Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

75 695 0
Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Lời mở đầuCùng với quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thì lao động là một hoạt động quan trọng nhất của con ngời để tạo ra những sản phẩm vật chất và các giá trị tinh thần mà con ngời mong muốn, lao động có năng suất chất l-ợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nớc.Song trong quá trình lao động có rất nhiều yếu tố nguy hiểm và có hại tác động lên cơ thể, ảnh hởng đến khả năng lao động và sức khoẻ của ngời lao động.Với quan điểm con ngời là vốn quý nhất, Đảng và Nhà Nớc ta đã đề cao yêu cầu bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ của ngời lao động gắn liền với sản xuất theo phơng châm an toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn . Do dó để đảm bảo cho con ngời đợc lao động trong điều kiện an toàn, vệ sinh, phòng tránh bệnh nghề nghiệp, đồng thời tìm cách nâng cao năng suất lao động là mối quan tâm thờng nhật và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của công tác BHLĐ.Trên cơ sở những kiến thức về BHLĐ tích luỹ đợc qua 4 năm học tập ở trờng Đại học Công Đoàn và sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn em xin trình bày thực trạng công tác BHLĐ tại công ty và mạnh dạn đề suất một số biện pháp, giải pháp ATLĐ,VSLĐ tại công ty. Nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp này gồm ba phần:Phần I. Mở đầuPhần II. Tổng quan chung về BHLĐ.Phần III. Thực trạng công tác BHLĐ tại công ty Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đức Trọng trờng Đại học Công Đoàn, Kỹ s Trịnh Xuân Sanh trợ lý ATLĐ-VSLĐ Công ty cổ phần mía đ-ờng Lam Sơn đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp1 Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, phòng tổ chức-hành chính, đồng chí chủ tịch Công đoàn công ty, đồng chí kỹ s phụ trách BHLĐ và các phòng, ban liên quan khác đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác BHLĐ tại công ty.Do trình độ và thời gian có hạn, thiếu kinh nghiệp tìm hiểu thực tế cho nên báo cáo không tránh khỏi sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa BHLĐ trờng đại học Công Đoàn, các chuyên gia về BHLĐ, các bậc đàn anh, chị đi trớc để tích lũy hiến thức và kinh nghiệm tiếp theo đặng phục vụ tốt cho công tác BHLĐ sau này. Hà Nội Ngày 15 Tháng 4 Năm 2003 Sinh viên: Nguyễn Thị T. 2 Phần I : Mở đầuBảo hộ lao động - có nội dung chủ yếu là công tác an toàn vệ sinh lao động, các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế, Xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động. Hoạt động bảo hộ lao động ( BHLĐ ) gắn liền với hoạt động sản xuất và công tác của con ngời. Nó phát triển phụ thuộc vào trình độ nền kinh tế, khoa học, công nghệ và yêu cầu phát triển Xã hội của mỗi nớc. Bảo hộ lao động là một yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ ngời lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất Xã hội .Tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) đã coi việc cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động là một trong những quan tân và hoạt động chủ yếu của mình. ILO đã có hàng chục công ớc và khuyến nghị đề cập đến vấn đề này, trong đó có công ớc 155 ra đời năm 1991 đề cập đầy đủ và tổng quát vấn đề an toàn và vệ sinh lao động.Chính sách BHLĐ là một trong những chính sách lớn của Đảng và Chính phủ ta. Ngay từ khi cách mạng tháng tám thành công và nhất là ngay từ khi hoà bình lập lại, Đảng và Chính phủ đã luôn luôn quan tâm đến công tác BHLĐ và đã đề ra những văn bản, chỉ thị, chính sách quy định trách nhiệm và hớng dẫn các ngành, các cấp đẩy mạnh công tác BHLĐ. Các chế độ chính sách đã không ngừng đợc bổ sung để thích hợp với tình hình từng thời kỳ. Trong sắc lệnh đầu tiên về lao động 29/SL do Hồ Chủ Tịch ký ban hành năm 1947 đã có những quy định về an toàn và vệ sinh lao động. Cùng với quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng, Nhà Nớc ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, văn bản pháp luật về BHLĐ. điều lệ tạm thời về BHLĐ đã đợc Hội đồng Nhà Nớc ban hành năm 1991. Tháng 6 năm 1994 Bộ Luật lao động đã 3 đợc Quốc hội thông qua và ban hành, trong đó có toàn bộ chơng IX nói về an toàn và vệ sinh lao động. Đó là những văn bản luậtpháp chủ yếu về BHLĐ.Nh vậy, các chế độ chính sách của Đảng và Nhà Nớc về BHLĐ là khá đầy đủ và nếu chúng ta thực hiệ các chế độ chính sách đó một cách nghiêm chỉnh thì công tác BHLĐ sẽ đem lại kết quả tốt đẹp.Song trên thực tế, nhiều địa phơng, nhiều cơ sở nhận thức còn cha đầy đủ, kiến thức về Bảo hộ lao động còn hạn chế. Do đó, các chế độ chính sách của dn và Nhà Nớc về BHLĐ không đợc thực hiện tốt đã đem lại các hậu quả xấu cho ngời lao động và ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp4 Phần II: tổng quan chung về bảo hộ lao đôngChơng I: Những vấn đề cơ bản của công tác bảo hộ lao độngI.1-Một số khái niệm cơ bản 1.Bảo hộ lao động:Bảo hộ lao động là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế-xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động.Trong công tác BHLĐ, có nội dung chủ yếu là an toàn lao độngvệ sinh lao động. Bởi vậy ở nớc ta cho đén nay từ cho đến nay tử Bảo hộ lao động đợc dùng phổ biến với cách hiểu nh đac định nghĩa trên đây. và kho nói đến an toàn và vệ sinh lao động. Chúng ta hiểu nó là nói đến nội diung chủ yếu nhất của công tác BHLĐ. 2. Điều kiện lao động.Điều kiện lao động ( BHLĐ ) đợc hiểu là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối t-ợng lao động, quá trình công nghiệp, môi trờng và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với ngời lao động tại chỗ làm việc tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của ngời lao động tại chỗ là việc cũng đợc coi nh một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động. 3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại.Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố vật chất có ảnh hởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Các yếu tố đó gị là các yếu tố nguy hiểm và có hại.5 4. Tai nạn lao động.Tai nạn lao động là tạo nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác, do kết quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết ngời hoặc làm tổn thơng hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thờng của một bộ phận nào đó của cơ thể.Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một lợng lớn các chất động, có thể gây chết ngời ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đợc coi là tai nạn lao động. 5. Bệnh nghề nghiệp.Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần dần sức khoẻ, gây bệnh tật cho ngời lao động trong sản xuất do những điều kiện lao động bất lợi hoặc do những tác động th-ờng xuyên và kéo dài của các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể ngời lao động.I.2-Mục đích ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ. 1. Mục đích ý nghĩa của công tác BHLĐ.Mục đích của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thích nghi, thuận lợi và ngày càng cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đău và giảm sút sức khoẻ cũng nh những thiệt hại khác đối với ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động.Trong quá trình sản xuất, công tác, có con ngời làm việc thì phải tiến hành công tác bảo hộ lao động. Bởi vậy BHLĐ trớc hết là phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động nhất trong của lực lợng sản xuất, là ngời lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ mà công tác BHLĐ có một hệ quả xã hội và nhân đạo rất to lớn.Có thể nói BHLĐ là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và nhà nớc ta, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của nớc ta. Nó đợc phát triển trớc hết là vì yêu cầu tất yếu, khách quan của sản xuất, của sự phát 6 triển kinh tế, đồng thời nó cũng vì sức khoẻ vì hạnh phúc của con ngời nên nó mang ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc. 2.Tính chất của công tác BHLĐ. 2.1.Tính pháp lý.Xuất hiện từ qua điểm con ngời là vố quý , những chính sách chế độ, luật lệ, quy phạm, các tiêu chuẩn đợc ban hành trong công tác BHLĐ là luật pháp của Nhà Nớc. Luật pháp về BHLĐ đợc nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con ngời trong sản xuất, nó là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức Nhà Nớc, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và ngời lao động phải có trách nhiệm thực hiện cũng nh thờng xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra, khen thởng, xử phạt nghiêm minh thì công tác BHLĐ mới thực sự đạt hiệu quả thiết thực hoàn thành đợc mục tiêu đề ra. Đó chính là tính pháp lý của công tác BHLĐ. BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật là vì mọi hoạt động của nó để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật. Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hởng của các yếu tố độc hại đến con ngời cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trờng, các giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động khoa học và do cán bộ khoa học kỹ thuật thực hiện. Vì vậy công tác BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật. 2.2.Tính quần chúng.BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngời tham gia sản xuất, từ ngời sử dụng lao động (NSDLD) đến ngời lao động là đối tợng cần đợc bảo vệ, đồng thời họ cũng là chủ thể tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ ngời khác. Ngời lao động là những ngời thờng xuyên tiếp xúc với máy móc , trực tiếp thực hiện các quy trình công nghệ, do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những sơ hở trong công tác BHLĐ, đóng góp ý kiến xây dựng các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc Mặt khác, dù các quy trình quy phạm an toàn đợc đề ra tỉ mỉ đến đâu nhng công nhận đợc học tập, cha thấm nhuần, cha thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thì họ rất rễ vi phạm. Muốn làm tốt đợc công tác 7 BHLĐ phải vận dụng đợc đông đảo mọi ngời tham gia. Đó chính là tính chất quần chúng của công tác BHLĐ.II. Các lĩnh vực hoạt động của công tác BHLĐ.Các lĩnh vực hoạt động của công tác BHLĐ bao gồm các vấn đề: y học lao động, kỹ thuật vệ sinh và phơng tiện bảo vệ cá nhân, kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh và phơng tiện bảo vệ cá nhân, kỹ thuật phòng chống cháy nổ (PCCN) cũng là một bộ phận quan trọng liên quan đến công tác BHLĐ.Kỹ thuật an toàn:Kỹ thuật an toàn là một hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm bảo vệ ngời lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng trong sản xuất. Các lĩnh vực hoạt động của kỹ thuật an toàn:-Kỹ thuật an toàn điện-Kỹ thuật an toàn cơ khí-Kỹ thuật an toàn nồi hơi và thiết bị áp lực -Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng chuyểnII.1-Vệ sinh lao động và Kỹ thuật vệ sinh. 2.1.Vệ sinh lao động :Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hởng của những yếu tố có hại trong lao động sản xuất đối với sức khoẻ ngời lao động, các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, nâng cao khả năng lao động và phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động trong mọi điều kiện sản xuất.Trong các môi trờng lao động, công nghệ khác nhau sẽ phát sinh các yếu tố độc hại khác nhau, làm ô nhiễm môi trờng lao động và môi trờng xung quanh, làm ảnh hởng không tốt tới sức khẻo của họ, các yếu tố này gọi là tác hại nghề nghiệp.Chính các yếu tố có hại tác dụng trực tiếp lên sức khoẻ ngời lao động mà khoa học y học lao động đi sâu vào khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, nghiên cứu ảnh hởng của chúng tới cơ thể ngời lao động. Từ đó khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại, nghiên cứu đề ra các chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, đè xuất các 8 biệm pháp y học và các phơng hớng cho các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và đánh giá hiệu quả của các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và đánh giá hiệu quả các giải pháp đó đối với sức khỏe ngời lao động, khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý và theo giỏi sức khỏe ngời lao động, phát hiện sớm các bệnh nghề nghiệp và đề xuất các biện pháp để phòng ngừa và điều trị bệnh nghề nghiệp. 2.2.Kỹ thuật vệ sinh:Kỹ thuật vệ sinh là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố có hại trong sản xuất, nhằm xử lý và cải thiện môi trờng lao động để nó đợc trong sạch và tiện nghi hơn, nhờ đó ngời lao động làm việc dễ chịu, thoải mái và có năng suất cao hơn, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng giảm đi.Các lĩnh vực hoạt động của kỹ thuật vệ sinh là.-Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất.-Chống tieengs ồn trong sản xuất.-Chống dung động trong sản xuất.-Kỹ thuật chiếu sáng.-Phòng chống bụi và hơi khí độc trong sản xuất.-An toàn bức xạ.-Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất.-Kỹ thuật thông gió, chống nóng và điều hoà không khí-Các yếu tố sinh học.-Các yếu tố về cờng độ lao động, t thế lao động và tổ chức lao động. 3.Phòng chống cháy nổCháy nổ gây thiệt hại lớn đến tài sản và tính mạng con ngời. Công tác phòng cháy chữ cháy ( PCCC) là một mặt của công tác công an nhằm bảo đảm an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội, chống lại việc làm bừa, làm ẩu, vi phạm tiêu chuẩn, chế độ, nội quy an toàn. PCCC là một bộ phận của công tác BHLĐ cho nên nó cũng mang đầy đủ ba tính chất của công tác BHLĐ: Tính luật pháp, tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. Ngoài ra do đặc điểm của nó công tác PCCC còn có tính chiến đáu.9 Ngày 4/10/1961 Hồ Chủ Tịch đã ký Sắc lệnh số 53/LCT ban hành Pháp lệnh quy định việc quản lý của Nhà Nớc đối với công tác PCCC. Công tác PCCC muốn đạt đợc kết quả tốt phải tuân theo phơng châm: Tích cực đề phòng, không để nạn cháy xảy ra, sẵn sàng cứu chữ kịp thời và có hiệu quả cao nhát.* Những nguyên nhân gây cháy. - Cháy do tác dụng của ngọn lửa trần, tia lửa, tàn lửa. - Cháy do ma sát, va chạm giữa các vật rắn. - Cháy do tác dụng của năng lợng điện.* Các biện pháp phòng cháy chữa cháy - Biện pháp giáo giục, tuyên truyền huấn luyện - Biện pháp kỹ thuật - Biện pháp hành chính, pháp lý. - Tổ chức lực lợng trang bị phơng tiện chữa cháy.Chơng II: Các quy định của Nhà Nớc về công tác BHLĐ.I. Một số chế độ quy định về công tác BHLĐ.1.Nghị định số 06/CP của Chính phủ ngày 20/10/1995 Quy định chi tiết một số điều lệ của Bộ luật lao động về ATLĐ, VSLĐ.10 [...]... đang làm việc 35 Chơng III Những nội dung về vệ sinh lao động VSLĐ, PCCN, đảm bảo môi trơng là những yếu tố rất quan trọng để đảm bảo phát triển sản xuất, đảm bảo sức khẻo, tính mạng, cuộc sống cho ngời lao động Đây là quan điểm chiến lợc của Đảng, Nhà Nớc, cũng là của lãnh đạo Tổng công ty mía đờng, nhằm giảm bớt các tác hại trong sản xuất gây ảnh hởng đến ngời lao động I vi khí hậu nơi sản xuất Hàng... nghiệp Sở KHCNMT Sơ đồ 2: tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp Giám đốc Hội đồng BHLĐ-DN P.Kế hoạch P.kỹ thuật P.tài vụ Ban BHLĐ P.an toàn Trạm y tế Phân xưởng quản đốc Tổ sản xuất tổ trư ởng 13 Người LĐ ATVSV P.vật tư P.tổ chức LĐ Phần II: Thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại công ty cổ phần mía đờng lam sơn Chơng I: Khái quát chung về Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn I Lịch sử... luật lao động về thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi 3.Nghị định số 38/CP của Chính phủ ngày 25/6/1996 Quy định xử phật hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động 4.Nghị định 36/CP của chính phủ ngày 06/8/1996 Quy định việc xử phật vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà Nớc về Y tế 5.Thông t số 03/TT-LB ngày 28/01/1994 Liên Bộ Lao Động-Thơng binh Xã hội và Y tế Quy định các điều kiện lao. .. trung gian Ban Tổng Giám Đốc điều hành tất cả các phòng ban, nhà máy xí nghiệp trực tiếp Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc, mô hình này điều hành nhanh, hiệu quả, thế nhng còn bị hạn chế về kiểm tra vì bộ máy lớn, yêu cầu về trình độ năng lực của Tổng Giám Đốc phải giỏi iii Tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động là một nguyên tắc quan trọng... dụng lao động nữ 6.Thông t số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1994 Hớng dẫn thực hiện một số điều của Bộ luật lao động và Nghị định 195/CP về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 7.Thông t 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 Hớng dẫn công tác huấn luyện về ATLĐ, VSLĐ 8.Thông t 09/TT-LB Liên Bộ Lao Động Thơng binh và Xã hội và Y tế ngày 13/04/1995 Quy định các điều kiện lao động có hại và công việc cấm sử dụng lao. .. chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ 13.Quyết định số 1407/QĐ-LĐTBXH ngày 08/11/1996 của Bộ trởng Bộ lao động- Thơng binh và Xã hội về việc in, phát hành và quản lý giấy phép sử dụng các loại máy, thiết bị, vật t và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ 11 14.Thông t số 13/BYT-TT của bộ Y tế 24/10/1996 Hớng dẫn thực hiện quảnvệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp... Sơ đồ 3 21 22 Trong sơ đồ đó: -Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan cao nhất của công ty Tất cả các chiến lợc quan trọng, phơng hớng sản xuất kinh doanh, đầu t xây dựng cho Hội đồng quản trị quyết định -Tổng Giám đốc là ngời điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu tác nhiệm trớc HĐQT về toàn bộ tài sản, tiền vốn vật t Tổ chức phơng án sản xuất kinh doanh và trình HĐQT về báo cáo thu nhập, báo các tài... nguồn lao động là một nguyên tắc quan trọng trong sản xuất kinh doanh, số lợng lao động và trình độ lao động có ảnh hởng rất lớn đến kế quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, do đó công ty rất chú trọng trong việc sử dụng lao động sao cho có hiệu quả Bảng 2: Tình hình lao động của công ty qua 3năm sTT Chỉ tiêu Tổng số lao động (ngời) 23 2001 1645 2002 1891 2003 2034 1 2 3 Phân loại theo giới... cách chính xác hơn ta không chỉ cần quan tâm đến hiệu quả kinh tế kỹ thuật mà hiệu quả kinh tế xã hội cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá Có thể nói bên cạnh việc nâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật thì công ty đồng thời làm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thể hiện ở những hoạt động của công ty và công nhân vùng mía, chú trọng việc bảo vệ môi trơng, an ninh xã hội, trật tự trong tỉnh Thu nhập... 1629/LĐTBXH-QĐ của Bộ trởng bộ Lao Động Thơng binh và Xã hội ngày 26/12/1995 Ban hành tạm thời danh mục nghề nghiệp, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và dặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm II.Bộ máy, tổ chứcChính phủ công tác BHLĐ quản lý Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ hiện nay của nớc ta cha thật hoàn chỉnh và còn những điều bất hợp lý, nhng Hội đồng quản trị đợc vấn đề về BHLĐ cũng đã thực hiện . II: tổng quan chung về bảo hộ lao đôngChơng I: Những vấn đề cơ bản của công tác bảo hộ lao độngI.1-Một số khái niệm cơ bản 1 .Bảo hộ lao động :Bảo hộ lao. hội của mỗi nớc. Bảo hộ lao động là một yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ ngời lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất Xã hội

Ngày đăng: 12/12/2012, 14:53

Hình ảnh liên quan

iv. tình hình Trang thiết bị, nguyên liệu sản phẩm, dây truyền công nghệ và quy trình sản xuất tại công ty - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

iv..

tình hình Trang thiết bị, nguyên liệu sản phẩm, dây truyền công nghệ và quy trình sản xuất tại công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
3. Quy trình dây truyền sản xuất của công ty. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

3..

Quy trình dây truyền sản xuất của công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng3: Tình hình nguyên liệu, sản phẩm qua các năm của công ty. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 3.

Tình hình nguyên liệu, sản phẩm qua các năm của công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng kê những loại máy móc, thiết bị, hiện công ty đang sử dụng có thể - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 5.

Bảng kê những loại máy móc, thiết bị, hiện công ty đang sử dụng có thể Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Nhà máy đờng số I - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 7.

Nhà máy đờng số I Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng8: Nhà máy đờng số II - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 8.

Nhà máy đờng số II Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng kê những loại hoá chất, hiện công ty đang sử dụng có thể - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 11.

Bảng kê những loại hoá chất, hiện công ty đang sử dụng có thể Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Ba bơm nớc chống cháy cơ động mọi địa hình có công suất 60 m3/giờ - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

a.

bơm nớc chống cháy cơ động mọi địa hình có công suất 60 m3/giờ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 15: Kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện – - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 15.

Kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện – Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 16: Kế hoạch mua sắm BHLĐ. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 16.

Kế hoạch mua sắm BHLĐ Xem tại trang 55 của tài liệu.
2.5. Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

2.5..

Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 18:Tổng hợp kế hoạch BHLĐ. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 18.

Tổng hợp kế hoạch BHLĐ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp kế hoạch BHLĐ của công ty năm 2001 về phần nội dung, công việc ta có  thể  thấy sự quan tâm của lãnh đạo công ty tới công tác BHLĐ nói  chung và kế hoạch BHLĐ nói riêng. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

ua.

bảng tổng hợp kế hoạch BHLĐ của công ty năm 2001 về phần nội dung, công việc ta có thể thấy sự quan tâm của lãnh đạo công ty tới công tác BHLĐ nói chung và kế hoạch BHLĐ nói riêng Xem tại trang 57 của tài liệu.
13 Vận hành máy thu, phát hình công - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

13.

Vận hành máy thu, phát hình công Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 20: Mức 1 - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 20.

Mức 1 Xem tại trang 62 của tài liệu.
tính trong công việc hàng ngày Tiếp xúc với màn hình, ánh sáng chói, căng thẳng thần kin h, thị giác, tâm lý, tia hồng ngoại - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

t.

ính trong công việc hàng ngày Tiếp xúc với màn hình, ánh sáng chói, căng thẳng thần kin h, thị giác, tâm lý, tia hồng ngoại Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 22:Mức 3 - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 22.

Mức 3 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 23:Mức 4 - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 23.

Mức 4 Xem tại trang 65 của tài liệu.
IV- Tình hình tai nạn lao động, sức khoẻ, bệnh liên quan đến nghề nghiệp. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

nh.

hình tai nạn lao động, sức khoẻ, bệnh liên quan đến nghề nghiệp Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Hình thức tổ chức cho công nhân ăn ca: Công ty tổ chức một một tổ nấu ăn ca gồn 21 ngời nấu ăn và đa đến phục vụ, nớc uống tại chỗ nơi công nhân làm việc. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Hình th.

ức tổ chức cho công nhân ăn ca: Công ty tổ chức một một tổ nấu ăn ca gồn 21 ngời nấu ăn và đa đến phục vụ, nớc uống tại chỗ nơi công nhân làm việc Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 25: Bảng phân loại nguyên nhân gây tai nạn lao động. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 25.

Bảng phân loại nguyên nhân gây tai nạn lao động Xem tại trang 67 của tài liệu.
2. Tình hình sức khoẻ, bệnh liên quan đến nghề nghiẹp. - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

2..

Tình hình sức khoẻ, bệnh liên quan đến nghề nghiẹp Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng3: Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh, của công ty trong những - Tổng quan chung về bảo hộ lao đông

Bảng 3.

Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh, của công ty trong những Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan