1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội

57 945 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 74,34 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu được trong đời sống xã hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh Dulịch đang là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược pháttriển kinh tế đất nước và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập quốc dâncủa nền kinh tế của nhiều quốc gia Đối với nước ta, đầu tư phát triển du lịchViệt Nam là phù hợp với xu thế chung, phù hợp với chính sách của Đảng và Nhànước Nghị quyết Đại hội lần thứ 9 của Đảng đã xác định: “Phát triển du lịchthực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” là một vinh dự to lớn của toànngành du lịch trong tiến trình CNH, HĐH đất nước Đây cũng là một đòi hỏi lớnlao, một trách nhiệm nặng nề đối với ngành du lịch và là sự nghiệp cách mạngcủa các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân

Để phát triển nhanh và bền vững phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọntrong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế du lịch phải xác định được vị thếcủa mình, phân tích kỹ thực trạng phát triển trong những năm qua, chỉ ra đượcnhững điểm mạnh, điểm yếu và những hạn chế, cùng các nguyên nhân, rút racác bài học kinh nghiệm, từ đó định hướng đúng tìm ra các giải pháp thích hợpcho sự phát triển trong thời gian tới

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt HàNội với mong muốn tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh tại Công ty vàthoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, em đã quyết định chọn đề tài: “Một

số giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành ở Công ty cổ phần Dịch vụ du lịchđường sắt Hà Nội" Thông qua đề tài chuyên đề thực tập của mình em muốnnghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam nóichung và ở Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội nói riêng

Trang 2

Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội có rất nhiều chi nhánhnhư: chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Quảng Ninh, chi nhánh Vinh….Nhưng dothời gian có hạn nên chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu tại trụ sở Công ty 142

Lê Duẩn - Hà Nội

Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội có nhiều lĩnh vực kinhdoanh nhưng đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh lữ hành củaCông ty Do vậy chuyên đề đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thuthập và sử lý số liệu dựa trên cơ sở các số liệu, tài liệu khai thác qua sách báo vàthực tế

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, phần nội dung của chuyên đềđược kết cấu làm 3 chương:

Chương I: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt

Trang 3

Chương 1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt

Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội đã có một quá trìnhphát triển khá lâu Tiền thân của nó là Công ty Phục vụ Đường sắt Do yêu cầuphát triển của ngành Vận tải Đường sắt, năm 1970 Bộ Giao Thông Vận Tải vàBưu Điện có Quyết định số: 3271/QĐ-TC ngày 9 tháng 12 năm 1970 hợp nhấtCông ty Ăn uống Đường sắt và Trạm Bán hàng trên tàu của Đoàn công tác trêntàu thành “Công ty Phục vụ Đường sắt” có nhiệm vụ phục vụ ăn uống cho cán

Trang 4

bộ công nhân viên trong ngành, hành khách đi trên các đoàn tàu và khách đợitàu ở các ga lớn.

Đến năm 1989, do yêu cầu phát triển của thị trường, nhất là khách du lịchbằng đường sắt, Tổng Giám đốc Liên hiệp Đường sắt Việt Nam (theo phân cấpcủa Bộ Giao Thông Vận Tải và Bưu Điện) đã có Quyết định số: 836/ĐS-TCngày 13 tháng 11 năm 1989 đổi tên Công ty Phục vụ Đường sắt thành Công tyDịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội (tên tiếng Anh là: Hanoi Railway TouristService Company) Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong thời gian này:

- Tổ chức dịch vụ du lịch cho khách trong nước và quốc tế ở các kháchsạn trên 5 tuyến đường sắt

- Kinh doanh tổng hợp: bán buôn, bán lẻ các mặt hàng ăn uống, giải khát,thực phẩm, công nghệ, dịch vụ ăn nghỉ cho cán bộ công nhân viên ngànhđường sắt và khách đi tầu, đợi tầu

- Liên doanh liên kết trong nước, ngoài nước, kinh doanh du lịch và xuấtnhập khẩu

Năm 1993, theo Quy định của Nhà nước về việc đăng ký thành lập doanhnghiệp nhà nước, theo Quyết định số 607 QĐ/TCCB-LĐ ngày 5 tháng 1 năm

1993 của Bộ Giao Thông Vận Tải, Công ty Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nộiđược thành lập là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Liên hiệp Đường sắt ViệtNam (nay là Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam)

Công ty Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội có giấy phép kinh doanh số

108295, ngày 30 tháng 4 năm 1993 do Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp Theo xuhướng phát triển thị trường, ngày 01 tháng 04 năm 2005 Công ty Dịch vụ du lịchđường sắt Hà Nội được chuyển thành Công ty cổ phần Dịch vụ đường sắt HàNội theo Quyết định số 3744/QĐ-BGTVT ngày 07/12/2004

Trang 5

Đây là một đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập có tư cách phápnhân đầy đủ được mở tài khoản tại các ngân hàng (kể cả Ngân hàng ngoạithương), có con dấu riêng.

-Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ

-Kinh doanh thương mại

-Kinh doanh du lịch lữ hành

-Kinh doanh dịch vụ tổng hợp

-Cho thuê văn phòng làm việc

Công ty có địa bàn hoạt động rộng khắp trong cả nước từ Lào Cai, MóngCái, Hải Phòng, Hà Nội, Vinh và Thành phố Hồ Chí Minh với 10 đơn vị cơ sởtrực thuộc

Giai đoạn đầu công ty có tới 4000 cán bộ công nhân viên Đến năm 1989công ty còn lại 2000 người giảm 50% do nguyên nhân một số trạm trại cửa hàng

đã giao lại cho Xí nghiệp vận tải Sau khi chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sanghạch toán kinh doanh, công ty đã tiến hành tổ chức xắp xếp lại lao động giải tánnhững đơn vị làm ăn kém hiệu quả cho đến nay toàn bộ công ty còn lại 250 cán

Trang 6

quyết liệt, công ty vẫn đứng vững và tiếp tục phát triển hướng tới mục tiêu sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, cơ sở vật chất tiếp tục phát triển, công ăn việc làm

và đời sống cán bộ công nhân viên được ổn định và được cải thiện với mục tiêumũi nhọn là phát triển du lịch

Năm 2005, công ty được bình chọn là 1 trong 18 công ty “Dịch vụ lữhành được hài lòng 2005” do báo Sài Gòn tiếp thị mở cuộc điều tra về điểm dulịch và dịch vụ lữ hành được nhiều khách hàng hài lòng nhất

2 Chức năng và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

* Chức năng: Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội là

doanh nghiệp hạng I theo Nghị định 388 của Chính phủ, hạch toán độc lập thuộcLiên hiệp Đường sắt Việt Nam có chức năng quản lý và điều hành doanh nghiệptrong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể như sau:

- Chức năng về kỹ thuật là phải tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ thậthoàn hảo của doanh nghiệp nhằm đưa ra thị trường để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng

- Chức năng thương mại là thể hiện thật tốt các hoạt động mua và bán cácsản phẩm hàng hoá dịch vụ

- Chức năng tài chính là quản lý huy động các nguồn các nguồn vốn cóhiệu quả trong Công ty

- Chức năng quản trị: chức năng này là phải dự báo điều phối, kiểm soátchỉ huy để tạo điều kiện cho các hoạt động của công ty phối hợp ăn khớp không

để chệch mục tiêu kế hoạch

* Đặc điểm và cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ của công ty, để phù hợp với cơ chế thịtrường, công ty tổ chức phân công nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban theo

Trang 7

cơ cấu trực tuyến chức năng (cơ cấu hỗn hợp), vừa lãnh đạo trực tuyến, vừa có

bộ phận tham mưu giúp việc

Cơ cấu trực tuyến được thể hiện ở chỗ: Giám đốc điều hành hoạt độngkinh doanh của công ty, có quyền quyết định cao nhất, có quyền ra quyết địnhtới Phó giám đốc, các phòng, các đơn vị

Cơ cấu chức năng được thể hiện ở chỗ: mỗi phòng, mỗi đơn vị có chứcnăng, nhiệm vụ riêng để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của cả công ty

2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Ban giám đốc

- Giám đốc công ty: là người lãnh đạo chung, đại diện pháp nhân củacông ty do nhà nước bổ nhiệm để thay mặt Nhà nước quản lý chỉ đạo thực hiệnmọi công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc có quyền tổchức bộ máy quản lý, lựa chọn, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật đối với tất cả mọingười lao động trong Công ty

- Phó giám đốc kiêm trưởng phòng tài chính: là người tham mưu đắc lực,giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ được Giám đốc uỷ quyền vàphân công đồng thời chịu trách nhiệm và quản lý nguồn vốn chính trong mọihoạt động của công ty

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban chức năng

- Phòng tổ chức hành chính (P.TCHC): tổ chức lao động cán bộ tiềnlương và hành chính quản trị Phòng này có nhiệm vụ:

+ Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức bộ máy công ty

+ Công tác tổ chức cán bộ

+ Lao động tiền lương, quản lý, tuyển dụng, đào tạo đội ngũ người laođộng

+ Nâng cao trình độ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho nhân viên

+ Lập kế hoạch lao động tiền lương, xây dựng quy chế trả lương

Trang 8

+ Quản lý và tuyển dụng, đào tạo đội ngũ người lao động có trình độnghiệp vụ cao

+ Quan tâm tới lập kế hoạch lao động, tiền lương, xây dựng quy chế trảlương, thưởng

+ Giải quyết chế độ chính sách cho người lao động

+ Tham mưu trong công tác quản trị hành chính, trang bị văn phòng, bảo

vệ quân sự

- Phòng tài chính kế toán (P.TCKT): Tham mưu, giúp việc cho giám đốctrong lĩnh vực công tác tài chính, kế toán, thống kê, phòng có các chức năng,nhiệm vụ:

+ Công tác kế toán tài chính

+ Tham mưu cho giám đốc sử dụng quản lý có hiệu quả tài sản, vốn củacông ty đảm bảo đúng quy định của pháp luật về bảo toàn và phát triển vốn

+ Luôn thu thập các thông tin kinh tế, các quy định hiện hành để thammưu cho việc thực hiện công tác hạch toán kế toán đúng, áp dụng thực tiễn vàoviệc sản xuất kinh doanh của công ty

+ Thêm vào đó, phòng tài chính còn có chức năng tham mưu cho Giámđốc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các đơn vị để các đơn vị phấn đấu thựchiện hoàn thành suất sắc kế hoạch

- Phòng du lịch: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh

doanh du lịch, có chức năng nhiệm vụ:

+ Xây dựng kế hoạch và các biện pháp thực hiện kế hoạch về công tác dulịch, lữ hành trong và ngoài nước

+ Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công

+ Hỗ trợ các đơn vị thực hiện sản xuất kinh doanh

+ Tổ chức thực hiện các tour du lịch phục vụ khi đã ký hợp đồng, với mụctiêu là có lãi cho từng tour

Trang 9

+ Trực tiếp tham gia kinh doanh du lịch lữ hành

+ Quảng cáo, quảng bá du lịch, làm các thủ tục cho khách trong và ngoàinước

+ Làm đầu mối cho toàn công ty trong công tác du lịch lữ hành

- Phòng đầu tư: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực lập kếhoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư phát triển toàn công ty, đầu tư xâydựng cơ bản, có các chức năng nhiệm vụ:

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh

+ Công tác đầu tư - xây dựng

+ Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật cho toàn công ty

- Ban quản lý nhà 142 Lê Duẩn: trực tiếp quản lý các đơn vị thuê vănphòng trong Trung tâm thương mại 142 Lê Duẩn

- Các đơn vị trực thuộc: Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt HàNội có 10 đơn vị cơ sở trực thuộc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theocác đăng kí kinh doanh được cấp Thủ trưởng đơn vị được Giám đốc bổ nhiệm

để điều hành, tổ chức sản xuất kinh doanh tại đơn vị

+ Chi nhánh Lào Cai (tại thị xã Lào Cai): kinh doanh du lịch, nhà trọ, cửahàng ăn uống, thương mại

+ Chi nhánh Móng Cái (tại Quảng Ninh): kinh doanh du lịch

+ Chi nhánh Vinh (tại TP Vinh): kinh doanh du lịch, nhà trọ, cửa hàng ănuống

+ Chi nhánh phía Nam (tại TP.Hồ Chí Minh): kinh doanh du lịch

+ Trung tâm điều hành và hướng dẫn du lịch (tại Hà Nội): kinh doanhdịch vụ du lịch

+ Trung tâm thương mại và kinh doanh dịch vụ (tại Hà Nội): kinh doanh

du lịch và dịch vụ

Trang 10

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Ban quản lý nhà 142 P.Du Lịch P.TCHC P.Đầu Tư P.TCKT

Chi nhánh Lào Cài Chi nhánh Móng Cái Chi nhánh Vinh Trung tâm thương mại và kinh doanh dịch vụ Chi nhánh phía nam Khách sạn Khâm Thiên Trung tâm điều hành và hướng dẫn du lịch Khách sạn Mùa Xuân

Phó Giám Đốc

+ Khách sạn Khâm Thiên (tại Hà Nội): kinh doanh nhà trọ, du lịch và

dịch vụ

+ Khách sạn Mùa Xuân (tại Hà Nội): kinh doanh khách sạn, dịch vụ

Để quản lý các đơn vị này, hàng tháng Công ty tiến hành lập kế hoạch

kinh doanh và giao xuống từng đơn vị trên cơ sở vật chất, số lao động và khả

năng thực hiện kế hoạch, tình hình thị trường

Đối với các đơn vị khi nhận được kế hoạch của Công ty thì phấn đấu thực

hiện để hoàn thành vượt mức kế hoạch vì khi vượt mức, đơn vị sẽ được nhận

một phần giá trị vượt mức đó

Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh

Trang 11

3 Vị trí và điều kiện kinh doanh của Công ty

3.1 Vị trí địa lý

Trụ sở Công ty tại 142 Lê Duẩn-Đống Đa-Hà Nội, nằm ngay ở ngã tưKhâm Thiên- Lê Duẩn- đây là một vị thế đẹp thuận lợi, là cửa ngõ để đi vàotrung tâm thành phố Vị trí của Công ty rất thuận lợi cho việc phát triển kinhdoanh Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội tiền thân là Công typhục vụ đường sắt chuyên làm nhiệm vụ phục vụ vận tải, CBCNV và khách đitàu Công ty được Tổng cục Du lịch cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tếtháng 12 năm 1994 và kể từ 1995 Công ty chính thức đứng trong hàng ngũ làm

du lịch quốc tế của Tổng cục Du lịch Việt Nam

Xu hướng hiện nay phát triển ngành du lịch rất được chú trọng và nhiềuquốc gia coi ngành du lịch là ngành kinh tế chính trong chiến lược phát triển đấtnước Còn ở Việt Nam ngành du lịch được coi là “ngành kinh tế mũi nhọn” Vìthế môi trường kinh doanh của Công ty là rất thuận lợi khi Nhà nước có chínhsách chiến lược đầu tư cho phát triển du lịch và Liên hiệp đường sắt Việt Nam

đã và đang đầu tư cho phát triển du lịch bằng phương tiện vận chuyển đường sắt

3.2 Điều kiện kinh doanh

* Cơ sở vật chất kỹ thuật

Với vị thế của mình hiện là một trong những Công ty đã có tiếng nóichung trong ngành, Công ty có một cơ sở vật chất khá đầy đủ ngoài trụ sở chính

là ngôi nhà 7 tầng 142-Lê Duẩn với trang thiết bị hiện đại cho từng phòng: máy

vi tính, máy fax, điện thoại, và các thiết bị khác Công ty có 4000m2 là vănphòng cho thuê, đặc biệt Công ty đang có một lực lượng lao động có trình độ

Trang 12

chuyên môn Đây chính là nền tảng vững chắc cho một Công ty lữ hành hoạtđộng và phát triển.

Bên cạnh đó chính sách ưa đãi, củng cố lại thị trường du lịch, các thủ tục(visa, giấy thông hành) dần được cải tiến là điều kiện hết sức thuận lợi cho cácdoanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Nó còn mang lại lợi ích lớn cho cácquốc gia trong việc tăng cường mối quan hệ, trao đổi thông tin, văn hoá, tạo môitrường kinh doanh mới và đặc biệt là tạo nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩuhàng hoá vô hình

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn nhiều hạn chế mặc dù mức sốngcủa người dân đã nâng cao, người dân chưa có điều kiện đi du lịch nước ngoàinhiều, chúng ta cần xác định Việt Nam chủ yếu là thị trường nhận khách Liênhiệp đường sắt Việt Nam có vai trò rất lớn trong chiến lược phát triển sản xuấtkinh doanh nói chung và chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch gắnvới vận tải nói riêng Liên hiệp coi các công ty dịch vụ du lịch trong ngành làmột bộ phận của ngành Liên hiệp tôn trọng và khuyến khích quyền tự chủ kinhdoanh của các đơn vị dịch vụ du lịch đường sắt Tuy nhiên từng giai đoạn cụ thểLiên hiệp đường sắt Việt Nam sẽ có cơ chế hỗ trợ thích hợp nhằm đảm bảo lợiích chung

Trang 13

Sắp tới trong tương lai không xa sẽ có tuyến tàu xuyên Á sẽ thu hút đượcrất nhiều khách du lịch vì ưu điểm của vận chuyển bằng phương tiện đường sắt.

* Điều kiện về lao động

Hiện tại Công ty với 63 người làm kinh doanh du lịch trong đó trực tiếp

46 người trực tiếp kinh doanh và 17 hướng dẫn viên Đây là một đội ngũ cóchuyên môn nghiệp vụ, năng động trong công việc

- Vốn điều lệ của Công ty bao gồm:

+ Vốn được tổng công ty giao, đầu tư

+ Phần lợi nhuận sau thuế được trích bổ sung theo quỹ hiện hành

+ Các nguồn vốn khác, Công ty huy động vốn bằng cách góp cổ phần từcác cá nhân và tập thể đây cũng là con đường tiến tới cổ phần hóa công ty nhằmđạt hiệu quả kinh doanh cao hơn

Để có điều kiện kinh doanh đạt hiệu quả và giúp cho sự phát triển củaCông ty theo từng giai đoạn, Công ty thực hiện các phương thức khác về huyđộng vốn: vay vốn của các ngân hàng, phát hành cổ phiếu của công trình hoặc

dự án, huy động vốn từ công nhân viên, từ các cá nhân trong và ngoài tổng công

ty, từ các ngành và tổ chức khác, góp vốn kinh doanh như hợp đồng hợp táckinh doanh, liên kết kinh tế

Công ty đang tập trung vốn đầu tư cho kinh doanh du lịch, năm 2005 vốnkinh doanh của Công ty là 36,254,454,247 đồng Mục tiêu phát triển du lịchthành lĩnh vực kinh doanh chủ đạo trong chiến lược của Công ty

4 Những hoạt động của công ty

Những hoạt động chủ yếu của Công ty là kinh doanh dịch vụ du lịch,khách sạn, thương mại

Trang 14

Tổ chức tốt dịch vụ du lịch cho khách trong nước và khách quốc tế, ở cáckhách sạn trên 5 tuyến đường sắt Tổng số khách đi du lịch tăng đều qua từngnăm:

Cùng với đặc điểm chung của toàn ngành dịch vụ Công ty còn có đặcđiểm riêng của đơn vị chủ quản Liên hiệp Đường sắt Việt Nam đó là nhiệm vụđược phân bổ theo nhu cầu phát triển của ngành Đường sắt Ngoài ra Công tycòn đặc biệt chú trọng đến chất lượng phục vụ, uy tín trên thị trường vì thế Công

ty đã không ngừng đầu tư nâng cấp sửa chữa, thay thế trang thiết bị để phục vụkhách hàng

5 Đặc điểm chủ yếu ảnh hưỏng đến phát triển kinh doanh lữ hành của công ty

5.1 Thị trường du lịch

- Dịch vụ du lịch là một trong những ngành kinh doanh chuyên cung cấpnhững lao vụ, dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt và thoả mãn nhu cầu đời sốngvăn hoá, tinh thần của nhân dân

- Dịch vụ du lịch là ngành kinh tế có hiệu quả cao nên từ năm 1990 đếnnay, trên thị trường du lịch Việt Nam các công ty du lịch lữ hành đã xuất hiệnđông hơn, đa dạng hơn, phong phú hơn như Viettran Tour, Hanoi Red Tours,Saigontourist, Sinh café, Viettravel… nên đã có sự cạnh tranh mạnh mẽ của cáccông ty kinh doanh du lịch lữ hành

- Do là ngành kinh tế có hiệu quả cao, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tưlớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, song cũng đòi hỏi vốn đầu tư của công ty banđầu phải nhiều

Trang 15

- Hoạt động kinh doanh du lịch của công ty mang tính chất thời vụ, phụthuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, điềukiện di sản lịch sử văn hoá, phong cảnh, chùa chiền độc đáo, hấp dẫn.

- Đối tượng phục vụ của công ty luôn luôn di động và rất phức tạp Số

lượng khách du lịch cũng như số ngày lưu lại của khách luôn luôn biến động.Trong cùng một đợt nghỉ, nhu cầu của từng nhóm khách về ăn, ở, tham quancũng rất khác nhau Vì thế tổ chức hoạt động du lịch của công ty phải tập trung

và ổn định

5.2 Chính sách phát triển du lịch của Nhà Nước

- Chế độ chính sách Nhà nước, nơi công ty hoạt động: chủ trương, đườnglối của Nhà nước có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.Nhiều khi những chủ trương, chính sách này tác động tích cực tới công ty, tạođiều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động kinh doanh nhưng ngược lại chính nónhiều khi gây rất nhiều khó khăn, gây tác động tiêu cực cho công ty

- Các điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị Tất cả những nhân tố này cũngtác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty Nhu cầu được an toàn

là một trong những nhu cầu được khách du lịch quan tâm đầu tiên Vì vậy mộtnền chính trị ổn định là cái mà khách du lịch có thể nhìn ngay thấy và họ sẽ đếnkhi nơi ấy đảm bảo sự an toàn cho họ

- Chịu ảnh hưởng của luật quốc tế: do hoạt động kinh doanh lữ hành quốc

tế có nhiều sự khác biệt với các ngành khác, đặc biệt có mối quan hệ đa quốcgia Vì vậy ngoài việc thực hiện đúng pháp luật trong nước công ty còn phảithực hiện theo luật quốc tế

- Ngoài ra, Việt Nam là một đất nước có tài nguyên thiên nhiên phongphú, nhiều danh lam thắng cảnh được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phivật thể: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Hội An cùng với một nền văn hoálâu đời,độc đáo nhiều mầu sắc Việt Nam thực sự là điểm điểm đến của du lịch

Trang 16

trong thiên niên kỷ mới Đây là một trong những nhân tố mang tính quyết địnhđến sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam nói chung và công ty nói riêng.

- Du lịch Việt Nam hiện nay đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ

và đang bước vào giai đoạn phát triển mới: Giai đoạn chuyển biến mạnh cả vềlượng và chất, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng hợp tác và tích cực chủđộng hội nhập với khu vực và thế giới

- Do đổi mới mạnh về tư duy, nên cách “làm” du lịch đã từng bước đượcđổi mới Các cơ chế chính sách phát triển du lịch được hình thành, tạo môitrường cho du lịch phát triển Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của Đảng

và Nhà nước được thể chế hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật, chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình hành động Bộ máy quản lý nhà nước

về du lịch ở Trung ương và địa phương qua các thời kỳ đổi mới cũng có nhữngbước tiến quan trọng, tuy còn những bất cập, nhưng đã cố gắng vươn lên thựchiện chức năng quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vi cả nước

- Trong thời gian tới, chính sách phát triển du lịch của Nhà Nước là: + Phát triển du lịch với vai trò một ngành kinh tế mũi nhọn

+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợithế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử

+ Đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc

tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực

+ Phát triển du lịch trong giai đoạn 2006 - 2010 phải được coi là khâuđột phá quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ, rút ngắnkhoảng cách tụt hậu và tăng cường hội nhập quốc tế

Từ định hướng chiến lược đó, Du lịch Việt Nam phấn đấu đến năm 2020

sẽ sớm đứng vào nhóm các nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực.Năm 2010 đón 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp

độ tăng trưởng bình quân 11,4%/năm và 25 triệu lượt khách nội địa, tăng hơn 2

Trang 17

lần so với năm 2000; thu nhập du lịch đạt 4 – 4,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm dulịch (GDP) năm 2010 đạt 6,5% GDP của cả nước (khoảng 14% theo cách tínhcủa Tổ chức Du lịch Thế giới).

Từ những chính sách, định hướng trên công ty cần có những giải phápkinh doanh thích ứng để tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành củamình phù hợp với sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam

5.3 Đặc điểm kinh doanh du lịch lữ hành

- Phương châm hoạt động của công ty là “Sự hài lòng của du khách saumỗi chuyến tour” Nhờ phương châm hoạt động này, công ty đã chinh phụcđược du khách bằng chất lượng và các chương trình tour hấp dẫn, phong phú,hoàn hảo với giá cả hợp lý

- Hoạt động kinh doanh của công ty bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường

để tìm ra nhu cầu của khách du lịch Công việc này do phòng du lịch tiến hành

- Qua nghiên cứu thị trường, nắm bắt được yêu cầu về sở thích của khách

du lịch ở các thị trường khác nhau, công ty thực hiện việc xây dựng chươngtrình rồi thực hiện việc chào hàng đến các hành khách

- Khi có khách, phòng du lịch trực tiếp làm việc với khách hàng để thốngnhất cụ thể chương trình rồi ký hợp đồng với khách hàng Sau đó phòng tiếnhành đặt chỗ với các cơ sở cung cấp dịch vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúngchương trình

- Thực hiện hợp đồng, phòng điều động hướng dẫn viên thực hiện, tổchức, hướng dẫn cho khách và giải quyết mọi phát sinh trong quá trình đi củađoàn

- Trong quá trình đi, hướng dẫn viên sẽ lo cho đoàn về các mặt như: + Tổ chức đi lại

+ Tổ chức ăn, uống

+ Tổ chức tham quan

Trang 18

+ Tổ chức ở

+ Cung cấp các dịch vụ theo đúng hợp đồng

+ Tạo cảm giác an toàn, vui vẻ cho khách trong suốt quá trình đi

- Kết thúc chuyến đi, hướng dẫn viên đưa giấy nhận xét cho khách đểđánh giá về:

+ Công tác tổ chức chuyến du lịch của công ty

+ Thái độ người phục vụ tour

+ Kiến thức người phục vụ tour

+ Mức độ hài lòng của quý khách

- Thu nhập của từng khách cũng có sự khác nhau tương đối lớn, cho nênyếu tố giá thành gần như quan trọng và quyết định đến hành vi đi du lịch củakhách Vì vậy, mà tùy thuộc vào khả năng tài chính của mình, khách du lịch sẽ

đi những chuyến du lịch phù hợp với họ nhất, và tất nhiên công ty sẽ quan tâmtới yếu tố này

- Các mối quan hệ của công ty với bên ngoài là hết sức cần thiết (với bạnhàng, với các khách sạn, với các nhà hàng…), nó sẽ là nhân tố thúc đẩy sự đi lêncủa công ty trong kinh doanh

5.4 Trình độ của đội ngũ cán bộ lữ hành

Đây là nhân tố cơ bản tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh củacông ty Đội ngũ này cần đủ trình độ chuyên môn, am hiểu đường lối chính sáchcủa Nhà nước Nếu không sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của côngty

Giám đốc công ty là người được đào tạo chuyên sâu và là người có tàiđiều hành công ty, trợ giúp cho giám đốc là phó giám đốc là người nhanh nhẹn

có khả năng thích ứng và phù hợp với đòi hỏi yêu cầu nhiệm vụ của thị trường,giám đốc đề ra

Trang 19

Các trưởng phòng, phó phòng là những người trực tiếp chỉ huy hoạt độngkinh doanh của công ty, họ là những người có nghiệp vụ cao trong kinh doanh

và là người báo cáo kết quả của tình hình thị trường cho phó giám đốc và giámđốc Nhờ có sự theo dõi và bám sát thị trường như vậy nên giám đốc và phógiám đốc mới có thể hoạch định ra được các đường lối chính sách đúng đắn chotừng đơn vị

Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp

vụ cao, đại đa số đều có trình độ từ trung cấp trở lên Để theo kịp và đáp ứngđược xu thế điện tử hoá, vi tính hoá và những đòi hỏi khắt khe của thị trường,công ty đã gửi một số người đi đào tạo, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên tiếptục theo học cũng như tham gia vào các lớp nghiên cứu do các chuyên gia đầungành giảng dạy Vì thế trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhânviên có xu hướng tăng mà tiêu biểu là số người có trình độ đại học và trên đạihọc tăng

Chương II Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty cổ

phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội

1 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của công ty

Trang 20

Năm 2005 với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch, Công ty

đã tăng cường quảng bá, tiếp thị tới các thị trường ASEAN, Trung Quốc, … và

đã thu hút được nhiều đợt khách Các hoạt động kinh doanh khách sạn, thươngmại và các dịch vụ khác đều có bước tăng trưởng mạnh, công suất phòng đạt83%, doanh thu thương mại tăng nhanh so với năm 2004

Tình hình kinh doanh của Công ty được thể hiện trong bảng:

Trang 21

So Sánh 2005/2004

5 Lợi nhuận gộp về bán hàngvà cung cấp dịch vụ 9,299,862 11,239,092 18,329,365 21 1,939,230 63 7,090,273

6 Doanh thu hoạt động tàichính 2,671 3,547 5,682 33 876 60 2,135

7 Chí phí tài chính 229,114 454,154 508,574 98 225,040 12 54,420

8 Chi phí bán hàng 6,816,881 8,017,484 9,571,257 18 1,200,603 19 1,553,773

9 Chi phí quản lý doanhnghiệp 1,899,247 2,271,454 3,754,254 20 372,207 65 1,482,800

10 Lợi nhuận thuần từhoạt động kinh doanh 357,291 499,547 4,500,962 40 142,256 801 4,001,415

11 Thu nhập khác 865,215 854,454 884,265 -1 -10,761 3 29,811

12 Chi phí khác 231,564 224,125 204,365 -3 -7,439 -9 -19,760

13 Lợi nhuận khác 633,651 630,329 679,900 -1 -3,322 8 49,571

14 Lợi nhuận trước thuế 990,942 1,129,876 5,180,862 14 138,934 359 4,050,986

15 Thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp 317,101 361,560 1,657,876 14 44,459 359 1,296,316

16 Lợi nhuận sau thuế 673,841 768,316 3,522,986 14 94,475 359 2,754,670

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2003-2005 phòng tài chính kế toán)

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình kết quả kinh doanh củacông ty sau 3 năm đã có những chuyển biến mới Dịch vụ du lịch là một ngànhkinh doanh tổng hợp, phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí kết hợp với các hoạtđộng nghiên cứu, đầu tư, văn hoá, xã hội Do đó, kết quả tài chính của công typhụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và mang những đặc thù riêng

Do nền kinh tế Việt Nam ngày càng đi lên để giảm dần khoảng cách với

Trang 22

ngày càng được nâng cao do đó nhu cầu về tinh thần được nâng cao, trong đóviệc giải trí, vui chơi rất được quan tâm Chính điều này đã làm cho ngành kinhdoanh dịch vụ, du lịch nói chung và công ty nói riêng đều phát triển nên từngbước Điều dễ nhận thấy là doanh thu sau 3 năm đã tăng lên 14,554,000,000đ(Năm 2005 so với 2003) Do hiện nay các công ty kinh doanh dịch vụ du lịchxuất hiện rất nhiều do đó dẫn đến sự cạnh tranh rất lớn giữa các công ty về giá

cả, chất lượng, đặc điểm sản phẩm dịch vụ Vì thế muốn giữ vững được đòi hỏicông ty phải đầu tư và không ngừng cải thiện chất lượng phục vụ của mình, điều

đó làm cho chi phí bán hàng năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là1,200,603,000đ và năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 1,553,773,000đ Mặc

dù vậy, vẫn đảm bảo lợi nhuận sau thuế của năm 2004 là 768,316,000đ-năm

2005 là 3,522,986,000đ Doanh thu năm 2005 tăng mạnh chủ yếu là do nguồnthu từ du lịch đem lại, vì trong năm 2005 công ty đã rất chú trọng đến phát triểnngành du lịch, đồng thời thực hiện quản lý chặt chẽ hơn nên đã giảm được chiphí và tăng lợi nhuận sau thuế Điều này được thể hiện qua tình hình khai tháckhách của công ty

Trang 23

Qua số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của công

ty tăng một cách đáng kể:

- Về khách quốc tế đi tour:

Tổng số khách quốc tế đi tour năm 2004 đạt 5.882 khách tương ứng với53.335 ngày khách So với năm 2003 bằng 122,54% về khách, 118,52% về ngàykhách Như vậy, chỉ tiêu khách và ngày khách công ty đạt được năm 2004 caohơn nhiều so với năm 2003

- Về người Việt Nam đi du lịch nước ngoài:

Chỉ tiêu người Việt Nam đi du lịch nước goài năm 2004 công ty đạt mứckhá cao với 220 khách So với năm 2003 tăng 20 khách tương ứng với 110% vềkhách

- Khách du lịch nội địa:

Tổng số khách du lịch nội địa năm 2004 đạt 510 khách so với năm 2003tăng 110 khách tương ứng với 127,5%

Những con số trên tuy cao nhưng đây chính là kết quả làm việc của công

ty với mục tiêu và phương châm kinh doanh là du lịch sạch, cao cấp, hoạt độngtheo đúng thể chế pháp luật Nhà nước ban hành Cùng với sự trưởng thành củangành du lịch Việt Nam, Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nộihoạt động khá hiệu quả và góp một phần không nhỏ vào nộp ngân sách cho Nhànước

Trang 24

- Về khách quốc tế đi tour:

Tổng số khách quốc tế đi tour năm 2005 đạt 6.300 khách tương ứng với62.870 ngày khách So với năm 2004 bằng 107,1% về khách, 117,87% về ngàykhách

- Về người Việt Nam đi du lịch nước ngoài:

Chỉ tiêu người Việt Nam đi du lịch nước ngoài năm 2005 công ty đạtđược mức kỷ lục là 500 khách

Trang 25

+ Thường xuyên quan tâm chăm lo đến quyền lợi của khách bảo đảm chokhách ăn thật ngon, ngủ thật tốt, đi lại thuận tiện.

+ Thực hiện chế độ khuyến mại trong những trường hợp đặc biệt cần thiết

để khắc phục nguy cơ bị phân tán, giảm sút nguồn khách

+ Tích cực đàm phán để giảm giá một số dịch vụ ở trong nước như phòngngủ, xe ôtô, giao thông, đường sắt để chào bán với giá thấp, tạo nên sức cạnhtranh thu hút khách

+ Mạnh dạn điều chỉnh lại bộ máy tổ chức, động viên đúng mức và kịpthời các bộ phận, cá nhân, trên cơ sở đó đã khai thác được tốt tiềm năng sẵn có,thu hút được nhiều khách đi du lịch nước ngoài và du lịch nội địa

*.Một số chỉ tiêu tài chính

(Nguồn:Trích trong báo cáo tài chính 2005-2004-phòng TCKT)

1 Tỷ suất TSCĐ= Tổng giá trị TSCĐ/ Tổng giá trị TS

Trang 26

(Năm 2004)= (10,854,245,354-1,253,548,845)/10,506,984,447= 0.89(lần)(Năm 2005)=(11,145,458,457–2,998,942,145)/12,215,145,578 = 0.91(lần)

6 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản= Lợi nhuận sau thuế/Tổng TS

Khả năng thanh toán nhanh của năm 2004 là 0.89 lần < 1 nên khả năngthanh toán nhanh đối với các khoản nợ chưa tốt, đến năm 2005 đã khắc phụcnhưng không đáng kể (0.91 lần) Do các mặt hàng ăn uống,giải khát (nướcngọt,bia, ),thực phẩm công nghệ, tiêu thụ không được tốt

Khả năng sinh lời năm 2005 tăng nhanh, do công ty đã chủ trương đầu tư,đẩy mạnh phát triển du lịch, mở rộng thị trường, tăng thêm các tour du lịch mới.Đặc biệt là do Công ty đã mạnh dạn mở rộng thêm thị trường kinh doanh, cóhướng tập trung sang thị trường Trung Quốc, Singapore Đối với thị trường kinhdoanh lữ hành quốc tế thì đây là một thị trường đầy tiềm năng đối với Công ty

Vì vậy đã thu hút được nhiều khách hàng đến với công ty,làm lợi nhuận tăng rấtnhanh

2 Sản phẩm lữ hành của Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội 2.1 Phân loại các chương trình du lịch

Trang 27

Khách có nhu cầu đi du lịch đến với công ty hiện nay có thể chọn mộttrong nhiều chương trình du lịch sao cho phù hợp với khả năng của mình Ngoàichương trình du lịch trong nước, công ty còn chia các chương trình ra làm hailoại:

* Các chương trình du lịch đưa khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài.

3 Các chương trình du lịch Trung Quốc 3 ngày/ 2 đêm, 10 ngày/ 9 đêm

Ngoài những chương trình trên do nắm bắt được nhu cầu của người Việtgốc Hoa muốn thăm lại thân nhân của mình, công ty đã ký hợp đồng với một sốhãng lữ hành bên Trung Quốc để tổ chức những chuyến du lịch hành hươngbằng tàu hoả với giá rất rẻ

Chương trình du lịch: Hà Nội Nam Ninh Quảng Châu Thượng Hải

-Tô Châu - Nam Kinh - Bắc Kinh - Hà Nội (14 ngày/ 13 đêm bằng tàu hoả vớigiá trọn gói 8.500.000 đ/người)

- Hà Nội - Nam Ninh - Thượng Hải (13 ngày/ 12 đêm với giá trọn gói8.200.000 đ/người)

* Các chương trình du lịch dành riêng cho người nước ngoài vào Việt Nam.

Với khả năng sẵn có của công ty và cung cầu du lịch về các chương trình

du lịch này mà công ty có thể đưa ra một hệ thống tương đối hoàn chỉnh cácchương trình du lịch loại dành cho người nước ngoài vào du lịch Việt Nam Đó

Trang 28

- Các chương trình du lịch tham quan thành phố Hà Nội (khu phố cổ, khu

di tích lịch sử văn hoá) Tùy theo nhu cầu và khả năng thanh toán của du khách

sẽ có mức giá khác nhau cho chương trình này

- Chương trình du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long - Thành phố Hồ Chí Minh

Các chương trình du lịch ngắn ngày khác (Hà Nội Cổ Loa, Hà Nội Nai Châu; Hà Nội - Ninh Bình )

Tour Hà Nội TP HCM đảo Phú Quốc: Đến TP HCM, du khách sẽđược thăm khu du lịch Suối Tiên, nơi vui chơi, giải trí cuối tuần lý tưởng củangười dân thành phố và du khách trong và ngoài nước Đây là nơi nuôi nhữngloài thú quý hiếm mà đặc biệt nhất là đàn cá sấu

Tour du lịch này diễn ra trong 8 ngày/7 đêm Giá từ 3.804.000- 4.818.000đồng/khách

- Đặc biệt là chương trình du lịch dài ngày: Hà Nội - Hạ Long - Huế - Hội

An - Nha Trang - Đà Lạt - Thành phố Hồ Chí Minh

Ngoài những chương trình du lịch trên, công ty còn có rất nhiều chươngtrình du lịch phong phú chất lượng cao, giá cả lại rẻ có thể cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác trên thị trường Thời gian tới công ty cố gắng xây dựng thêmmột số chương trình du lịch mới hấp dẫn hơn nữa để thu hút thêm khách quốc tếvào Việt Nam như du lịch Phong Nha, du lịch làng nghề truyền thống, du lịchsinh thái

2.2.Chiến lược kinh doanh của công ty đối với du khách quốc tế

* Các chương trình du lịch nước ngoài

Thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm để có thể đáp ứng mọi nhucầu khác nhau của khách du lịch, công ty đã xây dựng thêm một số chương trình

du lịch ở các nước trong khu vực, đồng thời để nâng cao uy tín của công ty trênthị trường

Ngày đăng: 01/04/2013, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội
Bảng 1 (Trang 21)
Bảng 2 - Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội
Bảng 2 (Trang 22)
Bảng 3 - Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội
Bảng 3 (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w