Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1

47 4 1
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học trình bày những nội dung về: đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của Dân tộc học; các chủng tộc trên thế giới; các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam; các hình thức cộng đồng tộc người trong lịch sử nhân loại và ở Việt Nam; dân tộc Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ  GIÁO TRÌNH DÂN TỘC HỌC, TƠN GIÁO HỌC (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội, bậc đại học) HÀ NỘI - 2007 BAN BIÊN SOẠN Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 Chương 4.1 4.2 Chương 5.1 5.2 Chương 6.1 6.2 6.3 Chương 7.1 7.2 Chương 8.1 8.2 Chương 9.1 9.2 9.3 Chương 10 Đối tượng, nhiệm vụ, chức phương pháp nghiên cứu Dân tộc học Dân tộc học Tôn giáo học Các chủng tộc giới Sự hình thành chủng tộc giới Các chủng tộc giới, Đông Nam Việt Nam Các ngữ hệ giới Việt Nam Nguồn gốc ngơn ngữ hình thành ngữ hệ giới Các ngữ hệ Việt Nam nguồn gốc tiếng Việt Các hình thức cộng đồng tộc người lịch sử nhân loại Việt Nam Cộng đồng tộc người hình thức cộng đồng tộc người lịch sử nhân loại Các hình thức cộng đồng tộc người Việt Nam Dân tộc Việt Nam Sự hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Đặc điểm dân tộc Việt Nam Quan hệ dân tộc giới Việt Nam Các xu hướng trình tộc người giới Việt Nam Quan hệ dân tộc, sắc tộc giới Việt Nam Quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Nguồn gốc, chất, chức xã hội tôn giáo Nguồn gốc, chất tôn giáo Chức xã hội vai trị xã hội tơn giáo Những hình thức lịch sử tín ngưỡng tơn giáo xu hướng tín ngưỡng tơn giáo giới Những hình thức tín ngưỡng tơn giáo lịch sử Xu hướng biến động tôn giáo giới Một số tôn giáo lớn giới Kytô giáo Phật giáo Hồi giáo Một số tôn giáo lớn Việt Nam Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 5 10 13 13 16 22 22 26 29 29 35 38 38 43 49 49 51 53 57 57 62 66 66 70 73 73 84 93 101 10.1 10.2 Chương 11 11.1 11.2 11.3 Đạo Cao Đài 101 Phật giáo Hịa Hảo Quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Quan điểm Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, giải vấn đề tơn giáo Chính sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo Nhiệm vụ công tác tôn giáo 107 112 112 114 117 Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DÂN TỘC HỌC, TÔN GIÁO HỌC Dân tộc học tách khỏi khoa học lịch sử trở thành môn khoa học độc lập vào kỷ XIX Sự phát triển chủ nghĩa tư với sách bành trướng nhằm xâm chiếm khai thác thuộc địa, mở rộng thị trường, tất yếu đòi hỏi phải có nhận thức đắn dân tộc Điều kiện lịch sử đó, cho phép địi hỏi đời phát triển Dân tộc học 1.1 Dân tộc học Thuật ngữ dân tộc học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ, cấu thành hai yếu tố: Ethnos, nghĩa dân tộc (tộc người) Grapho, nghĩa miêu tả, mô tả Do đó, dân tộc học khoa học miêu tả tộc người - Ethnographie Sau dân tộc học không giới hạn việc miêu tả, mơ tả mà cịn phải nghiên cứu lý luận tộc người Chính vậy, nhà khoa học sau sử dụng thuật ngữ (nghiên cứu tộc người - Ethnologie Như vậy, Dân tộc học ngành khoa học xã hội nhân văn, chuyên nghiên cứu toàn diện dân tộc (tộc người) từ nguồn gốc lịch sử, địa vực cư trú quan hệ văn hoá – lịch sử dân tộc Dân tộc cộng đồng người hình thành trình lịch sử địa vực cư trú định, có tính bền vững đặc điểm tương đối bền vững ngôn ngữ, văn hoá, ý thức tự giác dân tộc biểu tên tự gọi 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu dân tộc học Dân tộc học môn khoa học thuộc chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Trong thời kỳ hưng thịnh chủ nghĩa thực dân châu Âu, số quan điểm phổ biến cho rằng, đối tượng nghiên cứu Dân tộc học dân tộc, ý đến dân tộc khơng có chữ viết, dân tộc lãnh thổ châu Âu mà chủ yếu dân tộc thuộc địa, chậm phát triển Những quan niệm đề cập trở nên lỗi thời Hiện nay, đối tượng Dân tộc học nghiên cứu toàn diện tất tộc người, dân tộc giới từ thời cổ đại đến nay, khơng phân biệt dân tộc có trình độ phát triển cao hay thấp, thiểu số hay đa số trình vận động, biến đổi xu hướng phát triển tộc người, dân tộc Do đó, đối tượng nghiên cứu Dân tộc học bao gồm nội dung sau: Dân tộc học nghiên cứu nguồn gốc đời, cấu tạo thành phần, phân bố tộc người dân tộc không phân biệt tộc người, dân tộc đại, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 phát triển, có chữ viết hay tộc người, dân tộc lạc hậu, không chữ viết chậm phát triển giới Dân tộc học nghiên cứu lịch sử tộc người, biến đổi đời sống mối quan hệ lịch sử – văn hóa tộc người, dân tộc; đặc điểm đặc trưng tộc người, dân tộc; tương đồng khác biệt tộc người, dân tộc Dân tộc học nghiên cứu tộc người dân tộc cách toàn diện, nghiên cứu văn hố tộc người quan trọng Dân tộc học nghiên cứu văn hoá tộc người thường chia theo lĩnh vực sau: Văn hoá mưu sinh, Dân tộc học nghiên cứu phương cách tác động, ứng xử tộc người môi trường thiên nhiên xung quanh để sản xuất bảo đảm sinh tồn phát triển tộc người Sự tác động tộc người vào giới tự nhiên xung quanh họ hình thành nên văn hố mưu sinh tộc người Theo đó, tộc người rừng có văn hóa mưu sinh rừng, đồng có văn hóa mưu sinh đồng Văn hố vật chất hay cịn gọi văn hóa bảo đảm đời sống, Dân tộc học tìm hiểu mặt giá trị sản phẩm tộc người có kết tinh văn hố như: cơng cụ sản xuất, quần áo, trang sức, nhà cửa, phương tiện lại… tộc người Trên sở văn hóa mưu sinh, tộc người tạo nên văn hóa bảo đảm đời sống Văn hố tinh thần, Dân tộc học chủ yếu tìm hiểu đời sống tinh thần tộc người, dân tộc không gian sinh tồn họ, có giá trị mặt giới quan, quan niệm trời đất, người, phong tục tập quán tín ngưỡng tộc người, dân tộc; sở thích truyền thống văn hố, nghệ thuật Văn hoá xã hội, Dân tộc học tìm hiểu hình thái tổ chức sinh hoạt xã hội gia đình tộc người, cách cư xử theo tập tục người với người mối quan hệ thang bậc quan hệ như: cách tiếp khách, quan hệ tình cảm, tổ chức xã hội… tộc người Nghiên cứu dân tộc học lĩnh vực văn hoá giúp cho tìm sắc tộc người, dân tộc; phân biệt văn hóa tộc người, dân tộc; mối quan hệ, giống nhau, khác tộc người dân tộc Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Xác định đối tượng nghiên cứu Dân tộc học sở để phân biệt Dân tộc học với khoa học khác Khảo cổ học, Ngôn ngữ học, khoa học kinh tế, xã hội học, tâm lý học, nhân chủng học, địa lý học, Song, khác Dân tộc học với môn khoa học tương đối, Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học, Ngôn ngữ học 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dân tộc học Nhiệm vụ chung Dân tộc học nghiên cứu bản, toàn diện đời sống tộc người, dân tộc từ nguồn gốc lịch sử, văn hóa, sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần, quan hệ văn hóa, lịch sử tộc người Theo đó, Dõn t?c h?c cú nh?ng nhi?m v? sau: 1.1.2.1 Nghiên cứu cấu tạo thành phần tộc người, dân tộc Đây nhiệm vụ Dân tộc học Dân tộc học phải phân biệt, xác định cấu thành phần tộc người phạm vi quốc gia dân tộc, quốc tế Dân tộc học nghiên cứu thành phần dân tộc quốc gia dân tộc giới Việc nghiên cứu, xác định rõ thành phần dân tộc không vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn, làm sở cho việc thực sách dân tộc đắn, hiệu 1.1.2.2 Nghiên cứu lịch sử, trình tộc người, dân tộc quan hệ tộc người, dân tộc Dân tộc học nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử tộc người, trình tộc người, quan hệ tộc người Đây nhiệm vụ quan trọng, sở để khẳng định tự hào truyền thống đấu tranh, xây dựng dân tộc; sở để hoạch định, thực thi sách dân tộc 1.1.2.3 Nghiên cứu văn hóa tộc người quan hệ lịch sử - văn hóa tộc người Nghiên cứu văn hoá tộc người, dân tộc nhiệm vụ quan trọng Dân tộc học Mỗi tộc người, dân tộc dù thiểu số hay đa số, dù chậm phát triển hay phát triển có văn hố mang đậm sắc riêng; đồng thời, đóng góp làm phong phú văn hố quốc gia dân tộc nhân loại Nghiên cứu văn hoá tộc người thường chia theo lĩnh vực: văn hóa mưu sinh, văn hóa bảo đảm đời sống, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội 1.1.2.4 Nghiên cứu địa lý tộc người, dân tộc Địa lý tộc người dân tộc tiêu chí để phân định cộng đồng người Địa lý tộc người dân tộc không địa vực cư trú mà vấn đề điều kiện tự nhiên, mơi sinh họ Nó ảnh hưởng trực tiếp Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 đến mặt cộng đồng cư dân khu vực định cư, canh tác, lao động Các nhiệm vụ Dân tộc học có mối quan hệ chặt chẽ với Ngoài nhiệm vụ đó, Dân tộc học cịn nghiên cứu số vấn đề khác như: nhân chủng học tộc người, văn hố dân gian, hình thức tín ngưỡng, tơn giáo, hình thức tổ chức cộng đồng tộc người từ thấp đến cao trải qua trình lịch sử 1.1.3 Chức Dân tộc học 1.1.3.1 Chức giới quan Dân tộc học cung cấp tri thức bản, toàn diện để người nghiên cứu có nhìn tổng qt tộc người, dân tộc mối quan hệ tộc người, dân tộc trình lịch sử phát triển tộc người, quốc gia dân tộc, nhân loại, quy luật, xu hướng vận động, biến đổi tộc người, dân tộc, quốc gia trình phát triển Dân tộc học khám phá toàn diện đời sống tộc người, dân tộc không yếu tố đặc thù mà yếu tố chung với dân tộc khác Chúng có mối quan hệ biện chứng với 1.1.3.2 Chức cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách dân tộc Đảng, Nhà nước Dân tộc học nghiên cứu toàn diện đời sống xã hội từ sản xuất đến ngôn ngữ, phong tục, tập qn, tín ngưỡng… giúp cho việc khơi phục lịch sử tộc người, dân tộc, làm rõ quan hệ tộc người, dân tộc, vấn đề tộc người, dân tộc; Qua đó, cung cấp sở lý luận thực tiễn làm sở, luận khoa học cho Đảng Nhà nước hoạch định sách dân tộc đắn 1.1.3.3 Chức dự báo Không dừng lại việc nghiên cứu, nhận thức vấn đề tộc người, dân tộc mà Dân tộc học quy luật vận động, phát triển tộc người, qua cịn đưa dự báo khoa học vận động, biến đổi tộc người, dân tộc giai đoạn Những dự báo khoa học sở để Đảng, Nhà nước có khoa học hoạch định chủ trương, chiến lược, sách giải kịp thời nhiệm vụ trực tiếp trước mắt vấn đề tộc người, dân tộc Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu dân tộc học Nghiên cứu Dân tộc học phải sử dụng tổng hợp phương pháp phương pháp nghiên cứu là: 1.1.4.1 Phương pháp luận chung Nghiên cứu dân tộc học cần phải tuân thủ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc nhận thức giải đắn người nghiên cứu có quan điểm vật, xem xét vận động, biến đổi tộc người theo quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển mà chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử 1.1.4.2 Phương pháp cụ thể Phương pháp điền dã - Đây phương pháp đặc trưng Dân tộc học, trức tiếp anghieen cứu tộc người địa bàn sinh tồn họ nhằm thu nhận nguồn tài liệu quan trọng Điền dã Dân tộc học sử dụng nhiều hình thức như: quan sát trực tiếp, hỏi chuyện, ghi chép, vẽ, chụp ảnh, quay phim, ghi âm, sưu tầm vật lấy mẫu, tham gia hoạt động nhân dân địa phương Điền dã Dân tộc học thực theo bước sau: Một là, theo diện nghiên cứu nhiều điểm Thông thường cách giúp cho trình nghiên cứu thu thập nhiều tư liệu nhiều địa bàn để có khái quát chung đề tài nghiên cứu, để rút kết luận xác Tuy vậy, cách có hạn chế khơng có điều kiện để nghiên cứu sâu vấn đề, điểm Hai là, nghiên cứu chọn điểm Cách điền dã cho phép sâu nghiên cứu tập trung địa điểm, thời gian định Hạn chế lớn phương pháp nghiên cứu thiếu tài liệu phạm vi rộng để đối chiếu, so sánh, tính bao quát không cao Để khắc phục hạn chế hai cách điền dã trên người ta thường kết hợp hai cách để nghiên cứu Nếu kết hợp tốt người nghiên cứu vừa có điều kiện nghiên cứu sâu, vừa đối chiếu, so sánh, kiểm nghiệm 1.1.4 Phương pháp liên ngành Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Nghiên cứu Dân tộc học sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn Đó nghiên cứu Dân tộc học thông qua sử dụng nguồn tư liệu khoa học khác lịch sử, khảo cổ, ngôn ngữ, nhân chủng, xã hội học, thông qua tham quan bảo tàng…để rút nội dung cần nghiên cứu Dân tộc học Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp chuyên ngành khoa học khác địi hỏi có hiểu biết thực tiễn, có kiến thức có khả cơng tác quần chúng để xâm nhập vào đời sống nhân dân Phương pháp nghiên cứu tổng hợp sử dụng chuyên ngành có liên quan góp phần đảm bảo tính khách quan khoa học nghiên cứu Dân tộc học 1.2 TƠN GIÁO Tơn giáo tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức tơn giáo, hoạt động tôn giáo tổ chức giáo hội, mà tồn tại, phát triển dựa sở phản ánh hư ảo, hoang đường thực khách quan vào đầu óc người 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu tôn giáo Đối tượng nghiên cứu Tôn giáo học Tôn giáo học khoa học nghiên cứu tượng tôn giáo với tư cách thực thể, lực lượng xã hội có nguồn gốc đời, tồn tại, phát triển tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu tơn giáo học macxít chất, quy luật phát sinh, vận động, biến đổi, phát triển tơn giáo; vai trị ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội; đường, biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo Tôn giáo đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: Triết học, Đạo đức học, Văn học, Sử học, Tâm lý học Song Tôn giáo học khoa học nghiên cứu tôn giáo với tư cách hệ thống cấu trúc hoàn chỉnh: từ nguồn gốc, chất, chức năng, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức giáo hội, chức sắc, thực hành tôn giáo xu hướng biến động, ảnh hưởng q trình phát triển xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Tôn giáo học Tôn giáo học nghiên cứu nguồn gốc đời, chất, chức năng, tính chất xã hội tơn giáo, đặc điểm, xu hướng biến động tôn giáo giới Việt Nam; trình đời, phát triển tôn giáo lớn Việt Nam Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Bộ tộc chế độ chiếm hữu nơ lệ có đặc điểm sau: Nơ lệ xuất tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ, tù binh lạc Theo luật lệ lúc đó, nơ lệ lực lượng sản xuất chủ yếu, họ lại giai cấp bị gạt khỏi tộc Điều ghi rõ ràng luật cổ đại: Luật Manu (ấn Độ), hay Kinh Thánh Ixraen… Đây khối cộng đồng tộc người xây dựng sở cộng đồng ngôn ngữ, địa vực cư trú, văn hoá cộng đồng sơ khai kinh tế Bộ tộc chế độ phong kiến khối cộng đồng người phát triển cao nơi chế độ phong kiến nảy sinh trực tiếp từ cơng xã ngun thuỷ hình thành tộc bắt đầu hình thành chế độ phong kiến Còn nơi trải qua chế độ chiếm hữu nơ lệ, tộc hình thành với chuyển tiếp từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến Hạt nhân tộc thời kỳ phong kiến nông dân Họ lực lượng sản xuất chủ yếu xuất thị dân Điều đáng ý thời kỳ này, giai cấp thống trị quý tộc nằm khối cộng đồng người Tuy nhiên, đâu tổ chức lạc chuyển lên tộc, mà chuyển trực tiếp từ lạc lên cộng đồng dân tộc 4.1.2.4 Hình thức cộng đồng dân tộc Dân tộc cộng đồng người ổn định hình thành lịch sử, dựa cộng đồng lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, tâm lý Biểu cộng đồng văn hoá, ý thức dân tộc tên gọi dân tộc Dân tộc hiểu quốc gia dân tộc, không đồng nghĩa với quan niệm dân tộc (tộc người) như: dân tộc Kinh, dân tộc Ba Na, dân tộc Ê đê Do đặc điểm lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội khác mà trình hình thành cộng đồng dân tộc giới không giống Sự đời dân tộc phương Tây gắn liền với đời chủ nghĩa tư bản; đời dân tộc nước phương Đông sớm hơn, gắn với chế độ phong kiến Đặc điểm hình thức cộng đồng dân tộc là: Cùng chung lãnh thổ ổn định Có chung sinh hoạt kinh tế Các mối quan hệ kinh tế sở để liên kết phận, thành viên dân tộc lại Nó tạo nên tảng cho vững cộng đồng dân tộc Cộng đồng ngơn ngữ (thống ngơn ngữ, có tiếng nói phổ thơng) làm cơng cụ giao tiếp lĩnh vực kinh tế, văn hố, tình cảm…Cộng đồng văn hoá, ý thức dân tộc Các đặc trưng chủ yếu gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể, đồng thời đặc trưng có vị trí xác định Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 4.2 Các hình thức cộng đồng tộc người Việt Nam 4.2.1 Sự hình thành phát triển hình thức cộng đồng tộc người Việt Nam Do chịu chi phối đặc điểm kinh tế D - xã hội phương Đông Việt Nam, hình thành phát triển hình thức cộng đồng tộc người Việt Nam trình lâu dài liên tục, từ thấp đến cao có đặc thù Sự tồn xã hội thị tộc dân tộc nước ta điều khẳng định Xã hội thị tộc trải qua thị tộc mẫu hệ thị tộc phụ hệ Dấu vết thị tộc mẫu hệ Việt Nam để lại như: vai trò người phụ nữ gia đình Người phụ nữ đề cao xã hội (các đền thờ, miếu mạo, ca dao, truyền thống dân gian ca ngợi người phụ nữ) Vai trò người phụ nữ để lại dấu ấn hôn nhân số tộc người (tục cướp vợ, lấy họ theo dòng mẹ) Thị tộc phụ hệ hình thức tồn phổ biến xã hội thị tộc nước ta Dấu vết thị tộc phụ hệ tìm thấy di Văn Điển (tượng nam giới), truyền thống hôn nhân lấy họ theo dòng cha lưu truyền ngày Hình thức tổ chức lạc, tộc Việt Nam tồn thời kỳ lâu dài lịch sử Đó tộc người Mường, người Tày, người Thái, người Nùng, lạc người Việt Đặc biệt tộc người Mường, người Thái, tồn tận cách mạng tháng năm 1945 Dân tộc hình thành sớm gắn liền với trình dựng nước giữ nước Do yêu cầu chinh phục thiên nhiên để trồng lúa nước, yêu cầu chống giặc ngoại xâm để tồn phát triển Điều cho phép địi hỏi phải sớm đồn kết, cố kết tộc người, thị tộc, lạc thành dân tộc Bởi thế, dân tộc Việt Nam hình thành sớm Sau thắng lợi mùa xuân năm 1975, đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội, loại hình dân tộc - dân tộc xã hội chủ nghĩa bắt đầu hình thành bước phát triển đất nước ta 4.2.2 Đặc điểm xu hướng biến đổi cộng đồng tộc người Việt Nam 4.2.2.1 Đặc điểm cộng đồng tộc người Việt Nam Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Cộng đồng tộc người Việt Nam mang đầy đủ đặc điểm hình thức tổ chức cộng đồng lịch sử Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện địa lý… cộng đồng tộc người Việt Nam có nét riêng định Chế độ công xã nguyên thuỷ tồn kéo dài hàng vạn năm lịch sử, kết cấu xã hội bền vững tàn dư cịn tồn lâu dài xã hội tận ngày Các hình thức tổ chức cộng đồng tộc người đan xen vào Bộ lạc, tộc mang đậm dấu ấn thị tộc, có lúc tồn song song hình thức lạc tộc Tuy hình thức tổ chức khối cộng đồng tộc người có khác giai đoạn, song xuyên suốt gắn kết bền vững từ lâu đời cộng đồng tộc người Dân tộc Việt Nam hình thành sở điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù kiểu xã hội phương Đông: Chế độ công xã nông thôn tồn lâu đời, phổ biến qua giai đoạn; quyền sở hữu ruộng đất sở xã hội bền vững Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền sớm xác lập người chủ sở hữu tối cao ruộng đất Kinh tế tập trung Nhà nước khơng phải mang tính chất lãnh địa, cát phương Tây Lãnh thổ thống suốt trình tồn phát triển đất nước 4.2.2.2 Xu hướng biến đổi hình thức tổ chức cộng đồng tộc người Việt Nam Sự biến đổi hình thức tổ chức cộng đồng tộc người Việt Nam diễn cách từ từ, đan xen vào Những tàn dư, dấu ấn hình thức tổ chức cũ cịn tồn dai dẳng hình thức tổ chức sau Thậm chí nay, dấu ấn thời thị tộc mẫu hệ thị tộc phụ hệ cịn tàn tích, chúng ln gắn kết hoà nhập vào khối cộng đồng dân tộc thống Đoàn kết, thống giá trị truyền thống, hạt nhân bản, xuyên suốt trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Tóm lại, phát triển xã hội mà xét đến phát triển lực lượng sản xuất, cộng đồng tộc người ngày phát triển quy mô chất lượng Được biểu hiện: hình thức cộng đồng tộc người từ thị tộc, lạc, tộc đến Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 dân tộc Các tộc người Việt Nam trải qua hình thức cộng đồng tộc người lịch sử nhân loại Song, quy định điều kiện tự nhiên, lịch sử, dân tộc Việt Nam đời sớm, gắn liền với trình dựng nước giữ nước Xu hướng biến đổi cộng đồng tộc người Việt Nam chủ đạo bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống Câu hỏi ôn tập Tiêu chí xác định tộc người, cộng đồng tộc người? Các hình thức cộng đồng người lịch sử? Đặc điểm xu hướng vận động cộng đồng tộc người Việt Nam? Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Chương DÂN TỘC VIỆT NAM 5.1 Sự hình thành phát triển dân tộc Việt Nam 5.1.1 Sự đời dân tộc Việt Nam Các nhà khoa học Việt Nam cho rằng, dân tộc Việt Nam hình thành sớm, thuộc loại dân tộc trước dân tộc tư sản Việt Nam quốc gia đa tộc người tộc người sống xen ghép, khơng hình thành không gian lãnh thổ riêng tộc người Tộc người Việt giữ vai trò trung tâm tập hợp cố kết tộc người quốc gia thống tiếng Vịêt trở thành tiếng nói chung quốc gia, tiếng nói dân tộc bảo tồn Do điều kiện khách quan phát triển nông nghiệp lúa nước gắn liền với nhu cầu trị thuỷ nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm, liên kết cộng đồng vai trò quan trọng tồn phát triển quốc gia dân tộc Thể liên kết cộng đồng Việt Nam chủ yếu theo ba cấp cộng đồng theo trục dọc: Nhà - Làng – Nước Nhà gia đình tế bào xã hội; Làng cộng đồng kết hợp quan hệ láng giềng (xóm làng) với quan hệ huyết thống (họ), mang tính tự quản cao; Nước quốc gia dân tộc Sau hình thành, nhà nước phát triển theo xu hướng chủ yếu quốc gia quân chủ tập quyền, thống Sản phẩm người Việt Nam coi trọn trình xây dựng bảo vệ đất nước, trình hình thành phát triển quốc gia dân tộc chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc Từ kỷ XV, Nho giáo nâng lên địa vị thống có ảnh hưởng sâu sắc nhiều mặt, vận dụng tinh thần dân tộc “Trung quân” gắn liền với “ái quốc” xảy mâu thuẫn, đối lập hai giá trị “ái quốc” giữ vai trò chi phối, định thái độ trị đại đa số tầng lớp nhân dân Chế độ quân chủ thời thịnh trị mang tính “thân dân”, lấy “nước” “dân” làm gốc (như thời Lý, Trần) Việt Nam coi trọng “trung”, “hiếu” gắn với “nước”, “dân”, đồng thời nêu cao “nhân”, “nghĩa”; có thời lấy “nhân nghĩa” làm cờ cứu nước, cứu dân Như vậy, từ nghiên cứu nhà khoa học, khẳng định, dân tộc Việt Nam hình thành sớm gắn liền với hình thành nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Theo cố giáo sư Trần Văn Giàu, thời Hùng Vương có quốc gia dân tộc cổ đại: có lãnh thổ vùng Bắc Bộ mà trung tâm Đền Hùng, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Phú Thọ nay; có cư dân nhiều tộc người; quốc gia Văn Lang gồm 15 lạc, quốc gia Âu Lạc sát nhập hai khối cư dân Âu Việt Lạc Việt; có máy nhà nước đơn sơ, hậu, chất phác, thắt nút dây để ghi nhớ kiện máy nhà nước có tổ chức: có vua Hùng, có Lạc hầu, Lạc tướng, cư dân làm ruộng gọi Lạc dân; có kinh tế trồng lúa nước; có văn hố riêng cư dân trồng trọt với lễ hội đánh trống đồng đặc sắc, có ngơn ngữ chung giao tiếp tộc người tiếng Việt Như vậy, từ thời kỳ Hùng Vương, lãnh thổ Bắc Bộ hình thành cộng đồng quốc gia dân tộc, khối cư dân đa tộc người có lãnh thổ chung ổn định, kinh tế chung, văn hố chung, ngơn ngữ chung, tổ chức trị chung Cộng đồng khơng cịn trình độ thị tộc, lạc dễ hợp, dễ tan mà quốc gia dân tộc cổ đại Trên ý nghĩa đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn đội: “Các cua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải lấy nước” Dân tộc Việt Nam hình thành sớm tác động tổng hợp nhân tố chủ quan khách quan sau: Một là, yêu cầu đấu tranh chinh phục thiên nhiên, phát triển nông nghiệp trông lúa nước đặt tất yếu khách quan phải liên kết cư dân cộng đồng công xã nông thôn để sớm hình thành quốc gia dân tộc Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên phong phú, đa dạng vừa có thuận lợi vừa có khó khăn thách thức sản xuất lúa nước Để trồng lúa nước, dân tộc lãnh thổ Việt Nam phải sớm “chung lưng đấu cật” hợp sức chống lụt bão, hạn hán nên cần có can thiệp quyền lực tập trung phủ trung ương Thực tế, hình thành cộng đồng Bắc Bộ với hàng ngang kilơmét đê sơng, đê biển chứng tích dân tộc đa tộc người hợp sức dựng nên Hai là, yêu cầu chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc Trong 20 kỷ, dân tộc Việt Nam có 16 kỷ đánh giặc giữ nước, có 11 kỷ bị ngoại bang hộ Trước vận mệnh chung, lợi ích chung, để tồn tại, khơng bị đồng hố, tộc người Việt Nam buộc phải sớm đoàn kết để chống ngoại xâm, bảo vệ sống tộc người cộng đồng dân tộc Ba là, điều kiện tự nhiên lịch sử quy định, từ sớm, mảnh đất Việt Nam có nhiều tộc người sinh thành, tụ cư; tộc người cư trú Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 xen ghép, chung sống lâu đời làm cho hình thái kinh tế - xã hội Việt Nam tiền tư có nét đặc thù, thuận lợi cho việc sớm hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam trải qua chế độ công xã nguyên thuỷ hàng vạn năm; công xã nguyên thuỷ phát triển dần lên công xã nông thôn, không trải qua thời kỳ phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình kiểu phương Tây Từ chế độ cơng xã chuyển lên chế độ có giai cấp, sản xuất in đậm dấu ấn “phương thức sản xuất chấu Á” Các quan hệ huyết thống trì quan hệ xóm làng; quyền sở hữu ruộng đất thuộc cơng xã, xã hội có q tộc, nơng dân tự do; nơ tì có ít, chủ yếu dạng gia nơ Điều thuận lợi cho việc hình thành phát triển quan hệ quốc gia dân tộc Việt Nam không trải qua chế độ chuyên chế phong kiến điển hình kiểu phương Tây Từ kỷ X đến kỷ XV, Việt Nam phong kiến hố Do có đặc điểm riêng: công xã nông thôn với quyền sở hữu ruộng đất thuộc công xã sở xã hội phổ biến bền vững, nên khơng mang tính cát lãnh địa tự trị Nhà nước phong kiến tập quyền đời sớm sức củng cố quyền lực, tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương làm cho quan hệ dân tộc hình thành sớm, trước chủ nghĩa tư Tóm lại, từ thời Hùng Vương dựng nước đến ngày nay, lãnh thổ Việt Nam có nhiều tộc người sinh sống Do yêu cầu chinh phục thiên nhiên, phát triển nông nghiệp lúa nước chống ngoại xâm, thành phần dân tộc đất nước ta cố kết, chung sức, chung lòng xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua trình lâu dài hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù, sáng tạo, giàu lịng nhân 5.1.2 Q trình phát triển dân tộc Việt Nam Công xã nguyên thuỷ tồn Việt Nam Việt Nam nơi cho xuất lồi người Lạng Sơn tìm thấy người vượn có hình dạng giống với người vượn Bắc Kinh Tại núi Đọ, tỉnh Thanh Hố, năm 1960 tìm thấy cơng cụ đá cũ người vượn Ngồi ra, cịn thấy dấu tích người vượn nhiều địa phương khác Tây Nguyên, Đồng Nai Dấu tích người phát hang Hùm (Yên Bái), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn), hang Thung Lang (Ninh Bình) Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Các tộc người nguyên thuỷ đất nước ta làm nên văn hố Hồ Bình tiếng có niên đại cách ngày vạn năm; Sơn Vi Bắc Sơn (thuộc buổi đầu thời đại đồ đá mới) cách ngày khoảng vạn năm Di tích văn hố Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) Văn hoá Phùng Nguyên (Phú Thọ) với nghề khai mỏ luyện kim Vào kỷ VII trước Công nguyên, nhà nước Văn Lang Vua Hùng đời Đó q trình tập hợp lạc chuyển hoá thành nhà nước Nhà nước Văn Lang kết phát triển hàng nghìn năm văn minh Sơng Hồng mà đỉnh cao văn hố Đơng Sơn Đồng thời, trình liên kết thành phần tộc người thuộc khối cư dân Lạc Việt thành quốc gia Văn Lang Trung tâm đất nước lưu vực sông Hồng từ Ba Vì đến Tam Đảo Cư dân Văn Lang, ngồi người Lạc Việt cịn người Âu Việt (tổ tiên người Tày - Thái) vùng núi Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, thành phần cư dân khác khối Bách Việt Như vậy, thời kỳ Văn Lang - thời kỳ Hùng Vương xây dựng tảng dân tộc Việt Nam, sở cho bước phát triển dân tộc Vào kỷ III trước Công nguyên, kinh tế - xã hội phát triển xúc nạn ngoại xâm đe doạ, hai phận người Lạc Việt Âu Việt sát nhập hợp cố kết sâu đậm tạo thành nước Âu Lạc Từ năm 179 trước Công nguyên, lịch sử dân tộc ta bị phương Bắc xâm lược, đô hộ Các đế chế phong kiến Trung Hoa xâm lược cai trị nước ta, dùng âm mưu, thủ đoạn thực sách đồng hố, nhằm biến dân tộc ta, trở thành quận, huyện chúng Hơn mười kỷ, nhân dân ta nêu cao tinh thần dân tộc, tập hợp đoàn kết thành phần dân tộc chiến đấu chống kẻ thù chung lợi ích dân tộc Hàng loạt khởi nghĩa nổ ra, Hai Bà Trưng (40 - 43), Bà Triệu (248), Lý Nam Đế (542) Lý Tự Tiên Đinh Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (766 - 791), Dương Thanh (819 - 820), Khúc Thừa Dụ (905 - 930), Dương Đình Nghệ (931 - 937) Và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938 Ngô Quyền Chiến thắng Bạch Đằng mốc son lịch sử chấm dứt thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc mở kỷ nguyên độc lập tự chủ dân tộc, đánh dấu thời kỳ hình thành xác lập chế độ phong kiến nước ta Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Đinh Bộ Lĩnh có cơng dẹp loạn mười hai sứ quân (944 - 967), thống đất nước, khôi phục toàn vẹn quốc gia Nhà Tiền Lê kế nghiệp nhà Đinh lãnh đạo dân tộc đánh bại xâm lược lần thứ nhà Tống, giữ yên bờ cõi khẳng định chủ quyền dân tộc Từ kỷ XI – XV, trải qua triều Lý, Trần, Lê, dân tộc Việt Nam xác lập vững Công xây dựng bảo vệ đất nước đạt nhiều thành tựu rực rỡ Cùng với trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, nước Đại Việt tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, mối liên hệ ngày thắt chặt, trình dân tộc diễn nhanh chóng Từ kỷ XVI – XVIII, lực phong kiến tranh giành quyền bính, gây tình trạng chia cắt đất nước nội chiến hai kỷ Đó cục diện phân liệt xung đột Bắc Triều Nam Triều - thời Lê - Mạc (1553 - 1592); Đàng Đàng (1570 - 1786) Trong 200 năm chia cắt đất nước, nhân dân hai miền coi đồng bào ruột thịt, ý thức sâu sắc nguồn, truyền thống lịch sử văn minh chung Các khởi nghĩa nông dân liên tục nổ chống lại lực phong kiến quan liêu thối nát mà đỉnh cao phong trào Tây Sơn Thắng lợi phong trào Tây Sơn đánh bại tập đồn phong kiến cát khơi phục thống quốc gia dân tộc Từ 1858 đến năm 1945, dân tộc Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam đoàn kết, anh dũng, bất khuất, đấu tranh chống giặc ngoại xâm Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo Đảng Bác Hồ, nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1945) giành thắng lợi, đưa dân tộc ta bước vào trang lịch sử - độc lập dân tộc, dân chủ, nhân dân Không lâu sau, dân tộc Việt Nam phải đương đầu với hai kháng chiến thần thánh chống lại thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Với truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm, dân tộc Việt Nam lập nên kỳ tích vơ oanh liệt thắng lợi chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Đại thắng mùa xuân năm 1975, giành lại trọn vẹn chủ quyền dân tộc, thống đất nước Từ đây, Việt Nam trở thành dân tộc xã hội chủ nghĩa, đánh dấu phát triển chất dân tộc Việt Nam Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 5.2 Đặc điểm dân tộc Việt Nam Do điều kiện tự nhiên, lịch sử quốc gia quy định mà quốc gia dân tộc có đặc điểm riêng Các dân tộc nước ta không ngoại lệ 5.2.1 Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc; có truyền thống đồn kết đấu tranh dựng nước giữ nước, xây dựng cộng đồng dân tộc thống Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống có 54 dân tộc anh em, có dân tộc vốn sinh lớn lên mảnh đất Việt Nam từ thuở ban đầu, có dân tộc di cư từ nơi khác đến nước ta vào thời điểm khác kéo dài trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Với 54 thành phần dân tộc tập trung vào ngữ hệ chính: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán Tạng Cộng đồng dân tộc Việt Nam kết trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam ln gắn bó với nhau, chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc thuận lợi lúc khó khăn Ngày nay, trước yêu cầu phát triển đất nước, dân tộc Kinh toàn thể dân tộc anh em đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đoàn kết đấu tranh dựng nước giữ nước, xây dựng cộng đồng dân tộc thống Truyền thống đoàn kết dân tộc nước ta hun đúc qua ngàn năm lịch sử chung lưng đấu cật chinh phục thiên nhiên chống giặc ngoại xâm Do nhu cầu chinh phục thiên nhiên chống ngoại xâm, nhân dân ta ý thức rằng, đồn kết sống, chia rẽ chết; dân tộc sớm cố kết, hịa hợp, khối đại đồn kết dân tộc khơng ngừng củng cố, mở rộng nâng cao Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng Việt Nam, mở thời đại Hồ Chí Minh, nhân dân dân tộc đất nước ta phát huy cao độ tinh thần đoàn kết chặt chẽ lãnh đạo Đảng Đoàn kết trở thành giá trị truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam; nhân tố định thắng lợi cách mạng Trước yêu cầu thời kỳ mới, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi nhân dân ta sức phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, giữ gìn phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, kịp thời đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược 5.2.2 Các dân tộc Việt Nam cư trú xen kẽ nhau, dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu cư trú vùng rừng núi, biên giới, có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Do điều kiện tự nhiên, lịch sử chi phối, nhiều dân tộc di cư vào Việt Nam thời điểm khác nhau, nên dân tộc cư trú đan xen Khơng có dân tộc có lãnh thổ riêng Tuy nhiên, cư trú dân tộc chia thành vùng cư trú lớn: đồng trung du: địa bàn cư trú dân tộc ( Kinh, Hoa, Chăm, Khơme); Vùng núi phía Bắc - Đơng Bắc: địa bàn cư trú dân tộc Tày, Nùng; Tây Bắc: địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc Thái - Hmông, Mường; Vùng Trường Sơn Tây Nguyên địa bàn cư trú dân tộc ngôn ngữ Nam Á, Nam Đảo; Vùng Tây Nam Bộ: địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc Khơme, Mạ Tuy có tập trung số vùng, dân tộc thiểu số không cư trú thành khu vực riêng biệt mà xen kẽ với dân tộc khác phạm vi tỉnh, huyện, xã ấp, bản, mường Sau giải phóng miền Bắc năm 1954, sau năm 1975, yêu cầu xây dựng phát triển vùng kinh tế, tình trạng sống đan xen dân tộc trở nên phổ biến phạm vi nước Tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc điều kiện thuận lợi để tăng cường quan hệ mặt dân tộc, xây dựng cộng đồng dân tộc ngày gắn bó vững chắc, tiến phát triển, để hoà hợp dân tộc tăng lên, cách biệt trình độ phát triển bước thu hẹp lại Mặt khác tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc nước ta dễ làm xuất va chạm mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế dân tộc sinh sống địa bàn chưa thật hiểu nhau, khác phong tục, tập quán Thừa lực thù địch lợi dụng, khoét sâu va chạm, mâu Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 thuẫn để chia rẽ, làm suy yếu đoàn kết dân tộc, chống phá cách mạng Các dân tộc thiểu số nước ta chủ yếu cư trú vùng rừng núi, biên giới, có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Về kinh tế: phần lớn dân tộc thiểu số nước ta cư trú miền núi, nơi chiếm ắ diện tích nước Đây khu vực có tiềm to lớn tài nguyên rừng đất rừng, khoáng sản, thuỷ điện, thuỷ lợi, chăn ni đại gia súc… góp phần to lớn để phát triển kinh tế Đối với môi trường sinh thái nước, miền núi có vai trị quan trọng điều hồ khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ lớn đất màu mùa mưa lũ Đường biên giới đất liền nước ta dài 4000 km 3000 km nằm khu vực miền núi Tại có nhiều cửa ngõ thơng thương với nước láng giềng Đó điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá nước ta với nước láng giềng, qua tới nước khu vực giới Về an ninh, quốc phịng: vị trí chiến lược quan trọng miền núi thực tế lịch sử khẳng định Rừng núi địa cách mạng kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ Hiện miền núi, biên giới “phên dậu”, địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh việc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ nghiệp hồ bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội Về quan hệ đối ngoại: vùng biên giới cửa ngõ tiếp xúc với quốc gia láng giềng, phản ánh mặt dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế, nên có vai trò quan trọng đối ngoại Mặt khác, biên giới có dân tộc thiểu số vừa cư trú Việt Nam, vừa cư trú nước láng giềng, giữ quan hệ dòng họ, quan hệ thân tộc với Có dân tộc chủ yếu sống Việt Nam, phận nhỏ sống nước khác (như Kinh, Tày, Mường, Chút, Bana, Cơho…), ngược lại, có dân tộc có phận nhỏ sống Việt Nam, đa số lại sống nước khác (như dân tộc người thuộc hệ ngôn ngữ Mông Dao, Tạng - Mianma, Môn - Khơmer) Cho nên, giải quan hệ dân tộc giải quan hệ đối ngoại Hơn năm gần lực đế quốc, phản động bên ngồi ln lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chiêu “dân chủ, nhân quyền”, “nhân đạo”, bất chấp chủ quyền quốc gia luật pháp Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 quốc tế để can thiệp, xâm lược quốc gia dân tộc, trước hết địa bàn dân tộc, biên giới Bởi vậy, thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta khơng lợi ích dân tộc thiểu số mà cịn lợi ích nước, không thực hiệnnghiêm sách đối nội mà cịn thực sách đối ngoại, trị, kinh tế xã hội, quốc phịng, an ninh quốc gia 5.2.3 Các dân tộc Việt Nam có dân số trình độ phát triển kinh tế xã hội không Theo tài liệu thức, nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Việt (Kinh) dân tộc đa số, chiếm 86,2% dân số Các dân tộc có số dân triệu người Tày, Thái, Mường, Khơmer Các dân tộc có số dân 50 vạn người là: Hoa, Nùng, Mơng, Dao Một số dân tộc có số dân từ 100 đến 1000 người, Si La, Ơ Đu, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu… Những năm gần đây, nhờ có sách khắc phục tình trạng suy giảm dân số số dân tộc có số dân ít, nên dân số dân tộc tăng lên Tuy số dân có chênh lệch đáng kể, dân tộc luôn coi anh em nhà, quý trọng thương yêu đùm bọc lẫn Do nhiều nguyên nhân khách quan: lịch sử, xã hội, điều kiện tự nhiên địa bàn cư trú…chi phối mà dân tộc có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng Có dân tộc người đời sống kinh tế - xã hội thấp kém, đời sống đồng bào bấp bênh, đói nghèo, bệnh tật Trong gần kỷ thực dân Pháp hộ, với sách khai thác thuộc địa triệt để, chúng bóc lột dân tộc cách tàn bạo làm cho đời sống nhiều dân tộc thiểu số lạc hậu, tối tăm, nghèo đói Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Nhà nước ta đề thực nhiều chủ trương sách theo tinh thần bình đẳng, đoàn kết, tương trợ tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số tiến kịp vùng đồng bào đa số Qua 15 năm đổi mới, thu thành tựu quan trọng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng dân tộc thiểu số với dân tộc đa số cịn nhiều chênh lệch Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Đảng (2006) xác định cần phải “Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng cách mạng, làm tốt công tác định canh, định cư xây dựng vùng kinh tế mới” 5.2.4 Mỗi dân tộc có ngơn ngữ sắc thái văn hố riêng, góp phần tạo nên văn hố Việt Nam thống đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc Hầu hết dân tộcđều có ngơn ngữ riêng thuộc hệ ngữ gần gũi Hiện nay, nước ta có ngữ hệ với nhóm ngơn ngữ Ngữ hệ Nam (có nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, nhóm Mơn - Khơmer); Ngữ hệ Tày - Thái; Ngữ hệ Hmông - Dao; Ngữ hệ Nam Đảo; Ngữ hệ Hán - Tạng (có nhóm ngơn ngữ Tạng - Mianma nhóm ngơn ngữ Hán) Ngồi cịn có ngơn ngữ gọi Kađai, bao gồm ngôn ngữ dân tộc La Chí, Cờ Lao, La Ha, Pu Péo Do điều kiện sống xen kẽ nhu cầu giao tiếp nên nhiều dân tộc thường sử dụng song ngữ hay đa ngữ Tiếng Việt quốc ngữ, dùng làm phương tiện giao tiếp tất dân tộc, tiếng nói thức Nhà nước, sử dụng tất lĩnh vực đời sống xã hội, công cụ xây dựng ý thức dân tộc thống Trong đó, tiếng mẹ đẻ dân tộc tôn trọng, trì, giúp xây dựng giữ gìn ý thức, sắc văn hóa dân tộc Văn hố, sản xuất, kiến trúc, xây dựng… dân tộc có nhiều nét khác Không khác trồng lúa nước, làm nương mà cách làm ruộng nước, làm nương rẫy dân tộc có điểm khác dân tộc Nghề dệt thổ cẩm dân tộc thiểu số độc đáo Có dân tộc nhà đất, có dân tộc nhà sàn; nhà sàn người Mường người Thái có nhiều điểm khác Văn hoá ăn, mặc dân tộc phong phú Phong tục, tập quán, lối sống dân tộc khác Tổ chức xã hội dân tộc Kinh có xóm, làng, xã; dân tộc Thái có bản, mường; dân tộc Êđê có bn, xã; dân tộc Khmer có phum, xóc… Già làng, già nhiều dân tộc thiểu số có uy tín cao Đặc biệt, dân tộc có kho tàng văn hố dân gian: kho tàng cổ tích, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 trường ca, lễ hội, điệu dân ca, điệu múa v.v…, vô phong phú có giá trị nghệ thuật lớn Tuy vậy, dân tộc Việt Nam có giá trị văn hố tinh thần chung thống nhất, là: tính đoàn kết, cố kết cộng đồng, lối sống thương người thể thương thân, tinh thần cần cù chịu khó lao động sản xuất, thông minh, anh hùng, gan dạ, giỏi chịu đựng chiến đấu chống ngoại xâm; tinh thần nhân nghĩa khoan dung, thủy chung, u chuộng hồ bình ứng xử, bang giao với lân bang, láng giềng, bạn bè quốc tế Bản sắc văn hố dân tộc nước ta góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam phong phú, rực rỡ, đầy sắc màu thống Tóm lại, đặc điểm nêu góp phần nói lên dân tộc Việt Nam cộng đồng dân tộc thống gồm nhiều thành phần dân tộc, tồn phát triển phong phú, đa dạng Trong suốt trình lịch sử, xu chủ đạo, hợp quy luật hoà hợp, đoàn kết, tương trợ lẫn dân tộc, sợi đỏ xuyên suốt trình dựng nước giữ nước Câu hỏi ơn tập Điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam? Quá trình hình thành, phát triển dân tộc Việt Nam? Các đặc điểm dân tộc Việt Nam? Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 ... 49 51 53 57 57 62 66 66 70 73 73 84 93 10 1 10 .1 10.2 Chương 11 11 .1 11. 2 11 .3 Đạo Cao Đài 10 1 Phật giáo Hòa Hảo Quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Quan điểm Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, ... vấn đề tơn giáo Chính sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo Nhiệm vụ công tác tôn giáo 10 7 11 2 11 2 11 4 11 7 Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10 , 11 Chương ĐỐI... hướng biến động tôn giáo giới Một số tôn giáo lớn giới Kytô giáo Phật giáo Hồi giáo Một số tôn giáo lớn Việt Nam Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10 , 11 5 10 13 13 16 22 22 26

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan