Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
21,66 KB
Nội dung
MỘTSỐ ĐỀ XUẤTGIẢIPHÁP VỀ XÚCTIẾNKINHDOANHLỮHÀNHCHOCÔNGTYDỊCHVỤDULỊCHĐƯỜNGSẮTSÀIGÒN I. Những cơ sở, căn cứ đềxuất nhằm hoàn thiện chính sách xúctiến tại chi nhánh côngty DVDLĐSSG: Qua việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinhdoanh của chi nhánh côngty trong 2 năm 1999 - 2000 ta nhận thấy kết quả hoạt động kinhdoanh của côngty chưa đạt được hiệu quả cao. Song nhìn chung vẫn đảm bảo được khả năng sinh lời của đồng vốn, đảm bảo mức lương cơ bản cho toàn thể cán bộ công nhân viên của toàn chi nhánh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. 1.1. Căn cứ vào mục tiêu của chi nhánh côngty 1.1.1. Về khả năng của chi nhánh công ty: Chi nhánh côngtydịchvụdulịchđườngsắtSàigòn có một hậu phương vững chắc là côngty chính trực thuộc liên hiệp đườngsắt Việt Nam và bộ giao thông vận tải. Tuy chi nhánh mới thành lập chưa lâu chưa có được tiếng tăm và uy tín trên thị trường miền Bắc. Song chi nhánh có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao (90% tốt nghiệp đại học , 10% còn lại tốt nghiệp cao đẳng đều thuộc chuyên ngành du lịch). Có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, đủ điều kiện kinhdoanhlữhành quốc tế. Vốn và tài sản đang trong thời kỳ thuận lợi đáp ứng được việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuấtkinh doanh. 1.1.2. Về phương hướng chiến lược kinhdoanh của chi nhánh công ty: Với tình hình thực tế năm 2000 và triển vọng năm 2001 chi nhánh côngty đã căn cứ vào khó khăn và thuận lợi từ đó đưa ra phương hướng, chiến lược kinhdoanhcho kỳ sau. Từ những tình hình thực tế hiện nay chi nhánh côngty đã đưa ra những chiến lược sau: Tăng cường nghiên cứu thị trường củng cố thị trường hiện có, mở rộng các thị trường bị thu hẹp , tìm kiếm các thị trường mới. Tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú và đặc thù với giá cả hợp lý và chất lượng cao. Tăng cường công tác xúctiến trên thị trường trong nước và quốc tế. Tăng cường hợp tác và tổ chức môi giới các đơn vị cung ứng dịch vụ. Hoàn thiện bộ máy tổ chức nâng cao chất lượng công tác điều hành, hướng dẫn. 1.2. Căn cứ vào phương hướng , chiến lược phát triển của ngành dulịch Việt Nam: Năm 2000 đã qua năm 2001 đã tới, năm mở đầu chomột thế kỷ mới, một thiên niên kỷ mới, trước tình hình kinh tế đất nước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Hoạt động dulịch đòi hỏi phải có những giảipháp tích cực, đồng bộ thì mới có được những chỉ tiêu kết quả tốt hơn năm trước. Tuy nhiên xu thế chung của sự phát triển dulịch trong khu vực và trên thế giới rồi thành tựu của công cuộc đổi mới điều kiện đất nước hoà bình ổn định lại được đảng, Nhà nước, chính phủ quan tâm, các ngành các cấp hỗ trợ cùng với sự nỗ lực toàn ngành đang triển khai những chương trình hành động khả thi là điều kiện thuận lợi để ngành dulịch phát triển trong tương lai. Dưới đây là phương hướng phát triển của ngành dulịch Việt Nam: bao gòm các nội dung sau: Quảng bá tuyên truyền du lịch, dulịch văn hoá gắn liền với các lễ hội phát triển nâng cấp các tuyến điểm du lịch, tạo thuận lợi khuyến khích hoạt động du lịch; chấn chỉnh nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước vềdu lịch. Nâng cao chất lượng các dịchvụdu lịch, khai thác thế mạnh riêng của từng vùng trong cả nước. Tạo ra các sản phẩm , loại hình dulịch mới độc đáo, đa dạng đặc trưng mang bản sắc dân tộc, có sức hấp dẫn thu hút khách du lịch, có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường dulịch khu vực và quốc tế. Cụ thể đẩy mạnh công tác tiếp thị Quảng bá dulịch hướng mạnh vào thị trường đã được tạo lập với các nước trong khu vực trước hết là các ASEAN, Trung quốc, Đông bắc á. Tiếp tục khôi phục thị trường truyền thống SNG và các nước Đông Âu, phát triển thị trường tới các nước thuộc liên minh Châu Âu và Bắc mĩ. Mở rộng việc tìm kiếm vềdulịch với các nước Trung cận Đông, Châu Phi, Mỹ la Tinh, đồng thời đẩy mạnh các hình thức, biện pháp tuyên truyền và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác quảng bá du lịch. Triển khai mở văn phòng đại diện ra nước ngoài để nghiên cứu tiếp cận thị trường tuyên truyền quảng bá thu hút khách. Kết hợp với việc đưa ra các giảipháp quan trọng khác để phát triển dulịch Việt Nam nhanh, mạnh, bền vững theo hướng dulịch văn hoá, cảnh quan, môi trường dần dần tiến tới đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm dulịch tầm cỡ của khu vực. 1.3. Căn cứ vào xu hướng khách ở Việt Nam và Hà Nội. Việt nam nằm ở khu vực Đông Nam á có vị trí địa lý và giao thông quốc tế thuận lợi, lại nằm trong lòng chảo của khu vực phát triển dulịch sôi động và cũng có nhiều thuận lợi để phát triển dulịch cùng với các nước trong khu vực. Có thể dự đoán nguồn khách vào Việt Nam chủ yếu từ 3 nguồn sau: a) Châu á Thái Bình dương bao gồm: khách Nhật, Hồng Kông, úc, Thái lan, Hàn quốc, Đài loan, Singapo, Malaixia, Trung quốc .Trong đó Nhật bản , Hàn quốc , úc, Đài loan, Trung quốc là những nước có tiềm năng và số lượng khách vào Việt Nam lớn hơn cả. b) Châu Âu bao gồm: khách Pháp, Đức, Bỉ , Thuỵ sĩ, Italia .Nguồn khách này vào Việt Nam khá đông chủ yếu là khách Pháp. Song các nước Đức, Bỉ, Italia đang có xu hướng tăng nhanh hơn. c) Bắc Mĩ bao gồm: khách Mĩ và Canada là hai thị trường có triển vọng hơn cả, nguồn khách này chủ yếu là khách cựu chiến binh và Việt kiều về thăm quê hương thăm lại chiến trường xưa . Mặt khác ngày nay cùng với những chính sách của Đảng quan hệ Việt -Trung đã tiến triển tốt đẹp hơn các cửa khẩu giữa hai nước đi lại dễ dàng bên cạnh đó đoàn tàu liên vận quốc tế Việt -Trung liên tục ra vào hai nước đã làm cho lượng khách dulịch Trung quốc tăng nhanh. Trong thời gian tới sự gia tăng của khách dulịch vào khu vực Đông Nam á, lượng khách vào Việt Nam có xu hướng tăng và đã có những con sốdự báo sau: Biểu dự báo khách quốc tế ở Hà Nội và Việt Nam Năm Vào Việt Nam Vào Hà Nội 1989 2.700.000 900.000 1997 1.700.000 - 1998 1.900.000 - 2000 3.800.000 1.300.000 2005 4.500.000 1500.000 2010 5.000.000 1800.000 Nguồn: VND Về khách dulịch nội địa: Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Đời sống văn hoá xã hội của người dân không ngừng cải thiện, nhu cầu đi dulịch của người lao động và đối tượng trong xã hội ngày càng phổ biến. Trong những năm tới du khách nội địa sẽ tăng nhanh, tuy nhiên các du khách vẫn tập trung chủ yếu vào các loại hình dulịch nghỉ biển và thăm quan thắng cảnh văn hoá. Nhu cầu đi dulịch của thị trường nội địa phát triển rất nhanh và mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Chính vì thế ngành dulịch Việt Nam nói chung cũng như côngtydịchvụdulịchđườngsắtSàiGòn nói riêng cần nhận thức rõ việc tập trung khai thác khách dulịch quốc tế nhưng không xem nhẹ thị trường khách dulịch nội địa mà phải tăng cường các hoạt động nhằm khai thác thị trường khách dulịch nội địa mạnh hơn nữa trong những năm tới. II. Các đềxuất -Giải pháp nhằm hoàn thiện giảipháp xúc tiếnkinhdoanh tại chi nhánh CôngtyDịchvụdulịchđườngsắtSài gòn. 2.1. Các nguyên tắc của một chiến lược xúc tiến: việc tài chính, phát triển và vận dụng một chiến lược xúctiến trong côngty đòi hỏi phải tôn trọng những nguyên tắc chung và căn bản của mọi chiến lược xúc tiến. Cụ thể là 8 nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc tồn tại: Một chiến lược xúctiến phải được viết ra phát đivà tiếp nhận bởi tất cả những người trực tiếp liên quan. b) Nguyên tắc liên tục: một trong những chất lượng cốt yếu của một chiến lược xúctiến là đã tài liệu để tồn tại lâu dài. Phát triển một hình ảnh sáng sủa của một khái niệm dịchvụ , một nhãn hiệu, xây dựng cá tính cho nó đòi hỏi thời gian , tính kiên trì và bền bỉ. Bao giờ cũng là một quá trình kéo dài nhiều năm. c) Nguyên tắc phân biệt: sự phân biệt là kết quả của một chính sách Marketing thành công. Nó đem lại cho nhãn hiệu có cá tính, khẳng định riêng biệt của nó, xác định nó, trước mắt người tiêu dùng một tính chất không thể bắt trước. d) Nguyên tắc rõ ràng: Một thông tin tốt phải rõ ràng nó phải dựa trên những tư tưởng mạnh và giản dị .Một chiến lược quá rắc rối và cách biện luận tinh vi với các nguyên tắc vận hành quá phức tạp có nguy cơ đem lại những kết quả thảm hại. e) Nguyên tắc thực tế: nguyên tắc này chặt chẽ hơn là về quảng cáo, có liên quan với các mục tiêu và phương tiện. Không nên có những mục tiêu quá lớn do các mục tiêu so với các phương tiện có được. f) Nguyên tắc dễ biến chuyển: một chiến lược xúctiến phải có thể thích ứng mà không mất sức mạnh của nó trong các hình thức thông tin khác nhau. g) Nguyên tắc ăn khớp: h) Nguyên tắc nội bộ có thể chấp nhận được: nói chung thông tin cùng các thông báo của nó phải được nghe thấy và hiểu không chỉ bởi những ngươì tiêu dùng mà còn bởi công chúng bên trong côngty như nhân viên .Nguyên tắc này hoàn toàn căn bản đối với mỗi một đơn vị tổ chức kinhdoanhdulịch bởi vì một phần tử của xúc tiến, không phải là phần tử nhỏ nhất sẽ được thực hiện bởi nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Trên đây là 8 nguyên tắc trong chiến lược xúctiến thành công tuy nhiên 8 nguyên tắc này không phải là điều kiện duy nhất làm cho chiến lược thành công mà nó chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ cuả thành công. Côngty có thể tham khảo và áp dụng vào chiến lược xúctiến của mình. 2.2. Các giảipháp Marketing hỗ trợ chính sách xúc tiến. Để có được một chiến lược truyền thông hỗn hợp khả thi nhằm tạo ra được một chương trình xúctiến có hiệu quả. Ngoài việc chi nhánh côngty phải làm như: tăng cường nghiên cứu thị trường để đưa những quyết định đúng đắn; quản trị nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, quảng trị bán hàng và việc nâng cao hiệu quả bán hàng; tăng cường hoạt động liên kết với các đơn vị kinhdoanhlữhành trong và ngoài nước thì đi liền với nó là xây dựng chiến lược xây dựng đúng đắn . Chiến lược giá cả hợp lý và đưa được đến khách hàng trọng điểm. 2.3. Các đềxuất kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống xúctiến làm giảiphápxúctiếnkinhdoanhlữ hành. Như đã trình bày với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin .Nhu cầu đi dulịch của con người cũng phát triển theo chiều tăng dần. Mà để nắm bắt được nhu cầu đó bắt buộc các doanh nghiệp kinhdoanhlữhành phải sử dụng các phương tiện trong hệ thống xúctiếnkinh doanh. a) Về thị trường quốc tế: Do việc ban lãnh đạo xác định rằng bộ phận Inbout và bộ phận outbout hoạt động chủ yếu là hai nước là Thái Lan và Trung quốc. Vì vậy mọi hoạt động của các phương tiện trong hệ thống xúctiến đều đổ dồn vào thị trường của hai nước này. Mặc dù vậy vẫn cần phải nêu ra mộtsố kiến nghị đềxuất đối với doanh nghiệp. * Về phương tiện quảng cáo: Hiện nay chi nhánh côngty mới chỉ sử dụng công cụ báo để quảng cáo cho các tour dulịch đi Thái Lan và Trung quốc. Ngoài ra có sử dụng công cụ rải tờ rơi. Tất cả những công cụ này chưa đạt được hiệu quả cao bởi lễ thông điệp đưa ra chưa thu hút được khách hàng quan tâm đến mẫu mã của các tờ rơi thông tin đơn điệu nhàm chán theieú các hình ảnh sinh động minh hoạ cho địa điểm mà khách sẽ đến thăm quan du lịch. Bên cạnh đó côngty chưa sử dụng hết cá công cụ để quảng cáo như là Tivi Radiô .Tuy nhiên, tất cả những điều này đều phụ thuộc và giá cả mà bên quảng cáo phải trả cho phí dịchvụ quảng caó. Mặt khác do ngân sách dành cho quảng cáo không những eo hẹp mà còn chưa được xác định rõ ràng. Vì vậy chi nhánh côngtydịchvụdulịchđườngsắtSàigòn trong thời gian tới để đẩy mạnh hiệu qủa kinhdoanh hơn nữa cần sử dụng nhiều công cụ hơn nữa để quảng cáo đồng thời cần có ngân sách cụ thể hơn dành cho quảng cáo . * Về phương tiện kích thích tiêu thụ: Hiện nay côngty đang ra sức kích thích tiêu thụ bằng các công cụ như là giảm giá, khuyến mại tặng quà, phiếu giảm giá .Các công cụ này chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của các khách hàng mới mà chỉ thu hút khách hàng tiềm năng cũ. Điều này dẫn đến kiến nghị rằng côngty cần phải có kế hoạch chiến lược kích thích tiêu thụ hợp lý và phải phối hợp với các phương tiện khách để đạt được hiệu quả cao nhất. Cần phát huy hơn nữa công cụ khuyến mại và các công cụ khác nhằm thu hút các khách tiềm năng mới trên thị trường. Chi nhánh côngty cần phải có ngân sách cụ thể cho kích thích tiêu thụ để có thể đánh giá hiệu quả rõ ràng của phương tiện. * Phương tiện tuyên truyền: Đây là phương tiện mà chi nhánh côngty ít sử dụng nhất và thực sự chưa đem lại nhiều hiệu quả. Chi nhánh côngty chưa tổ chức được những buổi họp báo hay các sự kiện nhằm nâng cao vị thế của mình. Tuy nhiên do điều kiện kinh phí ngân sách còn hạn hẹp nên trong thời gian tới ban lãnh đạo chi nhánh cần quan tâm hơn đến phương tiện này. Cần mạnh dạn tham gia vào các hội chợ của ngành Dulịch trong nước và người nước ngoài để tìm hiểu cơ hội hợp tác làm ăn và tạo được tiếng tăm, tên tuổi cho chi nhánh côngty trên thị trường quốc tế. * Phương tiện bán trực tiếp: Đây cũng là khâu yếu nhất đối với thị trường quốc tế bởi lẽ chi nhánh côngty chưa có đội ngũ nhân viên bán trực tiếp tại nước ngoài, nếu có thì trình độ chuyên môn chưa cao điều này đã hạn chế công việc khai thác tiềm năng thị trường này. Chi nhánh côngty cần có ngân sách đào tạo và phát triển công tác bán trực tiếp để có được những hợp đồng. Bên cạnh đó cần kết hợp với phương tiện tuyên truyền như là tham gia hội chợđể tranh thủ cơ hội bán trực tiếp tới các khách hàng tiềm năng. b. Về thị trường nội địa: Trong những năm gần đây thị trường khách nội địa đã đang và sẽ phát triển không ngừng lượng khách hàng năm đi dulịch đã tăng lên chóng mặt. Nắm bắt được nhu cầu đó chi nhánh côngty đã kịp thời khai thác mảng thị trường này. * Về quảng cáo: chi nhánh côngty đã sử dụng nhiều phương tiện thông tin đại chúng để quảng cáo như là báo, tạp chí .Tuy nhiên phản ứng đáp lại của khách hàng lại không hẳn thực sự là do tác động của quảng cáo. Chính vì vậy chi nhánh công tycần phải có chiến lược chính sách quảng cáo hợp lý nhằm khai thác triệt để mảng thị trường trong nước, đồng thời phải tổ chức nghiên cứu nhu cầu thị trường để có chính sách quảng cáo phù hợp tránh lãng phí tiền của mà kết quả thu lại chẳng được gì, cần in ấn thêm nhiều tờ rơi với màu sắc mẫu mã phong phú. * Về kích thích tiêu thụ: các côngty của phương tiện kích thích tiêu thụ đã thực sự thu hút được mối quan tâm của khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu. Tuy nhiên trong thời gian tới cần phải có những chính sách giá hợp lý hơn nữa đồng thời có những chương trình giảm giá, khuyến mại, tặng quà nhân dịp lễ tết nhằm khai thác triệt để hơn nữa mảng thị trường nội địa. * Về tuyên truyền: Đây vẫn là phương tiện hạn chế nhất bởi lẽ chi nhánh côngty chưa tạo được nhiều sự kiện nhằm tuyên truyền cho hình ảnh của công ty, mặt khác chưa mạnh dạn tham gia các hội chợ, triển lãm nhằm đưa tên tuổi của mình đến với khách hàng tiềm năng. Trong một vài năm tới , chi nhánh côngty cần có chính sách đúng đắn hơn về việc tuyên truyền, cần dành cho ngân sách tuyên truyền nhiều hơn. * Về bán trực tiếp: Đây là thế mạnh của chi nhánh côngty tại thị trường nội địa. Bởi lẽ đội ngũ nhân viên bán trực tiếp của chi nhánh và đội ngũ có trình độ học vấn cao và được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tốt với lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao. Đội ngũ này đã đem lại mộtsố hiệu quả đáng mừng cho chi nhánh công ty. Tuy nhiên để thúc đẩy hoạt động của đội ngũ nàyvà khuyến khích họ thì chi nhánh côngty cần có những chính sách ưu đãi, khen thưởng hợp lý nhằm tạo điều kiện và tâm lý thoải mái cho đội ngũ nhân viên bán trực tiếp naỳ. III. Các đề xuấtgiảipháp đối với ngành dulịch và chính phủ: Cũng như các quốc gia khác mục tiêu hàng đầu của Việt Nam là phát triển nền kinh tế. Trong hệ thống nền kinh tế quốc dân, tất cả các đơn vị kinhdoanh đều pải chịu sự tác động của môi trường kinhdoanh cũng như ít nhiều chịu sự chỉ đaọ quản lý của Nhà nước, các cơ quan cấp cao khác có liên quan -Và ngành dulịch Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chính vì thế sự chỉ đạo và điều tiết của Nhà nước là hết sức quan trọng, đóng vai trò to lớn trong sự thành bại của các doanh nghiệp, đặc biệt là ngành dulịch Việt Nam hiện nay. Đểcho ngành dulịch Việt Nam thực sự trở thành một ngành kinh tế tổng hợp, kinh tế mũi nhọn và đểcho ngành dulịch Việt Nam nói chung và các côngtylữhành mà cụ thể là chi nhánh côngtyDịchvụDulịchđườngsắtSàigòn nói riêng, có thể hoà nhập và vươn ra đuổi kịp sự phát triển trong khu vực và thế giới, thì Nhà nước cũng như Tổng cục phải có những nỗ lực cụ thể, triệt để hơn với mộtsố mặt sau: - Phải nhanh chóng tổ chức phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện pháp lệnh dulịch là cơ sở hay là cái gậy để chỉ đườngcho ngành dulịch Việt Nam nói chung và các côngtylữhành nói riêng phát triển. Cụ thể chính phủ cần phải đưa ra các chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng phát triển toàn ngành dulịch .để loại bỏ các đơn vị kinhdoanh bừa bãi, thẩm dịch kiêm tra chặt chẽ, giám sát và phân tích đúng đủ mọi mặt khả năng, điều kiện tham gia kinh doanh, tránh sự thua thiệt bất lợi cho các đơn vị kinhdoanh nghiêm túc đúng luật. - Chính phủ và Tổng Cục tổ chức chương trình xúctiến quảng bá du lịch, mở rộng chiến dịch tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của toàn xã hội về vai trò và vị trí của ngành dulịch Việt Nam . Đồng thời phải tập trung xúc tiến, quảng bá ở nước ngoài, để giới thiệu tiềm năng thế mạnh của dulịch Việt Nam. Nâng cao vị thế của dulịch Việt Nam trên trường quốc tế. -Chính phủ và Tổng cục phải chủ động tổ chức các chuyến đi khảo sát, giao lưu, học tập để có thể khắc phục các yếu kém như: trong khâu quản lý, xuất nhập cảnh, thủ tục Visa .Đặc biệt là phải đào tạo những cán bộ chuyên môn về lĩnh vực marketing khách sạn, tạo điều kiện thuận lợi cho các côngtylữhành trong việc hoạch định các chiến lược kinhdoanh nói chung và thiết lập các kế hoạch xúctiến quảng bá. - Chính phủ và Tổng cục phải tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị kinhdoanhlữ hành, tham gia quảng cáo trên mạng internet cũng như trên trường quốc tế, và các thủ tục, điều kiện để mở các văn phòng đại diện ở nước ngoài. Bằng cách hỗ trợ về mặt kinh phí, tổ chức giới thiệu các tài nguyên dulịch Việt Nam trên thị trường dulịch quốc tế. -Chính phủ mà cụ thể là Tổng cục dulịch nên tích cực hơn trong việc đứng ra tổ chức các hoá bồi dưỡng nội dung kiến thức kinhdoanhdulịch ở các cấp độ, tổ chức nhiều hơn nữa các buổi giao lưu học hỏi giữa các đơn vị kinhdoanhdulịch trong và ngoài nước, mời các chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm để giảng dạy .tạo điều kiện cho các côngty có nhu cầu là có thể đưa các cán bộ của họ đi học tập, nâng cao tay nghề ở nước ngoài, đi nghiên cứu khảo sát thị trường ở trong và ngoài nước. [...]... -Về các điểm dulịch cần quan tâm đầu tư chocông tác quản lýquy hoạch, xây dựng sản phẩm dulịch độc đáo đa dạng hấp dẫn, xây dựng các khu du lịch, khu vui chơi giải trí, các làng nghề -Về các điều kiện cơ sở hạ tầng chính phủ nên tích cực hơn nữa trong việc triển khai xây dựngu các cơ sở mấu chốt như sân bay, bến cảng, đường sắt, đường bộ và đường tuỷ Tạo điều kiện hơn nữa để thúc đẩy phát triển du. .. thúc đẩy phát triển dulịch theo các tuyến đường bộ, đường biển, đường sông - Tăng cường sự hợp tác với hãng hàng không Việt Nam xây dựng các chương trình xúctiếndulịch chung, nhằm thu hút du khách từ thị trường trọng điểm và thị trường tiềm năng vào dulịch Việt Nam - Tăng cường quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan và môi trường du lịch, khuyến khích phát triển dulịch sinh thái, chuyển... sinh thái, chuyển biến nhận thức du lịch, góp phần quảng bá tại chỗ có hiệu quả Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên Marketing, xúctiếndu lịch, có tổ chức chuyên trách quảng bá dulịch ở Trung ương và địa phương Tóm lại Chính phủ cũng như Tổng cục phải nhanh chóng thực hiện các chủ trương, chính sách đã đưa ra trong pháp lệnh dulịch nhằm tạo điều kiện cho ngành dulịch Việt Nam phát triển bền . MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ XÚC TIẾN KINH DOANH LỮ HÀNH CHO CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN I. Những cơ sở, căn cứ đề xuất nhằm hoàn. hoàn thiện giải pháp xúc tiến kinh doanh tại chi nhánh Công ty Dịch vụ du lịch đường sắt Sài gòn. 2.1. Các nguyên tắc của một chiến lược xúc tiến: việc