Management of Atopic Eczema VIÊM DA CƠ ĐỊA (Atopic dermatitis AD) Ths Bs Phạm Thị Thanh Huyền • Bệnh viêm da mãn tính tái phát, không lây • Thường kết hợp với các bệnh dị ứng khác (50% hen, 75% viêm m.
VIÊM DA CƠ ĐỊA (Atopic dermatitis - AD) Ths.Bs Phạm Thị Thanh Huyền ĐỊNH NGHĨA • Bệnh viêm da mãn tính tái phát, khơng lây • Thường kết hợp với bệnh dị ứng khác (50% hen, 75% viêm mũi dị ứng) • Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da địa Dạng viêm da mãn tính, tái phát Rối loạn chức hàng rào biểu bì Da khơ IgE nhạy cảm với chất gây dị ứng DỊCH TỄ HỌC • Tỷ lệ mắc bênh viêm da địa tăng gấp đôi/ gấp ba thập kỷ qua -15 đến 30% trẻ em - đến 10% người lớn • Thường bắt đầu khởi phát sớm - 45% vòng tháng đầu đời - 60% năm đời - 85% trước tuổi • Có đến 70% trẻ em tự thuyên giảm trước tuổi vị thành niên SINH LÝ BỆNH Gen vai trị hàng rào biểu bì Vai trò chất gây dị ứng Rối loạn điều hòa miễn dịch SINH LÝ BỆNH Yếu tố gen • Đã xác định gen cụ thể liên quan với bệnh AD đóng vai trị quan trọng: Hàng rào biểu bì da Đáp ứng miễn dịch • Tiền sử gia đình dị ứng có nguy mắc AD cao đáng kể 80% trẻ bị VDCĐ bố mẹ bị AD 59% trẻ bị VDCĐ bố mẹ bị AD SINH LÝ BỆNH Hàng rào bảo vệ tổn thương Hàng rào nguyên ven • Tăng nước qua da • Các tác nhân bên ngồi dễ xun thấm vào da Kích ứng, Dị ứng Vi sinh vật Hàng rào ko nguyên ven bệnh VDCĐ Kích ứng, Dị ứng Vi sinh vật SINH LÝ BỆNH Các chất gây dị ứng Nồng độ IgE huyết tăng cao gặp 80% đến 85% bệnh nhân AD • Dị ứng: thức ăn (phổ biến sữa bò, trứng gà), bọ nhà, vi khuẩn tụ cầu • Yếu tố khơng dị ứng: - Stress - Các chất kích ứng: xà phịng, chất tẩy rửa, vải, mỹ phẩm • Thay đổi nhiệt độ: nóng, mồ hơi, độ ẩm SINH LÝ BỆNH Rối loạn điều hịa miễn dịch • Thâm nhiễm TB lympho T → Đáp ứng Th1 Th2: sản xuất yếu tố gây viêm • Th1 Th2 gia tăng VDCĐ kích thích Lympho B sản xuất IgE, Ig E gắn Tb Mast gải phóng yếu tố gây viêm, ngứa Giai đoạn cấp tính Tb Langerhans, bắt giữ, xử lý trình diện kháng nguyên Hoạt hóa lympho T Đáp ứng Th2 Th2 sản xuất IL-4, IL-5, IL6, IL13 → liên quan với MD dịch thể Giai đoạn mạn tính Thâm nhiễm tế bào sừng, thâm nhiễm tế bào langerhans, tế bào mast, bạch cầu ưa acid Đáp ứng Th1 Th1 sản xuất IFN - α , IL-2 → liên quan với MD qua trung gian TB PHÂN LOẠI Phân loại viêm da địa chủ yếu theo nhóm tuổi: VDCĐ trẻ tuổi VDCĐ trẻ em – 12 tuổi VDCĐ thiếu niên người lớn ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG VÀ PHÂN BỐ TỔN THƯƠNG VDCĐ trẻ < tuổi • Thường gặp hình thái cấp tính • Tổn thương hay gặp vùng mặt mặt duỗi chi, có t/chất đối xứng • Thân bị tác động vùng tã gặp VDCĐ trẻ -12 tuổi • Biểu đa dạng với nhiều tổn thương da khác • Vị trí điển hình vùng nếp gấp VDCĐ Ở thiếu niên người lớn: • Thường tồn mảng dày da trầy xước • Ở nếp gấp, cổ tay, cổ chân mí mắt • Có thể lan thân trên, vai, da đầu, núm vú • Có thể biểu eczema bàn tay tồn sẩn ngứa Một số hình ảnh triệu chứng phụ VDCĐ Vảy cá - Có đến 50 % BN VDCĐ có triệu chứng - Đặc trưng tăng sinh mạnh vảy da (Không xảy vị trí nếp gấp) Một số hình ảnh triệu chứng phụ VDCĐ Dày sừng lòng bàn tay (Thường gặp BN VDCĐ có có biểu vảy cá) BIẾN CHỨNG CỦA VDCĐ Viêm kết mạc, viêm mí mắt: ngứa, cảm giác bỏng, chảy nước mắt, tiết dịch, để lại sẹo Nhiễm virus Herpes (Eczema herpeticum) Hay gặp trẻ nhỏ, lây HSV1 từ người gđ u mềm lây - Do pox virus gây - Tổn thương tự lây nhiễm lan rộng cào gãi BIẾN CHỨNG CỦA VDCĐ Nhiễm nấm - Thường loại nấm men ưa mỡ (Pityrosporum ovale) - Chủ yếu tác động vị trí da mỡ da đầu Bội nhiễm tụ cầu vàng Tụ cầu vàng có mặt da gây bệnh lúc có điều kiện thuận lợi (loét thương tổn, suy dinh dưỡng, giảm miễn dịch) BIẾN CHỨNG CỦA VDCĐ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Khơng có xét nghiệm đặc hiệu cho chẩn đoán VDCĐ Chẩn đoán dựa vào tập hợp đặc trưng lâm sàng: tổn thương eczema ngứa, tái phát, mạn tính với hình thái phân bố điển hình tiền sử bệnh dị ứng Sự tồn dấu hiệu ngứa tiếu chí cần có để chẩn đốn VDCĐ Hiện có nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn VDCĐ CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH ¾ tiêu chuẩn Có tiêu chuẩn chính: Ngứa Viêm da mạn tính tái phát Hình thái vị trí thương tổn điển hình Tiền sử thân gia đình có bệnh địa: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, VDCĐ) 23 tiêu chuẩn phụ 3/23 tiêu chuẩn phụ Khô da Vảy cá thông thường Phản ứng da tức typ dương tính Tuổi phát bệnh sớm Tăng IgE huyết thánh Dễ nhiễm trùng da Viêm da bàn tay chân ko đặc hiệu Chàm núm vú Viêm môi 10 Viêm kết mạc tái phát 11 Nếp mi mắt Dennie Morgan 12 Giác mạc hình chóp 13 Đục thủy tinh thể màng bọc trước 14 Thâm quanh mắt 15 Ban đỏ, ban xanh mặt 16 Vảy phấn Alba 17 Nếp lằn cổ trước 18 Ngứa mồ hôi 19 Không chịu len chất hịa tan mỡ 20 Dày sừng quanh nang lơng 21 Dị ứng thức ăn 22 Tiến triển bệnh có ảnh hưởng yếu tố môi trường tinh thần 23 Da vẽ 15 tiêu chuẩn phụ Bộ tiêu chuẩn chẩn đốn Mỹ 1999 ¾ tiêu chuẩn Có tiêu chuẩn chính: Ngứa Viêm da mạn tính tái phát Hình thái vị trí thương tổn điển hình Tiền sử thân gia đình có bệnh địa: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, VDCĐ) 3/15 tiêu chuẩn phụ Khô da Vảy cá thông thường Phản ứng da tức Tuổi phát bệnh sớm Tăng IgE huyết thánh Dễ nhiễm trùng da Viêm da bàn tay chân ko đặc hiệu Dày lòng bàn tay chân Chàm núm vú Viêm môi 10 Viêm kết mạc tái phát 11 Nếp mi mắt Dennie Morgan 12 Giác mạc hình chóp 13 Đục thủy tinh thể màng bọc trước 14 Thâm quanh mắt 15 Ban đỏ, ban xanh mặt Mặt tái 16 Vảy phấn Alba Đỏ da 17 Nếp lằn cổ trước 18 Ngứa mồ hôi 19 Không chịu len chất hòa tan mỡ 20 Dày sừng quanh nang lông 21 Dị ứng thức ăn 22 Tiến triển bệnh có ảnh hưởng yếu tố mơi trường tinh thần 23 Da vẽ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Nhóm bệnh Bệnh Viêm da mạn tính Viêm da dầu Viêm da tiếp xúc Chàm đồng xu Lichen đơn giản mạn tính Nhiễm trùng Ghẻ, Nấm da Bệnh ác tính Giai đoạn sớm U lympho T (Mycosis fungoides/ Hội chứng Sezary) SGMD Hội chứng Wiskott – Aldrich Hội chứng SGMD virus liên quan với viêm da IgE Hội chứng tăng IgE Rối loạn chuyển hóa Thiếu hụt kẽm Thiếu hụt vitamin B6 B3 Rối loạn tăng sinh Bệnh Letterer - Siwe Rối loạn bẩm sinh Hội chứng Netherton QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ VDCĐ Mục đích điều trị quản lý VDCĐ: - Chống viêm, kiểm soát ngứa bội nhiễm - Phòng đợt tái phát ĐIỀU TRỊ VDCĐ Thuốc dùng chỗ • Thương tổn cấp: đỏ, phù nề, tiết dịch nhiều: đắp ướt Jarish nước muối 9‰ • Thương tổn bán cấp đỏ, phù nề rỉ dịch: hồ nước, hồ Brocq, cream… • Thương tổn mạn tính: dày, thâm da, lichen hóa: thuốc dạng mỡ, cream • Thương tổn bội nhiễm: có vảy vàng, rỉ dịch mủ: rộng, sưng nề: đắp ướt Jarish nước muối 9‰ ít: chấm Milian 1% Castellni ngày lần ĐIỀU TRỊ VDCĐ Điều trị Điều trị toàn thân: Kiểm soát ngứa: thuốc kháng Histamin H1 Kháng sinh Quang trị liệu: PUVA , UVB bước sóng hẹp Phương pháp khác: thuốc ức chế miễn dịch, thuốc điều hòa miễn dịch ĐIỀU TRỊ VDCĐ Dưỡng ẩm • Làm dịu, trơn mượt tái giữ nước • Giảm/ không việc sử dụng corticoid trường hợp chàm nhẹ hay trung bình • Giảm độ nặng tần suất đợt cấp bùng phát • Có đặc tính chống ngứa nhẹ Chất giữ ẩm: phục hồi hàng rào bảo vệ da, giữ ẩm đẩy chất kích thích ngồi ...ĐỊNH NGHĨA • Bệnh viêm da mãn tính tái phát, khơng lây • Thường kết hợp với bệnh dị ứng khác (50% hen, 75% viêm mũi dị ứng) • Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da địa Dạng viêm da mãn tính, tái phát... môi trường tinh thần 23 Da vẽ CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT Nhóm bệnh Bệnh Viêm da mạn tính Viêm da dầu Viêm da tiếp xúc Chàm đồng xu Lichen đơn giản mạn tính Nhiễm trùng Ghẻ, Nấm da Bệnh ác tính Giai đoạn... yếu VDCĐ (da khô, bong vảy diện rơng, vượt ngồi vùng da viêm da địa) Hàng rào thượng bì suy giảm dẫn đến tượng nước qua da, yếu tố dị nguyên xâm nhập, kích hoạt Interlekin gây phản ứng viêm Một