Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
103,1 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 27 (Buổi thứ - Từ ngày 22/3 đến ngày 26 / / 2021) Tiết Ngày theo thứ TK B Hai 22 / Môn Tiết theo PPCT Chào cờ GDTC Tiếng Việt Tiếng Việt TN&XH 27 53 311 312 53 Sinh hoạt cờ Toán 82 Phép trừ dạng 17 - (Tiết 2) Đạo đức 27 Tiếng Việt Tiếng Việt 313 314 Em nhận biết tình nguy hiểm (Tiết 1) Kiến chim bồ câu (Tiết 3) Kiến chim bồ câu (Tiết 4) Toán 83 Luyện tập Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ Thuật GDTC 315 316 26 54 Câu chuyện rễ (Tiết 1) Câu chuyện rễ (Tiết 2) Năm 25 / 3 4 Tiếng Việt Tiếng Việt HĐTN 317 318 26 Sáu 26 / 3 Toán Tiếng Việt Tiếng Việt TNXH 84 319 320 54 Câu hỏi sói ( Tiết 1) Câu hỏi sói ( Tiết 2) Chủ đề 7: Em người xung quanh T3: Lịch chào hỏi Cộng, trừ số trịn chục (Tiết 1) Câu hỏi sói ( Tiết 3) Câu hỏi sói ( Tiết 4) Bảo vệ thể an toàn (Tiết 2) SHCN 27 SHL – Đi hỏi chào Ba 23 / Tư 24 / Tên dạy Kiến chim bồ câu (Tiết 1) Kiến chim bồ câu (Tiết 2) Bảo vệ thể an toàn (Tiết 1) Phương tiện ĐDDH cho tiết dạy Tranh SGK, Sân bãi Tranh, SGK Tranh, SGK SGK, Tranh Bộ ĐDDH Bộ ĐDDH Tranh, SGK SGK, Tranh Bộ ĐDDH Tranh, SGK Tranh, SGK Bộ ĐDDH, SGK, Tranh SGK, Tranh SGK, Tranh SGK, Tranh SGK, Sân bãi Tranh, SGK Tranh, SGK Tranh, SGK Tranh, SGK Tranh, SGK Tranh, SGK Tranh, SGK ĐDDH Tranh Ngày soạn: 21/3/2021 Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2021 Ngày dạy: 22/3/2021 Tiếng Việt PPCT: 311, 312 Kiến chim bồ câu (tiết + 2) I MỤC TIÊU : Giúp HS : Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rủ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, có lời thoại: hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào từ ngữ cho sản viết lại cầu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thông qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức giúp đỡ lẫn hoạn nạn, khả làm việc nhóm, khả nhận vần đề đơn giản đặt câu hỏi II CHUẨN BỊ Kiến thức ngữ văn - GV nắm đặc điểm truyện ngụ ngôn (mượn chuyện lồi vật để nói việc đời, nhằm thể học đạo lí kinh nghiệm sống); nắm nội dung VB Kiến chim bồ câu, cách thể đặc điểm nhân vật quan hệ nhân vật câu chuyện Ê-dốp, La Phông-ten Lép Tôn-xtôi tác giả câu chuyện ngụ tiếng giới Các câu chuyện từ lâu dịch sang tiếng Việt Nhiều câu chuyện mang tính nhân văn tính giáo dục cao, sử dụng nhiều sách giáo khoa Việt Nam Kiến chim bồ câu Ê-dốp câu chuyện - GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (vùng vẫy, nhanh trí, thợ săn) cách giải thích nghĩa từ ngữ Phương tiện dạy học tranh minh hoạ có SGK phóng to máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, hình, bảng thơng minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi - HS quan sát tranh trao đổi nhóm nhóm hành động người hành động người tranh tranh Hỏi: Những người tranh làm ? - GV đưa gợi ý để HS trả lời câu hỏi - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Kiến chim bồ câu Trước đọc văn bản, GV cho HS - Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi dựa vào nhan để tranh minh hoạ để suy Các HS khác bổ sung nểu câu đoán phần nội dung văn bản, ý trả lời bạn chưa đầy đủ đến nhân vật truyện mối quan hệ có câu trả lời khác nhân vật Đọc - GV đọc mẫu toàn VB Kiến chim bồ câu Chú ý đọc lời người kế lời nhân vật Ngắt - HS đọc câu giọng , nhấn giọng chỗ HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS (vùng vẫy, nhanh trí, giật mini , ) + Một số HS đọc nối tiếp câu lân GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Nghe tiếng kêu cứu kiến, bồ câu nhanh trí nhặt lá/thả xuống nước; Ngay lập tức,/nó bị đến cắn vào chân anh ta.) HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến leo lên bờ; đoạn 2: hôm đến liền bay đi; - HS đọc đoạn đoạn 3: phần lại ) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ bài, (vùng vẫy: hoạt động liên tiếp để thoát khỏi tình trạng đó: nhanh trư : suy nghĩ nhanh , ứng phó nhanh; thợ săn: người chuyên làm nghề săn bắt thủ rừng chim) + HS đọc đoạn theo nhóm, HS GV đọc tồn - HS đọc thành tiếng toàn VB VB +1 - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB hiểu VB trả lời: câu hỏi trả lời: câu hỏi a Bồ câu làm để cứu kiến ? b Kiến làm để cứu bồ câu? c Em học điều từ cầu chuyện - HS làm việc nhóm (có thể đọc to GV đọc câu hỏi gọi đại diện số câu hỏi) , trao đổi nhóm trình bày câu trả lời Các tranh minh hoạ câu trả lời cho nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS câu hỏi thống câu trả lời (a Bồ câu nhanh trí nhặt thả xuống nước để cứu kiến; b Kiến bò đến cắn vào chân người thợ săn C Câu trả lời mở VD: Trong sống cần giúp đỡ nhau, người khác gặp hoạn nạn, ) Viết vào câu trả lời cho câu hỏi b mục - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi b HS quan sát viết câu trả lời vào (có thể trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Kiến bò đến chỗ người thợ săn cắn vào cản anh ta) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu cầu ; đặt dấu chấm vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS TIÊT Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu phù hợp hoàn thiện câu - GV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hồn chỉnh a Nam nhanh trí nghĩ lời giải cho câu đố b Ông kể cho em nghe câu chuyện cảm động GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào GV kiểm tra nhận xét số HS Kể lại câu chuyện Kiến chim bồ câu - GV yêu cầu HS quan sát tranh HS quan sát tranh SGK SGK GV gợi ý cho HS chia nội dung câu chuyện Kiến chim bồ thành đoạn nhỏ (tương ứng với tranh) dựa vào để kể lại tồn câu chuyện: + Kiến gặp nạn + Bồ câucứu kiến thoát nạn + Người thợ săn ngắm bắn chim bồ câu kiến cứu chim bồ câu thoát nạn + Hai bạn cảm ơn - GV chia lớp thành nhóm ( tuỳ thuộc số lượng HS lớp), yêu cầu nhóm Các nhóm xây dựng nội dung xây dựng nội dung câu chuyện mỏi câu chuyện mỏi bạn nhóm kể bạn nhóm kể lại cho nhóm nghe lại cho nhóm nghe câu chuyện câu chuyện - GV yêu cầu đại diện số nhóm kể câu chuyện trước lớp Các nhóm khác bổ sung, đánh giá GV nhắc lại học câu chuyện Kiến chim bồ câu để kết thúc buổi học: cần giúp đỡ người khác họ gặp hoạn nạn (Cần giúp đỡ hoạn nạn.) TIẾT Hoạt động giáo viên Nghe viết - GV đọc to đoạn văn (Nghe tiếng kêu cứu kiến, bố cấu nhanh trí nhặt thả xuống nước Kiển bám vào leo lên bờ.) GV lưu ý HS số vần đề tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ đầu cấu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: tiếng, kiến, nhanh, xuống, nước - GV yêu cầu HS ngồi tư , cầm bút cách Đọc viết tả : + GV đọc câu cho HS viết Mồi câu cần đọc theo cụm tử (Nghe tiếng kêu cứu kiến , bổ càu nhanh tri nhặt thả xuống nước /Kiến bám vào leo lên bờ ) Mỗi cụm từ đọc - lần , Hoạt động học sinh HS ngồi tư thế, cầm bút cách HS viết GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần tồn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số + HS đổi cho để rà soát lỗi HS Tìm ngồi đọc Kiến chim bồ câu từ ngữ có tiếng chứa ăn, ăng, oat, oăt GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc tìm có ngồi HS thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa làm việc nhóm đơiđể tìm đọc thành tiếng vần ăn, ăng, oat, oăt từ ngữ có tiếng chứa vần ăn, ăng, oat, oăt HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc trơn; HS chi đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói: Việc làm người thợ săn hay sai ? Vì ? - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi để nói theo tranh + Em nhìn thấy tranh ? - HS làm việc nhóm, quan sát tranh + Em nghĩ hành động người thợ trao đổi nhóm theo nội dung săn ? tranh, có dung từ ngữ gợi ý + Vì em nghĩ ? - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dung từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh Các nội dung nói theo tranh là: + Trả lời cho câu hỏi: Em nghĩ hành động người thợ săn (khơng u lồi vặt: phá hoại mơi trường thiên nhiên) + Trả lời cho câu hỏi: Vì em nghĩ ? (Chim hót đánh thức em vào buổi sằng; Chim bạn trẻ em; Chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng ) - HS GV nhận xét 10 Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung chỉnh GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS PPCT: 53 - HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu , thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 27: BẢO VỆ CƠ THỂ AN TOÀN I MỤC TIÊU: - Nhận hành vi an tồn hay khơng an tồn, đe dọa đến an tồn thân thơng qua tình giả định thực tế - Biết cách nói khơng tránh xa hành vi động chạm đe dọa an toàn thân - Thực hành nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần thiết II CHUẨN BỊ: - GV: Video số tình an tồn gặp Hình ảnh giao tiếp ngày học sinh Tranh ảnh ba bước phịng tránh xâm hại Hình sơ đồ vòng tròn tếp xúc - Học sinh: Sách giáo khoa môn TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Khởi động: - Hôm bạn gặp ai? Bạn cảm thấy vui vẻ hay khó chịu gặp họ?( GV có - Nhiều HS trả lời thể trình chiếu ảnh thực tế ) GV dẫn dắt: Nếu tiếp xúc với đó, cảm thấy khơng thoải mái, khó chịu, chí sợ hãi, phải làm nào? Khám phá: Hoạt động 1: Quan sát trả lời:Nhận biết tình vui vẻ, thoải mái, an tồn tình khơng vui vẻ, sợ hãi, khơng an tồn - u cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Bạn nhỏ hình làm gì? Bạn Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh tiếp xúc, giao tiếp trị chuyện với ai? + Trong hình bạn cảm thấy vui vẻ, an tồn? Trong hình bạn cảm thấy sợ hãi, khơng an tồn GV u cầu HS quan sát thêm cử chỉ, lời đối thoại hình - HS thảo luận theo hướng dẫn - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV - GV giải thích thêm cho HS hiểu:động chạm an toàn xảy với người thân, ruột thịt, gây cảm giác thoải mái, dễ chịu, hạnh phúc Còn động chạm khơng an tồn: cần né tránh, xảy người lạ động chạm vào vùng riêng tư( má, chỗ mặc đồ lót…) tình người khác ép làm việc mà khơng muốn, khơng thích Trừ số trường hợp đặc biệt: khám bệnh, cần phải có người lớn Hoạt động 2: Em làm gặp tình đó? - u cầu HS quan sát hình hình sách trả lời câu hỏi: Ở tình khơng an tồn, bạn nhỏ làm gì? Nếu tình đó, em làm khác nữa? - Sau tình cách xử lí, GV khen ngợi, nhắc lại, chốt cách xử lí đắn Luyện tập- Vận dụng: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7, hướng dẫn GV, HS mơ tả tình thực hành đóng vai - Sau HS đóng tình đưa cách ứng xử, GV tiểu kết nhắc HS: phải tỏ thái độ cương quyết, không tỏ hãi, nhắc HS chia sẻ cới người lớn thấy khơng bình thường, e ngại hay sợ - u cầu HS quan sát hình 8, mơ tả tình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa cách giải tình - Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS chia sẻ ý kiến bày tỏ cách giải Hoạt động Giáo viên - GV nhận xét phương án hợp lí, đưa tình để HS lựa chọn - Cho HS đóng tình mà lựa chọn - GVTK: Các em có quyền bất khả xâm phạm thân thể, đó, em có quyền khơng cho người khác động chạm vào thể em khơng muốn - u cầu HS đọc Lá nhắn nhủ Củng cố- Dặn dị: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ơn - Nhắc HS chuẩn bị sau Hoạt động Học sinh - HS đóng tình đưa cách xử lí - HS lắng nghe - HS mơ tả - HS thảo luận - HS đóng tình - HS lắng nghe Ngày soạn: 22/3/2021 Ngày dạy: 23/3/2021 PPCT: 82 Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2021 Toán Phép trừ dạng 17 - (tiết 2) (Đã soạn ngày thứ sáu, 19/03/2021) …………………………………………………………………………………… Đạo đức PPCT: 27 CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 11 EM NHẬN BlẾT TÌNH HUỐNG NGUY HlỂM (3 tiết) I- MỤC TIÊU: Kiến thức – Kĩ năng: - Em nhận biết cần thiết việc nhận diện tình nguy hiểm - Em hiểu quy tắc việc nhận diện tình nguy hiểm - Em thực hành, rèn luyện nhận diện tình nguy hiểm sống Năng lực: - Hs có khả hợp tác, lắng nghe, chia sẻ Phẩm chất: - Hs chăm lắng nghe học II.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tiết HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Em nhận biết nhanh hành động nguy hiểm Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hành động nguy hiểm gây tai nạn, thương tích Cách tổ chức: Hoạt động nhóm - Chia lớp thành nhóm - Hướng dẫn nhóm quan sát kĩ hành động tranh - Cho nhóm thi đua lựa chọn đáp án - Nhóm có nhiều đáp án khen thưởng hình thức gắn hoa - GV nhận xét đáp án, nhấn mạnh hành động đúng: phần đường dành cho người bộ, không nghịch dao, kéo, ổ điện lửa; Phân tích hậu xảy hành động không đúng: xe đạp tay, chơi bóng lịng đường, nghịch lửa, trêu chọc thú HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động Em chọn hành động an toàn Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hành động an toàn Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Cho thời gian HS suy nghĩ thực tập - Mời vài HS xung phong phát biểu đáp án - GV nhận xét nhấn mạnh: + Những hành động an toàn đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, nắm tay vịn thang + Tai nạn, thương tích để lại hậu sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS chia nhóm - Hs quan sát kĩ hành động tranh - Các nhóm thi đua lựa chọn đáp án - Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe - HS quan sát tranh - Hs suy nghĩ thực tập - Một vài học sinh xung phong Học thuộc lòng - GV treo bảng phụ trình chiếu hai khổ thơ cuối - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ cuối - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối cách xóa che dần số từ ngữ hai khố thes xuả che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoái che dần Chủ ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lịng hai khổ thơ cuối Nói đức tính em cho đáng quý - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, HS nêu ý kiến - Một số HS nói trước lớp - GV HS nhận xét, đánh giá Cần tạo khơng khí cởi mở, tôn trọng ý kiến riêng cá nhân Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Ngày soạn: 24/3/2021 Ngày dạy: 25/3/2021 PPCT: 317, 318 HS học thuộc lòng hai khổ thơ HS thảo luận nhóm, HS nêu ý kiến HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) Thứ năm, ngày 25 tháng năm 2021 Tiếng Việt Câu hỏi sói (Tiết 1, 2) I MỤC TIÊU Giúp HS : Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, có lời thoại: hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sản viết lại cầu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: yêu quý người quan tâm, cảm thông người người sống, khả làm việc nhóm nhận vần để đơn giản đặt câu hỏi II CHUẨN BỊ Kiến thức ngữ văn - GV nắm đặc điểm truyện ngụ ngôn, mượn chuyện lồi vật để nói việc đời, nhằm thể học đạo lí kinh nghiệm sống; nắm nội dung VB Câu hỏi sỏi, cách thể đặc điểm nhằn vặt quan hệ nhân vật câu chuyện - GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (ngái ngủ, van nài, nhảy tót, gây gỗ) cách giải thích nghĩa từ ngữ Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có SGK phóng to máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, hình, bảng thơng minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn khởi động Ôn : HS nhắc lại tên học trước nói HS nhắc lại điều thú vị học từ học Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a Các vật tranh làm ? b Em thấy vật ? - GV HS thống nội dung câu trả lời, + Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi sau dẫn vào đọc Câu hỏi sói Các HS khác bổ sung câu "Trước đọc văn bản, GV cho HS trả lời bạn chưa đầy đủ dựa vào nhan để tranh minh họa để suy có câu trả lời khác đoán phần nội dung văn Chú ý đến quan hệ vật thể qua hai tranh khác (bức tranh vẽ cảnh vật vui vẻ với tranh vẽ sói trơng dữ, cịn Sóc trơng sợ hãi) Đọc GV đọc mẫu tồn VB Chú ý đọc lời người kể lời nhân vật Ngắt giọng, nhân giọng HS đọc câu chỗ HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS van nghi , lúc nào, lên, buồn + HS đọc nối tiếp câu lẩn GV luyện HS đọc câu dài (VD: Một chủ sóc chuyển cành trượt chân rơi trúng đấu lão sói ngải ngà ; Cịn chúng tơi lúc vui chúng tơi có nhiều bạn tốt) HS đọc đoạn: + GV chĩa VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến , đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - lượt) HS đọc đoạn + GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó (gái ngủ: chưa hết buồn ngủ chưa tỉnh táo sau vừa ngủ dậy; van nài; nói giọng khẩn khoản, cầu xin; nhảy tót: nhảy động tác nhanh lên vị trí cao hơn, gây gổ: gây chuyện cải cọ, xơ xát với thái độ hãn) + HS đọc đoạn theo nhóm (nhỏ đói) HS GV - HS đọc thành tiếng toàn VB đọc toản VB +1 - HS đọc thành tiếng VB + GV đọc toàn VB chuyển sang phần trả lời câu hỏi TIÊT , Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi a Chuyện xảy khỉ sóc chuyển cảnh ? b Sói hỏi sóc điều ? c Vì sỏi lúc cảm thấy buồn bực ? - GV HS thống câu trả lời a Khi chuyển cành cây, sóc trượt chân rơi trúng đấu lão sói b Sói hỏi óc họ nhà sóc nhảy nhót vui đùa suốt ngày, cịn sói lúc thấy buồn bực c Sỏi lúc cảm thấy buồn bực - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá sói khơng có bạn bè Viết vào câu trả lời cho câu hỏi c mục GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi c - HS quan sát viết câu trả lời (có thể trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Sói lúc cảm thấy buồn bực sói khơng có bạn về.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu cầu, đặt dấu chấm vị trí GV kiểm tra nhận xét số HS TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn - HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu GV yêu phù hợp hoàn thiện câu cầu đại diện số nhóm trình bày kết - GV HS thống câu hoàn chỉnh (a Mấy chim sẻ nhảy nhót cành cày: b Người hay gây gổ khơng có bạn bè.) GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan HS làm việc nhóm, quan sát tranh sát tranh nói nội dung tranh theo từ dã gợi - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát ý tranh nói nội dung tranh theo từ dã gợi ý GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nghe viết - GV đọc to đoạn văn (Sói ln thấy buồn bực sói khơng có bạn bè Cịn sóc lúc vui vẻ vị sóc có nhiều bạn tốt.) - GV lưu ý HS số văn đề tả đoạn viết: + Viết lại đầu dòng Viết hoa chữ đầu cầu, kết thúc câu cỏ châm - HS ngồi tư thế, cầm bút + Chữ dể viết sai tả: sói, sóc, vui cách vẻ, GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mỗi cầu HS viết cần đọc theo cụm tử (Sơi ln thấy buồn bực sói khơng có bạn bè Cịn sóc/ lúc vuỉ về, sở có nhiều bạn tốt) Mỗi cụm từ đọc 2-3 lần GV đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết Của HS, + Sau HS viết tả, GV đọc lại - HS đổi cho để rà sốt lỗi lần tồn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn dấu phù hợp thay cho - GV sử dụng máy chiếu bảng - Một số (2 - 3) HS lên trình bày kết phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu trước lớp (có thể điền vào chỗ - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi trống từ ngữ ghi bảng) để tìm dấu phù hợp - Một số HS đọc to từ ngữ Sau đó, lớp đọc đồng số lần Giải chữ Đi tìm nhân vật - GV hướng dẫn HS giải đố Tên nhân vật cần tìm xuất cột dọc SÓC C H I M S Â U C H Ó C Ú M È O 10 Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung chỉnh - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS đọc câu đố HS viết kết giải đố vào - HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) PPCT: 27 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH TUẦN 3: LỊCH SỰ KHI CHÀO HỎI I MỤC TIÊU Năng lực: - Nhận biết thực số hành vi thể quan tâm lịch người xung quanh Phẩm chất: - Ham học hỏi trải nghiệm giúp trang bị kĩ sống cần thiết sống - Có ý thức rèn luyện thói quen giao tiếp hành động lịch sự, văn minh - Trung thực đánh giá thân, nhóm, lớp, người II CHUẨN BỊ Giáo viên: giảng PP, hát Con chim vành khuyên hình vẽ Học sinh: sách giáo khoa, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian phút Bước Khởi động Hoạt động GV HD HS Hát gõ nhịp hát: Hát gõ nhịp theo Con chim vành khuyên Hoàng Vân - Tổ chức cho HS hát gõ nhịp tập thể hát: Con chim vành khun Hồng Vân - Hoặc GV mở video hát để HS hát gõ nhịp theo 10 phút Khám phá Hoạt động HS Giới thiệu bài: Ứng xử lịch thân thiện - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi kết hợp với tập – GV hướng dẫn hình, dành thời gian cho HS suy nghĩ, trao đổi với chọn đáp án - Trao đổi với người bạn bên cành để chọn đáp án cách đánh dấu vào ô vuông - Chốt: Việc chào hỏi cịn tùy - Trình bày trước lớp thuộc vào văn hóa vùng - HS nhận xét miền, quốc gia Không thế, hành vi chào hỏi cho lịch phải tính đến tính chất quan hệ, gắn bó, khoảng cách mối quan hệ em với người mà em chào hỏi Tùy vào mức độ, em chọn cho cách chào hỏi cho lịch văn minh 10 phút Luyện tập - Treo hình sau lên bảng lớp giới thiệu hình: Cụ ông khoảng 70 tuổi; Bác gái khoảng 45 tuổi; Một cô gái khoảng 30 tuổi; HS nam học lớp 12 (có thể kết hợp với tập, tập 2) Sắm vai để chào hỏi nhóm 3, HS thuyết trình giải thích nhóm em chọn cách chào hỏi (nếu nhóm chọn khơng sắm vai - Nêu u cầu: Hãy nói lời chào dùng lời diễn đạt) hỏi cho phù hợp với người em gặp hình vẽ Trình bày kết quả: sắm vai cách chào hỏi theo hình dựa vào hình trả lời - Chốt: Cách chào hỏi mang tính tơn ti, thứ bậc, dựa vào tuổi tác Tùy thuộc vào tuổi tác, thứ bậc người em chào hỏi, em dùng lời xưng hô cử để thể lời chào hỏi cho lịch văn minh 10 phút Mở rộng - Nếu người lạ muốn nói chuyện Chia sẻ với bạn ngồi với em, em làm gì? bên cạnh cách mở tập thực - Kết hợp với tập (bài tập hành tập 3) giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ ý kiến em cho người bạn ngồi bên cạnh - Yêu cầu HS: Tích cực phản hồi ý kiến cho bạn - Chốt: Em nhớ lại học chủ đề, người lạ muốn nói chuyện với em, em phải lịch nói lời chào từ chối sau nhanh chóng di chuyển đến chỗ đơng người chỗ có người lớn để hỗ trợ em người lạ có ý đồ xấu phút Đánh giá Yêu cầu HS mở tập Thực hành theo thực việc đánh giá sau hướng dẫn GV tiết học HD ý: Dùng bút màu để tô/ + Em thực cách chào đánh dấu,… hỏi thông thường + Em biết cách chào hỏi lịch sự, thân thiện sống ngày phút * Kết nối Ngày soạn: 25/3/2021 Thực chào hỏi ông bà cha mẹ, anh chị em ngày học Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2021 Ngày dạy: 26/3/2021 Tốn PPCT: 79 CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRỊN CHỤC (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách tính nhẩm tìm kết phép cộng, phép trừ số trịn chục - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng, phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ: - Một số thẻ mười (mỗi thẻ gồm 10 khối lập phương rời) - Một số tình đơn giản có phép cộng, phép trừ số trịn chục tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động khởi động : - Cho HS hát -Tiếp tục cho HS chơi trò chơi “Truyền - HS nối tiếp chơi nêu số tròn điện” ơn lại số trịn chục chục - GV: vừa ơn lại số trịn chục rồi, để biết cách cộng trừ số tròn chục vào học ngày hôm - GV yêu cầu hoạt động theo nhóm đơi hoạt động sau: + Quan sát tranh + Thảo luận nhóm đơi: xem tranh vẽ - Hs quan sát - Tranh: có chục trứng, chục cà chua - Gv nhận xét - HS khác nhận xét - GV: Từ tranh bạn biết, bạn nêu đề toán - HS nêu đề toán: Có chục trứng bàn, thêm chục cà chua Hỏi có tất trứng cà chua? - GV nhận xét -HS khác nhận xét - Chuyển ý: Vậy để tìm phép tính thực phép cộng trừ hai hình phía B Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 20 + 10 = 30, 50 – 20 = 30 - GV cho HS thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 20+10 = ?, 50 – 20 = ? -Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày - HS lắng nghe nhận xét cách tính bạn nêu GV chốt lại cách tính nhẩm: - HS lắng nghe, ghi nhớ - Chẳng hạn: 20 + 10 = ? Ta nhẩm: chục +1 chục = chục Vậy 20 + 10 = 30 HS thực số phép tính khác - Hs thực phép tính 50 - 20 = 30 Ta nhẩm chục - chục = chục - HS khác nhận xét - Đại diện nhóm lên trình bày phép tính - GV nhận xét - Cho HS đố bàn tự lấy ví dụ - HS nêu: Có chục trứng, thêm phép cộng, phép trừ số trịn chục chục cà chua Như có tất chục trứng cà chua, ta lấy chục + chục = chục - Hs nhận xét - GV chốt: Như biết tính - Tính nhẩm cộng trừ số trịn chục bạn tính nhẩm cho tranh đầu đặt đề tốn? - Gv nhận xét, thuyên dương C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc đề -HS tính nhẩm nêu kết phép - HS làm bài: cộng ghi phép tính vào 30 + 10 = 40 20 + 20 = 40 - Mời HS lên bảng làm - HS đứng chỗ nêu cách làm - GV nhận xét - HS đổi kiểm tra chéo - GV chấm số Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề ( Tương tự 1) - HS tính nhẩm nêu kết phép trừ ghi phép tính vào - Mời HS lên bảng làm - HS đứng chỗ nêu cách làm - HS đổi kiểm tra chéo - Gv nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề - Cá nhân HS tự làm 3: Tìm số thích hợp ? để có phép tính - Mời HS lên bảng làm - HS chia sẻ với bạn cách làm - HS đổi kiểm tra chéo - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề 40 + 20 = 60 80 + 10 = 90 50 + 40 = 90 20 + 70 = 90 - HS khác nhận xét - Tính - HS đọc đề - Hs thực - HS lên bảng làm - Hs nêu - HS nhận xét - Số -HS làm bài: 40 + 10 = 50 40 + 30 = 20 30 + 20 = 50 30 - 20 = 10 10 + 60 = 70 20 - 20 = - VD: phép tính 40 + =50 Ta lấy chục thêm chục = chục Như ta có phép tính: 40+ 10 = 50 - Hs nhận xét - Hs đọc đề - HS: Lớp 1A ủng hộ học sinh có hồn cảnh khó khăn chục vở, lớp 1B ủng hộ chục - GV cho HS đọc toán thảo luận Hỏi hai lớp ủng hộ nhóm đơi, nói cho bạn nghe tốn vở? cho biết gì, tốn hỏi - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS trình bày + Bài tốn cho biết: Lớp 1A ủng hộ học sinh có hồn cảnh khó khăn chục vở, lớp 1B ủng hộ chục - HS thảo luận với bạn bàn cách + Bài toán hỏi: Hỏi hai lớp ủng hộ trả lời câu hỏi toán đặt (quyết vở? định lựa chọn phép cộng hay phép trừ - HS thảo luận để tìm câu trả lời cho tốn đặt ra, sao) HS viết vào bảng - GV mời HS lên bảng viết phép tính - HS thực viết: thích hợp trả lời: Phép tính: 50 + 40 = 90 - HS kiểm tra lại phép tính câu trả Trả lời: Cả hai lớp ủng hộ 90 lời - HS khác nhận xét - GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em Lưu ý: Khi muốn tính kết - HS: ta phải đổi chục = 50; chục = số tròn chục ta phải làm gì? 40 - GV chốt: Để biết hai lớp ủng hộ ta dùng phép tính cộng Như ta có phép tính 50 + 40 = 90 D Hoạt động vận dụng - GV cho HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ số tròn chục E Củng cố, dặn dị - Bài học ngày hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng, phép - HS lắng nghe - HS thực theo nhóm đôi - HS: em biết cộng, trừ số tròn chục - HS lắng nghe trừ số tròn chục, đăt tốn cho tình để hôm sau chia sẻ với bạn ……………………………………………………………………………………… Tiếng Việt PPCT: 319, 320 CÂU HỎI CỦA SÓI (tiết 3, 4) (ĐÃ SOẠN Ở NGÀY THỨ NĂM, 25/03/2021) PPCT: 54 PPCT: 27 Mơn: TNXH BẢO VỆ CƠ THỂ AN TỒN (tiết 2) (Đã soạn thứ hai – ngày 22/3/2021) SINH HOẠT CHỦ NHIỆM CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH HĐTN: ĐI HỎI VỀ CHÀO I MỤC TIÊU - Biết sinh hoạt lớp theo trình tự , giúp cho HS trách nhiệm, vai trị tập thể, dịp kỉ niệm năm học Biết việc cần làm tuần 27, thực tốt việc vệ sinh cá nhân giữ gìn vệ sinh chung để phòng chống bệnh covid-19 - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin hịa đồng nhóm, tập thể - Có ý thức thực tuân thủ nội quy trường lớp II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1.Chuẩn bị - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt - Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép 2.Thời gian: Ngày 26 tháng 3 Địa điểm: Lớp 1A5 4.Nội dung hoạt động - Chăm sóc xanh, giữ vệ sinh ngồi lớp học - Rèn chữ, giữ cho học sinh - Nhắc nhở học sinh học lại cách tính phép tính dạng 17 – 2; cộng, trừ số tròn chục III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tổng kết thi đua tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo tình - Tổ 1:………………………… ……… ……………………………… .……… …………………………… .………… Tổ 2:…………………… …………… ………………………… .…………… …………………………… .………… Tổ 3:…………………………… …… ……………………………… .……… …………………………… .………… Tổ 4:………………………… ……… ……………………………… .……… …………………………… .………… - GV yêu cầu lớp trưởng tổng kết * Giáo viên nhận xét ……………………………… ……… ………………… .…………………………… - GV đề nghị tổ bình bầu thi đua hình tuần qua - Lớp trưởng tổng kết - HS lắng nghe - Lớp thực bình bầu, chọn cá nhân, tổ xuất sắc - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ xuất sắc Nhắc nhở em chưa tiến *Cùng em hoạt động trải nghiệm: ĐI HỎI VỀ CHÀO - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 2, nhóm - HS lắng nghe chọn hình bốn hình vẽ SGK để luyện tập cách chào hỏi - Mỗi nhóm HS tập ứng - HS cần trả lời câu hỏi: Vì em lại chọn xử tình cách chào hỏi ? nêu SGK - Có thể cho HS chào để tạo thêm thân thiết lớp -HS nêu nhiều cách - GV kết luận: Hoạt động rèn luyện cho HS khác theo suy nghĩ cách chào hỏi thông thường với người em gặp - HS lắng nghe Hoạt động : Phương hướng tuần 28 - GV đưa tiêu chí cho HS thảo luận, xây dựng kế hoạch tuần tới nề nếp, học tập hoạt động phong trào trường lớp - GV đề kế hoạch hoạt động tuần 28 + Về nề nếp: Duy trì tốt việc thực nội quy trường lớp, tập thể dục đầu nghiêm túc Đi học đầy đủ, giờ, mang giày dép có quai hậu + Về học tập: Học làm đầy đủ thực việc học có hiệu quả, nghiêm túc + Hoạt động phong trào: Tham gia hoạt động trường lớp, phù hợp sức Tiếp tục trì việc ni heo đất - Thực tốt kế hoạch tuần 28 - Nhận xét, chốt lại nội dung hoạt động cho tuần tới GV thực Lê Thị Mỹ Diễm - Thảo luận, xây dựng kế hoạch tuần tới -HS lắng nghe -HS thực -HS thực -HS lắng nghe, thống thực SOẠN XONG TUẦN 27 Khối trưởng ký duyệt Nhận xét: Nguyễn Thị Thanh Tuyết ... Hoạt động : Phương hướng tuần 28 - GV đưa tiêu chí cho HS thảo luận, xây dựng kế hoạch tuần tới nề nếp, học tập hoạt động phong trào trường lớp - GV đề kế hoạch hoạt động tuần 28 + Về nề nếp: Duy... trì việc ni heo đất - Thực tốt kế hoạch tuần 28 - Nhận xét, chốt lại nội dung hoạt động cho tuần tới GV thực Lê Thị Mỹ Diễm - Thảo luận, xây dựng kế hoạch tuần tới -HS lắng nghe -HS thực -HS thực... thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) PPCT: 27 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH TUẦN 3: LỊCH SỰ KHI CHÀO HỎI I MỤC TIÊU Năng lực: - Nhận biết thực