Đối với nớc ta, xuất khẩu là trung tâm của hoạt động ngoại thơng, và trở thành yếu tố “bản lề”, là “đòn bẩy” chủ yếu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có thể nói rằng xuất k
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới hiện nay, khi mà quá trình toàn cầu hóa đã bao trùm tất cảcác hoạt động sản xuất kinh doanh thì sự gia tăng hợp tác quốc tế nhằm phát huy có hiệu quả những lợi thế
so sánh của mình đã làm cho các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ
Trong đó, xuất khẩu với t cách là cầu nối giữa các quốc gia cố nhiên đã thực sự có “đất” để phát huy tối đa
vai trò của mình và trở thành công cụ hữu hiệu thúc đẩy các mối quan hệ ấy phát triển, đồng thời mang lạilợi ích to lớn cho các quốc gia trong trao đổi quốc tế
Đối với nớc ta, xuất khẩu là trung tâm của hoạt động ngoại thơng, và trở thành yếu tố “bản lề”, là
“đòn bẩy” chủ yếu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có thể nói rằng xuất khẩu là mặt
trận kinh tế hàng đầu có ý đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra tiền đề cho sự phát triển kinh tế, đónggóp tích cực cho chiến lợc hội nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế
Việt Nam đã và đang khẳng định quyết tâm hội nhập của mình với phơng châm: “ViệtNam sẵn sàng là bạn hàng, là đối tác tin cậy với tất cả các nớc trên thế giới, trên cơ sở bình đẳng, hợp tác haibên cùng có lợi Lấy nhu cầu của thị trờng quốc tế làm mục tiêu cho sản xuất trong nớc ” Trong đó,ngành thủy sản đợc coi là một trong những ngành xuất khẩu chủ đạo, phát huy tối đa lợi thế so sánh của
đất nớc trong quan hệ kinh tế quốc tế và thực tế cũng đã khẳng định đợc vị thế của mình trên nhữngthị trờng quan trọng trong khu vực và thế giới, đặc biệt đã tạo đợc một chỗ đứng khá vững chắc trên thịtrờng Nhật Bản
Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu thủy sản chủ yếu của nớc ta, tuy nhiên, đây cũng là mộttrong những thị trờng lớn và khắt khe nhất thế giới, luôn luôn đặt ra các tiêu chuẩn cao cho hàng thủy sảnnhập khẩu Và một thực tế luôn luôn đúng đó là, tạo lập đợc thị trờng đã khó mà duy trì đợc nó lại là
điều càng khó, hơn nữa, trên thực tế hàng thủy sản của Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh lớn trên thịtrờng Nhật Bản vẫn còn đơn điệu về chủng loại, hạn chế về mẫu mã và thua kém về chất lợng, đồngthời cha thực sự đáp ứng đợc các yêu cầu, chuẩn mực cạnh tranh khắt khe trên thị trờng Nhật Bản Nhất làtrong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh trên thế giới nói chung và ở Nhật Bản nói riêng trở nên ngày càng gaygắt Do đó, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là, làm thế nào để thực hiện thành công mục tiêu xuấtkhẩu thủy sản sang Nhật Bản đạt 700 USD vào năm 2005 Đây cũng là vấn đề đã và đang là mối quantâm đặc biệt, mang tính triết lý thực tiễn sâu sắc có ý nghĩa chiến lợc lâu dài của Chính Phủ, của cácnhà kinh tế và các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản trong giai đoạn hiện nay
Xuất phát từ thực tế đó, dới góc độ là sinh viên kinh tế, chuyên ngành kinh tế quốc tế, để gópphần tìm đợc lời giải hay, thiết thực đáp ứng kịp thời những yêu cầu cạnh tranh khắt khe đối với hàng thủysản nhập khẩu trên thị trờng Nhật Bản, bằng những kiến thức đợc tích lũy trong quá trình học tập vànghiên cứu tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản
từ 1995 đến nay - Thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp của mình, nhằm tạo ra một nền tảng cơ
sở, một phơng pháp luận mới, trên cơ sở phân tích, ghi nhận và đánh giá những thành công đồng thời tìm
ra và lý giải “gốc rễ ” của những hạn chế để từ đó đề xuất những kiến giải hữu hiệu góp phần hoànthiện và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu thủy sản của nớc ta sang thị trờng Nhật Bản
Luận văn đợc kết cấu thành ba chơng:
Trang 2I Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành quan trọng của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá và dịch vụ đợc bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ.
Nếu xem xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản
đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào kinh doanh quốc tế Mỗi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sảnphẩm và dịch vụ của mình ra nớc ngoài Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã tiến hành các hìnhthức cao hơn trong kinh doanh quốc tế Các lý do để một công ty thực hiện xuất khẩu là :
Thứ nhất, sử dụng những những lợi thế của quốc gia mình
Thứ hai, giảm chi phí, và giảm giá thành của sản phẩm
Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch, các quy định khắt khe về tiêu chuẩn
kỹ thuật, trên thị trờng có ít đối thủ cạnh tranh hay năng lực của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cha có
đủ khả năng để thực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu thờng đợc lựa chọn So với đầu
t, rõ ràng là xuất khẩu đòi hỏi một lợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và đặc biệt là thu đợc lợi nhuận trongmột thời gian ngắn
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiệnthúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ cho tiêu dùngtrong nớc và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh đặt cơ sở cho sự phát triển hạ tầng là một mục tiêu quan trọngnhất của chính sách thơng mại
Trang 3Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động đã áp dụng từ lâu đời nhng cho đến ngày nay thì
nó luôn đợc khuyến khích phát triển và ngày càng đa dạng, phong phú, mở ra nhiều thuận lợi và cũng
đầy những khó khăn mà các doanh nghiệp phải đơng đầu Sở dĩ nh vậy là do có sự chuyển đổi căn bản
về kinh tế thị trờng trên toàn thế giới và ảnh hởng trực tiếp đến xuất khẩu theo hai chiều tích cực và tiêucực
Có thể thấy một số vai trò chủ yếu của hoạt động xuất khẩu nh sau :
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
Xuất khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc
đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta Để côngnghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh:
đầu t nớc ngoài, vay nợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu sức lao động Các nguồnvốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ hay viện trợ tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cáchkhác ở thời kỳ sau này Nh vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá là xuất khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu
Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộccách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoáphù hợp với xu hớng phát triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt trội nhu cầu nội địa.
Theo cách này, nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phất triển, sản xuất cha đáp ứng đủ nhu cầutiêu dùng trong nớc mà cứ chờ đợi sự "d thừa" của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trởng chậmchạp
Hai là, coi thị trờng thế giới là tơng quan trong tổ chức sản xuất Quan điểm này xuất phát từ nhu
cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất theo quan điểm này, xuất khẩu có tác động tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nó đợc thể hiện ở :
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển cùng
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuấttrong nớc
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sảnxuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới
Trang 4
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời
sống của nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Tr ớc hết sản xuất hàng xuất khẩu
là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có mức thu nhập không thấp Thực tế đã cho thấy,mức lơng của cán bộ và công nhân tại các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đã dần đợc nâng lên và
đến nay là tơng đối cao Bên cạnh đó, xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng
cho nhu cầu ngày càng phong phú của ngời dân
Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu làmột bộ phận của hệ thống kinh tế đối ngoại Thực hiện hoạt động xuất khẩu có liên quan đến nhiều lĩnhvực nh: các hoạt động ngân hàng quốc tế, vận tải quốc tế Vì vậy, khi xuất khẩu phát triển các quan hệnày cũng phát triển theo Mặt khác các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo tiền đề mở rộng cho xuấtkhẩu
II nội dung và các hình thức xuất khẩu chủ yếu
1 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
1.1 Nghiên cứu thị trờng
Đây là bớc cơ bản, quan trọng quyết định sự thành bại trong một doanh nghiệp tại một thị trờng nhất
định Do đó, các doanh nghiệp phải có sự đầu t về thời gian và tài chính thích đáng cho công tác này.Nghiên cứu thị trờng bao gồm: nghiên cứu về môi trờng luật pháp, môi trờng chính trị, môi trờng kinh tế,văn hoá và con ngời, môi trờng cạnh tranh, đây là những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp buộc các doanhnghiệp phải chấp nhận khi kinh doanh tại một thị trờng
Nghiên cứu thị trờng có thể đợc thực hiện theo hai phơng pháp: nghiên cứu tại bàn và nghiêncứu tại hiện trờng
Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các số liệu thực tế đợc xử lý bằng các
công cụ thống kê Ưu điểm trong phơng pháp này là chi phí thu thập thông tin rẻ, thông tin thu đợc đadạng Tuy nhiên, nó có nhợc điểm là tính cập nhật và độ tin cậy không cao
Nghiên cứu hiện trờng là việc doanh nghiệp thu thập thông tin về thị trờng thông qua trao đổi
trực tiếp với khách hàng bằng các phơng pháp nh phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm thị trờng Ưu điểmcủa nó là cập nhật, có độ chính xác cao và bao quát đợc nhiều khía cạnh của thị trờng Tuy nhiên, ph-
ơng pháp này đòi hỏi chi phí cao và tốn nhiều thời gian
1.2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Hiện nay, ở nớc ta có hai loại hình doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu :
Trang 5
Đối với doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất khẩu, phải tiến hành thu gom từ các cơ sở sảnxuất nhỏ, từ các cở thu mua thông qua các hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp với các cơ sở sảnxuất Sau đó, doanh nghiệp cần bao bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu cho hàng hoá chuẩn bị xuất khẩu
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đây là phơng thức giao dịch buôn bán trực tiếp giữangời sản xuất trong nớc với nhà nhập khẩu ở đây, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không phải làmnhiệm vụ thu gom hàng Để có hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải nghiên cứuthị trờng nớc ngoài cần loại hàng gì, số lợng bao nhiêu; sau đó tiến hành giao dịch, ký kết hợp đồng, và
tổ chức thực hiện hợp đồng
1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh
Để thâm nhập thị trờng nớc ngoài thành công, doanh nghiệp có thể thông qua một hoặc nhiềucông ty đang hoạt động tại thị trờng đó Các công ty này có thể là công ty của nớc sở tại hoặc công ty của n-
ớc khác đang kinh doanh trên thị trờng nớc đó Tuy nhiên, doanh nghiệp nên lựa chọn những công ty có kinhnghiệm, uy tín trên thị trờng, có tiềm lực tài chính làm đối tác trong hoạt động kinh doanh
Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu kỹ đối tác về tất cảmặt mạnh và mặt yếu của họ Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên mối quan hệ bạn hàngsẵn có hoặc có thể thông qua công ty t vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thơng mại và công nghiệp các nớc
có quan hệ
1.4 Đàm phán và ký kết hợp đồng
Các bên có thể gặp gỡ trực tiếp để cùng nhau đàm phán về các điều khoản của hợp đồng, từ
đó đi đến ký kết hợp đồng Ngoài ra, hợp đồng có thể đợc ký kết dới hình thức th tín, điện thoại, fax
Quá trình này bao gồm các b ớc sau:
Bớc 1- Chào hàng: Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình, là lời đề nghị
ký kết hợp đồng với những điều kiện nhất định về giá cả, thời gian giao hàng, phơng thức thanh toán
Bớc 2 - Hoàn giá: Khi nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấp nhận hoàn toàn đơn chào hàng đó
mà đa ra một đề nghị mới thì lời đề nghị này đợc gọi là hoàn giá Thờng thì giao dịch không kết thúcngay từ lần chào hàng đầu tiên mà phải qua nhiều lần hoàn giá
Bớc 3 - Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chào hàng mà phía bên kia đa ra Khi
đó sẽ tiến hành ký kết hợp đồng
Bớc 4 - Xác nhận: Hai bên sau khi thống nhất thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch, ghi lại mọi
điều khoản đã thoả thuận gởi cho bên kia Đó là văn kiện xác nhận và có chữ ký của cả hai bên
1.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết thì nghĩa vụ và quyền lợi của các bên ký kết đã đợc xáclập Các doanh nghiệp với t cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng, tiến hành sắp xếp cácviệc cần phải làm
Trang 6
Biểu đò 1 : Trình tự quá trình thực hiện hợp đồng
Tổ chức thực hiện hợp đồng đòi hỏi phải tuân thủ Luật quốc gia cũng nh Luật quốc tế để tránh
những sai sót và khiếu nại Việc này phải diễn ra đồng thời cả hai bên, hai bên phải thông báo cho nhau biết
trong quá trình thực hiện hợp đồng
Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá: Là khâu đầu tiên quan trọng mang tình lợi pháp lý để tiến
hành các khâu khác trong cả quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu: Gồm các công đoạn:
Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu thông qua việc mua đứt bán đoạn, gia công, hàng đổihàng, đại lý thu mua hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu
Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng bởi nó đảm bảo đợc phẩm chất hànghoá khi vận chuyển, tạo điều kiện nhận biết hàng hoá Trong kinh doanh thơng mại quốc tế ngời tathờng dùng nhiều loại bao bì nh hòm, bao, kiện, thùng, container, đờng ống
Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu: đó là những ký hiệu bằng số, bằng chữ, bằng hình vẽ đợc ghi trênbao bì nhằm thông báo những thông tin cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản
Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu: Đây là công việc cần thiết nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà
nhập khẩu, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu có thể xảy ra Trớc khi xuất khẩu, nhà xuất khẩu phải cónghĩa vụ kiểm tra, kiểm dịch hàng hoá Việc kiểm tra chất lợng hàng hóa do hai bên chịu trách nhiệmqua hợp đồng Việc kiểm tra có thể tiến hành tại cửa khẩu hoặc tại cơ sở tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá
Thuê tàu: Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàu chở hàng dựa vào các
căn cứ sau:
Những điều khoản của hợp đồng
Điều kiện vận tải
Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà thuê tàu chợ hay tàu chuyến Thông thờng trong nhiều trờng hợp doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu uỷ thác việc thuê tàu, lu cớc cho một công ty vận tải thuê tầu nh: Losa,Letfracht, Trasnimex
Hợp đồng
xuất
khẩu
Kiểm tra L/C
Xin giấy phép xuất khẩu
Chuẩn bị
Kiểm tra hàng xk
Làm thủ tục hải quanGiao
hàng lên tàuMua bảo
hiểmLàm thủ
tục hảiquanGiải quyết
kh ớu nại
Trang 7
Mua bảo hiểm: Việc chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro Vì vậy, mua bảo
hiểm là rất cần thiết với nhà xuất khẩu Doanh nghiệp có thể mua bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm baohoặc hợp đồng bảo hiểm chuyến và theo điều kiện bảo hiểm A, B hoặc C
Thủ tục hải quan : Gồm ba bớc:
Bớc 1: Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo đầy đủ vào tờ khai hải quan.
Bớc 2: Kiểm tra hải quan: Đây là thủ tục bắt buộc mà doanh nghiệp phải thực hiện.
Bớc 3: Thực hiện quyết định hải quan: Là khâu cuối cùng trong thủ tục hải quan.
Giao hàng : Thực hiện các điều kiện giao hàng theo thời hạn ghi trên hợp đồng, cần làm theo các b ớc
sau:
Bớc 1: Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu để lập bảng đăng ký chuyên chở.
Bớc 2: Xuất trình bảng đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải để lấy tờ hồ sơ xếp hàng.
Bớc 3: Trao đổi với cơ quan nắm vững ngày giờ giao hàng và bố trí phơng tiện xếp hàng
Thanh toán : Đây là khâu rất quan trọng nó ảnh hởng đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp trong
giao dịch kinh doanh Có nhiều phơng thức thanh toán trong xuất khẩu, song chủ yếu sử dụng các phơngthức sau:
Thanh toán bằn hình thức chuyển tiền
Thanh toán bằng th tín dụng (L/C)
Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu
Giải quyết tranh chấp (nếu có) : Trong trờng hợp có tranh chấp xảy ra, hai bên nên tìm cách khắc phục
trong sự hợp tác thiện chí Nếu không đợc sẽ nhờ đến cơ quan trọng tài thơng mại quốc tế
2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức mà nhà xuất khẩu trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng n ớc ngoàithông qua các tổ chức của mình Hình thức này đợc áp dụng khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tớithành lập tổ chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trờng
Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp thu đợc thờng cao hơn cáchình thức xuất khẩu khác nhờ giảm bớt các chi phí trung gian Với vai trò là ngời bán hàng trực tiếp, doanhnghiệp có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách phẩm chất hàng hoá của mình, tiếp cận thịtrờng, nắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng và phản ứng của khách hàng một cách nhanh chóng Tuy vậy,hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn khá lớn để sản xuất hoặc thu mua, không những
Trang 8thế nh một quy luật tất yếu các doanh nghiệp có thể gặp nhiều rủi ro nh không xuất đợc hàng, rủi ro dothay đổi tỷ giá hối đoái.
2.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ độc lập đặt ngay n ớc xuất khẩu
để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài Hình thức này thờng đợc cácdoanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng quốc tế áp dụng
Ưu điểm của hình thức này là các doanh nghiệp không phải đầu t nhiều cũng nh không phảitriển khai lực lợng bán hàng và các hoạt động xúc tiến khuyếch trơng ở nớc ngoài Hơn nữa, rủi ro bị hạnchế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức trung gian Tuy nhiên, u điểm của hình thức này cũng
là nhợc điểm của hình thức trên và ngợc lại Phơng thức này làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp dophải chia sẻ lợi nhuận với các tổ chức trung gian tiêu thụ; không có sự liên hệ trực tiếp với thị trờng và do đóchậm thích ứng với những biến động của thị trờng
Thờng các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam áp dụng hình thức xuất khẩu này trong giai đoạn
đầu và sẽ tiến tới hình thức cao hơn
2.3 Xuất khẩu theo nghị định th (xuất khẩu trả nợ)
Đây là hình thức mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nớc giao cho về mộthoặc một số hàng hoá nhất định cho Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã ký kết giữa haiChính phủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm các khoản chi phí tìm kiếm bạn hàng, tránh
đợc rủi ro trong thanh toán Tuy nhiên, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có thể xuất khẩu đợc theohình thức này, mà nó chỉ là trờng hợp hãn hữu
2.4 Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hớng phát triển và phổ biếnrộng rãi bởi những u điểm của nó Đặc diểm của hình thức này là không có sự dịch chuyển ra khỏi biêngiới quốc gia của hàng hoá dịch vụ Đó là việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, chokhách du lịch quốc tế Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì
đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, tránh đợc những rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh
2.5 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công)nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến rathành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công) Nh vậy, trong gia côngquốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất
Trang 9Hình thức này ngày nay đang khá phổ biển trong buôn bán ngoại th ơng của nhiều nớc Đối với bên
đặt gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công rẻ của bên nhận giacông Đối với nớc nhận gia công, phơng thức này giúp họ giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao độngtrong nớc hoặc nhận đợc công nghệ mới hay thiết bị về nớc mình nhằm xây dựng một nền công nghiệpdân tộc
Có hai hình thức tái xuất :
Hình thức thứ nhất: Hàng hóa đi từ nớc xuất khẩu đến nớc tái xuất, rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái
xuất sang nớc nhập khẩu Ngợc chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của luồng tiền tệ:
n-ớc tái xuẩt trả tiền cho nn-ớc xuất khẩu và thu tiền của nn-ớc nhập khẩu Hình thức này đợc thể hiện dớibiểu đồ sau:
Biểu đồ 2: Hình thức xuất khẩu thứ nhất
Trang 10
: Sự vận động của hàng hoá
: Sự vận động của tiền tệ
Hình thức thứ hai : Đây là hình thức chuyển khẩu trong đó, hàng hóa đi thẳng từ nớc xuất khẩu
sang nớc nhập khẩu Nớc tái xuất sẽ trả tiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền của nớc nhập khẩu Hình thứcnày đợc biểu hiện d\ới biểu đồ sau :
N ớc xuất khẩu
N ớc tái xuất
N ớc nhậ
p khẩ u
Trang 11III Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
Do khác nhau về điều kiện địa lý, trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, trình độ nhận thức, tậpquán nên mỗi nớc tồn tại một môi trờng kinh doanh khác nhau Môi trờng kinh doanh là sự tổng hợp và tơngtác lẫn nhau giữa các yếu tố gây ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Nó ảnh hởng không chỉ tới các hoạt động và kết quả kinh doanh của các công ty nớc ngoài đanghoạt động tại nớc sở tại, mà còn ảnh hởng tới cả kết quả hoạt kinh doanh của các doanh nghiệp nội địa Vìvậy, để có thể tiến hành kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ môi trờng kinhdoanh cả trong nớc và nớc ngoài cũng nh các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp
1 Các yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài
1.1 Môi trờng luật pháp
Một trong những bộ phận của môi trờng bên ngoài ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp là hệ thống luật pháp Vì vậy, hoạt động kinh doanh quốc tế trớc hết đòi hỏi các nhà kinh doanhphải quan tâm và nắm vững luật pháp: Luật quốc tế, Luật của từng quốc gia mà hoạt động ở đó cũng nhcác mối quan hệ luật pháp giữa các nớc này
Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế Nóbao gồm Luật thơng mại quốc tế, Luật đầu t nớc ngoài, Luật thuế, Luật tín dụng - ngân hàng Giữa cácnớc thờng tiến hành ký kết các hiệp định, giữa các khu vực cũng có luật chung Thực tế trên thế giới trongnhững năm qua đã chỉ ra rằng cùng với sự xuất hiện các liên minh kinh tế, liên minh chính trị, liên minhthuế quan đã xuất hiện những thoả thuận mới đa phơng và song phơng, tạo điều kiện thuận lợi cho kinhdoanh buôn bán trong khu vực và quốc tế Vì vậy, có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm vững Luậtquốc tế cũng nh Luật quốc gia doanh nghiệp mới có thể lựa chọn đợc hình thức xuất khẩu, mặt hàng xuấtkhẩu phù hợp
1.2 Môi trờng chính trị
N ớc xuấ
t khẩu
N ớc nhậ
p khẩu
N ớc tái xuất
Trang 12Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu Tính ổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanhnghiệp Để tạo sự ổn định cho các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp mình, các doanhnghiệp cần hiểu rõ môi trờng chính trị của nớc ngoài Trên bình diện quốc tế, cần tìm hiểu về hìnhthức hoạt động, điều hành của một Chính phủ Tức là, phải tìm hiểu rõ Chính phủ đó theo thể chế nào,dân chủ hay chuyên chế Hình thức hoạt động của chính phủ tác động trực tiếp đến phạm vi hoạt độngcủa doanh nghiệp, mức độ hoạt động của doanh nghiệp.
1.3 Môi trờng kinh tế
Hoạt động trong môi trờng kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp cần có những kiến thức nhất
định về kinh tế để điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp mình sao cho phù hợp
Hệ thống kinh tế đóng vai trò cực kỳ quan trọng Nó đ ợc thiết lập nhằm phân phối tối u nguồn tàinguyên khan hiếm Doanh nghiệp dựa trên tiêu thức phân bố các nguồn lực và cơ chế điều hành nền kinh
tế, có thể phân nền kinh tế thế giới thành các nhóm nớc đi theo mô hình kinh tế thị trờng, kinh tế chỉhuy và kinh tế hỗn hợp Mô hình kinh tế nào mà nớc đó theo đuổi sẽ tác động trực tiếp đến khả năngxâm nhập thị trờng, mức độ tham gia hoạt động của doanh nghiệp trên thị trờng của quốc gia đó
Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng vàtrong khu vực cũng nh trên thế giới nói chung, có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quảkinh doanh của một doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài Sự ổn định về kinh tế chính là sự ổn định
về tài chính tiền tệ, lạm phát mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu luôn rất quan tâm vì nó ảnh ởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là rủi ro hối đoái
Các chỉ tiêu về kinh tế của một quốc gia nh : GDP, GNP, GDP/ ngời, cán cân thanh toán, tỷ lệ lạmphát, tỷ giá hối đoái là những chỉ tiêu mà các doanh nghiệp sẽ sử dụng để đánh giá về kinh tế của mộtquốc gia
1.4 Môi trờng cạnh tranh
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh không giống nhau Môi trờng này luônthay đổi khi chuyển từ nớc này sang nớc khác, hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài một số doanh nghiệp có khảnăng nắm bắt nhanh cơ hội và dành thắng lợi Nhng cũng có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn vì phải
đơng đầu cạnh tranh với những công ty quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn
Sự khác nhau truyền thống giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh quốc tế chính là khoảng cách
địa lý Điều đó làm cho công ty kinh doanh quốc tế luôn phải chi phí nhiều hơn cho hoạt động kinhdoanh, gặp khó khăn trong việc mở rộng các hình thức kinh doanh Ngày nay, với khoa học kỹ thuật hiện
đại, những khó khăn này đã đợc giảm dần
Chính hoạt động kinh doanh quốc tế đã đẩy các công ty buộc phải đơng đầu với nhiều đối thủcạnh tranh mới Do đó, công ty cần quan tâm tới năm sức mạnh cạnh tranh bên ngoài đó là:
Những ngời mới bớc vào kinh doanh nhng có tiềm năng rất lớn
Trang 132.2 Nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu
Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả của quá trình thực hiện hợp đồngxuất khẩu Thông qua đó nó có tính quyết định đem tới cho công ty những lợi thế doanh nghiệp đợc hởng
đã ghi nhận trong hợp đồng xuất khẩu Vì vậy, yếu tố này góp phần khẳng định kết quả cũng nh hiệuquả của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
2.3 Hoạt động nghiên cứu thị trờng
Thị trờng là yếu tố đầu ra ảnh hởng trực tiếp tới sự tăng trởng của hoạt động xuất khẩu Từ kếtquả của nghiên cứu thị trờng mới có thể đa ra những quyết định đúng đắn, mới có thể định hớng cho hoạt
động xuất khẩu
Thị trờng đầu vào là yếu tố quyết định trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Đối vớidoanh nghiệp sản xuất thì đầu vào là nguyên, nhiên liệu, còn đối với doanh nghiệp kinh doanh là cácnguồn hàng Kết quả nghiên cứu thị trờng đầu vào sẽ giúp doanh nghiệp chủ động về nguồn hàng, đảmbảo hàng hoá cung cấp cho xuất khẩu đầy đủ, kịp thời, tránh đợc những rủi ro trong quá trình thực hiệnhợp đồng xuất khẩu
Trang 14
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra là mối quan hệ biện chứng có tác động cộng hởng liên tục,phụ thuộc và thúc đẩy lẫn nhau Do đó, phải tiến hành nghiên cứu thị trờng đầy đủ, chi tiết mới có thểgiải quyết tốt mối quan hệ này để có thể thu đợc những thành công trong xuất khẩu.
2.4 Các yếu tố khoa học công nghệ
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhiều công nghệ tiên tiến đã đợc
ra đời tạo ra những cơ hội, đồng thời cũng gây nên những thách thức đối với các ngành nghề nói chung vàcác đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất khẩu nói riêng
Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu việc nghiên cứu và đa vào ứng dụng những côngnghệ mới sẽ giúp cho các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng mới và mẫu mã đa dạnghơn Nhờ đó, chu kỳ sống của sản phẩm đợc kéo dài và có thể thu đợc nhiều lợi nhuận hơn
Trong quá trình hoạt động xuất khẩu cũng vậy, việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ cóthể tác động làm tăng hiệu quả của công tác này Điều thấy rõ nhất, là nhờ sự phát triển của bu chính viễnthông, tin học mà các đơn vị ngoại thơng có thể đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác qua điện thoại,
điện tín, giảm đợc chi phí đi lại Bên cạnh đó khoa học công nghệ còn tác động vào các lĩnh vực nh vậntải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng
V Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản đối với nền kinh tế Việt Nam
Căn cứ vào đờng nối phát triển kinh tế xã hội theo hớng CNH-HĐH tại đại hội Đảng lần VIII “ Phải
phát triển nhanh, mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp trớc hết là công nghiệp chế biến với khả năng cạnh tranh cao, chú ý phát triển các ngành công nghiệp ít vốn, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành đó phát triển trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động xâm nhập thị trờng quốc tế “
Theo định hớng chung đó, ngành sản xuất thủy sản đã và đang đợc Nhà nớc trú trọng đầu t Donhững đặc điểm của ngành thủy sản là sử dụng nhiều lao động, đầu t ít, kỹ thuật không cần hiện đạilắm, tốc độ đổi mới thiết bị máy móc không lớn nên ngành sản xuất thủy sản là ngành lý tởng cho một quốcgia đang trong giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH nh nớc ta Thực tế trong những năm qua, xuất khẩuthuỷ sản luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam bên cạnh dệt may, dầu thô
và gạo
Thực tế cho thấy rằng Việt Nam có rất nhiều tiềm năng về thuỷ sản N ớc ta có 3.260 km bờbiển trải dài theo chiều dọc đất nớc với gần một triệu km2 thềm lục địa bao gồm mặt nớc trong vùng,vịnh ven biển, hơn 3000 đảo và quần đảo Nhiệt độ vùng biển tơng đối ấm và ổn định quanh năm,thích hợp cho sự sinh trởng của các loài thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ Thêm vào đó là hệ thống sông ngòi, kênhrạch dày đặc cho phép nuôi tôm, cá, và các loại thuỷ sản khác đã tạo cho ngành thuỷ sản Việt Nam nhiềuthế mạnh trong cả nuôi trồng và đánh bắt xa bờ Hiện nay, diện tích đã đa vào nuôi trồng là 626.290 ha(chiếm 37% diện tích có thể đa vào nuôi trồng), với các loài nh cá ao hồ nhỏ, nuôi cá mặt nớc lớn, nuôi cáruộng, nuôi tôm nớc lợ, nuôi trồng thuỷ sản bằng nớc mặn đã cung cấp khoảng 300.000 - 4.000 tấn/năm vàtốc độ tăng trởng là 6,4%/ năm Nguồn thuỷ sản do khai thác chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản lợng thuỷsản, năm 98 là 1.137.809 tấn, năm 99 là 1.230.000 tấn, năm 2000 là 1.300.000 tấn (tăng khoảng 5,9%/ năm)
Trang 15Trong khi đó, khai thác thuỷ sản cung cấp một số loại thuỷ sản có giá trị cao cho xuất khẩu nh tôm, mực, cásong, cá hồng Nh vậy, có thể thấy là Việt Nam có một nguồn nguyên liệu thuỷ sản rất dồi dào đa dạng, tạo
ra nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
Trong đó, hàng năm xuất khẩu khoảng 30% tổng sản lợng thuỷ sản Với chất lợng hàng thuỷ sảnngày càng tăng, hàng thuỷ sản của Việt Nam có mặt trên các thị trờng khó tính nhất trên thế giới nh NhậtBản EU, Mỹ Có thể thấy rõ vai trò của xuất khẩu thuỷ sản đối với nền kinh tế nớc ta nh sau:
Hàng năm thu về một khoản ngoại tệ lớn: xuất khẩu thuỷ sản nhằm phục vụ cho CNH, HĐH đấtnớc Đóng góp khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đặc biệt, trong 2 năm gần
đây có sự tăng trởng mạnh, với kim ngạch xuất khẩu vợt trên 1 tỷ USD
Nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản đem lại việc làm cho khoảng hơn 1,1 triệu ng ời.Ngành này có một đặc thù là sử dụng nhiều lao động Hiện nay, các nhà máy chế biến thuỷsản đang tiếp tục hình thành nhanh góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động hơn nữa
Xuất khẩu thuỷ sản tăng trởng càng tạo tiền đề cho ngành thuỷ sản phát triển mạnh, góp phầnthay đổi cơ cấu kinh tế của đất nớc và đặc biệt là vùng nông thôn, ven biển Ngời nông dân
ở những vùng ven biển đã chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản rất nhiều vì đem lại giá trị cao hơn.Hơn nữa xuất khẩu thuỷ sản phát triển kéo theo một số ngành khác phát triển nh ngành đóngtàu, dịch vụ tàu biển, cung cấp thiết bị nuôi trồng
Nói tóm lại, có thể thấy rằng xuất khẩu thuỷ sản đã góp phần đáng kể cho sự khởi động và tăng trởng
kinh tế chung cho đất nớc, sự phát triển của ngành thủy sản mà đặc biệt là xuất khẩu thủy sản trong giai
đoạn hiện nay có vai trò rất quan trọng, sự phát triển đó sẽ thúc đẩy các ngành khác phát triển và tác
động trực tiếp đến sự thành công của quá trình CNH-HĐH, đồng thời phát huy tiềm năng thuỷ sản của các
địa phơng nằm ven biển còn nghèo.
Trang 16
I vài nét khái quát về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản
Quan hệ kinh tế Việt Nam và Nhật Bản trong những năm gần đây đã có sự gia tăng cả về chất
và lợng Nhật Bản trở thành nhà cung cấp ODA và là một trong những bạn hàng thơng mại lớn nhất củaViệt Nam Có lẽ cha có thời kỳ nào mà quan hệ giữa hai nớc đợc phát triển toàn diện nh hiện nay Điều đókhông chỉ thể hiện ở quan hệ kinh tế mà còn thể hiện ở các lĩnh vực khác nh: văn hoá, chính trị, anninh Quan hệ giao lu rộng rãi, cởi mở đợc thể hiện không chỉ ở cấp Nhà nớc mà còn ở các địa phơng,các ngành, các tầng lớp nhân dân
Về quan hệ thơng mại, đây là lĩnh vực đã và đang đợc hai Chính phủ đặc biệt quan tâm,Nhật Bản hiện đứng thứ hai trong tám bạn hàng lớn của Việt Nam Kim ngạch buôn bán giữa hai nớc ngàymột tăng: nếu so với năm 1990 thì đến năm 2000 đã tăng 19,9 lần Chỉ tính riêng 10 năm (1990-2000) ,kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản đạt 20.299,3 triệu USD, trong đó xuất khẩu là 12.203,1triệu USD và nhập khẩu là 7.096,2 triệu USD Tốc độ tăng trởng thơng mại bình quân hàng năm giữaViệt Nam và Nhật Bản là 30%, trong đó tăng trởng xuất khẩu là 33,2% và nhập khẩu là 38,9% đều tăngnhanh hơn tốc độ tăng trởng chung của ngoại thơng Việt Nam Việc mở rộng các mốiquan hệ buôn bán với Nhật Bản đặc biệt có ý nghĩa đối với Việt Nam Mặc dù, tỷ trọng buôn bán giữaViệt Nam và Nhật Bản cha tơng xứng với tiềm năng của hai nớc và còn nhiều vấn đề cần xem xét nh cơcấu, khối lơng và tỷ trọng Song trong điều kiện thị trờng khó khăn nh hiện nay và ngay cả bản thânViệt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu trong chiến lợc hội nhập vào thị trờng quốc tế thì tốc độ tăng trởngtrong kim ngạch buôn bán giữa hai nớc thời gian qua thực sự là một bớc tiến không nhỏ Hơn nữa, sự tin cậytrong quan hệ này đợc đánh dấu bằng việc ngày 26 tháng 5 năm 1999 Nhật Bản và Việt Nam đã chínhthức dành cho nhau quy chế tối huệ quốc về thuế Đây là cơ hội thuận lợi và cũng là thách thức cho việc
mở rộng quan hệ buôn bán giữa hai nớc trong thời gian tới
II môi trờng kinh doanh ở Nhật Bản và tình hình xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng Nhật Bản
1 Môi trờng kinh doanh ở Nhật Bản
Cơn bão tài chính tiền tệ đi qua Nhật Bản và để lại nhiều hậu quả gây ra sự xáo trộn lớn trongnền kinh tế Nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực buộc phải thay đổi để thích nghi với tình hình mới.Trong hoàn cảnh đó các yếu tố của môi trờng kinh doanh bị tác động mạnh và có những thay đổi nhất
định
1.1 Môi trờng kinh tế
Trang 17Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Đông á nổ ra và kéo theo khủng hoảng kinh tếcủa hàng loạt các quốc gia trong khu vực này Trong đó, Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu ảnh h -ởng nặng nề nhất sau cuộc khủng hoảng Chúng ta có thể thấy đợc điều đó qua tốc độ tăng trởng kinh tếgiai đoạn đầu những năm 1990 Số liệu bảng dới đây cho thấy rằng: Nhật Bản cha kịp phục hồi sau sự sụp
đổ của “nền kinh tế bong bóng” đầu những năm 90, thì lại rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ.
Tốc độ tăng trởng âm trong hai năm 1997,1998 cho thấy mức độ bị tác động do cuộc khủng hoảng này củanền kinh tế Nhật Bản
Trang 18
Bảng 1: Tốc độ tăng trởng kinh tế của Nhật Bản 1990 – 2000
Nguồn: Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, Ngân hàng Trung ơng Nhật Bản
Nét đặc trng của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông á là sự mất giá đột ngột, cao và thất thờngcủa đồng nội tệ mà Chính phủ không thể kiểm soát đợc ở Nhật Bản cũng vậy, đồng JPY giảm giá
“không phanh” từ 79,75 JPY ăn một USD (6/1995) xuống còn 122,1 JPY ăn 1 USD vào năm 1997 (khi cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra) Và sau đó nó vẫn tiếp tục giảm, đặc biệt là năm 1998 tỷ giá này
là 144,6 JPY/ USD Vào lúc này, bất cứ sự giao động nào của tỷ giá hối đoái đều ảnh hởng mạnh tới quan
hệ thơng mại giữa Nhật Bản và các nớc khác Đặc biệt là các nớc ASEAN có sự phụ thuộc thơng mại lớn vàoNhật Bản
Bảng 2: Tỷ giá hối đoái của đồng JPY/ USD từ năm 1990 - 2000
JPY/
USD
122,66 94,1 108,8 122,7 144,6 111,3 105,3 121
Nguồn : Tạp chí nghiên cứu kinh tế, The economics
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện ở Nhật Bản
Đồng nội tệ giảm giá mạnh, khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng, cổ phiếu giảm giá mạnh làm cho cáccông ty Nhật Bản rơi vào thời kỳ trì trệ Thậm chí nhiều công ty bị phá sản Điều này làm giảm khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhật Bản ngay trên thị trờng nội địa Vì họ khó có thể duy trì sảnphẩm với chất lợng cao mà giá thành không quá đắt Điều này mở ra cơ hội cho các n ớc xuất khẩu ít chịu
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Tuy nhiên, cơ hội này sẽ không kéo dài khi các doanhnghiệp Nhật Bản bình phục
Cơ cấu kinh tế hai tầng là nét đặc thù của nền kinh tế Nhật Bản Điều này không phải là khôngtồn tại ở các quốc gia khác Song không ở nớc nào nó lại phân cực mạnh nh ở Nhật Bản Hiện nay sự phân cựcnày đang ngày một sâu sắc hơn Nó thể hiện ở mức độ phục hồi của hai tầng kinh tế Theo MITI (Bộ Th-
ơng Mại và Công Nghiệp Nhật Bản) trong năm 1999, với 1432 doanh nghiệp lớn và 4979 doanh nghiệp vừa
và nhỏ có tỷ lệ đầu t cho máy móc thiết bị lần lợt là7,9% và 25,7% Trong khi vốn vay dành cho các doanhnghiệp lớn tăng 2,6% thì ở doanh nghiệp vừa và nhỏ lại giảm 6% (Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số1/2000).Trong đó, các doanh nghiệp lớn tiếp tục phục hồi thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm đa số) lại rơivào tình trạng trì trệ kéo dài Chính phủ Nhật Bản lại có xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngtập trung vào các ngành công nghệ cao nh tin học, viễn thông, công nghệ ô tô Vì vậy, một thị trờngnhững sản phẩm không đòi hỏi công nghệ và kỹ thuật cao sẽ mở rộng hơn đặc biệt với các nớc đang pháttriển
Trang 19
1.2 Quy định luật pháp với hàng nhập khẩu
Thị trờng Nhật Bản là một thị trờng luôn đặt ra những yêu cầu rất cao về chất lợng hàng hóa Bất kỳ một sản
phẩm nào đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận thì chất lợng của sản phẩm đó cũng sẽ đợc chấp nhận ở bất cứ thị trờng nào.
Chính phủ Nhật Bản không áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cao hay hạn ngạch đối với hàngnhập khẩu, mà sử dụng các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng nh một công cụ rất hiệu quả đểhạn chế hàng nhập khẩu Với hàng nông nghiệp nhập khẩu phải đợc đóng dấu tiêu chuẩn JAS (dấu tiêuchuẩn chất lợng nông nghiệp) còn hàng công nghiệp cần đợc đóng dấu tiêu chuẩn JIS (dấu chất lợng côngnghiệp)
Tiêu chuẩn chất lợng JAS ra đời dựa trên Luật Nông Lâm sản Tiêu chuẩn chất lợng JIS ra đời theo
điều khoản 19 và 25 của Luật Tiêu chuẩn hóa hàng công nghiệp Cả JIS và JAS đều bao gồm hai loại quy
định:
Thứ nhất, là quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng đợc quy định cho từng mặt hàng cụ thể
Thứ hai, là những quy định về bao bì và những thông tin trên bao bì sản phẩm JIS và JAS không phải
là bắt buộc, song sự xuất hiện của dấu chất lợng này trên bao bì sản phẩm là cơ sở quan trọng để ngờimua lựa chọn hàng hóa Do đó, việc có đợc dấu chất lợng JIS và JAS là rất cần thiết cho hàng hóa nhậpkhẩu
Chất lợng sản phẩm đã đóng dấu JIS hoặc JAS luôn đợc kiểm soát và nếu vi phạm sẽ bị phạtnặng Ngoài Trung tâm kiểm soát chất lợng thờng điều hành các cuộc khảo sát chất lợng sản phẩm trênthị trờng, chất lợng sản phẩm còn chịu sự giám sát của ngời tiêu dùng Nếu họ phát hiện ra không đúng vớiquy định của dấu chất lợng JIS hoặc JAS trên bao bì sản phẩm thì họ có thể kiện tới MITI (Bộ Côngnghiệp và Thơng mại Nhật Bản)
Ngoài ra, mỗi loại hàng cụ thể còn phải đảm bảo đợc các quy định về vệ sinh thực phẩm, quy
định về kiểm dịch của các cơ quan chức năng mới đợc nhập khẩu vào Nhật Bản Những quy định về tiêu
chuẩn chất lợng, kỹ thuật là một “rào cản” lớn với các nớc đang phát triển để xâm nhập vào thị trờng
Nhật Bản vì những nớc này thờng sử dụng công nghệ lạc hậu hơn và vốn đầu t ít hơn
1.3 Hệ thống phân phối
Các đặc trng của hệ thống phân phối tạo nên nét đặc thù của thị trờng
Nhật Bản Bất kỳ một công ty nớc ngoài nào muốn thành công trên thị trờng Nhật Bản đều cần phântích và lựa chọn đợc kênh phân phối phù hợp Các đặc trng đó là:
Mật độ cửa hàng bán lẻ rất đông Cứ 1000 dân lại có 13,2 cửa hàng Trong khi tỉ lệ này ở Mỹ là6,5 cửa hàng
Tồn tại nhiều cấp phân phối trung gian giữa các nhà xuất khẩu với các cửa hàng bán lẻ
Trang 20Nguồn : JETRO (Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản)
Trong đó, có thể lựa chọn một trong số các loại hình công ty thơng mại sau:
Các đại lý nhập khẩu thờng nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ nhiều công ty khác nhau, trình độchuyên môn cha cao và chỉ thích hợp sử dụng cho hàng tiêu dùng thông thờng
Các công ty thơng mại chuyên nghiệp: Mỗi công ty chỉ nhập khẩu một hoặc một số mặt hàngnhất định Họ còn có khả năng cung cấp các dịch vụ khác nh dịch vụ sau bán hoặc đào tạo Họ th-ờng có quan hệ tốt với các nhà phân phối khác
Các công ty thơng mại lớn: Họ hoạt động giống nh các công ty thơng mại nhng họ chỉ chấp nhận cáchợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn và có thể đa ra những hỗ trợ tài chính với nhà xuất khẩu Điểmmạnh của họ là có thị phần lớn và mạng lới phân phối rộng
Nh vậy, chỉ những nhà xuất khẩu lớn mới có khả năng tiếp cận với các công ty th ơng mại lớn màthôi Các công ty xuất nhập khẩu với giá trị nhỏ cho từng lần xuất khẩu (chủ yếu ở các nớc đang phát triển)khó có cơ hội làm ăn với họ mặc dù khả năng phân phối của họ trên thị trờng Nhật Bản là rất tốt Với kênhphân phối nhiều tầng, mà nhà xuất khẩu chỉ tiếp cận đợc với những đại lý hoặc công ty thơng mại thì sẽrất khó khăn trong việc nắm bắt đợc nhu cầu cũng nh thông tin phản hồi từ thị trờng
Do cuộc khủng hoảng kinh tế, các nhà phân phối Nhật Bản ngày nay có xu h ớng nhập các sảnphẩm với giá rẻ hơn để bán tại các cửa hàng hạ giá Đây là một cách để tăng doanh thu của họ trong thời kỳsuy thoái kinh tế Do đó, xuất khẩu với mức giá chào hàng hợp lý sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàngxuất khẩu trên thị trờng Nhật Bản
1.4 Thói quen tiêu dùng một số mặt hàng của ngời dân Nhật Bản
Nghiên cứu thói quen tiêu dùng của ng ời Nhật Bản là một trong yếu tố quan trọng để tiêu thụ đợcsản phẩm của mình Nhiều công ty nớc ngoài đã thất bại khi xâm nhập thị trờng Nhật Bản bằng sản
Ngời tiêu dùngCông ty
xuất khẩu
nớc ngoài
Trang 21phẩm có quy cách nh ở quốc gia mình Ngời Nhật Bản nói chung có thói quen tiêu dùng các sản phẩm đa dạng
về mẫu mã, chủng loại nhng số lợng ít cho từng loại
Về ăn mặc, ngời Nhật Bản thờng mặc quần áo theo mùa và họ rất chú ý đến nguyên liệu làm
quần áo Trẻ em thờng mặc váy ngắn, áo cộc Giới trẻ a thích chất liệu cotton, áo T-shirt, và theo phongcách hiện đại Châu âu Họ thờng lựa chọn các loại hàng may mặc nhập khẩu với các nhãn hiệu nổi tiếngcủa Mỹ và Châu Âu và cũng rất a chuộng hàng tơng đối rẻ hơn từ các nớc Châu á
Về thực phẩm, khi nói đến “thực phẩm Nhật Bản” là ngời ta hình dung ngay đến shushi,
sashimi, tempura và các món ăn có thành phần thủy sản khác Theo truyền thống, thực phẩm của ngời NhậtBản bao gồm các món ăn a thích là cá, nhuyễn thể có vỏ, rau và hoa quả đang trong mùa vụ
Nhật Bản là nớc nhập khẩu thực phẩm lớn nhất thế giới với tất cả các loại: gạo, thủy sản, thịt và sảnphẩm bơ sữa với khối lựơng ngày càng tăng Họ cũng phát triển sự đa dạng mặt hàng từ nguyên liệu tơi, bánthành phẩm đến hàng đóng gói sẵn, Đời sống của ngời dân Nhật Bản rất sôi động, thời gian eo hẹp, do
đó, họ thích những món ăn đợc chuẩn bị sẵn và sản phẩm loại này hiện đang rất đợc a chuộng
Trong một ngày, bữa tối luôn có món chính là cá, tôm, mực, thịt và những sản phẩm này th ờng
đ-ợc chế biến sẵn Chính vì vậy, tại các cửa hàng thực phẩm thờng bày bán thịt, cá tơi hay các thực phẩmchế biến
Theo truyền thống, lợng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản, đặc biệt là tôm trong các tháng 11 và 12
là cao nhất trong năm Và thói quen của ngời Nhật Bản là tiêu dùng những mặt hàng nhập khẩu cao cấp,các đặc sản nh tôm hùm, cá ngừ, bạch tuộc, cua, cá hồi, Ngời Nhật Bản rất cầu kỳ trong ăn uống nên họcũng rất cầu kỳ trong việc lựa chọn thực phẩm Khi mua các loại rau quả đợc nhập khẩu họ thờng chú ý
đến cả màu sắc và hình dáng của chúng Vì vậy, các sản phẩm tơi sống nhập khẩu cần rất chú ý đếnbao bì hợp vệ sinh Ngời Nhật Bản chủ yếu sử dụng hải sản trong bữa ăn hàng ngày Nhng trong cuộc sốnghiện đại họ đã lựa chọn cả các loại thực phẩm khác Song thức ăn từ đồ biển vẫn chiếm u thế
1.5 Thuế nhập khẩu một số mặt hàng thủy sản vào Nhật Bản
Cho đến nay, giữa Việt Nam và Nhật Bản vẫn cha ký kết Hiệp định Thơng mại, mãi đến cuối tháng5/1999 Nhật Bản mới dành cho hàng hóa Việt Nam chế độ MFN (Most Favourable Nation), nhng chỉ đốivới thuế nhập khẩu Mặc dù, phía Nhật Bản có dành cho hàng hóa của Việt Nam chế độ u đãi thuế quanphổ cập, nhng lợi ích vẫn cha nhiều Trong khi đó, trớc đây nhiều mặt hàng của Việt Nam đã phảichịu thuế nhập khẩu cao hơn mức thuế mà Nhật Bản dành cho hàng hóa Trung Quốc và các nớc ASEANkhác
Thuế của một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản vào loại thấp so với các n ớc khác nhHàn Quốc, Mỹ đặc biệt là thuế nhập khẩu của Hàn Quốc cao hơn nhiều so với Nhật Bản Bảng 3 dới
đây cho ta biết mức thuế quy định của Nhật Bản đối với một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu Mứcthuế này không cao và nếu đợc hởng u đãi WTO thì lợi ích sẽ rất lớn
Bảng3: Thuế nhập khẩu của một số mặt hàng thủy sản vào Nhật Bản
Trang 22
MÆt hµng
Møc thuÕ (%) Møc chung WTO
Trang 23đó, nghề khai thác của Trung Quốc ngày càng phát triển và đa nớc này trở thành cờng quốc khai thác thuỷsản hàng đầu thế giới đẩy Nhật Bản xuống vị trí thứ hai có thời kỳ xuống vị trí thứ t Sản lợng thuỷ sảnkhai thác của Nhật Bản bị giảm liên tục, từ mức 10,3 triệu tấn năm 1989 còn 7,59 triệu tấn năm 1992; 5,9triệu tấn năm 1995 và 5,18 triệu tấn năm1998.
Trớc năm 1992, sản lợng khai thác cá trích hàng năm từ 3 đến 4 triệu tấn, nhng những năm gần
đây, nguồn lợi này đã bị cạn kiệt nhanh chóng chỉ còn 1,7 triệu tấn năm 1993, 660.000 tấn năm 1995 và167.000 tấn năm 1998
Hiện nay, đối tợng thuỷ sản có tỷ trọng khai thác lớn nhất của Nhật Bản là họ cá thu với sản l ợng trungbình là 950.000 tấn mỗi năm Cá thu khai thác của Nhật Bản rất nhiều loại khác nhau nhng tập trung chủyếu là cá thu nhật và cá sòng
Sản lợng cá thu Nhật Bản trung bình trên 600.00 tấn mỗi năm, năm 1997 sản lợng cá này tăng cao đạt850.000 tấn nhng sau đó lại bị giảm sút Sản lợng cá sòng khá ổn định khoảng trên 300.000 tấn Cá thu nóichung là sản phẩm khá đợc a chuộng trên thị trờng Nhật Bản
Đối tợng có sản lợng lớn thứ hai và đợc quan tâm nhất trong ngành khai thác của Nhật Bản là cá ngừ,bao gồm cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vằn Sản lợng cá ngừ trung bình đạtkhoảng 680.000 tấn/năm, trong đó cá ngừ vằn là loài có sản lợng lớn nhất (chiếm 50% sản lợng cá ngừ) tiếptheo là cá ngừ mắt to (16%), cá ngừ vây dài (10%) và một số loài cá ngừ khác Cá ngừ vây xanh chỉ chiếmmột phần nhỏ trong sản lợng của Nhật Bản nhng là loài có giá trị kinh tế cao nhất và đợc a chuộng nhất trênthị trờng Nhật Bản
Nhuyễn thể chân đầu bao gồm mực nang, mực ống và bạch tuộc cũng là một trong những mặthàng thuỷ sản tiêu thụ mạnh của ngời dân Nhật Bản, sản lợng khai thác loại thuỷ sản này đứng thứ ba đạtgần 540.000 tấn/năm
Cá tuyết là loai đóng vai trò quan trọng trong sản lơng khai thác của Nhật Bản nhng nguồn lợi này lại
đang bị đe doạ, năm 1993 sản lợng loại này đạt 4450.000 tấn đến năm 1998 chỉ còn 373.000 tấn Sản lợngkhai thác cá hồi hàng năm của Nhật Bản đạt khoảng 280.000 tấn bao gồm nhiều loại cá hồi khác nhau và cógiá trị trên thị trờng thế giới
Về nuôi trồng
Trang 24Công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản của Nhật Bản đã phát triển từ lâu, hiện nay sản l ợng nuôi trồngthuỷ sản của Nhật Bản đứng thứ ba trên thế giới, (sau Trung Quốc và ấn Độ) Tuy nhiên, do Nhật Bản chủyếu tập trung vào nuôi trồng hải sản với những loài có giá trị cao nên mặc dù sản lợng thủy sản nuôi trồngchỉ bằng 1/3 sản lợng nuôi của ấn Độ nhng về giá trị gấp cao 1,4 lần Trong suốt thập kỷ qua, sản lợng thuỷsản nuôi của Nhật Bản tơng đối ổn định ở mức trên dới 800.000 tấn/năm.
Đối tợng nuôi nhiều nhất là nhuyễn thể hai mảnh vỏ, chiếm tới 50% lợng thuỷ sản nuôi trồng với hailoại chính là hầu và điệp Sản lợng hầu nuôi của Nhật Bản đã bị giảm dần trong nhiều năm, từ 250.000tấn năm 1990 còn 200.000 tấn năm 1998 Ngợc lại sản lợng điệp lại tăng từ 180.000 tấn năm 1990 lên 265.000tấn năm 1996, trong hai năm tiếp theo lại bị giảm xuống còn 226.000 tấn năm 1998
Loài cá đợc nuôi nhiều nhất và cũng là loài có sản lợng lớn nhất của Nhật Bản là cá cam, với sản lợng
ổn định khoảng 150.000 tấn/năm Tiếp theo là cá tráp với sản lợng từ 50.000 tấn năm 1990 lên 825.000 tấnnăm 1998 Một số sản lợng có lợng nuôi tơng đối khá khác là cá chình, cá hồi, cá chép, cá thơm,
Về xuất khẩu:
Nhật Bản mỗi năm xuất khẩu khoảng trên 300.000 tấn thuỷ sản các loại (không kể ngọc trai) trị giátrên 700 triệu USD, bằng 1/10 khối lợng, 1/20 giá trị thuỷ sản nhập khẩu Thị trờng xuất khẩu lớn nhất làHồng Kông, tiếp theo là Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan
Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Nhật Bản là cá ngừ vằn, năm 1998 Nhật Bản đã xuất75.000 tấn cá ngừ đông lạnh, thị trờng chính là Thái Lan Các loài cá ngừ khác và cá kiếm cũng đợc xuấtkhẩu với khối lợng 57.000 tấn năm 1997 giảm xuống còn 40.000 tấn năm 1998 Xuất khẩu cá thu cá sòng củaNhật Bản năm 1997 đạt 69.000 tấn nhng đến năm 1998 cũng giảm xuống còn 34.000 tấn Thị trờng chínhnhập khẩu mặt hàng này của Nhật Bản là Trung Quốc và Mỹ Xuất khẩu nhuyễn thể chân đầu củaNhật Bản đạt trên 20.000 tấn/năm, các loại cá đóng hộp bao gồm cá thu, cá ngừ, cá chích đạt 10.700 tấn.Xuất khẩu các sản phẩm từ rong biển dùng làm thực phẩm đạt 59.000 tấn năm 1997 giảm xuống còn 29.000tấn năm 1998 Ngoài ra, Nhật Bản còn xuất khẩu trên 500 triệu USD ngọc trai, thị trờng chính là HồngKông
2.2 Tình hình tiêu thụ thủy sản ở Nhật Bản
Nhật Bản là một trong ba thị tr ờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất trên thế giới, có đặc điểm vừa là
n-ớc xuất khẩu và cũng đồng thời là nn-ớc nhập khẩu với giá trị cao hàng năm Tuy nhiên, ở thị trờng Nhật Bảnngời tiêu dùng có thói quen sử dụng thuỷ sản từ lâu đời Nó chiếm tỷ trọng lớn trong bữa ăn gia đình, ngày
lễ, tiệc cới và trong các nhà hàng
Tôm là loại hải sản đợc ngời tiêu dùng a chuộng Trớc đây, 70 - 80% tôm là dùng cho các cửa hàng
đồ ăn nhng do hiện nay phát triển hình thức phân phối đến tận nhà nên tỷ lệ này là 50/50 Các cửa hàngdịch vụ ăn uống thờng sử dụng tôm hùm to và tôm hồng Còn các nhà chế biến thực phẩm thì th ờng dùngloại tôm sú to hơn Nhu cầu thờng tăng vào các dịp lễ tết, lễ hội mùa hè (tháng 5) Khu vực Osaka - Tokyo -Kobe dùng nhiều tôm quanh năm hơn tất cả các vùng khác ở Nhật Bản Ngoài ra ngời Nhật Bản cũng rất achuộng các loại cá tơi sống
Trang 25Tiêu thụ thuỷ sản theo đầu ng ời ở Nhật Bản đạt mức cao nhất trên thế giới Chi phí tiêu thụ thuỷsản của một hộ gia đình trong giai đoạn 1994 - 1999 là 120.000JPY/ năm, năm 2000 là 110.447 JPY giảm4,25% so với 1999 Nh vậy, là có xu hớng giảm dần do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Hiện nay, ngời tiêudùng Nhật Bản giảm nhu cầu về các loại hải sản cao cấp, chất lợng cao và chuyển sang tiêu dùng các loại hảisản có giá trị trung bình, giá rẻ kể cả các loại giá trị thấp nh: cá cơm, cá trích Điều này, rất có lợi cho cácnớc đang phát triển xuất khẩu thủy sản vào thị trờng Nhật Bản.
Giá thủy sản tơi sống trên thị trờng Nhật Bản thờng cao hơn các lọại khác từ 20% - 25% Nhật Bảnhàng năm nhập khẩu một lợng lớn thủy sản, do đó các lực lợng trên thị trờng Nhật Bản nh các nhà phân phốikhông có khả năng điều khiển giá thủy sản nhập khẩu Trong khi đó, các nớc xuất khẩu thủy sản lại sử dụnggiá rẻ nh một vũ khí cạnh tranh Do vậy, giá thủy sản nhập khẩu trên thị trờng Nhật Bản chủ yếu do tìnhhình cung cầu thủy sản vào thị trờng này quyết định
Nhìn vào biểu đồ dới đây ta thấy mức tăng trung bình hàng năm trong giai đoạn 1990 - 1995 là
14% (cao hơn mức tăng nhập khẩu thuỷ sản trung bình của thế giới 12%) Tuy nhiên, năm 1996 lại giảm, dogiá cả một số mặt hàng thuỷ sản trên thế giới tăng cao Đồng thời chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ nên giá trị nhập khẩu năm 1998 có giảm sau đó lại tăng trở lại
Trong cơ cấu hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật Bản, tôm (đặc biệt là tôm đông lạnh) chiếmmột tỷ trọng lớn Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu 90% nhu cầu về tôm hùm của mình Nh ng nhu cầu này
đã bị giảm trong suốt giai đoạn 1995-1998, đến năm 1999 nhập khẩu mới có xu hớng tăng trở lại Nhật Bản
là nớc nhập khẩu tôm lớn nhất thế giới trong nhiều năm liền cho đến năm 1998 thì xếp thứ hai sau Mỹ.Nhập khẩu tôm vào Nhật Bản năm 1999 đạt 259600 tấn, những nớc cung cấp tôm lớn nhất cho Nhât Bản làInđônêxia, ấn Độ và Việt Nam Thị trờng tôm Nhật Bản phụ thuộc vào nhập khẩu, sản lợng tôm trong nớckhông đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng phong phú trong nớc. Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu thủy sản củaNhật Bản từ năm 1990- 2001
Đơn vị: Triệu USD
KN 10668 12085 12832 14187 16141 17854 16700 15196 12571 14520 19000 22450
Trang 26
Biểu đồ 5 : Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản 1990 -2001
Đơn vị : triệu USD
Nguồn : Trung tâm xúc tiến Thơng mại Nhật Bản - JETRO
Nếu tính theo khối lợng, cá ngừ là mặt hàng đợc nhập khẩu nhiều nhất, đạt 368800 tấn vào năm
1999 và tăng dần qua các năm Trong đó, chủ yếu là cá ngừ vây vàng, tiếp theo là cá ngừ mắt to và vây
dài Đài Loan, Hàn Quốc, Inđônêxia, và Singapore là những nớc đứng đầu về cung cấp cá ngừ mắt to và
cá ngừ vây vàng, ngoài ra, mỗi năm Nhật Bản còn nhập khẩu khoảng 20.000 tấn cá ngừ đóng hộp và nớc
cung cấp chính là Thái Lan (60%) và Inđônêxia (27%)
Mặt hàng lớn thứ ba là cá hồi, năm 2001 đạt 238.400 tấn tiếp theo là cua đạt 123.400 tấn Cua nhập
khẩu chiếm 70% thị trờng cua Nhật Bản và hầu nh ổn định trong nhiều năm qua Các nhà cung cấp hàng
đầu là Nga, Canada và Mỹ còn Trung Quốc đứng đầu về cung cấp ghẹ
Surimi là một trong những mặt hàng mang tính truyền thống trên thị trờng Nhật Bản Công
nghiệp chế biến trong nớc phụ thuộc chính vào sản lợng cá tuyết khai thác ở Bắc Thái Bình Dơng, tuy
nhiên, giá nguyên liệu cũng nh sản phẩm loại này tơng đối cao nên các nhà kinh doanh Nhật Bản lu tâm
nhiều hơn đến nguồn nguyên liệu và sản phẩm nhập khẩu Mỗi năm, Nhật Bản nhập khẩu khoảng
240.000 tấn surimi, gấp hai lần sản xuất trong nớc Mỹ là nớc cung cấp lớn nhất và chủ yếu là surimi cá
tuyết
Biểu đồ 6: Dòng thuỷ sản nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản
Các nớc đang phát triển Các nớc phát triển
Các n ớc thuộc EU
Các n ớc phát triển khác
Nhật Bản
Năm Triệu
Trang 27
Nguồn: Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản - JETRO
Tuy nhiên, gần đây Nhật Bản quan tâm nhiều hơn đến nguồn đến từ các nớc Nam á và Đông
Nam á với giá rẻ hơn Mặc dù, sản lợng khai thác nhuyễn thể chân đầu rất lớn, nhng mỗi năm Nhật Bảnvẫn nhập khẩu trên 200.000 tấn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc, trong đó, khoảng trên 100.000 tấnbạch tuộc, trên 60.000 tấn mực nang và trên 40.000 tấn mực ống, ngoài ra, hàng năm Nhật Bản còn nhậpkhẩu trên 55.000 tấn mực khô
Thuỷ sản nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản có nguồn gốc rất đa dạng Khi vào bất kì một siêu thịnào bán hàng thuỷ sản, ngời ta đều choáng ngợp trớc sự đa dạng về nguồn gốc của hàng thuỷ sản nhập khẩu
2.4 Hệ thống phân phối thủy sản
Đối với mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật Bản có một hệ thống phân phối đặc trng riêng
Biểu đồ 7: Hệ thống phân phối thuỷ sản nhập khẩu trên thị trờng Nhật Bản
Nguồn: JETRO- Sách hớng dẫn về Marketing với các sản phẩm nhập khẩu năm 2000.
Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản phải qua khá nhiều tầng lớp trung gian Tuynhiên, hiện nay đã có sự cách tân lớn theo hớng tăng xuất khẩu trực tiếp hàng thuỷ sản, hạn chế các khâutrung gian để đảm bảo một mức giá hấp dẫn cho ngời tiêu dùng Với những sản phẩm đi thẳng đến cácnhà bán lẻ hoặc các nhà hàng, khách sạn phải đảm bảo yêu cầu chất lợng rất cao
Từ những đặc trng đã nêu trên, ta thấy rằng thị trờng thủy sản Nhật Bản có nhiều thay đổi trong
xu hớng tiêu dùng, xu hớng nhập khẩu, kênh phân phối để phù hợp với tình trạng kinh tế sau cuộc khủng hoảng.
2.5 Những điều chú ý khi xâm nhập thị trờng thuỷ sản Nhật Bản
Các nhà chế biến
Các nhà bán buôn
Các nhà bán lẻ, các khách sạn, các nhà hàng
Ngời tiêudùng
Trang 28
Nhật Bản là nớc nhập khẩu thủy sản hàng đầu thế giới và là một trong những thị trờng tiêu thụ
thủy sản lớn nhất của Việt Nam Muốn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản vào Nhật Bản các nhà sản xuất vàxuất khẩu cần phải đảm bảo sản phẩm của mình đáp ứng đầy đủ các quy định trong Bộ Luật vệ sinhthực phẩm của Bộ Y tế và Phúc lợi Nhật Bản, đặc biệt là các quy định cấm đa sản phẩm thực phẩm bịphân hủy, chứa độc tố, chứa vi sinh vật gây bệnh, chứa tạp chất; thực phẩm công nghệ mới có thể gây hạicho sức khỏe ngời tiêu dùng; thực phẩm có chứa phụ gia không thuộc danh mục cho phép, thực phẩm trongbao gói chứa thành phần gây độc; thực phẩm đợc sản xuất trong điều kiện không đủ tiêu chuẩn quy phạmtrong chế biến, bảo quản, vận chuyển
Điều 16 - Bộ Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Bản yêu cầu các nhà nhập khẩu vào Nhật Bản phảithông báo nhập khẩu theo mẫu quy định tới trạm vệ sinh phòng dịch tại cửa khẩu, tại địa danh nhập khẩu.Các thông tin trong thông báo nhập khẩu kèm theo các chứng từ nh giấy chứng nhận chất lợng, các phiếuphân tích tự nguyện và các dữ liệu trớc đây liên quan đến chủng loại hàng hóa và nhà sản xuất đợc xemxét để trạm vệ sinh phòng dịch quyết định có lấy mẫu kiểm nghiệm hay không
Thực phẩm nhập khẩu lần đầu hoặc có dấu hiệu vi phạm luật vệ sinh thực phẩm là đối tợngkiểm tra bắt buộc Việc kiểm nghiệm đợc thực hiện bởi phòng kiểm nghiệm do Bộ Y tế và Phúc lợi chỉ
định
Trong trờng hợp thực phẩm đã đợc kiểm nghiệm tại phòng kiểm nghiệm của nớc xuất khẩu đợc Bộ
Y tế ủy quyền và kết quả phân tích phù hợp với các quy định thì đợc miễn kiểm tra Tuy nhiên, các chỉtiêu đợc xem xét đánh giá có sự thay đổi trong quá trình vận chuyển sẽ không đợc chấp nhận
Trong trờng hợp sản phẩm đợc nhập khẩu liên tục vào Nhật Bản, nếu kiểm tra kết quả lần đầukhông vi phạm thì việc lấy mẫu kiểm tra lại trong những lần nhập tiếp theo đợc áp dụng trong khoảng thờigian theo quy định
Để kiểm soát chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhật Bản đa ra hệ thống tiêu chuẩn tơng
đối chi tiết cho từng nhóm sản phẩm bao gồm tiêu chuẩn về thành phần thực phẩm, về quá trình chếbiến và bảo quản Ví dụ: thực phẩm nói chung không đợc chứa d lợng thuốc kháng sinh vợt quá giới hạn chophép, không đợc chiếu xạ, không dùng nớc đá không an toàn để bảo quản Thực phẩm sơ chế đông lạnhphải xử lý nhiệt trớc khi ăn không chứa quá 3.000.000 tạp khuẩn/ gam, bao bì phải sạch, không ngấm nớc
Các nhà nhập khẩu cũng nên nhận thức rằng thị trờng Nhật Bản rất khắt khe với chất lợng sản phẩm
và các tiêu chuẩn liên quan Phải đảm bảo rằng hàng đáp ứng yêu cầu của thị trờng cả về kích cỡ cũng nh
độ tơi, màu sắc của sản phẩm Vì đây là yếu tố quan trọng để tiêu thụ đợc hàng, sẽ rất có hiệu quả nếuxuất sang Nhật Bản những lô hàng đa dạng về chủng loại Với hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang NhậtBản cần hoàn tất thủ tục kiểm dịch từ khi nhập khẩu để tránh mất thời gian Vì hàng từ Việt Nam bịcoi là có nguy cơ có nạn dịch tả Luật kiểm dịch cũng quy định hàng thuỷ sản từ n ớc đã có nạn dịch tả sẽphải kiểm dịch Nếu phát hiện có vi khuẩn sẽ bị huỷ hoặc trả lại
Bảng 5: Những nớc đã có nạn dịch tả
Trang 29
Khu vực Quốc gia và vùng lãnh thổ
Châu Phi Angola, Peru, Bukina Faso, Burudi, Cameroon
Châu Mỹ Argentina, Bolivia, Brazil, Chile
Châu á Afganistan, Blutan, Cambodia, China, India, Iran, Laos, Malayxia, Mianma, Nepan,
Philippine, Srilanca, Việt Nam
Nguồn: Báo cáo của Bộ Y tế và Phúc lợi Nhật Bản
Luật vệ sinh thực phẩm yêu cầu sản phẩm phải có đủ các thông tin trên bao bì sản phẩm theo quy
định của Chính phủ
3 Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Nhật Bản
Một thị trờng có nhu cầu nhập khẩu lớn nh thị trờng Nhật Bản luôn có sức hấp dẫn với các doanh
nghiệp trên thế giới Từ năm 1990 đến nay, Nhật Bản luôn là thị trờng nhập khẩu lớn nhất của Việt Namvới một số sản phẩm chính nh thủy sản, hàng dệt may, dầu thô, giày dép, gạo (chiếm khoảng 14% kimngạch xuất khẩu của Việt Nam hàng năm) Từ năm 1992 đến nay, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - NhậtBản năm sau luôn cao hơn năm trớc hơn 20%, trong đó 1995 đạt tốc độ cao nhất là 27% Tuy nhiên, từ 1997trở lại đây lại có nhiều biến động
Nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản dới đây ta thấy, ba sản phẩm truyềnthống Việt Nam xuất sang Nhật Bản là dầu thô, hàng dệt may, thuỷ sản Các mặt hàng này cũng nằmtrong số các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt nam Chỉ riêng ba mặt hàng này đã thờng xuyênchiếm trên 60% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản Do những nguyên nhân nêu trên, năm
1997 thuỷ sản và dệt may vẫn tăng, riêng dầu thô bắt đầu có biểu hiện chững lại với kim ngạch xuất khẩugiảm 4,6% Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của cả ba mặt hàng này đều giảm đáng kể Cụ thể, thủy sản
và hàng dệt may giảm trên 13%, đáng chú ý là dầu thô giảm mạnh tới 99,7% Nh ng năm 1999 và 2000, thuỷsản chỉ tăng nhẹ còn hàng dệt may và dầu thô lại tăng mạnh
Cơ cấu hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản tơng đối đơn giản, diện mặt hàng khá hẹp, trong đó trên50% là nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế, chất lợng thì cha mang tính cạnh tranh cao Điều này lý giảicho việc giá xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản thờng thấp hơn một số nớc khác Tuy nhiên, một số sảnphẩm Việt Nam nếu xét riêng lẻ lại chiếm tỷ lệ khá lớn trong kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản –ViệtNam, là một trong số 5 nớc xuất khẩu nhiều nhất vào Nhật Bản nh tôm đông lạnh, da chuột sơ chế, dầuvừng, bột quế, sợi len, dầu lạc Tuy nhiên, đến năm 2001 xuất khẩu thủy sản lại giảm nhẹ, một mặt là dotác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, mặt khác nớc ta chủ động đa dạng hóa thị trờng nhằmgiảm bớt rủi ro
Trang 31Tuy giá trị hàng xuất khẩu sang Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩuViệt Nam, song tỷ trọng của hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản là rất nhỏ, th-ờng từ 0,5 - 0,6% Điêù này nói lên rằng Việt Nam chỉ là một bạn hàng thơng mại của Nhật Bản.
III Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản từ
1995 đến nay
1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm bạn hàng
Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu thuỷ sản truyền thống của Việt Nam trong thời gian qua So vớithị trờng Mỹ và EU thì trên thị trờng này các doanh nghiệp cũng đã thiết lập đợc mối quan hệ với nhiềubạn hàng Nhật Bản Với phơng châm là: coi thị trờng là yếu tố quan trọng hàng đầu, chủ động tiếp cậnthị trờng để nắm bắt đợc sự thay đổi về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, để sản xuất ra những sản phẩm
đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng; các doanh nghiệp rất nỗ lực trong các hoạt động này
Trong những năm qua, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản không ngừng
đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm bạn hàng
Cha bao giờ các doanh nghiệp lại tham gia các hội chợ quốc tế về thuỷ sản tại Nhật Bản nhiều nhtrong giai đoạn từ 1995 trở lại đây Các doanh nghiệp cũng đ ợc sự hỗ trợ của Hiệp hội chế biến vàxuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) trong các hoạt động này Hiệp hội tập hợp trên 100 doanh nghiệpxuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (chiếm 90% giá trị xuất khẩu toàn ngành) VASEP đã hỗ trợ rất tốt thông tin
và giới thiệu khách hàng Nhật Bản cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ th ờnggặp khó khăn trong các hoạt động tìm kiếm đối tác Hiệp hội thờng tổ chức các hội chợ thuỷ sản quốc tế(Viêtfish) tại Việt Nam để các doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng Trong tơng lai gần hiệp hội sẽ thành lậpvăn phòng đại diện của mình tại Nhật Bản để cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin sát với tìnhhình của thị trờng hơn và cũng là nơi mà các nhà nhập khẩu Nhật Bản có thể tìm đến trên chính thị tr-ờng của mình Trong năm 2000, Hiệp hội đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác và Phát triển hải ngoại Nhật Bản(JODC) tổ chức hai hội chợ Viêtfish tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội với sự tham gia của 50 nhà nhậpkhẩu thuỷ sản trực tiếp đến tham quan và tìm kiếm bạn hàng
Trang 32Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm bạn hàng thông qua vănphòng đại diện của JETRO (Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản) tại Việt Nam ở đây cung cấp danhsách các nhà nhập khẩu Nhật Bản và có sự trợ giúp nhất định để doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc với cácnhà nhập khẩu này.
Gần đây Viện nghiên cứu Thơng mại – thuộc Bộ Thơng mại đã tiến hành một cuộc khảo sát với 10doanh nghiệp xuất thuỷ sản sang thị trờng Nhật Bản và kết quả là :
2/10 doanh nghiệp đã tham gia vào hội chợ thuỷ sản quốc tế cũng nh trong nớc và tìmkiếm đợc bạn hàng
2/10 doanh nghiệp tìm kiếm đợc bạn hàng thông qua mạng lới thơng vụ của Việt Nam tạiNhật Bản
3/10 các doanh nghiệp tìm đợc bạn hàng thông qua các trung tâm t vấn về thị trờng xuấtkhẩu
Nh vậy, có thể thấy rằng hoạt động nhiên cứu thị trờng và tìm kiếm bạn hàng của các doanh
nghiệp Việt Nam còn yếu, trong tơng lai muốn duy trì và phát triển hơn nữa thị phần của mình, chúng taphải có những kế hoạch cụ thể và đồng bộ, trên cơ sở đó tìm kiếm những bạn lớn hơn và trực tiếp nhằmgiảm giá sản phẩm, bớt các chi phí trung gian
2 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng Nhật Bản
Trong thời gian qua, Nhật Bản có một số thay đổi trong chính sách, làm xuất hiện những xu h ớngmới trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản, tác động trực tiếp đến các nớc cung cấp thuỷ sảncho Nhật Bản, trong đó có Việt Nam Những biến động này tác động trực tiếp lên kim ngạch xuất khẩuthuỷ sản Việt Nam - Nhật Bản
B ảng 7: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam - Nhật Bản 2001
Trang 33* : Kế hoạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản
Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản từ 1997- 2001
Đơn vị : Triệu USD
Cụ thể là năm 1997, 1998 kim nghạch xuất khẩu giảm mạnh, đặc biệt là 1998 tốc độ tăng tr ởng là-4% Năm 1998, xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản giảm cả về số lợng và giá trị Đây cũng là tình hìnhchung của nhiều nớc xuất thuỷ sản vào Nhật Bản do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Nh-
ng những năm 1999, 2000 kim ngạch xuất khẩu có xu hớng tăng trở lại Đó là do hai nguyên nhân sau:
Tổng KNXKTSVN
Trang 34
Thứ nhất, vẫn còn chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên khai thác và nuôi trồng thuỷ
sản của Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trờng trong nớc (chỉ đáp ứng
đ-ợc 86% nhu cầu của thị trờng)
Thứ hai, là do ngời dân Nhật Bản bị giảm thu nhập (tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là một trong
những nớc có thu nhập cao nhất thế giới) nên chuyển sang tiêu dùng các loại hải sản có giá trị trung bìnhhoặc thấp
Tuy nhiên, kim ngạch lại không tăng cao do giá thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật Bản rẻ đi tơng đối,
do cạnh tranh về giá để bán hàng
Năm 2000, mất mùa tôm lớn ở các nớc tây bán cầu, nên xảy ra hiện tợng cạnh tranh nhập khẩu giữa
Mỹ và Nhật Bản, đẩy giá tôm lên cao từ 2 - 3 USD/ kg Cũng trong năm này Việt Nam đ ợc mùa tôm lớn, nên
số lợng nhập khẩu lại tăng về giá trị, do tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm này tăng lên
Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam – Nhật Bản là trên 230 công ty chế biến
và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Trong đó, có những công ty luôn đạt doanh thu trên 10.000.000 USD/năm nh :
Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng
Công ty thủy sản xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng
Công ty chế biến xuất khẩu thủy sản Kim Anh
Xí nghiệp chế biến thủy súc sản Cần Thơ ( Cafatex)
Công ty phát triển kinh tế Duyên hải
Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải
Xí nghiệp xuất khẩu thủy sản đặc sản ( Seaspidex)
Seaprodex Đà Nẵng
Xí nghiệp XNK Thủy sản An Giang (Agifish)
Những công ty này thờng chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam – Nhật Bản hàngnăm
Nhìn vào bảng dới đây ta cũng thấy rằng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam - Nhật Bảnluôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Thị trờng Nhật Bảnvẫn là một trong hai thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam trong thời gian qua
Trang 351999
2000
2001
ơng lai vẫn là một trong những thị trờng chiến lợc của nớc ta
Biểu đồ 9: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trên các thị ờng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
tr-%