Luận văn : Tổng quan chung về bảo hộ lao đông
Trang 1Lêi nãi ®Çu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chuẩn bị cho nền kinh tế hội nhập và phát triển, các Công ty kiểm toánphải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ mình cung cấp Lập kế hoạchmột cách khoa học, hiệu quả là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chấtlượng cũng như hiệu quả cuộc kiểm toán Hiện nay các công ty kiểm toán trênhàng đầu thế giới hầu hết đã xây dựng cho mình một quy trình chuẩn và cáchướng dẫn cụ thể đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toánBCTC, giúp các KTV thực hiện kiểm toán một cách hiệu quả, tránh đượcnhững rủi ro không mong muốn và giảm chi phí kiểm toán mà vẫn đạt đượchiệu quả về mặt chất lượng Còn ở Việt Nam, việc đánh giá trọng yếu và rủi rokiểm toán chưa thực sự được các KTV quan tâm đúng mức Chính vì vậy, việctìm hiểu và hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trongkiểm toán BCTC là một vấn đề cần được quan tâm hiện nay của các Bộ, ban,
ngành, các tổ chức cũng như các KTV Đó chính là lí do em chọn đề tài “Hoàn
thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn thực hiện” làm Luận văn tốt
nghiệp Đại học của mình
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lí thuyết kiểm toán đặcbiệt là đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC vận dụngvào phân tích thực tiễn công tác kiểm toán của Công ty, từ đó rút ra bài họckinh nghiệm và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình đánh giátrọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do A&C thực hiện
3 Nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lí luận chung về đánh giá trọng yếu và rủi ro
kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Chương II: Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do Công
ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn A&C thực hiện
Trang 2Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá
trọng yếu và rủi ro kiểm toán do Công ty cổ phần kiểm toán và Tư vấn thựchiện
4 Phương pháp nghiên cứu
Với những kiến thức được học và tự tích lũy, em đã thực hiện Luận văntốt nghiệp Đại học của mình bằng lí luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,bằng các phương pháp của toán học, của nghiệp vụ kế toán và kiểm toán Luậnvăn sẽ được trình bày theo phương pháp kết hợp giữa tổng hợp và phân tích,giữa diễn giải và quy nạp cũng như sự kết hợp giữa phương pháp trình bàybằng văn nói với sơ đồ, bảng biểu
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian nên Luận văn mới chỉ đi sâu nghiên cứu việcđánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch đối vớikiểm toán độc lập mà chưa đi sâu nghiên cứu được việc vận dụng trọng yếutrong quá trình thực hiện kiểm toán và quá trình đánh giá và vận dụng trọngyếu và rủi ro kiểm toán đối với các lĩnh vực kiểm toán khác
6 Những đóng góp
Qua Luận văn này, em đã cố gắng tìm hiểu về lí luận chung quy trìnhđánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC, mô tả và phântích quá trình thực hiện tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tuy nhiên,
do thời gian nghiên cứu và viết bài hạn hẹp, trình độ và kinh nghiệm còn chưatích lũy được nhiều nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Kính mongthầy giáo, các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn gópý để Luận văn được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Nguyễn QuangQuynh, cùng các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần Kiểm toán và Tư vấnđã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua
Sinh viên thực hiện Đặng Thị Quỳnh Trang
Trang 3CHƯƠNG I
Những vấn đề lí luận chung về đánh giá trọng yếu và rủi
ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính
1.1 Bản chṍt, vai trò của trọng yếu và rủi ro và mụ́i quan hợ̀ giữa trọng yếu với rủi ro kiờ̉m toán trong kiờ̉m toán BCTC
1.1.1 Bản chṍt của trọng yờ́u trong kiờ̉m toán BCTC
Theo Từ điờ̉n Tiờ́ng Viợ̀t, “trọng yờ́u là mụ̣t tính từ đờ̉ chỉ sự quan trọng
thiờ́t yờ́u Mụ̣t sự vọ̃t hay mụ̣t địa danh được đi kèm với trọng yờ́u đờ̀u mang ý nghĩa quan trọng” (6,777) nghĩa là nó có ảnh hưởng lớn tới những vṍn đờ̀ liờnquan
Trong kờ́ toán, nguyờn tắc trọng yờ́u yờu cõ̀u chú trọng đờ́n những vṍn đờ̀mang tính chṍt cụ́t yờ́u, quyờ́t định bản chṍt và nụ̣i dung của sự vọ̃t, sự kiợ̀nkinh tờ́ phát sinh Trong kiờ̉m toán, trọng yờ́u là mụ̣t khái niợ̀m thường xuyờnđược nhắc đờ́n, đặc biợ̀t là trong kiờ̉m toán BCTC Hiợ̀n đã có rṍt nhiờ̀u tài liợ̀ucó định nghĩa vờ̀ trọng yờ́u trong kiờ̉m toán BCTC Có thờ̉ trích dõ̃n từ mụ̣t sụ́nguụ̀n sau:
Theo ISA sụ́ 320 “Tính trọng yờ́u trong kiờ̉m toán”, trọng yờ́u trọng yờ́u được định
nghĩa như sau: “Thụng tin là trọng yờ́u nờ́u viợ̀c bỏ sót hoặc sai sót của thụng
tin đó có thờ̉ ảnh hưởng tới quyờ́t định kinh tờ́ của người sử dụng BCTC Tính trọng yờ́u phụ thuụ̣c vào mức đụ̣ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bụ́i cảnh cụ thờ̉ tạo ra viợ̀c bỏ sót hoặc sai sót đó Vì thờ́, tính trọng yờ́u là mụ̣t ngưỡng hoặc mụ̣t điờ̉m định tính cơ bản mà mụ̣t thụng tin hữu ích cõ̀n phải có” (9,102).
Theo IAG sụ́ 25 do Liờn đoàn kờ́ toán quụ́c tờ́ (IFAC) soạn thảo và cụng
bụ́ thì: “Trọng yờ́u là khái niợ̀m vờ̀ tõ̀m cỡ, bản chṍt của sai phạm (kờ̉ cả bỏ sót)
thụng tin tài chính hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm, mà trong bụ́i cảnh cụ thờ̉ nờ́u dựa vào các thụng tin này đờ̉ xét đoán thì sẽ khụng chính xác hoặc là sẽ rút ra kờ́t luọ̃n sai lõ̀m”(2,2)
VSA sụ́ 320 “Tính trọng yờ́u trong kiờ̉m toán” định nghĩa: “ Thụng tin
được coi là trọng yờ́u có nghĩa là nờ́u thiờ́u thụng tin đó hoặc thiờ́u tính chính xác của thụng tin đó sẽ ảnh hưởng đờ́n các quyờ́t định của người sử dụng BCTC Mức trọng yờ́u tùy thuụ̣c vào tõ̀m quan trọng và tính chṍt của thụng tin
Trang 4ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính”(12,18)
Theo Giáo trình Lí thuyết kiểm toán “Trọng yếu, xét trong quan hệ với
nội dung kiểm toán, là khái niệm chung chỉ rõ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm toán và và việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lí” (7,86)
Từ các định nghĩa trên ta thấy, dù ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam,trọng yếu đều được quan niệm như một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quantrọng của một thông tin hoặc một số liệu trong BCTC mà nếu thiếu nó hoặcthiếu tính chính xác của thông tin đó thì sẽ ảnh hưởng đến người sử dụngBCTC về nhận thức, từ đó ảnh hưởng đến việc đánh giá các thông tin trênBCTC và ra quyết định quản lí Trên góc độ của người sử dụng thông tin, nóimột cách đơn giản, một thông tin quan trọng và cần phải được trình bày nếu nócó khả năng ảnh hưởng tới các quyết định của người sử dụng
Đồng thời, trong các khái niệm “trọng yếu” cũng bao hàm hai mặt liênquan đến nhận thức đối tượng: Quy mô hay tầm cỡ (mặt lượng) và vị trí haytính hệ trọng (mặt chất) của phần nội dung cơ bản
Thứ nhất: Quy mô của khoản mục, nghiệp vụ
Thông thường, xem xét vấn đề về quy mô của đối tượng kiểm toán cần
quan tâm tới quy mô tương đối Quy mô tương đối là mối quan hệ tương quan
giữa đối tượng cần đánh gia với một số gốc Chẳng hạn, với BCKQHĐKD, sốgốc có thể là Doanh thu thuần; với BCĐKT, số gốc có thể là tổng tài sản hoặc
tài sản lưu động…Nhưng cũng có khi KTV sử dụng con số tuyệt đối để đánh
giá tính trọng yếu Một con số tuyệt đối là số thể hiện mức quan trọng màkhông cần nhắc thêm bất cứ một yếu tố nào khác Chắng hạn, một vài KTV chorằng “một triệu USD hoặc một con số lớn hơn thì luôn là con số trọng yếu,không cần quan tâm đến vấn đề nào khác”(7,87)
Xét trong mối quan hệ giữa BCTC với mức độ ảnh hưởng của các khoảnmục, nghiệp vụ đến kết luận kiểm toán, có 2 mức độ khác nhau về quy mô củakhoản mục, nghiệp vụ ảnh hưởng đến việc đánh giá trọng yếu
Một là, quy mô nhỏ - không trọng yếu: Một khoản mục, nghiệp vụ, sai
Trang 5kiểm toán thì thường được coi là không trọng yếu Bởi vì việc phản ánh đúnghay sai khoản mục, nghiệp vụ này không ảnh hưởng đến quy mô chung trênBCTC, từ đó không ảnh hưởng đến nhận thức về bản chất đối tượng kiểm toáncũng như người sử dụng thông tin không đi đến quyết định sai lầm.
Xét trên phương diện quy mô của nghiệp vụ, khoản mục để đánh giátrọng yếu cần phải liên hệ với quy mô và loại hình doanh nghiệp Ví dụ: Khoảnmục vật liệu phụ có thể không trọng yếu trong sản xuất dầu nhờn nhưng lạitrọng yếu trong sản xuất thủy tinh, gốm sứ…Một khoản mục có giá trị là4.000.000VND trong khi tổng tài sản là 4.000.000.000VND sẽ được đánh giálà không trọng yếu, nhưng nếu tổng tài sản là 10.000.000VND thì sẽ được đánhgiá là trọng yếu Vì vậy, trong kiểm toán cần phải xem xét cả định tính và địnhlượng (nếu có)
Hai là, quy mô lớn: Thông thường, một khoản mục có quy mô lớn sẽ ảnh
hưởng đến nhận thức đúng thực trạng hoạt động tài chính và từ đó ảnh hưởngđến kết luận kiểm toán cũng như quyết định quản lí kinh tế Khoản mục có quy
mô lớn được xác định trong tương quan với BCTC, cụ thể hơn trong tươngquan với khoản mục, nghiệp vụ có quy mô nhỏ thường được đánh giá là trọngyếu Ví dụ: khoản mục tài sản cố định hay nghiệp vụ xây lắp, khấu hao tài sảncố định thường có quy mô lớn trên BCĐKT, cũng như trong tương quan vớicác khoản mục dụng cụ nhỏ, các nghiệp vụ phân bổ chi phí dụng cụ, do đóchúng được đánh giá là trọng yếu
Quy mô của các khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét về quy mô bằngcon số tuyệt đối mà phải xét trong tương quan với toàn bộ đối tượng kiểm toán.Về định lượng, đó là những tỉ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơsở để tính toán như: Tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận trước thuế… Ngoài racòn phải xem xét đến đối tượng cụ thể cũng như mục tiêu của cuộc kiểm toán.Đối với những khoản mục có quy mô lớn nhưng chưa đủ mức quyết định nhậnthức đối tượng có thể sẽ không được coi là trọng yếu
Ngoài ra, khi xem xét về quy mô của tính trọng yếu, KTV cần phải chú ý
không chỉ quy mô tuyệt đối hay quy mô tương đối mà còn phải cân nhắc cả sự ảnh hưởng lũy kế của đối tượng xem xét Đoạn 17, VSA số 240 “Gian lận và
sai sót” cũng quy định: “KTV không được cho rằng các gian lận và sai sót xảy
ra là đơn lẻ và biệt lập, trừ khi đã xác định rõ ràng ”(11,6) Chẳng hạn, có nhiềusai phạm khi xem xét chúng một cách cô lập thì chúng không đủ trọng yếu do
Trang 6quy mụ nhỏ, song nờ́u KTV cụ̣ng dụ̀n tṍt cả những sai phạm sẽ phát hiợ̀n thṍysự liờn quan và tính hợ̀ thụ́ng của sai phạm và khi đó phát hiợ̀n tính trọng yờ́ucủa chúng.
Đoạn 07, VSA sụ́ 320 “Tính trọng yờ́u trong kiờ̉m toán”: “KTV cõ̀n xét
tới khả năng có nhiờ̀u sai sót là tương đụ́i nhỏ nhưng tụ̉ng hợp lại có ảnh hưởng trọng yờ́u đờ́n BCTC, như: mụ̣t sai sót trong thủ tục hạch toán cuụ́i tháng có thờ̉ trở thành mụ̣t sai sót trọng yờ́u, tiờ̀m tàng nờ́u như sai sót đó cứ tiờ́p tục tái diờ̃n vào mụ̃i tháng”(12,19).Như vọ̃y, các nghiợ̀p vụ, khoản mục có saisót lặp lại nhiờ̀u lõ̀n tụ̉ng sai sót sẽ lớn và ảnh hưởng trọng yờ́u đờ́n Báo cáo tàichính thì được coi là trọng yờ́u KTV phải đờ̀ nghị khách hàng điờ̀u chỉnh nhằmtránh trường hợp các sai sót sẽ lặp lại
Đặc biợ̀t, quy mụ trọng yờ́u còn tùy thuụ̣c và từng cuụ̣c kiờ̉m toán có đụ́itượng và mục tiờu khác nhau, chẳng hạn, kiờ̉m toán tài chính hay kiờ̉m toánhiợ̀u quả với chức năng xác minh hay tư vṍn…
Thứ hai: Bản chṍt của nghiợ̀p vụ, khoản mục trong mụ́i quan hợ̀ với trọng yờ́u
Trong kiờ̉m toán BCTC, KTV đánh giá tính trọng yờ́u cõ̀n tùy thuụ̣c vàoloại hình, quy mụ doanh nghiợ̀p, hợ̀ thụ́ng tụ̉ chức và quản lí của doanh nghiợ̀p.Đụ̀ng thời cõ̀n có sự am hiờ̉u các quy định vờ̀ tài chính kờ́ toán, các quy địnhpháp luọ̃t đụ́i với doanh nghiợ̀p và dựa vào kinh nghiợ̀m nghờ̀ nghiợ̀p của KTV
Các khoản mục, nghiợ̀p vụ được coi là trọng yờ́u thường bao gụ̀m: cáckhoản mục, nghiợ̀p vụ có gian lọ̃n hoặc chứa đựng khả năng gian lọ̃n và cáckhoản mục, nghiợ̀p vụ có sai sót hợ̀ trọng
Các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc có chứa đựng khả năng gian lận:
+ Các nghiợ̀p vụ đṍu thõ̀u, giao thõ̀u và giao dịch khụng hợp pháp;
+ Các nghiợ̀p vụ thanh lí tài sản;
+ Các nghiợ̀p vụ vờ̀ tiờ̀n mặt: Các nghiợ̀p vụ này xảy ra thường xuyờn,tiờ̀n mặt lại có đặc điờ̉m là gọn nhẹ, dờ̃ biờ̉n thủ nờn dờ̃ xảy ra gian lọ̃n);
+ Các nghiợ̀p vụ vờ̀ mua bán và thanh toán: Doanh nghiợ̀p và khách hànghoặc nhà cung cṍp có thờ̉ móc ngoặc với nhau đờ̉ báo cáo sai vờ̀ thực trạng hoạtđụ̣ng của mình);
+ Các nghiợ̀p vụ bṍt thường: Các nghiợ̀p vụ này ít xảy ra nhưng nó lạiảnh hưởng trực tiờ́p đờ́n kờ́t quả kinh doanh của doanh nghiợ̀p;
Trang 7+ Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi: Các nghiệp vụ liên quan đến quyềnlợi bao giờ cũng chứa đựng khả năng gian lận cao vì hầu như bất cứ ai cũngmuốn thu lợi cho bản thân mình;
+ Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách;
+ Các nghiệp vụ xảy ra vào cuối kì quyết toán hoặc thuộc loại nghiệp vụmới phát sinh Thông thường, vào cuối kì quyết toán, để kết quả hoạt động kinhdoanh được như kế hoạch đã đề ra hoặc để điều chỉnh một số chênh lệch thừa,thiều, kế toán thường đưa thêm một số bút toán hạch toán Do đó các nghiệp vụxảy ra vào cuối kì quyết toán thường trọng yếu Đối với các nghiệp vụ mới phátsinh thì KTV cần tự đặt ra câu hỏi tại sao những nghiệp vụ đó từ trước đến giờmới phát sinh, liệu kế toán đã xử lí đúng chưa và từ đó đi tìm bằng chứng đểchứng minh;
+ Các khoản mục, chứng từ có sửa chữa;
+ Các nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán và pháp lí nói chung: Cóảnh hưởng đến sự trung thực và độ tin cậy của các nhà lãnh đạo doanh nghiệpcũng như các cá nhân có liên quan
C¸c kho¶n môc, nghiÖp vô cã sai sãt (kh«ng cè ý) hÖ träng:
Các nghiệp vụ này xảy ra thường do trình độ, năng lực yếu kém và tínhthiếu cẩn trọng của kế toán
+ Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót ở quy mô lớn hoặc có chênh lệchlớn với các kì trước hoặc giữa các nguồn thông tin liên quan;
+ Các nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán nhưng không cố ý tuy nhiêncó thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến người sử dụng thông tin;
+ Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kì sau;+ Các sai sót có ảnh hưởng đến lợi nhuận thường được coi là trọng yếunhư một khoản lỗ được báo cáo như là môt khoản lãi hoặc ngược lại cũng làmột vấn đề cần được quan tâm;
+ Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót sẽ gây ra hậu quả liên quan đếnnhiều khoản mục, nghiệp vụ khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến BCTC;
+ Sự mô tả không đúng đắn, không xác đáng về chính sách kế toán củadoanh nghiệp làm cho người sử dụng BCTC sẽ hiểu sai về bản chất của thôngtin
Trang 8Các tiêu chuẩn về mặt định tính sẽ cung cấp bổ sung những thông tinnhờ đó giúp KTV đánh giá toàn diện về các sự kiện Tất cả các khoản mục,nghiệp vụ thuộc về bản chất của đối tượng kiểm toán đều liên quan trực tiếpđến nhận thức đúng đối tượng và đưa ra ý kiến kiểm toán Vì vậy, khái niệm vềtrọng yếu đã đặt ra yêu cầu không được bỏ sót các khoản mục, nghiệp vụ cóquy mô lớn và có tính hệ trọng, phản ánh bản chất của đối tượng kiểm toán Viphạm nguyên tắc này cũng có nghĩa là tạo ra rủi ro kiểm toán.
1.1.2 Bản chất của rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Theo Từ điển Tiếng Việt, “rủi ro là tính từ để chỉ việc không may xảy
ra”(6,549) Như vậy, rủi ro là điều mà không ai mong muốn Mỗi lĩnh vực khácnhau thì lại có các loại hình rủi ro đặc trưng riêng
Theo IAG 25 “Trọng yếu và rủi ro kiểm toán” do Liên đoàn kế toán
Quốc tế (IFAC) soạn thảo và công bố thì rủi ro kiểm toán được định nghĩa
như sau: “Rủi ro kiểm toán là những rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra
nhận xét không xác đáng về các thông tin tài chính và nó là sai sót nghiêm trọng Ví dụ KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ về một BCTC mà không biết rằng các Báo cáo này có những sai sót nghiêm trọng”(2,15)
ISA số 400 và VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”, quy
định: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến
nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm ba bộ phận: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện” (11,27)
“Rủi ro kiểm toán được hiểu là những rủi ro mà KTV có thể mắc phải
khi đưa ra những ý kiến nhận xét không thích hợp về các thông tin và Báo cáo tài chính của đơn vị”(5,104)
Như vậy, bản chất của rủi ro kiểm toán là mức độ mà KTV sẵn sàngchấp nhận là các BCTC có thể có sai sót trọng yếu sau khi cuộc kiểm toán hoànthành và đã đi đến một nhận xét chấp nhận toàn phần Trong thực tiễn, rủi rokiểm toán thường xảy ra do giới hạn về quản lí, về kiểm toán mà trực tiếp là chiphí kiểm toán (do đó giới hạn lượng bằng chứng thu được) và ngay cả khi bằngchứng có khả năng đủ Trong mối quan hệ này, rủi ro kiểm toán và chi phíkiểm toán có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau và được thể hiện qua sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.1 Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với chi phí kiểm toán
Trang 90
Mức độ rủi ro kiểm toán cao hay thấp quyết định khối lượng công việckiểm toán phải tiến hành Vì vậy, cần phải tiến hành phân loại rủi ro, xem xétmối quan hệ tác động giữa các loại rủi ro đến khối lượng công việc kiểm toáncần phải tiến hành cũng như đến các trình tự và phương pháp kiểm toán thíchhợp để thực hiện kế hoạch kiểm toán Nó cho phép KTV đánh giá rủi ro kiểmtoán tổng thể (overall audit risk) trong kiểm toán tài chính trên phương diện overall audit risk
xem xét sự tác động qua lại lẫn nhau của các yếu tố, qua đó ảnh hưởng đến rủi
ro kiểm toán
Do đối tượng kiểm toán là những thông tin được kiểm toán qua nhiềugiai đoạn bằng các bộ máy kiểm toán khác nhau nên rủi ro kiểm toán cũngđược xác định tương ứng với đối tượng kiểm toán từng loại: rủi ro tiềm tàng,rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
Thứ nhất: Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk-IR)
Việc đưa rủi ro tiềm tàng vào mô hình rủi ro kiểm toán là một trongnhững khái niệm quan trọng nhất của kiểm toán Nó ngụ ý là KTV phải cốgắng dự đoán nơi nào trên các BCTC mà có khả năng sai sót nhiều nhất và có ítkhả năng sai sót nhất Luôn luôn có một số rủi ro là KTV đã phạm sai lầm riênglẻ hoặc kết hợp và đủ để làm cho các BCTC bị sai Những sai lầm có thể do vôý hoặc do cố ý, và chúng có thể ảnh hưởng đến số dư trong các tài khoản
Theo IAG số 25 “Trọng yếu và rủi ro kiểm toán” thì: “Rủi ro tiềm tàng
là những yếu điểm của số dư tài khoản hoặc của một loại nghiệp vụ đối với những sai sót có thể là nghiêm trọng, những sai sót này có thể là đơn lẻ hoặc có thể kết hợp với sai sót ở các số dư và các nghiệp vụ khác (ở đây giả định
Trang 10trong chức năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong môi trường kinh doanh cũng như nằm trong bản chất của các số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ”(2,19).
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” quy định “Rủi ro tiềm
tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay không có BCKQHĐKD”(11,26)
Như vậy, về bản chất, rủi ro tiềm tàng là mức độ mà KTV ước tính là cómột sai số cao hơn mức có thể chấp nhận trong một bộ phận trước khi xét đếntính hiệu quả của các quá trình kiểm soát nội bộ về kế toán Mức độ rủi ro tiềmtàng phụ thuộc và đặc điểm tình hình kinh doanh của khách thể kiểm toán, loạihình kinh doanh và cả năng lực nhân viên của khách thể kiểm toán KTV khôngtạo ra và cũng không kiểm soát được rủi ro tiềm tàng Họ chỉ có thể đánh giáchúng
Rủi ro tiềm tàng có quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng bằng chứng kiểmtoán cần thu thập có nghĩa là nếu rủi ro tiềm tàng càng cao thì số lượng bằngchứng kiểm toán cần thu thập càng nhiều và ngược lại
Thứ hai: Rủi ro kiểm soát (Control Risk-CR)
Theo IAG 25 “Trọng yếu và rủi ro kiểm toán”: “Rủi ro kiểm soát là rủi
ro do phát hiện sai, có thể xảy ra với một số dư tài khoản hoặc một loại nghiệp vụ và có thể sai sót nghiêm trọng Những sai sót này xảy ra đơn lẻ hoặc có thể kết hợp sai sót của các số dư, các nghiệp vụ khác mà BCKQHĐKD đã không ngăn chặn hoặc không phát hiện kịp thời”(2,21
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “Rủi ro kiểm soát là
rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và BCKQHĐKD không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chửa kịp thời”(11,27)
Rủi ro kiểm soát là mức độ mà KTV ước tính là có sai số cao hơn mứccó thể chấp nhận trong một bộ phận mà cơ cấu kiểm soát nội bộ của kháchhàng có thể không ngăn chặn được
Như vậy, rủi ro kiểm soát là loại rủi ro liên quan đến sự yếu kém củaHTKSNB Cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng càng hiệu quả thì rủi rokiểm soát càng thấp và ngược lại KTV không tạo ra rủi ro kiểm soát và cũng
Trang 11không kiểm soát chúng Họ chỉ có thể đánh giá hệ thống kiểm soát của đơn vịđược kiểm toán và từ đó dưa ra mức rủi ro kiểm soát dự kiến Chính vì vậy,KTV cần có sự hiểu biết đầy đủ về HTKSNB của đơn vị, đánh giá chính xácmức độ rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch và xây dựng chương trình kiểm toánthích hợp.
Rủi ro kiểm soát có mối quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng bằng chứng cầnthu thập và quan hệ tỉ lệ nghịch với rủi ro phát hiện
Thứ ba: Rủi ro phát hiện (Detection Risk-DR)
Theo IAG số 25 “Trọng yếu và rủi ro kiểm toán”: “ Rủi ro phát hiện là
những rủi ro mà KTV không phát hiện ra các sai sót hiện có trong các số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ Những sai sót này có thể là nghiêm trọng xảy ra đơn lẻ hoặc có thể kết hợp với các sai sót trong số dư, các loại nghiệp vụ khác Mức độ rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp với phương pháp kiểm toán của KTV” (2,26)
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “ Rủi ro phát hiện là
rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán không phát hiện được”(11,27)
Rủi ro phát hiện là mức độ mà KTV sẵn sàng chấp nhận là bằng chứngkiểm toán phải thu thập cho một bộ phận sẽ không phát hiện ra các sai số caohơn có thể chấp nhận, nếu những sai sót đó tồn tại Mức độ rủi ro phát hiện cóquan hệ trực tiếp với phương pháp kiểm toán của KTV Một số rủi ro phát hiệnvấn thường xảy ra cho dù kiêm tra 100% số dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ vìKTV có thể đã lựa chọn và áp dụng các phương pháp kiểm toán không phùhợp, áp dụng sai các phương pháp kiểm toán thích hợp hoặc giải thích sai cáckết quả kiểm toán
Như vậy, rủi ro phát hiện là khả năng mà các thủ tục kiểm toán khôngphát hiện được các sai phạm trọng yếu và ngược lại với rủi ro tiềm tàng và rủi
ro kiểm soát, KTV phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục thu thập các bằngchứng kiểm toán nhằm quản lí và kiểm soát đối với rủi ro phát hiện
1.1.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro và giữa trọng yếu với rủi ro kiểm toán ảnh hưởng tới phương pháp kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Trang 12Qua nghiên cứu các loại rủi ro, chúng ta thấy rằng rủi ro tiềm tàng, rủi rokiểm soát, rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Tuy nhiên, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát khác với rủi ro phát hiệnvà rủi ro kiểm toán ở chỗ các loại rủi ro này tồn tại độc lập, khách quan với cácthông tin tài chính Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát nằm trong chức nănghoạt động kinh doanh và môi trường quản lí của doanh nghiệp cũng như trongbản chất của số dư tài khoản, các loại nghiệp vụ cho dù có hay không có côngviệc kiểm toán Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có mối quan hệ chặt chẽvới nhau nên KTV thường kết hợp cùng lúc việc đánh giá rủi ro tiềm tàng vàrủi ro kiểm soát.
Việc đánh giá và xác định rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán lại phụthuộc vào ý muốn chủ quan của KTV KTV thường xác định rủi ro kiểm toánngay từ đầu khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán Còn rủi ro phát hiện được xácđịnh cuối cùng sau khi đã xác định rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát dựa trênviệc thiết kế các thủ tục kiểm toán để đảm bảo rủi ro kiểm toán ở mức mongmuốn
Rủi ro phát hiện có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá cao thì rủi rophát hiện có thể được đánh giá ở mức thấp để giảm rủi ro kiểm toán ở mức thấpnhất có thể chấp nhận được và qua đó KTV thiết kế các phương pháp thu thậpbằng chứng kiểm phù hợp với các mức rủi ro đã được đánh giá Với trường hợprủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao thì KTV sử dụng nhiều các thửnghiệm cơ bản hay trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư để đảmbảo mức rủi ro phát hiện là thấp Ngược lại, khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểmsoát được đánh giá là thấp thì có thể chấp nhận mức rủi ro phát hiện cao hơnnhưng vẫn đảm bảo rủi ro kiểm toán xuống thấp ở mức có thể chấp nhận được
Sự biến động của rủi ro phát hiện dựa theo đánh giá của KTV về rủi rotiềm tàng và rủi ro kiểm soát được thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa rủi ro phát hiện với rủi ro tiềm tàng và
rủi ro kiểm soát (11,37).
Đánh giá của KTV về rủi ro kỉểm soát
Trang 13Đánh giá của
+ Vùng tô đậm thể hiện mức độ rủi ro phát hiện.
+ Loại rủi ro phát hiện được chia thành 5 mức: cao nhất, cao, trung bình, thấp và thấp nhất.
Mức độ rủi ro phát hiện tỉ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát Ví dụ: Trường hợp mức độ rủi ro tiềm tàng được KTV đánh giá làcao và mức độ rủi ro kiểm soát được KTV đánh giá là thấp thì mức độ rủi rophát hiện có thể đánh giá là trung bình nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống thấpđến mức có thể chấp nhận được Ngược lại, nếu mức độ rủi ro tiềm tàng là thấpvà rủi ro kiểm soát được đánh giá là trung bình thì có thể xác định mức độ rủi
ro phát hiện là cao nhưng vẫn đảm bảo rủi ro kiểm toán là thấp có thể chấpnhận được
Sơ đồ 1.2: Quan hệ giữa IR-CR-DR trong kiểm toán BCTC (3,65)
không?
kiểm soát không?
Không
pháp kiểm toán không?
Không ý kiến saiTrong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mốiquan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểmtoán càng thấp và ngược lại KTV phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xácđịnh nội dung, lịch trình và phạm vị của các thủ tục kiểm toán một cách thích
Trang 14Khi lập kế hoạch kiểm toán, nếu KTV xác định mức trọng yếu có thểchấp nhận được là thấp thì rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên Trường hợp này KTVcó thể:
+ Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đã được đánh giá bằng cách mở rộnghoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho việc giảm rủi rokiểm soát; hoặc
+ Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đổi lại nội dung, lịch trình vàphạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến
Nếu rủi ro kiểm soát ở mức quá cao thì KTV có thể bỏ qua không tiếnhành các thử nghiệm kiểm soát mà thực hiện luôn các thử nghiệm cơ bản KhiKTV xác định rằng không thể giảm rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫnliệu của BCTC, đến số dư tài khoản hoặc nghiệp vụ trọng yếu đến mức có thểchấp nhận được thì KTV phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từchối
Sau khi lập xong kế hoạch kiểm toán cụ thể, nếu KTV phát hiện rarằng mức trọng yếu có thể chấp nhận được phải thấp hơn, do đó rủi ro kiểmtoán sẽ tăng lên thì KTV phải tăng cường phạm vi kiểm toán, lựa chọn cácphương pháp kiểm toán hữu hiệu hơn (tăng cường thử nghiệm cơ bản) để giảmrủi ro phát hiện xuống mức có thể chấp nhận được và từ đó đưa mức rủi rokiểm toán về đúng mức kế hoạch ban đầu đã dự kiến
Khi thực hiện kiểm toán, nếu tổng hợp các sai sót đã phát hiện nhưngchưa sửa chữa xấp xỉ với mức trọng yếu đã được ấn định thì KTV phải xem xétkhả năng có những sai sót chưa được phát hiện kết hợp với những sai sót đãphát hiện nhưng chưa sửa chữa có thể tạo thành sai sót trọng yếu Trong trườnghợp đó, KTV cần giảm bớt rủi ro kiểm toán bằng cách bổ sung các thủ tục kiểmtoán cần thiết hoặc yêu cầu Ban Giám đốc điều chỉnh lại BCTC để sửa chữanhững sai sót đã được phát hiện
Xác định trọng yếu và rủi ro là thủ tục phức tạp đỏi hỏi trình độ cũngnhư phán đoán của KTV Do đó công việc này thường chỉ được thực hiện bởicác KTV cao cấp, có nhiều kinh nghiệm
1.1.4 Vai trò của trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Trang 15Rõ ràng là thực trạng hoạt động tài chính cũng như hiệu quả nghiệp vụ làvấn đề rất rộng và trên thực tế không thể kiểm toán được tất cả thông tin đã thuđược và chưa thu được của hoạt động tài chính và nghiệp vụ phải kiểm toán.Hơn nữa, người sử dụng thông tin cũng chỉ quan tâm tới bản chất của thựctrạng tài chính và hiệu quả hoạt động Điều đó dẫn tới tính tất yếu phải lựachọn nội dung kiểm toán tối ưu, vừa đánh giá đúng bản chất của đối tượngkiểm toán, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu của người quan tâm với giá phí kiểmtoán thấp trên cơ sở thực hiện tốt chức năng kiểm toán.
Vấn đề này chỉ có thể giải quyết trên cơ sở lựa chọn đúng và đủ nhữngđiều cốt yếu, cơ bản…phản ánh bản chất của đối tượng kiểm toán Điều đócũng đồng nghĩa với việc có thể lược bỏ những vấn đề không cơ bản, khôngbản chất và từ đó không ảnh hưởng tới việc nhận thức đầy đủ và đúng đắn đốitượng kiểm toán Ngược lại, nếu bỏ qua những điểm cốt yếu trong khi hướngchú ý nhiều vào những điểm không có vị trí xứng đáng và không thuộc bảnchất của đối tượng sẽ có những nhận thức sai đối tượng và từ đó có quyết địnhsai trong quản lí Điều đó có nghĩa là KTV cần lựa chọn các đối tượng trọngyếu để kiểm toán trong cuộc kiểm toán, cân nhắc trong mối quan hệ với phíkiểm toán
Vai trò của việc xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong quá trìnhlập kế hoạch cũng được thấy rất rõ qua VSA số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán”
như sau: “Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm
bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn” và “khi xây dựng chương trình kiểm toán, KTV phải xem xét các đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt được thông qua thử nghiệm cơ bản”(11,12)
ISA số 320 cũng quy định: “Khi lập kế hoạch kiểm toán, chuyên gia
kiểm toán phải cân nhắc xem những nhân tố có thể làm phát sinh những sai sót trọng yếu trong BCTC Đánh giá của chuyên gia kiểm toán về mức độ trọng yếu, liên quan đến các số dư tài khoản cụ thể và các loại nghiệp vụ giúp họ xác định được khoản mục nào cần kiểm tra và nên sử dụng phương pháp chọn mẫu hay áp dụng các thủ tục phân tích Điều này giúp chuyên gia kiểm toán lựa chọn những thủ tục kiểm toán; kết hợp những thủ tục kiểm toán đó lại với nhau có thể sẽ giảm được rủi ro kiểm toán tới một mức có thể chấp nhận được”(9,102)
Trang 16Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, mức trọng yếu được KTV dùnglàm cơ sở nhằm xác định mức độ trung thực, hợp lí của các thông tin trênBCTC và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót đến BCTC để đưa ra ý kiến, kếtluận cho phù hợp, đồng thời dựa vào đó để xác định cỡ mẫu chọn cho từngkhoản mục.
VSA số 530 “Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác” quy định
về cỡ mẫu như sau: “KTV phải đảm bảo rủi ro kiểm toán do áp dụng phương
pháp lấy mẫu giảm xuống mức có thể chấp nhận được khi xác định cỡ mẫu Cỡ mẫu chịu ảnh hưởng bởi mức rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được càng thấp, thì cỡ mẫu cần thiết sẽ càng lớn”(11,46) Như vậy, rủi rokiểm toán có ảnh hưởng một cách trực tiếp đến cỡ mẫu đồng thời ảnh hưởng tớiquá trình thu thập bằng chứng, cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả củacuộc kiểm toán Trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV phải sửdụng khả năng xét đoán nghề nghiệp để đánh giá rủi ro kiểm toán xuống thấpđến mức có thể chấp nhận được
VSA số 240 “Gian lận và sai sót” cũng quy định: “Khi lập kế hoạch và
khi thực hiện kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro về những gian lận và sai sót có thể có, làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC và phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị về mọi gian lận hoặc sai sót quan trọng phát hiện được”(11,4)
Qua đó ta thấy tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán được đề cập đến trongsuốt cuộc kiểm toán, cho thấy tầm quan trọng và mức ảnh hưởng của nó tớicông việc kiểm toán BCTC Chính vì vậy mà công việc đánh giá mức độ trọngyếu và rủi ro kiểm toán là rất quan trọng và cần được thực hiện bởi những KTVcó trình độ cao
1.2 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC
1.2.1 Đánh giá trọng yếu
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức độtrọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác
Trang 17BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi thực hiện các khảo sát(thử nghiệm) kiểm toán KTV cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTCvà phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, mức trọng yếu sẽ được dùng làmcăn cứ để đánh giá sự tác động của các sai phạm lên BCTC và từ đó đưa ra kếtluận về sai phạm Tuy nhiên, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, mức trọngyếu có thể thay đổi khi các tình huống quan trọng theo dự kiến của KTV thayđổi
Quá trình xác định và vận dụng mức trọng yếu được thức hiện trong giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán Quá trình này có thể đượckhái quát qua 5 bước sau:
Sơ đồ 1.3: Các bước xác định và vận dụng trọng yếu (1,176)
Bước 1 Ước lượng ban đầu về trọng yếu
Bước 2 Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục
Bước 3 Ước lượng tổng số sai sót trong từng khoản mục
Bước 4 Ước tính sai số kết hợp
Bước 5 So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu về
trọng yếu (hoặc ước lượng xét lại)Trong 5 bước trên, hai bước đầu được thực hiện trong giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán, ba bước sau được tiến hành trong giai đoạn thực hiện kiểmtoán Trong phạm vi Luận văn tốt nghiệp em chỉ xin nghiên cứu chủ yếu 2bước đầu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Bước 1: Ước lượng ban đầu về trọng yếu
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tinrằng ở mức đó các BCTC có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các
Trang 18Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho KTV lập kế hoạch
thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp Cụ thể, “ nếu các KTV ước lượng
mức trọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên BCTC càng cao, thì số lượng bằng chứng phải thu thập càng nhiều và ngược lại”
(8,112)
Đây là một trong những quyết định quan trọng nhất mà KTV phải làm,nó đòi hỏi trình độ chuyên môn cao và KTV phải dựa vào các nhân tố ảnhhưởng đến tính trọng yếu để đưa ra ước tính ban đầu về mức trọng yếu đối vớitoàn bộ BCTC
Vì đây là công việc mang tính xét đoán nghề nghiệp nên ước lượng banđầu về tính trọng yếu không cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểmtoán nếu KTV thấy rằng mức ước lượng ban đầu là quá cao hoặc quá thấp hoặcmột trong các nhân tố dùng để xác định mức ước lượng ban đầu về tính trọngyếu bị thay đổi Điều này cũng được quy định trong các ISA số 320 và VSA số
320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán’: “Kết quả đánh giá mức trọng yếu và rủi
ro kiểm toán của KTV ở thời điểm lập kế hoạch kiểm toán ban đầu có thể khác với kết quả đánh giá ở các thời điểm khác nhau trong quá trình kiểm toán”
(12,20) Ví dụ: Trường hợp lập kế hoạch kiểm toán trước khi kết thúc năm tài
chính, KTV đã đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán căn cứ trên dự tínhtrước kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu tình hìnhtài chính thực tế và kết quả hoạt động của doanh nghiệp có sự khác biệt đángkể so với dự tính, thì việc đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán sẽ cóthay đổi Hơn nữa, trong khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV thường ấn định mứctrọng yếu có thể chấp nhận được thấp hơn so với mức sử dụng để đánh giá kếtquả kiểm toán nhằm tăng khả năng phát hiện sai sót và cung cấp cho KTV mộtkhoảng an toàn khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót được phát hiện trong
quá trình kiểm toán Mức trọng yếu được xác định này được gọi là mức trọng
yếu tổng thể.
Mặc dù ước lượng ban đầu tính trọng yếu là một xét đoán nghề nghiệpmang tính chủ quan của KTV song trên thực tế, các công ty kiểm toán thườngđề ra những đường lối chỉ đạo để hỗ trợ cho các KTV của mình trong việc ướclượng ban đầu về tính trọng yếu qua việc hướng dẫn các chỉ tiêu được chọn làmgốc trong từng trường hợp cụ thể, tỉ lệ tính mức trọng yếu đối với từng chỉ tiêu
Trang 19Các chỉ tiêu được sử dụng làm gốc để xác định ước lượng ban đầu vềtính trọng yếu phải là các chỉ tiêu có tính ổn định qua các năm Ước lượng banđầu về tính trọng yếu thường được áp dụng tại các công ty kiểm toán quốc tếnhư sau:
- Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%
- Doanh thu: 0,5% - 1%
- Tài sản lưu động: 2% - 4% hoặc 3%- 6%
- Nợ ngắn hạn: 2% - 4% hoặc 3%- 6%
- Tổng tài sản: 1% - 2% hoặc 2% - 4%
- Tổng giá trị tài sản khi tính đến việc thanh lí, phá sản doanh nghiệp: 0,25% - 0,5%
Bước 2: Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC
Sau khi có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC,KTV cần phân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục trên BCTC Đó
cũng chính là mức sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục.
Do hầu hết các thủ tục kiểm toán tập trung vào các tài khoản trênBCĐKT nên KTV thường phân bổ mức ước lượng cho các tài khoản trênBCĐKT thay vì cho các tài khoản trên BCKQHĐKD Việc phân bổ ước lượngđược thực hiện theo cả hai hướng mà các sai phạm có thể xảy ra đó là tình
trạng khai khống (số liệu trên sổ sách lớn hơn số thực tế – Overstatement) và
tình trạng khai thiếu (số liệu trên sổ sách nhỏ hơn số thực tế –
Understatement).
Cơ sở để tiến hành phân bổ là: bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinhnghiệm của KTV và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục
Nếu sai sót có thể chấp nhận đối với tiền mặt cao hơn thì sai số có thểchấp nhận đối với các khoản phải thu hoặc tồn kho sẽ phải thấp hơn Mà chiphí đối với hai tài khoản này cao hơn so với tài khoản tiền mặt nên KTV sẽkhông phân bổ mức sai sót cho tài khoản tiền mặt cao hơn Do chi phí thu thậpbằng chứng cho tồn kho cao nên sai số có thể chấp nhận đối với tồn kho sẽ caohơn so với các khoản phải thu, cho dù các số đã được ghi sổ bằng nhau
Trang 20Tóm lại, phân bổ mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ
phận là cần thiết vì bằng chứng thường được thu thập theo các bộ phận hơn làtheo toàn bộ BCTC nói chung Việc phân bổ này sẽ giúp KTV xác định đượcsố lượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mụcở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTCkhông vượt quá mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
Bước 3: Ước tính tổng số sai sót trong từng khoản mục
VSA số 320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán” quy định: “KTV cần xem
xét tính trọng yếu trên cả phương diện mức độ sai sót tổng thể của BCTC trong mối quan hệ với mức độ sai sót chi tiết của số dư các tài khoản, của các giao dịch và các thông tin trình bày trên BCTC”(12,19)
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, bằng các thủ tục kiểm toán được ápdụng, KTV phát hiện ra các sai sót trong mẫu đối với từng khoản mục Dựa vàocác sai sót này, KTV sẽ ước tính tổng số các sai sót đối với từng khoản mục.Sai sót này được gọi là sai sót dự kiến và được dùng để so sánh với sai sót cóthể chấp nhận được nhằm quyết định có thể chấp nhận hay không khoản mụcđó hoặc phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán thích hợp
Khi ước tính tổng số sai sót trong từng khoản mục cần lưu ý tính trọngyếu cũng có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như các quy định pháp líhoặc các vấn đề liên quan đến các khoản mục khác nhau của BCTC và mối liênhệ giữa các khoản mục đó Quá trình xem xét có thể phát hiện ra nhiều mứctrọng yếu khác nhau tùy theo tính chất của các vấn đề được đặt ra trong BCTCđược kiểm toán
Bước 4: Ước tính tổng số sai sót có thể chấp nhận được
Trên cơ sở sai sót của từng khoản mục, bộ phận, KTV tổng hợp sai sótdự kiến của tất cả các khoản mục trên BCTC Con số này sẽ được dùng để sosánh với ước lượng ban đầu về trọng yếu hoặc mức ước lượng ban đầu đã điềuchỉnh lại
VSA số 530 “Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác”: “ Khi
thực hiện thử nghiệm cơ bản, KTV cần dự tính sai sót trong tổng thể dựa trên giá trị sai sót phát hiện trong mẫu KTV phải xem xét sự ảnh hưởng của sai sót dự tính này đối với từng mục tiêu thử nghiệm cơ bản và đối với các khâu khác của cuộc kiểm toán”(11,48) Theo yêu cầu này, KTV dự tính sai sót trong tổng thể
Trang 21bỏ qua Khi thực hiện thử nghiệm cơ bản, sai sót có thể bỏ qua là số tiền sailệch có thể chấp nhận được và là số ước tính của KTV về mức trọng yếu đượcdùng cho số dư của tài khoản được kiểm toán.
Khi một sai sót được coi là cá biệt, thì được loại trừ trước khi dự tính saisót trong tổng thể ảnh hưởng của các sai sót cá biệt dù không phải điều chỉnh,vẫn cần được xem xét thêm cùng với các sai sót dự tính Nếu số dư của một tàikhoản hoặc một loại nghiệp vụ được phân nhóm, các sai sót sẽ được dự tínhriêng cho từng nhóm Các sai sót dự tính của từng nhóm cộng thêm các sai sótcá biệt của từng nhóm, sau đó kết hợp với sai sót của tất cả các nhóm để xemxét ảnh hưởng có thể có của sai sót lên số dư của tài khoản hoặc loại nghiệp vụphát sinh
Bước 5: So sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu về trọng yếu hoặc ước lượng ban đầu đã điều chỉnh lại (ước lượng xét lại)
KTV tiến hành so sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu vềtrọng yếu hoặc ước lượng xét lại trong quá trình kiểm toán Việc so sánh nàycho phép đánh giá toàn bộ các sai sót trong các khoản mục có vượt quá giớihạn về mức trọng yếu chung cho toàn bộ BCTC không Trong quá trình so sánhnày, KTV cần kết hợp với việc so sánh sai sót dự kiến của từng khoản mục vớisai sót có thể bỏ qua
Nếu sai số kết hợp lớn hơn mức ước lượng về trọng yếu chung và trongtrường hợp ước tính sai số kết hợp lớn hơn mức ước lượng chung về trọng yếuchủ yếu do một số tài khoản có sai sót ước tính cao thì KTV có thể tiến hành sosánh ước tính sai số kết hợp (sau khi đã trừ đi sai sót do các khoản mục trêngây ra) với ước lượng chung (sau khi trừ đi mức sai sót ước lượng được phâncho các khoản mục chủ yếu gây ra chênh lệch) Nếu mức sai sót kết hợp thấphơn thì KTV hầu như chắc chắn không cần làm thêm các thử nghiệm kiểm toánchung trên toàn bộ BCTC mà chỉ tập trung vào tăng cường thủ tục kiểm toánđối với khoản mục có sai sót trọng yếu và mở rộng quy mô mẫu hoặc yêu cầuBan Giám đốc điều chỉnh theo ý kiến của KTV Nếu khách hàng không điềuchỉnh và các thủ tục kiểm toán bổ sung vẫn khẳng định có sai sót trọng yếutrong các khoản mục đó thì KTV sẽ đưa ra kết luận thuộc loại “ý kiến chấpnhận từng phần”, “ý kiến ngoại trừ’ hoặc “ý kiến trái ngược”
Nếu mức sai số kết hợp gần bằng ước lượng ban đầu (hoặc ước lượng xét
Trang 22toán, KTV thường yêu cầu Ban Giám đốc điều chỉnh lại các sai sót có quy môlớn hoặc KTV mở rộng quy mô mẫu và tiến hành các thủ tục kiểm toán bổsung.
1.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán và các bộ phận của rủi ro kiểm toán
Để phục vụ cho đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán, người ta thường biểu diễn mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và các
bộ phận của nó bằng mô hình sau:
AR = IR x CR x DR
Với AR: Rủi ro kiểm toán
IR: Rủi ro tiềm tàng
CR: Rủi ro kiểm soát
DR: Rủi ro phát hiện
Mô hình rủi ro kiểm toán được sử dụng khi lập kế hoạch theo một hoặccả hai cách như sau
Cách thứ nhất: mô hình được sử dụng để giúp KTV đánh giá liệu kếhoạch kiểm toán có hợp lí hay không Thí dụ, với một cuộc kiểm toán nhấtđịnh, KTV đánh giá IR = 80%, CR = 50%, DR = 10% thì rủi ro kiểm toán AR
= 0,8x0,5x0,1 = 0,04 tức là 4% Nếu KTV kết luận là rủi ro kiểm toán thíchhợp đối với hợp đồng không thấp hơn 4% thì kế hoạch đó sẽ được chấp nhận
Tuy nhiên, để có một kế hoạch hiệu quả hơn, KTV thường sử dụng mô hình theo cách thứ hai để xác định rủi ro phát hiện và số lượng bằng chứng thích hợp phải thu thập Theo cách này, ban đầu khi chấp nhận Hợp đồng kiểm toán, KTV xác định
ra một mức rủi ro kiểm toán mong muốn chung cho cuộc kiểm toán (ví dụ: 4%) Sau đó, trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ đánh giá được rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát (ví dụ: 80% và 50%) Lúc này, để đảm bảo cho cuộc kiểm toán có mức độ rủi ro kiểm toán ở mức như dự kiến ban đầu, KTV xác định rủi ro phát hiện theo công thức:
IR x CR
Trang 23Do đó, rủi ro phát hiện sẽ là 10% Từ đó, KTV lập chương trình kiểmtoán thích hợp để thu thập bằng chứng thích hợp đảm bảo rủi ro phát hiện ởmức 10% và rủi ro kiểm toán ở mức 4%.
Rủi ro kiểm toán được xác định theo cách thứ hai này được KTV sửdụng phổ biến hơn Theo cách này, rủi ro kiểm toán xác định từ khi bắt đầu
cuộc kiểm toán và được gọi là rủi ro kiểm toán mong muốn ( Desired Audit
Risk - DAR) Đây là mức độ mà KTV sẵn sàng chấp nhận là BCTC có thể có
sai sót sau khi đã hoàn thành cuộc kiểm toán và đi đến ý kiến chấp nhận toànphần Rủi ro kiểm toán mong muốn được xác định một cách chủ quan theo kinhnghiệm của KTV
Khi KTV quyết định một tỉ lệ rủi ro kiểm toán mong muốn thấp hơn,điều đó có nghĩa là KTV muốn chắc chắn hơn là các BCTC không bị sai phạmtrọng yếu Rủi ro kiểm toán mong muốn bằng 0 thể hiện KTV hoàn toàn chắcchắn rằng BCTC không có sai phạm trọng yếu Rủi ro kiểm toán mong muốnbằng 1 thể hiện KTV không chắc chắn là BCTC không có sai phạm trọng yếu.Như vậy DAR có thể nằm trong khoảng từ 0 đến 1 Rủi ro kiểm toán mongmuốn bằng 0 là điều rất hiếm khi xảy ra trong kiểm toán BCTC do giới hạn vềthời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán
Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu cách đánh giá các yếu tố của mô hình rủi
ro kiểm toán trên
1.2.2.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “ KTV phải sử dụng
khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp tới mức có thể chấp nhận được" (11,26)
"Đánh giá rủi ro kiểm toán: là việc KTV và công ty kiểm toán xác định mức độ rủi ro kiểm toán có thể xảy ra là cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm toán được xác định trước khi lập kế hoạch và trước khi thực hiện kiểm toán”(11,27)
Mức độ rủi ro kiểm toán được xác định dựa vào hai yếu tố chủ yếu là:mức độ mà theo đó những người sử dụng bên ngoài tin vào BCTC và khả năngkhách hàng sẽ gặp khó khăn tài chính sau khi báo cáo kiểm toán được công bố
Trang 24Thứ nhất: mức độ mà theo đó những người sử dụng bên ngoài tin vào BCTC
Khi người sử dụng bên ngoài đặt nhiều niềm tin vào các BCTC thì mứcđộ tác hại trên phạm vi toàn xã hội sẽ càng lớn nếu có một sai sót không đượcphát hiện trên BCTC Do vậy, trong trường hợp này KTV cần xác định mộtmức rủi ro kiểm toán thấp, từ đó tăng số lượng bằng chứng kiểm toán thu thậpvà tăng độ chính xác trong các kết luận của mình
Một vài yếu tố chỉ ra mức độ mà theo đó các BCTC được người sử dụngbên ngoài tin tưởng là:
Quy mô của công ty khách hàng: Nhìn chung hoạt động của khách hàng
càng lớn thì các BCTC được sử dụng càng rộng rãi Quy mô của công ty kháchhàng được đo lường bằng tổng tài sản có hoặc tổng thu nhập sẽ có ảnh hưởngđến rủi ro kiểm toán mong muốn;
Sự phân phối quyền sở hữu : Các báo cáo của các công ty sở hữu công
cộng thường được nhiều người sử dụng tin tưởng hơn các báo cáo của các công
ty có quyền sở hữu hẹp hơn Vì sở hữu công cộng liên quan đến quyền lợi củanhiều bên, khả năng xảy ra gian lận là ít hơn đối với công ty có quyền sở hữuhẹp (thường dễ cấu kết để gian lận, thu lợi về cho cá nhân);
Bản chất và quy mô của công nợ: Khi các báo cáo bao gồm một số lượng
lớn công nợ, chúng có nhiều khả năng được sử dụng rộng rãi hơn là khi có ítcông nợ Bởi các chủ nợ thực tế và tiềm năng thường quan tâm đến tình hình tàichính của công ty để xem xét hướng đầu tư của mình
Thứ hai: Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn tài chính sau khi báo cáo kiểm toán được công bố
Nếu khả năng này càng cao thì KTV phải thiết lập một mức rủi ro kiểmtoán mong muốn thấp hơn so với khách hàng không gặp khó khăn về tài chính,từ đó tăng số lượng bằng chứng kiểm toán phải thu thập Điều này dẫn đến chiphí kiểm toán tăng lên để giảm thiểu khả năng các vụ kiện mà KTV và công tykiểm toán phải đương đầu trong tương lai
Việc dự đoán thất bại về mặt tài chính của công ty khách hàng trongtương lai là điều khó khăn nhưng KTV có thể dựa vào các yếu tố sau để phánđoán sự kiện này:
Trang 25 Khả năng hoán chuyển thành tiền mặt : Nếu một khách hàng thường
xuyên thiếu tiền mặt và vốn lưu động thì đây là dấu hiệu của vấn đề thanh toánhối phiếu sau này KTV phải đánh giá khả năng và ý nghĩa của tình trạng nàykhi nó trở nên xấu hơn;
Các khoản lãi (lỗ) trong các năm trước: Khi một công ty giảm nhanh các
khoản lãi hoặc tăng nhanh các khoản lỗ trong vài năm, KTV phải nhận biết cácvấn đề trong tương lai về khả năng thanh toán mà khách hàng có thể gặp phải;
Các phương pháp làm tăng quy mô vốn: Nếu công ty khách hàng càng
dựa vào nợ như một phương tiện để tài trợ thì rủi ro gặp khó khăn về mặt tàichính càng lớn nếu các hoạt động của khách hàng trở nên kém thành công;
Bản chất hoạt động của công ty khách hàng: Một số loại hình doanh
nghiệp nhất định có nhiều rủi ro hơn các loại hình doanh nghiệp khác Thí dụ,với những điều kiện như nhau thì khả năng phá sản ở một công ty môi giớichứng khoán cao hơn ở một công ty điện nước;
Năng lực của Ban quản trị: Nếu Ban quản trị có năng lực kém thì khả
năng công ty khách hàng gặp khó khăn sẽ tăng lên và ngược lại
Dựa vào các yếu tố trên, KTV thiết lập một mức rủi ro có tính thăm dòvà chủ quan cao là các BCTC sẽ bao gồm sai sót trọng yếu sau khi cuộc kiểmtoán hoàn thành Khi cuộc kiểm toán đang tiến triển, thông tin bổ sung vềkhách hàng sẽ được thu thập và mức rủi ro kiểm toán mong muốn có thể đượcsửa đổi
KTV có thể dựa vào rủi ro kiểm toán mong muốn cho toàn bộ BCTC đểđưa ra rủi ro kiểm toán mong muốn cho từng khoản mục Thí dụ: KTV lập rủi
ro kiểm toán mong muốn cho toàn bộ BCTC ở mức trung bình vì số người sửdụng BCTC hạn chế và lợi nhuận từ hoạt động trước đây là bình thường Từ đóKTV có thể sử dụng mức rủi ro kiểm toán mong muốn trung bình đối với kiểmtoán khoản phải thu, tài sản cố định và tất cả các khoản chủ yếu khác
Tuy vậy, trong một số trường hợp đặc biệt, một mức rủi ro kiểm toánmong muốn lớn hơn có thể thích hợp hơn bộ phận này so với bộ phận khác.Trong thí dụ trên, cho dù KTV quyết định sử dụng rủi ro kiểm toán trung bìnhđối với cuộc kiểm toán nói chung, KTV có thể quyết định giảm rủi ro kiểmtoán mong muốn xuống thấp hơn đối với hàng tồn kho nếu hàng tồn kho đượcsử dụng như là vật bảo chứng cho một khoản vay ngắn hạn
Trang 261.2.3.2 Đánh giá rủi ro tiềm tàng
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” quy định: “Khi lập kế
hoạch kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ BCTC của đơn vị được kiểm toán Khi lập chương trình kiểm toán, KTV phải xác định cụ thể mức độ rủi ro tiềm tàng cho các số dư hoặc loại nghiệp vụ quan trọng đến từng cơ sở dẫn liệu”(11,28) Sau đây ta sẽ xem xét việcđánh giá rủi ro tiềm tàng trên từng khía cạnh
Thứ nhất: Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC
Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng là một mặt đòi hỏi nhiều nỗ lực nhất củaviệc lập kế hoạch kiểm toán Bao giờ cũng có rủi ro là các báo cáo bị sai sót.Tuy nhiên, cũng có những hoàn cảnh có thể làm tăng rủi ro lên đáng kể KTVphải điều tra môi trường của doanh nghiệp, tình hình tài chính của nó và nhữngđộng cơ của ban lãnh đạo doanh nghiệp và xem xét xem các Giám đốc có phảichịu sức ép quá mức để bóp méo tính trung thực và vô tư của BCTC haykhông KTV phải luôn cảnh giác với khả năng xảy ra rủi ro như vậy và phảnứng với mọi dấu hiệu chỉ báo rủi ro đó khi chúng vừa mới xuất hiện
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị như quy trình công nghệ, cơcấu vốn, các đơn vị phụ thuộc, phạm vi địa lí, hoạt động theo mùa vụ là nhữngyếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng mà KTV cần quan tâm ngay từ khi bắtđầu cuộc kiểm toán Thí dụ: khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tíndụng thường có nhiều rủi ro trong việc quản lí tiền mặt và các phương tiệnthanh toán, do đó việc kiểm toán vốn bằng tiền sẽ khó khăn hơn đối với cácdoanh nghiệp sản xuất thông thường
Rủi ro tiềm tàng cũng có thể phát sinh do những áp lực bất thường đốivới Ban Giám đốc, đối với kế toán trưởng, nhất là những hoàn cảnh thúc đẩyBan Giám đốc, kế toán trưởng phải trình bày BCTC không trung thực Thí dụ,một số doanh nghiệp có thể sẽ phải chịu sự can thiệp về chính trị nếu nhữngcon số lợi nhuận của họ quá cao Một công ty lớn có tương đối ít đối thủ cạnhtranh có thể sợ bị buộc tội là định giá quá cao Điều này có thể dẫn đến nhữngcố gắng giảm bớt con số lợi nhuận trong báo cáo Ngược lại, một công ty đanggặp những khó khăn về tài chính sẽ không muốn làm thoái chí những ngườicho vay và thậm chí cả những khách hàng tiềm ẩn khi thừa nhận rằng mìnhđang có nguy cơ bị sụp đổ
Trang 27Rủi ro tiềm tàng không chỉ là hàm của những động cơ quản lí Những saisót không chủ ý và việc ghi chép gian lận các giao dịch của nhân viên vănphòng cũng có thể ảnh hưởng đến tính trung thực và vô tư của BCTC.
KTV phải xem xét khả năng có rủi ro sai sót cao hơn bình thường nhưtính liêm khiết, kinh nghiệm và sự hiểu biết của Ban Giám đốc cũng như sựthay đổi thành phần Ban quản lí xảy ra trong niên độ kế toán Có thể lấy thí dụvề những tình huống hoặc sự kiện làm tăng rủi ro như sau:
Ban Giám đốc bị kiểm soát bởi một hoặc một số ít các cá nhân thiếu tínhtrung thực, thiếu sự giám sát có hiệu lực của Ban Giám đốc hoặc Hội đồngquản trị;
Cơ cấu tổ chức của đơn vị được kiểm toán phức tạp một cách cố ý;
Sự bất lực trong việc sửa chữa những yếu kém của hệ thống kế toán vàBCKQHĐKD trong khi những yếu kém này hoàn toàn có thể khắc phụcđược;
Thay đổi thường xuyên kế toán trưởng hoặc người có trách nhiệm của bộphận kế toán và tài chính;
Thiếu nhiều nhân viên kế toán trong một thời gian dài;
Bố trí người làm kế toán không đúng chuyên môn hoặc người bị phápluật nghiêm cấm;
Thay đổi thường xuyên chuyên gia tư vấn pháp luật hoặc KTV
Trình độ và năng lực chuyên môn của kế toán trưởng, của các nhân viênkế toán chủ yếu, của KTV nội bộ và sự thay đổi (nếu có) của họ cũng ảnhhưởng đến rủi ro tiềm tàng Thí dụ, một mức độ xảy ra sai sót lớn có thể liênquan với tình trạng thay đổi nhân sự quá nhanh Những nhân viên mới có khảnăng phạm sai lầm do họ còn thiếu kinh nghiệm Một sự cải biến lớn phần mềmcủa máy tính cũng có thể có ảnh hưởng tương tự Việc mã hóa chương trìnhmới có thể sai, vì vậy dẫn đến những sai sót mỗi lần chạy chương trình đó Hơnnữa, nhân viên điều hành hệ thống có thể cần phải có thời gian để làm quen vớinhững thay đổi đó Và một người kế toán trưởng có trình độ chuyên môn caothì có khả năng phát hiện ra gian lận tốt hơn sẽ làm giảm rủi ro tiềm tàng
Hầu hết KTV xây dựng một mức rủi ro tiềm tàng cao trong năm đầu tiênkiểm toán và giảm dần trong các năm sau khi họ đã có kinh nghiệm
Trang 28Thứ hai: Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ khi lập chương trình kiểm toán
Các BCTC có những điều chỉnh liên quan đến niên độ trước thườngđược KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng cao do có thể những điều chỉnh khôngđúng theo những sai sót trong niên độ trước hoặc không đánh giá được chínhxác sự tác động của những sai sót trong kì trước đến kì này
Việc vào sổ đúng đắn các ước tính kế toán như các khoản dự phòng phảithu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho… không những đòi hỏi sự hiểubiết về bản chất khoản mục, về lí thuyết liên quan mà còn đòi hỏi cả kinhnghiệm và sự xét đoán chủ quan của người có trách nhiệm Do đó, rủi ro tiềmtàng gắn liền với các số dư tài khoản và các nghiệp vụ trọng yếu liên quan đếncác ước tính kế toán hầu như luôn luôn cao
Sự thay đổi chính sách kế toán trong năm tài chính cũng có thể làm rủi rotiềm tàng tăng lên do việc áp dụng chính sách kế toán trong doanh nghiệp cònchậm hoặc chưa đúng chế độ kế toán do chưa có hiểu biết đầy đủ
Đối với những tài khoản được phát hiện có sai phạm trong các lần kiểmtoán của năm trước, rủi ro tiềm tàng thường được đánh giá ở mức cao Lí do lànhiều loại sai phạm có tính chất hệ thống và các đơn vị thường chậm chạpkhông tiến hành các biện pháp sửa chữa nên các sai phạm đã xảy ra trong nămtrước có thể vẫn tiếp tục xảy ra trong các năm sau
KTV cũng cần xem xét rủi ro gian lận gắn liền với từng con số trongBCTC Mọi mặt của hệ thống kế toán liên quan đến việc thu chi tiền mặt đặcbiệt dễ gian lận do tiền mặt rất dễ mất mát và biển thủ Thí dụ, một nhân viêncó thể bịa ra số dư của chủ nợ ma để khẳng định tổng chi Điều này sẽ dẫn đếnchỗ báo cáo sai tăng con số mua hàng trong năm đó Nếu hiện tượng này lặp đilặp lại khá thường xuyên thì con số lợi nhuận sẽ bị báo cáo thấp đi rất nhiều.Tương tự như vậy, sự tồn tại hàng tồn kho có giá trị cao sẽ tạo nên nguy cơgian lận trong sổ sách hàng tồn kho, dẫn đến hậu quả là báo cáo tăng chi phíbán hàng
Ngoài ra, khi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện số dư tài khoản,KTV còn cần phải chú ý đến các yếu tố khác như: mức độ phức tạp của cácnghiệp vụ hay sự kiện quan trọng đòi hỏi phải có ý kiến của chuyên gia nhưxảy ra kiện tụng hay trộm cắp; quy mô của các số dư tài khoản; việc ghi chép
Trang 29các nghiệp vụ bất thường phức tạp, đặc biệt là gần thời điểm kết thúc niên độvà các nghiệp vụ kinh tế, tài chính bất thường khác.
1.2.3.3 Đánh giá rủi ro kiểm soát
KTV thực hiện đánh giá rủi ro kiểm soát qua 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Thu thập hiểu biết về HTKSNB và mô tả chi tiết HTKSNB trên các giấy tờ làm việc
HTKSNB có mối quan hệ rất chặt chẽ với rủi ro kiểm soát NếuHTKSNB được thiết kế và vận hành có hiệu quả để ngăn ngừa hết những saisót trọng yếu có thể xảy ra thì rủi ro kiểm soát bằng không Tuy nhiên, trongthực tế thì rủi ro kiểm soát không bao giờ bằng không vì sự hạn chế tiềm tàng(cố hữu) của HTKSNB
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “Trong phạm vi kiểm
toán BCTC, KTV chủ yếu quan tâm đến các chính sách, thủ tục của hệ thống kế toán và HTKSNB có liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC”(11,30)
Trong giai đoạn này KTV tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị trênhai mặt chủ yếu: thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế về quy chế kiểmsoát và thiết kế về bộ máy kiểm soát; hoạt động liên tục và có hiệu lực củakiểm soát nội bộ
Để hiểu biết về hệ thống kế toán và HTKSNB, KTV phải dựa vào:
Kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình trước đây về lĩnh vực hoạt độngvà về đơn vị;
Nội dung và kết quả trao đổi với Ban Giám đốc, với các phòng, ban vàđối chiếu với các tài liệu liên quan;
Việc kiểm tra, xem xét các tài liệu, các thông tin do hệ thống kế toán vàHTKSNB cung cấp;
Việc quan sát các hoạt động và nghiệp vụ của đơn vị, như: tổ chức hệthống thông tin, quản lí nhân sự, HTKSNB, quá trình xử lí các nghiệp vụkinh tế, giao dịch giữa các bộ phận trong đơn vị
KTV cần mô tả HTKSNB của khách hàng ra giấy tờ làm việc bằng mộttrong ba phương pháp sau hoặc kết hợp cả ba phương pháp tùy thuộc đặc điểmđơn vị được kiểm toán và quy mô kiểm toán: vẽ các lưu đồ, lập bảng câu hỏi vềHTKSNB, lập bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ
Trang 30Bước 2: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “Đánh giá ban đầu
về rủi ro kiểm soát là việc đánh giá hiệu quả hệ thống kế toán và HTKSNB của đơn vị trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu”
và “Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và HTKSNB, KTV và công ty kiểm
toán phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu”(11,32)
Như vậy, sau khi thu thập được một sự hiểu biết về cách thiết kế và sựvận hành của HTKSNB, KTV sẽ đưa ra đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soátcho từng mục tiêu kiểm soát chi tiết Nếu HTKSNB được thiết kế và vận hànhhữu hiệu thì rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp và ngược lại
Công việc đánh giá rủi ro kiểm soát cho từng mục tiêu kiểm soát chi tiếtđược tiến hành riêng rẽ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong từng chutrình nghiệp vụ theo các bước sau:
+ Nhận diện các mục tiêu kiểm soát mà theo đó quá trình đánh giá vận
dụng: Trong bước này, KTV sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm soát nội bộ cụ thể
cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu của công ty mà theo đó có thể đánh giá rủi rokiểm soát đối với từng khoản mục
+ Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù: Ở bước này, KTV không
cần thiết phải xem xét mọi quá trình kiểm soát mà chỉ phải nhận diện và phântích các quá trình kiểm soát chủ yếu (có khả năng ảnh hưởng lớn nhất đến việcthỏa mãn mục tiêu kiểm soát), đảm bảo tính hiệu quả cho cuộc kiểm toán
Sơ đồ 1.4: Khái quát việc nghiên cứu HTKSNB của khách hàng và quá
trình đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán BCTC (9,87)
Không thể kiểm toán được
Đạt được sự hiểu biết về HTKSNB của khách hàng đủ để lập kế hoạch
kiểm toán BCTC
Đánh giá xem liệu các BCTC có thể
kiểm toán được hay không?
Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát
Mức được chứng minh bằng sự
hiểu biết
ý kiến từ chối hoặc rút ra khỏi hợp đồng
thể chứng minh được
Lập kế hoạch và thực hiện các thử
nghiệm kiểm soát
Mở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần thiết
Xác định liệu mức đánh giá về rủi
ro kiểm soát có được giảm hơn từ
kết quả của các thử nghiệm kiểm
soát hay không
Rủi ro kiểm soát tăng hơn so với
mức đánh giá ban đầu hoặc ở mức
tối đa Rủi ro phát hiện giảm
Rủi ro kiểm soát giảm xuống, rủi
ro phát hiện tăng lên và phải lập kế
hoạch các trắc nghiệm kiểm toán
Trang 31có thể kiểm toán
+ Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của HTKSNB: Nhược điểm của
hệ thống kiểm soát nội bộ được hiểu là sự vắng mặt của các quá trình kiểm soátthích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của việc tồn tại các saiphạm trên BCTC
+ Đánh giá rủi ro kiểm soát: KTV có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định
tính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỉ lệ phần trăm Theo VSA số 400 “Đánhgiá rủi ro và kiểm soát nội bộ”:
“KTV thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao đối với cơ sở dẫn liệu của BCTC trong trường hợp:
- Hệ thống kế toán và HTKSNB không đầy đủ;
Trang 32- Hệ thống kế toán và HTKSNB không hiệu quả;
- KTV không được cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và HTKSNB của khách hàng”(11,32)
Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ được chứng minh bằng việc thựchiện các khảo sát (thử nghiệm kiểm soát) ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toántrước khi KTV đưa ra mức độ rủi ro kiểm soát thích hợp được sử dụng
Bước 3: Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ)
Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toánvề sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán vàHTKSNB Mục đích của việc tiến hành thử nghiệm này là để có thể đánh giárủi ro kiểm soát thấp hơn mức ban đầu nhằm giảm bớt các thử nghiệm cơ bảntrên số dư và nghiệp vụ
Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện với những phương pháp khácnhau tùy thuộc từng trường hợp cụ thể Đối với các thủ tục để lại “dấu vết” trựctiếp trên tài liệu, KTV sử dụng phương pháp kiểm tra tài liệu để kiểm tra cácchữ kí phê duyệt, hóa đơn lưu…, trường hợp các “dấu vết” để lại là gián tiếp,KTV thực hiện lại các thủ tục kiểm soát Nếu các thủ tục kiểm soát không đểlại dấu vết trong tài liệu, KTV tiến hành quan sát các hoạt động liên quan đếnkiểm soát nội bộ hoặc phỏng vấn nhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát củanhững người thực thi công việc kiểm soát nội bộ
Dựa trên kết quả các thử nghiệm kiểm soát, KTV phải xác định xemHTKSNB có được thiết kế và thực hiện phù hợp với các đánh giá ban đầu vềrủi ro kiểm soát hay không Nếu có thay đổi lớn thì KTV phải xem xét lại mứcđộ rủi ro kiểm soát và phải thay đổi nội dung, lịch trình và phạm vi thử nghiệm
cơ bản đã dự kiến
Trong trường hợp KTV đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ không cao thìKTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để chứng minh.Việc đánh giá rủi ro kiểm soát càng thấp thì KTV càng phải chứng minh rõ làhệ thống kế toán và HTKSNB đã được thiết kế phù hợp và hoạt động hiệu quả
Bước 4: Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ và đánh giá lại rủi ro kiểm soát
KTV tiến hành tổng hợp kết quả khảo sát về HTKSNB bằng cách lậpbảng đánh giá HTKSNB theo những thông tin và các tiêu chuẩn đánh giá Sauđó, KTV tiến hành đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm
Trang 33cơ bản trên các số dư và các nghiệp vụ (nếu cần thiết) Nếu sau khi thực hiệncác thử nghiệm kiểm soát, KTV không thu được bằng chứng về sự hữu hiệucủa HTKSNB, KTV phải điều chỉnh lại sự đánh giá của mình về rủi ro kiểmsoát trên cơ sở kết quả của các thử nghiệm trên KTV chỉ giữ lại đánh giá banđầu của mình về rủi ro kiểm soát nếu kết quả thử nghiệm kiểm soát cho thấycác thủ tục kiểm soát thực sự hữu hiệu như đánh giá ban đầu của KTV.
Trước khi rút ra kết luận kiểm toán, KTV phải dựa vào kết quả các thửnghiệm cơ bản và những bằng chứng kiểm toán khác để khẳng định lại quátrình đánh giá của mình về rủi ro kiểm soát
1.2.3.4 Đánh giá rủi ro phát hiện
VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” quy định: “ KTV phải
dựa vào đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro phát hiện và giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận được (11,35)
Mức độ rủi ro phát hiện có liên quan trực tiếp đến thử nghiệm cơ bản củaKTV Tuy nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro phát hiện ngay cả khi KTVkiểm tra chi tiết 100% các nghiệp vụ các số dư tài khoản
Trong quá trình kiểm toán, rủi ro phát hiện bị ảnh hưởng bởi các nhân tốsau:
+ Các bước kiểm toán không thích hợp, điều này thường xảy ra đối vớinhững KTV mới, thực hiện không hợp lí quy trình kiểm toán cho mỗi phầnhành;
+ Phát hiện ra bằng chứng nhưng không nhận thức được sai sót, nênthường đưa ra kết luận sai về phần hành đó cũng như về BCTC;
+ KTV hoàn toàn không phát hiện ra sai sót do có sự thông đồng, nhất tríbên trong doanh nghiệp làm sai các chính sách và chế độ do Ban Giám đốc đềra
Rủi ro phát hiện được xác định từ ba loại rủi ro: Rủi ro kiểm toán mongmuốn, rủi ro tiềm tàng, và rủi ro kiểm soát Vì ba loại này thay đổi đối với từngkhoản mục trên BCTC nên rủi ro phát hiện và số lượng bằng chứng kiểm toánthu thập cũng thay đổi theo đối với từng khoản mục
Đánh giá của KTV về các loại rủi ro có thể thay đổi trong quá trình thựchiện kiểm toán Nếu trong quá trình thực hiện kiểm toán, khi thực hiện các thử
Trang 34với ban đầu thì KTV có thể thay đổi kế hoạch thực hiện các thử nghiệm cơ bảncho phù hợp với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát Rủi ro kiểmtoán và rủi ro phát hiện luôn luôn đi đôi với tính trọng yếu Sẽ không hữu hiệunếu khi nghĩ về rủi ro kiểm toán và rủi ro phát hiện mà không nghĩ về tínhtrọng yếu.
Bảng 1.2: Tóm tắt việc vận dụng trọng yếu và rủi ro kiểm toán
trong lập kế hoạch kiểm toán
Phân bổ mức trọng yếu cho từng
khoản mục trong BCTC
- Xác định đối tượng chi tiết của khoản mục cần kiểm tra.
- Xác định thủ tục kiểm toán thích hợp.
Xem xét rủi ro kiểm toán ở mức độ
từng khoản mục trong BCTC
Từ mức độ rủi ro kiểm toán chấp nhận được cho từng khoản mục, với kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, xác định mức độ rủi ro phát hiện thích hợp làm
cơ sở thiết kế thủ tục kiểm toán.
Trang 35CHƯƠNG II
Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong
kiểm toán Báo cáo tài chính do A&C thực hiện
2.1 A&C với đánh giá tớnh trọng yếu và rủi ro kiờ̉m toán trong kiờ̉m toán BCTC
2.1.1 Quá trình phát triờ̉n và ngành nghờ̀ kinh doanh của A&C
A&C được thành lọ̃p từ năm 1992 theo Quyờ́t định sụ́ 140/TC/QĐ/TCCBngày 26/3/1992 của Bụ̣ trưởng Bụ̣ Tài chính với tư cách là Chi nhánh của Cụng
ty kiờ̉m toán Viợ̀t Nam VACO tại Thành phụ́ Hụ̀ Chí Minh
Từ năm 1992 đến năm 1995, A&C hoạt đụ̣ng trờn cơ sở chương trìnhkiờ̉m toán của VACO Lúc đó, kiờ̉m toán võ̃n còn mới mẻ ở Viợ̀t Nam ngay cảtrờn lí luọ̃n và thực tiờ̃n nờn tṍt cả chỉ rṍt đơn giản, sơ khai Các chương trìnhkiờ̉m toán của A&C chủ yờ́u được trích từ các sụ̉ tay kiờ̉m toán Khi lọ̃p kờ́hoạch kiờ̉m toán thì các KTV cao cṍp, KTV chính soạn thảo chương trình chotừng khách hàng đụ́i với mụ̣t sụ́ phõ̀n hành chính dựa trờn các hướng dõ̃n của sụ̉tay kiờ̉m toán Hợ̀ thụ́ng chương trình kiờ̉m toán bắt đõ̀u hình thành và dõ̀n dõ̀nđược hoàn thiợ̀n cho các phõ̀n hành và lĩnh vực Cụng viợ̀c đánh giá trọng yờ́uvà rủi ro của A&C cũng được thực hiợ̀n nhưng chưa thực sự được chú trọng
Năm 1995, trước những yờu cõ̀u và đòi hỏi ngày càng cao của thị trường,
A&C tách khỏi VACO thành cụng ty riờng theo Quyờ́t định sụ́107/TC/QĐ/TCCB ngày 13/2/1995 của Bụ̣ trưởng Bụ̣ Tài chính và hoạt đụ̣ngtheo Giṍy phộp đăng kí kinh doanh sụ́ 102218 do Uỷ ban Kờ́ hoạch Thành phụ́Hụ̀ Chí Minh cṍp ngày 13/3/1995 với sụ́ vụ́n pháp định là 1,8 tỉ VNĐ, vụ́n kinhdoanh là 6 tỉ đụ̀ng, lṍy tờn là Công ty kiểm toán và T vấn, tờn giao dịchlà Auditing and consulting company, viờ́t tắt là a&c co Trụ sởchính của A&C đặt tại sụ́ 229 Đụ̀ng Khởi, Phường Bờ́n Nghộ, Quọ̃n 1, Thànhphụ́ Hụ̀ Chí Minh Mục tiờu hoạt đụ̣ng chủ yờ́u của A&C là đưa ra ý kiờ́n xácnhọ̃n vờ̀ tính trung thực, hợp lí, khách quan, đúng đắn của các sụ́ liợ̀u, tài liợ̀u kờ́toán và báo cáo quyờ́t toán của đơn vị được kiờ̉m toán; tư vṍn và hướng dõ̃ncho khách hàng thực hiợ̀n các quy định của Nhà nước vờ̀ tài chính, kờ́ toán,thuờ́…giúp đơn vị được kiờ̉m toán điờ̀u hành hoạt đụ̣ng có hiợ̀u quả, đúng phápluọ̃t và đáp ứng yờu cõ̀u quản lí của các cơ quan Nhà nước, các tụ̉ chức cá nhõn
Trang 36góp phần làm trong sạch nền tài chính Quốc gia, thực hiện nghĩa vụ đối vớiNgân sách Nhà nước đúng, đủ theo quy định của pháp luật.
Với khởi đầu là Chi nhánh của VACO, khi tách thành công ty riêng,A&C tiếp thu công nghệ nói chung và chương trình kiểm toán nói riêng củaVACO trong đó bao gồm cả các phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi rokiểm toán trong kiểm toán BCTC
Năm 1996, Nhà nước ban hành chế độ kế toán mới theo Quyết định số
1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, các chương trình kiểm toán cho cácdoanh nghiệp bắt đầu được chỉnh sửa cho phù hợp với Quyết định này Vì lúcđó Việt Nam chưa có hệ thống Chuẩn mực riêng nên A&C đánh giá trọng yếuvà rủi ro kiểm toán vẫn chủ yếu dựa vào các ISA được công nhận ở Việt Namvà các IAG Cụ thể, KTV A&C vận dụng ISA số 320 “Tính trọng yếu trongkiểm toán” và IAG số 25 “Trọng yếu và rủi ro kiểm toán”, IAG số 29 “Đánhgiá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát và tác động của nó đối với phương phápkiểm toán cơ bản” và một số IAG, ISA khác trong quá trình đánh giá trọng yếuvà rủi ro kiểm toán nói riêng và trong quá trình kiểm toán nói chung
Từ năm 1996 đến 1999, A&C thường xuyên kí các hợp đồng hợp tác với
Ernst&Young để đồng tham gia kiểm toán những hợp đồng lớn với cam kết củaErnst&Young là sẽ giúp đào tạo nhân viên A&C và chuyển giao công nghệtrong vấn đề quản lí doanh nghiệp, các phần hành kiểm toán, các bước côngviệc trong kiểm toán Qua đó, KTV A&C được tiếp cận và sử dụng nhữngchương trình kiểm toán của Ernst&Young và dần hoàn thiện chương trình kiểmtoán của mình Trong giai đoạn này, A&C cũng đã xây dựng cho mình mộtphần mềm nhỏ dễ sử dụng phục vụ cho việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểmtoán trong kiểm toán BCTC
Cuối năm 1999, khi Bộ Tài chính công bố 4 VSA đầu tiên và cho đến
nay đã ban hành được 27 VSA, hệ thống chương trình kiểm toán nói chung vàcác chương trình kiểm toán liên quan đến khâu lập kế hoạch, đánh giá trọngyếu và rủi ro kiểm toán nói riêng đã có một bước nhảy cao trong quá trình hoànthiện
Đến cuối năm 2003, A&C đã hoàn thành việc cổ phần hóa chuyển hình
thức sở hữu từ DNNN sang công ty cổ phần theo Quyết định số 1962/QĐ-BTCngày 30/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Giấy phép đăng kí kinh doanh số
Trang 3709/12/2003 Tên công ty chuyển thành: C«ng ty cæ phÇn KiÓm to¸n vµ
T vÊn Tên giao dịch: Auditing and consulting joint stock company, viết tắt là A&C CO
Với uy tín không ngừng được nâng cao A&C đã có một danh sách kháchhàng ngày càng đông đảo: khoảng gần 600 khách hàng thường xuyên hoạt độngtrong mọi lĩnh với đội ngũ 220 KTV và nhân viên, trong đó 60% (tính trên sốnhân viên kiểm toán) có Chứng chỉ KTV do Bộ Tài chính cấp, gần 70% nhânviên có từ 2 bằng Cử nhân trở lên (trong đó 58 người có bằng Cử nhân Luật),15% nhân viên có bằng Thạc sĩ hoặc bằng KTV Quốc tế (ACCA) hoặc đangđược đào tạo theo chương trình ACCA Những con số thống kê trên có thể chothấy đội ngũ KTV của A&C có đủ trình độ và năng lực để phục vụ các kháchhàng thuộc mọi loại hình kinh doanh
Công việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTCcủa A&C luôn luôn được thực hiện bởi các KTV có trình độ, năng lực chuyênmôn cao, nhiều kinh nghiệm đảm bảo chất lượng công việc của A&C Cùng vớisự phát triển trong ngành kiểm toán nói chung và sự phát triển của Công ty nóiriêng, công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTCcũng ngày càng được hướng dẫn cụ thể hơn cho KTV trong quá trình kiểmtoán
Sau khi chuyển đổi hình thức sở hữu, mọi hoạt động của A&C vẫn tiếptục kế thừa từ DNNN trước đây Các dịch vụ A&C đăng kí kinh doanh baogồm:
- Dịch vụ kiểm toán;
- Dịch vụ kế toán;
- Dịch vụ tư vấn tài chính, thuế, đầu tư, xây dựng, xác định giá trị doanh
nghiệp;
- Dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán;
- Dịch vụ pháp lí;
- Dịch vụ tư vấn theo yêu cầu của khách hàng.
Như vậy, trong quá trình phát triển của mình, Công ty đã thực hiện đúngchính sách của Đảng và Nhà nước ta đề ra cho ngành kiểm toán là đa dạng hóaloại hình dịch vụ, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng mở rộng vàphát triển dịch vụ
Trang 38Trong cơ chế cạnh tranh ngày nay, việc nâng cao hiệu quả kiểm toánđồng thời với nâng cao chất lượng kiểm toán là rất quan trọng, đặc biệt cơ cấudịch vụ của A&C chủ yếu là kiểm toán và tư vấn, việc đánh giá tính trọng yếuvà rủi ro là rất quan trọng trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán, góp phầngiảm chi phí và thời gian kiểm toán nâng cao tính cạnh tranh của A&C trên thịtrường dịch vụ kế toán, kiểm toán của Việt Nam.
2.1.2 Tổ chức quản lí tại Chi nhánh A&C Hà Nội
Trụ sở: 41B – Lí Thái Tổ - Hoàn Kiếm – Hà Nội
Điện thoại: (84.4) 9 344 489 Fax: (84.4) 9 344 891
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh A&C tại Hà Nội bao gồm:
Ban Giám đốc:
Giám đốc Chi nhánh - Bà Nguyễn Thị Hồng Thanh - là người đại diệntheo pháp luật của Chi nhánh đồng thời chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốccông ty về hoạt động của Chi nhánh
Phó Giám đốc thứ nhất - Ông Hoàng Đình Lợi - chịu trách nhiệm điềuhành hoạt động Kiểm toán BCTC và Kiểm toán quyết toán đầu tư xây dựng cơbản
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lí của Chi nhánh A&C Hà Nội
Phòng nghiệp vụ 2
Phòng nghiệp vụ 3
Phòng nghiệp vụ 3
Phòng Hành chính tổng hợp
Phòng Hành chính tổng hợp
Trang 39Số lượng nhân viên của Chi nhánh hiện nay là 38 nhân viên với 09 KTVcó chứng chỉ KTV quốc gia được phân bổ ở các phòng nghiệp vụ và Bộ phậnhành chính quản trị nội bộ Công việc đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểmtoán thường do các trưởng, phó phòng và KTV chính có nhiều kinh nghiệmphụ trách công việc kiểm tóan thực hiện.
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kiểm toán BCTC do A&C thực hiện ảnh hưởng tới việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Quy trình kiểm toán của A&C được xây dựng dựa trên cơ sở tuân thủnhững Chuẩn mực, Quy chế kiểm toán độc lập và chế độ kế toán hiện hành củaViệt Nam; đồng thời lựa chọn và vận dụng những Chuẩn mực, Thông lệ chungcủa quốc tế trong lĩnh vực nghề nghiệp, trên cơ sở phù hợp với thực tiễn hoạtđộng kinh doanh và quản lí kinh tế ở Việt Nam
Quy trình kiểm toán chung tại A&C được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch và thiết kế chương trình kiểm toán
Đánh giá rủi ro và mức trọng yếu có ý nghĩa rất quan trọng trong quátrình kiểm toán đặc biệt là trong khâu lập kế hoạch, giúp hỗ trợ cho việc lập kếhoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ được sử dụngđể thu thập bằng chứng kiểm toán Công ty thực hiện quy trình kiểm toán tuânthủ các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, theo “Văn bản hướng dẫn đánh giátính trọng yếu trong kiểm toán BCTC của A&C” mức trọng yếu được xác địnhnhư sau:
Xác định mức trọng yếu tổng thể
Các chỉ tiêu được sử dụng để làm cơ sở cho việc xác định mức trọng yếutổng thể là: Lợi nhuận trước thuế, doanh thu, tổng tài sản KTV sẽ căn cứ vàovăn bản này để lập “Bảng ước tính mức độ trọng yếu” đối với BCTC của từngcông ty khách hàng
Theo nguyên tắc thận trọng, KTV sẽ chọn chỉ tiêu có mức trọng yếu nhỏnhất:
Dựa trên quy định của Chuẩn mực, mỗi công ty có một tỉ lệ xác địnhmức trọng yếu cho từng khoản mục là khác nhau Đối với công ty A&C tỉ lệ
A = Min ( (x% Lợi nhuận trước thuế), (y% Doanh thu), (z% Tổng tài sản) )
Trang 40Tỉ lệ quy định: x = 4% - 8%
Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục (C)
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 50% BTài sản cố định và đầu tư dài hạn: 40% B
Mức trọng yếu tổng thể thường được lấy bằng giá trị nhỏ nhất của cácchỉ tiêu đánh giá ở trên theo tỉ lệ quy định nhưng cũng có trường hợp giá trịnhỏ nhất này quá nhỏ hoặc quá lớn thì KTV có thể xác định mức trọng yếu làbình quân của các giá trị nhỏ nhất
Ví dụ một số trường hợp đối với giá trị Min tính theo công thức trên làquá nhỏ như: Doanh nghiệp thương mại thường có tổng tài sản là nhỏ nhưngvòng quay lớn nên doanh thu lại lớn một cách tương đối so với tổng tài sản, khiđó giá trị mức trọng yếu tổng thể được lấy theo mức trọng yếu đối với tổng tàisản sẽ thấp dẫn đến mức sai phạm cần ra bút toán điều chỉnh thấp là không hợplí (vì doanh thu lớn)
B = t% A
D = k% A