Mục đích hoạt động của hội là cùng với sự quan tâm tạo điều kiện của nhà nước và toàn thể xã hội,liên kết ,phối hợp các hoạt động với các tổ chức thành niueen nhằm khuyến khích,động viên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
LỜI CẢM ƠN 5
PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 7
Lịch sử thành lập cơ sở 7
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở 7
3 Các hội viên được trợ giúp 8
4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội 9
5 Các hoạt động: 11
6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng 12
PHẦN 2 13
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN 13
1 Bối cảnh chọn thân chủ 13
2 Hồ sơ xã hội của thân chủ 13
Các thông tin khác về thân chủ như: 14
3.Kế hoạch tác nghiệp 15
4 Tiến trình làm việc với thân chủ 19
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ 19
Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề 21
Giai đoạn 3: Thu thập thông tin 22
Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán 28
Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề 31
Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề) 34
Giai đoạn 7: Lượng giá 35
PHẦN 3 TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH 36
1 Những bài học và kinh nghiệm 36
2 Những thay đổi bản thân 37
PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 40
Trang 3TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM 45
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam Do vậy, nhận thứccủa mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế Thứ nhất, nhiềungười đồng nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặcnhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể
Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ởViệt Nam chưa được khẳng định Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần
có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và
cơ sở thực hành CTXH Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lýthuyết và thực hành CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham giavào đảm bảo ASXH
Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trịcủa mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng Giá trị được thể hiện trong các nguyêntắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH
CTXH không chỉ làm việc với cá nhân với nhóm mà còn phát triển cộngđồng Vì vậy phát triển nghề công tác xã hội cũng dồng thời là phát triển cộngđồng
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua với yêu cầu của môn học “Công tác xã hội cánhân”, tôi đã tiến hành thực tập tại Hội Khuyết tật quận Hai Bà Trưng (số 6ngõ26 Phố Kim Hoa,Phường Phương Liên Q.Đống Đa , Hà Nội)
Thời gian thực tập kéo dài từ 15/10 đến 10/12 và thời gian thực hànhtại cơ sở là 6 tuần,mỗi tuần 2 buổi từ 15/10-10/12/2012 Qua làm việc tạitrung tâm tôi đã được Chủ tịch, phó chủ tịch Hội tạo mọi điều kiện thuận lợinhất để tôi có thể tiến hành các hoạt động của mình trong đợt thực tập củamôn học này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn củamình là Ths Đỗ Bích Thảo đã hướng dẫn thực tập Cảm ơn anh Trịnh CôngThanh chủ tịch Hội Khuyết tật Hai Bà Trưng đã làm kiểm huấn viên trongthời gian tôi thực tập tại cơ sở
Đồng thời, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoacông tác xã hội đã giúp đỡ nhiều trong quá trình học tập
Tôi xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập của mình ởtrang đính kèm Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồngchí trong Hội khuyết tật Hai Bà Trưng, cảm ơn các thầy giáo đã giúp đỡ nhiệttình Chúc mọi người sức khỏe và hạnh phúc!
Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2011
Sinh viên
Trang 6Quất thị thanh Én
Trang 7PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở
Hội là một tổ chức của người khuyết tật trên địa bàn quận Hai Bà
Trưng,không phân biệt dạng tật ,dân tôc,tôn giáo,giới tính, nguyên nhân khuyết tật ,tự nguyện tham gia các hoạt động của người khuyết tật và vì người khuyết tật
Mục đích hoạt động của hội là cùng với sự quan tâm tạo điều kiện của nhà nước và toàn thể xã hội,liên kết ,phối hợp các hoạt động với các tổ chức thành niueen nhằm khuyến khích,động viên ,giúp đỡ và tạo cơ hội để người khuyết tậtkhắc phục khó khăn phấn đấu vươn lên học văn hóa,học nghề và làm việc để tự lực trong cuộc sống trở thành những người có đóng góp trong gia đình,xã hội vàhòa nhập bình đảng vào xã hội qua đó góp phần nâng cao nhận thức của chính người khuyết tật và xã hội trong việc thực hiện các vấn đề về người khuyết tật
nhằm hướng tới :”Một xã hội hòa nhập không rào cản,vì quyền và nghĩa vụ của
người khuyết tật:.
Trang 83 Các hội viên được trợ giúp
Hội là một tổ chức thống nhất bao gồm các thành viên và hội viên sau:
3.1.Tổ chức thành viên bao gồm
-Các Hội(Chi Hội) thuộc cấp phường
-Các CLB:CLB Phụ nữ khuyết tật,CLB thanh niên khuyết tật .Các tổ chức của người khuyêt tật,tổ chức đại diện cho người khuyết tạt trí tuệ trẻ em khuyết tật tán thành điều lệ của Hội,có dơn tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động cua hội được BCH xét và là tổ chức Thành viên
3.2.Hội viên
Hội viên là người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên ,người đại diện pháp luật của người khuyết tật trí tuệ,trẻ em khuyết tật tán thành điều lệ của Hội được BCH xét là Hội viên
3.3 Thành viên và Hội viên danh dự
Các tô chức có cùng mục đích hoạt động,hoặc thực hiện và góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của người khuyết tật ,được BCH xét và công nhận là tổ chức thành viên hội viên của hội
Hội viên danh dự là các công dân việt nam có uy tín trong cộng đồng người khuyết tật,tán thành điều lệ của hội,được BCH mời tham gia làm Hội viên danh dự.Hội viên danh dự không được ứng cử đề cử vào bân lãnh đạo Hội được biểu quyết các vấn đề của Hội
Trang 94.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội.
Sơ đồ hệ thống hóa của hội khuyết tật quận Hai Bà Trưng
CLB THANH NIÊN KHUYẾT TẬT
CLB CHA MẸ TRẺ TỰ KỶ
CLB GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỶ
VĂN PHÒNG
VÀ CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN
HỘI KHUYẾT TẬT QUẬN HAI BÀ TRƯNG
PHÒNG LĐTB XH QUẬN HAI BÀ TRƯNG
Trang 10Cơ cấu :
Tổ chức:
1.Đại hội đại biểu
2 Ban chấp hành(gồm chủ tịch các Phó chủ tịch,các ủy viên)
Trang 113.Ban kiểm tra
4.Văn phòng và các bộ phận chuyên trách
5 Các hoạt động:
Hội căn cứ vào phương hướng hoạt động của Hội tùy theo từng năm để đề
ra các hoạt động cụ thể.Các hoạt động thường niên thì có các hoạt động sau:
- Đào tạo, nâng cao nhận thức cho các cán bộ hội, thông qua các kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể, qua tập huấn do hội người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức
- Trú trọng công tác phụ nữ, công tác thanh niên
- Nâng cao nhận thức cho hội viên thông qua các chương trình giao lưu,tập huấn, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật
- Chăm lo đời sống hội viên nhân các ngày lễ kỷ niệm, lễ tết…
- Vận động phát triển hội viên, tiến tới thành lập hội người khuyết tật cấp cơ sở
- Xây dựng chính sách cho người khuyết tật
- Tổ chức các lớp học kỹ năng mềm
- Giup đỡ các Hội viên trong Hội
Trang 126Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng
Ngày nay khi xã hội hội nhập và phát triển khi mà cái giá trị của đồng tiềnđược nâng cao hơn nhưng giá trị nhân văn cao đẹp.Con người sống có mục đíchviệc giúp đỡ một ai đó cũng được mang lên cân đo đong đếm phù hợp với lợiích của mình thì việc ra đời của Hội khuyết tật Hai Bà Trưng có ý nghĩa rất tolớn cả về mặt chính trị lẫn nhân đạo.Hội ra đời với mục đích giúp đỡ chia sẻnhững người đồng cảnh ngộ giúp họ khắc phục những khó khăn vươn lên làmchủ cuộc sống của chính mình
Trang 13PHẦN 2.
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
1 Bối cảnh chọn thân chủ
Ngày 19/10 tại văn phòng Hội khuyết tật Hai Bà trưng tôi được ông Trịnh
Công Thanh giới thiệu làm việc với thân chủ Trịnh Xuân Phương là một phụ nữkhuyết tật đơn thân nuôi con thuộc diện hộ nghèo.Như đã kế hoạch ngày 20/10 tôi đến nhà chị Phương bắt đầu quá trình thực hành công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật.Với thời gian có hạn và năng lực hạn chế của bản thân tôi lựa chon cách tiếp cận tâm lý đối với thân chủ của mình
2 Hồ sơ xã hội của thân chủ
Thông tin cá nhân thân chủ:
Họ và tên: Trịnh Xuân Phương
Phái tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh:1970
Nơi sinh:Hà Nội
Hiện cư ngụ tại: Số nhà 45 Lương Yên,Hà Nội
Trang 14Các thông tin khác về thân chủ như:
Quá trình sinh sống và lớn lên.
Chị Phương sinh ra và lớn lên trong gia đình có 8 anh chị em.Bố là bộ độixuất ngũ,mẹ làm nghề tự do,Chị Phương không bị mù bẩm sinh đến năm 3 tuổimới bắt đầu bị mờ dần và đến năm 7 tuổi thì mù hoàn toàn.Chị theo học trườngNguyễn Đình Chiểu rồi tham gia khóa học đâò tạo giáo viên ngắn hạn do trườngNguyễn Đình Chiểu dạy.H.iện nay chị Phương đang sống cùng mẹ già 80 tuổi
và con gái 5 tuổi
Thông tin môi trường thân chủ:
Chị phương năm nay 42 tuổi bố mất sớm chị sống cùng mẹ già và con gáinhỏ 5 tuổi.Các anh chị em ruột có người rơi vào tệ nạn xã hội có người đãchết,chị có quan hệ thân thiết gần gũi với mẹ con gái và một người chị gái kếcận hiện đang ở nhờ nhà chị Phương.Chị P có quan hệ không hôn thú với mộtngười đàn ông đã có vợ khá thân thiết nhưng mâu thuẫn
Thân chủ Phương khá hòa đồng nhưng do khó khăn vận động nên ít tiếpxúc với mọi người xung quanh.Tuy nhiên với một số hàng xóm ở gần thì chị
Trang 15cũng có giao tiếp một số công việc như đi chợ đưa con đi học chị vãn nhờnhững người hàng xóm tốt bụng giúp đỡ
Vấn đề của thân chủ:
Thân chủ gặp khá nhiều vấn đề trong cuộc sống như vấn đề kinh tế,vấn đềnuôi con đơn thân vấn đề việc làm nhưng cốt lõi nhất là vấn đề tâm lý của thânchủ
3.Kế hoạch tác nghiệp
Ngày 20-10-2012 Nhà thân chủ -Tiếp cận thân chủ
- Giới thiệu bản thân-Giới thiệu cơ sở thực tập-Trình bày lí do và nguyện vọng được làm việc với thân chủ xin sự đồng ý của thân chủ và giađình
-Thiết lập mối quan hệ với thân chủ
Ngày 24-10-2012 Nhà thân chủ -Diễn giải,giới thiệu với thân
chủ và gia đình thân chủ về nghề CTXH và vai trò của nhân viên công tác xã hội
-Đặc trưng vai trò chức năng của CTXH với cá nhân
-Vị trí của CTXH trong xã hội hiện đại và trong tương lai-Mối quan hệ của CTXH với các ngành khác
Ngày 27-10-2012 Nhà thân chủ -Tìm hiểu về quá trình sing
sống của thân chủ
Trang 16-Trình độ học vấn,chuyên môn của thân chủ
-Tình trạng sức khỏe điểm mạnh điểm yếu của thân chủ-Hoàn cảnh gia đình của thânchủ
-Mối quan hệ của thân chủ với các thành viên trong gia đình với những người xung quanh và các mối quan hệ xã hội khác
Ngày 29-10-2012 Nhà thân chủ -Những khó khăn của thân
chủ hiện nay đang gặp phải
-Thân chủ đánh giá những điểm mạnh điểm yếu của mình rasao
-Thân chủ có những nguồn trợ giúp nào?
-Những vấn đề thân chủ đanggặp phải
-Thân chủ đánh giá vấn đề của mình như thế nào?
-Thân chủ đã giải quyết các vấn đề đó ra sao?
-Kết quả thực hiện như thế nào?
-Những dự định của thân chủtrong tương lai những bước đi trong tương lai ra sao?
Ngày 3-11-2012 Nhà thân chủ,
Một số hàng xóm
-Hoàn thiện những thông tin
có được về thân chủ
Trang 17gần nhà thân chủ.
Hội Người Mù quận Hai Bà Trưng
-Tổng hợp các thông tin có được từ các kênh thông tin khác nhau
-Xác định vấn đề trọng tậm,(điểm giao )nút thắt giải quyết các vấn đề còn lại.định hướng các cách giải quyết các vấn đề-Thân chủ quyết định giải quyết vấn đề hay không?Có đồng
ý nhận sự trợ giúp của nhân viên CTXH trong việc giải quyết vấn
đề hay không?
Ngày 10-11-2012 Nhà thân chủ -Cùng thân chủ xây dựng kế
hoạch giải quyết vấn đề
-Phát huy tính tích cực của thân chủ trong việc giải quyết vấn đề của mình
-Để thân chủ có được sự tự quyết trong cách giải quyết vấn
đề của mình-Tôn trọng sự tự quyết của thân chủ
Trang 18-Xác định tính khả thi của kế hoạch
Ngày
14/17/24/25-11-2012
Nhà thân chủ -Thực hiện kế hoạch giải
quyết vấn đề cùng thân chủ-Tham khảo cách làm của kiểm huấn viên,giáo viên hướng dẫn thực tập
-Vận dụng kiến thức kỹ năng
có được giải quyết vấn đề-Kết nối nguồn lực giải quyếtvấn đề
Ngày27-11-2012 Nhà thân chủ
Văn phòng HKT
Lượng giáNgày 05-12-2012 Nhà thân chủ -Chia tay-kết thúc thực tập
Trong quá trình tác nghiệp tôi đã vận dụng các kỹ năng sau để tiếp cậnthân chủ thu thập thông tin và trợ giúp thân chu giải quyết vấn để:
-Kỹ năng giao tiếp
-Kỹ năng lắng nghe
-Kỹ năng vấn đàm
-Kỹ năng vãng gia
-Kỹ năng ghi chép phúc trình
-Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
-Kỹ năng diễn giả, nhắc lại
-Kỹ năng quan sát
-Kỹ năng thấu cảm
-Một số kỹ năng khác như kỹ năng đặt câu hỏi,kỹ năng khuyến khích .và một số phương pháp như phỏng vấn,quan sát
4 Tiến trình làm việc với thân chủ
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ
Trang 19Mô tả buổi gặp gỡ đầu tiên với thân chủ;
Ngày 19-10-2012 tại văn phòng Hội Khuyết Tật quận Hai Bà Trưng tôi được anh Trịnh Công Thanh (kiểm huấn viên) giao làm việc với thân chủ Trịnh Xuân Phương là một hội viên của Hội Khuyết tật của quận.Chị Phương là ngườikhiếm thị và còn khuyết tật vận động ,anh giới thiệu tôi về hoàn cảnh của chị Phương và cho tôi địa chỉ nhà chị.Anh dặn hôm sau là ngày 20-10 là ngày phụ
nữ Việt Nam
“-Đây là một cơ hội cho em khi tiếp xúc với chị Phương và em nhớ mua hoa tặng chị Phương nhé ”
Nắm bắt cơ hội hôm sau ngày 20-10,tôi tới nhà chị Phương,đón tôi bằng
nụ cười dễ mến tại số nhà 45B Lương Yên chị Phương bảo
“-Nhà chị chật chội quá em ngồi tạm thông cảm cho chị nhé em
-Xin lỗi em nhé nhà chị hơi bừa bộn,khổ nhà có một mẹ một con bà lại già yếu rồi nên cũng hơi bừa bộn em ạ
_Em uống nước nhé để chị lấy nước cho em”
Nói rồi chị thoăn thoắt làm mọi việc như nhìn thấy rõ mọi thứ.Đã quen với việc sinh viên các trường tới nhà làm tình nguyện viên giúp chị nên chị không bất ngờ khi tôi đến chị bảo;
“-Em là sinh viên của trường nào chị cũng có nhiều bạn sinh viên tới lắm ”
Tôi cười:
“-Em là sinh viên trường sư phạm chị ạ nhưng em không phải là tình
nguyện viên em là sinh viên khoa công tác xã hội là nhân viên công tác xã hội
em đến đây để trợ giúp cho chị về những vấn đề mà chị chưa tự giải quyết được ”rồi tôi giới thiệu cho chị về nghề công tác xã hội như đã hiểu ra chị bảo: “-À ra thế!Thế thì tốt quá còn gì bằng nữa”.Và rồi chị cởi mở tâm sự với tôi về gia đình về cuộc đời chị.Chị một cô gái yêu đời ,khát sống ở lứa tuổi 20 chị đã gặp người đàn ông ngoại quốc tốt bụng yêu chị thật lòng nhưng nghĩ đến cảnh sẽ xa gia đình xa người thân đến một đấ nước xa xôi rồi không nhìn thấy đường về chị sợ chị lùi bước để rồi mãi cho tới khi bước qua cái dốc bên kia củacuộc đời chị mới quyết định xin một đứa con của một người đàn ông tốt bụng
Trang 20nhưng trớ trêu thay đó là một người đàn ông đã có gia đình và chị phải chấp nhận đi bên lề cuộc đời người đàn ông ấy.Niềm an ủi lớn nhất của chị bây giờ là
cô con gái xinh xắn Trịnh Phương Linh mới 5 tuổi Miên man theo những dòng tâm sự của chị khi thành phố chuẩn bị lên đèn chị bảo giật mình bảo:
“-Âý chết em về kẻo muộn giờ này phố Lương Yên ,Trần Khắc Trân nhà chị là cứ tắc đường hàng tiếng ấy .”Chia tay chị bước ra đường mà tôi vẫn bị
ám ảnh cuốn vào câu chuyện của chị.cuộc đời này còn nhiều quá những mảnh đời bất hạnh yếu thế cần đến sự trợ giúp của những Nhân viên Công tác xã hội chân thành.Nhưng còn nhiều quá những câu hỏi: “ Công tác xã hội là nghề gì thế?”
Các kỹ năng được sử dụng trong bước tiếp cận thân chủ:
Để tiên hành bước tiếp cận thân chủ tôi đã vận dụng các kỹ năng công tác
xã hội vào thực tiễn như:
-Kỹ năng giao tiếp
-Kỹ năng lắng nghe
-Kỹ năng diễn giả, nhắc lại
-Kỹ năng quan sát
-Kỹ năng thấu cảm
Trang 21Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề
Qua nhiều kênh thông tin tôi nhận thấy thân chủ Phương gặp phải khá nhiều vấn đề cụ thể như sau:
-Do thân chủ Phương trình độ học vấn hạn chế lại khuyết tật năng(khiếm thị-khuyết tật vận động) lại đang nuôi con nhỏ nên khó khăn trong tìm kiếm việc làm.Chị hiện tại đang đứng ngoài lực lượng lao động khi đang ở độ tuổi laođộng và là trụ cột chính trong gia đình
-Vấn đề kinh tế cũng còn nhiều khó khăn.Chị là phụ nữ đơn thân nuôi con thuộc diện hộ nghèo.Nguồn thu của gia đình từ một số vốn trước khi sinh con chị tích lũy được giờ cho vay lãi,từ tiền tuất của bố chị và một số trợ cấp xã hội-Sức khỏe cũng là một vấn đề cản trở ,khó khăn trong cuộc sống của chị dokhuyết tật vận động nên chị không thể đứng được lâu làm việc nặng nhọc điều này ảnh hưởng tới việc làm của chị
-Do phải nuôi con nhỏ mất nhiều thời gian chăm sóc con cái từ khi sinh con ra đến giờ chị luôn ở nhà nên bây giờ khi con đã lớn hơn chị ngại tham gia các hoạt động xã hội.-
-Chị gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi và dậy dỗ con cái,thiếu kỹ năng làm việc cùng con hơn nữa con chị là một đứa trẻ bình thường đang chuẩn bị đến tuổi đến trường trong khi chị bị khiếm thị không nhìn thấy chữ viết thường khiến chị rất lo lắng và suy nghĩ quá nhiều về tương lai của con
-Thân chủ Phương có tâm lý ỷ nại chưa nỗ lực vươn lên trong cuộc sống còn trông chờ vào các trợ giúp xã hội của Nhà nước, Do tâm lý như vậy nên chưa năng động trong cuộc sống
Những vấn đề của chị Phương bắt đầu khi chị sinh con đến nay
Trang 22Giai đoạn 3: Thu thập thông tin
Trong quá trình thu thập thông tin tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:+Thuận lợi:
_Về phía thân chủ
Trong quá trình tiếp cận thu thập thông tin, thân chủ khá cởi mở hòa đồng không làm khó nhân viên CTXH,không đặt câu hỏi gài bẫy không thử lòng thânchủ
Thân chủ bộc lộ bản thân khi giao tiếp với nhân viên CTXH
Thân chủ tạo điều kiện cơ hội cho nhân viên CTXH có cơ hội tiếp xúc với người thân của thân chủ
Tạo cơ hội cho nhân viên CTXH có điều kiện quan sát thân chủ làm việc _Về phía gia đình thân chủ
Gia đình đón tiếp nhân viên CTXH thân mật cởi mở tạo cơ hội cho nhân viên CTXH tiếp xúc với thân chủ và cho phép nhân viên CTXH tiếp xúc nói chuyện với các thành viên trong gia đình
_Về phía các cơ quan đoàn thể cộng đồng,bạn bè
Các tổ chức tại nơi thân chủ cư trú như UBND,Hội Phụ nữ,Tổ dân phố, Hội Khuyết tật Quận Hai Bà Trưng,Hội Người mù quận Hai Bà Trưng giúp đỡ trong việc cung cấp xác minh thông tin hoạt động trợ giúp thân chủ
Hàng xóm,bạn bè Hội viên trong Hội cởi mở trong việc chia sẻ cung cấp thông tin về thân chủ
+Khó khăn:
_Về phía thân chủ
Thân chủ tuy khá cởi mở nhưng do nhận thức rõ việc nhân viên CTXH trợ giúp cho mình nên có tâm lý ỷ nại cung cấp một số những thông tin sai lệch gâynhiễu thông tin cho nhân viên CTXH
Thân chủ còn có những e ngại vào thời gian đầu chia sẻ ít nên quá trình cập nhật thông tin về thân chủ của nhân viên CTXH còn chậm dẫ đến việc chậm
xủ lý định hướng trợ giúp vấn đề cho thân chủ
_Về phía gia đình thân chủ
Trang 23Gia đình thân chủ còn nhầm tưởng nhân viên CTXH là tình nguyện viênđến dạy học cho bé Bống(Bé Trịnh Phương Linh con gái chị Phương),chưa hiểu
về vai trò của nhân viên CTXH dẫn đến nhân viên CTXH phải diễn giải vớitừng người về nghề CTXH,vai trò của nhân viên CTXH và thuyết phục họ cùngchia sẻ thông tin với mình và cùng trợ giúp thân chủ
_Về phía các cơ quan đoàn thể cộng đồng,bạn bè
Các tổ chức và người quen của thân chủ còn bỡ ngỡ trước việc nhân viênCTXH vãng gia trợ giúp thân chủ và tiếp cận khai thác thông tin từ họ.gâynhiều khó khăn cho nhân viên CTXH khi tác nghiệp
Trang 24
Anh Anh
Anh Anh
Bé Phươn
g Linh
Mẹ
C hị
C hị
C hị
TC
A thủy
Bé Phương Linh
Trang 25Sơ đồ sinh thái của thân chủ Trịnh Xuân Phương
Gia đình
mở rộng
Tổ chức đoàn thể
Gia đình
hật nhân
Tổ dân phố Bạn bè
Vui chơi giải trí
Hàng xóm
Thân chủ Phương
Tổ chức đoàn thể
Trang 26tập thơ “Một trái tim,một thế giới” do Đài truyền hình Nhật Bản tuyển chọn.Chị
Phương là người hỏng mắt nhưng có tâm hồn thơ dạt dào Những bài thơ của cô
đã làm rưng rưng bao tâm hồn đa cảm, đa sầu Nhờ thơ, Phương đã có một khoảng trời riêng, một nguồn sáng trong cuộc đời tăm tối
“Từng đêm dài lòng trăn trở bao nhiêu
Chưa thể nói với nhau lòng hẹn ước
Ôi! Giá như em được nhìn bằng mắt
Dẫu chỉ là trong khoảnh khắc mà thôi”
(trích bài Tình yêu người hỏng mắt)
Hiện nay chị đang tham gia một câu lạc bộ thơ tại quận Hai Bà Trưng đây
là một niềm an ủi lớn đối với chị