Hồ Sơ mở ngành nhà hàng khách sạn trình độ Trung cấp

184 8 0
Hồ Sơ mở ngành nhà hàng khách sạn trình độ Trung cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TP HỒ CHÍ MINH 2023 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGÀNH NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN BỘ LAO ĐỘNG TBXH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH BỘ LAO ĐỘNG TBXH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH Số QĐ CỘNG HOÀ X.

BỘ LAO ĐỘNG - TBXH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGÀNH: NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN TP HỒ CHÍ MINH - 2023 BỘ LAO ĐỘNG - TBXH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH Số: CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc /QĐTP Hồ Chí Minh, ngày 2023 tháng QUYẾT ĐỊNH V/v Ban hành chương trình đào tạo trình độ Trung cấp Ngành “Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn” HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TP.HCM - Căn Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; - Căn Quyết định số 4756/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/8/2005 việc thành lập Trường Quyết định số 5842/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/10/2006 việc đổi tên trường Tp Hồ Chí Minh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Căn Quyết định số 915/QĐ-GDĐT-TC ngày 02/6/2016 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo việc công nhận Hiệu trưởng trường Hồ Chí Minh; - Căn theo thơng tư số 10/2011/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2011 thông tư số 27/2011/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng năm 2009của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp cho ngành “Quản trị nhà hàng” “Quản trị khách sạn”; - Theo đề nghị Khoa Trung cấp Đào tạo thường xuyên Phòng Đào tạo QUYẾT ĐỊNH Điều Nay ban hành kèm theo định chương trình đào tạo trình độ Trung cấp cho ngành “Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn” mã ngành: 5810205 Điều Quyết định áp dụng từ ngày tháng năm 2023 Điều Các Ông (Bà) Trưởng phận, phòng Tổ chức – Hành chánh, phòng Kế hoạch – Tài chính, phịng Đào tạo, phịng CTSV Tuyển sinh, Khoa, giáo viên, tất học sinh chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Bộ LĐ-TB&XH; - Như điều 3; - Lưu VT, Khoa TC HIỆU TRƯỞNG năm BỘ LAO ĐỘNG – TB&XHTRƯỜNG CAO TP HỒ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT CHÍ MINH NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Căn theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm Hiệu trưởng Trường TP Hồ Chí Minh) Tên ngành: NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN Mã ngành: 5810205 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THCS, THPT tương đương Thời gian đào tạo: 18 tháng Mục tiêu đào tạo: 1.1 Mục tiêu chung: - Chương trình đào tạo Trung cấp “Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn” nhằm trang bị cho người học có kiến thức chun mơn, kỹ thực hành nghiệp vụ ngành nhà hàng, khách sạn như: lễ tân, buồng, bàn, ăn uống kiến thức, kỹ giám sát; - Bên cạnh kiến thức, kỹ chung chuyên sâu, chương trình đào tạo trang bị cho người học đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, phong cách chuyên nghiệp sức khỏe tốt để có khả độc lập làm việc theo nhóm phận lễ tân, buồng nhà hàng Khi có hội thăng tiến người học đảm nhận vị trí giám sát phận lễ tân, buồng, nhà hàng khách sạn có qui mơ vừa nhỏ 1.2 Mục tiêu cụ thể Học sinh sau hồn thành chương trình Trung cấp ngành Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn phải đạt yêu cầu sau:  Về kiến thức + Mô tả vị trí, vai trị nhà hàng, khách sạn ngành Du lịch đặc trưng ngành nhà hàng, khách sạn, tác động ngành nhà hàng, khách sạn mặt kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường; + Mơ tả quy trình nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn: nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ buồng, bàn, nghiệp vụ nhà hàng chế biến ăn; + Liệt kê loại trang thiết bị, dụng cụ chủ yếu nhà hàng, khách sạn cơng dụng chúng; + Trình bày ngun lý, q trình quản trị nói chung, quản trị nhân lực, tài sản, tài chính, quản trị marketing nhà hàng, khách sạn nói riêng; + Trình bày tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ nhà hàng,khách sạn cách thức đánh giá chất lượng; + Mô tả quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra đánh giá kết công việc phận nhà hàng, khách sạn; + Trình bày nguyên tắc bảo đảm an ninh, an tồn, giải thích lý phải tn thủ quy định an ninh, an toàn khách sạn để nhận diện nguy biện pháp phịng ngừa; + Xây dựng tính tự tin xử lý cụng việc Về kỹ  + Giao tiếp với khách hàng tiếng Anh, phù hợp với yêu cầu phục vụ khách phận lễ tân, buồng, nhà hàng khu vực hội nghị; chăm sóc tốt khách hàng; + Sử dụng đúng, an tồn loại trang thiết bị khách sạn; + Thực quy trình phục vụ khách hàng vị trí cơng việc phận lễ tân, buồng, nhà hàng khu vực hội nghị, hội thảo theo tiêu chuẩn khách sạn; + Làm loại báo cáo, hợp đồng thông dụng nhà hàng,khách sạn; + Ứng dụng phần mềm quản trị khách sạn công việc hàng ngày; + Quản lý thời gian làm việc hiệu quả; + Giải thích tiêu phản ánh kết hiệu kinh doanh; + Hình thành nhóm làm việc điều hành hoạt động nhóm Về thái độ, tác phong nghề nghiệp  Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tơn trọng pháp luật quy định nơi làm việc, trung thực có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ xác, sẵn sàng đảm nhiệm cơng việc giao nhà hàng, khách sạn doanh nghiệp lĩnh vực du lịch 1.3 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp: Sau tốt nghiệp người học đủ khả làm việc vị trí trực tiếp phục vụ khách khách sạn như: nhân viên lễ tân, nhân viên quan hệ khách hàng, nhân viên đón tiếp khách nhà hàng; nhân viên phục vụ bàn, phục vụ rượu, nhân viên phục vụ buồng khách sạn Tại khách sạn qui mơ nhỏ, có hội kinh nghiệm nghề nghiệp đảm nhận vị trí giám sát viên lễ tân buồng nhà hàng Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng mơn học, mơ đun: 24 - Khối lượng kiến thức, kỹ tồn khóa học: 1200 - Khối lượng môn học chung/đại cương: 255 - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 945 - Khối lượng lý thuyết: 332 giờ; thực hành, thực tập: 800 giờ; Kiểm tra: 68 - Thời gian khúa học: 18 tháng; - Khối lượng kiến thức : 46 tín Nội dung chương trình: Thời gian học tập (giờ) Mó MH/ MĐ/H P Trong Tên mơn học, mơ đun Số tớn Thực hành/thực Tổng Lý tập/thí số thuyế nghiệm/b t ài tập/thảo luận Kiểm tra MH1 Các môn học chung/đại cương Chính trị MH2 Pháp luật 15 14 MH3 Tin học đại cương 45 15 28 MH4 Tiếng Anh 90 30 56 MH5 Giáo dục thể chất 30 27 MH6 Giáo dục quốc phòng-an ninh Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 45 20 21 945 225 668 52 I II 255 107 30 28 37 132 16 II.1 Môn học, mô đun sở 210 60 135 15 MH7 45 15 27 45 15 27 MH9 Cơ sở văn hóa Việt Nam Tâm lý ứng xử kinh doanh Dịch vụ chăm sóc khách hàng 45 15 27 MH10 Giám sát khách sạn 30 27 MH11 45 15 27 26 690 150 506 34 45 15 27 45 15 27 MH14 Kinh tế vi mô Mụn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Marketing du lịch Tổ chức kinh doanh nhà hàng, khách sạn Nghiệp vụ buồng 45 15 27 MH15 Nghiệp vụ bàn 45 15 27 45 15 27 45 15 27 MH8 II.2 MH12 MH13 MH17 Kỹ tổ chức hội nghị kiện Nghiệp vụ lưu trú MH18 Nghiệp vụ pha chế cocktail 60 56 MH19 Nghiệp vụ lễ tân 45 15 27 MH20 Vệ sinh an toàn thực phẩm 45 15 27 MH20 Xây dựng thực đơn 45 15 27 MH21 Quản trị tiệc 45 15 27 MH22 Thực tập nghề 90 90 MH23 II MH24 MH25 Thực tập tốt nghiệp Môn học, mơ đun tự chọn Văn hóa ẩm thực Hoạt náo Tổng cộng 2 2 46 90 45 45 45 1200 90 27 27 27 800 MH16 15 15 15 332 3 68 Hướng dẫn sử dụng chương trình: 4.1 Các mơn học chung bắt buộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ/Ngành tổ chức xây dựng ban hành để áp dụng thực 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khố: - Sinh hoạt Cơng dân đầu khố: thực tập trung sau học sinh nhập học, nội dung phổ biến qui chế đào tạo, nội qui Nhà trường; Phân lớp, làm quen với giáo viên chủ nhiệm; - Tổ chức chương trình Về nguồn Địa đạo Củ chi Đền Bến Dược: thực sau kết thúc mơn học Chính trị Chương trình nêu cao tinh thần cách mạng cha ơng khơi gợi lòng yêu nước cho học sinh; - Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, dã ngoại, kỹ sống: thực theo nhóm, theo lớp toàn trường vào ngày lễ lớn năm: lễ khai giảng năm học mới; ngày thành lập Đảng, Đoàn; ngày thành lập Trường, Kỷ niệm 20/11… Mục đích nâng cao kỹ giao tiếp, khả làm việc theo nhóm; Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lịng yêu nghề, yêu trường; - Đi thực tập thực tế sở: thực tập trung theo thời gian bố trí giáo viên theo yêu cầu mơn học Để sinh viên có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học; - Đọc tra cứu sách, tài liệu thư viện: thực thời gian học tập trường, nhằm mục đích nghiên cứu bổ sung kiến thức chun mơn; Tìm kiếm thông tin, nghề nghiệp internet… 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun: Điều kiện dự thi kết thúc môn học, mô-đun a) Người học dự thi kết thúc môn học, mô-đun bảo đảm điều kiện sau: - Tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập yêu cầu môn học, mô-đun quy định chương trình mơn học, mơ-đun; - Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; Số lần dự thi kết thúc môn học, mô-đun a) Người học dự thi kết thúc môn học, mô-đun lần thứ nhất, điểm môn học, mô-đun chưa đạt yêu cầu dự thi thêm lần kỳ thi khác trường tổ chức; b) Người học vắng mặt lần thi mà khụng có lý đáng tính số lần dự thi phải nhận điểm cho lần thi đó, trường hợp có lý đáng khơng tính số lần dự thi hiệu trưởng bố trí dự thi kỳ thi khác 4.4 Hướng dẫn xét công nhận tốt nghiệp: 4.4.1 Người học công nhận tốt nghiệp đủ điều kiện sau: a) Tích lũy đủ số mơ-đun tín quy định cho chương trình; b) Điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học theo thang điểm đạt từ 2,00 trở lên; c) Thỏa mãn số yêu cầu kết học tập nhóm mơn học, mơ đun thuộc ngành, nghề đào tạo điều kiện khác hiệu trưởng quy định; d) Không thời gian: bị kỷ luật từ mức đình học tập có thời hạn trở lên, bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đ) Có đơn gửi nhà trường đề nghị xét tốt nghiệp trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm muộn so với thời gian thiết kế khóa học; e) Trường hợp người học có hành vi vi phạm kỷ luật vi phạm pháp luật chưa mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hiệu trưởng phải tổ chức xét kỷ luật trước xét điều kiện công nhận tốt nghiệp cho người học 4.4.2 Trường hợp người học bị kỷ luật mức đình học tập có thời hạn, hết thời gian bị kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình có kết luận quan có thẩm quyền khơng thuộc trường hợp bị xử lý kỷ luật mức bị buộc thơi học hiệu trưởng tổ chức xét công nhận tốt nghiệp 4.5 Các ý khác - Tùy tình hình, điều kiện dạy học, Khoa xếp lại thứ tự mơn học, mơ đun chương trình đào tạo để thuận lợi cho việc quản lý - Có thể sử dụng số mơn học đào tạo chương trình khung nêu để xây dựng chương trình dạy nghề theo nhu cầu xã hội (chứng nhận chuyên môn) phải tạo điều kiện thuận lợi cho người học học liên thơng lên trình độ nghề cao Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 DUYỆT HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA ThS Chu Minh Phương CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CƠNG NGHỆ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã số mơn học: MH01 Tên mơn học: Giáo dục trị Thời gian thực hiện: 30 (Lý thuyết: 15 giờ; Thảo luận: 13 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC Vị trí: Mơn Giáo dục trị mơn học bắt buộc thuộc mơn học chung chương trình giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp Tính chất: Mơn Giáo dục trị mơn học góp phần thực mục tiêu giáo dục, đào tạo người lao động phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa II MỤC TIÊU MƠN HỌC: Sau học xong mơn học, người học đạt được: 1.Về kiến thức Trang bị kiến thức khái quát chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo; đường lối, sách Đảng, Nhà nước; nhiệm vụ trị đất nước Về kỹ Vận dụng kiến thức học để rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức thân phù hợp với yêu cầu người lao động thời kỳ hội nhập Về thái độ - Trân trọng nghiệp cách mạng công đổi mới; - Có ý thức trách nhiệm việc thực đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước; - Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức Bài 5: Tiệc hậu cần phục vụ Hội nghị/sự kiện Thời gian: Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Lập kế hoạch chuẩn bị tiệc hậu cần cho cỏc hội nghị, kiện - Mơ tả loại phịng hội nghị, phịng đa cách tổ chức tiệc - Hình thành kỹ quản trị thiết bị đa phương tiện việc chuẩn bị hậu cần, cách xếp bố trí hoạt động tiệc Nội dung: Kế hoạch tổ chức tiệc hậu cần hội nghị Các loại phòng hội nghị - Thiết bị phục vụ hội nghị - Xếp đặt, chuẩn bị phòng hội nghị - Phục vụ hậu cần hội nghị - Phục vụ tiệc hội nghị Bài 6: Đánh giá mong đợi khách hàng gian: Thời Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Mơ tả cấu trúc thực đơn tùy theo thị trường mục tiêu; - Đánh giá chất lượng dịch vụ tiệc theo cảm nhận khách hàng Nội dung: Cấu trúc Menu Đánh giá chất lượng dịch vụ tiệc hậu cần hội nghị Bài 7: Quản lý doanh thu lợi nhuận gian:6 Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Lập kế hoạch vê ngân quỹ để tổ chức hậu cần hội nghị; - Phân tích sai khác kế hoạch thực tiệc; Nội dung: Dự kiến ngân quỹ Phân tích sai khác kế hoạch thực Kiểm soát giá vốn doanh thu Bài 8: Bố trí lao động điều hành phục vụ tiệc Thời gian:6 Thời Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Lập kế hoạch bố trí lao động tổ chức phục vụ tiệc Nội dung: Người điều hành Nhân viên bán hàng Nhân viên phục vụ tiệc Nhân viên phụ trợ Lao động hợp đồng Bài 9: Sự kiện đặc biệt Thời gian: Mục tiêu: Học xong này, người học có khả năng: - Nhận diện kiện đặc biệt có kèm theo tổ chức tiệc Nội dung: Triển lãm Hội thảo Huấn luyện IV Điều kiện thực mơn học: - Phịng học lý thuyết với trang thiết bị, phương tiện nghe nhìn hỗ trợ - Phịng máy tính cú phần mềm quản trị tiệc - Băng đĩa giới thiệu loại tiệc - Phịng thực hành đa có đủ trang thiết bị phục vụ hội nghị tiệc V Phương pháp nội dung đánh giá: - Kiểm tra định kỳ: kiểm tra viết, thời gian 45 phỳt - Kiểm tra kết thúc mơn học (hình thức kiểm tra: viết; thời gian 60 phút) - Thang điểm 10 VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho người học Trung cấp nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: - Phương pháp giảng dạy mô đun gồm: lý thuyết kết hợp với hội thảo (seminar), sử dụng băng đĩa; mời báo cáo viên chuyên gia tổ chức tiệc trỡnh bày, trao đổi với người học, khuyến khích người học tham gia phục vụ tiệc; lập kế hoạch tổ chức tiệc nội - Đối với giáo viên: + Cú kiến thức ngành kinh doanh nhà hàng, khách sạn, có kinh nghiệm tổ chức tiệc + Có khả điều hành hội thảo, khuyến khích tham gia tích cực người học + Chuẩn bị sưu tầm tình thực tế xây dựng tập tình để người học thực hành rèn luyện kỹ xử lý tình - Đối với người học: + Người học phải nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia xây dựng giảng, giải tình tập giáo viên đưa + Tự quan sát, chủ động vận dụng kiến thức học, thực tế để tham gia phục vụ tiệc có hội Từng bước hình thành kỹ quản trị tiệc Những trọng tâm cần chỳ ý: Bài 2, 3, 4, 5, Tài liệu cần tham khảo: - Tổng cục Du lịch, Tiêu chuẩn kỹ nghề phục vụ ăn uống, 2004, Hà nội - Bernard Davis, Andrew Lock wood, Sally Stone – Food and beverage management, 2007, Italy CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC THỰC TẬP NGHỀ Mã số môn học: MH 23 Tên môn học: Thực tập nghề Thời gian thực hiện: 90 (Lý thuyết: giờ; Thực hành: 90 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Thực hành nghề sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng hiểu biết kỹ học tập trường vào môi trường nghề nghiệp thực tế - Đây môn học thực sau kết năm học thứ với lượng thời gian tháng Người học quan sát làm quen với môi trường làm việc thực tế doanh nghiệp, khách sạn Để thực mơn học cịn phụ thuộc vào điều kiện thực hành cụ thể sở thực tập, trường đào tạo II Mục tiêu môn học: - Thu thập kinh nghiệm cơng việc thực tế nhằm khuyến khích phát triển tính tự tin cá nhân người học - Thực công việc đơn giản, phổ thông chuẩn bị cho người học đáp ứng thách thức nơi làm việc cách có hiệu - Quan sát thực hành kỹ nghề nghiệp học năm thứ để áp dụng vào công việc thực tế sở - Hịa nhập làm quen với mơi trường làm việc tương lai III Nội dung môn học: - Nội dung thực hành nghề sở bao gồm nội dung người học học trường (tùy đợt thực hành) đặc biệt kiến thức kỹ nghề nghiệp để áp dụng vào cơng việc thực tế - Tùy theo hình thức thực hành, giáo viên (hay cán hướng dẫn sở) lượng kiến thức người học học trường trước thực hành để lựa chọn nội dung cụ thể cho đợt thực hành IV Điều kiện thực môn học: - Địa điểm thực hành doanh nghiệp lựa chọn trước thực hành tháng Cần có cam kết trường khách sạn để đảm bảo cho người học thực tập nghề hướng dẫn, giám sát người giáo viên hướng dẫn trường người hướng dẫn khách sạn lựa chọn Mỗi người học có sổ nhật ký thực tập Hàng ngày, người hướng dẫn thực tập khách sạn nhận xét kiến thức, kỹ thái độ người thực tập - Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động thực hành nghề nghiệp người học (trong trường hợp giáo viên hướng dẫn) - Có doanh nghiệp khách sạn, nhà hàng nhận người học thực hành doanh nghiệp có cơng việc phù hợp với nghề quản trị khách sạn, có điều kiện đáp ứng điều kiện thực tập nhà trường đề V Phương pháp nội dung đánh giá: - Đánh giá theo đợt thực tập - Phương pháp, nội dung đánh giá chọn lựa hình thức như: + Kiểm tra thực hành (do giáo viên hướng dẫn tiến hành) + Viết báo cáo thực tập, viết chuyên đề + Đánh giá sở nhận người học thực tập VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho người học trung cấp Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: - Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề sở theo ba hướng sau: + Người học thực hành sở kinh doanh lưu trú, ăn uống Trong trường hợp cần có giáo viên, người hướng dẫn (có thể người có kinh nghiệm trình độ làm việc sở) hướng dẫn người học + Thực hành nghề xưởng thực hành thuộc phạm vi nhà trường (có giáo viên hướng dẫn) + Kết hợp hai hình thức nói - Việc lựa chọn hình thức thực hành sở phân bổ thời gian thực hành tùy điều kiện trường lựa chọn hình thức thực hành sở chia thành đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo thời lượng mục tiêu, nội dung nói CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mã số môn học: MH 24 Tên môn học: Thực tập tốt nghiệp Thời gian thực hiện: 90 (Lý thuyết: giờ; Thực hành: 90 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí sau người học hồn thành mơn học chung chun ngành - Tính chất môn học: Là môn học rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức kỹ trang bị khố học II MỤC TIÊU MƠN HỌC - Trang bị cho người học kiến thức, khả giải trọn vẹn tốn cơng việc gặp thực tế - Rèn luyện kỹ sử dụng toàn kiến thức trang bị để giải tập tổng hợp III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tập tổng hợp giáo viên giao cho người học theo chủ đề sau: - Tâm lý ứng xử kinh doanh - Dịch vụ chăm sóc khách hàng - Tổ chức kinh doanh nhà hàng, khách sạn - Nghiệp vụ lễ tân - Nghiệp vụ bàn - Nghiệp vụ buồng - Kỹ tổ chức hội nghị kiện IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Vật liệu Máy tính thiết bị tin học tương ứng Dụng cụ trang thiết bị - Phòng thực hành buồng, bar sở đào tạo - Doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn Học liệu - Yêu cầu tập giáo viên - Các tài liệu tham khảo - Dữ liệu thử nghiệm Nguồn lực khác Phòng học lý thuyết, phòng thực hành sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn đủ điều kiện để thực tập tốt nghiệp V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Về kiến thức Được đánh giá qua báo cáo tổng hợp giáo viên chấm tốt nghiệp Về kỹ Đánh giá kỹ thực hành người học: - Hiểu đề giao - Lựa chọn công cụ giải - Tổng hợp kiến thức cần thiết cho tập - Xây dựng sản phẩm biết cách trình bày sản phẩm Về thái độ Cẩn thận, tự giác học tập CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC VĂN HĨA ẨM THỰC Mã số mơn học: MH 25 Tên mơn học: Văn hóa ẩm thực Thời gian thực hiện: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 30 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Văn hóa ẩm thực mơn học bắt buộc thuộc môn học đào tạo nghề chương trình khung trình độ Trung cấp “Nghiệp vụ nhà hàng, khỏch sạn“ - Văn hóa ẩm thực mơn học kết hợp lý thuyết thực hành, đánh giá kết kiểm tra hết môn II Mục tiêu môn học: - Trang bị cho người học kiến thức khái quát văn hoá, văn hoá ẩm thực Việt Nam số nước giới Kiến thức vận dụng cho xây dựng thực đơn thực hành chế biến, phục vụ ăn cho loại đối tượng khách nhà hàng khách sạn du lịch - Sau kết thúc môn học người học cần nắm vững được: + Những yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá ẩm thực + Văn hoá ẩm thực Việt nam số nước giới III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Thực Kiểm tra * Tên Tổng Lý TT hành (LT số thuyết Bài tập TH) I Khái quát chung văn hoá,văn hoá ẩm thực lớn giới Khái quát chung văn hoá lớn giới Khái quát văn hoá ẩm thực ẩm thực xu hướng hội nhập II Văn hoá ẩm thực Việt Nam Khái quát Việt Nam 10 Văn hoá ẩm thực Việt Nam III Một số văn hoá ẩm thực quan trọng du lịch Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc 20 15 Các nước Đông nam Các nước khu vực Tây Pháp Anh Mỹ Nga IV ẩm thực tôn giáo Khái quát chung 10 Một số hình thức ẩm thực tơn giáo Cộng 45 15 27 Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái quát chung văn hoá, văn hoá ẩm thực lớn giới Mục tiêu: Nhằm cung cấp cho người học số kiến thức văn hoá lớn giới, văn hoá ẩm thực giới ẩm thực xu hướng hội nhập Nội dung: Thời gian: 5h 1.1 Khái quát chung văn hoá lớn giới 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các văn hoá lớn giới 1.2 Khái quát văn hoá ẩm thực 1.2.1 Các văn hoá ẩm thực lớn giới 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hố ẩm thực 1.2.2.1 Vị trí, địa lý 1.2.2.2 Khí hậu 1.2.2.3 Lịch sử 1.2.2.4 Kinh tế 1.2.2.5 Tôn giáo 1.2.2.6 ảnh hưởng phát triển du lịch 1.3 ẩm thực xu hướng hội nhập 1.3.1 Hội nhập ẩm thực - Âu 1.3.2 Xu hướng chung Kiểm tra Chương 2: Văn hoá ẩm thực Việt nam Mục tiêu: Nhằm cung cấp cho người học số kiến thức điều kiện tự nhiên xã hội Việt Nam, văn hóa ẩm thực truyền thống văn hoá ẩm thực đương đại Việt Nam Nội dung: Thời gian: 10h 2.1 Khái quát Việt Nam 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện xã hội 2.2 Văn hoá ẩm thực Việt Nam 2.2.1 Văn hoá ẩm thực truyền thống 2.2.1.1 Một số nét văn hoá ẩm thực truyền thống tiêu biểu 2.2.1.2 Một số nét văn hoá ẩm thực dân tộc thiểu số tiêu biểu 2.2.2 Văn hoá ẩm thực đương đại 2.2.2.1 Một số nét văn hoá ẩm thực chung 2.2.2.2 Tập quán vị ăn uống ba miền (Bắc, Trung, Nam) Kiểm tra Chương 3: Một số văn hoá ẩm thực quan trọng du lịch Việt Nam Mục tiêu: Nhằm trang bị cho người học số kiến thức văn hóa ẩm thực quan trọng du lịch Việt Nam văn hóa ẩm thực Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước Đông Nam á, nước khu vực Tây á, Pháp, Anh, Mỹ, Nga Nội dung: Thời gian: 20h 3.1 Trung Quốc 3.1.1 Khái quát chung 3.1.2 Văn hoá ẩm thực Trung Quốc 3.2 Nhật Bản 3.2.1 Khái quát chung 3.2.2 Văn hoá ẩm thực Nhật Bản 3.3 Hàn Quốc 3.3.1 Khái quát chung 3.3.2 Văn hố ẩm thực Hàn Quốc 3.4 Các nước Đơng Nam 3.4.1 Khái quát chung 3.4.2 Văn hoá ẩm thực nước Đông Nam 3.5 Các nước khu vực Tây 3.5.1 Khái quát chung 3.5.2 Văn hoá ẩm thực nước khu vực Tây 3.6 Pháp 3.6.1 Khái quát chung 3.6.2 Văn hoá ẩm thực Pháp 3.7 Anh 3.7.1 Khái quát chung 3.7.2 Văn hoá ẩm thực Anh 3.8 Mỹ 3.8.1 3.8.2 3.9 3.9.1 3.9.2 Khái quát chung Văn hoá ẩm thực Mỹ Nga Khái quát chung Văn hoá ẩm thực Nga Kiểm tra Chương 4: ẩm thực tôn giáo Mục tiêu: Nhằm trang bị cho người học số kiến thức tôn giáo giới, số quan niệm tôn giáo ẩm thực số hình thức ẩm thực tôn giáo Nội dung: Thời gian: 10h 4.1 Khái quát chung 4.1.1 Một số tôn giáo lớn giới 4.1.2 Một số quan niệm tôn giáo ẩm thực 4.2 Một số hình thức ẩm thực tơn giáo 4.2.1 ẩm thực Phật giáo 4.2.2 ẩm thực Hồi giáo 4.2.3 ẩm thực Do thái giáo 4.2.4 ẩm thực Hindu giáo 4.2.5 ẩm thực Thiên chúa giáo IV Điều kiện thực chương trình: Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector V Phương pháp nội dung đánh giá: - Kiểm tra định kì: kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút - Kiểm tra kết thúc mơn học (hình thức kiểm tra: viết ; thời gian 60 phút) - Thang điểm 10 VI Hướng dẫn chương trình: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho người học Trung cấp Nghiệp vụ nhà hàng, khỏch sạn Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: - Phương pháp giảng dạy: + Thuyết trình, giảng giải + Nêu vấn đề, giao tập nhóm cho sinh hoạt ngoại khố, sưu tầm tư liệu + Thảo luận nhóm để người học tự rút kết luận + Trong trình giảng dạy, giao tập nhóm, thảo luận giáo viên cần lưu ý riêng cho đối tượng người học cho chuyên ngành - Đối với giáo viên: + Có chương trình mơn học + Có giảng chi tiết + Chuẩn bị tốt tài liệu minh hoạ áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học - Đối với người học: + Được trang bị kiến thức văn hố, lịch sử, xã hội + Hồn thành tập Những trọng tâm chương trình cần ý: Chương 2, 3, 4 Tài liệu cần tham khảo: - Bar đồ uống, Trường Du lịch Hà Nội, 1998 - Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, 2000 - Đơng A Sáng, Trà - Văn hoá đặc sắc Trung Hoa, NXB Văn hố thơng tin, 2004 - Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian, NXB Khoa học xã hội, 1989 - Hoàng Tuấn, Học thuyết âm dương phương dược cổ truyền NXB Văn hố thơng tin, 2001 - Ngơ Kinh Chính, Vương Miện Quĩ, GS Lương Kị Thứ dịch từ nguyên tiếng Trung, Đại cương lịch sử văn hố Trung Quốc, NXB Văn hố thơng tin, 2000 - Mai Khôi, Hương vị quê Hương, NXB Mĩ thuật, 1996 Ngô Tất Tố tác phẩm, NXB Văn học 1997, Tập 1, tập - Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hằng, Lê Đình Thuỷ, Hàn Quốc lịch sử & văn hoá, NXB Văn hoá, 1996 - Nguyễn Quang Khải, Tập tục kiêng kỵ (sưu tầm giới thiệu), NXB văn hoá dân tộc, 2001 - Nguyễn Thu Tâm (dịch), Nghệ thuật nấu ăn Trung Hoa, NXB Trẻ, 1995 - Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam NXB Văn học, 2002 - Trịnh Xuân Dũng Và Hoàng Minh Khang, Tập quán vị ăn số nước thực đơn nhà hàng, Trường Du lịch Hà Nội - Trần Quốc Vượng, Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hoá dân tộc, 2000 - Trương Lập Văn chủ biên; Hoàng Mộng Khánh dịch từ nguyên tiếng Trung, Triết học Phương Đông, NXB Khoa học xã hội, 2000 - Thích Thanh Từ, Bước Đầu học Phật, Thành hội phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1991 - Th Van Baarin; Trịnh Huy Hoà biên dịch, Hồi Giáo, NXB Trẻ - Tơ Hồi, truyện cũ Hà Nội, NXB Hà Nội, 1998 - Toan ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam, NXB Thanh niên, 1992 - Từ Giấy, Phong cách ăn Việt Nam, NXB Y học, 1996 - Thường thức gia đình, NXB Hà Nội, 1997 - X.Carpusina V Carpusin, Lịch sử văn hoá giới - NXB Thế giới, 2004 - Vũ Dương Ninh(chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, 1998 - Vũ Hữu Nghị, Tìm hiểu Nhật Bản - NXB Khoa học xã hội, 1991 - V.A Pronnikov I.D Ladanov, Người Nhật, NXB tổng hợp Hậu Giang, 1990 - Tìm hiểu lịch sử văn hố Philippine NXB Khoa học xã hội, 2000 - Trịnh Huy Hoà, Đối thoại với văn hoá thé giới, NXB Trẻ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC HOẠT NÁO Mã số mơn học: MH 26 Tên môn học: Hoạt náo Thời gian thực hiện: 45 Thực hành: 30 giờ) (Lý thuyết: 15 giờ; I Vị trí, tính chất mơn học: - Hoạt náo mơn học đào tạo nghề chương trình khung trình độ Trung cấp “Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn“ - Hoạt náo môn học kết hợp lý thuyết thực hành, đánh giá kết kiểm tra hết môn II Mục tiêu môn học: - Trang bị kiến thức vấn đề hoạt náo, dã ngoại để sinh viên áp dụng vào thực tế nghề nghiệp hướng dẫn viên du lịch Kỹ hoạt náo hoạt động cần thiết cho nghề hướng dẫn viên, nhờ có hoạt náo mà người hướng dẫn viên làm cho khơng khí thêm sơi động, vui tười góp phần làm cho chuyến du khách hào hứng hấp dẫn - Sau kết thúc môn học người học cần nắm vững kỹ năng, kỹ xảo việc hoạt náo thực công tác hướng dẫn tham quan du lịch Qua đó, sinh viên có đủ tự tin nghị lực để áp dụng vào công việc thực tế doanh nghiệp du lịch hành nghề du lịch III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Thực Kiểm tra * Tên Tổng Lý TT hành (LT số thuyết Bài tập TH) I Phương pháp tổ chức hoạt động II Vai trò người hoạt náo 10 viên ngành du lịch III IV Các loại hình hoạt náo 10 10 10 45 15 27 Kỹ hoạt động tập thể V 10 Kỹ hoạt động tập thể Cộng Nội dung chi tiết: Chương 1: Phương pháp tổ chức hoạt động 1.1 Khái niệm hoạt náo; quản trò, trò chơi, sinh hoạt tập thể 1.2 Các giai đoạn phương pháp tổ chức hoạt động 1.2.1 Chuẩn bị 1.2.2 Tiến hành 1.2.3 Kết thúc 1.3 Các bước tiến hành thực Chương 2: Vai trò hoạt náo viên ngành du lịch 2.1 Khái quát người hoạt náo viên 2.2 Những điều cần biết nghệ thuật hoạt náo viên 2.3 Bài học thực tiễn kinh nghiệm Chương 3: Các loại hình hoạt náo viên 3.1 Trị chơi nhỏ 3.2 Trò chơi lớn 3.3 Trò chơi vận động 3.4 Trò chơi dân gian 3.5 Cải biên trò chơi Chương 4: Kỹ hoạt động tập thể 4.1 Hát tập thể 4.1.1 Vài nét nhạc 4.1.2 Giới thiệu loại hình hoạt động tập thể 4.2 Thực hành 4.2.1 Học hát chủ đề: lửa trại, chia tay, … 4.2.2 Hát thực hành Chương 5: Hoạt náo viên trời (tổ chức hoạt động lửa trại, dã ngoại) 5.1 Khái quát chung hoạt động lửa trại trời 5.2 Phương pháp tổ chức thực 5.3 Thực hành IV Điều kiện thực chương trình: Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector V Phương pháp nội dung đánh giá: - Kiểm tra định kì: kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút - Kiểm tra kết thúc mơn học (hình thức kiểm tra: viết ; thời gian 60 phút) - Thang điểm 10 VI Hướng dẫn chương trình: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho người học Trung cấp Nghiệp vụ nhà hàng, khỏch sạn Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: - Phương pháp giảng dạy: + Thuyết trình, giảng giải + Nêu vấn đề, giao tập nhóm cho sinh hoạt ngoại khoá, sưu tầm tư liệu + Thảo luận nhóm để người học tự rút kết luận + Trong trình giảng dạy, giao tập nhóm, thảo luận giáo viên cần lưu ý riêng cho đối tượng người học cho chuyên ngành - Đối với giáo viên: + Có chương trình mơn học + Có giảng chi tiết + Chuẩn bị tốt tài liệu minh hoạ áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học - Đối với người học: + Được trang bị kiến thức văn hố, lịch sử, xã hội + Hồn thành tập Những trọng tâm chương trình cần ý: Chương 2, 3, Tài liệu cần tham khảo: - Bộ sách quản trò - trò chơi; Huỳnh văn Tồn, NXB Trẻ - Trị chơi huấn luyện chun mơn: Dy dân - NXB Trẻ - Bài giảng Hoạt náo giảng viên Huỳnh Văn Toàn - Tài liệu trực tuyến: www.clbsaobacdau.com - Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, 2000 - Đơng A Sáng, Trà - Văn hoá đặc sắc Trung Hoa, NXB Văn hoá thơng tin, 2004 - Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, NXB Khoa học xã hội, 1989 - Nguyễn Quang Khải, Tập tục kiêng kỵ (sưu tầm giới thiệu), NXB văn hoá dân tộc, 2001 - Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam NXB Văn học, 2002 ... trò nhà hàng, khách sạn ngành Du lịch đặc trưng ngành nhà hàng, khách sạn, tác động ngành nhà hàng, khách sạn mặt kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường; + Mơ tả quy trình nghiệp vụ nhà hàng, khách. .. giám sát phận lễ tân, buồng, nhà hàng khách sạn có qui mơ vừa nhỏ 1.2 Mục tiêu cụ thể Học sinh sau hồn thành chương trình Trung cấp ngành Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn phải đạt yêu cầu sau: ... – Thương binh Xã hội việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp cho ngành “Quản trị nhà hàng? ?? “Quản trị khách sạn? ??; - Theo đề nghị Khoa Trung cấp Đào tạo thường xuyên Phòng Đào tạo QUYẾT

Ngày đăng: 29/12/2022, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan