1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN

74 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân HoàLời mở đầuTrong những năm cuối của thế kỉ XX, nhiều công trình khoa học nghiên cứu về ngành chăn nuôi đã đạt đợc bớc tiến đáng kể nhất là tiến bộ về công tác tạo giống và nâng cao chất lợng con giống, sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi đã đóng vai trò quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp. Để thực hiện đợc đợc điều đó cần áp dụng hàng loạt các giải pháp, một trong các giải pháp đó là cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, nhất là thức ăn chế biến theo phơng pháp công nghiệp.Công ty Nông Sản Bắc Ninh là một đơn vị nhỏ, có quy mô và công suất nhỏ (5 tấn/giờ). Do đó công ty phải chú trọng đến quá trình đầu t để đứng vững và phát triển. Xuất phát từ vấn đề trên em tiến hành nghiên cứu đề tài:Thực trạng và giải pháp đầu t sản xuất thức ăn gia súc của Công ty Nông Sản Bắc Ninh .Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu xót và có những hạn chế, em mong nhận đợc sự góp ý , chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để bản chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Nhân đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thu Hiền đã dạy dỗ, hớng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này.Đầu t 42B1 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân HoàChơng I: Những vấn đề lý luận chungI- Lý luận chung về đầu t1.1. Đầu t là gì?Thuật ngữ đầu t có thể đợc hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hi sinh. Từ đó, có thể coi đầu t là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.Tất cả những hành động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động đều nhằm mục đích chung là thu đợc lợi ích nào đó (về tài chính, về cơ sở vật chất, về nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức .) trong tơng lai, lớn hơn những chi phí đã bỏ ra. Và vì vậy, nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị đã bỏ tiền ra thì các hành động này đều đợc gọi là đầu t.Nguồn lực dùng để đầu t bao gồm : vốn, lao động, đất đai, công nghệ, các nguồn lực này đợc kết hợp với nhau và đa vào trong quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm tạo ra các tài sản vật chất, phi vật chất. Kết quả của hoạt động dầu t phải cao hơn những chi phí đã bỏ ra.Về mặt thời gian hoạt động đầu t diễn ra ở hiện tại và kết quả từ hoạt động này ở trong tơng lai, đối tợng đầu t thì rất rộng bao gồm cả tài sản vật chất, tài sản phi vật chất, đầu t vào TSCĐ của xã hội và tài sản lâu bền.Ngoài cách định nghĩa trên thì còn rất nhiều khái niệm đầu t khác nữa tuỳ theo góc độ ngời xem xét. Chẳng hạn đầu t đứng trên giác độ nền kinh tế là sự hi sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t đối với nền kinh tế. Còn ở góc độ tiêu dùng thì đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùg ở hiện tại nhằm thu hút đ-ợc mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai. Hoặc đầu t ở trên góc độ tài chính là một chuỗi những hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.Đầu t 42B2 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoà1.2. Vai trò của đầu t 1.1.1.Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc * Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tếVề mặt cầu : Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế ( từ 24 28% ). Đối với tổng cầu, tác động của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéo theo sản lợng cân bằng tăng theo và dẫn đến giá và các đầu vào của đầu t cũng tăng theo.Về mặt cung : Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm. Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mìh lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.*Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tếVới việc tăng đầu t sẽ tăng công ăn việc làmdẫn đến giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống của nhân dân, do đó góp phần làm giảm tệ nạn xã hội .Nhng bên cạnh dó thì do tăng đầu t nộp tiền chi ra nhiều dẫn đến lạm phát, ảnh hởng tiêu cực xã hội.Giảm đầu t : hạn chế đợc lạm phát, đời sống nhân dân ổn định, nhng việc đầu t ngợc lại cũng làm giảm công ăn việc làm, tình trạng thất nghiệp tăng, làm ảnh hởng tiêu cực xã hội. * Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tếKết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bìmh thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.Hệ số ICOR lầ hệ số giữa tỷ lệ vốn đầu t xã hội so với GDP chia cho tốc độ tăng trởng GDPĐầu t 42B3 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoà Vốn đầu tưMức tăng GDPICOR = Từ đó suy ra: Mức tăng GDP = ức đầu tưICORMNếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn dợc sử dụng nhiều để thay thế lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhièu nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc.ở Việt Nam tính bình quân giai đoạn ( 1995 1999 ) thì tỷ lệ vốn đầu t xã hội so với GDP đạt 28,2% tốc độ tăng trởng GDP theo giá so sánh là 7,5% và hệ số ICOR là 3,8 lần.*Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếKinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9 đến 10% ) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 6% là râtds khó khăn. Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế về tài nguyên, địa thế, Đầu t 42B4 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoàkinh tế, chính trị, . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.*Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất nớcCông nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.Công nghệ về nội dung gồm 4 yếu tố : trang thiết bị, kỹ năng của con ngời, thông tin, tổ chức thể chế. Do đó xét về nội dung thì để tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc cần phải đầu t mua sắm trang thiết bị, thu thập thông tin, đào tạo nguồn nhân lực .Xét về phơng thức để có công nghệ chúng ta cũng thấy có hai cách đó là tự nghiên cứu triển khai hoặc đi mua, cả hai cách đều phải yêu cầu có vốn để đầu t.Nh vậy, đầu t có ảnh hởng hay làm tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc.1.1.2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụĐầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Đầu t tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào, trong quá trình hoạt động các cơ sở này hao mòn, h hỏng và phải đổi mới đòi hỏi đầu t để duy trì sự tồn tại, phát triển của mỗi cơ sở. Đầu tửtong các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ có vai rò quan tọng quyết định sự thành bại của cơ sở, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm do việc đầu t làm tăng hiệu quả sản xuất, hạ giá thành sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận cho đơn vị.II. Lý luận đầu t trong doanh nghiệp2.1 Khái niệm đầu t trong doanh nghiệp Đầu t trong doanh nghiệp là một bộ phận cơ bản của đầu t, là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác nhằm duy trì và tạo ra những tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo thêm việc làm nâng cao đời sống cho các thành viên trong đơn vị, trong doanh nghiệp.Đầu t 42B5 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân HoàNói cách khác : đầu t trong doanh nghiệp là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để duy trì, tăng cờng mở rộng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.Định nghĩa này nhấn mạnh một số vấn đề:Thứ nhất, vốn đầu t trong doanh nghiệp không phải bị giới hạn trong phạm vi một nguồn nào đó. Nó có thể là vốn ngân sách, vốn tự có, vốn vay, vốn liên kết .Thứ hai, về tài sản của doanh nghiệp. Tài sản trong định nghĩa này khá rộng, bao gồm cả tài sản hữu hình và vô hình; Tài sản cố định và tài sản lu động; Tài sản vất chất và tài sản trí tuệ; Tài sản sản xuất kinh doanh và tài sản không sản xuất kinh doanh .Đầu t sẽ duy trì và làm tăng thêm tài sản cố định cho đơn vị.Thứ ba, nội dung đầu t trong doanh nghiệp. Tuy không trình bày trực tiếp nội dung của đầu t trong doanh nghiệp nhng khái niệm nhấn mạnh đéen mục đích đầu t là duy trì và làm tăng thêm tài sản của doanh nghiệp, tạo ra việc làm và nâng cao đời sống của mỗi thành viên trong đơn vị. Để duy trì là làm tăng thêm tài sản, đầu t cần bao gồm nhiều lĩnh vực nh hoạt động đầu t xây dựng cơ bản, đầu t vào hàng tồn trữ, đầu t phát triển nguồn nhân lực, đầu t cho công tqác nghiên cứu khoa học , công nghệ và môi trờng, đầu t cho hoạt động tiếp thị và những tài sản vô hình khác. 2.2 Vai trò của đầu t trong doanh nghiệpTrong phần này ta chỉ xét đến vai trò của đầu t phát triển là việc bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đầu t phát triển đối với nền kinh tế nó là nhân tố quan trọng để phát triền kinh tế và là chìa khoá của sự tăng trởng. Còn đối với các doanh nghiệp đầu t quyết định cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.Từ việc tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của doanh nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu Đầu t 42B6 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoàtrúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị, thch hiện công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra.Sau đó để duy trì hoạt động bình thờng của các cơ sở sản xuất này cần phải thờng xuyên tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay thế mới các cơ sở sản xuất đã hao mòn, h hỏng. Đổi mới để thích ứng với yêu cầu của sự phát triển khoa học kỹ thuật và thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng. Đặc biệt hiện nay khi nớc ta đang đứng trớc yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế thì vai trò của đầu t trong doanh nghiệp là phải làm sao để nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp để doanh nghiệp nớc ta có thể đứng vững đ-ợc trong thị trờng nội địa và vơn ra thị trơngf quốc tế. Với những nội dung sau :+ Giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành sản phẩm+ Nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng năng lực sản xuất+ Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp+ Nâng cao chất lợng của ngời lao động trong doanh nghiệpTất cả các mục tiêu trên đều hớng tới mục tiêu dài hạn đó là tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.2.3 Nội dung của đầu t trong doanh nghiệpThứ nhất, Đầu t xây dựng cơ bản ( XDCB )Đây là hoạt động đầu t nhằm tạo ra tài sản cố định của doanh nghiệp và thông thờng doanh nghiệp phải sử dụng một khoản vốn lớn để thực hiện đầu t vào tài sản cố định thông qua việc xây dựng và mua sắm. Có thể phân thành 2 loại đầu t XDCB chính:+ Đầu t cho xây lắp: Bao gồm đầu t cho xây dựng các công trình và đầu t cho công tác lắp đặt các thiết bị cần lắp đặt.Đầu t 42B7 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoà+ Đầu t cho thiết bị: Đầu t cho thiết bị là đầu t để mua sắm máy móc, thiết bị cần thiết của doanh nghiệp bao gồm chi phí mua thiết bị theo giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản thiết bị.Thứ hai, Đầu t nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệĐây là loại đầu t không chỉ thực hiện đối với máy móc, thiết bị ( phần cứng ) mà còn cả về phơng pháp tổ chức sản xuất, kỹ năng, trình độ, nghề nghiệp của ngời lao động ( phần mềm ); Đầu t không chỉ cho công tác nghiên cứu mà còn cho cả công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.Hiện nay, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp thờng gắn với chuyển giao công nghệ. Chuyển giao công nghệ thờng đợc thực hiện thông qua hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại. Quan hệ này có thể là trực tiếp ( mua công nghệ từ nớc ngoài trả bằng ngoại tệ, hoặc bằng sản phẩm), hoặc gián tiếp ( thông qua việc liên doanh với các công ty nớc ngoài .)Thức ba, Đầu t vào nguồn nhân lựcĐầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động. Hiện nay các doanh nghiệp thờng đầu t vào nguồn nhân lực thông qua các hoạt động nh đào tạo, đào tạo lại .Ngoài ra, doanh nghiệp còn trích lợi nhuận lập ra quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm tạo cho ngời lao động cảm giác yên tâm làm việc.Thứ t, Đầu t vào hàng tồn trữHàng tồn trữ của doanh nghiệp chủ yếu là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp, tài sản tồn kho dự trữ thờng ở 3 dạng : Nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; Các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm; Thành phẩm chờ tiêu thụ. Đối với doanh nghiệp sản xuất, tỷ trọng tài sản tồn trữ ở dạng nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ thờng có tỷ trọng lớn. Song trong các doanh nghiệp th-ơng mại, tồn trữ chủ yếu là sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ. Đầu t vào hàng Đầu t 42B8 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoàtồn trữ giúp cho doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động sản xuất liên tục, chủ động sản xuất kinh doanh.Tăng qui mô hàng tồn trữ thờng dẫn đến tăng các chi phí bổ sung nhchi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm kho hoặc rủi ro nhng lại làm giảm tới mức thấp nhất tổng chi phí doanh nghiệp cần xem xét mức dự trữ hợp lý để giảm tới mức thấp nhất tổng chi phí tồn trữ.Thứ năm, Đầu t vào các tài sản vô hình khácĐầu t vào các tài sản vô hình khác bao gồm đầu t cho hoạt động Marketing, trong đó chủ yếu là hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng, đầu t cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp .Thứ sáu, Đầu t ra ngoài doanh nghiệpĐầu t ra ngoài doanh nghiệp là hoạt động góp vốn thực hiện liên doanh dài hạn với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác để đầu t sản xuất kinh doanh làm tăng tài sản cho doanh nghiệp.Liên doanh dài hạn là một hình thức liên kết kinh tế quan trọng giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài khi tiến hành một dự án sản xuất kinh doanh dài hạn nhng doanh nghiệp không đủ vốn đầu t. Nhờ hình thức liên doanh này, các doanh nghiệp có thể cải tiến máy móc thiết bị, học tập đ-ợc kinh nghiệm quản lý và nhận chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp khác. Kết quả là làm tăng năng lực sản xuất, tạo ra nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng, cho nền kinh tế nói chung. 2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động đầu t trong doanh nghiệpTrong doanh nghiệp để tiến hành một hoạt động đầu t, thông thờng ngời ta căn cứ vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh tỷ suất sinh lời của vốn đầu t, tỷ lệ lãi suất thực tế, lợi nhuận kỳ vọng. Cụ thể là:Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t hay còn gọi là lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t. Đầu t và lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t có Đầu t 42B9 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoàquan hệ đồng biến với nhau. Các nhà đầu t sẽ gia tăng quy mô đầu t nếu lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t tăng và ngợc lại, nếu lợi nhuận giảm hay nói cách khác là mức gia tăng lợi nhuận giữa các năm giảm thì các nhà đầu t sẽ giảm dần quy mô đầu t.Tỷ lệ lãi suất thực tế hay còn gọi là chi phí giá vốn của hoạt động đầu t. Khi các doanh nghiệp vay vốn để đầu t thì lãi suất thực tế sẽ phản ánh giá của khoản vay nợ đó. Chính vì thế mà quyết định có nên đầu t hay không sẽ phải căn cứ vào mức lãi suất thực tế đi vay để tiên hành hoạt động đầu t đó.Trong thực tế lãi suất thực tế luôn tỷ lệ nghịch với đầu t. Lãi suất cao hơn so với tỷ suất lợi nhuận bình quân thì các nhà đầu t sẽ giảm quy mô đầu t, lãi suất vay vốn càng thấp thì mức đầu t càng tăng.Lợi nhuận kỳ vọng là mức lợi nhuận mà nhà đầu t hy vọng vào tơng lai chắc chắn sẽ đạt đợc lợi nhuận cao thì họ sẽ gia tăng quy mô đầu t và ngợc lại. Lợi nhuận kỳ vọng rất khó xác định nhng nó lại là nhân tố kích thích các nhà đầu t gia tăng đầu t nhất là đối với các nhà đầu t a mạo hiểm.Đó là các nhân tố chủ yếu ảnh hởng trực tiếp tới việc xác định có đầu t hay không và nếu đầu t thì đầu t bao nhiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên để xác định chính xác sự ảnh hởng của mỗi nhân tố tới đầu t của từng doanh nghiệp thì lại khác nhau. Để đầu t đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp phải căn cứ chặt chẽ vào các nhân tố trên.Đầu t 42B10 [...]... cơ cấu lao động cụ thể là công ty đã thực hiện làm việc 3 ca, do đó đã tận dụng đợc công suất của công nghệ và tận dụng đợc lao động trực tiếp của công ty Chính vì vậy nên trong 3 năm qua tốc độ tăng bình quân của lao động gián tiếp nhỏ hơn lao động trực tiếp Vì lao động gián tiếp đợc tăng cờng trong các công việc nh giới thiệu sản phẩm, maketing, tiếp thị nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ Công ty Nông... vụ của công ty Qua bảng trên ta thấy, tổng số lao động của công ty đợc tăng lên qua các năm điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty ngày càng đợc mở rộng Cụ thể năm 2001 tăng 4.37% so với năm 2000 tăng 10 ngời và năm 2002 tăng 5.44% so với năm 2001 tăng 13 ngời Bình quân 3 năm lao động của công ty tăng 4.9%, điều này cho thấy sản xuất của công ty rất phát triển, công ty không ngừng tổ chức công. .. quy trình công nghệ hoàn toàn tự động do vậy mà tỷ lệ lao động trực tiếp sản xuáat với lao động gián tiếp không chênh lệch nhau quá lớn Cụ thể về lao động trực tiếp bình quân 3 năm tăng 5.71% lớn hơn tốc độ tăng bình quân của tổng số lao động Trong khi đó lao động gián tiếp bình quân tăng trong 3 năm 1.95% nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân 3 năm của tổng số lao động Điều này cho thấy ở công ty đã thực hiện... đáp ứng nhu cầu của thị trờng Hiện nay, công ty bao gồm 2 nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm Qua thời gian hoạt động từ khi thành lập cho thấy, chế biến thức ăn gia súc là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong Công ty, nó gần nh quyết định vận mệnh của Công ty 1.3 Tình hình lao động của công ty Công ty Nông Sản là một nhà máy chế biến thức ăn gia súc mới đợc xây dựng và đi vào hoạt động hơn 7 năm nên... vào hoạt động ngay đợc Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đợc ghi trong dự án đầu t Tài sản cố định huy động có thể là huy động bộ phận và huy động toàn bộ Huy động bộ phận là việc huy động từng đối tợng, từng hạng mục xây dựng của công. .. trái phiếu, vốn liên doanh dài hạn, huy động vốn của cán bộ công nhân viên đóng góp, các tổ chức trong và ngoài nớc III Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả của đầu t trong doanh nghiệp 3.1 Kết quả của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp Kết quả của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầu t đã thực hiện, các tài sản cố định huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục... họ có đội ngũ lao động trẻ khoẻ và đầy nhiệt tình hăng say với công việc Mặc dù chỉ mới qua hơn 6 năm đi vào hoạt động sản xuất nhng đội ngũ cán bộ của công ty lớn lên không ngừng Dới đây là tình hình số lợng lao động biến đổi qua các năm nh sau : Đầu t 42B 26 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoà Bảng 2 : Tình hình sử dụng lao động của công ty Chỉ tiêu 2000 SI (ngời) Tổng số lao động I Chia theo giới... lợng vốn đầu t thực hiện Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công cuộc đầu t bao gồm các chi phí cho công tác xây lắp, chi phí cho công tác mua sắm thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và đợc ghi trong dự án đầu t đợc duyệt Để tính khối lợng vốn đầu t thực hiện thì phải tuỳ thuộc vào tính chất, quy mô, thời gian của từng dự... quy mô lớn, thời gian đầu t thực hiện dài thì vốn đầu t đợc tính là vốn đã thực hiện khi từng hoạt động hoặc từng giai đoạn của mỗi dự án đã hoàn thành Đối với những dự án đầu t có quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắn thì số vốn đã chi đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiện khi toàn bộ các công việc của quá trình thực hiện đầu t lết thúc Đầu t 42B 13 Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Tân Hoà... dựa trên quy trình công nghệ tự động hoá cao do đó đòi hỏi phaỉ có một đội ngũ công nhân có trình độ Vì vậy nhìn vào bảng trên ta thấy trình độ lao động năm 2000 có trình độ đại học cao đẳng là 39 lao động, trung cấp 62 lao động, phổ thông 128 lao động Đến năm 2002 đã có sự thay đổi đáng kể, trình độ lao động cao đẳng tăng lên là 48 lao động, trình độ trung cấp có 65 lao động, lao động có trình độ . chất. Kết quả của hoạt động dầu t phải cao hơn những chi phí đã bỏ ra.Về mặt thời gian hoạt động đầu t diễn ra ở hiện tại và kết quả từ hoạt động này ở trong. học và công nghệ đất nớcCông nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc

Ngày đăng: 12/12/2012, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Tình hình đầu t gia súc, gia cầm từ 1991 2001 – - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng s ố 1: Tình hình đầu t gia súc, gia cầm từ 1991 2001 – (Trang 22)
Bảng số 1 :  Tình hình đầu t gia súc, gia cầm từ 1991   2001   – - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng s ố 1 : Tình hình đầu t gia súc, gia cầm từ 1991 2001 – (Trang 22)
Bảng 2: Tình hình sử dụng lao động của công ty - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 2 Tình hình sử dụng lao động của công ty (Trang 27)
II Tình hình sản xuất thức ăn gia súc tại Công ty nông sản Bắc Ninh - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
nh hình sản xuất thức ăn gia súc tại Công ty nông sản Bắc Ninh (Trang 34)
Bảng 4: Tình hình sản suất thức ăn gia súc qua 3 năm của công ty Nông Sản Bắc Ninh - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 4 Tình hình sản suất thức ăn gia súc qua 3 năm của công ty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 36)
Bảng 4   : Tình hình sản suất thức ăn gia súc qua 3 năm của công  ty Nông Sản Bắc Ninh - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 4 : Tình hình sản suất thức ăn gia súc qua 3 năm của công ty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 36)
Bảng 5: Tình hình tiêu thụ trên 3 thị trờng của Công ty - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 5 Tình hình tiêu thụ trên 3 thị trờng của Công ty (Trang 38)
Bảng 5: Tình hình tiêu thụ trên 3 thị trờng của Công ty - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 5 Tình hình tiêu thụ trên 3 thị trờng của Công ty (Trang 38)
Bảng 6: So sánh giá bán thức ăn gia súc của Công ty với các Công ty khác - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 6 So sánh giá bán thức ăn gia súc của Công ty với các Công ty khác (Trang 39)
Bảng 7: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Công ty - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 7 Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Công ty (Trang 41)
Bảng 9: Tình hình đầu t thiết bị của dây chuyền II theo cơ cấu công nghệ của vốn thể hiện ở bảng sau: - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 9 Tình hình đầu t thiết bị của dây chuyền II theo cơ cấu công nghệ của vốn thể hiện ở bảng sau: (Trang 44)
Bảng 9 :  Tình hình đầu t thiết bị của dây chuyền II theo cơ cấu công  nghệ của vốn thể hiện ở bảng sau: - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 9 Tình hình đầu t thiết bị của dây chuyền II theo cơ cấu công nghệ của vốn thể hiện ở bảng sau: (Trang 44)
Bảng 10: Đầu t hàng tồn trữ của Công ty trong giai đoạn 2000-2002 - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 10 Đầu t hàng tồn trữ của Công ty trong giai đoạn 2000-2002 (Trang 48)
Bảng 10: Đầu t hàng tồn trữ của Công ty trong giai đoạn 2000-2002 - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 10 Đầu t hàng tồn trữ của Công ty trong giai đoạn 2000-2002 (Trang 48)
Bảng 11: Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty Nông Sản Bắc Ninh - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 11 Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 53)
Bảng 11: Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty Nông Sản Bắc Ninh - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 11 Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 53)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hiệu quả đầu t tính theo hệsố gia tăng tài sản cố định (HE) phản ánh  giá trị tài sản cố định tăng thêm chia cho vốn  đầu t để biết 1 đồng vốn đầu t tạo ra bao nhiêu đồng tài sản cố định  - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
ua bảng số liệu trên ta thấy, hiệu quả đầu t tính theo hệsố gia tăng tài sản cố định (HE) phản ánh giá trị tài sản cố định tăng thêm chia cho vốn đầu t để biết 1 đồng vốn đầu t tạo ra bao nhiêu đồng tài sản cố định (Trang 54)
Bảng 13 : Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty thời kỳ  2001-2003 - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Bảng 13 Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty thời kỳ 2001-2003 (Trang 56)
Tình hình vốn của Công ty - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
nh hình vốn của Công ty (Trang 71)
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty  nông sản Bắc Ninh - Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại VN
Sơ đồ t ổ chức bộ máy hoạt động của Công ty nông sản Bắc Ninh (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w