Đổi mới chính sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số của tỉnh Lào Cai - thực trạng và giải pháp

9 20 1
Đổi mới chính sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số của tỉnh Lào Cai - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết dưới đây đánh giá tổng quan thực trạng công tác đào tạo nghề tại tỉnh Lào Cai giai đoạn vừa qua, trong đó có phân tích, đánh giá về việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số. Bài viết đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề của tỉnh Lào Cai nói chung và công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số nói riêng.

ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TỈNH LÀO CAI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hồng Quang Đạt * TĨM TẮT: Trong năm qua, công tác đào tạo nghề cấp ủy Đảng quyền tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm, phát triển nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần giải việc làm cho người lao động địa phương Bài viết đánh giá tổng quan thực trạng công tác đào tạo nghề tỉnh Lào Cai giai đoạn vừa qua, có phân tích, đánh giá việc thực sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số Từ đó, viết đưa số khuyến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề tỉnh Lào Cai nói chung cơng tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số nói riêng Từ khóa: đào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp, dân tộc thiểu số, Lào Cai I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LÀO CAI Tình hình, đặc điểm dân số Lào Cai Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 265 km theo đường Với 6.383,88 km2 diện tích tự nhiên, Lào Cai tỉnh rộng thứ 19 nước, có 203 km đường biên giới tiếp giáp Trung Quốc; có 03 cửa quốc tế; 04 cửa phụ 02 lối mở để giao thương với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Theo số liệu thống kê, dân số Lào Cai đến hết năm 2018 704.835 người, (tăng 30.305 người so năm 2015), nữ chiếm 49,45% Dân số khu vực nông thôn 541.293 người (= 76,79%), thành thị 163.542 người (= 23,2%) Nguồn lao động có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên 442.491 người, lao động nơng thơn: 354.741 người, thành thị: 87.750 người Trung bình năm, tồn tỉnh có nghìn người bước vào độ tuổi lao động Trong tổng số 25 dân tộc anh em sinh sống địa bàn tỉnh, dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 64,1% Các dân tộc thiểu số có tỷ lệ lớn gồm dân tộc Mơng, Tày, Dao, Giáy, Nùng, ngồi cịn có dân tộc đặc biệt người (Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí…) Các dân tộc thiểu số phân bố, cư trú địa bàn 9/9 huyện, thành phố tỉnh * Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai 235 Một số nét công tác đào tạo nghề nghiệp Lào Cai a Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Thực Nghị số 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 BCH TƯ Đảng lần thứ VI, khóa XII “Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập”, tỉnh Lào Cai thực quy hoạch, xếp, sáp nhập Trung tâm Dạy nghề với Trung tâm GDTX huyện, thành phố; sáp nhập số trường cao đẳng, trung cấp; giải thể số Trung tâm dạy nghề thuộc đoàn thể cấp tỉnh Đến nay, mạng lưới sở GDNN tỉnh có 14 Trường, Trung tâm GDNN 25 sở sản xuất kinh doanh có tham gia hoạt động GDNN b Kết đào tạo nghề nghiệp giai đoạn 2014 - 2018 - Số ngành nghề đào tạo: Tổng số ngành nghề sở GDNN tỉnh cấp phép đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp 42 nghề (cao đẳng 13 nghề, trung cấp 35 nghề) Quy mô đào tạo bình qn 13.000 người/năm, đó: trình độ cao đẳng, trung cấp: 2.700 người, đào tạo sơ cấp bồi dưỡng thường xuyên 10.300 người.222 - Kết đào tạo: Giai đoạn năm, từ 2014 – 2018, tỉnh Lào Cai đào tạo nghề nghiệp cho 76.081 người, đó: Cao đẳng 3.454 người, Trung cấp 12.210 người, sơ cấp đào tạo tháng 60.417 người; Trong kết đào tạo nghề cho nghề trọng điểm 2.420 HSSV (cao đẳng: 1042 HSSV, trung cấp: 1.378 HSSV) Kết đào tạo góp phần nâng tỷ lệ qua đào tạo nghề từ 47,74% năm 2017 lên 50,32% năm 2018 223 - Chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo nghề nghiệp sở GDNN nâng cao Các sở, đặc biệt trường cao đẳng, trung cấp lấy kiểm định chất lượng GDNN làm thước đo chất lượng đào tạo, trọng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thực hành, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; tập trung xây dựng chương trình, giáo trình; đổi hình thức tuyển sinh… Đến hết năm 2018, tất trường, trung tâm thực việc tự kiểm định chất lượng (01 trung tâm khơng đạt tiêu chí theo quy định tự kiểm định chất lượng) - Gắn kết doanh nghiệp giải việc làm sau đào tạo: Tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm đẩy mạnh việc gắn kết doanh nghiệp với sở GDNN tỉnh để tổ chức đào tạo gắn với giải việc làm sau đào tạo cho người lao động, ban hành nhiều chế, sách trợ giúp đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp, tổ Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 23/2/2018 UBND tỉnh Lào Cai phân luồng học sinh THCS, THPT địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025 222 Báo cáo 112/BC-LĐTBXH ngày 20/3/2019 Sở LĐTBXH Sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 37-CT/TW Ban Bí thư ngày 06/6/2014 Kế hoạch số 208-KH/TU Tỉnh uỷ ngày 04/3/2019 “Về tăng cường lãnh đạo đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao” 223 236 chức nhiều Hội thảo, Hội nghị đối thoại sở GDNN doanh nghiệp Sở LĐTBXH đẩy mạnh tổ chức phiên giao dịch việc làm, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho doanh nghiệp Giai đoạn năm từ 2014-2018, sở GDNN tỉnh chủ động phối hợp với 250 doanh nghiệp để phối hợp công tác đào tạo, thực tập, thực hành, tuyển dụng cho 4.640 học sinh, sinh viên.224 Những khó khăn đào tạo nghề nghiệp tỉnh Lào Cai Bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo nghề nghiệp Lào Cai gặp nhiều khó khăn, cụ thể: - Chất lượng, hiệu đào tạo nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, chưa gắn bó hữu với nhu cầu nhân lực ngành, lĩnh vực cụ thể và yêu cầu của đổi mới cấu kinh tế - xã hội - Quy mô, lực đào tạo sở GDNN tỉnh nhỏ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác đào tạo cịn nhiều hạn chế Sớ lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở địa phương còn thiếu, chưa chuyên sâu; đội ngũ giáo viên, giảng viên chưa đồng bộ; - Chất lượng đào tạo nghề chưa cao, số lao động đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp cịn ít, chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng hệ ngắn hạn trình độ sơ cấp nghề đào tạo thường xuyên (chiếm 84,8%) Người học tốt nghiệp trường cịn thiếu kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp; khả sử dụng tin học, ngoại ngữ, văn hóa làm việc doanh nghiệp…chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Khả tiếp cận khoa học cơng nghệ cịn hạn chế - Là tỉnh miền núi nên công tác tư vấn, hướng nghiệp, tuyển sinh học nghề người DTTS khó khăn Song tuyển sinh việc trì sĩ số lớp học cịn gian nan Tỷ lệ HSSV nghỉ học, bỏ học chừng tương đối lớn gây nhiều khó khăn cho kế hoạch đào tạo nhà trường; lãng phí khơng nhỏ nguồn kinh phí hỗ trợ học nghề Nhà nước - Cịn có tình trạng học HSSV người DTTS sau tốt nghiệp, doanh nghiệp đến tận nơi tuyển dụng song không làm mà quay trở lại địa phương, gia đình để lao động theo tập quán sản xuất cũ, việc làm không bền vững, không phát huy kiến thức, kỹ đào tạo, hiệu sản xuất thấp Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Từ thực tiễn cơng tác đào tạo nghề tỉnh Lào Cai, thấy có số ngun nhân sau đây: 224 Báo cáo 164/BC-UBND ngày 11/8/2018 UBND tỉnh Lào Cai Tình hình thực đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014-2017 237 - Thứ nhất: Một số địa phương chưa trọng công tác tuyên truyền, tư vấn, vận động người DTTS học nghề Ngành nghề đào tạo ngắn hạn cho lao động nông thôn người DTTS chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nhiên sau đào tạo, người DTTS điều kiện kinh tế khó khăn lại khơng quan tâm đầu tư vốn phát triển sản xuất nên không phát huy hiệu đào tạo - Thứ hai: Trình độ văn hóa dân trí vùng cao khơng đồng đều, hủ tục, nếp nghĩ lạc hậu, thói quen trơng chờ ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước tồn tại; nhiều người lao động, có lao động DTTS chưa thấy cần thiết việc học nghề để trang bị kiến thức nghề nghiệp cho thân họ có việc làm thu nhập ổn định nên có nhận thức chưa đắn việc cho em họ thân họ tham gia học nghề HSSV người DTTS học đa phần lao động gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, dựa vào ngân sách Nhà nước, tiền theo học nghỉ học, bỏ học - Thứ ba: “Yếu tố cộng đồng” tâm lý đặc trưng làm cho người DTTS gắn kết với cách chặt chẽ làng, bản, cộng đồng dân cư; khơng tự tách khỏi cộng đồng, khơng dám bứt phá, vươn lên để tìm hướng mới, thay đổi thói quen, khó chấp nhận mới, không muốn rời bỏ làng để làm xa địa phương khác - Thứ tư: Các chương trình đào tạo ngắn hạn cho lao động nông thôn chưa gắn với nhu cầu thực người dân thực tiễn sản xuất cụ thể địa phương Có nghề truyền thống địa, có nghệ nhân giỏi, giàu kinh nghiệm không dạy nghề khơng có cấp Việc có q nhiều chương trình dạy nghề làm nguồn lực bị phân tán tập trung vào đào tạo theo số lượng, việc đánh giá hiệu sinh kế, tác động chương trình dạy nghề đến người DTTS, việc giám sát, hỗ trợ người dân sau đào tạo… gần bị bỏ ngỏ - Thứ năm: Cơ chế gắn kết doanh nghiệp đào tạo – sử dụng lao động chưa chặt chẽ Doanh nghiệp Lào Cai chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, số lượng lao động ít, biến động liên tục nên việc liên kết hợp tác đào tạo giải việc làm gặp nhiều khó khăn - Thứ sáu: Nguyên nhân quan trọng đào tạo nghề cho người DTTS, đặc biệt chương trình đào tạo ngắn hạn có nhiều dự án, chương trình đào tạo cho người DTTS chưa có dự án, chương trình dạy nghề trọng tới vấn đề văn hóa địa người dân tộc thiểu số gắn với vùng, miền, địa phương 238 II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH LÀO CAI Về thực sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số Để thực mục tiêu trên, giai đoạn 2016 - 2018, tỉnh Lào Cai triển khai đồng sách Nhà nước đào tạo nghề, có người dân tộc thiểu số, tập trung số lĩnh vực sau: - Về miễn giảm học phí: Thực Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015, Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021; thực miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học nghề cho khoảng 3.895 HSSV với tổng kinh phí 20 tỷ đồng, có 3.451 người DTTS, 37 người DTTS người (dân tộc Phù Lá) với tổng kinh phí 100 triệu đồng - Về sách hỗ trợ HSSV nội trú: Thực Quyết định số 53/2015/ QĐ-TTg ngày 20/10/2015 Thủ tướng Chính phủ sách nội trú cho 1.812 HSSV (cao đẳng: 561 SV, trung cấp: 1.251 HS) với tổng kinh phí 19,4 tỷ đồng Trong HSSV chủ yếu người DTTS thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật (có học sinh dân tộc Phù Lá người DTTS người tham gia học nghề) với tổng kinh phí 45 triệu đồng: - Về sách trợ cấp xã hội: Thực đầy đủ kịp thời sách trợ cấp xã hội cho HSSV theo Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997; Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh mức học bổng sách trợ cấp xã hội HSSV người DTTS học trường đào tạo công lập quy định Quyết định số 1121/1997/ QĐ-TTg - Chính sách hỗ trợ học nghề cho niên theo Nghị định số 61/2015/ NĐ-CP ngày 09/07/2015 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm (thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, niên tình nguyện ) - Chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng cho lao động nông thôn theo Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ, có đối tượng hỗ trợ DTTS; - Chính sách tín dụng cho HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 751/QĐ-TTg ngày 30/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh mức cho vay HSSV quy định Quyết định 157/2007/QĐ-TTg; 239 - Chính sách hỗ trợ cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp học nghề theo quy định Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm Bảo hiểm thất nghiệp; Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực Nghị định số 28/2015/NĐ-CP Chính phủ - Các chế độ, sách khác: + Chính sách học bổng khuyến khích học nghề theo quy định Quyết định số 70/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; + Chính sách ưu đãi giáo dục đào tạo người có cơng với cách mạng họ theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BLĐTBXH ngày 28/9/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; + Chính sách đào tạo nghề, xuất lao động cho huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo”; - Ngoài ra, Tỉnh ủy Lào Cai có Nghị riêng phát triển kinh tế - xã hội địa phương như: Nghị số 22-NQ/TU ngày 15/11/2017 BTV Tỉnh ủy “Giảm nghèo bền vững huyện Si Ma Cai đến năm 2020”; Nghị số 20-NQ/TU ngày 24/5/2019 BTV Tỉnh ủy “Giảm nghèo bền vững 43 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên đến hết năm 2020, tầm nhìn đến 2025, có xét đến năm 2030” có đặc biệt quan tâm sách đào tạo nghề cho người DTTS Đánh giá việc thực sách a Ưu điểm - Các sách hỗ trợ người học nghề, có người DTTS, nhìn chung mang lại hiệu lớn kinh tế - xã hội, kịp thời hỗ trợ chi phí học tập cho HSSV có hồn cảnh, điều kiện khó khăn, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa… học nghề, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội địa phương 225 Theo thống kê Sở LĐ-TB&XH tỉnh Lào Cai: - Người DTTS đào tạo nghề năm 2003 829 người, năm 2009 7.452 người (tăng gấp lần năm 2003), năm 2018 10.549 người (tăng 1,4 lần năm 2009) - Giai đoạn 2014-2018, người DTTS tham gia học nghề 48.116 người/tổng số 76.081 người (=63,2%), đó: CĐ,TC 9.579 người (=19,9 %); sơ cấp đào tạo thường xuyên 38.537 người (=80,1%) chủ yếu dân tộc: Mông, Tày, Dao, Dáy, Nùng… - Từ năm 2014-2018 giải việc làm cho 63.870 lao động, có khoảng 40.850 lao động người DTTS Riêng năm 2018 giải việc làm cho 14.613 lao động, có 9.060 lao động người DTTS 240 - Dưới tác động sách hỗ trợ Nhà nước, tỷ lệ HSSV người DTTS học nghề tăng mạnh theo hàng năm cấp trình độ; số lượng HSSV người DTTS giải việc làm tăng nhanh.225 - Các sách có tác động lớn, phát huy hiệu rõ rệt phải kể đến như: Chính sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập (Nghị định số 86/2015/ NĐ-CP); Chính sách HSSV dân tộc thiểu số nội trú (Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg); Chính sách trợ cấp xã hội (Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg); Chế độ học bổng khuyến khích học tập (Quyết định số 70/2008/QĐ-LĐTBXH); Chính sách hỗ trợ người học nghề trình độ sơ cấp tháng (Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg); b Hạn chế Mặc dù sách đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho người DTTS nói riêng đạt kết đáng khích lệ q trình thực tồn nhiều hạn chế - Thứ nhất: Một số sách ban hành song vào thực chưa phù hợp với thực tiễn, đặc biệt người DTTS Cụ thể: + Chính sách tín dụng HSSV đánh giá sách tốt, phát huy hiệu giảm bớt khó khăn cho HSSV người DTTS có điều kiện học tập Tuy nhiên triển khai HSSV không quan tâm, không vay vốn…do e ngại sợ phải trả nợ tâm lý Nhà nước bao cấp ăn sâu vào tiềm thức, trở thành thói quen, nếp nghĩ HSSV gia đình họ; + Chính sách hỗ trợ người học nghề trình độ sơ cấp tháng: Mặc dù Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg quy định cần lồng ghép chương trình đào tạo nghề với sách hỗ trợ sinh kế khác để đảm bảo tính bền vững đến khía cạnh chưa thực có hiệu + Chính sách hỗ trợ học nghề cho niên quân nhân xuất ngũ, công an xuất ngũ theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP nội dung chế đặt hàng đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng trường ngồi quân đội thời gian vừa qua hạn chế Số niên đội, công an xuất ngũ tham gia học trình độ cao đẳng, trung cấp trường dân cịn + Chính sách hỗ trợ học nghề cho lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp: Có người lao động quan tâm, học nghề theo sách + Các quy định tiêu chuẩn, chuyên môn nghiệp vụ Nhà giáo GDNN (theo Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH) chưa khai thác tham gia nghệ nhân, già làng, trưởng giàu kinh nghiệm, kiến thức, văn hóa 241 địa người DTTS (đặc biệt đào tạo ngắn hạn) yêu cầu phải có cấp theo quy định + Ngồi ra, sách miễn giảm học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐCP chưa quy định miễn giảm học phí cho người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, chưa tạo công thực thi sách - Thứ hai: Một số sách ban hành lâu, đến thể lỗi thời Cụ thể: + Chính sách trợ cấp xã hội HSSV trường đào tạo công lập ban hành theo Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 Thủ tướng Chính phủ với mức hưởng trợ cấp 100.000 đồng/tháng, nâng lên mức 140.000đ/tháng theo Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21/12/2001 Thủ tướng Chính phủ (=66,7% mức lương thời điểm năm 2001) giữ nguyên suốt 18 năm đến không thay đổi Mức trợ cấp 9,4% mức lương bản, không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu cho HSSV chưa điều chỉnh + Các quy định xác định xã khu vực miền núi, vùng cao ban hành cách 20 năm theo Quyết định số 21/UB-QĐ ngày 26/01/1993; Quyết định số 33/UB-QĐ ngày 4/6/1993; Quyết định số 42/UB-QĐ ngày 23/5/1997 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc miền núi, chưa có cập nhật, điều chỉnh gắn với phát triển kinh tế xã, tạo không công thực chế độ sách cho HSSV Có HSSV người DTTS vùng kinh tế - xã hội tốt lại hưởng trợ cấp, HSSV xã miền núi có điều kiện khó khăn nhiều lại khơng hưởng + Điều kiện để đối tượng sách quy định nhiều văn quy phạm khác nhau, nhiều quan có thẩm quyền ban hành gây khó khăn việc tổng hợp, viện dẫn văn để xác định kịp thời, đối tượng thụ hưởng - Thứ ba: Các sách đào tạo nghề cho người DTTS gắn chung với sách khác Thiếu sách trọng tới vấn đề văn hóa địa cộng đồng người DTTS gắn với đặc trưng vùng, miền, địa phương Chính sách hướng tới việc tách họ khỏi cộng đồng hướng tới cộng đồng DTTS, ngược lại với yếu tố văn hóa, tâm lý cấu kết cộng đồng người DTTS Vì vậy, hiệu chưa mong đợi III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ thực tiễn công tác đào tạo nghề tỉnh Lào Cai việc thực sách đào tạo nghề người DTTS phân tích trên, để công tác đào 242 tạo nghề cho người lao động có hiệu quả, có người DTTS, kiến nghị, đề xuất số giải pháp sau: - Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ xem xét, sớm sửa đổi, bổ sung thay văn quy phạm pháp luật, sách đào tạo nghề chưa sát thực tế ban hành q lâu khơng cịn phù hợp để khắc phục hạn chế nêu mục 3, phần II tham luận Đảm bảo sách có tính thống nhất, đồng bộ, khoa học, dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với thực tiễn - Khi xây dựng, ban hành sách đào tạo nghề cho người DTTS cần nghiên cứu kỹ lưỡng yếu tố đặc thù người DTTS, không tư theo lối áp đặt sách Có thể đồng hóa sách ban hành sách riêng đào tạo nghề cho người DTTS cách xuyên suốt, ngồi việc hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí cần có chế giám sát sau đào tạo sách sinh kế để người dân ứng dụng kết đào tạo vào phát triển kinh tế - xã hội - Cần bổ sung chế, sách mạnh mẽ để thu hút, phát triển doanh nghiệp địa phương, khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực chỗ người lao động DTTS Đồng thời, có sách ưu tiên miễn, giảm thuế doanh nghiệp thực tốt vấn đề - Để sách đào tạo nghề cho người DTTS thực thi có hiệu cần đặc biệt trọng đến yếu tố cộng đồng văn hóa địa người DTTS Chính sách cần theo phương châm hướng đến cộng đồng áp dụng linh hoạt, đặc biệt đào tạo nghề cần khai thác tối đa tham gia cộng đồng DTTS địa phương (sự tham gia nghệ nhân, già làng, trưởng giàu kinh nghiệm, kiến thức, văn hóa địa) - Từ phân tích trên, trường Cao đẳng Lào Cai đề xuất Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho phép Nhà trường xây dựng, triển khai thí điểm dự án “Mang nghề đến cộng đồng” huyện Lào Cai, từ có đánh giá kết quả, nhân rộng mơ hình, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở LĐTBXH tỉnh Lào Cai (2019) Báo cáo 112/BC-LĐTBXH ngày 20/3/2019 Sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 37-CT/TW Ban Bí thư ngày 06/6/2014 Kế hoạch số 208-KH/ TU Tỉnh uỷ ngày 04/3/2019 “Về tăng cường lãnh đạo đảng cơng tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao” Số liệu thống kê đào tạo nghề, việc làm Sở LĐTBXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 20002019 UBND tỉnh Lào Cai (2018) Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 23/2/2018 phân luồng học sinh THCS, THPT địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025 243 ... hóa địa người dân tộc thiểu số gắn với vùng, miền, địa phương 238 II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH LÀO CAI Về thực sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số Để thực mục... đoạn 2016 - 2018, tỉnh Lào Cai triển khai đồng sách Nhà nước đào tạo nghề, có người dân tộc thiểu số, tập trung số lĩnh vực sau: - Về miễn giảm học phí: Thực Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015,... đồng người DTTS Vì vậy, hiệu chưa mong đợi III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ thực tiễn công tác đào tạo nghề tỉnh Lào Cai việc thực sách đào tạo nghề người DTTS phân tích trên, để công tác đào

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan