1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Xã hội học: Phần II

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 439,36 KB

Nội dung

Giáo trình Xã hội học: Phần II trình bày về đời sống xã hội, sự biến đổi xã hội, một số lĩnh vực chuyên ngành xã hội học, xã hội học kinh tế. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Xã hội.

Chương VI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I KHÁI NIỆM ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Khái niệm ý nghĩa nghiên cứu đời sống xã hội Mục tiêu biến đổi phát triển xã hội hướng tới xã hội công bằng, văn minh, phồn vinh v hạnh phúc cho nhân dân Đời sống xã hội phản ánh mối quan hệ tác động qua lại x ã hội người nhằm mục đích mang lại hạnh phúc cho ng ười Nhiều nhà xã hội học tiếp cận đời sống x ã hội khía cạnh riêng rẽ phạm trù Họ hướng nghiên cứu vào vấn đề đơn lẻ để thấy rõ chất đời sống x ã hội mặt tác động tới sống ng ười Những nghiên cứu giáo dục xã hội, môi trường, dân số, thất nghiệp, việc l àm, lệch chuẩn (hay khuyết tật xã hội), y tế, lối sống bất bình đẳng, tất tiếp cận đời sống xã hội Đời sống xã hội tổng thể tượng phát sinh tác động lẫn chủ thể x ã hội cộng đồng tồn không gian thời gian định, tổng thể hoạt động x ã hội nhằm đáp ứng nhu cầu người Đời sống cá nhân trước hết phụ thuộc vào cá nhân sức khoẻ, trí tuệ, nhân cách, tính cần c ù, bền bỉ học tập lao động đặc điểm tâm lý cá nhân; thứ nữa, phụ thuộc v môi trường hồn cảnh xã hội gia đình, láng giềng, nhà trường, quan, nhóm bạn, tổ chức xã hội, chế độ, sách pháp luật, phát triển kinh tế xã hội điều kiện sống, làm việc Đời sống xã hội tổng hoà đời sống cá nhân, đồng thời l hệ thống quan hệ tương tác phức tạp cá nhân, gia đ ình, nhóm xã hội q trình phát triển xã hội Trong xã hội, cá nhân ln phát tín hiệu nhu cầu Những nhu cầu địi hỏi cá nhân nhằm đảm bảo tồn phát triển Xã hội thấy nhu cầu nhằm hướng hoạt động xã hội để thoả mãn nhu cầu 107 Theo A Maslow, nhà quản trị học người Mỹ, người thường phát năm nhu cầu sau: - Nhu cầu sinh tồn (nhu cầu sinh lý) đòi hỏi vật chất nhằm đảm bảo tồn v phát triển Đó nhu cầu ăn, mặc, ở, lại Đây nhu cầu đảm bảo sinh tồn cho cá nhân Nhu cầu động lực mạnh mẽ cho hoạt động Để thoả m ãn nhu cầu này, xã hội phải tạo hoạt động sản xuất phục vụ nhằm tạo thu nhập cho ng ười - Nhu cầu an ninh nhu cầu bình an, ổn định sống Mọi người mong muốn thoát khỏi rủi ro sống tai nạn, chiến tranh, dịch bệnh, bấp b ênh kinh tế Sự an toàn sống dễ dẫn đến tâm trạng hoang mang, bất ổn sống cá nhân, chí, mang lại bất hạnh cho người Do đó, cá nhân, tổ chức v tồn thể xã hội phải ln quan tâm tới việc bảo đảm chắn đời sống x ã hội quốc phòng, an ninh, y tế, bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội - Nhu cầu xã hội (nhu cầu giao tiếp): Con người có nhu cầu quan hệ chung sống với người khác Bản bầy đ àn thúc đẩy người cố kết lại nhóm xã hội (kết bạn, nhóm bạn) Bản xã hội thúc đẩy người tham gia xây dựng cộng đồng x ã hội văn minh, lành mạnh, để đảm bảo phồn vinh hạnh phúc cho cá nhân Vì vậy, nhu cầu xã hội phát dạng hội nhập sống, kết bạn, hoà nhập cá nhân vào cộng đồng, đảm bảo nhu cầu niềm tin, lý tưởng giá trị xã hội Để thoả mãn nhu cầu xã hội, phải xây dựng văn hoá l ành mạnh bao gồm kết tinh truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc, phải định h ướng giá trị xã hội phù hợp với thời đại truyền thống, phải tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội lành mạnh để tạo nên đồng cảm cá nhân, phải hoàn thiện mối quan hệ xã hội, lành mạnh hoá hoạt động xã hội - Nhu cầu tơn trọng địi hỏi nhận biết dạng nhận biết người khác người khác nhận biết Hai động liên quan tới nhu cầu tơn trọng quyền lực uy tín + Quyền lực nguồn làm cho người đem lại lòng từ tới ảnh hưởng khác Đó tiềm ảnh hưởng người 108 + Uy tín khả thu phục người khác thông qua hành vi cá nhân Có hai loại uy tín l uy tín hình thức uy tín cá nhân Uy tín hình thức do quyền lực, địa vị đem lại Uy tín cá nhân l uy tín riêng cá nhân Loại uy tín thứ hai quan trọng Mỗi cá nhân xã hội muốn gây ảnh hưởng người khác thông qua việc sử dụng quyền lực uy tín Vì vậy, xã hội phải tạo hệ thống ti chuẩn giá trị định để làm đánh giá hay sai, hợp lý hay không hợp lý, hiệu hay không hiệu quả, tốt hay xấu h ành vi hoạt động xã hội - Nhu cầu tự khẳng định địi hỏi cá nhân vấn đề có liên quan đến khả việc bộc lộ vai tr ò cá nhân xã hội Như vậy, cá nhân xã hội địi hỏi tạo cho lực hành vi định môi trường thể rõ lực hành vi Hai động chủ yếu liên quan đến nhu cầu tự khẳng định lực thành tích + Năng lực tổng thể thuộc tính độc đáo cá nhân ph ù hợp với nhu cầu đặc trưng hoạt động định, đảm bảo việc hoàn thành với kết cao lĩnh vực hoạt động Trong q tr ình xã hội hố, cá nhân ln tạo cho m ình lực định Đây yếu tố để đảm bảo đời sống cá nhân Đ òi hỏi cá nhân xã hội phải tạo điều kiện cho cá nhân h ình thành phát triển lực + Thành tích kết cá nhân việc bộc lộ lực hoạt động Nhu cầu thành tích nhu cầu thuộc người, nhu cầu khẳng định x ã hội cá nhân Nhu cầu thành tích động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động, đồng thời động lực thúc đẩy cá nhân v ươn lên đạt lực làm việc cao Nhu cầu thành thích địi hỏi hai mặt xã hội Một mặt, địi hỏi xã hội phải có hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá thành tích cá nhân cách khách quan Mặt khác, đ òi hỏi xã hội phải tạo môi trường thuận lợi để cá nhân bộc lộ hết khả nă ng Nghiên cứu đời sống xã hội cho thấy rõ phát triển xã hội mức độ việc đảm bảo phồn vinh v hạnh phúc cho nhân dân, thấy mối quan hệ biện chứng ng ười xã hội việc đảm bảo đời sống cho họ Đời sống x ã hội chứng hiển 109 nhiên để kiểm định tính chất đắn đ ường lối sách kinh tế, văn hố, xã hội Nó có vai trị to lớn phát triển ổn định xã hội Đời sống xã hội cịn đảm bảo sức khoẻ, hình thành phát triển nhân cách cá nhân, đảm bảo cho hoạt động có hiệu cá nhân, cho phát triển to àn diện cá nhân x ã hội Những tiêu đánh giá đời sống xã hội Để so sánh đời sống x ã hội, nhà xã hội học thống kê xã hội thống số tiêu phản ánh đời sống xã hội sau: - Chỉ tiêu phản ánh mức sống: + Thu nhập bình quân đầu người; + Diện tích nhà bình qn đầu người; + Mức tiêu dùng số loại hàng hố có giá trị TV, xe máy, tủ lạnh - Chỉ tiêu dịch vụ xã hội: + Số bác sỹ vạn dân; + Số giường bệnh vạn dân; + Số trẻ em học tổng số trẻ em độ tuổi học; + Số người có trình độ đại học, trung học chun nghiệp vạn dân; + Tỷ lệ mù chữ dân cư Xã hội học sử dụng tiêu để so sánh đời sống vùng với vùng khác, nước với nước khác II CÁC YẾU TỐ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sản xuất dịch vụ xã hội Sản xuất dịch vụ xã hội tảng đảm bảo đời sống xã hội, đảm bảo phát triển xã hội Sản xuất dịch vụ xã hội tạo cải vật chất dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người, đồng thời tạo thu nhập cá nhân ng ười lao động Sản xuất dịch vụ xã hội môi trường hoạt động lao động c người xã hội Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế xã 110 hội cho cách mạng khoa học kỹ thuật l động lực vô to lớn thúc đẩy sản xuất dịch vụ xã hội Đặc biệt, cách mạng khoa học công nghệ đại đ ã mở kỷ ngun cho nhân loại, điển cơng nghệ thông tin (Information Technology, Информационная Технология) khơng ngừng phát triển rộng khắp tồn giới, kết nối tồn cầu mạng thơng tin có sức mạnh ghê gớm, Internet Hệ thống thương mại điện tử (ETrade E-Commerce) nhà nước điện tử (E-Gorvenment) thúc đẩy sản xuất dịch vụ xã hội cách mạnh mẽ Kinh tế tri thức dần trở thành phạm trù thiết yếu có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cách toàn diện Sự phát triển sản xuất dịch vụ xã hội không phẳng lặng mà trải qua nhiều bước thịnh suy định Có thể tạm sử dụng khái niệm chu kỳ kinh doanh (Business Cycle) để thăng trầm n ày Chu kỳ kinh doanh gồm có giai đoạn mở rộng (Expansion period) giai đoạn suy thoái (Recession period) Trong giai đoạn suy thoái, kinh tế xảy hàng loạt vấn đề nghiêm trọng lạm phát gia tăng, tỷ lệ thất nghiệp cao, sức sản xuất v dịch vụ giảm mạnh, hàng hoá bị tồn kho nặng nề dẫn đến nhiều hệ luỵ xấu cho xã hội Chu kỳ kinh doanh dường tất yếu tất kinh tế Do tác động trình phát triển sản xuất dịch vụ đến đời sống xã hội không mang tính chiều mà đa chiều, đa dạng vơ phức tạp Một vấn đề có liên quan đến phát triển sản xuất v dịch vụ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành thể qua tỷ trọng ngành kinh tế kinh tế quốc dân C cấu ngành liên quan mật thiết đến phân công lao động x ã hội Vì vậy, điều chỉnh dẫn đến thay đổi sâu sắc lĩnh vực n ày Dù tồn bất ổn định, nh ưng phát triển sản xuất dịch vụ mang lại thay đổi tích cực v có ý nghĩa sâu sắc đời sống xã hội Cụ thể: - Sự phát triển sản xuất dịch vụ làm cho xã hội ngày trở nên văn minh hơn; ngư ời ngày hưởng nhiều sản phẩm dịch vụ, thoả mãn ngày cao nhu cầu Nói cách khác, sản xuất dịch vụ không ngừng nâng cao mức sống cho xã hội 111 - Sự phát triển sản xuất dịch vụ làm cho phân công lao động xã hội ngày trở nên sâu sắc Nhiều đô thị lớn, khu công nghiệp trung tâm tâm thương m ại, tài chính, dịch vụ hình thành làm cho đời sống xã hội phát triển lúc phong phú đạt đến trình độ cao - Tuy nhiên, phát triển sản xuất v dịch vụ dẫn tới q trình phân hố xã hội, nhiều mạnh mẽ, khoảng cách gi àu nghèo tăng lên, nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp bị phá vỡ mảng lớn, cấu gia đình, giai cấp nhóm xã hội thay đổi sâu sắc - Sự phát triển sản xuất v dịch vụ tác động mạnh đến di sản lịch sử xã hội dân tộc Một mặt, tạo điều kiện vật chất để củng cố, phát triển nâng lên tầm cao giá trị di sản, truyền thống dân tộc kết tinh qua bề dày lịch sử Mặt khác, góp phần xố bỏ thói quen sản xuất manh mún, t tưởng lạc hậu gia trưởng, độc đoán, cục địa ph ương, cha truyền nối - Sự phát triển sản xuất v dịch vụ tạo thu nhập cao cho cá nhân, giúp họ thoả m ãn nhu cầu ngày cao mình, mà khơng ngừng phát triển hoàn thiện nhân cách Giáo dục đào tạo Với tư cách thiết chế xã hội, giáo dục đào tạo đời, tồn phát triển nhằm thực chức truyền đạt hệ thống tri thức, kinh nghiệm, giá trị đ ã tích luỹ trình phát triển lịch sử nhân loại để giúp cá nhân chuẩn bị yếu tố thể chất v tinh thần cần thiết cho hoạt động x ã hội hoà nhập vào cộng đồng Thiết chế giáo dục tham gia vào trình ki ểm sốt xã hội, điều chỉnh hành vi cá nhân mối quan hệ xã hội khác Như vậy, chức chủ yếu giáo dục v đào tạo nâng cao dân trí, phát triển nhân tài cho đất nước Hệ thống giáo dục đào tạo bao gồm hệ chỉnh thể tiểu hệ thống từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông v đào tạo nghề với nhiều hình thức khác quy, mở rộng, hệ vừa học vừa làm, đào tạo từ xa; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục cộng đồng, hệ thống trường công, trường dân lập trường tư thục 112 Hệ thống giáo dục đào tạo phân định rõ chức nhiệm vụ cho tiểu hệ thống mối quan hệ logic tiểu hệ thống Xã hội ln đóng vai trò định giáo dục đào tạo Xã hội làm sản sinh thay đổi cấu nội dung giáo dục đào tạo Chính vậy, giáo dục phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, x ã hội có tính lịch sử tính giai cấp Thơng qua việc cung cấp tri thức cho người học, giáo dục đào tạo góp phần thúc đẩy q tr ình thay đổi, phát triển cấu xã hội Khi tiếp cận vấn đề giáo dục v đào tạo, xã hội học tập trung ý vào năm điểm sau đây: - Giáo dục đào tạo với tư cách thiết chế giáo dục thực chức xã hội hoá cá nhân + Giáo dục đào tạo định nhân cách cá nhân thông qua việc hình thành lực nhận thức, lực lao động v lực hành vi cá nhân Như vậy, sản phẩm giáo dục v đào tạo người có nhân cách hồ nhập vào xã hội + Chất lượng giáo dục đào tạo lực nhận thức, lao động hành vi cá nhân tồn x ã hội Trong xã hội đại, chất lượng nhân cách phụ thuộc nhiều v mức độ mở rộng diện giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục Vấn đề lại liên quan tới trình độ phát triển xã hội mức độ đầu tư nhà nước xã hội đến nghiệp giáo dục v đào tạo - Nghiên cứu bất bình đẳng giáo dục đào tạo Các nhà xã hội học xác định bất bình đẳng giáo dục đào tạo hội tiếp nhận giáo dục đào tạo xã hội không Có cá nhân có nhiều hội, song có cá nhân có c hội Nguyên nhân vấn đề đẳng cấp xã hội, việc chiếm hữu tư liệu sản xuất phân phối thu nhập, vấn đề lịch sử trị vấn đề lực cá nhân Bất bình đẳng giáo dục đào tạo thể điểm sau đây: + Bất bình đẳng xảy giai cấp x ã hội; + Bất bình đẳng xảy đẳng cấp kinh tế v xã hội; + Bất bình đẳng xảy khu vực đô thị v nông thơn; 113 + Bất bình đẳng xảy dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, giới tính, nghề nghiệp chế độ đãi ngộ, truyền thống văn hoá gia đ ình cộng đồng + Nghiên cứu bất bình đẳng giáo dục đào tạo giúp xã hội hoạch định sách x ã hội nhằm tạo hội cho cá nhân tiếp nhận giáo dục đào tạo xã hội - Nghiên cứu sách giáo dục v đào tạo để thấy rõ tác động sách thực tiễn Bất luận quan điểm giai cấp khác nhau, tất cộng đồng quốc gia phát triển tr ên giới ưu tiên sách giáo dục đào tạo Các sách giáo dục đào tạo gồm có ba loại chủ yếu sau đây: + Luật giáo dục quy định cụ thể hệ thống giáo dục quốc gia v chế hoạt động hệ thống + Quy chế hoạt động sở giáo dục đào tạo + Các sách xã hội hố giáo dục đào tạo sách ưu tiên ngân sách giáo dục, chế độ, c hội tiếp nhận giáo dục, nghĩa vụ người học Chính sách giáo dụ c thực thi kéo theo biến đổi tích cực tiêu cực Việc điều chỉnh sách v thay đổi sách tất yếu để đến việc tạo c hội tiếp nhận giáo dục xã hội cá nhân - Nghiên cứu thấm nhuần nguyên lý giáo dục để làm định hướng hoạt động chung cho to àn hệ thống giáo dục Khi tổ chức hoạt động cụ thể hệ thống giáo dục, cần phải tuân thủ nguyên lý giáo dục sau: + Dạy người dạy nghề Đây l nguyên lý giáo dục kết hợp giáo dục nhân cách giáo dục tri thức, kỹ lao động Sản phẩm giáo dục người có nhân cách tri thức định Khi cá nhân định hình nhân cách, giáo dục phải hướng vào giáo dục nhân cách để tạo công dân tốt Khi nhân cách đ ã hình thành giáo dục hướng vào củng cố phát triển nhân cách Như vậy, nhân cách nội dung cần ý giáo dục x ã hội + Phải phối hợp chặt chẽ có hiệu giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường xã hội 114 + Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục Gia đình, nhà trường xã hội có vai trị khác bổ sung cho giáo dục v đào tạo Như vậy, kết hợp thường xuyên gia đình, nhà trường xã hội tạo nên môi trường thống giáo dục + Phải dạy kiến thức cách to àn diện Trong xã hội đại ngày nay, người tiếp xúc với văn minh khoa học cơng nghệ phát triển ngày cao Vì vậy, người cần phải có đủ tri thức để đáp ứng yêu cầu thời đại Những tri thức phải to àn diện để tránh khập khiễng, méo mó kiến thức v kỹ sống, làm việc cá nhân + Phải trọng đào tạo nhân tài cho đất nước Đất nước hưng thịnh nhờ nhân tài Các nhân tài phải coi vốn quý đất nước + Vì vậy, hệ thống giáo dục phải xây dựng đ ược chế hợp lý việc phát đào tạo nhân tài cho đất nước; phải có đầu tư thích đáng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo để thực cho đời nhân tài góp sức xây dựng xã hội thịnh vượng + Phải coi trọng trọng ngành sư phạm đội ngũ giáo viên Sản phẩm giáo dục người có nhân cách, có lực lao động để xây dựng xã hội Chất lượng người đào tạo phụ thuộc nhiều vào sở vật chất đầu tư cho giáo dục đội ngũ giáo viên Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai dân tộc - Hệ thống nhà trường giáo dục đào tạo gồm hai hệ thống là: + Hệ thống trường phổ thông gồm cấp tiểu học, trung học c sở, phổ thông trung học Đây hệ thống trường học nhằm giáo dục tri thức phổ thông, cho cá nhân + Hệ thống trường dạy nghề gồm trung tâm dạy nghề, tr ường công nhân kỹ thuật (trung học nghề), trung học chuy ên nghiệp, cao đẳng đại học Hai hệ thống trường cho thấy trình chuyển từ cấp thấp lên cấp cao quy định đầu vào cấp thoả đáng tránh lãng phí cho xã hội Văn học nghệ thuật 115 Trong đời sống xã hội, văn học nghệ thuật có vai tr ị to lớn người Nó tác động vào ý thức hệ tư tưởng, tinh thần tình cảm người Văn học nghệ thuật từ tr ước đến phản ánh giới thực vừa điển hình hoá cao độ, vừa cá thể hoá sâu sắc cảnh đời, trạng thái tâm hồn ng ười hình tượng văn học nghệ thuật hình thức, phương pháp phản ánh đa dạng phong phú Văn học nghệ thuật gồm nhiều môn nh thơ văn, sân khấu, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, điện ảnh Tất môn văn học nghệ thuật hướng vào việc khắc hoạ sống biểu tượng, biểu đạt thủ pháp nghệ thuật mang tính khái quát, dẫn dắt hành vi xã hội hướng theo để học hỏi nh có lực phê phán Ngồi ra, mơn văn học nghệ thuật c òn tạo dựng đam mê nghệ thuật chân chính, khắc hoạ giá trị tinh thần đích thực vừa có chức giáo dục, vừa có chức giải trí cho đời sống người Trong đó: - Chức giáo dục văn học nghệ thuật thể chỗ khắc hoạ sống h ình tượng nghệ thuật giá trị đích thực sống, từ h ướng hành động xã hội cá nhân đến việc tạo nên tính nhân văn chủ nghĩa nhân đạo đời sống cá nhân Nói cách khác, ngh ệ thuật giáo dục người hình tượng đẹp khát vọng vươn tới đẹp Văn học nghệ thuật chăm sóc v chắp cánh cho tâm hồn ng ười cảm thụ nghệ thuật v chuyển tải phạm trù Chân - Thiện - Mỹ vào sống, hướng người vào hoàn thiện cộng đồng, vào hồ quyện cá nhân cộng đồng để tạo nên xã hội lý tưởng, xã hội hạnh phúc phồn vinh - Chức giải trí văn học nghệ thuật đ ược thể việc thông qua hình tượng nghệ thuật, cách điệu, trang phục, ánh sáng âm mang lại cho công chúng thưởng thức nghệ thuật cảm giác thú vị, tiếng c ười hồn nhiên, vui vẻ triết lý sâu sắc sống Nó giúp người thấy đa dạng, phong phú, tính thi vị đời toại nguyện lý tưởng người Mỗi dân tộc có văn học nghệ thuật đậm đ sắc dân tộc Nó phản ánh đấu tranh sinh tồn dân tộc quan hệ xã hội mang sắc thái riêng Tinh hoa 116 hội diễn bối cảnh xu to àn cầu hóa, thị trường hóa, thơng tin hóa, dịch vụ hóa, tri thức hóa v hội nhập kinh tế d) Xu hướng biến đổi kinh tế - xã hội Bàn xu hướng biến đổi kinh tế - xã hội, số tác giả sử dụng khái niệm “xã hội hậu công nghiệp”, “xã hội tri thức” Xã hội hậu công nghiệp coi bắt đầu phát triển vào khoảng năm 1960-1964 Sự hình thành xã hội hậu công nghiệp gắn liền với tăng c ường phân cơng lao động quốc tế giảm bớt vai trị thị trường nước Cấu trúc lao động xã hội hậu công nghiệp thay đổi cách với đặc trưng tỷ lệ lớn lực lượng lao động chiếm lĩnh lĩnh vực dịch vụ gồm giao thông vận tải, truyền thông, th ương mại, tài chính, tín dụng, ngân hàng, giáo dục, y tế, hành chính, quản lý, thể thao, giải trí số nước công nghiệp phát triển Sự biến đổi kinh tế - xã hội diễn theo xu hướng tăng cường vai trị tri thức khoa học cơng nghệ việc tổ chức đời sống x ã hội Thiết chế kinh tế an sinh phúc lợi xã hội xuất hiện, thể sách bảo hiểm phân chia phúc lợi, tạo hội việc làm nâng cao thu nhập Một xu hướng khác đặc trưng cho biến đổi thiết chế kinh tế - xã hội việc hình thành chế, giá trị đề cao hội nhập kinh tế nâng cao hiểu biết lẫn Cùng với mối quan tâm ngày lớn việc bảo vệ môi tr ường, sinh thái tự nhiên nỗ lực bảo tồn, phát huy v xây dựng mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh gia đình, nơi làm việc quan, xí nghiệp Trong bối cảnh chung phát triển kinh tế - xã hội xuất khái niệm “xã hội tri thức” Thực chất khái niệm xã hội tri thức dùng chủ yếu để nhấn mạnh tầm quan trọng ng ày to lớn yếu tố người gồm lý tưởng xã hội, phẩm chất nhân cách, lực trí tuệ, khả sáng tạo v tinh thần đổi trình xây dựng xã hội phát triển, cơng v văn minh III XÃ HỘI HỌC KINH TẾ THỊ TR ƯỜNG 191 Một số vấn đề nghiên cứu Trong kinh tế học, thị trường hiểu thể chế kinh tế có chức điều hịa lợi ích kinh tế điều tiết giao dịch kinh tế cá nhân tổ chức doanh nghiệp Kinh tế thị trường kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy l uật thị trường Nền kinh tế thị trường với quy luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ từ phía thiết chế x ã hội (gồm hệ giá trị, quy tắc, chuẩn mực trị, pháp luật, văn hóa, giáo dục v nhiều thiết chế khác) Kinh tế thị trường lấy người mua làm trung tâm trình kinh tế, đặt khách hàng vào vị trí người huy Việc tìm hiểu vấn đề xã hội trình chuyển đổi kinh tế điều cần thiết n ước chuyển sang kinh tế thị trường.Và xã hội học kinh tế tập trung nghi ên cứu vấn đề chủ yếu sau: - Xác định điểm cân bằng, điểm tối ưu, mức độ hợp lý mối tương quan thị trường nhà nước; tạo dựng khuôn khổ pháp lý v hệ thống giá trị, chuẩn mực, quy tắc x ã hội để phát huy ưu thị trường vào việc phục vụ lợi ích ng ười?_đây vấn đề cốt lõi - Làm để phát triển kinh tế thị tr ường mà đảm bảo cơng xã hội, bình đẳng xã hội, bình đẳng giới? - Đảm bảo ổn định, trật tự, đo àn kết xã hội điều kiện kinh tế thị trường Trao đổi thị trường a) Trao đổi Trao đổi mối quan hệ xã hội cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội thỏa mãn nhu cầu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Trao đổi tượng xã hội, trình điển hình hành vi kinh tế, thiết chế xã hội 192 Trao đổi xuất việc sản xuất tự cung tự cấp không thỏa mãn nhu cầu cá nhân Trao đổi vật ph ù hợp với kinh tế giản đ ơn hệ thống kinh tế phức tạp với phân công lao động cao đ ã làm cho chi phí giao dịch tăng cao Thị trường tiền tệ xuất góp phần làm giảm chi phí giao dịch đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm trao đổi b) Thị trường Thị trường theo tiếng Latinh nghĩa l nơi buôn bán, nơi để buôn bán Thị trường loại hình cấu trúc xã hội diễn kiểu tương tác xã hội đặc trưng cạnh tranh để trao đổi Thị trường thiết chế trao đổi loại thiết chế xã hội quy định mối quan hệ xã hội diễn người với người thông qua giao dịch kinh tế hàng hóa Các chức thị trường: - Phối hợp hành vi lợi ích riêng cá nhân thành hành vi lợi ích chung xã hội - Đoàn kết xã hội - Giảm thiểu chi phí giao dịch kinh tế - Phát tín hiệu giá cả,chuyển tải thông tin khan - Huy động nguồn lực, tập hợp nguồn lực phân tán x ã hội c) Phân loại thị trường - Thị trường hàng hóa, dịch vụ: + Thị trường tiêu thụ (đầu ra); + Thị trường nguyên vật liệu (đầu vào); + Thị trường tài chính, tín dụng, tiền tệ, thị trường chứng khốn; + Thị trường lao động; 193 + Thị trường thông tin, khoa học công nghệ ; + Thị trường bất động sản; - Các loại thị trường khác: + Thị trường cạnh tranh hoàn hảo; + Thị trường độc quyền; + Thị trường bán độc quyền d) Văn hóa chế thị trường Văn hóa ảnh hưởng tới kinh tế thơng qua việc tác động tới cách mà chủ thể xác định mục tiêu, đạt mục đích lựa chọn phương tiện, qua việc điều tiết hành vi họ qua việc huy động nguồn lực để thực mục đích Các chuẩn mực, giá trị văn hóa có khả sức mạnh tiềm ẩn to lớn việc định hướng, điều tiết hành vi kinh tế: - Văn hóa ảnh hưởng tới hành vi người mua người bán; - Văn hóa tiêu dùng góp ph ần biến xã hội sản xuất sang xã hội tiêu dùng; - Văn hóa tạo ý nghĩa cho h àng hóa hành vi trao đổi Đầu kỷ XX, Max Weber vai trò kích thích phát triển kinh tế TBCN thiết chế văn hóa nói chung v thiết chế tơn giáo nói riêng phương Tây Ngày nay,vấn đề thị trường hóa mối quan hệ văn hóa, kinh tế chủ đề nghiên cứu xã hội học kinh tế Thiết chế kinh tế thị trường a) Thiết chế luận kinh tế thị tr ường Kinh tế thị trường loại thiết chế xã hội đặc trưng hệ giá trị, chuẩn mực, quy tắc quy định h ành vi, hoạt động cá nhân, tổ chức định việc thực chức kinh tế Vấn đề thị trường mà vấn đề thắng thị trường, vấn đề thị trường tốt hay xấu mà điều tiết thị trường, để giảm bớt rủi ro tăng ưu thị trường, nhằm 194 đảm bảo tăng trưởng kinh tế, phát triển x ã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh b) Vai trị quản lý nhà nước Một vấn đề xã hội học kinh tế thị trường vấn đề mối quan hệ “bàn tay hữu hình” nhà nước “bàn tay vơ hình” thị trường Dần dần lý luận v thực tiễn cho thấy có nhiều loại mơ hình kinh tế thị trường mà loại phù hợp cho thời kì, hoàn cảnh, xã hội định kinh tế thị trường nhà nước phải thực tốt vai tr ị Nhà nước đóng vai trị chủ thể quản lý phát triển kinh tế x ã hội theo hướng vừa giảm thiểu thất bại thị trường vừa đảm bảo công x ã hội thông qua hệ thống cơng cụ sách kinh tế - xã hội Kinh tế đại hoạt động theo quy luật thị trường Tính chất kinh tế thị trường phụ thuộc vào chất kinh tế Điều đòi hỏi nhà nước phải nắm vững qu y luật để điều tiết hoạt động kinh tế thị trường theo quy luật nhận thức đắn Đối với kinh tế, Nhà nước có số chức c sau: - Bảo đảm ổn định kinh tế x ã hội vĩ mô; - Bảo đảm sở hạ tầng với giá ổn định ; - Cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng; - Hỗ trợ phát triển thiết ch ế kinh tế Khắc phục hạn chế giảm thiểu thất bại thị tr ường; - Phân phối lại thu nhập; - Đảm bảo cán cân cung cầu Đối với cấp tổ chức kinh tế,vai tr ị nhà nước thực nhiều hình thức, nhiều cách: - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tìm kiếm, tiếp cận thị trường nước - Xây dựng hoàn thiện thủ tục vay vốn, nộp thuế, hải quan, giao quyền sử dụng đất 195 - Cải tiến chế thủ tục xử lý hành nhà nước doanh nghiệp - Trao quyền tự chủ hoạt động kinh doanh Trong lĩnh vực nêu trên, xã hội học kinh tế quan tâm nghi ên cứu thuận lợi v khó khăn mơi trường quản lý đói với phát triển kinh tế, phát triển doanh nghiệp v hình thành cấu trúc xã hội kinh tế thị trường Đặc điểm số loại kinh tế thị tr ường Kinh tế thị trường TBCN: loại quan hệ sản xuất, trao đổi, mua bán dựa vào giá cung, cầu định đoạt, cạnh tranh lợi nhuận, thiết chế tư hữu tư bản, sỡ hữu tư nhân tư liệu sản xuất can thiệp nhà nước (nhà nước tạo dựng đảm bảo môi trường kinh doanh thích hợp cho hoạt động kinh tế) Kinh tế tập trung quan liêu bao cấp với vai trò huy kinh tế thuộc nhà nước doanh nghiệp nhà nước Nếu dựa vào đặc điểm kinh tế xã hội kinh tế nước phân biệt số kiểu kinh tế thị tr ường với đặc trưng sau: - Kinh tế thị trường xã hội kiểu Đức hoạt động theo nguy ên tắc công kiểu tư sản tự cạnh tranh - Kinh tế thị trường kiểu Mỹ phát triển lấy pháp luật điều tiết hành vi cạnh tranh - Kinh tế thị trường kiểu Nhật sản phẩm tương tác nhà nước, doanh nghiệp thị trường, người quản lý công nhân - Kinh tế thị trường kiểu Bắc Âu kết hợp chế thị trường với sách phúc lợi xã hội - Kinh tế thị trường nước NICs Châu Á kết hợp tự cạnh tranh kinh tế t nhân với điều tiết mạnh mẽ nh nước - Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa kiểu Trung Quốc v kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vận hành theo phương châm “Nhân dân làm chủ, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý” kinh tế Việt Nam chuyển mạnh từ chế hành mệnh lệnh tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều 196 thành phần vận hành theo chế thị trường quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tất kiểu thị trường nêu có điều tiết nh nước Nhà nước can thiệp vào thị trường thông qua hệ thống pháp luật, làm giảm nhẹ khiếm khuyết v khắc phục thất bại, hạn chế thị trường Trên thực tế, đặc điểm tính chất kiểu thị trường nói đan xen kết hợp với nhau, phù hợp với thiết chế kinh tế, trị, xã hội cụ thể nước Môi trường hoạt động hệ thống kinh tế thị trường Kinh tế thị trường loại hệ thống xã hội vận hành mối quan hệ hữu với mơi trường kinh tế, trị, văn hố, xã hội Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế thị trường thơng qua việc tạo dựng trì yếu tố môi trường kinh doanh Môi trường kinh tế thị trường bao gồm điều kiện, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hệ thống kinh tế thị tr ường - Vốn sở vật chất: Vốn sở vật chất đóng vai trò quan trọng việc sản xuất kinh doanh không doanh nghiệp m kinh tế Kinh tế Việt Nam cịn nặng nơng nghiệp, tỷ trọng nơng nghiệp GDP khoảng 20%, thuộc loại lớn số n ước Đơng Nam Á GDP tính theo đầu người mức thấp giới Chính phủ cần có sách v luật pháp hợp lý để khuyến khích thu hút đầu tư nước dẩy mạnh tăng trưởng kinh tế - Nguồn nhân lực: Việt Nam có ưu nguồn lao động dồi dào,giá nhân công lại rẻ Nhưng Việt Nam có nhiều vấn đề cần giải nguồn lao động.Vấn đề quan trọng h àng đầu trình độ tay nghề lao động, có tới 80% lực lượng lao động chưa đào tạo chuyên môn.Phần đông lao động tập trung khu vực nông nghiệp, thương nghiệp nước ta trình cơng nghiệp hố, đại hố Trong q trình hội nhập kinh tế giới v phân công lao động quốc tế, Việt Nam cần nâng cao khả cạnh tranh nguồn nhân lực nước đồng thời tăng khả thích ứng với mơi tr ường lao động nước 197 - Doanh nhân nhà quản lý: Doanh nhân có vai trị to l ớn việc hình thành tổ chức doanh nghiệp, đổi sản phẩm v phương thức sản xuất kinh doanh, góp phần tạo cải việc làm Sự phát triển doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc nhà nước tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho trưởng thành đội ngũ nhà quản lý - Tài tiền tệ: Việc tạo mơi trường tài ổn định nhân tố tích cực đảm bảo hoạt động đặn q tr ình kinh tế.Các sách tài chính,tín dụng, ngân hàng, tỷ giá hối đối giá “đầu vào, đầu ra” thay đổi, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế - Khách hàng: Thị trường yếu tố có tính chất định tới th ành bại hoạt động sản xuất kinh doanh Kinh tế thị trường nhằm v đáp ứng nhu cầu khách h àng mà hướng vào việc tạo nhu cầu mới, mở rộng thị phần bảo vệ lợi ích khách h àng - Khoa học, kỹ thuật, công nghệ suất lao động xã hội: Đây yếu tố tạo sức cạnh tranh tr ên thị trường tổ chức kinh tế Năng suất lao động Việt Nam đ ã tăng thấp so với nước khác Kinh tế thị trường Việt Nam vận h ành bối cảnh tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật cơng nghệ giới, đứng trước thách thức từ phía kinh tế khu vực có tỷ lệ hàng cơng nghệ cao đạt 50-60% Malaysia, Singapore Những tiến khoa học công nghệ l yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới quản lý Phương tiện, công nghệ thông tin trở th ành nhân tố quan trọng để nh doanh nghiệp tìm kiếm thị trường cải tiến sản phẩm Trong số nhân tố phi kinh tế kinh tế thị tr ường có nhân tố văn hố,vốn xã hội, vốn biểu tượng nhiều yếu tố khác Hệ niềm tin, giá trị, thái độ xã hội khác tuỳ sắc văn hoá nước, dân tộc Các chuẩn mực đạo đức ln có khả chi phối 198 hành vi cá nhân xã hội Hệ giá trị quản lý yếu tố có ảnh hưởng lâu dài, sâu rộng tới lĩnh vực quản lý - Mơi trường trị, pháp luật: Chính trị ổn định, pháp luật cơng nhân tố vơ cần thiết cho hoạt động có hiệu kinh tế thị tr ường.Trong trình hội nhập kinh tế giới,kinh tế thị tr ường quốc gia phải tính đến qui tắc pháp lý quốc tế tham gia vào thị trường nước ngồi Phân hố giàu nghèo b ất bình đẳng xã hội a) Phân hố giàu nghèo phân t ầng xã hội Nghèo khổ phân hoá giàu nghèo ph ạm trù xã hội học.Nghèo khổ vấn đề mà nhiều người,nhiều nhóm xã hội, chí quốc gia, nhiều quốc gia bị thiếu thốn ph ương tiện sinh sống phát triển so với đa số người khác,nhóm xã hội khác cộng đồng Nghèo đói khơng gắn liền với đói ăn, đói mặc mà cịn gắn liền với bệnh tật, lạc hậu làm người cảm thấy đau khổ, bất hạnh Phân hoá giàu nghèo gắn liền với phân hoá x ã hội, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội Kết phân hoá gi àu nghèo người nghèo bị rơi xuống tầng đáy thang tầng phân bậc xã hội, người giàu lên tầng nắm giữ phần lớn quyền lực, uy tín cải tồn xã hội Có thể số người bị tài sản trở nên nghèo đói Người nghèo may mắn có tài sản bị nghèo sử dụng số tiền thời kiếm đ ược Những người giàu chưa có uy tín vị cao hệ thống phân tầng x ã hội Điều cho thấy tính phức tạp động q trình di động,cơ động phân tầng xã hội b) Bất bình đẳng xã hội tăng trưởng kinh tế Bất bình đẳng xã hội phân hố xã hội đến mức làm tăng lợi ích tầng lớp xã hội với giá phương hại lợi ích nhóm xã hội khác cấu trúc phân tầng x ã hội định Bất bình đẳng xã hội diễn cấp độ cá nhân, hộ gia đình, nhóm xã hội, phạm vi cộng đồng, vùng, quốc gia Tăng trưởng kinh tế tăng lên bền vững khả cung cấp hàng hoá kinh tế khả đổi công nghệ v điều chỉnh cách phù hợp thiết chế kinh tế, văn hoá, xã hội 199 Theo Arthur Lewis, nước chậm phát triển có đa số dân c sống kinh tế nông nghiệp v phận sống kinh tế công nghiệp-dịch vụ đại Sự tăng trưởng nhanh chóng định h ướng vào thị trường khu vực kinh tế đạ i đầu tư mạnh mẽ dồi từ nguồn lực,trong có nguồn nhân cơng rẻ khu vực nơng thơn.Kết kinh tế đại khu vực tập trung dân c phát triển vượt trội so với kinh tế khu vực nông thôn đông dân c Tăng trưởng kinh tế nước chậm phát triển gắn liền với ngh èo đói tập trung nơng thơn bất bình đẳng xã hội gia tăng thành thị nông thôn,giữa ngành công nghiệp, dịch vụ đại với ngành nông nghiệp truyền thống Mơ hình bất bình đẳng áp dụng để giải thích bất bình đẳng nước công nghiệp phát triển v nước nông nghiệp phát triển Năng suất lao động nông nghiệp thấp so với công nghiệp cán cân thương mại quốc tế phụ thuộc vào nước giàu ngun nhân bất bình đẳng Cách giải thích gợi hướng nghiên cứu nguyên nhân phi kinh tế: vai trò đầu tư phi giáo dục,của vốn người phát triển kinh tế Amartya Sen, nhà kinh tế học người gốc Ấn Độ đưa thuyết “Phát triển mở rộng quyền lựa chọn” Sự phát triển bền vững bao hàm phát triển văn hoá,giáo dục,sức khoẻ,l mở rộng quyền tham gia quản lý xã hội, quyền lựa chọn hội, nâng cao lực thực quyền thực định đ ã lựa chọn cho người Do đó,việc mở rộng dân chủ hố, mở rộng hội tham gia vào trình xã hội tăng cường khả lựa chọn cho ng ười cách dễ dàng hiệu để xố đói giảm ngh èo, tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Vấn đề nghèo khổ kinh tế thị trường a) Khái niệm nghèo khổ Có hai hướng quan niệm ngh èo khổ: - Quan niệm thứ cho ngh èo khổ đồng nghĩa với nghèo đói,là thiếu thốn vật chất nh lương thực,thực phẩm,thiếu mặc,thiếu chỗ - Quan niệm thứ hai cho ngh èo khổ khổ ải mà người phải chịu đựng thiếu thốn vật chất v tinh thần 200 Nghèo khổ khái niệm dùng để trạng thái thiếu cách tuyệt đối tương đối phương tiện để thoả mãn nhu cầu thiết yếu cá nhân,nhóm xã hội Nhu cầu thiết yếu thường nhu cầu liên quan trực tiếp đến tồn phát triển trực tiếp người Nhu cầu thiết yếu thay đổi tuỳ theo tr ình độ phát triển xã hội b) Vấn đề xác định nghèo khổ Xu hướng sử dụng báo kinh tế để đo lường nghèo khổ Hiện Việt Nam nghèo đói chủ yếu xem xét từ góc độ kinh tế Cách tiếp cận lan sang lĩnh vực phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội Trong cách tiếp cận kinh tế học thắng việc đo l ường nghèo đói việc áp dụng phương pháp xã hội học tỏ rõ ưu việc nguy ên nhân phi kinh tế nghèo khổ mặt,khơng thiếu ăn mà thiếu tri thức Do đó, dự án xố đói giảm nghèo bắt đầu coi trọng giải pháp phi kinh tế mở lớp dạy nghề lồng ghép kiến thức kế hoạch hoá gia đình, kiến thức bình đẳng giới c) Nguyên nhân hậu nghèo khổ Malthus, ông tổ dân số học đại, nguyên nhân nghèo khổ, là: suất lao động tăng chậm v dân số tăng nhanh Phương tiện sống sản xuất không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân số tăng nhanh gây ngh èo khổ,bệnh tật Quan niệm mở hướng nghiên cứu dân số học kinh tế học nghèo khổ Karl Marx nhấn mạnh nguyên nhân nghèo khổ cách tổ chức đời sống sản xuất ng ười.Do phân công lao động,sự phân chia giai cấp,sự áp bóc lột người nên xã hội có bất bình đẳng với thiểu số người thống trị đa số người khác,trong có nhiều người rơi vào cảnh nghèo khổ.Quan niệm Marx mở h ướng nghiên cứu ảnh hưởng phương thức sản xuất,sự phân công lao động cấu trúc xã hội nghèo khổ Một số tác giả, Vilfredo Pareto lại nhấn mạnh yếu tố phân phối: phân phối khơng cơng n ên có nhóm người hưởng lợi nhiều thành giàu có nhóm ngư ời hưởng chí bị ngh èo khổ.Mặt khác Pareto đưa khái niệm “chiếc bánh phúc lợi” Tăng 201 suất lao động làm cho bánh phúc lợi to lên, nhờ phần chia tăng lên Một số tác Kuznets, Schultz, Lewis, Becker người khác nhấn mạnh vai tr ò quan trọng chất lượng dân số, vốn người, đầu tư giáo dục, chăm sóc sức khoẻ thiết chế trị - xã hội ổn định, linh hoạt tăng trưởng kinh tế Những người khác Amartya Sen, Joseph Stiglitz cho r ằng nguyên nhân nghèo khổ hạn chế điều kiện sản xuất kinh doanh, thiếu quyền lực, hạn chế quyền tự v lực yếu cá nhân, nhóm xã hội trong việc thực cá c quyền thiếu khả năng, hội tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội nước quốc tế d) Cái bẫy nghèo khổ Bẫy nghèo khổ nhấn mạnh yếu tố: thiếu quyền lực, dễ bị tổn thương, ốm yếu, cô lập.Trên thực tế, số lượng mắt xích bẫy nghèo khổ kéo dài, bao gồm yếu tố học vấn thấp, thất nghiệp, mùa, tuỳ thuộc vào tình xã hội cụ thể Các yếu tố có mối tương tác chặt chẽ với nhau,chỉ cần v ướng vào mối quan hệ đủ để người ta rơi vào tình cảnh nghèo khổ Có thể phân tích xã hội học kinh tế ngh èo khổ, làm rõ tác nhân hậu nghèo khổ,các chế trì nghèo khổ.Trên sở đó, xã hội học kinh tế gợi suy nghĩ chiến lược xố đói giảm nghèo giải vấn đề bất bình đẳng xã hội kinh tế thị trường 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Phán (chủ biên): Giáo trình xã hội học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ môn x ã hội học, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2002 Giáo trình xã hội học quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm x ã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 2004 J Cohen; T L Orbuch: Xã hội học nhập môn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 Phạm Tất Dong (chủ biên): Xã hội học đại cương, Viện Đại học mở Hà Nội 1995 V Đôbơrianôp: Xã hội học Mác - Lênin, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 1995 J H Fichter: Xã hội học, Sài Gòn 1974 Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Phan Trọng Ngọ (chủ biên): Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Tạ Văn Tài: Phương pháp khoa h ọc xã hội, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 1974 10 Tâm lý xã hội học quản lý kinh tế, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1991 11 Đoàn Trọng Tuyến (chủ biên): Hành học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 12 Cơ cấu xã hội - Những quan điểm phương pháp luận nghiên cứu, Trung tâm Thông tin tư li ệu - Trung tâm Xã hội học - Tin học, Học viện Chính trị Nguyễn Ái Quốc, 1992 13 Cơ cấu xã hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1993 14 Nguyễn Quang Ngọc: Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, đề tài KX-07-05, 1995 203 15 Thanh Lê: Khái luận xã hội học lý thuyết thực hành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 16 Bửu Lịch: Lý thuyết xã hội học, Sài Gòn 1972 17 Jean Cazeneuve: Mười khái niệm lớn x ã hội học, Nxb Thanh niên, 2000 18 Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố đại hố đất n ước, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 2001 19 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 20 Hermann Korte: Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 1997 21 Tony Bilton, Kenvin Bonnett tác gi ả khác: Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 22 Tâm lý xã hội học đại cương, Bộ môn Tâm lý xã hội học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Giáo dục, H Nội 1994 23 L Therese Baker: Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 24 Đỗ Nguyên Phương: Thực trạng xu phát triển cấu xã hội nước ta giai đoạn , đề tài KX-07-05, 1995 25 Nguyễn Khắc Viện: Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, 1994 26 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng: Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 27 Đỗ Nguyên Phương: Về phân tầng xã hội nước ta giai đoạn nay, đề tài KX-07-05, 1995 28 Thanh Lê, Tuệ Nhân: Xã hội học chuyên biệt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2000 29 Tô Duy Hợp: Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 30 Tương Lai (chủ biên): Xã hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 204 31 Đoàn Văn Chức: Xã hội học văn hố, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 1997 32 Nguyễn Đình Tấn: Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2005 33 Thanh Lê: Từ điển xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2003 34 Lê Ngọc Hùng: Xã hội học kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 35 Stanislaw Kowalski: Xã hội học giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 36 Ian Robertson: Sociology, New York 1987 37 Talcott Parsons: The social System, The Free Press, Glencoe Illinois 1951 38 Anthony Giddens: Central problems in Social Theory , London Macmillan 1979 39 Mark Granovetter and Richard Swedber: The Sociology of Economic Life, USA Westview Press Inc 1992 40 Tony J Watson: Sociology, Work and Industry , London Routlege 1987 41 Max Webber: The Protestant Ethic and The Spirit of Capitalism, New York 1958 42 Amartya Sen: Development as Freedom , New York Random House, Inc 1999 43 Современный социoлогический словарь, Политиздат, Москва 1990 г 44 Основы социoлогии Издательство “Прогресс”, Москва 1988 г 45 Е А Капитонов: Социoлогия в XX веке - История и Технология, Издательство “Прогресс”, Москва 1999 г 205 ... nước với nước khác II CÁC YẾU TỐ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sản xuất dịch vụ xã hội Sản xuất dịch vụ xã hội tảng đảm bảo đời sống xã hội, đảm bảo phát triển xã hội Sản xuất dịch vụ xã hội tạo cải vật chất... đột quyền lợi giai cấp xã hội 129 Chương VII SỰ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI I KHÁI QUÁT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Khái niệm biến đổi xã hội Mọi xã hội không ngừng biến đ ổi Sự ổn định xã hội có tính tương đối... chủ thể x ã hội mục đích xã hội định Một số khái niệm liên quan a) Biến cố xã hội Biến cố xã hội kiện xã hội xảy đem lại không đem lại thay đổi đời sống xã hội Biến cố xã hội tác động mạnh mẽ, khơng

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:48

w