Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Tuần 27 Sáng
Năm xuất bản
2018
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
117,72 KB
Nội dung
T Tiết ngày Hai 11/3 Môn ppct Tên bài dạy 27 13 14 27 Thể dục Chính tả Tập viết Anh văn Toán 27 24 188 105 Hát Toán Tập đọc Tập đọc 27 106 15 16 Bảng số từ đến 100 Ai dậy sớm Ai dậy sớm Tốn Chính tả Kể chuyện TN&XH Ơn luyện 107 27 Luyện tập Câu đố Trí khơn (KNS) Con mèo Mĩ thuật Toán Tập đọc Tập đọc Ôn luyện 27 108 17 18 Ba 12/3 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Đạo đức KNS Tư 13/3 Năm 14/3 Sáu 15/3 Hoa ngọc lan (BVMT) Hoa ngọc lan (BVMT) Cảm ơn và xin lỗi (KNS) T2 Nhóm kĩ ứng xử gia đình ĐDDH Tranh Tranh BĐDHH Nhà bà ngoại Tơ chữ hoa E, Ê, G Tranh ảnh Tranh ảnh Luyện tập Bảng phụ Tranh mẫu BĐDHH Tranh Tranh ảnh Tranh Luyện tập chung Mưu sẻ (KNS) Mưu sẻ (KNS) Chữ mẫu Tranh TUẦN 27 ( Từ ngày 11/3 đến 15/3/2018) NS: 10/3 Thứ hai, ngày 11 tháng năm 2019 Tiết: 2-3 Tập đọc PPCT: 13-14 HOA NGỌC LAN (MT) I MỤC TIÊU - HS đọc từ ngữ: hoa lan, dày, lấp ló và đọc trơn bài bài, bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu chấm Hiểu nội dung bài: Tình cảm u mến hoa ngọc lan bạn nhỏ Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Đọc trôi chảy, viết liền mạch cỡ chữ độ cao - Giáo dục HS u thích mơn học, biết chăm sóc và trồng hoa nhà II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định - Hát KTBC - Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - HS đọc, TLCH - GV nhận xét - HS nhận xét Bài Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh: - HS lắng nghe + Tranh vẽ ? - GV giới thiệu vào bài Hoa ngọc lan - Lắng nghe và theo dõi đọc *Đọc mẫu thầm bảng - GV đọc mẫu và tóm tắt nội dung bài - Hướng dẫn HS xác định đoạn, số câu bài - HS tìm và nêu: hoa lan, *Hướng dẫn HS luyện đọc dày, lấp ló - Luyện đọc tiếng, từ ngữ - HS đọc từ ngữ, giải - u cầu HS tìm từ khó đọc bài nghĩa - Phân tích, giải nghĩa *Hướng dẫn HS luyện đọc câu - HS tìm câu - Yêu cầu HS tìm câu - HS nối tiếp đọc - GV câu - Cho HS nối tiếp đọc * Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS nối tiếp đọc - GV đoạn - HS đọc tòan bài - Cho HS nối tiếp đọc - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Cho HS đọc tòan bài Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập: - HS trả lời: khắp Bài tập -Tìm tiếng bài có vần ăp? - GV nhận xét Bài tập - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp? - Cho HS đọc mẫu từ bài - Cho HS đọc câu mẫu bài - GV nhận xét, sửa sai Tiết Luyện đọc - Đọc từ ngữ - Đọc câu, đoạn, đọc diễn cảm - GV nhận xét và sửa sai Tìm hiểu bài - Nụ hoa có màu gì? a bạc trắng b xanh thẫm c trắng ngần - Hương hoa lan thơm nào? - Em thấy hoa ngọc lan có đẹp khơng? - Hoa ngọc lan vừa đẹp, vừa thơm nên có ích cho sống người Những hoa cần chng ta giữ gìn và bảo vệ - HS nhận xét - HS trả lời: chăm học, tắm, nhắm, băm, bắp ngơ, thắp đèn, cặp sách, nắp - HS nhận xét - HS lại từ ngữ, đoạn bài - HS nhận xét - HS trả lời: c Trắng ngần - Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn, khắp nhà - HS đọc - HS quan sát tranh và luyện nói - GV nhận xét và sửa sai Luyện nói - GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi: - Tranh vẽ ? - Gọi tên loài hoa ảnh? - Em đã thấy loại hoa nào? - Nhà em trồng hoa ? - Các loài hoa góp phần làm cho mơi trường thêm đẹp, sống người có ý nghĩa Chúng cần chăm sóc - HS đọc lại bài và bảo vệ chúng Củng cố - Dặn - HS lắng nghe và thực - Gọi đọc bài nhà - Học bài, xem bài nhà - Tìm tiếng, nói câu chứa vần ăm, ăp Thực hành kĩ sống Bài: NHÓM KĨ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU - Biết số hoạt động và cách ứng xử với người gia đình - Hiểu số yêu cầu cần thực gia đình - Thực số động tác cần thiết, nên làm dành cho người thân gia đình II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Hoạt động GV Ổn định: Hoạt động HS - Hát Bài cũ: - GV kiểm tra bài tập đã học tiết trước - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Nêu câu hỏi HS trả lời - Những người gia đình gồm Nhận xét, bổ sung Hoạt động GV cho học sinh đọc bài tập và SGK Hãy vẽ mặt cười vào ý - Học sinh đọc câu BT Lễ phép với người lớn Nhường nhịn em nhỏ - suy nghĩ và tự thực hành vào SGK - Xung phong đọc câu đã vẽ mặt cười Vô lễ với bố mẹ Nhận xét, bổ sung GV theo dõi giúp đỡ học sinh Nhận xét -Tuyên dương Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập - GV nêu nhiệm vụ: Hãy điền cách ứng xử vào ô bên phải tình sau Tình Cách ứng xử - HS lắng nghe nhiệm vụ cần thực Khi học nhìn thấy ……………… ơng, bà, bố mẹ Khi sang thăm ông bà ……………… Khi người thân ………… tặng quà, bánh kẹo -HS tự đọc và thực điền cách ứng xử Nêu ý đã điền Khi em gái, em trai đòi ……………… đồ chơi Nhận xét- Tuyên dương hãy xếp lại từ sau để có câu hoàn chỉnh cách viết lại câu vào hình để trống phía Thứ tự xếp ý là Nhận xét bổ sung - Lễ phép chào hỏi ông bà - Dạ thưa bố với mẹ -Học sinh quan sát, đọc từ và tự xếp ý để thành câu có nghĩa - Nhường nhịn em nhỏ - Ln ln lời - Đọc lại câu đã xếp Củng cố: Nhận xét -Tuyên dương Dặn dò: Xem lại bài NS: 11/3 Tiết : PPCT:105 Nhận xét bổ sung Thứ ba, ngày 12 tháng năm 2019 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Giúp HS cố cấu tạo, vị trí số có hai chữ số Làm bt 1, bt 2(a, b), bt 3(cột a, b), bt - HS thực đọc, viết, so sánh số có hai chữ số, giải bài tốn có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm tốn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - So sánh số: 42 55 63 58 74 69 29 .35 - Xếp thứ tự số: 64, 72, 38 theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo viên nhận xét Bài Giới thiệu bài Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - – Em làm bảng lớp - Học sinh làm bảng - hs lên bảng làm - Nhắc lại Thực hành: Giúp học sinh luyện tập nhanh, xác dạng bài tập Bài - Nêu yêu cầu bài ? - Gv đọc số Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, bốn mươi tám Tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám - Giáo viên kết hợp cho học sinh viết số - đọc Bài 2: Miệng (cột a,b) - Nêu yêu cầu bài? - Mẫu: Số liền sau 80 là 81 - Gv hỏi - gọi HS trả lời + số liền sau 23 là ? + số liền sau 70 là ? + số liền sau 84 là ? + số liền sau 98 là ? Cột c,d- HS K-G làm + số liền sau 54 là ? + số liền sau 69 là ? + số liền sau 39là ? + số liền sau 40 là ? Bài 3: Vở (Cột a,b) - Nêu yêu cầu bài? Cho HS làm - Thu số bài - nhận xét Cột c- HS K-G làm VBT Bài 4: Thi đua - Nêu yêu cầu bài? 87 gồm chục và đơn vị - Cho HS thi đua xem nhanh, thắng Củng cố - Dặn - Giáo viên gọi học sinh tập đếm theo hình thức nối tiếp - Nhận xét tiết học - viết số - Học sinh làm bảng con: - 30, 13, 12, 20 - 77, 44, 96, 48 - 81, 10, 99, 48 - Viết (theo mẫu) - HS trả lời: - 24 -71 - 85 - 99 - 55 - 70 - 40 - 41 Điền >,69 7245 8190 61GV kết luận + Em cần nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi bạn - HS quan sát tranh và thảo + Em cần nói lời cảm ơn bạn luận D Vận dụng: Trò chơi - HS trả lời câu hỏi Mục tiêu: Củng cố nội dung bài cách quan sát tranh Cách tiến hành - GV đưa tình để HS biết nói lời cảm ơn - HS nhắc lại và xin lỗi phù hợp: a) Bạn cho em mượn đồ dùng học tập b) Mẹ dặn em quét nhà giúp mẹ, em quên không làm c) Khi ông, bà đến nhà chơi cho em quà d) Em hẹn đến chơi nhà bạn em lỡ hẹn e) Em bị vấp ngã bạn đỡ em dậy g) Em nói chuyện riêng học, khiến giáo phải nhắc h) Bạn tặng quà cho em nhân sinh nhật i) Em vô ý làm giây mực bạn k) Bạn cho em mượn truyện tranh l) Em làm hỏng đồ chơi bạn - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Kết luận: + Nối cảm ơn với tình a, c, e, h, k + Nối xin lỗi với tình b, d, g, i, l - Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm - Thực nói lời cảm ơn và xin lỗi phù hợp tình hàng ngày - Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học, xem trước bài nhà Tiết :4 PPCT: - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS thảo luận tình - HS chơi - HS lắng nghe để thực cho tốt Tập viết TÔ CHỮ HOA E, Ê, G I MỤC TIÊU - HS tô chữ hoa: E, Ê, G Viết qui trình từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vỡ RCĐ, tập - HS viết độ cao chữ, khoảng cách chữ cái, tiếng, từ hợp lý - HS biết cẩn thận, kiên nhẫn, ngồi viết tư ngồi, sẽ, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Một số chữ cái, chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định - Hát KTBC - Gọi học sinh lên bảng viết: gánh đỡ, - Học sinh lên bảng viết: gánh đỡ, - Nhận xét bài - Lớp viết bảng Bài - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài - HS nêu tựa bài Giới thiệu chữ mẫu - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết Phân tích cấu tạo chữ và hướng dẫn viết - Chữ E gồm nét? - GV nêu quy trình viết - GV nhận xét, sửa sai - Các chữ Ê, G hướng dẫn tương tự - Từ “chăm học” có chữ? Chữ “chăm” có chữ cái? Chữ “học” có chữ cái? - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết - chăm: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 3, viết chữ ch liền nét với chữ am, đến điểm dừng bút chữ m lia bút lên viết dấu mũ đầu chữ a - học: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 2, viết chữ h liền nét với chữ oc, đến điểm dừng bút chữ c lia bút lên viết dấu nặng chữ o - GV viết mẫu lần 2,hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi,sửa sai - Từ “khắp vườn” có chữ? Chữ “khắp” có chữ cái? Chữ “vườn” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai - Từ “vườn hoa” có chữ? Chữ “vườn” có chữ cái? Chữ “hoa” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - Từ “ngát hương” có chữ? Chữ “ngát” có chữ cái? Chữ “hương” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai HS viết bài - GV nêu yêu cầu và nội dung cần viết - GV theo dõi, nhắc nhở tư ngồi - GV thu nhận xét Củng cố - Dặn - HS theo dõi bảng lớp - Gồm nét cong và nét thắt - HS quan sát, phân tích cấu tạo chữ - Học sinh nêu: chữ viết cao dòng kẽ là: h (chăm học, khắp, hoa, hương), ng (ngát) Các chữ viết cao dòng kẽ là: t (ngát) Các chữ viết cao dòng kẽ là: p (khắp) - Học sinh viết số từ khó - HS thực hành bài viết - HS đọc: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương Bài Nêu yêu cầu bài? - Thu số bài - nhận xét Bài 4: HS K-G làm Nêu yêu cầu bài? Nhận xét: Hướng dẫn học sinh dùng bút nối để hình vng - Hình vng nhỏ có cạnh nằm cạnh hình vuông lớn Củng cố - Dặn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung Số liền trước 44 68 98 Số biết 45 69 99 Số liền sau 46 70 100 -Viết số: Từ 50 đến 60: 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 Từ 85 đến 100: 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 - HS làm Dùng thước và bút nối điểm để có hai hình vng: Đại diện em lên thi đua vẽ - Học sinh thực hành vẽ hình vng - Nhận xét Tiết: Chính tả PPCT: CÂU ĐỐ I MỤC TIÊU - HS nhìn sách bảng, chép lại bốn câu bài Câu đố ong: 16 chữ khoảng - 10 phút Điền chữ v, d, gi vào chỗ trống Làm bt a b SGK - HS viết độ cao chữ, khoảng cách chữ cái, tiếng, từ hợp lý - HS biết cẩn thận, ngồi viết tư ngồi, sẽ, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ, nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định - Hát KTBC - Cho HS viết: bà ngoại, thoang thoảng - HS viết: bà ngoại, thoang - Nhận xét bài Bài - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài Hướng dẫn HS tập chép - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết - GV tiếng HS dễ viết sai thoảng - HS nhận xét - HS nêu tựa bài - HS theo dõi bảng lớp - HS nêu: suốt ngày, khắp vườn - HS viết số từ khó - Cho HS viết bảng - GV nhận xét HS viết bài - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, - HS thực hành bài viết đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu câu tòan bài lùi vào - Cho HS nhìn bài viết bảng lớp để viết - HS sửa lỗi - GV sửa lỗi phổ biến - GV hướng dẫn HS sửa lỗi - GV nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập 2a: Điền tr hay ch - HS suy nghĩ làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - HS nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Giáo viên đọc từ - Giáo viên cho số học sinh lên bảng - Giáo viên kết luận, nhận xét - Bài tập 2b: Điền v, d, gi - Giáo viên cho tiến hành tương tự bài 2a - HS đọc lại nội dung bài viết - Giáo viên nhận xét, sửa bài - HS lắng nghe và thực Củng cố - Dặn - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết - Viết bài nhà, xem bài - GV nhận xét tiết học Tiết : PPCT: Kể chuyện TRÍ KHÔN (KNS) I MỤC TIÊU - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh Hiểu lời khun câu chuyện: Trí khơn người giúp người làm chủ muôn loài - HS biết đổi giọng để phân biệt nhân vật câu chuyện Hình thành kĩ xác định giá trị thân, tự tin, tự trọng (biết tự tin để giải tình huống) Ra định (tìm kiếm lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, điểm yếu) Suy nghĩ sáng tạo, phản hồi, lắng nghe tích cực - HS biết u thích mơn học, tự tin, bình tỉnh gặp khó khăn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa, mặt nạ Trâu, Hổ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định - Hát KTBC - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS mang đồ dùng - Nhận xét bài Bài Khám phá + Con trâu thường làm ngày? Tính tình trâu - HS trả lời nào? + Con Hổ có hình dáng nào? Con hổ thường ăn gì? Nếu hổ gặp trâu người làm gì? - HS nêu tựa bài - Hơm em nghe câu chuyện: Trí khôn Kết nối Hoạt động 1: GV kể chuyện - HS trả lời - Các tranh SGK vẽ nhân vật nào ? - Hãy nói điều em biết đặc điểm, tính cách vật ? - HS lắng nghe - GV kể chuyện cho HS nghe - Kể lần với giọng diễn cảm kết hợp cử điệu phù hợp với nội dung câu chuyện - Kể lần theo tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện - Cho HS đọc câu hỏi ghi tranh Thực hành - HS thực hnh kể chuyện Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện - Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh - Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho nhóm, nhóm em Thi kể toàn - HS lắng nghe câu chuyện Cho em đeo mặt nạ hoá trang thành Trâu - HS trả lời và Hổ - HS lắng nghe và nêu ý - GV nhận xét nghĩa câu chuyện Vận dụng - Vì Hổ lại bị thiêu cháy? - Câu chuyện này khuyên em điều gì? Ý nghĩa - HS lắng nghe và thực + Sự tò mò ngốc nghếch khờ khạo, dễ tin đã khiến Hổ mắc nạn st chết + Bác nơng dân với trí thơng minh đã không bị Hổ ăn thịt mà còn dạy cho Hổ bài học + Con người thông minh tài trí xứng đáng là chúa tể mn loài - Hãy nêu ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên câu chuyện là - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học Tiết: Tự nhiên & xã hội PPCT: 27 CON MÈO I MỤC TIÊU - Nêu tên số loại mèo, nơi sống và lợi ích chúng - HS biết quan sát, phân biệt phận bên ngòai mèo hình vẽ hay vật thật - HS có ý thức chăm sóc mèo, ni mèo để bắt chuột II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình bài 27 phóng to Hình minh họa mèo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định - Hát KTBC - HS nêu tên bài - Em hãy kể tên phận gà? - HS trả lời - Ăn thịt và trứng gà đem lại cho chúng ích lợi gì? - GV nhận xét Bài GV giới thiệu bài - HS nhắc tựa Hoạt động 1: Quan sát mèo Mục tiêu: HS nhận biết phận - HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ mèo, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào SGK Bước - Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: + Em hãy mô tả màu lơng mèo? + Chỉ và nói tên phận bên ngòai mèo? + Mèo di chuyển nào? - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động nhóm Bước 2: Thu kết thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi *Kết luận: Toàn thân mèo phủ lớp lông mềm và mượt - Mèo có đầu, mình, và bốn chân Mắt mèo to tròn và sáng, dán mở to bóng tối và thu nhỏ vào ban ngày có ánh nắng Mèo có mũi và tai thính Giúp mèo đánh và nghe khoảng cách xa Răng mèo sắc để xé thức ăn - Mèo leo trèo giỏi, chân có móng vuốt sắc để bắt mồi Hoạt động 2: Lợi ích việc ni mèo Mục tiêu: HS biết lợi ích việc ni mèo, mô tả hoạt động bắt mồi mèo Bước - GV nêu câu hỏi: - Người ta nuôi mèo dùng để làm gì? - Trong tranh, hình nào mơ tả mèo bắt mồi? Hình nào cho ta thấy kết săn mồi mèo? - Tai không nên trêu chọc và làm mèo tức giận? - Ở nhà em chăm sóc mèo nào? Bước - Thu kết thảo luận *Kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh Chân mèo có móng sắc, vồ mồi dương vuốt Chúng ta không nên trêu chọc và làm mèo tức giận nguy hiểm Khi bị mèo cắn cần tiêm phòng dại Củng cố - Dặn - Gọi HS nêu lại nội dung bài học - Về học bài, chuẩn bị bài tiếp - HS quan sát và thảo luận vào tranh phận mèo - Các phận bên ngoài mèo gồm có: Đầu, mình, đi, chân - Mèo di chuyển chân - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời - Bắt chuột và làm cảnh - Sẽ bị mèo cắn chảy máu - Cho mèo ăn cơm - HS lắng nghe - HS nêu lại nội dung bài học - HS lắng nghe và thực nhà - Nhận xét tiết học NS: 14/3 Tiết : PPCT:108 Thứ sáu, ngày 15 tháng năm 2019 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Giúp HS cố số có hai chữ số Làm bt 1, bt 2, bt 3( b, c), bt 4, bt - HS thực đọc, viết, so sánh số có hai chữ số, giải bài tốn có phép tính cộng - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm tốn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu bài tập, hình minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định - Hát KTBC Tìm số liền trước và số liền sau số.? - HS lên bảng tìm và điền Số liền Số biết Số liền trước sau 41 42 43 58 59 60 88 89 90 - Nhận xét Nhận xét Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Luyện tập chung Nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Viết số: Bài Từ 15 đến 25: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, Nêu yêu cầu bài? 22, 23, 24, 25 Cho học sinh làm bài - Từ 69 đến 79: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79 Bài - Gv viết số bảng - HS đọc số - Ba mươi lăm, bốn mươi mốt; sáu mươi 35, 41, 64, 85, 69, 70 tư, tám mươi lăm, sáu mươi chín; bảy Bài Phần a - HS k - G làm SGK Lớp làm phần b, c - Nêu yêu cầu bài? - Cho HS làm bảng Lưu ý: - Giáo viên tập cho học sinh nhận biết số đã cho số nào bé (hay lớn hơn) số - Ví dụ: 45 < 47 có chục mà < nên 45 < 47 Bài Đọc đề bài toán? Giáo viên yêu cầu đọc thầm bài toán - Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán vào - Thu số bài - nhận xét Bài - Nêu yêu cầu bài? - Giáo viên hỏi: Số lớn có chữ số là số nào? Gv hỏi thêm: Số bé có hai chữ số là số nào? - Nhận xét - TD Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Giải tốn có lời văn Tiết: - PPCT: 17-18 mươi - Điền dấu >, 65 42 < 76 33 < 66 - Nhận xét 15> 10+4 16 = 10+6 18 = 15+3 - Học sinh đọc thầm và nêu tóm tắt Có : 10 cam Có : chanh Tất có : ……cây? Giải: Số có tất là: 10 + = 18 (cây) Đáp số: 18 - HS làm Viết số lớn có hai chữ số ? Đại diện HS lên bảng thi đua viết đúng, nhanh thắng - số lớn có hai chữ số là 99 - 10 - Nhận xét Tập đọc MƯU CHÚ SẺ (KNS) I MỤC TIÊU - HS đọc từ ngữ: hoảng lắm, sẽ, lễ phép, tức giận và đọc trơn bài bài Biết nghỉ chỗ có dấu câu Hiểu nội dung bài: Sự thơng minh nhanh trí Sẻ đã khiến có thể tự nạn Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Đọc trôi chảy, viết liền mạch cỡ chữ độ cao *KNS: Xác định giá trị thân, tự tin, kiên định KN định, qiải vấn đề, phản hồi, lắng nghe tích cực - Giáo dục HS yêu thích mơn học, biết tự tin, nhanh trí gặp khó khăn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Đọc bài: Ai dậy sớm - Trả lời hai câu hỏi SGK - GV nhận xét Bài Khám phá - Các em đã nhìn thấy loài chim sẻ chưa? - Em cảm nhận nào loài chim này? - Hôm nay, em học bài Mưu sẻ Kết nối * Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần và tóm tắt nội dung bài - Hướng dẫn HS xác định đoạn, câu bài * Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc bài - Phân tích, giải nghĩa *Hướng dẫn HS luyện đọc câu - Yêu cầu HS tìm câu - GV câu - Cho HS nối tiếp đọc * Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - GV đoạn - Cho HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc toàn bài Luyện tập Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Hs trả lời - Hs nhắc tựa - HS lắng nghe - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm bảng - HS tìm và nêu: hoảng lắm, sẽ, lễ phép, tức giận - HS đọc từ ngữ, giải nghĩa - HS tìm câu - HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS trả lời: muộn - Tìm tiếng bài có vần n? - GV nhận xét Bài tập - Tìm tiếng ngoài bài có vần n và vần ng ? - Cho HS nói câu có vần uôn và vần uông - GV nhận xét, sửa sai Tiết Thực hành *Luyện đọc - Đọc từ ngữ, câu - Đọc đoạn, đọc diễn cảm - GV nhận xét và sửa sai *Tìm hiểu bài Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói với Mèo? a Hãy thả ra! b Sao anh không rửa mặt? c Đừng ăn thịt tôi! + Sẻ làm mèo đặt xuống đất? + Xếp ô chữ thành câu nói Sẻ bài - GV nhận xét và sửa sai Vận dụng + Câu chuyện khuyên em điều gì? + Hãy nêu ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên câu chuyện là - Gọi đọc bài - Học bài, xem bài nhà - Tìm tiếng, nói câu chứa vần n, ng - HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét - HS lại từ ngữ, đoạn bài - HS nhận xét - HS trả lời: b Sao anh không rửa mặt? - HS trả lời - HS rút bài học cho - HS đọc lại bài - HS lắng nghe và thực nhà Sinh hoạt tập thể tuần 27 HĐTN: DỰ ÁN GÓC HỌC TẬP- DỰ ÁN TRƯỜNG LỚP XANH, SẠCH, ĐẸP I) Mục tiêu: - Giáo dục HS yêu lao động, biết liệt kê việc cần làm và đề nghị, hỗ trợ giúp đỡ bạn, đoàn kết với bạn bè, biết giữ vệ sinh chung - HS biết cách giúp đỡ bạn, lắng nghe ý kiến bạn, chia sẻ, tơn trọng bạn nhóm - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh để em học tốt - Phổ biến công tác tuần sau II) Các bước tiến hành: Chuẩn bị: GV: - Nội dung để nhận xét tình hình tuần qua Nội dung bài Hoạt động trải nghiệm Phổ biến công tác tuần sau Nội dung trò chơi GV cần tổ chức ND, tranh bài trải nghiệm HS : số bài hát, bài thơ, tranh vẽ Thời gian : 15/ 3/ 2019 Địa điểm : Lớp học 1A1 Nội dung : - Nhận xét tình hình tuần qua, Phổ biến cơng tác tuần sau - HS tham gia HĐ trải nghiệm - Nêu ý nghĩa thi đua, đề tiêu cần đạt tuần III) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Đánh giá hoạt động tuần 27 Giáo viên nhận xét kết hoạt động tổ tuần * Chuyên cần: …………………………………… HOẠT ĐỘNG CỦA HS ……………………………………………………… ……………………………………………………… - HS lắng nghe và đóng góp ý kiến * Về học tập: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… -HS lắng nghe nhận xét để phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn ……………………………………………………………… …………………………………………………………… * Về vệ sinh: ……………………………………………………… ………………………………………………………… - HS thực trực nhật theo phân công hàng ngày - HS tự đưa biện pháp rèn nề nếp ……………………………………………………… ……………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM B DỰ ÁN: GÓC HỌC TẬP CỦA EM Em hãy suy nghĩ và đặt tên cho dự án em cần tiến - Học sinh quan sát và viết hành và chuẩn bị thực câu đặt tên cho dự án Em đặt tên dự án là gì? ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… GV nhận xét sửa sai Em hãy liệt kê việc cần làm và đề nghị người hỗ trợ cho dự án em Em tự nhận xét việc - Đọc yêu cầu SGK làmcủa ( = Tốt, = Đạt, = cần gắng nữa) Việc làm cần Dụng cụ Người trợ hỗ Tự nhận xét và tự liệt kê việc cần làm, đề nghị người hỗ trợ cho dự án Tự nhận xét việc làm vào bảng - Nhận xét, bổ sung ý kiến Nhận xét- Tuyên dương Em cảm thấy nào làm xong dự án nhỏ này Hãy vẽ mặt cảm xúc để diễn tả nhé! ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Học sinh đọc câu hỏi và trả lời cách vẽ mặt cảm xúc vào SGK Theo dõi giúp đỡ học sinh C DỰ ÁN: TRƯỜNG LỚP XANH, SẠCH, ĐẸP Em hãy xem kĩ phụ lục làm việc nhóm hiệu để chuẩn bị làm dự án nhóm Từ mục phần A, nhóm hãy chọn làm dự án - Học sinh tự đọc và thảo luận nhỏ Sau hãy đặt tên độc đáo cho dự nhóm án……………………………………………… Các em hãy phân công và thực dự án Các em tự đánh giá công việc đã làm ( = tốt, = đạt, = cần cố gắng nữa) Công việc Người phụ trách Người hỗ trợ Đánh giá Chuẩn bị dụng cụ (nếu rõ dụng cụ); Học sinh tự phân công và thực - Nêu câu đã chọn - Nhận xét bổ sung GV nhận xét hướng dẫn học sinh Em tự đánh giá để làm tốt lần sau: Nội dung Luôn Thỉnh Thoảng Hiếm Giúp đỡ bạn nhóm Lắng nghe ý kiến bạn Chia sẻ ý kiến với bạn Tơn trọng bạn nhóm Nỗ lực làm tốt phần việc em hãy vẽ lại thành (khung cảnh, sản phẩm) nhóm em đã làm Học sinh quan sát và tự thực đánh giá - Học sinh đọc yêu cầu bài tập và vẽ lại thành mà em đã thực Nhận xét – Tuyên dương Nhận xét – Tuyên dương 3) Phổ biến công tác tuần 28 - Tiếp tục dạy và học theo nội dung chương trình tuần 28 - Tăng cường biện pháp giúp đỡ HS đọc viết và tính tốn còn chậm để em theo kịp bài học - Tiếp tục thực tốt việc chuyên cần học tập - Tích cực rèn chữ viết và tính tốn ngày cho -HS lắng nghe nội dung công em việc tuần sau - Chuẩn bị đầy đủ sách và đồ dùng học tập đến - Tích cực thực tốt lớp nội dung yêu cầu đề - Học bài và làm bài đầy đủ Giờ học hăng hái phát biểu ý kiến 4) Củng cố: - GV tổng kết tuyên dương tổ và cá nhân xuất sắc Cả lớp vỗ tay tuyên dương Soạn xong tuần 27 Người soạn Khối trưởng kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Thị Thanh Tuyết ... (theo mẫu) - HS thi đua - Học sinh đếm từ đến 99 - Chuẩn bị bài: Bảng số từ đến 100 Tiết: PPCT: 27 Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2) (KNS) I MỤC TIÊU - Giúp HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình cụ... Tiết : Chính tả PPCT: NHÀ BÀ NGOẠI I MỤC TIÊU - HS nhìn sách bảng, chép lại bài Nhà bà ngoại: 27 chữ khoảng 10 - 15 phút Điền vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống Làm bt 2, SGK - HS viết độ... nội dung bài học và bài tập - Viết bài nhà, xem bài - GV nhận xét tiết học Tiết 5: PPCT: 27 - Học sinh đọc yêu cầu BT2 - Học sinh lên bảng em - Học sinh lớp làm bút chì - Học sinh cử đại