Giáo trình Hà Nội học: Phần 2 gồm có 3 chương với những nội dung chính như sau: Chương 5 văn hóa Thăng Long - Hà Nội, chương 6 đô thị và đô thị hóa nông thôn Hà Nội, chương 7 một số thành tựu của Hà Nội trong 30 năm đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 15.1 Bac trung văn hoá Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỉ 5.1.1 rong thài kì dựng nước
Những cứ liệu khảo cổ học cho phép khẳng định, con người có mặt trên đất Hà Nội từ rất sớm, dây cũng là vùng đất đâm đặc ede di chi khảo cổ học từ thời văn hoá Son Vi, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn, Khoảng 20.000 năm trước, cư dân văn hoá Sơn Vĩ là lớp người đầu tiên đến khai phá vùng đất cao hoang dã và khắc nghiệt của Hà Nội Các nhà nghiên cứu đã phát hiện được dấu tích văn hoá Sơn Vi ở vùng đất Cổ Loa và nhiều dấu tích văn hoá Sơn Vi trên vùng đổi gò huyện Sóc Sơn
Tại khu vực Quần Ngựa, Công viên Thống Nhất còn phát hiện được khoảng 10 di tích văn hoá Phùng Nguyên Số lượng tuy không nhiều nhưng với diện tích hẹp của Thành phố đã có tới 10 di tích cho thấy mật độ di tích văn hoá Phùng Nguyên ở đây tương đối cao, hiện vật thu lượm được khá phong phú, đặc biệt khu vực hữu ngạn sông Hồng gồm các di tích: Văn Điển, Gò Cây Táo, Đàn Xã Tắc nằm gần sông Hồng và sông Hoàng Giang, đấm Cả và đấm Mạch Tràng, di tích Núi Xây nằm trên sườn núi thấp ven song Ca Ld
So với văn hoá Phùng Nguyên, các di tích văn hoá Đổng Đậu cũng như văn hoá Gò Mun trên đất Hà Nội phát hiện được ít hon Các đặc
trưng văn hoá Đổng Đậu trên đất Hà
Hội, Xuân Kiểu, Bãi Mèn và Đình Tràng
Một số huyện ngoại thành Hà Nội đã phát hiện được nhiều di tích văn hố Đơng Sơn quan trọng như: di tích Đa Tốn, Dương Xá (Gia Lâm),
Trang 2Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 125
trống đồng Cổ Loa, trống đồng Ngọc Hà, hình thành những suu tập đổ đồng phong phú: trống đồng, lưỡi cày đồng, mũi tên đồng Nhiều kiểu loại mộ táng văn hoá Đông Son như mộ huyệt đất ở Dình Tràng, mộ quan tài hình thuyển ở sơng Tơ Lịch, n Hồ (Cầu Giấy), Nguyệt Áng (Thanh Trì) Cho đến sau này, khi thành lập nước Âu Lạc, An Dương Vương đã chọn Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) làm kinh đô và xây dựng ở đây một toà thành lớn: thành Cổ Loa làm kinh thành Có thể nói ngay từ thời kì dựng nước, Thăng Long - Hà Nội đã được chọn là kinh đô, trung tâm điểu hành kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội của cả nước
5.1.2 Trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
“Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, quá trình tiếp xúc văn hoá Hoa - Việt lau dài đã có những thay đối quan trọng trong đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội người Việt trong đó có cư dân kinh đô Thăng Long Bên cạnh những nghề truyển thống, người Việt đã phát triển nhiều nghé thi cong tiếp thu kỹ thuật và phong cách nghệ thuật từ người Hán như: rèn sắt, làm gốm, làm gạch ngói, làm đường, làm giấy, chế tạo thuỷ tinh, sản xuất đồ mĩ nghệ, thuộc da, sơn then Cụ thể là, đổ gốm làm ra thời kì này Ít hiện nhiều loại hoa văn mang đặc trưng của người Hán; từ sản xuất các loại gốm thô đã làm ra các sản phẩm gốm tráng men Nghề làm vật liệu xây dựng đặc biệt phát triển nhằm phục vụ nhu cẩu xây dựng các công trình kiến trúc thành quách, chùa tháp, mộ táng của chính quyền cai trị Nghề làm giấy dược du nhập từ Trung Quốc đã có nhiều tiến bộ, người Việt đã sáng tạo nhiều loại giấy trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước như giấy mật hương Nghề chế tạo thuỷ tỉnh cũng đạt
nhiều thành tựu lớn như: sản xuất những sản phẩm thuỷ tỉnh tỉnh xảo, nhiéu mau s:
Trang 3
xã, bộ lạc người Việt đã bị phá vỡ, phân hoá xã hội ngày càng sâu
những mỗi quan hệ xã hội mới ra đời Tầng lớp hào trưởng người Việt ngày càng có vai trò to lớn trong xã hội, trong khi đó họ lại bị quan lại đô hộ chèn ép và phân biệt đổi xử về cả kinh tế và chính trị nên mâu thuẫn giữa hào trưởng với chính quyển đô hộ ngày càng sâu sắc Họ đẩn trở thành thủ lĩnh đại điện cho phong trào đấu tranh chống lại ách nô dịch và đồng hoá cúa chính quyền đô hộ
Cũng trong thời kì này, văn hoá, luật tục và thiết chế cổ truyền của người Việt dẩn bị xoá bỏ và bị cái tổ theo phong hoá Hán Thậm chí tên họ người Việt đến thời kì này cũng được thống nhất đặt theo cách gọi chung, của người Hán Tuy nhiên, nhiều phong tục truyền thống vẫn được bảo tồn bền bi như tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng có công với cộng đồng, tục xăm mình, nhuộm răng đen hay các hình thức tín ngưỡng dân gian khác của cộng đồng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước
Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hoá mạnh mẽ đã đưa đến sự du nhập các luổng tư tưởng, tôn giáo lớn như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo vào Việt Nam cùng với chính sách nô dịch, đồng hoá của chính quyền cai trị nên ít có điều kiện đi sâu vào đời sống dân chúng, mới chỉ dùng lại ảnh hưởng ở những tầng lớp trên trong xã hội Trái lại, Phật giáo ngay khi vào Việt Nam đã có sự kết hợp với tín ngưỡng dân gian bản địa một cách tự nhiên Đây là một tôn giáo phát triển nhanh và có ảnh hưởng,
sâu rộng nhất tại nước ta thời Bắc thuộc Sự phát trí
giáo này dẫn đến sự hình thành trung tâm Phật giáo Dâu - [uy Lâu phổn thịnh ngay từ những thế ki đầu Cơng ngun Ngồi ra, Đạo giáo cũng, là một tôn giáo đi theo bước chân của người Hán đã du nhập vào nước ta Từ cuối thế kỉ II, Đạo giáo chính thức được truyền bá và mức độ ảnh hưởng trong dân chúng của nỏ đã vượt xa Nho giáo Với tỉnh thẩn xuất
thế, vô vi, thoát tục, thuận theo tự nhiên, Đạo giáo đã được người Việt
đón nhận nhanh chóng
Sự xuất hiện và phát triển của nhiều tư tưởng, tôn giáo đã tạo nên sắc
thái đa nguyên hỗn hợp trong đời sống văn hoá tín ngưỡng của người Việt Mặc dù được truyền bá vào Việt Nam bằng nhiều con đường, nhiều hình thức
Trang 4
Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 127
Nho - Phật - Đạo đều có khuynh hướng kết hợp với nhau và hoà quyện với các tín ngưỡng dân gian bản địa của người Việt
Có thể nói, dù phải chịu ách cai trị tàn bạo và chính sách đổng hoá khốc liệt của các triểu đại phong kiến phương Bắc, song người Việt đã biết tiếp thu, học hỏi những yếu tố tiến bộ, những thành tựu trong văn
văn hố
lừ mơ
hố, tạo nên những chuyển biển to lớn trong nến kinh tế, xã hộ Việt đã diễn tiến dưới ảnh hưởng của văn hoá Hán va dan biến
hình Đông Sơn cổ truyền sang mô thức mới: Việt - Hán Các chính quyển phong kiến phương Bắc dù cố gắng tìm mọi cách để đồng hoá người Việt song về căn bản trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, văn hoá Việt vẫn tổn tại như thế, sở nuôi dưỡng và phát huy những tỉnh hoa của văn hoá truyền thống làm lới riêng Quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá Hoa - Việt là cơ
nên tảng cho cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hoá
Khu vục Hà Nội trong suốt một nghìn năm Bắc thuộc luôn là địa bàn
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, trận chiến quyết liệt chống lại ách nô dịch
của phong kiến phương Bắc, là nơi được các bậc đế vương nhiều lần chọn làm kinh đô, trung tâm điều hành của đất nước Ngay từ tháng 3 năm 40, ‘Trung Trắc đã cùng em là Trưng Nhị phát động cuộc khởi nghĩa ở khu
vực cửa sông Hát (Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Nội) với mục đích đến nợ
nước, trả thù nhà Sau hơn 200 năm chìm đắm dưới ách đô hộ của phong
kiến Trung Quốc, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trung Vương), đóng
đô ở Mê Minh (nay là khu vực Hạ Lôi, Mê Linh, Hà Nội) Năm Giáp Tý
(644), Lý Bí tuyên bố dụng nước Vạn Xuân, ông cũng là người đầu tiên
trong lịch sử Việt Nam nhận ra vị trí trung tâm bờ cõi của vùng đất nga
ba sông Nhị Hà - Tô Lịch và chọn khu vực cửa sông Tô Lịch nối thông với
Nhị Hà (tức là vùng đất Thăng Long - Hà Nội cô) làm đất đóng đô
Trang 5
Sau đó, từ nhà Đinh (968-980) đến nhà Tiền Lê (980-1009) kinh đô của Đại Việt đều đóng ở Hoa Lư Gần nửa thế kỉ sau này, Hà Nội dường như bị bỏ quên, không còn vị thế trung tâm đất nước nhưng Thăng Long vẫn là nơi đất đai màu mỡ, đân chúng tụ họp đông vui, làm ăn đễ dàng, giàu có và tap nap’
5.1.3 Van hod Théng Long - Hà Nội thời quân chỉ
Phật giáo thời Lý rất hưng thịnh, chùa tháp mọc lên khắp mọi nơi (do nhà vua và quý tộc bỏ tiển xây dựng, tiêu biểu là chùa Diên Hựu (chùa Một Cột) và tháp Báo Thiên, nhân dân lúc đó quả nửa làm sư? Thời kì này, Thăng Long được xây dựng trở thành trung tâm chính trị - kinh tế ~ văn hoá lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước Thành quách, đê điểu, các loại kiến trúc cung đình, dân gian, tôn giáo, văn hố, tất cả hồ qun với thiên nhiên tạo nên dáng vẻ riêng của kinh thành rồng bay Thăng Long thời Lý rất gần gũi với thiên nhiên và tính cách người Việt, đượm tính dân gian và tính dân tộc Chế độ quân chủ đời Lý đã đạt đến mức độ tập
quyền cao nhưng chưa mang tính chất chuyên chế quan liêu nặng nể Đó là một nhà nước độc lập, thống nhất dựa trên tỉnh than Phat giáo Mối quan hệ giữa triểu đình và làng xóm, giữa vua quan và dân chúng có sự cách biệt nhưng cũng có mặt gần gũi Hoàng thái tử trước khi nối ngôi đã sống trong phủ đệ giữa khu phố phường dân gian Công chúa và cung nữ trồng dâu, chăn tằm, dệt gấm Năm 1033, triểu đình cho đúc chuông lớn
hơn 10.000 cân (tương đương hơn 6 tấn) đặt ở Lẩu Chuông, Một số lễ hội
mang tính tôn giáo và tính quần chúng như hội đèn Quảng Chiếu cũng được tổ chúc trong Sân Rồng (Long Trì) của Cấm Thành Qua quá trình hội tụ, chất lọc và lắng đọng, văn hoá Thăng Long đã kết tỉnh các giá trị của văn hoá dân tộc và trở thành trung tâm tiêu biểu của văn hoá cả nước, Đó là một nền văn hoá hài hoà giữa thiên nhiên và con người, giữa cung đình và dân đã, tính dung hợp của các tôn giáo, tín ngưỡng, tính dân tộc và tính nhân văn cao
Trang 6
Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 129
hoạ rõ nét mà phát triển đặc tính hội tụ, kết tỉnh, thăng hoa của văn hoá Đại Việt lên một quy mô, tầm vóc mới Sự phát triển của khu kinh té din cử làm cho bộ phận thành - thị của Thăng Long ngày càng rõ nét hon Kinh tế thủ công, thương nghiệp thành thị sinh ra tầng lớn thị dân và lồi sống thị dân Vào đời Trấn, số lượng thị dân ở Thăng Long chưa nhiều nhưng đã có những biểu hiện sinh hoạt của cư dân phố thị, trong đó có sinh hoạt ban đêm của thành thị, gồm buôn bán, vui chơi
Bóng đáng một đô thị khu vực ngày một rõ ràng, những kiểu dan phương Bắc, các nhà sư đến từ Chãmpa, Trung Á Thăng Long thành đầu cẩu tiếp nhận, truyền dẫn và liên lạc Nhiều yếu tố “ngoại” được du nhập vào Thăng Long không chỉ từ phường - thị Sinh hoạt kinh tế, văn hoá của kinh thành Thăng Long có dáng dấp của một đô thị khá phát triển, phản ánh quan hệ thương, công, nông nghiệp, quan hệ giữa khu vực đường phố của phường thị và thành, hoà quyện với văn hoá dân gian
Chất “tri thức” ngày một gia tăng trong sinh hoạt văn hoá của kinh
thành nhưng vẫn phản ánh rõ sự hoà quyện, chưa có sự cách biệt giữa
bộ phận quý tộc và dân đã Là trung tâm hội tụ các trí thức hàng đầu của
Đại Việt, Thăng Long trở thành trung tâm văn hoá lớn nhất của quốc gia Những nhà văn hoá lớn như các vị vua đầu thời Trần, vương hầu, quý
tộc tài năng như: Trẩn Quốc Tuấn, Trẩn Quang Khải, Trần Nhật Duật
nửa đầu thế ki XIV có Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát
đã in đậm chất trí thức bác học trong sinh hoạt, sáng tác văn thơ, ca nhạc
Tuy nhiên điểm nổi bật là sự hoà quyện giữa sinh hoạt văn hoá dân gian nồng hậu với cung đình Thăng Long - Đại Việt thể hiện, kết tỉnh rực rỡ sức mạnh, khí phách, nội lực văn hoá dân tộc qua ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, qua bước phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước sau kháng chiến
Trang 7
là nơi tôn sùng đạo Khổng, là trung tâm giáo dục quốc gia cao và lớn nhất của cả nước
Cuối thời Trần, Phật giáo bắt đầu bị tấn công, Nho giáo lấn át dẩn Sang thế ki XV, Nho giáo tiến lên chiểm địa vị chỉ phối trong xã hội, dap ứng yêu cẩu phát triển của chế độ quân chủ tập quyển Tư tưởng Nho giáo thống trị trong thời Lê sơ là tư tưởng Tống Nho, một “phái chính thống” đo Chú Hy đứng đầu, hình thành ở Trung Quốc vào khoảng thể kỷ XI- XII Cùng với vai trò chỉ phối của Nho giáo, các nghi lễ tế đàn Nam Giao, đàn Xã Tác, tế Không Tử ở Văn Miếu, tế Thái Miếu được coi trọng và quy định thành thể chế vào thời Lê Thánh Tông Trong cung đình, hàng năm có lễ sinh nhật của nhà vua gọi chung là lễ Thánh thọ, mỗi vị vua đặt tên riêng; vua Lê Thái Tổ gọi là Vạn thọ khánh tiết Trong các phường của kinh thành vẫn duy trì phổ biến các lễ chùa, lễ đến, lễ làng, trong đó có những, lễ hội lớn như lễ Gióng ở đến Phù Đống, lễ đền Hai Bà Trưng và lễ Vụ lan (rằm tháng 7) theo truyền thống Phật giáo
Nhà Mạc cẩm quyển ở kinh thành Thăng Long trong một thời gian không dài (65 năm), thời gian các vua Mạc trực tiếp đóng đô ở Thăng, Long - Đông Kinh còn ngắn hơn Do vậy, chính sách văn hoá, xã hội của nhà Mạc là “dựa theo phép cũ của triểu Lê” nên ít xáo trộn Một nghịch lí dễ nhận thấy trong đời sống văn hoá ở Thăng Long thời Mạc: đây là một triểu đại mà vị vua sáng lập xuất thân từ một người bình dân, các vua sau đó luôn phải theo đuổi cuộc nội chiến khốc liệt, khi tấn công lúc phòng, thủ, lại là một vương triểu nồi tiếng về chính sách trọng sĩ, rất quan tâm đến vấn để giáo dục khoa cử và ưu dãi sử dụng các nho sĩ hiển tài Mặt khác, các vua Mạc cũng ý thức được cẩn phải nhanh chóng đào tạo một đội ngũ trí thúc nho sĩ mới, phục vụ cho chế độ, giữ yên nội tình dé triéu đình có thể tập trung vào cuộc chiến chống Nam triểu Đó có thể là động
cơ chủ yếu của chính sách trọng sĩ của các vua Mạc
Nét nổi bat trong đòi sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Thăng Long thời Mạc: ngoài việc ba tôn giáo Nho - Phật - Đạo chung sống hoà bình và hoà nhập (tam giáo đồng nguyên), các tín ngưỡng dân gian truyền thống
Đặc biệt trong thé’ ki XVI, đã xuấ
Trang 8
Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 131
một nhân vật được liệt vào hàng “Tứ bất tử” Đây cũng là vị nữ thần có lai lịch nửa thiên giới, nửa trẩn tục, tượng trưng cho khát vọng tình yêu đôi lứa nơi trần thế Chùa chiển được nỏ rộ dưới thời Mạc, phần lớn là trùng tu, nâng, cấp từ những ngôi chùa cũ, một số mới được xây dựng Thế kỉ XVI, ở các làng ven đô, tục thờ thần linh được hình thành và phát triển tại các đền miếu Kiến trúc đình làng cũng có thể xuất hiện từ thời Lê sơ thé’ki XV Tuy nhiên, những ngôi đình được xây dựng kiên cố bằng gạch ngói kết hợp với gỗ lâu đời nhất còn tổn tại đến ngày nay đều có niên đại vào thời Mạc như đình Thụy Phiêu (Ba Vì, năm 1531), Lỗ Hạnh (Hiệp Hoà, Bắc
Giang, năm 1576), La Phù (Thường Tín, năm 1579), nổi tiếng nhất là đình
Tây Đằng (Ba Vì, năm 1583) Các ngôi đình này có sự kết hợp hài hoà giữa chức năng tôn giáo (thờ thần, cúng lễ) với chức năng văn hoá (hội hè, nơi tổ chúc các trò vui dân gian), diéu này được phản ánh trong các bức cham phù điêu của đình Tây Đẳng
Điểm nổi bật về văn hoá Thăng Long - Hà Nội thời Lê - Trịnh là hình thành các thôn phường chuyên nghiệp về nghề thủ công, Ven hổ “Tây - sông Tô Lịch là cụm làng chuyên làm nghề dệt, nhuộm, đúc đồng, làm giấy, sở dĩ nơi đây phát triển nghề thủ công bởi vừa có hệ thống giao thông đường thuỷ thuận tiện cho thuyền bè chuyên chớ những vật liệu nặng, cổng kểnh vừa là nơi đất rộng, thoáng, có nguồn nước tự nhiên đổi đào, tiện lợi cho việc sản xuất hàng loạt hay chế tác các công đoạn của một số mặt hàng đòi hỏi kĩ thuật cao và không gian rộng
Ở thời kì này, văn hoá Thăng Long - Hà Nội cũng tiếp nhận những “đợt sóng mới” Văn hoá Việt Nam truyền thống về bản chất là một nền văn hố nơng thơn làng xã, phản ảnh
nước, chịu ảnh hưởng của những tín điểu Khổng giáo Tuy nhiên, ở kinh thành Thăng Long từ nhiều thế kỉ đã tổn tại một nền văn hoá đô thị dich thực, cho dù nến văn hoá đó vẫn chịu ảnh hưởng không ít của nến văn hố nơng thơn Văn hố đơ thị Thăng Long đã phát triển, tạo thành một
đợt sóng mới trong những thế ki XVII - XVIII Khác với nền văn hoá thị
dân trong các thành thị Tây Âu trung đại, văn hố đơ thị Thăng Long là một nền văn hoá đa thành phẩn bao gồm các giai tấng quý tộc, quan liêu,
Trang 9
nho sĩ cũng như khối quẩn chúng bình dân như thợ thủ công - thương nhân Nơi đây vẫn lưu giữ các yếu tố văn hoá truyền thống Kinh Kì, tài hoa thanh lịch, trọng danh dự, vươn tới một cuộc sống chất lượng cao “Tuy nhiên, nó cũng mang theo những mặt trái tiêu cực mà thói xa xi, hình thức, chuộng lạ là một thói quen không dễ thay đổi
Là kinh đô trong nhiều thế kỉ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước, Thăng Long từng thu hút, hội tụ nguổn nhân lực chất lượng cao bao gồm những nho sĩ, nghệ nhân, thợ khéo, nhà buôn đảm đang, những nhân tài, danh sĩ từ nhiều vùng địa phương khác nhau Họ mang theo những mang theo ý chí và sự năng động để tồn tại, trụ lại nơi để kinh phồn hoa
g, tâm lí, sắc thái văn hoá nơi quê hương họ, đồng thời đô hội, theo quy luật cạnh tranh sinh tổn Qua nhiều thế hệ, những đặc trưng văn hoá và tính cách con người của nhiều vùng văn hố đã hồ trộn cùng nhau, kết tỉnh thành một bản sắc văn hố đơ thị Thăng Long độc đáo, được đánh giá cao qua những câu tục ngữ ca dao “Khéo tay hay nghé, đất lề Kẻ Chợ”
Về mặt lịch đại, thế ki XVII- XVIT là một “đợt sóng mới” của văn hố đơ thị Thăng Long - Kẻ Chợ Lúc này chế độ phong,
liêu Đại Việt đã chuyển từ giai đoạn mô hình (thời Lê sơ) sang giai đoạn hậu mô hình Thực tế, đời sống sinh động có nhiều chuyển biến, đã đi
én nha nude quan
trước và vượt qua một khung mô hình thiết chế hệ tư tướng chính thống mang tính bảo thủ, tạo nên “độ chênh lịch sử” Văn hố đơ thị Thăng Long -
Chợ vốn rất nhạy cảm với những chuyển biến mới, đã phản ánh độ chênh lịch sử đó
Sự suy thoái của văn hố Đơng Á nho giáo chỉnh thống và những tiếp xúc kinh tế văn hố Đơng Tây đã kéo theo sự khủng hủng của hệ tư tưởng và những tín điều Tống Nho đã gây ra một khoảng trống niềm
tin Mặt khác, nó tạo diều kiện cho sự phục hưng của những yết tố văn hoá Nam Á dân gian phi chính thống, các tôn giáo Phật, Đạo và những khuynh hướng tư tưởng giải phỏng thân phận con người Tắt cả đã tạo
Trang 10
Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 133
Thăng Long - Kẻ Chợ thời Lê - Trịnh tiếp tục thời nhà Mạc đã rộ lên phong trào chấn hưng Phật giáo, Đạo giáo, lập lại thế cân bằng tam giáo đồng tôn Phật giáo lúc này tuy không được nhà nước chính thức thừa nhận địa vị bình đẳng với Nho giáo nhưng trên thục tế đã thu hút đồng đảo nhiều tín đổ thuộc đủ mọi tầng lớp xã hội (quý tộc, quan liêu, nho sĩ, bình đân), Thời Lê - Trịnh, ở Thăng Long - Kẻ Chợ hàng loạt các loại chùa chiến đã được trùng tu hoặc xây dựng mới như chùa Trấn Quốc,
Tiến Tích, Hòe Nhai, Kim Liên, Trung Quang, Liên Phái, Linh Sơn, kinh
phí do một số quý tộc quan liêu, nhà giàu và những tín đổ hảo tâm ở Kẻ
Chợ đúng ra quyên góp xây dựng chứ không dùng công quỹ tài trợ như thời Lý - Trấn
Tuy không còn là kinh đô, nhưng Thăng Long - Hà Nội dưới thời Nguyễn vẫn là trung tâm giáo dục và văn hoá hàng đầu của đất nước, chỉ đứng sau kinh thành Huế Bởi, một mặt Thăng Long - Hà Nội vẫn là
thủ phủ của cả một khu vực rộng lớn, mặt khác, sự ngưng đọng của lịch sử và văn hoá dân
trải qua bay, tám trăm năm không đễ mất đi Khi
được thiết lập, nhà Nguyễn đứng trước rất nhiều khó khăn Thực tế đòi hỏi Nguyễn Ánh và những người đứng đầu triểu đình Huế phải nhanh chóng ổn định tình hình đất nước Một trong số những “vũ khí” truyền thống được nhà Nguyễn “dùng lại” là ki cương hoá xã hội dựa trên nền
tảng tư tưởng Nho giáo gắn với việc đào tạo tầng lớp trí thức nho học làm
rường cột nhân sự cho bộ máy nhà nước Trên cơ sở kế thừa và tiếp nối
truyền thống, trong những điểu kiện mới, một hệ thống giáo đục quan phương đã nhanh chóng được thiết lập lại từ trung ương cho đến địa
phương, đóng vai trò chủ đạo của toàn bộ nền giáo dục đương thời, đồng,
thời, hệ thống giáo dục dân gian tiếp tục tổn tại va phat triển
3.1.4 Văn hoá Hà Nội trong thời kỳ hiện đại
Với sự chuyển biến vể chính trị, kinh tế, xã hội, đời sống văn hố đơ thị của Hà Nội buổi đầu thời Pháp thuộc cho đến cuối thế ki XIX là
sự cấy ghép nhưng chưa thuẩn thục những yếu tố văn hoá phương Tây
vào nến văn hoá truyển thống ở Việt Nam Đạo Thiên Chúa giáo vốn có
Trang 11
cao cấp người Việt cộng tác với Pháp có cơ hội phổ biến rộng rãi, còn lại những chuyển biến văn hoá thời kì này nhìn chung diễn ra chậm hơn so với những chuyển biến về quy hoạch đô thị và kinh tế
Nến tảng tín ngưỡng mang tính truyển thống vẫn được duy trì ở Hà
Nội đó là: tam giáo đồng nguyên Nho - Phật - Đạo Tục thờ cúng tổ tiên được xem như “một tôn giáo gia đình dich thực”, bên cạnh tục thờ thần linh ín ngưỡng dân gian khác Cùng với sự đổ vỡ của hệ thống chính quyển vua - quan và sự sa sút của nển giáo dục Nho học, ở Hà Nội lúc này những quan hệ đạo đức lễ giáo ngoài xã hội bắt đầu bị rạn nút, chí còn duy trì tương đối ổn định trong gia đình Bức tranh ghép hình, đa sắc về văn hố đơ thị đầu thế ki XX có những thay đổi chậm, pha trộn những gam màu tối và sáng, thủ cựu và cách tân, truyển thống và hiện đại Nhìn chung, đó vẫn là đời sống văn hoá của một đô thị truyền thống đang trên đà chuyển mạnh sang đô thị hiện đại mang tính chất tư bản thực dân,
chắp vá, đan xen giữa cũ và mới
Những năm 1900-1906 là bước ngoặt lịch sử đối với điện mạo kiến trúc đô thị Hà Nội Hai khu phố Tây cũ và mới được hoàn chỉnh, với những đường phố thoáng rộng, thiết kế theo kiểu ô vuông bàn cờ, điểm xuyết những quảng trường, vườn hoa, điểm tròn Các công trình kiến trúc trọng điểm không còn bố trí thành từng cụm như ở thời kì trước mà trải ra theo điểm trong toàn thành phố Năm 1901, Hà Nội có 608 nhà người Âu, 3.879 nhà người Việt (theo số liệu của Đốc lí Baille), 68 km đường hoàn thiện, 30 km đường ống cấp nước, 12 km cống thoát nước Theo báo cáo của Đốc lí Đômecgơ năm 1904, tổng diện tích Hà Nội là 950 ha, trong đó khu vực nhà ở (Pháp và Việt) chiếm 528 ha, khu quân sự 76 ha, khu hành chính gần 37 ha, đường phố 114 ha Tham vọng của Toàn quyền Pháp là P.Doumer muốn biến Hà Nội thành một “Paris thu nhớ” cùng với
những nỗ lực tích cực của kiến trúc sư trưởng Auguste - Henri Vildieu va
kiến trúc sư Charles Lichtenfelder
Trang 12Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 135
nguyên mẫu châu Âu ở Pháp như Toà án, Phủ Toàn quyển, Nhà hát Lớn, khách sạn Métropole, ga Hang Co
Về kiến trúc nhà ở dân sự ở những khu phổ Tây phổ biến là kiểu biệt thực (villa), diện tích rộng, thoáng, có vườn tược, nhà ở đáng vẻ Tây với mái đốc đứng như nhà ở các xứ lạnh có nhiều tuyết Ở các phố khác, đất ở chật chội, nhà tầng có tường hoa chắn mái, phía trên cửa sổ có đắp go khum vom
Củng với sự thay đổi vể kiến trúc, nhà ở, về ẩm thực và trang phục
thời kì này có nhiều cách tân Trong những gia đình trung lưu, khi thiết
đãi khách, ngoài những món ăn cổ truyền, đã xuất hiện một số món ăn theo kiểu Tây, kiểu Tàu Trang phục thời kì này bắt đầu có sự đổi khác, một số người mặc theo kiểu Tây: đàn ông cắt tóc ngắn, doi mai phat, cai nơ đen Tầng lớp thị dân vẫn ăn mặc theo lối cổ truyền: đàn ông chít khăn lượt thâm hoặc đóng khăn xếp, mặc áo the thâm, quần trắng cát bá hị trac bau, di giày Gia Định; đàn bà vấn khăn rẽ ngôi, áo cánh, yếm trắng, hoặc đào, quần lĩnh Bưởi đen, khốc ngồi áo tứ thân màu đen hoặc nâu, thắt lưng lụa, đội nón ba tẩm rộng vành quai thao, chân đi đép cong hoặc quai chéo Một số các bà, các chị thị dân Hà Nội đeo vòng, kiểng, khuyên tai, nhẫn vàng, giất bộ xà tích bạc ở thắt lưng, Trang phục dân lao động đơn giản, chủ yếu mặc áo cánh
ic
Trong khu phố cổ, các cửa hiệu phẩn lớn vẫn sản xuất và bày bán những mặt hàng thủ công mĩ nghệ tính xảo, số lượng sản xuất ít Thịnh đạt nhất lúc bấy giờ là nghề khám xà cử của dân làng Chuyên Mĩ (Phú Xuyên) ở phía Tây (nay là phố Hàng Khay) và nghề thêu trên vải lụa của dân các làng Hướng Dương, Quất Động (Thường Tín) ở cuối phố Hàng Trống ngày nay Sự thịnh đạt của hai nghề này một phần là do những hàng đặt gia công làm thửa cho một số nhà giàu mới nổi và các quan chức, sĩ quan Pháp mua làm đổ lưu niệm khi về nước
Trang 13Gia Lâm Với tẩm quan trọng của Hà Nội như vậy, để quốc Mĩ quyết tâm tiêu diệt đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến, uy hiếp tinh thẩn đấu tranh và làm lung lay quyết tâm kháng chiến của quân và đân ta Khi đánh phá Hà Nội, Mĩ còn nhằm phá huỷ nguồn dự trữ chiến lược to lớn về kinh tế và quốc phòng, phá huỷ những đầu mối giao thông quan trọng để ngăn chăn sự chí viện của miền Bắc và Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cho tién tuyến ở miền Nam, Chính điều đó, khi tiến hành chiến tranh phả hoại miền Bắc Việt Nam, để quốc Mĩ xác định Hà Nội là mục tiêu tổng hợp, quan trọng bậc nhất Hà Nội được chính quyển Mĩ coi là “con bài” quyết định của cuộc chiến tranh nhằm gây sức ép đối với Chính phủ Việt Nam dan chủ cộng hoà Điều đó cho thấy, trong sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc Việt Nam, Thủ đô Hà Nội giữ vị trí quan trọng hang dau, trở thành biểu tượng cho sức mạnh của miền Bắc, là một trong những chiến trường và địa bàn có tẩm chiến lược quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta
Trong thời kì này, mặc đù chiến tranh ác liệt, sự nghiệp giáo dục -
đào tạo ở Thủ đô Hà Nội vẫn tiếp tục phát triển Ngành giáo dục Thủ
đô nhanh chóng chuyển từ thời bình sang thời chiến 100.000 học sinh nội thành được sơ tán vể các trường học ở ngoại thành và các tỉnh lân
cận Hoạt đông văn nghệ, thông tin tuyên truyền được đẩy mạnh Phong trào “Hếng hét át Hểng bom” vang lên khắp các nhà máy, xí nghiệp, làng xã Hội diễn văn nghệ các khu vực, toàn thành phố thường xuyên được duy trì tổ chức Phong trào ca hát chống Mĩ được tổ chức sâu rộng trong
thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên Các đồn văn cơng tích cực phục vụ những đơn vị chiến đấu và đi vào chiến trường miển Nam Các hoạt
động thông tin, tuyên truyền chiến thắng, tổ chức các lễ kỉ niệm truyền
thống biểu dương lực lượng của công nhân và thanh niên được các tầng,
lớp nhân dân Thủ đô nhiệt tình tham gia
Khi đất nước được hoàn toàn giải phóng, cả dân tộc bước vào công cuộc kiến thiết quốc gia trong khuôn khổ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp văn hoá quần chúng được “quan phương hoá”, chủ yếu phục vụ cho các ngày kí niệm lớn của Đảng và dân tộc như kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi (6-10-1980), kỉ niệm thành lập Đảng (3-2),
Trang 14Chương 5 Văn hóa Thăng Long - Hà Nội 137
sinh hoạt văn hoá dân gian do quẩn chúng tự diễn xướng có phẩn lắng xuống, nhất là các sinh hoạt văn hoá gắn với lễ hội và sinh hoạt tôn giáo Tuy vậy, các hình thức văn hoá dân gian vẫn tiểm ẩn sức sống mãnh liệt trong đời sống văn hoá Hà Nội như trò chơi dân gian, vẽ tranh dân gian, điễn xưởng nghệ thuật dân gian (chèo, ca trù, múa rối) Có loại hình văn hoá được bảo tổn và phát triển trong các hoạt động chuyên nghiệp, có loại hình được lưu giữ trong đời sống dân gian
Từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, Hà Nội vẫn giữ vị trí là thú đô của nước Việt Nam hiện đại Trong một
nghìn năm từ 1010 đến 2010, Thăng Long - Hà Nội luôn là một trung,
tâm quyển lực trong đó có 843 năm là kinh đô của nước Đại Việt (từ 1010 đến 1788) và nước Việt Nam (từ 1945 đến 2010) Đây là một đặc điểm nổi bật về vị thế lịch sử của Thăng Long - Hà Nội Vai trò trung tâm chính trị, văn hoá lâu đời của Thăng Long - Hà Nội không những đã đệt nên những trang sử vàng mà còn để lại cho Thăng Long - Hà Nội một di sản văn hố đổ sơ, có giá trị
5.2 Di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội
Với vai trò trung tâm văn minh, trung tâm quyển lực, kinh thành lớn
gần như liên tục trong suốt hàng nghìn năm đã tạo nên bể đày lịch sử, văn hoá đặc thù của vùng đất Thăng Long - Hà Nội, đây cũng là nơi chúa đựng kho tàng di sản văn hoá phong phú, đa dạng mang giá trị hội tụ,
chat lọc, kết tinh, tiêu biểu và toả sáng của dân tộc Theo Luật Di sảm vin
hoá, dì sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội bao gồm hai loại hình: đi sản vật thể và di sản phi vật thể Đây là cách phân loại có tính tương đối vì trong
di sản vật thể cũng chứa đựng di san phi vat thể và di sản phi vật thể cũng, bảo tổn và lưu truyền qua các hình thái vật thể
5.2.1.Disản vậtthể
Trang 15
hổ Hoàn Kiếm đã bị Lê Chiêu Thống đốt cháy năm 1787 Thành Hà Nội bị chính quyển thực dân Pháp phá huỷ gần như san bằng năm 1895-1897, chỉ còn lại Cửa Bắc (Chính Bắc Môn) và Kì Đài (Cột Cò), Thành Mê Linh của nhà nước Trưng Vương, thành Vạn Xuân của nhà nước Vạn Xuân chỉ
để lại đấu ấn qua một số địa danh và phế tích Theo chính sử và các tài
liệu địa chí, nhiều cung điện, chùa quán, đình, đến xây dựng trên mảnh
đất kinh thành đã bị phá huỷ hoàn toàn hoặc trải qua nhiều lần trùng tu và yếu tí Ngôi chùa Khai Quốc cổ nhất ở Hà Nội do Lý Nam Đế xây dựng đã được chuyển từ sông Hồng về vị trí ngày nay ic con lại không nỉ cũng đã qua bao lần trùng tu Tháp Báo Thiên với đỉnh tháp bằng đồng là một trong “tứ đại khí” đã bị san phẳng Chùa Một Cột (Diên Hựu) nồi tiếng cũng đã qua nhiều lần sửa chữa và chùa Báo Ân mới xây dựng vào giữa thếki XIX với quy mô khá đồ sộ bên hổ Hoàn Kiếm cũng bị vùi lấp chỉ còn dấu tích duy nhất là tháp Hoà Phong Trong tình trang di sản vật thể trên mặt đất bị tổn hại nghiêm trọng như vậy thì những gì còn lại đến nay là vô cùng quý giá và cẩn được bảo tổn, trùng tu một cách nghiêm chỉnh ù tố gốc của di tích cho mai sau, Một số di tích kiến trúc cố truyền có giá trị tiêu biểu như Văn Miếu (Nho giáo), chùa Trấn Quốc, chùa Một Cột, chùa Lý Quốc Sư,
chùa Bà Đá, chùa Láng (Phật giáo), quản Trấn Vũ (Đạo giáo), đình Yên
Thái, đến Hai Bà Trưng, đến Ngọc Sơn, đến Phù Đổng (tín ngưỡng dân gian) Trong số các di tích kể trên, 82 bia đá ghỉ lại tên tuổi những người đỗ đâu qua các khoa thỉ tiến sĩ triểu Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hưng (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Từ: Giám đã được công nhận là di sản tư liệu thế giới ào
nam 2010
để giữ lại những hình ảnh chân xác và lưu lại một sí
Trang 16
Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 139
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), Sở Tài chính Đông Dương (nay là Bộ Ngoại giao), Ngân hàng Đông Dương (nay là Ngân hàng Nhà nước), cẩu Paul Doumer (nay là cầu Long Biên) Ngoài ra còn có những kiến trúc nhà ở khu phố Tây (quận Hai Bà Trưng, thường gọi là khu phố cũ) và các biệt
thự (tập trung ở quận Đống Đa)!
Từ thếki XIX, khi đạo Thiên Chúa truyền bá vào Hà Nội, xuất hiện biểu là nhà thờ Chính toà (nhà thờ Lớn), nhà thờ Cửa Bắc Trong số các di tích cách mạng và kháng chiến có 265 di tích gắn liền với các sự kiện lớn trong thời kì cách mạng và kháng chiến, trong số đó có 38 di tích đã xếp hạng cấp quốc gia và cấp thành phố, Loại hình di tích này tập trung ở quận Hoàn Kiếm (49 di tích), huyện Đông Anh (43 di tích), quận Ba Đình (25 di tích), quận Hai Bà Trưng (25 di tích), quận Đống Đa (12 di tích) Những công trình có giá trị tiêu biểu là số nhà 90 phố Thợ Nhuộm, nơi Tổng Bí thư Trần Phú soạn Luận cương cách mạng tư sản dân quyền tháng 10-1930; nhà số 48 Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh viết Tiyên ngôn Độc lập, khu nhà sàn và nơi làm việc của Chủ tịch Hổ Chí Minh, nhà hầm D67, Tổng hành dinh Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến giải phóng
một số kiến trúc mới là nhà thờ Công giáo, tí
miển Nam thống nhất đất nước
Theo phân loại của Luật Di sản ăn hoá (điều 28), các di tích văn hoá vat thể gồm di tích lịch sử văn hoá, công trình kiến trúc nghệ thuật và di tích khảo cổ học, Cho đến đầu năm 2010, vùng Hà Nội chưa mở rộng có 549 di tích được xếp hạng cấp quốc gia! Như vậy Hà Nội đứng đầu cả nước về số lượng các di tích quốc gia Thêm vào đó là 219 di tích được xếp hạng cấp thành phố Đặc biệt, trong số các di tích trên có 2 di tích nằm trong số 10 di tích cấp quốc gia đặc biệt được xếp hang dau tiên vào năm 2009 gần Khu Di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long và Khu di tích Chủ tịch Hổ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch Dù bị phá huỷ, hư hại nhiều
' Traits điarchitecture, Ha noi š Vheure írancaise (2009), Kiểi lric cúc cổng trình xây tưng tat Hà Nội (1875-1945), Nxb Thế giới, Hà Nội
Trang 17
qua thời gian, số lượng, mật độ phân bố cũng như giá trị lịch sử, văn hoá của các di tích vẫn được bảo tổn, đặc biệt ở “vùng lõi” của Hà Nội
Bộ phân quan trọng đi sản vật thể được bảo tổn trong lòng đất cho đến nay vẫn chưa có cuộc tổng kiểm tra, đánh giá toàn bộ Nhìn chung, trong phạm vi trung tâm của kinh thành xưa, di sản khảo cổ học có trữ lượng lớn
và giữ vai trò quan trọng trong nghiên cứu lịch sử, văn hoá Thăng Long ~ Hà Nội Trên thực tế, từ những phát hiện ngẫu nhiên trong đào đất làm đường, xây dựng nhà cửa đến những cuộc điểu tra thám sát và khai quật của các nhà khảo cổ học đã đủ chứng thực điểu đó Cuối thếki XIX, khi mở vườn Bách Thảo đã tìm thấy một cột đá chạm rồng, đầu thế kỉ XX lại sim thấy một lan can đá chạm sấu mang phong cách trang trí thời Lý Trong nửa đầu thế kỉ XX, tại Ngọc Hà đã tìm thấy trống đồng Đông Sơn; tại khu Quần Ngựa và vùng Vạn Phúc, Hữu Tiệp, Kim Mã, Cống Vị, Liễu Giai cũng tìm thấy những đổ gốm sứ, gạch ngói thời Lý - Trần Từ giữa thế kỉ XX đến nay, ngoài các phát hiện tình cờ, đã có nhiều cuộc điểu tra thám sát và khai quật quy mô về khảo cổ học Hai khu vực tập trưng nhiều di tích khảo cổ học nhất là khu thành Cổ Loa và đặc biệt là khu Trung tâm Hoang thành Thăng Long Tại đây, nhiều di tích kiến trúc cung đình và các di vật thuộc loại hình vật liệu xây dựng, đổ dùng, công cụ, vũ khí, đã được phát lộ Năm 2010, Khu Di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được LINESCO công nhận là Di sản păn hoá thế giới Kho tầng di tích, di vật trong lòng đất Hà Nội rất phong phú, nhất là vùng trung tâm kinh thành 'Thăng Long và vùng cố đô Cổ Loa nên việc bảo vệ, bảo tổn các di sản này cẩn được đặt ra một cách nghiêm túc, bài bản trong quy hoạch Hà Nội, cẩn hình thành một bản đổ quy hoạch khảo cổ để sớm thực hiện việc xây dựng Có thể nói rằng có cả một Thăng Long - Hà Nội cổ trong lòng đất, tuy hấu hết dưới dạng phếtích nhưng mang nhiều giá trị lịch sử, văn hoá chân thực để hiểu biết sâu sắc về đất Thăng Long nghìn năm văn vật
Trang 18
Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 141
mênh mang trong hư ảo của huyền thoại, truyền thuyết cáo chín đuôi, trâu vàng bao quanh hổ là hàng loạt các đền, miếu, chùa, quán và làng, nghề nổi tiếng Nhà thơ Cao Bá Quát đã coi “Tây Hồ chân cá thị Tây Thủ” (Hổ Tây thật là một nàng Tây Thi) Cảnh sắc hổ Tây là nguồn cảm hứng, vô tận, tạo nên các tác phẩm nổi tiếng về thi ca, nhạc, hoạ của mọi thời Đáng tiếc là di sản thiên nhiên sông - hổ của Hà Nội hấu như chưa được chăm sóc, bảo tổn nên phần lớn đã bị b‹
nể Sông Tô Lịch gắn bó với cuộc sống của Thăng Long như một dòng sông của huyết mạch giao thông, một dòng chảy văn hoá, một dải lụa bao quanh kinh kì thấm đậm chất văn học dân gian, đến nay dù có kè đá kiên cố cũng chỉ còn là dòng sông chết, bị ô nhiễm nặng nể lấp, xâm lấn và bị ô nhiễm nặng Bảng 5.1: Thống kê di sin văn hoá vật thể đã xếp hạng của Ha Ni m 20157
Téng ditich | Tổngđitíhđá | Disảnvänhoá | Ditich ip Ditich Ditch lichsitvan hoá | đượcxếphạng | thếgiới _|qudcgiadacbiét| cépquicgia_| cipthanh phé
592 2386 0 " 1182 1202
Một loại hình của di sản vật thể phong phú và đặc sắc nữa của Thăng Long - Hà Nội là ẩm thực Các du khách phương Tây đến Kẻ Chợ như Dampier (thé ki XVII) hoặc Sant Phalles (thế ki XVIII) đều khen các món ăn Kinh Kì là “ngon và sạch” Họ cũng chú ý đến những món ăn dân dã độc đáo có phẩn lạ lẫm với người phương Tây như các loại nước mắm, mắm tôm, cá gỏi, thịt chó và châu chấu Nét đặc sắc của các món ăn Kẻ Chg là cách chế biến mang tính tổng hợp, có phẩn cẩu kì, kén chọn, bổ sung nhiều hương vị hấp dẫn ngon miệng, số lượng không nhiều nhưng,
chất lượng tỉnh xảo Kẻ Chợ nổi tiếng về các món cỗ nấu, thức ăn đặc sản
Trang 19Uổng trà, ăn trẩu, hút thuốc không chỉ là những thú vui thanh tao mà còn là phương tiện hữu hiệu trong ứng xử, giao tiếp của người Kẻ Chợ Người uống trà rất kĩ lưỡng từ việc chọn các loại trà nổi tiếng, chọn nước để pha trà đến việc chọn cách đun, pha, chuyên trà, chọn bộ đổ ấm chén pha trà (các loại gốm sứ Bát Tràng và những gốm sứ Trung Hoa, Nhật Bản có khi đặt mua từ những tàu bn nước ngồi) Người Thăng
Long đã nâng việc uống trà thành một nghệ thuật, một triết lí sống Không những ăn ngon mà người Thăng I.ong - Kẻ Chợ cũng sành điệu trong cách mặc và phục sức Theo luật lệ đẳng cấp, chỉ có tầng lớp quan lại mới được mặc gấm vóc đắt tiển (gấm Vạn Phúc hoặc gấm Trung, Hoa) Màu sắc trang phục được quy định theo phẩm trật: Vua dùng màu vàng, đại thẩn dùng màu tía, quan thường dùng áo thanh cát (màu xanh) Trước ngực áo vua, quan có gắn một miếng vải gọi là bố tử thêu các hình muông thú để phân biệt phẩm trật: quan văn thêu hình các loài chim (yểng, cò, vet, nhạn, công, hạc ), quan võ thêu hình các loài thú (beo, gấu, báo, hổ, sư tử, kì lân, nghệ) Ngoài áo, quần các quan còn có khăn, mũ, giày, hài Quan văn và các tiến sĩ tân khoa được ban loại mũ cảnh chuổn Quan lại và cả người bình dân khi đi ra ngoài thường đeo bên mình một túi vải nhỏ đựng trầu thuốc gọi là hà bao (đây), túi này bán nhiều ở phố Hà Bao (phố Hàng Đẫy) gần của Đại Hưng
Tầng lớp bình dân sử dụng quần áo có chất liệu và màu sắc giản dị hơn Đàn ông thường mặc quần áo bằng vải thô để mộc (không nhuộm, màu trắng hoặc ngà), nhuộm thâm (đen) ở làng Võng Thị (ven hổ Tây) hoặc màu nâu non, nâu già ở làng Đồng Lầm (Kim Liên) Nam giới mặc quần lá toạ, đi chân đất Theo Phạm Đình Hổ, cuối thời Lê Trung Hưng, tăng lớp vương, công, khanh, sĩ ưa dùng áo thanh cát màu quỳ (màu sừng), không dùng màu hoả minh (xanh sẫm), vĩ minh (xanh nhạt)" Khi đi ra đường, trên đầu tấng lớp thị dân chít khăn đầu rìu, khăn chữ “nhân”, khăn xếp, đội nón, đôi lúc dé dau tran, búi tóc Trang phục của nữ Thăng
Long thường cẩu kì và chải chuốt hơn Họ mặc yếm (màu trắng hoặc
đào), áo cánh, váy (chất vải được wa chuộng là lĩnh bưởi), ra đường họ mặc áo dải tứ thân, thắt lưng hầu bao Màu sắc được nữ giới ưa chuộng
Trang 20Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 143
là đỏ pha sắc đào (điều) và hoa hiên, màu xanh pha sắc thiên thanh, hoa lí hoặc lam giang Có nhiều loại đổ trang sức dành cho phụ nữ như khuyên, vòng, vàng, xà tích bạc Người khá giả ra đường thường đi giày hoặc hài Cũng theo sự ghỉ chép của các giáo sĩ phương Tây Baldinotti, A.de Rhodes, nhà ở tại Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XVII - XVIII dai bd phan
đều làm bằng tre nứa, mái lợp tranh và vách trát đất, nhà của gia đình
khá giả, quan lại được dựng bằng gỗ, nhà của phú thương Hoa Kiểu được xây bằng gạch ngói Ở khu buôn bán phía đông, mật độ dân cư đông đúc, mặt tiển nhà thường hẹp (khoảng 2-3 m), nhưng sâu lòng (25-30 m), đó là kiểu nhà ống Chiểu cao nhà thường thấp (do luật lệ đẳng cấp), có hai âm thành nhà “chồng điêm”) Nhà ngăn thành nhiều gian theo chiểu dọc, cách nhau bằng những khoảng sân trời, trong nhà bày các chậu cây cảnh, hòn non bộ, bể cá Gian ngoài vừa là cửa hàng vừa là nơi sản xuất hàng hoá Gian chính có bàn thờ tổ tiên, bộ ghế tràng kỉ dùng để tiếp khách, có những buồng nhỏ kín đáo dành cho phụ nữ Phía sân sau có bếp, mảnh vườn nhỏ trồng rau, hoa, giếng nước và khu vệ sinh Ra khỏi khu vực phố cổ, đất đai rộng rãi, nhà cửa thoáng rộng hơn, dựng theo chiểu ngang theo
kiểu truyển thống, thường có thêm vườn cây, ao cá (thổ trạch viên trì)
5.2.2 Disản phi vật thể
mát hiên và hai lớp nóc gọi là “tràng thiểm điệ
Di sản phí vật thể là sản phẩm tỉnh thần, gồm nhiều loại hình: truyền thuyết, huyền thoại, văn học dân gian, lễ hội, nghệ thuật trình diễn, công trình khoa học, trí thức về tự nhiên xã hội, tín ngưỡng và phong tục tập quán, nghề thủ công truyền thống Di sản này được lưu truyền qua các thế hệ dưới phương thức truyền khẩu, truyển nghề, trình diễn hoặc được bảo tổn qua các hình thái vật thể như văn bản, văn bia, di vật, gắn liễn với cuộc sống cộng đồng dân cư
Kho tàng văn học dân gian Hà Nội rất phong phú, đủ thể loại như huyền thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, ca dao, tục ngữ, dân ca, hò, về Kho tàng này tổn tại và phát
Trang 21
bổ sung, Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trùng, Vũ trung tuỳ bút của
Phạm Đình Hồ và Nguyễn Án, Công đư tiệp kí của Vũ Phương Đề Trong, các tác phẩm trên có nhiều để tài về Thăng Long - Hà Nội, nhiều truyện được lưu truyền trên mảnh đất kinh sư lâu đời này! Chỉ riêng vùng Hổ Tây, hổ Hoàn Kiếm, khu phố cổ đã là những khơng gian văn hố dân gian giầu có với nhiều thể loại, nhiều chủ để vừa sản sinh trên đất Hà thành, vừa qua quá trình giao lưu hội tụ từ nhiều vùng miền của đất nước, nhất là vùng châu thổ sông Hồng
Nhiều câu tục ngữ phản ánh những đặc sản của Hà Nội được phổ biến rộng rãi như:
Cá rô đẫm Sét, sâm cẩm Hổ Tây
Da La, húng Lắng, nem Bảng, trơng Ban
Lĩnh hoa Yên Thái, đổ gốm Bát Tràng, thợ tàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã Bánh cuốn Thanh Trì, bánh dàu Quán Gánh
Tương Nhật Tảo, đào Nhật Tân
Ca dao Hà Nội cũng ánh lên nhiều câu miêu tả và ngợi ca những nét đặc trưng về địa hình, vẻ đẹp của đất kinh kì đã lắng sâu vào kí ức của người dân thủ đô như:
~ Nhị Hà quanh Bắc sang Đông
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên màu ~ Sông Tô nước chảu trong ngần Con thuyển buẩm trắng chạy gần chạy xa
~ Giỏ đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương, ~ Mặt mù khói toả ngầm sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tâ Hồ
Trang 22Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 145
Ca trù xuất hiện khá sớm ở một số làng vùng châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ, trong đó có làng Lỗ Khê (Đông Anh) Thời Lê Trung Hưng, ca trù đã được trình diễn ở Kinh kì, không những ở cửa đình các phường thôn mà còn được ưa chuộng trong cung đình Một số đào nương có nhan sắc và tài hoa được tuyển chọn làm cung phi trong phủ Chúa Thăng Long trở thành trung tâm thu hút và chọn lọc nghệ thuật ca trù Sau một thời gian có phẩn bị biến dạng dưới hình thức “ca quán a dao” hay “nha hát cô đầu” trong thời Pháp thuộc Nghệ thuật ca trù cổ truyền đã được khôi phục ở Thủ đô Hà Nội với sự xuất hiện của Câu lạc bộ Ca trù năm 1991 Năm 2009, ca trù được LINESCO công nhận là di sản phi tật thể của nhân loại cẩn được bảo pệ khẩh cấp
Dân ca Hà Nội còn có hát độ, hát vi, hát trống quân, hát chèo tàu, hát đúm, hát xẩm, hát ru, hò, về, đồng đao Trong các nghỉ lễ tín ngưỡng còn có hát Ai Lao trong hội Gióng, hát chẩu văn trong các đến phủ thờ Tứ phủ, nhất là thờ Thánh Mẫu Dân ca Hà Nội cũng phát triển trong môi giao lưu và hội tụ văn hoá của đất Kinh kì với vùng ngoại vi, nhất là vùng tử trấn va châu thổ sông Hồng!
Chữ viết thời cổ - trung đại là chữ Hán và chữ Nôm Thăng Long - Hà Nội là kinh đô lâu đời, nơi có trường Qu
tu, nơi tổ chức các kì thị Hội, thi Đình, nơi tập trung nhiều quan lại cao cấp, nhiều trí thức tài hoa Lịch sử Thăng Long - Hà Nội để lại một di sản Hán Nôm đổ sô bao gồm các thể loại, từ các tác phẩm văn học, địa chí, địa bạ, văn bia đến các hương ước, gia phả, thần tích Kho tang di san quốc gia này hoặc do các tác giả là người Hà Nội hoặc người từng sống trên mảnh đất này viết về Thăng Long - Hà Nội
tử Giám và nhiều trường
Trang 23
lần lượt ra đời trong quan hệ giao lưu văn hoá với Pháp và phương Tây Nghề in, nghề xuất bản, nghề nhiếp ảnh, nghể làm báo, nghề viết văn hình thành và phát triển
Nến văn minh truyển thống của Việt Nam là văn minh nông nghiệp, bên cạnh nghề nông giữ vai trò chủ đạo, các nghể thủ công phát triển phong phú và đa dạng Theo thống kê sơ bộ, cả nước cho đến nay có in 3.000 làng nghề, phân bố rộng khắp và tập trung ở vùng đồng bằng, nhất là vùng châu thổ sông Hồng Trong các đô thị, cùng với làng nghề còn có phố nghề, Thăng Long thời Lý, Trần, Lê là một trung tâm kinh tế có sức cuốn hút mạnh những người thợ thủ công lành nghề không chỉ của vùng tứ trấn mà ở cả những tính xa Ngoài một số nghề hình thành tại chỗ, hầu hết các nghề thủ công của Kinh Kì đều có nguồn gốc từ các làng nghể của các vùng khác như nghể gốm Bát Tràng từ làng Bổ Bát, Ninh Bình; nghề đúc đồng Ngũ Xã từ Thuận Thành, Bắc Ninh; nghề kim hoàn từ Đồng Xâm, Thái Bình và Trâu Khê, Hải Dương Từ các phường vốn là đơn vị hành chính thời Trấn, Lê, các phường nghề, phố nghề đã hình thành và phát triển mạnh Nhu cẩu đa dạng của nhiều lớp quý tộc, quan lại, nhà giàu trên đất kinh thành đã tạo nên sự cạnh tranh và chắt lọc vé tay nghề Trong “tứ đân”(“sĩ, nông, công, thương”), thì “sĩ” và “thương” chiếm ưu thế: Nhu cẩu ăn uống của tầng lớp “sĩ”, “thương” cùng với tầng lớp thống trị cao cấp thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật ẩm thực đất Kinh kì Từ đó các hàng quán và nghề chế biến thực phẩm ăn, uống trở nên phát đạt và mang tính “sành điệu”, đặc
trưng của vùng đất văn vật
Trang 24Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 147 phố nghề nhất Nghề đúc đổng Ngũ Xã, nghề đệt lĩnh và giấy đó Yên Thái, Bái Ân, Trích Sài; nghề trổng dâu nuôi tằm Nghỉ Tàm đều nằm quanh Hồ Tâ
Trong khu phổ cỡ Hà Nội có 47 phố mang tên “Hàng” xưa kia thường gắn với nghề thủ công hoặc sản phẩm buôn bán chính của phố đó như Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Mã, Hàng Thiếc, Hàng Mành, Hàng Thêu, Hàng Trống' Nhiều đi sản văn hoá phi vật thể được bảo tổn trong đời sống tín ngưỡng, các lễ hội gắn bó v‹ công đồng cư dân Thăng Long - Hà Ni được coi như vùng đất thiêng, là nơi hội tụ khí thiêng của non s ng đất
nước, là không gian tập trung cao độ các tín ngưỡng, tôn giáo và các nghỉ lễ, hội lễ cung đình, dân gian Thời chế độ quân chủ, kinh thành là nơi tế Thái Mi hội thể Đổng Cổ, hội thể qị ra các nghỉ ýc nhân ở Long Trì; các lễ tiết trong năm, , Văn Miếu, đàn Xã đàn Nam Giao, trong đó có tiết sinh nhật của nhà vua, các lễ cầu đảo; các lễ hội Phật giáo
thịnh hành thời Lý, Trần như lễ Vu lan, hội đèn Quảng chiếu Trong các lễ đó, có lễ chỉ mang tính nghỉ thức trong phạm vi cung đình, nhưng
cũng có lễ mang tính lễ hội với sự tham dự của công đồng thần dân, hay:
có trường hợp từ nghỉ lễ của triểu đình phát triển thành lễ hội như lễ thể
đến Đồng Cổ
Hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân kinh thành cũng mang đặc điểm chung của cả nước nhưng có tính hội ty va tập trung cao hơn Đó là
tục thờ cúng tổ tiên; thờ cúng các thế lực tự nhiên như thẩn Đất, thần Núi, thai
vật lịch sử có công với dân với nước, Các đổi tượng thờ cúng được thực Sông; thờ cúng các nhân vật huyển thoại, truyền thuyết, các nhân
hiện trên bàn thờ của từng gia đình, nhà thờ các đòng họ, trong đình, đền, miễu của cộng đồng xóm làng Vị thần chung của cả thơn/ làng là Thanh hồng được thờ tại đình hay đền, miễu và khi tế lễ được rước ra đình Trong số 110 vị than được thờ làm Thành hoàng làng ở Hà Nội còn thấn ich thì có 35 vị là nhân vật
tích, ngoại trừ 35 vị không xác định được lai
Trang 25lịch sử, 40 vj là nhân vật huyển thoại, truyền thuyết! Điểm nổi bật của ‘Thang Long - Hà Nội là ngoài thành hoàng của các thôn/ làng, còn có đền thờ Tứ trấn là bốn vị thần bảo vệ kinh thành theo bốn hướng: quán Trấn Vũ (phía Bắc), đền Bạch Mã (phía Đông), đền Linh Lang (phía Tây) và đến Kim Liên (phía Nam),
Gắn với việc làm ăn buôn bán, cư dẫn sống tại các phố, phường thực
hành tín ngưỡng thờ Thành hoàng và thờ tổ sư các nghề (tục thờ này vốn từ các làng quê gốc chuyển đến và được thờ vọng tại dây) Chẳng hạn đình Hà Vỹ (11 Hàng Hòm) thờ tổ sư nghề sơn Trần Lư gốc từ làng Bình Vọng (Thường Tín, Hà Nội), đình Xuân Phiến (4 Hàng Quạt) thờ tổ nghề làm quạt gốc từ làng Ân Thi (Hải Dương), đình Hài Tượng (16 ngõ Hài Tượng) thờ tổ sư nghề thuộc da đóng hài Nguyễn Thời Trung gốc từ làng Chấm (Gia Lộc, Hải Dương), đến Nhị Khê (11 Hàng Hành) thờ tổ sư nghề
tiện gỗ gốc từ làng Nhị Khê (Thường Tỉn)
Cùng với các tín ngưỡng dân gian, một số tôn giáo “ngoại nhập” đi vào Việt Nam, trung tâm hoạt động quan trọng nhất là vùng kinh thành Phật, Nho, Đạo sớm du nhập từ sau Công nguyên đến thời Lý, Trần phát triển với quan niệm “tam giáo đổng nguyên” Phật giáo thịnh đạt thời Ly, Tran có phần phục hưng thời Lê Trung Hưng, Nho giáo vẫn giữ vai
trò chỉ phối thời Lê sơ, Đạo giáo tổn tại trong sự gắn kết với Phật giáo và
các tín ngưỡng dân gian Từ thế kỉ XVII, Công giáo truyền bá vào Thăng
Long, rồi thế ki XX thêm đạo Tin Lành, đạo Cao Đài và dau thé ki XXI
thêm đạo Bahaíï là một dòng phái tách ra từ Hồi giáo có tính cải cách Hệ thống tín ngưỡng tôn giáo ở Thăng Long - Hà Nội mang tính đa dạng, bao gồm các tín ngưỡng nội sinh và mội là bức mn giáo ngoại nỉ tranh thu nhỏ của cả nước về không gian nhưng với mật độ cao?
Trang 26Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 149
cả nước, theo số liệu thống kê năm 2006, Hà Nội có 202 lễ hội, trong đó
có 175 hội đình, 15 hội đến, 12 hội chùa'
nhau: cấp quốc gia, cấp vùng (liên làng), cấp làng, nhiều lễ hội tổn tại lâu
ễ hội tổ chức với quy mô khác
đời trong lịch sử Một ội lớn được ghỉ chép trong sử sách đã thất truyền, đi vào quá khứ cùng với các vương triểu như hội thể Đồng Cỡ, hội thể quốc nhân tại Long Trì, hội đua thuyển múa rối nước trên sông, Hồng với sự hiện diện của nhà vua tại điện Hàm Quang, hội đèn Quảng Chiếu thai Ly, Tran Nhiều lễ hội truyền thống còn tổn tại sau này thường gắn với các đình, đến, chùa như hội đến Hai Bà Trưng ở Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng), hội làng Triểu Khúc (huyện Thanh Trị), hội làng Lệ Mật (quận Long Biên), hội bơi thuyền (làng Đăm, huyện Từ Liêm) Năm 2010, hội Giáng đã được INESCO công nhận là di sản ăn hod phi vit thé dai
lễ là việc biểu
diện nhân loại Trong lễ hội, cùng với những nghỉ thức t
diễn các trò chơi dân gian như đua thuyền, múa rối, thi vật, thi chọi gà, thả chim, thi thổi com; nhiều trò diễn được phô bày phản ánh sự tích, lai lịch vi than Ni
nghiệp thì lễ hội vùng nội đô mang đậm chất thị dân
lễ hội ở các làng xã ven đô in đậm dấu ấn văn minh nông,
Qua thời gian, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống văn hoá cũng có những đổi thay và các lễ hội cũng chuyển biến dẫn Giỗ trận
Đống Đa gần đây đã biến thành lễ hội Đống Đa với những kịch bản mới Qua giao lưu văn hoá và nhu cầu của đời sống xã hội, một số lễ hội theo xu hướng hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, được du nhập vào Hà Nội như Quốc tế Lao động 1-5, Quốc tế Phụ nữ 8-3, ngày Nhà giáo Việt Nam
20-11 Theo Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội tính đến năm 2016, khu vực Hà Nội mở rộng có 1.793 đi sản văn hoá phí vật thể, trong đó 276 di sản được đưa vào điện ưu tiên bảo vệ, 11 đi sản phi vật thể cẩn được bảo
vệ khẩn cấp Có thể nói, kho tàng đi sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội phong phú, đa dạng, tích hợp các giá trị tiêu biểu của lịch sử và văn hoá
Trang 27Bang 5.2: Thống kẽ di sản văn hoá phi vật thể của Hà Nội nấm 2015 DS quốc gia
snopes] une |] ay Pel ee
/Quin /huyén | trình diễn | xã hội và |_ truyền és đạidiện | Tống
Trang 28Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 151
5.3 Bao tn va khai thac gia tri disén van hoa Thang Long - Hà Nội phụcvụ phát triển dụ lịch 5.3.1 Mối quan hệ giữa bảo tổn và phát huy giá trị disản văn hoá
Các loại hình di sản thể hiện sự sáng tạo của cộng đổng cư dân, chứa đựng những thông tin quan trọng về lịch sử, khoa học, văn hoá, tuy nhiên, đứng trước thời đại cơng nghiệp hố, làm thế nào để các di sản luôn giữ giá trị nguyên gốc nhưng vẫn phục vụ phát triển kinh tế, du lịch Câu chuyện giữa bảo tổn và khai thác các giá trị văn hoá phục vụ nhu cẩu cuộc sống hiện đại ln là bài tốn phức tạp đặt ra không chỉ với các cơ quan chức năng mà còn ở bản thân chủ thể văn hoá (cư dân) Nếu chúng ta không bảo tổn và phát huy đúng hướng, đi sản đó sẽ nằm trong các trường hợp sau:
~ Vấn để bảo tổn di tích gắn với việc thục hiện các để án phát triển và xây dụng lại đô thị
~ Bảo tổn di tích gắn với việc thiết kế và xây dựng nhiều trục đường, giao thông vận tải lớn và các nhánh của những trục đường này
~ Bảo tổn di tích gắn với việc xây dựng đường ống cống ngầm lớn và mạng lưới đường dây điện cao thế và các loại truyển tin khác
~ Bảo tổn di tích gắn với việc phát triển nông nghiệp (quy hoạch, tưới tiêu, san phẳng ), phát triển công nghiệp và quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Những tài nguyên nhân văn kể trên đang là những nhân tố quan trọng để phát triển du lịch Hà Nội, tuy nhiên việc quản lí, bảo vệ và khai thác các nguồn lực đó hiện nay còn những bất cập sau:
~ Trên cùng một lãnh thổ, các tài nguyên du lịch có khi do Bộ, khi là Sở, khi là chính quyền địa phương hoặc các ngành khác quản lí Mỗi ngành, mỗi cấp lại có quan niệm khác nhau dẫn đến việc đầu tư, bảo vệ, giữ gìn cũng khác nhau
Trang 29
~ Việc đầu tư nâng cấp các di tích với tư cách là một sản phẩm du lịch chưa được triển khai bằng một quy chế chặt chế và toàn diện trong đó có yếu tổ du lịch Việc bảo tồn còn phổ biến ở tình trạng giao khoán, cải tạo thậm chí được phó mặc cho những người quản lí tự sáng tạo theo ý mình làm mất di vẻ đẹp ban đầu của các di tích Những cách quản lí đó dẫn đến
hậu quả khôn lường nếu không sớm khắc phục
Một trong cách phát huy giá trị của các di sản vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa quảng bá hình ảnh của địa phương rộng rãi mà nhiều quốc
gia đã thực hiện là phát triển loại hình du lịch sinh thá
phát triển du lịch tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc chấn hưng và bảo tổn các di sản văn hoá Doanh thu từ các hoạt động du lịch được sử
và nhân văn Sự
dụng một phần cho việc tu bổ di tích, chỉnh lí các bảo tàng, đồng thời khôi phục và phát huy các di sản truyền thống để phục vụ du lịch Tuy nhiên, nếu các hoạt động đưa khách du lịch quá đông đến tham quan di tích cùng một thời điểm sẽ có những tác động cơ học làm huỷ hoại di tích Nếu thiếu sự kiểm soát các hoạt động du lịch sẽ dẫn đến phá vỡ cảnh quan văn hố, mơi trường sinh thái tại các khu di tích (hiện tượng: du khách thiếu ý thức đã khắc tên mình lên vách đá, lên tường di tích, vứt rác bừa bãi, ô nhiễm xăng dầu, tiếng ổn tại di tích ) Chính vì vậy, người làm du lịch cẩn gắn với công tác bảo tổn tính đa dạng và giữ gin gid tri
của các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng và các di sản Cán bộ ngành
du lịch cẩn chú trọng yếu tố giáo dục tuyên truyền lịch sử Thủ đô, long tự hảo yêu quê hương đất nước, cẩn giới thiệu, quảng bá cho du khách trong nước và quốc tế về nét đặc sắc trong chiểu dai lich sử và văn hoá
của người Hà Nội, đồng thời hạn chế thấp nhất những tác động xấu của
du khách đến di sản Các doanh nghiệp lữ hành cẩn củng cố, mở rộng các
tuyến tham quan dựa trên vi
chương trình du lịch phù hợp với yêu cẩu của du khách theo các chuyên
c khai thác các giá trị của di sản, đưa các
để sau:
- Tuyến tham quan các công trình kiến trúc nghệ thuật chùa tháp Hà Nội - Tuyến tham quan các công trình kiến trúc thời Pháp
Trang 30Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 153
~ Tuyến các loại hình nghệ thuật truyền thống: ca trù, mủa rồi, chẩu văn, - Tuyến du lịch lễ hội truyển thống Hà Nội
~ Tuyến du lịch đặc sản ẩm thực Hà Nội
Ngành du lịch cẩn phối hợp với các đơn vị tổ chúc dịch vụ tại các điểm tham quan: bán đổ lưu niệm, nhà hàng ăn uống, cơ sở lưu trú dể giữ chân được du khách đến Hà Nội lâu nhất, góp phẩn tăng doanh thu cho ngành du lịch và cộng đồng địa phương, từ đó đóng góp tài chính để
trùng tu, tôn tạo các di tích, di sản
5.3.2 Bảo tồn di sin vat thé
Cho đến nay, các di sản của Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung đều nằm trong tình trạng xuống cấp, có những di tích trở thành phế tích Có những di tích dù đã được phục chế, tái tạo nhưng hấu hết đều không đảm bảo tính nguyên gốc, Điểu này xuất phát từ việc không coi trọng tính nguyên gốc nên nhiều di tích được phục dựng lại từ đống phế tích đổ nát mà không có tài liệu tham khảo oặc dữ liệu rất mơ hổ Chẳng hạn,
Ki Dai trong thành cổ Sơn Tây được phục dựng năm 2004-2005, có những,
chỉ tiết phan mái gần giống các lớp mái trong khu phố cổ Hà Nội một c gượng ép Ở các nước phát triển, việc bảo tổn di tích hàm lâm trên thể giới luôn để cao tinh nguyên gốc, độ xác thực Có những di tích chỉ còn là bức
tường nhưng vẫn giữ nguyên và không tạo dựng lại một ngôi nhà toàn vẹn mà để dành chỗ cho sự suy nghĩ, tưởng tượng về di sản văn hoá Tựu chung lại, hoạt động bảo tổn di sản, di tích bao gồm ba nội dung chính:
~ Nghiên cứu để hiểu biết sâu sắc về di tích lịch sử văn hoá, tìm hiểu phát hiện, đánh giá giá trị tiêu biểu của di tích
~ Những hoạt động nhằm đảm bảo an toàn về vật chất, đó là những
giải pháp kĩ thuật tác động vào các cấu kiện vật chất làm cho các nguyên tố gốc của di tích tổn tại lâu dài Tuy nhiên, di tích trong tình trạng đặc
Trang 31Để thực hiện tốt mục tiêu gìn giữ di tích lâu đài, khai thác giá trị của
nó cẩn có một sổ giải pháp đồng bộ sau:
~ Cẩn có văn bản pháp lí của Nhà nước (như Luật Di sản van hod và cuộc sống để cán bộ và
các văn bản dưới luật) được dựa vào thực
người dân hiểu, thục hiện nghiêm túc các văn bản đó
~ Nhà nước cần thiết lập các tố chức, các thiết chế văn hoá và trao quyền cho các tổ chức, các thiết chế đó quản lí các di tích lịch sử văn hoá - Tổ chức nghiên cứu khoa học, đánh giá khách quan giá trị của di tích để thực hiện tư liệu hoá các loại hình di tích, xuất bản thành sách giới thiệu về các di tích Xây dựng những bộ hổ sơ khoa học cho từng di tích, có chế độ bảo quản và phổ biển hổ sơ một cách hợp lí, rộng rãi, lâu dài và có hiệu quả cao
- Thường xuyên theo dõi, khảo sát nghiên cứu thực trạng và tình trạng kĩ thuật ở các di tích để kịp thời đưa ra các giải pháp kĩ thuật hợp lí, chống xuống cấp, tu bổ, phải giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc cho di tích ~ Thực hiện việc tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin
nhằm hai mục tiêu: thứ nhất, tăng cường hiểu biết sâu sắc về giá trị của di
sản văn hoá và ý thức trong việc bảo vệ di tích lịch sử văn hoá Hai là, công, chúng ý thức đóng góp tài chính để góp phần tu bổ tôn tạo di tích
~ Cẩn có kế hoạch lâu dài trong việc đảo tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao hoạt động trong lĩnh vực bảo tổn di tích
5.3.3 Bảo tổn di sản phí vật thể
Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm của châu thổ sông Hồng, là đầu mối giao thông với nhiều sông hồ, tạo nên huyết mạch giao thương Sự đa dạng về môi trường tự nhiên góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hoá Di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của Thăng Long - Hà Nội rất phong, phú với nhiều loại hình và mang đặc trưng, điển hình cho văn hoá cả nước gồm văn học dân gian (với nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, thần pha, than tích, sắc phong, hương ước, văn bía ); tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội; nghệ thuật biểu diễn (âm nhạc, múa, chèo, ca trù ); văn hoá
Trang 32
Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 155
nhiều giá l
xảo và tỉnh tế ich six, văn hoá, nghệ thuật, chứa đựng nét nghệ thuật tỉnh
Hàng trăm lễ hội đang tổn tại trong đời sống của cộng đồng đã thể hiện sự phong phú trong đời sống tinh thần của người Hà Nội Lễ hội Hà Nội thể hiện tính chất của lễ hội nông nghiệp, quy mô mang tính hội làng, vừa biểu hiện tính chất đô thị đẩu não, vừa đậm chất dân gian Trong hơn nửa thế kỉ qua, đặc biệt vài thập kỉ gần đây, Hà Nội đã có những hoạt động tích cực nhằm bảo tổn và phát huy tiểm năng một số loại hình nghệ thuật như tuổng, chèo, múa, vỡ in trong phong trao quần chúng ở các cơ sở xã, phường, quận, huyện Đây cũng là nguồn tài nguyên nhân văn sống động, hấp dẫn du khách, là điểu kiện thuận lợi để khai thác phát triển du lịch Thủ đô
Về đi sản thư tịch Hán Nôm, trong kho sách Hán Nôm của Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện nay, Hà Nội lưu giữ 531 cuốn sách và 1074 văn bia' qua các thời đại từ nhà Lý đến nhà Nguyễn (chưa kế một số cuốn sách chưa được thống kê trong thư mục), Thể loại hương ước Hán Nôm ở Thăng Long được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm có tổng số là 96 văn bản, trong đó, sách hương ước là 82 cuốn và văn bia hương,
ước là 14 bia Lễ hội của Hà Nội diễn ra chủ yếu ở đình (175 lễ hội), đến
(15 lễ hội) và chùa (12 lễ hội) Diểu này nói lên quy mô và gốc rễ của lễ
hội Hà Nội chủ yếu là hội làng nhưng nhiều lễ hội của nội thành đã biến tướng thành của phường, phố Tuy nhiên, do tính chất đơ thị hố, nhất là đô thị đầu não của hệ thống quyển lực quốc gia, nhiều hội làng đã vượt lên trở thành hội của cả vùng, thậm chí một số lễ hội ít nhiều mang,
tính quốc gia (lễ hội Gióng, lễ hội Đống Đa, lễ hội đến Đồng Nhân) tổn tại
Về nghệ thuật ẩm thực của Thăng Long - Hà Nội, nhà nghiên cứu Võ Quang Trọng cho rằng: có hai y
Trang 33của người Việt, tuy nhiên, do vị trí địa lí ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, lại trong khung cảnh của xã hội đô thị, nên kĩ thuật nấu nướng ở đây ít nhiều
thực Hà Nội xét trên phương diện kĩ thuật chế biến
được kế thừa từ kĩ thuật truyền thống của Bắc Hà (đổng bằng Bắc Bộ) gần
nhất là Kinh Bắc, cộng thêm yêu cẩu của đời sống đô thị và tiếp thu với kĩ thuật nấu nướng của bếp ăn Trung Hoa và Pháp nên ngày càng nâng cao,
biến đổi Vấn để ở đây là người Hà Nội đã biết cách ưu tiên, lựa chọn cdc cách chế biến nào là chủ yếu và họ đã đạt đến trình độ khéo léo và tỉnh xảo như thể nào trong chế biến món ăn Có thể kể đến các đặc sản: phở, chả cá Lã Vọng, cốm Vòng, bánh cuổn Thanh Trì, bún Phú Đô, đậu Mơ
có nét đặc thù
Với những phố nghề ở Hà Nội, mỗi tên phố đều mang một dấu ấn sâu đâm vềnghể hay mặt hàng mà nó được sản xuất, kinh doanh tại đây Đó cũng là sự phân công các khu vực sản xuất và buôn bán của một khu Ý xưa bên cạnh cái “thành” của chính quyển nhà nước Nó cũng phản ánh sự quy hoạch dù là tự phát lúc đầu hay có sự điểu chính sau này của các cấp chỉnh quyển thì cũng phù hợp với quy luật cuộc sống Chẳng hạn như phố Hàng Vôi, Hàng Tre, Hàng Chĩnh, Hàng Mắm, Bến Nứa bắt buộc phải nằm gần bờ sông để thuận tiện cho việc vận chuyển và tập kết hàng hoá Từ những mặt hàng chính mang tên phổ lúc đẩu, sau này do buôn bán và sự phát triển của cuộc sống nhu cẩu con người thay đổi, từ chỗ thêm nhiều mặt hàng khác đến việc thay đổi hoàn toàn sản phẩm bày: bán, do vậy tên phố nghề chỉ còn là một thời vang bóng Điểu này cũng cho thấy những thay đồi về mặt lịch sử cũng như thị hiếu của con người trong xã hội đương đại
Mặc dù những năm gần đây công tác bảo tổn di sản phi vật thể đã được đầu tư nhưng vẫn còn nhiều hạn chế chẳng hạn các ấn phẩm về: văn học dân gian, văn bản Hán Nôm từng bước được giới thiệu với công chúng nhưng việc biên soạn còn thiếu tính hệ thống, ít có những sưu tấm mới, chủ yếu là tập hợp các văn bản đã công bố trước đây Mảng tư liệu Hán Nôm rất phong phú nhưng việc phiên âm, dịch và xuất bản còn nhiều hạn chế, Các kịch bản của một số loại hình nghệ thuật như tuổng,
Trang 34Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 157
Sự phục hưng lễ hội ở Hà Nội còn nhất thể hoá, đơn điệu hoá, khiến cho một sổ lễ hội nhạt nhoà, lẫn lộn, các trò chơi dân gian, trò diễn ít có sự khác biệt, làm mất đi tính đa đạng của lễ hội do chạy đua theo phong
trào Khi sắc thái riêng của lễ hội không còn thì súc hút đối với du khách
cũng sẽ giảm, lễ hội mang năng tính hình thúc, phô trương, làm giảm sức sáng tạo của nhân dân, dẫn đến việc du khách hiểu sai lệch về văn hoá địa phương, văn hoá dân tộc Nghề và làng nghề truyền thống của Hà Nội phong phú và đa dạng nhưng hiện đang có sự biến dạng, nhiều làng nghề chạy theo cơ chế thị trường, thương mại hoá, đã du nhập nguyên, vật liệu từ nước ngoài, không quan tâm đến chất lượng, mẫu mã xa rời yếu tố truyền thống, làm giảm lòng tin với người sử dụng
5.3.4 Bảo tổn đisản gắn với phát triển đu lịch
Giá trị của dĩ sản văn hố ln có sức hấp dẫn mạnh mẽ với đu khách trong và ngoài nước, là nguồn tài nguyên du lịch đổi dào, mang chiểu sâu tri thức, Luật Dư lịch khẳng định: tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng,
tạo của con người được sử dụng nhằm thoả mãn như cầu du lịch, là yếu
tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn với du khách Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, cũng là trung tâm du lịch lớn của cả nước Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng di tích lịch sử văn hoá lớn nhất cả nưới Theo số liệu thống kê năm 2006 của Ban Quản lí di tích và danh t Hà Nội, trên địa bàn Hà Nội khi chưa mở rộng, ở 14 quận, huyện nội, ngoại thành có 1952 di tích lịch sử - văn hoá, trong đó có 532 di tích được hạng cấp quốc gia, 81 di tích được xếp hạng cấp thành phố! Những di tích nổi tiếng, thu hút sự chú ý của du khách là Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khu thành cổ, khu phố cổ, các công trình mang nét kiến trúc châu Âu thếki XIX, các di tích lịch sử liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, các làng nghề, phố nghề truyền thống
Trang 35mua sắm Hà Nội có đủ điểu kiện để phát triển các loại hình du lịch Đến nay về cơ bản ngành du lịch Hà Nội bước đấu đã và đang khai thác có hiệu quả những sản phẩm du lịch, đóng góp lớn vào GDP hàng năm của cả nước Có thể kể đến các loại hình du lịch điển hình đã, đang và sẽ được khai thác ở Hà Nội trong thời gian tới như sau:
~ Du lịch ăn hoá, lịch sử, di tích nà danh thắng: Hà Nội là địa phương
tập trung số lượng di tích, danh thắng lớn nhất cả nước với 2200/4388 di tích danh thắng được xếp hạng, đây là loại hình du lịch đang được tập trung đầu tư nâng cấp, phát triển và được khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế ưa chuộng Ngành du lịch đã phối hợp tổ chức tốt việc khai thác các hoạt động du lịch tại Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Trấn Quốc, chùa Quán Thánh, đến Ngọc Son Hiện nay trên địa bàn Thành phố có một số bảo tàng thu hút lượng lớn du khách như Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, Bảo tàng Hổ Chí Minh
~ Dự lịch làng nghề, phố nghệ, lễ hội, đầm thực: Hiên nay trên địa bàn thành phố Hà Nội có 1264 làng nghề, trong đó có 285 làng nghề được 'ông nhận là làng nghề truyền thống; từ ngày 1-8-2008, khi mở rộng địa giới hành chính (gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), Hà Nội trở thành vùng đất có mật độ làng nghệ, lễ hội lớn nhất cả nước Riêng Hà Nội (cũ) đã đủ hình thành chương trình du lịch hấp dẫn độc đáo để giới thiệu cho du khách như tuyến phố đi bộ vào ba tối cuối tuẩn, tuyến phố nghề Hàng Bông - Hàng Gai, Hàng Ngang - Hàng Đào, Hàng Bạc, Lãn Ông Khu phố ẩm thực Hà Nội, làng hoa Tây Tựu, lễ nghỉ truyền thống gia đình tại Nghỉ Tàm - Quảng Bá, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng gốm Bát Tràng, làng rau Vân Nội - Dông Anh, làng đồ gỗ Liên Hà - Đông Anh Thành phố hiện có 1.350 làng nghề trong đó có 244 làng nghề truyển thống Khu vực Hà Tây (cũ) là địa bàn có tiểm năng to lớn để phát triển loại hình du lịch này, tuy nhiên số làng có nghề phân bố không đều, đa số tập, trung chủ yếu ở các huyện: Phú Xuyên 124 làng, Thường Tín 125 làng, Chương Mĩ 174 làng, Ứng Hoà 113 làng, Thanh Oai 101 làng, Ba Vì 91 làng Thành phố đã tiến hành quy hoạch và đầu tư một số làng nghề truyền thống tiêu biểu thành điểm du lịch cho khách tham quan như làng
Trang 36Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 159
Đặc biệt việc tổ chức khai thác hoạt động du lịch làng Việt cố Đường Lâm bước đầu thu hút được sự quan tâm của du khách
Theo đánh giá của tổ chức JICA Nhật Bản, thành phố Hà Nội có #7/52 nghể trên toàn quốc với hàng chục nhóm nghề đang có chiểu hướng phát triển như gốm sứ, dệt may, da giày, điêu khắc, khám trai, thêu ren, sơn mài, mây tre đan, dát vàng bạc quỳ, đúc đồng, kim hồn, chế biến nơng, sản thực phẩm, cơ kim khí trong đó, có một số nhóm ngành nghề đang có xu hướng phát triển nhanh như gốm sứ, khám trai, mây tre đan, sơn mài, điêu khắc
~ Du lịch MICE (du lich hội thảo, hội nghị): với cơ sở vật chất hiện có và kinh nghiệm tổ chức các hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị Thượng đỉnh các nước nói tiếng Pháp, Hội nghị Thượng đỉnh các nước ASEAN, Hội nghị ASEM 5, Hội nghị APEC Hà Nội là thành phố hàng đầu ở Việt Nam có đủ điểu kiện để tổ chúc các hội nghị, hội thảo quốc tế lớn Nhiều khách sạn tiện nghi có sức chứa khoảng trên 14.000 chỗ ngồi,
một số khách sạn với gần 100 phòng tương ứng trên 7000 chỗ ngồi, có
khả năng phục vụ các sự kiện từ vài trăm đến cả nghìn người/địa điểm Việc tổ chúc các hội nghị với phòng họp có trang bị kĩ thuật, máy móc hiện đại, đồng bộ kết hợp với các tour du lịch ngắn ngày giúp khách dự hội nghị có thời gian thư giãn Các chương trình du lịch này đang được các khách sạn từ 3 sao trở lên, các hãng lữ hành quốc tế và Tổng công ty Hàng không Việt Nam phối hợp xây dựng và quảng bá Tuy ung thực tế về phòng khách sạn, phòng tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế chưa đáp ứng yêu cẩu nên thành phố cần tiếp tục đầu tư có hiệu quả cơ sở vật chất cho loại hình du lịch đẩy tiểm năng này
~ Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuẩn: đây là loại hình du lich phat triển khá mạnh ở địa bàn Hà Tây (cũ) do điểu kiện tự nhiên thuận lợi
Những lợi thế phát triển du lịch của hệ thống núi Ba Vì và nhiều hổ nước
Trang 37Suối Tiên; Thiên Sơn - Suối Ngà, góp phần đáp ứng như cẩu nghỉ dưỡng cuối tuẩn, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao cho khách du lịch từ Hà Nội (cũ) và các tỉnh lân cận
- Du lịch ông nghiệp tả trang trại (Ba Vì): khai thác tiểm năng du lịch đặc thù của khu vực Ba Vì để xây dựng một số sản phẩm du lịch cộng đồng độc đáo hấp dẫn khách du lịch, góp phần làm thay đổi diện mạo của vùng, cải thiện kinh tế địa phương và mang lại sự thịnh vượng cho người dân Mục tiêu của ngành du lịch Thủ đô trong thời gian tới là đưa Ba Vì trở thành một trong những nơi phát triển du lịch cộng đồng hàng, đầu của Việt Nam với các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch nông nghiệp, du lịch địa chất tiêu bị
~ Du lịch chữa bệnh tà phục hổi
khoẻ: hiện nay, du lịch chữa bệnh là loại hình du lịch mới, đang có xu hướng phát triển trên thế giới Trong bối cảnh tồn cẩu hố, khu vục hoá, bên cạnh nhu cẩu du lịch vui chơi, giải trí, con người mong muốn đi du lịch kết hợp chăm sóc sức khoẻ, chữa
Hiện nay, Hà Nội dang quan tâm đến loại hình du lịch này với các tiểm năng sẵn có như
nến y học dân tộc, cổ truyền, các trung tâm chăm sóc sắc đẹp (spa), phục hồi sức khoẻ, châm cứu, phục vụ du khách Trên địa bàn thành phố Hà Nội, một số khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng thu hút đông đảo du khách như Tản Đà, nước khoáng nóng Thuần Mĩ, ASEAN
bệnh tại những nước có nền y tế phát triển trên thế gi
* Định hướng phát triển du lịch Hà Nội trong thời gian tới:
Thành phổ cẩn có các chiến lược đầu tư phù hợp để phát huy hiệu quả của vốn đẩu tư du lịch, nâng cấp hệ thống khách sạn, nhà nghỉ lưu trú và các công trình địch vụ du lịch một cách đổng bộ, hợp lí; đầu tư xây dựng các khách sạn, nhà nghỉ thuộc khu vực quốc đoanh đạt tiêu chuẩn bình quân 1-3 sao, một số khách sạn lớn 4-5 sao ở khu vực quanh công viên
Thống Nhất, Kim Liên, hổ Thiển Quang, khu vực ga Hà Nội, Bắc và Nam
Hồ Tây Trong tương lai gần, ngành du lịch cẩn xây dựng hai bên bờ sông, Hồng, quanh hổ Linh Đàm, Yên Sở một số khách sạn, nhà nghĩ cao cấp
Trang 38Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 161
nghỉ ngơi, giải trí, tạo thành một quẩn thể du lich lớn lấy Hồ Tây làm trung tâm Chính quyển cẩn cải tạo nâng cấp, hình thành các công trình thể duc thể thao phục vụ du lịch ở Mễ Trị, ven sông Nhuệ, Mĩ Đình, Xuân La, Vân Trì Khu vực phường Nghĩa Đỏ, quận Cầu Giấy sẽ hình thành một khu đô thi khoa học, hội nghị quốc gia, quốc tế, hội thảo và triển lãm
Các nhà quy hoạch cẩn có phương án để phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của hệ thống công trình vui chơi giải trí tại các vườn hoa, công
viên như công viên Tuổi trẻ Thanh Nhàn (quận Hai Bà Trưng), khu vui
chơi giải trí Van Tri (huyện Dông Anh), khu thể thao, vui chơi giải trí Mễ Tr (huyện Từ Liêm), khu vực phía Bắc Hồ Tây và bán đảo Tây Hồ (quận Tây Hổ), khu vui chơi tổng hợp Linh Đàm, Yên Sở (quận Hoàng Mai), khu vui chơi giải trí tại khu công nghiệp Sài Đồng (quận Long Biên), khu du lịch sinh thái vườn Trâu Quỳ (huyện Gia Lâm)
Các nhà quản lí cẩn đầu tư phát triển hệ thống công viên, cây xanh để bảo vệ môi trường, sinh thái phục vụ cho hoạt động du lịch Hệ thống đai rừng, vườn hoa, cây xanh trong và xung quanh thành phổ Đẩu tư nâng cấp các vườn hoa, công viên có sẵn: Bách Thảo, Thủ Lệ, Thống Nhất, 'Thiển Quang, Yên Sở, Linh Đàm, Mễ Trì, Hồ Gươm, Hồ Tây và các dai
cây xanh ven các con sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét, sông Nhuệ, sông
Cà L8, sông Đuống, sông Hồng Cần lên các phương án tôn tạo, phục chế, nâng cấp các di tích lịch sử văn hoá và phát triển các lễ hội truyền thống phục vụ du lịch và bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, cổ truyển: quy hoạch các công trình có giá trị nghệ thuật, lịch sử, cách mạng và các hoạt động lễ hội, các làng nghề thủ công mĩ nghị
Tóm lại, những định hướng phát triển du lịch Hà Nội những thập kỉ đầu thế kỉ XI, nhằm các mục tiêu cụ thể: phát triển nhanh và bền vững làm cho du lịch Hà Nội trở thành một ngành “kinh tế mũi nhọn” của thành phố Tập trung đầu tư có chọn lọc các tuyến, điểm du lịch trọng yếu ý nghĩa quốc gia và quốc tế: xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch hiện đại, tạo nhiều sản phẩm du lịch đa dạng chất lượng cao, giầu bản sắc dân tộc, có sức cạnh tranh, hấp dẫn để từng bước đưa du lịch Hà Nội trở thành trung tâm du lịch tẩm cỡ quốc gia, khu vực Đông Nam A va thé
Trang 39* Một số mục tiêu nể du lich cau dat được trong thời gian tới:
'Theo Tổng Cục Du lịch, ngành du lịch Hà Nội cẩn cụ thể hoá các mục tiêu trong thời gian tới:
- Tăng cường thu hút khách du lich trong nước, Xúc tiến khâu tuyên truyền, quảng bá du lịch
~ Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch
~Xây dựng mới, trang bi, tôn tạo cơ sở vật chất du lịch đến năm 2010, cẩn 130.000 phòng khách sạn, nhà nghỉ lưu trú, đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
- Tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội
Các chuyên gia du lịch lên kế hoạch khai thác thị trường quốc tế có trọng điểm ở khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mĩ, chủ trọng nâng cao dan tri du lịch trong nước và quốc tế; nhằm đẩy mạnh quá trình giao lưu, hội nhập của nhân dân Thủ đô Ngành du lich phan đấu giữ tốc độ tăng trưởng của du lịch Hà Nội hàng năm từ 15% đến
18%, đưa tỉ trọng GDP lên 15 vào năm 2020 và xác lập Hà Nội là trung,
tâm du lịch của khu vực, đóng vai trò cầu nôi để đưa khách đến các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc Với những lợi thế về vị trí địa lí, về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú và đa dạng, số lượng điểm, vùng tham quan phong phú, Hà Nội có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch góp phẩn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô
Trang 40Chương 5 Văn hóa Thắng long - Hà Nội 163
trung tâm điểu hành đất nước từ thời Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng đến Ngô Quyền Trải qua các triểu đại phong kiến từ Lý - Trần - Lê sơ - Mạc - Lê - Trịnh, Thăng Long là trung tâm quyển lực với 843 năm là kinh đô của nước Đại Việt (từ 1010 đến 1788; ngoại trừ nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn chọn Phú Xuân - Huế làm kinh đô) Trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, Hà Nội luôn được coi là trung tâm quan trọng bậc nhất, nơi thực dân Pháp chọn làm thủ phủ Liên bang Đông Dương, đế quốc Mĩ coi Hà Nội là địa bàn có tẩm chiến lược, là “con bài” quyết định của cuộc chiến tranh nhằm gây súc ép đối với Chính phủ và nhân dân Việt Nam Từ năm 1975 đến nay, Hà Nội vẫn là Thủ đô, trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội hàng đầu của cả nước
Với tuổi đời hàng nghìn năm gắn với công cuộc dựng nước, giữ nước, Thăng Long - Hà Nội không những dệt nên những trang sử vàng mà còn để lại một kho di sản văn hoá đổ sô, giàu giá trị nhân văn Theo thống kê của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội và Sở Văn hoá - Thể thao Hà Nội năm 2015, về di sản văn hoá vật thể, Hà Nội có tổng 5.922 di tích lịch sử văn hoá với 2.396 di tích đã được xếp hạng, trong đó 2 di sản văn hoá thế giới, 11 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 1.182 di tích cấp quốc gia, 1.202 di tích cấp thành phố Về sĩ sản văn hoá phí vật thể, Hà Nội có tổng 1/793 di sản gồm 14 di sản ngữ văn dân gian, 79 nghệ thuật trình diễn dân gian, 213 tập quán xã hội và tín ngưỡng, 1.206 lễ hội truyền thống, 175 nghể thủ công truyền thống, 106 tri thức dân gian, trong đó có 5 loại hình được xếp vào di sản phi vật thể cấp quốc gia; 3 loại hình di sản phí vật thể được UNESCO công nhận là đại diện nhân loại nằm rải rác trên địa bàn 30 quận/ huyện Hà Nội (mở rộng), Khối lượng di sản đổ sộ kế trên đủ để ngành du lịch Hà Nội khai thác các loại hình du lịch đặc s phong phú Tuy nhiên, câu chuyện giữa bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá ln là bài tốn nan giải được đặt ra, làm thế nào để các di sản, di tích vừa giữ được nét truyền thống, cổ kính, nguyên vẹn vừa thu được nguồn tài chính đổi dao trong giai đoạn hiện nay Muốn vậy, công tác trùng tu, tôn tạo di tích và bảo tổn các loại hình đi sản văn hoá phi vật thể cần được thực hiện khoa học, trình tự thông qua các điểu luật và văn luật, nhất là phải nhận được ủng hộ, tham gia của cộng đồng cư