Giáo trình Xã hội học tôn giáo: Phần 1

146 167 4
Giáo trình Xã hội học tôn giáo: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các cán bộ giảng dạy xã hội học và những độc giả quan tâm tới xã hội học tôn giáo một số kiến thức cơ bản nhất về tính xã hội, niềm tin, lối sống và sự biến đổi tôn giáo... Sách gồm 23 chương bài học, ở phần 1 sách gồm 11 chương đầu tiên, mời các bạn cùng tìm hiểu về xã hội học tôn giáo qua giáo trình này.

LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tôn giáo thực khách quan, xuất từ lâu lịch sử loài người Tôn giáo nhu cầu tinh thần cá thể, cộng đồng toàn xã hội Do vậy, tôn giáo yếu tố cần phải nghiên cứu, qua hiểu đời sống xã hội văn hóa tinh thần nhân loại, dân tộc, cộng đồng, hay cá thể Tôn giáo vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính xã hội, thân tôn giáo có đặc trưng riêng biệt có mối quan hệ với nhiều lónh vực đời sống Tôn giáo lại có biểu khác cộng đồng, cá thể cộng đồng; chẳng hạn, nghi thức, cấm kỵ, hiến tế, cầu xin, thờ cúng nơi thờ tự Với tính cách tượng xã hội, tôn giáo có thuộc tính xã hội sâu sắc, phản ánh đời sống xã hội người yếu tố xã hội mang màu sắc tôn giáo này, lại tác động trở lại đến đời sống thực tiễn người Vì vậy, việc nghiên cứu tôn giáo với tư cách tượng xã hội lónh vực quan trọng xã hội học Nếu coi nhẹ không quan tâm đến khía cạnh xã hội tôn giáo, lý giải đặc điểm tính chất tượng xã hội đặc biệt Mặt khác, để biến tôn giáo thành lực lượng xã hội phục vụ cho lợi ích chung dân tộc, đất nước để hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực việc cần thiết, phải hiểu biết sâu sắc đặc trưng chất tôn giáo, có nghóa phải hiểu khía cạnh tôn giáo ảnh hưởng đến niềm tin, tín ngưỡng, hành vi, lối sống - khía cạnh xã hội Việt Nam đất nước có nhiều loại hình tôn giáo tồn tại, lại có tính đan xen, thể khác biệt với nhiều nước khác khu vực giới Trong không gian nhỏ hẹp, có nhiều tôn giáo, có tôn giáo mang tính toàn cầu Kitô giáo, Tin lành giáo, Hồi giáo; có tôn giáo mang tính khu vực Phật giáo, Khổng giáo, Đạo giáo; có tôn giáo mang tính địa phương đạo Cao đài, đạo Hòa Hảo, đạo Dừa Trong năm gần đây, tôn giáo nước ta có nhiều biểu phát triển Bên cạnh mặt tích cực đáp ứng nhu cầu tin thần nhân dân, hướng người sống lành mạnh, lương thiện, nảy sinh biểu tiêu cực cần khắc phục, mê tín, dị đoan, buôn bán thánh thần, số hủ tục ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội Trong đó, có kẻ lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị, để gây trở ngại cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chúng ta thực tôn trọng tự tín ngưỡng nhân dân, kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực hành động lợi dụng tôn giáo vào mục đích gây trở ngại cho công xây dựng bảo vệ đất nước Do vậy, nghiên cứu tôn giáo để hiểu đúng, hiểu rõ chất mặt tích cực mặt tiêu cực tượng xã hội này, trở thành nhiệm vụ cần thiết nay, Chỉ thị 24/CT-BCT, ngày 02 tháng 07 năm 1998 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác tôn giáo tình hình Nghị định 26/1999/NĐ-CP, ngày 19 tháng 04 năm 1999 Chính phủ, hoạt động tôn giáo Điều đáng lưu ý nghiên cứu tôn giáo dước góc độ xã hội học nước ta, vấn đề mẻ có cách hạn chế công trình xã hội học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, đặc biệt từ lónh vực nghiên cứu lý thuyết Xuất phát từ vấn đề trên, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội cho xuất giáo trình Xã hội học tôn giáo, Tiến só Vũ Quang Hà, Phó Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Chủ nhiệm Bộ môn Lý thuyết Phương pháp nghiên cứu, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, sở giảng xã hội học tôn giáo cho sinh viên chuyên ngành xã hội học, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, cán giảng dạy xã hội học độc giả quan tâm tới xã hội học tôn giáo số kiến thức tính xã hội, niềm tin, lối sống biến đổi tôn giáo Nội dung giáo trình Xã hội học tôn giáo, trình bày ba phần, gồm XXIII chương: - Phần thứ nhất: Tiếp cận xã hội học tôn giáo; - Phần thứ hai: Các lónh vực xã hội học tôn giáo; - Phần thứ ba: Biến đổi tôn giáo Tìm hiểu khía cạnh xã hội vấn đề rộng lớn phức tạp tôn giáo, công việc phức tạp; vậy, giáo trình tránh khỏi thiếu sót; nữa, lại bước ban đầu Nhà Xuất Tác giả, mong nhận lời dẫn, đóng góp nhà nghiên cứu đông đảo độc giả Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội, trân trọng giới thiệu giáo trình Xã hội học tôn giáo đến độc giả NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Cùng với vấn đề xã hội khác, tôn giáo biểu thay đổi theo trình diễn biến lịch sử nhân loại, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa cộng đồng xã hội tôn giáo khác Diễn trình tôn giáo qua lịch sử phức tạp, vừa có tính phản ánh, lại vừa có tính phản kháng xã hội sản sinh, nuôi dưỡng trì tồn tôn giáo K Marx nhận định: "Nhà nước nào, xã hội sản sinh tôn giáo ấy", vậy, mặt tôn giáo nhân loại qua thời gian không gian biến đổi; mặc dầu, chất, nội dung giữ nguyên Tôn giáo tượng xã hội, tồn với chiều dài lịch sử xã hội loài người Tôn giáo xuất từ người chốn hoang sơ, nhu cầu tín đồ người theo tôn giáo Một nhu cầu có tính cộng đồng, dân tộc, khu vực toàn nhân loại Tôn giáo không việc đạo, mà việc đời; không liên quan đến viễn cảnh sống ngày mai thiên đường hay nơi địa ngục, mà ảnh hưởng đến sống người Trong đó, lối sống, niềm tin tôn giáo gắn bó chặt chẽ với đời sống văn hóa dân tộc, cộng đồng, nhóm xã hội quốc gia Nhiệm vụ nghiên cứu tôn giáo, khía cạnh tôn giáo học, tâm lý học xã hội học, tìm chung tôn giáo hình thức biểu đa dạng Đồng thời cần sâu nghiên cứu tôn giáo cụ thể, bao hàm vấn đề niềm tin tôn giáo, lối sống tôn giáo, biến đổi tôn giáo, điều thiết thời đại Sở dó vậy, diện mạo tôn giáo giới nói chung tôn giáo nói riêng, có nhiều biến chuyển to lớn, thể chỗ, nhiều tượng tôn giáo liên tục phát sinh Tôn giáo có tính khép kín bảo thủ cộng đồng, tôn giáo lại có cách diễn đạt riêng cách hiểu khác tín đồ người khác đạo Do vậy, khó đưa định nghóa cụ thể, khả dó đại diện cho tôn giáo tất quốc gia Về vấn đề này, giáo trình Xã hội học tôn giáo, đưa định nghóa tối thiểu, quan tâm đến đặc tính cốt lõi tôn giáo Trước tình hình biến động đời sống tôn giáo nay, việc đưa cách nhìn, quan điểm nghiên cứu khía cạnh xã hội tôn giáo lại khó khăn Vì vậy, khó có thống chung nghiên cứu xã hội học tôn giáo trường phái xã hội học quốc gia, khu vực, chí quốc gia Trong giáo trình này, giới hạn quan tâm đến khía cạnh xã hội, tâm lý tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo với lónh vực cụ thể đời sống xã hội Trên sở nghiên cứu yếu tố niềm tin, thực hành tôn giáo, quy thuộc tôn giáo riêng biệt, hay tôn giáo khu vực, tôn giáo dân tộc, để tìm chung nhất, riêng biệt, qua tác động lịch đại đồng đại tôn giáo hay nhiều tôn giáo với toàn xã hội Trong lónh vực xã hội học tôn giáo, việc nghiên cứu khái niệm góc độ từ nguyên học cần thiết, nhằm đưa dẫn hướng đến việc tìm định nghóa khái niệm Thuật ngữ tôn giáo, có nguồn gốc từ phương Tây, trải qua trình biến đổi nội dung trở nên phổ quát khắp nước, lại mâu thuẫn với khái niệm truyền thống, không tương ứng dân tộc thuộc văn hóa khác Nội dung tôn giáo, ban đầu hiểu hàm chứa phận ý thức hệ phức tạp văn minh khác nhau, trải dài từ cổ đại đến đại, tất quốc gia khu vực Càng sau, tôn giáo muốn khẳng định thần khải Vì vậy, nhiều người đối lập tôn giáo thần khải với tôn giáo tự nhiên cho rằng, khác biệt bao hàm tôn thờ Đấng tối cao, niềm tin vào vónh cửu linh hồn kì vọng vào giải thoát Ở Việt Nam, đề cập đến tôn giáo, nhiều người hiểu vấn đề nội dung Đạo giáo, đạo Nho, đạo Phật, đạo Kitô đồng thời lại hiểu việc đề cập đến cách ứng xử làm người mối quan hệ cha mẹ, anh em, cái, vợ chồng, bè bạn Nếu để tôn giáo cụ thể, Việt Nam, phải đặt sau thuật ngữ đạo - tên gọi tôn giáo Chẳng hạn, đạo Phật, đạo Nho, đạo Kitô, đạo Tổ tiên, phải thêm thuật ngữ thờ, đạo thờ Thành hoàng, đạo thờ ông bà, đạo thờ vua Hùng, đạo thờ Phật chí thuật ngữ đạo dùng để tín đồ đạo Kitô, để đối lập với lương Để tôn giáo, ta ghép bổ ngữ giáo sau tên tôn giáo cụ thể, Kitô giáo, Nho giáo, Phật giáo Giáo, có nghóa giáo hóa, dạy bảo, dạy theo giáo lý Kitô giáo, hay Nho giáo - lời dạy vị thánh thần Một vấn đề mang tính xã hội cần quan tâm, thờ, thờ thường đôi với cúng Về mặt thuật ngữ, cúng mang ý nghóa hoàn toàn tục Thuật ngữ cúng có nhiều nghóa, vừa có tính tôn giáo, vừa có tính tục Cúng, có nghóa vật dâng tế, cung phụng, hiến tế Trong hầu khắp dân tộc nước ta, cúng có nghóa dâng lễ vật cho đấng thần linh, cho người khuất Bên cạnh ý nghóa tôn giáo đó, thuật ngữ cúng có nghóa đóng góp cho việc công ích, cho việc từ thiện Thuật ngữ ghép thờ cúng, lại dành riêng cho nội dung hành vi mang tính tôn giáo; thuật ngữ cúng giỗ, sử dụng phạm vi hẹp Tôn giáo theo thuật ngữ tuý Việt, hiểu thờ, hay thờ cúng, hiểu đạo, giáo Cũng vậy, quảng đại quần chúng nhân dân, thuật ngữ tôn giáo dường xa lạ hiểu theo nhiều cách khác Trong công trình nghiên cứu tôn giáo nói chung xã hội học tôn giáo nói riêng, có tượng sử dụng thuật ngữ tôn giáo để tôn giáo định nghóa theo cách Kitô giáo, tức tổ chức Kitô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, chí cho đạo Cao đài, Hịa Hảo Ngoài ra, với hình thức tôn giáo khác, kể đạo Tổ tiên, đạo Ông bà, đạo Mẫu (một biến thể Đạo giáo), hay Đạo giáo khu vực Đông Bắc, gọi tín ngưỡng hay tín ngưỡng dân gian, chí mê tín, dị đoan Theo Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, vấn đề cần quan tâm thuật ngữ tôn giáo, xuất báo chí nước ta từ cuối kỷ XX, Từ điển Khai trí, Tiến đức (1931) Dictionnaire Annamite - Chinois - Francais (1937) G Hue Trong nhân dân, có tâm lý không muốn nhận có tôn giáo, có tín ngưỡng; muốn nhận theo đạo cụ thể, thờ vị thần cụ thể Đây khác biệt mặt chất, tôn giáo phương Đông với tôn giáo phương Tây Các cư dân khu vực châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Úc, trước kỷ XV, có thuật ngữ riêng để tôn giáo Vấn đề này, đến nhà nghiên cứu tôn giáo tranh luận, nội dung đầy đủ thuật ngữ chưa hiểu thống đầy đủ Trong đó, nội dung lại có khác biệt với quan niệm châu Âu Đối diện với đa dạng nội dung tôn giáo, phương Tây có xu hướng chấp nhận dùng thuật ngữ tôn giáo truyền thống, tìm cho nội dung có tính phổ quát hơn, mang tính toàn cầu thích hợp với biến đổi Một số khác, lại đưa khái niệm đặt cho tôn giáo truyền thống châu lục khái niệm, nhằm tôn giáo thang bậc thấp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2002 VŨ QUANG HÀ Phần thứ TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO Chương I ĐỐI TƯNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƯNG CỦA XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO Việc xác định đối tượng nghiên cứu môn học, luôn vấn đề có vị trí Tuy nhiên, việc xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo lại có tính đặc thù phức tạp Từ xa xưa, người nghiên cứu tôn giáo nay, tôn giáo đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: triết học, tâm lý học, lịch sử, tôn giáo học Vì vậy, việc xác định đối tượng nghiên cứu tôn giáo xã hội học, phân định khác biệt xã hội học tôn giáo với môn khoa học khác, với tôn giáo học Vì vậy, trước hết cần xác định xã hội học tôn giáo nghiên cứu vấn đề gì? Thuật ngữ tôn giáo khó hàm chứa nội dung đầy đủ gọi "tôn giáo", từ cổ đại đến đại; thực tiễn, kiện, khái niệm, có đời sống riêng Hiện nay, nhiều khái niệm định nghóa lại như: văn hóa, văn minh, văn hiến, thành thị, nông thôn; hay hơn, chất người Khái niệm tôn giáo mang tính phổ quát toàn cầu giới khoa học, nước phương Tây, xuất từ khoảng kỷ XVIII-XIX, xem xét lại Các lónh vực nghiên cứu tôn giáo, thông thường theo hướng: - Tôn giáo thực thể khách quan lịch sử loài người, nhu cầu phận tinh thần người, cộng đồng xã hội; - Tôn giáo yếu tố cần nghiên cứu, qua hiểu đầy đủ đời sống xã hội văn hóa tinh thần toàn nhân loại, dân tộc, cộng đồng, hay cá nhân bất kỳ; - Tôn giáo vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính xã hội, thân tôn giáo có sống riêng, có mối quan hệ với nhiều lónh vực sống, có biểu khác cộng đồng, thành viên cộng đồng, nghi thức, cấm kỵ, hiến tế, cầu xin, thờ cúng, nơi thờ tự Tôn giáo thể tính khép kín, bảo thủ cộng đồng riêng rẽ, vậy, tôn giáo đứng trước đối tượng mà tồn xác định định nghóa mà tự đưa thân Mỗi tôn giáo có cách diễn đạt riêng cách hiểu khác nhau, tín đồ người không theo tôn giáo Do vậy, khó đưa định nghóa cụ thể, khả dó đại diện cho tôn giáo trái đất Phải chăng, cần đưa định nghóa tối thiểu, lưu ý đến đặc tính cốt lõi tôn giáo Nghiên cứu tôn giáo riêng biệt, hay tôn giáo khu vực, tôn giáo dân tộc điều cần thiết, so sánh để tìm chung nhất, riêng biệt, không nghiên cứu tác động lịch đại đồng đại tôn giáo hay nhiều tôn giáo với xã hội loài người, thiếu sở khoa học Những nhà xã hội học Mácxít, nhà khoa học tiến cho rằng: nhiệm vụ xã hội học tôn giáo, tìm chung tôn giáo hình thức biểu đa dạng, đồng thời cần sâu nghiên cứu tôn giáo cụ thể Vấn đề tôn giáo, khái niệm tôn giáo thời đại điều thiết Vì diện mạo tôn giáo giới nói chung tôn giáo nói riêng có nhiều biến đổi to lớn, tượng tôn giáo liên tục phát sinh Trong đó, đáng ý tượng giả danh tôn giáo thực chất tượng "ngoại vi" tôn giáo, tượng "giả tôn giáo", mang tính phản văn hóa hay thực dụng, phục vụ mưu đồ không lành mạnh lực lượng trần Trong số hàng ngàn tượng tôn giáo xuất kỷ XX, có khoảng mười tôn giáo tồn nhờ có hoạt động trị Muốn định nghóa khái niệm tôn giáo không điểm lại cách khái quát diễn trình tôn giáo qua lịch sử, điểm qua doanh nghiệp tôn giáo nói chung phương diện từ nguyên học nhóm tác giả từ tôn giáo trở thành đối tượng khoa học, thập niên gần đây, diễn biến tôn giáo nội dung, biểu khác hẳn với thời kỳ lịch sử trước Từ đó, xét đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo Trong Readings in Sociology an Introduction, McGraw-Hill Ryerson Limited, 1998, Lorne Tepperman, Nhà nghiên cứu xã hội học, Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Tổng hợp Toronto, Canada, xác định biến đổi tôn giáo, tổ chức tôn giáo, niềm tin tôn giáo lối sống tôn giáo, vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội học tôn giáo Ngoài ra, việc xem xét khía cạnh xã hội tôn giáo theo hướng xã hội học nhiều người quan tâm; chẳng hạn như, M Arguler B B Hallahmi, hai nhà nghiên cứu tôn giáo người Mỹ, nghiên cứu theo hướng nhu cầu điều chỉnh hành vi tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội đặc biệt, có gắn bó chặt chẽ với lực lượng huyền bí, lực lượng siêu tự nhiên Tôn giáo, mối quan hệ tín đồ tôn giáo lực lượng siêu tự nhiên Mối quan hệ đặ c biệt này, quy định đặc điểm xã hội tín đồ tôn giáo, cộng đồng tôn giáo khác biệt mặt xã hội tín đồ tôn giáo với người không theo tôn giáo Như vậy, trọng tâm xã hội học tôn giáo nghiên cứu tác động tôn giáo mang tính tương hỗ sống cá thể, tức nghiên cứu kinh nghiệm tôn giáo, niềm tin tôn giáo, lối sống tôn giáo Vì vậy, nghiên cứu tôn giáo không tách rời khỏi xã hội học Phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội học tôn giáo, thống chủ nghóa vật lịch sử, chủ nghóa kinh nghiệm nghiên cứu mang tính hệ thống Sự nghi ngờ khả nhận thức thực khách quan (hoài nghi), với việc coi kinh nghiệm nguồn gốc tri thức nghiên cứu thực nghiệm, thiếu nghiên cứu nhận thức tôn giáo Nhiều nhà xã hội học phương Tây (Ba Lan, Đức ), dựa nguyên tắc hoạt động để nghiên cứu xã hội học tôn giáo Họ đánh giá cao vai trò yếu tố xã hội hình thành phát triển đặc điểm xã hội tín đồ nhóm tôn giáo Theo nhà xã hội học này, xã hội học tôn giáo cần phải nghiên cứu khía cạnh xã hội tín đồ hai bình diện xã hội thực tiễn Như vậy, đối tượng xã hội học tôn giáo xác định: Nghiên cứu biến đổi tôn giáo, tổ chức tôn giáo, niềm tin tôn giáo, lối sống tôn giáo, nhu cầu điều chỉnh hành vi tôn giáo, đặc điểm xã hội tín đồ tôn giáo phân biệt đặc điểm hành vi tín đồ tôn giáo người không theo tôn giáo II CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO Là lónh vực khoa học xã hội, nghiên cứu tượng xã hội đặc biệt, xã hội học tôn giáo có chức nghiên cứu thỏa mãn nhu cầu đa dạng tín đồ; bảo tồn chuẩn mực đạo đức ký ức; phát triển tâm linh (mặt sáng tạo, thiên khía cạnh văn hóa) Đây vấn đề rút trình tiến hành tổng kết điều tra xã hội học tôn giáo Việc sâu vào mặt chức năng, nghóa coi tôn giáo thành tố đời sống xã hội, giúp cho việc nghiên cứu dễ hướng vào vấn đề trường tồn đời sống tôn giáo chỉnh thể xã hội Trên sở đó, xã hội học tôn giáo tìm phương pháp luận nghiên cứu tương đối thống nhất, tôn giáo có biến đổi to lớn bình diện xã hội Như vậy, với chức nghiên cứu lý luận, xã hội học tôn giáo có chức nghiên cứu ứng dụng Xã hội học tôn giáo ngành khoa học mới, hai chức nghiên cứu lý luận ứng dụng phức tạp, nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ phải giải Vì vậy, số chức nghiên cứu xã hội học tôn giáo đây, phác thảo ban đầu II Chức bảo tồn giá trị đạo đức ký ức tập thể Trong số điều tra xã hội học, trình vấn, có câu hỏi hướng tìm hiểu hành vi hoạt động tinh thần cụ thể để xác định xem việc phát triển công nghiệp áp dụng sản xuất xã hội, có phải tội lỗi hay không; với hành vi coi tội lỗi đó, cứu chuộc lại tội lỗi hay không? Kết thu cho thấy, số lớn hành vi, người trả lời thường có mặt cảm tội lỗi số người cảm thấy có lỗi số đông cho rằng, sai lầm chuộc lại Với hai hành vi: "cố ý làm người khác đau khổ" "quan hệ tình dục hôn nhân", đại đa số người trả lời cho tội lỗi Trong đó, nửa cho điều sai lầm chuộc lại Tỷ lệ cao vấn đề khác, điều trái với nhìn "lạc quan", rút từ kết câu hỏi "chuộc lại lỗi không?", thực số điều tra khác Như vậy, có 10% khẳng định có việc làm sai sửa chữa Kết hợp với vấn trực tiếp, thấy ràng buộc chuẩn mực đạo đức việc đánh giá hành vi có vai trò lớn Phải chăng, chế ràng buộc đạo đức này, bắt nguồn phần từ tôn giáo? Nếu vậy, tôn giáo số đông phải tôn giáo hường tu dưỡng thân làm việc, bảo tồn giá trị đời sống xã hội? Chức nghiên cứu tảng đời sống tôn giáo bảo tồn truyền thống xã hội Ở đây, nói đến nét đặc biệt quan trọng nó, trung thành với ký ức tập thể Chính điểm mà tôn giáo phát huy vai trò tạo thành chất keo dính kết tình đoàn kết xã hội, nhằm thiêng liêng hóa quan hệ gắn bó người sống với đặc biệt với người chết Trong vấn, câu trả lời đơn giản phổ biến là: thờ cúng ông bà để "Nhớ người khuất" Mệnh đề lộ nội dung quan trọng, đích thực việc thờ cúng bảo tồn ký ức qua mà tập thể tiếp tục tự tái tạo phát triển II Phát triển phẩm chất tâm linh Chức thứ hai xã hội học tôn giáo, nghiên cứu hính thành, phát triển hoàn thiện phẩm chất tâm linh thể, thường thấy nhóm tôn giáo theo đạo Phật Các tín đồ đạo Phật, cho rằng, việc tu dưỡng thân (bước đầu hình thành phẩm chất tâm linh), điều kiện cần thiết để trì chuẩn mực đạo đức Nhưng đây, cần phân biệt bên chuẩn mực coi ràng buộc từ bên ngoài, ảnh hưởng đến giới tinh thần người bên phẩm chất tâm linh coi đòi hỏi sâu sắc, xuất phát từ bên trong, thường có mục đích vị tha Có phận đáng kể tín đồ lễ với mục đích sâu xa, để phúc cho người, đa số tín đồ theo đạo Phật đòi hỏi bên thân để làm việc thiện, yêu thích điều tốt đẹp tôn giáo Động theo đạo, thấy sống đau khổ chiếm tỉ lệ nhỏ Sự tư dưỡng thân phát triển phẩm chất tâm linh, thể rộng rãi đóng góp tích cực tôn giáo đời sống, hạnh phúc nhân dân, phát triển tốt đẹp xã hội thể qua việc khơi dậy truyền thống văn hóa tâm linh tôn giáo lónh vực đời sống tinh thần II Sử dụng tôn giáo phục vụ nhu cầu cá nhân Chức thứ ba xã hội học tôn giáo nghiên cứu an ủi, khơi dậy lòng khao khát sống người gặp bất hạnh, giúp đỡ người có mong muốn làm điều vượt khả Loại hình tôn giáo, thể cách sinh động hành vi đủ loại mối quan hệ người với giới huyền bí Rõ ràng, vai trò đầu tâm linh dễ xã hội chấp nhận cách phổ biến tính chất chuẩn mực lý tưởng nó, vai trò thứ ba lại nhận thái độ đối xử phức tạp nhu cầu cá nhân hơn, sát thực tế nhiều đa dạng Động lực lợi ích cá nhân, dù xấu hay tốt, ủng hộ hay lên án mặt xã hội, thường thúc đẩy người ta đến với tôn giáo Đây sở, trung tâm tạo nên chất men trực tiếp đời sống tôn giáo hàng ngày, động lực "không gian tôn giáo mới" Chức tôn giáo, dường biểu cách sôi động phát triển tôn giáo năm gần 10 Ý tưởng sở là: thực hành tôn giáo nhân tố giải thích đồng cùa “tín đồ” với Giáo hội mà họ thuộc vào đẻ Sự thực hành tôn giáo coi mã giá trị chung, cộng đồng lãnh thổ rán thành, nơi quan sát theo lối kinh nghiệm để từ hiểu chiều sâu chiều rộng mà Le Bras gọi sức sống tôn giáo thời gian hình thức tính bảo thủ thể chế, mà hệ thống quan hệ xã hội văn hóa rộng hơn)57 Le Bras gây cảm hưng cho nhiều hệ nhà xã hội học, khu vực Kito Pháp, Italia, Tây Ban Nha Ba Lan Một mô hình phân tích rút từ đó, thường gọi môn mô tả xã hội tôn giáo (sociographie religieuse): mô hình mô tả ứng xử nghi thức tán thành chân lý niềm tin dựa vào tần số, sở tiến hành phân loại hình thái xã hội - tôn giáo khác (những người luôn lễ nhà thờ chủ nhật, người lễ nhà thờ vào lễ Phục sinh hay lễ Giáng sinh, v.v ); hai loại tín đồ đem lại luận cần thiết để đánh giá suy thoái hay chống chọi tôn giáo Giáo hội vùng định Những phê phán số người đưa phương pháp mô tả xã hội cho có xu hướng san hệ thống tượng trưng phức hợp chồng lên nhau, đặt ứng xử hay thái độ thành mức trung bình thống kê Các hệ thống thật nắm bắt qua nhận biết sâu sắc lịch sử văn hóa nhóm xã hội, hình thức ảnh hưởng tổ chức tôn giáo định qua việc dựng tất lên trình độ cá nhân Do mà nảy ý tưởng sử dụng phương pháp tiểu sử (lịch sử đời) để nắm ý thức chủ quan hành động theo hướng tôn giáo nhóm cá nhân, lịch sử chu kỳ sống họ Ngoài ra, theo nhà nghiên cứu khác, xã hội (phương Tây, xin nói thêm), tôn giáo có xu hướng ngày trở thành chuyện riêng tư, trải nghiệm hình thức “ngầm ẩn”(58) Chẳng hạn, mức trung bình châu Âu tham gia nghi thức ngày lễ tôn giáo khoảng từ 20 đến 30% dân cư, điều nghóa tìm kiếm kinh nghiệm tôn giáo hay tâm linh bên bối cảnh truyền thống (các 57 Để có tổng kết vai tro Le Bras công việc Nhóm xã hội học tôn giáo (Paris), xem Guizzardi, Pace (1981) 58 Về quan niệm “cái tôn giáo ngầm ẩn”, xem Nesti (1985) 132 Giáo hội hay giáo phái lịch sử) bị suy sút, trái lại (như số dấu hiệu xác nhận) Do đó, người ta nhấn mạnh tới hình thức phi thể chế trải nghiệm tôn giáo, mà hậu phải trang bị oc6ng công cụ phương pháp luận thích hợp với việc đo thực khó nắm bắt khó nhìn thấy mặt xã hội Việc chuyển ý từ hữu hình sang vô hình, từ công khai sang ngầm ẩn giải thích cách khác Cho đến cuối năm sáu mươi, xã hội học tôn giáo, châu Âu, đối diện với xã hội phân hóa phức hợp nhiều so với xã hội hai mươi năm gần Nếu hôm qua tương đối dễ nêu bật trọng tâm trật tự xã hội - tôn giáo, công việc hôm trở nên gay go hơn, chí làm Chẳng hạn, xã hội châu Âu năm sáu mươi, trọng lượng Giáo hội lớn (chúng hướng dẫn “ý thức”), ngày nay, xã hội công nghiệp tiên tiến, ảnh hưởng xã hội chúng giảm sút, ảnh hưởng giảm có mặt yếu tố cạnh tranh tôn giáo tôn giáo thị trường “hàng hóa cứu rỗi”, Berger nói Vào lúc xẩy tình hình đó, thực hành tôn giáo có xu hướng nội hàm dạng thức cho phép bày tỏ trung thành tán thành mục tiêu tổ chức thể chế tôn giáo định Như Wilson nhận xét (1976): “Sự tục hóa gắn liền với phân hóa cấu hệ thống xã hội, chia tách loại hoạt động xã hội hình thức chuyên môn hóa nhiều đó, tôn giáo phần tổ chức xã hội đời sống cộng đồng trước, hoạt động kẽ hở hệ thống ” Sự thực hành tôn giáo không trung tâm “có thể nhìn thấy” tham gia đời sống thể chế tôn giáo nữa, không dấu hiệu rõ rệt kinh nghiệm tôn giáo cá nhân hay nhóm chia sẻ Trong xã hội đại, khả khám phá hay thể nghiệm hình thức khác tính tôn giáo thường tương ứng với giảm sút thực hành tôn giáo 133 Chương X SỰ QUY THUỘC TÔN GIÁO I KHÁI NIỆM Sự qui thuộc hiểu toàn thái độ, đánh dấu “tham gia” nhóm hay thể chế mang hình thức tôn giáo, toàn quy ước gia nhập, cam kết tham gia hình thức vào đời sống cấu trúc nhiều có tổ chức thuộc tôn giáo Khi nói tới thái độ, người ta dựa vào điều kiện chủ quan xét đoán hành động cá