Để triển khai mô hình đào tạo theo tín chỉ được tốt, Khoa đã tổ chức các buổi tọa đàm cấp bộ môn, cấp Khoa về “Đổi mới phương pháp đào tạo theo tín chỉ” giúp cho các cán bộ của khoa ch[r]
Trang 120 NĂM ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA KHOA XÃ
HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN,
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TS NGUYỄN THỊ KIM HOA
Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, cùng với sự
đóng góp của các ngành khoa học và công nghệ nói chung, ngành khoa học Xã hội
học và công tác xã hội có vai trò ngày càng quan trọng Tuy ra đời muộn so với các
ngành khoa học khác ở Việt Nam, nhưng Xã hội học và công tác xã hội lại phát triển
đặc biệt nhanh chóng trong những năm qua và đã phần nào đáp ứng được yêu cầu
của xã hội
Con đường nghề nghiệp của một nhà xã hội học - như lời dạy của nhiều bậc
thầy - là phải trải qua ba giai đoạn: hiểu xã hội học (giai đoạn ở trường đại học hoặc
tự học), làm xã hội học (sau khi đã hiểu) và là nhà xã hội học Giai đoạn thứ ba này
khó nhất: có khi làm suốt đời mà không là nhà xã hội học Là nhà xã hội học nói
chung đã khó, là nhà xã hội học Việt Nam lại càng khó hơn nhiều.1
Nghề công tác xã hội là những hoạt động mang tính chuyên môn, được thực
hiện theo các nguyên tắc và phương pháp riêng nhằm hỗ trợ các cá nhân, gia đình,
nhóm xã hội và cộng đồng dân cư trong việc giải quyết các vấn đề; giúp các đối
tượng tự vươn lên trong cuộc sống và hoà nhập cộng đồng
Năm 2011, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc Gia Hà Nội bước sang năm thứ 20 của quá trình đào tạo, nghiên cứu
khoa học và hợp tác quốc tế với 2 chuyên ngành Xã hội học và Công tác xã hội 20
năm xây dựng và phát triển, Khoa Xã hội học đã đạt được nhiều thành tích đáng kể
và ghi dấu những nỗ lực và thành quả của tất cả các cán bộ, giảng viên và sinh viên
1 Hồ Hải Thuỵ, “ Chân dung nhà xã hội học” Kỷ yếu HT Quốc gia về Xã hội học: “Nâng cao chât lượng đào
tạo và nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước, HN- 2001
Trang 2trong Khoa Nhìn nhận lại 20 năm đào tạo và nghiên cứu khoa học của Khoa giúp cho các cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên được đào tạo tại Khoa nâng cao nhận thức, xây dựng Khoa Xã hội học ngày càng vững mạnh và phát triển, đào tạo được nhiều nhà xã hội học Việt Nam trong tương lai và các cán bộ nhân viên công tác xã hội xuất sắc
1 Giới thiệu khái quát về Khoa Xã hội học
● Lịch sử ra đời của Khoa Xã hội học
Ở Việt Nam, trước ngày giải phóng Miền Nam việc giảng dạy xã hội học đã được tiến hành ở một số trường như Đại học Văn khoa Sài Gòn, Đại học Vạn Hạnh, Đại học Cần Thơ, Đại học Đà Lạt Năm 1974, Ban Xã hội học của Viện Triết học,
Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Khoa học Xã hội) được thành lập và 10 năm sau (1984) đã trở thành Viện Xã hội học đầu tiên
Năm 1976, Bộ môn Xã hội học, Khoa Triết học, Trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội được hình thành, môn học được triển khai giảng dạy là nhập môn Xã hội học Ngày 26/9/1991 Khoa Xã hội học- Tâm lý học, Trường ĐHTHHN đã được thành lập Mốc thời gian này đánh dấu sự ra đời của cơ sở đầu tiên ở Việt Nam đào tạo chính quy từ bậc cử nhân đến tiến sĩ Ngày 10/12/1997, Khoa Xã hội học - Tâm
lý học tách thành hai khoa độc lập là Khoa Xã hội học và Khoa Tâm lý học
Khoa Xã hội học cũng là đơn vị đầu tiên của Xã hội học Việt Nam được kết nạp là thành viên tập thể Hội Xã hội học Thế giới
Ban chủ nhiệm Khoa qua các nhiệm kỳ
Nhiệm kỳ 1991- 1996
Chủ nhiệm Khoa: GS.TS Phạm Tất Dong
Các phó chủ nhiệm Khoa: PGS.TS Nguyễn An Lịch
PGS.TS Trần Thị Minh Đức
ThS Đoàn Ngọc Ấn
Nhiệm kỳ 1996-2001
Chủ nhiệm khoa: GS.TS Phạm Tất Dong
Các phó chủ nhiệm: PGS.TS Vũ Hào Quang
PGS.TS Nguyễn An Lịch (1996- 1999)
TS Trịnh Ngọc Thạch (2000-2001)
Nhiệm kỳ 2001- 2006
Trang 3Chủ nhiệm Khoa: PGS.TS Vũ Hào Quang
Các phó chủ nhiệm: TS Nguyễn Thị Kim Hoa
ThS Lê Văn Phú
Nhiệm kỳ 2006-2011
Chủ nhiệm Khoa: TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2008)
Các phó chủ nhiệm: TS Trịnh Văn Tùng
TS Nguyễn Thị Thu Hà (2008)
● Cơ cấu tổ chức của Khoa và đội ngũ cán bộ của Khoa
Nhiệm kỳ 1991-1996, Khoa có 3 bộ môn: Bộ môn Xã hội học, Bộ môn Tâm lý học và Bộ môn Giáo dục học Nhiệm kỳ 1997- 2001, sau khi tách Tâm lý học ra thành khoa độc lập, Khoa Xã hội học đã xây dựng 3 bộ môn: Bộ môn Xã hội học chuyên ngành 1, Bộ môn Xã hội học chuyên ngành 2 và Bộ môn Khoa học luận Nhiệm kỳ 2001-2006, Khoa đã thành lập 4 bộ môn: Lịch sử, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học, Xã hội học văn hóa và vùng lãnh thổ, Xã hội học kinh tế- chính trị, Xã hội học về giới và gia đình, Quản lý và khoa học công nghệ Năm
2002, Bộ môn Quản lý khoa học và công nghệ được tách ra và chuyển về Bộ môn Khoa học Quản lý (nay là Khoa Khoa học Quản lý) Do nhu cầu phát triển ngành khoa học mới, năm 2005, Khoa Xã hội học thành lập bộ môn Công tác xã hội, đông thời sát nhập bộ môn Xã hội học Văn hóa và Vùng lãnh thổ với bộ môn Xã hội học kinh tế- chính trị thành bộ môn Xã hội học Nông thôn- Đô thị
Cùng với quá trình xây dựng và phát triển bộ môn, đội ngũ cán bộ của Khoa được bồi dưỡng đào tạo một cách tích cực Nhiệm kỳ 1991-1996, 1996-2000, tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Khoa là “Thạc sĩ hóa nhanh chóng” đội ngũ cán bộ giảng dạy Do đó từ năm 1995- 2000, 80% cán bộ của Khoa đã bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ hoặc đang học nghiên cứu sinh Tính đến tháng 9/2010, tổng số cán
bộ viên chức trong Khoa có 28 người (trong đó có 3 cán bộ hành chính) Về học hàm học vị có: 4 PGS.TS, 7 TS, 11 ThS, 6 CN, trong đó có 7 cán bộ đang học cao học, nghiên cứu sinh và nghiên cứu ở nước ngoài (4 người học ở Mỹ, 1 ở Hàn Quốc,
1 ở Úc và 1 ở Singapo) Các giảng viên trong Khoa đã đảm nhiệm giảng dạy 98% các môn học theo chương trình đào tạo ngành Xã hội học và 50% đối với ngành
Trang 4Công tác xã hội Hiện tại, Khoa Xã hội học có 5 bộ môn, bao gồm các môn học và các hướng nghiên cứu chính
Bảng 1: Cán bộ các bộ môn và các hướng nghiên cứu chính
Số
TT
1 Lý thuyết
và phương
pháp nghiên
cứu Xã hội
học
PGS.TS Nguyễn Quý Thanh (Chủ nhiệm BM)
TS Trương An Quốc
CN Hoàng Hinh NCS Trịnh Ngọc Hà
- Các lý thuyết Xã hội học
- Lý thuyết Phát triển
- Phương pháp nghiên cứu Xã hội học
2 Xã hội học
Nông thôn
và Đô thị
PGS.TS Vũ Hào Quang (Chủ nhiệm BM)
TS Nguyễn Thị Thu Hà (Phó chủ nhiệm BM)
TS Trịnh Văn Tùng
TS Hoàng Thu Hương
TS Nguyễn Thị Vân Hạnh ThS Tống Văn Chung HVCH Vũ Thùy Dương
- Phân tầng xã hội nông thôn, đô thị
- Quy hoạch, phát triển nông thôn,
đô thị
- Những vấn đề XH liên quan đến nhu cầu, chất lượng giáo dục, đổi mới hệ thống giáo dục
- Những biến đổi văn hóa trong hội nhập và phát triển
- Những vấn đề liên quan đến dư luận và truyền thông
3 Xã hội học
Gia đình và
Giới
PGS.TS Hoàng Bá Thịnh (Chủ nhiệm BM)
ThS Lê Thái Thị Băng Tâm
- Giới và phát triển, Giới trong các chương trình và dự án,
- Nghiên cứu gia đình, Tình dục học, Kỹ năng sống cho vị thành niên
- Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng,…
4 Xã hội học
Dân số và
PGS.TS Phạm Bích San (Chủ nhiệm BM)
- Quy mô, cơ cấu và chất lượng
DS, mất cân bằng giới tính, già
Trang 5Môi trường TS Nguyễn Thị Kim Hoa
(Phó chủ nhiệm BM)
TS Nguyễn Tuấn Anh ThS Nguyễn Thị Hà ThS Nguyễn Hoàng Giang NCS Nguyễn Thị Kim Nhung
HVCH Bùi Quỳnh Như
hóa,…
- Di dân và đô thị hóa
- Vốn xã hội và phát triển
- Nhu cầu dịch vụ chăm sóc vị thành niên, thanh niên và người cao tuổi
- Những vấn đề XH liên quan đến
ô nhiễm MT trong quá trình CNH, ĐTH
- Những vấn đề xã hội liên quan đến biến đổi khí hậu
5 Công tác xã
hội
PGS.TS Nguyễn Hồi Loan (Chủ nhiệm BM)
TS Mai Kim Thanh (Phó chủ nhiệm BM)
ThS Đặng Kim Khánh Ly ThS Hoàng Thu Cúc ThS Nguyễn Thị Như Trang
HVCH Mai Tuyết Hạnh
- Các hoạt động CTXH đối với nhóm yếu thế
- Lý thuyết và PP, mô hình thực hành CTXH trên TG và VN
- Tâm lý học trị liệu và tâm lý lâm sàng trong CTXH
- Công tác xã hội trong quản lý xã hội
Khoa Xã hội học luôn quan tâm và tạo điều kiện cho các cán bộ tham dự các hội nghị, hội thảo trong nước và ngoài nước Các cán bộ của Khoa được động viên, khuyến khích học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ Các cán bộ của Khoa luôn đảm bảo tốt số giờ dạy do Khoa phân công Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ giảng dạy cũng như phương pháp giảng dạy ngày càng được nâng cao Trong đó, đội ngũ cán bộ trẻ tích cực tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và đảm nhiệm tốt công tác trợ lý
2 Công tác đào tạo
Trước khi thành lập Khoa Xã hội học- Tâm lý học (1991), Bộ môn Xã hội học thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội giữ vai trò chủ đạo trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ Xã hội học cho đất nước như:
Trang 6- Đào tạo cỏn bộ xó hội học cho Bộ lao động- Thương binh và xó hội 3
khúa 1984, 1986, 1987(mỗi khúa đào tạo từ 3-4 năm)
- Đào tạo cho Viện Xó hội học và cỏc cơ quan nghiờn cứu của Ủy ban
Khoa học xó hội nhiều cỏn bộ xó hội học
- Đào tạo cho ngành An ninh và quõn đội nhiều cỏn bộ tương đương
đại học Xó hội học
- Đào tạo lớp Đại học ngắn hạn Xó hội học khúa I đầu tiờn tại Việt
Nam (1987-1991)
Từ năm 1991 đến nay, Khoa Xó hội học đó và đang đào tạo 2 ngành xó hội học và Cụng tỏc xó hội với cỏc hệ chớnh quy, tại chức, văn bằng II, cao học và nghiờn cứu sinh Nhiều sinh viờn, học viờn tại chức, học viờn sau đại học sau khi tốt nghiệp đang giữ những cương vị lónh đạo quan trọng trong cỏc cơ quan của Đảng, Nhà nước ở cấp Trung ương và cỏc cấp địa phương
Bảng 2 Số lượng đào tạo cỏc hệ (1991- 2010)
Ngành Chớnh quy Tại chức Văn
bằng II
Chuyển đổi
Cao học Nghiờn
cứu sinh
Xó hội
học
Cụng tỏc
xó hội
Cỏn bộ của Khoa tham gia tớch cực vào chương trỡnh đào tạo MADO, thạc sỹ
“Quản lý tổ chức” của Đại học Toulouse le Mirail 4 khúa (2007-2010) Ngoài ra, được sự tài trợ của UNICEF, Khoa Xó hội học đó phối hợp với nhà trường đào tạo 4 khúa “Bồi dưỡng chứng chỉ sau đại học ngành cụng tỏc xó hội” Khúa 1( thỏng 1-3/2009) với số lượng: 47 học viờn, khúa 2 (thỏng 5-7/2009): 77 học viờn, khúa 3 (thỏng 1-3/2010): 87 học viờn và khúa 4 (thỏng 6-8/2010): 97 học viờn Đối tượng học viờn là cỏn bộ giảng dạy, những người đang làm việc ở cỏc cơ quan, cỏc tổ chức liờn quan đến cụng tỏc xó hội trong cả nước Các môn học đều do cỏc chuyờn gia quốc tế, các nhà khoa học cú uy tín trong lĩnh vực nghiờn cứu, đào tạo CTXH đến từ
Trang 7Mü, Anh, Australia, Canada trùc tiÕp gi¶ng d¹y Đây là lần đÇu tiên tại Việt Nam tổ
chức đào tạo chứng chỉ trình độ cao học về CTXH Thành công của dù ¸n sÏ mở ra
nhiều cơ hội hîp t¸c quèc tÕ trong nghiªn cøu, đào tạo CTXH chuyên nghiệp tại
trường ĐHKHXH&NV
Hiện nay, ngành Công tác xã hội đang được Nhà nước coi trọng Chính phủ
hiện đang đầu tư phát triển nghề Công tác xã hội theo Quyết định số
32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2010 về phê duyệt Đề án phát triển ngành Công tác xã hội
giai đoạn 2010-2020 Vì vậy, không chỉ dừng lại đào tạo sau đại học chuyên ngành
Xã hội học, tháng 10/2010 chương trình cao học chuyên ngành Công tác xã hội đã
được nghiệm thu cấp ĐHQG, dự kiến năm 2011, Khoa sẽ xúc tiến triển khai đào tạo
Sau đại học ngành Công tác xã hội, đưa Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội trở thành cơ sở đầu tiên đào tạo bậc
Thạc sĩ Công tác xã hội Đề án này từ khi ra đời đã nhận được sự ủng hộ và hỗ trợ từ
những cơ sở đào tạo khác trên cả nước Ngoài ra, Khoa Xã hội học đang xây dựng
chương trình liên kết đào tạo thạc sỹ CTXH với Trường Đại học SanJose (Mỹ) và
đào tạo thạc sỹ chương trình “Quản lý công và doanh nghiệp” theo đề án 16+23,
phối hợp với Pháp
* Xây dựng chương trình đào tạo
Để nâng cao chất lượng đào tạo, từ năm 1991 đến nay, Khoa thường xuyên
xây dựng, điều chỉnh Khung chương trình đào tạo theo Khung chương trình của Bộ
giáo dục và đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của xã hội Năm 2006, cùng với các
khoa khác trong trường, Khoa Xã hội học đã xây dựng chương trình chuyển đổi 2
ngành từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ ở tất cả các bậc đào tạo Các
giảng viên trong Khoa đều rất cố gắng xây dựng và hoàn thiện đề cương môn học
của 2 ngành xã hội học và công tác xã hội, đặc biệt đối với công tác xã hội là ngành
mới Để triển khai mô hình đào tạo theo tín chỉ được tốt, Khoa đã tổ chức các buổi
tọa đàm cấp bộ môn, cấp Khoa về “Đổi mới phương pháp đào tạo theo tín chỉ” giúp
cho các cán bộ của khoa chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, phương pháp
kiểm tra đánh giá, hướng dẫn sinh viên tự học…Kết quả sinh viên chuyên ngành xã
hội học và công tác xã hội ngày càng có được chất lượng đào tạo tốt hơn, trên cơ sở
phát triển tư duy năng động sáng tạo, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu,
tham gia nhiều bài tập nhóm để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong học tập
Trang 8Cụng tỏc hỗ trợ cho hoạt động đào tạo cũng được quan tõm tớch cực, điển hỡnh như nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và bổ sung tài liệu Hệ thống thư viện Khoa Xó hội học được quản lý khoa học và cập nhật thường xuyờn, bao gồm giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, khúa luận, luận văn, luận ỏn của học viờn và sinh viờn, phục vụ tốt cho việc nghiờn cứu của học viờn, sinh viờn; hỗ trợ tối ưu cho cụng tỏc dạy và học Bờn cạnh đú, Thư viện bộ môn Cụng tỏc xó hội cũng đã xõy dựng đ-ợc
01 tủ học liệu với gần 300 đầu sỏch (có 40% sỏch chuyờn khảo tiếng Anh), tổ chức dịch thuật được 5 sỏch chuyờn ngành (trờn 2000 trang) như: “Thực hành Cụng tỏc xó hội – Mụ hỡnh và phương phỏp”; “Cỏc kỹ năng trợ giỳp cỏ nhõn và nhúm”; “Thực hành Cụng tỏc xó hội”; “Cụng tỏc xó hội với gia đỡnh – Mụ hỡnh tiếp cận theo cấp bậc nhu cầu”, 2 sỏch chuyờn khảo mới được tỏi bản “Cụng tỏc xó hội- Lý thuyết và thực hành”; “Cụng tỏc xó hội”
● Những giỏo trỡnh, sỏch chuyờn khảo tiờu biểu do một số giảng viờn trong Khoa biờn soạn
Giỏo trỡnh là cụng cụ chớnh trong dạy và học Giỏo trỡnh cú chất lượng tốt sẽ
là yếu tố quan trọng để nõng cao chất lượng đào tạo Vỡ vậy cỏc giảng viờn trong Khoa rất chỳ trọng vào cụng tỏc biờn soạn giỏo trỡnh phục vụ giảng dạy Nhiều giỏo trỡnh của cỏc giảng viờn trong Khoa được cỏc trường đại học, cao đẳng ứng dụng rộng rói Cụ thể đó biờn soạn cỏc cuốn sỏch:
◦ Xó hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997, 2001, 2006
◦ Xó hội học thế kỷ XX, Lịch sử và cụng nghệ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000
◦ Phương phỏp nghiờn cứu Xó hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001
◦ Xó hội học nụng thụn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000
◦ Xó hội học quản lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004
◦ Chớnh sỏch an toàn xó Hội của Ngõn hàng Thế giới: Hướng dẫn kỹ thuật cho ngành Giao thụng”, NXB Thống kờ, 2004
◦ Tõm lý học xó hội, NXB Giỏo dục, 1995
◦ Xó hội học về dư luận xó hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006
◦ Xó hội học về giới và phỏt triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010
◦ Tõm lý học phỏp lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004
◦ Gia đỡnh học”, NXB Lý luận chớnh trị, 2007
Trang 9◦ Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004
Ngoài ra nhiều bài giảng, giáo trình các môn học thuộc chuyên ngành xã hội học và công tác xã hội đã được nghiệm thu đang chờ biên tập và xuất bản, phục vụ cho công tác đào tạo theo mô hình tín chỉ ngày càng tốt hơn
3 Công tác nghiên cứu khoa học
Là một đơn vị nghiên cứu khoa học có uy tín, chất lượng, đội ngũ giảng viên
và sinh viên Khoa Xã hội học luôn đề cao và đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học Nhiều giảng viên của khoa ngoài việc giảng dạy, nghiên cứu còn giữ nhiều chức vị cao (Giám đốc, Phó Giám đốc) các Trung tâm như: Trung tâm Dân số - Công tác xã hội, Trung tâm Giới và phát triển, Trung tâm Phát triển Kỹ năng và Tri thức công tác xã hội (CSWD),… Tham gia quản lý các trung tâm, xây dựng các trung tâm phát triển vừa tăng cường kinh nghiệm thực tế cho giảng viên, vừa thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên nghiệp
● Những công trình nghiên cứu chính của các giảng viên trong Khoa
Ngoài công tác giảng dạy, các giảng viên trong Khoa rất chú trọng công tác nghiên cứu khoa học Nhiều giảng viên đã và đang chủ trì hoặc tham gia những đề tài nghiên cứu khoa học lớn từ cấp trường, cấp Bộ/ cấp Đại học Quốc Gia, cấp Nhà nước Hiện nay, 3 cán bộ của Khoa đang chủ trì 3 đề tài cấp nhà nước như:
TS Nguyễn Thị Thu Hà: Chủ nhiệm đề tài Nghị định thư số 45/2010/HĐ-NĐT “Đổi mới Công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: những vấn đề lý luận và thực tiễn”
PGS.TS Lê Thị Quý: Đề tài “Vấn đề gia đình trong phát triển xã hội và quản
lý phát triển xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới”, triển khai từ 2006 – 2010
PGS.TS Hoàng Bá Thịnh: Đề tài “Tác động của đô thị hoá đến phát triển vùng nông thôn giai đoạn 2011 -2020” Mã số ĐTĐL.2010T/38
Ngoài ra nhiều cán bộ trong Khoa đã tham gia là thư ký đề tài cấp nhà nước, chủ trì các đề tài nhánh cấp nhà nước, đề tài cấp bộ, ban ngành, đoàn thể, các dự án của các tổ chức quốc tế ….Có thể kể sơ qua một số đề tài lớn như:
• Chủ nhiệm đề tài nhánh I “Chất lượng dân số với các dịch vụ xã hội cơ bản
ở nông thôn” thuộc đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến
Trang 10chất lượng dân số và đề xuất những chính sách phù hợp về dân số và phát triển bền vững”, nghiệm thu 2002 với kết quả xuất sắc
• Phó chủ nhiệm nhánh I “Nghiên cứu một số yêu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số và đề xuất chính sách phù hợp” thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu một số yếu tố sinh học, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số và đề xuất chính sách giải pháp phù hợp”, nghiệm thu 2008, kết quả tốt
• Chủ nhiệm đề tài nhánh 6 “Thực trạng và các nhân tố tác động đến phẩm chất nhân cách người Hà Nội hiện nay” thuộc đề tài cấp Nhà nước “Những phẩm chất nhân cách đặc trưng của người Thăng Long Hà Nội trong quá trình xây dựng và bảo vệ thủ đô”, nghiệm thu 2008, kết quả xuất sắc
• Chủ nhiệm đề tài nhánh 5 “Những giá trị truyền thống và hiện đại có tác động tích cực đến quá trình xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam” thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước “Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam”, nghiệm thu
2009, kết quả xuất sắc
• Chủ nhiệm đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước “Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách xã hội đối với phụ nữ” kết thúc năm 1995
• Chủ nhiệm đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp tăng cường vai trò gia đình trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta (Cơ sở lý luận và phương pháp luận của việc nghiên cứu gia đình ở Việt Nam trong sự phát triển kinh tế” kết thúc năm 2004
• Chủ nhiệm đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu về xây dựng con người Việt Nam” kết thúc năm 2009
• Chủ nhiệm đề tài “Một vài yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy trẻ ở một số trường đại học thuộc khu vực Hà Nội”, Mã số B.93.05.107 cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 1993-1995
• Tham gia đề tài nhánh “Công tác vận động tập hợp lưu học sinh, nghiên cứu sinh và tri thức Việt Nam ở nước ngoài” thuộc đề tài cấp Nhà nước “Đổi mới nội dung và phương pháp lãnh đạo vận động, tập hợp quần chúng ở ngoài nước nhằm