Giáo trình Xã hội học gia đình: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa gia đình, quan điểm xã hội học về gia đình, sự đa dạng của các hình thái gia đình, hôn nhân và gia đình theo quan điểm giới, đường đời và sự phát triển, biến đổi của gia đình theo đường đời, cách tiếp cận lí thuyết về gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo.
M A I H U Y B ÍC H GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH ■ ■ NHẢ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC ■ ■ Lời giới th iệu Phần I: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Lời nói d ấ u Chưcmg ỉ Định nghĩa gia đ ì n h .12 Chương // Quan điểm xả hội học végia đình 15 Chươnạ III Sự đ a dạng hình thái gia (Jìn h 22 Gia đinh hạt n hân 23 Gia đình mờ rộ n g 25 Gia đình g ố c 25 Gia đình phụ h ệ t .26 Gia đình mẫu h ệ 26 Gia đình lưỡng hệ 26 Gia đình phụ quyền 27 Gia đình mẫu quyền .27 Gia đình nhà ch n g 27 Gia đình nhà v ợ 43 Gia đình nơi m i 44 Gia đình đơn hôn 45 Gia đình đa h n 45 Gia đình tái 47 Nội gia đình với ngoại gia đình khơng 49 Gia đình gia đình đông c o n 50 Chương ỈV Hơn nhân gia đình theo quan điểm giới .53 Phân cơng lao động gia đ ình 58 a) Coi nấu nướng công việc phụ n ữ 60 b) Quan hộ quyén lực hai giới nấu ả n 61 Ra định gia đ ì n h 61 Bạo lực quan hộ vợ chồng 62 Chương V Đườno đời phát triển, biến đổi cia đình theo đường đòi 71 Giai đoạn thành lậ p .74 a) Các lý thuyết vé cá n h â n 75 b) Các lý thuyết văn hoá xã h ộ i 76 Giai đoạn mở r ộ n g 86 Ly h ô n 90 a) Ly hỏn trìn h 95 b) Tác động cùa lv hỏn đến c i 100 Giai đoạn chia t c h 103 Giai doạn tan rã 105 Chương Vỉ Biến đổi gia đ ìn h 108 I Sự hiến đổi gia dinh số xã hội phương Tây (Anh Mỹ) nửa sau kỷ X X 110 1) Quan hệ gia đình mở rộng biến dổi thô 110 2) Vể quan hệ giới gia dinh tác động cùa cône nghiệp h o 111 3) Một vài dặc diêm gia dinh phương Tàyhiện đại 116 II Biến dổi gia đình Việt Nam qua ví dụ người Kinh Đồng bans sông Hổng n m 1945-1992 .7 r .121 Chươrig VII Các cách tiếp cận ỉý thuyết vé gia dinh 131 Cách tiếp cận chức cấu trúc 133 a) George M urdock 134 b) Talcott Parsons 135 Cách tiếp cẠn xung đột 138 Cách tiếp cận theo thuyết tương tác biểu trưng 140 Thuyết trao dổi xã hội lựa chọn hợp lý 141 Cách tiếp cận phát triển (đường đời) 145 Cách tiếp cận theo thuyết kiến tạo xã h ộ i 145 Thuyết nữ phưctng T â y 147 Cách tiếp cân mácxít (ờ phưưng T â y ) 151 Sách báo trích d ả n 154 Tài liệu cẩn đ ọ c 163 Tài liộu gợi ý đọc th e m 163 - Phần II: MỘT s ố CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH HIỆN NAY Nâng cao tính khoa học cùa nghiên cứu gia đình 164 VỔ cách nhận diện gia đình Việt N a m 175 Nơi cư trú sau hôn nhân người Việt sổngI lồ n g 184 Vài nhẠn xét vai trị chăm sóc dạy dỗ người c h a 204 Gắn lý thuyết với thực nghiệm: trường hợp nghiên cứu vồ ly h n 223 Một hình thái gia dinh Thụy Điển vãn để đặt cho xã hội học gia d i n h 234 Góp phần tìm hiểu người nỏns dàn Việt Nam thời kỳ dổi kinh tố xã h ộ i 250 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách náy gồm có hai phấn Phần I (Xã hội học gia dinh) nguyên la giáo trinh môn Xã hội học gia đỉnh, Nhà xuất Khoa học Xã hỏi ấn hành năm 2003, dâ qua chỉnh lý, cập nhật va bổ sung cho lần xuất năm 2009 Phần II (Một số chủ đé gia đình nay) gồm nghiên cứu viết vé chủ đé gia đinh đăng trèn nhiễu tạp chí khoa học khác nhau, tập hợp lám đọc kèm theo giáo trình Đối với tơi, với tư cách tác giả, ý tưởng kết hợp hai phần thành sách đến thật tinh cờ, theo gợi ý người bạn Tuy nhiên, sau suy nghĩ, thấy kết hợp không ngoại lệ lúc đầu tơi tưởng, nghiên cứu vă dáo tạo cùa xã hội học giới, người ta thưởng xuất tuyển tập dọc (reader) di theo giảo trinh (textbook) Dù vậy, hơn, độc giả nên coi phần II la tập hợp bai viết tác giả vé gia đình để theo dõi liến mạch mà thơi Nói cách khác, phẩn II nỏ lực nhằm kết hợp giáo trinh với tập hợp đọc, chưa thực tuyển tập tài liệu dọc Sự kết hợp hai phần thành đòi hỏi tác giả phái có lời lý giải sau Có nhiểu mục đích cho việc đưa đọc vào Thử nhắt cung cấp cho độc giả sinh viên, học vièn nghiên cứu sinh ý niệm cụ thể minh họa sống động diều mà họ đọc học giáo trinh nhà xã hội học triển khai vá tiến hành nghiên cứu vé đé cụ thể thê' nào, cách sử dụng khái niệm, lý thuyết phương pháp Thứ hai, bần vể chủ đé cụ thể khác nhau, song đọc đếu chung mạch cảm hứng tư phê phán (một điéu quan trọng nghiên cứu), tác giả mong muốn truyén đến độc giả thời người học Tư phê phán khơng mang nghĩa lả trích, phê bỉnh người khác, mà xu không dễ dãi chấp nhận tn thức thu nhận được, hay sẵn cố Chúng ta tin váo sau phân tích, kiểm chứng kỹ Nói cách khác, tư phê phán tinh thắn chủ tâm suy xét cẩn trọng xem có nên chấp thuận, bác bỏ hay chưa vội nhận định vé tuyên bò' học thuật, chừng chưa kiểm định góc độ lơgic hay vé mặt thực nghiệm Nhà nghiên cứu xã hội học nói chung cần tư phê phán, song người tìm hiểu vé gia đình cần tạo dựng rèn luyện tư náy, vỉ tả lĩnh vực mà cá nhân déu có hiểu biết sống động trực tiếp mình, coi minh chuyên gia Theo nghĩa ấy, đọc góp phần lám việc Do yêu cắu cập nhật kết nghiên cứu vào giảng dạy, kết hợp giảng dạy với nghiên cứu, nên tác giả đưa vào phần I nhiéu kết quà nghiên cứu Bởi vậy, gộp hai phán thành sách “hai một", vâi chỗ sách nảy, trùng lặp không tránh khỏi Tuy nhiên, viết riêng lẻ có mục tiêu riêng vả khác với giáo trình, nên có nhiéu điéu đưa hết vào giáo trinh mà đặt viết Mặt khác, giáo trinh khơng thể dành nhiéu chỗ cho chủ đé để đảm bảo cân tương chủ đé khác Nghĩa lả viết cịn có nhiéu điéu đưa vào giáo trình Bởi vạy, cuổn sách khơng xảy tình trạng trùng lặp hồn tồn hai phắn Hơn nữa, trùng lặp hay không cỏn phụ thuộc vào mục đích cách đọc Độc giả quan tâm đến chủ đé tìm đọc viết phần II để theo dõi đầy đủ tồn mạch vé nó; cịn độc giả muốn nắm bắt số luận điểm thi theo dõi qua phần I Tác íỉiii Phần I XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Lời nói đẩu "Gần xã hội nhiều người bàn bạc vế vấn dé gia đình, nơng thôn vấn dẽ gia đinh, họ hàng lên rầm rộ [ ] nhiéu chương trình nghiên cứu nước hợp lác quốc tế [ ] thường gặp điểm chung gia đình" - nhận xét xác dáng cố học già đáng kính (Trần Đình Hưựu, 1996:49) Hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên gia đình thu hút nhiều quan tâm, việc nghiẻn cứu gia đình trờ nên sơi động Điểu có nhiều lý sâu xa Thứ nhất, theo truyền thống, gia đình coi thể chế then chốt cùa xã hội Việt Nam Gần người độ tuổi kết hôn lấy vợ lấy chổng, mong muốn Theo liệu điều tra gia đình Viột Nam năm 2006, số người từ 15 tuổi trờ lên, 60,4% có vợ có chồng, cịn 31,6% chưa kết (nhưng số chủ yếu nhóm 15-19 tuổi, nhóm tuổi cao hơn, tỉ lệ chưa có vợ có chổng thấp) Điổu cho thấy, kết phổ biến Việt Nam (Bộ Văn hoá, Thổ thao Du lịch, Tổng cục Thống kô, Viện Gia đình Giới, Quỹ Nhi dồng Liên hợp quốc, 2008:34) Gia đình thịa mãn nhu cầũ cùa người từ lọt lòng đến nhắm xi tay Sự gắn bó với gia đình khàng khít thứ đéu đứng sau gia đình (Đào Duy Anh, 1938/1992:364; Woodside, 1976:28) Theo lời nhà nghiên cứu góc Viột, đặc điểm Việt Nam ành hường trội cùa gia đình trơn tất lĩnh vực: tơn giáo, văn hóa xã hội (trích theo Le Thi Que, 1986:3) Thứ hai, nứa sau kỷ XX chứng kiến biến đổi sâu sắc lớn lao gia đình Việt Nam Sự biến đổi kết cùa nhiẻu nhân tố, trước hết chương trình cải cách kinh tế xã hội mà Đàng Nhà nước tiến hành ban đầu mién Bấc, sau phạm vi toàn quốc Nhưng quan trọng hơn, xuất phát từ quan niệm mácxít gia đình, vào cuối năm 1950, Đảng Cộng sản Viột Nam đề thực nhiểu sách biên pháp nhằm thay đổi gia đình cách triệt để Nịng cốt quan niệm mácxít cho vấn để đời sống gia đình bắt rễ từ sờ hữu tư nhân vé tài sản, cẩn xóa bò chế độ tư hữu Một làm điều đó, vấn đé gia đình khơng cịn sờ để tổn Hình thái kinh tế xã hội đẻ gia đinh mới, phù hợp với Mượn lời nhàn vật cn tiểu thuyết "Mùa rụng vườn" cùa Ma Vãn Kháng (xuất nãm 1985, chuyển thể lên ánh nhỏ chiếu VTV lần đẩu vào tháng 3/2001), có thời, nghĩ ràng quan hệ cha con, vợ chổng anh chị em không cịn vàn đổ cần bàn bạc Nhưng thực kủ từ công đổi chuyển sang kinh tê' thị trường, nhiều người nhận tẩm quan trọng ngày tăng cùa gia dinh cần thiết việc bảo vệ, cố nó, muốn vậy, trước hết cần tìm hiểu Nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu xã hội học gia đình, sách viết với tư cách tài liệu giảng dạy cho sinh viên, học viên cao học trường đại học Viện Xã hội học, Hà Nội Cuốn sách khòng tham vọng đưa tổng quan bao quát rộng vé gia đình Mục đích tài li(Ịu giảng dạy trang bị cách nhìn nhận dối lượng, cách tiẽp cận gia đình theo nhãn quan xã hội học khơng cung cấp hiểu biết vé xã hội học gia đình Người học khun khích sứ dụng tri thức cách liếp cận đè’ tìm đọc rộng nhằm rèn luyện kỹ cách nhìn, mờ mang hiểu biết Cao họ nón dùng lý thuyết giới thiệu dây de tìm hiểu kỹ sâu chúng, kiểm nghiệm nhìrng khảo sát thực nghiệm tương lai Cuốn sách cố gáng kết hợp chặt chẽ tư iý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm xã hội học gia đình Về lý thuyết, thay trình bày lý thuyết (như cách làm quen thuộc cụa nhiều giáo trình sách tham khảo nước ta), cuôn sách đưa nhiều cách xem xéi, lý giải cắt nghĩa khác nhau, chí địi lập vé chù đề Những cách tiếp cận tiếng, với thời gian, dã (rớ thành cổ điển giới thiệu cách tiếp cận xuất gần dây (ví dụ cách tiếp cận đường đời, quan điểm giới, cách tiếp cận kiến tạo xã hội, V.V.) Những khái niệm giới thiệu sừ dụng thay khái niệm cũ lỗi thời (như "gia đình cha mẹ đơn thân" thay cho "gia đình khơng đầy đù", "đườns đời" thay "chu trình sống", V.V.) Mỗi lý thuyết xã hội học gia dinh thường nôu rõ tôn tác giả, nội dung tóm tắt; đồng thời sách phân tích nhũng điểm mạnh điểm yếu đánli giá ca ngợi phê phán từ góc độ khác Việc để giúp người dọc làm quen rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá lý thu\êì tránh quan niệm sai lộch mà tác giả sách có dịp bàn đến (Mai Huy Bích, 0 lb) áp dụng lý thuyết nghiên cứu có nghĩa ý với Về thực nghiệm, người viết sách cỏ gắng theo sát nhũng thành tựu nghicn cứu gần để cập nhật kết quà ỡ Việt Nam lẫn íT:ột số nước trẽn giới Tuy nhiên, người viết chi có khả tiếp cận kẽt quà nghiên cứu vài ba quốc gia nói tiêng Anh thuộc khối Anglo-Saxons, cịn nơi khác - qua sách báo tiếng Anh liên phạm vi bao quái liệu nước chưa thật đáp ứng yêu cáu da dạng Riêng dối với Viội Nam từ 50 tộc người sinh sông trẽn lãnh (hố nước ta (dựa cách phân chia thức hành), theo phân công lao động dược ngẩm thừa nhận khoa học xã hội chúng ta, xã hội học tập trung vào người Kinh, tộc người khác đối tượng nghiên cứu chù yếu cùa dàn tộc học - nhân học Do khả bao quát có hạn cùa người viết, sách xét gia đình người Kinh qua ví dụ vùng Đống sơng Hổng Trong khoanh vùng tìm hiểu gia dinh địa bàn tộc người này, người viết đé nghị độc giả ncn nhớ mẫu hình gia dinh lãnh thổ Việt Nam vừa có nhũng nét chung định vừa đa dạng Theo nghĩa dó gia dinh người Kinh địa bàn khác, gia đình tộc người cùa Việt Nam - có thổ khác với mầu hình đề cập dây - không dược bao quát sách Ngay nội người Kinh dịa hàn nói trên, gia đình bên giáo (Thicn Chúa giáo) có nét khác với gia dinh bên Lương (Mai Huy Bích 1995) Tuy nhiên, hy vọna người viết việc kết hợp liệu thực Iighiệm mẫu hình gia dinh từ khống phái chi nước, nén Víìn hóa phần giúp độc giả có m ột nhìn xun văn hóa Nhằm cố gắng cập nhật liệu thực nghiộm đời sống gia dinh Việt Nam số nước irỏn thê' giới, sách sử dụng rộng rãi sách tạp chí nghiên cứu mang tính chất hàn lâm viện, ngồi ra, cịn dùng báo chí thông thường Đây cách khai thác liệu dã nhiều nhà xã hội học chấp thuận Nó dược vận dụng rộng rãi khòng chi kháo cứu họ, mà giáo trình, đề cập đốn chủ đề mà giới hàn lâm viện chậm báo chí Khi đó, lất nhiên, người sứ dụng nên luòn ý thức đặc điểm khác biệt sách báo thõng thường với nghiổn cứu khoa học Cách trích dẫn thích sách báo trích dẫn sách không theo quy ước thông dụng lâu Việt Nam, mà chù yếu áp dụng quy tắc Hội Xã hội học quốc tế (nguyên hệ thơng có tên gọi Harvard dang chấp thuận làm chuẩn Tạp chí International Socioloẹv Hội) Những quy chuẩn có lẽ cịn xa lạ với đông đào bạn đọc nước, người viết mạnh dạn giới thiệu đẽ độc giả làm quen: muốn hội nhẠp với công đồng nghe nghiệp quỏc tố, khơng thổ khơng tiếp thu quy chuẩn Hơn nữa, đày ycu cầu bắt buộc dối với luận án nghiên cứu giới xã hội học nhiều nước Không học viên cao học, nghiên cứu sinh mà cà nhà nghicn cứu xã hội học nước dcu cần tuân thủ quy chuẩn dó v ề cấu, sách bao gồm bảy chương, chương trình bày chù đé riêng tương đối độc lập với nhau, đồng thời chương đểu tuân theo logic chung Chương I bàn khó khăn vấn đề nỗ lực đưa định nghĩa chung áp dụng nơi, lúc ve gia dinh nén văn hóa, xã hội, hay chí nhóm xã hội (mà nguyên nhân gia đình đa dạng linh động) Trong hoàn cảnh ấy, điều dẻ chấp nhận xác định gia đình theo hồn cảnh cụ thể Tiếp đó, chương II nêu lên nét cách xã hội học tiếp cận gia đình, hay nhãn quan xã hội học gia đình Điểu nhằm giúp nhà nghiên cứu tránh khỏi xu hướng cùa tri thức thòng thường người không làm xã hội học coi gia đình mang tính riêng tư, khơng chịu chi phối nhân tố văn hóa xã hội, chủ yếu bị ảnh hường q trình tự nhiên (thỏa mãn nhu cầu tính dục, thụ thai, thai nghén, sinh đẻ, cho bú V.V.) Chương III trình bày cấu gia đình, nghĩa thành viên cấu thành gia đình, quan hộ qua lại thành viên nhiều góc độ khác Điểm bật xét cấu gia đình dù nhìn từ góc độ hình thái gia đình đa dạng, nhiều hình nhiều vẻ Chương IV dành riêng xem xét cấu gia đình góc độ trở thành thời quan hệ giới Đây cố gắng tiếp thu vận dụng thành tựu lý luận thực nghiệm giới Việt Nam vào lĩnh vực tương đối nhạy cảm nhiều vấn đề - tình ưạng phổ biến mà số nhà nghiỏn cứu gọi "mù giới" Yôu cầu đặi chương nêu lên phân tích quan hệ giới gia đình, trước hết chủ yếu quan hộ vợ chồng, yếu tố tích cực lẫn tiêu cực cùa nổ Nếu chương III IV mổ xẻ phân tích cấu gia đình thời điểm đó, theo nghĩa định, xét trạng thái tương đối tĩnh, chương V vận dụng cách tiếp cận khác Đó cách tiếp cân đường dời, nghĩa khảo sát diễn biến, tiến hóa thay đổi gia đình theo thời gian Quan điểm động đặt gia dinh trục thời gian, theo trình chung sống cùa thành viên, nhằm nêu vận động gia đình, bổ sung cho quan điểm tĩnh cách tiếp cận cấu trúc Cũng liền mạch đó, chương VI đề cập đến biến đổi gia đình Nhưr;g khác với chương V chương gắn thay đổi gia dinh khơng phải vói đường đời thành viên cá nhân, mà với biến đổi kinh tế, trị, văn hóa xã hội rộng lớn Nói cách khác, chương V xem xét íự vận động, thay đổi gia đình cấp độ vi mơ, chương VI - gàn lién cấp độ vi mô với vĩ mô Những vấn đề lý thuyết đặt nghicn cứu :ự biến dổi gia đình nêu lên để đúc rút học phương pháp luậr 10 Thứ ba nhĩmg hoạt động chàm sóc viên (người ốm người già lo cho người khác gia đình) mà hấu hốt dồn lên vai phu nữ Trong hoạt dộng dựa trẽn sờ tình yêu tình cảm sâu sắc chúng loại còng việc đòi hỏi cao Dưới dày chúng la điểm qua vài đề tài nghiên cứu cụ thể cách tiếp cận nữ quyền Thuyết nữ quyền phAn tích vai trị làm mẹ cho kiến tạo xã hội không chi tự nhiên Họ phàn lích nghiên cứu sinh sản kỹ thuật sinh sản tính chất nam trị áp giới sinh sàn Như vậy, nhà nữ quyền nhận diện làm rõ tầm quan trọng trung tAm hai đề tài mà nhà nghiên cứu nam gia đình hồn tồn bó qua: việc nhà làm mẹ Trong dịng xã hội học chù lưu phương Tày vào thời điểm cuối năm I960, việc nhà lẫn việc làm mẹ coi hồn tồn tự nhiên, khơng có vấn đề Các nhà nữ quyền khám phá cho thấy hai chủ đề có nhiều vấn đề, đáng xem xét trước dó người ta tưởng nhiều Hôn nhân xem xét chế góp phần tạo nên bất bình đẳng mà phụ nữ phải chịu, tiếp nối bất bình đẳng đời tư, kể giường ngù Trong nhiều gia đình giới, người chồng muốn giao hợp người vợ không muốn, người chổng thường cưỡng bức, người vợ phải nhượng Tình trạng xảy Việt Nam (Goodstcin 1996) Người Việt Nam, nịng thơn, thường coi nghĩa vụ vợ đáp úng địi hỏi chồng, bất kc chị có muốn hay khơng, hành vi nam giới "khơng thổ gọi bát hợp pháp dược", chí "đó quyền người chồng" (Vũ Mạnh Lợi et al„ 1999:15) TỈ1CO lời người vợ Việt Nam khơng muốn mà chồng ép buộc phải chiều chồng, sau thấy tức, chẳng thích thú gì; nhiều người vợ phải "chiều chổng" cách chấp nhận kiểu làm tình (Gammeltoft, 1999:166) Một người vợ khác kc vé chồng mình: "Ong uống rượu người ta uống nước Uống rượu đâu xong tìm với vợ, khơng cần dé tâm xem vợ có khỏe mạnh hay thích thú khơng, ơm chầm lấy, dằn xuống, tay chân cứng kìm sắt nhục nhục Cứ Thuở lái xe tháng lần lại thò bạo hùng hục thú vật" (Nguyền Thanh Tâm ct al„ 2002:209) 149 Nhưng với nhà nữ quyền, biểu hiộn cụ thể bất binh đẳng giới quyền lực nam giới Chính họ đưa khái niệm "hiếp dâm hôn nhân" (marital rape) để tượng cảm xúc â'm ức mà nhiểu người vợ phải chịu Tại Mỹ, theo nghiên cứu, nhiều người vợ bị chồng hiếp, sơ đó, vũ lực sử dụng 84% trường hợp, việc đe dọa dùng vũ lực sử dụng 9% trường hợp, số cịn lại buồn ngù ngạc nhiên, không đủ khả nâng cưỡng lại Cũng số người bị chổng hiếp, nghiên cứu khác, khoảng từ 59 dến 87% phụ nữ bị hiếp lần, mà lặp lặp lại nhiổu lần (Russell, 1984) Khi bị hãm hiếp vậy, nhiểu người vợ vô giận chồng ninh Một phụ nữ kể: "Anh ta bảo Cơ vợ tơi, phải Tôi nằm mà nghĩ Tôi ghét anh ta, Tôi ghét cùng" Một phụ nữ khác bày tỏ nhục nhã (humiliation) cảm giác nhơ bẩn phải tắm: "Tôi cô rừa nhơ bẩn đó, khơng Tơi cảm giác thùng rác tính dục" (Finkelhor et al., 1985) Như vậy, dù Mỹ hay Việt Nam, nhùng người vợ có cảm giác tương tự nhau: giận nhục nhã, v.v Nếu xét cảm giác người vợ này, khái niệm hiếp dâm hôn nhân đáng Tuy nhiên, Mỹ, từ cuối năm 1970, nhiều bang đưa đạo luật chống lại hiếp dâm nhân, nhirng cịn khơng khó khãn Khi bang California thơng qua luật hiếp dâm hôn nhân, thượng nghị sĩ bang Bob Wilson chống lại rằng: "Nếu anh hiếp vợ anh, anh hiếp được?" (O’Reilly, 1983) Nhiều ngtrời coi hiếp dâm vợ với chồng "xích mích" (marital tiff), khơng liên quan đến hiếp dâm "thật" (Finkelhor et al., 1985) Nhiều nạn nhân thấy khó thừa nhận bạo lực tính dục chồng họ hiếp dâm Thuyết nữ phân tích nhiều biểu khác bất bình đẳng giới (như quảng cáo) Theo họ, nhìn vào hình ảnh cụ thể, đặt vào vị trí cụ thể để đọc hiổu chúng Điều quan trọng đưa ta vào vận hành hệ tư tường theo nghĩa ta đặt vào vị trí định mà khơng suy nghĩ nhiều chúng Quảng cáo thể hay kiến tạo hình ảnh cụ thể đó, hình ảnh góp phần vào vận hành quyền lực xã hội đại 150 Một ví dụ hình ảnh quàng cáo cho hãng rượu "Dry Sack” đãng mọt sách (Baldwin et al., 1999:59) Người phụ nữ trẻ hình ảnh nhìn nam giới - người khơng thấy diện (có thể bạn đọc): chị nói đáp lời hỏi "Em ng gì?" Bộ váy xiêm chị đầy khiêu khích cúc khơng cài cho thấy rõ ràng người không thây mật nam giới Như vậy, chị nhà, chị chù động ãn mặc khêu gợi Kết luận cùa nhà I1Ữ quyền quảng cáo, phụ nữ "hoàn toàn bị tạo (lựng theo nhìn nam giới", khơng phải ngược lại Người nam ảnh chẳng thấy đâu, có mặt khắp nơi Anh ta có hiộn diện thụ động xác định quy định thứ, người phụ nừ phải tự xác định theo anh ta, tự nhìn qua mắt anh ta, mơ tả theo ngơn ngữ Cách tiếp cận mácxít (ở phương Tây) Quan điểm mácxít gia đinh bao quát phạm vi rộng chủ đé khác có liên quan đến đời sống gia đình, khn khổ tài liộu giảng dạy này, xét cách áp dụng vào nghiên cứu gia dinh xã hội tư phương Tây Điều phát triển cuối năm 1960 1970 Các tác giả mácxít chủ yếu phương Tây: Margaret Bcnston, Diane Frecley, Fran Ansley, Kathy AcAfee, Myma Wood (nữ) David Cooper, E Zaresky Gia đình coi đơn vị để sản xuất hàng hóa bàn chủ nghĩa tư bàn - lao động Theo quan điểm cùa nhà tư bàn, gia đình sản xuất lao động mội cách rẻ mạt, họ khơng phải trả thù lao cho người vợ vổ việc sản xuất trẻ em nuôi dưỡng chúng Suốt kỷ XX, nhà mácxít tranh cãi nhiều "lao động việc nhà", tức lao động không trả công phụ nữ Sự tái sản xuất sức lao động mặt xã hội không bao gồm việc sinh đè ni chúng khỏe, mà cịn dạy chúng ngoan, tiếp thu thái đọ cần có lực lượng lao động có hiệu quà chủ nghĩa lư (như tinh thần phục tùng cấp trên) Gia đình khơng sản xuất nuôi dưỡng lao động rẻ mạt, mà cịn trì trật tự mà người chủ th nhân cơng khơng phải trả tiền Trong vai trị nội trợ mình, người phụ nữ đáp ứng nhu cẩu chồng để làm tốt vai trò người làm cơng ăn lương 151 Như vậy, quan điểm mácxít gia đình phương Tây chù ycu xem xct quan hệ gia đình với chù nghĩa tư qua lăng kinh giai cấp Nhiều tác già nữ quyén phỏ phán quan điếm "mù giới" khơng ý đầy đù đến giới, mà coi áp giới chi thứ cấp so với áp giai cấp Ví dụ tác giả Alison Jaggar cho ràng quan điểm mácxú có q đổ nói áp phụ nữ nam giới tiến hành, họ khòng thấy quan hệ nam nữ hôn nhân không mang tính chất bóc lột tha hóa giống hệt quan hệ tư sản - vô sản Một phô phán khác cho quan điểm mácxít nhân mạnh sản xuất, mà khống dể cập đến chủ đề sinh sàn phu nữ (tránh thai, triệt sàn, nạo thai, v.v.) tính dục (hiếp dâm, sách nhiễu tính dục mua bán dâm, tranh ảnh phim khịa thân, V.V.) Nói cách khác, sản xuất quan điểm mácxít coi trọng tái sản xuất Cách tiếp cận - nhà xã hội học phương Tây áp dụng - nói chung chung gia đình xã hội tư mà không xét biến thé giai cấp theo thời gian Theo tác già người Anh, quan điểm mácxít "khơng tạo cách tiếp cân lý thuyết phổ biến để nghiên cứu đời sông gia đình Mỹ hay châu Âu" (Bemades, 1997:42) Nó phê phán nghĩa tư hiộn đại cung cấp cho nhiều nhà tư tường cấp tiến khái niệm liên quan đến bất bình đẳng, để làm sở phát triển cách tiếp cap tiến, có thuyết nữ quyền vổ gia đình Tóm lại, giống lĩnh vực khác xã hội học, nghiên t ứu gia đình, cần giải thấu đáo môi quan hệ hai thành tò tri thức: lý thuyết thực nghiệm "Hàng núi số có thê hồn tồn vỏ nghĩa việc tìm tịi dẫn già thuyết hữu ích quan niệm rộng hành vi xã hội ( )• Nếu khơng quan sát ihực tế, sa đà vào suy đốn mù qng Nếu tìm kiện mà khơng có dản lý thuyết, tìm tịi chi’ ngẫu nhiốn thường mang lại phát chẳng có liên quan với hất gì" (Goode, 1982:5) hy vọng lời đúc kết có ý nghĩa nghiơn cứu vé gia đình Việt Nam Nêu vậy, việc tìm hiểu xã hội học gia đình khơng tạo hội đổ người dọc suy nghĩ vé lĩnh vực sống mà nhiều người coi dương nhiơn, khỏi cần khám phá Nó cịn giới thiệu lý thuyết chủ đé xã hội học then chốt (Steel et al., 2001:1) 152 đ \Ểm lạ i khái niêm ĩh e n c h ổ tv nội d ung Nên phân hiệt cách tiếp cận lý thuyết với lý thuyết gia đình Các cách tiếp cận lý thuyết định hướng bao quát, rộng lớn câu hỏi mang tầm tính chất triết lý chất gia đình Cịn lý thuyết tập trung vào phạm vi hẹp hơn, nhằm giải thích, cắt nghĩa điều Ị kiện kiểu kiện cụ thể Cách tiếp cận chức cấu trúc xét chức gia đình xã hội, nhấn mạnh hài hịa Trong đó, cách tiếp cận xung dột trọng xung đột thành viên gia đình Cịn cách tiếp cận theo thuyết tương tác biểu trưng chù yếu nghiên cứu q trình xã hội hóa trẻ em Cách tiếp cận theo thuyết trao đổi lựa chọn hợp lý cho cá nhân cân nhắc điều điều chọn vợ chọn chồng định ợ lại hay rời bỏ nhân nhằm có lợi cho Cách tiếp cận phát triển (đường đời) xem xét gia đình theo thời gian, theo chiều lịch đại Cịn cách tiếp cận theo thuyết kiến tạo xã hội cho nhiều điều đời sống gia đình mà ta coi đương nhiên, thực lại tạo dựng nên mặt xã hội Thuyết nữ phương Tây phím tích đời sống gia đình theo quan điểm phụ nữ địi hỏi bình đẳng cho phụ nữ Thuyết mácxít phương Tây coi gia đình đơn vị sản xuất hàng hóa chủ nghĩa tư bản, tức lao động Mỗi cách tiếp cận lý giải khía cạnh định đời sóng gia đình, khơng cách tiếp cận lý giải tồn đời sống 153 SÁCH BÁO TRÍCH DẪN - Abbott, p et al., 1997 An Introduction to S o c io lo g y F e m in ist Perspectives London: Routledge - Amato, P.R 1996 "Explaining the intergenerational transmission o f divorce" Journal o f Marriage and the Family, 58 - Anderson, M 1971 Family Structure in Nineteenth Century Lancashire, Cambridge University Press - Ăng-ghen, Ph 1984 "Nguồn gốc cùa gia đình, cùa sờ hữu tư nhân cùa nhà nước" Trong: Mác, Ăng-ghen Tuyển tập Tập VI Hà Nội: Nhà xuất Sự thật - Baldwin, E et al., 1999 Introducing Cultural Studies Hertfordshire: Prentice Hall - Becker, G et al., 1977 "An economic analysis o f marital instability" Journal o f Political Economy N 85 - Becker, H 1998 Tricks o f the trade: how to think about your research while y o u ’re doing it Chicago: The University o f Chicago Press - Belanger, D et al., 1996 "Một số biến đổi nhân gia đình (V Hà Nội năm 1965-1992" Trong: Tương Lai (chú biên) Những nghiên cửu xã hội học gia đình Việt Nam (tập 2) Hà Nội: Nhà xuất bàn ỈChoa học xã hội - Belanger, D 2000 "Regional differences in household composition and family formation patterns in Vietnam" Journal o f Comparative Family Studies Vol XXXI, N 2, pp 171-190 - Berger, p 1963 Invitation to Sociology A Humanistic Perspective Harmondsworth: Penguin Books Ltd - Bemades, J 1997 Family Studies London: Routledge - Bernard, J 1982 The Future o f Marriage New Haven: Yale University Press - Bott, E 1957 Family and Social Network London:Tavistock - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tồng cục thống kê, Viện Gia đình vù Giới, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc 2008 Kết quà điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Hà Nội - Bourdieu, p 1990 The Logic o f Practice Cambridge: Polity Press - Bourdieu et al., 1992 An Invitation to Reflexive Sociology Cambridge: Polity Press 154 Buchanan, C.M et al 1996 Adolescent after Divorce Cambridge MA: Harvard University Press Bùi Nguyền Phương Linh 1993 "Người già Việt Nam hôm nay: vài nhận xét bước đầu” Tạp chí X ã hội học N Bùi Thế Cường 2000 "Ba nguồn lực vật chất tuồi già đồng bàng sơng Hồng" Tạp chí X ã hội học N Chcal, D 1991 Family and the State o f Theory Hertfordshire: Harvester Wheatsheaf Cheal, D 2002 Sociology o f Family Life Basingstoke: Palgrave Cook, K 1992 "Exchange theory" Trong: Borgatta, E et al Encyclopedia o f sociology Vol New York: Macmillan publishing company Cowan, P et al 1998 “New families: modem couples as new pioneers” Trong: Mason, M A et al (chủ biên) All Our Families: New Policies for a New Century Oxford: Oxford University Press Dương Chí Thiện 2001 "Người cao tuổi xếp sống gia dinh - tác động cùa yếu tố kinh tế-xã hội văn hóa" Tạp chí X ã hội học N Đào Duy Anh 1938/1992 Việt Nam văn hóa sử cương Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Huyền 2006 “Cạn tình đất” Báo An ninh giới cuối tháng, tháng Định Hải 1987 "Ba mươi năm sách Kim Đồng" Văn nghệ, N 25-26-27 Đỗ Nguyễn 2001 "Mong vợ rộng lượng với sai lầm cùa chồng" VnExpress, 15/9 Đỗ Thái Đồng 1991 "Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam" Trong: Liljestrom, R & Tương Lai (chủ biên) Những nghiên cứu xã hội học vể gia đình Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Eckland, B 1985 “Theories o f mate selection” Trong: Henslin, J (ed) Marriage and Family in a Changing Society Second edition 'New York: The Free Press Eisen, A 1984 Women and Revolution in Vietnam London: Zed Books Ltd Ferraro, K et al 1994 “How women experience battering: the process of victimization” Trong: Heeren, J and Marylee Mason (eds) Sociology: Windows on Society Third edition Los Angeles: Roxbury Publishing Company 155 Finch, J 1989 Family Obligations and Social Change Cambridge: Polity Press - Finkelhor, D et al., 1985 License to Rape: The Sexual Abuse o f Hives New York: Holt, Rinehardt - Gammeltoft T 1999 Women's Bodies Women's Worries Surrey: Curzon - Gaunt, D et al., 1996 "The Scandinavian model'" Trong: Burguiere A ct al (eds.) A History o f the Family Volume two Cambridge: Polity Press - Giddens, A 1982 Sociology>: A B rief but Critical Introduction London: The Macmillan Press Ltd - Giddens, A 1989 Sociology Cambridge: Polity Press - Giddens, A 1997 Sociolog)’ Third Edition Cambridge: Polity Press - Giddens A et al 2000 Introduction to Sociolog}’ New York: Norton & Company, Inc - Giddens, A 2001 Sociology Fourth Edition Cambridge: Polity Press - Goffman, E 1969 The Presentation o f S elf in Everyday Plarmondsworth: Penguin Books Life - Goode, W 1963 World Revolution and Family Patterns New York: The Free Press - Goode, W 1982 The Family Second Edition Englewood Cliffs: Prcntice 1Iall - Goodstein, L 1996 "Sexual assault in the United States and Vietnam: some thoughts and questions" Trong: Barry, K (ed.) Vietnam's Women in Transition London: Macmillan Press Ltd - Goody, J 1983 The Development o f the Family and Marriage in Europe Cambridge: Cambridge University Press - Gourou, P 1936/1955 The Peasants o f the Tonkin Delta A Study o f Human Geography New Haven: Human Relations Area Files -Greenblat, C 1983 "A hit is a hit or is it? Approval and tolerance o f the use o f physical force by spouses", trong: Davis Finkelhor et al (eds /) The Dark Side o f Families: Curent Family Violence Research Beverly Hill, Calif.: Sage I - Harris, C.C 1983 The Family and Industrial Society London: George Allen & Unwin - Hart, N 1976 When Marriage Ends: A Study in Status Passage London: Tavistock 156 - lỉa\anon N et ai., 1997 Production, Reproduction and Family WellBeing, The Analysis o f Gender Relations in Vietnamese Households Hanoi: The population council - Hiebert M 1994 "Single mothers" Far Easterrn Economic Review February 24 - Hichman, c et al 1994 "Gia dinh cấu hộ gia đình Việt Nam: vài nét cại cương từ kháo sát xã hội học dân số gần đây" Tạp chí Xã hội học N.3 - Hirschman ct al., 1996 "Gia đình cấu hộ gia đình Việt Nam: Vài nét đại cương từ khảo sát xã hội học dân số gần đây" Tronu: Tương Lai (chù biên) Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt pam (tập 2) Hà Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội - Hoàig Bá Thịnh 2008 “Thị trường hôn nhân: số cách tiếp cận'’ Tạp c ú X ã hội học N - Hoiseknecht, S.K 1986 "Voluntary childlessness: toward a theoretical htegration" Trong: Skolnick, A et al., Family in Transition Fifth edition Boston: Little Brown and Company - Huter, J et al 1988 "Trends in family sociology" Trong: Smelser, N.J (;d.) Handbook o f Sociology Beverly Hills: SAGE - Jarricson, N.L 1993 Understanding Vietnam Berkeley: University of California Press - Johinsson, A 1999 Nhũng ước mơ tình thể tiến thối lường nan Hà Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội - lCaỉp, D and Yeols, w 1985 "From strangers to intimates" Trong: Henslin, J.M (ed.) Marriage and Family in a Changing Society New vork: The Free Press - ICeidlcr, K s 1995 "Genetic epideomology in psychiatry: taking both jenes and environment seriously" Archives o f General Psychiatry , 52 - K lcn, D et al 1996 Family theories: an introduction Thousand oaks: ‘AGE - ICrovolski, N 2002 "Village households in ihc Red Rider delta: the case if Ta Thanh Oai on the outskirsts o f the capital Ha Noi" Trong: Verner, J et al (eds.) Gender, Household, State: Đói Mới in Việt him Ithaca, New York: Southeast Asia Program Publications, Cornell University 157 - I^ng, o 1946 Chinese Family and Society New Haven: Yale University Press - Lê Mạnh Năm 2001 "Thu xếp ăn hộ có người cao tuổi làng châu thổ sơng Hồng" Tạp chí Xã hội học N - Le Nham 1994 "Asking for a child" practice at An Hiep commune" Vietnam Social Sciences N I - Lê Phượng 1986 "Tình hình ly ngun nhân cùa nó" Tạp chí X ã hội học, N 2, tr 39-45 - Lê Thi 2002 "Mối quan hệ gia đình Việt Nam nay, nhìn từ góc độ giới" Tạp chí Khoa học phụ nữ N - Lê Thị Nhâm Tuyết 1975 Phụ nữ Việt Nam qua thời đại Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội - Le Thi Nham Tuyet et al., 1994 "Women’s experience of family planning in two rural communes (Thai Binh province)" Vietnam Social Sciences 1(39) - Le Thi Que 1986 "The Vietnamese family: yesterday and today" Interculture Vol XIX, N 3, Issue 92 - Lê Thị Quý, Đặng Cành Linh 2007 Bạo lực gia đình: sai lệch giá trị Hà Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội - Levinger, G 1976 "A socio-psychological perspective on marital dissolution" Journal o f Social Issue 52, 21-47 - Luong Van Hy 1989 "Vietnamese kinship: structural principles and the socialist transformation in Northern Vietnam" The Journal o f Asian Studies, 48, N - Luong Van Hy 1992 Revolution in the Village Tradition and Transformation in North Vietnam, 1925-1988 Honolulu: University of Hawaii Press - Ma Văn Kháng 1985 Mùa rụng vườn Hà Nội: Nhà xuất bàn Phụ nữ - Mai Huy Bích 1991 "Một đặc điểm cẩu chức gia đìnhị Việt Nam đồng bàng sơng Hồng" Trong: Liljestrom, R & Tương Lai (chù biên) Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội - Mai Huy Bích 1993 Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin - Mai Huy Bich 1995 "Reproduction and socialization of the Catholic family in a Vietnamese commune" Social Compass Vol 42, N (September) - Mai Huy Bích 1999a "Mấy nhận xét tiếp thu vận dụng lý thuyết giới nghiên cứu khoa học" Tạp chí Khoa học vé phụ nữ N 158 - Mai Huy Bích 1999b "Nâng cao tính khoa học nghiên cứu gia đình" Tạp chí Khoa học phụ nữ N - Mai Huy Bích 2000 "Nơi cư trú sau nhân đồng bang sơng Hồng" Tạp chí Xã hội học N • Mai Huy Bích 0 la "Một phân biệt cần thiết vận dụng quan điểm giới" Tạp chí Khoa học phụ nữ N.3 • Mai Huy Bích 200 lb "Một xu hướng nghiên cứu khó khăn việc kết họp nghiên cứu với giảng dạy xã hội học" Tạp chí Xã hội học N.4 - Mai Huy Bích 2003 X ã hội học gia đình Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội - Mai Huy Bích 2005 "Gấn lý thuyết với thực nghiệm: trường hợp nghiên cứu ly hơn" Tạp chí Xã hội học, N - Mai Văn Hai et al., 2000 Quan hệ dòng họ châu thổ sông Hồng Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội - Mann, M 1987 Macmillan student encyclopedia o f sociology London: Macmillan - Marr, D 1981 Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945 Berkeley: University o f California Press - Me Lanahan 1997 "Parent absence or poverty: which matters more?" Trong: Duncan, G.J et al (eds.) Consequences o f Growing up Poor New York: Rusell Sage - Mies, M 1986 Patriarchy and Accumulation on a World Scale Women in the International Division o f Labour London: Zed Book Ltd -M oore, H 1988 Feminism and Anthropology Cambridge: Politv Press - Morgan, D.H.J 1985 The Family, Politics and Social Theory London: Routledge and Kegan Paul -M organ D 1996 Family Connections An Introduction to Family Studies Cambridge: Polity Press - Murcott, A 2001 "It's a pleasure to cook for him": Food, mealtimes and gender in some South Wales households Trong: Brettell, C.B et al Gender in Cross-Cultural Perspective Third Edition Upper Sadie River, New Jersey: Prentic Hall - Murđock, G 1957 Anthropologist 59 "World Ethnographic Sample", American - Nazroo, J 1995 "Uncovering gender differences in the use o f marital violence: the effect o f methodology" Sociology 29 159 - Ngan Tam 1988 "How to preserve family happiness" Vietnamese Studies Vol 18, N 88 pp 46-56 - Ngân Tâm Trần Thị Liên 1985 Chuyên kể người thẩm phán Hà Nội: Nhà xuất bàn Phụ nữ - Ngo Thi Ngan Binh 2000 "Exploring the two contrastive attitudes towards the role o f Vietnamese women as daughter and daughter-inlaw" Tham luận hội thào "Managing Femininity: The Socialization o f Gender in Vietnam" Trung tâm nghiên cứu cao cùp, Trường Đại học Quốc gia Singapore, ngày 1-2/8 - Nguyễn Doãn c ẩ m Vân 2001 "Nấu ăn giòi cách giữ chồng" Theo Phụ nữ chủ nhật, trích VNEXPRESS, 27/9/ - Nguyễn Hữu Minh et al., 2000 "Mơ hình sống chung với gia đình chồng sau kết hôn đồng bàng Bắc nhân tố tác động" Tạp chí Au hội học, N - Nguyễn Khắc Viện 2000 Bàn đạo nho Hà Nội: Nhà xuất Thế giới - Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) 1999 Nghiên cửu đào tạo giới Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội - Nguyễn Thanh Tâm et al., 2002 Ly Nghiên cứu trường hợp Hị Nội Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội - Nguyễn Thị Thanh Bình 2000 "Quan hệ quyền hành động ngơn từ cầu khiến gia đình nơng dân Việt" Trong: Lương Văn Hy (chú biên) Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực liền tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội - Nguyễn T ù Chi 1991 "Nhận xét bước đầu gia đình người Việt" Trong: Liljestrom, R & Tương Lai (chủ biên) Những nghiên cửu xã hội học gia đình Việt Nam H Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội - Oakley, A 1972 Sex, Gender and Society London: Temple-Smith - Oakley, A 1974 The Sociology o f Housework London: Marlin Robertson - O'Harrow, s 1995 "Vietnamese women and Confucianism: creating spaces from patriarchy" Trong: Karim, J (ed.) "Male" and "Female" in Developing Southeast Asia Oxford: Berg Publishers - O'Reilly, J 1983 "Wife beating: the silent crime" Time (September 5) - Pham Van Bich 1997 The Changes o f the Vietnamese Family in the Red River Delta Doctoral dissertation Department of Sociology, University o f Goterborg, Sweden - Pham Van Bich 1999 The Vietnamese Family in Change: The Case o f the Red River Delta Siưrey: Curzon Press 160 phan Kế Bính 1915/1992 Việt Nam phong tục Thành phố Hồ Chí Minh: Mhà xuất bàn Thành phố Hồ Chí Minh Ramey, J 1978 "Experimental family form: the family o f the future" Marriage and Family Review 1, 1-9 Reiss, I 1960 "Towards a sociology o f the heterosexual love relationship" Marriage and Family Living May 1960, 22, p 143 Robertson, A.F Beyond the Family The Social Organisation o f Human Reproduction Cambridge: Polity Press Russell, D 1984 Sexual Exploitation: Rape, Child Sexual Abuse, and Workplace Harassement Beverly Hills, Calif.: Sage Publications Segalen, M 1986 Historical Anthropology' o f the Family Cambridge: Cambridge university press Smart, c 2006 "Family" Trong: Turner, B (chủ biên) The Cambridge Dictionary o f Sociology Cambridge: Cambridge University Press spelm an E 1990 Inessential Women London: Women's Press Stanworth, M 1987 Reproductive Technologies Oxford: Polity Press Steel, L & Kidd, w 2001 The Family Basingstoke: Palgrave Strong, B et al 1986 The Marriage and Family Experience Third edition St Paul: West Publishing Company Thu Ba 2001 "Nồi niềm người vợ có chồng mắc sai lầm VnExpress, 8/10 Tong, R 1989 Feminist Thought: A Comprehensive Introduction London: Routledge Trần Đình Hượu 1991 " v ề gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hường Nho giáo" Trong: Liljestrom, R & Tương Lai (chủ biên) Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Đình Hượu 1996 "Gia đình giáo dục gia đình" Trong: Tương Lai (chù biên) Những nghiên cứu xã hội học vể gia đình Việt Nam Hà Nội: N hà xuất bàn Khoa học xã hội Truông Thanh Dam 1995 "Uncertain horizon The women's question in Vietnam revisited" Bài viết tham luận hội thào "Vietnam - Reform ạnd Transformation" Stockholm (Thụy Điển) ngày 31/8 1/9 Vaughan, D 1986 Uncoupling: Turning Points in Intimate Relationships New York: Oxford University Press Viện ngôn ngữ học 1992 Từ điển Anh Việt Hà Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xẵ hội 161 - Vietnam development report 2000 Attacking Poverty I lanoi - Việt Nam cơng nghèo đói 2000 Báo cáo phát triển Việt Nam nãm 2000 Báo cáo chung cùa nhóm cơng tác chun gia phú Nhà tài trợ - Tổ chức phi phú Hà Nội - Vo Phuong Lan 1994 "A study o f the reproductive life o f women by the method o f reprodutive historv life lines" Vietnam Social Sciences, N ] - Vụ án sấp xử 2006 Báo An ninh (hù đô, ngày 15/4 - Vũ Mạnh Lợi et al„ 1999 Việt Nam Bạo lực sở giới Hà Nội: Tài liệu Ngân hàng giới - Young and Willmott 1962 Family and Kinship in East London Harmondsworth, Penguin - Yu Insun 1990 Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam Seoul: Asiatic Research Center, Korea University - Yu Insun 1994 Luật xã hội Việt Nam kỳ XVỈI-XVIU Hà Nội: N hà xuất bàn Khoa học xã hội - Wallerstein, J and Kelly, J 1980 Surviving the Breakup: How Children and Parents Cope with Divorce New Yọrk: Basic Books - Wallerstein, J s 1998 "Children o f divorce: a socicty in search of policy" Trong: Mason, A.A., Skolnic, A, and Sugarman, S.D (eds.) All Our Families: New Policies for a New Century New York; Oxford University Press - Watson, R 2001 "The named and the nameless: gender and persons in •Chinese society", Trong: Brettell, c B et al., (eds.) Gender in CrossCultural Perspective Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall - Werner, J 1997 "Gender and economic reform in Vietnam" Bài viết tham luận Hội nghị châu Âu nghiên cứu Việt Nam (Euroviet) lần thứ III Amsterdam, Hà Lan, ngày 2-4/7 - Werner, J 2000 "Me chong, dau": Bringing intemgenerationality among women back into the study o f gender in Vietnam" Tham luận hội thảo "Managing Femininity: The Socialization o f Gender in Vietnam" Trung tâm Nghiên cứu cao cấp, Trường Đại học Quốc gia Singapore, ngày 1-2/8 - Wiegersma, N 1988 Vietnam: Peasant Land, Peasant Revolution Patriarchy and Collectivity in the Rural Economy Basingstocke: Macmillan Press - Woodside, A B 1976 Community and Revolution in Modern Vietnam Boston: Houghton Mifflin Company 162 TÀI LIỆU CẦN ĐỌC Chea D 2002 Sociology o f fam ily life Basingstoke: Palgrave (ioodc, w 1982 The Family Second Edition Englewood Cliffs: Prentice Hall Harri;, c c 1983 The Family and Industrial Society London: George ■ Alen & Unwin Liljesrom, R et al., (chủ biên) 1991 Những nghiên cứu xã hội học gia đbh Việt Nam I Nội: Nhà xuất hàn Khoa học xã hội Mai Êuy Bích 1999 "Nâng cao tính khoa học nghiên cứu gia đình" Tạ) chí Khoa học phụ nữ, N Mai I uy Bích 2000 "Nơi cư trú sau nhân đồng bàng sịng Hồng" Tạ) chí X ã hội học N Mai í uy Bích 2005 “Cách xác định nơi cư trú sau hôn nhân người Kiih dồng bầng sông nồng" Tạp chi Dân tộc học, N Mai (uỳnh Nam (chũ biên) 2002 Gia đình tẩm gương xã hội học Hr Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội Steel & Kidd, w 2000 The Family Basingstoke: Palgrave Tưcrnị Lai (chù biên) 1996 Nhũng nghiên cứu xã hội học gia đinh Việt Non (tập 2) I Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội TÀI LIỆU GỢI Ý ĐỌC THÊM Collin R 1985 Sociology' o f Marriage am i the Family Chicago: NelsonHal Harris c c (ed.)- 1979 The Sociology' o f ¡he Family Kecle: University o f Keile Mai Hiy Bích 1993 Dặc điếm gia đình đồng sơng Hồng Hà Nội: Nhi xuất Văn hóa Thơng tin Mai Hiy Bích 2001 "Một phân biệt cần thiết vận dụng quan điểm gió" Tạp chí Khoa hộc phụ nữ N Mai Hiy Bích 2002 "Nhũng biến đổi gia dinh số nước phương Tâ' nửa sau kỷ XX" Tạp chí Khoa học vẻ phụ nừ N Nguyềi Hữu Minh 2001 "Một sổ cách tiếp cận nghiên cứu nhân" Tạj chí X ã hội học , N Phạm 'ăn Bích 2000 Bài phát biểu hội thảo khoa học "Nghiên cứu x ã lội học gia đình: 10 năm nhìn lại" Tạp chí X ã hội học, N 163 ... GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH ■ ■ NHẢ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC ■ ■ Lời giới th iệu Phần I: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Lời nói d ấ u Chưcmg ỉ Định nghĩa gia. .. diểm xã hội học nhân gia đình địi hỏi phải nhìn hỏn nhân đời sống gia đình kiến tạo xã hội, nghĩa điéu xã hội tạo ra, xem xét nhân gia đình ánh sáng nhân tô’ xã hội, tức tìm xem nhân tố xã hội. .. gia đình người Kinh bao gồm thành viồn cùa hai giới, có đẻ ni 14 Chương II QUAN ĐIỂM XÃ HỘÍ HỌC VỀ GIA ĐÌNH Niicu nhà xã hội học coi gia đình hịn dá táng xã hội theo nghĩa vị bàn tổ chức xã hội,