TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ 1 Họ và tên Nguyễn Phúc Lương Mã học viên 22AM0404005 Mã lớp học phần CD1NL28A Lớp hành chính CH28AQTNL Giảng viên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Họ tên: Nguyễn Phúc Lương Giảng viên giảng dạy: TS Phạm Mã học viên: 22AM0404005 Thị Thu Lan Mã lớp học phần: CD1NL28A Lớp hành chính: CH28AQTNL Hà Nội, tháng 12/2022 BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Đề bài: Viết thu hoạch nội dung buổi báo cáo chuyên đề thực tế - Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng với giới, trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị tồn cầu Hội nhập quốc tế coi sân chơi chung, lĩnh vực lao động ngày khẳng định vị quan hệ kinh tế, thương mại, luật pháp, trị, v.v quốc gia Do đó, chủ động hội nhập lĩnh vực lao động với thông lệ, tiêu chuẩn quy định giới, phù hợp với bối cảnh Việt Nam điều kiện tiên để đất nước ta tiệm cận với trình độ quốc gia phát triển, tăng tính cạnh tranh trường quốc tế góp phần ổn định, phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tham gia vào sân chơi chung cam kết Việt Nam việc hoàn thiện luật pháp mà đặt số thách thức xây dựng, thực thi, rà soát, đánh giá, sửa đổi, giám sát thực sách, hành lang pháp lý hoạt động thúc đẩy, cải tiến lĩnh vực lao động Điều địi hỏi vào tích cực hệ thống trị, tổ chức nước, người sử dụng lao động người lao động Thông qua báo cáo chuyên đề “Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam”, người đọc có nhìn khái quát số quan điểm sách lao động – tiền lương, tình hình phê chuẩn thực tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, chế thực thi Hiệp định thương mại tự hệ có cam kết liên quan đến lao động, số sáng kiến thực để bảo vệ người lao động xã hội chuyển đổi số, qua phân tích chun sâu đưa số giải pháp tối ưu hội nhập quốc tế lao động MỤC LỤC Phần 1: Phân tích nội dung báo cáo viên trình bày chuyên đề Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 1.1 Quan điểm, tầm nhìn vĩ mơ sách Tiền lương Năng suất lao động Việt Nam 1.2 Tình hình phê chuẩn thực tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Việt Nam 1.3 Cơ chế thực thi Hiệp định thương mại tự hệ có cam kết liên quan đến lao động 1.4 Phân biệt Lương tối thiểu Lương đủ sống 1.5 Một số giải pháp sáng kiến để bảo vệ người lao động xã hội chuyển đổi số Phần 2: Phân tích SWOT hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 11 2.1 Điểm mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam .11 2.2 Điểm yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 12 2.3 Cơ hội hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam .13 2.4 Thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam .14 Phần 3: Giải pháp, khuyến nghị bên liên quan để nắm bắt hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động 17 3.1 Giải pháp, khuyến nghị Nhà nước 17 3.2 Giải pháp, khuyến nghị Người sử dụng lao động tổ chức đại diện 18 3.3 Giải pháp, khuyến nghị Người lao động tổ chức đại diện 19 Phần 4: Tài liệu tham khảo .20 Phần 1: Phân tích nội dung báo cáo viên trình bày chuyên đề Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Trước vào phân tích chi tiết nội dung báo cáo chuyên đề, cần điểm qua số nét tổng quan tình hình lực lượng lao động Việt Nam Cho đến năm 2022, khoảng 52 triệu người Việt Nam tham gia vào lực lượng lao động, tương ứng với 60% tổng dân số, bao gồm ba nhóm cơng nhân, cơng chức viên chức người lao động khác Chủ yếu công việc thực lao động Việt Nam mang tính chất thủ cơng giản đơn, dù xu hướng đổi mới, sáng tạo số hóa ngày trở nên rõ nét Do chuyển dịch cấu kinh tế từ Nông nghiệp sang Công nghiệp Dịch vụ, tính đến thời điểm tại, tỷ trọng ba ngành trở nên tương đối ngang Trong đó, ngành Cơng nghiệp phát triển Việt Nam bao gồm dệt may, da giày, điện tử, khí, chế biến thủy sản, với đặc điểm thâm dụng lao động tạo giá trị gia tăng thấp Thực tế tồn chủ yếu giá trị, chi phí lao động, suất, trình độ lao động, quản lý, công nghệ thấp, trang thiết bị lạc hậu, lỗi thời, khả tiếp cận vốn hạn chế Trước đó, từ năm 1995, phủ có chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua sách, chiến lược để thành lập cơng ty liên doanh, qua tận dụng kinh nghiệm, lực công nghệ tiên tiến quốc gia phát triển Dù vậy, thực tế phản ánh phần Việt Nam chưa tận dụng tốt hội để làm chủ công nghệ cốt lõi, vốn phần thiết yếu cơng nghiệp đại Hiện tại, phủ chuyển hướng sang thu hút vốn đầu tư ngoại qua hình thức khuyến khích, ưu tiên thành lập doanh nghiệp FDI (có vốn đầu tư nước ngồi trực tiếp) Xét thực tế, bối cảnh đặc điểm quốc gia, mơ hình phát triển chủ đạo Việt Nam tập trung chủ đạo vào tính kinh tế, chưa bao quát đầy đủ sâu sắc khía cạnh liên quan không phần quan trọng khác so với quốc gia tiên tiến Đó phát triển bền vững, phát triển xanh, bao trùm cân kinh tế, lao động môi trường Điều thể sách ban hành thực thi, ưu tiên tính kinh tế Các sách lao động, cụ thể tiền lương, lao động, đãi ngộ phúc lợi cịn hạn chế mặt số lượng, nội dung, tính gắn kết với luật pháp khác, thực tiễn tuân thủ thực 1.1 Quan điểm, tầm nhìn vĩ mơ sách Tiền lương Năng suất lao động Việt Nam Có hai quan điểm trái chiều đưa nhằm lựa chọn sách lao động, tiền lương phù hợp với đặc điểm, bối cảnh xu phát triển Việt Nam, bao gồm Tăng lương để tăng suất Tăng suất để tăng lương Việc hiểu quan điểm vĩ mô quan trọng, sở để định hướng, điều chỉnh sách, luật pháp hoạt động thúc đẩy tiền lương, lao động suất quốc gia Ở quan điểm thứ “Tăng lương để tăng suất”, việc tăng lương thực trước nhằm đảm bảo nhu cầu cho người lao động, qua cải thiện đời sống vật chất, tinh thần họ để nâng cao suất lao động Có thể nói, quan điểm dựa Thuyết Nhu cầu Maslow, đó, người cần thỏa mãn nhu cầu theo bậc, cụ thể phần lớn người lao động Việt Nam sinh lý an toàn Họ cần đảm bảo mặt thu nhập thông qua lương, để chi trả chi phí nơi ở, thực phẩm, quần áo, giải trí, v.v Sự bảo đảm nhu cầu góp phần tạo động lực cho người lao động làm việc hăng say, hiệu lâu dài Quan điểm Tăng lương để tăng suất giải pháp mang tính ngắn hạn, để giải nhanh chóng vấn đề tồn trước mắt liên quan đến tiêu chuẩn sống người lao động Các tổ chức đại diện người lao động (như Công đoàn) người lao động thường ủng hộ quan điểm Ở quan điểm thứ hai “Tăng suất để tăng lương”, việc tăng suất thực trước nhằm tạo giá trị gia tăng trình sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào tăng tổng giá trị cho xã hội, từ quay lại cải thiện thu nhập cho người lao động Việc tăng lương định kết suất lao động, thể qua kỳ đánh giá, số hiệu cơng việc, v.v vậy, cần có khoảng thời gian để người lao động hưởng lợi từ suất lao động cải tiến Bên cạnh đó, nguyên lý thường áp dụng tốc độ tăng lương cần nhỏ tốc độ tăng suất lao động để doanh nghiệp tái đầu tư vào máy móc, thiết bị, công nghệ thành phần tư khác Quan điểm tập trung vào tính dài hạn bền vững, giúp tối ưu chi phí, nguồn lực hiệu cho doanh nghiệp, người lao động hưởng lợi từ tính tối ưu sau khoảng thời gian Các tổ chức đại diện người sử dụng lao động người sử dụng lao động thường ủng hộ quan điểm Có thể thấy, dù hai quan điểm có thứ tự ưu tiên, lộ trình triết lý khác biệt, quan điểm “Tăng lương để tăng suất” phù hợp với thực tiễn Việt Nam, người lao động làm việc ngành có điều kiện lao động thấp, với công việc giản đơn, tay chân thâm dụng lao động chiếm số lượng đông đảo Người lao động mong muốn nhu cầu cấp thiết giải tức Cịn quốc gia phát triển, sách “Tăng suất để tăng lương” nên lựa chọn nhờ tích lũy tư xun suốt q trình sản xuất công nghiệp, việc áp dụng hàng loạt công nghệ thông lệ thực hành tiên tiến Phát triển bền vững trở thành xu chủ đạo kinh tế lao động tiên tiến Tuy nhiên, áp dụng “Tăng lương để tăng suất” gặp khó khăn nguồn lực tài phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có tính chất vừa nhỏ Vì thế, cần số giải pháp khắc phục để quan điểm thực hóa thành sách đường lối vĩ mơ hợp lý Thứ nhất, cần thu hút vốn đầu tư từ tất khu vực thành phần kinh tế, với trọng tâm khối doanh nghiệp FDI khối tư nhân Thứ hai, cần cải thiện nội lực doanh nghiệp cải tiến quy trình nội nhằm tối ưu hóa chi phí sản xuất, kinh doanh, tăng ngân sách chi trả lương khả dụng cho người lao động Thứ ba, nhà nước cần liên tục rà soát, cải thiện quy định, quy chế, sách tiền lương, nhằm bảo vệ quyền lợi ích người lao động, đồng thời nội luật hóa quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo hướng bắt buộc, thay tự nguyện Thứ tư, ưu tiên đầu tư vào nguồn nhân lực nội địa hàng loạt biện pháp, sách chương trình khuyến khích đào tạo, xuất lao động nước ngồi để nâng cao trình độ người lao động, từ cải tiến suất lao động, đặc biệt bối cảnh chuyển đổi số Cuối cùng, phải nâng cao khả nội luật hóa, áp dụng giám sát thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam Đây chủ đề lớn, mang tính định việc hội nhập quốc tế lao động đề cập phần sau 1.2 Tình hình phê chuẩn thực tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Việt Nam Tiêu chuẩn lao động quốc tế hàng loạt nguyên tắc, chuẩn mực Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), quan chuyên môn Liên hợp quốc xây dựng, ban hành hỗ trợ quốc gia giới việc nội luật hóa, thực thi giám sát thực thi ILO hoạt động, tương tác theo chế ba bên, gồm đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động nhà nước Quan điểm “Lao động loại hàng hóa” tồn phổ biến thời điểm Giá sức lao động mặc có sức mạnh đàm phán không tương đương, với ưu thường nghiêng người sử dụng lao động Tuy nhiên, Tuyên bố Philadelphia ILO năm 1994, lao động không coi loại hàng hóa Thay cố gắng đưa giá lao động xuống mức thấp từ quan điểm mang tính kinh tế lợi nhuận, ILO quan niệm cần nâng cao giá trị lao động lên mức tối đa để mang lại giá trị dài hạn cho người lao động xã hội Đây tư phát triển, giúp định hướng đường lối, tôn phương thức vận hành, giám sát, hỗ trợ quốc gia thành viên ILO Ở Việt Nam, tổ chức tham gia Hội nghị Lao động quốc tế hoạt động ILO bao gồm Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (đại diện cho người lao động), Liên đoàn Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (đại diện cho người sử dụng lao động) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (đại diện cho phủ Việt Nam) Các tiêu chuẩn lao động ILO thể thông qua 10 công ước sau: Công ước số 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức (1948); Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể (1949); Cơng ước số 29 xóa bỏ lao động cưỡng (1930); Công ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng (1937); Cơng ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ (1951); Công ước số 111 chống phân biệt đối xử công việc (1958); Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu (1937); Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (1999); Công ước số 155 an tồn sức khỏe lao động (1981); 10 Cơng ước số 187 khung sách thúc đẩy an tồn vệ sinh lao động (2006) Hai công ước 155 187 bổ sung vào Hội nghị Lao động quốc tế lần thứ 110, có hiệu lực vào tháng 6/2022, đưa số lượng công ước Tiêu chuẩn lao động quốc tế từ lên 10 Các công ước tiêu chuẩn tối thiểu lao động chấp thuận chung toàn giới Tính đến nay, Việt Nam phê chuẩn tổng số 10 cơng ước trên, Công ước số 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức dự kiến phê duyệt vào năm 2023 Công ước thừa nhận quyền tự thành lập, tham gia hoạt động độc lập mà khơng có can thiệp, cản trở bên ngồi hiệp hội, tổ chức đại diện người lao động Người lao động với vai trò cá nhân thường yếu thế, liên hiệp trở thành tập thể, vị người lao động cải thiện đạt cân so với người sử dụng lao động Có thể nói, tổ chức đại diện hợp pháp, uy tín, vững mạnh giúp người lao động cất lên tiếng nói để bảo vệ quyền lợi ích tập thể Tuy nhiên, mức độ tương thích pháp luật thực tế quyền tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức đến chưa đảm bảo nước ta Bộ Luật Lao động 2019 có quy định Khoản 2, Điều 170 có nêu rõ người lao động có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp, tổ chức đại diện người lao động sở Công đồn bình đẳng quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động Tuy nhiên, việc thành lập tổ chức đại diện người lao động giới hạn cấp sở, tổ chức doanh nghiệp Trên thực tế, tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam chủ yếu Cơng đồn, với tỷ lệ thành lập tham gia Cơng đồn sở cịn thấp, không đồng ngành nghề Hơn nữa, hoạt động tổ chức đại diện người lao động chưa tách biệt khỏi lợi ích chi phối người sử dụng lao động, nên tính khách quan chưa đảm bảo Việc thành lập tổ chức đại diện cần thực cấp cao hơn, cấp ngành địa phương, khiến chúng phát huy tối đa sức mạnh Bên cạnh đó, nội dung quan trọng nằm Công ước cần đề cập đình cơng Đình cơng quyền pháp luật Việt Nam công nhận phản ứng người lao động trước bất đồng, xung đột lợi ích chưa giải Tuy nhiên, trường hợp đình cơng xảy phần lớn Việt Nam bắt nguồn từ thực tế chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa có thương lượng thương lượng mang tính hình thức, dẫn đến việc người lao động phản ứng tự phát, trái luật không bền vững Để giải vấn đề này, cần nâng cao lực chủ thể bên tham gia vào thương lượng Ở quốc gia phát triển, việc thương lượng thông qua tổ chức đại diện người lao động cấp lớn cấp sở đề cập có tác động mạnh mẽ đến pháp luật, thương lượng dẫn đến thay đổi cải tổ quy định luật Chính vậy, ngồi phân tích Cơng ước 87, kết luận việc thực Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể chưa thật hiệu Thực trạng đặt câu hỏi “Tại công ước ILO không dễ dàng thực hiện?” Điều bắt nguồn từ việc ILO khơng đề có chế trừng phạt, dựa nguyên tắc hoạt động cốt lõi đạo đức, dẫn đến tượng nhiều quốc gia khơng nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế, nội luật hóa khơng thực thực tiễn, có thực mang tính hình thức khơng có hoạt động nhằm thúc đẩy tính thực chất tiêu chuẩn lao động quốc tế phê duyệt Trong quan hệ thương mại hợp tác quốc tế, số nước doanh nghiệp hưởng lợi tài chính, nguồn lực áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế, dẫn đến lợi cạnh tranh khơng lành mạnh quốc gia Vì thế, Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ thay ILO để yêu cầu đối tác tham gia phải cam kết, đảm bảo giám sát chặt chẽ việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế, chí đưa biện pháp trừng phạt kinh tế trường hợp không thực tiêu chuẩn theo cam kết trước Những biện pháp FTA hệ biết đến với tên gọi “cơ chế thực thi”, bao gồm chế trừng phạt chế khuyến khích, phân tích phần sau 1.3 Cơ chế thực thi Hiệp định thương mại tự hệ có cam kết liên quan đến lao động Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ coi công cụ giúp quốc gia nâng cao độ mở thương mại, tận dụng tốt lợi hội nhập quốc tế nhằm đem lại giá trị cho tất bên tham gia xuyên suốt chuỗi cung ứng toàn cầu Trong FTA hệ mới, điều khoản truyền thống thương mại, nội dung lao động dần trở nên phổ biến quy định chặt chẽ Có hai chế thực thi điều khoản cam kết lao động, gồm chế trừng phạt chế khuyến khích Cơ chế trừng phạt thường áp dụng FTA có tham gia Hoa Kỳ (như NAFTA – Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ) Việc trừng phạt quy định tiền lợi ích thương mại, kinh tế cụ thể Triết lý chế dựa chủ nghĩa thực (Realism), tức thực tế, cần đưa biện pháp mạnh để đảm bảo bình đẳng quyền lợi, mức độ tuân thủ lợi đối tác Trái ngược với chế trừng phạt chế khuyến khích Cơ chế thường áp dụng FTA có tham gia Liên minh Châu Âu (như EVFTA – Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU) Đúng tên gọi, chế khuyến khích đề cao tự nguyện dựa đối thoại hợp tác theo chủ nghĩa tự (Liberalism) Tuy nhiên, EU cân nhắc nhìn nhận chế khơng thật phát huy hiệu quả, đối tác khác khơng trình độ phát triển tư tự nguyện Vì thế, EU dần áp dụng đưa vào chế trừng phạt Việc áp thẻ vàng xuất thủy sản Việt Nam vào EU ví dụ điển hình cho chế trừng phạt Hiện nay, CPTPP – Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương, việc thúc đẩy điều khoản cam kết lao động khơng cịn thực nghiêm ngặt Hoa Kỳ rút khỏi FTA Trước đây, q trình đàm phán, ngồi điều khoản chung, Hoa Kỳ có yêu cầu thỏa thuận riêng với Việt Nam, Việt Nam phải cam kết thực triển khai thực tế điều khoản liên quan đến lao động Có thể nói rằng, mức độ cam kết FTA có khác biệt lớn, dựa chế trừng phạt hay khuyến khích áp dụng 1.4 Phân biệt Lương tối thiểu Lương đủ sống Một số FTA hệ bao gồm cam kết lao động có điều khoản trì để ngăn chặn tình trạng Race to the bottom, hiểu tượng quốc gia chạy đua việc cắt giảm tiêu chuẩn lao động thông qua quy định luật pháp, nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư nước tạo nên lợi cạnh tranh (do nhân công giá rẻ, quy định pháp luật lỏng lẻo, v.v.) Ví dụ, EVFTA, điều khoản Duy trì thuộc Điều 13.3 đảm bảo mặt ban hành thực thi pháp luật, qua góp phần bảo vệ người lao động vốn đối tượng yếu thế, mang lại lợi cạnh tranh bình đẳng cho đối tác Trong đó, khái niệm Decent work (tạm dịch: Công việc tử tế), trở nên phổ biến coi mục tiêu quan trọng xuyên suốt việc thực FTA Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam, để tiến đến thực hóa Decent work cho phần lớn đối tượng người lao động, cần làm rõ hai khái niệm nhất, Lương tối thiểu Lương đủ sống Lương tối thiểu tính tốn tham vấn cho phủ Hội đồng Tiền lương quốc gia, sở kết điều tra mức sống dân cư thuộc 10 Nhóm Cụ thể, Nhóm nhóm có mức sống thấp nghèo nhất, cịn Nhóm 10 có mức sống giàu Hiện tại, lương tối thiểu tương ứng với mức sống chi tiêu Nhóm Nói cách khác, lương tối thiểu phản ánh mức sống nhóm dân số nghèo Cịn mức Lương đủ sống (dịch từ khái niệm tiếng Anh Living wage), mức lương tính tốn theo rổ hàng hóa điển hình quy giá thị trường, nhân số ngày với số bữa ăn cộng với chi phí liên quan khác Dù mức lương tối thiểu nên tương đương với mức lương đủ sống để đảm bảo chất lượng sống cho người lao động thời điểm này, hai khái niệm khác biệt chưa thống khía cạnh luật pháp Nhà nước khơng muốn thay đổi cách tính, đồng thời quy định mức lương tối thiểu cao cho ngang với mức lương đủ sống gây khó khăn thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bối cảnh nhiều ngành nghề thâm dụng lao động giản đơn Một kết luận vấn đề nhà nước đứng phía doanh nghiệp nhiều người lao động 1.5 Một số giải pháp sáng kiến để bảo vệ người lao động xã hội chuyển đổi số Chuyển đổi số đặt nhiều hội thách thức nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển hạn chế tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao, vốn, công nghệ kinh nghiệm, v.v Do đó, số giải pháp sáng kiến giới thiệu thử nghiệm nhằm hạn chế tác động tiêu cực trình chuyển đổi số để “khơng bị bỏ lại phía sau” Thứ nhất, Universal Basic Income (UBI, tạm dịch: Thu nhập phổ quát) giới thiệu số quốc gia biện pháp trợ cấp định kì dành cho công dân, để cung cấp cho họ mức sống cao mức sống nghèo khổ Nhiều nước hoàn thiện việc thử nghiệm để tiến đến đưa vào thực tiễn sách (như Phần Lan, Hà Lan, v.v.) Dù vậy, sách nhận nhiều quan điểm trái chiều Một mặt, sách giúp đảm bảo an sinh xã hội thông qua mức thu nhập nghèo khổ cho công dân, nhiên, tạo gánh nặng xã hội nhiều người độ tuổi lao động không tham gia vào lực lượng lao động mà dựa vào khoản trợ cấp này, gây nên sụt giảm suất lực cạnh tranh lao động xã hội Thứ hai, Robot Tax (tạm dịch: Thuế Robot) đưa để nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Xu hướng chuyển đổi số kéo theo hàng loạt công việc trước người làm bị thay máy móc tự động hóa Trong đó, robot cơng cụ hữu hiệu cơng việc có tính chất giản đơn, lặp lại sản xuất Các doanh nghiệp ngày sử dụng robot nhiều với chi phí thấp thu lợi nhuận tối ưu dài hạn Chính sách đánh thuế robot nhằm hạn chế tác động việc sử dụng robot đến tình hình việc làm xã hội Thơng qua khoản thuế thu, phủ có chi phí cho sách hỗ trợ, đào tạo người lao động nhằm nâng cao lực, trình độ kỹ họ Thứ ba, Employment Insurance (tạm dịch: Bảo hiểm việc làm) loại bảo hiểm khác với bảo hiểm hưởng rủi ro xảy Một số quốc gia tiếp cận bảo hiểm theo hướng “bảo vệ đó”, cụ thể trường hợp bảo vệ việc làm Tại Đức, từ công dân sinh ra, quỹ bảo hiểm việc làm dần bổ sung nhờ sách, luật pháp, với mục tiêu an sinh xã hội kinh phí hỗ trợ người lao động tham gia khóa đào tạo, học nghề để chuẩn bị trước cho công việc Thứ tư, Bảo vệ việc làm từ xa, hay gọi khả “ngắt kế nối” khỏi công việc dần coi quyền đáng người lao động Covid 19 thay đổi hoàn toàn phương pháp làm việc truyền thống Thay phải đến văn phịng địa điểm vật lý để trao đổi, thảo luận trực tiếp, công nghệ cho phép người tương tác với thông qua môi trường ảo hàng loạt công cụ đại Dù vậy, giá phải trả cho lịch làm việc linh hoạt ranh giới mờ nhạt công việc sống cá nhân Người lao động phải làm việc phản hồi với yêu cầu khách hàng, cấp đồng nghiệp sau làm việc Do đó, “ngắt kết nối” trở nên cần thiết để xác lập lại ranh giới trạng thái “bình thường mới”, qua đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động 10 Phần 2: Phân tích SWOT hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 2.1 Điểm mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Sau 35 năm đổi mới, lĩnh vực lao động Việt Nam có bước phát triển vượt bậc quy mô chất lượng, bước đại, đầy đủ hội nhập quốc tế Thứ nhất, từ thành tựu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế Việt Nam khơng ngừng phát triển cách đại, đồng hội nhập ngày sâu vào “sân chơi” toàn cầu Cầu lao động không ngừng tăng số lượng chất lượng, với cấu ngành, nghề theo hướng đại, bước tạo việc làm đầy đủ, bền vững cho người lao động Đối với cung lao động, hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp phát triển tiếp tục hồn thiện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, liên kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường lao động để phát triển nguồn nhân lực Điều bước nâng cao chất lượng, góp phần tạo cung lao động có trình độ theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, bước tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực giới, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường lao động Thứ hai, chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận bên quan hệ lao động (việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động điều kiện làm việc khác) phù hợp với kinh tế thị trường cải thiện rõ rệt Đã có hình thành bước chế hai bên (ở cấp sở) chế ba bên cấp quốc gia, tổ chức đại diện cho bên (Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động) quan hệ lao động, bảo đảm hài hịa lợi ích bên Bên cạnh đó, việc tranh chấp lao động đình cơng thu hút quan tâm từ xã hội quan quản lý nhà nước lao động, qua giúp giải theo trình tự thủ tục quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên quan hệ lao động Thứ ba, hội nhập quốc tế lao động trở thành động lực thúc đẩy thị trường lao động nước Cụ thể, chuyển dịch cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với dịch chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang khu vực sản xuất hàng hóa, kinh tế, có quan hệ lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến năm 2020, lao động làm việc ngành nông nghiệp giảm xuống 32,8%, tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 77,2% Hiện nay, người lao động có nhiều hội việc làm Hằng năm, thị trường lao động tạo thêm việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động Việt Nam từ nước dư thừa lao động, đến giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ tăng trưởng việc làm đạt mức cân cao tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực thức có quan hệ lao động tăng bình quân 5,6%/năm giai đoạn 2016 - 2019 Tỷ lệ thất nghiệp trì mức thấp, từ 2,0% đến 2,2%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,5% 11 2.2 Điểm yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Thứ nhất, pháp luật sách lao động chưa hồn thiện để giải phóng triệt để nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm theo hướng bền vững Thiếu sách cụ thể nhằm phát triển thị trường lao động để giải phóng triệt để sức lao động, tự hóa mạnh lao động để người lao động tự hành nghề, tự dịch chuyển, tự lựa chọn việc làm nước quốc tế theo nhu cầu khả Hiện rào cản quản lý thủ tục hành chính, chưa hỗ trợ tối ưu tự di chuyển lao động thị trường nước nước, sân chơi cơng bằng, bình đẳng Thứ hai, thị trường lao động có phân mảnh chênh lệch vùng, khu vực ngành, nghề Công tác quản lý kết nối với phân khúc thị trường lao động kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tự dựa tảng trực tuyến áp dụng công nghệ thông tin (như bán hàng trực tuyến, giao nhận hàng hóa, lái xe cơng nghệ, v.v.) cịn bỏ ngỏ chưa trọng, so với nước khu vực tiên tiến khác tham gia vào quan hệ thương mại Thị trường lao động kinh tế nông nghiệp, nông thôn, khu vực phi thức gắn kết với khoa học cơng nghệ chưa phát triển mạnh, cịn có phân hóa, chênh lệch lớn nông thôn thành thị Thứ ba, quan hệ cung - cầu lao động cần phát triển theo hướng địi hỏi cung lao động có chất lượng để đáp ứng cầu lao động kinh tế đại hội nhập Các tiêu chuẩn quốc gia chậm ban hành, nhiều lĩnh vực trọng điểm chưa có tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, số nghề tiêu chuẩn thấp so với tiêu chuẩn kỹ nghề khu vực nước phát triển giới Ngoài ra, việc tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề chưa triển khai rộng rãi Do đó, thực tế, số lao động qua đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chất lượng cịn thấp Nghiêm trọng hơn, tình trạng thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành công nghiệp xảy ra, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Thứ tư, chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận chủ thể quan hệ lao động cấp doanh nghiệp chưa hoàn thiện; thiết chế giải tranh chấp lao động đình cơng chưa phù hợp với thực tế Do đó, hầu hết đình cơng diễn chưa với quy định pháp luật Hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp chưa hoàn chỉnh chưa gắn kết chặt chẽ với hệ thống an sinh xã hội, chưa thích ứng với trình già hóa dân số xuất loại hình kinh tế mới, kinh tế chia sẻ, kinh tế tự trực tuyến Tiếp đến, lao động phân khúc thị trường lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp Điều gây cản trở, khó khăn việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế điều khoản thuộc FTA hệ có nội dung lao động 12 Thứ tư, kết cấu hạ tầng thị trường lao động chưa đại, với lực dự báo cung cầu lao động hạn chế Cơ sở liệu thị trường lao động chưa đầy đủ cập nhật; hệ thống dịch vụ việc làm kết nối thị trường lao động nước với thị trường lao động quốc tế chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng người sử dụng lao động người lao động nước nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, hạ tầng thị trường lao động xuyên suốt đóng vai trò thiết yếu để đảm bảo khả hoạch định nguồn nhân lực quy mô lớn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Thứ năm, mức độ sẵn sàng hội nhập vào doanh nghiệp, người lao động Việt Nam chưa cao Mức độ sẵn sàng hội nhập lực quản trị chưa thích ứng với điều kiện hội nhập khu vực quốc tế thể chế, thủ tục hành chính, đội ngũ cán công tác tra Phần lớn doanh nghiệp chưa hiểu rõ nội dung TPP, FTA; 76% doanh nghiệp không hiểu AEC, 94% doanh nghiệp khơng biết nội dung đàm phán AEC, 63% doanh nghiệp không hiểu thách thức hội tham gia AEC 2.3 Cơ hội hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Đứng trước hội nhập quốc tế sâu rộng, chất lượng thị trường việc làm gia tăng đáng kể Thông qua hàng loạt FTA hoạt động xúc tiến lao động, Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới, qua thu hút nhiều vốn đầu tư cơng nghệ từ bên ngồi, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, mở rộng kênh dịch chuyển lao động Đồng thời, hội nhập mở hội phát triển nghề nghiệp, kèm theo việc thực quyền người lao động, chế đối thoại xã hội bảo đảm an sinh xã hội góp phần quan trọng nâng cao chất lượng việc làm Việt Nam Theo ILO đến năm 2025, tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam tăng thêm triệu việc làm so với kịch sở, chiếm 10% tổng việc làm tăng thêm khối (60 triệu), chủ yếu ngành sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may chế biến lương thực Đây hội lớn cho nguồn lao động dồi dào, chi phí thấp Việt Nam Thứ hai, hội hội nhập quốc tế mang lại chuyển dịch tích cực cấu việc làm Dịng vốn đầu tư công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu từ ngành kinh tế suất, giá trị thấp sang ngành có suất lao động cao hơn, với giá trị lớn tham gia vào chuỗi cung ứng nhiều Vì vậy, Việt Nam có hội thu hút lao động có trình độ cao từ quốc gia phát triển Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v… nhằm bù đắp cho thiếu hụt lao động chất lượng cao nước, góp phần thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng, thu hẹp khoảng cách với quốc tế Bên cạnh đó, việc tham gia mạng sản xuất toàn cầu tạo việc làm với trình độ cơng nghệ cao (internet kết nối vạn vật, vận tải đa phương thức dịch vụ logistics, tự động hóa, học máy, trí tuệ nhân tạo, v.v.), có mức thu nhập cao điều kiện làm việc tốt 13 Thứ ba, hội nhập quốc tế tạo điều kiện để đổi hệ thống giáo dục – đào tạo Đề đảm bảo cho lao động Việt Nam hội nhập tốt vào thị trường lao động quốc tế, hệ thống giáo dục đào tạo đứng trước áp lực có điều kiện đổi tồn diện nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thị trường lao động nước quốc tế, gồm tiêu chí số lượng, cấu ngành nghề, trình độ chất lượng người lao động Thứ tư, hội nhập quốc tế tạo nên động lực để cải cách thị trường lao động Việt Nam kết nối hiệu với giới, theo hướng an toàn, linh hoạt, mang tính kết nối sâu rộng quốc tế thúc đẩy dịch chuyển lao động kỹ Trước mắt, lao động thuộc tám nhóm nghề tự di chuyển nước ASEAN thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương: kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán, khảo sát, bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, du lịch với trình độ tiếng Anh thơng thạo có điều kiện di chuyển tự với hội việc làm tốt hơn, đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có khoảng 500 nghìn lao động làm việc 40 nước vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, Việt Nam thu hút ngày đông đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý nước ngồi đến làm việc, tính đến 2015, nước có 83,6 nghìn lao động nước ngồi đến chủ yếu từ Trung quốc (31%), Hàn Quốc (18%), Đài Loan (13%), Nhật Bản (10%) nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á khác Việc đội ngũ lao động tham gia vào thị trường lao động Việt Nam góp phần nâng cao tiêu chuẩn chung lao động nước, giúp hoàn thiện thêm thể chế lực pháp luật nước 2.4 Thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Thứ nhất, thách thức đến từ việc nội luật hóa, tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực hội nhập Các cam kết, thông qua việc ký kết Hiệp định, đặt yêu cầu phù hợp hệ thống luật pháp quốc gia với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đảm bảo minh bạch, trách nhiệm giải trình theo cam kết quốc tế Vì vậy, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu sửa đổi, hướng dẫn thúc đẩy việc thực luật liên quan cho phù hợp với thông lệ quốc tế (như Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm Xã hội…; luật Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Luật An toàn Vệ sinh Lao động) Môi trường hội nhập tạo thay đổi lớn thị trường lao động Theo đó, quản lý nhà nước, doanh nghiệp người lao động Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ để thích nghi, hoạt động hiệu mơi trường kinh doanh đa văn hóa, đa quốc gia Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp chứng đạt 20,5% (theo số liệu năm 2015), tương ứng với khoảng 11 triệu người Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, lao động 14 Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) kỷ luật lao động Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 4,3/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 56/133 nước xếp hạng (WB, 2015) Do chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc ngành sử dụng nhiều lao động, tiền lương thấp Việc làm ngành then chốt công nghiệp hóa – đại hóa chiếm tỷ trọng thấp Cụ thể, số ngành mũi nhọn công nghiệp chế biến chế tạo, điện từ – viễn thông, lượng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng thấp (21% tổng việc làm) Sự phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo không đồng đều, bứt phá tập trung chủ yếu doanh nghiệp có yếu tố xuất khẩu, đầu tàu khối FDI Doanh nghiệp nội địa gặp nhiều khó khăn hội nhập mơi trường kinh doanh, tiếp cận nguồn lực tìm thị trường cho xuất Ngoài ra, lực cạnh tranh lao động Việt Nam cịn thấp Trong đó, suất lao động Việt Nam thấp, 1/18 Singapore, 1/6,5 Malaysia, 1/3 Thái Lan Trung Quốc Trong khu vực ASEAN, suất lao động Việt Nam cao Myanmar, Cambodia xấp xỉ Lào Thứ ba thách thức thu hút giữ nhân tài Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực chun mơn kỹ thuật cao thiếu hấp dẫn tiền lương môi trường, điều kiện làm việc Những vị trí việc làm tốt, đặc biệt doanh nghiệp FDI dễ rơi vào lao động nước ngồi họ ln có lợi ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp tác phong công nghiệp Kết nghiên cứu Trường kinh doanh INSEAD (Pháp), Viện nghiên cứu nguồn nhân lực lãnh đạo HCLI (Singapore) Tập đoàn dịch vụ tuyển dụng nhân Adecco khảo sát năm 2014 cho thấy: Việt Nam xếp hạng thứ 75 tổng số 93 nước lực cạnh tranh tài toàn cầu (Global Talent Competitiveness Index – GTCI), phản ánh xếp hạng dựa khả phát triển, thu hút, giữ chân nhân tài, tình trạng nghịch lý chỗ làm việc trống tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Theo báo cáo này, Việt Nam có điểm số cao kỹ tri thức toàn cầu, lại có hiệu suất thấp việc phát triển tài thơng qua hệ thống giáo dục quy Thứ tư, hội nhập quốc tế làm xuất số hình thức rủi ro Hội nhập làm tăng nguy việc làm doanh nghiệp ngành có sức cạnh tranh thấp (doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành chăn nuôi, ngành dệt may, v.v.) hay điều kiện làm việc thiếu an toàn số nhóm lao động yếu thế, hệ thống bảo hiểm xã hội đảm bảo xã hội yếu thiếu (độ bao phủ bảo hiểm xã hội người lao động 20% lực lượng lao động, chưa có chế đóng-hưởng hay chuyển tiếp bảo hiểm xã hội cho lao động di cư Việt Nam nước ngoài) Đặc biệt, lao động doanh nghiệp nhà nước bảo hộ nhiều có nguy bị việc hàng loạt, dẫn đến thách thức an sinh xã hội Với khoảng 50% lực 15 lượng lao động Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu (con số tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới), phần lớn lao động giản đơn thường làm việc khu vực phi thức hay sở sản xuất nhỏ với môi trường điều kiện lao động khơng an tồn, mức lương thấp, quan hệ lao động yếu, thiếu đảm bảo xã hội Trong thời gian tới, phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ với trình độ cơng nghệ lạc hậu hay việc nhập đưa vào sử dụng máy, công nghệ, vật liệu chưa kiểm sốt cịn tiềm ẩn nguy an tồn- vệ sinh lao động khó lường 16 Phần 3: Giải pháp, khuyến nghị bên liên quan để nắm bắt hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động 3.1 Giải pháp, khuyến nghị Nhà nước Đầu tiên, cần hồn thiện thể chế, sách pháp luật đồng bộ, thống nhất, làm tiền đề cho phát triển theo hướng đại, đầy đủ hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động, nhằm phát huy đóng góp người lao động có kỹ cho tăng trưởng, phát triển kinh tế, thúc đẩy tạo việc làm bền vững, có thu nhập cao Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập tồn cầu, cần tạo điều kiện tự hóa di chuyển lao động, lao động có kỹ lựa chọn việc làm, tự di chuyển thị trường lao động mà không bị rào cản mặt địa lý Tiếp theo, cần nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế phù hợp với bối cảnh Việt Nam, công ước ILO, FTA hệ mà Việt Nam cam kết phê chuẩn Đây điều kiện tiên để Việt Nam tham gia sâu vào hiệp định thương mại, nâng cao mức độ hội nhập quốc tế đất nước mặt, không lĩnh vực lao động Ngồi ra, cần khuyến khích hình thành phát triển thị trường lao động trình độ cao (lao động có kỹ trình độ cao, lao động lành nghề), tham gia tích cực vào chuỗi giá trị tồn cầu phân cơng lao động quốc tế Sau đó, hồn thiện thể chế chế hai bên, ba bên quan hệ lao động; chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận quan hệ lao động, giải tranh chấp lao động đình cơng theo nguyên tắc thị trường quản lý, điều tiết Nhà nước Điều hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến tinh thần hợp tác, bảo đảm hài hịa lợi ích người sử dụng lao động, người lao động, Nhà nước Thứ hai, nhằm hướng tới thị trường lao động môi trường đại, đầy đủ hội nhập quốc tế, cần tập trung phát triển cung lao động thông qua đổi đào tạo theo hướng mở, linh hoạt, chuyển đổi từ trang bị kiến thức (lý thuyết) sang phát triển kỹ nghề theo tiêu chuẩn Việt Nam Sau đó, tiến đến bước đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế cho người lao động, đặc biệt cho đối tượng lao động trẻ; phát triển đào tạo, giáo dục nghề nghiệp gắn với nhu cầu thị trường, tăng tính liên kết sở đào tạo, giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp, trọng đào tạo kỹ mềm (ngoại ngữ, công nghệ thông tin, sáng tạo, làm việc nhóm, giao tiếp mơi trường đa văn hóa, v.v.) Thứ ba, đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng thị trường lao động, bao gồm hệ thống dự báo cung - cầu, sở liệu lớn, thông tin thị trường lao động dịch vụ việc làm theo hướng đại, áp dụng công nghệ cao Hệ thống cần phát triển rộng khắp quy mơ tồn quốc, chuyển đổi số để kết nối, liên thông thị trường lao động nước kết nối với thị trường lao động quốc tế, bối cảnh hội nhập quốc tế chuyển đổi số 17 Thứ tư, cần nâng cao hiệu quản lý, tổ chức, vận hành, hỗ trợ phát triển lĩnh vực lao động Nhà nước Trong đó, Nhà nước đóng vai trị thiết lập hành lang pháp lý cho lĩnh vực lao động phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tiếp cận chuẩn mực quốc tế; hỗ trợ thị trường lao động phát triển (đầu tư hạ tầng, chuyển đổi số, phát triển lưới an sinh xã hội bảo hiểm, kết nối thị trường lao động nước, phát triển thị trường lao động đặc thù thị trường lao động trình độ cao thị trường lao động kinh tế chia sẻ, v.v.) Tăng cường lực tra, giám sát tiêu chuẩn lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý sai phạm, giải hiệu quả, công khiếu nại, đảm bảo quyền lợi ích bên, tránh tình trạng thực hời hợt, nặng hình thức thay tập trung vào hiệu thực tế Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt với tổ chức quốc tế liên quan đến lao động ILO, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Ngân hàng Thế giới (WB), v.v quốc gia phát triển để học tập, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật tài chính, làm sở xây dựng sách tổ chức vận hành, quản trị hiệu lao động Cuối cùng, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế, luật pháp sách lao động tới người lao động, người sử dụng lao động, quan, tổ chức có liên quan, qua nâng cao nhận thức chung bên vấn đề lao động hội nhập quốc tế 3.2 Giải pháp, khuyến nghị Người sử dụng lao động tổ chức đại diện Người sử dụng lao động, phần lớn doanh nghiệp có lực đủ lớn mạnh để tham gia vào sân chơi lớn toàn cầu trọng tâm để FTA hệ hướng tới “phát huy tối đa nội lực” góc độ kinh tế Nghị Đại hội XIII (tháng 2/2021) nêu Do vậy, trước hết, doanh nghiệp phải tự tìm hiểu, nâng cao nhận thức pháp luật lao động, tiêu chuẩn lao động FTA hệ mới, bao gồm yêu cầu, điều khoản chi tiết, đồng thời liên tục bổ sung, cập nhật kiến thức để đảm bảo tính tuân thủ Thứ hai, doanh nghiệp cần tăng cường liên kết với đối tác, tạo hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; chủ động nâng cao lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước Cụ thể hơn, doanh nghiệp cần chủ động đáp ứng điều kiện ngặt nghèo FTA hệ để hội nhập, tự phát triển đóng góp vào phát triển chung đất nước Thứ ba, người sử dụng lao động cần xây dựng mơi trường làm việc an tồn, cơng bằng, dân chủ cho tất người lao động, tuân thủ điều kiện lao động 18 tiêu chuẩn lao động quốc tế tối thiểu, bước tiến đến thực mang tính thực chất tiêu chuẩn lao động khác ILO FTA hệ Đầu tư vào nguồn nhân lực khoản đầu tư đắn mang tính dài hạn Thứ tư, tổ chức đại diện người sử dụng lao động nên tăng cường công tác hỗ trợ kỹ thuật tuyên truyền pháp luật quy định, tiêu chuẩn lao động địa phương quốc tế thường xuyên cho doanh nghiệp, tổ chức, qua nâng cao lực chủ thể người sử dụng lao động quan hệ lao động 3.3 Giải pháp, khuyến nghị Người lao động tổ chức đại diện Trước hết, người lao động cần tự nâng cao nhận thức, trang bị cho kiến thức luật pháp, tiêu chuẩn lao động nước quốc tế Đây bước việc hiểu bảo vệ quyền, nghĩa vụ, lợi ích lao động Bên cạnh đó, người lao động nên tích cực chủ động việc tích lũy kiến thức kinh nghiệm, khơng qua trường, lớp mà cịn sống hàng ngày, đặc biệt bối cảnh thị trường lao động hội nhập quốc tế phát triển nhanh, hội nhập sâu rộng có tính cạnh tranh cao Thứ hai, trường hợp cần thiết, người lao động cần thực thi quyền làm chủ việc theo dõi, giám sát, góp ý tố cáo sai phạm cách liên hệ với quan chức có thẩm quyền Phải bỏ qua tâm lý e ngại, thay vào đó, cần hiểu rõ quyền lợi ích đáng mình, quyền pháp luật thừa nhận bảo vệ Thứ ba, tổ chức đại diện người lao động cần nâng cao vai trò việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động, đối tượng vốn yếu quan hệ lao động Trong đó, tổ chức cần bảo vệ, tạo điều kiện hoạt động độc lập hạn chế tối thiểu phụ thuộc lợi ích vào người sử dụng lao động, qua phát huy sức mạnh, uy tín tổ chức đại diện 19 Phần 4: Tài liệu tham khảo https://www.ilo.org/global/about-the-ilo/newsroom/news/WCMS_848132/lang-en/index.htm https://www.giaoducquocte.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/cong-trinh-nghien-cuu-khoahoc/thi-truong-lao-dong-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-khu-vuc-va-quoc-te/ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/825694/phattrien-thi-truong-lao-dong-viet-nam-hien-dai%2C-day-du-va-hoi-nhap-quoc-te.aspx https://www.qdnd.vn/chinh-tri/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/nghi-quyetva-cuoc-song/doanh-nghiep-gop-phan-nang-cao-hieu-qua-hop-tac-quoc-te-657273 20 ...BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Đề bài: Viết thu hoạch nội dung buổi báo cáo chuyên đề thực tế - Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động... cần làm rõ hai khái niệm nhất, Lương tối thiểu Lương đủ sống Lương tối thiểu tính tốn tham vấn cho phủ Hội đồng Tiền lương quốc gia, sở kết điều tra mức sống dân cư thu? ??c 10 Nhóm Cụ thể, Nhóm nhóm... .20 Phần 1: Phân tích nội dung báo cáo viên trình bày chuyên đề Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Trước vào phân tích chi tiết nội dung báo cáo chuyên đề, cần điểm qua số nét tổng