Giáo trình xã hội học về giới phần 2

191 126 0
Giáo trình xã hội học về giới phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( fiáfì tnnh Xã hoc guri CHƯƠNG GIỚI VÀ GIÁO DỤC Mục tiêu học tộp Hiểu vai trò giáo dục đỗi với phát triển người xã hội Nhận thức vai trò quan trọng phụ nữ giáo dục gia đình Giải thích biểu bất bình đẳng biệt giđi giáo dục G iáo dục vai trò giáo dục đốl VỚI phát triển 1.1 Khái niệm: Giáo dục định nghĩa “những cách khác kiến thức - kể thơng tin kỹ thực tế, quy phạm giá trị văn hoá truyền đạt đến thành viên xã hội” (Macionis, 2004:488) Có khái niệm rộng giáo dục, “Sự trưởng thành đông đâo người (vổ hệ trẻ) nhằm vào nhiệm vụ xã hội cụ thể thời kỳ lịch sử định” Trong định nghĩa có hai vế quan hệ giáo dục tính đến: 1) xã hội làm nhiệm vụ giáo dục, chủ thể giáo đục, 2) hệ giáo dục, đối tượng xã hội giáo dục (S Kowalski, 2003:40) Theo đó, giáo dục học đường (còn gọi giáo dục thức) “sự dạy bảo thức dưđi hướng dẫn thầy cô đào tạo chun mơn” Giáo dục thức giáo dục thực nhà trường cấp học khác Khái niệm “trường học”(school) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa “sự thư giãn” (leisure) tái sáng tạo (recreation) (A Giddens, 1997:401) Nghiên cứu cho thây, giáo dục thức có chức sau: 215 Hoàng Bá Thịnh Sự chuyển giao văn hoá: Chuyển giao chuẩn mực giá trị xã hội, xã hội có giai cấp giá trị nhíỉng giá trị tầng lđp thơng trị Những bất đồng văn hố xuất gia đình, nhà trường nhóm bạn trang lứa có chuẩn mực giá trị khác Dào tạo đ ể làm việc: Chuẩn bị cho người trẻ tuổi cho việc làm xã hội phức tạp phát triển, kể nhóm châ'p nhận nghề nghiệp khơng hài lòng vđi địa vị xã hội thâ'p Sự lựa chọn xã hội: Phân loại người có khả thực chức cụ thể xã hội để đảm bảo việc sử đụng tốt lực mà họ có Kiểm sốt xã hội: Dạy hành vi ứng xử chấp nhận (những điều nên làm phép làm, điều khổng nên làm không phép làm) để đảm bảo cho xã hội vận hành êm ả thoả mãn đối vđi tất người 1.2 Vai trò gừío dục phát triển xã hội Nghiên cứu Liên hợp quốc cho thấy, giáo dục người dân cải thiện kỹ họ lên trình độ cao tối cần thiết cho việc nâng cao suất thu hút FDI Chất lượng lao động, trình độ kỹ lao động yếu tô' quan trọng việc nắm bắt hội quốc tế Đôi vđi người lao động, kỹ bảo đảm cho họ mức lương tốt Giáo dục đào tạo thiết yếu để xây đắp nguồn lực người (UNDP, 1999: 98) Không vậy, giáo dục nâng cao lực người Giáo dục coi nguyên nhân quan trọng việc giải thích bất binh đẳng thu nhập, khác tiền lương trình độ tay nghề trỏ nên đáng kể (UNDP.1999: 106) Giáo dục coi nhân tô" quan trọng định tăng trưởng kinh tế quốc gia; đặc biệt xã hội phát triển bưđc vào kinh tê' dựa tri thức, nhẩt từ năm 1990 Tri thức trở thành quyền lực xám hay quyền lực trí tuệ, quyền lực mạnh khơng quyền lực khác Giáo dục góp phần làm giảm chi phí (rất khổng lổ) hiểu biết, hiểu biết không đầy đủ, không hiểu biết gây nên 216 Giáo trình Xã hội hoc guiri Không định đến sư tăng trương kinh tế, tiến hộ xã hội xã hội đương thời, mà góp phần định chất lượng nguồn nhân lực tương lai, thố hệ em sau Giáo dục cội nguồn biến đổi VC kỹ thuật công nghệ mà xã hội đại kỹ thuật công nghệ yếu tô" định tăng suất, hiệu cao, giá thành giảm Đặc biệt xã hội bước vào giai đoạn công nghệ thông tin Vai trò c ủ a phụ nữ giáo dục Các nghiên cứu cho thấy rằng, giáo dục phương tiện chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, việc đầu tư cho giáo dục tích luỹ vơn người (Human Capital), chìa khố để trì tăng trưỏng kinh tế nâng cao thu nhập Mặt khác, giáo dục - đặc biệt giáo dục (giáo dục phổ thơng sở) góp phần làm giảm đói nghèo tăng suá't lao động người lao động nghèo, giảm sinh đẻ tăng cường sức khoẻ, tạo hội cho người tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội phát triển kinh tế Và thời đại thông tin ngày “giáo dục vé vào cửa mạng lưới xã hội cao cấp” Vì vậy, đầu tư cho giáo dục hình thức đầu tư có lợi Đó kết luận nhà nghiên cứu Đổng thời, phân tích khoa học giđi đểu cho thây đầu tư cho giáo dục vào đốì tượng nữ giđi mang lại nhiều lợi ích vừa rộng lđn, vừa lâu dài / Lợi ích việc đầu tư giảo dục cho phụ nữ Giáo dục, bên cạnh tác động tích cực nêu trên, đơi vđi phụ nữ có ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ sinh sản Một người phụ nữ giáo dục mức sinh thâp Giáo dục ảnh hưởng đơn mức sinh phụ nữ có giáo dục lập gia đình độ tuổi muộn thường sử dụng biện pháp tránh thai nhiều so vđi phụ nữ khơng giáo dục Cha mẹ, đặc biệt người mẹ có học tỷ lệ tử vong mẹ thâp đứa trẻ mạnh khoẻ Trình độ học vân cha mẹ liên quan mật thiết với tình trạng sức khoẻ trẻ em, xác định tỷ lệ tử vong giảm hội sơng sót tăng lên Mức giáo dục người mẹ tăng lên làm giảm nguy trẻ em tử vong trước hai tuổi đô thị lẫn nơng thơn 217 Hồng Bá Thinh Trình độ học vân cha mẹ ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong trẻ em nhờ sử dụng dịch vụ y tế (như chăm sóc sức khoẻ khám bệnh) thay đổi việc vệ sinh phòng bệnh gia đình (chẳng hạn rửa tay trưđc bữa ăn; uống nưđc đun sổi) Những thay đổi kết thay đổi nhận thức quan niệm khả người có học cung cấp dịch vụ y tế dinh dưỡng tốt cho họ Những nghiên cứu chuyên gia Ngân hàng Thế giđi cho thây rằng: chí chưa tính đến hiệu này, tỉ suất lợi nhuận đầu tư giáo dục cho phụ nữ cao so vđi đầu tư giáo dục cho nam giđi Sự am hiểu nhiều môi quan hệ giáo dục, dinh dưỡng, sức khoẻ sinh sản đảm bảo quan tâm lớn cho giáo dục Các bậc cha mẹ, đặc biệt bà mẹ giáo dục nhiều chăm sóc, ni dưỡng tốt hơn, có đứa trẻ khoẻ mạnh hơn, sinh nở quan tâm nhiều để họ giáo dục Giáo dục - giáo dục phụ nữ nói riêng - chìa khóa để phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Chính mà phủ Singapore thơng qua luật sinh vđi mục đích điều luật nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, giáo dục cho hệ trẻ sau này, đứa trẻ chịu ảnh hưởng lớn từ người mẹ Điều luật quy định: đô'i với phụ nữ tốt nghiệp cao đẳng, sinh tăng 5% lương, sinh hai tăng 10% lương Song điều luật quy định: đối vđi phụ nữ chưa đào tạo qua trường cao đẳng, sinh thứ hai bị phạt tiền (An ninh giới, số 102 ngày 27/11/1998) Khi bổ sung thêm yếu tô"sức khoẻ sinh sản, việc giáo dục cho phụ nữ lại tỏ có hiệu Một cơng trình nghiên cứu 45 nưđc phát triển phát tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trung bình đốì vđi trẻ em dưđi tuổi 144/1000 ca sinh người mẹ chúng khơng có học vân; 106/1000 họ qua bậc tiểu học 68/1000 họ qua bậc trung học Một nghiên cứu khác cho thấy: “Tăng 1% đầu tư giáo dục cho phụ nữ giúp tăng trưỏng kinh tế 0,3%, đầu tư chăm sóc gia đình tăng” 218 _ Giáo trình Xã hội hục vé ỊỊÌíti Nhiều cơng trình nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (1993,2001) cho kết luận: Thứ nhất: Đầu tư cho phát triển phụ nữ có hiệu hi

Ngày đăng: 17/03/2020, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • THAY LỜI GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG 1. XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

  • 1. Định nghĩa

  • 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học

  • 3. Nguồn gốc ra dời của xã hội học

  • 4. Các nhà xã hộl học đổu tiên

  • 5. Chức nãng và nhiệm vụ của xâ hội học

  • 6. Vốn đề giới trong xâ hộl học

  • 1. Khái niệm Giới tính (Sex) và Giới (Gender)

  • 2. Phản ứng của các nhà nữ quyền

  • 3. Đối tượng nghiên cứu củo Xã hội học

  • CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN

  • 1. Quan niệm về phát triển

  • 2. Những cách tiếp cận lý thuyết xã hội học đương đại

  • 3. Điếm hạn chế của các lý thuyết

  • 4. Từ phụ nữ trong phát triển đến giới và phát triển

  • 5. Các chỉ số về phát triển giới

  • CHƯƠNG 4 SƠ LƯỢC PHONG TRÀO NỮ QUYỀN VÀ LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN

  • 1 - Sơ lược về phong trào nữ quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan