1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Hà Nội học: Phần 1

121 494 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

Giáo trình Hà Nội học gồm có 7 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm 4 chương với những nội dung chính sau: Chương 1 nhập môn Hà Nội học, chương 2 vị thế địa lí và tài nguyên thiên nhiên Hà Nội, chương 3 dân cư và con người Hà Nội, chương 4 đặc trưng lịch sử Thăng Long - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI NGUYỄN QUANG NGỌC - LÊ THỊ THU HƯƠNG

(Đồng chủ biên)

NGUYEN QUANG ANH - NGUYEN THỊ THANH HOA

Trang 2

LỡI Giới THIỆU

Chương 1 NHẬP MƠN HÀ NỘI HỌC

1.1 Hà Nội -Khơng gian hội tụ và lan toả 12 1.3, Đối tượng của Hà Nộihọc 1.4, Phương pháp tiếp cn 1.5 (ø sở dữ liệu 1.6 VÉ nội dung nghiên cứu, đồn tạ 17 Học liệu

(âu hưithảo lun

Chướng 2 VỊ THẾ ĐỊA LÍ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HÀ NỘI

1.1 Địa líhành chính suy gi dị ~ co 26

2:2 Tài nguyên thiên nhiên sss 3 ec SS

2.3 Vị thế địa lí của Hà Nội & x = sou 56

S62

Cau héi thảo luận

(hương 3 DÂN CƯ VÀ C0N NGƯỜI HÀ NỘI

3.1 Quá tỉnh tụ vả sự hình thành cộng đồng cư dân Hà Nội

Chương 4 ĐẶC TRƯNG LỊCH SỬ THANG LONG - HÀ NỘI

.4.1 Hà Nội thời tiền Thăng Long (trước nảm 101)

42 HàNộÍthờikỳ Thắng Long (tứ năm 1010 đến năm 1802)

4.3, Hà Nội thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1945) 4.4 Hà Nội từ năm 1945 đến nay

„106

Trang 3

4 GIAOTRINH HA NOI HOC Chufong 5 VAN HOA THANG LONG - HANOI

5,1 Bac trung van hod Thang Long - Hà Nội qua các thời ì 124

5.2 Di sản văn hố Thang Long - Ha Ndi 187

53, Bitola thio isn vn os Thing ong H8 Ni phucru hittin dh 151

âu hổithảo luận „164

(hương 6 ĐƠ THỊ VÀ ĐƠ THỊ HĨA NƠNG THƠN HÀ NỘI

6.1 Đồ thịThăng Long - Hà Nội cổ truyền sun 165,

6.2 Đồ thị Hà Nội thời Can đại 11

6.3 Hà Nội từ năm 1945 đến nay = M¿)

64 Đồthịhố nơng thơn ngoại thành H Nội 181

65, Tổ húcvà quản Thanh phi Ha Nd 190

Gu héithio win, 200

Chutong 7 MOT SO THANH TUU CUA HA NOI TRONG 30 NAM DOI MGI

7.1, Thanh tựu phát triển kinh tế - xã hội 201

7-2 Thành tựu về vẫn hố - giáo dục 214

Trang 4

Hà Nội học là mơn học sưu tẩm, nghiên cứu, phổ biến những trí thức về mọi mặt và nhận thức tổng hợp về con người và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trên địa bàn hàng nghìn năm liên tục là trung tâm

chính trị, xã hội, kinh tế và văn hoa hang dau của đất nước; phục vụ trực

tiếp cho các chiến lược phát triển Thủ đơ, Do vị trí hết sức đặc biệt của Hà Nội học trong nền học thuật nước nhà mà từ rất sớm đã xuất hiện khá nhiều các chuyên gia chuyên tâm nghiên cứu về Hà Nội theo các chuyền ngành, các lĩnh vực chuyên mơn cụ thể (tức là Hà Nội học Iruyển thống), trong đĩ hai lĩnh vực thu được nhiều thành tựu hơn cả là Văn hĩa và Lịch

sử Thăng Long - Hà Nội

Bước sang thế kỷ XI, nhu cầu nghiên cứu Hà Nội theo hướng tiếp

cân tổng hợp, liên ngành để xử lý hiệu quả những vấn để mới đang đặt ra trong chiến lược phát triển bển vững Thủ đơ đã trở nên bức thiết và

Hội thảo khoa hoc quốc tế Phát triển bền oững Thủ đơ Hà Nội Văn hiến Anh:

hing, vi Hàa bình được tổ chức nhân địp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long ~ Hà Nội được xem như một cột mốc đánh dấu sự ra đời của một ngành Hà Nội học mới - Hà Nội học hiện đại Trên cơ sở kinh nghiệm và thành tựu của Hà Nội học truyên thống, Hà Nộ ì¡ đại thơng qua phương pháp tiếp cận Liên ngành gắn với Khu vue hoc va Khoa hoc phát triểi nhằm đạt tới nhận thức tổng hợp hơn và sâu sắc hơn về tồn bộ khơng gian lịch sử

- văn hĩa và con người Hà Nội

học Ì

Trang 5

6 GIAOTRINH HA NOI HOC

Hà Nội học theo hướng tiếp cận mới phục vụ cho các chương trình đào tạo của nhà trường, Cuốn sách do GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Giám đốc Trung tâm Hà Nội học và phát triển Thủ đơ và TS Lê Thị Thu Hương, Trưởng Khoa Văn hĩa - Du lịch - Dịch vụ Hà Nội làm Đồng Chủ biên Trên cơ sở bàn bạc nhất trí của chủ biên và tập thể tác giả đã quyết

định tổ chức cuỗ

giả như sau: sách thành 7 chương và phân cơng cụ thể cho các tác Chương 1: Nhập mơn Hà Nội học do G5 Nguyễn Quang Ngọc viết Chương 2: Vị thế địa lý va tai nguyên thiên nhiên Hà Nội do ThS Nguyễn Quang Anh vi

Chương 3: Dân cự tà con người Hà Nội va Chương 4: Đặc trưng lịch sử Thăng Long - Hà Nội do TS Lê Thị Thu Hương viết

Chương 5: Văn hĩa Thăng Long - Hà Nội do ThS Nguyễn Thị Thanh Hịa viết

Chương 6: Đồ thị nà đơ thị hĩa nơng thơn Hà Nội do TS Bùi Văn Tuấn viết Chương 7: Một sỡ thành tựu của Hà Nội trong 30 năm đổi mới do ThS Ngơ Thị Minh viết

Mặc dù đã cĩ quá trình hình thành và phát triển lâu dài, trên cơ sở thừa hướng thành quả của Hà Nị i hye truyyên thống, nhưng Hà Nội học hiện đại là ngành học mới hình thành, cĩ rất nhiều những vấn để cịn phải được tiếp tục đi sâu nghiên cứu thảo luận Cuốn sách thật ra mới chỉ là tập hợp bước đầu của một nhĩm tác giả phần lớn là cán bộ nghiên cứu và giảng dạy trẻ, phục vụ nhiệm vụ giảng dạy và học tập về Hà Nội học ở Khoa Văn hĩa - Du lịch - Dịch vụ, Trường Đại học Thủ đơ, nên chắc chắn khơng tránh khỏi cĩ những thiếu sĩt nhất định Chúng tơi hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp quý báu của bạn đọc cả về nội dung, hình thức, phương pháp nghiên cứu và trình bày, để tập thể tác giả cĩ

thêm cơ hội nâng cao và hồn thiện cuốn sách nhằm phục vụ ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn cho các chương trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu về Hà Nội học

Trang 6

tạo mọi điều kiện thuận lợi của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, được sự quan tâm đĩng gĩp ý kiến của các chuyên gia Hà Nội học và các cán bộ lãnh đạo và chỉ đạo thực tiễn ở Thủ đơ Hà Nội Chúng tơi xin được gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến tất cả những giúp đỡ quý báu

cho sự ra đời của cuốn sách này và hy vọng sẽ nhận được sự chia sẻ, cam

Trang 7

Chương 1 NHẬP MƠN HÀ NỘI HỌC 1.1.Hà

Khơng gian hội tụ và lan tồ

Địa bàn Hà Nội ngày nay mà trung tâm hạt nhân là Đại La - Thăng Long - Đơng Đơ - Đơng Kinh - Kẻ Chợ, mở rộng ra và tích hợp vào những bộ phận quan trọng nhất của cả bốn xứ/ trấn Đơng - Đồi - Nam - Bắc

Đây chính là vùng đất gốc hình thành nên người Việt cổ và nền văn minh Sơng Hồng, nơi chứng kiến quá trình hình thành và phát triển của những nhà nước sơ khai với kinh đơ đầu tiên của đất nước, nơi tơi luyện và kết quyên thành các giá trị cốt lõi của truyền thống Việt Nam, chủ

nghĩa yêu nước Việt Nam

Đây cũng chính là địa ban di dau trong các phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hố của các để chế Trung Hoa Trên cơ sở đĩ mà Ngơ Qu

vị Tổ Trung hưng của dân tộc Việt Nam, kết thúc vĩnh viễn nghìn năm đơ hộ của phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài và phát triển rực rỡ của đất nước: Thời kì Văn hố Thăng Long, văn minh Đại Việt

„ người anh hùng đất Đường Lâm mới cĩ thể trở thành Lý Cơng Uẩn, người tạo lập vương triểu Lý, định đơ Thăng Long “ở giữa khu nực trời đất, được thể rổng cuộn hổ ngổi, chính giữa Nam Bắc Đơng

Tay, tiện nghỉ núi sau, sơng trước Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế”

q, dân cư khơng khổ thấp trăng tối tăm, muơn Đật hêt sức tươi

đấi cao mà sắng

tot phân thịnh Xem khắp nước Việt đĩ là nơi thắng địa, thực là chỗ hội tụ quan

Trang 8

bộ thiên nhiên, kinh tế, văn hố và đặc biệt là con người tứ trấn (Đơng, Đồi, Nam, Bắc) trở thành nguồn lực, thành nội lực cho cơng cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển Thăng Long suốt cả nghìn năm, để đến năm 2010, UNESCO vinh danh Trung tâm Hồng thành Thăng Long là Di sản văn hố của nhân loại

Những giá trị mang tính nổi bật tồn cẩu của khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long chính là kết tỉnh lịch sử - văn hố nghìn năm của cả khu vực thành phố Hà Nội hiện nay Trong quá trình lịch sử lâu dài ấy,

quy mơ Hà Nội cũng cĩ khi mở rộng hay thu hẹp; lịch sử Hà Nội cũng

nhiều lúc thăng, tram

Tên Hà Nội thật ra mới chỉ xuất hiện từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh quyết định chia đặt các tỉnh, trong đĩ tỉnh Hà Nội bao gồm 4 phủ (Hồi Đức, Thường Tín, Ứng Hồ, Lí Nhân), 15 huyện (Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm, Thượng Phúc, Thanh Trì, Thanh Oai, Chương Đức, Sơn

Minh, Hồi An, Nam Xang, Duy Tiên, Bình Lục, Phú Xuyên, Kim Bảng,

Thanh Liêm) Hà Nội lúc đĩ theo đúng nghĩa của chữ là một tỉnh “trong sơng”, được bao bọc bởi sơng Hồng ở phía Bắc và phía Đơng, sơng Đáy ở phía Tây và phía Nam, mà hạt nhân là khu đơ thị cổ truyền từ Vạn Xuân, Tống Bình, Đại La cho đến Thăng Long, Đơng Đơ, Đơng Kinh, Kẻ Chợ, tương đương với địa bàn hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận từ thời Lê cho đến cuối thế kỉ XIX

Trong thời Pháp thuộc, Hà Nội vừa là thủ đơ của Liên bang Đơng Dương thuộc Pháp, vừa là thủ phủ của Bắc Kì, từ khu nhượng địa bên bờ sơng Hồng, Hà Nội trở thành thành phố nhượng địa gồm tồn bộ khu đơ thị cổ truyền (hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận trước đây) và thêm một phần huyện Từ Liêm ở phía Tây và một phẩn huyện Thanh

Trì ở phía Nam Năm 1903, lần đầu tiên địa bàn Hà Nội mở rộng sang

bờ Bắc sơng Hồng gồm đất đai của một số xã thuộc tổng Gia Thụy, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh

Hà Nội ngày đầu tiếp quản chỉ cĩ 36 khu phổ nội thành và 4 quận (46 xã) ngoại thành, với khoảng hơn 40 vạn dân, trong đĩ tuyệt đại đa số là thị dân buơn bán nhỏ và nơng dân nghèo khổ

Trang 9

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học ul

hồn cảnh lịch sử cụ thể, nhưng trên cơ bản theo hướng lấy khu đơ thị cổ truyền làm trung tâm cốt lõi và toả rộng ra cả hai bên tả ngạn và hữu

ngạn sơng Hồng, theo đủ các hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc

Năm 1961, thành phố Hà Nội được tích hợp thêm 18 xã, 6 thơn, 1 thị

trấn thuộc tính Hà Đơng (một phẩn đất thuộc các huyện Đan Phượng,

Hồi Dức, Thanh Trì); 29 xã, thị trấn thuộc tinh Bắc Ninh (gồm huyện Gia

Lâm, một phẩn huyện Từ Sơn và Thuận Thành); 17 xã và một nửa thơn

của tỉnh Vĩnh Phúc (huyện Dơng Anh và một phẩn của huyện Yên Lãng, Kim Anh); 1 xã của huyện Văn Giang, tinh Hưng Yên; quy mơ này về cơ

bản được giữ ổn định cho đến năm 1978

Ngày 29 tháng 12 năm 1978, Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê chuẩn việc sáp nhập các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch

‘That, Dan Phượng, Hồi Đức, thị xã Sơn Tây và thị xã Hà Đơng cùng 17 xã

của các huyện Chương Mĩ, Thanh Oai, Thường Tín, Quốc Oai tính Hà Sơn Bình; tồn bộ huyện Sĩc Sơn, 18 xã và 1 thị trấn của huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh

Phú vào thành phố Hà Nội Quy mơ thành phố Hà Nội trở nên rất rộng lớn

Ngày 12 tháng 8 năm 1991, Quốc hội lại cĩ nghị quyết chia tinh Ha Son Binh

thành hai tỉnh Hồ Bình và Hà Tây trong đĩ chuyển tồn bộ phẩn đât của

tỉnh Hà Sơn Bình mới nhập vào Hà Nội 13 năm trước về cho tính Hà Tay

Huyện Mê Linh địp này cũng được chuyển trả v tỉnh Vĩnh Phú

Ngày 29 tháng 5 năm 2008, theo quyết định điểu chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thì tồn bộ tỉnh Hà Tây, tồn bộ huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và4 xã (Đơng Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung) huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình được sáp nhập vào thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội cĩ diện tích tự nhiên là 334.470,2 ha và dân số là 6.232.940 người 1.2 Nghiên cứu Hà Nội và Hà Nội học

Hà Nội đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành chuyên mơn từ

ít lâu, nhưng những cơng trình được xếp loại theo tiêu chí học thuật cĩ lẽ chỉ bắt đầu tir thé ki XIX vai hệ thống sách địa chí tổng hợp từ cấp tỉnh, phủ cho đến huyện, xã Truyền thống này được nâng dân lên và được gia

Trang 10

cũng hết sức nhỏ nhoi Chương trình điểu tra sưu tẩm văn hiến Thắng Long - Hà Nội giai đoạn 1 hồn thành vào năm 2010 cho biết tính đến năm 2008 đã cĩ 9130 cuốn sách, bài báo và các kết quả nghiên cứu về Hà Nội được cơng bố! gồm 5 lĩnh vực chủ yếu là Lịch sử, Văn hố, Kinh tế ~ xã hội, Nhân vật (con người) và Địa lí Nếu chia ra theo 3 giai đoạn gắn với lịch sử phát triển của Hà Nội thì giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 chỉ cĩ 284 cơng trình, giai đoạn từ sau tháng 8 năm 1945 đến tháng 5 năm 1975 cũng chỉ cĩ 370 cơng trình, nhưng giai đoạn từ sau tháng 5 năm 1975 cho đến 1 thang 8 năm 2008 cĩ đến 8.476 cơng trình Như thế giai đoạn hơn 30 năm sau ngày đất nước thống nhất, Hà Nội trở thành Thủ đỏ của nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số lượng các cơng trình nghiên cứu vể Hà Nội đã gấp hơn 13 lần tất cả các giai đoạn trước cộng lại Đĩ là chưa nĩi đến các cơng trình chuyên khảo cĩ giả trị chuyên mơn cao cũng chủ yếu được hồn thành trong những thập kỉ cuối thế kỉ XX va thập kỉ đầu thếki XI Điều này cho phép hình dung trong thực tế Hà Nội học chuyên ngành (hay Hà Nội học truyền thống) đã hình thành trong giai

đoạn 1975 - 2008, lấy Văn hố và Lịch sử làm hai trụ cột học thuật chủ yếu

Ngay từ năm 2005, trên cơ sở đội ngũ các nhà nghiên cứu Hà Nội học đã trưởng thành, thành tựu về Hà Nội học đã được khẳng định, GS Tran Quốc Vượng), trước khi qua đời đã khẩn thiết kiến nghị: “Cĩ thể nà nơn

thành lập một Trung tâm Hà Nội học (Centre for Hanoi Studies), phi chính phú

(NGO), tơ oụ lợi (non frofit), hodc ban cơng (đặt dưới sự bảo trợ của Chủ tịch

` Đành rằng cũng cĩ một số cơng trình cà lên gọi và nội dung bao lấy nhiều lĩnh vục chuyên mơn nên trong khi khảo sắt chủng tơi phải cĩ những tính tốn rất cụ thể và một số cuốn sách hay cơng trình nghiên cửu tổng hợp mặc nhiên phải được tính lớn hơn một lĩnh v

mơn, nên tổng số các cơng trình khoa học thống kẽ theo các lĩnh vue và số lượng c

trình khoa học theo danh mục cĩ xê dịch đơi chút Trong 5 lĩnh vục khoa học được nêu ra ở trên, chúng tơi nhận thấy sổ cơng trình tập trung cao nhất trong các lĩnh vực Văn hố (3.985 cơng trình); Lịch sử (2.149 cơng trình); tiếp đến là Kinh tế - xã hội (1.617 cơng trình) và cuối cũng là Địa í (698 cơng trình), Nhân vật (632 cơng trình)

` ˆ G6, Trấn Quốc Vượng (1931-2005) là người đi tiên phong xây dựng ngành Hà

được truy tặng Giải thưởng Hồ Chỉ Minh về Khoa học Cơng nghệ năm 2012 cho cụm cơng trình Lịch sử - Văn hố chủ yếu về Hà Nội học Năm 2016 Thành phố Hà Nội đã quyết định lấy tên Trần Quốc Vượng đặt cho đường phố cạnh Trường Đại học Sư phạm và Đại học Quốc gia Hà Nội thuộc địa bàn quận Cầu Giấy, để ghỉ cơng và vinh danh những đĩng gĩp,

Trang 11

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học 13

tà LIBND Thành phố) nhằm mục đích lập hợp các nhà Hà Nội học thuộc đủ các

ngành tự nhiên nà xã hội - nhân năn để tiếu tới khắc hoạ rõ rằng dẫn một chân

đung Thăng Long - Hà Nội trêu làng nên mảnh đãi “ngàn năm tăm tật”, noi “hội tụ - kêi Hình - giao lưu lan tod” của mội nên oăn hiến Âu Lạc~ Vạn Xuân

- Đại Việt - Việt Nam, nơi lắng hổn múi sơng ngần năm"

Trong quá trình chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, cĩ một sự kiện khơng ổn ào, khơng hồnh tráng, mà sâu lắng và ghi đậm đấu ấn, gĩp phần làm nên tẩm vĩc và vị thế của 10 ngày Đại lễ, đĩ là Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển bền nững Thứ đơ Hà Nội săn hiến anh hùng tì hồ bình được tổ chúc trong 2 ngày 7 và 8 tháng 10 năm 2010 Đây thực sự là một tổng kết lịch sử các cơng trình nghiên cứu về Thăng Long - Hà Nội của các học giả trong nước và quốc tế từ trước đến nay, làm cơ sở cho việc xây dựng các chương trình phát triển trước mắt và lâu dài của Thủ đơ Hà

Nội GS Sakurai Yumio! đánh giá: “Trong dịp ký niệm một nghìn năm

Thăng Long Hà Nội, tơi nghĩ rằng các lĩnh vực khoa học Hà Nội (Hanoi

Sciences) va Ha Noi hoc cit (Hanoi Studies) da may mắn cĩ được sự thảo

luận và hợp tác với nhau trong những ngày diễn ra Hội thảo kỉ niệm một nghìn năm Thăng Long Hà Nội Mặc dù chưa đi đến hổi kết, song hội thảo đĩ được coi là một trong những điều kiện tốt để tiến hành xây dụng Hà Nội học mới (Hanoiology/ Hanoi Study)“2

Đánh giá cao thành cơng của Hội thảo cả ở tính khoa học và tính

thực tiễn của nĩ, nhận thức sâu sắc tẩm quan trọng của Hà Nội học,

GS.NGND Phan Huy Lé trong Diễn păn bế mạc Hội thảo khẳng định đây là thời điểm đã chín muối cho việc xây đựng một ngành Hà Nội học hiện đại

Theo ơng: “Đội ngđ nghiên cứu tể Hà Nội ở trong nước vi quit lế càng ngà

càng phát triểi

Trên cơ sở đĩ, lãnh đạo Hà Nội cần sớm thành lập Viện hoặc

GSS, Sakurai Yumio (1945-2012): GS,TS, danh dự Đại học Quốc gia Tokyo (Nhật Bản) và Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam), Chủ tịch Hội Nhật Bản nghiên cứu Việt Nam, người cĩ cơng đấu trong việc giới thiệu và truyền bả phương pháp Ki mực học và phương pháp Liên ngành tại Việt Nam GS,TS, Sakurai Yumio cũng là người khởi xướng và đành nhiều tâm sức xây dưng ngành học Hà Nội học mới trên nến tảng của Hà Nội bọc cũ hay Hà Nội học truyễn thống

Trang 12

Trung tâm nghiên cứu nể Hà Nội Nhưng điểu quan trọng, đây phải là Viện

nghiên cứu tồn diện, liên ngành nà đa ngành oể Hà Nội Cĩ thể bộ phận tổchức

của nĩ khơng lớn lắm, phải cĩ những người lãnh đạo cĩ tâm cỡ tà phải cĩ một số nhà nghiên citu khoa học chuyên ngành trên những lĩnh tực cẩn thiết Phương

hướng phát triển chủ yến của nĩ là phải tao lap được sự liên kết nà sự hợp tác

trong nước tà quốc tê; Cĩ thể nĩi là hợp tác liên ngành, hop tác quốc nội va hợp tác quốc tê là cơ sở cĩ ý nghĩ quyệt định cho sự thành cơng của tổ chức nghiên cứu này Và nếu đi theo phương tHuức đĩ thì tổ chức nàu chỉ cẩu thành lập, tơi hụ oọng sau một thời gian khơng dài sẽ trở thành trung tâm rất mạnh ồ sẽ đồng súp phẫu quan trọng cho phát triển hổn vieng của Hà Nội, 0ừa cung cấp các cứ

c Hiếp Hư tiết ch các nhà quản lí, lãnh đạo Hà Nội”", liệu khon hoc, vita tr

Sau khi hồn thành vi

bên ving Thi đơ Hà Nội wan high anh hing vi hot bình, chúng tơi được giao trách nhiệm biên tập xuất bản chính thức cuốn sách Phát triển bén ving Thủ đơ Hà NộP đưa vào Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến và thơng qua đĩ tập hợp các ý kiến, tổng hợp thành các cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc xây dựng một ngành Hà Nội học khoa học và chuyên nghiệp, phục vụ hiệu quả cho các chiến lược phát triển bền vững Thủ đơ

tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển

Cho đến nay, tuy vẫn cĩ nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng trên căn bản các nhà khoa học trong nước và quốc tế đều đã thống nhất xây dựng một ngành học Hà Nội học hiện đạt" như là một lĩnh vục của Khu vực học (Area Study), dưới sự tổng hợp tối thiểu từ hai chuyên ngành khoa học trở lên bằng phương pháp tiếp cận Liên nganh (Inter-disciplinary approach)

Hà Nội học là mơn học sưu tâm, tìm hiểu, nghiên cứu pà phổ biến những

trí thức mọi mặt tà nhận thức tổng hop vé con người nà mỗi quan hệ giữa con người oới thiên nhiên trên địa bàn hàng nghìn năm liên tục là trưng tâm chỉnh trụ xã hội, kinh l rà tần hố hàng đâu của Việt Nam, phục tụ chơ các chiến lược phát triển bên ong Thủ đơ tà đất nước,

“Tiến tới một tố chúc nghiên cứu tồn diện và liên ngành ve Ha Ne

trong Phát triển bến rừng Thí độ Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2012, tr 1507-1508, Để xuất này đã được hồn tồn nhất tr và thơng qua thành nghị quyết của Hội thảo

Trang 13

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học 15

Vấn để đặt ra ở đây là các Nghiên cứu Hà Nội (Hanoi Studies) hay các Khoa học Hà Nội (Hanoi Sciences) tức là Hà Nội học truyén thựng' cẩn phải hướng đến và gắn kết với Hà Nội học tổng hợp, Liên ngành, Khu vực học tức là Hà Nội học hiện đại như thế nào, Trái lại Hà Nội học hiệ đại cũng cẩn phải biết “đứng trên vai” của Hà Nội học truyền thống, khai thác và nâng tẩm các thành tựu của Hà Nội học truyền thống ra sao Câu chuyện tưởng như đơn giản, nhưng nếu như khơng cĩ sự đầu tư cơng sức, trí tuệ một cách bài bản, căn cơ thì chưa chắc đã tìm ra được lời giải thoả đáng,

1.3 Đối tượng của Hà Nội học

Hà Nội học hiện đại theo như định nghĩa được nêu ở trên, là bộ mơn nghiên cứu các lĩnh vực hoạt động của con người và mỗi quan hệ giữa con người với thiên nhiên nhằm đạt tỏi nhận thức tổng hợp về khơng gian lịch sử - văn hố và con người Hà Nội

Van dé dat ra 6 đây là hoạt động của con người và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên khơng bị cắt khúc thời gian (cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai); cĩ những hằng số trong suốt quả trình phát triển nhưng cũng cĩ những biến số của mỗi giai đoạn chuyển đổi Hoạt động, của con người và mổi quan hệ giữa con người với thiên nhiên cĩ thể được phân ra theo các khơng gian cụ thể, trong đĩ quan trọng hon cả và là nhân lõi tạo nên các giá trị đặc trưng của tất cả các khơng gian Hà Nội nĩi chung, là khu vực Hà Nội cổ truyền

Hà Nội cổ truyền là một đơ thị “trong sơng”, khép mình sau đê sơng Hồng và căng sức hoạt động trên hai nhánh sơng Kim Ngưu, Tơ Lịch, đúng như dân gian mơ tả quy hoạch bất biến của nĩ: “Hổng Hà tây vit qua đồng! Kùm Ngưu Tơ Lịch là sơng bên này” Trong quá trình phát triển và biến đổi, tuy cũng cĩ lúc Hà Nội được mở rộng sang bờ Bắc sơng Hồng,

‘akurai Yumio gọi là “Hà Nội học cũ”

Trang 14

nhưng cho đến trước năm 1961, Hà Nội vẫn là một đơ thị “trong sơng” hồn tồn đúng như cải tên Hà Nội (73) được chính thức đặt vào năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) Vì thể vịng thứ hai của đơ thị Hà Nội cần được tính bao gồm cả đơ thị cổ truyển ở trung tâm và vùng nơng thơn ven đơ (hay các làng xã thơn trại ở ngoại thành đang trong quá trình đơ thị hố thuộc các tỉnh Hà Nội, Hà Đơng cũ), tức là cả vùng thành thị và nơng, thơn nằm kẹp giữa sơng Hồng và sơng Đáy tính từ khu vực trung tâm và ngược lên phía Bắc Hà Nội vịng thứ ba theo chúng tơi nên được tính từ quy mơ thành phố lần Hà Nội mở rộng năm 1961 ra cả 4 hướng Đơng, 'Tây, Nam, Bắc, đặc biệt là sự mở rộng sang phía bên kia sơng Hồng, phá vỡ cái quy hoạch bất biến của một thành phổ “trong sơng” Địa bàn Hà Nội cĩ giai đoạn (1978-1991) được mở rộng đến cực đại, lại cĩ giai đoạn (1991-2008) bị thu hẹp lại giống như 13 năm trước đĩ; rồi lại được mở rộng ra gần tương đương với giai đoạn mở rộng cực đại trước đây (tính từ năm 2008 đến nay) Trong giai đoạn hiện nay, khu đơ thị trung tâm của Hà Nội khơng chỉ mở rộng trong phạm vi “truyền thống” ở “trong sơng”

mà đang cĩ hướng chuyển mạnh sang phía Bắc và phía Đơng, hình thành

đại đơ thị hai bên sơng, giống như các đại đơ thị hay các siêu đơ thị hàng đầu trên thế giới

Vấn để được đặt ra là cĩ hay khơng cĩ một Hà Nội thống nhất, thuần nhất hay Hà Nội bao gồm vùng đơ thị trung tâm và các tiểu vùng phụ cân; cĩ những giá trị chung của tồn vùng Hà Nội và cũng cĩ những đặc trưng riêng của mỗi tiểu vùng Chúng tơi nghiêng về quan niệm Hà Nội cĩ 3 vùng như 3 vịng trịn đồng tâm với các bán kính khác nhau, trong đĩ vịng trịn nhỏ nhất ở trong cùng là vùng đồ thị cổ truyền, đơ thị nhân

lõi, một Hà Nội nguyên gốc - trung tâm hội tụ và lan toa cdc gid tri cốt lõi của Thăng Long - Đơng Đơ - Đơng Kinh - Hà Nội “nơi lắng hồn núi

Trang 15

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học 17

rất mạnh, rất nhanh vào vịng xốy của quá trình đơ thị hố của thành phổ - đồ thị trực thuộc trung ương đứng đầu đất nước và đứng vào hàng thứ 17 trên thế giới về diện tích và dân số

Như thế đổi tượng của Hà Nội học là tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trên tồn bộ địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, trong đĩ chủ yếu dựa theo lịch sử phát triển đơ thị mà phân ra thành địa bàn đơ thị Thăng Long - Hà Nội cổ truyền, địa bàn đơ thị Hà Nội thuần thục và địa bàn đơ thị Hà Nội đang trong quá trình đơ thị hố

1.4 Phương pháp tiếp cận

Hà Nội học hiện đại địi hỏi đứt khốt phải triển khai nghiên cứu tổng hợp, liên ngành, gắn với Khu vực học, nhưng vẫn triệt để khai thác lợi thế và sử dụng hiệu quả phương pháp nghiên cứu của các chuyên ngành (theo phương pháp của Hà Nội học truyền thống) Ở đây cĩ vấn để đặt ra là các phương pháp Liên ngành và Khu vực học và Khoa học phát triển chỉ cĩ thể phát huy được lợi thế nếu như nĩ biết triệt để khai

` Năm 2015, kỉ niệm 70 năm Cách mang thang Tấm và Hà Nội trở thành Thủ đơ nước Việt Nam Dan chủ Cộng hồ (nay là nước Cơng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Thành phố Hà Nội phơi hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo Thú đổ Hà Nội: Thuyển ng, nguơn lực tĩ định hướng phát tiểu, cĩ 48 báo cáo khoa học của 71 tắc giả lập trung nghiên cứu lrình bày các nguồn lực phát riển đơ thị và định hướng phát triển Thủ đơ Hà Nội, Hội nghĩ cũng nhất trí xác định nội dung trọng lâm và quan trọng nhât của Hà Nội học chính là nghiền cứu và đào tao về đơ thị Hà Nội Xem Nguyễn Quang Ngọc: Báo cáo để dẫn Hội thảo “Thủ đồ Hà Nội: Truyền thống, nguồn lực và định hướng phát triển” trong Thủ đồ Hà Nội: Truyển thống, "tguơn lực, định hướng phút triểt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015, tr 1822

đây cĩ một số tác giả cũng chia đơi tượng nghiền cứu của Hà Nội học thành 3 lớp là op khong giai lịch sử - săn hố Thăng Long - Hà Nội tường ứng với địa giới hành chính của Hà Nội trước tháng 8 năm 2008; lớp thứ hai là khổng giam bẩn oững cứu Thủ đĩ Hà Nội với địa giới hành chính được mở rộng vào năm 2008 và lớp thứ ba là khơng gian mừng Thủ đổ đang cĩ chủ trương xây dựng, nhưng chưa trở thành hiện thực Khi xác định phạm vi khơng gian, chúng tơi chú yếu dựa vào tiêu chí phát triển đơ thị và đơ thị hố, tuy cĩ tham khảo ở mức độ nhất định các đơn vị hành chính, nhưng hồn tồn khơng cĩ ý định đĩng cứng vào pham vị của Thành phổ Hà Nội trước và sau tháng 8 năm 2008 Do đĩ, giữa chúng tơi và tác giả nêu trên tuy cùng chia 3 lớp khơng gian và cũng cĩ lớp xét vẽ hình thức bể ngồi cĩ về trùng nhau, nhưng trong thực tế cĩ sự sai khác đáng kế Chúng tơi xin được nêu ra để cũng

Trang 16

thác tính cụ thể, chỉ tiết, khách quan và xác thực của đổi tượng nghiên

cứu chuyên ngành và khắc phục một cách hiệu quả những vách ngăn, rào chắn hạn chế tầm nhìn, cách nghĩ khi đang chìm sâu dưới “đáy giếng” hay len lỏi trong “ngõ ngách” quá hẹp của chuyên mơn Trong nghiên cứu Hà Nội học, trước sau và bao giờ cũng rất cần “cĩ tẩm nhìn hệ thống

và phương pháp biện chứng”

Các phương pháp cụ thể, tùy theo mỗi để tài, cĩ thể bao gồm phương pháp tiếp cận Khu vực học; phương pháp tiếp cận Lịch sử; phương pháp tiếp cận Khơng gian di sản văn hố; phương pháp tiếp cận Mỗi quan hệ giữa bảo tổn và phát triển; phương pháp tiếp cận Thơng tin khu vực học; phương pháp Điều tra điển dã và phương pháp tổ chúc các hội thảo khoa học liên ngành

Từ chỗ quan niệm Hà Nội học là khoa học thuộc lĩnh vực Khu vực

học nên phương pháp tiếp cận chủ yếu phải là phương pháp chuyên ngành trong quan hệ tương hỗ đa ngành, liên ngành Cĩ thể hình dung,

các khoa học được vận dụng nghiên cứu Hà Nội là Địa lí, Địa chất, Khí hau, Thuỷ văn, Mơi trường sinh thái, Chính trị học, Luật học, Kinh tế học,

Lịch sử, Văn hố học, Ngơn ngữ học, Văn học, Nghệ thuật, Giáo dục học, Xã hội học, Tâm lí học, Dân số học, Nhân học, Tơn giáo học và ứng dung

Cơng nghệ thơng tin

Những khoa học nêu trên vừa cung cấp các phương pháp tiếp cận

trong hoạt động nghiên cứu chung, vừa cĩ tư cách chủ thể nghiên cứu

riêng biệt Hà Nội học cĩ nhiệm vụ tổng hợp, tổng hồ các kết quả nghiên cứu, khái quát thành những nguồn lực tự nhiên, nguồn lục lịch sử, văn hố truyền thống để phát triển kinh tế, khoa học, cơng nghệ, giáo dục, đào tạo,

xây dựng con người, đảm bảo quốc phịng, an ninh, mở rộng hoạt động đổi ngoại, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị”

rần Ngọc Hiên, Nội dung từ phương pháp phân tích tác động củu bit enh trong mước tử quất lỡ đãi tới quả lrình phát triển của Thú đã Hà Nội, trang Hội thảo khoa học Hã Nội học: Phương pháp tiếp cân từ nội dưng nghiền cứu, Hà Nội ngày 24 thang 12 năm 2011

Trang 17

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học 19

1.5.0 sở dữ liệu

“Cĩ bột mới gột nên hổ”, “bột” là chất liệu quyết định “hổ” cĩ thực là “hổ” hay khơng Nếu xem Hà Nội học như là “hổ” thi cơ sở dữ liệu chính là hay cĩ vai trị như là “bột” vậy:

PGS.TS, Nguyễn Thừa Hỷ để xuất: “Muối đi tới những luận điểm khái quát mang tính kho học tà thuyệt phục cao, nhà nghiên cứu Hà Nội học cẩn trang bị cho riêng mình một kho tàng tư liệu nhiều nguân, liên ngành, phong phú đu dạng tà tốt nhất là những tư liệu gốc điương thời, chưa c

lí cà phân tích tư liệu cũng nên theo một quy trình khoa học Trong một đống

lận xơn những tư liệu nhiều khi là mâu thuẫn, tương phản nhau, câu tìm được đâu là xu thể chi dạo, phổ quát, tí

khơng phải là tuỳ tiện nhặt ra rỗi phĩng đại lên một số chỉ tiệt cĩ lợi cho tiệc chứng mình những kết luận sẵn cĩ chủ ý trong tr duy nhận thức của mình",

biến Việc xứ

đổi tiệc phản ánh bản chất thực

Cĩ thể hình dung tư liệu về Hà Nội là vơ cùng phong phú và đa dạng, trong đĩ quý giá hơn cả và đặc biệt nhất là những tư liệu nguyên gốc phản ánh từ hoạt động của các Vương triểu, các Nhà nước, các thể chế chính trị, cho đến đời sống dân sự của người dân Thăng Long - Hà Nội từ thuở định đơ Thăng Long cho đến nay Đĩ là các loại thư tịch cố (mà một phần đã được tập hợp trong bộ Tự liệu Vấn hiếï: Thăng Long); các tu liệu văn kiện của Nhà nước, bộ Châu bản triểu Nguyễn, các cơng văn, giấy tờ, văn bản hành chính của các triểu đại, thể chế chính trị tại Hà Nội Nguồn tư liệu lưu trữ trong các kho lưu trữ trung ương, Hà Nội, trong, nước và nhiều nước trên thế giới; nguồn tư liệu trong các thư viện, trong, các tủ sách, các bộ sưu tập ở Hà Nội, ở trong nước và nước ngồi, Nguồn chất, hiện vật đã được sưu tập trong các bảo tàng hay được lưu giữ tại các di tích lịch sử - văn hố tại Hà Nội, trong các phố phường, thơn xĩm và các gia đình, dịng họ Tư liệu trong dân gian, văn hố, văn học, nghệ thuật dân gian, tư liệu đặc chủng của các ngành Địa lí, Mơi trường

Trang 18

sinh thái, Khảo cổ học, Lịch sử, Văn hố, Kinh tế, Xã hội vể Hà Nội hay cĩ liên quan đến Hà Nội

Cĩ thể kể ra dưới đây một số bộ tư liệu đã được phân tích, tổng hợp, đánh giá, phân loại và trình bày một cách hệ thống theo các nội dung/ vấn để thuộc Hà Nội học hay cĩ liên quan đến Hà Nội học

Trong thập kỉ đầu thé ki XI, Hà Nội đã xuất bản bộ Bách khoa thie Hà Nội (trên địa bàn Hà Nội trước năm 2008) 18 tập với trên 7.000 trang in, gồm Lịch sử (tập 1), Địa lí (tập 1D), Chính trị (tập HD, Luật pháp (tập 1V),

Kinh tế (tập V), Khoa hoc va Cơng nghệ (tập VI), Khoa học xã hội nà nhân păn

(tập VID, Giáo đục (tập VID), Y !ế (tập IX), Văn học (tập X), Tiếng Hà Nội (tập XD), Nghệ thuật (tập XU), Thong tin xuất bản (tập XI), Di tích - Bảo tùng

(tập XIV), Du lịch (tập XV), Tín ngưỡng - Tơn giáo (tập XVI), Phong tục -

Lễ hội (tập XVID, Thể đục - Thể thao (tập XVI) Bước vào thập kỉ thứ hai của thế kỉ XXI, Hà Nội lại triển khai Bách khoa thie Hà Nội phẩn mở rộng 14 tập đến nay Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã hồn thành khâu biên tập xuất bản: Địa lí (tập D), Lịch sử - Chính trị~ Pháp luật (tập II), Kinh tế (tập II), Khoa học ồ Cơng nghệ (tập 1V), Khoa học xã hội tà nhân ăn (tập V), Giáo dực

(tập VD), Văn học (tập VID, Nghệ thuật (tap VIM), Du lịch (tập IX), Tín ngưỡng

~ Tơn giáo (tập X), Phong tục - Lễ hội (tập XD), Di tích - Bảo ting (tap XI), t£(tập XID, Thể dục - Thể thao (tập XIV)

Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX09 Phát huự tiềm lực tự nhiên,

kinh tế, xã hội nà giá trị lịch sử - ăn hố, phát triển bên oững Thủ đơ Hà Nội đốn năm 2020 đã hồn thành các để tài nghiên cứu và tổng kết một thiên niên kí xây dựng và bảo vệ Thăng Long - Hà Nội Nhà xuất bản Hà Nội năm 2010 đã xuất bản 11 tập sách của Chương trình bao gồm: “Tập thú: nhất giới thiệu tổng quan mơi trường địa lí tự nhiên - một khơng gian oật chất,

nơi người Thăng Long - Hà Nội, thế hệ tiếp nổi thế hộ, lao động tranh đấu khơng

một mỗi để sắng tạo nên một kinh đơ - thủ đơ ngần năm Chín tập tiếp theo, lập trung phân tích đánh gid, tong kết những nét đặc sắc, những giá trị lịch sử - năn

hố nổi bật trên những tink owe hoạt động chủ yếu, chung đúc thành trí tué, ich,

Trang 19

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học 21

ới phân tích tình hình hiện nay, dye báo chặng đường sắp tới, để xuất phương

hướng phát triển bền oững Thủ đơ trong một tài thập niền đâu thế kỉ XXT"!

Tủ sách Thăng Long ngàn năm tăn hiển đã xuất bản trên 100 đầu sách thuộc các mảng Địa lí, Lịch sử, Kinh tế, Văn hố - xã hội, Văn học - nghệ thuật, Tự liệu - tổng hợp

Chương trình điểu tra su lầm van hich Thang Long giai đoạn ï (tính cho đến năm 2010) đã tập hợp được hơn 40/000 trang tư liệu và 6.014 cơng, trình nghiên cúu của 2.962 tác giả, tổ chúc dịch, nghiên cứu, hệ thống và giới thiệu trong 3 bộ thư mục để yếu và 26 tuyển tập tư liệu văn hiến về Thăng Long - Hà Nội Trên cơ sở những thành quả này, Hà Nội quyết định triển khai giai đoạn II (bắt đầu từ năm 2014) mở rộng điểu tra tap hợp tư liệu, xây dựng,

triển khai biên soạn các bộ sách cơng cụ, từ điển, xây dựng thư viện điện tử tổng thể về Hà Nội

dữ liệu chung cho tồn bộ khu vực Hà Nội và

Trong quả trình chuẩn bị tiến tới ki niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất bán Văn hố Thơng tin và Thời báo Kinh tế năm 2007 đã xuất bản bộ Tổng tập nghìn năm ăn hiển Thăng Long gồm 4 tập được chia ra thành 28 phẩn, với trên 8000 trang in cỡ lớn, khơng chỉ là bộ sách lớn nhật

trong tồn bộ lịch s

một nguồn thơng tin tư liệu đặc biệt phong phú và đổ sộ thuộc hẩu hết các lĩnh vục giúp cho người quan tâm tiếp cận tư liệu Hà Nội học một cách tồn diện để cĩ thể làm cơ sở triển khai nghiên cúu liên ngành

xuất bản sách Việt Nam mà cịn là bộ sách cung cấp

1.6 Về nội dung nghiên cứu, đào tạo

Hà lên đại khơng chỉ tập trung vào các chương trình nghiên cứu đây đủ và tổng thể tồn bộ khơng gian lịch sử - văn hố Thăng Long -

Hà Nội, mà cịn đặt ra yêu cầu rất cao cho những nghiên cứu về từng lĩnh

vực, từng địa phương cụ thể, với một yêu cẩu dứt khốt các để tài khoa học này phải đặt trong các mối tương quan chung với yêu cẩu rất chặt chẽ của phương pháp liên ngành Cĩ thể nêu lên một số nội dung chủ yếu của

học

Hà Nội học trong một vài thập ki tới:

Trang 20

- VỊ Hhế địa lí sà tài nguyên thiên nhiên Hà Nội: Giới thiệu khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, mơi trường sinh thái; địa lí hành chính và cĩ để cập đến ở mức độ nhất định địa lí các ngành phân hố lãnh thổ kinh tế, Trên cơ sở đĩ đưa ra nhận xét và đánh giá về tổng quát nguồn tài nguyên vị thế - một nguồn tài nguyên

đặc nổi bật, “làm cho các tài nguyên von cĩ khác của Hà Nội, cả oỂ tự

nhiên, kinh

đều cĩ thêm giá trị gia tăng"! - cắt nghĩa vì sao Thang

Long - Hà Nội lại trở thành kinh đơ “mãi muơn đời” của đất nước ~ Dân cứ pà người Hà Nội: Nĩi đến người Hà Nội khơng thể khơng nĩi đến quá trình tụ cư, hình thành cộng đồng cư dân với những phẩm chât và tính cách đặc trưng của người Thăng Long - Hà Nội Lâu nay các cơng trình nghiên cứu thường quan tâm đến nét đẹp thanh lịch, văn minh và đĩ như phẩm chất vốn cĩ của người Hà Nội, mà bỏ qua những hạn chế, những œ yếu khĩ tránh khỏi của khối cộng đồng cư dân nơng nghiệp trồng lứa nước từ bốn phương tụ hội Hà Nội học, xét

cho cùng, là mơn học nghiên cứu vể người Hà Nội trong mơi trường tự

nhiên, xã hội, trong cuộc sống làm ăn và đánh giặc của cộng đồng dân cu luơn ở vị trí đầu não nắm giữ vận mệnh của đất nước, nên nội dung này cẩn được đặc biệt quan tâm, trình bày một cách đẩy đủ các mặt của vấn để

- Đặc trưng lịch sử Thăng Long - Hà Nội: Lịch sử Thăng Long - Hà Nội cĩ thể được hình dung giống như nhân lõi của tồn bộ lịch sử đất nước Cĩ sự kiện lịch sử trọng đại nào của đất nước hơn nghìn năm qua

lại khơng được quyết

tới đây Vì thế để tránh trở thành một cuốn lịch sử Việt Nam giản lược, chúng tơi chỉ trình bày những dấu ẩn lịch sử tiêu biểu và những giá trị lịch sử đặc trưng nhất chia ra theo 4 thời kì: Tiển Thăng Long (trước thế ki XD); Thăng Long (từ thế ki XI đến giữa thế kỉ XIX); Hà Nội thời Nguyễn (từ giữa thế ki XIX đến năm 1945) và Thủ đơ Hà Nội từ 1945 đến nay

khai mở ở đây và tác động mạnh mẽ

- Di sin van hố Thăng Long - Hà Nội: Văn hố Thăng Long - Hà Nội

cĩ giá trị hội tụ, kết tinh, lan toa rat mạnh Vấn để giao lưu, giao thoa,

Trang 21

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học 23

tiếp biển và phục hưng các giá trị văn hố truyền thống Thăng Long - Hà Nội trong thời cận - hiện đại Đặc biệt, các nội dung chính yếu này được kết tính lại trong các di san văn hố (vật thể, phi vật thê) của Thăng Long - Hà Nội Trên khắp đất nước Việt Nam khơng cĩ địa phương nào hội được một khối lượng rất lớn với các di sản văn hố tiêu biểu đại diện

chung của nhân loại, của quốc gia như ở Hà Nội Dĩ sản văn hố Thăng Long - Hà Nội là nguổn tài nguyên du lịch quan trọng nhất và nguồn lực hàng đầu cho phát triển bền vững Thủ đơ, cần phải được nghiên cứu và khai thác một cách khoa học và hiệu quả Vì thế, trách nhiệm bảo tổn và phát huy giá trị di sản văn hố Thăng Long - Hà Nội càng ngày càng đặt ra cho Hà Nội trách nhiệm nặng nể và khĩ khăn hơn bất cứ một địa phương nào của Việt Nam

- Dé thj va dé thj hod nơng thơn Hà Nội: Hà Nội vốn là đơ thị trung đại

đặc trưng nhất của Việt Nam nên trình bày của chúng tơi bắt đầu từ đơ thị Thăng Long - Hà Nội cổ truyền, rồi chuyển sang đơ thị Hà Nội thỏi

cận đại và hiện đại Làng xã ở đây cũng mang những nét tiêu biểu của ¡ diện chung của cả nước Đây cũng là vùng nơng thơn cĩ quan hệ đối thoại thường xuyên

và trực tiếp với đơ thị trung tâm, nên quá trình đơ thị hố điễn ra sớm và

liên tục hơn nhiều vùng nơng thơn khác Quy hoạch đơ thị, nơng thơn và mơ hình tổ chức, quản lí Thành phố Hà Nội với tư cách là thành phố trực thuộc trung ương cũng cĩ rất nhiều nét đặc thù Định hướng phát triển Thủ đơ Hà Nội, mơ hình phát triển bển vững Thành phố Hà Nội cũng như các nguồn lực phát triển Thủ đơ Hà Nội cũng sẽ được để cập đến và bàn thảo trong phẩn giới thiệu này

Trang 22

Ngồi ra cịn cỏ thể tổ hợp triển khai các dé tài nghiên cứu thuộc các lĩnh vực kinh tế- xã hội; văn hố, di sản văn hoả và các tiểu vùng văn hố; nghiên cứu thiên nhiên và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên; nghiên cứu địa lí tự nhiên và mơi trường sinh thái; nghiên cứu Hà Nội cổi truyền và các vùng mở rộng; nghiên cứu đặc trưng đơ thị, quá trình đơ

thị hố, các vùng nơng thơn ven đơ, ngoại thành; nghiên cứu các nguồn

lực tự nhiên, chính sách, khoa học cơng nghệ và con người phục vụ phát triển bền vững Thủ đơ Hà Nội

1.7.Họcliệu

Hà Nội học là một bộ phận của Khu oực học thuộc phạm trù Khoa học xã hội nà nhân zăn nên người quan tâm đến Hà Nội học khơng thể khơng

trang bị cho mình những hiểu biết chung hết súc cẩn thiết về khơng gian lịch sử - văn hố đặc biệt cĩ một khơng hai này Dưới đây chúng tơi

chỉ xin giới thiệu 10 cuốn sách làm tài liệu tham khảo ban đầu để người đọc cĩ cơ sở đĩ sâu tìm hiểu những nội dung cụ thể và chuyên sâu của Hà Nội học:

1 LêXuânTùng (Tổng Chủ

2010

n), Bách khoa thu Hà Nội (18 tập), Nxb Thời đại, 2 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ trì), Phát triển bổn oững Thủ đồ Hà Nội, Nxb

Hà Nội, 2012

3 Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên), Địa lí Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2018

4 Pham Tất Dong, Những phẩu chất nhân cách đặc trưng của người Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010

5 Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Thăng Long - Hà Hà Nội, 2011

6 Phùng Hữu Phú (Chủ biên), Phát huy tiêm lực tự nhiên, kinh tớ; xã hội ot - năm hố phát triển bên ong Thủ đơ Hà Nội đến năm 2020, 2010

7 Thành uỷ - HĐND - UBND - UBMTTOVN thành phố Hà Nội, 60 năm: giải phĩng Thủ đơ: Thành tựu, thời cơ, thách thức tà phát triển, Nxb Chính trị

Trang 23

Chương 1 Nhập mơn Hà Nội học 25 8 Thanh uy - HĐND - UBND - ƯBMTTOVN Thành phố Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Thủ đơ Hà Nội Truyền thổng, nguồn lực, định hướng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, 2015

9 - Trấn Quốc Vượng, Đấi thiêng ngàn nam van vét, Nxb Ha N6i, 2010 10 Vũ Văn Quân, Đỗ Thị Hương Thảo (Đồng Chủ biên), Thăng Long - Hà Nị

Trang 24

VỊ THẾ ĐỊA LÍ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HÀ NỘI

2.1 Địa lí hành chính 2.1.1 Vtrí địa lí

Thanh phé Ha Nội nằm ở toạ độ địa lí từ 21°23'9” (xã Bắc Sơn, huyện Sĩc Sơn) đến 20'33/56” (xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức); từ 105°16'58” (xã 'Thuẩn Mĩ, huyện Ba Vì) đến 10816” (xã Lệ Chỉ, huyện Gia Lâm), cĩ diện tích tự nhiên' 3324 km? Lãnh thổ Hà Nội trải dài theo chiều Bắc - Nam khoảng 91 km, theo chiểu Tây - Đơng khoảng 77 km Phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Thái Nguyên Phía Tây - Bắc giáp tỉnh Phú Thọ Phía Tây - Nam giáp tỉnh Hồ Bình Phía Đơng - Bắc giáp hai tỉnh Bắc Giang

và Bắc Ninh Phía Đơng Nam giáp tính Hưng Yên và phía Nam giáp tỉnh

Hà Nam

Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, cĩ 2 khối núi trung bình là núi Sĩc ở phía Bắc và núi Ba Vì ở phía Tây Sơng Hồng là con sơng chính chảy qua thành phố Hà Nội từ đỉnh phía Tây Bắc qua phía Đơng Nam đi vịng qua phía Bắc sang phía Đơng khu vục trung tâm nội thành Một phẩn sơng Đà trước khi đổ vào sơng Hồng là ranh giới tự nhiên giữa Hà Nội và Phú Thọ Sơng Hồng cĩ những đoạn là ranh giới tự nhiên giữa Hà Nội với các tinh Phú Thọ, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hưng Yên ở phía Đơng

Đồng bằng sơng Hồng là một vùng đất cổ, cĩ dân số đơng, tốc độ đơ thị hố nhanh, nên đã hình thành nhiều đơ thị lớn, trong đĩ, thành phố Hà Nội là đơ thị đặc biệt, trung tâm và động lực phát triển của tồn vùng, Nếu xem xét theo quy hoạch vùng Thủ đơ Hà Nội, với thành phố Hà Nội

Trang 25

Chương 2 \ịthế đa (vẻ tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 27

Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam và Hồ Bình) là các đơ thị vệ tỉnh, thì vùng Thủ đồ Hà Nội thực sự là một chùm đơ thị cĩ sức mạnh vượt trội cả về vị thế địa chính trị, địa kinh tế Thành phố Hà Nội là một “đỉnh” của tam giác trọng điểm phía

Bắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, sau này phát triển thành vùng,

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gồm các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng và Quảng Ninh

2.1.2 (ác đơn vị hành chính

Trang 26

Mễ Huyện Đồng Anh 331 và 1thítrấn 33337 18 Huyện 6ia lãm 20x và 2thị trấn 351785 9 Huyện Hoải Đức 9xã và Ï thítrấn 191.106

a Muyện Mê Linh Tế xãvà 2thịtrấn 191490

Trang 27

Chương 3 Vịthế địa ívà tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 29

Lần mở rộng địa giới hành chính Thành phố Hà Nội năm 2008 trả lại cho Hà Nội gần như tồn bộ diện tích tự nhiên của Hà Nội thời kì 1979-1990 (trừ một phẩn huyện Mê Linh trước đây được tách ra để thành

lập Thị xã Phúc Yên, nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; xã Tân Đức huyện Ba

Vì chuyển về Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ), cộng thêm diện tích tự nhiên của các huyện, thị nửa phía Nam tính Hà Tây lúc bấy giờ (thành phố Hà Đơng, các huyện Quốc Oai, Chương Mĩ, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hồ và Mĩ Đức) và 4 xã của huyện Lương Sơn Sự mỡ rộng này, đã thay đổi căn bản vị trí địa lí và tài nguyên của Hà Nội sơ với thời kì trước đĩ,

2.1.3 Sự thay đổi địa lí hành chính của Hà Nội trong lịch sử

Để cĩ được diện mạo thành phố Hà Nội ngày nay, trong lịch sử đặc biệt là trong thế kỉ XX và đấu thế ki XI đã cĩ rất nhiều lần Hà Nội thay đổi địa giới hành chính

Giai đoạn trước 1954:

Theo sách Đ↠mước Việt Nam qua các đời của Đào Duy Anh, thì vào

thời Hán, vùng Hà Nội mở rộng thuộc các huyện Mê Linh, Chu Diên và một phẩn huyện Liên Lâu

Kinh thành Thăng Long vào thời phong kiến trước năm 1831 cĩ phạm vi tương đương với 4 quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng và Đống Đa ngày nay Từ sau cải cách hành chính của Minh Mệnh với việc chia cả nước thành 29 tỉnh, tỉnh Hà Nội được giới hạn bởi sơng Hồng (ở phía Bắc và phía Đơng) và sơng Đáy (ở phía Tây và phía Nam) Tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, phủ Hồi Đúc của trấn Sơn Tây, và ba phủ

Ứng Hồ, Thường Tín, Lí Nhân của trấn Sơn Nam Phủ Hồi Đức gồm 3

huyện: Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm Phủ Thường Tín gồm 3 huyện: Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xuyên Phủ Ứng Hồ gồm 4 huyện: Sơn Minh, Hồi An, Chương Đức Phủ Lí Nhân gồm 5 huyện: Nam Xang, Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục

Trang 28

địa của hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận được sáp nhập làm huyện Ham Long Nam 1889, thành lập ngoại thành Hà Nội gồm một số xã của các huyện Vĩnh Thuận, Thọ Xương, Từ Liêm và Thanh Trì

Năm 1890 tách phủ Lí Nhân thành lập tỉnh Hà Nam và đến năm 1902 thành lập tỉnh Cầu Đơ bao gồm phần cịn lại của tỉnh Hà Nội trước đĩ, Lúc này thành phố Hà Nội là địa danh duy nhất mang tên Hà Nị Nam 1904, tỉnh Cầu Đơ được đổi thành tỉnh Hà Đơng Tỉnh Hà Đơng thời thuộc Pháp gồm thị xã Hà Đơng, các phủ Hồi Đức, Mĩ Đúc, Ứng Hồ; các huyện Chương Mĩ, Đan Phượng, Thanh Trì, Thường Tin, Phú Xuyên, Thanh Oai

Cho đến năm 1954, Hà Nội cĩ phẩn nội thành khơng mở rộng sơ với nội thành cuối thếki XIX, khi vua Đồng Khánh ra chỉ dụ cắt thành Hà Nội làm nhượng địa cho Pháp (1888) Phần ngoại thành (Đại lí Hồn Long) chỉ bao quanh phía Bắc đến hết Hồ Tây, phía Tây đọc theo sơng Tơ Lịch, phía Nam đến Hồng Mai, Vĩnh Tuy (nay thuộc quận Hồng Mai)

Trang 29

Chương 3 (thế đa ÌÍvà tài nguyên thiên nhiên Hà Hồi 31

Giai đoạn 1955-2008:

Tu nam 1955 trở lại đây, Hà Nội đã trải qua nhiều lẩn điểu chỉnh địa giới, quan trọng nhất là vào các năm 1961, 1978, 1991 va 2008

Mexnm 1=

Hình 2.3: Bản đồ Hà Nội năm 1955 Hình 2.4: Bản đổ Hà Nội thời kì 1961-1978

Nguồn: Trương Quang Hải, Atlat Thơng Long Hà Nội 2010

Trang 30

Từ năm 1961 đốn năm 1978:

Năm 1961, theo Nghị quyết của Quốc hội khố II ngày 20-4-1961, Hà Nội mở rộng lần thứ nhất, với việc sáp nhập 18 xã, 6 thơn và 1 thị trấn thuộc tỉnh Hà Đơng, 29 xã và thị trấn thuộc tỉnh Bắc Ninh, 17 xã và một nửa thơn của tỉnh Vĩnh Phúc và 1 xã thuộc tỉnh Hưng Yên Sau đĩ,

theo Quyết định số 78/QÐ ngày 31-5-1961 của Hội đồng Chính phủ chia

thành phố Hà Nội thành lập 4 khu phố nội thành là khu phố Ba Đình, khu phổ Hồn Kiếm, khu phố Hai Bà, khu phố Đống Đa;4 huyện ngoại thành là huyện Tù

Đơng Anh iêm, huyện Thanh Trì, huyện Gia Lâm và huyện

Từ 1979 đến 1991:

Quốc hội khố 6, kì họp thứ 4 (29-12-1978) đã ra Nghị quyết phê chuẩn việc sắp nhập một số huyện, thị xã, xã và thị trấn sau đây của tỉnh Hà Sơn Bình và Vĩnh Phú vào thành phố Hà Nội

Tỉnh Hà Sơn Bình gồm các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hồi Đức, thị xã Sơn Tây và thị xã Hà Đơng, xã Tiến Phương, xã Phụng Châu, phần bắc đường số 6 thuộc xã Ngọc Hồ và xã Ngọc Sơn của

huyện Chương Mĩ, xã Hữu Hồ và phẩn bắc đường số 6 thuộc xã Phú Lâm

của huyện Thanh Oai, các xã Liên Minh, Việt Hưng, Thanh Hưng, Đại Thanh của huyện Thường Tín, các xã Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Cơng Hồ, Tân Hồ, Tân Phúc va Đại Thành của huyện Quốc Oai

Tỉnh Vĩnh Phú gồm huyện Sĩc Sơn, các xã Chu Phan, Đại Thịnh, Liên Mạc, Mê Linh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiển Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tráng Việt, Hồng Kim, Văn Khê, Vạn Yên, Quang Minh, Kim Hoa, và thị trấn Phúc Yên thuộc huyện Mê Linh

Thị xã Hà Đơng vẫn được giữ lại là tỉnh Ij cua tinh Ha Son Binh, Ngày 17-2-1979, Hội đồng Chính phủ cĩ Quyết định sỡ 49-CP về việc điểu chỉnh địa giới một số xã, thị trấn của các huyện Sĩc Sơn, Mê Linh, Hồi Đức, Phúc Thọ, Thanh Trì thuộc thành phố Hà Nội

Trang 31

Chương 2 \ịthế đa (vẻ tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 33

Từ tháng 9-1992 đến tháng 7-2008:

Cuộc điều chỉnh địa giới tháng 12-1978 mở rộng Hà Nội gấp 14 lần so với năm 1955, gấp 3,6 lần năm 1961 Trong điều kiện kinh tế - xã hội cĩ nhiều khĩ khăn ở thập niên 1980, một vùng ngoại thành rộng lớn làm phân tán đầu tư (cho cả vùng thành thị và vùng nơng thơn), giảm hiệu

quả quản lí, Chính vì thế, theo Nghị quyết của Quốc hội ngày 12-8-1991,

Hà Nội lại được điều chỉnh địa giới, với việc chuyển huyện Mê Linh của thành phố Hà Nội về tinh Vĩnh Phú; chuyển thị xã Sơn Tây và 5 huyện: Hồi Dức, Phúc Thọ, Dan Phượng, Ba Vì, Thạch Thất của thành phố Hà Nội về tỉnh Hà Tây Như vậy là từ cuối năm 1991, Hà Nội cĩ 5 huyện ngoại thành là Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Đơng Anh và Sĩc Sơn

Trong thời gian từ 1991 đến trước 1-8-2008, cĩ một số điểu chỉnh địa giới hành chính, liên quan chủ yếu đếu việc thành lập các quận mới, mở rộng nội thành

Quận Tây Hồ được thành lập theo Nghị định sỡ 69/CP ngày 28-10-1995

Quận Thanh Xuân được thành lập theo Nghị định số 74-CP ngày 22-11-1996

Quận Cẩu Giấy được thành lập theo Nghị định số74-CP ngày 22-11-1996 Quận Long Biên được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6-11-2003

Quận Hồng Mai được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6-11-2003

Hà Nội mở rộng từ 1-8-2009:

Ngày 29-5-2008, Quốc hội khố 12, kì họp thứ 3 đã ra Nghị quyết số

14/2008/QH12, theo đĩ, chuyển xã Tân Dúc thuộc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây về thành phố

Củng ngày, Quốc hội đã ra Nghị quyết số 15/2008/NQ-QHI2 điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh cĩ liên quan, theo dé:

Trang 32

~ Chuyển tồn bộ huyện Mê Linh tinh Vĩnh Phúc về thành phố Hà Nội; ~ Chuyển tồn bộ diện tích tự nhiên và dân số hiện tại của 4 xã Đơng Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình về thành phố Hà Nội

Đây là lần mở rộng dia giới hành chính thành phố Hà Nội lớn nhất từ trước đến nay

Theo Nghị quyết 15/2008/NQ-QH12, sau khi điểu chỉnh địa giới

hành chính, thành phố Hà Nội cĩ diện tích tự nhiên là 334.470,02 ha và dân số hiện tại là 6.232.940 người, bao gồm diện tích tự nhiên và dân số hiện tại của các quận Hồn Kiểm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hồng Mai, Long Biên, Thanh Xuân, các huyện Đơng

Anh, Từ Liêm, Sĩc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Chương Mĩ, Dan

Phượng, Hồi Đức, Mĩ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hồ, Mê Linh, các thành phố Hà Đơng, Sơn Tây và các xã Đơng Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Ngày 8-5-2009, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 19/NQ-CP chuyển 4 xã thuộc huyện Lương Sơn về Hà Nội, trong đỏ xã Đơng Xuân thuộc huyện Quốc Oai; các xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Thạch Thất Thành phố Hà Đơng trở thành quận Hà Đơng Thị xã Sơn Tây sau một thời gian ngắn được nâng cấp lên thành phố, nay được xếp trở lại thị xã Sơn Tây như trước đây

Ngày 27-12-2013, Chính phủ ra Nghị quyết s6'132/NQ-CP vé việc diéu chỉnh địa giới hành chính huy

thuộc thành phố Hà Nội

'Từ Liêm để thành lập 2 quận và 23 phường - Quận Bắc Từ Liêm được thành lập, gồm Thượng Cát, Liên Mạc,

‘Thuy Phương, Minh Khai, Tây Tưu, Đơng Ngạc, Đức Thắng, Xuân Dinh,

Xuân Tảo, Cổ Nhuế 1, Cổ Nhuế2, Phúc Diễn, Phú Diễn

Trang 33

hương 2 \ thế địa lí và tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 35

Hình 2.6: Bản đồ Hà Nội từ năm 2008

Ngudn: Atlat Thing Long - Hà Nội

2.2 Tai nguyén thién nhiên 2.2.1 Tài nguyên khống sản

Trang 34

Nhiên liệu:

Than đá: Khống sản nhiên liệu của thành phố Hà Nội cĩ than đá với điểm khống sản Ninh Sơn, tuổi Permi muộn Nhìn chung, than cĩ chất lượng thấp, ít giá tri cơng nghiệp Trước đây, dân địa phương đã khai thác than bằng phương pháp thủ cơng, hiện nay điểm than đá Ninh Sơn đã ngừng khai thác

Than bùn: Than bùn ở thành phố Hà Nội được phát hiện ở nhiều nơi trong trầm tích Đệ tử Đến nay đã phát hiện và tìm kiếm đánh giá một s mỏ và điểm khống sản than bùn với tổng trữ lượng khoảng trên 30 triệu tấn Trong đĩ lớn nhất là các mỏ ở Ứng Hồ, Ba Vì, Thạch Thất

Kim loại:

Các mỏ kim loại của Hà Nội cĩ sắt, đồng và vàng đều phân bố quanh khu vực núi Ba Vì Các mỏ này đều nhỏ, khơng cĩ giá trị cơng nghiệp và đã ngừng khai thác,

Khống sản cơng nghiệp:

Pyrit: Pyrit gặp ở 2 mỏ khống: Ba Trại, Minh Quang, cùng các biểu

hiện khống sản đổng (Cu) ở nơng trường Phú Mãn và Ba Vi

Kaolin: Kaolin là sản phẩm phong hố từ các ổ mạch pegmatit và đá trầm tích phun trào acit Các mỏ kaolin đều cĩ quy mơ nhỏ, cĩ chất lượng tốt đến trung bình, dùng để sản xuất gốm sứ Đến nay, ở Hà Nội đã phát hiện, tìm kiểm và đánh giá 12 mỏ và điểm khống sản kaolin điển hình là Ba Trại, Thủ Trung, Mĩ Khê, Vị Nhuế và Thái Học

Asbest: Asbest phân bố xung quanh núi Ba Vì Hiện nay đã tìm kiếm đánh giá 3 mỏ: Khu Mon (57.000 tẩn), Khu Quýt (31.944 tấn), Đồng Chang (855 tấn) và 1 điểm khống sản: Lố Ngố Tổng trữ lượng khoảng 76.830 tấn

Vật liệu xây dựng:

Trang 35

Chương 2 Vịthể địa lívà tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 37 HÌNH 34B Đố ĐỊ CHẤT VÀ RHOANG SANTA NOH

Hình 2.7: Bản đồ địa chất và khống sản thành phố Hà Nội

Nguồn: Ngơ Quang Tồn

Cắt xây dựng: Cát xây dựng qui mơ nhỏ cĩ các điểm Nhật Tân, Phù Đống và Phù Lỗ, Cát xây dựng phân bố trên bãi bổi các sơng lớn như sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Cà Lổ Nguồn cát xây dựng ở các bãi bổi khoảng 75 triệu mở chỉ đáp ứng được một số năm trước mắt, nên trong khai thác cẩn phải cĩ quy hoạch và quy định chặt để bảo vệ mơi trường

Trang 36

Chúng được phân bổ chủ yếu ở phía Đơng Bắc, Đơng và Đơng Nam thành phố thuộc địa hình đồng bằng Hiện đã khảo sắt đánh giá 5 mỏ gồm: Sơn Tây, Mĩ Đúc, Chúc Sơn, Đa Sỹ, Vân Đình Nhìn chung, các mỏ đều cĩ chất lượng, đạt yêu cầu làm gạch ngĩi, chủ yếu phục vụ như cầu xây dựng của Thủ đồ

Bột màu: Bột màu tự nhiên màu vàng cĩ điểm Ninh Sơn, xã Phụng Chau, huyện Chương Mĩ, với trữ lượng khoảng 1,3 triệu tấn

Puzlan: Puzlan là loại phụ gia phục vụ sản xuất xi măng Hiện nay đã đăng kí cĩ mỏ puzlan Sơn Tây (trữ lượng 27/7 triệu tấn) và điểm

khống sản Thanh Thắc (500.000 tấn)

Đá bazan: hiện mới đăng kí được 2 mỏ đá Núi Voi và Đồng Vỡ đều

ở xã Phú Mãn, thuộc huyện Quốc Oai, trữ lượng trên 25,8 triệu m° Chất

lượng đá đảm bảo các chỉ tiêu làm đá xây dựng cao cấp

Đá ryolit: đã được khai thác từ lâu, qua điều tra sơ bộ cho thấy đá

ryolit thuộc hệ tầng Tam Đảo, diện lộ dài 2000 m, rộng từ vài trăm đến

1.500m; đá cĩ độ bển cơ học tốt

Đá vơi xi măng: đã cĩ 1 mỏ và 1 điểm khống, trong đĩ cĩ mỏ đá Mĩ Đức đã được đánh giá khoảng 100 triệu tấn, điểm khống sản Làng Rỹ khoảng 4 triệu tấn

Đá vơi xây dựng: cũng là khống sản tiểm năng của thành phố

Hiện đã đăng kí 1 mỏ đá vơi Núi Chẹ khoảng 59,287 triệu m° và điểm

đá vơi xây dựng Miếu Mơn khoảng 7,2 triệu m°, Ngồi các mỏ và điểm quặng vừa nêu, ở các dải đá vơi khu vực phía Tây huyện Chương Mĩ và huyện Mĩ Đức cịn chưa được đánh giá đẩy đú Hiện nay đá vơi xây dựng là nguồn vật liệu quan trọng cho thành phố Hà Nội

Đá ong (Laterit): gặp khá phổ biến trên các bể mặt gị đổi thấp tiếp giáp giữa đồng bằng với các vùng núi, phân bố chủ yếu ở phía Bắc, Đơng-Bắc, thuộc địa bàn thị xã Sơn Tây, các huyện Thạch Thất, Quốc Oai và Chương Mĩ Các mỏ Phương Hài khoảng 18 triệu m3, Thạch Thất khoảng 15 triệu mð Cĩ thể khai thác loại đá này ở dạng khối để xây nhà hoặc rải đường,

Nhúc khoảng:

Trang 37

Chương 3 Vịthế địa ívà tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 39

huyện Sĩc Sơn, trong đỏ mỏ Mĩ Khê cĩ kết quả phân tích cho thấy nguồn nước này thuộc loại nước khống sulphat, cĩ giá trị chữa bệnh cao

2.2.2 Tàinguyên địa hình

Các đặc điểm địa mạo vùng Hà Nội mớ rộng đã được trình bày chỉ tiết ở trên cho thấy, địa hình Hà Nội rất đa đạng về nguồn gốc Trong mỗi loại lại cĩ những thành tạo địa hình vào các thời kì khác nhau và nằm trên các mực độ cao khác nhau Mỗi thành tạo địa hình trên địa bàn thành phố Hà Nội mở rộng đều cĩ giá trị riêng

Địa hình đối múi:

Địa hình đổi núi tập trung chủ yếu ở khu vực Ba Vì và lân cận Về giá trị khoa học, Ba Vì là một khối núi cao nhất và nằm ở phía Tây-Bắc Hà Nội Khối núi này được hình thành từ một sản phẩm phun trào của núi lửa với thành phần là bazan được phun lên trong 2 pha hình thành vào đầu kí Trias (khoảng 240 triệu năm trước) Với độ cao trên 1200 m, khối núi Ba Vì đã trở thành một “bộ điểu hồ” thời tiết cho Hà Nội

Về tính đa dạng địa học: Xét về các thành tạo địa chất lộ ra trên bể mặt, thì vùng Hà Nội mở rộng cĩ nhiều loại nhất so với các địa phương khác trên cả nước, Tại đây, cĩ tới 17 thành tạo địa chất với thành phẩn đất đá (từ gắn kết rắn chắc đến bở rời), nguồn gốc (biển chất, trầm tích, magma) và tuổi khác nhau (Proterozoi, Paleozoi, Mezozoi va Kainozoi); cổ nhất là hệ tầng núi Con Voi lộ ra ở khu vực Vị Thuỷ, Yên Mĩ (Sơn Tây) cĩ tuổi Paleoproterozoi (cách ngày nay trên một tỉ năm) và trẻ nhất là hệ tang Thai Binh (chỉ vài ba ngàn năm trở lại day)

Trang 38

Ngồi ra, trên sườn khối núi Ba Vì cịn nhiều suối - thác nhỏ cĩ giá trị thẩm mữ, như Thác Bạc - Suối Sao, Suối Tiên - Thác Đa, Suối Ngà cĩ nước chảy quanh năm Ngày nay, một số đoạn suối đã ngược ngăn lại thành hồ, ao, như Ao Vua, hổ Tiên Sa

Về giá trị văn hố: Truyền thuyết Sơn Tỉnh - Thuỷ Tỉnh về núi Ba Vì đã đi vào văn hố tâm linh của người Việt Nam: Son Tinh hay Thanh Tan da làm cho núi này được nâng cao lên để giành chiến thắng trong cuộc chiến đấu với Thuỷ Tinh Để ghi nhớ cơng ơn đĩ, trên đỉnh núi Vua Bà, người Việt đã xây dựng Đến Thượng thờ Đức Thánh Tản (tức Sơn Tỉnh) - một trong “Tứ Bất Tử” của tiểm thức tâm linh Việt Nam

Trang 39

Chương 3 Vịthế địa ívà tài nguyên thiên nhiên Hà Nội 41

Vùng núi Ba Vì cũng là căn cứ quan trọng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Do địa thế hiểm yếu, thuận lợi cả về đường sơng và đường bộ và gần Thủ đơ Hà Nội nên vùng núi Ba Vì, cụ thể là địa điểm Đá Chơng đã được lựa chọn là nơi hội họp của Bộ Chính trị trong thời kì chiến tranh phá hoại ác liệt của Mĩ Sau đĩ trở thành nơi gìn gid thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước Gần đây, Đảng và Nhà nước đã cho xây dựng đến thờ Bác Hồ

trên đỉnh Núi Vua - đỉnh cao nhất của núi Ba Vì 1.296 m

Về giá trị chức năng: Chức năng tự nhiên, địa hình cũng là trụ cột của

hệ sinh thái Theo đai cao, núi Ba Vì là trụ cột của các hệ sinh thái đổi và núi thấp (gồm cả hệ sinh thái dưới nước và trên cạn) Cũng chính từ đa dạng địa học như đã để cập ở trên, các hệ sinh thái ở khu vực núi Ba Vì và lân cận cũng cĩ tính đa dạng sinh học cao Đây cũng là một trong những, lí do để khu vục núi Ba Vì được cơng nhận là Vườn Quốc gia

Về giá trị kinh tế, thì giá trị kinh tế đễ dàng nhận thấy của vùng đổi núi Ba Vì là phát triển du lịch với nhiều loại hình khác nhau: nghiên cứu khoa học, tham quan ngoại khố cho học sinh phổ thơng và sinh viên một số ngành liên quan, du lịch sinh thái, văn hố tâm linh Hiện nay khu vực vùng núi Ba Vì và phụ cận cũng được qui hoạch để phát triển vùng du lich sinh thái của Hà Nội

Địa hình đá tơi (RarsÐ):

Dia hinh trên đá vơi được các nhà khoa học trên thế giới gọi la karst, địa hình đá vơi cĩ những đặc điểm bên ngồi khác hẳn với địa hình phát triển trên các loại đá khác, rất đễ nhận ra Địa hình đá vơi ở vùng Hà Nội mở rộng được phân bố chủ yếu ở huyện Mĩ Đức, Chương Mĩ và một vài khối nhỏ ở Quốc Oai Bản thân đá vơi là một loại tài nguyên địa chất thuộc nhĩm vật liệu xây dựng (sản xuất vơi, đá xây dựng, rải đường) hoặc nguyên liệu (trong sản xuất xi măng) Về giá trị khoa học: Đá vơi là loại đá cĩ khả năng bị hồ tan đưới tác động của nước chảy, đặc biệt là nước tự nhiên, như nước mưa, nước sơng, suối Tác động hồ tan của nước lên đá vơi đã tạo ra cả các dạng địa hình trên mặt

Trang 40

cĩ đẩy đủ các thành tạo địa hình nêu trên Điển hình cho địa hình trên mặt là các đỉnh karst dạng nĩn và thung lũng karst - suối Yến được phát triển trên một đứt gãy cắt qua khối đá vơi theo phương Tây Bac - Đơng Nam, động Hương Tích ở Mĩ Đức, động Hồng Xá và hang Cắc Cĩ ở huyện Quốc Oai là các hang động cĩ thạch nhũ - một sản phẩm được hình thành từ đá vơi

Về giá trị thẩm mĩ: Bản thân các khối đá vơi là một cảnh quan vơ cùng độc đáo trên bể mặt Trái đất Hau hết các khối đá vơi đều rất hùng

vĩ và hiểm trở, đồng thời cũng cĩ nhiều hình dạng kì dị Đĩ là phong cảnh

sơn thuỷ hữu tình của suối Yến - núi Hương Tích ở huyện Mĩ Đúc, hay tự nhơ cao nổi bật trên nền đồng bằng bằng phẳng của khơi núi Sài Sơn (núi Thày) và Hồng Xá ở huyện Quốc Oai Cảnh quan núi đá vơi càng được tơn thêm vẻ đẹp nhờ xây dựng các hổ nhân tạo kéo dài từ hổ Quan

Sơn đến hổ Tuy Lai ở phía Tây - Bắc huyện Mĩ Đúc Ngồi vẻ đẹp và sự

hùng vĩ của địa hình trên mặt, các hang động trong khối đá vơi cũng cĩ những nét đẹp riêng Động Hương Tích đã được chúa Trịnh Sâm thế kỉ XVIII phong là “Nam Thiên Đệ Nhất Động” (Đơng đẹp nhất Trời Nam) Trong động cĩ nhiều thạch nhũ cĩ hình dạng và kích thước khác nhau tạo nên sự kì lạ của động,

Về giá trị văn hố: Như một quy luật, hau như tất cả các khối đá vơi ở Việt Nam cũng như trên thế giới đều chứa đựng các dấu ấn văn hố cĩ giá trị bao gồm cả văn hố tâm linh lẫn lịch sử, khảo cổ Các vùng núi đá vơi ở Hà Nội cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ Tại khu vực núi Hương Tích, cịn cĩ di chỉ khảo cổ Lũng Sàm với nền Văn hố Hồ Bình cĩ niên

đại khoảng từ 11.000 - 8.000 năm trước, cịn được gọi là Văn hố hang

động Dấu ấn để lại rõ rệt nhất của nến văn hố này là các hố thạch vỏ ốc núi quan sát được ở cửa động Hồng Xá giống như ở cửa động Người Xưa trong Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Địa hình sơng, hỗ:

Ranh giới của vùng Hà Nội mở rộng được bao quanh bởi Sơng Đà ở

phía Tây và Sơng Hổng ở phía Bắc Cịn trong phạm vi của nĩ cĩ các sơng,

Ngày đăng: 27/05/2022, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN