1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giáo trình Xã hội học gia đình: Phần 1

20 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên gia đình thu hút được nhiều quan tâm, và việc nghiẻn cứu gia đình hiện đang trờ nên sôi động... Nhưng thực ra..[r]

(1)(2)

M A I H U Y B ÍC H

GIÁO TRÌNH

XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH■ ■

(3)

MỤC LỤC

Lời giới th iệu

Phần I: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Lời nói d ấ u

Chưcmg ỉ. Đ ịnh nghĩa gia đ ì n h 12

Chương // Quan điểm xả hội học vé gia đình 15

Chươnạ III. Sự đ a dạng c ủ a hình thái gia (Jìn h 22

Gia đinh hạt n h â n 23

Gia đình m rộ n g 25

Gia đình g ố c 25

Gia đình phụ h ệ t 26

Gia đình mẫu h ệ 26

Gia đình lưỡng h ệ 26

Gia đình phụ quy ền 27

Gia đình mẫu q u y ền 27

Gia đình nhà c h n g 27

Gia đình nhà v ợ 43

Gia đình nơi m i 44

Gia đình đơn 45

Gia đình đa h n 45

Gia đình tái 47

Nội gia đình với ngoại gia đình khơng 49

Gia đình gia đình đơng c o n 50

Chương ỈV. Hôn nhân gia đình theo quan điểm g iớ i 53

1 Phân cơng lao động gia đ ìn h 58

a) Coi nấu nướng công việc phụ n ữ 60

b) Quan hộ quyén lực hai giới nấu ả n 61

2 Ra định gia đ ì n h 61

3 Bạo lực quan hộ vợ chồng 62

Chương V. Đườno đời phát triển, biến đổi cia đình theo đường đòi 71

1 Giai đoạn thành lậ p 74

a) Các lý thuyết vé cá n h â n 75

b) Các lý thuyết văn hoá xã h ộ i 76

(4)

2 Giai đoạn mở r ộ n g 86

3 Ly h ô n 90

a) Ly hỏn tr ìn h 95

b) Tác động cùa lv hỏn đến c i 100

4 Giai đoạn chia t c h 103

5 Giai doạn tan rã 105

Chương Vỉ. Biến đổi gia đ ì n h 108

I Sự hiến đổi gia dinh số xã hội phương Tây (Anh Mỹ) nửa sau kỷ X X 110

1) Quan hệ gia đình mở rộng biến dổi thô 110

2) Vể quan hệ giới gia dinh tác động cùa cône nghiệp h o 111

3) Một vài dặc diêm gia dinh phương Tày đại 116

II Biến dổi gia đình Việt Nam qua ví dụ người Kinh Đồng bans sông Hổng n m 1945-1992 7 r 121

Chươrig VII Các cách tiếp cận ỉý thuyết vé gia dinh 131

1 Cách tiếp cận chức cấu trúc 133

a) George M urdock 134

b) Talcott Parsons 135

2 Cách tiếp cẠn xung đ ột 138

3 Cách tiếp cận theo thuyết tương tác biểu trưng 140

4 Thuyết trao dổi xã hội lựa chọn hợp lý 141

5 Cách tiếp cận phát triển (đường đời) 145

6 Cách tiếp cận theo thuyết kiến tạo xã h ộ i 145

7 Thuyết nữ phưctng T â y 147

8 Cách tiếp cân mácxít (ờ phưưng T â y ) 151

Sách báo trích d ả n 154

Tài liệu cẩn đ ọ c 163

Tài liộu gợi ý đọc th e m 163

Phần II: MỘT s ố CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH HIỆN NAY - Nâng cao tính khoa học cùa nghiên cứu gia đ ìn h 164

- VỔ cách nhận diện gia đình Việt N a m 175

- Nơi cư trú sau hôn nhân người Việt sổng I lồ n g 184

- Vài nhẠn xét vai trị chăm sóc dạy dỗ người c h a 204

- Gắn lý thuyết với thực nghiệm: trường hợp nghiên cứu vồ ly h ô n 223

- Một hình thái gia dinh Thụy Điển vãn để đặt cho xã hội học gia d i n h 234

- Góp phần tìm hiểu người nỏns dàn Việt Nam thời kỳ dổi kinh tố xã h ộ i 250

(5)

LỜI GIỚI THIỆU

Cuốn sách náy gồm có hai phấn Phần I (Xã hội học gia dinh) nguyên la giáo trinh môn Xã hội học gia đỉnh, Nhà xuất Khoa học Xã hỏi ấn

hành năm 2003, dâ qua chỉnh lý, cập nhật va bổ sung cho lần xuất năm 2009 Phần II (Một số chủ đé gia đình nay) gồm nghiên cứu viết vé chủ đé gia đinh đăng trèn nhiễu tạp chí khoa học khác nhau, tập hợp lám đọc kèm theo giáo trình

Đối với tơi, với tư cách tác giả, ý tưởng kết hợp hai phần thành sách đến thật tinh cờ, theo gợi ý người bạn Tuy nhiên, sau suy nghĩ, thấy kết hợp không ngoại lệ lúc đầu tơi tưởng, nghiên cứu vă dáo tạo cùa xã hội học giới, người ta thưởng xuất tuyển tập dọc (reader) di theo giảo trinh (textbook) Dù vậy, hơn, độc giả nên coi phần II la tập hợp bai viết tác giả vé gia đình để theo dõi liến mạch mà thơi Nói cách khác, phẩn II nỏ lực nhằm kết hợp giáo trinh với tập hợp đọc, chưa thực tuyển tập tài liệu dọc

Sự kết hợp hai phần thành địi hỏi tác giả phái có lời lý giải sau

(6)

cứu xã hội học nói chung cần tư phê phán, song người tìm hiểu vé gia đình cần tạo dựng rèn luyện tư náy, vỉ tả lĩnh vực mà cá nhân déu có hiểu biết sống động trực tiếp mình, coi minh chuyên gia Theo nghĩa ấy, đọc góp phần lám việc

Do yêu cắu cập nhật kết nghiên cứu vào giảng dạy, kết hợp giảng dạy với nghiên cứu, nên tác giả đưa vào phần I nhiéu kết quà nghiên cứu Bởi vậy, gộp hai phán thành sách “hai một", vâi chỗ sách nảy, trùng lặp không tránh khỏi

Tuy nhiên, viết riêng lẻ có mục tiêu riêng vả khác với giáo trình, nên có nhiéu điéu đưa hết vào giáo trinh mà đặt viết Mặt khác, giáo trinh khơng thể dành nhiéu chỗ cho chủ đé để đảm bảo cân tương chủ đé khác Nghĩa lả viết cịn có nhiéu điéu đưa vào giáo trình Bởi vạy, cuổn sách khơng xảy tình trạng trùng lặp hồn tồn hai phắn Hơn nữa, trùng lặp hay không cỏn phụ thuộc vào mục đích cách đọc Độc giả quan tâm đến chủ đé tìm đọc viết phần II để theo dõi đầy đủ tồn mạch vé nó; cịn độc giả muốn nắm bắt số luận điểm thi theo dõi qua phần I

(7)

Phần I

XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

Lời nói đẩu

"Gần xã hội nhiều người bàn bạc vế vấn dé gia đình,

nơng thơn vấn dẽ gia đinh, họ hàng lên rầm rộ [ ] nhiéu chương trình nghiên cứu nước hợp lác quốc tế [ ] thường gặp điểm chung gia đình" - nhận xét xác dáng cố học già đáng kính (Trần Đình Hưựu, 1996:49) Hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên gia đình thu hút nhiều quan tâm, việc nghiẻn cứu gia đình trờ nên sơi động Điểu có nhiều lý sâu xa

Thứ nhất, theo truyền thống, gia đình coi thể ch ế then chốt cùa xã hội Việt Nam Gần người độ tuổi kết hôn lấy vợ lấy chổng, mong muốn Theo liệu điều tra gia đình Viột Nam năm 2006, số người từ 15 tuổi trờ lên, 60,4% có vợ có chồng, cịn 31,6% chưa kết (nhưng số chủ yếu nhóm 15-19 tuổi, nhóm tuổi cao hơn, tỉ lệ chưa có vợ có chổng thấp) Điổu cho thấy, kết phổ biến Việt Nam (Bộ Văn hoá, Thổ thao Du lịch, Tổng cục Thống kơ, Viện Gia đình Giới, Quỹ Nhi dồng Liên hợp quốc, 2008:34) Gia đình thòa mãn nhu cầũ cùa người từ lọt lòng đến nhắm xi tay Sự gắn bó với gia đình khàng khít thứ đéu đứng sau gia đình (Đào Duy Anh, 1938/1992:364; Woodside, 1976:28) Theo lời nhà nghiên cứu góc Viột, đặc điểm Việt Nam ành hường trội cùa gia đình trơn tất lĩnh vực: tơn giáo, văn hóa xã hội (trích theo Le Thi Que, 1986:3)

T hai, nứa sau kỷ XX chứng kiến biến đổi sâu sắc lớn lao gia đình Việt Nam Sự biến đổi kết cùa nhiẻu nhân tố, trước hết chương trình cải cách kinh tế xã hội mà Đàng Nhà nước tiến hành ban đầu mién Bấc, sau phạm vi toàn quốc Nhưng quan trọng hơn, xuất phát từ quan niệm mácxít gia đình, vào cuối năm 1950, Đảng Cộng sản Viột Nam đề thực nhiểu sách biên pháp nhằm thay đổi gia đình cách triệt để Nịng cốt quan niệm mácxít cho vấn để đời sống gia đình bắt rễ từ sờ hữu tư nhân vé tài sản, cẩn xóa bò chế độ tư hữu Một làm điều đó, vấn đé gia đình khơng cịn sờ để tổn Hình thái kinh tế xã hội đẻ gia đinh mới, phù hợp với Mượn lời

(8)

nhàn vật cuòn tiểu thuyết "Mùa rụng vườn" cùa Ma Vãn Kháng (xuất nãm 1985, chuyển thể lên ánh nhỏ chiếu VTV lần đẩu vào tháng 3/2001), có thời, nghĩ ràng quan hệ cha con, vợ chổng anh chị em khơng cịn vàn đổ cần bàn bạc Nhưng thực kủ từ công đổi chuyển sang kinh tê' thị trường, nhiều người nhận tẩm quan trọng ngày tăng cùa gia dinh cần thiết việc bảo vệ, cố nó, muốn vậy, trước hết cần tìm hiểu

Nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu xã hội học gia đình, sách viết với tư cách tài liệu giảng dạy cho sinh viên, học viên cao học trường đại học Viện Xã hội học, Hà Nội Cuốn sách khòng tham vọng đưa tổng quan bao qt rộng vé gia đình Mục đích tài li(Ịu giảng dạy trang bị cách nhìn nhận dối lượng, cách tiẽp cận gia đình theo nhãn quan xã hội học không cung cấp hiểu biết vé xã hội học gia đình Người học khun khích sứ dụng tri thức cách liếp cận đè’ tìm đọc rộng nhằm rèn luyện kỹ cách nhìn, mờ mang hiểu biết Cao họ nón dùng lý thuyết giới thiệu dây de tìm hiểu kỹ sâu chúng, kiểm nghiệm nhìrng khảo sát thực nghiệm tương lai

