1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động XK nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và XNK Nam hà nội (HAPROSIMEX)

32 401 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động XK nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và XNK Nam hà nội (HAPROSIMEX) LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XU

Trang 1

Lời nói đầu

Chơng I.

Những vấn đề lí luận cơ bản về Xuất khẩu và sự

Cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt NamI Cơ sở lý luận của xuất khẩu:

1 Các lý thuyết về Th ơng mại quốc tế

1.1.Lý thuyết của trờng phái trọng thơng :

Lý thuyết trọng thơng là nền tảng cho các t duy kinh tế từ năm 1500 đến năm1800 Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đợc đo bằng bằng l-ợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thờng đợc tính bằng vàng Theo lý thuyết nàychính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếu thành công họ sẽ nhận đợcgiá trị thặng d mậu dịch đợc tính theo vàng từ các nớc khác.

Việt nam cũng giống nh nhiều nớc khác sau khi giành đợc độc lập sau đạichiến Thế giới lần thứ II, đã bắt đàu xây dựng cơ cấu sản xuất và chiến lợc thơngmại gần giống nh ý tởng của lý thuyết trọng thơng trong thời hoàng kim đó là đẩymạnh xuất khẩu.

1.2.Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Không nh trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: “sự giàu có của mỗiquốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng”.

Theo Adam Smith, nếu thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân côngthì các quốc gia có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế vềmặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất ra nhữngsản phẩm nhất định mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nớc khác.Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thơng và chứng minh rằng: mậu dịch sẽgiúp cả hai bên đều gia tăng tài sản Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên mônhoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất đợcnhững sản phẩm có chi phí thấp hơn so với nớc khác để xuất khẩu, đồng thời lạinhập khẩu về những hàng hoá mà nớc này không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợcnhng chi phí sản xuất cao hơn giá nhập khẩu.

1.3.Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có nhiều hiệu quả thấp hơn so với các nớc kháctrong việc sản xuất các loại sản phẩm mà vẫn có thể tham gia vào hoạt động xuấtkhẩu vì nó có thể tạo ra lợi ích không nhỏ mà nếu bỏ qua quốc gia đó sẽ mất đi cơhội để phát triển Nói cách khác trong điểm bất lợi vẫn có những điểm thuận lợi để

Trang 2

khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, những quốc gia có hiệu quả thấptrong việc sản xuất ra các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoáít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những hàng hoá mà việcsản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bất lợi Từ đó tiết kiệm đợc nguồn lực củamình và thúc đẩy sản xuất trong nớc

2 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu:

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, là việc buôn bán hànghoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanhtoán với nguyên tắc ngang giá Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc giahay đối với cả hai quốc gia Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trên mọi lĩnh vực,trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến hàng hoá sản xuất,từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình chođến hàng hoá vô hình Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đemlại lợi ích cho các quốc gia tham gia

Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc giatrong phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho cácquốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này Hoạtđộng xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuất hiện từ rất lâu và ngàycàng phát triển Nếu xem xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuấtkhẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp thờng áp dụng khi bớc vàolĩnh vực kinh doanh quốc tế.

Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu trong đócó thể là:

+ Sử dụng khả năng vợt trội ( hoặc những lợi thế) của công ty.

+ Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất.+ Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty.

+ Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.

3 Các hình thức xuất khẩu:

3.1.Xuất khẩu trực tiếp

Trong hình thức này, các nhà xuất khẩu trực tiếp giao dịch và ký kết hợp đồngbán hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân nớc ngoài đợc nhà nớc và Pháp luật chophép Với hình thức này không có sự tham gia của bất kỳ một tổ chức trung gian nào

 u điểm của xuất khẩu trực tiếp Nhợc điểm của hình thức này

Trang 3

3.2.Xuất khẩu uỷ thác

Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khẩumột lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận đợc một khoản thù lao theothỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác) Xuất khẩu uỷ thác đợc ápdụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, nhng vìdoanh ngiệp không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu hoặc khôngcó điều kiện để tham gia Theo hình thức này, quan hệ giữa ngời bán và ngời mua đ-ợc thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian (ngời trung gian phổ biến trên thị trờnglà đại lý và môi giới).

 Ưu điểm của hình thức này là: Nhợc điểm của hình thức này:

3.3 Buôn bán đối lu.

Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, ngời bán hàng đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá mang trao đổi có giá trịtơng đơng Mục đích của hình thức này không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mànhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị bằng giá trị lô hàng xuất khẩu Hình thứcxuất khẩu này giúp doanh nghiệp tránh đợc sự biến động của tỉ giá hối đoái trên thịtrờng ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cholô hàng nhập khẩu của mình.

Có nhiều hình thức buôn bán đối lu: hàng đổi hàng (phổ biến), trao đổi bù trừ,chuyển giao nghĩa vụ

3.4.Gia công xuất khẩu (gia công quốc tế)

Là hình thức xuất khẩu, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhậpkhẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia công) đểchế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đợc một khoảnphí nh thỏa thuận của cả hai bên Trong hình thức này bên nhận gia công thờng làcác quốc gia đang phát triển, có lực lợng lao động dồi dào, có tài nguyên thiênnhiên phong phú Họ sẽ có lợi vì tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, cóđiều kiện đổi mới và cải tiến máy móc để nâng cao năng suất sản xuất Còn đối vớinớc đặt gia công họ khai thác đợc giá nhân công rẻ và nguyên phụ liệu khác từ nớcnhận gia công.

3.5 Xuất khẩu theo nghị định th:

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nớc giaocho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ

Trang 4

nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã đợc ký giữa hai chính phủ Hình thức này chophép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phi trong việc nghiên cứu thị trờng,tìm kiếm bạn hàng Mặt khác, thực hiện hình thức này thờng không có rủi ro trongthanh th.

Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u đãi nh: khả năng thanh toán nhanh,rủi ro thấp

3.6 Xuất khẩu tại chỗ:

Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất khẩu không cần vợt qua biên giới quốcgia nhng khách hàng vẫn có thể mua đợc ở hình thức này doanh nghiệp không cầnphải đích thân ra nớc ngoài đàm phán trực tiếp với ngời mua mà chính ngời mua lạitìm đến với doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp tránh đợc những thủ tục rắc rối củahải quan, không phải thuê phơng tiện vận chuyển, không phải mua bảo hiểm hànghóa Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với quốc gia có thế mạnh về du lịch vàcó nhiều tổ chức nớc ngoài đóng tại quốc gia đó.

3.6 Tạm nhập tái xuất :

Với hình thức này, một nớc sẽ xuất khẩu những hàng hóa đã nhập từ một nớckhác sang nớc thứ ba Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu đợcmột khoản lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào trang thiết bị,nhà xởng, khả năng thu hồi vốn cao Hình thức này đợc áp dụng khi có sự khókhăn trong quan hệ quốc tế giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu.

4 Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu hàng hoá: bao gồm các b ớc

4.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng:

Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền sản xuất với lu thông hànghóa ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hóa thì ở đó có thị trờng

Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt các thủtục, kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ những thông tin cầnthiết về thị trờng, từ đó có thể đa ra những quyết định chính xác Chính vì vậy,nghiên cứu thị trờng đóng một vai trò hết sức quan trọng giúp các nhà kinh doanhđạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Không phải chỉ đốivới kinh doanh thơng mại quốc tế mà bất cứ trong lĩnh vực nào cũng đòi hỏi các nhàkinh doanh phải có đầy đủ các thông tin, hiểu biết về thị trờng mà mình đang hớngtới Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể lại có những quy luật riêng, quy luật này thể hiệnqua sự biến đổi nhu cầu cung cấp và giá cả hàng hoá trên thị trờng

Hình 1 : Các bớc thực hiện xuất khẩu hàng hoá

Trang 5

B ớc 1

Nghiên cứu thị trờng

B ớc 2

Lập kế hoạch , chiến lợcxuất khẩu

B ớc 3

Đàm phán và ký kếthợp đồng xuất khẩu

Việc nghiên cứu thị trờng sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hiểu đợc các quyluật vận động trên thị trờng đó Điều này trong kinh doanh quốc tế càng đòi hỏiphải nghiên cứu công phu và tỷ mỉ hơn, vì giá cả và khối lợng hàng thờng lớn hơnso với thơng mại trong nớc, hơn nữa là do các nhà kinh doanh trong nớc phải tiếpxúc với môi trờng kinh doanh mới có yếu tố quốc tế Chính vì vậy mà việc nghiêncứu thị trờng phải có kế hoạch nhất định bao gồm: nhận biết về sản phẩm xuấtkhẩu, lựa chọn thị trờng và tìm hiểu đối tác.

Khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp phải xác định đợc các vấnđề sau:

a- Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán gì?)

Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiết đầu tiên, các doanhnghiệp có ý định gia nhập vào thị trờng thơng mại quốc tế thì trớc tiên phải xác địnhđợc mặt hàng mà mình sẽ đa ra Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu làđể lựa chọn đợc những mặt hàng kinh doanh phù hợp năng lực và khả năng củadoanh nghiệp đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, từ đó mới mang lại hiệu quảcao trong kinh doanh Mặt hàng đợc lựa chọn ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn phùhợp với thị trờng quốc tế còn phải phù hợp với khả năng cung ứng của doanhnghiệp Khi lựa chọn mặt hàng xuất khẩu các nhà kinh doanh phải chú ý nghiêncứu những vấn đề sau:

 Mặt hàng thị trờng đang cần là gì ?

B ớc 4

Thực hiện hợp đồngxuất khẩu

Trang 6

 Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?

 Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?

b, Lựa chọn thị trờng xuất khẩu (bán ở đâu)

Việc lựa chọn thị trờng để xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc nghiêncứu thị trờng trong nớc, bởi ngoài việc nghiên cứu về quy luật vận động của thị tr-ờng còn phải nghiên cứu một số vấn đề khác nh: điều kiện tiền tệ, tín dụng điềukiện vận tải (của thị trờng nớc ngoài mà mình hớng tới) Việc lựa chọn thị trờngphải chú ý một số vấn đề sau:

 Thị trờng và dung lợng thị trờng

 Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng.

c- Lựa chọn đối tác kinh doanh (bán cho ai?)

Trong hoạt động xuất khẩu, để có thể thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài mộtcách thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, doanh nghiệp phải thông qua mộthay nhiều Công ty đang hoạt động trên thị trờng đó, họ có kinh nghiệm thị trờngmình cần hớng tới cũng nh địa vị pháp lý để đảm bảo cho hai bên hoạt động mộtcách thuận lợi Nhng khi lựa chọn đối tác cần phải chú ý tới:

- Quan điểm kinh doanh của đối tác- Lĩnh vực kinh doanh của đối tác- Khả năng về tài chính.

- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.

- Những ngời đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi trách nhiệm của họđối với Công ty nếu ngời giao dịch trực tiếp là đại diện của Công ty.

4.2 Xây dựng kế hoạch, chiến lợc xuất khẩu:

Dựa vào kết quả thu đợc từ việc nghiên cứu thị trờng, các đơn vị kinh doanhxuất khẩu cần xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể Đây là bớc chuẩn bị trêngiấy tờ, dự đoán về diễn biến của quá trình xuất khẩu hàng hoá cũng nh mục tiêu sẽđạt đợc khi thực hiện quá trình này Kế hoạch kinh doanh là phơng án hoạt động cụthể của doanh nghiệp nhằm đạt đợc các mục tiêu xác định trong kinh doanh.

 Nội dung của công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh gồm:

Một kế hoạch kinh doanh có khoa học dựa trên cơ sở phân tích chuẩn xác vàđúng dắn về thị trờng, bạn hàng cũng nh về nội lực của Công ty mình sẽ góp phầnvào thành công trong kinh doanh.

4.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu:

Trang 7

 Sau khi nghiên cứu về thị trờng, mặt hàng xuất khẩu, tìm hiểu đối tácvà đàm phán để thoả thuận mọi điều kiện có liên quan thì doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu và đối tác sẽ thực hiện bớc tiếp theo là ký kết hợpđồng Khi đã ký kết hợp đồng có nghĩa giữa doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu và đối tác cùng rằng buộc với nhau thông qua các điều khoản quyđịnh trong hợp đồng

Hợp đồng xuất khẩu hàng hoá bao gồm các nội dung.

- Số hợp đồng.

- Ngày, tháng, năm và nơi ký kết hợp đồng.- Các điều khoản của hợp đồng

Khi ký kết hợp đồng cần lu ý các điểm sau:

4.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

Sau khi đã ký kết hợp đồng, ngời xuất khẩu sẽ tổ chức thực hiện hợp đồng mìnhđã ký kết Căn cứ vào nội dung hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành sắp xếp các côngviệc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng

Hình 2 : Các bớc tiến hành việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Chuẩn bịhàng hoá

Xin giấy phép

xuất khẩu Thuê tầu

Kiểm nghiệmhàng hoá

Làm thủ tụchải quan Giải quyết

khiếu nại

Hoàn thànhbộ CTTT

Mua bảohiểm

Giao hànglên tầu

II

Các nhân tố ảnh hởng đến thúc đẩy xuất khẩu: 1 Thúc đẩy xuất khẩu là gì :

2 Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu của Doanh nghiệp

3 Các nhân tố ảnh hởng đến thúc đẩy xuất khẩu của Doanh nghiệp

+ Thuế quan+ Hạn ngạch

+Tiêu chuẩn kỹ thuật

+Các yếu tố chính trị, luật pháp +Các yếu tố khoa học công nghệ

+Khả năng tài chính, nguồn nhân lực của Doanh nghiệp + Uy tín của Doanh nghiệp

Trang 8

III Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nôngsản của việt Nam

1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản và thị trờng nông sản trên thế giới

1.1.Đặc điểm mặt hàng nông sản:

- Các mặt hàng nông sản nh: Gạo, lạc, cà phê, quế, cao su là những hàng

hoá thiết yếu đối với đời sống và sản xuất của mỗi quốc gia Cho nên đa số các n ớctrên thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuấtkhẩu lơng thực và nớc nào cũng chú trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộnông nghiệp, coi an ninh lơng thực là vấn đề cấp bách.

- Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng có tính chiến lợc, do vậy đạibộ phận buôn bán hàng nông sản quốc tế đợc thực hiện thông qua hiệp định giữacác Nhà nớc mang tính dài hạn.

-Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ -Hàng nông sản chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố khí hậu, thời tiết.

-Chất lợng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng củangời tiêu dùng Chính vì vậy nó luôn là yếu tố đầu tiên đợc ngời tiêu dùng quantâm

Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng vì: Giá cảhàng nông sản xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào chất lợng Chất lợng hàng nông sảnkhông những phụ thuộc vào khâu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâu bảoquản và chế biến Chính vì vậy, để nâng cao giá hàng nông sản xuất khẩu thì khâubảo quản và chế biến phải đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.

Chủng loại hàng nông sản rất phong phú và đa dạng nên chất lợng của cùngmột mặt hàng cũng rất phong phú và đa dạng Thói quen tiêu dùng và sự đánh giávề cùng một mặt hàng trên thị trờng thế giới rất khác nhau

Nh vậy, có thể thấy với một loại nông sản nó có thể đợc a thích ở thị trờng nàysong lại không đợc chấp nhận ở thị trờng khác, giá có thể cao ở thị trờng này songlại rất thấp ở thị trờng khác Vì vậy, trong kinh doanh hàng nông sản đối với mộtdoanh nghiệp vấn đề xác định thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm năng đóng vai tròquan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp

1.2.Thị trờng nông sản thế giới :

Trong thơng mại quốc tế nói chung và trong xuất khẩu hàng nông sản nóiriêng việc nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế là rất quan trọng Nó giúp cho cácdoanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu nói chung và Công ty Haprosimex nói

Trang 9

riêng những thông tin quan trọng về nhu cầu hàng nông sản và từ đó Công ty sẽ đ ara quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả tốt cho hoạt động kinh doanh của mình.

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩu hàng nông sản nhng cácnớc đang phát triển là những nớc xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu Tuy nhiên hàngnông sản đợc xuất khẩu từ các nớc này chủ yếu là các mặt hàng thô hoặc mới chỉqua sơ chế nên giá trị xuất khẩu cha cao.

Nớc nhập khẩu hàng nông sản có thể là các nớc chậm phát triển, đang pháttriển hoặc phát triển Tuy nhiên nhu cầu của mỗi nớc đối với hàng nông sản rấtkhác nhau.

Thị trờng nhập khẩu hàng nông sản đã và đang bị thu hẹp lại Hiện tại các nớcphát triển có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất thế giới Tuy nhiên các nớcnày đã và đang thực hiện một cách phổ biến và sâu rộng chế độ trợ cấp cho sản xuấtnông nghiệp ở mức độ cao, bảo hộ thị trờng nông sản nội địa dới nhiều hình thức.Cơ chế này không những làm tăng khả năng xuất khẩu hàng nông sản của các nớcnày mà còn hạn chế nhập khẩu nông sản của các nớc này Đây thực tế là một bất lợilớn đối với sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu khẩu nông sản của các nớc đang pháttriển (trong đó có Việt Nam

Tình hình trên làm cho thị trờng nông sản bị thu hẹp trong khi nguồn cung cấpnông sản khá dồi dào ở các nớc Châu á, Mỹ La Tinh, Tây Âu, Bắc Mỹ đã đa kinhdoanh nông sản trên thị trờng thế giới vào tình trạnh cạnh tranh quyết liệt khiến chogiá nông sản xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm, gây bất lợi cho những ngời sảnxuất nông nghiệp và cho những nớc xuất khẩu nông sản.

Theo nh đã phân tích ở trên, thị trờng nông sản thế giới đang bị thu hẹp, nguồncung cấp hàng nông sản trên thị trờng thế giới ngày càng dồi dào, cạnh tranh giữacác nớc xuất khẩu nông sản nguyên liệu diễn ra ngày càng gay gắt buộc các nớcđang phát triển phải xuất khẩu nông sản nguyên liệu cho các nớc phát triển với giáthấp (các nớc đang phát triển sẽ chế biến lại để xuất khẩu) Mặt khác hàng nông sảnchế biến sâu của các nớc đang phát triển lại phải cạnh tranh với hàng nông sản xuấtkhẩu cùng loại của các nớc phát triển ở thế yếu hơn do hạn chế về công nghệ chếbiến và khả năng đầu t cho công nghệ chế biến nông sản xuất khẩu

Ngày nay thị trờng quốc tế ngày càng đợc mở rộng, nhu cầu về hàng nông sảncàng lớn nhng bên cạnh đó tình hình cạnh tranh cũng vô cùng khắc nghiệt Doanhnghiệp phải thực sự bớc vào cuộc cạnh tranh gay gắt về nông phẩm, uy tín, điềukiện thanh toán với các doanh nghiệp xuẩt khẩu trong và ngoài nớc.

Trang 10

2 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam

2.1 Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

2.1.1 Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam

Với xuất phát điểm là một nớc nông nghiệp nên đối với sản xuất hàng nôngsản, Việt Nam có tiềm năng khá lớn Nếu nh đợc đầu t một cách đồng bộ, hợp lý,lâu dài sẽ hứa hẹn trở thành một trung tâm sản xuất nông sản lớn, tiềm năng này thểhiện ở:

2.1.1.1 Về đất đai:2.1.1.2 Về khí hậu2.1.1.3 Về nhân lực:

2.1.1.4 Các chính sách của Nhà nớc:

Với tiềm năng to lớn của mình, triển vọng về sản xuất và xuất khẩu hàng nôngsản ở Việt Nam trong những năm tới là rất sáng sủa Vấn đề đặt ra là làm thế nàođể khai thác đợc tiềm năng đó một cách tốt nhất để giải quyết vững chắc và ổn địnhlơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội

2.1.2 Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

Rất nhiều năm nay, mặc dù điều kiện thời tiết thiên nhiên không mấy thuậnlợi, do chủ động ứng phó bằng cách chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôinông nghiệp Việt Nam đợc mùa liên tục toàn diện trên cả 3 miền, chẳng nhữngthoả mãn ở mức tối thiểu nhu cầu của nhân dân mà còn d thừa một khối lợng nôngsản dới dạng hàng hoá Trong khi nhu cầu thị trờng nội địa không lớn, sức mua vànăng lực tài chính thanh toán của đại bộ phận dân c hạn chế, nhu cầu về các chủngloại hàng hoá cao cấp cha cao thì xuất khẩu nông sản hàng hoá là lối thoát duy nhấthợp lý, hoàn toàn phù hợp với xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế Tăng c -ờng tiềm lực xuất khẩu nông sản hàng hoá là phơng hớng u tiên đợc Chính phủ, BộNông nghiệp và phát triển nông thôn quan tâm, cụ thể hoá bằng chính sách hỗ trợtài chính, thuế, đầu t xuất nhập khẩu

Bảng 1: Sản l ợng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1998 - 2002

1 Gạo 3.730 4,33 4.508 20,863.500 -22,36 3.550 1,43 3.242

482 45,18 733 52,07 910 24,15 718,6 -21,03

Trang 11

34,8 130,4

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam

Hiện nay các mặt hàng nh: gạo cà phê, cao su đã vơn lên trở thành các mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam So với tốc độ phát triển bình quân trên thế giới thìba mặt hàng trên của Việt Nam có tốc độ phát triển cao và có nhiều mặt hàng đã v-ơn lên đứng vị trí cao trong số các nớc tham gia xuất khẩu trên thị trờng thế giới.Chẳng hạn: từ năm 1998, Việt Nam đã vơn lên vợt Mỹ về xuất khẩu gạo, chỉ đứngsau Thái Lan Cà Phê Việt Nam hiện nay đang vợt Indonexia về số lợng xuất khẩu,vơn lên đứng vị trí số 3 trong số các nớc xuất khẩu, chỉ đứng sau Brasin vàColombia Cao su cũng đứng vào danh sách 10 nớc xuất khẩu hàng đầu của thếgiới.

Bảng :2 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam

2.2 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những qua đạtkết quả cao Bớc đầu nớc ta đã hình thành đợc các nhóm hàng nông sản xuất khẩucó giá trị lớn, một số mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD nh gạo, cà phê,

Trang 12

hạt điều, lạc nhân một điều đáng mừng là các mặt hàng xuất khẩu không nhữngtăng nhanh về số lợng đa dạng mà về chủng loại danh mục ngày càng đợc bổ sung

Tuy nhiên nhìn trên nhiều mặt, xuất khẩu nông sản còn xa mới xứng với tiềmnăng hiện có của nền nông nghiệp nớc nhà, tuy sản lợng xuất khẩu ngày càng tăng nh-ng kim nghạc còn nhỏ, hiệu quả kinh tế còn thấp, còn nhiều thách thức trong việc tìmkiếm “đầu ra” cho nhiều loại nông sản hàng hoá Tính bình quân cho các nhân khẩulàm nông nghiệp xuất khẩu mới đạt khoảng 4,5 USD ở đây, tồn tại nhiều nguyênnhân khác nhau liên quan đến nhiều khâu:

- Trong sản xuất: sản xuất nông nghiệp nói chung, cho xuất khẩu nói riêng cònnhiều sự chia cắt, tách biệt khâu sản xuất với khâu chế biến và tiêu thụ, các vùngnguyên liệu phân tán, xé nhỏ, phơng thức canh tác thủ công (từ gieo trồng, chănbón đến thu hoạch, bảo quản) ít có cơ hội áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuậtlàm cho năng xuất thấp, tiêu hao nhiều lao động, giá thanh cao Hạn chế lớn nhấtcủa hàng hoá nông nghiệp xuất khẩu chủ yếu là dới dạng thô hoặc qua sơ chế giá trịgia tăng không cao Hạn chế này càng trở nên thách thức to lớn đối với Việt Namkhi các hàng rào thuế quan đã bị dỡ bỏ và miễn giảm thuế chỉ áp dụng cho các mặthàng nông sản đã qua chế biến trong APEC mà Việt Nam là một thành viên Tìnhtrạng này kéo dài, hàng nông sản của ta sẽ thiếu năng lực cạnh tranh Việt Nam trởthành thị trờng tiêu thụ các sản phẩm nớc ngoài với giá rẻ hơn đợc chế biến bằngcông nghệ hiện đại, mẫu mã phong phú

-Trong khâu phân phối và tiêu thụ: Hàng nông sản của ta mới tập trung vàomột số thị trờng hạn chế, dễ bị sức ép và biến động nhiều vì không có đối trọng sosánh Các nhà xuất khẩu trong nớc không hỗ trợ liên kết hợp tác với nhau, giúp đỡngời nông dân trực tiếp sản xuất mà còn tranh mua, tranh bán, nâng hạ giá tuỳ tiệnlàm cho diễn biến giá cả thị trờng phức tạp, không đúng với thực chất Thêm vàođó, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vẫn còn mang tính manhmún, còn thiếu một tầm nhìn chiến lợc dài hạn trên cơ sở nắm bắt thông tin thơngmại chính xác và hiểu biết xu hớng vận động của thị trờng quốc tế nói chung, đốivới từng chủng loại hàng hoá nói riêng Năng lực tiếp thị, khả năng phân tích thị tr-ờng và việc tiến hành quản lý xuất nhập khẩu của đội ngũ cán bộ còn thiếu kinhnghiệm dẫn đến sự chậm chễ và thua thiệt.

Chính vì những nguyên nhân nêu trên, việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản vànâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trở nêncấp thiết.

Trang 13

Chơng II.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty SX-DV & XNK Nam Hà Nội (HAPROSIMEX SAI GON)

I Khái quát về Công ty HAPROSIMEX Sài Gòn:

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty HAPROSIMEX

1.1.Sự hình thành của công ty HAPROSIMEX

Tiền thân của công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam Hà Nội làBan đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủcông nghiệp Hà Nội Cuối năm 1991, để mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu ở cả 3 miền, Tổng GĐ Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủcông nghiệp Hà Nội đã ra quyết định thành lập Ban đại diện phía Nam, sau chuyểnthành chi nhánh HAPROSIMEX Sài Gòn trực thuộc sự quản lý của Liên hiệp sảnxuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu

Chức năng nhiệm vụ : thời điểm này Công ty chủ yếu hoạt động kinh doanh

xuất nhập khẩu Cơ cấu hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu trong thời gian này làhàng thủ công mỹ nghệ, ngoài ra còn có một số hàng nông sản nh cà phê, chè, tiêu,lạc nhân.

1.2.Quá trình phát triển của công ty HAPROSIMEX

Chỉ tiêu

ĐVT

Trang 14

nghìn đồng/

ngời/tháng 600 800 950 1.050 1.100 1.200 1.300

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty

1.2.2 Giai đoạn 2 (1999-nay)

Trớc sự lớn mạnh của chi nhánh Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam HàNội, trớc những khó khăn mà Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hânđang gặp phải, đồng thời thực hiện chủ trơng củng cố doanh nghiệp Nhà nớc, sátnhập các đơn vị vừa và nhỏ, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 07/QĐ-UB ngày 2/1/1999 sát nhập với Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hân vàđổi tên thành Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà Nội Tên giao dịch:HAPROSIMEX SAI GON Trụ sở chính: 28B Lê Ngọc Hân, Quận Hai Bà Trng, HàNội.

Có thể nói sau khi ra đời công ty đã vấp phải rất nhiều khó khăn do đổi mớivề cơ chế làm việc, bộ máy tổ chức hành chính và đặc biệt là những khó khăn vềcon ngời mới cha kịp nắm bắt những công việc mới và hoạt động của công ty Songvới một ban lãnh đạo có tài năng và kinh nghiệm cũng nh một đội ngũ nhân viênnhiệt tình với công việc, hoạt động kinh doanh của công ty đã dần đi vào thế

ổn định Sau khi đợc thành lập, Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đãcó điều kiện chủ động phát huy mọi thế mạnh sẵn có, mở rộng thị trờng, đẩy mạnhxuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, khắc phục đợc nhữngkhó khăn vớng mắc mà chi nhánh, xí nghiệp từng gặp phải trong giao dịch Hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu không ngừng mở rộng, nâng cao hiệu quả kinhdoanh và thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao.

Trớc xu thế phát triển chung của thị trờng trong và ngoài nớc cũng nh nhucầu ngày càng tăng của khách hàng về vấn đề dịch vụ và đặc biệt là sức ép từ cácđối thủ cạnh tranh ở cả trong và ngoài nớc, tháng 12/2000, tiếp tục thực hiện chủ tr-

Trang 15

ơng của Nhà nớc về củng cố doanh nghiệp Nhà nớc, UBND Thành phố Hà Nội raQuyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/12/2000 sát nhập Công ty ăn uống dịch vụbốn mùa vào Công ty sản xuất -XNK Nam Hà Nội, đổi tên Công ty sản xuất -Xuấtnhập khẩu Nam Hà Nội thành Công ty sản xuất-dịch vụ và Xuất nhập khẩu NamHà Nội, và chuyển Công ty về trực thuộc Sở Thơng Mại để thực hiện quản lý vềmặt Nhà nớc Tên giao dịch : HAPROSIMEX SAI GON Trụ sở giao dịch chínhcủa Công ty: chuyển đến 38-40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tháng 3/2002 để triển khai dự án xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp chế biếnthực phẩm Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 1757/QĐ-UBngày 20/3/2002 về việc sát nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộcCông ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩuNam Hà Nội

Công ty sản xuất- dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là doanh nghiệpNhà nớc trực thuộc Sở Thơng Mại Hà Nội kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất,dịch vụ & xuất nhập khẩu, có t cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo chế độ hạchtoán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng ngoại thơng Hiện nay công ty đãxây dựng đợc một mạng lới bán hàng xuất nhập khẩu tại 53 nớc và khu vực trên thếgiới.

2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty

2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

 Lĩnh vực thơng mại: đây là lĩnh vực đem lại nguồn thu nhập chủ yếu của côngty

+ Hoạt động xuất khẩu: tổ chức khai thác thị trờng trong nớc dựa trên điều kiện vàtiềm năng to lớn về hàng xuất khẩu của các tỉnh để tạo nguồn cung cấp đẩy mạnhxuất khẩu các mặt hàng Công ty xuất khẩu những mặt hàng chủ yếu sau:

-Hàng thủ công mỹ nghệ: mây tre đan lá, gốm sứ, sơn mài, đồ gỗ, thảm cácloại, sắt mỹ nghệ, gỗ, gốm mỹ nghệ, hàng thêu

-Hàng Nông sản bao gồm: tiêu đen, lạc nhân, chè, cà phê, gạo, bột sắn, dừasấy, quế, hồi, nghệ

-Hàng công nghiệp nhẹ: giầy dép, túi xách, đồ nhựa, may mặc

+Hoạt động nhập khẩu : hàng tiêu dùng, vật t, nguyên vật liệu, thiết bị kỹ thuật,máy móc phụ tùng phục vụ cho các ngành sản xuất, đời sống nhân dân.

 Lĩnh vực dịch vụ:

Trang 16

-Dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng trong nớc, dịch vụ t vấn thơng mại, dịchvụ xuất nhập khẩu

-Dịch vụ ăn uống, giải khát, du lịch lữ hành, kinh doanh khách sạn, cho thuêvăn phòng

 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: -Xe đạp, phụ tùng xe đạp xe máy

-Kem, nớc giải khát, bánh mứt kẹo, các mặt hàng thực phẩm, rợu bia

Nh vậy, công ty kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực cho thấy sự đa dạng hoá ngành nghềtrong kinh doanh với mục tiêu tận dụng tối đa nguồn lực, tiềm năng và cơ hội thị tr-ờng, hạn chế rủi ro

2.2.Nội dung hoạt động của công ty:

-Công tác xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chính, trọng tâm và làquan trọng nhất có tính chiến lợc quyết định sự phát triển cuả công ty.

-Tổ chức sản xuất, khai thác chế biến, kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàngThủ công mỹ nghệ, hàng nông sản, lâm sản

-Đa hàng công nghiệp từ Hà Nội xuống các địa phơng, cơ sở các tỉnh phíaNam để trao đổi lấy hàng xuất khẩu

-Công ty đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác cho các đơn vị kinh tếkhác Công ty có quyền ký kết các Hợp đồng với các tổ chức kinh tế nớc ngoài,đồng thời đợc dự các hội chợ giới thiệu sản phẩm, đàm phán quyết giá mua, giábán với tất cả các tổ chức kinh tế nớc ngoài và các tổ chức kinh tế trong nớc

3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý công ty HAPROSIMEX:

Tổ chức bộ máy của công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam HàNội hiện nay đợc thiết kế theo mô hình phân cấp quản lý và tập trung lãnh đạonhằm phát huy tối đa năng lực điều hành của các cấp quản lý và khả năng sáng tạocủa cán bộ công nhân viên đáp ứng nhanh, chính xác các yêu cầu nhiệm vụ trongsản xuất - kinh doanh (Hình 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty)

 Ban Giám đốc Công ty bao gồm: Giám đốc và 4 Phó Giám đốc:

-Giám đốc là ngời đứng đầu công ty đợc UBND Thành phố Hà Nội bổnhiệm, là có quyền hành cao nhất, có quyền ra mọi quyết định liên quan đến sự ổnđịnh và phát triển của công ty và là ngời phải chịu mọi trách nhiệm trực tiếp trớcNhà nớc, Sở Thơng Mại Hà Nội về việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty.

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ưu điểm của hình thức này là: Nhợc điểm của hình thức này: - Thực trạng hoạt động XK nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và XNK Nam hà nội (HAPROSIMEX)
u điểm của hình thức này là: Nhợc điểm của hình thức này: (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w