SKKN hoạt động hóa người học bằng sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổ chức trò chơi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương ứng dụng di truyền học sinh học 12

64 266 6
SKKN hoạt động hóa người học bằng sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổ chức trò chơi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương ứng dụng di truyền học sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU     SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Hoạt động hóa người học sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" Sinh học 12 Môn: Sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021 – 2022 Số điện thoại: 0385312397 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài …………………………………………… …………… … Mục đích nghiên cứu………………………………………………… …………2 Đối tượng khách thể nghiên cứu………………………………………………2 Giả thuyết khoa học………………………………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… ……….3 Dự kiến đóng góp đề tài…………………………………………….……… PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………… 1.1 Cơ sở lý luận đề tài………………………………………………… …… 1.1.1 Tổng quan kĩ thuật phòng tranh dạy học………………………… 1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật phòng tranh……………………… ……………… 1.1.1.2 Quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh.……………5 1.1.1.3 Ưu điểm hạn chế…………………………………………………… ….6 1.1.2 Trò chơi sử dụng trò chơi dạy học ……………………… ……….6 1.1.2.1 Khái niệm trò chơi dạy học…………………………………….……6 1.1.2.2 Vai trò trò chơi tổ chức hoạt động học………………………….7 1.1.2.3 Quy trình thiết kế trị chơi………………………………………………….8 1.1.2.4 Quy trình tổ chức trị chơi hoạt động dạy học……………… ……8 1.1.3 Năng lực lực hợp tác…………………………………………………9 1.1.3.1 Khái niệm lực ……………………………………………… ………9 1.1.3.2 Khái niệm lực hợp tác ……………………………………….……….9 1.1.3.3 Thành tố lực hợp tác theo rubric ………………………………….…….9 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… …….10 1.2.1 Khảo sát mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học GV dạy học Sinh học………………………………………………….………………………… … 10 i 1.2.2 Khảo sát mức độ quan tâm GV việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" - Sinh học 12……….11 1.2.3 Khảo sát nhu cầu, mong muốn học sinh tham gia hoạt động học để phát triển lực hợp tác………………………………………………….….11 CHƯƠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC" - SINH HỌC 12 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương "Ứng dụng di truyền học"………………… 13 2.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh trò chơi dạy học………… 13 2.3 Vận dụng quy trình sử dụng kĩ thuật phịng tranh trò chơi dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác……………………………………………………………………………… 14 2.3.1 Phân tích mục tiêu cần đạt chương "Ứng dụng di truyền học"………………15 2.3.1.1 Về lực……………………………………………………………… 15 2.3.1.2 Về phẩm chất………………………………………………………………15 2.3.2 Thiết kế nhiệm vụ học tập tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh, trò chơi chương "Ứng dụng di truyền học" nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh………………………………………………………………… 16 2.3.2.1 Định hướng tổ chức dạy học…………………………… ……………… 16 2.3.2.2 Tổ chức dạy học………………………………………………………… 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………… 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.…………………….… …………… 49 Kết luận 49 Đề nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV HS Giáo viên Học sinh KN Kĩ KTDH NL Kĩ thuật dạy học Năng lực NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phương pháp dạy học SGK THPT TN TNSP DH Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Dạy học iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tất nước giới nhận thức rõ vai trị vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Ở Việt Nam, đảng nhà nước quan tâm đến vấn đề đổi phát triển giáo dục, nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất lẫn tinh thần, phát huy cao độ tiềm thân; có đủ lực phẩm chất cao đẹp để trở thành cơng dân tồn cầu với phương châm: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Nghị số 29-NQTW, hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rằng: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học…" Hiện nay, việc dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng trường THPT sử dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống, trọng đến truyền thụ kiến thức mà chưa đa dạng hoạt động học phương pháp, kĩ thuật dạy học đại; chưa quan tâm nhiều đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh để dần tiếp cận với chương trình theo kết đầu Với chương trình giáo dục phổ thơng 2018, u cầu cần đạt phải hình thành phát triển cho học sinh lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Trong đó, lực hợp tác có vai trị quan trọng học sinh, phát triển lực hợp tác thúc đẩy học tập bậc lên cao suốt đời Phát triển lực hợp tác giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, khả thuyết phục, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi giao lưu lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Năng lực hợp tác có vai trị quan trọng để nâng cao kết học tập HS chất lượng giáo dục nhà trường Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp có ưu điểm riêng tùy thuộc vào nội dung học, tiết học để lựa chọn kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp Kỹ thuật phòng tranh coi kỹ thuật dạy học tích cực, có hiệu cao tổ chức hoạt động học cho học sinh từ hình thành phát triển lực cốt lõi Việc kết hợp kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, phát huy tính tự lực, tự tìm tịi, sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh; tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, trao đổi, học hỏi lẫn thúc đẩy việc học tập, đảm bảo cho học sinh học sâu, học thoải mái, lôi tham gia tất học sinh Tạo môi trường thuận lợi cho học sinh hoạt động, trải nghiệm để phát huy tính chủ động, sáng tạo, giải vấn đề, trả lời câu hỏi xây dựng câu hỏi để thảo luận, giải thích, tranh luận động não lớp học; từ giúp HS chủ động lĩnh hội kiến thức, đánh giá kết học tập lẫn Nội dung chương "Ứng dụng di truyền học" - Sinh học 12 chủ yếu nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng di truyền chọn, tạo giống phương pháp dựa nguồn biến dị tổ hợp, ưu lai, gây đột biến, công nghệ tế bào, công nghệ gen Nội dung kiến thức tìm hiểu quy trình, ý nghĩa thành tựu đạt được; sơ đồ hóa thành kênh hình để tổ chức dạy học kĩ thuật phịng tranh Ngồi việc kết hợp kĩ thuật phòng tranh với tổ chức trò chơi vừa để củng cố kiến thức, vừa tạo khơng khí lớp học thoải mái phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho học sinh Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài: Hoạt động hóa người học sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" – Sinh học 12 Mục đích nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng kĩ thuật phịng tranh tổ chức trò chơi nhằm phát triển lực hợp tác 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” - Sinh học 12 kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh kết hợp tổ chức trị chơi cách hợp lý phát triển lực hợp tác cho học sinh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Sử dụng kĩ thuật phòng tranh trò chơi để tổ chức dạy học phần “Ứng dụng di truyền học” - Sinh học 12 để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Phạm vi thực hiện: + Thời gian tiến hành: Nghiên cứu thực nghiệm vận dụng trình giảng dạy, tiến hành báo cáo kinh nghiệm năm học 2021 – 2022 + Địa điểm thực hiện: Tổ chức dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” Sinh học 12 THPT để hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh - Phân tích nội dung kiến thức phần “Ứng dụng di truyền học” để làm sở xác định nội dung tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác - Nghiên cứu, đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý thuyết cho đề tài: Lý luận dạy học sinh học, tài liệu hướng dẫn dạy học, tài liệu dạy học tích cực… - Nghiên cứu nội dung “Chương IV: Ứng dụng di truyền học” để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học - Nghiên cứu tài liệu liên quan khác: Các báo phương pháp dạy học phát triển lực hợp tác, tài liệu ứng dụng di truyền học… 7.2 Phương pháp điều tra sư phạm - Khảo sát, dự tiết học môn Sinh học trường THPT - Trao đổi trực tiếp với GV HS việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác dạy học Sinh học THPT - Sử dụng phiếu điều tra GV HS 7.3 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến đánh giá giảng viên, nhà khoa học, GV THPT có kinh nghiệm khả tổ chức hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện lực hợp tác 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích - Nội dung - Cách thức tiến hành Dự kiến đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Sinh học THPT - Xây dựng quy trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh trò chơi để tổ chức dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" - Sinh học 12 để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Tổ chức trình dạy học kĩ thuật phòng tranh trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác thiết kế rubric bảng kiểm quan sát - Tạo không khí lớp học sơi nổi, học sinh sáng tạo, chủ động, tích cực, phát huy tốt lực thân với phương châm "Học sâu, học thoải mái" PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan kĩ thuật phòng tranh dạy học 1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật phòng tranh cách thức tổ chức hoạt động học tập kết thực nhiệm vụ học tập HS trưng bày phòng triển lãm tranh HS di chuyển, quan sát sản phẩm HS khác, đặt câu hỏi nêu nhận xét ý kiến góp ý Sau đó, GV tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm [12] 1.1.1.2 Quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh Khi tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh, chúng tơi đưa quy trình thực sau: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: HS xem “Triển lãm phịng tranh” thảo luận, góp ý Bước 4: Kết luận vấn đề Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ học tập cho cá nhân nhóm Có thể thiết kế nhiều nhiệm vụ khác đủ cho nhóm lặp lại nhiệm vụ nhóm khác Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ độc lập cá nhân theo nhóm Sau hồn thành trưng bày sản phẩm học tập phòng triển lãm tranh Bước 3: HS xem “Triển lãm phòng tranh” thảo luận, góp ý HS di chuyển xung quanh lớp học tham quan phịng tranh Trong q trình “xem triển lãm”, HS đưa ý kiến phản hồi bổ sung cho sản phẩm Bước 4: Kết luận vấn đề HS quay trở lại vị trí ban đầu, tổng hợp ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm GV tổ chức thảo luận chung để kết luận vấn đề, xác hóa kiến thức, đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm 1.1.1.3 Ưu điểm hạn chế a Ưu điểm Khi sử dụng kĩ thuật dạy học này, HS có hội học hỏi lẫn phát triển phẩm chất lực đặc biệt lực hợp tác Khi sử dụng kĩ thuật dạy học góp phần giúp HS phát triển kĩ quan sát phân tích, giải vấn đề b Hạn chế Khi tổ chức hoạt động dạy học, kĩ thuật tốn nhiều không gian để nhóm trưng bày sản phẩm học tập di chuyển theo mơ hình mong muốn; tốn nhiều thời gian để HS hồn thành nhiệm vụ học tập [12] Có thể nói, kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật dạy học tích cực giúp phát huy tính tích cực chủ động học tập người học Kĩ thuật phịng tranh sử dụng phương pháp dạy học nhóm, dạy học góc trạm, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án… 1.1.2 Trò chơi sử dụng trò chơi dạy học 1.1.2.1 Khái niệm trò chơi dạy học a Khái niệm trò chơi Một số nhà tâm lý – giáo dục học theo trường phái sinh học K.Gross, S.Hall, V.Stern cho rằng, trò chơi quy định, chơi giải tỏa lượng dư thừa Còn G.Piagie cho rằng, trò chơi hoạt động trí tuệ túy nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ Trên quan điểm Macxit, nhà khoa học Xô Viết khẳng định rằng, trị chơi có nguồn gốc từ lao động mang chất xã hội Trò chơi truyền thụ từ hệ sang hệ khác chủ yếu đường giáo dục Còn tác giả Đặng Thành Hưng trị chơi thuật ngữ có hai nghĩa khác tương đối: CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc ứng dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" – Sinh học 12 Qua hoạt động đánh giá nhận xét học sinh học phiếu quan sát tổ chức hoạt động 5, qua bài kiểm tra, phân tích xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận mức độ phát triển lực hợp tác hiệu lĩnh hội tri thức học sinh - Thời gian: Năm học 2021 - 2022 - Địa điểm thực nghiệm: + Trường THPT Nguyễn Đức Mậu – Quỳnh Lưu – Nghệ An + Lớp thực nghiệm: 12A2, 12A7: 82 học sinh + Lớp đối chứng: 12A9, 12A10: 86 học sinh - Đối tượng thực nghiệm: Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm đối chứng qua Ban giám hiệu nhà trường, nhóm chun mơn, giáo viên Sinh học giáo viên chủ nhiệm lựa chọn học sinh lớp khối 12 có lực tương đương * Quan phiếu đánh giá HS Sau tiến hành dạy thực nghiệm, vào kết đánh giá học sinh hoạt động chủ đề, vào quan sát, hướng dẫn giáo viên q trình đánh giá, chúng tơi xử lí số liệu thu kết sau: + Lớp thực nghiệm 12A2, 12A7: Tổng 82 học sinh Trong trình dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” – Sinh học 12, sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh Điểm đạt Mức độ Số lượng HS Tỉ lệ % Trên 40.0 điểm Tốt 27 30.0% 32.5 – 40.0 điểm Khá 35 42.68% 25.0 - 32.5 điểm Đạt 16 19.5% Dưới 25.0 điểm Chưa đạt 7.82% + Lớp đối chứng 12A9, 12A10: Tổng 86 học sinh Trong trình dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” – Sinh học 12,, sử dụng phương pháp dạy học bình thường khác 46 Điểm đạt Mức độ Số lượng HS Tỉ lệ % Trên 40.0 điểm Tốt 12 13.95% 32.5 – 40.0 điểm Khá 26 30.23% 25.0 - 32.5 điểm Đạt 32 37.21% Dưới 25.0 điểm Chưa đạt 16 18.61% 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Trên 40.0 điểm Từ 32.5 - 40.0 điểm Thực nghiệm Dưới 25.0 điểm Từ 25.0 đến 32.5 điểm Đối chứng Biểu đồ đánh giá kết phát triển lực hợp tác lớp thực nghiệm lớp đối chứng * Qua kiểm tra Kiểm tra hiệu lĩnh hội kiến thức chương “Ứng dụng di truyền học” – Sinh học 12 học sinh thông qua kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm đối chứng Kết đạt sau: TT Lớp TN (12A2, 12A7) ĐC (12A9, 12A10) Trường THPT Nguyễn Đức Mậu Tổng sĩ số Kết (Theo tỉ lệ %) Giỏi Khá TB Yếu 82 74.39 18.29 7.32 86 43.02 36.04 20.94 Kém 0 47 Qua phân tích xử lí số liệu, nhận thấy hiệu tích cực từ việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” để phát triển lực hợp tác hiệu lĩnh hội kiến thức học sinh Cụ thể: Kĩ xác định mục đích phương thức hợp tác học sinh: Từ chỗ chưa đề xuất đến chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề; chủ động lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu, nhiệm vụ Kĩ xác định trách nhiệm hoạt động thân: Từ chưa phân tích cơng việc cần thực đến cụ thể hố cơng việc để hồn thành nhiệm vụ nhóm; từ chưa sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm đến sẵn sàng nhận nhiệm vụ Kĩ xác định nhu cầu khả người hợp tác: Từ chỗ lúng túng đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm đến đánh giá cụ thể khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Kĩ tổ chức thuyết phục người khác ngày tiến bộ, biết chủ động theo dõi tiến độ hoàn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Kĩ đánh giá hoạt động hợp tác: HS tự đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân đánh giá thành viên nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Kết phân tích số liệu kiểm tra cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có kết cao hơn, điều phần chứng minh khả tiếp thu kiến thức học sinh tốt dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi Như vậy, qua dạy học thực nghiệm, phân tích xử lí số liệu thu qua theo dõi, quan sát học sinh q trình dạy học chúng tơi thấy việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” phù hợp, góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học chất lượng học tập học sinh, đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển lực phẩm chất cho học sinh 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài, rút số kết luận sau: - Để thực đề tài này, cần nghiên cứu sâu nội dung kiến thức, sở lí luận sở thực tiễn Căn vào nội dung học, sở vật chất trường, lớp để xem xét có phù hợp với phương pháp dạy học sử dụng Nghiên cứu sâu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để có phương pháp kết hợp hiệu tổ chức hoạt động học cho học sinh - Thiết kế hoạt động học, thực nghiệm đề tài lớp, trường, nhờ đồng nghiệp dự thăm lớp để đánh giá hiệu đề tài - Phát bảng kiểm quan sát, kiểm tra để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến mức độ phát triển lực hợp tác học sinh dựa thành tố cấu thành - Tổng hợp, phân tích, xử lí số liệu đưa kết áp dụng - Đề tài xác định mạch nội dung, kiến thức; yêu cầu cần đạt mục tiêu dạy học chủ đề, xác định lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh - Xác định xây dựng nhiệm vụ học tập học sinh sử dụng kĩ thuật phòng tranh thiết kế trò chơi để tổ chức dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” – Sinh học 12 - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh sau học chủ đề thông qua thiết kế rubric bao gồm kĩ bản: KN xác định mục đích phương thức hợp tác; KN xác định trách nhiệm hoạt động thân; KN xác định nhu cầu khả người hợp tác; KN tổ chức thuyết phục người khác; KN đánh giá hoạt động hợp tác - Việc tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập; phát triển lực, đặc biệt lực hợp tác, thể hiện: + Học sinh linh hoạt, chủ động hoạt động nhóm; biết xác định mục đích phương thức hợp tác, chủ động xác định trách nhiệm hoạt động thân, xác định nhu cầu khả người hợp tác, có kĩ tổ chức thuyết phục người khác kĩ đánh giá hoạt động hợp tác + Biết lắng nghe, chia sẻ tôn trọng ý kiến người khác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khó khăn thực tốt nhiệm vụ giao Biết kích lệ tinh thần, tính tích cực, tự giác thành viên nhóm 49 + Tất học sinh có hội học tập, trải nghiệm nhau; tạo môi trường thuận lợi cho học sinh học tích cực Học từ nhiều nguồn, nhiều cách, môi trường đa dạng (với GV, với bạn, với tài liệu, với trải nghiệm cá nhân, học lớp, học nhà, học từ trải nghiệm thực tế ) + Kết học tập mức độ sâu, rộng dẫn đến thay đổi lực nhu cầu thân - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học chương “Ứng dụng di truyền học” – Sinh học 12, thu kết khả thi, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Vì tơi thiết nghĩ đề tài có ý nghĩa tích cực với giáo viên học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển tốt lực hợp tác cho học sinh Đề nghị Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp, cần khảo nghiệm diện rộng để đánh giá xác tính khoa học khả ứng dụng Việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trị chơi để hoạt động hố người học nhằm phát triển lực hợp tác thực nhiều chủ đề khác chương trình sinh học THPT phần giới thiệu chung giới sống; cấu trúc tế bào - Sinh học 10; Cảm ứng thực vật, sinh trưởng phát triển động vật - Sinh học 11 Vì cần khuyến khích giáo viên, học sinh vận dụng chủ đề môn học khác Cơ sở vật chất nhà trường cần đầu tư, không gian lớp học hợp lí, sĩ số lớp học vừa phải, phù hợp cho việc di chuyển nhóm trình tham quan phịng tranh tổ chức trị chơi dạy học Dù cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tơi vơ cảm ơn nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp em học sinh để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Quỳnh Lưu, tháng năm 2022 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Hà, Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Kim Chuyên, 2012, Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học, Đại học Đồng Tháp Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, 2013, Sách giáo khoa Sinh học 12 bản, NXB giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, 2013, Sách giáo viên Sinh học 12 bản, NXB giáo dục Lê Thị Thu Hiền, 2015, Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học trường THPT, tạp chí giáo dục số 360 Phạm Thị Hương, 2009, Bài giảng môn Phương pháp kiểm tra - đánh giá dạy học sinh học, Đại học Vinh Phạm Thị Hương, Tài liệu bồi dưỡng vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Sinh học, Đại học Vinh Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Khắc Nghệ, 2013, Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông dạy học tích cực năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II 11 Tài liệu tập huấn chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 12 Tài liệu tập huấn chương trình GDPT mơn Sinh học modun 02 51 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN Chúng khảo sát thực trạng dạy học Sinh học bậc THPT Kính mong q thầy/cơ giúp đỡ để nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thầy/cô cho biết ý kiến nội dung sau: Mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học sau q trình dạy học thầy/cơ nào? Thầy/cơ vui lịng tích dấu (V) vào tương ứng Kĩ thuật dạy học Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % ) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Kĩ thuật "Các mảnh ghép" Kĩ thuật "Khăn trải bàn" Kĩ thuật "Động não" Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật "XYZ" Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đôi" Kĩ thuật KWL Kĩ thuật Kipling 10 Kĩ thuật đặt câu hỏi Theo thầy/cô dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" - Sinh học 12 có nên sử dụng kĩ thuật phịng tranh tổ chức trò chơi để thiết kế hoạt động học cho học sinh nhằm phát triển lực hợp tác khơng? Hãy tích vào tương ứng mà thầy cô đồng ý Rất nên tổ chức Nên tổ chức Không nên tổ chức Phân vân 52 Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ HỌC SINH Trong q trình học tập, em có mong muốn thầy tổ chức hoạt động học tích cực để phát triển lực hợp tác khơng? Hãy tích vào tương ứng mà em suy nghĩ Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn Phân vân Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT THÁI ĐỘ VÀ KĨ NĂNG CỦA NHÓM KHI HỢP TÁC NHĨM Tiêu chí Nhóm Đặc điểm Rất tích cực Tính tích cực Tích cực Chưa tích cực Sơi nổi, tích cực mục tiêu Tranh luận Đúng mục tiêu chưa sôi Trầm chưa mục tiêu Khơng có mâu thuẫn xảy Giải mâu thuẫn Giải mâu thuẫn 53 Chưa thể giải mâu thuẫn Ngắn gọn, súc tích, khoa học, có tính thuyết phục cao Báo cáo Ngắn gọn, mạch lạc vài chỗ chưa thuyết phục Khó hiểu, dài dịng Chính xác, khách quan Đánh giá Chưa xác số tiêu chí Chưa xác, khách quan Hồn thành xong trước thời gian quy định Thời gian Hoàn thành với thời hoạt động gian quy định Hoàn thành sau thời gian quy định 54 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC NGHIỆM CHƯƠNG “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC” – SINH HỌC 12 55 56 57 58 59 60 ... tác cho học sinh dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" – Sinh học 12 12 CHƯƠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG... chức dạy học chương "Ứng dụng di truyền học" - Sinh học 12 để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Tổ chức q trình dạy học kĩ thuật phịng tranh trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh -... nghiệm 12A2, 12A7: Tổng 82 học sinh Trong trình dạy học chương ? ?Ứng dụng di truyền học? ?? – Sinh học 12, chúng tơi sử dụng kĩ thuật phịng tranh tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan