1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số của các trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa (1967-1975)

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 344,92 KB

Nội dung

Bài viết Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số của các trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa (1967-1975) trình bày chính sách đào tạo quân sự cho con em đồng bào dân tộc thiểu số tại các trường Thiếu Sinh Quân, là một hình thức chiến lược cai trị và đàn áp kiểu mới, đào tạo ra một lực lượng Sĩ quan và binh sĩ “nguồn” trong việc phát triển quân đội Việt Nam Cộng hòa và góp phần giữ vững địa bàn chiến lược ở Tây Nguyên và toàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỌC VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA CÁC TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN VIỆT NAM CỘNG HỊA (1967-1975) Nguyễn Tấn Cường1 Lớp: CH21LS01 TĨM TẮT Sau ngày 26/10/1955, sau lên nắm quyền, Ngơ Đình Diệm hủy bỏ chế độ “Hồng triều cương thổ” tiến hành sách “Đồng hóa đồng bào Thượng” sách ngược lại phong tục tập quán người đồng bào dân tộc thiểu số, dẫn đến bình đẳng người đồng bào dân tộc thiểu số với người Kinh Cuối cùng, dẫn đến phong trào dậy tự vệ đòi quyền lợi người Thượng Tây Nguyên: phong trào BaJaRaKa (1957-1958) Đến tháng 11/1963, quyền Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, nhiên, phong trào đồng bào Thượng liên tiếp diễn ra, bật phong trào FULRO (1964) Tây Nguyên Nhận thức nguồn gốc dậy đồng bào dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam, Tướng lĩnh cấp cao Hội đồng quân nhân Cách mạng, liên tiếp thay nắm quyền (1963-1967) phóng thích trọng dụng lãnh đạo người đồng bào Thiểu số Đến quyền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa thiết lập, giải cách triệt nguồn gốc trên, ra, còn ban hành nhiều quy chế riêng biệt để nâng đỡ phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam Trong đó, sách đào tạo qn cho em đồng bào dân tộc thiểu số trường Thiếu Sinh Quân, hình thức chiến lược cai trị đàn áp kiểu mới, đào tạo lực lượng Sĩ quan binh sĩ “nguồn” việc phát triển quân đội Việt Nam Cộng hòa góp phần giữ vững địa bàn chiến lược Tây Nguyên toàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam Từ khóa: Đồng bào thiểu số, người Thượng, Ngơ Đình Diệm, Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa, Thiếu Sinh Quân ĐẶT VẤN ĐỀ Chính quyền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa sau thiết lập, Nguyễn Văn Thiệu đứng đầu, thấy tầm quan trọng bất ổn địa bàn Tây Nguyên tác động đến tình hình miền Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu khích lệ, động viên đồng bào Thiểu số tuyên truyền vai trò họ cộng đồng Quốc gia Ngày 01-04-0967, Nguyễn Văn Thiệu công bố đường lối chính sách “Đại đoàn kết dân tộc” thông qua Hiến Pháp chính phủ Việt Nam Cộng hịa, bật điều khoản: 2, 24, 97, 98 Ngoài ra, chính quyền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa “Ban hành sắc luật 033/67” quy chế riêng biệt cho đồng bào Thượng, công nhận người đồng bảo dân tộc thiểu số có đủ tất quyền lợi người Kinh quan trọng hưởng biện pháp hỗ trợ nâng đỡ đặc biệt Quan trọng, việc người đồng bào dân tộc thiểu số có đủ quyền lợi 105 người Kinh, thân người đồng bào dân tộc thiểu số phải có trách nhiệm bảo vệ Quốc gia, đứng trước việc quân đội Hoa Kỳ quân đồng minh bước rút dần lực lượng, để lại khoảng trống không nhỏ Trước tình hình trên, Bộ quốc phịng chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tổ chức thăm, gặp gỡ, đơn vị “Lực lượng Dân chiến đấu” hay gọi tắt “Biệt kích CIDG” đơn vị bán quân chính quy cộng đồng dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam, khuyến khích thiếu niên người Thượng tham gia học tập đào tạo trường quân chiến đấu đào tạo cấp huy quân sự, thành lập trường “Quốc gia Nghĩa Tử”, “Thiếu Sinh quân” Tây Nguyên, dành riêng cho em Sĩ tử đồng bào dân tộc thiểu số, tổ chức thu nhận đào tạo cách chính quy,…Với việc động viên khích lệ chính quyền Việt Nam Cộng hòa, thu hút lực lượng lớn thiếu niên người đồng bào dân tộc thiểu số gia nhập theo học trường quân bán quân sự, qua hình thành lực lượng qn bán quân từ cấp đơn vị địa phương đến cấp Sư đồn Đây xem hình thức cụ thể hóa “chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh”, chính quyền Việt Nam Cộng hòa Tây Nguyên, xây dựng lực lượng “quân hóa” đến đồng bào dân tộc thiểu số, bắt buộc họ chiến đấu chống lại Cách mạng, hành động thâm độc chính quyền Việt Nam Cộng hòa NỘI DUNG 2.1 Khái quát sách dân tộc thiểu số quyền Việt Nam Cộng hòa (1967 - 1975) 2.1.1 Khái quát cộng đồng dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam (1967 – 1975) Lãnh thổ miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) từ vĩ tuyến 17 cầu Hiền Lương sông Bến Hải trải dài đến tận mũi Cà Mau, dân số miền Nam Việt Nam từ 1954 – 1975, có 33 triệu người Trong đó, có 3,5 triệu người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trải dài lãnh thổ miền Nam Việt Nam: Đồng bào Thượng miền Nam Việt Nam: cư trú địa bàn Cao Nguyên Trung phần vùng Thượng du tỉnh Trung phần Được chia thành hai nhóm theo ngơn ngữ: - Nhóm ngơn ngữ mơn Khmer khoảng 550.000 người gồm sắc tộc từ Komtum, Bình Định trở Quảng Trị từ Quảng Đức trải dài đến hết ranh giới Cao Nguyên gồm có: “ + Bru hay Pacoh Quảng Trị - Thừa Thiên + K’Tu Quảng Nam – Quảng Tín + Hré Cua Quảng Ngãi + Bahnar, Sédang, Dié, Halang Komtum – Bình Định + Cil, Kaho Tuyên – Đức, Lâm – Đồng + Maa Lâm – Đồng, Tuyên – Đức + M’ Nong Quảng – Đức, Darlac, Lâm – Đồng + Chroo Long – Khánh, Bình – Tuy + Stiêng Bình – Long, Phước – Long, Tây – Ninh” (Nguyễn Trắc Dĩ, 1972) 106 - Nhóm Malayo – Polynesien chừng 450.000 người gồm sắc tộc chịu ảnh hưởng Chàm Pleiku, Phú Bổn sắc tộc vùng Thượng du từ Phú Yên trải dài xuống đến Bình Thuận gồm có: “+ Sắc tộc Jarai Pleiku, Phú – Bổn + Sắc tộc Rhadé, Bih, K’Tul Banmêthuột, Darlac Khánh – Hòa + Sắc tộc Hroi Phú – Yên + Sắc tộc Chăm quận Vân – Canh, Bình – Đinh + Sắc tộc Raglai hay Roglai Ninh – Thuận, Bình – Thuận + Sắc tộc Churu Tuyên – Đức” (Nguyễn Trắc Dĩ, 1972) Đồng bào Thượng du Bắc Việt: dân số khoảng 100.000 người di cư từ Bắc Vào Nam di cư năm 1954 Sinh sống định cư tỉnh: Cam – Ranh, Bình – Thuận, Darlac, Tuyên – Đức, Lâm – Đồng, Long – Khánh, Bình – Tuy, Đơ thành Sài gịn, Gia – Định, Biên – Hòa Kiên – Giang Sắc tộc Chàm: dân số chừng 70.000, sử dụng ngôn ngữ Malayo – Polynesien, cư ngụ tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Châu Đốc, Tây Ninh số nhỏ Bình – Tuy Bình – Long 2.2 Khái qt sách quyền Việt Nam Cộng hịa dân tộc thiểu số (1967 – 1975) Ngày 08/03/1965, kiện 02 Tiểu đoàn Lính Thủy quân Lục chiến Quân đội Hoa Kỳ, đóng quân quần đảo Okinawa Nhật Bản, đổ vào bãi biển Đà Nẵng đánh dấu thất bại Chủ nghĩa Thực dân Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam, với sức mạnh Binh lực Hỏa lực quân đội Hoa Kỳ quân Đồng minh, quân đội Việt Nam Cộng hòa mở hành quân tập trung vào vùng nông thôn rừng núi, nơi mà sở hạ tầng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa dùng để tập kết vũ khí nhu yếu thẩm thiết yếu phục vụ chiến Tuy nhiên trước tình hình thực tế gây rất nhiều khó khăn cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa, khu vực Tây Nguyên địa bàn thuộc Vùng II chiến thuật, Tây Nguyên xem “Nóc nhà Đơng Dương” lực lượng kiểm sốt khu vực có nhiều thuận lợi cho chiến Trước chính sách mà Nguyễn Văn Thiệu đưa Hiến pháp Việt Nam Cộng hịa cơng nhận ngày 01/04/0967, sóng xoa dịu làm giảm bớt tình hình phức tạp miền Nam Việt Nam “Quốc gia chủ trương bình đẳng cơng dân không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, Sắc tộc, đảng phái Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt nâng đỡ để kịp theo đà tiến dân tộc” (Điều 2, Bộ PTST), “Quốc gia công nhận hữu Sắc tộc thiểu số cộng đồng Việt Nam Quốc gia tôn trọng phong tục tập quán đồng bào Thiểu số đạo luật quy định quyền lợi đặc biệt để nâng đỡ đồng bào Thiểu số” (Điều 24, Bộ PTST) Bên cạnh đó, nội dung Điều 97 98 Hiến pháp dự trù thành lập Hội đồng Sắc tộc, đảm nhận trọng trách quan trọng làm cố vấn cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa vấn đề liên quan đến đồng bào dân tộc Thiểu số Khơng dừng lại, chính phủ Việt Nam Cộng hịa pháp lý hóa Hiến pháp vấn đề nâng đỡ đồng bào Sắc tộc với hiệu; người Kinh người Thượng điều công dân cộng đồng Quốc gia, người Thượng từ có đủ quyền lợi người Kinh, cịn chậm phát triển nên cần biện pháp nâng đỡ đặc biệt 107 Ngày 19/04/1967, Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương kiêm Tư lệnh Không quân Quân đội Việt Nam Cộng hịa cơng bố trước quốc dân cộng đồng Quốc gia, Tuyên cáo chính Việt Nam Cộng hịa, cơng bố đường lối chính sách đại đồn kết dân tộc Ngày 25 - 26/06/1967, Pleiku tổ chức đại hội Sắc tộc thiểu số cộng đồng Quốc gia kết thúc đại hội đưa lên Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương thỉnh nguyện quy chế riêng biệt, kiến nghị tuyên cáo Đến ngày 29/08/1967, Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo Quốc gia lên Ban Mê Thuột phê duyệt sắc luật số 033/67 Quy chế riêng biệt cho Sắc tộc Thiểu số Trong Sắc luật 033/67 ban hành quy chế riêng biệt cho đồng bào Thiểu số gồm điều: “Điều 1: Xúc tiến thành lập Hội đồng Sắc tộc Điều 2: Công chức người thiểu số bổ nhiệm vào chức vụ tương xứng với khả hưởng điều kiện rộng rãi kỳ thăng thưởng, nhập ngạch Điều 3: Thanh niên Thiểu số gia nhập lực lượng an ninh địa phương giảm điều kiện văn để theo học trường sĩ quan, thành lập Trường Thiếu Sinh Quân Cao Nguyên thâu nhận trẻ em người Thiểu số Điều 4: Tôn trọng quyền sở hữu đất đai đồng bào Thượng Phát triển nông nghiệp, thương nghiệp, cơng kỹ nghệ Điều 5: Thực chương trình cải tiến dân sinh Điều 6: Phát triển giáo dục cách nâng đỡ học sinh sinh viên Thiểu số vấn đề ăn học kỳ thi lấy văn dạy thổ ngữ bậc tiểu học Điều 7: Thành lập viện bảo tàng nhân chủng viện nghiên cứu Sắc tộc Điều 8: Tái lập tòa án phong tục.” (Hồ sơ TTLTQGII, số 2566, phông BPTST) Đến năm 1972, chính quyền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa, ban hành định cho Hội đồng văn hóa giáo dục lên kế hoạch xây dựng dự án, bật “Chính sách văn hóa giáo dục”, đến năm 1973 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ban hành đưa chính sách văn hóa giáo dục lên hàng quốc sách Chính sách văn hóa giáo dục gồm có 03 phần: Phần thứ nhất: chính sách văn hóa giáo dục chính sách chung cộng đồng Quốc gia Phần thứ hai: chính sách văn hóa Phần thứ ba: chính sách giáo dục Trong “Chính sách văn hóa” gồm có chương giới thiệu tồn nội dung “Chính sách văn hóa” tất lĩnh vực hoạt động Năm 1974, với việc phổ biến văn hóa trao đổi văn hóa nước, Hội đồng sắc tộc xây dựng dự án: Chính sách sắc tộc điển hình nội dung Chương IV bảo đảm phù hợp nguyên tắc chung chính sách cụ thể việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, dự án phù hợp dành riêng cho văn hóa sắc tộc thiểu số Như vậy, trước phong trào dậy đấu tranh đồng bào dân tộc thiểu số điển hình khu vực Tây Nguyên thuộc Vùng II chiến thuật, gây nhiều khó khăn cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa, qua giai đoạn Đến chính phủ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa 108 Nguyễn Văn Thiệu lên nắm chính quyền, ban hành nhiều chính sách mềm mỏng linh hoạt để xoa dịu mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh đồng bào Thượng với chính phủ Việt Nam Cộng hịa, bật ban hành “Hiến pháp hóa” Việt Nam Cộng hịa, ban hành quy chế riêng biệt cho đồng đồng bào Thượng Chính phủ Đệ nhị Việt Nam Cộng hịa, nhìn thấy nguồn gốc vấn đề, vấn đề tơn trọng dân tộc với nhau, nên đề chính sách nâng đỡ đồng bào Thượng cơng nhận người Thượng Từ đây, người Thượng có đủ quyền lợi người Kinh, thật ra, chất vấn đề sâu xa chính phủ Việt Nam Cộng hòa, muốn chuyển hướng từ đàn áp phong trào dậy đồng bào Thượng sang hướng mới, đấu tranh, đối phó thu phục họ mặt tư tưởng, cuối ngã phía chính phủ Việt Nam Cộng hòa Và xa kiểm soát Tây Nguyên vị trí rất quan trọng Vùng II chiến thuật, mà cịn tác động trực tiếp đến tình hình tồn lãnh thổ miền Nam Việt Nam, để chống lại lực lượng Cách mạng 2.3 Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số quyền Việt Nam Cộng hòa 2.3.1 Trường Thiếu Sinh quân Vũng Tàu Cao Nguyên 2.3.1.1 Trường Thiếu Sinh quân Vũng Tàu Sau Hiệp ước Giáp Thân năm 1884, đất nước Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp, chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam đem phục vụ cho chính quốc, thực dân Pháp nhận thấy phong trào dậy đấu tranh dân tộc Việt Nam chống lại chính quyền nhà nước thực dân, bên cạnh thực dân Pháp gặp phải nhiều dậy đấu tranh người Thượng Cao Nguyên Năm 1899, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer cho thành lập 02 đơn vị quân đội Bảo hộ Pháp Hà Nội Sài Gịn sau lập thành 02 tốn Thiếu Sinh quân, giai đoạn đầu Toán Thiếu Sinh quân gồm 10 người Sau cùng, với việc không ngừng phát triển tăng lên 20 người 50 người, sau với việc Toán Thiếu Sinh quân tăng lên buộc chính quyền người thực dân Pháp đổi thành Trường Thiếu Sinh quân “Trước năm 1954, Quân khu điều có Trường Thiếu Sinh quân: - Trường Thiếu Sinh quân, Quân khu thành lập “Le Lac” Ban Mê Thuột để huấn luyện thiếu nhi Thượng - Trường Thiếu Sinh quân, Quân khu Mỹ Tho - Trường Thiếu Sinh quân, Quân khu Huế - Trường Thiếu Sinh quân, Quân khu Hà Nội - Trường Thiếu Sinh quân, Nùng Móng Cái - Trường Thiếu Sinh qn, Đơng Dương Vũng Tàu.” (Đỗ Văn Tú, 1973) Đến năm 1954, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 02 khu vực giải giáp quân đội 02 chính phủ, gây khó khăn cho Trường Thiếu Sinh qn Năm 1956, Ngơ Đình Diệm đạo cho Trung tướng Lê Văn Tỵ giữ chức vụ Tổng tham mưu Trưởng quân đội Việt Nam Cộng hòa, tập trung Trường Thiếu Sinh Quân lại thành khối nhất Vũng Tàu, nhằm mục đích thống nhất việc huấn luyện góp phần tăng thêm tiện nghi 109 để đáp ứng nhu cầu phù hợp với quân đội Việt Nam Cộng hòa, đà trưởng thành Từ học viên Trường Thiếu Sinh quân Vũng Tàu quốc gia Việt Nam Cộng hòa, nuôi dưỡng đầy đủ tổ chức huấn luyện cách chính quy, để đạt kết tốt nhất 2.3.1.2 Trường Thiếu Sinh quân Cao Nguyên Ngày 21/05/1951, Quốc trưởng Bảo Đại Quốc gia Việt Nam ban hành Dụ số 16/QT/TD, ban hành quy chế riêng cho Sắc tộc Thượng Cao Nguyên miền Nam gồm 10 quy chế Trong lĩnh vực quân với quy chế số 10 “9 Đào tạo cán Thượng ngành y tế, quân sự, hành giáo dục cung ứng cho nhu cầu địa phương 10 Việc thi hành quân dịch không áp dụng gắt gao với đồng bào Thượng binh sĩ Thượng tổ chức thành đơn vị sơn cước ưu tiên phục vụ Cao Nguyên” (Đắc Hữu Thiên, 1972) Qua đó, thấy việc tập hợp sử dụng lực lượng đồng bào sắc tộc vương triều phong kiến Việt Nam trọng, mà Quốc trưởng Bảo Đại tận dụng cách khôn khéo, để ổn định khu vực Cao Nguyên Năm 1956, Trường Thiếu Sinh quân tập trung lại thành khối Vũng Tàu để đào tạo học viên miền Nam Việt Nam, nhiên đồng bào dân tộc thiểu số, có phong tục tập quán địa phương nên họ dần giảm bớt gửi em theo học Vũng Tàu Nhận thấy vấn đề trên, ngày 13/11/1964 theo tinh thần vụ văn thư số 1829/TTL/QH/2/K Trường Thiếu Sinh Quân Cao Nguyên chính thức khởi công xây dựng Pleiku khánh thành ngày 05/06/1965 Đây hành động mang tính chiến lược, xây dựng lực lượng quân hóa, người đồng bào dân tộc thiểu số nắm giữ vai trò chủ chốt, đào tạo lực lượng “cán nguồn” để lãnh đạo đồng bào dân tộc thiểu, góp phần ổn định tình hình miền Nam Việt Nam chống lại lực lượng Cách mạng 2.3.2 Qúa trình tuyển chọn Trường Thiếu Sinh quân Điều kiện nhập học: Trường Thiếu Sinh quân hàng năm thường tổ chức thu nhận học viên em đồng bào dân tộc thiểu số vào đầu tháng 08 dương lịch Để bảo đảm điều kiện nhập học trường, Thiếu Sinh quân sắc tộc phải chọn số chính thức thừa nhận nuôi có giấy cơng nhận Tịa án Qn Dân Chính sắc tộc có cơng Quốc gia phải thông qua thứ tự sau đây: “- Con tử sĩ thương phế binh thuộc quân lực Việt Nam Cộng hòa - Con công chức cán bỏ Tổ Quốc hay bị phế tật cơng vụ - Con qn nhân, cơng chức cán có nhiều thẩm thâm niên quân vụ hay công vụ - Trường hợp đặc biệt giới chức có thẩm quyền thâu nhận định” (Đỗ Văn Tú, 1973) Nhằm bảo đảm số lượng học viên, nên gia đình gửi tối đa 02 em theo học trường Ngoài ra, độ tuổi học viên Trường thu nhận phải từ 12 - 15 tuổi tính đến ngày 01/08 Dương lịch Về hồ sơ nhập học Học viên Thiếu Sinh quân Sắc tộc bao gồm: 110 “- Đơn xin cha mẹ đứng tên (có mẫu) - Chứng học trình Thiếu Sinh quân - Tờ cam kết bồi thường số tiền ni dưỡng học phí (có mẫu) - Bản tướng mạo quân vụ người cha - Chứng hạnh kiểm trung thành với Chính phủ phụ huynh Tân Thiếu Sinh quân - Chứng sắc Tộc chứng nhận là: - Thượng miền Nam - Thượng miền Bắc di cư - Sắc dân Chàm (do Bộ phát triển Sắc tộc cấp) - Chứng minh thư thâm niên công vụ (nếu người cha công chức) - Giấy bảo đảm cho Thiếu Sinh quân phép (có mẫu) - Đơn xin cho Thiếu Sinh quân tham dự tổ chức giải trí phép miễn rước (có mẫu)” (Đỗ Văn Tú, 1973) Trong thời gian thu nhận hồ sơ: “- Hồ sơ lập đầy đủ, gửi đến Ty phát triển sắc tộc địa phương Tiểu khu theo thời gian ấn định thông cáo - Ty phát triển sắc tộc địa phương Tiểu khu chuyển lên Bộ Tư lệnh Quân khu liên hệ - Bộ Tư lệnh Quân khu liên hệ chuyển tất hồ sơ Bộ Tổng tham mưu (Tổng cục Quân huấn) để cứu xét” (Đỗ Văn Tú, 1973) Đối với trường hợp Thiếu Sinh quân sắc tộc mà hồ sơ bị rớt trình tuyển chọn, Trường Thiếu Sinh quân tiến hành cứu xét hồ sơ: “a Trường Thiếu Sinh quân Cao Nguyên đề cử I Sĩ quan Bộ TTM/TCQH để tham dự xét hồ sơ tuyển thâu Thiếu Sinh quân Cao Nguyên b Bộ TTM/TCQH ban hành định thâu nhận TSQ/CN, Quyết định phổ biến trực tiếp đến Ty phát triển Sắc tộc để nơi gọi đưa Thiếu Sinh quân đến nhập học Trường TSQ/CN c Trường Thiếu Sinh quân Cao Nguyên liên lạc với Ty phát triển Sắc tộc để phổ biến giải thích thêm thủ tục nêu trên” (Đỗ Văn Tú, 1973) 2.3.3 Qúa trình đào tạo 2.3.3.1 Chương trình giáo huấn văn hóa “Trường Thiếu sinh quân Trung tâm Thiếu Sinh quân, có nhiệm vụ rèn luyện Thiếu Sinh quân Đức – dục, Trí – dục, Thể - dục hướng dẫn em binh nghiệp hầu trở thành cán ưu tú Quân lực sau này.” (Hồ sơ TTLTQG II, số 7166, phông: Phủ Thủ tướng VNCH) “Điều thứ 22: Văn hóa a Phần Văn hóa đức – dục thể dục áp dụng theo chương trình Bộ Giáo dục Riêng Thiếu Sinh quân gốc thiểu số, chương trình gia giảm cho thích hợp trình độ thiếu sinh 111 b Các lớp văn hóa mở Trường: từ lớp Bốn đến lớp Mười Hai (lớp Nhì đến Đệ Nhất theo danh hiệu cũ) Riêng Trung tâm Thiếu Sinh quân/ Cao Nguyên, lớp học mở tùy theo trình độ tiến triển Thiếu Sinh” (Hồ sơ TTLTQG II, số 7166, phơng: Phủ Thủ tướng VNCH) 2.3.3.2 Chương trình giáo huấn quân “a Khi nhập Trường, Thiếu Sinh quân huấn luyện túy quân thời gian tối thiểu 02 tuần lễ quân kỷ đại cương thao diễn không súng b Từ 12 tuổi đến 17 tuổi, Thiếu Sinh quân phải học hết chương trình quân Chương trình huấn luyện dựa theo chương trình huấn luyện tân binh với sửa đổi cần thiết cho phù hợp với thể chất Thiếu Sinh quân c Đến tuổi đầu quân, Thiếu Sinh quân học khóa CC1 Bộ Binh Trường Thiếu Sinh quân, Quân lực Việt Nam Cộng hòa” (Hồ sơ TTLTQG II, số 7166, phông: Phủ Thủ tướng VNCH) 2.3.4 Qúa trình hỗ trợ 2.3.4.1 Trong thời gian học tập Trường Trong trình theo học trường, Thiếu Sinh quân Sắc tộc nhà trường hỗ trợ quyền lợi sau: “- Ở nội trú - Lãnh quân trang - Lãnh tiền quà hàng tháng - Nghỉ phép vào ngày lễ hay bãi trường - Nuôi ăn theo giá biểu Binh sĩ - Lãnh học phẩm - Hớt tóc miễn phí - Học văn hóa theo chương trình Bộ văn hóa giáo dục - Học quân đến gần tuổi Trường (18 tuổi)” (Đỗ Văn Tú, 1973) 2.3.4.2 Sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp trường, Thiếu Sinh quân sắc tộc nhà trường hỗ trợ quyền lợi sau: “- Sau đầu quân vào quân lực Việt Nam Cộng hòa thăng Hạ sĩ I trường phục vụ lên cấp Trung sĩ sau 06 tháng có CC1 Bộ binh - Theo học khóa Sĩ quan học hết chương trình lớp trở lên (do trường TSQCN cấp) - Theo học khóa Hạ sĩ quan, học từ lớp đến lớp (do trường TSQCN cấp)” (Đỗ Văn Tú, 1973) 2.4 Kết đào tạo học viên người dân tộc Thiểu số trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa Sau chính phủ Việt Nam Cộng hòa, ban hành số quy chế riêng biệt cho đồng bào 112 dân tộc thiểu số, đặt trọng tâm vào cơng tác giáo dục dân quân cho học sinh, sinh viên học viên người đồng bào dân tộc thiểu số, số thành tựu đáng ý: Trong khóa 1967, 1968 Tại Trường Trung cấp, Cao đẳng chuyên nghiệp Viện đại học Ở lĩnh vực “Quân sự: 39 thiếu nhi nhập học trung tâm Thiếu Sinh quân Cao Nguyên 21 Thiếu Sinh quân trung tâm Thiếu Sinh quân Cao Nguyên lập thủ tục đầu quân vào Việt Nam Cộng hòa, ” (Lê Đình Chi, 1969) Trong lĩnh vực đào tạo chuyên viên ngành, chính phủ Việt Nam Cộng hòa, đào tạo cán ngành để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Sắc tộc với trợ giúp khuyến khích cố gắng cấp huy Ty phát triển Sắc tộc mang lại nhiều thành tựu lo lớn; Theo bảng thống kê tính từ 17/10/1964 đến niên học 1972-1973 tình trạng sinh viên học sinh Sắc tộc theo học tốt nghiệp Trường Đại học chuyên nghiệp Kỹ thuật Quân (tính đến tháng 12 năm 1972) Trong lĩnh vực quân học viên Sắc tộc thiểu số học trường Thiếu Sinh quân Cao Nguyên: đồng bào Thượng miền Nam (86 Học viên), đồng bào Thượng miền Bắc (272 Học viên), Sắc dân Chàm (9 Học viên) Trong lĩnh vực quân học viên đồng bào dân tộc thiểu số tốt nghiệp trường Thiếu Sinh quân Cao Nguyên: đồng bào Thượng miền Nam (206 Học viên), đồng bào Thượng miền Bắc (236 Học viên), Sắc dân Chàm (69 Học viên) KẾT LUẬN Chính phủ Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ thay đổi tất chính sách chính quyền Ngơ Đình Diệm, chính sách “Đại đoàn kết dân tộc” làm xoa dịu bất mãn người đồng bào thiểu số với người Kinh ban hành nhiều quy chế riêng biệt để nâng đỡ phát triển người đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng thật chiêu trò biện pháp mà Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ, dùng để khai thác triệt để lợi dụng người đồng bào thiểu số để ổn định tình hình miền Nam Việt Nam vùng rừng núi, nông thôn, nhất địa bàn Vùng II chiến thuật, quan trọng nhất sử dụng đội ngũ người đồng bào Thiểu số chống lại chính quyền Cách mạng Việc thành lập trường Thiếu Sinh quân sức tạo điều kiện cho em đồng bào dân tộc thiểu số học trường quân dân sư, hình thức, chiêu trị, mang tính quy mô rõ ràng chính quyền Việt Nam Cộng hòa, với việc tuyên truyền tư tưởng chống phá lại lực lượng Cách mạng sử dụng kỷ luật quân đội để lệnh, áp đặt bắt buộc phải thực thi vào Sĩ quan tương lai này, thực công việc đàn áp cai trị Sắc tộc chính thân Sĩ quan tương lai này, xây dựng lực lượng “quân đội miền sơn cước” để chống, phá, đàn áp tổ chức hoạt động chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, địa bàn vùng rừng núi nông thôn Đây hình thức chiến lược đàn áp kiểu chính quyền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa, sau kinh nghiệm rút từ chính quyền Ngô Đình Diệm, thất bại việc “đồng hóa” cai trị người đồng bào dân tộc thiểu số, chính quyền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa, thấy nguồn gốc sâu xa “cơn thịnh nộ người Thượng” nên đề hướng giải tận gốc rễ thuận lợi cho việc cai trị người đồng bào dân tộc thiểu số, để tạo phòng tuyến vững bảo vệ Tây Nguyên nằm địa bàn Vùng II chiến thuật, nơi xem nôi đồng bào dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam, lãnh thổ miền Nam Việt Nam 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ phát triển sắc tộc, “Chính sách phát triển sắc tộc chính phủ Việt Nam Cộng hòa”, VN271, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II Lê Đình Chi (1969), Vấn đề đồng bào Thiểu số Việt Nam Sài Gòn: Luận văn tốt nghiệp Cao học hành chánh Nguyễn Trọng Chóng (1972) Vấn đề Sắc tộc thiểu số cộng đồng Quốc gia Việt Nam Sài Gòn: Luận văn tốt nghiệp Học viện quốc gia hành chánh Nguyễn Trắc Dĩ (1972) Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam (nguồn gốc phong tục) Sài Gòn Đỗ Hữu Long (1968) Vấn đề dân tộc Thiểu số Việt Nam Sài Gòn: Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh Pall Nưr (1966) Sơ lược Chính sách Thượng vụ lịch sử Việt Nam Trung tâm lưu trữ Quốc gia II Sắc luật 033/67: Quy chế riêng biệt cho đồng bào Thượng phông BPTST, hồ sơ 2566 Trung tâm lưu trữ Quốc gia II Phạm Thúc Sơn (2019) Chính sách chính quyền VNCH phong trào đấu tranh Fulro (1958 - 1969) Tạp chí Xưa nay, số 505, Tr 33-39 Phạm Thúc Sơn (2020) Chính sách ruộng đất quyền VNCH dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ 1955 – 1975 (Luận án Tiến sĩ Lịch sử) Trường ĐHSP TP HCM 10 Đắc Hữu Thiên (1972) Chính sách Thượng vụ Đệ nhị Cộng hòa Sài Gòn: Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 11 Đỗ Văn Tú (1973) Vấn đề giáo dục sinh viên học sinh Sắc tộc Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 12 Nguyễn Văn Tiệp (2013) Chính sách dân tộc quyền VNCH tác động vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên (1954 - 1975) Đại học KHXH&NV TP.HCM 13 Tài liệu BQP tổ chức “Trường xã hội Quân đội”, “Trường Thiếu Sinh quân”, “Trường Quốc gia Nghĩa Tử” từ năm 1970 – 1971 phông: Phủ Thủ tướng VNCH, hồ sơ số 7166 Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 14 Cao Viễn (1974) Bộ phát triển Sắc tộc vấn đề huấn luyện Viên chức xã ấp Thượng Sài Gòn: Luận văn tốt nghiệp Trường Quốc gia hành chánh 114 ... lực lượng Cách mạng 2.3 Hoạt động đào tạo học viên người dân tộc thiểu số quyền Việt Nam Cộng hòa 2.3.1 Trường Thiếu Sinh quân Vũng Tàu Cao Nguyên 2.3.1.1 Trường Thiếu Sinh quân Vũng Tàu Sau Hiệp... luyện thiếu nhi Thượng - Trường Thiếu Sinh quân, Quân khu Mỹ Tho - Trường Thiếu Sinh quân, Quân khu Huế - Trường Thiếu Sinh quân, Quân khu Hà Nội - Trường Thiếu Sinh quân, Nùng Móng Cái - Trường Thiếu. .. tạo học viên người dân tộc Thiểu số trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng hòa Sau chính phủ Việt Nam Cộng hòa, ban hành số quy chế riêng biệt cho đồng bào 112 dân tộc thiểu số, đặt trọng tâm vào

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w