thể Ngược lại, dựa vào chế gia nhập tham gia, người ta muốn nói tới hình thức gia nhập, tới trình nhập đạo mà đỉnh cao việc thực thi nghi thức đón nhận thành viên vào nhóm (tôn giáo); hoạt động nhìn thấy, mang tính tích cực nhóm tôn giáo gần (chẳng hạn, nhóm Thiên chúa giáo nhóm Tin lành giáo ), tới hoạt động thu hút tín đồ truyền bá tư tưởng nhóm Như vậy, thái độ định hướng hành vi thể loạt nghi thức ứng xử, mà tham gia nghi thức qui định thức tổ chức tôn giáo, dễ nhận biết thực hành tôn giáo: người ta theo nghi thức điển lễ qui định với ý thức mờ nhạt qui thuộc Sự qui thuộc, mô tả hệ thống Trên thực tế, nhóm giáo hội hay phong trào tôn giáo tổ chức, đồng thời tập hợp liên hệ cụ thể liên kết cá thể tự xem phần tổ chức với Như vậy, với tư cách hệ thống, qui thuộc mô tả theo không gian thời gian - Về thời gian, khôi phục lại chu kỳ quan hệ cá thể với thực tôn giáo có tổ chức phân bố xác quan hệ cụ thể khoảng thời gian cá nhân trì để xác nhận, phân định 134 nói lên tầm quan trọng thành kính tôn giáo (hay nhóm tôn giáo) mà người gắn bó suốt đời - Về không gian, phục hồi lại nơi ghi dấu ấn qui thuộc tôn giáo Nhiều người dùng thuật ngữ xáo mòn, để giải thích khái niệm qui thuộc: thành kính Thật vậy, qui thuộc gợi việc cá thể, từ cảm thấy giáo hội, hay giáo phái chấp nhận toàn hay phần bổn phận mà tuân theo cách tự nguyện có ý thức cách rõ rệt tham gia vào nhóm Tham gia, hiểu bao hàm cảm nhận bổn phận, đó, bao hàm thành kính Khái niệm quy thuộc, dùng thuật ngữ quen thuộc với khoa học trị, đánh dấu hình thức tham gia hình thức tổ chức Theo cách hiểu này, khẳng định, tất hoạt động nghi lễ “tín đồ” thực hiện, trước hết nhằm biểu quán việc tham gia tôn giáo ứng xử điều mà có, sau nữa, để đạt tới thành công mặt xã hội thông cáo mang tính tôn giáo II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA SỰ QUY THUỘC Về lý thuyết, xác định ba hình thức qui thuộc: tham gia với tính tranh chấp; tham gia tính tranh chấp; tính tranh chấp không tham gia - Với hình thức tham gia với tính tranh chấp, nhiều người muốn đưa vào tất hình thức cam kết cách đầy đủ tín đồ, hợp thức hóa hoạt động thu nhận tín đồ cách có hiệu quả, để bảo đảm hoạt động mở rộng tổ chức tôn giáo mà họ thành viên, dấu hiệu cần thiết qui thuộc: tham gia hoạt động “phục vụ” chưa đủ, mà cần thiết có tán thành công khai, đầy đủ mục đích tổ chức tôn giáo qui thuộc Theo cách diễn đạt cổ điển, trường hợp này, qui thuộc trở thành hệ tư tưởng định hướng cho thái độ cách ứng xử cá thể ngày sâu sắc Chẳng hạn, thành viên giáo hội Cao đài (Tòa thánh Tây Ninh, thành lập vào tháng 10/1926 Gò Xén, Tây Ninh, sau lan sang nhiều tỉnh, thành phố miền Nam), dành nhiều thời gian cho sinh hoạt giáo hội, tự nguyện phục tùng quy tắc giáo phái, bắt buộc họ phải sống thành cộng đồng có quan hệ tình cảm với người khác giới, cá c giới chức cao cấp đồng ý, qui thuộc tín đồ bình thường xác nhận tham gia có tính tranh chấp, giống thành viên 135 dòng phái Kitô giáo có sứ mệnh truyền giáo - Với hình thức tham gia tính tranh chấp, người ta muốn gộp vào tất ứng xử xã hội mang tính tôn giáo, thường thấy tất giáo hội tôn giáo khác giới, để biểu thành kính hình thức bày tỏ niềm tin tôn giáo Chính vậy, việc qui thuộc vào tổ chức giáo hội, ứng xử thành hoạt động cam kết trực tiếp, nhằm thực mục đích giáo hội hay mục đích “cứu rỗi” riêng biệt thể chế tôn giáo Những vấn đề trên, diễn tất tổ chức tôn giáo thuộc mẫu hình Kitô giáo phương Tây Trong mẫu hình này, niềm tin tin tôn giáo bền vững, thực hành tôn giáo suy giảm số tín đồ không cảm thấy có bổn phận phải tích cực tham gia sinh hoạt tổ chức tôn giáo tăng lên Nhiều tổ chức giáo hội, trở thành thể chế xã hội coi cấu trúc bền vững hoàn cảnh xã hội, chúng tự khôi phục mà không cần có huy động tích cực thường xuyên nguồn nhân lực tín đồ - Với hình thức tranh chấp không tham gia, xem nghịch lý; nghóa là, khó có tranh chấp cho tổ chức tôn giáo (hoặc nhóm tôn giáo, hay cho niềm tin mà không cảm thấy thành viên) Có vấn đề cần khẳng định, lónh vực sảy ra, lại quan trọng Về mặt khái niệm, trường hợp, tranh chấp niềm tin thực hoàn cảnh lịch sử xã hội tính cộng đồng, tính thể chế, hay phong trào làm tảng Hoặc, thể mặt hình thức mà tổ chức Như vậy, nói rằng, tín đồ đứng trước hoàn cảnh này, tín đồ cho rằng, phải trải nghiệm qua phần đời để khẳng định, bảo vệ, truyền bá tín điều tôn giáo mà không thấy cần thiết phải tán thành quy tắc tổ chức tôn giáo qui thuộc; cuối cùng, không cần phải hoàn toàn tán thành mục đích tổ chức tôn giáo có tác dụng cổ vũ nhóm Như vậy, khẳng định tham gia niềm tin mặt hệ tư tưởng, thực chất, lại đứng bên hoạt động nội nhóm Những trường hợp tương tự trên, chủ yếu thuộc tôn thờ tôn giáo tổ chức tôn giáo hình thành năm gần số nước (trong có số Việt Nam) Sự thờ cúng phong trào này, tổ chức mặt cấu trúc tập hợp dịch vụ (những trung tâm Thiền, nơi thực hành kỹ thuật thư giãn, v.v ); tất trường hợp đó, người ta thấy có cạnh tranh không gắn với cam kết có tính tích cực 136 tổ chức tôn giáo Những người theo tổ chức này, tự thấy trước hết người phép tiêu dùng niềm tin Phạm trù cuối cùng, bao gồm hình thức đặc biệt tính tôn giáo thái độ qui thuộc riêng, thường thấy tôn giáo lớn Nhiều nhà xã hội học tôn giáo, trọng nhiều tới hình thức tính tôn giáo qui thuộc tôn giáo Những nhà nghiên cứu theo quan điểm này, nêu bật kiểu thứ ba, bên cạnh hai kiểu tổ chức tôn giáo giáo hội giáo phái: lý thuyết thần bí Đây kiểu kinh nghiệm tôn giáo sâu xa, bỏ qua hình thức qui thuộc cổ điển hay hình thức tranh chấp mãnh liệt tôn giáo Như vậy, kinh nghiệm thực bên lẫn bên thể chế tôn giáo (các giáo hội hay giáo phái), hay mối liên hệ phổ biến đòi hỏi cá thể phải có dấu hiệu qui thuộc mạnh mẽ rõ rệt, trường hợp trào lưu thần bí soufi Hồi giáo(59) Những người sùng bái lý thuyết thần bí, tự cảm thấy phận “Giáo hội hữu hình” đó, thấy ranh giới giáo hội tổ chức hữu hình Vào kỷ XVI, theo Troeltsch, lý thuyết thần bí không tự khẳng định qua gương mặt cá nhân (nữ hay nam), mà tự khẳng định hệ thống tinh tế quan hệ người xoay quanh kinh nghiệm thần bí có tính phổ quát, hay người trải qua kinh nghiệm vậy; hệ thống này, biến thành ecclesiola thật sự, nói theo thuật ngữ quen thuộc Wach, nghóa địa cụ thể không thức để tụ hội gặp gỡ III PHÂN LOẠI SỰ QUY THUỘC Trên sở khẳng định mặt lý thuyết, người ta đưa cách phân loại qui thuộc vừa phác theo số cách thức sau Theo lý thuyết huy động nguồn lực (ressources mobilization theory), lý thuyết, xây dựng nhóm nhà xã hội học Mỹ; theo đó, ứng 59 Đây truyền thống tâm linh phong phú đặc biệt sâu sắc Hồi giáo Từ soufi bắt nguồn từ kiểu áo quấn len (suf) mà người khổ hạnh Kufa thường mặc vào cuối kỷ VIII sau công nguyên Năm 815, hội thân hữu thần bí đời Bagdad, phái soufi Irac mười lăm năm sau lại đời trào lưu khác, phái soufi malamite (những kẻ bị khiển trách) Theo nhà thần học Hồi giáo, Sulani, năm 1021, soufi người nhận thức Thượng đế cấp bên liền sát với kinh nghiệm đầy đủ Thượng đế (qurba,walaya) Ngày nay, giống lại từ khứ, đường thần bí ngộ đạo thực hành cách gia nhập hội thân hữu (Tariqa) phục tùng uy quyền lãnh đạo tâm linh thầy tu (Sheikh) Người gia nhập sau phải đường nhập đạo mà đỉnh cao ban phép lành thầy, nhờ người sùng đạo cuối làm nghi thức cầu khẩn Thượng đế, Dhikr, để hoàn tất kinh nghiệm thần bí cá thể Xem văn kinh điển Anawati, Gardet (1961), Nast (1987) Schimmel (1975) 137 xử tập thể xem xét theo hành động cá thể chung quanh nguồn lực mang tính thực phi thực, cách đó, hành động đạt tới điểm, cân kích thích cá thể mối lợi tập thể Sự qui thuộc đạt ý nghóa khác, với hai nội dung: Như nguồn lực, cá thể phải tự huy động để tích luỹ lượng, phải trì phương thức thích hợp; Như hệ thống hành động cá thể thể qua thông lý tưởng mục đích chung Như vậy, qui thuộc hiểu mối liên hệ hệ thống tôn giáo có tổ chức hay nhiều với hoàn cảnh xác định, mối liên hệ trao đổi lượng: tổ chức khởi xướng hoạt động giữ cho ý thức qui thuộc tán thành tín đồ thức tỉnh Ở nước mà tôn giáo yếu tố thể mãnh liệt theo truyền thống (như nước Hồi giáo, Kitô giáo Ấn Độ giáo), ý thức qui thuộc số thời điểm lịch sử trở thành nguồn lực có hiệu để tạo thuộc tính tập thể, trước mối đe dọa bên từ đó, kẻ phá huỷ thống hay độc lập dân tộc, nhóm xã hội hay cộng đồng Những trường hợp đơn giản cần nhắc lại là, mặt, vai trò Kitô giáo Ba Lan việc bảo đảm huy động liên tục thuộc tính tập thể chống lại chế độ cầm quyền và, mặt khác, phong trào phát triển giới Hồi giáo chống lại trình phương Tây hóa nước Bắc Phi cận Đông Như vậy, mối lợi mang tính tập thể kích thích vật chất qui thuộc tôn giáo đem lại xác định Những mối lợi tập thể, thực đồng với mục tiêu công khai bán công khai nhóm hay thể chế tôn giáo: cứu rỗi (theo dạng thức khác nhau, cho phép khước từ tôn giáo khác có) phục hồi tổ chức tôn giáo, vốn sảy lịch sử Đối với tổ chức theo quan điểm này, qui thuộc phương tiện tự thân Những kích thích vật chất, phân biệt ba hình thức theo bối cảnh tôn giáo: đạt tới địa vị tượng trưng; trao đổi chi phí lợi ích xã hội; chế tiến thân nội tổ chức Nếu hình thức cuối cùng, người ta dễ dàng hiểu rằng, qui thuộc tạo thuận lợi cho hy vọng tiến thân bên thể chế hay giáo phái (sự thành kính, tiêu chuẩn cho phép giữ cân kích 138 thích thù lao theo phương cách cho người tham gia tỏ có ý thức qui thuộc cao), hai hình thức kia, vấn đề có phần phức tạp Sự trao đổi lợi ích chi phí, dựa vào quan niệm Alliport tính tôn giáo nội Ý thức qui thuộc, thực qui định niềm tin sâu sắc cá thể niềm tin tôn giáo, sở này, động thường thể thực hành tôn giáo; chẳng hạn, số phong trào tôn giáo Kitô giáo Trong trường hợp này, ranh giới tham gia có tính công cụ phân phối kích thích vật chất, nhằm trì tổ chức vấn đề nhạy cảm Sự kích thích thứ ba, dựa phương trình “qui thuộc tôn giáo qui thuộc vào giai cấp đó” quan niệm cho rằng, tôn giáo dùng tài sản phi vật thể, để đánh dấu qui thuộc địa vị, sống động số tôn giáo, chẳng hạn Ấn Độ giáo thứ tôn giáo thừa nhận hợp thức hóa phân chia dân cư thành đẳng cấp Một nghiên cứu kinh nghiệm quan trọng, đóng góp đáng kể gần vào việc phân tích ràng buộc, King Hund thực giai đoạn khác tên gọi khác Tin Lành giáo Mỹ (phái Giám lý, phái Luther, phái Calvin môn đồ Thượng đế) Hai nhà nghiên cứu này, muốn kết hợp biến số Glock Stanrk đề nghị với khái niệm báo Alliport, Fichter Lenski xây dựng, chỉnh lý mười ba thang đo để đo mặt khác nhau: sáu thang đo tính tôn giáo “cơ sở” (niềm tin tôn giáo, sùng đạo, tham gia nghi thức, tham gia hoạt động có tổ chức, tặng phẩm tiền, việc đọc văn tôn giáo theo lối cá nhân), bảy thang đo ứng xử thái độ sâu tính tôn giáo Ở bên thang đo ấy, có vài báo muốn nêu bật lên phân tầng hình thức tham gia qui thuộc: cân đóng góp tài tín đồ nộp cho giáo hội, số tiền cố định (ở Italia, phần nghìn thu nhập có kê khai), tặng phẩm đặc biệt, dành cho mục đích cụ thể; để đo mức thưởng mà cá nhân cho rằng, hưởng từ tham gia tích cực vào hội hay sáng kiến giáo hội tổ chức trực tiếp Cho đến nay, xem xét qui thuộc liên hệ hay nhiều mật thiết với thể chế tôn giáo định 139 Trong xã hội Mỹ, vào năm sáu mươi, người ta chủ yếu nói tới tồn tôn giáo bình dân Khái niệm này, có từ Rousseau (ông định nghóa “tuyên bố bình dân niềm tin, mà không người cảm thấy công dân tốt”), từ lâu đối tượng suy nghó nhà xã hội học đại xuất sắc Mỹ, Robert Bellah Nhiều lần ông chủ trương văn hóa Mỹ, có quan điểm tôn giáo chung xã hội công dân, vượt qua khác giới tôn giáo Năm 1967, Bellah công bố: “Những yếu tố chung người Mỹ tán thành, đem lại chiều kích tôn giáo riêng tư công cho tổ chức xã hội Chiều kích tôn giáo công cộng, biểu tập hợp tín ngưỡng, ý tưởng, nghi thức dân mà người ta gọi tôn giáo dân người Mỹ” Các nghi thức mà Bellah nói tới, nghi thức cử hành lễ nhà thờ, mà vào dịp có kiện dân lớn (mở đầu nhiệm kỳ tổng thống, phát biểu nhân khủng hoảng quốc gia, kiện ngày 11/09/2001 chẳng hạn) Winberley, tìm cách diễn đạt khái niệm Bellah thành báo biến số, cách đưa kiểm nghiệm tâm thức theo kiểu: uy quyền Tổng thống phải tôn trọng uy quyền Thượng đế; thủ lónh trị phải biểu lòng tin vào Thượng đế, mà vào Christ, Đấng cứu Đức chúa; tín đồ Ki tô giáo, không thiết người yêu nước mạnh mẽ; người cha sáng lập tạo cộng hòa giới, Thượng đế ban phúc lành, họ soạn thảo Hiến pháp Mỹ chúng ta; Tổng thống không dựa vào tôn giáo, không ứng xử đạo đức; sai lầm cho rằng, dân tộc Mỹ dân tộc Thượng đế lựa chọn Theo phạm trù châu Âu, người ta thấy rõ, tôn giáo bình dân, qui thành tập hợp thái độ theo kiểu dân tộc chủ nghóa Trong trường hợp, nói rằng, toàn báo dùng bối cảnh khác; thật vậy, người ta nói tới “tôn giáo lan tỏa” trường hợp Italia Một khía cạnh quan trọng khác qui thuộc tôn giáo, có liên quan tới việc xếp loại giáo phái mặt tổ chức Trong lónh vực này, Bryan Wilson có đóng góp bản, ông đề nghị không công nhận hình thức tổ chức khác hệ thống qui thuộc khác theo hình thức biệt lập, mà dựa chiều kích - biến số độc lập - nhất: thái độ “thế 140 giới” Theo quan điểm đó, ông phân biệt bảy kiểu giáo phái: giáo phái qui đạo (dựa nguyên tắc cá thể phải hoàn toàn tuân thủ tín ngưỡng định); giáo phái hướng nội (khép kín ảnh hưởng bên ngoài); giáo phái điều khiển (sử dụng kỹ thuật kiểu ma thuật để chế ngự biến cố tự nhiên); giáo phải cải cách (áp dụng quan điểm tôn giáo cải cách nội bộ); giáo phái cách mạng (nhằm lật đổ trật tự giớ); giáo phái huyền diệu (có tham vọng giải thoát người khỏi điều xấu gian kỹ thuật đặc biệt); giáo phái hoang tưởng (phê phán giới dự báo trước việc giới bước vào thực khác nào) Welch, nhà nghiên cứu Mỹ, thử biến cách phân loại Wilson thành thang đo, cách tách hai chiều kích có tác dụng phân biệt rõ rệt để xác định thái độ khác “đối với giới” giáo phái IV KẾT LUẬN Một vấn đề quan trọng qui thuộc, mối liên hệ tính tôn giáo tính tộc người Nói cách khác, qui thuộc tôn giáo không đánh dấu khác hệ tư tưởng, giới tính, địa vị xã hội, v.v mà bối cảnh đa nguyên tôn giáo, đánh dấu tính nhóm tộc người tìm thấy tôn giáo điểm mạnh để tự phân biệt tự khẳng định vốn có và, qua ngôn ngữ tôn giáo, làm cho ngôn ngữ, văn hóa lối sống trở nên bền vững Những trường hợp thể rõ giới nay, dân tộc bị đe dọa huỷ diệt, họ tìm thấy phương tiện cuối để bảo vệ tính bị huỷ diệt việc giữ gìn biểu tượng tôn giáo Chẳng hạn, người Armênia, gần (Andrew Greeley), tìm cách đánh giá trọng lượng biến số tộc người mối liên hệ với tôn giáo đời sống phức tạp nước Mỹ; nơi gặp gỡ chủng tộc vô số tộc người, việc phát khác biệt tộc người người Do Thái Do Thái, bên, tín đồ Kitô gốc latinh tín đồ Tin lành Mỹ, bên khác Như vậy, trừ người Do Thái có xu hướng giữ gìn truyền thống thành kính tôn giáo mặt văn hóa mạnh dân tộc khác ra, tôn giáo dễ trở thành hệ thống tự vệ nhóm tộc người nhập cư lục địa Mỹ, thứ nhân tố gắn kết nhóm phải mở đường tồn dân chủ Mỹ sử dụng tính dấu hiệu tự nhận biết 141 Chương XI ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO VÀ NHẬN THỨC TÔN GIÁO I ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO I Khái niệm Đạo đức tôn giáo lónh vực nhiều môn quan tâm, tổng thể khái niệm, nguyên tắc, tiêu chuẩn đạo đức hình thành trực tiếp từ giới quan tôn giáo Đạo đức tôn giáo tôn giáo nào, có đặc điểm chủ yếu mối liên hệ bền vững, tất yếu với tín điều Điều này, định tính chất bảo thủ đạo đức tôn giáo lý này, đạo đức tôn giáo luôn gánh nặng cho hệ sống điều kiện xã hội - lịch sử đổi thay (xã hội sau cách mạng xã hội) Giữa tôn giáo, tiêu chuẩn đạo đức có khác (ít lónh vực, niềm tin, quy thuộc ), tôn giáo hình thành điều kiện không gian, thời gian khác nhau, quốc gia hay dân tộc khác Nhưng giống chúng chúng đời điều kiện có bóc lột giai cấp cách khốc liệt, cần phải thần thánh hóa quan hệ tục bất bình đẳng, hay tồn hình thái kinh tế xã hội có mâu thuẫn đối kháng Trong điều kiện xã hội đương đại, đường phát triển chung loài người dân chủ toàn cầu hóa, thực tiễn lớn đấu tranh xây dựng xã hội dân chủ, tự do, công Đối với đạo đức tôn giáo, thực tiễn lại thước đo giá trị Các tín đồ đánh giá đạo đức chỗ, việc làm họ có lợi hay có hại cho sống linh hồn Việc thay tiêu chuẩn bên bên cá thể, để đánh giá đạo đức mang nguy mối quan hệ người với người I Những yếu tố cấu thành đạo đức tôn giáo 142 Theo V I Lenine, ý nghóa sống người phải tích cực tham gia vào công xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghóa xã hội cộng sản chủ nghóa Yếu tố quan trọng hoạt động này, lao động sáng tạo thực xã hội Trong đó, đạo đức tôn giáo lại lấy mục đích, ý nghóa sống sống giới bên Coi sống đích thực; tôn giáo nói chung, nhìn lao động theo tinh thần tiêu cực Theo quan điểm Phật giáo, lao động yếu tố ràng buộc người với thực ảo ảnh nơi trần gian, có hại cho siêu thoát người Lao động Phật giáo đồng tình, lao động giúp cho việc trì giới tăng ni Theo Thiên chúa giáo, lao động hình phạt Chúa để chuộc tội tổ tông Nói cách khác, tín đồ tôn giáo nhìn nhận lao động tự giác họ, mà quy định tất yếu khách quan sống hàng ngày Đối với họ, lao động sống thực thứ yếu Hơn nữa, tín đồ, việc đánh giá lao động lại không theo tiêu chuẩn có lợi cho sống thực mà lại mức độ cực nhọc, vất vả Lao động theo tinh thần vậy, lao động sáng tạo Khi người coi lao động tất yếu thực người có tự Chủ nghóa Mác cho rằng, thực khách quan tự người thể chất người thông qua lao động Là tự người, lao động tự có đặc điểm giống Vấn đề tự người, vấn đề phát triển lực lượng khả sáng tạo họ Con người tôn giáo (tín đồ), có tự do, tự bị tách khỏi tất yếu khách quan lao động Tín đồ tôn giáo tự thể xác, thể xác người theo tôn giáo phụ thuộc tuyệt đối vào giới tự nhiên xã hội Họ tự mặt hoạt động tâm lý xã hội, tức linh hồn, linh hồn phụ thuộc tuyệt đối vào lực lượng siêu tự nhiên Đạo đức tôn giáo, tạo người tiêu cực toàn diện, tiêu cực trước tự nhiên, trước xã hội với lý thuyết tiền định tôn giáo, với lý thuyết tự cứu lấy linh hồn tín đồ, theo tinh thần chủ nghóa cá nhân tuyệt đối Nó chống lại chủ nghóa tập thể, chủ nghóa tập thể như, Marx Engels nói, điều kiện tất yếu để người phát triển khả để tự Plékhanov, người truyền bá chủ nghóa Marx vào nước Nga, nói rằng: “Chống lại chủ nghóa cá nhân, phải thứ bùa mê diện sống thực Là kết đáng buồn sống người trái đất, mối quan hệ mang tính tục qua lại người với nhau, không biểu nguyên tắc 143 người với người sói”60 II NHẬN THỨC TÔN GIÁO II Khái niệm Nhiều môn khoa học, nghiên cứu yếu tố môi trường sống người, xem cấu trúc bản, tạo nên cách thức tổ chức hệ thống nhận thức riêng biệt cá thể Tổ chức có nghóa thiết lập hệ thứ bậc ý nghóa, gán ý nghóa cho thực tiễn cụ thể, cho vấn đề quan hệ với ý nghóa cuối đời người Theo trường phái nghiên cứu xã hội học hướng vó mô, ý nghóa cuối yếu tố mang hình thức tín ngưỡng tôn giáo Việc có kinh nghiệm thiêng liêng niềm tin tưởng vào vượt lên chất có giới hạn người, thỏa mãn nhu cầu nhận thức Theo quan điểm này, tôn giáo hệ thống luôn tồn cấu trúc có gắn bó nội tại, nhằm đem lại giải đáp đủ làm thỏa mãn nhu cầu có nguồn gốc môi trường xã hội ấy, cách xung đột với hệ thống khác có tham vọng cung cấp nhận thức dựa vào khoa học, hay dựa vào hình thức tri thức không bình thường II Những phân tích nhận thức tôn giáo Nhận thức tôn giáo thường phân tích theo hai quan điểm: - Thứ nhất, mô hình kinh nghiệm thiêng liêng người Hiển nhiên người chiêm nghiệm thấy hữu cao thần bí, người thiết lập lên “khoa học” thần thánh tương ứng với kiểu kinh nghiệm thần bí Cũng giống người có kinh nghiệm thần bí Cũng giống người có kinh nghiệm thiêng liêng thời gian có tính nội tự nhiên, người thỏa mãn nhu cầu nhận thức theo hình thức trực giác khác (chẳng hạn nghệ thuật, thi ca, âm nhạc) - Thứ hai, nhận thức tôn giáo coi tập hợp ý nghóa công thức chuyên gia (các nhà thần học, tăng lữ, nhà tiên tri, đạo só truyền phép thần thông, v.v ) hệ thống hóa, trở thành tri thức chuyên môn hóa thỏa mãn phần tín đồ (bên cạnh tri thức “nhà thông thái”, tôn giáo có phát triển tri thức “dân gian”, 60 Plékhanov, Tôn giáo nước Nga, Nhà Xuất Tiến bộ, M 1994, tr 20 (tiếng Nga) 144 chặt chẽ có tính trực tiếp) Nhà nghiên cứu tôn giáo Peter Berger, minh họa cách thuyết phục công trình mình, hình thức tri thức tôn giáo tự biến đổi Kitô giáo Trong xã hội đại, chẳng hạn, tên gọi khác Kitô giáo chịu ảnh hưởng nhiều tính chất đa nguyên Mà thực chất tính đa nguyên văn hóa hệ tư tưởng, vậy, làm cho tin tưởng có nắm chân lý lâm vào khủng khoảng, mà tin tưởng ấy, sở giáo hội xây dựng quan điểm toàn vẹn thống giới Sự cáo chung nguồn thống tri thức tôn giáo, hệ thống hóa đẻ tình trạng chia cắt tương đối hóa quan điểm môi trường tôn giáo, thể tan rã ethos (đạo đức) tập thể, hình thành tri thức tôn giáo vặt vãnh, tản mạn, mà cá nhân cố xây dựng nguồn thông tin khác (Giáo hội qui thuộc phương tiện truyền thông đại chúng, lời rao giảng mục sư việc đọc văn) Trong xã hội công nghiệp, bên, thấy tăng thêm người lý giải giới họ sống lý giải sống họ mà không nhờ tới lý giải tôn giáo bên cho phép, khiến cho nhận thức tôn giáo mơ hồ ngày giảm bớt; bên khác, lại thấy tăng thêm khác người hiểu nội dung văn tôn giáo định theo lối chuyên nghiệp đám đông tín đồ bình thường II Phương pháp đo trình độ nhận thức tôn giáo Đo trình độ nhận thức tôn giáo, vấn đề phức tạp Sở dó vậy, thể trình độ nhận thức tối thiểu tôn giáo cá thể, có ý nghóa xác định thiêng liêng, hay nội dung đường cứu rỗi đề xướng, quan niệm thần thánh, v.v , dễ tách riêng lõi giáo điều, giới luật, tín ngưỡng coi cần thiết để nói rằng, có hay trình độ nhận thức tôn giáo thấp hay cao nhóm, cộng đồng hay cá thể Bốn chiều kích khám phá theo bối cảnh bên hệ thống nhận thức tôn giáo; chắn chúng phần theo sơ đồ qui chiếu thay đổi theo ba loại bối cảnh, nhận thức tôn giáo tạo diện - Những nội dung quan trọng (như Phật giáo, nhận thức nguồn gốc ác trung tâm, phần nhận thức giới bên 145 không rõ ràng); - Những hình thức xã hội, người ta học nhận thức (các thể chế tôn giáo quan tâm nhiều vào việc dạy giáo lý cách tỉ mỉ; - Các giới sống quen thuộc, thông điệp cần phải biết lại trộn lẫn với chiều kích tình cảm; giống xúc cảm, đưa tới lấn át mặt kinh nghiệm trực tiếp kiểu thần bí hay ân sủng thần thánh cao hình thức nhận thức trí tuệ); - Những nhu cầu chủ quan chiến lược bắt nguồn từ tảng hệ thống nhận thức kiểu tôn giáo Một hệ thống thường dùng xã hội học, xuất phát từ tách riêng hình ảnh thần thánh tôn giáo thể chế mã hóa thành báo từ việc tổ chức đối chiếu ý kiến người hỏi với hình ảnh Nói cách khác, điều có nghóa chuyển từ câu hỏi cổ điển (hiếm có tác dụng khám phá) lòng tin vào tồn Thượng đế sang loại câu hỏi theo lối ngược lại, nhằm thăm dò mức độ trùng hợp nhận thức đạt cá nhân thần thánh thuộc tôn giáo nhận thức xây dựng cách thức văn tuyên bố uy quyền tôn giáo định Làm vậy, người ta thấy rằng, có tần số cao câu trả lời khẳng định lòng tin vào Thượng đế mà người ta gặp thấy tất nghiêng cứu tôn giáo (chẳng hạn điều tra vào năm 1989 Mỹ, 90% số người hỏi trả lời khẳng định câu hỏi này, người ta thấy số tương tự điều tra lớn Stoelzel châu Âu, năm 1984), cá nhân lại không coi trả lời có ý nghóa giống Đằng sau trí bề ấy, có ẩn giấu khác lựa chọn văn hóa tôn giáo rộng lớn hơn: thực chất, người ta nói tới việc tin vào Thượng đế mà tin vào Thượng đế, điều trùng hợp với hình thức tôn giáo thức biểu tượng tín đồ tôn giáo đem lại 146 ... pháp xã hội học tôn giáo 12 Từ phân tích vậy, cho thấy việc nghiên cứu xã hội học tôn giáo dựa bình diện xã hội học Có thể nói, xã hội học tôn giáo lónh vực xã hội học, xã hội học dân tộc, xã hội. .. đổi tôn giáo Nội dung giáo trình Xã hội học tôn giáo, trình bày ba phần, gồm XXIII chương: - Phần thứ nhất: Tiếp cận xã hội học tôn giáo; - Phần thứ hai: Các lónh vực xã hội học tôn giáo; - Phần. .. yếu tố xã hội học tôn giáo không phản ánh tính xã hội tín đồ tôn giáo, mà phản ánh tính xã hội nhóm tôn giáo; phản ánh tính xã hội nhóm tôn giáo nội dung yếu tố cấu thành xã hội học tôn giáo Các

Ngày đăng: 19/06/2020, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan