1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP hà giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp

123 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo giữ vai trò quan trọng tồn phát triển quốc gia toàn nhân loại Trong bối cảnh nay, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, với q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt xu tất yếu kinh tế tri thức tác động mạnh đến lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đặt yêu cầu cho quốc gia phải không ngừng đổi mới, cải cáchhệ thống giáo dục quốc dân để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Đổi giáo dục cần thực đồng nhiều nội dung, nội dung quan trọng cần thiết đội ngũ giáo viên, “khi giáo dục quốc sách hàng đầu theo đó, xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên quốc sách quốc sách đó”[1,10] Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XI xác định “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” [18] Mặt khác, muốn phát triển đội ngũ giáo viên cách hiệu đồng việc đổi cần phải thực từ khâu đào tạo, cụ thể hệ thống trường sư phạm Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 xác định nội dung quan trọng nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo “củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi bản, toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” [14] Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới, có Việt Nam Nghị 88 Quốc hộikhóa 13đưa định hướng đổi nội dung giáo dục THCS sau: “cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp” [34].Quan điểm dạy học tích hợp trọng xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn gắn với thực tiễn Định hướng đặt yêu cầu cần có thay đổi tương ứng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thiết kế học…từ phía giáo viên Với vai trò sở đào tạo giáo viên THCS, trường CĐSP Hà Giang có điều chỉnh định phương pháp hình thức đào tạo nhằm giúp cho sinh viên sau tốt nghiệp đáp ứng phần u cầu dạy học tích hợp phổ thơng Tuy nhiên, việc thực điều chỉnh chưa đồng quán, dẫn đến chất lượng hiệu đào tạo chưa cao, điều đặt yêu cầu cần phải đổi công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu đào tạo, đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông Xuất phát từnhững lý trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo giáo viên THCS Trường CĐSP Hà Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS Trường CĐSP Hà Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP đáp ứng u cầu dạy học tích hợp - Tìm hiểu, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động đào tạo ban đầu GV THCS nhằm đáp ứng yêu cầu DHTH mặt chất lượng - Về mẫu điều tra: Đề tài tiến hành điều tra mẫu khảo sát gồm 137 sinh viên khoa THCS năm thứ 62 giảng viên trường CĐSP Hà Giang Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp tư liệu, khái quát hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng khung lý thuyết đề tài - Nghiên cứu văn bản, tài liệu trường chương trình đào tạo, việc tổ chức hoạt động đào tạo nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nhà trường 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiếnnhằm đánh giá mức độ nhận thức giảng viên, sinh viên dạy học tích hợp, đồng thời đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động đào tạo đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp 6.2.2 Phương pháp vấn Luận văn sử dụng phương pháp vấn nhằm lấy ý kiến đánh giá nhà quản lý, nhà giáo có kinh nghiệm quản lý giảng dạy 6.2.3 Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp để xử lý số liệu, kết điều tra, phân tích vấn đề đánh giá độ tin cậy số liệu điều tra Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS Ở TRƯỜNG CĐSP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Dạy học tích hợp Trên giới, DHTH trở thành trào lưu sư phạm đại bên cạnh trào lưu như: dạy học theo mục tiêu, dạy học giải vấn đề, dạy học phân hóa, dạy học tương tác…Ở Việt Nam, tích hợp mơn học nghiên cứu thử nghiệm phạm vi hẹp mà chưa triển khai đại trà, có nhiều nghiên cứu vấn đề DHTH góc độ lý luận dạy học nói chung, lý luận dạy học mơn nói riêng.Có thể điểm qua số nghiên cứu dạy học tích hợp Việt Nam sau [7]: - Cuối năm 90, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tiến hành hội thảo “Định hướng phát triển chương trình Giáo dục Việt Nam cho kỷ 21”.Trong kỷ yếu hội thảo có số báo cáo xu hướng tích hợp số nước Pháp, Malaixia…và bước đầu đề xuất định hướng tích hợp mơn Vật lý Hóa học Vật lý, Hóa học Sinh học, tích hợp môn Lịch sử Địa lý để tạo thành số môn học THCS - Trên sở nghiên cứu so sánh chương trình 18 nước theo INCA nghiên cứu chương trình, SGK số nước, tác giả Cao Thị Thặng với đề tài “Nghiên cứu xu hướng tích hợp mơn KHTN KHXH nhà trường phổ thông số nước giới” [36] đưa kết luận sau: + Tích hợp quan điểm việc xây dựng chương trình, viết SGK hướng dẫn dạy học nhiều nước + Mỗi nước, nhóm nước có cách tích hợp riêng Mỗi mơn học có đặc điểm riêng xu hướng tích hợp - Đề tài “Đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học trường THCS” (1991) Dự án Hỗ trợ kỹ thuật thuộc dự án phát triển THCS pha 1, nhóm chuyên gia quan điểm đổi nội dung, phương pháp dạy học dự thảo chương trình khung mơn tích hợp gồm môn Khoa học tự nhiên, môn Sử - Địa môn Ngữ văn (trên sở kết hợp chặt chẽ việc dạy ba phân môn: Tiếng Việt, Giảng văn, Tập làm văn) Như vậy, đề tài thực ba mức độ tích hợp: Tích hợp nội mơn, liên môn đa môn - Trong năm 1998 - 2000, đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tích hợp mơn khoa học tự nhiên khoa học xã hội trường THCS” Cao Thị Thặng làm chủ nhiệm triển khai nhằm thử nghiệm bước đầu xây dựng phương án tích hợp mơn KHTN mơn KHXH để xem xét tính khả thi, hiệu điều kiện để thực tích hợp Đề tài tổng kết kinh nghiệm tích hợp mơn Khoa học Khoa học xã hội THCS số nước Pháp, Anh, Đức, Mỹ, Nhật…đồng thời xây dựng tài liệu thử nghiệm số chủ đề, sở đề xuất mơn Khoa học mơn Sử - Địa THCS - Để có thêm sở lý luận thực tiễn liên quan đến chủ đề tích hợp liên mơn, với đề tài “Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm bước đầu số chủ đề tích hợp liên mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học trường THCS” [37]tác giả Cao Thị Thặng nghiên cứu xây dựng số chủ đề có nội dung tích hợp liên mơn cấp THCS, đồng thời áp dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm xác định khả tích hợp thực PPDH tích cực, từ thăm dị khả vận dụng định hướng tích hợp việc phát triển chương trình THCS mơn Khoa học tự nhiên sau năm 2015 - Đặc biệt, để đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015, đạo Bộ GD&ĐT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam triển khai đề tài “Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015” [38] Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa cập nhật thơng tin sở lý luận liên quan tới vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình GDPT sau 2015, đề cập đến thực trạng tích hợp mơn KHTN KHXH trường phổ thông, lực đội ngũ chuyên gia GD, đội ngũ GV, chương trình bồi dưỡng đào tạo GV phổ thông, sở vật chất thiết bị trường học với việc đáp ứng vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình GDPT Việt Nam sau 2015 Có thể nói, đề tài tổng kết lại tất kết nghiên cứu trước tích hợp - Tại hội thảo “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 27/11/2012 [8], nhiều tác giả đưa mơ hình dạy học tích hợp phân hóa cho giáo dục phổ thơng nước nhà dựa kinh nghiệm số nước Hàn Quốc, Pháp…và đề xuất xu hướng tích hợp chương trình Bậc THCS, ngồi mơn bắt buộc có mơn tự chọn Nhiều nhà nghiên cứu đề xuất cần trọng đến việc tích hợp nhiều mơn học giảm môn học bắt buộc, tăng môn học tự chọn, ngồi mơn học Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Cơng nghệ, Giáo dục công dân xây dựng hai môn học gồm Khoa học Tự nhiên (trên sở mơn Lý, Hóa, Sinh chương trình hành) môn Khoa học Xã hội (trên sở môn Sử, Địa chương trình hành vấn đề xã hội) 1.1.2 Đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp Để thực chương trình tích hợp hay dạy học tích hợp có hiệu quả, điều kiện quan trọng phải có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp Do đó, việc nghiên cứu kỹ năng, yêu cầu cần thiết GV, từ đề xuất giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp quan tâm.Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu vấn đề sau: - Tác giả Đinh Quang Báo viết “Phẩm chất nghề nghiệp định hướng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi GDPT” [2] xác định: Trong bối cảnh GD nay, đặc biệt xu đổi GDPT, vai trò đặc điểm lao động sư phạm GV có thay đổi theo hướng đa dạng, phức tạp hơn; theo đó, để đáp ứng yêu cầu GDPT, GV cần có lực tương ứng, có lực DHTH Đồng thời, tác giả khẳng định trường sư phạm cần xác định mục tiêu đào tạo vào nhóm lực đó, xem chuẩn đầu trình đào tạo; đồng thời đưa định hướng đào tạo GV, để hình thành lực DHTH, cần thực định hướng như: đào tạo GV có tri thức rộng, đào tạo GV bối cảnh tác nghiệp trường phổ thông… - Đề tài “Phát triển kỹ dạy học theo hướng tích hợp trường Tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” (2007) củatác giả Đào Thị Hồng[25] phân tích khái niệm, ý nghĩa DHTH khẳng định “Muốn tiến hành có hiệu quả, cần trọng đến việc bồi dưỡng GV GV phải hiểu tích hợp, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu xem dựa mơn khoa học xác định nào, mở rộng quan hệ tương tác với khoa học khác nào, mức độ tích hợp thể ” Đề tàicũng tiến hành nghiên cứu, xác định kỹ cần thiết để dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học, đồng thời đề xuất số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học nhằm phát triển kỹ - Trong đề tài “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học phổ thông” (2012) [15] tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh nghiên cứu sở lý luận DHTH khả vận dụng DHTH dạy học số mơn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý…đồng thời điều tra thực trạng dạy học tích hợp số trường THPT Nhóm tác giả tiến hành hội thảo, tổ chức tập huấn nhằm hình thành lực dạy học tích hợp cho GV, đồng thời biên soạn số tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp mơn Sinh học, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý - Tác giả Lê Thùy Linh với đề tài “Phát triển kỹ dạy học tích hợp mơn xã hội cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam” (2015) [30] tiến hành nghiên cứu số đặc điểm nhân cách GV THCS khu vực miền núi phía Bắc, kỹ cần có GV THCS nhằm đáp ứng dạy học tích hợp như: Kỹ lựa chọn chủ đề, thiết kế kế hoạch dạy học, lựa chọn sử dụng PPDH, tiến hành dạy học kiểm tra đánh giá kết Đồng thời, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kỹ dạy học tích hợp mơn xã hội cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc - Định hướng dạy học tích hợp khơng vận dụng GDPT mà lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, theo tác giả Ngô Thị Nhung [33] DHTH đào tạo nghề “có thể hiểu hình thức kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành” Do đó, đề tài “Phát triển lực dạy học tích hợp cho GV dạy nghề”, tác giả đưa kết luận: để thực DHTH, GV dạy nghề “cần phải có kinh nghiệm kiến thức chun mơn cao tay nghề thực hành lý thuyết”, từ đề xuất số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng lực DHTH cho GV dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu DHTH đào tạo nghề 1.1.3 Quản lý đào tạo giáo viên Vấn đề quản lý trường Sư phạm nói chung, quản lý đào tạo nói riêng nhiều tác giả quan tâm Trong có số đề tài nghiên cứu, viết bật sau: - Trong đề tài “Quản lý đào tạo GV đáp ứng nhu cầu GD THCS vùng Đông Nam Bộ” [21], tác giả Hồ Cảnh Hạnhsử dụng cách tiếp cận: Phân cấp quản lý, tiếp cận cung – cầu tiếp cận quản lý chất lượng, theo đó, “quản lý đào tạo GV đáp ứng nhu cầu GD THCS quản lý “cung” đáp ứng “cầu” GV THCS số lượng theo cấu môn học đảm bảo chất lượng theo chuẩn quy định”; công tác quản lý đào tạo trường sư phạm vùng Đông Nam Bộ đánh giá dựa mức độ đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng cấu ngành đào tạo; chế phối hợp trường sư phạm quan quản lý, trường phổ thơng, chế độ, sách liên quan vùng Đông Nam Bộ - Sử dụng cách tiếp cận khác, tác giả Nguyễn Thị Bích Lợi đề tài “Những giải pháp tăng cường công tác quản lý đào tạo trường cao đẳng sư phạm Nhạc - Họa trung ương”[32] tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu công tác quản lý đào tạo dựa nội dung: Mục tiêu, nội dung đào tạo; giáo viên, sinh viên yếu tố khác (cán quản lý, sở vật chất, mối quan hệ nhà trường đơn vị hữu quan) - Tại hội thảo “Xây dựng chế phối hợp trường, khoa sư phạm với trường phổ thông mầm non công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục sau 2015”[9] nhiều tác giả thống biện pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo trường sư phạm xây dựng mối quan hệ thường xuyên, gắn bó chặt chẽ trường sư phạm với trường phổ thông - nơi trực tiếp tiếp nhận sử dụng sản phẩm đào tạo trường Trong đó, tác giả đề xuất nội dung, mức độ hình thức phối hợp khác nhau: + Tác giả Nguyễn Thị Tính đề xuất trường sư phạm cần kết hợp chặt chẽ với trường phổ thông việc xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo nhằm đảm bảo khả sinh viên trường đáp ứng cách phù hợp với yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông [9, 34] + Quan điểm tăng cường phối hợp chặt chẽ trường sư phạm với trường phổ thông tác giả Tôn Quang Cường sử dụng việc đề xuất 10 A Có - Xin cho biết hình thức tích hợp mà Thầy/Cô sử dụng: Liên hệ kiến thức môn học với Sử dụng kiến thức môn học để làm rõ nội dung môn học khác Sử dụng kiến thức hai hay nhiều môn học để làm rõ vấn đề Từ tình thực tiễn quan tâm HS, lựa chọn chủ đề sử dụng kiến thức nhiều mơn học để giải chủ đề Hình thức khác:………………………………………………………… …………………………………………………… … B Khơng - Thầy/Cơ vui lịng cho biết lý do: Khơng có u cầu phải dạy học tích hợp Thời gian chuẩn bị nhiều Không đủ thời gian giảng dạy Lo ngại việc khơng đảm bảo tính xác kiến thức Lý khác: …………………… ………………………………………………………………………… … 1.3 Theo Thầy/cô, việc thực DHTH trường sư phạm có khó khăn gì? 109 Câu 2: Theo ý kiến đánh giá thân, Thầy/Cơ có khả thiết kế giảng theo định hướng DHTH Tốt Trung bình Khơng tốt Câu 3: Thầy/Cơ có tập huấn, bồi dưỡng dạy học tích hợp khơng? A Có B Khơng Nếu có, Thầy/Cơ vui lịng cho biết nội dung tập huấn, bồi dưỡng: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Câu 4: Để đánh giá hoạt động quản lý đào tạo GV THCS trường CĐSP Hà Giang, xin cho biết ý kiến Thầy/cô mức độ thực nội dung sau: (Các mức đánh giá tương ứng: - “Hồn tồn khơng đồng ý”, - “Khơng đồng ý”, - “Đồng ý”, - “Hoàn toàn đồng ý”, X – “Không rõ”) STT Mức độ đánh giá X Nội dung Về kết đầu chuẩn đầu GV THCS Nhà trường thường xuyên tiến hành thu thập thông tin phản hồi từ cựu SV kết đào tạo khả đáp ứng SV Chuẩn đầu xây dựng dựa kết phân tích hoạt động GV Việc phân tích hoạt động GV có dựa yêu cầu DH Chuẩn đầu điều chỉnh hàng năm nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn GD Việc xây dựng chuẩn đầu có tham 110 gia, góp ý GV phổ thơng cựu SV Về chương trình đào tạo GV THCS CTĐT điều chỉnh kịp thời, phù hợp với thay đổi GD phổ thông Các khoa, tổ môn kết hợp chặt chẽ việc xây dựng CTĐT Có tham gia GV phổ thông xây dựng CTĐT Việc xây dựng đề cương chi tiết học phần, xác định nội dung, PPDH có phối hợp, giảng viên môn/ khoa 10 Nhà trường thường xuyên thu thập thông tin phản hồi từ giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên CTĐT Về trình đào tạo GV THCS Nhà trường triển khai áp dụng định hướng 11 DHTHtrong trình giảng dạy 12 Chú trọng bổ sung nội dung DHTH trình giảng dạy học phần 13 Có hợp tác giảng viên khoa/bộ mơn khác q trình giảng dạy GV phổ thơng tham gia vào q trình rèn 14 luyện nghiệp vụ sư phạm nhà trường Hoạt động thực tập sư phạm tiến 15 hành hợp lý, đáp ứng yêu cầu rèn luyện lực DHTH cho SV Nội dung thi, kiểm tra hướng vào việc 16 kiểm tra khả vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Câu 5: Theo ý kiến Thầy/Cơ: 5.1 Với hình thức đào tạo nay, sinh viên trường gặp phải khó khăn dạy học tích hợp? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… 111 5.2 Hoạt động đào tạo nhà trường nên có thay đổi để giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Trân trọng cảm ơn cộng tác Thầy/Cô! 112 Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho CBQL trường CĐSP Hà Giang) Đề án đổi chương trình giáo dục phổ thơng xác định dạy học tích hợp (DHTH) định hướng quan trọng vận dụng chương trình giáo dục phổ thơng, đặc biệt cấp Tiểu học THCS Để đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đào tạo giáo viên THCS trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang đáp ứng yêu cầu DHTH Chúng mong Đ/c dành thời gian trao đổi, cho biết ý kiến nội dung Những ý kiến Đ/c sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin cá nhân tuyệt đối giữ bí mật A Phần thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………… Nam Nữ Chức vụ:…………………………………………………………………… B Phần câu hỏi Câu 1: Xin Đ/c đánh giá mức độ phối hợp, liên kết trường CĐSP Hà Giang với đơn vị/cá nhân liên quan nội dung sau: S T T Mức độ đánh giá Thường Không Không xuyên thường xuyên Nội dung Đối với Sở/phòng GD&ĐT Nhà trường phối hợp chặt chẽ với Sở/phòng GD&ĐT nhằm nắm bắt thông tin thay đổi giáo dục phổ thong Nhà trường tham gia chương trình tập huấn GD phổ thơng Bộ/Sở/Phịng GD&ĐT tổ chức Đối với trường THCS Nhà trường liên hệ với trường THCS nhằm 113 nắm bắt thay đổi GD THCS Nhà trường thu thập thông tin phản hồi từ trường THCS chất lượng đào tạo khả đáp ứng sinh viên Nhà trường phối hợp với trường THCS việc xác định yêu cầu GV THCS Nhà trường phối hợp với trường THCS việc xác định nội dung, phương pháp đào tạo Nhà trường mời GV THCS tiêu biểu tham gia giảng dạy/thuyết giảng Nhà trường mời GV THCS tham gia rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trường CĐSP Hà Giang Giảng viên nhà trường tham gia dự giờ, phối hợp với trường THCS hướng dẫn, đánh giá giáo sinh hoạt động thực tập sư phạm 10 Đối với SV, nhà trường thu thập thông tin phản hồi từ cựu SV về: - Mức độ phù hợp chương trình đào tạo - Chất lượng giảng dạy giảng viên 11 Đối với cựu SV, nhà trường thu thập thông tin phản hồi từ cựu SV về: - Tình trạng việc làm - Các yêu cầu thực tiễn công việc - Khả đáp ứng yêu cầu công việc - Mức độ phù hợp chương trình đào tạo Câu 2: Xin Đ/c cho biết ý kiến nội dung sau: STT Đúng Sai Nội dung Để xây dựng chuẩn đầu ra, nhà trường tiến hành phân tích hoạt động thực tiễn GV THCS trường phổ thông Chuẩn đầu ngành đào tạo GV THCS bổ sung tiêu chuẩn nhằm đáp ứng yêu cầu DHTH Chương trình đào tạo bổ sung thêm môn học/nội dung liên quan đến chuyên ngành đào tạo Để xây dựng nội dung đào tạo, nhà trường tiến hành phân tích nội dung dạy học THCS Các khoa, tổ môn kết hợp chặt chẽ việc xây dựng CTĐT Việc xây dựng đề cương chi tiết học phần có phối hợp, 114 thống Tổ mơn/các Khoa Có hợp tác giảng viên khoa/bộ mơn q trình giảng dạy Câu 3: Theo Đ/c, sinh viên trường CĐSP Hà Giang sau trường dạy học tích hợp Rất tốt Khá tốt Bình thường Khơng tốt Câu 4:Theo ý kiến Đ/c, trường CĐSP Hà Giang cần có thay đổi hoạt động đào tạo để giúp SV sau trường đáp ứng tốt yêu cầu DHTH cấp THCS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí! 115 Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho CBQL trường THCS) Để đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đào tạo giáo viên THCS trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang nhằm đáp ứng dạy học tích hợp Chúng tơi mong Đ/c dành thời gian trao đổi, cho biết ý kiến nội dung Những ý kiến Đ/c sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin cá nhân tuyệt đối giữ bí mật A Phần thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………….Nam Nữ Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… B Phần câu hỏi Câu 1: Trường Đ/c có triển khai dạy học tích hợp khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết: - độ Mức tích hợp: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … - Các mơn học/nội dung tích hợp:………………………………………… ………………………………………………………………………… … Câu 2: Theo ý kiến Đ/c, để dạy học tích hợp có hiệu quả, GV cần trang bị kiến thức, kỹ gì? 116 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Câu 3: Theo ý kiến Đ/c, để việc quản lý dạy học tích hợp nhà trường có hiệu quả, CBQL nhà trường cần trang bị kiến thức, kỹ gì? Câu 4: Xin Đ/c đánh giá mức độ phối hợp, liên kết trường Đ/c với trường CĐSP Hà Giang nội dung sau đây: S T T Mức độ đánh giá Thường Không Không xuyên thường xuyên Nội dung Trường Đ/c cung cấp thông tin phản hồi từ chất lượng đào tạo khả đáp ứng giáo sinh Trường CĐSP Hà Giang yêu cầu DHTH Trường CĐSP Hà Giang thường xuyên phối hợp, liên hệ với trường Đ/c nhằm cập nhật thay đổi giáo dục THCS Trường Đ/c phối hợp với trường CĐSP Hà Giang việc xác định yêu cầu GV THCS nhằm đáp ứng DHTH Trường Đ/c tham gia xây dựng chương trình đào tạo GV THCS trường CĐSP Hà Giang GV trường Đ/c tham gia giảng dạy/thuyết giảng DHTH trường CĐSP Hà Giang GV trường Đ/c tham gia hướng dẫn, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trường CĐSP Hà Giang Giảng viên trường CĐSP Hà Giang tích cực 117 tham gia dự giờ, phối hợp hướng dẫn giáo sinh hoạt động thực tập sư phạm Trường Đ/c tham gia hướng dẫn đánh giá hoạt động thực tập sư phạm SV trường CĐSP Hà Giang Câu 4: Xin cho biết ý kiến đánh giá Đ/c chất lượng giáo sinh trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang khía cạnh sau (Các mức đánh giá tương ứng: - “Hồn tồn khơng đồng ý”, - “Không đồng ý”, - “Đồng ý”, - “Hoàn toàn đồng ý”) STT Mức độ đánh giá Nội dung Giáo sinh có kiến thức chun mơn sâu Giáo sinh có kiến thức liên ngành rộng Giáo sinh có hiểu biết sâu sắc dạy học tích hợp Giáo sinh có khả xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học tích hợp tốt Giáo sinh có khả sử dụng hiệu PPDH tích cực Giáo sinh có kỹ phối hợp hiệu Câu 4: Xin Đ/c đánh giá khách quan mức độ đáp ứng giáo sinh trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang yêu cầu dạy học tích hợp Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Xin cho biết lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 118 ………………………………………………………………………………… ……… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Đ/c! 119 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (Dành cho cán Sở GD&ĐT Hà Giang) Để đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên THCS trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang nhằm đáp ứng dạy học tích hợp Chúng tơi mong Đ/c dành thời gian trao đổi, cho biết ý kiến nội dung A Phần thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………… Nam Nữ Chức vụ:………………………………………………………………… Vị trí cơng tác:…………………………………………………………… B Phần câu hỏi Câu 1: Đối với việc triển khai dạy học tích hợp cấp THCS địa bàn Tỉnh 1.1 Bộ GD&ĐT có ban hành văn hướng dẫn, u cầu Sở GD&ĐT Hà Giang triển khai khơng? Có Khơng 1.2 Sở GD&ĐT Hà Giang có ban hành quy định triển khai khơng? Có có, Nếu Khơng xin cho biết phạm vi triển khai:………………………………… ………………………………………………………………………… … Câu 2: Đối với việc tập huấn dạy học tích hợp 2.1 Sở GD&ĐT Hà Giang có tham gia lớp tập huấn Bộ GD&ĐT tổ chức khơng? Có Khơng Nội dung tập huấn (nếu có): 120 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… 2.2 Sở GD&ĐT Hà Giang có tổ chức lớp tập huấn cho GV trường THCS không? Đã tổ chức Chưa tổ chức Nội dung tập huấn (nếu có): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… 2.3 Trường CĐSP Hà Giang có tham gia lớp tập huấn khơng? Có Khơng Câu 3: Theo ý kiến Đ/c: 3.1 Việc thực dạy học tích hợp địa bàn Tỉnh có thuận lợi, khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… 121 …………………………………… ……………………………………… 3.2 Để triển khai dạy học tích hợp hiệu quả, GV cần chuẩn bị gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………… 3.3.Trường Sư phạm có vai trị việc đảm bảo hiệu việc triển khai dạy học tích hợp? Trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí! 122 123 ... trạng quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu. .. hoạt động đào tạo giáo viên THCS Trường CĐSP Hà Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp - Tìm hiểu,... động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS trường CĐSP

Ngày đăng: 01/06/2017, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2016
2. Đinh Quang Báo, “Phẩm chất nghề nghiệp và định hướng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT”, Tạp chí Giáo dục, số 307, tr.4 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẩm chất nghề nghiệp và định hướng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT”, "Tạp chí Giáo dục
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốkhái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
4. Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29- NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban chấp hành trung ương
Năm: 2013
5. Bernhard Muszynski (2010), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên – cơ sở lý luận và giải pháp, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên – cơ sở lý luận và giải pháp
Tác giả: Bernhard Muszynski
Năm: 2010
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo dạy học tích hợp môn Toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo dạy học tích hợp môn Toán
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo: Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo và sách giáo khoa sau năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo: Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo và sách giáo khoa sau năm 2015
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
9. Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các trường, khoa sư phạm với các trường phổ thông và mầm non trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục sau năm 2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng cơchế phối hợp giữa các trường, khoa sư phạm với các trường phổ thông và mầm non trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục sau năm 2015
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2013
10. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Văn bản số2196/BGDĐT-GDĐH hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản số2196/BGDĐT-GDĐH hướng dẫn xây dựng và công bốchuẩn đầu ra ngành đào tạo
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2010
11. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
12. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT quy định về quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT quy định về quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
13. Nguyễn Hữu Châu (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên THCS theo chương trình CĐSP mới, Dự án đào tạo giáo viên THCS, khoản vay 1781 – Vie (SF), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên THCS theo chương trình CĐSP mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2007
14. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 711/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2012
15. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
16. Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
17. Đại học sư phạm (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, NXB đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đại học sư phạm
Nhà XB: NXB đại học sư phạm
Năm: 2015
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực, NXB ĐH KTQD, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB ĐH KTQD
20. Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Thị Hằng (2008), “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, Quan niệm và giải pháp thực hiện”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 32, tr 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, Quan niệm và giải pháp thực hiện”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w