Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải Pháp Phát Triển Vùng Nguyên Liệu Giấy Đến Năm 2020
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY 7
I TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY 7
1.Khái niệm vùng nguyên liệu giấy 7
1.1 Khái niệm vùng nguyên liệu giấy 7
1.2 Quan điểm xây dựng vùng nguyên liệu giấy 7
2 Ý nghĩa của vùng nguyên liệu giấy 8
3 Sự cần thiết phát triển vùng nguyên liệu giấy 9
3.1.Đối với nghành công nghiệp sản xuất giấy và chế biến bột giấy 9
3.2.Đối với nghành lâm nghiệp nói chung 10
4 Mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu giấy 11
4.1 Mục tiêu phát triển lâu dài 11
4.2 Muc tiêu phát triển ngắn hạn 12
II NỘI DUNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY 12
1.Vùng nguyên liệu giấy Tây Bắc 13
1.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng 13
1.2 Diện tích phát triển 14
2 Vùng nguyên liệu giấy Đông Bắc 15
2.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng 15
2.2 Diện tích phát triển 16
3 Vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc Bộ 16
3.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng 16
3.2 Diện tích phát triển 17
4 Vùng nguyên liệu giấy Bắc Trung Bộ 18
Trang 24.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng 18
4.2 Diện tích phát triển 18
5 Vùng nguyên liệu giấy Duyên hải Trung Bộ 19
5.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng 19
5.2 Phát triển diện tích 20
6 Vùng nguyên liệu giấy Bắc Tây Nguyên 21
6.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng 21
6.2 Phát triển diện tích 22
7 Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu giấy 23
III QUAN HỆ GIỮA VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY 26
1 Vai trò của ngành công nghiệp chế biến giấy và bột giấy 26
2 Quan hệ giữa vùng nguyên liệu giấy và ngành công nghiệp giấy 28
2.1 Đánh giá chung các điều kiện yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp giấy 28
2.2 Quan hệ giữa vùng nguyên liệu giấy và ngành công nghiệp giấy 28
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY 31
I QUY MÔ CỦA VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY 31
1 Quy mô của vùng nguyên liệu giấy 33
1.1.Vùng Tây Bắc 34
1.2 Vùng Đông Bắc 35
1.3 Vùng Bắc Trung Bộ 36
1.4 Vùng nguyên liệu Trung Trung Bộ 37
1.5 Vùng nguyên liệu Nam trung Bộ 38
1.6 Vùng Tây Nguyên 39
1.7 Vùng Đông Nam Bộ 41
Trang 32 Khả năng cung cấp nguyên liệu theo vùng 42
2.1 Khả năng cung cấp nguyên liệu giấy hiện tại 42 2.2 Khả năng cung cấp nguyên liệu giấy đến năm 2020 42
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Ở
VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY 44
1 Các loài cây trồng làm nguyên liệu giấy 44
2 Năng suất rừng trồng nguyên liệu 49
III QUAN HỆ MUA BÁN CỦA CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY
VÀ VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY 50
1 Trình độ công nghệ của các nhà máy chế biến giấy và bột giấy ở ViệtNam 50
2 Quan hệ giữa nhà máy chế biến giấy và vùng nguyên liệu giấy 55
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐẾN NĂM 2020 59
1 Chính sách về quy hoạch vùng nguyên liệu giấy 59
3 Chính sách bảo vệ rừng nguyên liệu cây giống chống phá hoại 62
4 Chính sách hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà máy và nông dân trong từng vùng nguyên liệu 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 66
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp sản xuất giấy và chế biến bột giấy của Việt Nam trongnhững năm qua sự phát triển vượt bậc, với tốc độ tăng trưởng hàng năm luônnằm trong khoảng 15-16%, có từ 80.000 tấn/năm lên 824.000 tấn/năm Hiện nayngành công nghiệp giấy của Việt Nam đóng góp một phần vào sự phát triểnchung của ngành công nghiệp chế biến lâm sản nói chung và ngành công nghiệpcũng như nền kinh tế nói riêng Ngoài những yếu tố như vốn đầu tư , công nghệtrang thiết bị, dây chuyền sản xuất, nhà xưởng thì nguyên liệu có vai trò rấtquan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp chế biến giấy và bột giấy.Trong quyết định 160 của Chính phủ về việc phát triển ngành công nghiệp giấycũng đã nêu bật nên vai trò của nguồn nguyên liệu
Ngành trồng rừng nguyên liệu giấy mặc dù đã được Nhà nước quan tâm,song trong giai đoạn sau Quyết định 160 cũng đã không đạt được mục tiêu trồngmới là 1.000.000 ha rừng đã được đưa ra trong Quyết định 160 Nguồn vốn đầu
tư từ phía nhà nước rất hạn chế, nguồn vốn trong nhân dân, trong doanh nghiệpkhông được tận dụng tốt, tất cả gần như đều chờ đợi vào sự hỗ trợ của Nhà nước.Đất trồng rừng đã chia cho nông dân trồng và quản lý Những vùng đất được quyhoạch cho cây nguyên liệu giấy thì có chất lượng rất thấp, thậm chí khi trồngrừng thì thực tế đã không có đất Cùng với nhiều nguyên nhân khác, nhữngnguyên nhân trên đây đã hạn chế tốc độ xây dựng và phát triển rừng nguyên liệugiấy
Nước ta có tổng diện tích tự nhiên là 33,12 triệu ha, trong đó diện tích córừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối tượng của sảnxuất lâm nông nghiệp Như vậy, ngành Lâm nghiệp đã và đang thực hiện hoạtđộng quản lý và sản xuất trên diện tích đất lớn nhất trong các ngành kinh tế quốc
Trang 6dân Trong đó các vùng nguyên liệu giấy của cả nước đang chiếm một tỷ lệ kháđáng kể trong đất trồng lâm nghiệp nhưng hiện trạng của ngành giấy hiện nayvẫn là thiếu nguyên liệu trầm trọng và khối lượng nguyên liệu nhập ngoại là khálớn.
Do đó yêu cầu bức thiết hiện nay để phát triển tốt ngành công nghiệp giấythì phải có chiến lược phát triển vùng nguyên liệu giấy một cách phù hợp với tìnhhình hiện nay
Trang 7
CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN
LIỆU GIẤY
I TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY.
1.Khái niệm vùng nguyên liệu giấy.
1.1 Khái niệm vùng nguyên liệu giấy.
Vùng nguyên liệu giấy là vùng tập trung rừng nguyên liệu cho chế biến giấyvà bột giấy Đặc điểm tự nhiên của từng vùng nguyên liệu giấy là khác nhaunhưng đều có chung đặc điểm là vùng núi có quy mô diện tích tương ứng, vàđiều kiện tự nhiên thích hợp để phát triển cây trồng làm nguyên liệu cho ngànhcông nghiệp chế biến giấy và bột giấy
1.2 Quan điểm xây dựng vùng nguyên liệu giấy.
Phát triển rừng nguyên liệu giấy phải dựa trên cơ sở rừng trồng thâm canhvới các loài cây phù hợp, tập trung với điều kiện đất đai, khí hậu tốt, kết hợp cácloại cây trồng cho năng suất cao Rừng tự nhiên hiện nay nước ta có (bao gồm cảrừng gỗ và tre nứa) chỉ là đối tượng tận dụng trong giai đoạn đầu khi mà nguyênliệu rừng trồng chưa đủ cung cấp cho nhà máy nguyên liệu giấy hoạt động
Xây dựng vùng nguyên liệu giấy phải gắn liền với lợi ích, quyền lợi củangười lao động trồng rừng, thông qua các chính sách ưu đãi, ưu tiên cụ thể, nhấtlà đối với các vùng có kinh tế khó khăn, địa hình trải rộng, phức tạp, giao thôngchưa phát triển , dịch vụ còn hạn chế Đẩy mạnh quá trình xã hội hoá trồng rừngnguyên liệu giấy, việc bảo vệ và phát triển rừng phải là trách nhiệm của tất cảmọi người, các ngành các cấp, các tổ chức và của mỗi người dân
Xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy không lệ thuộc vào ranh giớihành chính giữa các tỉnh, mà được xây dựng trên quan điểm thu hút nguyên liệuvà lợi thế cạnh tranh, gắn với các vùng còn có nền kinh tế kém phát triển nhất làcác vùng có nhiều người dân tộc thiểu số làm động lực phát triển kinh tế, xã hộitrong vùng Nhà máy được xây dựng ở vị trí thuận lợi về giao thông để tạo điều
Trang 8kiên thuận lợi tập kết nguyên liệu và là trung tâm của vùng nguyên liệu để pháthuy lợi thế, giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm.
2 Ý nghĩa của vùng nguyên liệu giấy.
Rừng nguyên liệu giấy có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế - xã hội như tạo việclàm cho người dân, giảm tải nguồn kinh phí duy trì phủ xanh đất trống đồi trọc,đồng thời nhà máy có nguyên liệu để sản xuất :
Vùng nguyên liệu giấy cung cấp nguyên liệu là điều kiện cần nhất cho ngànhcông nghiệp chế biến giấy và bột giấy , đồng thời cung cấp nguyên liệu cho một
số ngành công nghiệp chế biến lâm sản khác như sản xuất ván nhân tạo…
Góp phần tăng diện tích đất rừng của cả nước, riêng đối với nhiều vùngthường xuyên xảy ra lũ lụt hạn hán hay xói mòn đất thì rừng nguyên liệu giấy nóiriêng và các rừng phòng hộ khác có vai trò hết sức quan trọng.Ngoài ra vùngnguyên liệu giấy còn làm giảm diện tích sa mạc hóa, phủ xanh đất trống đồi núitrọc Góp phần hoàn thành chỉ tiêu tỷ lệ che phủ của rừng đạt 43 - 44% trongquyết định 150 của Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cơ cấusản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việc phát triển vùng nguyên liệu giấy trên các vùng rừng miền núi hay cáckhu vực vùng sâu vùng xa có nhiều người dân tộc thiểu số góp phần tạo ra công
ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, mang lại thu nhập cho người dân cho các khuvực này thông qua các chính sách hỗ trợ trồng rừng, thu mua sản phẩm khi đếnthời gian khai thác
Phát triển vùng nguyên liệu giấy làm giảm đi gánh nặng nhập khẩu nguyênliệu giấy và bột giấy cho ngành giấy, tránh sự phụ thuộc vào nguyên liệu nướcngoài đồng thời có thể tự chủ phàn nào giá nguyên liệu đối với các nhà máy sảnxuất Đóng góp phần nào vào giá trị xuất khẩu ròng của cả nước
Trang 9Bên cạnh đó xét về mặt sinh thái thì rừng nguyên liệu giấy tạo sự cân bằng
về sinh thái cho các vùng có rừng nguyên liệu giấy Mặt khác trong các rừngnguyên liệu giấy còn có các loài động vật sinh sống và nên phát triển rừngnguyên liệu giấy cũng là giữ gìn bảo tồn các loài gen trong tự nhiên
3 Sự cần thiết phát triển vùng nguyên liệu giấy.
3.1.Đối với nghành công nghiệp sản xuất giấy và chế biến bột giấy
Rừng nguyên liệu giấy là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngànhcông nghiệp sản xuất giấy và chế biến bột giấy Hiện nay trên thế giới cũng nhưtại Việt Nam đều sử dụng nguyên liệu tự nhiên là chủ yếu còn các nguồn nguyênliệu khác như giấy loại, giấy phế thải chỉ đóng góp một tỷ lệ rất nhỏ vào việc sảnxuất giấy và bột giấy Vì vậy cần phải gắn việc đầu tư nhà máy bột giấy và chếbiến giấy với đầu tư vùng nguyên liệu giấy
Phát triển vùng nguyên liệu giấy nhằm làm giảm sự phụ thuộc vào nguồnnguyên liệu nước ngoài, từ đó chủ động được trong khâu sản xuất và có thể tựkiểm soát được giá cả trong nước Hiện nay nước ta nguồn nguyên liệu chủ yếunhập khẩu từ các nước trong khu vực ASEAN và Trung Quốc Trong thời gianqua giá cả nguyên liệu giấy thế giới tăng liên tục nên các nhà máy sản xuất trongnước gặp nhiều khó khăn trong khâu sản xuất vì thiếu nguyên liệu
Phát triển vùng nguyên liệu giấy còn giải quyết sự mất cân đối giữa trồngrừng và sản xuất bột Do nhiều lý do khác nhau mà xảy ra tình trạng nhiều nơithiếu nguyên liệu để sản xuất nhưng lại có nơi nhà máy sản xuất không thu muahết phần nguyên liệu đã khai thác Vì vậy nơi thừa nơi thiếu, nhiều nhà máykhông có nguyên liệu sản xuất nhưng lại có vùng thừa nguyên liệu dẫn đến sựmất cân đối giữa trồng rừng và sản xuất bột giấy
Trang 103.2.Đối với nghành lâm nghiệp nói chung.
Quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với quy hoạch phát triển chung của ngànhnông nghiệp và phù hợp với quy hoạch cây trồng, điều kiện khí hậu và thổnhưỡng
Trong chiến lược phát triển nghành lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2010cũng đã nêu lên tầm quan trọng của rừng sản xuất nói chung Theo đó cần ưu tiênphát triển theo quy hoạch các vùng nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến
gỗ và nghành công nghiệp chế biến giấy , kết hợp trồng cây gỗ nhỏ mọc nhanhvới thời gian ngắn và cây gỗ lớn dài ngày, khuyến khích gây trồng các loại cây
đa dạng, đa mục đích và lâm sản ngoài gỗ và tre nứa Mặt khác cần chú trọngphát triển các loài cây lợi thế của Việt Nam, phù hợp với điều kiện khí hậu củanước ta
Xét về mặt kinh tế :
Phát triển vùng nguyên liệu giấy đóng góp vào giá trị lâm sản hàng năm củanghành lâm nghiệp Nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất lâm nghiệp trong giaiđoạn mà Việt Nam đã gia nhập WTO, khi mà tất yếu chúng ta phải đối mặt vớinhững thách thức rất lớn từ bên ngoài đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội khi cácthị trường nước nước ngoài vẫn chưa được chúng ta quan tâm xây dựng thươnghiệu
Thông qua việc hướng dẫn phương pháp, tập huấn cách thức trồng trọt, đồngthời nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân các vùng nguyên liệu giấy kèmtheo đó là giúp đỡ người dân về cây giống và một số vốn ban đầu để người dâncác khu vực này trực tiếp gây dựng và phát triển rừng nguyên liệu giấy Sau đóhọ có thể bán lại nguyên liệu cho các nhà máy chế biến giấy, thông qua đó vừatạo ra thu nhập cho người dân lại vừa nâng cao ý thức bảo vệ rừng của ngườidân
Xét về mặt môi trường :
Trang 11Phát triển các vùng nguyên liệu giấy tại các vùng trên đất nước nhằm bảo
vệ môi trường, bảo vệ rừng Không những thế nó còn có hiệu quả trong việc cânbằng sinh thái tại các vùng mà chịu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường Mặtkhác rừng nguyên liệu giấy còn có thể là rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộven biển, phòng hộ môi trường đô thị, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mòn, giữnguồn nước, bảo vệ môi trường sống
Xét về phương diện bảo tồn đa dạng sinh học :
Do đặc thù của rừng nguyên liệu giấy có thể là những loại cây nhỏ như tre
gỗ nhỏ nứa…, đa dạng và thích ứng được với nhiều loại đất khác nhau do đó cóthể trồng ở nhiều vùng khác nhau với các điều kiện khí hậu khác nhau và đặcđiểm tự nhiên khác nhau trên các vùng nguyn liệu giấy của nước ta
Mặt khác khi đã phát triển được các vùng rừng nguyên liệu giấy sẽ gópphần bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế được sự biến mất của nhiều loài động vậtkhác nhau như các loài chim, các loài thú nhỏ do không có khu vực để sinh sống
từ đó có thể làm tăng số lượng các loài động vật, bảo tồn các loại gen trong tựnhiên một cách tốt nhất, hạn chế sự săn bắn trái phép các loài động vật
4 Mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu giấy.
4.1 Mục tiêu phát triển lâu dài.
Phát triển vùng nguyên liệu giấy nhằm từng bước đưa ngành công nghiệpgiấy có vị trí xứng đáng trong cơ cấu GDP của cả nước, hạn chế nhập khẩu, giấyvà bột giấy
Phát triển vùng nguyên liệu gắn với nhà máy sản xuất bột giấy nhằm pháttriển kinh tế xã hội ở những vùng khó khăn trên cơ sở: giải quyết công ăn việclàm cho nhân dân lao động đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng
xa, xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi
Trang 12Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm cho người trồng rừng, góp phần xoá đóigiảm nghèo, nâng cao thu nhập của người trồng rừng, cải thiện và nâng cao cuộcsống của đồng bào các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Phát triển vùng nguyên liệu giấy góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ của rừng,cùng với hệ thống rừng của cả nước góp phần cân bằng môi trường sinh thái,hạn chế thiên tai: lũ lụt, hạn hán và xói mòn đất Đồng thời thì cũng góp phầnvào việc bảo tồn đa dạng sinh học trên các vùng nguyên liệu giấy
4.2 Muc tiêu phát triển ngắn hạn.
Phát triển vùng nguyên liệu giấy nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cầncung cấp cho việc sản xuất bột giấy của các nhà máy trong nước là 600.000 tấnnguyên liệu vào năm 2010 và 1.800.000 tấn nguyên liệu vào năm 2020
Phát triển vùng nguyên liệu giấy nhằm tạo cơ sở để xây dựng các nhà máychế biến bột giấy tập trung, có quy mô lớn với các dây chuyền sản xuất áp dụngcông nghệ tiến tiến của các nước phát triển, nhằm đẩy tăng năng suất lao động,giảm thiểu chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, giảm thiểu ô nhiễm môitrường Nâng cao hiệu quả lao động cho các nhà máy sản xuất
Phát triển vùng nguyên liệu giấy nhằm tạo ra việc làm cho khoảng 200.000lao động ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa Đưa quỹ đất chưa sử dụng tại cácvùng nguyên liệu giấy vào sản xuất, tạo ra hàng hoá, góp phần xoá đói giảmnghèo vùng nông thôn miền núi và từng bước ổn định xã hội
Phát triển vùng nguyên liệu giấy nhằm góp phần nâng cao thu nhập củangười trồng rừng nguyên liệu giấy trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ thâmcanh tăng năng suất, hạ giá thành, nhằm tạo ra sản phẩm có lợi thế cạnh tranh
II NỘI DUNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY
Theo khảo sát đánh giá và tổng hợp của Viện quy hoạch rừng Việt Namtrong những thập niên qua, các vùng lập địa quy hoạch vùng nguyên liệu giấy cóthể được chia ra 6 vùng như sau:
Trang 13Vùng Tây Bắc
Vùng Đông Bắc
Vùng Trung tâm Bắc bộ
Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Nam Trung bộ
Vùng Bắc Tây Nguyên
1.Vùng nguyên liệu giấy Tây Bắc.
1.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng.
Tây Bắc là một vùng núi rộng lớn với nhiều dãy núi cao như Hoàng LiênSơn với đỉnh Fanxipan cao 3143m, xen kẽ là các dải cao nguyên đá vôi và vùngtrũng như Nghĩa Lộ, Than Uyên, Điện Biên
Đặc trưng về mặt khí hậu ở Tây Bắc là mùa đông lạnh, hay xuất hiện sươngmuối So với vùng Đông Bắc thì nhiệt độ trung bình cao hơn và khô hạn hơn Cónhiều vùng lượng mưa và độ ẩm không khí thấp (lượng mưa 1300 – 1400mm,độ ẩm không khí 85%) như ở Sơn La, Phú Yên, Điện Biên
Nhiệt độ trung bình /năm vùng Tây Bắc 23o đến 25o
Lượng mưa bình quân năm 2.200mm
Vùng đồi núi Tây Bắc có các loại đất sau đây:
Đất mùn alít núi cao
Đất mùn vàng đỏ trên núi
Đất có độ cao <700m chiếm 53 % diện tích trồng rừng nguyên liệu
Đất có độ cao 700-1 000m chiếm: 47 % diện tích trồng rừng nguyên liệu
Trang 14Các loại đất để trồng rừng nguyên liệu giấy gồm:
Đất nâu đỏ phát triển trên đá Mác ma kiềm và đá vôi, đất đỏ vàng phát triển trên
đá sét và đá biến chất Đất vàng đỏ phát triển trên đá Mác ma axit và đá cát.Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Đất nâu tím phát triển trên Sa phiến thạch
Các loài cây trồng có thể trồng được tại vùng Tây Bắc bao gồm :
1.2 Diện tích phát triển
Vùng nguyên liệu giấy Tây Bắc gồm 4 tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biênvà Hoà Bình Do lợi thế về khả năng vận chuyển thuỷ, nên nhà máy được xácđịnh đặt cạnh sông Đà để tránh vận chuyển ngược nguyên liệu và rút ngắn cự lytiêu thụ bột giấy Tuy vậy, vùng nguyên liệu này cũng không thể khép kín toàn bộ
4 tỉnh
Diện tích phát triển :
Đơn vị : haSố
Nguồn : Tổng công ty giấy Việt Nam
2 Vùng nguyên liệu giấy Đông Bắc
2.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng
Trang 15Xét về đất đai nhìn chung đất trong vùng còn khá tốt, còn mang tính chất đấtrừng, ít bị thoái hoá, nhiều nơi tầng đất còn dày, lượng mùn cao, thuận lợi choviệc trồng các loài cây lá rộng và cây lá kim.
Đất Feralit vàng nhạt trên núi cao và trung bình phát triển trên đá macma axit,thành phần cơ giới nhẹ
Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá biến chất có thành phần cơ giới từ trungbình đến nặng, giàu chất dinh dưỡng
Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá sét có thành phần cơ giới trung bình
Đất feralit vàng đỏ phát triển trên sa thạch, tầng đất mỏng, thành phần cơ giớinặng
Đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá kiềm, tầng đất dày, thành phần cơ giới nặng.Đất feralit đỏ vàng phát triển trên nền phù sa cổ
Vùng này nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt:
Mùa nóng và ẩm từ tháng 4 – 10
Mùa khô và lạnh kéo dài từ tháng 11 – 3 năm sau
Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 240C Lượng mưa trung bình năm từ 1500 –2000mm tập trung 75 – 80% trong mùa mưa, cao nhất là tháng 7 thấp nhất làtháng 12 và tháng 1 Nhìn chung, thời tiết thuận lợi cho việc phát triển lâmnghiệp nói chung và trồng rừng nguyên liệu giấy nói riêng
Diện tích trồng rừng nguyên liệu phân bố chủ yếu ở đai độ cao <300 m(chiếm 65%), 35% diện tích còn lại ở độ cao 300-700m Với điều kiện đất đai vàkhí hậu vùng Đông bắc, nơi đây phù hợp với cây trồng nguyên liệu là thông mã
vĩ và keo các loại Riêng tỉnh Lạng Sơn đã có kinh nghiệm trồng thông mã vĩ vàloài cây này phù hợp với điều kiện đất đai ở đây, có khả năng sinh trưởng tốt vớiđiều kiện khí hậu như vùng Đông Bắc
2.2 Diện tích phát triển
Trang 16Vùng này bao gồm các tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Kạn,Thái Nguyên Vùng phía nam gồm Bắc Giang, Thái Nguyên và một phần tỉnhQuảng Ninh được quy hoạch trồng rừng phục vụ nguyên liệu gỗ trụ mỏ với quy
mô 94.000 ha.Còn Bắc Giang được quy hoạch phát triển cây ăn quả Do vậy,vùng nguyên liệu chỉ có thể phát triển ở Lạng Sơn và một phần tỉnh Quảng Ninh
Nguồn : Tổng công ty giấy Việt Nam
3 Vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc Bộ
3.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng.
Vùng Trung tâm gồm các tỉnh: Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quangvà một phần Hà Giang Vùng Trung tâm có chung đặc điểm khí hậu: là vùng khíhậu nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa khá cao (>2.200m/năm), nhiệt độ tươngđối đồng nhất giữa các vùng trong tỉnh, thích hợp cho các loài cây mọc nhanhphát triển như tre, nứa
Địa hình vùng Trung tâm chủ yếu là đồi gò, là vùng chuyển tiếp từ đồng bằngvà miền núi, độ cao so với mặt biển tương đối thấp, toàn vùng có:
Diện tích có độ cao <300 chiếm 91%
Diện tích có độ cao 300-700m chiếm 9%
Địa hình chủ yếu là đồi bát úp hoặc núi thấp, có độ dốc trung bình từ 15-25o.Đây là vùng khá lý tưởng để trồng rừng nguyên liệu giấy Đất đai hầu hết là đấtphát triển trên đá biến chất như Gnei/ micasit, Phoocphiarit (Ff) Phiến thạch sét
Trang 17(Fs) có độ dày tầng đất từ trung bình trở lên (>50cm), hoặc các loại đất phát triểntrên đất phù sa cổ (Fp) trên Sa thạch (Fq), hoặc trên đá macma axit (Fa)…Ngoạitrừ đất phát triển trên phù sa cổ chiếm diện tích khá ở Vĩnh Phúc, còn lại đất pháttriển trên các loại đá khác ở Phú Thọ, Yên Bái đất đều có độ phì khá và tầng đấtsâu.
Đất đai chủ yếu thích hợp cho việc trồng rừng các loài cây mọc nhanh ưasáng tốt như Keo các loại, Bạch đàn Urophylla, một số nơi ở độ cao > 700m cóthể trồng Thông Mã vĩ Còn các loài cây bản địa mọc nhanh khác như Bồ đề, Treluồng cần đất tốt chỉ có thể trồng được một vài khu vực ở Yên Bái - nơi còn tínhchất đất rừng
3.2 Diện tích phát triển.
Vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc bộ trước đây đã xây dựng dự án về rừngnguyên liệu giấy khả thi, mặt khác theo các kết quả rà soát các vùng nguyên liệucủa Viện lâm nghiệp Việt Nam khẳng định: đây là vùng có tiềm năng cao và khá
lý tưởng để mở rộng quy mô sản xuất bột giấy Tổng diện tích phát triển rừng là171.613 ha, phát triển theo từng tỉnh đã quy hoạch
Trang 184.Vùng nguyên liệu giấy Bắc Trung Bộ.
4.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng.
Về khí hậu vùng nguyên liệu giấy Bắc Trung bộ nằm trong vùng khí hậunhiệt đới điển hình, có 2 mùa rõ rệt :
Mùa nóng, ẩm từ tháng 5 đến tháng 10
Mùa khô, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Nhiệt độ trung bình năm từ 25- 260, lượng mưa trung bình cao >2.200mm, rấtthuận lợi cho việc trồng rừng và phát triển lâm nghiệp
Về mặt địa hình chủ yếu là núi thấp độ cao <700m trong đó:
Diện tích rừng nguyên liệu có độ cao <300 m chiếm 22%
Diện tích có độ cao từ 300-700m chiếm 78%
Điều kiện khí hậu, đất đai ở đây rất thuận lợi để trồng Luồng làm nguyên liệugiấy
4.2 Diện tích phát triển
Vùng nguyên liệu giấy Bắc Trung Bộ về cơ bản trước đây đã được đề xuất đểxây dựng vùng nguyên liệu giấy theo quy mô diện tích của vùng và theo các kếtquả đánh giá thì đó là dự án khả thi Đây là vùng mà điều kiện đất đai, khí hậucho phép trồng gắn liền với vùng nguyên liệu tre, luồng tự nhiên và lợi dụng cácsông làm trục vận chuyển chính
Diện tích phát triển
Đơn vị : hasố
TT
Tỉnh
Tổng diện tích Rừng đã trồng Đất có khả năng
trồng thâm canh
Trang 19Tổng diện tích rừng cả vùng là 157.797 trong đó rừng đã trồng là 67.998 ha vàdiện tích có khả năng trồng thâm canh là 89.799 ha.
5 Vùng nguyên liệu giấy Duyên hải Trung Bộ.
5.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng.
Các tỉnh Duyên Hải Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận Vớitổng diện tích tự nhiên 4,5 triệu ha, chiếm 10,3% diện tích toàn quốc
Điều kiện tự nhiên tại vùng này là biển và đồi núi chạy dài song song gần1.000km và có chiều rộng hẹp Nhìn chung địa hình vùng này giống như mộtmái nhà, nóc nhà trùng với ranh giới các tỉnh Tây Nguyên và nghiêng về phíabiển Đặc trưng địa hình của vùng này là độ dốc lớn, chia cắt mạch, độ cao sovới mặt biển từ 1 - 2m ở phía Đông, lên đến trên 2.000m ở phía Tây Về mặt địahình, đất trồng rừng nguyên liệu giấy phân bố ở các đai độ cao như sau:
Diện tích có độ cao <300m chiếm 63% tổng diện tích
Diện tích có độ cao 300-700m chiếm 37% tổng diện tích
Vùng Duyên hải Trung Bộ nằm ở khu vực chịu ảnh hưởng của vành đaikhí hậu xích đạo nên có những đặc điểm khác biệt về thời tiết khí hậu như sau: Lượng mưa: Chịu sự phân hoá theo đai cao và thay đổi theo vĩ tuyến, khuvực phía Bắc mưa nhiều hơn khu vực phía Nam Lượng mưa >2000mm nằm ởcác tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Vùng này mùa mưa đến sớm(tháng 7,8) và kéo dài đến tháng 1 năm sau Các tỉnh Bình Định, Phú Yên,Khánh Hoà có lượng mưa 1500 – 2000mm, mùa mưa từ tháng 7 -12 Khu vực
có lượng mưa 1000-1500mm thuộc vùng đồng bằng Khánh Hoà, Phú Yên, PhanThiết, Hàm Tân của Bình Thuận
Nhiệt độ trong vùng nhìn chung ít có biến đổi lớn, nhiệt độ cao đều quanhnăm Vùng này không có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình ở vùng đồng bằnglà 26 -270C Vùng núi cao 22-240C Mùa nóng nắng từ tháng 4-8, nóng nhất vào
Trang 20tháng 6-7 nhiệt độ cao nhất 34-350C Mùa lạnh từ tháng 1-2 nhiệt độ 21-230C.Đất đai trong vùng nguyên liệu bao gồm.
Đất vàng đỏ trên đá Macma axit
Đất xám trên phù sa cổ
Đất nâu đỏ, đỏ nâu phát triển trên đá Kiềm và Bazan
Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất
Từ đặc điểm đất đai, khí hậu khu vực duyên hải, vùng này thích hợp choviệc phát triển nguyên liệu giấy với các loài cây lá rộng như Bạch đàn các loại,Keo các loại Trong những năm qua, diện tích rừng trồng 2 nhóm loài cây nàykhông ngừng tăng, cung cấp nguyên liệu cho các dây chuyền sản xuất dăm mảnhxuất khẩu Riêng Bình Định, Bạch đàn ở đây được coi là một trong các dòng chonăng xuất cao
5.2 Phát triển diện tích.
Vùng này tập trung một số tỉnh vùng duyên hải từ Đà Nẵng đến Khánh Hoà
có đường quốc lộ IA xuyên suốt chiều dài toàn vùng Đây cũng là vùng có lợithế rất lớn về cảng biển Nhân dân địa phương đã có truyền thống trồng câynguyên liệu
Vùng này theo đề xuất của tỉnh Bình Định sẽ xây dựng nhà máy sản xuất bộtgiấy, nhưng nếu chỉ khép kín trong phạm vi tỉnh thì quỹ đất không đủ Mặt khác,khả năng mở rộng ra các tỉnh khác gặp khó khăn vì phía Tây đã có nhà máyMDF Gia Lai, phía Bắc là vùng ảnh hưởng của dây chuyền dăm xuất khẩu ĐàNẵng Vùng có thể mở rộng là Phú Yên, nhưng nếu chỉ dừng lại phạm vi 2 tỉnhthì quy mô không đủ lớn
Diện tích phát triển
Đơn vị : ha
Trang 21Nguồn : Tổng công ty giấy Việt Nam
6 Vùng nguyên liệu giấy Bắc Tây Nguyên.
6.1 Điều kiện tự nhiên và khả năng phát triển cây trồng.
Vùng Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới, một số cao nguyên và vùng núicao có khí hậu á nhiệt đới Có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5-10, và mùakhô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nơi đây có lượng mưa lớn từ 1.800-2.000mm, có chế độ nhiệt ẩm phù hợp với nhiều loài cây phát triển Nhiệt độtrung bình năm 22o Độ cao so với mực nước biển từ 500-1.000m Về mặt địahình, diện tích vùng nguyên liệu phân bố theo các đai độ cao như sau:
Diện tích thuộc đai độ cao 300-700m chiếm 32%
Diện tích thuộc đai độ cao >700m chiếm 69%
Vùng quy hoạch phát triển nguyên liệu có các loại đất sau:
Đất vàng đỏ phát triển trên đá Mácma axit, có thành phần cơ giới nhẹ, hạtthô, tầng đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng, đất chua, thường phân bố ở vùng núicao từ trung bình trở lên
Đất vàng nhạt phát triển trên đá cát, thành phần cơ giới nhẹ, tầng đấtmỏng đến trung bình, nghèo chất dinh dưỡng, đất chua
Trang 22Đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và đá biến chất, thành phần cơ giới từnhẹ đến trung bình, tầng đất trung bình, đất chua.
Đất xám vàng phát triển trên phù sa cổ, phân bố ven các sông lớn, nơi cóđịa hình bát úp, độ dốc thấp
Đất đỏ nâu, nâu đỏ, nâu phát triển trên đá Bazan, tầng đất dày giàu chấtdinh dưỡng, tuy nhiên do hàm lượng sét và limon cao nên mùa khô cứng, mùamưa thì dẻo dính, khó thoát nước
Trên cơ sở đặc điểm khí hậu đất đai vùng quy hoạch phát triển nguyênliệu, diện tích phù hợp để trồng các loài cây như sau:
Diện tích phù hợp với cây thông 3 lá (độ cao >700m): 57.699 ha
Diện tích phù hợp với Keo, Bạch đàn các loại độ cao <700m): 26.469 ha
6.2 Phát triển diện tích
Quy mô của vùng nguyên liệu này gồm 2 tỉnh Kon Tum và Gia Lai
Đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển thành vùng nguyên liệu giấy cóquy mô lớn Diện tích đất có khả năng trồng rừng kinh tế nhiều và tập trung,nhưng diện tích rừng trồng có khả năng cung cấp nguyên liệu hiện chưa nhiều.Vùng nguyên liệu do điều kiện địa hình chi phối nên chủ yếu phù hợp với câyThông ba lá có chu kỳ dài (nhanh nhất là 15 năm/chu kỳ khai thác nguyên liệu) Vùng nguyên liệu chỉ quy hoạch trên địa bàn tỉnh Kon Tum; trong khi khu vựccạnh đó là phía Tây Bắc tỉnh Gia Lai rất có lợi thế phát triển rừng nguyên liệuchưa được quy hoạch Vùng này tiện đường vận chuyển, phân bố tập trung và cóthể phát triển cây nguyên liệu sợi ngắn có chu kỳ không quá dài như Thông ba lá Tổng diện tích của vùng là 105.079 ha trong đó rừng đã trồng là 20.911 ha vàđất có khả năng trồng thâm canh là 84.168 ha Từ điều kiện tự nhiên trên mà pháttriển diện tích phù hợp với từng tỉnh
Diện tích phát triển
Đơn vị : ha
Trang 23Tổng diệntích (ha)
Nguồn : Tổng công ty giấy Việt Nam
7 Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu giấy.
Cần phát triển vùng nguyên liệu ở tất cả các vùng quy hoạch nguyên liệugiấy trên phạm vi toàn quốc một cách đồng bộ Căn cứ vào đặc điểm của từngloài cây trồng rừng, đồng thời xác định thời gian thu hoạch chính xác để có tiếnđộ cung cấp nguyên liệu qua đó xác định thời điểm xây dựng nhà máy bảo đảm
sự hài hoà, thống nhất giữa khả năng chế biến và cung cấp nguyên liệu
Để quy hoạch có tính lâu dài và hiệu quả thì tất cả 6 vùng nguyên liệu đều phảiđầu tư phát triển nguyên liệu trên nguyên tắc: Đầu tư cho nguyên liệu phải đitrước một bước Khi mà rừng nguyên liệu đã sẵn sàng thì sẽ đầu tư xây dựng nhàmáy sản xuất bột giấy với quy mô phù hợp với khả năng cung cấp của rừngnguyên liệu giấy
Khi tính đến khả năng của từng vùng thì cần phải quy hoạch có chiều sâu,không chỉ cung cấp nguyên liệu trong hiện tại mà cần phải quy hoạch cho cảtương lai
Quy mô của các vùng nguyên liệu giấy
TT Vùng nguyên liệu Tổng diện
tích (ha)
Rừng đã
trồng (ha)
Đất cần trồngrừng thêm (ha)
Trang 24Nguồn : Tổng công ty giấy Việt Nam
Trong đó tiến độ trồng rừng theo quy hoạch là
TT Vùng nguyên liệu
Tổng diện tíchphát triển rừng(ha)
Giai đoạn2006-2010(ha)
Giai đoạn2011-2020(ha)
3 Duyên hải Trung bộ 173.378 108.500 217.000
Nguồn : Tổng công ty giấy Việt Nam
Trang 25Từ đó tính ra khả năng cung cấp nguyên liệu nếu theo phương án đã quy hoạch :
TT Vùng nguyên liệu
Sản lượng quy ra bột giấy (1.000 tấn/năm)
ổn định(năm 2020)
Giai đoạn2006-2010
Giai đoạn2011-2020
Nguồn : Tổng công ty giấy Việt Nam
Đánh giá chung về điều kiện phát triển vùng nguyên liệu giấy ở nước
ta hiện nay.
Việt Nam là một nước nhiệt đới, có điều kiện cho loài cây nguyên liệugiấy phát triển, những cây ngắn ngày cho năng suất cao phổ biến là bạch đàn,keo, mỡ, bồ đề , có chiều dài xơ sợi ngắn, thích hợp cho sản xuất các mặt hàngchất lượng trung bình Thường chiếm tỷ lệ khoảng 40-50% và các vùng nguyênliệu Trung tâm Bắc bộ, Trung bộ và Tây Nam bộ đều có khả năng phát triểnnhững loài cây này
Nguồn tre nứa cũng là một tiềm năng mặc dù vấn đề silicat khi nấu bộtsunphate hiện chưa được giải quyết triệt để, nhưng tre nứa gắn bó cùng ngườinông dân Việt Nam từ lâu đời, không thể thay thế hoàn toàn bằng rừng gỗ thuầnchủng mà chưa xem xét kỹ vấn đề cân bằng sinh thái lâu dài Tre nứa là loại câymọc nhanh, có chu kỳ khai thác ngắn (2-3 năm), độ dài xơ sợi trung bình, mọcnhiều và phát triển tốt ở khu vực Trung tâm Bắc bộ, Bắc Trung bộ và Đông Nambộ
Ngoài ra, ở Việt Nam còn có một số loài nguyên liệu xơ sợi thân thảo(không phải gỗ) làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy Việt Nam khá tốtnhư rơm rạ, bã mía, cỏ bàng, đay Sản lượng nguyên liệu này là rất lớn (Việt
Trang 26Nam là nước nông nghiệp và có lượng xuất khẩu lúa gạo hiện nay đứng hàng thứhai thế giới), nhưng sử dụng làm nguyên liệu giấy thì mới ở dạng nghiên cứu.
Tiềm năng cung cấp nguyên liệu giấy trong phạm vi toàn quốc được quyhoạch theo 6 vùng trên với tổng diện tích 773.092 ha, trong đó có 378.067 ha
rừng đã trồng và 395.025 ha rừng quy hoạch
Khả năng cung cấp nguyên liệu hiện tại trên phạm vi 6 vùng đã xác địnhchỉ có giới hạn và không thể khai thác hết và cung cấp đủ để đầu tư các nhà máysản xuất bột giấy vì quy mô của nhà máy bột giấy phải có công suất đủ lớn,ngoại trừ dự án đầu tư mở rộng nhà máy giấy Bãi Bằng giai đoạn 2 và dự ánđầu tư nhà máy giấy và bột giấy Thanh Hóa với tổng công suất sau đầu tư của cả
2 dự án là 360.000 tấn bột giấy/năm
Khả năng cung cấp nguyên liệu giấy đến năm 2020: Căn cứ vào quy môranh giới và diện tích các vùng nguyên liệu đã quy hoạch, căn cứ vào diện tíchvà năng suất rừng trồng nguyên liệu đến năm định hình, khả năng cung cấpnguyên liệu hàng năm trên các vùng nguyên liệu giấy được xác định là có thểcung cấp đủ cho ngành công nghiệp giấy Việt Nam sản xuất được khoảng1.500.000 tấn bột giấy/năm 2020 từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ
III QUAN HỆ GIỮA VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY
1 Vai trò của ngành công nghiệp chế biến giấy và bột giấy.
Theo niên giám thống kê năm 2004, giai đoạn 1999 - 2005 ngành côngnghiệp giấy Việt Nam đạt tổng giá trị sản xuất công nghiệp 36.930 tỷ đồng(theo giá cố định năm 1994), mức tăng trưởng bình quân của ngành đạt 11-12%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm của ngành công nghiệp giấy ViệtNam hiện đứng thứ 9 trong toàn ngành công nghiệp và chiếm tỷ trọng xấp xỉ 2%giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giaiđoạn 1999 - 2005 là 11,41% (trong đó toàn ngành công nghiệp tăng 15,6%)
Trang 27Theo Tổng công ty giấy Việt Nam tính đến năm 2006 cả nước có trên 300 nhàmáy sản xuất giấy và bột giấy Tuy nhiên trong số đó chủ yếu là các doanhnghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam.
Theo Niêm giám Thống kê năm 2005 thì sản lượng giấy toàn ngành là :
Năm 2000: 408.500 tấn (các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất được148.900 tấn)
Năm 2005: 901.200 tấn (các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất đước559.500 tấn)
Sản xuất giấy của Việt Nam trước đây chủ yếu do các doanh nghiệp nhà nướcsản xuất vì vậy mà trước đây chất lượng nhiều khi chưa đáp ứng được yêu cầuđặt ra Nhưng đến thời diểm này thì chất lượng giấy đã được cải thiện đáng kể.Hiện nay, ngành công nghiệp của nước ta giấy bao gồm các doanh nghiệp nhànước (đang trong quá trình cổ phần hoá) và các doanh nghiệp thuộc khu vựckinh tế tư nhân tham gia vào quá trình sản xuất chế biến giấy và bột giấy
Hiện nay trong nội bộ ngành công nghiệp giấy của nước ta có sự chênh lệchtrong việc sử dụng công nghệ Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ, sản xuấtcác sản phẩm khác nhau Các doanh nghiệp nhà nước được nhà nước đầu tưnhiều nên sử dụng công nghệ hiện đại, sản xuất ra các loại bột giấy trắng caocấp, giấy viết và giấy in có chất lượng cao Các doanh nghiệp kinh tế tư nhân đa
số sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, sản xuất các loại giấy bao bì, giấy bao gói,giấy vệ sinh, giấy viết có chất lượng thấp vì việc đầu tư vào các nhà máy giấyđòi hỏi một chi phí khá lớn nên các doanh nghiệp tư nhân hầu hết là chưa đầu tưnhiều vào máy móc và nhà xưởng
Công nghiệp giấy phát triển tạo nên một sự tác động lớn đối với các ngànhcông nghiệp khác như lâm nghiệp, hoá chất, khai thác than và điện năng Sự tácđộng này có tác dụng cân đối cơ cấu của sự phát triển của các ngành côngnghiệp liên quan , đặc biệt là ngành lâm nghiệp Chỉ tính riêng cho ngành lâm
Trang 28nghiệp, khi mà đầu tư mới 1 nhà máy sản xuất bột giấy với công suất 100.000tấn/năm tiêu thụ khoảng 500.000 tấn cây nguyên liệu giấy/năm, có thể giải quyếtcông ăn việc làm ít nhất cho khoảng 10.000 lao động tại khu vực trồng rừngnguyên liệu giấy và khoảng 15.000 lao động các ngành kinh tế và dịch vụ kháckèm theo Và điều đó chính là một trong những động lực thúc đẩy công cuộc xoáđói giảm nghèo, cải tổ kinh tế và xây dựng đất nước
2 Quan hệ giữa vùng nguyên liệu giấy và ngành công nghiệp giấy
2.1 Đánh giá chung các điều kiện yếu tố đầu vào cho phát triển ngành công nghiệp giấy
Sự phát triển của ngành công nghiệp giấy gắn liền với khả năng phát triển củacác ngành nghề khác như ngành lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu giấy, ngànhhoá chất cung cấp hoá chất, ngành điện và than cung cấp nhiên liệu và nănglượng…Đây là những yếu tố đầu vào hết sức quan trọng đối với ngành côngnghiệp giấy Ngành điện và than cung cấp năng lượng cho tất cả các lĩnh vực sảnxuất trên phạm vi cả nước đã có sự phát triển nhanh chóng với sản lượng khá dồidào phục vụ các ngành công nghiệp khác, vì vậy nên yếu tố đầu vào về nănglượng điện và than cho ngành công nghiệp giấy Việt Nam nói chung đã đượcđảm bảo để sản xuất giấy và các ngành công nghiệp khác
2.2 Quan hệ giữa vùng nguyên liệu giấy và ngành công nghiệp giấy
Riêng ngành lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy và cácngành chế biến lâm sản khác đang là một vấn đề được Đảng và Nhà nước quantâm, một vấn đề khá phức tạp và nan giải vì vẫn còn nhiều tồn tại trong việc quyhoạch và phát triển, đòi hỏi nỗ lực rất lớn của các ngành liên quan và cần có mộtquy hoạch lâu dài, an toàn và vững chắc Vì vậy, trong tất cả những yếu tố đầuvào cho công nghiệp giấy, yếu tố cung cấp nguyên liệu giấy là yếu tố được đặtlên hàng đầu, yếu tố mang tính sống còn cho ngành công nghiệp giấy Quyhoạch ngành công nghiệp bột giấy và giấy, đặc biệt là công nghiệp sản xuất bột
Trang 29giấy gắn liền với quy hoạch vùng nguyên liệu giấy Vì vậy, khi tiến hành quyhoạch phát triển ngành công nghiệp giấy, cần phải quan tâm tới khả năng vàtiềm năng cung cấp nguyên liệu giấy tại các vùng lãnh thổ khác nhau trên phạm
vi toàn quốc để có thể quy hoạch một cách tổng thể về vấn đề nguyên liệu giấycủa nước ta hiện nay
Một trong những điều kiện cơ bản nhất để phát triển ngành công nghiệp giấyViệt Nam nói chung và bột giấy nói riêng là nguyên liệu giấy Trong điều kiệnyếu tố cây nguyên liệu giấy không đủ cung cấp cho một nhà máy bột đủ lớn đểứng dụng công nghệ thu hồi hóa chất và công nghệ tiên tiến thì tất cả các dự ánquy hoạch đầu tư sản xuất bột giấy đều không có tính khả thi Quy hoạch ngànhcông nghiệp giấy Việt Nam luôn song hành với quy hoạch vùng nguyên liệugiấy Tuy nhiên, với địa hình phức tạp, khai thác và vận chuyển khó khăn, côngnghệ lạc hậu, một số vùng rất khó áp dụng công nghệ thâm canh, nên năng suấtcây trồng thấp, vốn đầu tư còn hạn chế, nên việc cung cấp nguyên liệu giấy đểcho ngành bột giấy và chế biến giấy có những bước phát triển nhảy vọt đanng làmột vấn đề cần quan tâm nhất khi mà Chính phủ đã phê duyệt chiến lược pháttriển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của Bộcông nghiệp
Đối với các nhà máy sản xuất giấy bao gói, bao bì công nghiệp và cáctônghòm hộp việc khai thác nguồn giấy loại trong nước đang đem lại hiệu quả kinh
tế lớn, góp phần giảm thiểu mức tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ônhiễm môi trường, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao độngvà đem lại nguồn thu nhập lớn cho một bộ phận dân cư
Khả năng cung cấp nguyên liệu giấy cho sản xuất bột giấy, nếu được quyhoạch tốt và thực hiện quy hoạch một cách tích cực, nghiêm túc, khả năng cungcấp nguyên liệu thô cũng chỉ đủ sản xuất một khối lượng bột đáp ứng khoảng35-40% nhu cầu sản xuất giấy Nhu cầu bột giấy còn lại là tận dụng nguồn xơ
Trang 30sợi tái sinh từ giấy loại thu gom nội địa, giấy loại nhập khẩu với tỷ lệ khoảng 45%, số bột còn lại phải nhập khẩu khoảng 15-20%.
Trang 3140-CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU
GIẤY TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY
I QUY MÔ CỦA VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY
Đánh giá chung về việc xây dựng các vùng nguyên liệu giấy trong những năm qua :
Ở nước ta tại thời kỳ trước năm 1998, việc trồng rừng nguyên liệu giấychủ yếu tập trung tại vùng trung tâm Bắc bộ do Liên hiệp các xí nghiệp Nguyênliệu giấy Vĩnh Phú thực hiện theo chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam -Thụy Điển, nhằm cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy Giấy Trung tâm Bắc bộ vàmột số đơn vị chế biến lâm sản khác của địa phương Trong giai đoạn này, câynguyên liệu giấy chưa được đầu tư nghiên cứu nhiều Các giống cây trồng đangtrong quá trình tìm kiếm và thử nghiệm Các biện pháp áp dụng khoa học côngnghệ kỹ thuật để thâm canh cây trồng chưa được áp dụng nhiều nên năng suất vàchất lượng rừng nguyên liệu còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất Dohiệu quả trồng rừng nguyên liệu giấy chưa cao nên không thu hút nhân dân vàcác thành phần kinh tế khác tham gia phát triển rừng nguyên liệu giấy
Đến thời kỳ 1999-2003, thì diện tích trồng rừng, năng suất và sản lượngkhai thác hàng năm đã có những tiến bộ đáng kể, tăng gấp 2 lần so với thời kỳ1990-1995 Tổng công ty giấy Việt Nam đã trồng được 130.000 ha, trong đó từ
1996 đến 2003 trồng mới được gần 90.000 ha với tổng vốn đầu tư cho các dự
án là khoảng 1.450 tỷ đồng Cây trồng bằng giống mới được trồng phổ biếnhơn từ năm 1998, khả năng tăng trưởng khá Tuy nhiên, năng suất rừng nguyênliệu áp dụng biện pháp thâm canh trung bình chỉ đạt khoảng 20 m3/ha/năm.Năm 2004, diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy đạt 23.000 ha, trong đó Tổngcông ty giấy Việt Nam trồng được 11.000 ha Sau 5 năm hưởng ứng Chương
Trang 32trình trồng mới 5 triệu ha rừng của Chính phủ, các vùng cây nguyên liệu đãđược hình thành như sau:
Vùng nguyên liệu giấy tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc đã hìnhthành 145.000 ha tại 238 xã của 5 tỉnh (Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, HàGiang và Vĩnh Phúc) để cung cấp cho Công ty giấy Bãi Bằng
Vùng nguyên liệu giấy tại Tây Bắc Thanh Hoá đã có trên 49.000 ha tre, luồngcung cấp cho dự án giấy và bột giấy Thanh Hoá Theo chỉ đạo của Chính phủ,Tổng công ty giấy Việt Nam đã tiếp nhận các lâm trường của địa phương đểthành lập Công ty Nguyên liệu giấy Thanh Hoá, nhằm quản lý và trồng mớinguyên liệu cho dự án, theo kế hoạch vùng nguyên liệu giấy Thanh Hoá đượcxây dựng là 91.000 ha
Vùng nguyên liệu giấy Kon Tum đã được triển khai cùng với Dự án Bột giấyKon Tum Công ty Nguyên liệu giấy miền Nam đã tiếp nhận 58.000 ha đất và đãtrồng trên 20.000 ha rừng cây nguyên liệu Hiện tại Chính phủ đã có văn bảndừng đầu tư nhà máy bột giấy và vùng nguyên liệu giấy Kon Tum
Vùng Hoà Bình, Sơn La cũng đang triển khai các dự án trồng rừng để cungcấp nguyên liệu giấy
Vùng Bắc Kạn đã được Công ty Nguyên liệu giấy Sông cầu triển khai trồngrừng để chuẩn bị cho Nhà máy Bột giấy Bắc Kạn
Bên cạnh các lâm trường trồng cây nguyên liệu giấy của Tổng công ty giấyViệt Nam thì nhân dân tại các địa phương có các nhà máy giấy và bột giấy đãtích cực tham gia trồng cây nguyên liệu giấy
Theo báo cáo của Tổng công ty giấy Việt Nam thì hiện nay, sản lượngnguyên liệu có khả năng cung cấp trong vùng đã quy hoạch cho ngành côngnghiệp giấy Việt Nam có thể đảm bảo 2 triệu tấn/năm, có thể cung cấp mộtlượng nguyên liệu ổn định cho các nhà máy sản xuất bột với tổng công suất400.000 tấn/năm, gấp đôi công suất bột hiện có của toàn ngành công nghiệp giấy
Trang 33Việt Nam Trong thời gian qua, đầu tư của ngành công nghiệp giấy Việt Namtập trung chủ yếu vào khâu giấy, sản lượng giấy toàn ngành đã tăng gấp gần 2lần (từ 408.000 tấn năm 2000 lên 791.500 tấn năm 2005), với tỷ lệ huy độngcông suất đạt 68% Tuy nhiên, đầu tư sản xuất khâu bột thời gian qua không cânđối với nhu cầu sản xuất giấy trong nước, sản lượng bột giấy từ 171.000 tấn/năm
2000 tăng lên 288.000 tấn/năm 2004, với tỷ lệ huy động công suất tối đa (92%)
Lý do của sự tăng vọt về sản lượng bột giấy :
Một số cơ sở sản xuất nhỏ đã đầu tư dây chuyền kiềm lạnh để sản xuấtgiấy vàng mã xuất khẩu sang Đài Loan Việc đầu tư sản xuất khâu bột giấy củaTổng công ty trong thời gian qua hầu như không phát triển được, nên đã xẩy ratình trạng ở nhiều địa phương ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã không thumua hết nguyên liệu, điều đó đã gây không ít khó khăn cho người trồng rừng.Mặt khác, sau 5 năm triển khai thực hiện quy hoạch phát triển ngành côngnghiệp giấy Việt Nam, việc phát triển vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chếbiến đã gặp không ít khó khăn trong việc xác định quỹ đất, chọn loài cây trồng
cụ thể nhằm đảm bảo cung cấp nguyên liệu phù hợp với công suất nhà máy, đápứng yêu cầu kinh doanh có hiệu quả của các nhà máy sản xuất và chế biến giấyvà bột giấy
1 Quy mô của vùng nguyên liệu giấy.
Hiện nay trên cả nước có nhiều vùng nguyên liệu giấy khác nhau, tuy nhiên
có một số vùng không nằm trong diện quy hoạch phát triển rừng nguyên liệugiấy giai đoạn 2006-2010 trong Quyết định 160 của Chính phủ về việc phát triểnngành công nghiệp giấy Tùy vào đặc điểm kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiêncủa từng vùng mà quy mô diện tích và trữ lượng cũng như loại cây trồng của mỗivùng nguyên liệu giấy là khác nhau
Hiện nay quy mô của các vùng nguyên liệu giấy đã có sự thay đổi khá nhiều
so với trước đây, đồng thời có một số vùng đã không còn trong diện quy hoạch