Luận văn giải pháp nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty dịch vụ du lịch đường sắt hà nội

66 597 0
Luận văn giải pháp nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty dịch vụ du lịch đường sắt hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục .1 Lời mở đầu Chơng I .5 Lý luận chung tổ chức hoạt động kinh doanh lữ hành I.1 Hoạt động kinh doanh lữ hành I.1.1 Sự cần thiết hoạt động kinh doanh lữ hành I.1.2 Những đặc điểm hoạt động kinh doanh lữ hành I.1.3.Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành .7 I.1.3.1Nhân tố khách quan I.1.3.2.Nhân tố chủ quan I.2.Công ty lữ hành du lịch I.2.1.Khái niệm I.2.2.Cơ cấu tổ chức công ty lữ hành du lịch .8 I.2.3.Hệ thống sản phẩm công ty lữ hành 10 I.2.3.1Dịch vụ du lịch đơn lẻ 10 I.2.3.2 Chơng trình du lịch trọn gói 11 I.2.4 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành 13 I.2.4.1 Hoạt động trung gian 13 I.2.4.2 Hoạt động tổ chức xây dựng chơng trình du lịch 17 I.2.4.3 Hoạt động quảng cáo tổ chức bán .17 I.2.4.4 Quản lí tổ chức thực chơng trình du lịch 18 Chơng II 19 Trực trạng kinh doanh lữ hành Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội 19 II.1 Quá trình hình thành phát triển công ty .19 II.1.1 Lịch sử đời phát triển Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội 19 II.1.2 Chức nhiệm vụ công ty 20 II.1.2.1 Chức 20 II.1.2.2 Nhiệm vụ 21 II.1.3.Cơ cấu tổ chức công ty .22 II.1.4.Các đặc điểm kinh doanh đặc thù đơn vị 25 II.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành công ty dịch vụ du lịch Đờng Sắt Hà Nội 25 II.2.1.Kinh doanh lữ hành nội địa .25 II.2.2 Kinh doanh lữ hành quốc tế 28 II.3 Hệ thống sản phẩm công ty 34 II.4 Công tác thiết kế bán tổ chức thực chơng trình du lịch 36 II.4.1 Công tác thiết kế tour du lịch phục vụ khách 36 II.4.2 Tổ chức thực tour du lịch: 37 II.5.Công tác nghiên cứu thị trờng hoạt động Marketing 38 II.5.1.Nghiên cứu thị trờng: 38 II.5.2 Hoạt động Marketing .39 II.5.2.1.Chính sách sản phẩm 39 II.5.2.2 Chính sách giá 40 II.5.2.3.Chính sách phân phối 40 II.5.2.4 Chính sách giao tiếp khuyếch trơng sản phẩm .41 II.6 Đánh giá hoạt động kinh doanh lữ hành Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội 41 Chơng III 44 Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội .44 III.1 Phơng hớng mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Cty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội .44 III.1.1 Xác định thị trờng mục tiêu công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội 45 III.1.2 Mục tiêu chiến lợc công ty .46 III.2 Giải pháp Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội 47 III.2.1.Các giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm 47 III.2.2.Giải pháp nhằm tăng cờng nâng cao hiệu hoạt động Marketing 49 III.2.2.1 Chính sách quảng cáo 49 III.2.2.2 Chính sách giá 50 III.2.2.3.Chính sách phân phối 50 III.2.2.4.Chính sách sản phẩm 50 III.2.3 Giải pháp trì khai thác tốt thị trơng truyền thống mở rộng thị trờng khác 51 III.2.3.1 Thị trờng du lịch nội địa: 51 III.2.3.2.Thị trờng quốc tế chủ động 52 III.2.3.3 Thị trờng quốc tế bị động 52 III.3 Những kiến nghị nhà nớc ngành du lịch 53 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 66 Lời mở đầu Ngày du lịch không chi nghành kinh tế mang lại hiệu kinh tế cao mà đòn bẩy thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế quốc dân; góp phần tích cực thực sách mở cửa Đảng nhà nớc tạo điều kiện cho tình hữu nghị hoà bình hiểu biết lẫn dân tộc Nhiều quốc gia giới coi phát triển du lịch quốc sách nghành kinh tế mũi nhọn để giải vấn đề kinh tế xã hội du lịch ngành kinh tế có hiệu Góp phần vào thành to lớn toàn ngành du lịch không kể đến công ty lữ hành Công ty lữ hành hoạt động nhằm thực liên kết dịch vụ đơn lẻ thành sản phẩm du lịch tổng hợp hấp dẫn chào bán thị trờng nớc nớc Hoạt động công ty lữ hành nhằm kích thích nhu cầu; hớng thị hiếu xây dựng tổ chức cho du khách chuyến an toàn; thú vị Một quốc gia muốn Du lịch phát triển thiếu đợc hệ thống công ty lữ hàmh hùng mạnh Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội đợc thành lập vào ngày 13/11/1989 với chức kinh doanh lữ hành nớc quốc tế Trong suốt trình hoạt động kinh doanh, công ty gặp nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt thị trờng nhng công ty không ngừng vơn lên khẳng định vị thị trờng du lịch nớc quốc tế Với chơng trình độc đáo; phong phú hấp dẫn chất lợng lẫn loại hình du lịch Công ty dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội để lại ấn tợng tốt đẹp khách du lịch, số lợng khách đến với công ty ngày cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt dợc số vấn đề vớng mắc cần giải nhằm nâng cao hiêụ kinh doanh công ty Dựa vào tình hình thực tế công ty; áp dụng kiến thức trình học tập với hớng dẫn tận tình cô giáo Trần Thị Minh Hoà, nghiên cứu thực đề tài Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh lữ hành Công ty Dịch vu Du lịch Đờng sắt Hà Nội. Mục đích nghiên cứu; phân tích thực trạng đa số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi kinh doanh Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp phân tích thông tin; thống kê; so sánh tổng hợp kết hợp với thực tiễn Chơng I Lý luận chung tổ chức hoạt động kinh doanh