Giao kết, thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

65 3 0
Giao kết, thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT HẢI PHỊNG – Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH LUẬT Sinh viên : Trần Quang Huy Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Thu Trang HẢI PHÒNG – Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên:Trần Quang Huy Lớp Mã SV: 1712901006 : PL2102 Ngành: Luật Tên đề tài: Giao kết, thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Tập trung làm rõ điểm bật Bộ luật Dân năm 2015 so với Bộ luật Dân năm 2005 vấn đề giao kết, thực hợp đồng, nghiên cứu vấn đề góc độ lý luận chung, quy định pháp luật, vào việc áp dụng quy định thực tế, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết, thực hợp đồng Các tài liệu, số liệu cần thiết • Hiến pháp năm 2013 • Bộ luật Dân năm 2015 • Luật Thương mại năm 2005 • Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 • Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 • Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 • Bộ luật Dân năm 2005 • Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế - NXB TP HCM/1999 • Giáo trình Luật dân 1- Trường ĐH Luật Hà Nội 2021 • Giáo trình Luật dân - Trường ĐH Luật Hà Nội 2021 Địa điểm thực tập tốt nghiệp ▪ TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT HẢI PHỊNG ▪ Tịa nhà VNPT Hải Phịng, Lơ C6, Trung tâm Hành Quận Hải An, Đường Lê Hồng Phong, Phường Đằng Hải, Quận Hải An, TP Hải Phịng Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Lê Thu Trang Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng Giao kết, thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Nội dung hướng dẫn: Dân năm 2015 Đề tài tốt nghiệp giao ngày 13 tháng 12 năm 2021 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày02 tháng 04 năm 2022 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Giảng viên hướng dẫn Hải Phòng, ngày… tháng… năm 2022 XÁC NHẬN CỦA KHOA Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận độc lập riêng Các kết nêu luận chưa công bố công trình khác Các số liệu luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận TÁC GIẢ BÀI LUẬN TRẦN QUANG HUY DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CISG The United Nation Convention on Contracts for The International Sales of Goods (Công ước Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay cịn gọi Cơng ước Viên 1980) PECL Principles of European Contract Law (Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu) PICC Principles of International Commercial Contract (Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại Quốc tế UNIDROIT) TAND Tòa án Nhân dân TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀGIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 1.1 Một số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng 1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng 1.1.2 Trình tự giao kết hợp đồng 1.1.3 Thời điểm giao kết hợp đồng 10 1.2 Một số vấn đề lý luận thực hợp đồng 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm thực hợp đồng 13 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 17 2.1 Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 17 2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 17 2.1.2 Chấp nhậnđề nghị giao kết hợp đồng 22 2.1.3 Thời điểm giao kết hợp đồng 28 2.2 Thực trạng pháp luật thực hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 29 2.2.1 Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng 29 2.2.2 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT, THỰC HIỆNHỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 41 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 41 3.1.1.Đề nghị giao kết hợp đồng 41 3.1.2 Chấp nhận nhận đề nghị giao kết hợp đồng 43 3.1.3 Thời điểm giao kết hợp đồng 45 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 48 3.2.1 Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng 48 3.2.2 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận Hợp đồng công cụ quan trọng, sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích khác tổ chức, cá nhân xã hội Để tạo lập hợp đồng, bên tham gia phải tiến hành giao kết hợp đồng Giao kết hợp đồng trình trao đổi, đàm phán, thương thảo để đến thống ý chí việc tạo lập hợp đồng hồn chỉnh Khi hợp đồng có hiệu lực làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Các bên thực hợp đồng nhằm đạt “thỏa thuận” đề q trình giao kết Chính thế, quy định hợp đồng nói chung quy định giao kết, thực hợp đồng nói riêng trở thành phần thiếu Bộ luật Dân quốc gia giới Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế đòi hỏi cần phải có cải cách thích ứng hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật hợp đồng, theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật hợp đồng nước nguyên tắc hợp đồng quốc tế, làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày hồn thiện có tương đồng so với pháp luật quốc gia giới Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) thay Bộ luật Dân năm 2005 có nhiều đổi kết cấu, nội dung, hình thức thể tư pháp lý quan điểm lập pháp phù hợp, có nhiều nội dung hợp đồng, có giao kết thực hợp đồng Tuy nhiên, bối cảnh Bộ luật Dân năm 2015 thông qua, văn quan nhà nước có thẩm quyền chưa kịp quy định hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự, mặt khác, quan hệ dân rộng phức tạp, liên tục phát triển nên việc nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá giao kết, thực hợp đồng đặc biệt trọng vào thay đổi hai Bộ luật Dân để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định giao kết, thực hợp đồng vấn đề mang tính cấp thiết Với nhận thức đó, sinh viên lựa chọn đề tài “Giao kết, thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” để làm luận Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học xã hội pháp lý từ trước đến nay, vấn đề giao kết, thực hợp đồng nhận quan tâm đáng kể nhiều nhà nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu, sách chuyên khảo kể đến sau: - Các sách chuyên khảo Bình luận Bộ luật Dân năm 2015 như: “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015” PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ đồng chủ biên xuất năm 2017, Nxb Công an 42 bị hủy bỏ cách thức với cách thức đưa đề nghị” Quy định vừa bảo đảm rõ ràng, thuận tiện cho bên quan hệ hợp đồng, vừa bảo đảm tính linh hoạt có hình thức giao kết hợp đồng phát sinh thực tế Thứ hai, kết cấu nội dung quy định Khoản Đ ều 386 LDS năm 2015 Với tên điều luật “Đề nghị giao kết hợp đồng”, Điều 386 nên giữ lại khoản phần định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng Việc quy định thêm khoản Điều 386 không cần thiết, chí bất hợp lí nội dung khoản Điều 386 quy định nghĩa vụ bên đề nghị thời hạn ấn định Đây coi trường hợp hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Do vậy, vị trí điều khoản hợp lí đưa vào điều khoản quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Theo đó, điều khoản cần phải quy định lại góc độ ngoại lệ quyền hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Cụ thể, bên đề nghị không quyền hủy bỏ đề nghị (bằng việc giao kết hợp đồng với người khác) thời hạn ấn định cho bên đề nghị trả lời Thứ ba, sửa đổi quy định chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng cho phù hợp với thực tế Trên thực tế, có số trường hợp không quy định Điều 391 BLDS năm 2015 làm chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng như: Trường hợp bên hai bên đề nghị giao kết, bên đề nghị giao kết chết, lực hành vi dân bị phá sản Do đó, theo quan điểm tác giả, nhà làm luật lựa chọn cách quy định khác trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng, bỏ Điềuvề chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng, đồng thời quy định thay vào trường hợp đồng, thay đổi, rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết hiểu qua việc bên đề nghị trả lời không chấp nhận trả lời chấp nhận thời hạn ấn định Những hệ pháp lí quy định điều khoản tương ứng Đối với trường hợp rút lại đề nghị, bên đề nghị rút lại đề nghị việc tuân thủ điều kiện quy định khoản Điều 392 đề nghị giao kết suy khơng cịn hiệu lực Đối với trường hợp thay đổi đề nghị giao kết, bên đề nghị thay đổi đề nghị ban đầu việc tuân thủ điều kiện quy định Khoản Điều 389 đề nghị giao kết hợp đồng ban đầu khơng cịn hiệu lực Thay vào xuất có hiệu lực đề nghị giao kết Tương tự trường hợp hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Nếu bên đề nghị tuân thủ điều kiện hủy bỏ đề nghị, đề nghị giao kết khơng cịn hiệu lực Do vậy, quy định hệ pháp lí điều luật Thay vào vị trí điều khoản chấm dứt đề nghị hợp đồng, bổ sung quy định trường hợp từ chối đề nghị giao kết Có thể học cách quy định PICC từ chối giao 43 kết hợp đồng sau: “Đề nghị giao kết hợp đồng không hiệu lực từ chối đề nghị giao kết hợp đồng đến bên đề nghị” 3.1.2 Chấp nhận nhận đề nghị giao kết hợp đồng Thứ nhất, nội dung chấp nhậnđề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời đồng ý bên đề nghị giao kết hợp đồng với toàn nội dung nêu đề nghị giao kết bên đề nghị giao kết hợp đồng Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải đảm bảo hai yếu tố sau: Đồng ý toàn nội dung nêu đề nghị giao kết hợp đồng (tức chấp nhận đầy đủ không thiếu nội dung nào) không bổ sung thêm nội dung khác so với đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, quy định hợp đồng BLDS quy định chung nhất, áp dụng cho tất loại hợp đồng, có lĩnh vực kinh doanh, thương mại Do đó, cần nghiên cứu quy định rõ trường hợp trả lời có sửa đổi, bổ sung khơng ảnh hưởng nhiều đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng coi chấp nhận, trừ bên đề nghị giao kết không đồng ý (tức không quy định bắt buộc chấp nhận đề nghị phải đồng ý toàn nội dung đề nghị) nêu “Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế” Viện Thống Tư pháp Quốc tế soạn thảo quy định Công ước Viên 1980 Theo đó, trả lời đề nghị giao kết hợp đồng có sửa đổi, bổ sung khơng ảnh hưởng nhiều đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng như: sửa đổi kết cấu điều khoản hợp đồng; nêu rõ pháp luật áp dụng có tranh chấp mà bên đề nghị giao kết hợp đồng đồng ý coi chấp nhận đề nghị giao kết Như vậy, phù hợp với quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại vốn linh hoạt, động phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, sửa đổi quy định đề thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng để đảm bảo tính thống áp dụng Khoản Điều 394 BLDS năm 2015 có quy định “khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời” Quy định khơng thống vừa theo “Thuyết tống phát” vừa theo “Thuyết tiếp nhận” Theo quan điểm tác giả, để đảm bảo tính thống áp dụng, BLDS năm 2015 sửa lại “Trong trường hợp bên đề nghị có ấn định thời hạn chờ trả lời 44 việc trả lời chấp nhận có hiệu lực bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn chờ trả lời lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời” Về thời điểm xác định thời hạn: BLDS năm 2015 cần đưa cách xác định cụ thể thời điểm bắt đầu thời hạn trả lời chấp nhận, bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời chấp nhận mà không xác định thời điểm bắt đầu thời hạn này, giải pháp cho vấn đề học tập quy định Điều 2.1.8 PICC, theo đó, “thời hạn chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị ấn định bắt đầu tính từ lúc đề nghị gửi Ngày ghi đề nghị cho ngày gửi đi, trừ hoàn cảnh cho thấy điều ngược lại” Thứ ba, hình thức trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Pháp luật dân chưa có quy định cụ thể hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Thực tế cho thấy việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực nhiều hình thức khác thể hình thức Các bên trực tiếp (đối mặt) với để trao đổi, thỏa thuận thơng qua điện thoại, việc chuyển công văn, giấy tờ qua đường bưu điện, thông qua phương tiện điện tử phương tiện khác mà bên giao kết hợp đồng khơng có mặt địa điểm để giao kết hợp đồng để thỏa thuận, thống ý chí hợp đồng cụ thể Như vậy, BLDS năm 2015 quy định hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo hướng khái quát là: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thể lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Quy định vừa bảo đảm rõ ràng, thuận tiện cho bên quan hệ hợp đồng, vừa bảo đảm tính linh hoạt có hình thức giao kết hợp đồng phát sinh thực tế Bên cạnh đó, theo tác giả, phân tích Chương 2, BLDS năm 2015 nên bổ sung quy định việc im lặng đồng ý theo tập quán pháp luật quy định để tương thích với pháp luật quốc tế phù hợp với thực tiễn theo hướng: “Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận có quy định pháp luật theo thói quen xác lập bên theo tập quán” Về chấp nhận đề nghị giao kết hành vi cụ thể, sở phân tích, so sánh quy định việc chấp nhận đề nghị hành vi cụ thể, tác giả cho BLDS năm 2015 45 cần quy định chi tiết trường hợp nên học tập giải pháp nêu Điều 18 CISG Điều 2.1.6 PICC Theo đó, bên đề nghị biểu thị chấp nhận hành vi cụ thể (đặc biệt hành vi mà thân hành vi không tạo thành thông báo chấp nhận đề nghị giao kết với bên đề nghị thời hạn hợp lí, ví dụ: phát hành thư tín dụng) bên đề nghị phải thơng báo cho bên đề nghị biết, khơng thơng báo phải thuộc ngoại lệ, ngoại lệ nên quy định theo Khoản Điều 18 CISG Điều 2.1.6 PICC , theo tác giả kiến nghị bổ sung BLDS năm 2015 quy định sau: “Nếu theo đề nghị giao kết hợp đồng, thói quen xác lập theo tập quán, bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng việc thực hành vi hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn dù họ không thông báo cho bên đề nghị biết, việc chấp nhận có hiệu lực hành vi hồn thành” 3.1.3 Thời điểm giao kết hợp đồng Như đánh giá quy định BLDS năm 2015 thời điểm giao kết hợp đồng Chương 2, để đảm bảo minh bạch, rõ ràng tránh mâu thuẫn quy định Điều 400 BLDS năm 2015, Điều 400 BLDS năm 2015 cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thứ nhất, sửa đổi nguyên tắc chung xác định thời điểm giao kết hợp đồng Như phân tích trên, Điều 400 BLDS năm 2015 đề cập đến việc giao kết hợp đồng hình thức xác định, khơng quy định việc giao kết hợp đồng nhiều hình thức khác nhau, nguyên tắc xác định thời điểm giao kết hợp đồng không dựa vào phương thức giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, áp dụng khoản khoản Điều 400 BLDS năm 2015 việc xác định quy tắc riêng cho thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm giao kết hợp đồng văn theo quy định chưa phù hợp Thực tế có nhiều trường hợp vướng mắc có trường hợp thời điểm chấp nhận giao kết (nhận lời chấp nhận) thời điểm bên sau ký vào văn hai thời điểm khác khơng biết áp dụng xác định thời điểm Vì vậy, tác giả kiến nghị khoản Điều 400 BLDS năm 2015 cần sửa đổi quan có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn bổ sung khoản Điều 400 BLDS năm 2015 theo hướng sau: “Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phải giao kết 46 theo hình thức, thủ tục xác định thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm hồn tất hình thức, thủ tục đó” Bỏ Khoản Điều 400 BLDS năm 2015 khơng cần thiết áp dụng nguyên tắc chung Khoản Điều 400 để xác định trường hợp giao kết lời nói Thứ hai, sử đổi quy định trường hợp giao kết hợp đồng văn Để làm rõ cụ thể trường hợp xác định thời điểm giao kết văn bản, cần xác định thời điểm giao kết hợp đồng dựa vào phương thức giao kết hình thức giao kết Theo đó, tác giả kiến nghị sửa đổi khoản Điều 400 BLDS năm 2015 theo hướng: “Trong trường hợp việc giao