Khi bước chân vào trường Đại học sư phạm Hà Nội ,vào khoa Công tác xã hội tôi chưa bao giờ nghĩ rằng mình sẽ như thế nào sau khi tốt nghiệp Đại học.Hơn hai năm qua những kiến thức lý thuyết cũng chỉ giúp tôi hiểu về công tác xã hội một cách thuần túy đơn giản.Nhưng trải qua kỳ thực tập này thì tôi thực sự thấu hiểu thế nào là công tác xã hội thế nào là trợ giúp người yếu thế có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.Tiếp xúc với họ tôi hiểu giá trị tầm quan trọng của nghề công tác xã hội vì sao người ta gọi công tác xã hội là nghề cao quý và tôi nhân viên công tác xã hội trong tương lai vinh dự đứng trong hang ngũ ấy.ý thức được điều đó tôi nhân tháy vai trò của mình và thấy càn phấn đấu nhiều hơn nữa trong học tập tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp
PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ
Qua đợt thực hành này tôi nhận thấy không chỉ riêng bản thân tôi mà các bạn sinh viên khác còn thiếu nhiều kinh nghiệm,kỹ năng làm việc thực tế đề nghị trong quá trình học tăng thời lượng các tiết thảo luận ,thực hành trên lớp để sinh viên có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tế.
Thứ hai cần phải cho sinh viên có những buổi thực hành tại các cơ sở thực tế tiếp xúc với các thân chủ có vấn đề (dưới sự kiểm soát của giáo viên cán bộ cơ sở)sớm hơn để sinh viên không bỡ ngõ trước kỳ thực tập chính thức này và có một số kinh nghiệm để giải quyết vấn đề cho thân chủ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tập bài giảng công tác xã hội cá nhân_Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2. Tập bài giảng Nhập môn công tác xã hội _Ths Nguyễn Duy Nhiên_
Trường Đại học sư phạm Hà
3. Tập bài giảng Tâm lý học phát triển_Ths Đỗ Nghiêm Thanh Phương _ Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
4. Tập bài giảng Tâm lý học xã hội_Ths Nguyễn Văn Tư_ Trường Đại học sư phạm Hà Nội
5. Tập bài giảng Tham vấn_Ths Ngô Thanh Mai_ Trường Đại học sư phạm Hà Nội
6. Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội_Ts Nguyễn Thị Hồng Nga_Trường Đại học Lao Động_Xã hội
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM
Dưới đây xin trình bày một số buổi phúc trình vấn đàm đã được thực hiện trong quá trình thực tập :
Lời phê của kiểm huấn viên
Nội dung tiến trình công tác xã hội cá nhân
- - Chị ! Em chào chị! Chị chào bống
- dạ em chào chị ạ
- ừ em vào đây đi.hôm nay trời lạnh quá em nhỉ lạnh cóng rùi
- Vâng! Hôm nay trời lạnh quá em đi đường cóng cả tay này.Hôm qua trời báo áp thấp.Năm nay mùa đông đến muộn hơn mọi năm chị nhỉ - Ử ! Em ăn sáng chưa chị mua bún riêu cho em
nhé ngon lắm chỗ này nổi tiếng đấy em ạ. - Không em ăn rồi chị ạ
- Thật không đấy? không được nói dối chị đâu chị không thích người khó tính
- Thật mà chị
- Ừ thế em chờ chị ăn sang nhé trong lúc chờ chị em dạy O A cho bé bống được không
- Vâng !Để em giúp bé
- Sau khi tôi dạy cho bé Bống học chữ cái cũng là lúc A Thủy bố bé Bống đến đưa bé đi chơi.
- Bé Bống thế nào hả em
- Ừ !thế chị cũng an tâm hơn
- A em xem nay hôm trước có người tới phỏng vấn viết bài về chị em đọc cho chị nge nhé
Chị được phóng viên báo Đời sống &Pháp luật viết bài đăng trên báo Hôn nhân thứ 7(phụ san báo Pháp luật ) số 88(11/2012).Sau khi đọc xong tôi giúp chị chép một số bài thơ gửi tạp chí Đồng Hành.
- Chị làm thơ từ khi nào
- Chị làm từ hồi còn nhỏ em ạ mà chị chỉ đọc một mình thôi lớn thì đi học ở trường Nguyễn Đình Chiểu .Nhà thơ Phạm Hổ có bảo chị theo học lớp dạy viết văn nhưng hồi ấy chẳng có ai khiếm thị đi học cả nên chị không đi bây giờ thì ông ấy đã mất rùi . . .Năm 1992 chị có một tập thơ Những vần thơ chữ nổi được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản.Hồi đó các bạn sinh viên tình nguyện đi bán khắp nơi lấy tiền ủng hộ chị.Nhưng hồi đó tâm trạng chị thoải mái nên còn làm được bây giờ cuộc sống bộn bề quá khiến chị chẳng nghĩ được gì em ạ.Từ khi sinh con chị vất vả lắm mọi người trong gia đình không đồng ý chị có con .Bây giờ an hem kiến giả nhất phận chẳng ai giúp gì chị cả - Thế trước đây chị có đi làm ở đâu không ạ?
- Chị có !Chị di nhiều nơi chứ em .Chị đi dạy chữ nổi ở Sóc Sơn rồi một số nơi
- Thế đi như thế thì chị tự đi hay đi theo tổ chức hả chị
- Chị đi theo thành đoàn em ạ
- Thế mình tự đi hay họ có xe đưa dón hả chị
- Có xe chứ em người ta tới tận nhà đón mình đi có khi đi một tuần có khi đi hai tuần . . . Hồi ấy đi vui lắm và chị hoàn toàn không nghĩ đi vì tiền em ạ
- Em có thể biết vì sao chị nghỉ việc không ạ? - À thì có con nên chị nghỉ bây giờ nghỉ lâu rồi
không xin lại được hơn nữa kiến thức của chị lỗi thời rồi bây giờ họ tổ chức các lớp học tập trung rồi không còn cần chị nữa
- -Sau khi nghỉ ở đó chị có làm ở đâu không - Chị có chị làm nhều việc lám chị làm tăm tre ở
Đình Đông này nhưng mà lương thấp lắm hồi đó chị nghỉ lấy một cục giờ có muốn đi làm lại phải trả lại số tiền đó mà chị không muốn đi làm nữa chị thấy con chị còn nhỏ quá chị đi làm không ai chăm nó bà bây giờ già rồi với lại bà trong nó thì bà cứ nhốt nó ở nhà không cho nó ra dường chơi với chúng bạn mà bà lại không chơi với nó được nên nó chán với lại như thế nó không phát triển được nên chị nghĩ chị phải chăm cho bé bống lớn rồi chị mới nghĩ đến việc khác.Hơn nữa Bống lớn lên là nhờ sự trợ giúp của bao nhiêu người nên chị muốn chăm nó.Em nghĩ mà xem bao nhiêu người thương Bống cho Bống tiền ăn học mà giờ nó học
dốt thì chị biết ăn nói thế nào với các mẹ giúp Bống đúng không nên hcij chẳng đi làm hcij ở nhà chăm cho nó.
- Vậy chị có nghĩ Bống lớn lên cần có điều kiện kinh tế ổn định thì nó mới có thể phát triển chứ.Chị không đi làm kinh tế không ổn định rất khó khăn cho Bé ổn định học hành chị ạ
- Chị phải ở nhà chăm sóc nó nếu phải bán cả căn nhà này đề lo cho con chị cũng sẽ làm em ạ - Chị à! Em biết chị yêu con là cha là mẹ ai cũng
vậy chị ạ ai cũng lo cho con nhưng con người ai cũng vậy thôi phải có cơm ăn áo mặc có nhà ở ổn định mới an tâm mà học hành làm việc được “An cư thì mới lạc nghiệp mà chị”.Em nghĩ chị nên thay đổi cách suy nghĩ đi chị ạ chị bán nhà con chị không có chỗ ở hai mẹ con đi ở thuê lo tiền ăn hang ngày lại còn tiền nhà ở nữa mà lúc lớn lên rồi nó biết ở đâu hả chị hơn nữa với đà này lúc muốn mua lại nhà có đủ tiền không
- Không chị nghĩ rồi em ạ chị quyết định rồi chị cần phải lo cho nó chị sẽ đánh đổi hết em ạ
- Chị hãy tưởng tượng xem cuộc sống của chị sẽ thế nào nếu chị bán nhà chị hãy tưởng tượng xem cuộc sống sẽ thế nào nếu chị có việc làm có thu nhập kinh tế ổn định
Im lăng lâu lâu chị cất một tiếng thở dài
chị sẽ cần gì
- Ừ có lẽ chị sẽ nghĩ nhiều
tôi và chị đang nói chuyện thì bố bé Bống đưa bé về bé rối rít khoe:
- Chị ơi bố mua cho em bộ đồ chơi nhé chị chơi với em được không tạm gác nói chuyện với chị lại tôi nhìn em cười : “ừ để chị chơi với em” nhìn đôi mắt long lanh của em tôi chợt nghĩ em vô tư em có hiểu những vấn đề của người lớn đên khi em đủ lớn để nhận ra em sẽ thế nào ?. . .Em vẫn vô tư nhìn tôi cười nụ cười trẻ thơ trong sang thuần khiết . . .
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM
PHIẾU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KHÁM PHÁ NGHỀ NGHIỆP THÔNG QUA TÍNH CÁCH
Bạn có muốn biết mình thuộc típ người nào và nghề nghiệp nào phù hợp với bạn nhất không? Mời bạn tham gia bài trắc nghiệm sau:
Hãy trả lời trung thực từng câu hỏi bằng cách chọn một câu duy nhất trong từng cặp câu trả lời mô tả đúng nhất về bạn. Hãy trả lời như chính con người thật của bạn, đừng chọn câu trả lời mà bạn muốn hay phải như vậy.
1. Nếu mô tả về mình, bạn là người:
a. Nói nhiều hơn là nghe người khác nói
b. Lắng nghe người khác nhiều hơn là nói. c. Chú ý các tiểu tiết.
d. Chú ý bức tranh toàn cảnh và những việc có thể xảy ra. e. Quyết định mọi việc rất khách quan.
f. Quyết định mọi việc theo giá trị riêng của chúng và cảm nhận của bạn. g. Thực hiện đúng kế hoạch đặt ra, không muốn thay đổi.
h. Linh hoạt khi thực hiện các kế hoạch.
2. Trong những buổi họp mặt hay tranh luận cùng bạn bè, bạn …
a. Thích là tâm điểm của sự chú ý. b. Cảm thấy thoải mái khi ở một mình.
c. Thích những giải pháp thực tế. d. Thích những ý tưởng sáng tạo.
e. Thường tranh luận cho vui.
f. Cố gắng tránh tất cả tranh luận và đối đầu.
g. Rất chú trọng đến thời gian và luôn đúng giờ. h. Ít quan tâm đến thời gian và thường trễ hẹn.
3. Quan điểm sống của bạn là …
a. Hành động trước khi suy nghĩ.
b. Suy nghĩ thật “chín” trước khi hành động. c. Chỉ tin vào kinh nghiệm thực tế.
d. Chỉ tin vào bản năng mà thôi.
e. Xem trọng tính trung thực và công bằng. f. Xem trọng sự hòa thuận và tình thương.
g. Làm việc trước, chơi sau. h. Chơi trước và làm việc sau.
4. Trong công việc, bạn … a. Thích “đóng vai chính”.
b. Thích “ẩn mình” sau “hậu trường”.
c. Chú ý mọi chi tiết và nhớ tất cả sự việc. d. Chỉ chú ý những điều mới lạ.
e. Nguồn động viên chính là thành tích đạt được. f. Cảm thấy “ấm lòng” vì sự công nhận của sếp.
g. Quyết định mọi việc khá dễ dàng. h. Có thể ra quyết định khá khó khăn.
5. Nhìn chung bạn có khuynh hướng …
a. Thoải mái và nhiệt tình. b. Độc lập và kín đáo.
c. Có óc thực tế - thấy điều cụ thể trước mắt. d. Có óc sáng tạo – thấy điều có thể làm được.
e. Bị thuyết phục bởi những lập luận có lý. f. Bị thuyết phục bởi cảm giác của bản thân.
g. Chỉ cảm thấy thoải mái khi mọi việc đã có kế hoạch rõ ràng. h. Thích tự do và ứng biến tùy lúc.
Đến đây, hãy thống kê câu trả lời của bạn!
Ví dụ:
Bạn đã trả lời như sau:
Câu trả lời a b c d e f g h
Số lần 2 3 4 1 3 2 3 2
* Chọn ra 4 câu bạn đã trả lời nhiều lần nhất:
• Bạn chọn 3 lần Câu b: Bạn là người hướng nội - Introvert.
• Bạn chọn 4 lần Câu c: Bạn là người nhạy bén, sắc sảo - Sensor.
• Bạn chọn 3 lần Câu e: Bạn hành động thiên về lý trí - Thinker.
• Bạn chọn 3 lần Câu g: Bạn rất quy củ và quyết đoán - Judger.
* Vậy bạn là típ người ISTJ (xem bảng sau để biết nghề nghiệp phù hợp với bạn).
Câu a: bạn thuộc típ người hướng ngoại (Extrovert).
*Bạn rất năng động và là người của xã hội, bạn quan tâm đến mọi việc xảy ra xung quanh mình.
Câu b: bạn thuộc típ người hướng nội (Introvert).
*Bạn rất kín đáo và cẩn thận. Bạn giao tiếp không nhiều lắm nhưng nội dung giao tiếp thật sâu sắc. Câu c: bạn là người nhạy bén, sắc sảo (Sensor). *Bạn thường chú ý đến tất cả sự việc và tiểu tiết xung quanh.
Câu d: bạn là người có trực giác mạnh (Intuitive).
*Bạn quan tâm đến mối quan hệ giữa các sự việc. Bạn là người giàu tưởng tượng và sáng tạo. Câu e: bạn là người thiên về lý trí (Thinker). *Bạn quyết định mọi việc rất khách quan và không dựa theo quan điểm cá nhân.
Câu f: bạn là người thiên về cảm tính (Feeler).
*Bạn thường dựa trên các tiêu chuẩn cá nhân và cảm giác của mình để quyết định mọi việc.
Câu g: bạn thuộc típ người quy củ và quyết đoán (Judger).
*Bạn thích một môi trường làm việc có tổ chức và ngăn nắp. Câu h: bạn là người thích quan sát (Perceiver). *Bạn rất linh hoạt, ham hiểu biết và có một chút tinh thần “nổi loạn”.
Và bây giờ hãy khám phá xem nghề nghiệp nào phù hợp với bạn nhất nhé. ENFJ (Extrovert, Intuitive, Feeler, Judger) Bạn là người dễ cảm thông và độc đáo. Bạn thích làm việc trong môi trường ngăn nắp. ENFP (Extrovert, Intuitive, Feeler, Perceiver) Thật tuyệt vời! Bạn rất thông minh và luôn muốn học hỏi nhiều hơn. Bạn nói khá
ENTJ
(Extrovert, Intuitive, Thinker, Judger)
Bạn khá thân thiện với mọi người. Tuy nhiên bạn là người rất kiên quyết và thẳng tính. Vì
ENTP
(Extrovert, Intuitive, Thinker, Perceiver)
Bạn rất có duyên. Mọi người đều thích bạn vì bạn là người thân thiện và thoải mái. Bạn
Bạn rất có trách nhiệm. Khi làm bất cứ việc gì, bạn thường dồn hết tâm trí của mình vào đó. *Bạn có thể trở thành một Chuyên viên quảng cáo, Biên tập tạp chí, Nhà sản xuất các chương trình TV, Nhân viên marketing, Nhà văn/Nhà báo. nhiều và là người khá thoải mái. Bạn rất nhiệt tình, có nhiều sáng kiến. Bạn thường dễ dàng vượt qua mọi khó khăn.
*Nghề nghiệp phù hợp với bạn: Nhân viên quảng cáo, chuyên viên Phát triển phần mềm, Nhà báo, Nhà thiết kế, Giám đốc sáng tạo. vậy bạn có thể làm tổn thương người khác. Bạn rất quyết đoán và ngăn nắp. *Bạn có thể trở thành: Giám đốc điều hành, Tư vấn viên, chuyên viên nhà đất, Nhân viên marketing, Nhà phân tích tài chính. rất sáng tạo, nhưng cũng dễ thay đổi. Khả năng phân tích của bạn khá tốt. *Bạn nên làm những công việc: Đầu tư ngân hàng, Người viết quảng cáo, Hoạch định chiến lược, Phát thanh viên radio/TV. ESFJ (Extrovert, Sensor, Feeler, Judger) Bạn rất năng động và tràn đầy nhiệt huyết. Tuy nhiên bạn khá nhạy cảm và dễ bị tổn thương. Bạn là người ngăn nắp và có trách nhiệm. Bạn ESFP (Extrovert, Sensor, Feeler, Perceiver) Bạn khá thoải mái và khôi hài. Vì vậy đừng ngạc nhiên khi thỉnh thoảng bạn cảm thấy mình hơi bốc đồng nhé! Tuy nhiên bạn rất ham ESTJ (Extrovert, Sensor, Thinker, Judger) Bạn có khuynh hướng nói thẳng những điều bạn nghĩ. Bạn rất thực tế, khó thay đổi ý kiến và nghiêm túc. Bạn yêu thích tính truyền thống và rất ESTP (Extrovert, Sensor, Thinker, Perceiver) Bạn là người năng động, vui vẻ và quyến rũ nhưng hơi bốc đồng. Bạn thích thử thách và luôn luôn muốn học hỏi thêm nhiều điều mới lạ. Bạn cũng là
không thích sự thay đổi.
*Bạn có thể là một chuyên gia kinh doanh Bất động sản, Bác sĩ thú y, Giáo viên, Y tá, Nhân viên kinh doanh, Nhân viên du lịch. học hỏi. Bạn rất năng động và yêu các hoạt động xã hội. *Bạn có thể trở