lữ hành I.1 Hoạt động kinh doanh lữ hành I.1.1 Sự cần thiết hoạt động kinh doanh lữ hành Trong sống nay, nhu cầu du lịch trở nên quen thuộc ngày có xu hớng phát triển mạnh mẽ Du lịch không phát triển phạm vi quốc gia hay khu vực mà phát triển rộng phạm vi toàn giới Cùng với phát triển mạnh mẽ du lịch nhu cầu ngời ngày nâng cao Lúc viêc du lịch không đơn giản mà mối quan hệ đơn vị kinh doanh lữ hành giữ quốc gia đòi hỏi phải có mối quan hệ mật thiết Vì cần phải có mô hình hoạt động kinh doanh lữ hành thích ứng để đứng làm cầu nối cung cầu du lịch thị trờng du lịch Hoạt động kinh doanh lữ hành đời có tính chất định đến phát triển ngành du lịch không gian; thời gian định Hoạt động kinh doanh lữ hành khẳng định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế giới I.1.2 Những đặc điểm hoạt động kinh doanh lữ hành -Hoạt động kinh doanh lữ hành mang tính tổng hợp đa dạng với thuộc tính: Tổ chức sản xuất; môi giới trung gian khai thác -Hoạt động kinh doanh lữ hành có chức chủ yếu tổ chức ghép nối cung cầu du lịch cho có kết tốt -Đăc điểm sản phẩm lữ hành +Sản phẩm lữ hành dịch vụ trung gian; du lịch trọn gói +Sản phẩm lữ hành mang tính tổng hợp: sản phẩm lữ hành trớc hết kết hợp từ nhiều sản phẩm nhà sản xuất cung cấp riêng lẻ để trở thành sản phẩm hoàn chỉnh Đồng thời kết hợp hàng cụ thể ( tiện nghi, vật chất phục vụ cho khách du lịch nh khách sạn, phơng tiện vận chuyển) với hàng không cụ thể ( nh chất lợng phục vụ nhà cung cấp dịch vụ; bầu không khí chuyến đi) +Sản phẩm lữ hành đặc trng: nhứng chơng trình du lịch trọn gói, Đó chơng trình du lịch mà mức giá bao gồm: vận chuyển; khách sạn; ăn uống khách hàng phải trả tiền trớc chuyến du lịch Sản phẩm lữ hành bao gồm hoạt động diễn trình từ đón khách theo yêu cầu đa khách trở lại điểm xuất phát Nó bao gồm: +Những hoạt động nhằm đảm bảo nhu cầu chuyến khách nh nhu cầu giải trí; nghỉ ngơi; tham quan +Những hoạt động phục vụ chuyến khách nh: lại; ăn uống; an ninh -Kinh doanh lữ hành mang lại tính thời vụ cao thời vụ khác nhu cầu du lịch khách khác Chẳng hạn mùa hè nhu cầu du lịch nghỉ biển tăng cao ; nhng mùa đông ngợc lại Vì viêc tiêu dùng sản phẩm lữ hành mang tính thời vụ -Đặc điểm mối quan hệ sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành +Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành đợc diễn thời gian Trong kinh doanh lữ hành nhà kinh doanh tiến hành phục vụ khách du lịch có có mặt khách du lịch trình phục vụ +Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành đợc diễn không gian Các nhà kinh doanh mang sản phẩm lữ hành đến tận nơi để phục vụ cho khách hàng mà khách hàmg ngời tiêu dùng đồng thời ngời tham gia tạo sản phẩm Quá trình diễn không gian Ngoài đặc điểm nêu kinh doanh lữ hành đòi hỏi đơn vị kinh doanh phải có kinh nghiệm nh phải tạo đợc mối quan hệ mật thiết tạo đợc tin tởng đối tác vớc giới I.1.3.Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành I.1.3.1Nhân tố khách quan Chế độ sách nhà nớc nơi công ty hoạt động: chủ trơng, đờng lối nhà nớc có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh công ty Nhiều sách, chủ trơng Nhà nớc có tác động tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh lữ hành, ngợc lại có chủ trơng sách lại gây chó khăn cho hoạt động kinh doanh lữ hành Các điều kiện kinh tế, trị, xã hội Những nhân tố có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh công ty lữ hành Khi điều kiện đợc đảm bảo nhu cầu du lịch khách du lịch tăng lên thúc đẩy hoạt đông kinh doanh lữ hành phát triển Chịu ảnh hởng luật quốc tế: Do hoạt đông kinh doanh lữ hành không bó gọn phạm vị quốc gia mà có mối quan hệ xuyên quốc gia; vị hoạt động kinh doanh lữ hành chịu ảnh hởng luật quốc tế Các điều kiện tự nhiên nh: động đất, núi lửa, hạn hán, lũ lụttác động trực tiếp đến khách du lịch điểm du lịch, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành I.1.3.2.Nhân tố chủ quan Uy tín công ty thị trờng tốt hay xấu có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh công ty Những công ty có uy tín tốt lợi cho hoạt động kinh doanh ngợc lại Đội ngũ cán công nhân viên công ty : Đây nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh tạo nên uy tính công ty Đội ngũ cần có đủ trình độ chuyên môn, am hiểu sách nhà nớc không ảnh hởng xấu đến uy tín hoạt động kinh doanh công ty Ngoài mối quan hệ công ty với bên ngoài( với bạn hàng, với khách hàng) nhân tố thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh công ty lữ hành I.2.Công ty lữ hành du lịch I.2.1.Khái niệm Công ty lữ hành loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt có chức chủ yếu viêc ghép nối cung-cầu du lịch cho có hiệu Ngoài công ty lữ hành tiến hành hoạt động trung gian bán sản phẩm nhà cung cấp dịch vụ du lịch thực hoạt động kinh doanh tổng hợp nhầm thúc đẩy, đảm bảo phục vụ nhu cầu du lịch khách từ khâu đầu đến khâu cuối I.2.2.Cơ cấu tổ chức công ty lữ hành du lịch Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp hình thức liên kết tác động toàn sở vật chất kỹ thuật đội ngũ lao động doanh nghiệp nhằm đảm bảo sử dụng nguồn hiệu để đạt đợc mục tiêu đề Công ty lữ hành khác có cấu tổ chức khác Cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh phạm vi, lĩnh vực hoạt động hay cấu tổ chức truyền thống công ty, doanh nghiệp lữ hành chia máy tổ chức công ty thành phần sau: Bộ phận tổng hợp: phận đảm bảo điều kiện kinh doanh cho công ty Nó bao gồm phòng: tài chínhkế toán; hành chính, nhân Bộ phận du lịch hỗ trợ phát triển du lịch: phận đảm bảo cho hoạt động công ty lữ hành Bộ phận bao gồm nhóm sau: -Phòng thị trờng: nơi thực hoạt động nghiên cứu thị trờng, định nguồn khách đồng thời tiến hành hoạt động quảng cáo; khuyến mại thu hút khách; nghiên cứu mở rộng nguồn khách cho công ty xây dựng chơng trình du lịch -Phòng điều hành: nơi điều hành toàn hoạt động kinh doanh chơng trình du lịch chúng đợc thực Phòng điều hành xẽ đa định cho phòng hớng dẫn, đội xe, nhà cung cấp nhằm thực chơng trình du lịch cách có hiệu -Phòng hớng dẫn nơi tập trung hớng dẫn viên, ngời coi quan trọng định đến chất lợng chơng trình du lịch có đợc nh mong muốn hay không -Các phận hỗ trợ phát thiển lữ hành du lịch: Gồm hệ thống đại diện chi nhánh chơng trình Các đại diện chi nhánh hoạt động độc lập nh công ty hoạt động phụ thuộc Tuy nhiên trờng hợp cần có hỗ trợ giúp đỡ phát triển hoạt động lữ hành cho đại lý công ty mẹ -Bộ phận kinh doanh lu trú:bộ phận thờng có hoạt động tơng đối độc lập Tuy nhiên cần có kết hợp với hoạt động khác hoạt động kinh doanh lữ hành công ty -Bộ phận kinh doanh vận chuyển : Đây phận thờng xuyên Hội đồng quản trị chịu điều hành phòng điều hành thực chơng trình du lịch Tuy nhiên thời vụ du lịch lúc công việc kinh doanh đốc hợp đồng kinh doanh phận không bận rộn mà công ty có Giám đọc hoạt động tơng đối độc lập Bộ phận tổng hợp Tài kế toán Hành Nhân Bộ phận du lịch hỗ trợ phát triển Phòng thị trư ờng Phòng điều hành Phòng hướng dẫn Đại diện chi nhánhh Kinh doanh vận chuyển Kinh doanh lưu trú Biểu 1: Cơ cấu công ty lữ hành I.2.3.Hệ thống sản phẩm công ty lữ hành Công ty lữ hành kinh doanh chủ yếu hoạt động môi giới, ghép nối cung cầu du lịch, dịch vụ tổng hợp phục vụ quý khách kinh doanh chơng trình du kịch trọn gói Nh ta phân loại sản phẩm công ty lữ hành thành loại : +Dịch vụ du lịch đơn lẻ +Các chơng trình du lịch I.2.3.1Dịch vụ du lịch đơn lẻ Đối với công ty lữ hành tỷ trọng loại dịch vụ chiếm phần không lớn nhng lại tơng đối quan trọng nhiều đại lý, văn phòng du lịch Các dịch vụ du lịch mà công ty làm trung gian môi giới đa dạng, phổ biến dịch vụ môi giới phần chênh lệch giá hay hoa hồng mà nhà cung cấp dành cho họ Muốn bán đợc sản phẩm đòi hỏi công ty có mối quan hệ chắn với nhà cung cấp mà cần tới nhạy bén động để tìm đợc số nhiều nhà cung cấp đáng tin cậy khác với giá hợp lý Ngoài ta, quan hệ rộng tạo cho công ty 10 Hơn ngày có nhiều ngời nớc đến làm ăn sinh sống, công tác Việt Nam Do nhu cầu đợc nghỉ ngơi giải trí, tham quan cảnh đẹp, tìm hiểu văn hoá lịch sử Việt Nam ngày tăng Đây nguồn khách quan trọng, công ty cần tập trung khai thác Thị trờng công ty quan xí nghiệp trờng học đóng địa bàn Hà Nội địa phơng khác hầu nh Vì công ty cần tăng cờng quảng cáo khuếch trơng địa phơng khác Đặc biệt khu vực xung quanh Hà Nội, lập chi nhánh địa phơng đó.Và công ty cần tập trung vào chất lợng, uy tín Bởi tạo đợc uy tín thị trờng nội địa tạo điều kiện thuận lợi thị trờng quốc tế III.2.3.2.Thị trờng quốc tế chủ động Cho đến nay, thị trờng công ty khách Trung Quốc số công ty lữ hành vài nớc khác gửi khách cho công ty nhng không nhiều thờng xuyên Trong thời gian tới công ty cần khai thác tốt thị trờng khách Trung Quốc ý đến thị trờng Đông Nam khu vực có tốc độ tăng trởng du lịch lớn Ngoài Việt Nam thành viên ASEAN nên ngời dân đợc lại tự khu vực mà không cần Visa, hộ chiếu Bên cạnh có tơng đồng địa lí , phong tục tập quán nên việc đón tiếp phục vụ khách từ nớc Đông Nam tơng đối phù hợp Các thị trờng HongKong, Nhật Bản, HanQuoc nớc Châu âu nơi cung cấp số lợng khách quốc tế lớn cho Việt Nam công ty cần trì mở rộng mối quan hệ với hãng du lịch nớc Đối với thị trờng Bắc Mĩ, đặc biệt thị trờng Mĩ lợng khách chủ yếu việt kiều với số lợng tơng đối đông tạo uy tín với thị trờng tơng đối quan trọng cần thiết III.2.3.3 Thị trờng quốc tế bị động Thị trờng mạnh công ty đa khách Trung Quốc Thị trờng phát triển mạnh, đờng sắt quốc tế Hà Nội-Bắc Kinh; Hà 52 Nội-KonMinh đợc khai thông Chi phí cho chuyến du lịch tàu hoả đến Trung Quốc thấp Trung Quốc đất nớc lớn có nhiều cảnh đẹp, phông tục tập quán có nhiều nét riêng nên nhu cầu du lịch Trung Quốc ngày tăng Việc thống nớc khu vực thành khối, chi phí lại giảm, nhu cầu thăm nớc láng giềng phát triển Trong thời gian tới công ty cần tâp trung vào khai thác mở rộng, xây dựng thêm tour đến nớc ThaiLan , Singapore, Malaixia, Pháp Việc nghiên cứu thị trờng phải đợc tiến hành với khách du lịch hãng lữ hành nhận khách công ty cần phải biết đợc mục đích du lịch khách, khả toán, nơi sống, phơng tiện quảng cáo mà khách thờng tiếp nhận, thời gian du lịch trung bìnhđể đa chơng trình du lịch phù hợp với thị hiếu khả khách Ngoài ra, công ty cần nghiên cứu, lựa chọn cho đối tác phù hợp Đây ngời đại diện cho công ty thực chơng trình du lịch khách Nó phải dựa uy tín hãng nhận khách, khả đảm bảo chất lợng chơng trình , giá hợp lí v.v Công ty cần đặc biệt ý khả tổ chức chơng trình nớc hãng lữ hành thờng xuyên gửi khách cho công ty Bởi chọn hãng làm ngời đại diện nhận khách cho thắt chặt mối quan hệ hợp tác có lợi đồng thời tạo sợi dây vô hình ràng buộc hai bên III.3 Những kiến nghị nhà nớc ngành du lịch Việt nam đất nớc giàu đẹp với văn minh lúa nớc tạo cho nguồn tài nguyên nhân văn vô phong phú độc đáo Bên cạnh Việt Nam có nguồn thiên nhiên lớn hấp dẫn khách du lịch Một số cảnh đẹp địa hình khách nh: Vịnh Hà Long (di sản văn hoá giới), Yên tử ( thủ đô phật giáo Việt Nam) đợc xây dựng từ kỷ XIII), cố đô Huế Việt Nam có 3200 km bờ biển trải 53 dài theo đất nớc tạo nên nhiều bãi tắm đẹp tiếng nh Trà cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Vũng tàu vv Bên cạnh hàng trăm lễ hội truyền thống với phong tục tập quán độc đáo đặc sắc, ẩn dân ca, câu hát quan họ, chầu văn, nghệ thuật rối nớc, tranh dân gian Tất tạo nên khả tiềm tàng cho việc phát triển du lịch Có điều kiện thuân lợi nhng du lịch Việt Nam cha phát triển mạnh, sao? Đó vì: Thứ nhất: Du lịch Việt Nam dạng tiềm cha đợc khai thác triệt để, nguồn tài nguyên chủ yếu đợc khai tác dạng thô, đầu t chất xám vào tài nguyên du lịch nên cha tạo sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn Thứ hai: Do chế quản lí vĩ mô nhà nớc nói chung ngành du lịch nói riêng nhiều bất cập, cha thực tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển Trong vài năm gần đây, có sửa đổi nhng tháo gỡ cha triệt để Thứ 3: Do tợng cạnh tranh không lành mạnh đơn vị kinh doanh du lịch Thứ 4: Do việc chuyên môn hoá kinh doanh du lịch cha cao, mối quan hệ đơn vị kinh doanh cha đợc cải thiện Thứ 5: Do trình độ quản lí cán yếu thiếu Do ảnh hởng chế bao cấp, nhiều cán cha thích ứng kịp thời với chế thị trơng, bị động kinh doanh đòi hỏi khách du lịch làm ảnh hởng đến chất lợng du lịch Thứ 6: Do sở hạ tầng thấp kém, khu vui chơi giả trí nghèo nàn lạc hậu Thứ 7: Do thiếu vốn đầu t, xây dựng sở hạ tầng Để thúc đẩy nghiệp phát triển du lịch, tiếp tục đà phát triển đạt đợc ba năm thực Kết luận 179 Bộ Chính trị, đảm bảo cho du lịch thực vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, thời kỳ 2002-2005 cần triển khai giải pháp chủ yếu sau: 54 (1) Tiếp tục nâng cao nhận thức vê du lịch chuyển hoá thành hành động cụ thể nghiệp phát triển du lịch: Bằng nhiều hình thức phong phú phối hợp chặt chẽ thành viên hệ thống trị, tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức toàn xã hội, trớc hết cấp uỷ Đảng, quan quản lý nhà nớc, đội ngũ lãnh đạo cấp, ngành, đoàn thể quan, doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoạt động du lịch, tầm quan trọng, cần thiết nghiệp phát triển du lịch trách nhiệm đổi phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, góp phần tích cực vào việc thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX (2) Xây dựng triển khai Chiến lợc phát triển du lịch Ban Cán Đảng Chính phủ đạo Chính phủ sớm xem xét, phê duyệt Chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010 Ngành Du lịch làm nòng cốt dới đạo Chính phủ, điều phối Ban đạo Nhà nớc du lịch, phối hợp chặt chẽ với ngành cấp uỷ, quyền địa phơng, huy động sức mạnh tổng hợp nớc để triển khai thực chiến lợc phát triển du lịch Trong tổ chức thực chiến lợc phát triển du lịch cần trọng lĩnh vực chủ yếu, bao gồm: (1) Định hớng, mở rộng thị trờng phát triển sản phẩm du lịch, (2) Tăng cờng xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, (3) Đẩy mạnh đầu t páht triển du lịch, (4) Phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ (5) Hội nhập, hợp tác quốc tế Về định hớng tổ chức không gian lãnh thổ theo chuyên ngành Du lịch, tập trung phát triển du lịch vùng, tiểu vùng trung tâm theo Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Để gắn với Chiến lợc phát triển kinh tếxã hội 2001-2010 nớc Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát 55 triển kinh tế-xã hội năm 2001-2005, tranh thủ điều kiện thuận lợi kết cấu hạ tầng, điều kiện kinh tế-xã hội tài nguyên du lịch, phát triển du lịch vùng đợc xác định theo hơng: (1) Trung du miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc Đông Bắc): Phát triển mạnh du lịch, trọng du lịch sinh thái, cảnh quan thiên nhiên nh Hồ Ba Bể, Hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà, Sa Pa, ; tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá vùng gắn với phát triển du lịch (2) Đồng Bằng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Phát triển mạnh du lịch vùng, đầu t xây dựng khu du lịch tổng hợp Hạ Long-Các Bà, khu du lịch Đồ Sơn, phát triển du lịch số hải đảo Phát triển điểm du lịch tỉnh gắn với trung tâm du lịch vùng để hình thành rõ nét tuyến du lịch nội vùng liên vùng (3) Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Khai thác mạnh du lịch văn hoá, lịch sử du lịch ven biển; phát triển trung tâm du lịch tỉnh vùng điểm du lịch hấp dẫn nh: Cố đô Huê, Hội An, Mỹ Sơn, Phong Nha, Cảnh Dơng, Tranh thủ phát triển đô thị, khu, cụm công nghiệp để phát triển du lịch, du lịch biển, đảo Phát huy vai trò trung tâm kinh tế-văn hoá vùng cụm đô thị Đà Nẵng-Huế (4) Tây Nguyên: Phát triển du lịch, xây dựng trung tâm du lịch Đan Kia-Suối Vàng, Hồ Lăk, Buôn Đôn hình thành tuyến du lịch nội vùng liên vùng (5) Miền Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Ngoài trung tâm du lịch dịch vụ lớn TP Hồ Chí Minh, tập trung phát triển du lịch, dịch vụ biển Vũng Tàu, Côn Đảo, mũi Né Hình thành khu du lịch, điểm du lịch vệ tinh TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà (6) Đồng Bằng sông Cửu Long: Khai thác lợi vị trí địa lý để phát triển nhanh loại hình du lịch miệt vờn, sinh thái, du lịch biển, đảo gắn với TP Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tuyến du lịch liên vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Trích Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX) 56 Chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010 cần đợc cụ thể hoá quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án phù hợp với đặc thù vùng, trung tâm trọng điểm du lịch địa phơng Các kế hoạch, chơng trình dự án phải đợc điều chỉnh, bổ sung hàng năm phù hợp với tiến độ thực diễn biến tình hình nớc (3) Xây dựng ban hành chủ trơng, sách luật pháp du lịch: Chính sách đầu t: Nhà nớc có sách đầu t hỗ trợ hợp lý xây dựng kết cấu hạ tầng dẫn đến trung tâm du lịch trọng điểm, điểm du lịch, khu du lịch quốc gia, nh điểm du lịch tiêm vùng xa xôi, hẻo lánh nguồn vốn ngân sách nhà nớc Đồng thời, tạo chế thông thoáng đầu t cho phát triển du lịch địa phơng nhằm khuyến khích việc huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế đầu t phát triển đa dạng sản phẩm du lịch Từng bớc có sách thuận tiện cho việc đầu t vốn doanh nghiệp du lịch Việt Nam nớc áp dụng biện pháp u đãi (u tiên, miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất, lãi suất u tiên vốn vay đầu t) dự án, lĩnh vực ngành nghề thuộc danh mục trọng điểm u tiên đầu t Chính sách tài chính: Ưu tiên nhập trang thiết bị khách sạn, sở vui chơi giải trí, phơng tiện vận chuyển khách du lịch, vật t phục vụ du lịch mà nớc không sản xuất đợc với thuế suất thuế suất nhập t liệu sản xuất; có chế độ hợp lý giá điện, nớc kinh doanh khách sạn; rà soát điều chỉnh phơng pháp tính thuế, loại phí, lệ phí, hình thức vé liên quan đến du lịch phạm vi nớc để khuyến khích đầu t du lịch Cho phép kinh doanh du lịch quốc tế đợc hởng chế độ u đãi khuyến khích xuất khẩu; Thành lập quỹ phát triển du lịch theo quy định Pháp lệnh Du lịch Có sách đối ngoại đối nội Để khuyến khích khách du lịch quốc tế mua hàng Việt Nam, 57 thực xuất chỗ, tăng cờng tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm nguồn thu; đồng thời phù hợp với thông lệ nhiều nớc làm, bên cạnh việc phối hợp liên ngành chặt chẽ để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lu niệm tổ chức mạng lới bán hàng văn minh, cần xây dựng đề án hoàn toàn trả thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch quốc tế mua hàng Việt Nam mang ra, trình Quốc hội thông qua cho phép thực Chính sách xã hội hoá hoạt động du lịch nhằm động viên nguồn lực tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội, thành phần kinh tế nớc để xây dựng phát triển du lịch; đồng thời với nâng cao vai trò trách nhiệm nhân dân phát huy lòng mến khách, phong mỹ tục, giữ gìn trật tự vệ sinh, văn minh, an ninh, an toàn điểm tham quan du lịch bảo vệ môi trờng, cảnh quan, tài nguyên du lịch; tạo điều kiện để ngời đợc hởng thụ thành nghiệp phát triển du lịch đem lại Chính sách xuất nhập cảnh, hải quan: Tiếp tục cải tiến thủ tục xuất, nhập cảnh , cảnh ngời hành lý phù hợp khả quản lý nớc ta thông lệ quốc tế; ban hành quy chế đón khách cảnh không cần thị thực; sửa đổi, bổ sung quy định đồ giả cổ, hành thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thểm dịch vụ ngân hàng, tài chính, thông tinthuận tiện cho khách (đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ, tổ chức cảu hàng miễn thuế, phòng thông tin du lịch) Nghiên cứu xúc tiến miễn visa với nớc ASEAN số nớc thị trờng du lịch trọng điểm Việt Nam, không thiết phải theo nguyên tắc có có lại, trớc hết thí điểm miễn visa đơn phơng cho khách du lịch Nhật Bản, Pháp Đức vào Việt Nam du lịch vòng 15 ngày Nghiên cứu áp dụng visa điện tử xuất nhập cảnh; áp dụng hình thức toán tạo điều kiện thuận tiện cho khách toán mua dịch vụ hành hoá Việt Nam Chính sách tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động hội nhập, hợp tác tất lĩnh vực với nớc, cá nhân 58 tổ chức WTO, PATA, ASEAN,EU để tranh thủ kinh nghiệm, vốn công nghệ nguồn khách góp phần đa du lịch Việt nam nhanh chóng hội nhập duổi kịp phát triển chung du lịch khu vực giới Thực khai thác hiệu hiệp định ký; trì, củng cố phát huy quan hệ song phơng, ký tiếp số hiệp định mơi Chủ động tham gia hợp tác quốc tế đa phơng du lịch, khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Chuẩn bị điều kiện cán bộ, thể chế, tài để hội nhập kinh tế quốc tế nơc, hớng dẫn phục vụ cho hội nhập du lịch đạt hiệu quả, góp phần nâng cao trình độ hội nhập khu vực giới mặt Việt Nam Từng bớc hoàn thiện hệ thông phátp luật du lịch, triển khai tích cực Pháp lệnh du lịch, xây dựng pháp lệnh, văn pháp quy liên quan điều chỉnh hoạt động lĩnh vực du lịch liên quan đến du lịch nhằm tạo sở pháp lý đồng cho công tác quản lý du lịch phù hợp quy định Nhà nớc ta thông lệ quốc tế, tăng cờng hội nhập Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hóa thủ tục liên quan đến khách du lịch kinh doanh du lịch Tổng kết năm thực Pháp lệnh Du lịch làm sở để chuẩn bị cho việc tiến tới dự thảo Luật Du lịch vào sau năm 2005 (4) Đầu t phát triển nhanh đồng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn: Trong phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc, cần ý đến mục đích phát triển du lịch Cho phép địa phơng trích nguồn đầu t từ ngân sách địa phơng cho xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch kết hợp huy động nguồn lực thành phần kinh tế, nguồn vốn dân, nguồn vốn vay tín dụng u đãi nguồn vốn khác đầu t xây dừng sở vật chất kỹ thuật du lịch 59 Giai đoạn 2002-2005, bối cảnh đầu t trực tiếp nớc cha tăng, cần dựa vào đầu t nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành đa vào sử dụng có hiệu hàng mục khu du lịch tổng hợp quốc gia (Khu du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long-Cát Bà; Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng-Hải Vân-Non Nớc; Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong-Đại Lãnh; Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi Dankia-Suối Vàng) Hớng dẫn địa phơng xây dựng 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia nghiên cứu hình thành khu du lịch chuyên đề khác để khai thác lợi địa phơng, gắn kết với khu du lịch tổng hợp Đầu t kết hợp nâng cấp tuyến du lịch quốc gia để liên kết vùng, địa phơng có tiềm du lịch toàn quốc; đồng thời bớc nâng cấp xây dựng điểm du lịch dọc theo hành lang tuyến du lịch quốc gia Xem xét u tiên ác dự án đầu t xây dựng khu vui chơi giải trí trung tâm du lịch nh Hà nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Cân Thơ lịch kéo dài ngày lu trú khách Chỉnh trang nâng cấp cácthành phố du lịch Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; đô thị du lịch (thị xã) Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết; địa bàn có quốc tế đờng bộ, đờng biển Triển khai bớc chuẩn bị xây dựng đề án khôi phục, phát triển làng nghề quy định liên quan đến tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ, may mặc, giày da Đây vấn đề có ý nghĩa lâu dài việc tạo thêm điểm tham quan du lịch, góp phần tạo việc làm, thực xuất chỗ xoá đói giảm nghèo Các ngành, địa phơng liên quan cần phối hợp đạo thúc đẩy việc xây dựng thực đề án khôi phục phát triển làng nghề để vừa tạo sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo, vừa thúc đẩy việc sản xuất xuất chỗ hàng thủ công cổ truyền Cấp ngân sách cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch để thực nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối 60 tợng khách lam sở xây dựng sản phẩm hình thức tuyên truyền quảng bá phù hợp với loại thị trờng Mỗi năm cần có chủ đề sản phẩm du lịch Việt Nam Tiến hành đặt trọng điểm, trớc mắt Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan; tăng cờng tuyên truyền quảng bá phơng tiện thông tin đại chúng nớc; sản xuất phát hành rộng rãi phim ảnh t liệu lịch sử văn hoá, công trình kiến trúc, di tích, danh lam thắng cảnh làng nghề, lễ hộiđể giới thiệu đất nớc, ngời du lịch Việt Nam Phối hợp lc lợng làm thông tin đối ngoại,tranh thủ nguồn lực hỗ trợ quốc tế để công tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu Tổ chức phối hợp hoạt động quảng cáo riêng lẻ doanh nghiệp tạo tiếng nói chung để thiếp lập nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam (5) u tiên đầu t xây dựng sở hạ tầng giao thông đờng không, đờng bộ, đờng biển nâng cấp quốc tế để tăng cờng lực đón nhận luồng khách du lịch ngày tăng: Đặc biệt ý nâng cao lực vận chuyển khách hàng không đất nớc trở thành điểm đến a chuộng khách du lịch quốc tế Cần thúc đẩy tiến độ nâng cấp, mở rộng sân bay quốc tế, tăng cờng máy báy, nghiên cứu mở thêm tuyến bay nh Hà nội-Thợng Hải, Hà Nội-Tokyo, Đà Lạt-Singgapore, giảm giá vé máy bay cho phù hợp với mặt giá vé quốc tế khu vực, cho phép rộng rãi chuyến bay thuê bao; đồng thời ý nâng cấp xây dựng hệ thống sân bay nội địa, tổ chức tốt vận chuyển hàng không nội địa, tăng tần suất chất lợng chuyến bay, để đáp ứng nhu cầu đến Việt Nam lại tham quan du lịch chuyến bay, để đáp ứng nhu cầu đến Việt Nam lại tham quan du lịch vùng nớc Các ngành vận chuyển khách đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng sắt cần tăng cờng lực vận chuyển phối hợp chặt chẽ với hàng không việc bố trí lịch vận chuyển phù hợp với chuyến bay để khách du lịch nối tuor du lịch đợc thuận lợi Nâng cấp chỉnh trang cửa quốc tế, 61 cải tiến quy trình, tăng cờng trang thiết bị đại đợt kiểm tra ngời hành lý để tạo văn minh, giảm phiền hà giảm thời gian chờ đợi làm thủ tục xuất, nhập cảnh, hải quan (6) Kiện toàn tổ chức máy công tác cán bộ: Kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu quản lý du lịch tơng ứng với nhiệm vụ trị ngành kinh tế mũi nhọn, với máy hoàn chỉnh đầy đủ, trọng Cục xúc tiến du lịch; thành lập thêm Sở Du lịch địa bàn trọng điểm nhiều tiềm du lịch hoạt động du lịch sôi động; Thành lập Hiệp hội du lịch Việt Nam; xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, hình thành số tổng công tý mạnh, giữ vai trò then chốt có khả cạnh tranh để tăng cờng vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc hoạt động du lịch, ý doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng thí điểm hình thức thuê thơng hiệu có uy tín, thuê tập đoàn du lịch tiếng giới quản lý khách sạn để tăng nhanh nguồn khách, nâng cao hiệu kinh doanh tranh thủ học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch để huy động ngày tăng nguồn lực xã hội vào phát triển du lịch Nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ lữ hành, khách sạn, vận chuyển du lịch, vui chơi giải trí, công nghệ thông tin phục vụ quản lý kinh doanh du lịch Tăng cờng sử dụng công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu Internet, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành, phục vụ công tác tuyên truyền quảng bá khuyến khích ứng dụng thơng mại điện tử ngành để thúc đẩy kinh doanh du lịch Khẩn trơng xây dựng tổ chức thực bớc chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác đào tạo lại đào tạo để giải yêu câu trớc mắt lâu dài; xây dựng mô hình đào tạo: TrờngKhách sạn Đại học chuyên ngành du lịch Gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia, trọng giáo dục du lịch toàn dân Thực phơng châm Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động 62 làm để đào tạo lại bồi dỡng lực lợng lao động du lịch Nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, kinh doanh du lịch Thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng đến đãi ngộtiến tới tiêu chuẩn hoá cán bộ; đặc biệt trọng trẻ hoá đội ngũ cán bọ, u tiên sử dụng cán bộ, nghệ nhân có kiến thức, trình độ tay nghề khá, đảm bảo tính kế thừa Giáo dục phát huy lòng mến khách dân tộc, trớc mắt phối hợp tốt ngành du lịch, văn hoá, hải quan, công an, đội biên phòng, quan đại diện nớc ta nớc ngoài, giáo dục tinh thần, thái độ cho cán bộ, công nhân viên tiếp xúc với khách, tạo văn minh du lịch nâng cao uy tín Việt Nam (7) Xây dựng triển khai Chơng trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2002-2005: Sơ kết năm thực Chơng trình hành động quốc gia du lịch, phát huy hiệu đạt đợc khẩn trơng xây dựng, trình Chính phủ Chơng trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2002-2005 để triển khai thực Chơng trình cần tập trung vào nội dung đầu t hạ tầng du lịch, nâng cấp tuyến điểm du lịch giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng; Đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm; Xúc tiến quảng bá; Tăng cờng hiệu lực quản lý, xây dựng chế sách, luật pháp phát triển nguồn nhân lực; nội dung dự án cụ thể Trong năm 2002 cần triển khai tích cực Chơng trình, đảm bảo đạt hiệu để thu hút phục vụ tốt khách du lịch quốc tế nội địa nớc ta đăng cai tổ chức Seagames năm 2003, tạo đà cho năm (8) Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trờng tự nhiên xa hội: năm tới cần tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguên, môi trờng du lịch, đảm bảo phát triển bền vững Du lịch Việt Nam Thiến hành đánh giá toàn diện tiềm năng, tài nguyên môi trờng vùng sâu, vùng xa Xây dựng hệ thống thông tin văn quy phạm pháp luật quản lý tài nguyên môi trờng 63 du lịch Thờng xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời, phối hợp ban ngành, địa phơng liên quan hợp tác quốc tế để khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trờng du lịch Tăng cờng công tác quản lý môi trờng trọng điểm du lịch; tiếp tục phối hợp với ngành, cấp phòng chống tệ nạn xã hội thâm nhập vào hoạt động du lịch; trọng xử lý nớc thải, chất thải khách sạn, địa điểm du lịch, làm chuyển biến tình hình vệ sinh đô thị, điểm tham quan du lịch, nhà vệ sinh công cộng; khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trờng; huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân c, doanh nghiệp, hiệp hội du lịch, khách du lịch, quan quản lý nhà nớc tổ chức xã hội việc bảo vệ môi trờng tự nhiên xã hội Lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trờng du lịch chơng trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch, nh giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trờng du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân c thông qua phơng tiện thông tin đại chúng Kết luận Hoạt động kinh doanh lữ hành công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội hoạt động non trẻ so với hoạt động kinh doanh khác, song kết bớc đầu từ hoạt động kinh doanh lữ hành mang lại tiền đề quan trọng cho phát triển tơng lai Việc phân tích khả năng, thực trạng công ty cung cấp khả đầy đủ tranh toàn cảnh hoạt động kinh doanh lữ hành công ty đồng thời nêu đề xuất, kiến nghị chủ quan ngời viết nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh Do hạn chế hiểu biết thời gian nghiên cứu ngắn nên viết không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, vấn đề 64 cha đợc đề cập đến Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, cán công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nôi Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán nhân viên công ty đặc biệt cô giáo Trần Thị Minh Hoà tận tình giúp đỡ em hoàn thành viết 65 Tài liệu tham khảo 1> Nguyễn Văn Đính-Phạm Hồng Chơng Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-NXB Thống kê1998 2> Nguyễn Văn Mạnh Bài giảng môn kinh doanh lữ hành-Trờng ĐHKTQD 3> Pháp lệnh du lịch NXB Chính trị quốc gia 1999 4> Trần Ngọc Nam Marketing du lịch 5> Trần Văn Mậu Lữ hành du lịch, quản trị công nghệ-NXB Giáo dục 1998 6>Báo cáo ba năm thực thông báo kết luận 179 trị phát triển du lịch tình hình 7> Tạp chí du lịch số 10,11,12/1999 & 1ữ12/2000 8> Một số tài liệu tham khảo khác 66

Ngày đăng: 27/07/2016, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I

  • Lý luận chung về tổ chức hoạt động kinh doanh lữ hành

    • I.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành

      • I.1.1. Sự cần thiết của hoạt động kinh doanh lữ hành

      • I.1.2. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh lữ hành

      • I.1.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành.

        • I.1.3.1Nhân tố khách quan.

        • I.1.3.2.Nhân tố chủ quan.

        • I.2.Công ty lữ hành du lịch.

          • I.2.1.Khái niệm.

          • I.2.2.Cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành du lịch.

          • I.2.3.Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành .

            • I.2.3.1Dịch vụ du lịch đơn lẻ.

            • I.2.3.2 Chương trình du lịch trọn gói.

            • I.2.4. Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành.

              • I.2.4.1. Hoạt động trung gian.

              • I.2.4.2. Hoạt động tổ chức và xây dựng chương trình du lịch.

              • I.2.4.3. Hoạt động quảng cáo và tổ chức bán.

              • I.2.4.4. Quản lí và tổ chức thực hiện chương trình du lịch .

              • Chương II

              • Trực trạng kinh doanh lữ hành tại Công ty Dịch vụ Du lịch Đường sắt Hà Nội .

                • II.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

                  • II.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty Dịch vụ Du lịch Đường sắt Hà Nội

                  • II.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

                    • II.1.2.1. Chức năng

                    • II.1.2.2. Nhiệm vụ

                    • II.1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan