Giáo trình: Xã hội học

423 13 0
Giáo trình: Xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm rõ đối tượng của xã hội học, trong đó chủ yếu hướng vào trả lời câu hỏi xã hội học là gì? Từ đó phân biệt được với các bộ môn khoa học xã hội khác. Chỉ ra các đặc điểm tri thức và cơ cấu của bộ môn xã hội học. Làm rõ được chức năng, ý nghĩa của xã hội học, qua đó gợi ra sự cần thiết và khả năng vận dụng xã hội học vào lĩnh vực công tác.

Chương NHẬP MƠN XÃ HỘI HỌC MỤC ĐÍCH - Làm rõ đối tượng xã hội học, chủ yếu hướng vào trả lời câu hỏi xã hội học gì? Từ phân biệt với môn khoa học xã hội khác - Chỉ đặc điểm tri thức cấu môn xã hội học - Làm rõ chức năng, ý nghĩa xã hội học, qua gợi cần thiết khả vận dụng xã hội học vào lĩnh vực công tác YÊU CẦU - Người học hiểu xã hội học (đối tượng, cấu, đặc điểm tri thức chức xã hội học) - Người học có nhìn chung, tổng qt mơn học, đồng thời hiểu ý nghĩa thiết thực việc học tập, nghiên cứu xã hội học khả tiếp cận vận dụng xã hội học vào lĩnh vực cơng tác - Người học nắm bắt nguyên lý xây dựng tri thức xã hội học, đặc biệt nguyên lý quy tắc, nguyên lý chuẩn mực xã hội học, từ vận dụng cách nghiêm túc có hiệu vào hoạt động ngành lĩnh vực cơng tác NỘI DUNG (gồm phần) I SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA XÃ HỘI HỌC Bối cảnh đời xã hội học Xã hội học có nguồn gốc hình thành từ lâu, trở thành môn khoa học độc lập vào khoảng năm 30 kỷ XIX Vào thời kỳ đó, xuất hàng loạt phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên Đó học thuyết cấu trúc tế bào, quy luật bảo tồn chuyển hóa lượng, học thuyết tiến hóa Darwin phát triển loài sinh học Những thành tựu to lớn lý thuyết thực nghiệm lĩnh vực khoa học tự nhiên cho phép loài người hiểu tranh tổng quát giới chỉnh thể thống nhất, liên hệ phổ biến vận động theo quy luật Bên cạnh bước tiến đáng kể lĩnh vực khoa học tự nhiên thành tựu lĩnh vực sản xuất, kinh tế kỹ thuật công nghệ Một loạt máy móc cơng cụ sáng chế đưa vào sản xuất thay dần cho lao động thủ công, giúp người tạo suất, chất lượng, hiệu lao động cao Cuộc cách mạng cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa nơng thôn mang lại biến đổi đáng kể sản xuất, văn hóa xã hội, nhận thức người Đáng tiếc bên cạnh thành tựu to lớn đạt lĩnh vực sản xuất, khoa học tự nhiên, kỹ thuật cơng nghệ lại có lạc hậu tương đối lĩnh vực khoa học xã hội Lối tư phiến diện, siêu hình, tự biện, ly khỏi thực tế sinh động sống nhà khoa học xã hội phổ biến (đặc biệt nhà triết học tự biện lúc giờ) Thực trạng làm cho nhà khoa học xã hội khó đưa kiến giải có sức thuyết phục trước biến đổi mạnh mẽ đời sống thực nhu cầu nhận thức đòi hỏi Sự đời xã hội học số đại biểu ban đầu a Xã hội học Auguste Comte (1798-1857) Auguste Comte nhà toán học, vật lý học, thiên văn học, nhà triết học, nhà cải cách xã hội Pháp Từ 1817-1824, ông thư ký riêng Saint Simon, người sáng lập chủ nghĩa thực chứng, người (vào năm 1838) đưa thuật ngữ “xã hội học” vào hệ thống ngữ vựng khoa học xã hội Ông nhận thức hạn chế khoa học xã hội lúc người có cơng “tách” tri thức xã hội học khỏi triết học, tạo tiền đề cho việc hình thành khoa học - xã hội học với tư cách khoa học độc lập Tư tưởng chủ yếu xã hội học Comte đoạn tuyệt dứt khoát với lối tư tự biện túy đưa vào thân tri thức thực chứng Theo Comte, nhà xã hội học cần phải tôn trọng kiện, phải áp dụng kiến thức xác khoa học tự nhiên mang lại, đồng thời phải đặt nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với chỉnh thể Comte cho rằng, cần phải đưa vào môn khoa học phương pháp nghiên cứu tương tự phương pháp khoa học tự nhiên; từ mà đo lường, lượng hóa tượng xã hội dạng đại lượng, số, báo Bên cạnh lập luận khoa học mẻ nói trên, Comte chưa hồn tồn khỏi hạn chế định thời đại Tuy nhiên, với cống hiến ông cho ngành khoa học mới, nhà khoa học sau suy tôn Comte “ông tổ” xã hội học b Xã hội học Emile Durkheim (1858-1917) Khác với Comte người sáng lập xã hội học sở “tách” tri thức xã hội học khỏi triết học xã hội, Emile Durkheim nhà khoa học người Pháp sáng lập xã hội học sở “tách” tri thức xã hội học khỏi tâm lý học cá nhân Xã hội học Durkheim tiếp tục cách tự nhiên, song độc lập