Cuốn sách cố gáng kết hợp chặt chẽ tư iý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm xã hội học gia đình Về lý thuyết, thay trình bày lý thuyết (như cách làm quen thuộc cụa nhiều giáo trình sách tham khảo nước ta), cuôn sách đưa nhiều cách xem xéi, lý giải cắt nghĩa khác nhau, chí địi lập vé chù đề Những cách tiếp cận tiếng, với thời gian, dã (rớ thành cổ điển giới thiệu cách tiếp cận xuất gần dây (ví dụ cách tiếp cận đường đời, quan điểm giới, cách tiếp cận kiến tạo xã hội, V.V.) Những khái niệm giới thiệu sừ dụng thay khái niệm cũ lỗi thời (như "gia đình cha mẹ đơn thân" thay cho "gia đình khơng đầy đù", "đườns đời" thay "chu trình sống", V.V.) Mỗi lý thuyết xã hội học gia dinh thường nơu rõ tơn tác giả, nội dung tóm tắt; đồng thời sách phân tích nhũng điểm mạnh điểm yếu đánli giá ca ngợi phê phán từ góc độ khác Việc để giúp người dọc làm quen rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá lý thu\êì tránh quan niệm sai lộch mà tác giả sách có dịp bàn đến (Mai Huy Bích, 0 lb) áp dụng lý thuyết nghiên cứu có nghĩa ý với

Về thực nghiệm, người viết sách cỏ gắng theo sát nhũng thành tựu nghicn cứu gần để cập nhật kết quà ỡ Việt Nam lẫn íT:ột

(9)

số nước trẽn giới Tuy nhiên, người viết chi có khả tiếp cận kẽt quà nghiên cứu vài ba quốc gia nói tiêng Anh thuộc khối Anglo-Saxons, cịn nơi khác - qua sách báo tiếng Anh liên phạm vi bao quái liệu nước chưa thật đáp ứng yêu cáu da dạng Riêng dối với Viội Nam từ 50 tộc người sinh sông trẽn lãnh (hố nước ta (dựa cách phân chia thức hành), theo phân công lao động dược ngẩm thừa nhận khoa học xã hội chúng ta, xã hội học tập trung vào người Kinh, tộc người khác đối tượng nghiên cứu chù yếu cùa dàn tộc học - nhân học Do khả bao quát có hạn cùa người viết, sách xét gia đình người Kinh qua ví dụ vùng Đống sơng Hổng Trong khoanh vùng tìm hiểu gia dinh địa bàn tộc người này, người viết đé nghị độc giả ncn nhớ mẫu hình gia dinh lãnh thổ Việt Nam vừa có nhũng nét chung định vừa đa dạng Theo nghĩa dó gia dinh người Kinh địa bàn khác, gia đình tộc người cùa Việt Nam - có thổ khác với mầu hình đề cập dây - không dược bao quát sách Ngay nội người Kinh dịa hàn nói trên, gia đình bên giáo (Thicn Chúa giáo) có nét khác với gia dinh bên Lương (Mai Huy Bích 1995) Tuy nhiên, hy vọna người viết việc kết hợp liệu thực Iighiệm mẫu hình gia dinh từ khống phái chi nước, nén

Víìn hóa phần n o giúp độc giả c ó m ột nhìn xun văn hóa

Nhằm cố gắng cập nhật liệu thực nghiộm đời sống gia dinh Việt Nam số nước irỏn thê' giới, sách sử dụng rộng rãi sách tạp chí nghiên cứu mang tính chất hàn lâm viện, ngồi ra, cịn dùng báo chí thơng thường Đây cách khai thác liệu dã nhiều nhà xã hội học chấp thuận Nó dược vận dụng rộng rãi khịng chi kháo cứu họ, mà giáo trình, đề cập đốn chủ đề mà giới hàn lâm viện chậm báo chí Khi đó, lất nhiên, người sứ dụng nên luòn ý thức đặc điểm khác biệt sách báo thõng thường với nghiổn cứu khoa học

Cách trích dẫn thích sách báo trích dẫn sách không theo quy ước thông dụng lâu Việt Nam, mà chù yếu áp dụng quy tắc Hội Xã hội học quốc tế (ngun hệ thơng có tên gọi Harvard dang chấp thuận làm chuẩn Tạp chí

International Socioloẹv Hội) Những quy chuẩn có lẽ cịn xa lạ với đơng đào bạn đọc nước, người viết mạnh dạn giới thiệu đẽ độc giả làm quen: muốn hội nhẠp với cơng đồng nghe nghiệp quỏc tố, khơng thổ không tiếp thu quy chuẩn Hơn nữa, đày ycu cầu bắt buộc dối với luận án nghiên cứu giới xã hội học nhiều nước Không học viên cao học, nghiên cứu sinh mà cà nhà nghicn cứu xã hội học nước dcu cần tuân thủ quy chuẩn dó

(10)

v ề cấu, sách bao gồm bảy chương, chương trình bày chù đé riêng tương đối độc lập với nhau, đồng thời chương đểu tuân theo logic chung Chương I bàn khó khăn vấn đề nỗ lực đưa định nghĩa chung áp dụng nơi, lúc ve gia dinh nén văn hóa, xã hội, hay chí nhóm xã hội (mà nguyên nhân gia đình đa dạng linh động) Trong hoàn cảnh ấy, điều dẻ chấp nhận xác định gia đình theo hồn cảnh cụ thể Tiếp đó, chương II nêu lên nét cách xã hội học tiếp cận gia đình, hay nhãn quan xã hội học gia đình Điểu nhằm giúp nhà nghiên cứu tránh khỏi xu hướng cùa tri thức thòng thường người không làm xã hội học coi gia đình mang tính riêng tư, khơng chịu chi phối nhân tố văn hóa xã hội, chủ yếu bị ảnh hường trình tự nhiên (thỏa mãn nhu cầu tính dục, thụ thai, thai nghén, sinh đẻ, cho bú V.V.)

Chương III trình bày cấu gia đình, nghĩa thành viên cấu thành gia đình, quan hộ qua lại thành viên nhiều góc độ khác Điểm bật xét cấu gia đình dù nhìn từ góc độ hình thái gia đình đa dạng, nhiều hình nhiều vẻ

Chương IV dành riêng xem xét cấu gia đình góc độ trở thành thời quan hệ giới Đây cố gắng tiếp thu vận dụng thành tựu lý luận thực nghiệm giới Việt Nam vào lĩnh vực tương đối nhạy cảm nhiều vấn đề - tình ưạng phổ biến mà số nhà nghiỏn cứu gọi "mù giới" Yôu cầu đặi chương nêu lên phân tích quan hệ giới gia đình, trước hết chủ yếu quan hộ vợ chồng, yếu tố tích cực lẫn tiêu cực cùa nổ

Nếu chương III IV mổ xẻ phân tích cấu gia đình thời điểm đó, theo nghĩa định, xét trạng thái tương đối tĩnh, chương V vận dụng cách tiếp cận khác Đó cách tiếp cân đường dời, nghĩa khảo sát diễn biến, tiến hóa thay đổi gia đình theo thời gian Quan điểm động đặt gia dinh trục thời gian, theo trình chung sống cùa thành viên, nhằm nêu vận động gia đình, bổ sung cho quan điểm tĩnh cách tiếp cận cấu trúc

Cũng liền mạch đó, chương VI đề cập đến biến đổi gia đình Nhưr;g khác với chương V chương gắn thay đổi gia dinh vói đường đời thành viên cá nhân, mà với biến đổi kinh tế, trị, văn hóa xã hội rộng lớn Nói cách khác, chương V xem xét íự vận động, thay đổi gia đình cấp độ vi mơ, chương VI - gàn lién cấp độ vi mô với vĩ mô Những vấn đề lý thuyết đặt nghicn cứu :ự biến dổi gia đình nêu lên để đúc rút học phương pháp luậr

(11)

Cuối cùng, chương VII trình bày sơ cách tiếp cận lý thuì yếu nghiên cứu xã hội học gia đình Dựa sờ niềm tin lý thuyết có giá trị giúp lý giải cắt nghĩa tượng thực nghiệm, người viết đưa lý thuyết khác đời sống gia đình suốt sách Chương VII dành riêng đê giới thiệu định hướng lý thuyết bao quát, rộng lớn chất gia đình, mang tầm tính chất triết lý Các định hướng bao trùm chi phối cách xây dựng, phát triển, kiếm nghiệm, hiệu chỉnh, bác bỏ lý thuyết cụ thè

Như vậy, sách dần từ chù đề tương đối đơn giản đến phức hợp gia đình theo quan điểm xã hội học Tuy nhiên, chương viết thành đơn vị độc lập; vậy, tùy theo nhu cầu mình, người đọc có thổ chọn đọc bát kỳ chương nào, không thiết phái theo trình tự sách Cuối chương có phần tóm tắt nó, dặt hlnh chữ nhật nhan đề "Điểm lại khái niệm then chốt nội dung chính" để người đọc dễ nắm bắt ý chủ yếu khái niệm quan trọng Sau hết, cuối sách có giới thiệu danh mục tài liệu đọc thêm nhằm giúp người đọc có ý niộm việc mờ rộng phạm vi đọc sách này, đồng thời làm quen với quan điểm khác Tuy nhiên, danh mục hạn hẹp, tất nhiên thiếu sách báo mà điều kiện tiếp cận tài liệu nước ngồi ta cịn nhiều khó khãn, đơng đảo sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chưa quen không ham đọc Một danh sách dài có thổ gây cảm giác chống ngợp, ngại sợ đọc Theo thông lệ quốc tế, danh mục tài liêu đọc gồm hai loại: loại định, nghĩa người học thiết cần đọc để nắm nội dung học phần, loại mang tính chất gợi ý tùy chọn Độc giả quan tâm muốn đọc thêm, dựa vào danh mục gợi ý tài liệu tham khảo, nhiểu tìm đọc theo mục sách báo trích dẫn

Trước hết chù yếu dành cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh ngành xã hội học, sách không nhằm ricng vào người đọc Hy vọng giúp ích cho nhà nghiên cứu quan tâm đến gia đình, muốn tiếp cận thành tựu nghiên cứu gần số nước giới, mong muốn thay đổi lình vực nghiên cứu ta để đưa tiếp cận quỹ đạo chung giới xã ịiội học gia đình quốc tế

Do trình độ khả người viết có hạn, sách khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc

(12)

Chương I

ĐỊNH NGHĨA GIA ĐÌNH

Có gặp nhiểu định nghĩa gia đình (cùa nhà luật học kinh tê học hay xã hội học, Tổng cục Thống ké điều tra dân sò cùa nước so với nước khác, V.V.), định nghĩa đổ khác "Các nhà xã hội học nhân học tranh cãi hàng chục năm cách I1ÕI1 định nghĩa gia dinh ( ) Có nhiều loại đơn vị xã hội trông dường

giống gia dinh, lại không khớp với định nghĩa cụ the vé nó" (Goodc, 1982:8) Sự khác khơng quan diềm h nhìn nhận người định nghĩa, mù thực tẽ' là: gia dinh gắn chặt với nhân tố văn hóa xã hội định

Như thế, quan niệm vé gia đình xã hội khác với quan niệm gia đình xã hội “Các xã hội nén vân hóa khác có Iiliững quy tắc khác vẻ việc nên tính người gia đình quan hệ cụ thể thành viên" (Steel et al-, 2000:10) Khơng có định nghĩa phổ biến, áp dụng chấp nhận phổ hiến Ngay nội xã hội, nén vãn hóa, quan niệm vé gia đình cỏ the thay dổi từ nhóm sang nhóm khác, từ nơi sang nơi khác, từ thời sang thời

Ví dụ, người Kinh Đồng sơng Hóng tận cuối năm 1980 khơng thừa nhận tình trạng phụ nữ "khơng chổng mà chửa", có thơ khơng cịn tục "gọt tóc hỏi vơi" hay "thà bị chuối Irõi sơng" vốn dược áp dụng tận máy chục năm dầu the ký XX (Pham Van Bich 1999:37) Trong thời kỳ 1960-1989 phụ nữ ihè thường bị phê phán gay gát; họ cán còng nhãn viên nhà nước, thi họ phái chịu trừng phạt nghiêm khắc Họ buộc phái viết bán kiểm điểm, ihưa nhận quan hệ tính dục bất chính, có ngồi giá thú, v.v đọc bàn kiểm điểm trước mặt dồng nghiệp họp dể nghe đồng nghiộp phê phán Cuối họ bị thù trưởng quan cảnh cáo, yêu cầu phải chấm dirt quan hộ tính dục trước nliftn (Hiebert 1994) Nhưng sị lượng phụ nữ khòng chổng hậu chiến tranh chống Mỹ lón kết hợp với điều kiện kinh tế khó khăn, vai trị khơng thể ihay thê cùa gia đình đời sống rmười dẫn đến tình trạng gọi "xin con" (Le Nham, 1994) Nhiều phụ nữ số trờ thành người mẹ dơn thân; họ khóng lấy chổng có ni

(13)

ĐAy có phải gia dinh khơng? Xác định họ gia đình hay khịng có

V n g líũ quan trọng, khơng với ngư ời hoạch định sá c h ,

ma với nhà xã hội học có hệ kinh tê' xã hội phức tạp Nếu nhà hoạch định sách khơng thừa nhận đâv gia dinh, dù họ khỏng trực tiếp trừng phạt neười mẹ này, mẹ phụ nữ vâp plríi bao diều phân biệt đối xứ (khỏng dược phân nhà, khơng khai sinh, khịníỉ tem phiếu, khơng hộ khẩu, V.V.) Nếu nhà xã hội học không thừa nhận nhóm gổin mẹ gia đình, họ bỏ qua khơng nghiên cứu hình thái gia đình phi truyền thống này, mà chi lìm hiếu hình thái quen thuộc, từ di đến két luận khơng đáy dù klìóng xác vé gia dinh nói chung

Turc tế mây năm gần cho thấy, sách cùa nhà nước người mẹ dơn thân họ dã thay đổi theo hướng chãp nhận; Jư luận thái độ xã hội với họ bớt nghicm khắc hưii Nghĩa định nghĩa gia dinh người Kinh dây dã thay dổi khác so với quan niệm truyền thống

Từ giới thuyết dây, định nghĩa gia dinh người Kinh Việt Nam vào thời diêm (đầu k XXI) l mt nhúm ngi cú quan hỗ hn nhăn huyết ihống với nhau, thường chung sống hợp tác kinh tê với để thỏa mãn nhu cầu bàn sòng họ về: sinh đỉ ni dạy cái, chăm sóc người già người ốm v.v Dưới dạng phổ b.ến (vé mặt thống kê khòng phủi mặt chuẩn mực đạo đức), gia đình người Kinh bao gồm thành vi fin hai giới nam nữ, có cor đị ni

Mnrng cần lưu ý nhiều hình thái gia dinh khác lên, chúng dã dang thách thức định nghĩa trồn dây vổ gia dinh (ví dụ gia đình mẹ dơn Ihân nói trên), địi hỏi phái thay đổi

Như nêu, gia đình nhiều khoa học khác xác định quan -âm nghiên cứu, xã hội học số Sau dịnh nghĩa gia đ';íih người Kinh Việt Nam, hây xct xem có khác biệt cách xã hội học tiếp cận gia đình

(14)

ĐIỂM lại n h ữ n g khái niệm t h e n c h ố t nội d u n g ch ín h

Khơng có định nghĩa phổ biến gia đình gia đình đa dạng theo thời gian khơng gian Gia đình người Kinh Việt Nam ỉà nhóm người có quan hệ hỏn nhân huyết thống với nhau, thường chung sông hợp tác kinh tê với đế thỏa mãn nhu cầu bán sống họ về: sinh đẻ nuỏi dạy cái, chăm sóc người già người ốm v.v Dạng phổ biến gia đình người Kinh bao gồm thành viồn cùa hai giới, có đẻ nuôi

(15)

Chương II

QUAN ĐIỂM XÃ HỘÍ HỌC VỀ GIA ĐÌNH

Niicu nhà xã hội học coi gia đình hịn dá táng xã hội theo nghĩa vị bàn tổ chức xã hội, hộ phận không thổ thiếu xã hiội :on người, khó lịng hình duna xã hội người vận hành nếũ th e u gia đình Nói Hồ Chủ tịch, "Gia dinh tế bào xã hội"

Tiy gia đình có tầm quan trọng vậy, việc nghiên cứu gia đình thường gặp nhiều khó khăn Vấn đê nghièm trọng nhât cho mưốin aghiên cứu gia đình chỗ người quen thuộc với chủ đề iv.ỗi người có gia đình, nơi ta sinh lớn lên, nơi thườmg có cha mẹ, anh chị em ta, nhà xã hội học gọi gia dinh xuất thân, hay gia đình định hướng Nếu lớn lèn lấy vợ lấy chổn g, sinh đè cái, biết thêm hình thái mà nhà

xã h i 1ỌC gọi gia đình sinh đè

Sị quen biết thực trờ ngại: thành viên gia (Hình, ihật khó giữ tư cách người để nghiên cứu Hoặc người ta cho họ biết đầy đủ vẻ nó, nên khơng cịn tị mị cần thiết để tìm hiểu céc gia đình khác, gia đình khác na ná gia đình Hoặc: người ta có xu hướng cho gia đình chuẩn cho gia đình khác (ví dụ có người nói "Sao bác chiều thế, nhà tối khơng the !"> Nói nhà nghiên cứu, "một khó khãn lớn củíi wiéc tìm hiểu gia đình chúng ta", "vì thân dính IÍJ sâu sắc vào quan hệ gia đình, việc phùn tích khách quan khồnig dễ dàng Khi đọc kiểu hành vi gia đình khác, giai cấp hay xã hội khác, dễ cảm thấy ràng chúng thật ngược đời không thích hợp" (Goodc, 1982:4)

'Tiong đó, tư xã hội học địi hịi phải nhìn vật theo <cách mới, khơng theo lối mịn quen thuộc Như nhà nghiên cứu tên tuổi /A Giddens (2001:2) nói, "một nhà xã hội học người có khả nàng dứt na khỏi hồn cảnh riơng tư đặt vật vào bối cành rộng Công; việc xã hội học phụ thuộc vào mà tác già Mỹ c Wright Mills gọi ‘trỉí tường tượng xã hội h ọ c’ câu nói tiếng Trí tướng tượng xã h i học trước hết đòi hỏi ta vượt khỏi nếp mịn quen thuộc đời Síống hàng ngày để nhìn chúng theo cách mới"

(16)

Nói cách khác, để vượt qua khó khăn sinh (Jo quen biòt đừi '.ỏng gia dinh, nhà nghiên cứu cần rèn luyện trí tướns tượng xã hội học Nó giúp nhà nghiên cứu khỏi cách nhìn riêng iư cá nhân de nhìn mối licn hệ kinh nghiêm cá nhãn kiện xã hội Một nhà xã hội học dạt điểu đó, họ thííy cơng việc cùa thật lý thú "Điều đáng mé hồn xã hội học chỗ cách nhìn giúp ta phát dưứi ánh sáng giới mà sông suốt dời ( ) Sự thông thái cùa xã hội học chỗ vật khơng vỏ ngồi chúng" (Bcrger 1963:32-34) Tóm lại nhiều người nghĩ "q quen biẽt" đời sịng gia đình, coi dương nhiên, khỏi cán tìm hiểu Đè khắc phục tình trạng nhà xã hội học cẩn từ bó "đương nhiên hóa” (Smart 2006:189-190) này, cho tun bị hiểu biết VC gia đinh dcu phải kiểm chứng, đế gia đình trở thành tiêu diểm cùa phân tích xã hội

Thêm nữa, đời sơng gia đình có liên quan dến nhiều hoạt động sinh lv thỏa mãn nhiều nhu cẩu tự nhiên cùa người: tính dục, thụ thai, thai nghén, sinh dè cái, cho bú, v.v v.v Nhiều người có xu hướng cho ràng đời sơng gia đình gắn với tự nhiên, khòng phái sán phẩm văn hóa dịnh, xã hội Quan diêm xã hội học mặt cho người phần tự nhiên, sản phẩm tự nhiên, nên tạ nhiên dóng vai trị địnli hành vi người Mật khác, xã hội học khảng định gia đình kiến tạo vãn hóa - xã hội, không túy bị chi phối bời tượng tự nhiên Do gia dinh xã hội này, hay ncn vãn hóa này, nhóm

khác với gia đình xã hội, văn hóa nhóm khác

Cuối không phán quan trọng, từ xưa số xã hội người ta quan niộm ràng tình yêu hỏn nhan dời sống gia đinh chuyện riêng tư theo nghĩa chúng dược tiến hành theo sờ thích cá nhân theo liền định cùa lực siêu nhiên

Những người khác giói u kết với thê nào? Trơng thần thoại Hy Lạp La Mã người ta tin ràng có vị thần gọi thần tình u (Cupid, hay Amor, cịn có tôn Bros); vị Ihán thư(mg thổ niên trẻ bị bịt mắt với cung tên Nếu thẩn bắn tên vào trái tim ai, nhữna người trúng tên phải lịng

ở Việt Nam Trung Quốc có câu chuyện vể òng tơ bà nguyệt Họ xe duyỏn đỏi trai gái, buộc vào chàn người dè tạo nên gắn bó (ví dụ "Truyện Kiều" có câu: "Tráng già độc địa làm sao, cầm

(17)

dây chang lựa, buộc vào tự nhiên", "Buộc chân thơi xích thằng nhiệm trao")

Trong thời đại ngày nay, nơi lự hôn nhân thừa nhận, nhiều người cho đời Sống gia đình cũa họ lựa chọn cá nhân, riêng tư họ, không bị chi phối bời nhân tô khác Ví dụ theo họ, việc tơi ycu lấy sờ thích cá nhân lựa chọn riêng cùa

Quan điểm xã hội học cho không hiểu hành vi người tách rời khỏi bối cảnh văn hóa xã hội rộng lớn cụ thể cẩn xét hành vi qua phong tục tập quán, quan niệm sai, V.V.; điều với xã hội học gia đình

Cách tiếp cận xã hội học xét xem nhân tố xã hội định hướng, nhào nặn hay ảnh hưởng đốn người ta làm nhân gia đình Nghiên cứu xã hội học để tìm cách thức mà vãn hóa, nhân tơ' xã hội chi phối hôn nhân đời sống gia dinh

Chúng ta thường không ý thức xã hội nhào nặn chi phối đến độ Thực ra, ý nghĩ, kỳ vọng, ước nguyện mà cho riêng tư bị chi phối bời xã hội văn hóa nơi ta sinh trưởng Ví dụ luẠt nhân gia đình Việt Nam quy định tuổi kết hơn, số người kết (một vợ chổng), kế hoạch hóa gia đình (sinh con, sinh, khoảng cách lần sinh), v.v

Nhưng hầu hết gọi kiểm soát xã hội nhân gia đình khổng rõ rệt trên, thường tuân theo chúng mà ý thức vẻ điều Xã hội học gia đình cơ' gắng làm rõ c h ế tác động kiểm soát xã hội khổng dễ thấy

Đê làm rõ điểu nói trên, xin nêu vài ví dụ Nhiều người hiồn có thiên hướng cho u tình cảm tự nhiẻn phổ biến người ta Thực ra, tình u khỏng phải tình cảm mà hầu hết nhân loại nếm trải, gắn với hôn nhân

Nhiều văn hóa khơng biết đến gọi tình u, cịn phương Tây, khái niộm tình u gắn với hôn nhân từ thời kỳ gọi "hiện đại” (khoảng kỷ XVIII tới nay) Vào thời Trung cổ, người phương Tây chù yếu kết hôn để giữ tài sản, tước vị gia đình, để có làm việc vườn đất gia đình, v.v Khi kết hỏn, đơi người ta nảy sinh tình cảin gán bó, gần gũi với nhau, điều xày sau trước hỏn nhíln Một số người ngoại tình, phỉ với chút tìnỉrcàTĩT

(18)

đó mà ta gọi tình yêu Tinh yêu lãng mạn xuất giới qu> tộc, hôn nhân, mà vụ ngoại tình Với cá người giàu lẫn kẻ nghèo, gia đinh họ hàng định việc hỏn nhũn, đương chi có khịng có tiếng nói vấn đé hệ trọng Quan hệ vợ chồng giai cấp quý tộc lạnh lùng; gia đình giàu có thường nhà cao cửa rộng, vợ chồng người có phịng riêng, chí kẻ hầu người hạ riêng (Giddens, 1989:8)

Như vậy, tình yêu lãng mạn lẫn mối liên hệ với hịn nhân khơng phải số cho sẩn thành bất biến sống người, mà nhân tô' vãn hóa xã hội nhào nặn Xã hội học nghiên cứu nhân tố Hầu hết nhìn sống xã hội từ điểu quen thuộc sống Xã hội học chứng minh cần xem xét rộng để hiểu hành động hay khác

Lấy ví dụ, anh A yêu chọn chị B làm vợ Theo quan điểm xã hội học, điểu diễn ra? Cần nhận thấy hai đương cho đày việc riêng tư, xuất phát từ nguyện vọng riêng tự cá nhân, song lựa chọn tiến hành ranh giới hạn hẹp không dễ dàng nhận thấy họ

Những ranh giới tư cách thành viên họ nhổrn xã hội định tạo Là người Kinh, họ không dễ kết hỏn với người thuộc tộc khác 50 tộc người đất nước Việt Nam Họ thường không chọn người chênh lệch so với họ tài sản, địa vị xã hội, tuổi tác,

nghề nghiệp, v.v

Tóm lại, lựa chọn, họ đáp úmg điều mà người xung quanh, bố mẹ, họ hàng, bạn bè, v.v kỳ vọng họ Nói cách khác, hầu hết chúng ta, anh.A chị B lựa chọn theo kênh tuyến xã hội xác lập trước họ sinh Lớn lên xã hội này, họ nhập tâm kỳ vọng ấy, cho lựa chọn họ "làm theo đương nhiên", điều khơng cần giải thích Chỉ có vi phạm kv vọng, người ta thấy cần giải thích

Nhưng thực ra, họ khơng nhận thấy trình họ học nhập tâm kỳ vọng đạt giới hạn cho lựa chọn họ Theo quan điểm xã hội học, tuân theo kỳ vọng lẫn vi phạm chúng cần giải thích, hai kết trình xã hội mà đương khó thấy Nhiộm vụ xã hội học làm rõ trình

(19)

Sau lốt nghiệp, anh A chị B đãng ký kết làm lề cưới linh đình với tiệc cưới dặt nhà hàna, có nhiểu hoa, khách khứa, phong bì nhạc, v.v Họ cho lựa chọn cùa họ tự Song họ không thấy tác động cùa nhân tỏ' văn hóa - xã hội đến lựa chọn họ như: quy định luật pháp vé chế độ vợ chổng; kỳ vọng xã hội

về thời đ iể m kết hôn (sau tốt ng h iệp ch ứ khô n g phải trước đó, V.V.); ảnh

hưởng thành phần xã hội tôn giáo, học vấn nghồ nghiệp, v.v cha mẹ họ đến phạm vi lựa chọn họ

Một ví dụ khác: có tự nhân, tình yOu dược nhiều người coi sở chấp nhận dê kết họ cho ràng tình u phái khơng tính tốn, khơng vụ lợi, mà chi nghe theo tiếng gọi nhất: tiếng gọi trái tim, y tiểu thuyết phim ảnh (ví dụ phim thiên tình sử "Titanic") Họ khơng tin, khịng chấp nhận tính tốn thiệt, so sánh mất, v.v điều vần xảy nhân gia đình Như ta thấy sau đáy, thực tế khòng phải cũns Nói cách khác, tình u tượng xã hội Nó có tính tốn nhân tố xã hội chi phối Xã hội học hôn nhân gia đinh chứng minh thực tế khớp với quan niệm lãng mạn vể tình u

Tóm lại, quan diểm xã hội học hôn nhân gia đình địi hỏi phải nhìn hỏn nhân đời sống gia đình kiến tạo xã hội, nghĩa điéu xã hội tạo ra, xem xét nhân gia đình ánh sáng nhân tơ’ xã hội, tức tìm xem nhân tố xã hội chi phôi hôn nhân đời sống gia đình cá nhân họ coi điều riêng tư tự Xã hội học làm rõ nhân tố chúng không dẻ thấy đương

Nhưng quan điểm xã hội học gia đình, giống lĩnh vực xã hội học khác, đòi hỏi nhà nghiên cứu có lập trường mà Max W eber gọi "trung lập vé mặt giá trị" (value-free), hay trung lập mặt đạo đức Điều có nghĩa nhà xã hội học cần cô' gáng giữ (hái độ khách quan đối tượng nghiơn cứu mình, dù người vợ người chổng mẫu mực vổ mặt đạo đức, hay kẻ "ông ăn chả, bà ãn nem", chổng nãm thô bày thiếp, vợ dăm ba nhân tinh, v.v Không nôn bàv tỏ thái độ đạo đức lộ liẻu, trước hết cần phan biệt hai cách tiếp cận m xã hội học gọi thực nghiệm chuẩn mực nghiên cứu

%ia đình

Cách tiếp cận chuẩn mực (normative approach) dựa truyền thơng đạo đức, tơn giáo trị Hầu hết xã hội đểu có quy

(20)

phạm, chuẩn mực đạo đức, giáo lý kổ luật pháp dế quy định chế hóa hành vi gia đình Cụ thể có quy định tuổi kết hôn chọn người cho hôn nhân nào, giới hạn quan hỏ chì hôn nhãn sao, quyền lợi nghĩa vụ vợ chồng, làm cha làm mẹ, v.v v.v Tóm lại, cách tiếp cận chuẩn mực gia đình đề cập đến khía cạnh chuẩn mực gia đình, nên phải làm, coi tốt đúng, xấu sai

Khác với cách tiếp cận chuẩn mực, cách tiếp cận thực nghiệm (empirical approach) nhàm trả lời cho câu hỏi gia đình thực tế Những câu trà lời suy rút từ quy phạm dạo đức có tính chuẩn mực điều sai, thường có khác biệt khống cách chuẩn mực với thực tế Ví dụ, luật hồn nhân gia đình Việt Nam quy định tuổi kết cho phcp nam 20 nữ 18, thực tê nhiều người kết hôn sớm muộn nhiều Quy phạm đòi hòi vợ chồng phải thương yêu nhắm mắt xuôi tay, song thực tế ta thấy, có tượng bạo lực gia đình (đánh vợ đập con, V.V.), vợ chịng bỏ nhau, hỏn nhân đường đứt gánh Những câu hỏi như: "Lứa tuổi kết lần đầu trung bình bao nhiêu? Người ta thường chọn vợ chọn chồng thực tế nào? Tinh trạng bạo lực gia đình sao?" v.v v.v có thổ trả lời cách nghiên cứu gia đình tổn thực tế (chứ khơng phải cần phài có theo chuẩn mực), bàng thực nghiệm, tức thu thập thòng tin liệu có hệ thống Cách tiếp cận thực nghiệm dựa trơn sở thu thập phân tích liệu để trả lời cho câu hỏi dó

Nhầ xã hội học cần ý đến chuẩn mực lẫn thực tế Tìm hiểu chuẩn mực lý tường gia đình giúp họ nhiều nắm đưực dẫn sơ lược cho hành vi, biết người vi phạm chuẩn mực hay lý tưởng, anh (chị) ta dỗ che giấu điều hoăc tìm cách bao biện Nhưng nhà xã hội học không nên phán xét đối tương nghiên cứu anh (chị) ta vi phạm chuẩn mực lý tưỏng Bày tỏ thái độ lộ liễu đối tượng nghiên cứu lẵn lộn hai cách tiếp cận Việc làm tính khách quan ngHẽn cứu Nhiệm vụ đặt với nhà xã hội học chủ yếu phê phán đôi tượng nghiên cứu rrùnh mặt đạo đức, lên "án vơ đạo đức Phê phán lên án khơng khó, làm việc ây, chí người khác cịn làm tốt nhà xã hội học Việc có the nhà đạo đức học làm tốt hơn, kẻ đạo đức giả làm giỏi nhà xã hội lọc

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w