ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỘNG LỰC TỈNH HỒ BÌNH Vùng động lực kinh tế tỉnh Hịa Bình hình thành dựa lợi cạnh tranh điều kiện tự nhiên kết cấu hạ tầng để tạo lực kéo, tạo đà thúc đẩy cho phát triển kinh tế tồn tỉnh Từ hình thành đến nay, vùng có đóng góp l ớn GRDP tỉnh, thu hút đầu tư chiếm tỷ trọng đầu tư lớn so với vùng tỉnh, phát huy mạnh ngành/lĩnh vực kinh tế vùng c toàn tỉnh Bài viết tập trung vào vi ệc nghiên cứu phân tích nhân t ố tác động đến phát triển vùng động lực tỉnh Hịa Bình, từ đưa số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển vùng thời gian tới Dự án Lvory villas & resort, xã Lâm Sơn, huy ện Lương Sơn Đặt vấn đề Vùng động lực (VĐL) đóng vai trị quan tr ọng việc giữ vị trí đầu tàu, dẫn dắt tạo động lực cho phát triển chung quốc gia, khu vực địa phương VĐL cần xây dựng sở khai thác nguồn lực sẵn có; phát huy tiềm năng, lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm xây dựng toàn vùng trở thành khu vực kinh tế động, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, bền vững Với vai trò quan trọng vậy, cần xác định nhân tố (bên bên ngoài) tác động ảnh hưởng tới phát triển vùng động lực (VĐL) nhằm đưa giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thúc đẩy phát triển vùng Tỉnh Hịa Bình có v ị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc, cầu nối vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ Những năm qua, tỉnh trọng đầu tư xây dựng phát triển VĐL tỉnh để đưa vùng trở thành vùng kinh t ế động, tạo lực đẩy cho phát triển chung tồn tỉnh Q trình phát triển VĐL tỉnh Hịa Bình, bên cạnh thuận lợi cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều nhân tố Chính vậy, tỉnh cần hiểu rõ nhân tố tác động đến phát triển VĐL, từ đó, có giải pháp thiết thực để nâng cao vị thế, vai trò tiềm phát triển VĐL Khái quát phát triển vùng động lực tỉnh Hịa Bình Theo Kế hoạch số 38/KH-UBND ngày 27/3/2018 c Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hịa Bình việc thực Nghị Tỉnh ủy Hịa Bình phát triển VĐL kinh tế tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, nêu rõ ph ạm vi VĐL kinh tế tỉnh Hịa Bình gồm tồn ranh giới thành phố Hịa Bình, huyện Kỳ Sơn, huyện Lương Sơn xã huyện Lạc Thủy Thanh Nông, Phú Thành, Phú Lão, C ố Nghĩa, Lạc Long, Yên Bồng, Đồng Tâm, thị trấn Thanh Hà thị trấn Chi Nê Để tạo lực đẩy cho phát triển VĐL, tỉnh tập trung thực chế phân cấp, ủy quyền cho VĐL, đặc biệt lĩnh vực trọng tâm, như: tài chính, thuế, đầu tư, quản lý thị; xây dựng chế, sách ưu đãi cao cho vùng Có ch ế sử dụng nguồn vượt thu dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm để tăng chi đầu tư phát triển Cùng với sử dụng có hiệu nguồn vốn NSNN, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo linh hoạt chế, sách thu hút, huy động nguồn vốn DN, người dân, tổ chức nư ớc để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội VĐL, hạ tầng giao thông, đô thị, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) Với quan điểm này, tỉnh huy động tối đa nguồn lực, phát huy tiềm năng, lợi vùng để phát triển nhanh, toàn di ện; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội VĐL Trong năm (2018 – 2020), tổng vốn đầu tư toàn xã hội vùng khoảng 66,5% (so với toàn tỉnh), vốn đầu tư khu vực nhà nước khoảng 43%, vốn đầu tư DN 77% vốn đầu tư trực tiếp nước khoảng 99% Hiện nay, VĐL nơi tập trung phần lớn KCN, CCN tỉnh, với KCN (chiếm 87,5% KCN) 10 CCN (chi ếm 60% CCN) toàn tỉnh Đối với CCN, có c ụm vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy bình quân cụm đạt gần 33% diện tích Qua đó, VĐL nơi t ập trung nhiều số lượng dự án, DN, tổ chức kinh doanh Tồn tỉnh có 635 dự án đầu tư cịn hiệu lực, thành phố Hịa Bình chiếm nhiều nhất, với 203 dự án; tiếp đến huyện Lương Sơn có 198 dự án; huyện Lạc Thủy 64 dự án Có 92,5% dự án đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh triển khai thực địa bàn VĐL Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu, gồm: công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử, thấu kính, cơng nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước Trong vùng t ập trung nhiều dự án phát triển dịch vụ, du lịch sân golf Phượng Hoàng, sân golf Hilltop Valley, khu du l ịch thác Thăng Thiên nhi ều dự án đầu tư khu nghỉ dưỡng, nhà vườn Bên cạnh đó, phát triển thị trọng, tồn vùng có thị lập điều chỉnh quy hoạch Nhiều dự án hạ tầng kỹ thuật đã, triển khai thực hiện, tạo diện mạo cho mặt đô thị Tỷ lệ thị hóa thành phố Hịa Bình đạt khoảng 78%; huyện Lương Sơn đạt 45%; huyện Lạc Thủy khoảng 25,45% Hạ tầng giao thông thực đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển Nhiều tuyến đường mang tính chiến lược đầu tư, phát huy hiệu quả, như: đường Hòa Lạc – thành phố Hịa Bình, cải tạo nâng cấp Quốc lộ đoạn Xn Mai – Hịa Bình, đường tỉnh 435, cầu Hịa Bình 3… Tuyến đường thuộc huyện, như: đường từ ngã ba Đông Dương, th ị trấn Lương Sơn xã Cư Yên; đư ờng nội thị thị trấn Lương Sơn; đường tránh Thanh Nông – Thanh Hà đư ờng Hồ Chí Minh giao thơng nông thôn đầu tư nâng cấp Theo đánh giá UBND tỉnh Hịa Bình, VĐL đóng góp g ần 70% thu NSNN, 90% tổng kim ngạch xuất đóng góp khoảng 70% quy mơ kinh tế tồn tỉnh; vùng có thu nh ập bình quân đầu người cao tỷ lệ hộ nghèo thấp tỉnh Trong đó, riêng thành phố Hịa Bình, năm 2021, thu nhập bình qn đầu người đạt 75 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,97% Từ kết đạt được, VĐL góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế – xã hội, dần trở thành đầu tàu, lan tỏa cho phát triển kinh tế tỉnh Hồ Bình chuẩn bị đón sóng đầu tư phát triển kinh tế – xã hội Các nhân tố tác động đến phát triển vùng động lực tỉnh Hịa Bình Nhóm nhân tố bên Vị trí địa lý tài ngun thiên nhiên c tỉnh Hịa Bình đem đến vị trí địa kinh tế quan trọng với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp, tài ngun khống s ản, tài nguyên phát triển du lịch … góp phần thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội VĐL tỉnh Hịa Bình giao thương v ới vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Dân số giá trị văn hóa nguồn nhân lực trọng Những năm gần đây, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên VĐL ln mức thấp trung bình tỉnh Đặc biệt, năm vùng tạo việc làm cho 6.600 người (chiếm 41,3% lao động tỉnh) Điều chứng tỏ khả sức thu hút người lao động VĐL kinh tế tỉnh Hịa Bình có ngu ồn nhân lực dồi có xu hướng tăng lên ch ất lượng nguồn nhân lực thấp so với mặt chung nước Hoạt động giáo dục – đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất – kinh doanh Do đó, ch ất lượng nguồn nhân lực chưa cao, đào tạo, dạy nghề vùng cịn th ấp xa so với bình qn chung nước (đặc biệt vùng giáp ranh Hà N ội) Trong lĩnh vực khoa học – công nghệ (KHCN) công tác ứng dụng KHCN vào sản xuất – kinh doanh nhận quan tâm cấp lãnh đạo tỉnh Cụ thể, công tác quản lý nhiệm vụ KHCN triển khai tích cực, công tác ứng dụng chuyển giao tiến KHCN vào sản xuất quan tâm, nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng nhân rộng góp phần nâng cao hiệu sản xuất địa phương Tuy nhiên, phát tri ển KHCN chưa tạo đột phá,việc ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất – kinh doanh ch ậm, lực KHCN đổi sáng tạo tỉnh nói chung VĐL nói riêng cịn h ạn chế Hoạt động đầu tư, nghiên cứu KHCN đổi công nghệ DN ch ậm, chưa phát huy đư ợc vai trò việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa Về kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, giai đoạn 2016 – 2018, tỉnh dành 509 tỷ đồng vốn ngân sách xây dựng trục giao thơng chính, khu x lý nước thải, xây dựng cơng trình ện, đền bù quỹ đất KCN Mơng Hóa, KCN Bờ Trái sơng Đà, KCN n Quang Đ ây điểm mạnh để thu hút nhà đ ầu tư, dự án đầu tư vào VĐL tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển Việc đầu tư sở hạ tầng cho VĐL tỉnh Hịa Bình Đồng Bộ, đặc biệt hạ tầng giao thông, từ tuyến đường chiến lược (đường Hòa Lạc – thành phố Hịa Bình, đường tỉnh 425, cầu Hịa Bình 3…) đến tuyến đường thuộc huyện VĐL tỉnh Hịa Bình khu vực có trình độ phát triển giáo dục – đào tạo so với địa phương khác c tỉnh, mạng lưới trường, lớp học trọng đầu tư, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày đư ợc nâng cao Các xã, phường, thị trấn địa bàn VĐL có trường mầm non, trư ờng tiểu học trường trung học sở; huyện có từ – trường trung học phổ thơng, riêng thành phố Hịa Bình có trường trung học phổ thơng trung tâm giáo dục thường xuyên, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Nằm vị trí trung tâm tỉnh, VĐL trang bị tốt hạ tầng kỹ thuật, nơi tập trung nhiều cụm, KCN với trang thiết bị kỹ thuật công nghệ đại mặt chung tỉnh, tỷ trọng ngành công nghi ệp tỉnh chiếm 40% lĩnh vực công nghiệp tỉnh Tuy nhiên, so v ới nước, trình độ phát triển VĐL cịn thấp, quy mơ kinh tế quy mơ xuất nhập cịn nhỏ, chưa có sản phẩm mang tính đột phá, nộp ngân sách nhà nước khơng lớn, nhiều xã vùng cịn khó khăn, sản xuất nơng, lâm nghi ệp cịn chiếm tỷ trọng lớn Về mơi trường sách, tỉnh Hịa Bình đư ợc đánh giá địa phương tâm xây dựng VĐL việc ban hành sách, xác đ ịnh rõ vị trí chiến lược, vai trị, mục tiêu giải pháp phát triển VĐL tỉnh Đặc biệt, tỉnh xây dưng Đề án Phát triển VĐL kinh tế tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chính nhờ quan tâm, hỗ trợ, khuyến khích phát triển cấp lãnh đạo tỉnh, VĐL kinh tế tỉnh Hịa Bình hình thành bư ớc đầu đạt số thành định Nhóm yếu tố bên Một là, thị trường mối liên hệ kinh tế liên vùng Trình độ phát triển tỉnh Hịa Bình nói chung VĐL t ỉnh Hịa Bình nói riêng cịn thấp so với nước, lực cạnh tranh vùng yếu, chưa cân xứng với khả vùng, chưa có s ản phẩm mang tính đột phá tạo khả cạnh tranh cho sản phẩm tỉnh thị trường nước, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thu nhập người lao động lĩnh vực chưa ổn định Nhiều sở sản xuất làng nghề chưa có quy hoạch, trình độ quản lý yếu, thiếu tính liên kết Cùng đó, ch ế, sách khuyến khích sản xuất xúc tiến thương mại cịn khiêm tốn Trong lĩnh vực du lịch – dịch vụ thương mại có sẵn tiềm phát triển loại hình dịch vụ, như: du lịch sinh thái, ngh ỉ dưỡng, du lịch gắn với thể thao sân gofl, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh… Ngành Du l ịch tỉnh vùng không ngừng đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường khách du lịch lớn ngồi nước Đặc biệt năm 2018, tỉnh đón 2.695.185 lư ợt khách, khách qu ốc tế 312.193 lượt, khách nội địa 2.382.992 lư ợt Tổng doanh thu từ du lịch đạt 844.898 tỷ đồng Thu nhập từ du lịch đạt 1.520 tỷ Lĩnh vực nơng nghiệp VĐL kinh tế tỉnh Hịa Bình đư ợc trọng số sản phẩm đặc sản bật mang giá trị cao Đã có nhiều hợp tác xã thực liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực, quy mô lớn địa phương Sản phẩm hợp tác xã có su ất, chất lượng cao đồng đều, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, có truy xuất nguồn gốc; tiêu thụ Hà Nội số tỉnh nước, người tiêu dùng ưa chu ộng đánh giá cao 1 Mặc dù thuận lợi việc tạo mối liên kết ngoại vùng liên kết địa phương VĐL cò n yếu, khiến cho vai trò làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế chung vùng tồn tỉnh cịn “mờ nhạt”, cản trở cho mục tiêu chung h ợp tác phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo lợi cạnh tranh cho đ ịa phương VĐL tạo sức lan tỏa phát triển từ VĐL địa phương khác c tỉnh Hai là, nguồn vốn đầu tư từ bên Vốn đầu từ nhà đầu tư nước, vốn đầu tư nước làm thay đổi mặt tăng nhanh t ốc độ chuyển dịch cấu lãnh thổ VĐL kinh tế Trong điều kiện quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé, khả tích lũy có hạn việc thu hút vốn đầu tư từ bên quan trọng Theo số liệu từ Đề án Phát triển phát triển VĐL kinh tế tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, vốn đầu tư địa bàn VĐL tăng nhanh: từ 2018 – 2020, tổng vốn đầu tư toàn xã hội vùng đạt khoảng 34.780 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư toàn xã hội vùng khoảng 66,5%, vốn đầu tư khu vực nhà nước so với toàn tỉnh khoảng 43%, vốn đầu tư DN 77% vốn đầu tư trực tiếp nước khoảng 99% Tuy nhiên, với vị trí liền kề vùng Thủ đơ, vùng đồng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, VĐL tỉnh Hịa Bình phải cạnh tranh với địa phương khác vùng Thủ đô thu hút đầu tư Hiện nay, lợi đặc thù lĩnh v ực nông nghiệp công nghệ cao, du lịch – dịch vụ, công nghiệp tỉnh trọng, coi tâm điểm dự án đầu tư tầm cỡ hướng tới Việc tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào cuối năm 2018 đến nay, tỉnh thu hút đầu tư, nghiên cứu triển khai dự án phát triển kinh tế – xã hội với tổng số vốn lên tới hàng tỷ USD Không VĐL kinh tế Lương Sơn, K ỳ Sơn, Lạc Thủy, nhiều nhà đầu tư lớn đề xuất dự án địa bàn huyện xem có nhiều khó khăn, : Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu Đề xuất số giải pháp phát tri ển vùng động lực tỉnh Hòa Bình Thứ nhất, cần ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật KCN, quan tâm đ ầu tư kết nối hạ tầng hàng rào KCN; nâng tỷ lệ lấp đầy diện tích KCN; giải phóng mặt bằng; xây dựng đường giao thơng, đường điện đến địa giới quy hoạch KCN, CCN, khu đô th ị, dịch vụ… tạo khu đất hấp dẫn nhà đầu tư Thứ hai, khuyến khích, hỗ trợ có sách ưu đãi với DN dự án Chú trọng hoàn thiện chế, sách hỗ trợ phát triển DN vừa nhỏ, DN khởi nghiệp như: sách vay vốn, sách v ề thuế, giải phóng mặt bằng, sách hỗ trợ DN sáng tạo, đại hóa cơng nghệ… Bên cạnh đó, cần có chế, sách ưu đãi cao sách DN, KCN, CCN VĐL; tăng t ỷ lệ % phân chia nguồn thu cấp ngân sách cho địa phương; định mức phân bổ ngân sách chi nghiệp; chế, sách khuy ến khích, ưu đãi riêng mang tính đặc thù cho dự án đầu tư vào vùng kinh tế động lực; ưu tiên sử dụng quỹ đất vào mục đích đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ chung cho vùng kinh t ế động lực, đặc biệt hạ tầng KCN, cụm công nghiệp Thứ ba, có sách huy động vốn đầu tư – hệ thống biện pháp huy động vốn đầu tư cách tích cực, tồn diện Đối với nguồn vốn NSNN: cần có sách ưu tiên cho phát tri ển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội VĐL kinh tế, tăng mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho t ỉnh để có thêm nguồn lực đầu tư cho vùng; đẩy mạnh lồng ghép các nguồn vốn chương trình quốc gia, dự án hỗ trợ quốc tế Đối với khu vực nhà nư ớc: tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo lợi việc thu hút nguồn vốn khu vực DN dân cư, đ ầu tư trực tiếp nước vào VĐL; tạo quỹ đất VĐL để kêu gọi đầu tư; tiếp tục đầu tư đồng hệ thống kết cấu hạ tầng KCN, CCN VĐL để thu hút đầu tư; tăng cường huy động vốn đầu tư từ hình thức đầu tư PPP để đẩy nhanh phát tri ển kết cấu hạ tầng; huy động nguồn vốn từ quỹ đất (sử dụng hiệu đất đai thông qua việc xây dựng tốt quy hoạch sử dụng đất; công khai minh b ạch quy hoạch sử dụng đất Thứ tư, cần phát triển nguồn nhân lực, trước hết nâng cao chất lượng sở đào tạo để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành; đồng thời, tập trung dạy nghề chất lượng cao vào ngành kinh t ế mũi nhọn, lĩnh vực trọng tâm VĐL Chú trọng đào tạo đội ngũ chuyên gia, kỹ sư, công nhân kỹ thuật bậc cao, lành nghề, đủ sức cung ứng cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ đại trong, tỉnh làm việc nước theo hợp đồng Ngoài việc đào tạo nhân lực, tỉnh cần có chế độ, sách để thu hút nhân tài lao đ ộng có kỹ thuật đến công tác làm việc lâu dài VĐL hay sinh viên vùng t ại trường đại học làm việc lâu dài vùng Thứ năm, ưu tiên đầu tư từ NSNN cho dự án KHCN phục vụ sản xuất VĐL đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KHCN, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất đời sống Nhân dân Có sách hỗ trợ DN cải tiến, đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm Nghiên cứu thành lập tổ chức tư vấn, hỗ trợ chuyển giao công ngh ệ, giúp DN địa bàn vùng lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện DN Khuyến khích đầu tư vào ngành s ản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ Hạn chế đầu tư vào ngành tiêu hao nhiều lượng, không chấp nhận dự án đầu tư công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường Thứ sáu, tăng cường liên kết vùng, tổ chức đối thoại trực tiếp địa phương vùng s ở, ban, ngành có liên quan đ ể giải thắc mắc, thủ tục, khó khăn q trình phát tri ển địa phương vùng Đồng thời, lãnh đạo cấp huyện cần thường xuyên chia sẻ thông tin với DN – người cần hiểu rõ, cụ thể chế, sách ban hành Sự trao đổi địa phương vùng nhằm tránh đầu tư ạt khai thác lợi chưa hợp lý địa phương, dẫn tới cạnh tranh, khó thu hút nhà đ ầu tư hay phát triển không tr ọng tâm đưa Ngoài ra, cần tăng cường liên kết VĐL địa phương VĐL với vùng ngoại vi địa phương xung quanh nh ằm tạo lan tỏa phát triển kinh tế tới vùng địa phương Kết luận Từ bối cảnh điều kiện phát triển tỉnh, việc thành lập xây dựng VĐL tỉnh Hịa Bình vi ệc làm cần thiết nhằm tạo “sân chơi” thu hút nhà đầu tư vào lĩnh v ực kinh tế tỉnh, đặc biệt ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, mạnh tỉnh Điều thể rõ thực tiễn xây dựng phát triển VĐL Việt Nam, có VĐL tỉnh Hịa Bình thể rõ vai trị trung tâm v ị trí đầu tàu hoạt động kinh tế Chú thích: Kế hoạch số 38/KH-UBND ngày 27/3/2018 UBND tỉnh Hịa Bình thực Nghị tỉnh ủy Hịa Bình phát tri ển vùng động lực kinh tế tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2,7,12 Xây dựng vùng động lực thành vùng phát triển động http://baohoabinh.com.vn, ngày 23/10/2020 3,4,9 Vùng động lực – tàu kéo phát triển kinh tế https://www.baohoabinh.com.vn, ngày 04/01/2022 5,6,8 UBND tỉnh Hịa Bình Đề án Phát triển vùng động lực kinh tế tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, đ ịnh hướng đến năm 2030 (năm 2017) 10 Hịa Bình phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp http://kinhtevn.com.vn, ngày 07/5/2018 11 Du lịch Hịa Bình khẳng định vị phát triển http://www.baohoabinh.com.vn, ngày 14/3/2019 13 Gọi tên nông sản đặc trưng Hịa Bình http://www.baohoabinh.com.vn, ngày 01/02/2019 ... tỏa cho phát triển kinh tế tỉnh Hồ Bình chuẩn bị đón sóng đầu tư phát triển kinh tế – xã hội Các nhân tố tác động đến phát triển vùng động lực tỉnh Hịa Bình Nhóm nhân tố bên Vị trí địa lý tài nguyên... 27/3/2018 UBND tỉnh Hịa Bình thực Nghị tỉnh ủy Hịa Bình phát tri ển vùng động lực kinh tế tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2,7,12 Xây dựng vùng động lực thành vùng phát triển động http://baohoabinh.com.vn,... cho phát triển chung toàn tỉnh Q trình phát triển VĐL tỉnh Hịa Bình, bên cạnh thuận lợi cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều nhân tố Chính vậy, tỉnh cần hiểu rõ nhân tố tác động đến phát triển