kết hợp đồng bên xác lập trực tiếp, văn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn bản; hợp đồng lập thành nhiều văn có nội dung giống nhau, hợp đồng giao kết thời điểm bên ký vào văn bên Văn lập cần bên người đại diện hợp pháp bên ký tên ghi rõ họ tên đủ mà khơng cần phải có thêm thủ tục khác Nếu bên giao kết hợp đồng văn gửi qua bưu điện, phương tiện thông tin, liên lạc khác có trả lời chấp nhận làm văn bản, hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị nhận văn trả lời chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Thứ ba, bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể BLDS năm 2015 khơng có quy định cụ thể trường hợp giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hành vi cụ thể hình thức giao dịch phổ biến đời sống Theo quan điểm tác giả, BLDS năm 2015 nên bổ sung nguyên tắc để xác định thời điểm giao kết hợp đồng trường hợp để giải tranh chấp có liên quan thực tế Việc trả lời chấp nhận giao kết hành vi có ba khả năng: bên đề nghị trả lời hành vi cụ thể; bên đề nghị trả lời sau thời gian xác định có thơng báo việc thực hành vi cụ thể; bên đề nghị trả lời sau thời hạn xác định không thông báo Về nguyên tắc, việc giao kết gặp gỡ, ý chí bên, nên bên khơng trao đổi lời nói hay văn bản, mà thực hành vi cụ thể, chấp nhận phải thơng tin cho bên đề nghị biết, trừ trường hợp bên biết điều tập quán thương mại thói quen giao dịch 47 bên Việc xác định thời điểm giao kết có hai giải pháp lựa chọn: bên đề nghị thực hoàn thành hành vi bắt đầu thực hành vi Thiết nghĩ, cần phân biệt trường hợp khác sau: Trong trường hợp trả lời hành vi cụ thể thực thời điểm giao kết trường hợp thời điểm bắt đầu hành vi cụ thể Ví dụ gửi xe, người giữ xe không trả lời ghi vé trông xe bình thường Tuy nhiên cần lưu ý số trường hợp thỏa thuận bên pháp luật có quy định khác, bên đề nghị phải thực xong hành vi cụ thể hợp đồng giao kết Ví dụ: bên hứa thưởng phải đạt kết bàn giao kết cho bên hứa thưởng trả thưởng: “Trong trường hợp công việc hứa thưởng người thực cơng việc hồn thành người thực cơng việc nhận thưởng” (Khoản Điều 572 BLDS năm 2015) Bởi vậy, trường hợp cần phải quy định theo hướng: nguyên tắc chung giao kết thời điểm bắt đầu thực công việc, trừ ngoại lệ pháp luật quy định bên có thỏa thuận khác - Trong trường hợp hành vi cụ thể trả lời sau thời hạn, hồn cảnh bình thường hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị bắt đầu thực công việc bên đề nghị nhận thông báo thời điểm bắt đầu công việc Nhưng bên thực công việc không chịu thông báo việc bắt đầu thực cơng việc thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm công việc thực hoàn thành - Trong trường hợp ấn định trước đề nghị thói quen xác lập bên, tập quán mà việc chấp nhận hành vi cụ thể khơng cần phải thơng báo, hợp đồng giao kết lúc bắt đầu công việc Như vậy, tác giả kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều 400 BLDS năm 2015 theo hướng sau: “Trong trường hợp bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hành vi cụ thể hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị bắt đầu thực hành vi Trường hợp giao kết hợp đồng với người xa hợp đồng giao kết thời điểm bên đề nghị nhận thông báo bên đề nghị việc bắt đầu thực hành vi cụ thể Nếu bên đề nghị trả lời chấp nhận việc thực công việc cụ thể không thông báo việc hợp đồng giao kết vào thời điểm hồn thành cơng việc vào thời điểm có chứng minh bên đề nghị biết hành vi đó, trừ trường hợp theo đề nghị giao kết hợp đồng theo thói quen xác lập bên, theo tập quán, bên đề nghị chấp nhận đề 48 nghị hành vi cụ thể mà không cần phải thông báo cho bên đề nghị hợp đồng giao kết bên đề nghị bắt đầu thực hành vi này” 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 3.2.1 Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng Để xác định loại thiệt hại mà bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường từ quy định Điều 419 BLDS năm 2015, tác giả kiến nghị cần bổ sung hướng dẫn cụ thể Điều 419 nhằm tạo điều kiện cho việc xác định thiệt hại thực tế để yêu cầu bồi thường cách dễ dàng Theo đó, bổ sung khoản Điều 419 theo hướng học tập cách quy định pháp luật quốc tế, bổ sung hướng dẫn việc xác định lợi ích mà lẽ bên có quyền hưởng theo hướng: “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm, tổn thất bao gồm tổn thất phải gánh chịu lợi ích phải có từ việc thực hợp đồng, có tính đến chi phí tổn thất mà bên vi phạm tránh được” Về tổn thất tinh thần bồi thường, theo quan điểm tác giả tổn thất bên có quyền phải chịu khơng thực hợp đồng xác định vào hoàn cảnh cụ thể chừng mực vận dụng tương tự việc xác định thiệt hại lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng mà BLDS năm 2015 quy định chi tiết Cách tính thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, xác định thiệt hại danh dự, uy tín bị xâm phạm lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khai thác vận dụng tương tự 3.2.2 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế giới, việc bổ sung cụ thể, rõ ràng cứ, điều kiện, phạm vi áp dụng hậu pháp lý việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Điều 420 BLDS năm 2015 tạo sở pháp lý vữnanhg cho ứng xử bên trình thực hợp đồng cho Tịa án q trình giải tranh chấp liên quan, đồng thời làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày trở nên đại, tương thích với pháp luật nước tổ chức quốc tế, đồng thời phù hợp với điều kiện, hồn cảnh trình độ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ta Tuy nhiên, để đảm bảo quy định 49 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi áp dụng cách có hiệu quả, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, pháp luật xem xét bổ sung việc bên có lợi ích bị ảnh hưởng có nghĩa vụ phải thơng báo tình trạng thay đổi hồn cảnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng trước yêu cầu bên lại đàm phán điều chỉnh hợp đồng thời hạn hợp lý, đồng thời bên đề nghị có nghĩa vụ phải phản hồi lại yêu cầu đàm phán thời hạn định kể từ ngày nhận đề nghị Do hồn cảnh thay đổi có tác động đáng kể đến lợi ích đáng bên nên việc giới hạn thời gian giải hệ hoàn cảnh thay đổi quan trọng Nghĩa vụ thông báo giúp cho bên nhận thức ảnh hưởng hoàn cảnh thay đổi cách kịp thời rõ ràng, giúp bên chuẩn bị sẵn phương án sửa đổi nội dung hợp đồng, phải sử dụng đến cân nhắc việc chấm dứt hợp đồng Thứ hai, bổ sung quy định bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tránh tình trạng bên cịn lại cố tình trì hỗn giải vụ việc Tịa án nhằm thu nhiều lợi ích tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại cho bên Thứ ba, bổ sung vai trò trọng tài việc sửa đổi nội dung hợp đồng bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý để quy định rõ ràng đảm bảo quyền lợi bên Thứ tư, việc sửa đổi hợp đồng cần hướng dẫn cụ thể nhằm xác định nghĩa vụ trách nhiệm trước, trong, sau sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Theo đó, việc sửa đổi hợp đồng phải đảm bảo yêu cầu sau: (i) Các điều khoản có hiệu lực thay cho điều khoản bị sửa đổi; (ii) Việc sửa đổi hợp đồng tuân theo hình thức hợp đồng hình thức bắt buộc, việc sửa đổi hợp đồng nằm phần phụ lục hợp đồng; (iii) Việc sửa đổi không gây thiệt hại cho người thứ ba, trường hợp người thứ ba có lợi ích liên quan từ hợp đồng việc sửa đổi phải người thứ ba đồng ý; (iv) Việc sửa đổi hợp đồng phải tuân thủ quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng; (v) Không làm thay đổi việc chọn luật áp dụng để giải tranh chấp thời hiệu khởi kiện 50 Thứ năm, quy định BLDS năm 2015 hoàn cảnh thay đổi cịn số thuật ngữ mang tính chất tương đối khái niệm “thiệt hại”, “các chi phí để thực hợp đồng”, “thời gian hợp lý”, “hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn tồn khác”, thiết nghĩ Hội đồng thẩm phán Tịa án Nhân dân Tối cao cần sớm ban hành Nghị hướng dẫn đường lối giải quyết, giải thích thuật ngữ để tránh áp dụng tùy tiện, cảm tính thẩm phán 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật hợp đồng chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân sự, tạo sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ dân - kinh tế phát sinh đời sống xã hội Bộ luật Dân năm 2015 với nhiều thay đổi, bổ sung giao kết, thực hợp đồng đáp ứng yêu cầu việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hợp đồng, tạo điều kiện cho chủ thể xử với phù hợp hơn, thỏa thuận bên tôn trọng thực ngày tốt Tuy nhiên, thực tiễn nhận thức áp dụng quy định cho thấy nội dung chúng mâu thuẫn bất hợp lý cần khắc phục thời gian tới Trên sở tiếp thu kinh nghiệm từ quy định pháp luật quốc gia tiên tiến Bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tế, tác giả nêu lên quan điểm chủ quan việc dự liệu số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hành giao kết, thực hợp đồng Việc tiếp thu vận dụng quy định phần giải pháp tính đến yếu tố tổng thể thực tiễn tình hình áp dụng pháp luật hợp đồng Việt Nam với mục đích tương thích với pháp luật nước tổ chức quốc tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam 52 KẾT LUẬN Hợp đồng chế định quan trọng Bộ luật Dân Việt Nam, đó, giao kết hợp đồng tạo hình thức pháp lý cho quan hệ trao đổi, quyền nghĩa vụ mà bên đặt có đạt hay khơng nhờ vào q trình thực hợp đồng Chính vậy, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận bản, nghiên cứu tìm hiểu quy định giao kết, thực hợp đồng vô quan trọng, đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 vừa có hiệu lực với thay đổi đáng kể quy định giao kết, thực hợp đồng Xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật chắn phải sở đặc điểm trị, điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội văn hóa quốc gia Tuy nhiên, giá trị ưu việt mang tính phổ qt, kinh nghiệm thành cơng quốc gia khác cần tham khảo vận dụng Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 tiếp thu nhiều tư tưởng mà quốc gia văn minh áp dụng nhằm làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày phù hợp với pháp luật hợp đồng quốc gia giới Tuy nhiên, việc tiếp thu phải tính đến điểm bất cập chưa hồn thiện quy định pháp luật nước, từ loại bỏ khiếm khuyết quy định pháp luật nước ban hành trước đây, đồng thời làm cho pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày trở nên đại, tương thích với pháp luật nước tổ chức quốc tế, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh trình độ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ta Trên sở phân tích điểm bất cập, chưa hợp lý pháp luật thực định Việt Nam, kết hợp với kinh nghiệm quốc tế, tác giả kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện pháp luật giao kết, thực hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 Bộ luật Dân năm 2005 Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế - NXB TP HCM/1999 Giáo trình Luật dân 1- Trường ĐH Luật Hà Nội 2021 10 Giáo trình Luật dân - Trường ĐH Luật Hà Nội 2021 11 Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án – tập 2” PGS.TS Đỗ Văn Đại năm 2011 ... thích thuật ngữ Luật học (Luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Tố tụng Dân sự) Trường Đại học Luật Hà Nội có đề cập đến khái niệm “giao kết hợp đồng” cho rằng: “Giao kết hợp đồng dân việc bên... nhằm so sánh quy định Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 để tìm điểm giao kết, thực hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015; quy định Bộ luật Dân năm 2015 với quy định pháp luật quốc tế 5 - Phương... Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 2.1 Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 Bắt đầu từ Bộ luật Dân (sau viết tắt “BLDS”)

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan