Bài viết Đào tạo nhân lực cho ngành nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam trong thời kỳ CMCN 4.0 bàn về việc đào tạo nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp cần lưu ý một số nội dung: đổi mới tiếp cận trong nghiên cứu và đào tạo, đổi mới nội dung và phương thức đào tạo, thực hiện đào tạo đa ngành, tăng cường liên kết; cần cập nhật các công nghệ của công nghiệp 4.0 trong đào tạo; chú trọng bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng đối với đội ngũ lao động nông nghiệp hiện hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0 ThS Đinh Thị Tâm Khoa Quản lý nguồn nhân lực, Trường ĐH Lao động - Xã hội (CSII) SĐT: 0977466942 Email: tamdt@ldxh.edu.vn Tóm tắt: Trong bối cảnh tồn cầu hóa, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0, lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam chuyển dịch theo hướng tiến Tuy nhiên cạnh tranh quốc gia trở nên gay gắt Vì vậy, để nông nghiệp Việt Nam hội nhập với giới cần phát triển nên nông nghiệp bền vững, nâng cao suất, hiệu chất lượng với hàm lượng công nghệ cao Để làm điều Việt nam cần học tập, tham khảo nông nghiệp công nghệ cao số nước giới, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao Để đào tạo nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp cần lưu ý số nội dung: đổi tiếp cận nghiên cứu đào tạo, đổi nội dung phương thức đào tạo, thực đào tạo đa ngành, tăng cường liên kết; Cần cập nhật công nghệ công nghiệp 4.0 đào tạo; Chú trọng bồi dưỡng kiến thức kỹ đội ngũ lao động nông nghiệp hành Từ khóa: Nơng nghiệp nghệ cao, cơng nghiệp công thông minh, cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực, đào tạo nhân lực Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Lương thực thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Ngành nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều khởi sắc từ thời kỳ đổi Trong bối cảnh dân số giới gia tăng mạnh bùng phát số đại dịch tầm quan trọng nơng nghiệp nâng cao Tuy nhiên, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), sản phẩm nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường, sạch, chất lượng cao, giá hợp lý cần thiết xây dựng cách mạng mang tính chiến lược lâu dài để thay đổi cục diện 165 nông nghiệp Việt Nam Và để đáp ứng yêu cầu cần nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực nơng nghiệp Tìm hiểu chung nông nghiệp công nghệ cao 1.1 Một số khái niệm Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu Việc ứng dụng công nghệ như: công nghệ vũ trụ, cơng nghệ tin học, laser, tự động hóa, lượng mới, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học … vào nông nghiệp, làm ảnh hưởng đến tiến khoa học công nghệ, kinh tế nông nghiệp hình thành cơng nghệ cao, cơng nghệ ngành sản xuất nơng nghiệp mới, gọi nông nghiệp công nghệ cao Hoạt động công nghệ cao hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao Sản phẩm công nghệ cao sản phẩm công nghệ tạo ra, có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào khâu q trình sản xuất nơng nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an tồn thực phẩm có khả cạnh tranh so với sản phẩm truyền thống Bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Lựa chọn công nghệ tiến giống cây, giống con, công nghệ canh tác, chăn nuôi tiên tiến, công nghệ tưới, công nghệ sau thu hoạch - bảo quản, chế biến, bước ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào quản lý, xây dựng thương hiệu xúc tiến thị trường - Sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tạo sản phẩm mang tính đặc trưng vùng sinh thái, đạt suất hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, có khả cạnh tranh cao chất lượng sản phẩm loại thị trường, có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất có nhu cầu Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất loại nơng sản hàng hóa 166 Khu nơng nghiệp công nghệ cao khu công nghệ cao tập trung hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu công nghệ cao thực nhiệm vụ chọn tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi cho suất, chất lượng, phịng trị bệnh trồng, vật ni; tạo vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nơng nghiệp, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp Theo Luật Công nghệ cao năm 2008, khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có 05 chức bản: Nghiên cứu ứng dụng; Thử nghiệm; Trình diễn cơng nghệ cao; Đào tạo nguồn nhân lực; Sản xuất sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao Trong chức thử nghiệm, trình diễn, sản xuất sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao chức phổ biến, 02 chức cịn lại tùy theo đặc điểm khu nơng nghiệp Việc ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp dẫn đến đời nhiều hình thức sản xuất nơng nghiệp hình thức canh tác nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), trạm NNCNC, khu NNCNC, vùng NNCNC 1.2 Đặc điểm nông nghiệp công nghệ cao Theo Luật cơng nghệ 2008, tiêu nơng nghiệp cơng nghệ cao sau: - Công nghệ ưu tiên phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa - Phát triển chọn giống, phòng trừ dịch bệnh, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo thiết bị sử dụng nông nghiệp, khâu bảo quản chế biến, phát triển doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển dịch vụ phục vụ nông nghiệp - Sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, suất, giá trị hiệu cao - Áp dụng biện pháp thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng - Phát triển nguồn nhân lực Theo Quyết định 66/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao xác định tiêu chí vùng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao sau: - Tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm liên kết theo chuỗi giá trị; có tổ chức đầu mối vùng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động vùng ký hợp đồng thực liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp vùng - Sản phẩm sản xuất vùng sản phẩm hàng hóa có lợi vùng, tập trung vào nhóm sản phẩm sau: 167 + Giống trồng, vật ni, giống thủy sản có suất, chất lượng cao khả chống chịu vượt trội + Sản phẩm nơng lâm thủy sản có giá trị gia tăng hiệu kinh tế cao; chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, khu vực quốc gia (Viet GAP) - Công nghệ ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sinh học chọn tạo, nhân giống phòng trừ dịch bệnh cho trồng, vật nuôi; công nghệ thâm canh, siêu thâm canh, chế biến sâu nâng cao giá trị gia tăng; công nghệ tự động hóa, bán tự động; cơng nghệ thơng tin, viễn thám, thân thiện môi trường Công nghệ ứng dụng quy mô công nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất, gia tăng giá trị sản phẩm tăng suất lao động - Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng chuyên canh, diện tích liền vùng, liền địa giới hành tỉnh, có điều kiện tự nhiên thích hợp, có sở hạ tầng kỹ thuật tương đối hồn chỉnh giao thơng, thủy lợi, điện, thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp ngành địa phương - Đối tượng sản xuất quy mô vùng: sản xuất hoa có diện tích tối thiểu 50 ha; sản xuất rau an tồn có diện tích tối thiểu 100 ha; sản xuất giống lúa có diện tích tối thiểu 100 ha; nhân giống sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu với diện tích tối thiểu ha; ăn lâu năm với diện tích tối thiểu 300 ha; Thủy sản: Sản xuất giống diện tích tối thiểu 20 ha; ni thương phẩm diện tích tối thiểu 200 ha; Chăn ni bị sữa số lượng tối thiểu 10.000 con/năm; bò thịt tối thiểu 20.000 con/năm; Chăn nuôi lợn thịt số lượng tối thiểu 40.000 con/năm; lợn giống (lợn nái) tối thiểu 2.000 con/năm; Chăn nuôi gia cầm số lượng tối thiểu 50.000 con/lứa Trong bối cảnh CMCN 4.0, đổi công nghệ nông nghiệp công nghệ cao tập trung vào xu hướng sau: - Số hóa thức hố cá thể trồng, vật nuôi, lô thửa, ô chuồng, phân xưởng chuỗi giá trị thực phẩm nông sản Tăng kết nối giới thực giới ảo trình sản xuất kinh doanh, sở internet vạn vật (IoT); - Chính xác hóa sở liệu thực thời gian thực (real time data); - Tự động hóa q trình sản xuất, chế biến marketing, - Tích hợp nhiều chức tổ hợp cơng nghệ Do đó, tăng độ xác, kết hợp nhịp nhàng hoạt động canh tác q trình trồng trọt hay chăn ni, tăng suất giảm giá thành sản phẩm 168 - Vật liệu chế tạo bền, nhẹ gọn Dựa công nghệ nano, in 3D, thiết bị, vật tư phục vụ cho nông trại phân xưởng sáng chế sản xuất vật liệu với nhiều ưu điểm vượt trội Vì việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, thân thiện với môi trường… coi giải pháp then chốt, trọng tâm ngành Nông nghiệp Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam vấn đề đào tạo cho nhân lực 2.1 Tình hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng nơng nghiệp CNC, Chính phủ ban hành nhiều đề án, chương trình nhằm góp phần thúc đẩy phát triển xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao Xác định tầm quan trọng nông nghiệp ứng dụng công nghệ giúp thay đổi tranh nông nghiệp nước nhà, đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW, 05/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ nhấn mạnh định hướng phát triển nông nghiệp đại, ứng dụng cơng nghệ cao như: “Hiện đại hóa, thương mại hóa nơng nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nơng nghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học – cơng nghệ, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao Chuyển nông nghiệp từ sản xuất lương thực chủ yếu sang phát triển nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi vùng”… Định hướng với sách ban hành trước nơng nghiệp CNC Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010, phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 1895/QĐTTg, ngày 17/12/2012 phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 tiếp tục khẳng định quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta phát triển nơng nghiệp, có nơng nghiệp cơng nghệ cao Qua đó, góp phần tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu đáng tự hào 169 Bên cạnh đó, vùng nơng nghiệp CNC địa phương nước bước đầu quy hoạch, như: vùng rau, vùng ăn quả, vùng chè, vùng cà phê, vùng chăn nuôi, vùng nuôi trồng thủy sản Đây vùng sản xuất tập trung, ứng dụng CNC để sản xuất sản phẩm nơng sản hàng hóa có lợi vùng bảo đảm đạt suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao thân thiện với môi trường Tuy vậy, cuối năm 2017, nước có hai vùng nơng nghiệp CNC cơng nhận, là: vùng sản xuất tôm thẻ chân trắng Kiên Giang vùng hoa Thái Phiên (Lâm Đồng) Trong khu, vùng nông nghiệp CNC nước xuất nhiều mơ hình nơng nghiệp ứng dụng CNC vào sản xuất như: mơ hình trồng rau khí canh, trồng rau thủy canh, trồng rau nhà lưới, nhà kính; mơ hình trồng hoa nhà kính; mơ hình ni tơm siêu thâm canh nhà kính; mơ hình chăn ni lợn ứng dụng đệm lót sinh học Các mơ hình nơng nghiệp CNC chủ yếu doanh nghiệp đầu tư Đến nay, nước có 35 doanh nghiệp nông nghiệp CNC công nhận, chiếm 0,69% số doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp Mặc dù thực thời gian ngắn, chưa có số liệu thống kê, song việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp CNC thời gian qua mang lại kết đáng khích lệ Chỉ riêng giai đoạn 2011-2015, 100 giống trồng nghiên cứu, tạo ra, tỷ lệ diện tích trồng nước sử dụng giống cao: lúa 90%, ngơ 80%, mía 60% điều 100% Đến năm 2016, nước có 327 xã sử dụng nhà lưới, nhà kính, nhà màng ni trồng con, chiếm 3,6% tổng số xã nước với diện tích 5.897,5 ha, chiếm 0,07% diện tích đất trồng năm đất nuôi trồng thủy sản Một số tỉnh ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp đem lại kết vượt trội so với sản xuất truyền thống Theo báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ năm 2019, nhờ ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, cấu sản xuất nông nghiệp tiếp tục điều chỉnh theo hướng phát huy lợi địa phương, vùng, miền nước, gắn với nhu cầu thị trường nước quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào khu sản xuất tập trung quy mô lớn với công nghệ đại gắn với nhà máy, sở bảo quản, chế biến nơng sản có giá trị xuất cao Trong lĩnh vực trồng trọt đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến Do làm tốt cơng tác phịng trừ sâu bệnh nên sản lượng chất lượng nhiều loại trồng có giá trị kinh tế tăng Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm 80% gạo xuất khẩu, giúp nâng giá gạo xuất bình quân tăng từ 502 USD/tấn 170 năm 2018 lên 510 USD/tấn năm 2019 Đặc biệt, giống gạo ST25 công nhận “gạo ngon giới năm 2019” Việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ngày mở rộng hiệu mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng tốt, suất cao Bên cạnh đó, việc mở rộng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất với kết nghiên cứu, đánh giá, triển khai mơ hình cánh đồng mẫu lớn đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị … Ngành lâm nghiệp có phát triển đáng kể với tốc độ tăng trưởng ổn định; làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến, tạo dây chuyền chế biến, bảo quản có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập Hình thành ngành cơng nghiệp chế biến lâm sản đứng thứ hai Châu Á đứng thứ năm giới Lĩnh vực chăn ni có chuyển biến rõ nét tổ chức sản xuất, chăn nuôi trang trại, gia trại, tập trung theo chuỗi khép kín, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, cơng nghệ cao Nhiều mơ hình chăn ni hữu hình thành phổ biến, nhân rộng Công nghệ chế biến thủy sản ngày đầu tư đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế Với giúp sức khoa học công nghệ ứng dụng tất khâu q trình sản xuất nơng nghiệp từ nghiên cứu, chọn tạo giống trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, canh tác; thức ăn chăn ni; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; kỹ thuật chế biến, bảo quản sau thu hoạch… tạo giá trị cho nông sản, giúp sản phẩm tươi, an toàn, nâng cao suất, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng… Các kết góp phần đưa kim ngạch xuất nông sản Việt Nam tăng nhanh qua năm, năm 2019 tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 41,3 tỷ USD; thặng dư thương mại toàn ngành ước đạt mức 10,4 tỷ USD Trong ứng dụng CNC vào nông nghiệp, cơng nghệ sinh học đóng vai trị quan trọng, ứng dụng chọn tạo giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, có sức chống chịu cao Cơng nghệ nhân giống in vitro ứng dụng rộng rãi nhân giống lâm nghiệp, hoa, chuối… giúp giảm giá thành giống, tạo lơ giống có độ đồng cao, bệnh Nhiều chế phẩm sinh học nghiên cứu tạo ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp để cung cấp dinh dưỡng cho trồng, vật nuôi, hạn chế dịch bệnh thay dần thuốc hóa học Mặt khác, nơng nghiệp CNC giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu Việc ứng dụng cơng nghệ nhà kính, tưới nhỏ giọt, cơng nghệ 171 đèn LED, công nghệ cảm ứng, internet vạn vật vào sản xuất giúp người sản xuất chủ động kế hoạch sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, tránh rủi ro thời tiết, sâu bệnh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước giới 2.2 Thực trạng nhân lực cho ngành nông nghiệp Việt Nam Để xây dựng nơng nghiệp Việt Nam phát triển tồn diện theo hướng đại phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp (NNLNN) chất lượng cao (CLC) vấn đề có ý nghĩa quan trọng, nhân tố then chốt tạo đột phá phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực (NNL) CLC phận ưu tú NNL đất nước, lực lượng giữ vai trò nòng cốt định đến trình độ phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Phát triển NNLNN CLC để bảo đảm cho thành công công tái cấu ngành Nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước quốc tế, bước mang tính mở đường để xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn phát triển bền vững Thực tế cho thấy, NNLNN CLC nước ta năm gần có bước phát triển đáng kể Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo nghề khu vực nông thôn tăng từ 8,5% năm 2010 lên 16,3% năm 2020 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản qua đào tạo tăng từ 4,3% năm 2015 lên 4,6% năm 2020 Năng suất lao động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản tăng từ 30,8 triệu/lao động năm 2015 lên 52,7 triệu/lao động năm 2020 Sự phát triển NNLNN CLC góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp Tuy nhiên, trước u cầu thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển NNLNN CLC nước ta bộc lộ số hạn chế, bất cập nhận thức, trách nhiệm, nội dung hình thức biện pháp thực Công tác tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng , sử dụng, đãi ngộ NNLNN CLC lãng phí, hiệu chưa cao Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa X) đặt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ đào tạo nghề nông thôn đạt 50% Tuy nhiên, đến quý IV năm 2020, lực lượng lao động nước ta ước tính có 48,3 triệu người, lao động độ tuổi khu vực nông thôn 31,8 triệu người, chiếm 65,1% Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn 16,6%, thấp 2,5 lần khu vực thành thị (40,8%) Chất lượng đào tạo nghề thấp chưa tạo bước đột phá để tăng suất lao động nội ngành, ảnh hưởng không nhỏ đến kết thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp 172 Bên cạnh đó, theo số liệu Tổng cục Thống kê, suất lao động khu vực nông nghiệp 38,1% suất lao động ngành kinh tế Lao động khu vực kéo tụt suất lao động Việt Nam so với khu vực giới Điều cho thấy chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn cịn chưa cao Số lao động giỏi ngành nghề chất lượng cao cịn thấp Lao động nơng thơn đào tạo nghề nghiệp chủ yếu trình độ sơ cấp, đào tạo tháng trình độ trung cấp, cao đẳng cịn thấp Lao động nơng thơn tham gia học nghề tham gia thị trường lao động sau học nghề chủ yếu lao động phổ thông Lao động nơng thơn khó tìm việc vị trí đòi hỏi kỹ nghề cao Người dân thụ động, lúng túng việc lựa chọn nghề học, lựa chọn sở đào tạo nghề, chưa tích cực tham gia học nghề Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề nghèo nàn, thiếu đồng bộ, nhiều người lao động thụ động việc đăng ký học nghề, lựa chọn nghề, tiếp cận với khoa học - kỹ thuật, giới hóa để thay đổi tập quán sản xuất cũ Một vấn đề không Việt Nam mà cịn nhiều nước khác, sở đào tạo nghề chưa thực hỗ trợ tốt cho ngành Nơng nghiệp Đó tính đa dạng ngành Nơng nghiệp Việc gắn kết đào tạo doanh nghiệp hạn chế Trong năm tới, dự báo tình hình giới, khu vực tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường; cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, tài nguyên, công nghệ, NNL CLC nước ngày liệt; xu hướng tăng cường sử dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước gia tăng Điều đặt thách thức không nhỏ phát triển ngành Nơng nghiệp nước ta Để thích ứng phát triển điều kiện mới, ngành Nông nghiệp Việt Nam cần hướng đến nông nghiệp thông minh, nông nghiệp tri thức, ứng dụng công nghệ cao để sử dụng hiệu tài nguyên, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững Để phát triển nông nghiệp đại nông thơn văn minh cần có hội tụ nhiều yếu tố, phát triển NNLNN CLC vấn đề tiên Đến năm 2020, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (NN-PTNT) có 34 trường, gồm: học viện, trường đại học, trường cán quản lý, 28 trường cao đẳng viện nghiên cứu khoa học có đào tạo sau đại học; trường, viện có 373 ngành nghề đào tạo Trong bậc đại học có 88 ngành, cao đẳng 112 ngành, với tỷ lệ ngành nông nghiệp 35,2% 42,8% 173 Những năm gần đây, việc tuyển sinh khối ngành nông nghiệp gặp nhiều thách thức Thống kê Vụ Tổ chức cán (Bộ NN-PTNT) cho thấy, trường thuộc Bộ NN-PTNT tuyển 52.208 sinh viên bậc đại học, giảm khoảng 35% so với giai đoạn 2010-2015 Bậc cao đẳng, trung cấp tương tự Mặc dù trường em có việc làm đạt tỷ lệ cao Điều trực tiếp gây khó khăn cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Bộ NN-PTNT Nguyên nhân phần lớn người học cho học nghề nông nghiệp “chân lấm, tay bùn” vất vả so với nghề học khác Hơn nữa, hệ thống công ty, doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao có phát triển chưa nhiều, chưa ổn định Bên cạnh đó, nghề đào tạo nông nghiệp chưa thực hấp dẫn người học Không thế, lực lượng nghiên cứu viên cao cấp bị già hóa, hệ kế cận chưa kịp phát triển, số người bỏ việc làm doanh nghiệp tăng nhận chế độ đãi ngộ tốt Bên cạnh đó, đa phần nguồn nhân lực cho chuyển giao công nghệ nông nghiệp không đào tạo bản, không cập nhật kiến thức thường xuyên Cán khuyến nông cấp sở (cấp xã) bán chun trách (cấp thơn, bản) có chế độ đãi ngộ thấp, chưa yên tâm công tác Tuy vậy, tác động phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhiều địa phương nhận thức người học bắt đầu có xu hướng thay đổi chọn học nghề liên quan đến nông nghiệp, nên số lượng sinh viên ngành nông nghiệp công nghệ cao thu hút nhiều Một số gợi ý vấn đề đào tạo nhân lực cho ngành nông nghiệp cao Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao bối cảnh CMCN 4.0 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp đòi hỏi tham gia Nhà nước, doanh nghiệp, sở đào tạo người lao động Trong bối cảnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao chạy đua với CMCN 4.0, yêu cầu cấp bách đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp cần nâng cao Vì cần tập trung vào giải pháp: Về phía Nhà nước, phủ: - Nhà nước ban hành chế, sách đặc thù phát triển khoa học – công nghệ lĩnh vực nông nghiệp Huy động nguồn lực, tăng nguồn kinh phí 174 đầu tư, khuyến khích tổ chức, thành phần kinh tế, trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học – công nghệ lĩnh vực nông nghiệp - Tập trung phát triển đội ngũ chuyên gia nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đội ngũ nhà quản lý có kỹ quản trị kinh doanh thị trường nông sản - Tăng cường sách thu hút, sử dụng đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán khoa học – công nghệ lĩnh vực nông nghiệp Đẩy mạnh liên kết, hợp tác khoa học – công nghệ nông nghiệp địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán khoa học – cơng nghệ có hội trao đổi, học tập kinh nghiệm, nâng cao lực nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa phương để kịp thời chấn chỉnh thiếu sót q trình đào tạo, đề xuất chế độ, sách chưa phù hợp trình tổ chức thực - Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức xã hội vai trò đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp Đặc biệt xu hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Về phía Doanh nghiệp - Doanh nghiệp sử dụng lao động phải thực đồng hành với phát triển chung Việc kết nối nhà trường - doanh nghiệp không dừng lại việc cấp học bổng hay tạo hội thực tập cho sinh viên tốt nghiệp, mà phải nhiều phương diện khác như: xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học đặt hàng đào tạo, xác định chuẩn đầu ra… Doanh nghiệp cần đóng góp vào chương trình đào tạo để đảm bảo mục tiêu đào tạo gắn với yêu cầu thực tiễn, thích ứng với phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, đảm bảo cung – cầu nhân lực - Doanh nghiệp cần có sách thu hút giữ chân người lao động hợp lý, tạo điều kiện cho người lao động vận hành, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp - Doanh nghiệp nên khuyến khích nhân viên đưa ý tưởng Đồng thời lắng nghe ý kiến đóng góp tất người để đưa phương án tối ưu Các doanh nghiệp, HTX cần xây dựng hệ thống tiện ích, giám sát, tăng hiệu quản trị nội công nghệ số như: Quản trị nhân sự, xuất nhập tồn kho, định giá vốn, giá bán, quản lý sản xuất, vùng canh tác, quản trị hàng hố theo lơ, theo mã, quản lý chuỗi cung ứng (đóng gói, vận chuyển, kho lưu trữ), cho phép theo dõi, tư vấn, hướng dẫn thực 175 quy trình sản xuất, vận hành, thao tác từ xa, tạo kết thúc hoạt động hệ nhật ký điện tử chuyên biệt hệ thống; đồng thời giúp hợp tác xã kết nối với kênh thơng tin sách, kỹ thuật, thị trường, đơn vị cung ứng vật tư, vận chuyển, tiêu thụ, để tăng hiệu hoạt động kinh doanh - Dự báo cầu nhân lực để sở đào tạo liên kết đáp ứng kịp thời Về phía sở đào tạo: - Từng bước đưa công nghệ đặc thù nông nghiệp công nghệ sinh học, công nghệ số, tự động hóa, khí xác, vật liệu mới… vào chương trình đào tạo dài hạn - Cần xây dựng chuẩn đầu cho sinh viên học nghề liên quan đến phục vụ nhân lực nơng nghiệp cơng nghệ cao Trong trọng trình độ ngoại ngữ tin học đảm bảo hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực không hướng vào thị trường nước, mà phải hướng thị trường quốc tế xuất lao động tới nước có nơng nghiệp phát triển - Đồng thời, cần tăng cường công tác đào tạo sinh viên trang trại, gắn kết nhà trường với doanh nghiệp Tiếp nhận chương trình đào tạo nghề nông nghiệp quốc gia phát triển cao nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh… - Đối với sở đào tạo nghề, cần phải đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn, người học theo yêu cầu thị trường lao động Thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ Bên cạnh đó, cần phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao Gắn đào tạo với thị trường, đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất kinh doanh Thực tiêu đến năm 2025, tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 55% Có sách thu hút nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán trẻ làm việc ngành nơng nghiệp Về phía người lao động: Việc sử dụng công nghệ đại, công nghệ cao địi hỏi cần có lực lượng lao động có kỹ thuật, có kỹ năng, có hiểu biết cơng nghệ Việc đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức cho lao động nông nghiệp cần thiết trình liên tục Vì người lao động cần: - Cần tham gia đào tạo lực thực hành, kỹ năng, kỹ thuật cốt lõi kỹ mềm để thích ứng phát huy mơi trường cơng nghệ đại - Tìm hiểu ứng dụng công nghệ phục vụ ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp (sửa chữa máy móc cơng nghệ cao, ) 176 - Ln có tinh thần học tập tiếp thu công nghệ đại Kết luận Ứng dụng công nghệ cao xu tất yếu, đặc biệt thành tựu CMCN 4.0, công nghiệp điện tử - tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu ngày phát triển có nhiều ứng dụng vào sản xuất Việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức kĩ năng, phẩm chất thái độ đáp ứng u cầu địi hỏi nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh có vai trị quan trọng, mang tính định đến nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp Đồng thời để tạo thành tựu sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần nguồn nhân lực chất lượng cao Và để làm điều cần tham gia từ nhiều bên tham gia quan hệ lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (http://www.moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tonghop.aspx?ItemID=5958) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Dự thảo Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa X Chính phủ (2015) Quyết định 66/QĐ-Ttg ngày 25/12/2015 Quy định tiêu chí Thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ Chu Thị Thảo (2021), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành Nông nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng năm 2022 từ https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-phat-trien-nguon-nhan-luc-chonganh-nong-nghiep-viet-nam-82722.htm Cấn Anh Vũ (2022), Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp chất lượng cao, truy cập ngày 20 tháng năm 2022 từ https://www.quanlynhanuoc.vn/2022/04/19/phattrien-nguon-nhan-luc-nong-nghiep-chat-luong-cao/ Dương Hoa Xô Phạm Hữu Nhượng (2006), Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam, Diễn đàn Khuyến nông @ Công nghệ 2006, Đà Lạt – Lâm Đồng Đỗ Kim Chung (2017), Nông nghiệp 4.0: Bản chất, xu hướng gợi ý sách Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15(10): 1456-1466 Đỗ Kim Chung (2018), Nông nghiệp thông minh: Các vấn đề đặt định hướng cho nghiên cứu đào tạo, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018, 16(7): 707-718 177 Đỗ Kim Chung (2021), Nông nghiệp cơng nghệ cao: góc nhìn từ tiến hố nơng nghiệp phát triển cơng nghệ Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(2): 288-300 Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Quốc hội Ngơ Thị Thu Hà, (2017), Phát triển nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu giới hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2017 Nông nghiệp công nghệ cao – xu hướng nên nông nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng năm 2022 từ https://www.nextfarm.vn/nong-nghiep-cong-nghecao-xu-huong-moi-cua-nen-nong-nghiep-viet-nam Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê 2020 H NXB Thống kê, 2021 Trần Thị Thanh Thủy (2020), Thực trạng phát triển nông nghiệp cao Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, truy xuất từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-phattrien-nong-nghiep-cao-o-viet-nam-70642.htm ngày 20 tháng năm 2022 178 ... đào tạo nhân lực cho ngành nông nghiệp cao Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao bối cảnh CMCN 4.0 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp. .. chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao Sản phẩm công nghệ cao sản phẩm cơng nghệ tạo ra, có chất lượng,... doanh nghiệp, sở đào tạo người lao động Trong bối cảnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao chạy đua với CMCN 4.0, yêu cầu cấp bách đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng nguồn nhân lực