1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và XNK nam hà nội HAPROSIMEX

32 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 332 KB

Nội dung

Lời nói đầu Chơng I Những vấn đề lí luận Xuất Cần thiết phải thúc đẩy xuất nông sản việt Nam I Cơ sở lý luận xuất khẩu: Các lý thuyết Thơng mại quốc tế 1.1 Lý thuyết trờng phái trọng thơng : Lý thuyết trọng thơng tảng cho t kinh tế từ năm 1500 đến năm 1800 Lý thuyết cho phồn vinh quốc gia đợc đo bằng lợng tài sản mà quốc gia cất giữ thờng đợc tính vàng Theo lý thuyết phủ nên xuất nhiều nhập thành công họ nhận đợc giá trị thặng d mậu dịch đợc tính theo vàng từ nớc khác ViƯt nam cịng gièng nh nhiỊu níc kh¸c sau giành đợc độc lập sau đại chiến Thế giới lần thứ II, đà bắt đàu xây dựng cấu sản xuất chiến lợc thơng mại gần giống nh ý tởng lý thuyết trọng thơng thời hoàng kim đẩy mạnh xuất 1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Không nh trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: giàu có quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá dịch vụ có sẵn phụ thuộc vào vàng Theo Adam Smith, thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân công quốc gia có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa quốc gia có lợi mặt điều kiện tự nhiên hay trình độ sản xuất phát triển cao sản xuất sản phẩm định mà có lợi với chi phí thấp so với nớc khác Ông phê phán phi lý lý thuyết trọng thơng chứng minh rằng: mậu dịch giúp hai bên gia tăng tài sản Theo ông, quốc gia chuyên môn hoá vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối, họ sản xuất đợc sản phẩm có chi phí thấp so với nớc khác để xuất khẩu, đồng thời lại nhập hàng hoá mà nớc không sản xuất đợc sản xuất đợc nhng chi phí sản xuất cao giá nhập 1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Theo lý thuyết này, quốc gia có nhiều hiệu thấp so với nớc khác việc sản xuất loại sản phẩm mà tham gia vào hoạt động xuất tạo lợi ích không nhỏ mà bỏ qua quốc gia hội để phát triển Nói cách khác điểm bất lợi có điểm thuận lợi để khai thác tham gia vào hoạt động xuất khẩu, quốc gia có hiệu thấp việc sản xuất loại hàng hoá chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá bất lợi để trao đổi với quốc gia khác nhập hàng hoá mà việc sản xuất gặp nhiều khó khăn bất lợi Từ tiết kiệm đợc nguồn lực thúc đẩy sản xuất nớc Khái niệm hoạt động xuất khẩu: Xuất phận hoạt động ngoại thơng, việc buôn bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán với nguyên tắc ngang giá Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia Hoạt động xuất đợc diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng đến hàng hoá sản xuất, từ máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình Tất hoạt động trao đổi nhằm mục đích đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia Mục đích hoạt động xuất khai thác đợc lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho quốc gia, quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hình thức ngoại thơng đà xuất từ lâu ngày phát triển Nếu xem xét dới góc độ hình thức kinh doanh quốc tế xuất hình thức mà doanh nghiệp thờng áp dụng bớc vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế Có nhiều nguyên nhân khuyến khích công ty thực xuất là: + Sử dụng khả vợt trội ( lợi thế) công ty + Giảm đợc chi phí cho đơn vị sản phẩm nâng cao khối lợng sản xuất + Nâng cao đợc lợi nhuận công ty + Giảm đợc rủi ro tối thiểu hoá dao động nhu cầu Các hình thức xuất khẩu: 3.1 Xuất trực tiếp Trong hình thức này, nhà xuất trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng bán hàng cho doanh nghiệp, cá nhân nớc đợc nhà nớc Pháp luật cho phép Với hình thức kh«ng cã sù tham gia cđa bÊt kú mét tỉ chức trung gian u điểm xuất trực tiếp Nhợc điểm hình thức 3.2 Xuất uỷ thác Trong hình thức này, đơn vị xuất (bên nhận ủy thác) nhận xuất lô hàng định với danh nghĩa nhận đợc khoản thù lao theo thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất (bên ủy thác) Xuất uỷ thác đợc áp dụng trờng hợp doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, nhng doanh ngiệp không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất điều kiện để tham gia Theo hình thức này, quan hệ ngời bán ngời mua đợc thông qua ngời thứ ba gäi lµ trung gian (ngêi trung gian phỉ biÕn thị trờng đại lý môi giới) Ưu điểm hình thức là: Nhợc điểm hình thức này: 3.3 Buôn bán đối lu Đây phơng thức giao dịch mà xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán hàng đồng thời ngời mua, lợng hàng hoá mang trao đổi có giá trị tơng đơng Mục đích hình thức không nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu lợng hàng hoá có giá trị giá trị lô hàng xuất Hình thức xuất giúp doanh nghiệp tránh đợc biến động tỉ giá hối đoái thị trờng ngoại hối đồng thời có lợi bên đủ ngoại tệ để toán cho lô hàng nhập Có nhiều hình thức buôn bán đối lu: hàng đổi hàng (phổ biến), trao đổi bù trừ, chun giao nghÜa vơ 3.4 Gia c«ng xt khÈu (gia công quốc tế) Là hình thức xuất khẩu, bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế tạo thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công qua thu đợc khoản phí nh thỏa thuận hai bên Trong hình thức bên nhận gia công thờng quốc gia phát triển, có lực lợng lao động dồi dào, có tài nguyên thiên nhiên phong phú Họ có lợi tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, có điều kiện đổi cải tiến máy móc để nâng cao suất sản xuất Còn nớc đặt gia công họ khai thác đợc giá nhân công rẻ nguyên phụ liệu khác từ nớc nhận gia công 3.5 Xuất theo nghị định th: Đây hình thức mà doanh nghiệp xuất theo tiêu mà nhà nớc giao cho để tiến hành xuất loại hàng hóa định cho phủ nớc sở nghị định th đà đợc ký hai phủ Hình thức cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc khoản chi phi việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng Mặt khác, thực hình thức thờng kh«ng cã rđi ro th Xt khÈu theo hình thức có nhiều u đÃi nh: khả to¸n nhanh, rđi ro thÊp 3.6 Xt khÈu chỗ: Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất không cần vợt qua biên giới quốc gia nhng khách hàng mua đợc hình thức doanh nghiệp không cần phải đích thân nớc đàm phán trực tiếp với ngời mua mà ngời mua lại tìm đến với doanh nghiệp doanh nghiệp tránh đợc thủ tục rắc rối hải quan, thuê phơng tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hóa Hình thức thờng đợc áp dụng quốc gia mạnh du lịch có nhiều tổ chức nớc đóng quốc gia 3.6 Tạm nhập tái xuất : Với hình thức này, nớc xuất hàng hóa đà nhập từ nớc khác sang nớc thứ ba Ưu điểm hình thức doanh nghiệp thu đợc khoản lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất, đầu t vào trang thiết bị, nhà xởng, khả thu hồi vốn cao Hình thức đợc áp dụng có khó khăn quan hệ quốc tế nớc xt khÈu vµ níc nhËp khÈu Néi dung chÝnh hoạt động xuất hàng hoá: bao gồm bớc 4.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng: Thị trờng phạm trù khách quan gắn liền sản xuất với lu thông hàng hóa đâu có sản xuất lu thông hàng hóa có thị trờng Nghiên cứu thị trờng kinh doanh thơng mại quốc tế loạt thủ tục, kỹ thuật đợc đa để giúp nhà kinh doanh có đầy đủ thông tin cần thiết thị trờng, từ đa định xác Chính vậy, nghiên cứu thị trờng đóng vai trò quan trọng giúp nhà kinh doanh đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh xuất nhập Không phải kinh doanh thơng mại quốc tế mà lĩnh vực đòi hỏi nhà kinh doanh phải có đầy đủ thông tin, hiểu biết thị trờng mà hớng tới Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể lại có quy luật riêng, quy luật thể qua biến đổi nhu cầu cung cấp giá hàng hoá thị trờng Hình : Các bớc thực xuất hàng hoá Bớc Nghiên cứu thị trờng Bớc Lập kế hoạch , chiến lợc xuất Bớc Đàm phán ký kết hợp đồng xuất Bớc Thực hợp đồng xuất Việc nghiên cứu thị trờng giúp cho nhà kinh doanh hiểu đợc quy luật vận động thị trờng Điều kinh doanh quốc tế đòi hỏi phải nghiên cứu công phu tỷ mỉ hơn, giá khối lợng hàng thờng lớn so với thơng mại nớc, nhà kinh doanh nớc phải tiếp xúc với môi trờng kinh doanh míi cã yÕu tè quèc tÕ ChÝnh mà việc nghiên cứu thị trờng phải có kế hoạch định bao gồm: nhận biết sản phẩm xuất khẩu, lựa chọn thị trờng tìm hiểu đối tác Khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp phải xác định đợc vấn đề sau: a- Lựa chọn mặt hàng xuất (bán gì?) Đây nội dung cần thiết đầu tiên, doanh nghiệp có ý định gia nhập vào thị trờng thơng mại quốc tế trớc tiên phải xác định đợc mặt hàng mà đa Mục đích việc lựa chọn mặt hàng xuất để lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh phù hợp lực khả doanh nghiệp đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, từ mang lại hiệu cao kinh doanh Mặt hàng đợc lựa chọn yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn phù hợp với thị trờng quốc tế phải phù hợp với khả cung ứng doanh nghiệp Khi lựa chọn mặt hàng xuất nhà kinh doanh phải ý nghiên cứu vấn đề sau: Mặt hàng thị trờng cần ? Tình hình tiêu thụ mặt hàng nh nào? Mặt hàng giai đoạn chu kỳ sống? b, Lựa chọn thị trờng xuất (bán đâu) Việc lựa chọn thị trờng để xuất phức tạp nhiều so với việc nghiên cứu thị trờng nớc, việc nghiên cứu quy luật vận động thị trờng phải nghiên cứu số vấn đề khác nh: điều kiện tiền tệ, tín dụng điều kiện vận tải (của thị trờng nớc mà hớng tới) Việc lựa chọn thị trờng phải ý số vấn đề sau: Thị trờng dung lợng thị trờng Vấn đề biến động giá thị trờng c- Lựa chọn đối tác kinh doanh (bán cho ai?) Trong hoạt động xuất khẩu, để thâm nhập vào thị trờng nớc cách thuận lợi, hạn chế đến mức thấp rủi ro, doanh nghiệp phải thông qua hay nhiều Công ty hoạt động thị trờng đó, họ có kinh nghiệm thị trờng cần hớng tới nh địa vị pháp lý để đảm bảo cho hai bên hoạt động cách thuận lợi Nhng lựa chọn đối tác cần phải ý tới: - Quan điểm kinh doanh đối tác - Lĩnh vực kinh doanh đối tác - Khả tài - Uy tín mối quan hệ đối tác kinh doanh - Những ngời đại diện cho Công ty kinh doanh phạm vi trách nhiệm họ Công ty ngời giao dịch trực tiếp đại diện Công ty 4.2 Xây dựng kế hoạch, chiến lợc xuất khẩu: Dựa vào kết thu đợc từ việc nghiên cứu thị trờng, đơn vị kinh doanh xuất cần xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể Đây bớc chuẩn bị giấy tờ, dự đoán diễn biến trình xuất hàng hoá nh mục tiêu đạt đợc thực trình Kế hoạch kinh doanh phơng án hoạt động cụ thể doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu xác định kinh doanh Nội dung công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh gåm: Mét kÕ ho¹ch kinh doanh cã khoa häc dùa sở phân tích chuẩn xác dắn thị trờng, bạn hàng nh nội lực Công ty góp phần vào thành công kinh doanh 4.3 Đàm phán ký kết hợp ®ång xt khÈu:  Sau nghiªn cøu vỊ thị trờng, mặt hàng xuất khẩu, tìm hiểu đối tác đàm phán để thoả thuận điều kiện có liên quan doanh nghiệp kinh doanh xuất đối tác thực bớc ký kết hợp đồng Khi đà ký kết hợp đồng có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh xuất đối tác buộc với thông qua điều khoản quy định hợp đồng Hợp đồng xuất hàng hoá bao gồm nội dung - Số hợp đồng - Ngày, tháng, năm nơi ký kết hợp đồng - Các điều khoản hợp đồng Khi ký kết hợp đồng cần lu ý điểm sau: 4.4 Thực hợp đồng xuất khẩu: Sau đà ký kết hợp đồng, ngời xuất tổ chức thực hợp đồng đà ký kết Căn vào nội dung hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành xếp công việc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hợp đồng Hình : Các bớc tiến hành việc thực hợp đồng xuất Chuẩn bị hàng hoá Xin giấy phép xuất Thuê tầu Kiểm nghiệm hàng hoá Làm thủ tục hải quan Giải khiếu nại Hoàn thành CTTT Mua bảo hiểm Giao hàng lên tầu II Các nhân tố ảnh hëng ®Õn thóc ®Èy xt khÈu: Thóc ®Èy xt : Nội dung thúc đẩy xuất Doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hëng ®Õn thóc ®Èy xt khÈu cđa Doanh nghiƯp + Thuế quan + Hạn ngạch +Tiêu chuẩn kỹ thuật +Các yếu tố trị, luật pháp +Các yếu tố khoa học công nghệ +Khả tài chính, nguồn nhân lực cđa Doanh nghiƯp + Uy tÝn cđa Doanh nghiƯp III Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất nông sản việt Nam Đặc điểm mặt hàng nông sản thị trờng nông sản giới 1.1 Đặc điểm mặt hàng nông sản: - Các mặt hàng nông sản nh: Gạo, lạc, cà phê, quế, cao su hàng hoá thiết yếu đời sống sản xuất quốc gia Cho nên đa số nớc giới trực tiếp hoạch định sách can thiệp vào sản xuất, xuất lơng thực nớc trọng sách dự trữ quốc gia bảo hộ nông nghiệp, coi an ninh lơng thực vấn đề cấp bách - Mặt hàng nông sản mặt hàng có tính chiến lợc, đại phận buôn bán hàng nông sản quốc tế đợc thực thông qua hiệp định Nhà nớc mang tính dài hạn -Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ -Hàng nông sản chịu ảnh hởng nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết -Chất lợng hàng nông sản tác động trực tiếp đến sức khỏe tính mạng ngời tiêu dùng Chính yếu tố đợc ngời tiêu dùng quan tâm Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản chế biến quan trọng vì: Giá hàng nông sản xuất phụ thuộc nhiều vào chất lợng Chất lợng hàng nông sản phụ thuộc vào khâu sản xuất mà phụ thuộc nhiều vào khâu bảo quản chế biến Chính vậy, để nâng cao giá hàng nông sản xuất khâu bảo quản chế biến phải đợc doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Chủng loại hàng nông sản phong phú đa dạng nên chất lợng mặt hàng phong phú đa dạng Thói quen tiêu dùng đánh giá mặt hàng thị trờng giới khác Nh vậy, thấy với loại nông sản đợc a thích thị trờng song lại không đợc chấp nhận thị trờng khác, giá cao thị trờng song lại thấp thị trờng khác Vì vậy, kinh doanh hàng nông sản doanh nghiệp vấn đề xác định thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm đóng vai trò quan trọng hàng đầu doanh nghiệp 1.2 Thị trờng nông sản giới : Trong thơng mại quốc tế nói chung xuất hàng nông sản nói riêng việc nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế quan trọng Nó giúp cho doanh nghiệp làm công tác xuất nhập nói chung Công ty Haprosimex nói riêng thông tin quan trọng nhu cầu hàng nông sản từ Công ty đ a định đắn, mang lại hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh Hiện giới có nhiều quốc gia xuất hàng nông sản nhng nớc phát triển nớc xuất hàng nông sản chủ yếu Tuy nhiên hàng nông sản đợc xuất từ nớc chủ yếu mặt hàng thô qua sơ chế nên giá trị xuất cha cao Nớc nhập hàng nông sản nớc chậm phát triển, phát triển phát triển Tuy nhiên nhu cầu nớc hàng nông sản khác Thị trờng nhập hàng nông sản đà bị thu hẹp lại Hiện nớc phát triển có nhu cầu nhập hàng nông sản lớn giới Tuy nhiên nớc đà thực cách phổ biến sâu rộng chế độ trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp mức độ cao, bảo hộ thị trờng nông sản nội địa dới nhiều hình thức Cơ chế làm tăng khả xuất hàng nông sản nớc mà hạn chế nhập nông sản nớc Đây thực tế bất lợi lớn sản xuất nông nghiệp xuất khẩu nông sản nớc phát triển (trong có Việt Nam Tình hình làm cho thị trờng nông sản bị thu hẹp nguồn cung cấp nông sản dồi nớc Châu á, Mỹ La Tinh, Tây Âu, Bắc Mỹ đà đa kinh doanh nông sản thị trờng giới vào tình trạnh cạnh tranh liệt khiến cho giá nông sản xuất thị trờng giới giảm, gây bất lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp cho nớc xuất nông sản Theo nh đà phân tích trên, thị trờng nông sản giới bị thu hẹp, nguồn cung cấp hàng nông sản thị trờng giới ngày dồi dào, cạnh tranh nớc xuất nông sản nguyên liệu diễn ngày gay gắt buộc nớc phát triển phải xuất nông sản nguyên liệu cho nớc phát triển với giá thấp (các nớc phát triển chế biến lại để xuất khẩu) Mặt khác hàng nông sản chế biến sâu nớc phát triển lại phải cạnh tranh với hàng nông sản xuất loại nớc phát triển yếu hạn chế công nghệ chế biến khả đầu t cho công nghệ chế biến nông sản xuất Ngày thị trờng quốc tế ngày đợc mở rộng, nhu cầu hàng nông sản lớn nhng bên cạnh tình hình cạnh tranh vô khắc nghiệt Doanh nghiệp phải thực bớc vào cạnh tranh gay gắt nông phẩm, uy tín, ®iỊu kiƯn to¸n víi c¸c doanh nghiƯp xt nớc Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam 2.1 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam 2.1.1 Tiềm sản xuất hàng nông sản Việt Nam Với xuất phát điểm nớc nông nghiệp nên sản xuất hàng nông sản, Việt Nam có tiềm lớn Nếu nh đợc đầu t cách đồng bộ, hợp lý, lâu dài hứa hẹn trở thành trung tâm sản xuất nông sản lớn, tiềm thể ở: 2.1.1.1 Về đất ®ai: 2.1.1.2 VỊ khÝ hËu 2.1.1.3 VỊ nh©n lùc: 2.1.1.4 Các sách Nhà nớc: Với tiềm to lớn mình, triển vọng sản xuất xuất hàng nông sản Việt Nam năm tới sáng sủa Vấn đề đặt làm để khai thác đợc tiềm cách tốt để giải vững ổn định lơng thực, thực phẩm cho toàn xà hội 2.1.2 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam Rất nhiều năm nay, điều kiện thời tiết thiên nhiên không thuận lợi, chủ động ứng phó cách chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi nông nghiệp Việt Nam đợc mùa liên tục toàn diện miền, thoả mÃn mức tối thiểu nhu cầu nhân dân mà d thừa khối lợng nông sản dới dạng hàng hoá Trong nhu cầu thị trờng nội địa không lớn, sức mua lực tài toán đại phận dân c hạn chế, nhu cầu chủng loại hàng hoá cao cấp cha cao xuất nông sản hàng hoá lối thoát hợp lý, hoàn toàn phù hợp với xu quốc tế hoá, khu vực hoá kinh tế Tăng cờng tiềm lực xuất nông sản hàng hoá phơng hớng u tiên đợc Chính phủ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quan tâm, cụ thể hoá sách hỗ trợ tài chính, thuế, đầu t xuất nhập Bảng 1: Sản lợng xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam giai đoạn 1998 - 2002 ĐV:1000tấn,% STT Mặt hàng Gạo 1998 Tốc độ tăng 3.730 4,33 1999 Tốc độ tăng 2000 4.508 20,86 3.500 -22,36 3.550 10 Tốc độ tăng 2001 Tốc độ tăng 1,43 2002 3.242 Tốc độ tăng cạnh Công ty tham gia làm dịch vụ nhập uỷ thác dựa nhu cầu khách hàng nớc tất tỉnh thành Thị trờng hàng Nhập thờng từ nớc Công nghiệp phát triển mặt hàng nhập thờng máy móc kỹ thuật cao nhằm nâng cao hiệu sản xuất Công ty theo yêu cầu ngời uỷ thác Bảng : Kim ngạch nhập số mặt hàng công ty Đơn vị tính: USD STT Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Nguyên liệu 4.885.260 3.732.190 NVL S¶n xuÊt 1.856.970 1.418.670 11.617.260 Hàng tiêu dùng 396.530 302.940 722.760 Máy móc thiết bÞ 401.800 306.960 704.980 Dơng y tÕ 59.270 45.280 Hơng liệu sản xuất 1.455.900 1.897.620 Hơng liÖu thùc phÈm 162.870 162.580 Hãa chÊt 15.400 15.580 Tổng 9.234.000 7.878.499 13.045.000 Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ nội địa: Bảng : Hoạt động kinh doanh tiêu thụ nội địa Đơn vị tính: ngàn đồng STT Phòng ban Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Phòng Gốm 310.000 450.000 Phòng Gỗ 4.350.000 5.650.000 1.700.000 Phòng XuÊt nhËp khÈu II 930.000 1.200.000 TT TM-DL-DV Bèn Mùa 2.800.000 2.950.000 TT KD hàng TD phía Bắc 3.400.000 TT KD hµng TD phÝa Nam 900.000 TT XNK Máy thiết bị 1.283.000 5.300.000 TT Bất động sản 9.700.000 Xí nghiệp sắt mỹ nghệ 2.350.000 3.800.000 Hoạt động kinh doanh nội địa công ty ngày đợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thúc đẩy xuất nông sản 1.2 Thị trờng: Hiện nay, thị trờng công ty không ngừng đợc mở rộng, công ty đà thiết lập mối quan hệ bạn hàng với 53 nớc khu vực giới Bảng : Giá trị xuất số thị trờng 18 Đơn vị tính: USD STT Níc 1999 2000 2001 2002 Singapore 1.656.980 2.656.013 3.974.571 4.282.549 Th¸i Lan 818.003 581.588 633.552 1.686.921 Nhật Bản 721.313 993.162 1.197.121 1.505.839 Hôngkông 75.315 1.028.267 1.328.415 1.427.395 Malaisia 921.391 1.131.093 1.456.715 1.371.856 Trung Quốc 880.248 579.053 960.489 Inđônêsia 1.004.675 199.800 510.929 619.053 Trung Đông 454.159 778.896 Tây Âu 449.830 1.084.821 982.686 1.069.768 10 Bắc Âu 508.630 802.953 385.800 680.905 11 Nam Mü 442.835 773.256 831.029 Tæng céng 6.659.700 10.131.200 11.503.000 15.214.700 Tốc độ tăng 52,13 13,54 32,27 Nguồn: Báo cáo kết 1999-2002, Phòng khu vực thị trờng Kim ngạch xuất thị trờng tăng theo năm, số lợng khách hàng thị trờng tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thúc đẩy hoạt động xuất nói chung xuất nông sản nói riêng Kết hoạt động kinh doanh công ty Bảng : Kết hoạt động kinh doanh qua năm Đơn vị tính : nghìn ®ång STT 10 11 ChØ tiªu Tỉng doanh thu (DT) Trong đó:DT hàng XK DT Giá vốn hàng bán Lợi tức gộp Chi phí -Chi phí bán hàng -Chi phí quản lý DN LN từ HĐKD LN HĐTC -Thu nhËp H§TC -Chi phÝ H§TC LN bÊt thêng -Thu nhËp bÊt thêng -Chi phÝ bÊt thêng Tỉng LN tríc th Thuế TNDN LN sau thuế Năm 1999 96.139.410 92.753.757 96.139.410 78.908.126 17.231.283 16.894.616 12.870.745 4.023.871 336.667,530 781,379 781,379 3.652,999 48.000 44.347,001 341.101,908 109.152,611 231.949,29 Năm 2000 138.207.561 120.377.447 138.207.561 113.135.784 25.071.776 24.059.879 21.053.848 3.006.031 1.011.897 7.518,191 12.961,318 5.443,127 1.019.415,19 326.212,862 Năm 2001 168.719.790 157.044.795 168.719.790 138.559.459 30.160.331 27.104.216 20.979.807 6.124.409 3.056.116 -1.444.886 15.429,792 1.460.315,49 150 150 1.611.380,21 515.641,666 693.202,331 1.095.738,54 Nguồn : Phòng kế toán tài 19 Năm 2002 270.332.020 233.580.080 270.332.020 221.672.256 48.659.764 47.432.378 33.848.185 9.880.936 4.930.643 -3.180.804 33.968 3.214.772 161 161 1.750.000 560.000 1.190.000 Doanh thu lợi nhuận công ty theo năm tăng, nhờ tiềm lực công ty ngày lớn mạnh, việc thúc đẩy xuất dễ dàng Bảng : Tính hình cán công nhân viên Công ty (1999-2002) Năm Số lao động Đơn vị tính 1999 2000 2001 2002 ngời 296 332 500 750 Tốc độ tăng % 64,44 12,16 50,60 50 Thu nhập nghìn đồng/ ngời/ 1.500 1.550 1.600 1.650 bình quân tháng Tốc độ tăng 15,38 3,33 3,22 3,13 % Nguồn : Phòng tổ chức hành Nguồn lao động công ty ngày đợc bổ sung để phục vụ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh Thu nhập bình quân cán công nhân viên tăng, đời sống cán đợc chăm lo đầy đủ vật chất tinh thần Con ngời yếu tố quan trọng định thành bại kinh doanh Với đội ngũ cán trẻ động, sáng tạo bên cạnh cán lâu năm điều kiện tốt cho công ty më réng kinh doanh xuÊt khÈu ®ã cã mặt hàng nông sản III Thực trạng hoạt động xuất thúc đẩy xuất hàng nông sản công ty HAPROSIMEX Thực trạng xuất nông sản công ty HAPROSIMEX Bảng : Kim ngạch xuất nông sản công ty năm gần Đơn vị tính: triệu USD, % Chỉ tiêu KN XKNS Tổng KNXK Tỷ trọng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 3.120,5 3.350,8 4.097,1 5.774,7 9.245,4 5.528,6 6.659,7 10.131,2 11.503 15.214,7 56,44 50,31 40,44 50,20 60,77 Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh công ty Bảng 10 : Cơ cấu hàng nông sản xuất công ty Đơn vị tính: USD 20 STT Mặt hàng Lạc Nhân Năm 1999 Chè 110.060 2.371.830 Tiêu Năm 2000 Năm 2001 4.097.138 5.774.664 Gạo Bột sắn Dừa sấy Quế Nghệ - Hàng khác Tổng cộng 3.350.770 Năm 2002 3.744.900 946.440 3.333.940 852.130 193.570 108.600 16.800 17.700 31.350 9.245.430 Nguån: Báo cáo kết kinh doanh Trong cấu hàng nông sản xuất ta thấy mặt hàng lạc nhân, hạt tiêu chiếm tỷ trọng lớn Đây mặt hàng có giá trị cao đợc a chuộng rộng rÃi thị trờng quốc tế Công ty cần phải có sách đặc biệt u đÃi để phát triển mặt hàng này, mở rộng chiếm lĩnh thị trờng xuất đồng thời tăng cờng phát triển mặt hàng nông sản khác Bảng11 : Thị trờng xuất hàng nông sản công ty Đơn vị tính:USD STT STT Thị trờng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Châu Âu Châu Châu Phi Châu Mỹ Bảng 12: Giá số mặt hàng nông sản xuất công ty Đơn vị tính: USD/tấn Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 Lạc nhân Gạo 492 500 502 499 239 220 195 227 Tiêu đen 1450 1480 888 1366 Chè 1174 Bột sắn Dừa sấy khô 185 896 21 836 Các hàng khác Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh- Phòng tổng hợp Các biện pháp mà công ty đà áp dụng để thúc đẩy xuất nông sản năm gần 2.1 Thu thập thông tin xử lý thông tin Trong xu tự hóa toàn cầu hóa kinh tế giới, số lợng doanh nghiệp nớc tham gia xuất nhập hàng hóa không ngừng tăng làm cho cạnh tranh nớc ngày khốc liệt Trong bối cảnh chung thông tin yếu tố định thành công đơn vị kinh doanh Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng nông sản thông tin lại đóng vai trò quan trọng mặt hàng nông sản mặt hàng nhạy cảm, yếu tố khách quan hay chủ quan gây biến động mạnh đến tình hình cung, cầu mặt hàng thị trờng Điều tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đơn vị Nhận thức đợc tầm quan trọng thông tin, thời gian qua công ty HAPROSIMEX đà quan tâm đến việc thu thập thông tin tình hình cung, cầu, giá cả, thay đổi tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin đối thủ cạnh tranh cách đầy đủ nhanh Các nguồn thông tin quan trọng, đáng tin cậy cập nhật tin quan thống kê phát hành thờng xuyên, tạp chí kinh tế, thông tin thị trờng giá ủy ban vật giá Nhà nớc, thông tin từ việc tham gia hội chợ triển lÃm nớc, thông tin từ cán công mà công ty cử khảo sát thị trờng nớc đặc biệt khai thác nguồn thông tin mạng Internet Ngoài công ty dựa vào quen biết cán nhân viên công ty với khách hàng nớc để thu thập thêm thông tin Song song với viƯc thu thËp th«ng tin, viƯc xư lý th«ng tin vô quan trọng Những số kiện chẳng có có ý nghĩa không đợc xử ký cách kịp thời xác Nhiệm vụ xử lý thông tin đa định phải biết đợc thông tin đúng, thông tin sai, thông tin mang lại hội thách thức cho công ty để từ định biến hội thành kết kinh doanh tốt, ứng phó với thách thức để hạn chế rủi ro Chẳng hạn nh năm 2002, nhờ công tác thu thập thông tin tốt nên Công ty đà dự báo đợc tình hình khó khăn xuất giá nông sản giảm, công ty đà tập trung lực lợng triển khai thu mua hàng nông sản diện rộng, thực chủ trơng xuất tăng số lợng để bù vào giảm giá Công ty đà xuất hàng nông sản đạt kết cao, vợt mức tiêu số lợng trị giá 2.2 Thu mua tạo nguồn hàng xuất ổn định 22 Công ty coi trọng việc củng cố bạn hàng lâu đời đáng tin cậy, sức xây dựng sở chân hàng khắp miền Nhờ công ty đà xây dựng đợc mạng lới chân hàng nhiều tỉnh thành phố nớc, đảm bảo nguồn hàng ổn định phục vụ tốt cho xuất 2.3 Công tác nghiên cứu thị trờng, đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng nớc Nền kinh tế nớc ta vận hành theo kinh tế thị trờng chịu quản lý vĩ mô Nhà nớc, triết lý kinh doanh đà thay đổi tõ c¸i b¸n c¸i chóng ta cã sang b¸n c¸i thị trờng cần Bởi công tác tiếp cận nghiên cứu thị trờng đà đợc công ty quan tâm trọng Năm 2001, 2002 diễn biến thị trờng thÕ giíi cã nhiỊu bÊt lỵi cho kinh doanh xt sức mua yếu, giá xuất nhiều mặt hàng không ổn định, (giá số mặt hàng nông sản bị giảm mạnh nh tiêu đen), có nhiều rào cản thơng mại Để khắc phục tình trạng công ty đà chọn yếu tố định quan trọng để thắng lợi hoạt động kinh doanh xuất phải tìm lối cho hàng hoá việc tăng cờng xúc tiến thơng mại Năm 2001 công ty đà tổ chức đoàn cán bộ, năm 2002 23 đoàn cán nớc nghiên cứu thị trờng, tiếp xúc khách hàng, tham gia hội chợ quảng bá hàng hoá nhiều nớc, giữ vững đợc thị trờng truyền thống nh Châu á, Tây Bắc Âu, Nhật Bản đồng thời khảo sát, mở rộng đợc thị trờng Châu Mỹ, Đông Âu, Nam Phi Đặc biệt thị trờng Mỹ thâm nhập nhng sản phẩm công ty đà đợc thị trờng rộng lớn chấp nhận, ngày có nhiều khách hàng lớn từ Mỹ đến với công ty, tơng lai gần giá trị xuất sang thị trờng tăng nhanh Ngoài việc cử đoàn nớc nghiên cứu khảo sát thị trờng, công ty tích cực khai thác lợi mạng Internet để quảng cáo, chào bán loại hàng hoá Công ty đà có trang Web để giới thiệu quảng bá sản phẩm nông sản thủ công mỹ nghệ Hàng tuần Công ty ký đợc nhiều hợp đồng qua kết giao dịch Internet Đến hàng hoá mang thơng hiệu Hapro ngày đợc khách hàng nhiều nớc chấp nhận, nhờ kim ngạch xuất tăng nhanh rõ rệt 2.4 Tích cực khai thác hàng hoá, thực triệt để hợp đồng xuất Trong năm gần đây, đặc biệt năm 2002 Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất đà thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trực tiếp xuất làm cho thị trờng hàng xuất bị cạnh tranh gay gắt Đối với mặt hàng nông sản, nhờ dự báo trớc đợc tình hình khó khăn 23 nên công ty đà tập trung lực lợng triển khai thu mua hàng nông sản diện rộng, thực chủ trơng xuất tăng số lợng để bù vào giảm giá Đây đối tác gắn bó chặt chẽ với công ty, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu công ty thị trờng IV Đánh giá hoạt động xuất nông sản công ty HAPROSIMEX Những u điểm công ty thúc đẩy xuất hàng nông sản Chủng loại hàng xuất ngày phong phú đa dạng, số lợng xuất mặt hàng ngày tăng Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất xúc tiến tiêu thụ hàng nhập bớc cải thiện để thích ứng với môi trờng kinh doanh Công ty đà chọn đợc khu vực thị trờng tối u để thu mua loại sản phẩm, đà bắt đầu lập nên quan đại diện nớc ngoài, đà tích cực tham gia hội chợ triển lÃm, quáng bá hàng hoá Chất lợng hàng công ty ngày nâng cao Thị trờng tiêu thụ hàng công ty đợc mở rộng đáng kể theo hớng đa dạng Ngay từ công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất công ty đà có thuận lợi nh mạng lới chân hàng, đại lý thu mua hàng rộng khắp nớc tạo nguồn xuất ổn định Kim ngạch xuất nông sản công ty tăng lên qua năm, đặc biệt năm 2002 kim ngạch xuất nông sản công ty đà tăng vọt Nhờ kết khả quan công ty đà tạo việc làm thu nhập ổn định cho nhiều cá nhân công ty Những tồn tại, hạn chế thúc đẩy xuất hàng nông sản công ty Trong thời gian qua, hàng nông sản xuất công ty cịng nh cđa ViƯt Nam nãi chung chđ u lµ dạng thô qua sơ chế nên hiệu xuất cha cao Chế biến lĩnh vực nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam Trong thời gian qua, hoạt động chế biến hàng nông sản phục vụ cho xuất chủ yếu đợc thực ngời sản xuất với phơng tiện chế biến thô sơ lạc hậu, nên có suất thấp, ngoại hình không hấp dẫn, chất lợng không cao Những yếu khâu chế biến đợc xem lµ nỉi cém nhÊt hiƯn vµ lµ mét nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh nông sản Việt Nam 24 Công tác kiểm tra chất lợng thu mua đợc hạn chế, chủ yếu dựa vào trực quan cán thu mua Với cách kiểm tra công ty kiểm tra đợc với khối lợng nhỏ chất lợng hàng đà qua kiĨm tra cịng míi chØ ë møc trung b×nh cha đáp ứng đợc yêu cầu cao thị trờng khó tính Nguyên nhân tồn hạn chế Trớc hết xuất phát từ hoạt động sản xuất hàng nông sản nớc Công ty HAPROSIMEX SAI GON có chức kinh doanh xuất hàng nông sản song công ty không trực tiếp sản xuất hàng để xuất Do chất lợng hàng xuất công ty hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất hàng nông sản nớc Tuy nhiên thời gian qua hoạt động sản xuất nông sản nớc cha thực nhận đợc đầu t, quan tâm đạo sắt nhà nớc Hoạt động sản xuất nông sản hầu nh mang tính tự phát, tự giác Nông dân thích gieo trồng loại nào, giống nào, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật gieo trång nh thÕ nµo lµ tïy Do vËy cã tợng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học thuốc kích thích tăng trởng đợc sử dụng cách bừa bÃi; nhiều vùng, nhiều địa phơng, nhiều hộ nông dân chạy theo suất, số lợng, cha ý đến chất lợng Đây nguyên nhân làm cho chất lợng hàng nông sản Việt Nam nói chung công ty nói riêng cha cao Công tác chế biến, bảo quản hàng sau mua đà gây ảnh hởng lớn đến chất lợng hàng xuất công ty Chất lợng nguồn nhân lực nhân tố tác động đến hoạt động thúc đẩy xuất hàng nông sản công ty Hiện phân theo độ tuổi công ty có 54,75% cán độ tuổi dới 30, độ tuổi 40 chiếm 20% Nếu phân theo trình độ, số lợng cán có trình độ đại học nhỏ, số cán cha có trình độ đại học lớn Đội ngũ cán trẻ thiếu kinh nghiệm, trình độ cán nh nguyên nhân khó khăn việc thúc đẩy xuất nông sản Nguồn vốn cuả công ty hạn chế gây khó khăn công tác thu mua hàng để xuất Đây khó khăn chung doanh nghiệp xuất nớc Ngoài chế sách nhà nớc kh ổn định, cha quán tác động đến hoạt động công ty Cơ chế phân bổ hạn ngạch trớc nhà nớc đà gây tâm lý không ổn định cho công ty Chơng III Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản công ty HAPROSIMEX Sài Gòn I Định hớng xuất nông sản việt nam 25 năm tới Thấy đợc tầm quan trọng việc xuất hàng nông sản nên Đảng Nhà nớc ta đà đa chủ trơng, sách kinh tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản nh - Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích xuất hàng có hàm lợng tinh tớn hay nói cách khác xuất hàng hoá từ nguyên liệu thô sang hàng hoá chế biến có chứa hàm lợng lao động kỹ thuật cao, có giá trị lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế Do doanh nghiệp làm xuất nhập cần tranh thủ nguồn vốn, đầu t xây dựng bản, trang thiết bị máy móc đại, truyền công nghệ phù hợp để tạo sản phẩm tốt, có giá trị cao để cạnh tranh thị trờng quốc tế - Đối với thị trờng xuất ta chủ trơng lấy thị trờng EU, Braxin, Mexico, Nhật Bản, Singapo, ấn độ, ASEAN, Trung Quốc, Mỹ làm thị trờng xuất Ngoài ra, công ty cần phải không ngừng mở rộng thị trờng, tiến hành hợp tác liên doanh với công ty nớc sản xuất, chế biến hàng nông sản, để có hàng chất lợng cao, mẫu mà phong phú Từ đó, Công ty học hỏi thêm đợc kinh nghiệm kinh doanh, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến - Nhà nớc doanh nghiệp tham gia vào việc tìm kiếm thị trờng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đồng thời Nhà nớc khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực sản xuất, chế biến hàng nông sản Các doanh nghiệp phát triển thu hút đợc nhiều lao động, giải việ làm đáng kể cho ngời lao động, góp phần Nhà nớc giải nạn thất nghiệp Vấn đề lúc phơng thức huy động vốn, sở phát huy hết khả tất thành phần kinh tế băng nhiều hình thức, kết hợp với nhà đầu t nớc để xây dựng ngành nông nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam có trình độ công nghiệp đại ngang tầm với nớc khu vực, phù hợp với chủ trơng kêt hợp công nghiệp hoá , đại hoá đất nớc Đảng Nhà nớc II Phơng hớng hoạt động xuất nông sản Của công ty năm tới Trong chiến lợc phát triển công ty xem măt hàng nông sản mặt hàng xuất chủ lực bên cạnh mặt hàng xuất khác nớc, công ty tăng cờng hoạt động thu mua, khai thác tối đa nguồn lực ba miền Bắc, Trung, Nam nhằm đảm bảo hàng xuất năm sau cao năm trớc Công ty cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm, giành u thị trờng nớc công ty tăng cờng hoạt động Marketing hỗ trợ cho hoạt động xuất nông sản nh: tuyên truyền, quảng cáo, chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua chuyến đa cán khảo sát thị trờng nớc mở rộng thị trờng Chiến lợc thị trờng công ty năm tới phải mở rộng sang 26 thị trờng tiềm nh: Mỹ, Trung Đông, Đông Âu sở trì bạn hàng truyền thống nh Singapo, Indonexia, Malaixia, ấn độ Để thực đợc chiến lợc đòi hỏi toàn công ty nh cán phải có lực thực sự, nhiệt tình tận tuỵ với công việc giúp công ty lên hớng chiến lợc đề III Những hội thách thức việc thúc đẩy xuất hàng nông sản công ty haprosimex Cơ hội Công ty Mỗi Công ty xuất nhập thiết phải tìm đợc hội thị trờng Víi C«ng ty HAPROSIMEX SAI GON cịng vËy, C«ng ty trông dựa vào sản phẩm thị trờng có mÃi đợc Năm 1986 đến năm 2002 năm mà Việt Nam đạt đợc thắng lợi lớn quan hệ ngoại giao với Mỹ, ASEAN, EU APEC tạo tiềm quan hệ kinh tế Việt Nam với nớc Đây hội song thách thức doanh nghiệp Việt Nam nói chung Công Ty HAPROSIMEX SAI GON nói riêng, phải theo kịp cải cách sách quản lý kinh tế điều kiện mới, phải tự vơn lên kỹ thuật nghiệp vụ cho phù hợp với đối tác thực có nghề, có vốn có Công ty lừa đảo lợi dụng non thiếu thông tin ta Trong năm gần Nhà nớc đà có quan tâm đặc biệt tới thúc đẩy xuất nông sản, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia xuất nh cung cấp khoản tín dụng u đÃi giành cho doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, chế thởng xuất doanh nghiệp có kim ngạch xuất cao Những thách thức Công ty Những năm gần Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất nhập đà thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trực tiếp xuất làm cho thị trờng xuất bị cạnh tranh gay gắt không diễn thị trờng xuất mà thị trờng nhà cung cấp Tình hình kinh doanh nớc đà vậy, tình hình thị trờng giới có nhiều biến động biến động lớn trị, kinh tế đặc biệt phức tạp khu vực Trung Đông- nơi mà công ty có nhiều bạn hàng mới, giá mặt hàng nông sản có biến động phức tạp Điều dẫn tới Công ty phải đơng đầu với hai khó khăn: Một nớc nói chuyển sang chế thị trờng, bắt đầu nhập hàng hóa theo nhu cầu ngời tiêu dùng không vào kế hoạch Nhà nớc nên Công ty khó đặt hy vọng nỗ lực lớn vào việc khai thác thị trờng ngắn hạn đợc Hai thị trờng nớc TBCN mà lâu Công ty 27 hoạt động bị cạnh tranh trở thành khu vực có cạnh tranh gay gắt Đây thực khó khăn ®èi víi C«ng ty HAPROSIMEX SAI GON IV Mét sè giải pháp kiến nghị để thúc đẩy xuất hàng nông sản công ty Haprosimex Giải pháp công ty Trong thời gian qua hoạt động xuất hàng nông sản công ty HAPROSIMEX SAI GON đà đạt đợc số thành tựu đáng kể nhiên không tồn Những tồn bị tác động yếu tố chủ quan xuất phát từ phía công ty mà công ty hoàn toàn điều chỉnh đợc song bị tác động vài yếu tố khách quan Sau em xin mạnh dạn đ a số giải pháp, kiến nghị công ty HAPROSIMEX SAI GON nhà nớc để góp phần thúc đẩy xuất hàng nông sản công ty I.1 Tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến thơng mại Mặc dù công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến thơng mại công ty tơng đối hiệu qủa song công ty nên đẩy mạnh công tác Xúc tiến hoạt động mở văn phòng giao dịch khu vực thị trờng trọng điểm công ty, tăng cờng hoạt động quảng cáo, khuếch trơng, tuyên truyền mạnh công ty thông qua báo chí, phim ảnh, cải tiến hình thức quảng cáo sản phẩm để phï hỵp víi tõng níc  TÝch cùc tham gia hội chợ triển lÃm đợc tổ chức nớc Đây hội tốt cho công ty nâng cao uy tín, trao đổi thông tin, nắm bắt nhu cầu thị trờng, chào hàng tìm đối tác kinh doanh Quan hệ với nhà phân phối lớn, có uy tín để lợi dụng uy tín họ nâng cao uy tín hàng nông sản công ty Đồng thời đa hàng nông sản công ty vào kênh phân phối họ qua nâng cao khả xâm nhập thị trờng Tạo điều kiện để cán làm công tác thị trờng tiếp xúc với thị trờng nớc Từ nâng cao khả phân tích, phán đoán, xử lý thông tin đa giải pháp thích hợp nhằm ứng phó trớc biến động thị trờng Tranh thủ triệt để hội tiếp xúc, thu thập thị trờng từ tổ chức kinh tế, thơng nhân nớc đến thăm tìm kiếm hội kinh doanh Việt Nam Thời gian gần đây, níc ta ®· ®ãn rÊt nhiỊu tỉ chøc kinh tÕ nớc ngoài, thơng nhân đến thăm tìm kiếm hội làm ăn Việt Nam Công ty cần tranh thủ thu thập thông tin, tiếp xúc với doanh nhân để chọn cho hớng kinh doanh thích hợp Thực tiễn cho thấy năm qua, qua viếng thăm, công ty đà ký kết đợc hợp đồng xuất hàng với khối lợng lớn 28 I.2 Đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trờng xuất bên cạnh việc trì mặt hàng xuất truyền thống thị trờng truyền thống Các nớc thuộc ASEAN thị trờng truyền thống tiêu thụ sản phẩm công ty Do thời gian tới khu vực nên đợc xem thị trờng trọng điểm công ty Ngoài biến động mạnh mẽ tình hình cung cầu số mặt hàng nông sản giới nh nay, để hạn chế rủi ro tăng kim ngạch xuất việc đa dạng hoá mặt hàng mở rộng thị trờng xuất công ty thực cần thiết Những thị trờng mà công ty cần đẩy mạnh xuất tơng lai là: thị trờng EU, thị trờng Nhật Bản, thị trờng Mỹ, thị trờng Đông Âu Đây thị trờng có nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản lớn, có khả chi trả cao nhng yêu cầu chất lợng, mẫu mà bao bì hàng hóa cao Vì vậy, để thâm nhập vào thị trờng buộc công ty phải cải tiến mẫu mà bao bì nâng cao chất lợng sản phẩm I.3 Tăng cờng huy động nguồn vốn để phát triển hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh HiƯn nay, vèn cã ¶nh hởng trực tiếp đến quy mô sản xuất hàng hóa, chất lợng hàng hóa, đến công tác thu mua hàng hóa, đến trình nghiên cứu tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hàng hóa công ty Đối với công ty HAPROSIMEX SAI GON Chính thời gian tới để tăng thêm vốn phục vụ cho công tác kinh doanh, nguồn vốn công ty phải huy động thêm từ nguồn nớc Cụ thể công ty huy động từ nguồn sau: Vốn vay từ ngân hàng Hiện việc vay vốn ngân hàng đà thuận lợi Công ty vay vốn ngắn hạn dài hạn với mức lÃi suất khác Tuy nhiên công ty cần phải tính toán xem nên vay nh để phục vụ cho công tác kinh doanh cách có hiệu Hoạt động thu mua tạo nguồn hàng xuất công ty mang tính thời vụ nên công ty nên vay nguồn vốn ngắn trung hạn Tuy nhiên thời gian tới, trớc yêu cầu phải tiến hành đầu t xây dựng cở bảo quản, chế biến, liên doanh liên kết để sản xuất hàng hóa công ty nên vay vốn dài hạn với lÃi suất thấp Huy động vốn từ cán công nhân viên công ty 29 Hiện lợng vốn nhàn rỗi lực lợng lao động lớn Sử dụng nguồn vốn công ty phải trả lÃi suất cao chút nhng lại thu đợc lợi nhiều mặt Thời hạn toán nợ cho cán công nhân viên không bị khắt khe nh ngân hàng, công ty chủ động kinh doanh Hơn với hình thức vay vốn công ty huy động đợc cách tối đa lực lòng nhiệt cán công nhân viên Huy động vốn từ lợi nhuận tích luỹ đợc công ty Đây nguồn vốn lâu dài để mở rộng phạm vi kinh doanh công ty Ngoài việc huy động vốn từ nguồn nớc vay vốn nớc giải pháp quan trọng có hiệu mà công ty cần lu ý Nguồn vốn có u điểm lớn nhng huy động lại khó chủ hàng nớc ngoaì thờng đòi hỏi công ty phải có tài sản đáng tin cậy nh tài sản chấp, tình hình sản xuất xuất cđa c«ng ty   TËn dơng ngn vèn cđa bạn hàng thông qua toán trả chậm xin ứng trớc vốn trớc xuất hàng Hình thức thờng đợc thực công ty xuất nhập số lợng lớn hàng hóa bạn hàng quen thuộc họ Một điều quan trọng phơng thức mà công ty phải thực đợc chữ tín kinh doanh Tức công ty phải toán đủ tiền hàng cho nhà xuất đà đến thời hạn toán Khi đà huy động đợc vốn, vấn đề mà công ty cần quan tâm làm để sử dụng nguồn vốn cách có hiệu Muốn công ty cần phải thực tiết kiệm chi tiêu, phải có biện pháp quản lý nguồn vốn cách có hiệu Vốn công ty phải đợc tập trung vào dự án mang tính khả thi cao Đặc biệt, công ty phải giảm bớt kinh doanh mặt hàng thô có khối lợng lớn nhng trị giá kinh tế không lớn, lợi nhuận thu đợc không cao để dần chuyển sang kinh doanh mặt hàng tinh có giá trị kinh tế cao có sức cạnh tranh lớn I.4 Thực tốt công tác thu mua hàng nông sản xuất Công ty cần xây dựng mối quan hệ tốt với địa phơng sản xuất hàng xuất công ty Khi đó, trình thu mua công ty thuận lợi hơn, khối lợng thu mua đợc nhiều Muốn xây dựng đợc mối quan hệ tốt này, công ty nên tiến hành công việc nh: Gặp gỡ đại biểu địa phơng từ đầu vụ sản xuất để trao đổi, bàn bạc ký hợp đồng, hỗ trợ phần cho sản xuất nh hỗ trợ vốn, hỗ trợ phân bón 30 Công ty cần đa biện pháp để khuyến khích hoạt động thu mua có hiệu nh: Quy định tỷ lệ hoa hồng mà cán thu mua đợc hởng khối lợng mua đợc lớn, chất lợng đảm bảo Đồng thời xử lý nghiêm túc trờng hợp gian lận, tráo hàng làm giảm chất lợng uy tín hàng xuất công ty Cải tiến công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm thu mua Hoạt động kiểm tra chất lợng sản phẩm thu mua định đến chất lợng hàng xuất công ty I.5 Nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV Bất kỳ công ty dù có vốn lớn, có trang thiết bị đại, mà nguồn nhân lực không đảm bảo cho yêu cầu sản xuất, quản lý, kinh doanh công ty phát triển đợc ngời chủ thể định thành công hay thất bại công ty Do vậy, để tồn phát triển buộc công ty phải chăm lo đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách thờng xuyên, liên tục Sau số giải pháp để nâng cao lực chuên môn cán công nhân viên: Mở lớp học, khoá học đào tạo nghiệp vụ cho cán phòng ban, có chế độ bồi dỡng khuyến khích cán theo học Thờng xuyên hoán đổi công tác cán miền Nam - Bắc để tích luỹ thêm kinh nghiệm Đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật làm nhiệm vụ giám định hàng hóa Bố trí để nhân viên trẻ, có lực, động nhng thiếu kinh nghiệm công ty làm việc với nhân viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm thực tiễn để nhân viên trẻ học hỏi thêm kinh nghiệm Có đợc đội ngũ lao động tốt điều kiện cần công ty Tuy nhiên để đội ngũ lao động làm việc cách có hiệu qủa, trung thành với công ty công ty cần phải có chế độ khen thởng hợp lý, xử phạt nghiêm minh trờng hợp làm tổn hại đến toàn công ty Ngoài công ty cần cất nhắc cá nhân làm việc có hiệu lên vị trí cao nhằm nêu gơng, tạo động lực cho cá nhân khác Kiến nghị với Nhà nớc 2.1 Tăng cờng hỗ trợ hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản Hoạt động sản xuất chế biến mặt hàng nông sản khâu tạo hàng cho xuất Nó có ảnh hởng đến quy mô cấu chất lợng hµng xt 31 khÈu Trong thêi gian qua, nhµ níc đà có quan tâm đến hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản nhng cha nhiều nên chất lợng hàng nông sản Việt Nam nói chung công ty HAPROSIMEX SAI GON nói riêng cha đáp ứng đợc yêu cầu cao thị trờng khó tính nhng có khả chi trả lớn Do hiệu từ hoạt động xuất hàng nông sản cha cao Vì thời gian tới, nhà nớc cần tăng cờng hỗ trợ cho hoạt động sản xuất chế hàng nông sản để tạo sản phẩm có hàm lợng giá trị cao, từ nâng cao hiệu hoạt động xuất Các biện pháp tiến hành bao gồm: Hỗ trợ vốn ban đầu cho nông dân Hỗ trợ giống, phổ biến kiến thức cho ngời nông dân Tổ chức tốt công tác thu mua nông sản cho nông dân Đầu t mạnh cho phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản 2.2 Đổi hoàn thiện sách hỗ trợ xuất nông sản Tín dụng xuất khẩu: thủ tục để xin đợc vay u đÃi quỹ hỗ trợ xuất rờm rà, hội Vì Nhà nớc nên đơn giản hoá thủ tục để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đợc nguồn vốn lớn Chính sách bảo hiểm xuất nông sản: xuất nông sản có tính rủi ro cao phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khâu sản xuất mà phụ thuộc vào thị trờng Việc bảo hiểm tiêu thụ nông sản cần thiết Cần phát huy vai trò quan thơng vụ xúc tiến thơng mại Nhanh chóng ban hành quy chế thông thoáng cho doanh nghiệp hiệp hội việc lập quan đại diện chi nhánh nớc ngoài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực tiếp thị chủ động thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài, tạo lập phát triển quan hệ bạn hàng lâu dài Kết luận 32

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w