với xã hội học thực chứng Comte Trọng tâm lý thuyết xã hội học Durkheim kiện xã hội (Social facts) giải pháp trật tự xã hội, cân xã hội Ơng coi đồn kết, trí đồng cảm giá trị, chuẩn mực văn hóa việc trì tồn thiết chế xã hội, phong tục tập quán, khuôn mẫu, quy tắc, tác phong chung hành vi tượng xã hội mang tính chức chúng sở, tảng cho phát triển có trật tự ổn định xã hội Điểm đáng ý xã hội Durkheim chỗ ông nhấn mạnh đến việc trì trật tự ổn định xã hội đến mức dường biết đến tiến hóa xã hội Ơng chủ trương khơng làm thay đổi gây xáo trộn mức thiết chế trật tự phận xã hội Vì theo ông, làm dẫn đến rối loạn chức năng, thương tổn đến phát triển, cân ổn định xã hội c Xã hội học Herbert Spencer (1820-1903) Herbert Spencer nhà triết học người Anh - người đưa quan niệm tiến hóa luận hay thuyết tiến hóa xã hội - chi nhánh xã hội học buổi sở gợi ý mặt phương pháp luận thuyết tiến hóa Darwin sinh học Cùng với Kidd, H.Morgan, Tylor Spencer dùng phép ngoại suy tương tự xã hội loài người thể sinh học mà đưa vào lý thuyết xã hội học khái niệm di truyền, biến dị, chọn lọc tự nhiên, thích nghi, cấu, chức năng, cạnh tranh Ông coi “xã hội thể sống”, “cơ thể siêu hữu cơ” (super - organicbodies) tiến hóa kết tiến xã hội từ thời đại mông muội đến văn minh thông qua chọn lọc tự nhiên Sử dụng thuật ngữ xã hội học Comte, song Spencer định nghĩa xã hội học khoa học quy luật nguyên lý tổ chức xã hội Ông coi nhiệm vụ xã hội học phải phát quy luật, thuộc tính chung, phổ quát mối liên hệ nhân vật, tượng, trình xã hội Một luận điểm trung tâm xã hội học Spencer quan điểm tiến hóa xã hội Ông coi phát triển xã hội lồi người phải tn theo quy luật tiến hóa từ xã hội nhỏ, đơn giản, chun mơn hóa thấp, không ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu phức tạp, chun mơn hóa cao, liên kết ổn định, bền vững Ông đánh giá cao khía cạnh hiệu quả, tích cực tự cạnh tranh xã hội tư Điều đáng tiếc lý thuyết lúc bị người ta lạm dụng - coi sở lý luận biện hộ cho cạnh tranh khốc liệt xã hội tư cuối kỷ XIX đầu kỷ XX d Xã hội học Karl Marx (1818-1883) Karl Marx người sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử - sở phương pháp luận cho khoa học xã hội (trong có xã hội học) Ông đưa định luận xã hội - lịch sử, tồn xã hội nhân tố định ý thức xã hội, phương thức sản xuất yếu tố định vận động phát triển xã hội nói chung Một luận điểm trọng tâm lý thuyết xã hội học Marx là: cá nhân đóng vai trị vừa chủ thể xã hội vừa khách thể (chịu chi phối xã hội) Mặc dù Marx chưa tự xem nhà xã hội học, song lý thuyết ông bao hàm cách toàn diện chiều cạnh lý thuyết xã hội học khía cạnh cấu trúc xã hội chức xã hội, khía cạnh hoạt động xã hội lịch sử xã hội Lý thuyết xã hội học Marx khơng tồn diện, hệ thống mà cịn biện chứng; cho phép khắc phục nhiều nhược điểm nhà xã hội học đương thời; họ ý đến cá nhân mà bỏ qua xã hội, nhấn mạnh đến xã hội mà coi nhẹ hành động cá nhân, hạn chế khác nhấn mạnh đến tiến hóa mà xem nhẹ cách mạng, coi trọng cân bằng, ổn định mà bỏ qua xung đột, đấu tranh Với lý thuyết bao quát rộng lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhiều trào lưu xã hội học đương thời vậy, Marx hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng: ông Auguste Comte, Emile Durkheim, Herbert Spencer, Max Weber nhà khoa học tiêu biểu lớn, đại diện cho trường phái xã hội học kỷ XIX người đặt móng cho phát triển xã hội học đại Tuy nhiên, lý thuyết ông đem lại tranh luận gay gắt, khơng lý thuyết xã hội học túy mà triết học, kinh tế học, khoa học người cương lĩnh trị tạo sở lý luận cho biến đổi cách mạng xã hội Trong điều kiện (như lời di huấn từ trước ông), lý thuyết xã hội học nói riêng, tồn lý thuyết khoa học ơng nói chung cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu xúc thực tiễn đòi hỏi đ Xã hội học Max Weber (1864-1920) Xã hội học nhà xã hội học người Đức - Max Weber với xã hội học Comte, Durkheim Karl Marx hợp thành hệ lý luận gốc, cho phát triển sau xã hội học Bất kỳ luận giải lý thuyết xã hội học trực tiếp, gián tiếp đề cập liên hệ, đối chiếu với hệ lý thuyết Trọng tâm lý thuyết xã hội học Max Weber phạm trù hành động xã hội với khái niệm khác đạo đức tin lành, tinh thần chủ nghĩa tư bản, bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, tổ chức xã hội, máy nhiệm sở (Bureaucracy), văn hóa, may thị trường Theo ông đối tượng nghiên cứu đích thực xã hội học hành động xã hội, hiểu theo nghĩa hành vi có ý thức chủ quan người hướng tới người khác, tính tới người khác Max Weber đưa phạm trù “hiểu” hay “sự hiểu biết diễn giải” (Verstehen) để miêu tả, thơng hiểu, phân tích lý giải động cơ, ý nghĩa hành động xã hội mà cá nhân, nhóm xã hội tiến hành Theo Weber, việc giải thích khoa học bao hàm việc sử dụng phạm trù “hiểu” cách đắn để thấy rõ động (những mẫu hình hành động) đối tượng bản, đích thực xã hội học e Sự phát triển xã hội học từ đầu kỷ XX đến Sau Comte Durkheim, Spencer, Marx, Weber, phát triển nở rộ xã hội học châu Âu với thành tựu liên tiếp đạt lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ Xã hội học ngày khẳng định khoa học độc lập Trong năm đầu kỷ XX, xã hội học đóng vai trị đáng kể việc điều hòa quan hệ người người sản xuất, việc nghiên cứu dư luận xã hội, tìm giải pháp nhằm tăng cường hiệu trình quản lý Tất nhiên, điều kiện chủ nghĩa tư bản, số học giả tư sản cố gắng sử dụng công cụ xã hội học để dung hòa cố gắng loại trừ mâu thuẫn, xung đột xã hội nhằm phục vụ bảo vệ lợi ích cho nhà nước tư sản Vào năm 20 30 kỷ này, việc nghiên cứu ứng dụng ngày chiếm vị trí to lớn xã hội học Đến kỷ XX, có hai khuynh hướng phát triển xã hội học: khuynh hướng châu Âu Mỹ Xã hội học châu Âu phát triển gắn liền với triết học xã hội, cịn xã hội học Mỹ từ đầu hình thành khoa học hành vi người Những thành tựu chủ yếu xã hội học Mỹ hàng loạt lý luận cấp trung bình, đặc biệt lý luận tổ chức, cấu trúc xã hội, nhóm nhỏ, hành vi tập thể, thông tin đại chúng định hướng vào việc giải vấn đề cụ thể Điều hồn toàn phù hợp với chủ nghĩa thực dụng Mỹ Xã hội học Mỹ mở lĩnh vực mới, mà trước hoàn toàn chưa nhắc tới Đến nay, người ta nhận thấy có “Mỹ hóa” xã hội học châu Âu Bên cạnh phát triển trào lưu xã hội học phương Tây, di sản phong phú xã hội học Karl Marx nghiên cứu, quán triệt phát triển tác phẩm V I Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà xã hội học Liên Xô (trước đây) Nga, nhà xã hội học Đông Âu, Việt Nam Người ta nhìn thấy bước tiến đáng kể đa dạng, phong phú phát triển xã hội học nước Đặc biệt xuất cách nhìn cởi mở, thơng thống phê phán, đánh giá kế thừa hạt nhân hợp lý lý thuyết xã hội học phương Tây Chính việc xuất yếu tố mẻ cổ vũ khích lệ phát triển nhà xã hội học đáng hứa hẹn thành tựu đầy hứng khởi phía trước Cho tới nay, số lượng lý thuyết xã hội học chung cấp độ lý luận chuyên biệt cấp độ trung bình tăng lên nhiều Có thể số lý thuyết sau đây: - Chủ nghĩa thực chứng (Positivism) mà đại diện Augusste Comte - Chủ nghĩa chức (Functionalism) - đại diện Emile Durkheim - Cấu trúc luận chức (Functional Structuralism) - đại diện Davis, Merton - Cấu trúc luận trao đổi (Exchange Structuralism) đại diện Thibant, Kelley, Balau - Cấu trúc luận mâu thuẫn (Conflict Structuralism) đại diện Conser, Dahrendonf - Tương tác biểu trưng (Symbolic interactionism) đại diện Mead, Blumer - Hành động xã hội (Social actionism) đại diện Weber - Quyết định luận chức (Funtional Imperativism) đại diện Parsons, Smelser - Lý thuyết hệ thống (Theory of System) đại diện Parsons, Luhmann - Lý thuyết phân tích lịch sử (Historical Analyse) đại diện Karl Marx, Auguste Comte, Max Weber - Sinh thái học người (Human Ecology) đại diện Ducan, Schnore, Hawley Cùng với phát triển cấp độ lý thuyết hoàn thiện tăng lên đáng kể phương pháp nghiên cứu, điều tra xã hội học Trước hết là, thống ba cấp độ phương pháp nghiên cứu xã hội học: Cấp độ phương pháp luận, cấp độ phương pháp nghiên cứu cấp độ kỹ thuật nghiên cứu điều tra Hai là, thống phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, cấp độ đại cương nghiên cứu chuyên biệt Hiện xã hội học phát triển mạnh mẽ hầu như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Oxtrâylia số nước khác Nga, Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan Xã hội học bắt đầu nghiên cứu nước ta từ năm 70 kỷ này, có ba trung tâm lớn: Viện Xã hội học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Xã hội học Tâm lý lãnh đạo, quản lý thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn số sở nghiên cứu, đào tạo khác Những trung tâm sở nghiên cứu bước trưởng thành bước đầu có đóng góp đáng khích lệ kể lĩnh vực đào tạo lĩnh vực nghiên cứu xã hội phong phú đa dạng khác II ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ HỘI HỌC VÀ VỊ TRÍ CỦA XÃ HỘI HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đối tượng xã hội học Trên sở tổng hợp, tuyển lựa kế thừa kiến thức phương cách kiến giải tích lũy, nhiều nhà khoa học đến trí cho rằng, xã hội học môn khoa học nghiên cứu “mặt” xã hội, khía cạnh xã hội thực xã hội nói chung “Mặt” xã hội diện tất lĩnh vực thực xã hội Nó diện lĩnh vực trị, kinh tế pháp luật, giáo dục, gia đình, phụ nữ, niên “Mặt” xã hội biểu bốn khía cạnh sau: Thứ nhất, hình thức mức độ biểu hiện tượng xã hội, trình xã hội (bao gồm hành vi, hành động, khuôn mẫu, tác phong, chuẩn mực, giá trị phong tục, tập quán, thiết chế xã 10 tích hệ thống nhu cầu, sở mà thiết lập đổi thiết chế xã hội (chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, gia đình, giáo dục, thể thao, y tế v.v ) cho thiết chế giúp cho xã hội (những cá nhân, đoàn thể, tổ chức xã hội thực hay "thỏa mãn" nhu cầu đáng cách hợp lý có trật tự (5) Bằng việc vận dụng cách sáng tạo thuyết hệ thống, nhà quản lý có thói quen xem xét cách đầy đủ, toàn diện vật, tượng , q trình xã hội Ln biết nhìn nhận giải vấn đề mang tính đồng bộ, hệ thống, biết sâu phân tích để tìm hiểu phận hệ thống, vị trí, chức năng, mối quan hệ qua lại phận bên với hệ thống bên ngồi, từ mà định quản lý xác, khoa học; ln tạo cân phát triển bền vững cho hệ thống (6) Bằng việc nghiên cứu vận dụng thuyết lịch sử cấu trúc, nhà quản lý cắt nghĩa cách hồn tồn sáng tỏ vận hành phát triển thực xã hội định hiểu cấu trúc xã hội đường giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hay định hướng cho xã hội có phát triển đắn hợp với quy luật - với xu hướng tiến xã hội Trên nét "chấm phá", nét khái quát khả vận dụng lý thuyết, phương pháp tiếp cận xã hội học quản lý xã hội Chúng ta cịn vận dụng nhiều sâu vào nghiên cứu tìm hiểu mơn khoa học Ví dụ: lý thuyết phân tầng xã hội, sai lệch xã hội, giới Tất nhiên, trình nghiên cứu vận dụng địi hỏi thận trọng nghiêm túc linh hoạt, sáng tạo cần thiết Xã hội học ứng dụng - công cụ quan trọng công tác quản 409 lý xã hội Trong xã hội học, tùy theo dấu hiệu phân tích khác nhau, người ta chia tri thức xã hội học thành xã hội học đại cương xã hội học chuyên biệt, xã hội học lý thuyết xã hội học kinh nghiệm, xã hội học xã hội học ứng dụng Trong quản lý xã hội nói chung, nhà quản lý không sử dụng tri thức kinh nghiệm chun mơn ngành mà cần thiết cịn phải sử dụng tri thức ngành khác, đặc biệt tri thức xã hội học Trong vận dụng tri thức xã hội học, người quản lý cần phải sử dụng tổng thể tri thức xã hội học, bao gồm: - Những tri thức lý thuyết xã hội học, xã hội học đại cương - Những phương pháp kỹ thuật nghiên cứu, điều tra xã hội học - Những thành xã hội học thực nghiệm, chuyên biệt ứng dụng Xã hội học ứng dụng (đã nghiên cứu nhập môn xã hội học) tổng thể mô hình lý luận, nguyên tắc, phương pháp luận phương pháp, thể thức nghiên cứu, quy trình cơng nghệ xã hội, khuyến nghị, đề xuất nhằm định hướng vào việc vận dụng thực tiễn từ mà đạt cách có hiệu quy trình quản lý xã hội Ở nước phát triển, xã hội học ứng dụng, đặc biệt xã hội học ứng dụng nhóm nhỏ (các xí nghiệp, đơn vị sản xuất ) có vai trị to lớn việc góp phần làm tăng suất lao động, giảm bớt trục trặc, bất đồng hay căng thẳng xung đột, thất thoát lãng phí vận hành cơng nghiệp Nhìn chung xã hội học ứng dụng có vai trị sau đây: 410 Tạo sở khoa học tin cậy cho định quản lý, thu nhập chứng cứ, số liệu cho nhà quản lý Là công cụ để điều chỉnh thường xuyên nhằm đảm bảo thơng suốt q trình quản lý Tạo điều kiện cho phương án lựa chọn để đổi phương pháp quản lý áp dụng quy trình cơng nghệ Ví dụ: Để áp dụng cách rộng rãi phương thức quản lý theo kiểu hạch tốn kinh tế quy trình cơng nghệ đại đó, nhà quản lý phối hợp với nhà xã hội học để tiến hành thực nghiệm số đơn vị sản xuất, thực đo lường, khảo sát toàn điều kiện tác động nhân tố đưa vào sản xuất Sau theo dõi biến đổi nhân tố khác: tính tích cực lao động, suất, hiệu quả, chất lượng sản phẩm, biến đổi mặt tâm lý, bầu khơng khí đồn kết xí nghiệp, mối quan hệ chủ thợ Nếu kết tốt, việc áp dụng quy trình cơng nghệ nhân rộng cho hàng loạt đơn vị khác có điều kiện tương đồng Một ví dụ khác: Trong việc nghiên cứu vận dụng tri thức xã hội vào công tác quản lý xí nghiệp quốc doanh, nhà xã hội học đặc biệt nhấn mạnh đến việc thu thập phân tích thơng tin xã hội, coi công cụ quan trọng để lựa chọn thông qua định quản lý Theo nhà xã hội học, vấn đề nghiên cứu xã hội học việc vận dụng tri thức xã hội học xí nghiệp quốc doanh bao gồm vấn đề sau: - Nghiên cứu cấu xã hội tập thể xí nghiệp - Nghiên cứu đánh giá chế độ khuyến khích vật chất tinh thần xí nghiệp 411 - Nghiên cứu nội dung, điều kiện lao động đề biện pháp nhằm cải thiện chúng - Nghiên cứu gắn bó cơng nhân xí nghiệp - Nghiên cứu việc sử dụng quỹ thời gian người lao động - Nghiên cứu nguyên nhân xung đột tập thể xí nghiệp - Nghiên cứu tính tích cực trị - xã hội lao động người công nhân Nghiên cứu vị trí người đứng đầu, (người Giám đốc doanh nghiệp, "kíp" hoạt động ban Giám đốc), Đảng ủy Cơng đồn, vị trí vai trị quản đốc, tổ đội lao động, kết hợp hoạt động tổ chức đồn thể xã hội xí nghiệp Nghiên cứu mối quan hệ xí nghiệp với tổ chức cấp trên, với thị trường xí nghiệp tổ chức kinh tế - xã hội khác Ví dụ: Ngân hàng, tín dụng, quyền sở v.v 10 Nghiên cứu cấu khơng thức tập thể sản xuất Các phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học, công cụ quan trọng công tác quản lý xã hội Như phân tích Phương pháp điều tra xã hội học, thực chất của phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học nắm bắt thông tin xã hội, thông tin ngược đủ loại, từ lấy làm sở chất liệu cho định quản lý Quản lý xã hội dù ở cấp độ cần phải có thơng tin đối tượng quản lý nói riêng, quy trình quản lý nói chung Thơng qua phương pháp điều tra xã hội học phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp vấn, phương 412 pháp Ankét (phương pháp thu thập thông tin qua bảng câu hỏi), phương pháp thực nghiệm, phương pháp Metric xã hội, nhà quản lý nắm bắt đầy đủ thông tin vật, tái tạo lại tư tranh sinh động vật, hiểu biết thực trạng xu biến đổi phát dấu hiệu xuất nhóm xã hội (kể dấu hiệu tích cực tiêu cực) Thông qua phương pháp này, nhà quản lý tìm dấu hiệu chung nhóm, nguyên nhân, điều kiện tượng hay trình xã hội đó, từ mà lựa chọn giải pháp phương thức tác động cách có hiệu q trình quản lý Ví dụ: Khi sâu nghiên cứu phân hóa, phân tầng xã hội quốc gia vùng, tỉnh đó, nhà quản lý hay nhà nghiên cứu vạch dấu hiệu chung nhóm xã hội nghèo, lượng hóa mức độ biểu hiện tượng nhóm dân cư nói chung vùng, nhóm xã hội nói riêng; địa nguyên nhân điều kiện dẫn đến xuất tượng hay q trình xã hội mà điều chỉnh bổ sung vào hệ thống sách cho thích hợp Cũng thơng qua nghiên cứu, nhà quản lý nhận diện nhóm xã hội giàu Từ vạch ảnh hưởng đến nhóm xã hội khác, tìm cách ngăn chặn giải thể cách làm giàu khơng hợp pháp, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm xã hội giàu làm ăn đáng, động theo kiểu "dân giàu nước mạnh", "ích nước lợi nhà" Bằng phương pháp thử nghiệm hay tạo tình huống, nhà quản lý tìm mối quan hệ nhân tượng trình xã hội (Mối quan hệ biến số độc lập biến số phụ thuộc) Từ mà có sở khoa 413 học - tức (những vấn đề có tính bên trong) để mở rộng khả ứng dụng sang đơn vị hay tổ chức xã hội có hồn cảnh tương đồng Bằng phương pháp giúp cho nhà quản lý tránh khỏi việc làm "mò mẫm", 'hú họa", "liều lĩnh" rút ngắn khoảng thời gian có phải trải qua hàng nhiều năm để tìm kiếm mơ hình hay giải pháp quản lý, góp phần tiết kiệm nhân tài vật lực, làm tăng suất lao động, tính tích cực xã hội nhiều lợi ích kinh tế, trị văn hóa khác Ví dụ: Bằng phương pháp thử nghiệm thực chế độ hạch toán kinh tế, trao quyền chủ động cho Giám đốc sở, thực chế độ trả tiền lương theo suất, chất lượng, hiệu vài xí nghiệp, nhà quản lý mở rộng kết phương pháp thử nghiệm sang hàng loạt xí nghiệp khác Điều vừa đảm bảo tính thận trọng, chắn q trình ứng dụng, vừa có hội điều chỉnh cách kịp thời tình xảy trình mở rộng việc áp dụng kết thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm xã hội học, phục vụ công tác quản lý xã hội có ý nghĩa to lớn áp dụng cách rộng rãi tất ngành, lĩnh vực, từ trị kinh tế, văn hóa, giáo dục; từ việc thử nghiệm đề tìm thiết chế xã hội thích hợp, phương thức quản lý có hiệu đến việc xây dựng mơ hình xã hội tối ưu, việc áp dụng quy trình công nghệ sản xuất Bằng phương pháp Metric xã hội, nhà quản lý xã hội tìm kíp lao động ăn ý, kíp lãnh đạo động, tài ba, hiểu người, hiểu việc, giảm thể thức hội họp rườm rà, nặng tổ chức, chỉnh đốn đấu đá, kiềm chế, xích, bắt bẻ lẫn nhau, tìm cách phá phách chọc gậy bánh xe, làm uy tín 414 Bằng phương pháp quan sát, phương pháp quan sát tham dự đầy đủ, nhà quản lý tìm vấn đề thuộc chất, nằm sâu lớp kiện, mà mắt thường phương pháp thông thường, thấy Chính thơng tin thu từ phương pháp cho phép nhà quản lý khám phá vấn đề có tính quy luật đó, từ phục vụ cơng tác quản lý khai thác vụ việc tiêu cực, tìm chứng nhằm xác thực cho kết luận nhà quản lý Bằng phương pháp điều tra Ankét (phương pháp thu thập thông tin gián tiếp qua bảng câu hỏi), nhà quản lý đo lường quy mơ, kích thước mức độ biểu tượng xã hội đó, mối quan hệ qua lại nhóm biến số, từ mà nhận diện thực trạng xu hướng biến đổi tượng trình xã hội, vấn đề mang tính quy luật chúng, qua mà có tác động quản lý thích hợp Bằng phương pháp vấn, đặc biệt phương pháp vấn sâu, vấn nhóm đặc trưng, nhà quản lý tìm hiểu vấn đề xã hội phức tạp, hóc búa, nguyên nhân, động cơ, quan điểm, kiến, thái độ trị, tình cảm, suy tư sâu kín lớp cán bộ, người cụ thể Thơng qua phương pháp này, nhà quản lý hiểu rõ tượng đó, mà người ta lại hành động vậy, tình cảm động chi phối hành động họ đưa họ đến định Hai là: Cũng thơng qua phương pháp mà nhà quản lý thấy rằng, đằng sau hành động có động cơ, mục 415 đích giống nhau, mà nhiều đơng cơ, mục đích khác chi phối Ví dụ: kiện xảy Huế ngày 24 tháng năm 1993 chẳng hạn, việc tham gia gây ùn tắc đường phố Huế vị sư sãi, song khơng phải có động giống Trong dịng người ấy, có số người có ý thức chủ động tham gia, họ muốn khuấy động lên ý thức phản kháng quyền địa phương, kích động phật tử để gây sức ép với quyền Song số người khác lại bị lôi kéo, họ không hiểu đầy đủ ý nghĩa hậu hành vi Số cịn lại tò mò, hiếu kỳ ngẫu nhiên bị hút vào dòng người Xã hội học sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp cho phép nhà quản lý kế thừa thành khoa học người trước thời với nó, khơng rút ngắn phân tích mà cịn gợi mở cho phương hướng nghiên cứu, cung cấp cho nhà quản lý khái niệm công cụ để làm việc Những tài liệu thống kê cho phép hiểu quy mô kích thước kiện, từ có đánh giá so sánh tìm tính quy luật q trình xã hội Những thành tựu phân tích thống kê mơ hình hóa máy tính, tạo kỹ cho nhà quản lý xã hội " quy ngựa chiến vào yên cương" công cụ to lớn công tác quản lý xã hội Phương pháp nghiên cứu dư luận xã hội, nhà quản lý nắm bắt trạng thái diễn biến tư tưởng, đo lường mức độ đặc trưng, xu hướng trình xã hội, hiểu sâu sắc vấn đề thuộc chất sâu xa, ẩn dấu bên lớp kiện, giữ kín tiềm tàng đầu óc người, sở mà đưa giải pháp có hiệu 416 Vai trò xã hội học hoạt động trị cơng tác Đảng Xã hội học có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động trị, tổ chức xã hội công tác Đảng Ở nước phát triển đặc biệt Mỹ, xã hội học trị phát triển với quy mô to lớn; người ta tạo phức hợp khổng lồ vấn đề nghiên cứu xã hội học trị, từ hành vi luận đến cấu trúc luận, từ nhân học đến ngôn ngữ học, từ nghiên cứu nhân vật trị, tổ chức, đảng Những nước này, người ta tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau đây: Nghiên cứu thăm dị thường xun uy tín tổng thống, phủ đảng Nghiên cứu nhằm cải tiến thường xuyên thiết chế Nhà nước (thiết chế trị, pháp luật, kinh tế, giáo dục v.v ) Nghiên cứu phương hướng kích thích tự trọng dân tộc nhằm củng cố tính cộng đồng, củng cố phát triển quốc gia Nghiên cứu mức độ nhân nạn thất nghiệp, dự đoán sách thuế, nghiên cứu tác dụng thuế cải cách tiền tệ Nghiên cứu mức độ tội phạm hiệu biện pháp trừng phạt Nghiên cứu việc sử dụng bạo lực cảnh sát bùng nổ tình trạng vơ phủ Nghiên cứu việc lựa chọn tòa án, bồi thẩm, mối quan hệ chánh án, quan tòa, luật sư, ủy viên cơng tố với tịa án với nhân dân 417 Nghiên cứu hành vi cử tri Sự kích thích tính tích cực hoạt động trị, xã hội kinh doanh 10 Phân tích việc thơng qua định trị máy Nhà nước, việc đo lường khảo sát thái độ, tiếp nhận mức độ phản ứng nhóm xã hội dân cư sách Ngồi vấn đề nói nghiên cứu so sánh lịch sử phát triển hàng loạt chế độ trị khác nhau, từ mà tìm ngun nhân dẫn đến chết yểu thể chế trị đó, thành cơng tăng trưởng kinh tế mức độ ổn định xã hội số quốc gia, từ rút học kinh nghiệm để đưa vào vận hành xã hội Bằng phương pháp so sánh - lịch sử, nhà xã hội học cố gắng trả lời câu hỏi rằng, nét chung nét riêng thể chế dân chủ Mỹ, Anh, Pháp Rằng, chế độ chấp dân chủ lại đời Trung Âu khơng phải Nam Âu hay khu vực khác Những kết luận từ nghiên cứu giúp cho nhà quản lý hoạch định sách, góp phần vào việc mang lại ổn định phát triển xã hội Các thám hiểm dân tộc cho phép hiểu rõ đặc điểm, phong tục, tập quán truyền thống dân tộc, dự báo mâu thuẫn xung đột dân tộc sắc tộc, từ mà có phương sách thích hợp để truyền bá, thâm nhập tư tưởng có sách đón bắt trước phương hướng phát triển Ở nước ta, xã hội học bắt đầu giúp Đảng Nhà nước thăm dị tìm hiểu uy tín cán bộ, khảo sát thẩm định kết số đường lối, 418 sách, nhận diện thực trạng xu hướng biến đổi cấu xã hội dân số, cấu xã hội - dân tộc, cấu xã hội - tôn giáo, cấu xã hội - lãnh thổ Những nghiên cứu xúc tiến cách tích cực bước trình lên Đảng, Nhà nước dự báo, đề xuất, kiến nghị nhằm quản lý Nhà nước trình xã hội cách có hiệu Ngồi khảo sát nói trên, số năm gần đây, ngày xuất nhiều khảo sát xã hội thành thị, nông thôn, vấn đề định hướng giá trị xu hướng chuyển đổi lao động nghề nghiệp tri thức, niên, học sinh, vấn đề an sinh tuổi già, vấn đề tệ nạn xã hội tệ nghiện hút, tệ cờ bạc, tệ gái mại dâm, tệ tham nhũng v.v , vấn đề giáo dục, y tế, thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, tượng phân hóa, phân tầng giai cấp tầng lớp xã hội Những khảo sát diễn cách sôi động kết mang lại cho cơng tác quản lý đóng góp có giá trị, góp phần ổn định phát triển xã hội Trong cơng tác Đảng, xã hội bước đầu có đóng góp đáng kể cho cơng tác lãnh đạo cấp ủy Trong lĩnh vực này, xã hội học thường tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: Thăm dị tìm hiểu uy tín cán (uy tín cấp ủy Đảng) Đặc biệt người đứng đầu tổ chức Đảng Nghiên cứu vai trò tác động thị, nghị quyết, đường lối, chủ trương, sách Đảng đến q trình xã hội nói chung, tầng lớp nhóm xã hội dân cư nói riêng 419 Nghiên cứu hiệu công tác tuyên truyền Đảng đến đoàn thể quần chúng Nghiên cứu ảnh hưởng điều luật đến nhóm xã hội dân cư Nghiên cứu cấu xã hội Đảng Nghiên cứu vai trò hiệu công tác cán Đảng, hiệu công tác sinh hoạt Đảng Nghiên cứu mơ hình lãnh đạo Đảng tổ chức xã hội, phương pháp cách thức để tuyển lựa cán bộ, lựa chọn người đứng đầu tổ chức Đảng Nghiên cứu mối quan hệ Đảng, Nhà nước quần chúng, phối hợp hành động quản lý, vai trò Đảng Nhà nước trình xã hội, đặc biệt vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế - trị - quân - trật tự an ninh quốc phòng Trong tương lai gần, xã hội học cần phải mạnh dạn giúp Đảng nghiên cứu khảo sát mối quan hệ Đảng với tổ chức trị, Đảng tôn giáo, Đảng cộng sản đảng đồn khác giới, từ mà đề xuất đối sách cho thích hợp Tóm lại, số năm gần đây, xã hội học Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển Tương lai thật nhiều hứa hẹn, nhiên trách nhiệm xã hội to lớn Cuộc sống nhu cầu phát triển xã hội khách quan đặt cho nhà xã hội học nhà quản lý xã hội lợi ích chung mục tiêu xã hội chung 420 Chính đặc điểm chung có tính chất tự nhiên gắn kết nhà xã hội học nhà quản lý vào mối quan hệ hợp tác ngày chặt chẽ gắn bó Lịch sử chờ đón cổ vũ giao kết đầy phấn khích hứng khởi CÂU HỎI ÔN TẬP Thế quản lý quản lý xã hội? Trình bày mối quan hệ chất xã hội công tác quản lý xã hội? Cơ cấu xã hội quản lý xã hội? Nhóm quản lý xã hội? Thiết chế xã hội với vai trò quản lý kiểm soát xã hội Hãy vận dụng lý thuyết thiết chế vào việc xây dựng thiết chế xã hội dân chủ nước ta? Gia đình, cộng đồng quản lý xã hội? DANH MỤC TÀI LIỆU HỌC TẬP TÀI LIỆU BẮT BUỘC Chung Á, Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu Xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, chương VIII (tr 252 - 270) Nguyễn Đình Tấn (chủ biên), Giáo trình Xã hội học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004, chương (tr 307 - 344) Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xã hội & phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, chương VI, VII, VIII (tr 159 - 220) 421 Nguyễn Đình Tấn, Quyền lực - Cơ cấu quyền lực, mối quan hệ cấu xã hội cấu quyền lực, Tạp chí Nghiên cứu người, só 1/2006 (tr 11-16) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Đình Tấn, Xã hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Nguyễn Đình Tấn, Vai trị nữ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tap chí Gia đình giới, số 2/2007 4.Vũ Hào Quang, Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Đoan, Đỗ Minh Lương, Phương Kỳ Sơn, Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Những vấn đề Xã hội học công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Mạc, Xã hội học quản lý nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Đỗ Thị Hải Hà, Giáo trình quản lý xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 G Endruweit G Trommsdorff, Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 10 Gareth Morgan, Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994 422 11 Gunter Buschges, Nhập môn xã hội học tổ chức, Người dịch: Nguyễn Liên Hương, Lê Việt Anh, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996 12 V.I Lênin, Bàn dân chủ quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 13 V.G.Afanaxep, Con người quản lý xã hội, Người dịch: Trần Đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 14 Management - Fourth Edition, Richard L datt 1997 15 Readings in ogranizations - Reviseo Edition, Gibson, I vanecvich - Donnelley 1976 16 Foundations of Social theory James S Coleman 1994 423 ... hướng trình xã hội, từ đưa dự báo xã hội Xã hội học có ưu việc nắm bắt thực trạng xã hội Tuy vậy, không nên quy xã hội học vào thực học Trên sở nhận diện đắn thực trạng xã hội, xã hội học cịn có... học xã hội làm thành cấu trúc lý thuyết thống Bởi vì, vấn đề triết học vận dụng vào xã hội mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, vấn đề xã hội học - Xã hội học sử học khác tương đối chỗ, sử học. .. đưa dự báo khoa học, làm sáng rõ triển vọng phát triển xa q trình xã hội Xã hội học khơng nhận thức thực xã hội, quy xã hội học thực học, xã hội học có ưu mặt này; từ chất xã hội học cần thiết

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:26

Mục lục

  • NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC

  • ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

  • II. CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

  • CƠ CẤU XÃ HỘI

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

    • DANH MỤC TÀI LIỆU HỌC TẬP

    • SAI LỆCH XÃ HỘI

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

      • - Tôn giáo và cá thể

      • - Tôn giáo và xã hội: sự thống nhất trên cơ sở lễ nghi

      • - Công cụ kiểm soát xã hội

      • V. TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

      • DANH MỤC TÀI LIỆU HỌC TẬP

        • I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

        • 2. Những khuynh hướng phát triển của xã hội học pháp luật

        • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

          • DANH MỤC TÀI LIỆU HỌC TẬP

          • XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

            • III. SỰ HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI: MÔ HÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

            • Tiếp xúc -> chia sẻ -> kết tinh -> dư luận xã hội -> biểu lộ và kết thúc

              • 4. Các yếu tố ảnh hưởng tới dư luận xã hội

              • IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI

              • 2. Dư luận xã hội trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học

              • 2. Các cấp độ giao tiếp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan