Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 2

73 4 1
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học tiếp tục trình bày những nội dung về: quan hệ dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay; nguồn gốc, bản chất, chức năng xã hội của tôn giáo; những hình thức lịch sử của tín ngưỡng tôn giáo và xu hướng tín ngưỡng tôn giáo trên thế giới hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6.1 Các xu hướng trình tộc người giới Việt Nam 6.1.1 Các xu hướng trình tộc người giới Quá trình tộc người trình vận động, biến đổi tộc người điều kiện lịch sử cụ thể toàn tiến trình lịch sử trước tác động yếu tố tự nhiên xã hội Quá trình tộc người giới luôn vận động biến đổi ngẫu nhiên, tuỳ tiện mà tuân theo hai xu hướng xu hướng liên hợp tộc người xu hướng phân tách tộc người Xu hướng liên hợp tộc người (liên kết, đoàn kết, hợp tộc người) Đây xu hướng đặc trưng, chủ đạo trình tộc người, phản ánh quy luật khách quan lịch sử phát triển tộc người, thúc đẩy hình thành quốc gia dân tộc Xu hướng bao gồm dạng thức: cố kết tộc người, hồ hợp tộc người đồng hố tộc người đồng hoá tự nhiên đồng hoá cưỡng Xu hướng phân tách tộc người (phân ly, phân chia tộc người) Đây xu hướng trình tộc người từ tộc người chia tách thành cộng đồng tộc người độc lập Xu hướng phân tách bắt đầu từ thời cơng xã ngun thuỷ, chia tách thị tộc, lạc thành bào tộc Sau đó, q trình thiên di tiếp tục chia tách tộc người Trong xã hội có giai cấp, bị áp bức, bóc lột, ý thức tộc người phát triển - đặc biệt thời kỳ cận đại, tộc người muốn tách thành lập quốc gia riêng Sự thiên di tộc người mạnh phân li tộc người nhiều Hiện nay, nhiều nguyên nhân: lịch sử để lại, bừng tỉnh ý thức dân tộc, lợi dụng chủ nghĩa đế quốc xu hướng li khai tộc người, dân tộc lên số quốc gia, châu Âu Cả hai xu hướng xu hướng bản, diễn đồng thời, đan xen, lồng xoắn vào phụ thuộc vào điều kiện cụ thể tộc người, phản ánh xu vận động biện chứng, khách quan lịch sử trước tác động yếu tố tự nhiên xã hội Dưới chủ nghĩa tư bản, mục đích vụ lợi nó, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 hai xu hướng bị ngăn cản; chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng tơn trọng phát huy tác dụng 6.1.2 Các xu hướng trình tộc người Việt Nam Quá trình tộc người Việt Nam tuân theo hai xu hướng trên, có đặc thù Xu hướng liên hợp tộc ngườiX, thể trình cố kết, hồ hợp q trình đồng hố Q trình cố kết, hồ hợp q trình chủ đạo nước ta, diễn đồng khắp mạnh mẽ suốt trình hình thành, phát triển dân tộc Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu khách quan điều kiện tự nhiên lịch sử phải cố kết thành dân tộc Q trình đồng hố diễn phổ biến Việt Nam đồng hoá tự nhiên đồng hố cưỡng Trong thời kì có phận tộc người thiểu số đồng hố vào người Việt đồng hoá tộc người thiểu số, có lúc người Việt cư trú vùng dân tộc thiểu số bị đồng hoá tự nhiên Trong thời kỳ đô hộ, xâm lược Việt Nam, người Hán, người Pháp, người Mỹ thực thi sách đồng hoá cưỡng tộc người Việt Nam Nhưng nhờ có ý thức tộc người, dân tộc tộc người Việt Nam mà sách đồng hố chúng không thực Các tộc người Việt Nam khơng khơng bị đồng hố mà cịn tiếp biến văn hố, làm giàu văn hố Xu hướng phân tách tộc người đã, diễn Việt Nam Nhiều tộc người trình phát triển phân chia thành nhiều ngành như: Người Thái chia Thái trắng, Thái đen; Hmơng (có đen, đỏ, xanh, Hoa); Dao (ngành Đại bản, tiểu bản, Quần trắng, Thanh y, Quần chẹt, áo dài, Cóc ngáng, Cóc mùn); Bru - Vân kiều (ngành Vân kiều, Tri, Măng con); Xinh mun có Dạ, nghẹt Hiện nay, tộc người tơn trọng lợi ích, sắc văn hóa, ngôn ngữ, phong tục, tập quán quan hệ với tộc người khác quốc gia dân tộc Việt Nam Hiện nay, hai xu hướng tơn trọng, phát huy, Đảng, Nhà nước có quan điểm, sách đắn nên q trình tộc người quan hệ tộc người nước ta ổn định, tốt đẹp, vận động theo xu hướng Đoàn kết, thống Mặt khác, tộc người bảo lưu lợi ích, sắc văn hóa, phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, phồn vinh, hạnh phúc, đấu tranh chống Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 lực phản động chia rẽ dân tộc Việt Nam nhằm thực mục đích, ý đồ trị chúng 6.2 Quan hệ dân tộc, sắc tộc giới Việt Nam 6.2.1 Quan hệ dân tộc, sắc tộc giới Trong trình tộc người, tộc người vận động, biến đổi tất yếu có mối quan hệ với Đó là quan hệ tộc người, dân tộc Quan hệ dân tộc gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại lẫn tộc người quốc gia đa tộc quốc gia dân tộc với quan hệ quốc tế, diễn lĩnh vực đời sống xã hội quan hệ lãnh thổ, trị, kinh tế, văn hố, ngồi giao, qn Theo Từ điển tiếng Việt quan hệ sắc tộc quan hệ cộng đồng người có khác biệt ngơn ngữ, văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo, tộc người, dân tộc, chủng tộc (thường hàm ý miệt thị, theo quan điểm kì thị dân tộc, chủng tộc) Quan hệ dân tộc, sắc tộc mối quan hệ đa dạng, sinh động phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, diễn lĩnh vực, phản ánh vấn đề lịch sử tại, quốc gia quốc tế; vấn đề thực tế, nhạy cảm, tế nhị đụng chạm đến tâm lí ý thức, lợi ích, sắc văn hố tộc người, dễ bị kẻ thù kích động, chống phá; vấn đề phức tạp, tồn lâu dài Ngày quan hệ dân tộc, sắc tộc diễn phức tạp, vấn đề nóng bỏng vừa mang tính tồn cầu, vừa vấn đề cộm nhiều quốc gia dân tộc Các điểm nóng diễn khắp châu lục với nhiều hình thức cấp độ khác châu Âu, xung đột dân tộc xảy nhiều nơi như: Nam tư: xung đột SécbiBoxnhia Hécxgôvina Crôát, li khai người Anbani Côxôvô; Tỉnh tự trị Nagor nưi Carabắc: người Ácmêni Azécbaigian căng thẳng, xung đột; bắc AiLen: cộng đồng người Tin Lành xung đột với cộng đồng người Thiên chúa giáo; Đảo Coócxơ (Pháp): xung đột người Síp gốc Thổ với người Síp gốc Hilạp, xung đột người theo Hồi giáo Công giáo nhiều nước châu Âu châu Á, tình hình quan hệ dân tộc, sắc tộc khơng phần phức tạp: Trécsnia đòi tách khỏi Liên bang Nga; Người Cuốc li khai I Rắc, Thổ để thành Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 lập nhà nước Kuốcđixtan; Ápgaxtan lực lượng Taliban Ma sút; Trung đông Palextin Ixraen; Đông Timo; phong trào Mo rô Phi líp pin… châu Phi, nhiều xung đột nổ ra, sát hại dã man Ugan đa, Bunrundi: xung đột người Hu tu với người Tút xi; Angiêri, Xu Đăng, Ai cập: Phong trào Hồi giáo cực đoan châu Mỹ châu Đại dương, lên xung đột tộc người, chủng tộc, tệ phân biệt chủng tộc người gốc Âu thổ dân Xung đột dân tộc để lại hậu quả, tổn thất nặng nề kinh tế, trị, văn hố, xã hội, mơi trường, đe doạ hồ bình an ninh khu vực giới; gây chia rẽ lực lượng cách mạng tiến Tình hình xung đột dân tộc, sắc tộc diễn phức tạp năm gần đây, nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, mâu thuẫn lợi ích tộc người, dân tộc (lãnh thổ, tài nguyên, quyền lợi trị, kinh tế, văn hố) tồn lâu đời lịch sử nảy sinh Hai là, sai lầm đường lối, sách đảng cầm quyền nhà nước giải vấn đề dân tộc việc trì quan hệ bất bình đẳng tộc người quốc gia, với quốc gia khác; sách kinh tế - xã hội khơng đắn gây bất bình đẳng tộc người, dân tộc Ba là, thoái trào chủ nghĩa xã hội thực phong trào cộng sản, công nhân quốc tế phần làm suy giảm tương trợ vật chất, tinh thần, làm định hướng trị Bốn là, âm mưu, thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc lực thù địch ln tìm cách để chia rẽ, lợi dụng, kích động mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc để chống phá nhằm thực mục đích trị chúng Năm là, hệ tiêu cực cách mạng khoa học - cơng nghệ đại thúc đẩy xu tồn cầu hoá, quốc tế hoá đe dọa xu độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường tộc người, dân tộc vừa làm cho xu hướng liên kết tăng lên, đồng thời làm cho xu hướng ly khai phát triển 6.2.2 Quan hệ dân tộc Việt Nam Trải qua trình lịch sử lâu dài, với trình tộc người, quan hệ tộc người Việt Nam hình thành, phát triển đa dạng phức tạp Đặc điểm chủ yếu quan hệ tộc người nước ta đoàn kết, tương trợ giúp đỡ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, từ có Đảng truyền thống sức mạnh dân tộc ta phát huy cao độ đưa dân tộc ta phát triển lên trình độ Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 - dân tộc xã hội chủ nghĩa Trong công đổi nay, truyền thống tiếp tục phát huy, phấn đấu cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Những thành tựu đạt công đổi quan trọng như: quyền bình đẳng bước thực thực tế; đồn kết tộc người khơng ngừng củng cố tăng cường; kinh tế hàng hố hình thành phát triển; nhiều sách, cơng trình thực làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số xây dựng, phát triển; cơng tác xố đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, văn hố thu thành tựu quan trọng; Hệ thống trị củng cố, trật tự an tồn xã hội ổn định; Quốc phịng an ninh giữ vững Bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ dân tộc nước ta vấn đề cần phải tiếp tục quan tâm giải giải quyết: kinh tế vùng dân tộc thiểu số chậm phát triển; tỷ lệ đói nghèo cao Sự chênh lệch thực tế trình độ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội miền núi miền xuôi, cá dân tộc người thiểu số với đa số Trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế, tồn nhiều tập tục cũ cộng đồng dân tộc Một số vấn đề phức tạp nảy sinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng công, nông, lâm trường; nạn du canh, du cư, khai thác rừng bừa bãi; vấn đề di dân tự do, tranh chấp quyền lợi đồng bào xây dựng kinh tế với đồng bào chỗ; tư tưởng ly khai xuất phận tộc người, xuất điểm “nóng” dân tộc, tơn giáo…nếu khơng kịp thời phát có biện pháp giải đắn xảy xung đột Những vấn đề cộm, phức tạp quan hệ dân tộc tồn nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau.Về khách quan điều kiện tự nhiên, lịch sử tộc người chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Về chủ quan, nhận thức chưa đầy đủ vấn đề dân tộc; sách dân tộc cịn nhiều bất cập; đạo tổ chức thực có mặt, có khâu chưa phù hợp; hệ thống trị, sở cịn yếu kém; tình trạng quan liêu, tham nhũng số cán công chức nhiều làm giảm lòng tin đồng bào dân tộc 6.3 Quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta 6.3.1 Quan điểm giải vấn đề dân tộc Đảng, Nhà nước ta Quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc; từ mục đích, yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; từ vị trí chiến lược miền núi, biên giới hải đảo, vùng đồng bào dân tộc người kinh tế, trị, văn Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 hoá, xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại; từ học kinh nghiệm quý báu giải đắn vấn đề dân tộc giai đoạn cách mạng trước Đảng Nhà nước ta xác định vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam Trong giai đoạn cách mạng, Đảng ta ln có quan điểm qn: “Thực sách bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam" Trong thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định đường lối chiến lược “phát huy sức mạnh toàn dân tộc”, coi “đại đoàn kết dân tộc sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo động lực chủ yếu để phát triển đất nước”, để “phát huy tiềm nguồn lực toàn kinh tế, toàn xã hội”, Đảng ta xác định: Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng Mục tiêu sách dân tộc Đảng Nhà nước ta tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc; phát huy tinh thần cách mạng lực sáng tạo dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện để dân tộc phát triển đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Tư tưởng đạo bản, xuyên suốt quan điểm, sách dân tộc nước ta “thực bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp đỡ phát triển” dân tộc Thực tốt mục tiêu tư tưởng đạo trênT, Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX xác định số quan điểm sau: Một là, vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Hai là, dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng đồn kết tương trợ, giúp đỡ lẫn phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Ba là, phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn dân tộc miền núi Bốn là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, khai thác có hiệu tiềm mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương tương trợ, giúp đỡ địa phương nước Năm là, công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, tồn hệ thống trị, trước hết nghiệp đồng bào dân tộc định cư 6.3.2 Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta tập trung vào việc: khắc phục cách biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc; nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, lợi dụng vấn đề dân tộc để gây ổn định trị - xã hội, chống phá cách mạng; thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến dân tộc nhằm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm cho tất dân tộc Việt Nam phát triển, ấm no, hạnh phúc Một là, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, đảm bảo cho đồng bào khai thác mạnh địa phương làm giàu cho đóng góp tích cực vào nghiệp đổi đất nước Chính sách thể việc xác lập quyền làm chủ cụ thể đất đai, gắn với môi trường sống đồng bào dân tộc thiểu số; khắc phục tình trạng tranh chấp ruộng đất di cư tự vùng dân tộc thiểu số Đổi cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng; đổi chế quản lý cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên vùng, dân tộc Hai là, Có sách ưu tiên đặc biệt phát triển giáo dục đào tạo, coi trọng đào tạo cán đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đưa tiến khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất: tập trung xoá mù chữ, chống tái mù chữ, giữ vững phổ cập tiểu học; nâng cao chất lượng trường, lớp nội trú; có sách ưu tiên tuyển chọn cán dân tộc vào trường đào tạo bậc đại học, cao đẳng, dạy nghề Thực miễn giảm học phí cho em người dân tộc thiểu số hệ thống giáo dục quốc dân Thực tốt chế độ sách khuyến khích cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số, cán bộ, trí thức cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng cao; thu hút nhà khoa học phục vụ có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Ba là, kế thừa phát triển giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đồng bào dân Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 tộc thiểu số cần thơng tin thời sự, sách, thành tựu văn hố tiên tiến…bằng ngơn ngữ phổ thơng ngơn ngữ dân tộc Tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan cản trở tiến dân tộc; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá đại cách chọn lọc Thực tốt việc chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng cao Bốn là, có sách quan tâm đặc biệt đến vùng cao, vùng sâu, vùng cách mạng kháng chiến cũ, bước ngăn chặn tình trạng suy giảm dân số, mức sống số dân tộc Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội; đồng thời thực tốt chương trình quốc gia chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào Thực sách ưu đãi mặt hàng thiết yếu gạo, muối, nhiên liệu thắp sáng, thuốc chữa bệnh, dịch vụ văn hoá, văn nghệ; giải nhanh chóng nhu cầu nước sinh hoạt cho đồng bào vùng cao Thực mạnh mẽ chương trình dân số kế hoạch hố gia đình Tóm lại, vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc vấn đề hệ trọng quốc gia dân tộc Nhận thức giải đắn vấn đề dân tộc Việt Nam có ý nghĩa định đến tồn vong chế độ, thành bại công đổi đất nước Đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tồn hệ thống trị ý chí tự lực, tự cường đồng bào dân tộc đoàn kết, thống đại gia đình dân tộc Việt Nam Câu hỏi ôn tập: Quan hệ dân tộc, sắc tộc giới nay? Quan hệ dân tộc Việt Nam nay? Quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay? Chương Nguồn gốc, chất, chức xã hội tôn giáo Nguồn gốc, chất tôn giáo 7.1.1 Khái niệm tôn giáo Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Trong đời sống thực, nói tượng tôn giáo, thường xuất ba thuật ngữ có quan hệ với nhau: tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan Tín ngưỡng lịng tin ngưỡng mộ người vào lực lượng siêu nhiên có vai trị tồn người Người tín ngưỡng tin vào có thực lực lượng siêu nhiên thần bí, vơ hình che chở, giải thoát họ khỏi tai ương, trắc trở tránh trừng phạt sống hàng ngày, như: lòng tin vào che chở tổ tiên, vị thần Tín ngưỡng sở nảy sinh hình thức thờ cúng tổ tiên, thành hồng hình thức tơn giáo khác Tơn giáo Tà tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức tôn giáo, hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo, mà tồn phát triển phản ánh hư ảo thực khách quan vào đầu óc người Về mặt quản lý nhà nước, để thừa nhận tổ chức tơn giáo phải có đầy đủ yếu tố sau: Có người sáng lập, có giáo thuyết, giáo lý, giáo luật; Có tổ chức giáo hội, có người hoạt động nghề nghiệp; Có tín đồ, lễ hội có sở vật chất thờ tự Mê tín dị đoan lòng tin cách mù quáng, mê muội vào lực lượng thần thánh, ma quỷ, khơng có kiểm sốt lý trí thường có hành vi trái với chuẩn mực xã hội, làm tổn hại kinh tế, tinh thần thể lực người, tượng: đồng bóng, gọi hồn, tướng số Tín ngưỡng, mê tín dị đoan tôn giáo tin vào lực lượng siêu nhiên, thần bí có sức mạnh tồn chi phối đời sống người Song tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan có khác Tín ngưỡng, theo nghĩa hẹp niềm tin vào lực siêu nhiên, phận tôn giáo, mê tín dị đoan Tín ngưỡng coi tơn giáo có đủ yếu tố tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo trở thành mê tín dị đoan lịng tin bị mê muội có hành vi cuồng tín, cực đoan, phản văn hoá gây hậu tiêu cực tinh thần, thể xác, kinh tế cá nhân xã hội…không tôn giáo thừa nhận bị pháp luật nghiêm cấm 7.1.2 Nguồn gốc tôn giáo Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 7.1.2.1 Nguồn gốc xã hội Do trình độ sản xuất thấp kémD, người bị lệ thuộc bất lực trước tự nhiên mưa bão, lũ lụt, sấm sét, dịch bệnh…và trước sức mạnh xã hội, áp bức, bóc lột giai cấp thống trị, tàn sát chiến tranh, thất bại đấu tranh chống áp bức, nô dịch đè nặng lên sống người, làm cho họ tìm đến với thần thánh hy vọng che chở, cứu vớt, giải thoát giới “thiên đường” V.I Lênin khẳng định: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bóc lột đẻ lịng tin vào sống tốt đẹp giới bên kia, giống hệt bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ niềm tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép màu”3 Cho nên, bất lực trước sức mạnh tự nhiên, sức mạnh xã hội tơn giáo cịn tồn 7.1.2.2 Nguồn gốc nhận thức Do trình độ nhận thức cịn thấp kém, người khơng lý giải tượng đầy bí ẩn giới khách quan, họ tưởng tượng, gán cho sức mạnh siêu tự nhiên, tạo vị thần chi phối giới xung quanh Ph Ăngghen viết: “Sự nhân cách hoá lực lượng tự nhiên làm nảy sinh vị thần đầu tiên”4 Mặt khác, nhận thức trình biện chứng phức tạp, chứa đựng yếu tố suy diễn, tưởng tưởng xa lạ với thực khách quan, làm nảy sinh ảo tưởng hư ảo, hoang đường…trong có tơn giáo Vì thế, tơn giáo xuất trình độ tư trừu tượng người phát triển đến mức đủ khả để quan niệm tạo nên biểu tượng tôn giáo, vị thần có quyền lực khơng hạn chế, có quyền tối cao 7.1.2.3 Nguồn gốc tâm lý Những trạng thái tâm lý tiêu cực sợ hãi, cô đơn, bất hạnh, đau khổ, kinh hoàng, chán nản, sợ hãi trước chết; lịng biết ơn, kính trọng, hài lòng ngưỡng mộ trước vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên, xã hội nguồn gốc nảy sinh tôn giáo V.I.Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tập 12, tr.169 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập 21, tr 403-404 Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 10.2.1 Nguồn gốc đời trình phát triển Phật giáo Hoà Hảo đời năm 1939 làng Hoà Hảo, Châu Đốc tỉnh An Giang Phật giáo Hoà Hảo xuất bối cảnh xã hội Nam Bộ bị thực dân Pháp cai trị trực tiếp, chúng cấu kết với địa chủ, tư sản bóc lột tầng lớp nhândân dã man Cuộc sống nhân dân Nam Bộ rơi vào tình trạng bế tắc tư tưởng tâm linh tôn giáo, tôn giáo truyền thống bất lực trước thời Lúc An Giang xuất nhiều loại tín ngưỡng địa, dịng tiên tri, đồng bóng “Thầy”, “Cơ”, “Cậu”, “Bà” coi thân Phật, Tiên, Thánh xuống cứu vớt chúng sinh Nông dân Nam Bộ chủ yếu “lưu dân”, đến khai phá đất hoang, tự liên kết, tự lập làng, lập ấp tự giải công việc sống, nên tạo cho họ cá tính nghị lực mạnh mẽ Song điều kiện sống, nông dân Nam Bộ sống cảnh nghèo túng, học vấn thấp, va chạm xã hội, sống chất phác, dễ tin có niềm tin chung thuỷ với niềm tin Trước Phật giáo Hồ Hảo đời, tây Nam Bộ xuất nhiều phong trào quần chúng mang màu sắc tôn giáo Bửu sơn kì hương, đạo Tứ ân hiếu nghĩa, phù hợp với tâm lý quần chúng Bối cảnh sở xã hội - tâm lý cho Hoà Hảo đời Người sáng lập Phật giáo Hoà Hảo ông Huỳnh Phú Sổ Ông sinh năm 1920, làng Hoà Hảo Thiếu thời, Huỳnh Phú Sổ người học giỏi, nhạy cảm có khiếu thơ văn bị bệnh, phải nghỉ học Trong trình chữa bệnh, Ông học nghề bốc thuốc, thuật bùa chú, nghiên cứu sấm Trạng Trình tiếp xúc với tư tưởng Phật giáo phái Thiền Lâm Tế chùa Tây An Năm 20 tuổi, ông tự xưng bậc tiên tri (biết q khứ tương lai) Ơng nói với người gặp Đức Phật, gặp Ngọc hoàng thượng đế thu mệnh vị đó, xuống trần gian để “chấn hưng Phật giáo”, cứu độ chúng sinh khỏi bể khổ, chốn Tây phương cực lạc Ngày 18-5-1939, Huỳnh Phú Sổ vài tín đồ tổ chức lễ khai đạo nhà chùa An Hoà làng Hoà Hảo cho đời tơn giáo Phật giáo Hồ Hảo; Huỳnh Phú Sổ suy tôn làm giáo chủ Đến năm 1940, số tín đồ Phật giáo Hồ Hảo có đến vài trăm ngàn người Năm 1941, Thực dân Pháp sợ Huỳnh Phú Sổ theo Nhật nên câu thúc ông Châu đốc Cần Thơ, Bạc Liêu Năm 1942, Nhật mua chuộc, lơi kéo Phật giáo Hồ Hảo đưa Ơng Sài Gòn Năm 1945, Huỳnh Phú Sổ mời tham gia Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 ủy ban kháng chiến Nam Bộ với tư cách đại diện cho đồng bào Phật giáo Hoà Hảo Năm 1946, người lãnh đạo Hoà Hảo thành lập tổ chức “Việt Nam dân chủ xã hội đảng” gọi tắt đảng Dân xã Cùng lúc, lực lượng vũ trang riêng Phật giáo Hoà Hảo thành lập lấy tên “Bộ đội Nguyễn Trung Trực” chi đội vũ trang với khoảng 20.000 binh sĩ 300.000 đội viên bảo an quân Năm 1947, sau Huỳnh Phú Sổ chết, lực lượng vũ trang Hồ Hảo chia rẽ, nhóm cát vùng Những năm 1946 – 1948 lực lượng cũ trang Hoà Hảo phát triển mạnh với hiệu: Cứu nước, chống cộng, giữ đạo, thời thầy”, tổ chức nhiều công vào sở kháng chiến đồng sông Cửu Long, gây thiệt hại cho cách mạng Đến năm 1954, tổng số tín đồ Phật giáo Hoà Hảo khoảng triệu người Năm 1955, chiến tranh giáo phái miền Nam (Cao Đài, Hồ Hảo, Bình Xun) xảy xúi bẩy Mỹ – Diệm, lực lượng vũ trang đạo Hoà Hảo tan rã, đa số sáp nhập vào quân đội nguỵ Từ năm 1964, Phật giáo Hoà Hảo phát triển nhanh, đảng Dân xã tân rã, Ban trị giáo tân, Phật giáo Hồ Hảo trở lại tơn giáo khuyến thiện Hiện nay, tín đồ Phật giáo Hồ Hảo nước có khoảng triệu người Tháng năm 1999, theo yêu cầu tín đồ phép Chính phủ, Đại hội bầu Ban Đại diện Hoà Hảo đặt trụ sở chùa An Hào, An Giang để chăm lo việc đạo theo luật pháp Phật giáo Hồ Hảo cơng nhận tơn giáo có pháp nhân hoạt động khn khổ pháp luật nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, cịn nhiều kẻ xấu lợi dụng Phật giáo Hồ Hảo để quấy phá cách mạng Lê Phước Sang dựng nên “Giáo hội hải ngoại” “Đảng dân xã”, kêu gọi “hợp tác liên tôn” để phục hưng tổ quốc Tháng năm 2001 Lê Quang Liêm người đứng đầu Phật giáo Hồ Hảo xun tạc sách tơn giáo cuải Đảng, Nhà nước ta, âm mưu gây biểu tình, bạo loạn, địi giải tán Ban trị Phật giáo Hồ Hảo 10.2.2 Một số nét giáo lý, giáo luật lễ nghi a, Giáo lý Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo thể “Sấm giảng thi văn” ông Huỳnh Phú Sổ soạn Đây cải tiến theo hướng đơn giản hoá giáo lý Phật giáo; tiếp thu nâng cao tư tưởng giáo phái Bửu sơn kì hương Phật thầy Tây An - Đoàn Minh Huyên khởi xướng Nội dung giáo lý gồm hai phần Học Phật Tu nhân Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Phần Học Phật chủ yếu dựa vào giáo lý Phật giáo giản lược nhiều có sửa chữa Phật giáo Hồ Hảo cho rằng, có pháp mơn để học Phật ác pháp, chân pháp thiện pháp Ác pháp pháp làm trở ngại cho thiện pháp, làm ô nhiễm thân tâm, gây nên tội lỗi khiến cho người vướng vòng luân hồi sinh tử Trong ác pháp có tam nghiệp: thân nghiệp, gây sát sinh, trộm cắp, tà dâm; nghiệp, gây nói dối, nói hai mặt, nói điều ác, nói khốc; ý nghiệp gây tham lam, giận dữ, si mê Trong ác pháp cịn có thất tình bảy trạng thái tình cảm: mừng, giận, buồn, yêu, ghét, muốn sợ Lục dục thuộc ác pháp, sáu điều ham muốn: danh vị, tài, lợi, sắc đẹp, hư vọng, tật đế, mang tính xã hội, khác với lục dục Phật giáo (sắc đẹp, âm thanh, hương, vị, xúc, thức) mang tính cá nhân Ngũ uẩn thuộc ác pháp, bao gồm: tham, sân, si, nhân, ngã Đây thứ tạo cho người đần độn, ngu si, tối tăm, cản trở đến chỗ siêu thoát; nguyên nhân tạo nên khổ, tạo luân hồi Tứ đồ tường thuộc ác pháp, bốn tường làm cho người sa ngã, nhốt chặt tăm tối, tội lỗi, sinh ác tửu, sắc, tài, khí Chân pháp pháp phá tan mê hoặc, tối tăm để bừng sáng trí tuệ, giác ngộ chân lí Thuộc chân pháp có Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế; Thập nhị nhân duyên làm đường phá bỏ mê muội, xua tan ngũ trược Đó năm thứ dơ bẩn làm ô nhiễm thân tâm, say đắm cõi trần ai, truỵ lạc, gồm: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược Thiện pháp pháp để gây thiện duyên, sửa trị thân tâm cho Phật giáo Hoà Hảo lấy Bát đạo làm đường tu nhân: tám đường tu hành chân chính, theo diệt trừ ác pháp thân, khẩu, ý tạo gồm kiến, nghiệp, mạng, tư duy, tinh tiến, định, niệm; lấy Bát nhẫn tám điều nhẫn nhịn để vượt qua thử thách xử tu tập là: nhẫn năng, nhẫn giới, nhẫn hương lân, nhẫn phụ mẫu, nhẫn tâm, nhẫn tín, nhẫn đức, nhẫn thành Phần học Phật Phật giáo Hoà Hảo người ta tam nghiệp, lục dục, ngũ uẩn, ngũ trược nên phạm điều ác, chịu đau khổ vòng luân hồi sinh tử Chỉ có chân pháp, hiểu tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên diệt trừ ác pháp đồng thời phải ti theo bát đạo, chịu “bát nhẫn” có thiện pháp thoát khỏi luân hồi sinh tử, trở thành bậc hiền nhân Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Phần Tu nhân tu “Tứ ân hiếu nghĩa”, là: Ân tổ tiên, cha mẹ: cháu phải sống hiếu nghĩa với tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, có trách nhiệm đền ơn, đáp nghĩa, nghe lời răn day, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, khơng làm phiền lịng cha mẹ, khơng làm ảnh hưởng xấu đến truyền thống gia đình, dịng họ Nếu tổ tiên có sai phải chí tu để rửa nhục Ân đất nước: Đất nước nơi người sinh ra, lớn lên, phải yêu quê hương, đất nước, tuỳ theo tài lực mà làm cho quê hương giàu mạnh; Có trách nhiệm bảo vệ quê hương khỏi giặc ngoại xâm, không phản bội Tổ quốc, không làm tay sai cho ngoại bang Ân đồng bào, nhân loại, phải sống ân nghĩa đồng bào mình, họ Lạc cháu Hồng, phải sống ân nghĩa với người xung quanh chia với niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ, nhờ cậy, lúc khó khăn Phải sống ân nghĩa với đồng loại, không phân biệt màu da, chủng tộc, giàu nghèo, sang hèn Theo tinh thần “từ bi hỉ xả”, “vô ngã vị tha” không gây thù hằn, làm hại dân tộc khác Ân Tam bảo: Là ghi nhớ công ơn Phật, Pháp, Tăng khai mở trí tuệ, cứu vớt chúng sinh khỏi vịng ln hồi khổ ải; phải tơn kính Tam Bảo, tu rèn thân tâm, tiến tới giải thoát Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo kết hợp Học Phật Tu thân Học Phật tạo nên đức, Tu nhân tạo nên cơng Có cơng đức nhanh chóng trở thành bậc hiền nhân Tuy nhiên, Phật giáo Hoà Hảo trọng việc tu nhân, cho tu hành phải dựa sở đạo đức, trước hết đạo làm người Khơng tu nhân khơng học Phật được, học Phật chẳng có ý nghĩa Tóm lại, với nội dung giáo lý học Phật Tu nhân, Phật giáo Hồ Hảo cho khắc phục hạn chế Phật giáo có nhiều kinh sách, triết lý cao sâu, không phù hợp với đại đa số chúng sinh Với học Phật Tu nhân, Hoà Hảo tin có số người hiền có cơng đức chúng sinh đề kịp dự hội Long hoa, hưởng an lạc cõi thượng nguyên b, Luật lệ lễ nghi thờ cúng Phật giáo Hoà Hảo Hoà Hảo thờ phụng hành đạo chủ yếu gia đình để vừa hành lễ nghi tôn giáo vừa thờ cúng tổ tiên tham gia hoạt động sản xuất bình thường Mỗi gia đình thờ miếng vải bàn thờ xây bàn thờ thông thiên sân trước nhà theo tinh thần “Phật tâm, tâm tức Phật” Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Hàng ngày, tín đồ quỳ lần (sáng, tối) trước bàn thờ tổ tiên, bàn thờ Phật, bàn thờ thông thiên để đọc sấm kệ Lễ vật có hương hoả nước lạnh Ban đêm thắp đèn thờ bàn thờ thông thiên Khi hành lễ tín đồ khơng đọc kinh Phật mà đọc kệ Huỳnh Phú Sổ viết Các ngày lễ Hồ Hảo năm tính theo âm lịch là: 1tháng Giêng: Tết nguyên đán; 15 tháng Giêng: Lễ thượng nguyên, tháng 4: Lễ Phật đản, 18 tháng 5: Lễ Khai đạo, 15 tháng 7: Lễ trung nguyên, 12 tháng 8: Lễ vía Phật thầy Tây An, 15 tháng 10: Lễ hạ nguyên, 15 tháng một: Lễ Phật Adiđà, 25 tháng một: Lễ sinh nhật ông Huỳnh Phú Sổ, tháng Chạp: Lễ Phạt thành đạo Nam tín đồ để tóc, búi phía sau để giữ hiếu với tổ tiên Thực ăn chay từ thấp đến cao Mỗi tháng ăn chay từ ngày đến 10 ngày ăn chay suốt tháng Một tháng có ngày ăn chay bắt buộc ngày 14 ăn chay cho Tổ quốc, ngày 15 ăn chay cho Phật, ngày 29 ăn chay cho đồng bào, ngày 30 ăn chay cho Câu hỏi ơn tập: Phân tích nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi đạo Cao Đài? Phân tích nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi Phật giáo Hòa Hảo? Chương 11 quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Trung thành với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, bám sát tình hình, đặc điểm tơn giáo Việt Nam; thực tiễn thực công tác tôn giáo năm qua, Đảng Nhà nước ta xác định quan điểm, sách tơn giáo qn, đắn 11.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, giải vấn đề tơn giáo 11.1.1 Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng CNXH nước ta Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Sự tồn tôn giáo gắn với điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử định Khi điều kiện chưa xố bỏ triệt để tơn giáo cịn có sở tồn Mặt khác, hình thái độc đáo ý thức xã hội, tôn giáo có tính độc lập tương đối nó, trở thành phong tục, thói quen nhu cầu tinh thần phận nhân dân cịn có khả tồn lâu dài Do đó, Đảng, Nhà nước ta khẳng định tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân thực tôn trọng tồn khách quan tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo vừa có yếu tố tiêu cực, phản khoa học, tơn giáo thường bị chủ nghĩa đế quốc lực thù địch lợi dụng, vừa có yếu tố tích cực đạo đức, văn hoá Quan điểm Đảng sở bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo phận nhân dân Quan điểm thể hiện: Đảng§, Nhà nước ta ln quan tâm bảo đảm nhu cầu sinh hoạt tinh thần phân nhân dân có đạo; thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật; tôn giáo quyền hoạt động khn khổ pháp luật bình đẳng trước pháp luật 11.1.2 Thực qn sách đại đồn kết tồn dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xác định liên minh giai cấp, đại đoàn kết toàn dân tộc có đồn kết tơn giáo người có tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa vấn đề chiến lược Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, tín đồ tơn giáo chiếm khoảng 20% dân số nước người có tín ngưỡng chiếm 80% dân số Đây lực lượng cách mạng khơng nhỏ đồn kết tốt, khơng đồn kết tốt bị chủ nghĩa đế quốc, lực thù địch lợi dụng chống phá nghiệp cách mạng Vì vậy, thực đại đồn kết tồn dân tộc khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo để phát huy sức mạnh toàn dân tộc Quan điểm thể nội dung sau: Các tôn giáo bảo đảm hoạt động bình đẳng khn khổ pháp luật cho phép; đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo lĩnh vực đời sống xã hội; giữ gìn phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng, tơn giáo, truyền thống cách mạng của đồng bào có đạo, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 tơn vinh người có cơng với Tổ quốc, với nhân dân Nghiêm cấm việc đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia 11.1.3 Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đại đa số tín đồ, chức sắc nhân dân lao động Công tác tôn giáo hạn chế hay xố bỏ tơn giáo mà thực chất tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng có đạo nhận rõ nghĩa vụ quyền lợi công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu độc lập dân tộc, “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Mục tiêu vừa nghĩa vụ, quyền lợi công dân vừa điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp cách mạng tồn dân tộc, góp phần đập tan âm mưu lợi dụng tôn giáo chủ nghĩa đề quốc lực thù địch Công tác tôn giáo khơng tun truyền, giáo dục ý thức trị mà cịn phải định hướng hoạt động tơn giáo theo pháp luật Nhà nước bảo đảm nâng cao đời sống nhân dân theo phương châm “tốt đời, đẹp đạo” Quan điểm thể nội dung sau: Đảng, Nhà nước động viên đồng bào có đạo nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần cảnh giác cách mạng, ý thức bảo vệ độc lập, thống Tổ quốc Đảng, Nhà nước thông qua việc thực tốt sách, dự án kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân, có đồng bào có đạo Đảng, Nhà nước bảo đảm cho tổ chức tôn giáo hoạt động pháp luật theo mục đích tơn giáo, kiên đấu tranh chống hoạt động ngồi mục đích tơn giáo 11.1.4 Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo Giải vấn đề tôn giáo vấn đề chiến lược liên quan đến mặt đời sống trị - xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Cho nên tất cấp, ngành, hệ thống trị Đảng lãnh đạo phải có trách nhiệm thực cơng tác tơn giáo Điều thể hiện: giải vấn đề tôn giáo phải đặt duới lãnh đạo Đảng, tuân theo luật pháp Nhà nước, trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức kinh tế, xã hội; tổ chức cán trực tiếp làm Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 cơng tác tơn giáo có vai trị định thành công công tác quản lý Nhà nước tôn giáo đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo lực thù địch Phải thường xuyên kiện tồn, củng cố có sách phù hợp tổ chức, cán làm công tác tôn giáo, vùng sâu, vùng xa 11.2 Chính sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo 11.2.1 Đối với tín đồ tơn giáo Tín đồ tơn giáo có quyền thực hoạt động tơn giáo khơng trái với chủ trương, sách pháp luịât Nhà nước, tiến hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện gia đình tham gia hoạt động tôn giáo, học tập giáo lý, đạo đức, phục vụ lễ nghi tôn giáo sở thờ tự Tín đồ tơn giáo khơng lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo làm trái pháp luật, không hoạt động mê tín dị đoan Người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam sinh tôn giáo theo Pháp luật Việt Nam 11.2.2 Đối với chức sắc, nhà tu hành tơn giáo Chức sắc, nhà tu hành có quyền: Được thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Được Nhà nước xét khen thưởng cơng lao đóng góp nghiệp đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Được hưởng quyền lợi kinh tế, trị, văn hố, xã hội cơng dân Chức sắc, nhà tu hành tơn giáo có nghĩa vụ: thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm tôn giáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tôn giáo phạm vi trách nhiệm Động viên tín đồ chấp hành nghiêm chỉnh sách pháp luật Nhà nước Người mạo danh chức sắc, nhà tu hành bị xử lí hành truy cứu trách nhiệm hình Việc mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo phải phép Thủ tướng Chính phủ Tổ chức hoạt động nhà trường thực theo quy định Ban tôn giáo Chính phủ Bộ Giáo dục đào tạo Các trường thực quy chế, sách, pháp luật Nhà nước theo hướng dẫn, giám sát, kiểm tra quan chức Nhà nước Uỷ ban nhân dân tỉnh sở Việc phong giáo phẩm, phong chức cho chức sắc, nhà tu Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 hành tôn giáo; việc bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thep quy định 11.2.3 Đối với tổ chức tôn giáo Tổ chức tơn giáo có mục đích, tơn chỉ, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức phù hợp với pháp luật Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động pháp luật bảo hộ Tổ chức tơn giáo hoạt động trái tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức Thủ tướng Chính phủ cho phép bị đình hoạt động Những cá nhân chịu trách nhiệm vi phạm bị xử lí theo pháp luật Chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện theo quy định Nhà nước Các sở từ thiện chức sắc, nhà tu hành, tổ chức tôn giáo bảo trợ hoạt động theo hướng dẫn quan chức Nhà nước 11.2.4 Đối với hoạt động tôn giáo Các hoạt động tôn giáo sở thờ tự tôn giáo đăng ký hàng năm thực khuôn viên sở thờ tự khơng phải xin phép Những hoạt động tơn giáo vượt ngồi khn viên sở thờ tự chưa đăng ký hàng năm pâhỉ phép quan nhà nước có thẩm quyền Những sinh hoạt tôn giáo tôn giáo thực theo quy định quan quản lí nhà nước tơn giáo Việc in, xuất loại kinh, sách, xuất ấn phẩm tôn giáo, việc sản xuất, kinh doanh, xuất nhập văn hố phẩm tơn giáo, đồ dùng việc đạo thực theo quy chế Nhà nước in, xuất bản, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập văn hoá phẩm, hàng hoá Cờm in, xuất lưu hành, tàng trữ sách bao, ấn phẩm có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây chia rẽ tôn giáo, chia rẽ dân tộc, gây đoàn kết nhân dân 11.2.5 Đối với nơi thờ tự tài sản tổ chức tôn giáo Nhà nước bảo hộ nơi thờ tự tổ chức tôn giáo Tổ chức tôn giáo có trách nhiệm gìn giữ, tu bổ nơi thờ tự Việc tu bổ, sửa chữa nhỏ, không làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc cơng trình thuộc sở thờ tự tổ chức thực sau thơng báo cho chủ tịch uỷ nhân dân cấp xã sở Việc sửa chữa lớn làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc cơng trình sở thờ Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 tự; việc khơi phục cơng trình tờ tự bị hoang phế, bị huỷ hoại chiến tranh, thiên tai, rủi ro; việc tạo lập sở thờ tự mới, xây dựng cơng trình thờ tự (nhà, tượng, bia, đài, tháp ) phải phép chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Tổ chức tôn giáo đựoc tạo nguồn tài từ ủng hộ tự nguyện cá nhân, tổ chức, từ thu nhập hợp pháp khác Việc tổ chức quyên góp bao gồm quyên góp để xây dựng, sở thờ tự phải chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cho phép Nghiêm cấm việc ép buộc tín đồ đóng góp Việc quản lí, sử dụng khoản tài có từ nguồn thực theo quy định pháp luật 11.2.6 Đối với hoạt động đối ngoại tôn giáo Hoạt động quốc tế tổ chức tơn giáo, tín đồ, chức sắc tơn giáo phải tuân thủ pháp luật phù hợp với sách đối ngoại Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, hồ bình, ổn định, hợp tác hữu nghị Để thực tốt sách tơn giáo Đảng Nhà nước cần quán triệt sâu sắc quan điểm Đại hội X vấn đề tôn giáo tình hình là: “Đồng bào tơn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa đồng bào tơn giáo Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung đất nước, vi phạm quyền tự tôn giáo công dân " 11.3 Nhiệm vụ công tác tôn giáo Thực có hiệu chủ trương sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 có đồng bào tơn giáo để bước xố ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo Đây trách nhiệm hệ thống trị, thành phần kinh tế, văn hoá xã hội nhằm tạo niềm tin vào đường xây dựng chủ nghĩa xã hội có sống tự do, hạnh phúc trần Tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước để bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động hợp pháp, ngăn chặn hành động lợi dụng tơn giáo, chống lại lợi ích đáng tín đồ xã hội, bơi nhọ danh tôn giáo Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống "tốt đời đẹp đạo" quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở, hướng sinh hoạt đồng bào theo mục tiêu độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Đây nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, địi hỏi tổ chức trị -xã hội cán tôn giáo phải nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác vận động quần chúng có đạo Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vần đề tôn giáo, dân tộc để bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng thống Tổ quốc, ủng hộ biện pháp quản lý Nhà nước hoạt động tơn giáo nhiệm vụ trị công tác tôn giáo Hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, không làm tổn hại quan hệ quốc tế Đảng, Nhà nước ảnh hưởng đến uy tín, vị nước ta trường quốc tế Công tác đối ngoại tôn giáo phải đẩy mạnh tuyên truyền bên ngoài, đấu tranh làm thất bại âm mưu xun tạc, vu khống quan điểm sách tơn giáo Đảng, Nhà nước, đồng thời làm cho bạn bè, nhân dân giới hiểu rõ quan điểm Đảng vấn đề tôn giáo Đẩy mạnh tổng kết, nghiên cứu hệ thống tôn giáo làm luận để tiến hành cơng tác tơn giáo có hiệu quả, để góp phần bổ sung, hồn thiện sách tơn giáo trước mắt lâu dài Đảng Lực lượng vũ trang Việt Nam với việc thực sách dân tộc, tôn giáo Đảng Nhà nước ta Thực tốt sách dân tộc điều kiện để xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh; củng cố trận quốc phịng tồn dân; góp phần xây dựng biên cơng vững mạnh mặt Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Lực lượng có nhiều lợi thế, khả năng, điều kiện để thực tốt sách dân tộc: giác ngộ cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật, truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân Để thực tốt sách dân tộc cần tập trung làm tốt nội dung sau đây: Giáo dục cán bộ, chiến sỹ nắm vững quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, nâng cao trách nhiệm thực sách dân tộc, tôn giáo Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận, vùng dân tộc, tôn giáo, tuyên truyền vận động nhân dân nắm thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước; xây dựng khối đoàn kết dân tộc, động viên đồng bào thực tốt nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội Tích cực tham gia xây dựng vùng dân tộc miền núi, biên giới vững mạnh toàn diện: xây dựng hệ thống trị; bồi dưỡng đội ngũ cốt cán, tạo nguồn cán bộ; giữ vững ổn định trị an ninh biên giới; giúp địa phương xố đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, định canh, định cư, trồng, bảo vệ rừng, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tôn trọng phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa dân tộc, tơn giáo, cảnh giác làm thất bại âm mưu phá hoại kẻ xấu lự thù địch Quán triệt phương châm cơng tác dân vận: tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; phong cách cơng tác tôn giáo: trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân Câu hỏi ơn tập: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo giải vấn đề tôn giáo? Liên hệ trách nhiệm thân quán triệt, tuyên truyền, thực quan điểm Đảng ta tôn giáo? Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo giải vấn đề tôn giáo? Liên hệ trách nhiệm thân q trình tun truyền, tổ chức thực sách dân tộc, tôn giáo Đảng ta? Nhiệm vụ công tác tôn giáo nay? ý nghĩa vấn đề này? Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Tài liệu tham khảo Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu hỏi đáp Nghị Hội nghị lần thứ khóa IX, Nxb CTQG H Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương, Vấn đề tơn giáo chinh sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H.2002 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.1995 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995 Nguyễn Chính, Đảng viên với tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 6-1998 Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG H Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội H Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb CTQG H Phan Hữu Dật cộng (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến vấn đề dân tộc nay, Nxb CTQG H 10 Phan Hữu Diật, sách tham khảo Góp phần nghiên cứu dân tộc, tơn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, H.2004 11 Phạm Văn Đồng, Văn hoá đổi mới, Nxb CTQG, H.1998 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương Khố IX, cơng tác dân tộc, công tác tôn giáo, Nxb CTQG, H.2003 15 Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, C.Mác - Ph angghen Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo Trích tác phẩm kinh điển, H, 1998 16 Tổng cục Chính trị Cục dân vận tuyên truyền đặc biệt, Tìm hiểu tơn giáo, Nxb QĐND, 1996 17 Lê Sĩ Giáo cộng (1994), Dân tộc học đại cương, Nxb GD, H 18 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục H 19 Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo khoan dung, trường hợp Việt Nam, Tạp chí triết học, số 5, tháng 10-1997 20 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG H 1995-1996 Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (200), Các dân tộc Việt Nam kỷ XX, Nxb CTQG, H 22 Hội đồng đạo biên soạn GTQG (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG H 23 Hội đồng đạo biên soạn GTQG (2004), Giáo trình CNXH khoa học, Nxb CTQG H 24 Nguyễn Đình Khoa (1983), Nhân chủng học Đông Nam Á, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Lữ Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm khoa học tín ngưỡng, tơn giáo, H, 2000 26 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ, Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, H.2003 27.Lê Đại Nghĩa, Dương Văn Lượng, (2010), Dân tộc sách dân tộc Việt nam, Nxb QĐND 28 Lê nin, Về cương lĩnh dân tộc ĐCNDC -XH Nga, 1913, tập 24 29 Lê nin, Về quyền dân tộc tự quyết, 1913, 2-1914, tập 25 30 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995), Chiến lược ĐĐK Hồ Chí Minh, Nxb CTQG H 31 Phan Xuân Sơn, Lưu Xuân Sùng (đồng chủ biên), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb lý luận trị, H.2006 32 Nguyễn Khánh Tồn, Đấu tranh phịng chống hoạt động lợi dụng tơn giáo xâm phạm an ninh quốc gia, Nxb Công An, H, 2000 33 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, (các tỉnh phía Bắc) Nxb KHXH, H 34 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1983), Các dân tộc người Việt Nam, (các tỉnh phía Nam) Nxb KHXH, H 35 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH H 36 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ mới, Nxb CTQG H 37 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, H.1996 Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 ... tơn giáo giới Tôn giáo giới tôn giáo đa quốc gia, phạm vi ảnh hưởng tôn giáo đến nhiều quốc gia dân tộc giới Thực chất tơn giáo dân tộc có tín ngưỡng phù hợp với nhu cầu tôn giáo phận nhân dân dân... hạn phạm vi dân tộc Đặc trưng tơn giáo dân tộc tính chất dân tộc phản ánh văn hố ứng xử riêng, đặc sắc dân tộc vùng dân tộc Tương tự xã hội vua quốc gia có quyền cai trị quốc gia dân tộc Đại tá,... thần giáo trở thành thần giáo Các hình thức tơn giáo dân tộc hình thành giáo lý, giáo luật nơi thờ tự, tiến hành nghi lễ tôn giáo Trong xã hội có giai cấp, tơn giáo dân tộc khơng t lịng tin tơn giáo

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan