1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của di cư trong nước đến giảm nghèo ở việt nam

242 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp may Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Mạnh Dũng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 1,65 MB

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Nghiên cứu sinh

  • LỜI CẢM ƠN

    • Nghiên cứu sinh

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Lý do lựa chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

  • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.6. Đóng góp của đề tài

    • * Đóng góp về lý luận

    • * Đóng góp về thực tiễn

  • 1.7. Kết cấu của đề tài

  • Kết luận Chương 1

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 2.1. Tổng quan nghiên cứu

    • 2.1.1. Tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

    • 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

    • 2.1.3. Đánh giá qua tổng hợp các nghiên cứu có liên quan

    • 2.1.4. Khoảng trống nghiên cứu

  • 2.2. Cơ sở lý thuyết

    • 2.2.1. Hệ thống thông tin kế toán

      • 2.2.1.1. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp

        • Bảng 2.1: Tổng hợp các khái niệm về hệ thống thông tin

        • Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống thông tin (Piccoli, 2012)

        • Bảng 2.2: Định nghĩa về các thành phần của hệ thống thông tin

      • 2.2.1.2. Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp

        • Hình 2.2: Quy trình xử lý dữ liệu để tạo ra thông tin của HTTTKT

        • Bảng 2.3: Các thành phần của hệ thống thông tin kế toán

        • Sơ đồ 2.1: Chu kỳ phát triển của hệ thống thông tin kế toán

    • 2.2.2. Tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

      • 2.2.2.1. Khái niệm

      • 2.2.2.2. Tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

        • Chất lượng hệ thống thông tin kế toán

        • Sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thông tin kế toán

        • Ảnh hưởng tích cực đến cá nhân

        • Ảnh hưởng tích cực đến tổ chức

    • 2.2.3. Lý thuyết nền tảng

      • 2.2.3.1. Lý thuyết về hệ thống

      • 2.2.3.2. Lý thuyết ngẫu nhiên

      • 2.2.3.3. Lý thuyết khuếch tán công nghệ

      • 2.2.3.4. Lý thuyết dựa trên nguồn lực

      • 2.2.3.5. Lý thuyết hành động hợp lý

    • 2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

      • 2.2.4.1. Đặc điểm công việc

      • 2.2.4.2. Kiến thức của nhà quản lý

      • 2.2.4.3 Kiến thức của người làm kế toán

      • 2.2.4.4. Đặc điểm xã hội

      • 2.2.4.5. Sự tham gia của người sử dụng HTTTKT

      • 2.2.4.6. Sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống

      • 2.2.4.7. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

      • 2.2.4.8. Sự cam kết của nhà quản lý

      • 2.2.4.9. Sự hỗ trợ của nhà quản lý

      • 2.2.4.10. Sự tương thích và tính linh hoạt của hệ thống thông tin kế toán

      • 2.2.4.11. Sự hữu hiệu của nhà tư vấn hệ thống

  • Kết luận Chương 2

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu

    • Sơ đồ 3.1: Thiết kế nghiên cứu

  • 3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính

    • 3.2.1. Tổng hợp và phân tích lý thuyết

    • 3.2.2. Phỏng vấn chuyên gia

      • 3.2.2.1. Trình tự phỏng vấn chuyên gia

        • Bước 1: Lập kế hoạch phỏng vấn

        • Bước 2: Thiết kế nội dung phỏng vấn

        • Bước 3: Thực hiện phỏng vấn

        • Bước 4: Xử lý, sắp xếp thông tin

      • 3.2.2.2. Kết quả phỏng vấn

        • Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam

  • 3.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu

    • Cơ sở lý thuyết cho mô hình nghiên cứu

    • Mô hình nghiên cứu

    • Bảng 3.2: Giải thích các thành phần tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam

    • Sơ đồ 3.3: Mô hình nghiên cứu

    • Bảng 3.3: Giải thích và mô tả các biến trong mô hình

    • Các giả thuyết nghiên cứu

    • Mối quan hệ giữa đặc điểm người sử dụng và tính hữu hiệu của HTTTKT:

    • Mối quan hệ giữa đặc điểm xã hội và tính hữu hiệu của HTTTKT

    • Mối quan hệ giữa đặc điểm dự án và tính hữu hiệu của HTTTKT

    • Mối quan hệ giữa đặc điểm tổ chức và tính hữu hiệu của HTTTKT

    • Sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu theo quy mô doanh nghiệp may

    • Thang đo các biến

    • Tính hữu hiệu hệ thống thông tin kế toán (biến phụ thuộc)

      • Chất lượng hệ thống thông tin kế toán

      • Sự hài lòng của người sử dụng hệ thống thông tin kế toán

      • Ảnh hưởng tích cực đến cá nhân

      • Ảnh hưởng tích cực đến tổ chức

    • Đặc điểm công việc (biến độc lập)

    • Đặc điểm người sử dụng (biến độc lập)

    • Đặc điểm xã hội (biến độc lập)

    • Đặc điểm dự án (biến độc lập)

    • Đặc điểm tổ chức (biến độc lập)

    • Quy mô doanh nghiệp

    • Tổng hợp thang đo các biến trong mô hình

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng

    • 3.4.1. Thiết kế phiếu khảo sát

      • Quy trình thiết kế phiếu khảo sát:

      • Nội dung phiếu khảo sát

    • 3.4.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng và xác định mẫu nghiên cứu

      • Thiết kế nghiên cứu định lượng

      • Mẫu nghiên cứu

      • Bảng 3.5: Quy mô khảo sát doanh nghiệp may theo vùng miền

    • 3.4.3. Thu thập dữ liệu

      • Bảng 3.6: Tổng hợp quá trình thu thập dữ liệu chính thức

    • 3.4.4. Phân tích dữ liệu

      • Trình tự phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp may Việt Nam

    • 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp may Việt Nam

      • Hình 4.1: Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành dệt may Việt Nam năm 2019 và 2020

      • Hình 4.2: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2021

    • 4.1.2. Đặc điểm về phương thức sản xuất của doanh nghiệp may Việt Nam

      • Hình 4.3: Các phương thức sản xuất hàng may mặc

    • 4.1.3. Đặc điểm hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp may Việt Nam

    • 4.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp may Việt Nam ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

  • 4.2. Thông tin về mẫu khảo sát và thống kê mô tả

    • 4.2.1. Thông tin về mẫu khảo sát

      • * Thông tin về các doanh nghiệp may Việt Nam tham gia khảo sát

      • Hình 4.5: Quy mô doanh nghiệp may được khảo sát

      • Hình 4.6: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp may được khảo sát

      • Hình 4.7: Trụ sở chính của các doanh nghiệp may được khảo sát

      • Hình 4.8: HTTTKT áp dụng tại các doanh nghiệp may được khảo sát

      • Hình 4.9: Bộ phận CNTT của các doanh nghiệp may được khảo sát

        • * Thông tin về đối tượng tham gia khảo sát

      • Hình 4.10: Thông tin về đối tượng khảo sát

    • 4.2.2. Thống kê mô tả biến phụ thuộc

      • Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả biến quan sát về tính hữu hiệu của HTTTKT

    • 4.2.3. Thống kê mô tả các biến độc lập

      • 4.2.3.1. Thống kê mô tả về đặc điểm công việc

        • Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả về đặc điểm công việc

      • 4.2.3.2. Thống kê mô tả về đặc điểm người sử dụng

        • Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả về đặc điểm người sử dụng

      • 4.2.3.3. Thống kê mô tả về đặc điểm xã hội

        • Bảng 4.4: Kết quả thống kê mô tả về đặc điểm xã hội

      • 4.2.3.4. Thống kê mô tả về đặc điểm dự án

        • Bảng 4.5: Kết quả thống kê mô tả về đặc điểm dự án

      • 4.2.3.5. Thống kê mô tả về đặc điểm tổ chức

        • Bảng 4.6: Kết quả thống kê mô tả về đặc điểm tổ chức

  • 4.3. Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo

    • 4.3.1. Kiểm tra độ tin cậy tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

      • Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy của “Tính hữu hiệu của HTTTKT”

    • 4.3.2. Kiểm tra độ tin cậy các biến độc lập

      • Bảng 4.8: Kết quả độ tin cậy của thang đo của các biến độc lập

  • 4.4. Phân tích nhân tố khám phá

    • Đánh giá tính phù hợp của EFA

    • Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện

    • Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố

    • Bảng 4.10: Thang đo của các biến độc lập sau phân tích EFA

  • 4.5. Phân tích nhân tố khẳng định

    • Sơ đồ 4.1: Mô hình CFA các thành phần đo lường tính hữu hiệu của HTTTKT

    • Bảng 4.12: Kết quả phân tích CFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng

    • Sơ đồ 4.2: Mô hình CFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng

  • 4.6. Mô hình phương trình cấu trúc

    • Sơ đồ 4.3: Mô hình phương trình cấu trúc

    • Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả hồi quy mô hình SEM

      • Phân tích cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập

      • Phân tích cụ thể từng khía cạnh hệ thống thông tin kế toán

      • Phân tích tác động từng khía cạnh tới tính hữu hiệu của HTTTKT

      • Phân tích tác động từng nhân tố độc lập đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán

    • Bảng 4.14: Tác động tổng hợp các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT

  • 4.7. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán theo quy mô doanh nghiệp

    • Sơ đồ 4.4: Mô hình phương trình cấu trúc theo “Quy mô doanh nghiệp”

    • Bảng 4.15: Tổng hợp kết quả hồi quy mô hình theo quy mô doanh nghiệp

    • Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết

    • Kết luận Chương 4

  • CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu

    • 5.1.1. Thảo luận về tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp may Việt Nam

      • Bảng 5.1: Tổng hợp kết quả đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT

        • Chất lượng HTTTKT

        • Sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT

        • Ảnh hưởng tích cực đến cá nhân

        • Ảnh hưởng tích cực đến tổ chức

    • 5.1.2. Thảo luận kết quả về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp may Việt Nam

      • Bảng 5.2: Tổng hợp kết quả nghiên cứu định lượng

        • Nhân tố đặc điểm dự án

        • Nhân tố đặc điểm tổ chức

        • Nhân tố đặc điểm công việc

        • Nhân tố đặc điểm người sử dụng

        • Nhân tố đặc điểm xã hội

  • 5.2. Khuyến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp may Việt Nam

    • 5.2.1. Khuyến nghị đối với đặc điểm tổ chức

    • 5.2.2. Khuyến nghị đối với đặc điểm dự án

    • 5.2.3. Khuyến nghị đối với đặc điểm người sử dụng

    • 5.2.4. Khuyến nghị đối với đặc điểm công việc

    • 5.2.5. Khuyến nghị đối với đặc điểm xã hội

  • 5.3. Điều kiện thực hiện

    • 5.3.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

    • 5.3.2. Đối với các doanh nghiệp may Việt Nam

  • Kết luận Chương 5

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Phụ lục 3.1: Nhóm đối tượng tham gia phỏng vấn

    • Phụ lục 3.3: Phiếu phỏng vấn nhóm G2

    • Phụ lục 3.4: Kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia

    • Phụ lục 3.6: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT

    • Phụ lục 3.7: Danh sách các doanh nghiệp gửi phiếu khảo sát

    • Phụ lục 4.2: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha

    • Phụ lục 4.3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

    • Phụ lục 4.4: Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

    • 2. CFA các nhân tố ảnh hưởng

    • Phụ lục 2.1: Tổng hợp nghiên cứu về HTTT, HTTTKT và tính hữu hiệu của HTTTKT

Nội dung

Lýdolựachọnđềtài

Sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT), và đặc biệt là Cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư thời gian gần đây đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến kế toán, kiểmtoán nói chung và hệ thống thông tin kế toán (HTTTKT) trong doanh nghiệp nói riêng.CNTT đã làm thay đổi toàn bộ các thành phần của HTTTKT, từy ế u t ố c o n n g ư ờ i ; cách thức, quy trình thu thập, xử lý, lưu trữ, công bố thông tin kế toán; đến cơ sở hạtầngCNTTvàkiểmsoátnộibộ(KSNB).SựtíchhợpgiữacácModuleskếtoánv ớicác Modules quản trị trongmôitrường ứngdụng CNTT đãnâng cao vai tròc ủ a k ế toán đối với quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi từ HTTTKTtruyền thống xử lý thủ công sang HTTTKT hiện đại, tự động hóa trên nền tảng ứngdụng CNTT, có tích hợp nhiều tính năng mới ở trình độ cao, đã đặt ra cho nhà quản lývà các nhà nghiên cứu vấn đề làm sao để phát huy tối đa các tính năng ưu việt củaHTTTKTvànângcaotínhhữuhiệucủaHTTTKTtrongdoanhnghiệp.

Ngành dệt may là ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Theonguồn tổng hợp từ Tổng Cục thống kê, tính đến cuối năm 2019, tổng doanh thu ướctính của ngành dệt may Việt Nam là 1.198.072 tỷ VND tương đương khoảng 52 tỷUSD (Ban Thị Trường thông minh SMIT, 2021) Ngành may Việt Nam ra đời từ cuốinhững năm của thập kỷ 1950 và hiện nay, làm ộ t t r o n g n h ữ n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p t ạ o ra chuyển biến trong cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ViệtNam Các doanh nghiệp may Việt Nam đã tạo việc làm, tạo nguồn nhân lực chất lượnghơn, góp phần quan trọng vào công tác an sinh xã hội; tạo điều kiện cho các ngànhcông nghiệp sản xuất khác (phụ kiện, bao bì, vận tải ) phát triển; mang lại cho ngânsách nhà nướcmột khoản thu lớn Hiện nay,quá trìnhhội nhập kinh tế quốct ế s â u rộng giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới, thực hiện các hiệp định thương mạitự do song phương, đa phương đã ảnh hưởng rất lớn đến ngành may Nhằm đáp ứngcác tiêu chuẩn xuất nhập khẩu khắt khe của các nước, nhà quản lý doanh nghiệp maycầnnguồnthôngtinchấtlượngcaođểđưaranhữngquyếtđịnhkinhtếđúngđắn.

Là một bộ phận của HTTT quản lý, HTTTKT có vị trí quan trọng đối với doanhnghiệp may HTTTKT đóng vai trò trong việc ghi lại các hoạt động kinh tế của doanhnghiệp (Tóth, 2012); là nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh bền vững của doanhnghiệp (Ali và cộng sự,2012; Kharuddin và cộng sự, 2010); cung cấp các thông tinhữu ích cho việc ra quyết định của nhà quản trị (Pierre và cộng sự, 2013; Kharuddin vàcộngsự,2010);hỗtrợtổchứcduytrìvàgắnkếtchiếnlược(RamazanivàAllhyar i,

2013) Trên thực tế,ban điều hành vàcác nhà quản lý củadoanhnghiệpm a y l u ô n quan tâm và nâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT trong doanh nghiệp Hiện tại, tổchức kế toán tại một số doanh nghiệp may Việt Nam còn sơ sài; quy trình kế toán đơngiản; ứng dụng CNTT còn chưa sâu; hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT chưa được quantâm; năng lực của người sử dụng trong HTTTKT chưa được chú trọng, thiếu nhữngkhóa đào tạo, hướng dẫn cập nhật chuyên môn, đặc biệt là đào tạo về sử dụng CNTTtrong công việc kế toán; môi trường làm việc chưa thực sự tích cực, chưa có sự chia sẻtri thức giữa các nhân viên; sự hỗ trợ của nhà quản lý chưa kịp thời Do đó, việc nângcao HTTTKT hữu hiệu là rất cần thiết để tạo ra chất lượng thông tin tốt hơn, phù hợphơn,tạođiềukiện choKSNBcủadoanhnghiệphoạtđộng hữuhiệu.

Tính hữu hiệu của HTTTKT làmột chủ đềđ ư ợ c n h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u q u a n tâm và việc đo lường về tính hữu hiệu của HTTTKT trong các nghiên cứu trước chưathựcsựnhấtquán.TheoThongvàYap(1996),cónhiềukháiniệmvềtínhhữu hiệunên việc đo lường nó cũng rất đa dạng DeLone và McLean (1992) cho rằng tính hữuhiệu là một phần của sự thành công và có tính đa chiều Tính hữu hiệu của HTTTKTđượccácnghiêncứutrước đánhgiátheocácquanđiểmkhácnhau,như: quanđiểmdựa trên giá trị kinh tế mà hệ thống mang lại cho doanh nghiệp, quan điểm lấy sự hàilòng về thông tin của người sử dụng hệ thống hay quan điểm đánh giá tính hữu hiệucủaHTTTKTđatiêuchí/thànhphần.

Tại Việt Nam, nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTTTKT trong doanh nghiệpgắn với sự thay đổi mạnh mẽ của CNTT còn khiêm tốn Các nghiên cứu tập trung theohướng hoàn thiện, tổ chức HTTTKT và tiếp cận HTTTKT theo đối tượng kế toán, chutrình kế toán, tổ chức công tác kế toán, và tổ chức bộ máy kế toán Việc thiết kế và vậnhành một hệ thống đáp ứngy ê u c ầ u c ủ a n g ư ờ i s ử d ụ n g l à m ộ t c ô n g v i ệ c k h ô n g d ễ dàng và có thể sẽ không đạt yêu cầu so với nguồn lực đã đầu tư (Iskandar, 2015) Vấnđề quản lý là nâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT trong doanh nghiệp may Việt Nam.Vậy, để nâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may ViệtNam cầnphải trả lời câu hỏi làm thế nào để nâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanhnghiệp này Theo đó, câu hỏi nghiên cứu cần có là các nhân tố nào ảnh hưởng đến tínhhữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam và mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố đó như thế nào? Dựa trên kết quả nghiên cứu định lượng về mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may ViệtNam, tác giả đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện và nâng cao tính hữu hiệu củaHTTTKT.

Xuất phát từ các lý do trên, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đếntínhhữu hiệucủahệthốngthôngtin kếtoán tạicácdoanhnghiệpmayViệtNam”

Mụctiêunghiêncứu

Trên cơ sở tổng hợp các công trình trong và ngoài nước, mục tiêu tổng quát làxác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại cácdoanh nghiệp may Việt Nam; qua đó đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao tínhhữuhiệucủaHTTTKTtạichính các doanhnghiệpnày. Đểđạtđượcmụctiêutổngquát,nghiêncứuhướngđếnmụctiêucụthểsau:

Câu hỏinghiêncứu

Câu hỏi 2:Đo lường cácnhântốảnhhưởng vàtính hữu hiệu củaHTTTKTnhưthếnàotạicácdoanhnghiệpmayViệtNam?

Câuhỏi3:MứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếntínhhữuhiệucủaHTTTKTgắnvớingh iêncứuđiểnhìnhtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam như thếnào?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

- Về không gian: Tập trung tại các doanh nghiệp may Việt Nam có trong Danhbạ dệt may Việt Nam của Hiệp hội dệt may Việt Nam, không bao gồm các doanhnghiệp may có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) và các hợp tác xãtạiViệtNam.

- Vềthờigian: Dữliệu thuthậptrongthờigian từnăm2019 đếnnăm2021;

- Về nội dung: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu củaHTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam Đối tượng khảo sát là đối tượng bêntrong doanh nghiệp may Việt Nam, gồm: nhà quản lý, kế toán viên, kế toán trưởng tạicácdoanh nghiệpmayViệtNam.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu được thực hiện áp dụng cả nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứuđịnhlượng,trongđó nghiêncứuđịnhlượnglàchủyếu.

Nghiên cứu định tínhđược thực hiện bởi hai phương pháp là phương pháp tổnghợp, phân tích lý thuyết và phương pháp phỏng vấn chuyên gia Phương pháp tổng hợpvàphântíchlýthuyếtbắtđầubằngviệctổnghợpcácnghiêncứutrướctừcácnguồn cơ sở dữ liệu khác nhau để tìm ra lý thuyết về tính hữu hiệu của HTTTKT và xác địnhcác nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT Từ quá trình tổng hợp các tàiliệu nghiên cứu trước, tác giả phân tích để xác định khái niệm, tiêu chí đánh giá tínhhữu hiệu của HTTTKT và đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu củaHTTTKT tại các doanh nghiêp may Việt Nam Phương pháp phỏng vấn chuyên giađược thực hiện dướihình thức phỏngv ấ n b á n c ấ u t r ú c ( s e m i - s t r u c t u r e d i n t e r v i e w ) Đầu tiên, tác giả phỏng vấn chuyên gia để có được những đánh giá chung về chủ đềnghiên cứu Tiếp theo, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu chuyên gia để điều chỉnh thangđo/chỉbáovàhoànthiệnphiếukhảosátchínhthức.

Nghiên cứu định lượngđược thực hiện dựa trên bộ số liệu thu thập từ quá trìnhkhảo sát thông qua phiếu khảo sát được gửi đến các doanh nghiệp may Việt Nam. Dữliệu thu thập được xử lý và phân tích bởi phần mềm SPSS kết hợp AMOS nhằm đánhgiá thực trạng tính hữu hiệu của HTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng, xác định mức độảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp mayViệtNamvàkiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứu.

Nguồn dữ liệuđược sử dụng trong nghiên cứu này gồm dữ liệu thứ cấp và dữliệusơcấp.Nguồndữliệuthứcấpgồmhệthốngchuẩnmực;cácvănbảnphápqu y trong nước;các côngtrình khoahọc được công bố trên các tạp chí trongv à n g o à i nước, các đề tài, luận án có liên quan đến chủ đề nghiên cứu; dữ liệu về doanh nghiệptrên các Website chính thức của các doanh nghiệp may Việt Nam vàHiệp hội dệt mayViệt Nam Nguồn dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập bằng phương pháp phỏng vấnthông qua phiếu phỏng vấn và phương pháp khảo sát thông qua phiếu khảo sát với cácchuyêngia,đốitượngcóliênquan.

Đóng gópcủađềtài

Luận án xây dựng và kiểm định mô hình năm nhân tố (đặc điểm tổ chức, đặcđiểm dự án, đặc điểm xã hội, đặc điểm người sử dụng, đặc điểm công việc) ảnh hưởngđến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán (HTTTKT) tại các doanh nghiệp mayViệt Nam dựa trên các nghiên cứu của DeLone và McLean (1992), Ismail (2009); vàcáclýthuyếtvề hệthống,ngẫunhiên,khuếchtáncôngnghệ Kếtquảnghiên cứunày góp phần bổ sung các bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề nghiên cứucácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t í n h h ữ u h i ệ u c ủ a H T T T K T t ạ i c á c d o a n h n g h i ệ p m a y trongngữ cảnhcủa ViệtNam.

Bêncạnhnhữngđónggópmớivềmặtlýluận,thôngquakếtquảnghiêncứu chothấynăm(05)nhântốgồmđặcđiểmtổchức,đặcđiểmdựán,đặcđiểmxãhội,đặc điểm người sử dụng, đặc điểm công việcđều ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữuhiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam với mức độ ảnh hưởng khácnhau, trong đó nhân tố đặc điểm tổ chức có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất Đây là pháthiện quan trọng, làm căn cứ cho những đóng góp thực tiễn của luận án Kết quả nghiêncứucũngchỉrarằngcósựkhácbiệtvềmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếntí nhhữu hiệucủaHTTTKT tạicácdoanhnghiệpmay ViệtNam theo quy môd o a n h nghiệp.

Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm của nghiên cứu này, một số khuyếnnghị được đưa ra giúp các doanh nghiệp may Việt Nam nâng cao tính hữu hiệu củaHTTTKT,quađógiúpchocácnhàquảnlýdoanhnghiệpmaycóđượccácthôngtin kế toán tài chính kịp thời, tin cậy; qua đó làm cơ sở đưa ra các quyết định kinh tế đúngđắn Theo đó, các doanh nghiệp may Việt Nam các tăng cường sự hỗ trợ của nhà quảnlý; chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT; quan tâm, duy trì sự tham gia của người sửdụng; tăng cường sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống; chú trọng phát triển mối quanhệxãhộitrongdoanhnghiệp;bồidưỡng,nângcaokiếnthứcvàtraudồikinhnghiệm cho người sử dụng HTTTKT; duy trì sự phù hợp, tương thích của hoạt động SXKD vàcông việc kế toán với HTTTKT; nâng cao trách nhiệm, quyền hạn của người sử dụngHTTTKTtrongcôngviệc.

Kếtcấucủa đềtài

Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu:Lý do lựa chọn đề tài, mục tiêunghiêncứu,câuhỏinghiên cứu,đốitượngvà phạmvinghiêncứu,nhữngđóng gópcủađềtài.

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết:Tác giả tiến hành tổngquan các nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng đến tínhhữu hiệu của HTTTKT; các lý thuyết chính; các phương pháp nghiên cứu đã được sửdụng và hạn chế của các nghiên cứu trước; từ đó đánh giá các nghiên cứu có liên quannhằm tìm ra khoảng trống nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả tổng hợp các lý thuyết nềntảngliênquanđểtừ đóxácđịnhcơsởlý thuyếtđược sửdụngtrongnghiêncứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu:Tác giả trình bày thiết kế nghiên cứu,phươngphápnghiêncứuđược sử dụngđểthuthập,xử lývàphântíchdữliệu.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu:Tác giả trình bày kết quả nghiên cứu địnhlượngdựa trên sốliệuthuthậpđược từ quátrìnhkhảosát.

Chương 5: Thảo luận kết quả và khuyến nghị:Tác giả tiến hành thảo luậncác kết quả nghiên cứu đã đạt được và so sánh với kết quả nghiên cứu trước để giảithíchcụthểhơnlýdocủa sựgiốngnhauvàkhácnhauđó Dựavàokếtquảnghi êncứu, tác giảđềxuất khuyến nghị với cácdoanh nghiệpmay ViệtNam vàđiềuk i ệ n thựch i ệ n c á c k h u y ế n n g h ị n à y đ ố i v ớ i c á c c ơ q u a n N h à n ư ớ c , đ ố i v ớ i c á c d o a n h nghiệp mayViệtNam.

Chương1củanghiêncứunàyđãđưaralýdovềmặtlýluậnvàthựctiễnkhilựac họnđềtài Mục tiêucủanghiêncứunàylàtổnghợpcơsởlýluậnvềtínhhữu hiệu củaHTTTKT, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu củaHTTTKT tại các doanh nghiệp mayViệt Nam và đề xuất các khuyến nghị nhằm nângcao tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam Trên cơ sở mụctiêu nghiên cứu, tác giả đã đưa ra 4 câu hỏi nghiên cứu và xác định phương phápnghiêncứusẽđược sửdụngtrong quátrìnhnghiêncứu.

Tổngquan nghiêncứu

Tính hữuhiệucủahệthốngthôngtinkếtoán

Chủ đề về tính hữu hiệu của HTTT và HTTTKT được các nhà nghiên cứu trênthế giới quan tâm bởi nhu cầu về chất lượng thông tin nói chung và thông tin kế toánnói riêng của người ra quyết định ngày càng tăng lên Các nhà nghiên cứu cho rằng,tính hữu hiệu của HTTT, HTTTKT là sự hài lòng về thông tin được sử dụng hay nhậnthức của người sửdụng hệ thống vềmức độmà hệ thống đápứngy ê u c ầ u t h ô n g t i n của họ (Ives và cộng sự, 1983; Marshall,1972; Barki và Hartwick, 1994) Tính hữuhiệu thể hiện ở khả năng hoàn thành mục tiêu của chính hệ thống (Hamilton vàChervany, 1981), đạt được mục tiêu của tổ chức (Raymond, 1990); hỗ trợ quá trình raquyết định của nhà quản trị (Gordon và cộng sự, 1978; Pierre và cộng sự, 2013;Kharuddin và cộng sự, 2010; Thong và Yap, 1996; Sajady và cộng sự, 2008), làm tănggiá trị cho doanh nghiệp, tạo ra thay đổi tích cực trong hành vi của người sử dụng vànăng suất được cải thiện (Gatian, 1994) Tại Việt Nam, những năm gần đây, các nhànghiên cứu đã quan tâm hơn đến việc đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT nhưng cácnghiêncứuchưathực sự nhiều.

HTTTKT là một thành phần quan trọng của HTTT Các nghiên cứu trước chủyếu dựa trên nền tảng lý thuyết về HTTT để đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT. Làmột khái niệm có tính chất đa diện, “tính hữu hiệu” được các nhà nghiên cứu đánh giátrựct i ế p h o ặ c g i á n t i ế p t h ô n g q u a m ộ t s ố t i ê u c h í / t h à n h p h ầ n / k h í a c ạ n h n h ư : c h ấ t lượng HTTTKT, sự hài lòng của người sử dụng Do vậy, tác giả tiến hành lựa chọncác nghiên cứu có từk h ó a t ư ơ n g đ ư ơ n g n h ư : t í n h h ữ u h i ệ u , c h ấ t l ư ợ n g , s ự t h à n h công của HTTT và HTTTKT, để tổng hợp các nghiên cứu về tính hữu hiệu củaHTTTKT Các nhà nghiên cứu trước đã đưa ra quan điểm, cách tiếp cận khác nhau đểlựachọncáctiêu chívà phươngphápđánhgiá tínhhữuhiệu củaHTTTvàHTTTKT.

* Đánh giá HTTTKT hữu hiệu dựa trên cách thức mà HTTTKT thực hiện để đạtđược mục tiêu của doanh nghiệp, thể hiện giá trị kinh tế mà hệ thống mang lại chodoanhnghiệp.

Sajady và cộng sự (2008) đã đề xuất 5 giả thuyết cho rằng một HTTTKT hữuhiệu là một hệ thống nâng cao chất lượng báo cáo tài chính; KSNB hiệu quả; hỗ trợ raquyết định của nhà quản lý; xử lý giao dịch tài chính thuận lợi hơn và cải thiện thướcđo hiệu quả hoạt động Với dữ liệu khảo sát được thu thập từ 347 doanh nghiệp niêmyết trên thị trường chứng khoán ở Tehran, nhóm tác giả sử dụng kiểm định Z, kiểmđịnh Chi-square với độ tin cậy 95% để kiểm định các giả thuyết Kết quả cho thấy,HTTTKT hữu hiệu thể hiện ở việc KSNB hiệu quả; nâng cao chất lượng báo cáo tàichính; hỗ trợ ra quyết định của nhà quản lý; xử lý giao dịch tài chính thuận lợi hơn.Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu đã bác bỏ giả thuyết cho rằng HTTTKT hữu hiệu làmcảithiệnthướcđo hiệuquả hoạtđộng.

Kế thừa nghiên cứu của Sajady và cộng sự (2008), Le Ngoc My Hang và HoangGiang (2012) thực hiện đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT tại các hợp tác xã ở ThừaThiên Huế Nhóm tác giả đã đề xuất 6 biến quan sát đo lường tính hữu hiệu củaHTTTKT, gồm: KSNB; quá trình ra quyết định; chất lượng báo cáo tài chính; sự thỏamãn của người sử dụng; quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh và chỉ tiêu đo lường hiệuquả hoạt động Kết quả nghiên cứu cho thấy, HTTTKT được thực hiện tại các hợp tácxã ở Huế đã cải thiện KSNB, quá trình ra quyết định, cải thiện chỉ tiêu đo lường hiệuquả hoạt động, chất lượng báo cáo tài chính, thỏa mãn thông tin của người sử dụng vàgiúpquátrìnhxửlýnghiệpvụphátsinhdễdànghơn.Điềunàythểhiệnsựkhácbiệtso với kết quả nghiên cứu của Sajady và cộng sự (2008) Tuy nhiên, hạn chế củanghiên cứu này chỉ xem xét HTTTKT hữu hiệu dưới góc độ phần mềm kế toán, nênchưađánhgiáđượctínhhữuhiệucủatổngthểHTTTKT.

Cùng quan điểm, thông qua khảo sát các nhà quản lý, kế toán viên, kiểm toánviên tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh,Huỳnh Thị Kim Ngọc (2013) đã đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT dựa theo 7 tiêuchí được nhận diện từ các nghiên cứu trước và 1 tiêu chí bổ sung cho phù hợp với bốicảnh nghiên cứu tạiDNNVV Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện phân tích dữ liệukhảo sát bởi phần mềm SPSS, kết quả cho thấy, có 7 nhóm tiêu chí đánh giá tính hữuhiệu của HTTTKT,gồm: quá trình xử lý nghiệp vụ dễ dàng hơn, tăng các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả hoạt động,thỏamãn nhu cầun g ư ờ i s ử d ụ n g t h ô n g t i n , n â n g c a o c h ấ t lượng báo cáo tài chính, cải thiện hệ thống KSNB, cải thiện quá trình ra quyết định vàHTTTKT tích hợp Một phát hiện mới trong nghiên cứu này là tiêu chí quá trình xử lýnghiệp vụdễ dàng hơn và làm tăngnăng suất trung bình củadoanh nghiệp (một chỉtiêu trong đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp) có sự khác biệt giữa lĩnh vựcnghềnghiệpcủangười đượckhảosát vàquymô doanhnghiệp.

Dựa trên lý thuyết nền tảng về tính hữu hiệu của HTTT, lý thuyết thẻ điểm cânbằng, lý thuyết của DeLone và McLean (1992) và nghiên cứu của Doll và Torkzadeh(1988), Vũ Quốc Thông (2017) đã đánh giá một HTTTKT hữu hiệu thông qua sự hỗtrợ phát triển doanh nghiệp, nâng cao năng lực kinh doanh và đáp ứng với thị trường.Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT giúp nhà quảnlý nhận thức được mức độ hữu hiệu của HTTTKT với khả năng hỗ trợ doanh nghiệp(33,92%),nângcaonănglựckinhdoanh(33,76%)vàđápứngvớithịt r ư ờ n g (32,32

%) Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ đánh giá tính hữu hiệu với đơn vị phântích là nhà quản lý doanh nghiệp, chưa xem xét đến tác động của chất lượng hệ thốngvàcủangườisửdụngHTTTKT.

* Đánh giá HTTTKT hữu hiệu dựa trên sự hài lòng của người sử dụng thôngquasựhỗtrợcủaHTTTKT.

Thong và Yap (1996) đã chỉ ra một số nguyên tắc khi lựa chọn sự hài lòng củangười sử dụng làm thang đo cho tính hữu hiệu của HTTT.Thứ nhất, các nhà nghiêncứu cần phải đưa ra lý thuyết rõ ràng về quan điểm lấy sự hài lòng của người sử dụnglàm thang đo cho tính hữu hiệu của hệ thống.Thứ hai, các nhà nghiên cứu cần đưa ranhững giả thuyết cơ bản về đo lường tính hữu hiệu của HTTT Người được chọn để trảlời khảo sát phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, có thể là người sử dụng hệ thống,nhà quản lý hay nhân viên bộ phận HTTT.Thứ ba, cần tìm ra công cụ mới về sự hàilòng của người sử dụng là thăm dò tâm lý (psychometrically-sound) và dựa trên nhữnglý thuyết tốt hơn những lý thuyết đang bị chỉ trích hiện tại.Thứ tư, đánh giá tính hữuhiệu của HTTT cần tiếp cận theo nhiều quan điểm đánh giá khác nhau, bao gồm cảđánhgiáchủquanvàkháchquan.

Theo quan điểm này, Nicolaou (2000) đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT dựatheo “sự hài lòng của người sử dụng về thông tin” hay là nhận thức của người sử dụngvề mức độ mà HTTTKT đáp ứng yêu cầu thông tin của họ Nicolaou (2000) cho rằngtính hữu hiệu của HTTTKT thể hiện tính hữu ích của thông tin kế toán Vì vậy, vớinghiên cứu thực nghiệm nhằm xem xét mối quan hệ giữa sự phù hợp của HTTTKT vànhận thức về tính hữu hiệu của HTTTKT, tác giả xác định tính hữu hiệu của HTTTKTdựa theo nhận thức của những người ra quyết định về những thông tin đầu ra có sẵn,thông qua hệ thống xử lý giao dịch, các báo cáo quản trị và hệ thống ngân sách có đápứng yêu cầu của họ trong việc sắp xếp và kiểm soát tổ chức không Tuy nhiên, cáchtiếp cận tính hữu hiệucủa

HTTTKT trong nghiên cứu củaNicolaou( 2 0 0 0 ) d ự a t h e o sựhàilòngcủangườisử dụngthôngtinlàchưađủ.

Kếthừa thangđosựhàilòngcủangười dùngcủa Dollv à Torkzadeh(1988),

Trương Thị Cẩm Tuyết (2016) đo lường tính hữu hiệu của HTTTKTg ồ m 5 t h à n h phần với 12 biến quan sát là nội dung, chính xác, định dạng, dễ sử dụng, kịp thời Cácthành phần này thể hiện sự hài lòng của người sử dụng gắn với thông tin đầu ra củaHTTTKT Kết quả phân tích cho thấy, 12 biến quan sát có tương quan với nhau và đạidiệnchokháiniệmnghiên cứu,thể hiệntínhhữu hiệucủaHTTTKTđượcđán hgiá dựatheosự hàilòngcủangườisửdụnglàphù hợpvớinghiêncứu.

Sử dụng thang đo sự hài lòng của người sử dụng về chất lượng thông tin đầu racủa Doll và Torkzadeh (1991), Le và cộng sự (2020) đã đánh giá tính hữu hiệu củaHTTT quản lý tại các DNNVV dựa theo chất lượng thông tin được quy định trongchuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam, gồm: tính chất liên quan,tínhtrungthực,dễhiểu,dễsửdụngvàtínhbảomậtthôngtin.

* Đánh giá HTTTKT hữu hiệu dựa theo quan điểm tính hữu hiệu được đánh giábởinhiềuthànhphần/tiêuchí

Quan điểm này dựa theo nghiên cứu của DeLone và McLean (1992) cho rằngtính hữu hiệu của HTTTKT là một phần của sự thành công của HTTTKT và không thểđượcđánhgiátheothànhphầnriênglẻmàcầnđượcđánhgiábởinhiềut h à n h phần/tiêu chí.N ă m 1 9 9 2 , D e L o n e v à M c L e a n ( 1 9 9 2 ) đ ã d ự a t r ê n k h u n g n g h i ê n c ứ u của “Shannon và Weaver” và “Mason” để đưa ra mô hình

HTTT thành công đầu tiênvới6tiêuchí,gồm:chấtlượnghệthống,chấtlượngthôngtin,sửdụng,sựhàil òngcủa người sử dụng, tác động đến cá nhân và tác động đến tổ chức Chất lượng hệ thốngtập trung vào các đặc điểm kỹ thuật của chính HTTT như độ tin cậy của hệ thống, cáctính năng và chức năng của hệ thống, thời gian phản hồi của hệ thống Chất lượngthông tin đề cập đến tính rõ ràng, đầy đủ, hữu ích và chính xác về thông tin đầu ra củahệ thống Việc sử dụng hệ thống thể hiện mức độ sử dụng, số lượng yêu cầu, thời giansử dụng và tần suất yêu cầu báo cáo của người sử dụng đối với thông tin đầu ra của hệthống Sự hài lòng của người sử dụng thể hiện phản ứng của họ với HTTT như sự hàilòng về tổng thể hệ thống, sự thích thú, sự khác biệt giữa thông tin cần và thông tinnhận được, sự hài lòng về phầnm ề m T á c đ ộ n g c á n h â n l à n h ữ n g ả n h h ư ở n g c ủ a HTTT đối với thái độ và hành vi của cá nhân, chẳng hạn như tính hữu hiệu trong thiếtkế hệ thống, xác định các vấn đề cá nhân và cải thiện năng suất cá nhân Tác động đếntổchứclànhữngảnhhưởngcủaHTTTđốivớihoạtđộngcủatổchứcnhưgópphầ nđạt được mục tiêu tổ chức, tỷ lệ giữa chi phí và lợi ích, năng suất tổng thể… Cácnghiên cứu sau đó đã sử dụng toàn bộ hoặc lựa chọn một số tiêu chí trong mô hìnhHTTT của DeLone và McLean để đánh giá tính hữu hiệu của HTTT và HTTTKT đểphùhợpvớimụctiêuvàphạmvi nghiêncứucủahọ.

Tính hữu hiệu của HTTT là mức độ mà một HTTT đóng góp vào việc đạt đượccác mục tiêu của tổ chức, Thong và cộng sự (1996) đã tiến hành nghiên cứu thựcnghiệm tại 114 doanh nghiệp nhỏ và đánh giá tính hữu hiệu của HTTT gián tiếp thôngqua sự hài lòng của người sử dụng, ảnh hưởng đến tổ chức và tính hữu hiệu của HTTTtổngthể.Nhómtácgiảchorằngsựhàilòngcủangườisửdụnglàthangđothểh iệnthái độ sử dụng HTTT; ảnh hưởng đến tổ chức là thang đo nhận biết về những ảnhhưởng của HTTT đến hiệu quả hoạt động của tổ chức và đưa ra một thang đo về tổngthểHTTThữuhiệu.

Cácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủahệthốngthôngtinkếtoán

Theo Chalu (2012), tìm kiếm các nhân tố ảnh hưởng để nâng cao tính hữu hiệucủa HTTTKT là công việc quan trọng đối với tổ chức/doanh nghiệp HTTTKT là mộtphần của HTTT nên trong nội dung này tácg i ả t i ế p c ậ n c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c c ó c h ủ đềnghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủaHTTT,hệthốngER Pvà HTTTKT Tính hữu hiệu của HTTTKT trong nghiên cứu này được đánh giá dựatheo mức độ mà HTTTKT góp phần đạt được mục tiêu của tổ chức về chất lượngHTTTKT, sự hài lòng của người sử dụng, ảnh hưởng tích cực đến cá nhân và tổ chứcvà là một phần của sự thành công của HTTTKT Do vậy, các nghiên cứu vềnhân tốảnh hưởng đếnchất lượng, sự thành côngcủa HTTTKT, sự hàilòng của ngườis ử dụngHTTTKT …cũngđượctácgiảtiếpcận.

Nhằmxácđịnhmốiquanhệgiữasựhỗtrợcủanhàquảnlý,sựhỗtrợcủanhà cung cấp hệ thống và tính hữu hiệu của nhà tư vấn với tính hữu hiệu của HTTT tại cácdoanh nghiệp nhỏ, Thong và cộng sự (1996) đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm tại114 doanh nghiệp nhỏ Singapore Các tác giả kiểm định mô hình phương trình cấu trúc(SEM) dựa trên bình phương tối thiểu từng phần (PLS) Kết quả cho thấy,sự hỗ trợcủa nhà quản lý, sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống và tính hữu hiệu của nhà tư vấncó ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của HTTT Theo nhóm tác giả, để triển khaimột HTTT hữu hiệu (thể hiện ở sự hài lòng của người sử dụng, ảnh hưởng đến tổ chứcvà tổng thể HTTT), mặc dù sự hỗ trợ của nhà quản lý là một yếu tố cần thiết nhưngkhông quan trọng bằng tính hữu hiệu của nhà tư vấn và sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệthống Trong quá trình triển khai HTTT, sự hỗ trợ của nhà quản lý có ảnh hưởng tới sựthựchiệnHTTTnhưngsựhỗtrợcủachuyêngiabênngoài(nhàtưvấnvànhàcungc ấphệthống)cònquantrọnghơnđốivớinhữngdoanhnghiệpnhỏcónguồnlựcthấp. Đến năm 2005, De Guinea và cộng sự (2005) đã tiến hành thử nghiệm mô hìnhcủa Thong và cộng sự (1996) ở bối cảnh Canada Với mẫu nghiên cứu gồm 105 ngườisử dụng của doanh nghiệp nhỏ ở một thành phố miền tây Canada và sử dụng phươngpháp hồi quy bình phương tối thiểu từng phần (PLS), kết quả nghiên cứu cho thấysựhỗ trợ của nhà quản lý và sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thốngđều là những nhân tốcần thiết và ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của HTTT ở doanh nghiệp nhỏCanada.Mặcdùnghiêncứuởhaibốicảnhkhác nhaunhưngcảhainghiêncứuđ ềucho thấy sự hỗ trợ của nhà quản lý và sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống ảnh hưởngtích cực tới tính hữu hiệu của HTTT Tuy nhiên, mối quan hệ tích cực giữa nhà tư vấnhữu hiệu và HTTT hữu hiệu không có ý nghĩa tại bối cảnh Canada, trái ngược với kếtquả tại Singapore Do đó, cùng một mô hình nghiên cứu nhưng với bối cảnh và đốitượngkhảosátkhácnhauđãcónhữngkếtquảnghiêncứu khônggiốngnhau.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính hữu hiệu của HTTTKT tại cácDNNVV Malaysia, kế thừa lý thuyết nền về sự khuếch tán của công nghệ và lý thuyếtvề tổ chức của Wernerfelt (1995), Ismail (2009) đã xây dựng mô hình nghiên cứu vàtiến hành khảo sát đối tượng nhà quản lý của các DNNVV Malaysia Kết quả nghiêncứu cho thấykiến thức của kế toán trưởng, tính hữu hiệu của nhà cung cấp và tính hữuhiệu của công ty kế toáncó ảnh hưởng thuận chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKT.Tuy nhiên, nghiên cứu này không tìm thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa sự tinh vi củaHTTTKT, sự tham gia thực hiện HTTTKT của nhà quản lý, kiến thức của nhà quản lý,nhà tư vấn hữu hiệu và cơ quan chính phủ với tính hữu hiệu của HTTTKT Khác vớinghiên cứu của DeGuinea và cộng sự (2005), Ismail (2009) lại cho rằng không có mốiquanhệđángkểgiữanhàtưvấnvàtínhhữuhiệucủaHTTTKTtrongcácD N N VV

Malaysia.NguyênnhânnàytheoIsmail(2009)cóthểlàdosựp h á t triểncủaCNTTcủ aDNNVV Malaysia.

Với quan điểm tính hữu hiệu của HTTTKT là yếu tố cần thiết để đạt được cácmục tiêu của tổ chức và người sử dụng HTTTKT có vai trò quan trọng với tính hữuhiệu của HTTTKT, Dehghanzade và cộng sự (2011) nghiên cứu thực nghiệm về tácđộng củađặc điểm người sử dụngđến tính hữu hiệu của HTTTKT Nhóm tác giả đã sửdụng nguồn dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi gửi tới các văn phòng, tổ chức thuộckhu vực công và tư nhân có sử dụng HTTTKT dựa trên máy tính Các giả thuyếtnghiên cứu được kiểm định bởi phương pháp phân tích tương quan

Spearman và kiểmđịnhChi- square,đãchỉrarằngcácđặcđiểmtínhcáchcủacánhânbaogồmcởimở,dễ chịu, tận tâm, hài lòng với công việc vàkinh nghiệm làm việc với phần mềm kế toáncủangườisửdụngHTTTKTtácđộngtíchcựcđếntínhhữu hiệucủaHTTTKT.

Nhằm xác định khả năng tương thích và tính linh hoạt của HTTTKT tại cácdoanh nghiệp sản xuất tại Zanjan ở Iran, Ramazani và Allahyari (2013) thực hiện kiểmđịnhc á c g i ả t h u y ế t b ằ n g p h â n t í c h T - t e s t v à k i ể m t r a K r u s k a l -

W a l l i s K ế t q u ả c h o thấy,sự tương thích và tính linh hoạt của HTTTKTvới các hoạt động của tổ chức làyếu tố quan trọng để đảm bảo HTTTKT có khả năng xử lý hồ sơ kế toán và các thôngtin kế toán hữu ích cần thiết cho nhà quản lý ra quyết định Một HTTTKT hữu hiệu làmột hệ thống tương thích và có tính linh hoạtđ á p ứ n g v ớ i m ọ i t h a y đ ổ i t r o n g h o ạ t độngcủatổchức.

Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng CNTT tới chất lượng HTTTKT tại cácdoanhnghiệpcóquymôvừavàlớnởCroatia,SacervàOluic(2013)đãchorằngcơsỏ hạ tầng CNTTphù hợp được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ kế toán mang lạimột số lợi ích, chẳng hạn như giảm chi phí, thông tin chất lượng cao hơn và nâng caonăng suất thông tin.Cũng tập trung vào các nhân tố liênq u a n đ ế n c ơ s ở h ạ t ầ n g CNTT, Taber và cộng sự (2014) đã tìm thấy mối quan hệ ý nghĩa củacơ sở hạ tầngCNTT gồm đặc điểm phần mềm, phần cứng, cơ sở dữ liệuvà tính hữu hiệu củaHTTTKT tại các cơ sở giáo dục tư thục ở Jordanian Trong một nghiên cứu về chấtlượng HTTTKT, Indahwati (2015) cũng đã cho thấy ảnh hưởng của cơ sở hạ tầngCNTT đến chất lượng của HTTTKT Hiện nay, các doanh nghiệp đã ứng dụng CNTTtrong HTTTKT, nên việc lựa chọn một cơ sở hạ tầng CNTT phù hợp sẽ dẫn đến mộtHTTTKT hữu hiệu Sự phát triển và cải thiện cơ sở hạ tầng CNTT là ưu tiên hàng đầutrong quản lý CNTT tổng thể (Byrd và Turner, 2000) Ramazani và Allahyari (2013)khẳng định rằng sự phù hợp của các thành phần liên quan đến

HTTTKT là rất quantrọngvớisựpháttriểnKSNBmạnhmẽtrongtổchức.KSNBmạnhmẽlàquantrọng, đặc biệt là trong môi trường công nghệ, làm giảm thiểu rủi ro liên quan đến HTTTKT(SacervàOluic,2013).

Nhằm tìm kiếm các nhân tố độc lập ảnh hưởng đến sự thành công của HTTT,Petter và cộng sự (2013) đã đề cập đến nhân tố con người trong hệ thống gồm

2 đặcđiểm: đặc điểm xã hội của người sử dụng và đặc điểm thái độ, năng lực của người sửdụng.Đặc điểm xã hộicủa người sử dụng là việc một cá nhân dự định sử dụngHTTTKT khi họ nhận thấy xã hội, đồng nghiệp trong cùng tổ chức mong muốn họ sửdụng nó Trước đó, Myers và cộng sự (1997) đã cho thấy sự cần thiết của mối quan hệhợp tác và hỗ trợ của các nhân viên trong cùng tổ chức để đạt được hiệu quả tốt hơn.Ifinedo và Nahar (2006) đề xuất tác động của sự hợp tác giữa các nhân viên là mộttrong những khía cạnh thành công của hệ thống ERP Trong nghiên cứu của Saleh(2013) đã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa sự hợp tác và hỗ trợ giữa các nhân viêntrongtổchứcHTTTKTvàảnhhưởngđếnchấtlượngthôngtinkế toáncủaHTTTKT.

Lutfi và cộng sự (2016) với nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố công nghệ, tổchức và môi trường đến HTTTKT ở các DNNVV Jordanian, đã tiến hành thu thập dữliệu từ bảng câu hỏi khảo sát 187 DNNVV ở Jordan Kết quả nghiên cứu cho thấynhóm nhân tốvề tổ chức, gồm:sự sẵn sàngc ủ a t ổ c h ứ c , c a m k ế t h a y s ự h ỗ t r ợ c ủ a nhà quản lýcó tác động tích cực tới việc sử dụng HTTTKT.

Nghiên cứu cho thấy mứcđộ tham gia của nhà quản lý và sự hiểu biết về tầm quan trọng của HTTTKT sẽ làmtăng khả năng sử dụng HTTTKT của doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉrõ sự hỗ trợ của nhà quản lý là yếu tố quan trọng trong việc quyết định sử dụngHTTTKT Từ đó có thể thấy rằng nhân tố sự hỗ trợ của nhà quản lý có tầm quan trọngtrong mốiquanhệvớitínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Trong ngữ cảnh Việt Nam, một số công trình về các nhân tố ảnh hưởng đến tínhhữu hiệu của HTTTKT như Nguyễn Anh Hiền và Trương Thị Cẩm Tuyết (2017) thựchiện phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến thông qua phần mềmSPSS, đã cho thấy các nhân tố, gồm:sự tham gia của chuyên gia bên ngoài, sự thamgia của người sử dụng, sự hỗ trợ của nhà quản lý, kiến thức của nhà quản lý, mức độứng dụng CNTTcó tác động tích cực tới tính hữu hiệu của HTTTKT tại các DNVVVtrên địa bàn Thành phố

Hồ Chí Minh Trong đó, ảnh hưởng củas ự t h a m g i a c ủ a chuyên gia bên ngoài là quan trọng nhất Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ thực hiện trongphạm vi DNNVV tạiThành phố Hồ Chí Minh nên tính đại diện không cao và có thểảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu ở một bối cảnh nghiên cứu khác Ngoài ra, nghiêncứu cũng chỉ đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT dựa trên sự hài lòng của người sửdụngHTTTKTvớithôngtinđầuravàtìmracácnhântốảnhhưởngtronggiaiđoạn triểnkhaihệthống.

Dựa theo các lý thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ của Davis (1989), môhình thành công của HTTT của DeLonevà McLean (1992, 2003),m ô h ì n h đ o l ư ờ n g sự thành công của hệ thống quản trị doanh nghiệp của Gable và cộng sự

(2003), môhình các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của HTTT của Petter và cộng sự (2013),Nguyễn Phước Bảo Ấn (2018) đã đề xuất mô hình lý thuyết với 11 giả thuyết nghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của HTTTKT trong các doanh nghiệpViệt Nam Bằng việc sử dụng phương pháp định tính và định lượng, phân tích PLS-SEM để điềuchỉnhmô hình và kiểm địnhm ô h ì n h v ớ i d ữ l i ệ u đ i ề u t r a t h ự c n g h i ệ m , tác giả đã cho thấy các biến độc lập gồmtính chất người sử dụng và tính chất dự ánảnh hưởng gián tiếp tới sự thành công của HTTTKT thông qua trung gian là nhận thứcvề tính hữu ích, nhận thức về tính dễ sử dụng và sử dụng công nghệ.Sự hỗ trợ của nhàquản lýảnh hưởng trực tiếp (16,8%) tới sự thành công của HTTTKT và ảnh hưởnggiántiếpthôngquanhậnthứcvềtínhhữuích(18,2%)tớisựthànhcôngc1ủaHTTTKT Điều này cho thấy tầm quan trọng của sự hỗ trợ của nhà quản lý sẽ làm tăngnhậnthứcvềtínhhữuíchcủaHTTTvàảnhhưởngtớisựthànhcôngcủaHTTTKT.

Lương Đức Thuận (2019) với nghiên cứu đánh giá một số nhân tố ảnh hưởngđến chất lượng HTTTKT - bằng chứng từ Việt Nam, đã dựa trên các quan điểm lýthuyết khác nhau về chất lượng HTTTKT để xác định các thuộc tính của chất lượngHTTTKT Tác giả xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT, gồm: sựtham gia của người sử dụng HTTTKT, chuyên gia bên ngoài và cơ cấu tổ chức Dựatheo phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, tác giả kiểm định giảthuyết bằng phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy chỉ cónhân tố sự tham gia củangười sử dụng HTTTKT và cơ cấu của tổ chứccó ảnh hưởng đến chất lượng

Đánhgiáquatổnghợpcácnghiêncứucóliênquan

Từ tổng hợp các nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTTTKT trên thế giới và tạiViệt Nam, tác giả nhận thấy tính hữu hiệu của HTTTKT đượcc á c n h à n g h i ê n c ứ u đánh giá theo những quan điểm khác nhau Tính hữu hiệu của HTTTKT được đánh giádựa theo những giá trị kinh tế mà hệ thống mang lại cho tổ chức (Sajady và cộng sự,2008; Le và Hoang, 2012; Huỳnh Thị Kim Ngọc, 2013; Vũ Quốc Thông, 2017); sự hàilòngcủangười sử dụng thông quasự hỗ trợ của HTTTKT vềnguồnlực thông tin cung cấp (Thong và Yap, 1996; Nicolaou, 2000; Trương Thị Cẩm Tuyết, 2016; Le và cộngsự, 2020); đánh giátheo nhiều tiêu chí thể hiện cách thứcm à H T T T K T t h ự c h i ệ n đ ể đạtđượcmụctiêucủatổchức(DeLonevàMcLean,1992;Thongvàcộngsự,19 96;De Guinea và cộng sự, 2005; Ismail, 2009; Chalu, 2012; Nguyễn Phước Bảo Ấn,2018) Các nhà nghiên cứu lựa chọn tiêu chí và phương pháp đánh giá tính hữu hiệucủa HTTTKT phụ thuộc vào mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Từ tổng quan các nghiêncứu trước, tác giả nhận thấy chưa có mô hình đánh giá tính hữu hiệu của

HTTTKTthốngn hất ở c á c n g h i ê nc ứ u tr ên t h ế g i ớ i và t ạ i Việ t N a m C á c t i ê u ch í và p h ư ơ n g pháp đánh giá khác nhauthể hiện sự đa chiều của khái niệm tính hữu hiệu củaHTTTKT Việc đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT theo một thành phần/tiêu chí đơnnhất là chưa đủ để đánh giá tổng thể HTTTKT Tại Việt Nam, nghiên cứu lựa chọn đolường tính hữu hiệu của HTTTKT theo đa tiêu chí có gắn với các doanh nghiệp mayViệtNamcònởmứcđộkhiêmtốn.

* Đối với các công trình về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu củaHTTTKT

Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT trênthế giới đã có nhiều Theo trình tự thời gian, các nghiên cứu đã dần hoàn thiện về nộidung và kết quả nghiên cứu thuyết phục hơn Các nghiên cứu trước được tác giả tổnghợp đều nhấn mạnh sự cần thiết xác định các nhân tố ảnh hưởng nhằm nâng cao tínhhữuh i ệ u c ủ a H T T T K T t ạ i d o a n h n g h i ệ p T u y n h i ê n , m ỗ i n g h i ê n c ứ u l ự a c h ọ n b ố i cảnh nghiên cứu, đề xuất các nhân tố ảnh hưởng, sử dụng lý thuyết nền khác nhau đểxây dựng mô hình nghiên cứu và sử dụng phương pháp khác nhau để kiểm định mốiquan hệ giữa các nhân tố và tính hữu hiệu của HTTTKT Về phương pháp nghiên cứu,các nghiên cứu chủ yếu sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng (Ismail,2009; Dehghanzade và cộng sự, 2011; Chalu, 2012; Ramazani và Allahyari, 2013;Lutfi và cộng sự, 2016; Nguyễn Anh Hiền và Trương Thị Cẩm Tuyết, 2017; NguyễnPhước Bảo Ấn, 2018; Lương Đức Thuận, 2019; Đồng Quang Chung và cộng sự, 2019;Vũ Thị Thanh Bình, 2020 ), nhưng có những nghiên cứu chỉ sử dụng phương phápnghiên cứu định tính (Petter và cộng sự, 2013…) Bên cạnh đó, kết quả của các nghiêncứu về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT cũng rất đadạng.C á c n g h i ê n c ứ u đ o l ư ờ n g c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g t h e o n h ữ n g t h a n g đ o k h á c nhau, bối cảnh nghiên cứu khác nhau hay sự khác biệt trong đối tượng khảo sát có thểlànhữnglý dotạonên sựkhác biệtgiữa cáckết quả nghiêncứu T ạ i ViệtNam, đã xuất hiện các nghiên cứu về chủ đề các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu củaHTTTKT, nhưng còn khiêm tốn.Các nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng vàđánhgiátínhhữuhiệucủaHTTTKT khácnhau,nêndẫnđếnnhữngkếtquảngh iên cứukhácnhau.Dovậy,sựcầnthiếtcầncóthêmnhữngnghiêncứuthựcnghiệmvề chủ đề các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT, đặc biệt là lựa chọn bốicảnhnghiêncứutheongànhnghềđặc thù.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Trên cơ sở tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước trong các ngữ cảnh khácnhau, cả quốc tế và Việt Nam, tác giả nhận thấy rằng phương pháp nghiên cứu áp dụngrất đa dạng, có nghiên cứu chỉ áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, có nghiêncứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, có nghiên cứu áp dụng cả phươngpháp nghiên cứu định tính và định lượng Hơn nữa, các nhân tố cũng như các thang đocũng rất đa dạng và mang sắc thái của đối tượng nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cũngrất đa dạng vàmức độ ảnh hưởng của cácnhân tố cũng rất khácnhau chưa kểc ó những kết quả nghiên cứu mâu thuẫn nhau Điều này cũng chỉ ra rằng, với các ngữcảnh khác nhau; đối tượng khảo sát khác nhau; dữ liệu thu thập trong các thời kỳ khácnhau… thì dẫn đễn kết quả nghiênc ứ u k h á c n h a u N h ữ n g n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c v ề đ á n h giá tính hữu hiệu của HTTTKT chưa đầy đủ, đặc biệt là chưa có nghiên cứu nào đánhgiátínhhữuhiệucủaHTTTKTtạibốicảnhdoanhnghiệpmayViệtNam.

Trong ngữ cảnh Việt Nam, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế rất sâu rộng giữaViệt Nam với các quốc gia trên thế giới; việc thực hiện các hiệp định thương mại tự dođa phương, song phương; sự phát triển của CNTT, phần mềm kế toán, phần mềm quảntrị doanh nghiệp; môi trường cạnh tranh gay gắt… đã ảnh hưởng lớn đến các doanhnghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp may Trước những khó khăn và thách thức, nhàquản lý của doanh nghiệp may Việt Nam cần xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quảvà phù hợp nhất Vì vậy, cần thiết phải có một HTTTKT hữu hiệu, cung cấp thông tinnhanh chóng, kịp thời, tin cậy… giúp cho nhà quản lý của doanh nghiệp may có thểđưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn Theo đó, nghiên cứu với chủ đề các nhân tốảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT gắn với doanh nghiệp may Việt Nam thựcsự cần thiết Trong hiểu biết của tác giả, chưa có nghiên cứu điển hình nào tìm hiểu vềảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp mayViệt Nam Từ khoảng trống này, tác giả thực hiện nghiên cứu thực nghiệm, khảo sátcác nhân tố ảnh hưởng và phân tích dữ liệu để đánh giá thực trạng về mức độ ảnhhưởngcủacác nhântố đếnHTTTKThữuhiệutạicácdoanhnghiệpmayViệtNam.

Tóm lại, các nghiên cứu trước còn tồn tại những khoảng trống nghiên cứu, cácnghiên cứu đánh giát í n h h ữ u h i ệ u c ủ a H T T T K T c h ư a t h ố n g n h ấ t v ề t i ê u c h í v à phương pháp đánh giá; chưa thực sự có nhiều những nghiên cứu thực nghiệm về mứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT,đặcbiệtvớibốicảnh doanhnghiệpmayViệtNam.Dovậy,nghiêncứunàythựchiệnmụctiêunghiêncứulà tổng hợp lý luận cơbản về HTTTKT, tínhh ữ u h i ệ u c ủ a H T T T K T v à c á c n h â n t ố ảnh hưởng, xác địnhmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu củaHTTTKT từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu củaHTTTKTtạicác doanhnghiệpmayViệtNam.

Cơsở lý thuyết

Hệthốngthôngtinkếtoán

Hệ thống là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày như hệthống truyền thông, hệthống giáo dục, hệthống giao thông… Hệthống làm ộ t t ậ p hợp gồm nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có sự ảnh hưởng qua lạilẫn nhau để tạo thành một thể thống nhất nhằm thực hiện và đạt được mục tiêu(Rommey và Steinbart, 2017; Richard và cộng sự, 2012) Các hệ thống thực hiện mụctiêu cung cấp thông tin cho người sử dụng đều được gọi chung là HTTT Các nhànghiên cứu đã đưa ra khái niệm khác nhau về HTTT Gelinas và cộng sự (2012) chorằng, HTTT là một hệ thống nhân tạo được thiết lập dựa trên sự tích hợp các thànhphần trên máy tính và các thành phần thủ công để thu thập, lưu trữ và quản lý dữ liệucũng như cung cấp thông tin đầu ra cho người sử dụng Theo Piccoli (2012), HTTT làhệt h ố n g đ ư ợ c c h í n h t h ứ c h óa , c ô n g n g h ệ h ó a , t ổ c h ứ c h óa v à đ ư ợ c t h i ế t k ế đ ể t h u thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin Với quan điểm của kế toán, nó là tập hợpcác thủ tục chính thức theo đó dữ liệu được thu thập, xử lý thành thông tin và cung cấpchongườisửdụng(James,2011).

HTTTlàtậphợpcácthủtụcchínhthức,dữliệuđượcthuthập,xửlýthànhthôngt in vàphân phối cho người sửdụng.

HTTT là một hệ thống nhân tạo được thiết lập dựa trên sự tích hợp các thànhphầntrênmáytínhvàcácthànhphầnthủcôngđểthuthập,lưutrữvàquảnl ýdữliệu cũngnhư cung cấp thôngtin đầu ra chongười sửdụng.

HTTTlàhệthốngđượcchínhthứchóa,côngnghệhóa,tổchứchóavàđượcthiết kếđểthu thập, xửlý,lưu trữvàphân phối thôngtin.

Từ các khái niệm, tác giả nhận thấy mục tiêu chính của một HTTT là tạo ra cácchức năng hoạt động và hỗ trợ việc ra quyết định quản lým ộ t c á c h t h u ậ n t i ệ n b ằ n g việc cung cấp thông tin mà nhà quản lý có thể sử dụng để lập kế hoạch và kiểm soáthoạt động của doanh nghiệp Theo Piccoli (2012), một HTTT gồm 4 thành phần cơbản: CNTT, con người, quy trình và cấu trúc hệ thống Những thành phần này có thểnhóm thành hai phân hệ: (i) phân hệ kỹ thuật, gồm: CNTT và quy trình; (ii) phân hệ xãhội,gồm:con ngườivàcấutrúchệthống (Hình2.1).

Các thành phần của HTTT có mối quan hệ chặt chẽ, có sự tương tác với nhau,cùng hướng đến mục tiêu của hệ thống Định nghĩa về các thành phần này được thểhiệnởBảng2.2.

TT Cácthành phần củaHTTT Kháiniệmvềcác thành phần của HTTT

2 Quytrình Cácbướccầnthiếtđểhoànthànhmột hoạtđộng,một giaodịch hoặcmột côngviệc

4 Cấutrúctổchức Baogồmthiếtkếtổchức,báocáovàmốiliênhệtrongphạm vi HTTT

Các nghiên cứu về HTTTKT trên thế giới đã bắt đầu xuất hiện từ những năm 60củathếkỷ20.Từnăm1970đếnnăm1980,cácnhànghiêncứuđãbắtđầuphântích đặc điểm của HTTTKT đến hiệu quả hoạt động của tổ chức, phân tích và thiết kếHTTTKT nhằm phục vụ mục đích cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định(Gordon và Miller, 1976; Gordon và cộng sự, 1978); phân tích HTTTKT dưới góc độcủangườisửdụng(Marshall,1972).

Từ năm 1980 đến 1999, các nghiên cứu về HTTTKT trong thời gian này tậptrung theo hướng kiểm định dữ liệu (data verification), trách nhiệm quản lý HTTT vàđưa ra quyết định (Poston và Grabski, 2000), nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố ngườisử dụng (sự tham gia, sự gắn bó, thái độ…) đến sự phát triển của HTTTKT (Barki vàHartwick, 1994; Choe, 1996; Choe, 1998), sự phát triển của HTTTKT và quyết địnhđầu tư (Mitchell và cộng sự, 1997), kiểm soát các vấn đề ngắn hạn như chi phí, dòngtiền (Ismail, 2009).… Trong những năm 1990, hệ thống hoạch định nguồn lực doanhnghiệp (ERP) đã được triển khai rộng rãi trong các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới.Trong thời gian này bắt đầu xuất hiện các nghiên cứu kết hợp giữa HTTT và HTTTKTthông qua nghiên cứu về ERP Phần lớn các nghiên cứu ban đầu về ERP chủ yếu lànghiên cứu mô tả tương đối đơn giản: các yếu tố thành công khi triển khai ERP, tácđộng tổ chức ERP, tác động kinh tế của hệ thống ERP… (Grabski và cộng sự, 2011).Xu hướng lý thuyết về HTTTKT trong những năm này chủ yếu dựa trên lý thuyết vềkhoa học máy tính, lý thuyết về tổ chức và lý thuyết về tâm lý học Đến năm 1995, lýthuyết về HTTTKT đã bắt đầu dựa trên cả lý thuyết về kinh tế và thống kê Phươngpháp nghiên cứu về HTTTKT trong giai đoạn này chủ yếu là xây dựng mô hình, khảosát, nghiên cứu thực địa, nghiên cứu điển hình và nghiên cứu thử nghiệm (Poston vàGrabski,2000).

Giai đoạn từ năm 2000 đến 2009, nghiên cứu về HTTTKT tập trung chủy ế u vào các chủ đề liên quan đến tổ chức và quản trị HTTT, kiểm toán và KSNB, công cụhỗ trợ ra quyết định, trí tuệ nhân tạo (Ferguson và Seow, 2011, Sajady và cộng sự,2008)… Xu hướng lý thuyết cũng có sự chuyển dịch rõ ràng từ lý thuyết khoa họcmáytínhsanglýthuyếtkinhtế,tâmlýhọcnhậnthứcvàthốngkê.Lýthuyếttâml ýhọc nhận thức và kinh tế chiếm gần một nửa trong số các nghiên cứu về HTTTKT(Ferguson và Seow, 2011) Trong giai đoạn này, phương pháp nghiên cứu thực nghiệmvà nghiên cứu điển hình tiếp tục được các nhà nghiên cứu sử dụng Từ năm 2010 đếnnay, sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt là sự ra đời Cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ 4 đã ảnh hưởng đáng kể tới việc ứng dụng CNTT vào HTTTKT Tronggiai đoạn này, xu hướng nghiên cứu tập trung vào việc phát triển các mô hình nghiêncứu mới, các nghiên cứu về ERP và HTTTKT… (Chalu,

2013;FergusonvàSeow,2011…).Xuhướngl ý thuyếtvẫnlàlýthuyếtkhoahọcmáytí nh nhưngphổbiếnhơn làlýthuyếtvềhànhvi,kinhtế,tâmlýhọcnhậnthức.

Các nghiên cứu về HTTTKT tại Việt Nam đã xuất hiện từ năm 2007 (PhạmNgọc Toàn, 2007; Trần Phước, 2007) nhưng các nghiên cứu về tính hữu hiệu củaHTTTKT chưa thực sự phổ biến Trên cơ sở dữ liệu công bố Khoa học và công nghệViệtNamtính đế nt h á n g 5/2021có9 7b ả n gh ilàc ác bàibá ok ho a họcv ới cá c nộidung nghiên cứu chủ yếu: xây dựng và tổ chức HTTTKT, hiệu quả hoạt động củaHTTTKT, các giải pháp hoàn thiện HTTTKT quản trị, mối quan hệ giữa HTTTKT vàquản trị doanh nghiệp…Cũng trên cơ sở dữliệu HTTT khoa họcv à c ô n g n g h ệ , t ừ khóa “ERP” hay “Hệ thống quản trị nguồn lực” chỉ có 21 kết quả Tác giả tiếp tục sửdụng cơ sở dữ liệu từ Google Scholar với từ khóa “Hệ thống thông tin kế toán” tronggiai đoạn từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2021 và nhận được 460 kết quả Các kết quảnày chủ yếu là sách, giáo trình, các tài liệu học tập, luận văn, luận án, bài báo khoa họcvà kỷ yếu hội thảo khoa học, cơ sở dữ liệu luận án tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạonăm2021có26nộidungluậnántiếnsĩnghiêncứuchủđềHTTTKT.

Nhìn chung, các nghiên cứu về HTTTKT tại Việt Nam sử dụng cách tiếp cậnHTTTKT khác nhau (Huỳnh Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Mạnh Toàn, 2013; Vũ HữuĐức, 2009), trong đó phổ biến nhất là cách tiếp cận HTTTKT đến đối tượng kế toán,chu trình kế toán, tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán, như: hoàn thiệnHTTTKT tại doanh nghiệp (Đặng Lan Anh, 2019; Trần Thị Quỳnh Giang, 2018); tổchức HTTTKT (Bùi Quang Hùng, 2008; Hồ Mỹ Hạnh, 2013; Hoàng ThịH u y ề n , 2018); xây dựng HTTTKT (Lê Việt Hà, 2016), tổ chức HTTTKT theo chu trình(Nguyễn Mạnh Toàn, 2011; Nguyễn Thị Khánh Phương, 2012)… Bên cạnh đó, xuhướngnghiêncứutrongnhữngnămgầnđâylàxácđịnhcácyếutốcấut h à n h HTTTKT (Nguyễn Bích Liên, 2012; Tô Hồng Thiên, 2017); tiếp cận HTTTKT trongđiều kiện tin học hóa (Vũ Quốc Thông, 2017; Lê Dân và Hoàng Thị Bích Ngọc, 2012);xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thành công, chấtlượng, hiệu quả của HTTTKT… (Nguyễn Phước Bảo Ấn, 2018; Đoàn Thị Chuyên,2020…) Tổng quan nghiên cứu cho thấy các chủ đề nghiên cứu về HTTTKT tại ViệtNam tiếp cận theo nhiều chiều khác nhau, phổ biến nhất là theo hướng hoàn thiện, tổchức HTTTKT tại một đơn vị doanh nghiệp, tổ chức Đơn vị phân tích hầu hết là toàndoanh nghiệp, tổ chức và chỉ có một số ít nghiên cứu có đơn vị phân tích là cá nhânngườisửdụngHTTTKT.

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về HTTTKT. Theoquanđ i ể m H T T T K T l à m ộ t c h ứ c n ă n g c ủ a h ệ t h ố n g , W i k i n s o n ( 1

HTTTKT là một cấu trúc thống nhất trong doanh nghiệp, dựa trên các nguồn lực vậtchấtcủadoanhnghiệpđểchuyểnđổinhữngdữ liệukinhtếthànhthôngtinkếtoán.

Theo mục đích của HTTTKT, Rommey và Steinbart (2017) cho rằng, HTTTKTlà việc thu thập, ghi chép, lưu trữ và xử lýd ữ l i ệ u đ ể t ạ o r a t h ô n g t i n c h o n g ư ờ i s ử dụngraquyếtđịnh.

Theo quan điểm HTTTKT là một khía cạnh tổ chức hệ thống, Gelinas và cộngsự (2018) cho rằng, HTTTKT là hệ thống con của HTTT quản lý trong doanh nghiệp,đượcthiếtlậpđểthuthập,xử lývàbáocáocácthôngtintàichính.

Nguyễn Hữu Ánh và Trần Trung Tuấn (2021, tr.38) nhận định rằng,

“HTTTKTlà một HTTT được thiết kế nhằm thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin tàichính và phi tài chính cho người sử dụng đưa ra quyết định trong hoạch định, tổ chức,thựchiệnvàkiểmsoátcáchoạtđộngSXKDcủadoanhnghiệp”.

Từ những nhận định trên, theo quan điểm tiếp cận của tác giả, HTTTKT là mộtthành phần quan trọng trong HTTT, được thiết lập để thu thập, lưu trữ, xử lý dữ liệu vàbáo cáo thông tin tài chính và phi tài chính các nghiệp vụ, sự kiện kinh tế của doanhnghiệp; hỗ trợ người sử dụng thực hiện, kiểm soát các hoạt động SXKD và đưa ra cácquyếtđịnhkinhtế.

(i) Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction processing system – TPS) hỗ trợ cáchoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp với các báo cáo, tài liệu và thôngđiệpg ử i t ớ i n g ư ờ i s ử d ụ n g t r o n g t o à n d o a n h n g h i ệ p H ệ t h ố n g n à y g ồ m c ó b a c h u trình:chutrìnhdoanhthu,chutrìnhchiphívàchutrìnhchuyểnđổi;

(ii) Hệthốngsổtổnghợp,báocáotàichính(Generalledger/financialreporting system – GL/FRS) tạo ra những báo cáo tài chính truyền thống như báo cáo kết quảkinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thuế… để sửdụng nội bộ tổ chức và sử dụng cho đối tượng bên ngoài (cơ quan thuế, cơ quan phápluật…);

(iii) Hệ thống báo cáo quản trị (Management reporting system– M R S ) c u n g cấp các thông tin tài chính nội bộ cần thiết cho nhà quản trị giúp lập kế hoạch, kiểmsoát hoạt động và đưa ra các quyết định kịp thời, hiệu quả Báo cáo quản trị gồm báocáongân sách,báo cáo sự thayđổi, phân tích chi phí-sảnlượng -lợinhuận.

HTTTKTđóngvai tròquantrọngtrongviệc quảnlýdữliệu,cungcấpthôn gtin, hỗ trợ cho quá trình điều hành doanh nghiệp Các thành phần của HTTTKT là cácyếu tố, bộ phận của hệ thống hoạt động kết hợp với nhau Các thành phần này giúp hệthống thu thập, xử lý và lưu trữ dữ liệu để tạo ra thông tin kế toán phù hợp Piccoli(2012) và Rommey và Steinbart

(2017) mô tả các thành phần của HTTTKT, gồm: conngười; thủ tục và hướng dẫn; dữ liệu, thông tin; phần mềm; cơ sở hạ tầng CNTT;phươngphápKSNBvàbảomật.

TT Các thành phần củaHTTTKT Địnhnghĩavềcácthànhphần

Tính hữuhiệucủahệthốngthôngtinkếtoán

Trong bối cảnh tổ chức/doanh nghiệp, Georgopoulos và Tannenbaum (1957) đãđưa ra khái niệmmột tổ chức hữu hiệu là một tập thể mang tính chất xã hội, thực hiệntrao đổi nguồn lựcđểhoàn thành mục tiêu đặt ra mà không làmc ạ n k i ệ t n g u ồ n l ự c củatậpthể.

Trong bối cảnh HTTT, tính hữu hiệu của HTTT là một biến phụ thuộc phổ biếncủa các nghiên cứu về HTTT (Seddon, 1997; Thong và cộng sự, 1994; Walton vàDawson, 2001 ) Đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm về tính hữu hiệu củaHTTT.Cụthể nhưsau:

Ives và cộng sự (1983) cho rằngtính hữu hiệu của HTTT thể hiện sự hài lònghoặc nhận thức của người sử dụng về mức độ mà HTTT đáp ứng yêu cầu về thông tincủa họ.Raymond (1990)khẳng định rằngtính hữuhiệucủaHTTT làmứcđ ộ m à HTTTgópphầnđạtđượcmụctiêucủatổchức/doanhnghiệp.

WaltonvàDawson(2001)chorằngtínhhữuhiệucủaHTTTtrongtổchức/doanh nghiệp là khái niệm mang tính xét đoán về khả năng mà HTTT hỗ trợ tổchức đạt được mục tiêu đề ra.Theo Santhanam và Hartono (2003),tính hữu hiệu củaHTTT là biểu hiện về giá trị mà HTTT đóng góp cho tổ chức.Tallon và Kraemer(2003) cho rằng,tính hữu hiệu của HTTT thông qua mức độ đóng góp của HTTT nhằmhỗ trợnhữngmục tiêulâu dàicủa tổ chức.De Guinea và cộng sự(2005)t u y ê n b ốtính hữu hiệu của HTTT thể hiện nhận thức về sự hài lòng của người sử dụng, nhữngtácđộngđếntổchứcvàtínhhữuhiệucủaHTTTKTtổngthể.

Nhìn chung,cácnhànghiên cứuHTTTđãđưaranhững kháiniệmriêngvềtính hữu hiệu của HTTT nhưng các khái niệm đều chỉ ra rằng tính hữu hiệu của HTTT thểhiện sự đóng góp của HTTT trong quá trình đạt được mục tiêu của tổ chức/doanhnghiệp và đáp ứng yêu cầu về thông tin của người sử dụng hệ thống. HTTTKT là mộtbộ phận quan trọng của HTTT, trong nghiên cứu này, khái niệm tính hữu hiệu củaHTTTKTđượckế thừatừ kháiniệmtínhhữuhiệucủaHTTT.

Theo Nicolaou (2000),tính hữu hiệu của HTTTKT thể hiện nhận thức củanhững người ra quyết định về những thông tin đầu ra có sẵn, thông qua hệ thống xử lýgiao dịch, các báo cáo quản trị và hệ thống ngân sách có đáp ứng yêu cầu của họtrongviệc sắpxếpvàkiểmsoáttổchức.

Theo Bodnar và Hopwood (2013),một HTTTKT hữu hiệu là một hệ thống cungcấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của người sử dụng.Ismail (2009) đưa ra khái niệmtính hữu hiệu của HTTTKT thể hiện mức độ đạt được của HTTTKT về chất lượng hệthống, chất lượng thông tin kế toán, sử dụng thông tin từ hệ thống, sự hài lòng củangười sử dụng, ảnh hưởng tích cực đến cá nhân và tổ chức.Theo Đồng

Quang Chungvà cộng sự (2019),tính hữu hiệu của HTTTKT là mức độ HTTTKT góp phần đạt đượcmục tiêu đã đề ra của tổ chức, một HTTTKT hữu hiệu là một hệ thống cung cấp thôngtinđầyđủvàđápứngyêucầucủangườisửdụngthôngtin.

Nghiên cứu này kế thừa các quan điểm đã có về tính hữu hiệu của HTTTKT,đặc biệt là quan điểm của Ismail (2009) để đưa ra khái niệm về tính hữu hiệu củaHTTTKT Theo tác giả, tính hữu hiệu của HTTTKT là những mục tiêu mà doanhnghiệp đạt được khi doanh nghiệp sử dụng HTTTKT, đó là mục tiêu đạt được vềchất lượng hệ thống, đạt được sự hài lòng của người sử dụng, đạt được những ảnhhưởngtíchcựcđếncánhânvàdoanh nghiệp/tổchứckhisửdụng HTTTKT 2.2.2.2 Tiêuchíđánhgiátínhhữu hiệucủahệthốngthôngtin kếtoán

*ĐánhgiátínhhữuhiệucủaHTTT Để xây dựng một bức tranh toàn cảnh về tính hữu hiệu của HTTT, quá trìnhđánh giá tính hữu hiệu của HTTT phải được tiến hành từ góc nhìn của tổ chức và gócnhìncủacánhân.Việc đánhgiánhưvậylàcầnthiết,vìHTTThỗtrợ việcraquy ếtđịnh của cá nhân cũng như tổ chức và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức (Grover vàcộng sự, 1996) Bởi tầm quan trọng của HTTT nên đã có những quan điểm, nhữngtranh luận khác nhau về chủ đề đánh giá tính hữu hiệu của HTTT Các nhà nghiên cứuđã nỗ lực đánh giá quá trình thực hiện HTTT và tìm hiểu tác động của HTTT tới tổchức Tính hữu hiệu của HTTT được đánh giá dựa theo hai quan điểm: quan điểm lấymụctiêulà mtrung tâ mvà q u a n đ i ể m n gu ồn lực củ a h ệ t h ố n g T he oquanđ i ể m lấy mục tiêu làm trung tâm, tính hữu hiệu của HTTT được đánh giá dựa vào việc hoànthành nhiệm vụ hay chất lượng đầu ra Theo quan điểm nguồn lực của hệ thống, tínhhữu hiệu của HTTT được đánh giá dựa trên sự phối hợp của HTTT với toàn bộ nguồnlực của tổ chức (Hamilton và Chervany, 1981) Ives và cộng sự (1983) cho rằng, đểđánh giá tính hữu hiệu của HTTT cần xem xét cả hai quan điểm này bởi khái niệm tínhhữuhiệucủaHTTTlàmộtkháiniệmcótínhlinhhoạt,cóthểthayđổitheothờigianvà thayđổivớinhữngngườisử dụng HTTTkhácnhau. ĐánhgiáHTTThữuhiệulàviệcđolườngvàphântíchsựhàilòngcủangườisử dụng hệ thống, được thúc đẩy dựa trên yêu cầu của nhà quản lý nhằm cải thiệnHTTT (Bailey vàP e a r s o n ,

H T T T hữu hiệu là hệ thống mà người sử dụng hài lòng về tổng thể hệ thống, về phần cứng vàphần mềm của hệ thống, về thông tin mà hệ thống cung cấp hay chính là nhận thức củangườisửdụngvềmứcđộmàhệthốngđápứngđượcyêucầu củangườisử dụng.

Tuynhiên,chưa cókhunglýthuyếthoàn chỉnh để đánhgiá về tínhh ữ u hiệ ucủa HTTT Kể từ 1992, khi nghiên cứu của DeLone và McLean (1992) ra đời đã đềxuất các thang đo riêng lẻ cho sự thành công của HTTT nên được kết hợp để xây dựngmột công cụ đo lường toàn diện HTTT thành công Sự thành công và tính hữu hiệu cóthể được hiểu theo ý nghĩa giống nhau hoặc không giống nhau tùy thuộc vào bối cảnhnghiên cứu Sự thành công và tính hữu hiệu đôi khi được các nghiên cứu sử dụng thaythế cho nhau Sự thành công được hiểu là sự chấp nhận và tiếp tục sử dụng hệ thốngcủa người sử dụng, tính hữu hiệu được hiểu là mục tiêu đạt được,n h ữ n g ả n h h ư ở n g của hệ thống. Trong mô hình HTTT của DeLone và McLean (1992), tính hữu hiệu củaHTTT được mô tả như là một phần thành công của HTTT, biểu hiện giá trị mà HTTTđónggópchodoanhnghiệpkhidoanhnghiệp đótriểnkhaivàsử dụngHTTT.

HTTTKT là một bộ phận quan trọng của HTTT nên đánh giá tính hữu hiệu củaHTTTKT dựa trên đánh giá tính hữu hiệu của HTTT Theop h â n t í c h ở t r ê n , c á c nghiên cứu trước đã xác định tính hữu hiệu của HTTT là biểu hiện giá trị mà HTTTđóng góp cho tổ chức hay những mục tiêu mà HTTT đạt được khi tổ chức triển khai vàsử dụng HTTT Trong bối cảnh HTTTKT, tính hữu hiệu được đánh giá là nhận thức vềkhả năng cung cấp thông tin của hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu quản trị, tổ chức vàkiểm soát của người ra quyết định (Nicolaou,

2000) Theo Salehi và cộng sự (2010),HTTTKT hữu hiệu là hệ thống đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng Ngoài ra, cácnghiên cứu trước đã xem xét tính hữu hiệu của HTTTKT theo nhiều cách khác nhau,dựat r ê n c á c k h í a c ạ n h c h ấ t l ư ợ n g t h ô n g t i n , c h ấ t l ư ợ n g h ệ t h ố n g , s ự h à i l ò n g c ủ a ngườisửdụng (Chalu,2012;Ismail,2009 ). Đối với người sử dụng HTTTKT là kế toán viên, thực hiện nhập và xử lý dữliệu, lập báo cáo tài chính, cung cấp cơ cấu kiểm soát phù hợp để đáp ứng nhu cầu củanhà quản trị, tính hữu hiệu của HTTTKT có thể được đánh giá thông qua chất lượngHTTTKT, chất lượng thông tin kế toán, sự hài lòng của người sử dụng về HTTTKT,những ảnh hưởng tích cực đối với cá nhân Đối với người sử dụng HTTTKT là các nhàquản lý, mặc dù họ không tham gia trực tiếp vào việc ghi chép, xử lý thông tin nhưnghọ lại có được những thông tin đã được xử lý để sử dụng cho quá trình ra quyết địnhnênt í n h h ữ u h i ệ u c ủ a H T T T K T c ó t h ể đ ư ợ c đ á n h g i á t h e o c h ấ t l ư ợ n g t h ô n g t i n k ế toán, lợi ích nhận được từ việc sử dụng thông tin kế toán được tạo ra từ HTTTKT vànhữngảnhhưởngtíchcựccủaHTTTKTđốivớitổchức.

Theo các nghiên cứu trước, có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đánh giá tínhhữu hiệu của HTTTKT Đó là, đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT dựa trên cách thứcmà HTTTKT thực hiện để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp; dựa trên sự hài lòngcủa người sử dụng thông tin qua sự hỗ trợ của HTTTKT; hay đánh giá HTTTKT hữuhiệu theo nhiều thành phần/tiêu chí với quan điểm tính hữu hiệu là một phần của sựthành công.Trongnghiên cứunày,bởitínhchấtđa diện củakhái niệm “tínhh ữ u hiệu”, tác giả lựa chọn đánh giá tính hữu hiệu của HTTTKT theo đa thành phần, dựatrêncáchthứcmàHTTTKTthựchiệnđểđạtđượcmụctiêucủadoanhnghiệp.Th eotác giả, tính hữu hiệu của HTTTKT là những mục tiêu mà doanh nghiệp đạt được khidoanh nghiệp sử dụng HTTTKT Tác giả kế thừa nghiên cứu của Ismail (2009) vàDeLone và McLean

(1992) để xác định các thành phần phản ánh tính hữu hiệu củaHTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam Do vậy, tính hữu hiệu của

KT đạt được chất lượng HTTTKT ; sự hài lòng của người sử dụng

Lýthuyếtnềntảng

Lý thuyết về hệ thống (System theory) đã xuất hiện trên thế giới từ những năm1940 (Bertalanffy, 1969) Hệ thống được hiểu là một tập hợp các thành phần kết hợpvới nhau và cùng nhau hoạt động để đạt được mục tiêu đã định trước (NguyễnThếHưng,2006).Doanhnghiệpchínhlàmộthệthống,gồmnhiềubộphậnkhácnhau,có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và cùng hoạt động để đạt được mục tiêu kinhdoanh Trong đó, doanh nghiệp là hệ thống cha, mỗi một bộ phận gọi là một hệ thốngcon và có mối liên hệ mật thiết với nhau Lý thuyết về hệ thống mô tả mối quan hệ tácđộnglẫnnhaucủacácbộphậntrongdoanhnghiệp, sựthayđổicủabộphậnnày cóảnh hưởng đến những bộ phận khác Do vậy, để một doanh nghiệp hoạt động cân bằngthì yêu cầu các bộ phận (hệ thống con) phải hoạt động phối hợp nhịp nhàng, thích ứngkịpthờivớimọithayđổi.

Dựa trên lý thuyết hệ thống, HTTTKT chính là một hệ thống con của HTTT. Vìvậy, khi nghiên cứu về HTTTKT cần phải xem xét cả về HTTT Khi xem xét nhữngbiện pháp nâng caot í n h h ữ u h i ệ u c ủ a H T T T K T c ầ n đ ặ t H T T T K T t r o n g b ố i c ả n h doanh nghiệp và trong mối liên hệ với các bộ phận khác của đơn vị Dựa vào lý thuyếthệ thống, nghiên cứu này xem xét nền tảng lý thuyết về HTTT nói chung, đồng thờixem xét mối liên hệ giữa HTTTKT với HTTT, và các bộ phận khác có liên quan mậtthiết đến HTTTKT Lý thuyết hệ thống cung cấp cho luận án nền tảng nghiên cứu đểxácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency theory) (hay một số nhà nghiên cứu dịch làlý thuyết dự phòng) được khởi nguồn từ lý thuyết tổ chức và được các nghiên cứu sửdụng phổ biến từ những năm 1950 (Dwivedi và cộng sự, 2012) Lý thuyết ngẫu nhiêndựa trên hai phát hiện chính: (i) không có một cách nào tốt nhất để tổ chức hoặc quảnlý một doanh nghiệp; (ii) mỗi cách thức tổ chức hoặc quản lý khi được doanh nghiệplựa chọn đều có hiệu quả không giống nhau Đối với nghiên cứu về HTTT, lý thuyếtngẫu nhiên xuất hiện cuối những năm 1970 (Dwivedi và cộng sự, 2012) Trong thờigian này, nghiên cứuH T T T t ậ p t r u n g v à o v i ệ c l ậ p k ế h o ạ c h v à p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g , hiệu suất của hệ thống, sự tham gia của người sử dụng và Internet Sau đó, lý thuyếtngẫu nhiên được sử dụng ngày càng phổ biến ở các nghiên cứu HTTT Đối với HTTT,quan điểm ngẫu nhiên dựa trên quy tắc là không có một HTTT có thể áp dụng chungchoc á c d o a n h n g h i ệ p L ý t h u y ê t n g ẫ u n h i ê n g i ả i t h í c h s ự l i ê n k ế t c ủ a đ ặ c đ i ể m c á nhân và đặc điểm tổ chức để tạo nên một hệ thống hữu hiệu Đối với HTTTKT, lýthuyết ngẫu nhiên cho rằng HTTTKT cần được phát triển trong một khuôn khổ mangtính thích nghi Nghiên cứu về HTTTKT dựa trên cách tiếp cận lýthuyết ngẫun h i ê n đã gợi ý một số nhân tố ảnh hưởng đến tínhh ữ u h i ệ u c ủ a H T T T K T : đ ặ c đ i ể m c ủ a công việc, đặc điểm người sử dụng, sự tham gia của người sử dụng, quy mô doanhnghiệp,đặc điểm doanh nghiệp Một số nghiên cứu về HTTT quản lý và HTTTKT đãsửdụnglýthuyếtngẫunhiênnhưGordonvà Miller(1976);Nicolaou(2000)…Vìvậy, việc vận dụng lý thuyết ngẫu nhiên vào xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữuhiệu của HTTTKT là phù hợp Dựa theo lý thuyết ngẫu nhiên, tác giả xác định cácnhân tố thuộc về đặc điểm của công việc, đặc điểm của doanh nghiệp, đặc điểm ngườisửdụng,sự thamgiacủangườisửdụngđượcsử dụngtrongnghiêncứunày.

Theo góc độ vĩ mô, Mukoyama (2003) cho rằng công nghệ là động cơ của tăngtrưởng kinh tế Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy sự tiến bộ của công nghệ là vấn đềcần thiết trong quá trình tăng trưởng Các nghiên cứu trước đã chỉ ra chênh lệch thunhập quốc gia có sự thay đổi lớn do sự khác biệt về công nghệ ở mỗi quốc gia. Tuynhiên, để phát huy vai trò của công nghệ đối với nền kinh tế, các quốc gia cần dànhthời gian cho đầu tư công nghệ Trước hết, công nghệ phải được đưa vào nền kinh tế(thể hiện sự đổi mới công nghệ) và sau đó, công nghệ cần được sử dụng phổ biến (thểhiệnsự khuếchtán).

Theo góc độ vi mô tại một doanh nghiệp, công nghệ đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với người sử dụngcôngnghệmớithìcàngdễsửdụngcôngnghệmới.Ngượclại,tổchứccóíthiểubiết vềcôngnghệmớithìcàngchậm,khókhăntrongviệcsửdụngcôngnghệmới(Attewell, 1992) Theo Attewell (1992), các doanh nghiệp có xu thế trì hoãn áp dụngcông nghệ do thiếu các thông tin về cách thực hiện và vận hành HTTT Một số nghiêncứu đã sử dụng lý thuyết khuếch tán công nghệ như Marriot và Marriot (2000), Ismailvà King (2007), Thong và cộng sự (1996)

… Các nghiên cứu chỉ ra, sự hiểu biết củanhà quản lý về HTTT có ảnh hưởng đến việc thực hiện HTTT và những tư vấn củachuyên gia bên ngoài về hệ thống (nhà cung cấp phần mềm, các nhà tư vấn hệ thống,chính quyền…) có liên quan đến tính hữu hiệu của HTTT (De Guinea và cộng sự,2005) Nghiên cứu về HTTTKT tiếp cận lý thuyết khuếch tán công nghệ đã gợi ý cácnhân tố: sự hỗ trợ của nhà quản lý, sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống có ảnh hưởngcùngchiềuđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Vì vậy, nghiên cứu này dựa theo lý thuyết khuếch tán công nghệ (Technologydiffusion theory) là phù hợp Tác giả xác định sự hỗ trợ của nhà quản lý và sự hỗ trợcủanhàcung cấphệthốnglànhững nhântốđược sửdụngtrongnghiêncứunày.

Lý thuyết dựa trên nguồn lực (Resource-based view theory) được phát triển vàáp dụng rộng rãi ở các lĩnh vực khác nhau nhằm giải thích cho sự phát triển của doanhnghiệpmộtcáchbềnvững.Lýthuyếtnàyxuấtpháttừkinhtếhọcvàquảnlý.L uận điểm chung của lý thuyết này là các doanh nghiệp sẽ có được lợi thế cạnh tranh thôngqua việc thực hiện các chiến lược tận dụng được điểm mạnh nội tại, nắm bát được cơhộiở m ô i t r ư ờ n g b ê n n g o à i ( N g u y ễ n V ă n T h ắ n g , 2 0 1 5 ) L ý t h u y ế t n à y đ ã đ ư ợ c Barney (1991) và cộng sự phát triển ở cuốin h ữ n g n ă m 8 0 L ý t h u y ế t n à y g i ả i t h í c h cho hiện tượng kết quả kinh doanh vượt trội và bền vững của doanh nghiệp (NguyễnVăn Thắng, 2015) Đối với doanh nghiệp, thay vì tập trung các yếu tố bên ngoài, lýthuyết này đưa ra các tiêu chuẩn cho các yếu tố bên trong doanh nghiệp Lý thuyếtquản trị dựa trên nguồn lực gồm hai giả thiết: (i) các doanh nghiệp khác nhau về nguồnlực mà doanh nghiệp/tổ chức sở hữu và (ii) các nguồn lực này không thể di chuyển dễdàng Trong lĩnh vực quản trị chiến lược và HTTT, lý thuyết dựa trên nguồn lực đãđược các nhà nghiên cứu sử dụng phổ biến Nguồn lực bên trong (đặc điểm doanhnghiệp, năng lực doanh nghiệp, tri thức, thông tin…) giúp doanh nghiệp nhận biết vàthực thi các chiến lược để nâng cao hiệu quả hoạt động Khi doanh nghiệp thực hiệnchiến lược tạo ra giá trị thì doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh (Barney, 1991).Đối với HTTT và HTTTKT, vận dụng lý thuyết quản trị dựa trên nguồn lực, khi doanhnghiệp đầu tư nguồn lực nhiều cho hệ thống thì sẽ ảnh hưởng tích cực tới tính hữu hiệucủa hệ thống, từ đó hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ tăng lên và ngược lại. Cácnhà nghiên cứu trước cũng đã chỉ ra rằng, để quyết định đầu tư nguồn lực nhiều hay ítcho hệ thống thì sự hỗ trợ của nhà quản lý là yếu tố quan trọng Nhà quản lý có toànquyềnquyếtđịnhviệcđầutư baonhiêunguồnlực vào hệthống.

Ngoàira,Wernerfelt(1984)chorằngdoanhnghiệplàtậphợpcácnguồnlự c,giá trị của nguồn lực này phụ thuộc vào sự hiện diện của các nguồn lực khác; hệ thốngnguồn lực quan trọng hơn hệ thống cá nhân, riêng biệt Điều này cho thấy, để có đượcmột HTTTKT tốt thìHTTTKT phụ thuộc vào HTTT vàcơ sởhạt ầ n g C N T T c ủ a doanh nghiệp Vì vậy,cơ sở hạ tầngCNTTcó ảnh hưởng tích cựct ớ i t í n h h ữ u h i ệ u củaHTTTKT.

Vận dụng lý thuyết dựa trên nguồn lực, nghiên cứu này xác định nhân tố sự hỗtrợ của nhà quản lý và cơ sở hạ tầng CNTT có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệucủaHTTTKT.

Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) của Fishbeinvà Ajzen (1975) là một lý thuyết về hành vi cho rằng con người sẽ xem xét kết quả cóthể xảy ra nếu họ thực hiện một hành vi nào đó Ý định thực hiện hành vi của mộtngườisẽdẫnđếnviệcngườiđóthựchiệnhànhvi,ýđịnhthựchiệnhànhvicàngcaot hìviệcthựchệnhànhvicàngcao.TheoFishbeinvàAjzen(1975)ýđịnhthựchiện hành vi chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan Thái độ vớihành vi là “ý kiến nói chung của một người về việc tán thành hay không tán thành đốivới hành vi cụ thể nào đó” (Ajzen và Fishbein, 1980) (trích dẫn trong Nguyễn VănThắng, 2015, tr 215) Thái độ đối với hành vi chịu ảnh hưởng bởi niềm tin về tác độngcủa thực hiện hành vi và đánh giá tác động Niềm tin về tác động của thực hiện hành vithể hiện niềm tin của một người về kết quả đạt được khi họ thực hiện hành vi; đánh giátác động là kết quả mà họ có được khi thực hiện hành vi Chuẩn chủ quan là nhận thứccủa một người về việc hầu hết những người quan trọng đối với cá nhân này nghĩ là anhấy/cô ấy nên hay không nên thực hiện hành vi đó (Nguyễn Văn Thắng, 2015) Chuẩnchủ quan chịu ảnh hưởng bởi niềm tin mang tính chuẩn tắc và động cơ tuân thủ Niềmtin mang tính chuẩn tắc là niềm tin của một người về việc người có ảnh hưởng đến họcho rằng họ có nên thực hiện hành vi này hay không Động cơ tuân thủ là việc mà mộtngườicóniềmtinmangtínhchuẩntắcnghetheongườicóảnhhưởngđếnhọ.

Trong bối cảnh HTTTKT, vận dụng lý thuyết hành động hợp lý,c h u ẩ n c h ủ quan và thái độ hành vi thể hiện cái nhìn tích cực, sự cần thiết và sự hỗ trợ của nhữngđồng nghiệp đối với người sử dụng HTTTKT, từ đó nâng cao tính hữu hiệu củaHTTTKT.Dođó,nghiêncứunàyxácđịnhcácnhântốgọichunglàđặcđiểmxãhộic óảnhhưởngcùngchiềutớitính hữuhiệucủa HTTTKT.

Cácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủahệthốngthôngtinkếtoán

2.2.4.1 Đặcđiểmcông việc Đặc điểm công việc (Task characteristics) là tính chất của các hoạt động trongdoanh nghiệp được HTTTKT hỗ trợ để hoàn thành HTTTKT trong doanh nghiệp cầncó sự liên kết chặt chẽ với cấu trúc doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệpbởi các hoạt động này phụ thuộc vào HTTTKT để hoàn thành Vì vậy, các hoạt độngdưới sựhỗtrợ củaHTTTKT cóý nghĩa quan trọngv ớ i q u y t r ì n h k i n h d o a n h c ủ a doanh nghiệp Các nghiên cứu trước đã chỉ ra ảnh hưởng của sự tương thích, sự phụthuộc và tầm quan trọng của các hoạt động dưới sự hỗ trợ của HTTTKT đến tính hữuhiệu của HTTTKT Các đăc điểm này có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hài lòng của ngườisửd ụ n g , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g h ệ t h ố n g , ả n h h ư ở n g t í c h c ự c đ ế n c á n h â n v à t ổ chức/doanh nghiệp, thể hiện sự phù hợp của các hoạt động trong HTTTKT (Belangervàcộngsự,2001;AgarwalvàPrasad,1997;ChauvàHu,2002;GoodhuevàThompson, 1995; Guimaraesvàcộngsự,1996;Limvàcộngsự,2005;Klein,2007…).

Ngoài ra, sự nhất quán và mức độ rõ ràng của các hoạt động sẽ giúpHTTTKThỗtrợdoanhnghiệptốthơn.TheoKarimivàcộngsự(2004),tínhnhấtquán củacác hoạt động có ảnh hưởng tới chất lượng thông tin được tạo ra từ hệ thống Hoạt động cótính cụ thể, rõ ràng có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng của hệ thống, ảnh hưởng tớicá nhân người sử dụng và tác động tích cực đến các mục tiêu của doanh nghiệp(GattikervàGoodhue,2005;Kimvàcộngsự,2006).

Kiến thức là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tồn tại trongmôi trường cạnh tranh gay gắt, đối mặt với những thách thức và nắm bắt cơ hội (Issa-Salwe và cộng sự, 2010) Bên cạnh kiến thức về quản trị, kiến thức về công nghệ (gồmcả kiến thức CNTT và CNSX) và kiến thức cơ bản về tài chính kế toán là những yếu tốcầnthiếtđối với nhà quản lý doanh nghiệp.

Kiến thức về công nghệ của nhà quản lý có ảnh hưởng đến kết quảc ủ a c á c d ự án về công nghệ (Hussin và cộng sự, 2002) Nhà quản lý có am hiểu về công nghệ hiệntại của doanh nghiệp và những công nghệ mới thì sẽ có khả năng lựa chọn công nghệphù hợp với hiện trạng của doanh nghiệp (Ismail và King, 2007) Những hiểu biết củanhàquảnlývềcôngnghệsẽ giúpdoanhnghiệpxácđịnhphương ántriểnkhaiHTTTKT phù hợp với nhu cầu về thông tin của họ và của doanh nghiệp Kiến thức vềCNTT củanhà quản lý đượcHieuThanhNguyen vàAnh Huu Nguyen( 2 0 2 0 ) đ o lường ở khả năng sử dụng các ứng dụng xử lý văn bản, cơ sở dữ liệu, ứng dụng trongkếtoán,cácứngdụngmáytínhtrongCNSX.

Bên cạnh kiến thức về công nghệ, các nghiên cứu trước đã khẳng định vai tròkiến thức của nhà quản lý giúp HTTTKT được sử dụng tốt hơn (Daoud và Triki, 2013;Ismail và King, 2007 ) Nhà quản lý là người hiểu rõ sứ mệnh, tầm nhìn, phươnghướng kinh doanh của doanh nghiệp; là người đóng vai trò quan trọng trong đầu tư,triển khai và vận hành HTTTKT (Ismail, 2009) Họ là người cung cấp các nguồn lựcđảm bảo cho HTTTKT vận hành hiệu quả (Thong, 2001) Theo Ismail và King (2007),nhà quản lý có kiến thức về tài chính kế toán và HTTTKT sẽ có vị thế hơn những nhàquản lý không có kiến thức kế toán và HTTTKT Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đãsử dụng các ứng dụng về kế toán nên hiểu biết của nhà quản lý về kế toán là rất cầnthiết Vì vậy, kiến thức về kế toán của nhà quản lý là rất quan trọng để HTTTKT hoạtđộnghữuhiệu(Ismail,2009).

Tóth (2012) cho rằng kiến thức đóng vai trò quan trọng trong việc tối đa hóachức năng của HTTTKT Người làm kế toán cần phải được trang bị đầy đủ kiến thứcliênquanđếnCNTTvàchuyênmônnghiệpvụđểkhisửdụngHTTTKT cóth ể đạt được lợi ích tối đa (Agung, 2015) Kiến thức không đầy đủ là lý do cho việc sử dụngkhông hiệu quả HTTTKT (Pierre và cộng sự, 2013) Trong nghiên cứu của Ismail(2009) đã tìm thấy ảnh hưởng đáng kể của kiến thức kế toán và kiến thức về HTTTKTđến tính hữu hiệu của HTTTKT Những hiểu biết về CNTT và kỹ thuật hệ thống củangười sử dụng HTTTKT là rất cần thiết Điều này không có nghĩa rằng người sử dụngHTTTKT cần phải biết mọi thứ về CNTT, nhưng người sử dụng HTTTKT cần có kiếnthức về cách thức hoạt động và khả năng chuyển dữ liệu thành thông tin có giá trị củaHTTTKT. Nhìn chung, vai trò kiến thức của người sử dụng HTTTKT đã được cácnghiên cứu trước thừa nhận là một trong những động lực cho tính hữu hiệu và sự thànhcông của HTTTKT Kiến thức được phát triển theo thời gian và được trau dồi, cải tiếnsongsongvớisựpháttriểncủaHTTTKT.

Hiện nay, CNTT đã được ứng dụng phổ biến trong công tác kế toán tại doanhnghiệp Bên cạnh kiến thức chuyên môn, người làm kế toán cần có những hiểu biết vềCNTT để hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả, đặc biệt là cung cấpthông tin chất lượng cao phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản lý Nếu nhưtrước đây, người làm kế toán chỉ tập trung vào nhiệm vụ hoàn thành công việc đượcgiao mà không cần biết tới cách thức CNTT hỗ trợ và xử lý công việc của họ như thếnào, thì trong thời đại CNTT phát triển hiện nay, người sử dụng HTTTKT đặc biệt lànhân viên kế toán ngoài kiến thức về chuyên môn cũng cần có kiến thức về HTTTKTmà họ đang sử dụng (Tam, 2011) Bên cạnh kiến thức, kinh nghiệm của người sử dụngHTTTKT cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp cho hoạt động hữu hiệucủa HTTTKT. Trong nghiên cứu của Choe (1996), kinh nghiệm được đo lường dựatheo số năm làm việc để thể hiện khả năng của người sử dụng hệ thống Choe (1996)nhậnthấyrằngngườisửdụngcókinhnghiệmthìsử dụnghệthốngtốthơn.

2.2.4.4 Đặcđiểmxãhội Đặcđiểmxãhội(Socialcharacteristics)thểhiệnmứcđộphụthuộccủangườ isử dụng HTTTKT vào nhận thức của xã hội về việc sử dụng HTTTKT Đây là nhân tốliên quan đến ảnh hưởng của những người trong cùng nhóm hoặc ảnh hưởng của mạnglưới xã hội tới cá nhân (Petter và cộng sự, 2013). Các nghiên cứu trước đã đưa ra cácbiến số đại diện cho đặc điểm xã hội, gồm: chuẩn chủ quan, thái độ hành vi TheoPetter và cộng sự (2013), chuẩn chủ quan là nhận thức về áp lực xã hội khi sử dụngHTTT, hình ảnh là nhận thức của người sử dụng về cái nhìn của người khác về họ khihọsửdụngHTTT,sựnhìnnhậnlàmứcđộnhậnthứccủanhữngngườitrongtổchứcv ề người sử dụng HTTT và sự hỗ trợ của đồng nghiệp là mức độ hỗ trợ người sử dụngHTTTtừcác đồngnghiệpcủahọ.Cáccánhâncóxuhướng sửdụngHTTTKTt ích cực hơn khi họ nhận thấy rằng những đồng nghiệp của họ đều mong muốn họ sử dụngHTTTKT (Venkatesh và Davis, 2000) và khi sử dụng tích cực HTTTKT, các cá nhânsẽgópphầntrongviệcđạtđượcmụctiêucủa tổchức.

Sự tham gia của người sử dụng HTTTKT (User involvement) là mức độ ngườisử dụng tham gia vào quá trình triển khai và vận hành HTTTKT (Petter và cộng sự,2013) Sự tham gia của người sử dụng HTTTKT vào việc vận hành HTTTKT là mộttrong nhữngy ế u t ố q u a n t r ọ n g đ ể t r i ể n k h a i t h à n h c ô n g v à h i ệ u q u ả H T T T K T ( A z i z i và cộng sự, 2012; Wiechetek, 2012).

Choe (1996) đã tìm thấy mối quan hệ tích cựcđángkểgiữasựthamgiacủangườisửdụngHTTTKTtrongsựpháttriểncủaHTTTKT, sự tham gia của người sử dụng HTTTKT tăng lên dẫn đến sự hài lòng củahọ cũng tăng lên Khi người sử dụng tham gia vào phát triển, triển khai và vận hànhHTTTKT, họ sẽ nhận thức được về tính dễ sử dụng và hữu ích của HTTTKT, dẫn đếnchấp nhận sử dụng thường xuyên HTTTKT và góp phần đảm bảo cho HTTTKT đượcvậnhànhtheođúngmụctiêu đãđềra(Nguyễn Phước BảoẤn,2018).

Sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống (External support) là sự tương tác giữangười sử dụng HTTTKT và nhà cung cấp hệ thống thông qua sự chia sẻ kiến thức, sựtin tưởng và quá trình giao tiếp hai bên Nhà cung cấp hệ thống là tổ chức cung cấp sảnphẩm trọn gói về phần cứng và phần mềm trong HTTTKT Sau khi phần cứng và phầnmềmcủaHTTTKTđượccàiđặt,họcóchứcnăngtưvấnvàhỗtrợchodoanhnghiệpvề các vấn đề kỹ thuật trong suốt quá trình sử dụng HTTTKT Các nghiên cứu trướcchỉ ra mối quan hệ giữa nhà cung cấp hệ thống và tính hữu hiệu của HTTTKT Thongvà cộng sự (1996) đã khẳng định ảnh hưởng tích cực của tính hữu hiệu của nhà cungcấp hệ thống đến tính hữu hiệu của HTTT Ismail (2009) nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các DNNVV Malaysia, cũng đã cho thấytínhhữuhiệucủanhàcungcấpđónggóp đángkểvàotínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Cơ sở hạ tầng CNTT (IT Infrastructure) là một trong những biến số quan trọngđối với HTTTKT hữu hiệu bởi hầu hết các tổ chức đều ứng dụng CNTT vào hoạt độngcủa HTTTKT Cơ sở hạ tầng CNTT bao gồm cơ sở hạ tầng CNTT kỹ thuật và cơ sở hạtầng CNTT con người Cơ sở hạ tầng CNTT kỹ thuật là các ứng dụng, cơ sở dữ liệu,cấu hình, các chức năng Cơ sở hạ tầng CNTT con người là kiến thức và năng lực cầnthiếtđểquảnlýnguồnlực CNTT.TheoByrdvàTurner(2000), sựpháttriểnv àcải thiện cơ sở hạ tầng CNTT là ưu tiên hàng đầu trong quản lý CNTT của tổ chức.Cơ sởhạ tầngCNTT phù hợp thì việc triển khai HTTT mới thực sự hiệu quả (Wiechetek,2012) Các nghiên cứu trước dự báo cơ sở hạ tầng CNTT là biến số có tác động mạnhmẽ tới tính hữu hiệu của HTTTKT và kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tíchcực giữa cơ sở hạ tầng CNTT tới chất lượng thông tin, việc sử dụng HTTTKT và ảnhhưởng tớitổ chức(Petter và cộng sự,2013).Theo SacervàOluic( 2 0 1 3 ) , C ơ s ở h ạ tầng CNTT phù hợp được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ kế toán mang lại chấtlượngt hô ng ti n c a o h ơ n , n â n g c a o n ă n g s u ấ t của t h ô n g ti n H i e u T h a n h N g u y e n v à AnhHuuNguyen(2020)chorằng,CNTTgồmhệthốnghỗtrợvănphòng,hệt hốnghỗ trợ quyết định, hệ thống cơ sở dữ liệu, ứng dụng kế toán cơ bản, ứng dụng quản trịsảnxuất… có ảnhhưởngtíchcực đến chấtlượngcủaHTTTKTtạidoanhnghiệp.

Theo Iskandar (2015), cam kết thể hiện niềm tin, sự ủng hộ, cống hiến của mộtngười để đạt được mục tiêu nào đó Đối với doanh nghiệp, cam kết của nhà quản lý(Management Commitment) thể hiện sự nỗ lực của nhà quản lý đối với các mục tiêucủa doanh nghiệp Sự cam kết của nhà quản lý đối với HTTTKT thể hiện sự cống hiếnvà nỗ lực của nhà quản lý đối với tính hữuh i ệ u c ủ a H T T T K T

R a h a y u ( 2 0 1 2 ) c h o rằng,camkếtcủanhàquảnlýgópphầnpháttriểnHTTTKT,làmộttrongnhữngyế utố quan trọng để triển khai hiệu quả một HTTTKT Sự cam kết của nhà quản lý có ảnhhưởng mạnh mẽ đến chất lượng HTTTKT và chất lượng thông tin kế toán (Rapina,2014; Iskandar, 2015…) Sự cam kết của nhà quản lý là rất quan trọng không chỉ tronggiai đoạn vận hành HTTTKT mà còn trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống Sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ đòi hỏi nhà quản lý phải có kiến thức, năng lực và hỗ trợđầy đủ cho HTTTKT để các chức năng của hệ thống được tối ưu hóa, mang lại lợi íchchodoanhnghiệp.

Cácnghiêncứutrướcđãchỉrasựhỗtrợcủanhàquảnlý( M a n a g e m e n t Support) có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT Thành phần này đã được cácnghiên cứu thảo luận là một yếu tố quyết định cho sự thành công trong việc triển khai,phát triển cũng như cải thiện tính hữu hiệu của HTTTKT Nhà quản lý đóng vai tròquan trọng bằng cách hỗ trợ người sử dụng giải quyết các vấn đề liên quan đến hệthống, đặc biệt là trong trường hợp việc sử dụng hệ thống bắt buộc sẽ gây áp lực đốivớin g ư ờ i s ử d ụ n g h ệ t h ố n g ( I l i a s v à Z a i n u d d i n , 2 0 1 3 ) B ê n c ạ n h đ ó , W i e c h e t e k (2012)chothấysựthamgia củanhàquản lýcóảnh hưởngđếnhiệuquảcủahoạt động triển khai HTTT Nhà quản lý sẽ luôn đảm bảo cung cấp đủ nguồn lực về cơ sở vậtchất, môi trường cho hoạt động HTTTKT hiệu quả (Chalu, 2012) Thong và cộng sự(1996)chorằngsựhỗtrợcủanhàquảnlýcáccấptạonêntháiđộtíchcựccủangườisử dụng hệ thống, tạo nên hoạt động hiệu quả của hệ thống Petter và cộng sự (2013)đưa ra kết quả rằng sự hỗ trợ của nhà quản lý có ảnh hưởng trung bình tới việc sử dụnghệthốngnhưnglạicóảnhhưởng mạnhmẽtớicánhânngười sửdụng.

Thiết kếquy trìnhnghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả thiết kế quy trình nghiên cứu gồm cácgiaiđoạn sau:

Giai đoạn 1: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính gồm tổng hợp,phântíchlýthuyếtvàphỏngvấnchuyêngia.

Tổng hợp và phân tích lý thuyết được bắt đầu từ việc dựa trên ý tưởng nghiêncứu về tính hữu hiệu của HTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng Tác giả tiến hành tổnghợpng hi ênc ứu bằ ng cách t i ế p cậncá c n g u ồ n d ữ l i ệ u t h ứ cấ p t r o n g và ng oà i n ướ c Quá trình tổng hợp nghiên cứu giúp tác giả tìm ra lý thuyết về tính hữu hiệu củaHTTTKT và xác định các nhân tố ảnh hưởng Tác giả nhận thấy lĩnh vực HTTT vàHTTTKT là lĩnh vực nghiên cứu rộng, nên việc kế thừa các khái niệm nghiên cứu, cácbiến số, thang đo/chỉ báo/thuộc tích… cần phải cẩn trọng và cần xem xét sao cho phùhợp với nghiên cứu điển hình tại các doanh nghiệpmay Việt Nam.D o v ậ y , t ừ t ổ n g hợp các công trình nghiên cứu trước ở trong nước và quốc tế, tác giả tiến hành xâydựng mục tiêu nghiên cứu, xác định đối tượngv à p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u , x á c đ ị n h khoảng trống nghiên cứu (gap/room), đề xuất câu hỏi nghiên cứu để từ đó hình thànhmô hìnhnghiêncứu.

Phỏng vấn chuyên gia được thực hiện dưới hình thức phỏng vấn bán cấu trúc(semi-structure interview) Trước hết, tác giả phỏng vấn chuyên gia để có được nhữngđánh giá chung về chủ đề nghiên cứu Sau đó, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu chuyêngia để kiểm tra cách thức đo lường tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệpmay Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng có thực sự phù hợp hay cần phải điều chỉnh.Kết quả của nghiên cứu định tính được tác giả dùng để tiến hành khảo sát sơ bộ từ đóhoànthiệnphiếukhảosát.

Kết thúc giai đoạn 1, mô hình nghiên cứu được hình thành Bước tiếp theo,tácgiả tiến hành điều tra sơ bộ để đánh giá thang đo (chỉ báo/thuộc tính) Trong bước này,tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Dữ liệu của khảo sát sơ bộ đượcthu thập thông qua phiếu khảo sát với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, đối tượngkhảo sát là nhà quản lý, kế toán viên, kế toán trưởng tại các doanh nghiệp may ViệtNam Dữ liệu thu thập được làm sạch và sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đoquahệsốCronbach’sAlpha.Kếtthúcquátrình nghiêncứu sơbộ,môhìnhnghiên cứu đượcđiềuchỉnhvàtrở thành môhìnhnghiêncứuchínhthức.

Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Với môhình nghiên cứu chính thức và các thang đo đã được điều chỉnh ở bước nghiên cứu sơbộ, tác giả tiến hành nghiên cứu chính thức Dữ liệu được thu thập thông qua phiếukhảo sát chính thức với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Dữ liệu sơ cấpđược xử lý và phân tích bởi phần mềm SPSS kết hợp AMOS nhằm đánh giá thực trạngtínhhữuhiệucủaHTTTKTvàcácnhân tốảnhhưởng,xácđịnhmức độảnhhư ởngcủa các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT và kiểm định các giả thuyết nghiêncứu Từ kết quả nghiên cứu, tác giả tiến hành thảo luận và đưa ra các khuyến nghịnhằmnângcaotínhhữuhiệucủaHTTTKTtạicácdoanhnghiệp mayViệtNam.

Phươngpháp nghiêncứuđịnhtính

Tổnghợpvàphântíchlýthuyết

Tổng hợp và phân tích lý thuyết được bắt đầu từ việc dựa trên ý tưởng nghiêncứu về tính hữu hiệu của HTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng.T á c g i ả s ử d ụ n g c ơ s ở dữ liệu ProQuest; cơ sở dữ liệu luận văn, luận án quốc tế và trong nước; cơ sở dữ liệuđiện tử Elsevier, Springer, Emerald…; cơ sở dữ liệu toàn văn về tài liệu Khoa học vàcông nghệ Việt Nam… Từ các cơ sở dữ liệu này, tác giả tiến hành tải về các nghiêncứucóliênquanvàlưutạicácthưmụccótêntheotừngchủđềtrênmáytính,t ổnghợp các nghiên cứu theo các nội dung: HTTT, HTTTKT, tính hữu hiệu của HTTTKT,các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các bối cảnh nghiên cứukhácn hau M ụ c đ í c h c ủ a c ô n g v i ệc nà yđểp h ụ c v ục h o t ổ n g q u a n n g h i ê nc ứ u , x á c định khoảng trống nghiên cứu, các lý thuyết nền để xây dựng mô hình nghiên cứu sơbộ, xác định các biến số,thang đo, các khái niệm nghiên cứu… Ngoài ra, tác giả thuthập các tài liệu có liên quan đến doanh nghiệp may Việt Nam được cung cấp bởi Hiệphội dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp may Việt Nam, các công ty phân tích dữ liệuchứngkhoán…

Phỏngvấnchuyêngia

Sau khi đã xây dựng mô hình nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành thu thập thôngtin từ các đối tượng nghiên cứu qua phương pháp phỏng vấn Phương pháp phỏng vấnlà phương pháp phù hợp để tìm hiểu quan điểm của các đối tượng nghiên cứu (NguyễnVăn Thắng, 2015), nhằm thu thập tối đa thông tin về chủ đề nghiên cứu Để tiết kiệmthời gian phỏng vấn, dễ kiểm soát nội dung phỏng vấn, dễ tổng hợp và phân tích dữliệu, tác giả lựa chọn phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc.Phương pháp này đượcthực hiện dựa trên danh mục câu hỏi đã được thiết kế trước để xác định rõ những vấnđềcầnthuthậpthôngtin.

Mục tiêu chính của phỏng vấn là tìm hiểu thực trạng về HTTTKT tại các doanhnghiệp may Việt Nam, quan điểm của các đối tượng về tính hữu hiệu của HTTTKT vàcác nhân tố ảnh hưởng Đồng thời, tìm hiểu ý kiến của chuyên gia về sự phù hợp, tínhlogic,dễhiểucủathangđo vàcácthuậtngữ trongphiếu khảosát. Để đạt được mục tiêu này, tác giả tiến hành phỏng vấn các nhóm đối tượng theotiêuchísau:

- Là các chuyên gia có kiến thức và kinh nghiệm về HTTTKT tại doanh nghiệpvàkiếnthức vềcôngnghệmay.

- Là các đối tượng bên trong một số doanh nghiệp may Việt Nam, gồm: nhàquản lý, kế toán trưởng, kế toán viên Đây là những người sử dụng HTTTKT, họ amhiểuvềHTTTKT tạicác doanhnghiệpmayViệtNam.

Với các tiêu chí trên, tác giả phỏng vấn theo nhóm đối tượng Patton (2002) chorằng không có nguyên tắc nào để lựa chọn số mẫu nghiên cứu trong nghiên cứu phỏngvấn (hay nghiên cứu định tính) Đối với phỏng vấn bán cấu trúc, chất lượng thông tinvà nguồn thông tin thu thập là điều cần lưu ý trước tiên Do vậy, để đảm bảo cho quátrình thu thập thông tin, tác giả lựa chọn mẫu nghiên cứu phỏng vấn trong khoảng từ 2đến10ngườimỗinhóm,đượcchia thành cácnhómsau:

+ Nhóm G1: Là các chuyên gia về HTTTKT tại doanh nghiệp, chuyên gia vềcông nghệ may Nhóm này gồm 06 người được phỏng vấn, là cán bộ, giảng viên cókiến thức chuyên sâu về kế toán, kiểm toán, HTTTKT, công nghệ may của một sốtrường đại học, cao đẳng Danh sách nhóm G1 được trình bày ở Phụ lục 3.1 Mục đíchchínhcủaviệcphỏngvấnnhómnàylàgiúptácgiảhiểurõhơnvềHTTTKT,vềđặ cthùngànhmay,vềmôhìnhnghiêncứu,cácthangđo/chỉbáo/thuộctính.

+ Nhóm G2: Là các giám đốc, trưởng phòng, phó trưởng phòng, kế toán viêncủa một số doanh nghiệp may Việt Nam Nhóm này gồm 10 người được phỏng vấn.Danh sách nhóm G2 được trình bày ở Phụ lục 3.1 Mục đích chính của việc phỏng vấnnhóm này là giúp tácgiảtìm hiểu vềHTTTKT vàmục tiêu củaHTTTKTt ạ i c á c doanh nghiệp may Việt Nam, các thang đo/chỉ báo/thuộc tính của tính hữu hiệu củaHTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT có phù hợp vớithựct r ạ n g d o a n h n g h i ệ p m a y V iệt N a m h a y k h ô n g T ừ đ ó , g i ú p t á c g i ả h i ệ u c h ỉ n h thangđochophùhợp.

Với hình thức phỏngv ấ n b á n c ấ u t r ú c , n g o à i c á c t h ô n g t i n c á n h â n , c á c n ộ i dung cần phỏng vấn được thiết kế theo từng nhóm đối tượng Nội dung phỏng vấnnhómG1được trình bàyởPhụlục3.2vànhómG2đượctrìnhbàyởPhụlục3.3.

Quá trình phỏng vấn được thực hiện ở địa điểm do người được phỏng vấn lựachọn Đối với nhóm G1, cuộc phỏng vấn được trao đổi trực tiếp tại đơn vị công tác củangườiđư ợc ph ỏn gvấ n Đ ối vớ i n h ó m G 2, cu ộc ph ỏn g v ấ n đ ư ợ c t i ế n hà nh tạ i q u á n café hoặc nhà riêng của người được phỏng vấn Khi thực hiện phỏng vấn, tác giả tiếnhànhg h i â m đ ồ n g t h ờ i g h i c h é p n ộ i d u n g c u ộ c p h ỏ n g v ấ n T u y n h i ê n , v i ệ c g h i â m được tác giả hỏi trước ý kiến người được phỏng vấn và chỉ ghi âm khi được sự chophépcủa họ.Thờigian trungbình củacácbuổiphỏngvấntừ 30-60phút.

Dựa vào dữ liệu phỏng vấn đã được chuyển đổi từ ghi âm và các dữ liệu ghichép trực tiếp, tác giả tiến hành kiểm tra, đối chiếu Các dữ liệu được sắp xếp lại và xửlýtrênphầnmềmxử lývănbản(MicrosoftWord,Excel).

Kết quả của phương pháp nghiên cứu định tính là những thông tin hữu ích choviệcxâydựng,đánhgiávàhoànthiệncác thangđo/chỉbáo/thuộctính Mặcd ùviệcxây dựng các thang đo đều được tác giả dựa theo các nghiên cứu trước nhưng cần phảiđiều chỉnh các thang đo cho phù hợp với bốic ả n h n g h i ê n c ứ u t ạ i c á c d o a n h n g h i ệ p mayViệtNam.Kếtquảphỏngvấnchuyêngiađượctác giảtrìnhbàyởPhụlục 3.4. Đối với các thang đovề tính hữu hiệu của HTTTKTmà tác giảđ ề x u ấ t đ ề u được sự nhất trí cao của các đối tượng được phỏng vấn và được điều chỉnh câu từ phùhợp hơn với bối cảnh nghiên cứu của doanh nghiệp may Việt Nam Danh sách cácthangđotínhhữuhiệu củaHTTTKTsaukhihiệuchỉnhđược trìnhbàyởPhụlục 3.5. Đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT, tác giả đề xuấtmột số nhân tố dựa theo các nghiên cứu trước và đặt câu hỏi cho các đối tượng đượcphỏng vấn để tìm ra nhân tố phù hợp Kết quả lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng của cáccảnhómG1vàG2được thểhiệnởBảng 3.1.

Bảng3.1:Kếtquảphỏngvấn vềcácnhântốảnhhưởngđến tính hữuhiệucủaHTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam

TT Nhân tố Số ý kiến đồng ý/Tổng sốýkiếnđượcphỏngvấn

2 Sựhữu hiệu củanhà tư vấn hệthống 7/16 43,75

Theo kết quả trên, các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT tạicác doanh nghiệp may Việt Nam được lựa chọn có tỷ lệ trên 50% tổng số ý kiến củachuyên gia Dựa theo nghiên cứu của Petter và cộng sự (2013), tác giả thực hiện nhómmộtsốnhântốlàthànhphầnbậc1củacùngmộtkháiniệmnghiêncứubậc2.Cụthể:

- Đặcđiểmdựánlàkháiniệmnghiêncứubậc2với2thànhphầnbậc1làSựhỗtrợc ủanhàcungcấphệthốngvàsựthamgiacủa người sử dụng.

- Đặc điểm người sử dụng là khái niệm nghiên cứu bậc 2 với 2 thành phần bậc 1làkiếnthứccủangười làmkếtoánvàkiến thức của nhàquảnlý.

- Đặc điểm tổ chức là khái niệm nghiên cứu bậc 2 với 2 thành phần bậc 1 là sựhỗtrợcủanhàquảnlývàcơsởhạtầngCNTT.

Sauđó,tácgiảtiếptụcphỏngvấnsựphùhợpcủathangđocácnhântốđượclựa chọn Nhìn chung, các thang đo mà tác giả đề xuất dựa theo các nghiên cứu trướcđều được 16/16 chuyên gia nhất trí.Trong đó, có một số thang đo được bổ sung thêmdựatheo ýkiếncủachuyêngia,gồm:

- “Kiến thức của nhà quản lý” thuộc nhân tố “đặc điểm người sử dụng” được bổsung 2 thang đomới làUCMK3 “Nhà quảnl ý c ủ a d o a n h n g h i ệ p m a y b i ế t c á c h s ử dụng phần mềm kế toán và hiểu các quy trình được thiết kế trong HTTTKT”và thangđoUCMK5 “Nhà quản lý của doanh nghiệp may biết cách sử dụng công nghệ trongquảnlýhoạtđộngSXKD”.

2 thang đo được gộp lại thành 1 thang đoUCUK1 “Người làm kế toán của DN maycó chuyên môn, kinh nghiệm về kế toán và HTTTKT”và bổ sung 1 thang đo mớiUCUK2

Xâydựngmôhìnhnghiêncứu

Từ kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, các giảthuyếtnghiêncứuvàthangđocácbiếntrongmô hình.

Mô hình nghiên cứu được hình thành từ các lý thuyết nền tảng mà tác giả đãtrình bày trong Chương 2 và kế thừa môhình nghiên cứu củaIsmail (2009)v à DeLonevàMcLean(1992).

Mụct i ê u n g h i ê n c ứ u l à t ổ n g h ợ p n h ữ n g n ộ i d u n g c ơ b ả n c ủ a H T T T K T , t í n h hữu hiệu của HTTTKT, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệucủa HTTTKT Mô hình đo lường tính hữu hiệu của HTTTKT tại doanh nghiệp mayViệt Nam được tác giả đề xuất các thành phần dựa theo nghiên cứu của DeLone vàMcLean (1992) và Ismail (2009), gồm: (i) chất lượng

HTTTKT; (ii) sự hài lòng củangười sử dụng HTTTKT; (iii) ảnh hưởng tích cực đến cá nhân; (iv) ảnh hưởng tíchcựcđếntổchức

Thangđo(thànhphần/chỉbáo/thuộctính/ thangđo)vềtínhhữuhiệucủaHTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệt

Bảng 3.2: Giải thích các thành phần tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanhnghiệp mayViệtNam

Là thành phần gồm chất lượng về mặt kỹ thuật củaHTTTKT (độ tin cậy, chức năng xử lý, thời gian xửlý, tính linh hoạt…) và chất lượng thông tin kế toáncần thiếtchocác quyếtđịnh kinh doanh(tínhđ ầ y đủ, kịp thời, nhất quán, tích hợp tốt, hữu ích…) tạidoanhnghiệp may Ismail(

Sự hài lòng củangười sử dụngHTTTKT

Thể hiện sự cần thiết của HTTTKT hỗ trợ người sửdụnghoànthànhcácnhiệmvụtạidoanhn g h i ệ p may.

Là tác động tích cực của HTTTKT đến hành vi vànhận thức của người sử dụng HTTTKT, liên quanđến hiệu quả hoạt động, năng suất làm việc của cánhântại doanh nghiệp may.

4 Ảnh hưởng tích cựcđếntổ chức

LànhậnthứcvềtácđộngtíchcựccủaHTTTKTtớihoạtđ ộng củadoanh nghiệp may.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT (biến độc lập) được xácđịnh, gồm: (i)Đặcđiểmcông việc;(ii)Đặcđiểmngười sửdụng; (iii)Đặcđiểmxãhội;

Cácbiếntrong mô hình nghiêncứuđượcgiảithíchvàmô tảchitiếttheobảngsau:

Bảng3.3:Giảithíchvà môtảcác biếntrong môhình

Tênbiến Loại biến Giảithích Nguồn Đặc điểm côngviệc tại các doanhnghiệpmay(T askCharacteristics) Độclập

Làtínhchấtcủacáchoạtđ ộ n g SXKDn óichungvàcôngviệckếtoánnóiriêngtron gdoanhnghiệpmayđ ư ợ c H T T T K T h ỗ t r ợ đ ể h o à n thành

Pettervàcộngsự(2 013) Đặcđiểmngườisửdụ ng tại các doanhnghiệp may

Thể hiện kiến thức, sự hiểu biết vềcông nghệ, kế toán doanh nghiệp vàHTTTKTtrongviệcsửdụngHTTTK

Tc ủ a n h à q u ả n l ý và n g ư ờ i làm kếtoán tại doanh nghiệp may

Ismail(2009) Đặcđiểmxãhộitaị các doanhnghiệpmay(S ocialCharacteristics) Độclập

Thểhiệnmứcđộphụthuộcc ủ a ngườis ửdụngHTTTKTvàonhậnthứccủanhững thànhviênt r o n g cùngdoanhnghiệp mayk h i họsử dụngHTTTKT

Là các đặc điểm liên quan đến quytrình được thực hiện trong suốt mộtdự án tin học hóa kế toán từ khi xácđịnh,pháttriển vàthựchiện/vậ n hànhdựán tạidoanh nghiệp may

96), NguyễnPhước Bảo Ấn(2018) Đặcđiểmtổchứctại các doanhnghiệp may(Organization alCharacteristics) Độclập

Là các đặc điểm liên quan đến sự hỗtrợ của nhà quản lý và cơ sở hạ tầngCNTTcủadoanhnghiệpmaykhith ựchiện dựán tin họchóakếtoán

NguyễnPhướcBảoẤ n (2018), Bryd vàTurner(2000),Hieu ThanhNguyen và AnhHuuNguyen (2020)

Tính hữu hiệu củaHTTTKT tại cácdoanh nghiệp may(Effectiveness ofAccountingInfor mationSystem)

Là những mục tiêu mà doanh nghiệpmay đạt được khi sử dụng HTTTKTvà được đo lường gián tiếp thông quaviệc HTTTKT đạt được chất lượngHTTTKT; sự hài lòng của người sửdụng HTTTKT; ảnh hưởng tích cựcđếnc á n h â n ; v à ả n h h ư ở n g t í c h c ự c đếntổchức.

Quymô doanh nghiệp may(FirmSiz e)

Kiểm soát Đượcđ o l ư ờ n g t h ô n g q u a c á c t i ê u chínhưsốlượngnhânviên,quymô vốnvàtài sản

- MốiquanhệgiữađặcđiểmcôngviệcvàtínhhữuhiệucủaHTTTKT Đặc điểm công việc là tính chất của các hoạt động SXKD nói chung và côngviệc kế toán nói riêng trong doanh nghiệp may được HTTTKT hỗ trợ để hoàn thành.ĐểHTTTKThoạt độnghữuhiệuthìcáchoạtđộngphátsinhtrongquátrình SXKDcủa doanh nghiệp may phải có mối liên quan tới HTTTKT Sự liên kết giữa công việcvà HTTTKT là mức độ hỗ trợ mà HTTTKT hỗ trợ người sử dụng thực hiện các côngviệc được giao Theo Petter và cộng sự (2013) và Venkatesh và Davis (2000), các hoạtđộng của doanh nghiệp tương thích, phụ thuộc, thống nhất, có tầm quan trọng, có mứcđộ rõ ràng ảnh hưởng đến nhận thức sử dụng HTTTKT của người sử dụng Sự tươngthích,mức độphụ thuộc, tầm quan trọng, sựthống nhất vàmứcđ ộ r õ r à n g c ủ a c á c hoạt động phát sinh trong quá trình SXKD được hỗ trợ bởi HTTTKT tại doanh nghiệpmay càng cao thì sẽ càng nâng cao nhận thức sử dụng của người sử dụng, làm cho hoạtđộng của HTTTKT hữu hiệu hơn Do đó, dựa theo Petter và cộng sự (2013) và kết quảthảoluậnvớichuyêngia,tácgiảđưaragiảthuyếtrằng:

H1: Đặc điểm công việc có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu củaHTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam

- MốiquanhệgiữađặcđiểmngườisửdụngvàtínhhữuhiệucủaHTTTKT: Đặc điểm người sử dụng HTTTKT là khái niệm nghiên cứu bậc 2 với 2 thànhphầnb ậ c 1 l à k i ế n t h ứ c c ủ a n h à q u ả n l ý v à k i ế n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i l à m k ế t o á n , ả n h hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may.Để nâng cao tínhhữu hiệu của HTTTKT thì năng lực của những người tham gia vào HTTTKT cần đượcchú trọng (Alsharayri, 2012) Các nghiên cứu trước nhận định, kiến thức của nhà quảnlý về công nghệ, về HTTTKT là cần thiết cho việc vận hành HTTTKT (Thong, 2001).Bởi HTTTKT là hệ thống con quan trọng của HTTT, nhà quản lý của doanh nghiệpmay có kiến thức về công nghệ và HTTTKT sẽ giúp cho họ đưa ra quyết định lựa chọncông nghệ, HTTTKT phù hợp nhất với đặc thù của doanh nghiệp dựa trên tư vấn củanhà cung cấp Ngoài ra, nhà quản lý của doanh nghiệp may cũng cần có kiến thức cơbản về kế toán để xác định được mục tiêu của HTTTKT phù hợp với yêu cầu thông tincủa doanh nghiệp Nhà quản lý có kiến thức kế toán căn bản và HTTTKT thì tính hữuhiệucủaHTTTKTđược nâng cao(Ismail,2009). Đối với người làm kế toán của doanh nghiệp may, có kiến thức và kinh nghiệmvềk ế t o á n d o a n h n g h i ệ p v à H T T T K T l à đ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g

HTTTKT, chất lượng thông tin và ảnh hưởng tích cực đến cá nhân người sử dụngHTTTKT (Ismail và King, 2007; Daoud và Triki, 2013…) Người làm kế toán có kiếnthức, kinh nghiệm về chuyên môn và HTTTKT thì việc sử dụng hệ thống sẽ dễ dànghơn(Bravovàcộngsự,2015).Kinhnghiệm củangười làmkếtoánvềHTTT KTcóảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của HTTTKT cũng như việc triển khai HTTTKT(Dehghanzade và cộng sự, 2011; Wiechetek, 2012) Với kinh nghiệm về HTTTKT,người làm kế toán sẽđưa ra nhữngý kiến hữu ích nhất về sựphùhợp củaH T T T K T vớiđ ặ c t h ù c ủ a d o a n h n g h i ệ p m a y Đ ồ n g t h ờ i , h ọ c ũ n g đ ư a r a đ á n h g i á ư u , n h ư ợ c điểmkhidoanhnghiệpmaythiếtkếvàvậnhànhHTTTKT,giú pdoanhnghiệpmayđạt được mục tiêu đã đề ra khi thực hiện HTTTKT Kết quả phỏng vấn chuyên gia đềxuất bổ sung thang đo “người làm kế toán nắm rõ phương thức và quy trình SXKD củadoanh nghiệp may” thuộc yếu tố kiến thức của người làm kế toán Ngành may là mộtngànhSXKDđặcthù,cóquytrìnhCNSXphứctạp,ảnhhưởngđếnđặcđ i ể m HTTTKT nên những hiểu biết về quy trình CNSX rất quan trọng đối với người làm kếtoán Do đó, dựa theo Ismail (2009) và kết quả thảo luận với chuyên gia, tác giả đưa ragiảthuyếtrằng:

H2: Đặc điểm người sử dụng có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu củaHTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam

Lý thuyết hành động hợp lý cho rằng, ý định thực hiện hành vi nào đó chịu tácđộng bởi thái độ đối với hành vi đó và “chuẩn chủ quan” Thái độ hành vi thể hiện ýkiến đồng ý hay không đồng ý của con người về một hành vi cụ thể Chuẩn chủ quanthể hiện nhận thức của một người về những người xung quanh nghĩ họ nên hay khôngnên thực hiện hành vi (Nguyễn Văn Thắng, 2015) Petter và cộng sự (2013) đã đề cậpđến đặc điểm xã hội của người sử dụng hệ thống là việc một cá nhân có ý định sử dụnghệ thống khi họ nhận thấy xã hội mong muốn họ sử dụng hệ thống Đây được gọi là“chuẩn chủ quan” Theo Venkatesh và Davis (2000), người sử dụng có xu hướng sửdụng hệ thống khi họ nhận thấy những người có ảnh hưởng đối với họ muốn họ sửdụng hệ thống và ngược lại khi những người có ảnh hưởng không muốn họ sử dụng hệthống thì họ có xu hướng không sử dụng hệ thống. Bên cạnh đó, Petter và cộng sự(2013) tìm thấy yếu tố sự hỗ trợ của đồng nghiệp có ảnh hưởng tới việc sử dụng hệthống và nhận thức của người sử dụng hệ thống Do đó, dựa vào các nghiên cứu trướcvàkếtquảphỏngvấnchuyêngia, tácgiả đưaragiảthuyếtrằng:

H3: Đặc điểm xã hội có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu củaHTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam

Petter và cộng sự (2013) cho rằng đặc điểm dự án sẽ dẫn đến sự thành công vàtính hữu hiệu của HTTT Đối với một tổ chức, khi phát triển một HTTTKT mới haycấu trúc lại HTTTKT hiện có, sự tham gia của người sử dụng HTTTKT và sự hỗ trợcủa nhà cung cấp hệ thống đều có tác động tích cực đến nhận thức của người sử dụngvề hệ thống Theo Hall (2012), kế toán viên có vai trò quan trọng và có trách nhiệmđảm nhận nhiệm vụ khi tham gia vàoq u á t r ì n h t h ự c h i ệ n

H T T T K T B ê n c ạ n h đ ó , s ự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống như sự chia sẻ kiến thức, sự trao đổi giữa người sửdụng và nhà cung cấp sẽ giúp cho HTTKT hoạt động hữu hiệu hơn (Petter và cộng sự,2013) Do đó, dựa vào các nghiên cứu trước và kết quả phỏng vấn chuyên gia, tác giảđưaragiảthuyếtrằng:

H4: Đặc điểm dự án có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam

- Mốiquanhệgiữađặcđiểmtổchứcvàtính hữuhiệu củaHTTTKT Đặc điểm tổ chức là đặc điểm phụ thuộc vào quy trình và môi trường của tổchức Trong nghiên cứu này, với ngữ cảnh HTTTKT, đặc điểm tổ chức là khái niệmnghiên cứu bậc 2 gồm 2 thành phần bậc 1 là sự hỗ trợ của nhà quản lý và cơ sở hạ tầngCNTT Các nghiên cứu trước đã chỉ ra ảnh hưởng tích cực của đặc điểm tổ chức đếntính hữu hiệu của HTTTKT Thong và cộng sự (1996) cho rằng sự hỗ trợ của nhà quảnlý tạo nên thái độ và nhận thức tích cực của người sử dụng hệ thống Nhà quản lý vớikiến thức, kinh nghiệm về công nghệ và HTTTKT sẽ nhận thức được tầm quan trọngcủa một HTTTKT chất lượng, những ảnh hưởng về mặt tích cực mà HTTTKT đem lạicho nhân viên và cho toàn doanh nghiệp Từ đó, nhà quản lý sẽ đưa ra những quyếtđịnh đúng đắn trong việc lựa chọn HTTTKT phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp,pháthuytínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Cơ sở hạ tầng CNTT có tác động tích cực đến chiến lược CNTT và chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp (Ismail và King, 2007) Cơ sở hạ tầng CNTT của doanhnghiệp giúp cho việc thực hiện HTTTKT hiệu quả hơn (Wiechetek, 2012) Phát triểnCơ sở hạ tầng để ứng dụng CNTT sẽ giúp vận hành HTTTKT được thống nhất, tíchhợpt ố t T ừ đ ó , d o a n h n g h i ệ p m a y sẽ n â n g c a o n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g , n h à q u ả n l ý c ó được những thông tin chính xác và kịp thời để đưa ra những quyết định hiệu quả, đạtđược mục tiêu đề rac ủ a d o a n h n g h i ệ p P e t t e r v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) đ ã c h o t h ấ y c á c nghiên cứu trước đều chỉ ra rằng cơ sở hạ tầng CNTT có tác động mạnh mẽ và tích cựctớichấtlượngthông tin vàchấtlượng HTTTKT.Dođó,tácgiảđưaragiảthuyết rằng:

H5: Đặc điểm tổ chức có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam

- Sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố đến tínhh ữ u h i ệ u theoquymô doanhnghiệpmay

Quy mô doanh nghiệp là việc phân loại doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ theo một số tiêu chí khác nhau Tại Việt Nam,Nghị định số 39/2018/NĐ-CP đã quy định tiêu chí phân loại các doanh nghiệp nhỏ,vừa, siêu nhỏ theo ngành nghề kinh doanh về số lượng lao động, tổng doanh thu haytổng nguồn vốn Đối với HTTT và HTTTKT, sự khác biệt về quy mô doanh nghiệp cóảnh hưởng đến việc thiết kế, triển khai, vận hành và thực hiện các hệ thống này TheoVũ Thị Thanh Bình (2018), mức độ trang bị CNTT cho HTTTKT tại các doanh nghiệplớnnhiềuhơnsovớidoanhnghiệpnhỏ.Doanhnghiệpcóquymôlaođộngcàng lớnthì mức độ trang bị CNTT cho HTTTKT càng cao, ảnh hưởng tích cực đến HTTTKTlàm cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tăng lên Đối với doanh nghiệp có quymô nhỏ, việc đầu tư để xây dựng và phát triển HTTTKT bị hạn chế về nguồn lực dẫnđến HTTTKT chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến tínhhữuhiệucủaHTTTKT.Dovậy,tácgiảđềxuấtgiảthuyết:

H6: Có sự khác biệt về kết quả ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệucủaHTTTKTtại cácdoanhnghiệpmayViệtNam theoquymôdoanhnghiệp

Theo mô hình nghiên cứu, các khái niệm nghiên cứu gồm: (i) Tính hữu hiệu củaHTTTKT; (ii) Đặc điểm công việc; (iii) Đặcđiểm người sử dụng;( i v ) Đ ặ c đ i ể m x ã hội; (v) Đặc điểm dự án; (vi) Đặc điểm tổ chức Thang đo các biến được kế thừa từ cácnghiên cứu trước có liên quan, kết quả phỏng vấn chuyên gia và được vận dụng trongđiềukiệncácdoanhnghiệpmayViệtNamhiệnnay.

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng

Thiếtkếphiếukhảosát

* Quytrìnhthiếtkếphiếukhảo sát: Để đảm bảo phiếu khảo sát được thiết kế khoa học, tác giả tham khảo quy trìnhthiếtkếphiếukhảo sátcủaNguyễnThịTuyết MaivàNguyễnVũ Hùng(2015),gồm:

- Bước 1: Dựa theo mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, thang đo cácbiếnvàsựtưvấncủacácchuyêngia,tácgiảxácđịnhdữliệu,thôngtincầnthuthậpđể phucvụquátrìnhphântíchdữliệuchomụctiêu nghiên cứu.

- Bước 2: Dựa theo tổng quan nghiên cứu và kết quả nghiên cứu định tính, tácgiả thực hiện xây dựng phiếu khảo sát Sau khi xây dựng xong phiếu khảo sát, tác giảtrao đổi và thông qua giáo viên hướng dẫn, chỉnh sửa theo sự góp ý của giáo viênhướng dẫn Đồng thời, tác giả trao đổi với các chuyên gia, kế toán viên và kế toántrưởngcủamộtsố doanhnghiệpmayđểhoànthiệnphiếukhảosát.

- Bước 3: Sau khi hoàn thiện phiếu khảo sát và thông qua giáo viên hướng dẫn,tác giả tiến hành thu thập dữ liệu, phân tích sơ bộ để đánh giá và điều chỉnh các thangđo/chỉ báo/thuộc tính, điều chỉnh mô hình nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứuchínhthức.

- Bước 4: Dựa theo kết quả khảo sát sơ bộ tác giả tiến hành điều chỉnh phiếukhảosátvàhoànthànhphiếukhảosátchínhthức.

- Phần 1: Thông tin chung về doanh nghiệp và HTTTKT tại doanh nghiệp. Đểtrảlờiphầnnày,ngườiđượckhảosátcungcấpthôngtinbằngviệcđánhdấu(🗸)hoặc

- Phần 2: Đề cập tới các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.Tác giả đưa ra các nhân tố, gồm: đặc điểm công việc, đặc điểm người sử dụng, đặcđiểm xã hội, đặc điểm dự án, đặc điểm tổ chức và các chỉ báo Để trả lời phần này,người được khảo sáttrảlời bằng việcđánhdấu (🗸) hoặc(x) vàoô t ư ơ n g ứ n g t h e o thangđiểmLikerttừ①Hoàntoànkhôngảnhhưởngtới⑦Hoàntoànảnhhưởng.

- Phần 3: Đánh giá về tính hữu hiệu của HTTTKT đang sử dụng tại doanhnghiệp: Người được khảo sát nhận định về HTTTKT tại doanh nghiệp theo các khíacạnh: chất lượng HTTTKT, sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT, ảnh hưởng tíchcựcđếncánhânvàảnhhưởngtíchcựcđếntổchức.Đểtrảlờiphầnnày,ngườiđược khảosátcungcấpt hô ng tinbằngviệcđánhdấu(🗸)hoặc(x ) vàoô tươngứ ng theotha ngđiểmLikerttừ①Hoàntoànkhôngđồngýtới⑦Hoàntoànđồngý.

Thiết kếnghiên cứuđịnhlượngvàxácđịnh mẫunghiêncứu

- Nghiên cứu sơ bộ: Tác giả đánh giá thử độ tin cậy của thang đo, loại bỏ nhữngbiến quan sát không phù hợp để đưa ra phiếu khảo sát chính thức Tác giả mã hóa cácbiến(code)đểphụcvụcho nghiêncứusơbộvàchínhthức.

-Sựhài lòngcủangười sửdụngHTTTKT EAISUS1-EAISUS7

-Ảnh hưởngtích cựcđến cánhân EAISII1-EAISII6

-Ảnh hưởngtích cựcđến tổ chức EAISOI1-EAISOI8 Đặcđiểmcôngviệc TC1-TC5 Đặcđiểmngườisửdụng UC

-Kiến thứccủa nhàquảnlý UCMK1-UCMK5

-Kiến thứccủangười làm kếtoán UCUK1-UCUK2 Đặcđiểmxã hội SC1-SC4 Đặcđiểmdựán PC

-Sựtham gia củangườisửdụng PCInv1-PCInv4

-Sựhỗ trợ củanhàcungcấp hệthống PCES1 -PCES4 Đặcđiểmtổchức OC

-Sựhỗ trợ của nhàquảnlý OCMS1 -OCMS4

-Co sở hạtầngCNTT OCInfr1-OCInfr4

- Nghiên cứu chính thức: Giai đoạn này phiếu khảo sát sẽ được gửi tới nhà quảnlý, kế toán trưởng, kế toán viên của các doanh nghiệp may Việt Nam bằng hình thứctrực tiếp hoặc gửi vào địa chỉ email của họ Tùy thuộc vào đặc điểm địa lý của từngdoanhnghiệp,tácgiảtiếnhànhphátphiếukhảosáttrựctiếpởmộtsốtỉnh,thànhphố:

Thái Nguyên, Hà Nội Còn lại các doanh nghiệp ở các tỉnh, thành phố khác, tác giả gửiqua địa chỉ email của nhà quản lý, kế toán viên, kế toán trưởng các doanh nghiệp mayViệtNam.

Khi thu thập dữ liệu hoàn thành, tác giả tiến hành kiểm tra dữ liệu thô để pháthiện những phiếu khảo sát có câu hỏi bị bỏ trống, trả lời không hợp lệ; mã hóa phiếukhảo sát; nhập liệu và làm sạch dữ liệu Sau đó, tác giả phân tích dữ liệu bằng phầnmềmSPSSkếthợpAMOS vàbáocáokếtquảnghiên cứu.

TạiV i ệ t N a m , c á c d o a n h n g h i ệ p m a y b a o g ồ m c á c d o a n h n g h i ệ p m a y V i ệ t Nam, các doanh nghiệp may FDI và các hợp tác xã may mặc Trong phạm vi nghiêncứu này, tác giả chỉ lựa chọn các doanh nghiệp may Việt Nam.Lý do tác giả không lựachọn các doanh nghiệp FDI và hợp tác xãbởi cách thức quản lý, vận hành, ứng dụngHTTTKT tại các doanh nghiệp này có sự khác biệt so với các doanh nghiệp may ViệtNam.Đối với hợp tác xã may mặc, các hoạt động kinh doanh thu hẹp với các giaodịch, nghiệp vụ đơn giản; áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư số 24/2017/TT-BTCdành riêng cho hợp tác xã; tổ chức thu thập dữ liệu ban đầu và xây dựng quy trình luânchuyển chứng từ sơ sài và giản đơn; trang bị ứng dụng CNTT trong xử lý thông tin đãáp dụng nhưng không phổ biến, vẫn thực hiện công tác kế toán thủ công; do quy mônhỏ nên nhiều hợp tác xã chỉ có một kế toán viên, công tác kiểm tra kế toán được tiếnhành định kỳ nhưng chủ yếu là kiểm tra tình hình thu, chi, sử dụng nguồn và phân phốilãi Đối với các doanh nghiệp may FDI, mặc dù thực hiện chế độ kế toán theo hệ thốngkế toán Việt Nam, nhưng về hạch toán kế toán, các doanh nghiệp may FDI chủy ế u dựa theo công ty mẹ Cụ thể, các doanh nghiệp may FDI có quy mô nhỏ thực hiện theochế độ kế toán Việt Nam hiện hành sau đó chuyển đổi sang báo cáo theo yêu cầu củacông ty mẹ ở nước ngoài; các doanh nghiệp may FDI có quy mô lớn sử dụng phầnmềm kế toán của công ty mẹ ở nước ngoài, hạch toán theo công ty mẹ sau đó chuyểnđổi báo cáo theo hệ thống kế toán Việt Nam Đối với các doanh nghiệp may Việt

Nam,tùythuộcvàoquymôdoanh nghiệpmàcáchthứcquảnlý,vậnhànhHTTTKT theochế độ kế toán Thông tư số 200/2014/TT-BTC hoặc Thông tư số 133/2016/TT-BTC.Do sự khác biệt về chế độ kế toán áp dụng, tổ chức công tác kế toán, ứng dụngHTTTKT… nên tác giả lựa chọn tổng thể nghiên cứu là các doanh nghiệp may ViệtNamtrừ các doanh nghiệpmay FDIvàhợptácxã maymặc

- Khung lấymẫu:Danh sáchcácdoanhnghiệpmayViệtNamcótrongDanhbạ dệt mayViệtNamcủaHiệphộiDệt mayViệt Nam.

- Phương pháp chọn mẫu: gồm chọn mẫu phi xác suất/phi ngẫu nhiên và chọnmẫu xác suất/ngẫu nhiên Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện nghiên cứu địnhlượng thông qua khảo sát nên tác giả chọn mẫu ngẫu nhiên Đối với chọn mẫu ngẫunhiên, tác giả sử dụng chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo vùng miền được thể hiệntrong Danh bạ dệt may Việt Nam Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp may ViệtNam nên các doanh nghiệp may FDI và hợp tác xã không thuộc phạm vi của nghiêncứu này Do vậy, mẫu nghiên cứu là các doanh nghiệp may Việt Nam trong Danh bạdệt mayViệtNam.

- Đối tượng điều tra khảo sát:Các nhà nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Namđã lựa chọn các đối tượng khảo sát khác nhau để đại diện cho người sử dụng HTTTKTtrong nghiên cứu về chủ đề HTTTKT. Người sử dụng HTTTKT trong doanh nghiệp cóthể là những đối tượng sử dụng HTTTKT bên trong doanh nghiệp và những đối tượngbên ngoài có sử dụng thông tin kế toán của doanh nghiệp Theo Boczko (2007), ngườisử dụng HTTTKT bên trong doanh nghiệp, gồm:kế toán viên (kế toán tài chính, kếtoán quản trị), kế toán trưởng, người phát triển hệ thống, kiểm soát viên nội bộ, nhàquản lý ; đối tượng bên ngoài có sử dụng thông tin kế toán của doanh nghiệp,gồm:các cổ đông, kiểm toán viên, chủ nợ, cơ quan quản lý thị trường, chính phủ, cơ quanthuế, nhà cung cấp, nhà cho vay tiềm năng và các nhóm lợi ích khác(như công đoàn,nhóm người lao động ) Người sử dụng HTTTKT bên trong doanh nghiệp thường lànhữngngườilàmviệctrựctiếpvớiHTTTKT.Họthuthậpdữliệu,ghilạidữliệu,xửlý dữ liệu kế toán để tạo ra thông tin kế toán phục vụ cho quá trình đưa ra quyết địnhcủa nhà quản lý - những người làm việc gián tiếp với HTTTKT Người sử dụng trựctiếp HTTTKT có thể đưa ra những ý kiến tốt hơn về chất lượng HTTTKT, còn ngườisử dụng gián tiếp HTTTKT lại có những ý kiến tốt hơn về chất lượng thông tin đượctạoratừ HTTTKT.

Nicolaou (2000), Sajady và cộng sự (2008), Ismail (2009), Lutfi và cộng sự(2016) đã lựa chọn đối tượng khảo sát là nhà quản lý tại các DNNVV với lý do nhàquản lý là chủ sở hữu của doanh nghiệp, họ có thẩm quyền đưa ra quyết định triển khaiHTTTKT Tuy nhiên, để có hiểu biết sâu hơn về HTTTKT thì việc lựa chọn những đốitượng sử dụng trực tiếp HTTTKT (như kế toán viên, kế toán trưởng, bộ phận hệthống ) có thể sẽ thu được những ý kiến khác với những nhà quản lý do nhà quản lýthường chỉ quan tâm đến thông tin do HTTTKT tạo ra và họ có ít kinh nghiệm hơntrong việc sử dụng HTTTKT Tại Việt Nam, các nghiên cứu về HTTTKT hầu hết đềulựac h ọ n n g ư ờ i s ử d ụ n g H T T T K T l à n h ữ n g n g ư ờ i t r ự c t i ế p s ử d ụ n g H T T T

K T n h ư nhân viên bộ phận kết o á n c ủ a d o a n h n g h i ệ p , t r ư ở n g p h ò n g k ế t o á n (Đặng LanAnh, 2019; Lê Việt Hà, 2016; Tô Hồng Thiên, 2017; Nguyễn Phước Bảo Ấn, 2018 ).Bên cạnh đó, để có kết quả nghiên cứu khác về HTTTKT, ngoài việc lựa chọn đốitượng khảo sát cho nghiên cứu là người trực tiếp sử dụng HTTTKT, các nhà nghiêncứu còn tiến hành thu thập thêm ý kiến của nhà quản trị các cấp, các chuyên gia về hệthống, các chuyên gia về kế toán, chuyên gia về CNTT, các bộ phận khác của doanhnghiệp (Đặng Lan Anh, 2019; Hoàng Thị Huyền, 2018; Nguyễn Thị Thanh Nga,2017; Vũ Quốc Thông, 2017 ) Tóm lại, các nghiên cứu về HTTTKT đã lựa chọnnhững đối tượng khảo sát khác nhau để đại diện cho người sử dụng HTTTKT Sự lựachọnnàyphụthuộcvàomụctiêu,phạmvicủa từngnghiêncứu.

Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu này lựa chọn đối tượng điềutra khảo sát là người sử dụng HTTTKT bên trong doanh nghiêp may Việt Nam, gồm:nhàquảnlý,kếtoánviên,kếtoántrưởngcủacácdoanhnghiệp mayViệtNam.

- Kích thước mẫu nghiên cứu: Theo nguyên tắc, mẫu càng lớn thì độ chính xácvà tin cậy càng cao, nhưng thời gian và chi phí sẽ nhiều hơn Tác giả cố gắng lựa chọnkích thước mẫu nghiên cứu hợp lý nhất mà vẫn đảm bảo được tính đại diện Đã cónhiều quan điểm khác nhau về kích thước mẫu nghiên cứu Nếu nghiên cứu sử dụngphương trình cấu trúc (SEM), kích thước mẫu tối thiểu từ 100 -150 nếu phương phápướclượng làc ực đạ i h ợ p lý (H ai r v à c ộ n g s ự , 2 01 7) T he o B o l l e n (1 98 9) , t ố ithiểuphải có 5 quan sát cho mỗi tham số ước lượng (tỷ lệ 5:1) Còn theo Hoelter (1983),kích thước mẫu nghiên cứu tối thiểu phải là 200 Nếu sử dụng phương pháp phân tíchnhântố(EFA),Hairvàcộngsự(2017)chorằngkíchthướcmẫuđiềutratốithiểu là50, tỷ lệ số biến quan sát/biến đo lường là 5/1, nghĩa là cứ một biến đo lường cần ítnhất5quansát.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng các công cụ phân tích EFA, CFA, SEMnênvi ệc x á c đị nh cỡ m ẫ u đả m bảotí nh đạ i d i ệ n v à tố it hi ểu là 5 q u a n sátc ho m ỗ i tham số ước lượng (tỷ lệ 5:1) (Bollen, 1989) Trong nghiên cứu này, có 63 biến quansátnên kích thướcmẫutốithiểusẽlà63 x515mẫu.

- Cơ cấu mẫu điều tra: Để dễ dàng trong quá trình thu thập số liệu, đảm bảo sốquan sát thu về đủ dùng cho phân tích và thể hiện đại diện cho tổng thể, tác giả tiếnhành gửi 945 phiếu khảo sát chi tiết dựa theo vùng miền được trình bày trongDanh bạdệt may Việt Nam của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Bảng 3.5) Đối tượng điều tra lànhàquảnlý,kếtoánviên,kếtoántrưởngtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam.

Thu thậpdữliệu

Trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, dữ liệu khảo sát được thu thập bằng cách gửiemail phiếu khảo sát được thiết kế bởi Google Forms và phỏng vấn trực tiếp nhà quảnlý, kế toán trưởng, kế toán viên một số doanh nghiệp may Việt Nam Dữ liệu được làmsạch và sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo thể hiện qua hệ số Cronbach’sAlpha Tất cả các biến nghiên cứu đều đạt hệs ố C r o n b a c h ’ s

Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, 945 phiếu khảo sát sẽ được tác giả khảosát trực tiếp và gửi vào địa chỉ email cho các doanh nghiệp may bắt đầu từ ngày25/08/2020 Hai hình thức này được tác giả thực hiện cùng một thời gian Vì giới hạnvề đặc điểm địa lý, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên tác giả tiến hành phát phiếukhảo sát trực tiếp ở Tỉnh Thái Nguyên và Hà Nội. Đối với các tỉnh, thành phố khác, tácgiảgửiphiếukháosátđếnđịa chỉemailcủacácdoanhnghiệp mayViệtNam.

Phiếu khảo sát có nội dung được thể hiện ở Phụ lục 3.6, được tác giả in thànhbản cứng và chuyển đến trực tiếp cho một số doanh nghiệp mà tác giả quen biết hoặcđược giới thiệu Số lượng phiếu khảo sát mà tác giả gửi trực tiếp là 114 phiếu. Hìnhthứcgửiphiếukhảo sáttrực tiếpđượctácgiả thựchiệntrongquý3vàquý4/2 020.Đối với phiếu khảo sát gửi trực tuyến, tác giả thực hiện thiết kế mẫu khảo sát với sự hỗtrợ của ứng dụng Google Forms gồm những nội dung tương tự như phiếu khảo sát ởPhụlục3.6.Hìnhthứcgửiphiếukhảosáttrựctuyếnlàgửithưđếnđịachỉemailcủa doanh nghiệp Bức thư này gồm tên và địa chỉ của tác giả, giới thiệu về mục đích thựchiện khảo sát và kèm theo đường link dẫn tới phiếu khảo sát trực tuyến Trong vòng 3tuần kể từ ngày gửi phiếu khảo sát, tác giả nhận được phản hồi của 122 phiếu khảo sát(tỷ lệ phản hồi 14,7%) Sau đó, tác giả tiến hành gửi thư nhắc nhở lần 1 để tiếp tục nhờsự hỗ trợ của các doanh nghiệp trong việc thực hiện khảo sát Sau 3 tuần, tác giả tiếptục nhận được phản hồi của 87 phiếu khảo sát (tỷ lệ phản hồi 10,5%) Tác giả tiếp tụcgửi thư nhắc nhở lần 2 tới các doanh nghiệp Sau 2 tuần kể từ ngày gửi thư nhắc nhởlần 2, tác giả tiếp tục nhận được phản hồi của 55 phiếu khảo sát (tỷ lệ phản hồi 6,6%).Tác giả tiến hành gửi thư nhắc nhở lần cuối tới các doanh nghiệp và sau 2 tuần tác giảnhận được phản hồi của 39 phiếu khảo sát (tỷ lệ phản hồi 4,7%) Theo Babbie (2007)đã gợi ý rằng tỷ lệ phản hồi ít nhất 50% được cân nhắc đủ cho phân tích Tuy nhiên,trong nghiên cứuthuthập dữliệu cấpcôngty thìtỷ lệphản hồit h ư ờ n g t h ấ p h ơ n Trong các tạp chí hàng đầu, tỷ lệ phản hồi từ 10 - 20% ở cấp công ty được chấp nhận(Hà Nam Khánh Giao và Bùi Nhất Vương, 2019) Quá trình thu thập dữ liệu, tác giảnhận được

417 phiếu khảo sát (tỷ lệ phản hồi 44,1%), trong đó 17 phiếu không hợp lệ.Do vậy, còn lại 400 phiếu khảo sát (tỷ lệ phản hồi 42,3%) phù hợp cho nghiên cứuchínhthứcởcấpdoanhnghiệp.

Nộidung Số phiếu khảosátgửi đi

Phântíchdữliệu

Để phân tích dữ liệu phù hợp với mô hình nghiên cứu, tác giả sử dụng phân tíchmô hình phương trình cấu trúc SEM (Structural equation modeling) SEM là một kỹthuật phân tích thống kê thế hệ mới được phát triển để phân tích mối quan hệ đa chiềugiữa nhiều biến trong một mô hình Đa quan hệ giữa các biến có thể được biểu diễntrong một loạt các phương trình hồi quy đơn và bội Kỹ thuật mô hình SEM sử dụngkếth ợ p d ữ l i ệ u đ ị n h l ư ợ n g v à c á c g i ả đ ị n h t ư ơ n g q u a n v à o m ô h ì n h V ớ i m ô h ì n h SEM, tác giả có thể đánh giá đồng thời tác động của từng nhân tố tới từng thànhphần/khíacạnhđolườngtínhhữuhiệucủaHTTTKT(04thànhphần).

Nghiên cứu sử dụng phân tích thống kê mô tả giá trị trung bình (GTTB) để thểhiện mức độ đánh giá của các đối tượng khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng và từngthành phần tính hữu hiệu của HTTTKT GTTB được xác định cho từng mức độ trongthang đo Likert 7 mức độ là: (7-1)/7 = 0,85 Ý nghĩa của GTTB (Mean) thể hiện đượcxácđịnhtheotừngmứcđộ,gồm:

Rấtkhông đồngý/ảnh hưởng: 1,85Mean 0,7 Giá trị phân biệt của các thang đo được đánh giá bởi giá trịphươngsaitrích(Averagevarianceextracted-AVE)vớiđiềukiệngiátrịphươngsai tríchcủacácnhómAVE>0,5.

Như vậy, kết quả bảng trên cho thấy rằng, thang đo tác giả đã xây dựng là hoàntoàn phù hợp khi mà hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 với mức ý nghĩa dưới 5%, độ tincậytổnghợplớn hơn0,7vàphương saitríchđềulớnhơn0,5.

Kết quả CFA cũng cho thấy rằng, không chỉ báo nào bị loại sau khi phân tíchCFAđốivớicácbiếnđolườngtính hữuhiệuHTTTKT.

Như vậy, đối với cácbiến đo lường tính hữu hiệu củaH T T T K T , m ô h ì n h nghiên cứu đề xuất là rất phù hợp Theo đó, tính hữu hiệu HTTTKT được đo lườngthông qua 04 khía cạnh/thành phần: Chất lượng HTTTKT (06 thang đo), sự hài lòngcủa người sử dụng HTTTKT (05 thang đo), ảnh hưởng tích cực đến cá nhân (03 thangđo)vàảnhhưởngtíchcựcđến tổchức(05thangđo).

Kết quả phân tíchCFA bằng phầnm ề m A M O S 2 5 c h o n h ó m c á c b i ế n p h ụ thuộcchothấy,Chi-square/df=1.871,GFI,TLI vàCFIđều>0,9,RMSEA

Cácchỉbáo Hệsốtải nhân tố CR AVE MSV MaxR(H) Đặcđiểmdự án(PC) Likert7 mứcđộ

PCES3 0,906 Đặcđiểmtổchức(OC) Likert7 mứcđộ

OCInfr1 0,852 Đặcđiểmcôngviệc(TC) Likert7 mứcđộ

TC2 0,675 Đặcđiểmngườisửdụng (UC) Likert7 mứcđộ

UCMK2 1,351 Đặcđiểmxãhội (SC) Likert7 mứcđộ

(Composite reliability - CR) với điều kiện CR > 0,7 Giá trị phân biệt của các thang đođược đánh giá bởi giá trị phương sai trích (Average variance extracted - AVE) với điềukiệngiátrịphươngsaitríchcủacácnhómAVE>0,5.

Như vậy, thang đo tác giả đã xây dựng là hoàn toàn phù hợp khi mà hệ số tảinhân tố đều lớn hơn 0,5 với mức ý nghĩa dưới 5%, độ tin cậy tổng hợp lớn hơn 0,7 vàphươngsaitríchđềulớnhơn0,5.

Kết quả CFA cũng cho thấy rằng, đối với các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữuhiệucủaHTTTKT,không thangđonào bịloạisaukhiphântíchCFA.

Như vậy, các kiểm định đã chỉ ra rằng, có 05 nhân tố ảnh hưởng đến tính hữuhiệu của HTTTKT, bao gồm: Đặc điểm dự án (05 thang đo), đặc điểm tổ chức (05thang đo), đặc điểm công việc (03 thang đo), đặc điểm người sử dụng (04 thang đo) vàđặcđiểmxãhội(03thangđo).

Kết quả phân tíchCFA bằng phầnm ề m A M O S 2 5 c h o n h ó m c á c b i ế n p h ụ thuộc cho thấy, Chi-square/df = 1.925, GFI, TLI và CFI đều > 0,9,RMSEA < 0.06.Nhưvậy,môhìnhđạtyêu cầu.

Môhìnhphươngtrìnhcấutrúc

Sau khi đã hoàn thành phân tích CFA, tác giả tiến hành phân tích mô hình cấutrúc (SEM) để tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT và mứcđộ ảnh hưởng của từng nhân tố Với SEM, tác giả có thể đánh giá đồng thời ảnh hưởngcủa từng nhân tố tới từng thành phần đo lường tính hữu hiệu của HTTTKT (04 thànhphần).

Kếtq uảk iể mđ ịn h b ằ n g phầ nm ề m AMOS2 5 cho nh óm các b i ế n p h ụ th uộ c cho thấy, Chi-square/df = 2.152, GFI, TLI và CFI đều > 0,9, RMSEA < 0.06 Như vậy,mô hìnhđạtyêucầu.

Kết quả hồi quy bằngphầnmềm AMOS 25m ô h ì n h S E M đ ề x u ấ t đ ư ợ c t h ể hiệnquabảngsau:

Giá trị ướclượng Độlệchc huẩn

Giá trị ướclượng Độlệchc huẩn Kiểmđị nhC.R GiátrịP

Biến độclập Biếnphụ thuộc Giátrịướclượng

Biến độclập Biếnphụ thuộc Giátrịướclượng

Như vậy, kết quả của bảng trên cho thấy 05 biến độc lập (Đặc điểm dự án, đặcđiểm tổ chức, đặc điểm công việc, đặc điểm người sử dụng và đặc điểm xã hội) ảnhhưởngtới58,9%sựthayđổicủa“chấtlượngHTTTKT”,81,3%sựthayđổicủa“ sựhàilòngcủangười sửdụngHTTTKT”, 51,2%sựthayđổicủa“ảnhhưởngtích cựcđến tổ chức” và 93,33% sự thay đổi của “ảnh hưởng tích cực đến cá nhân” Hệ số xácđịnh phản ánh rằng, tổng thể,

05 biến độc lập mà tác giả đề xuất, có ảnh hưởng mạnhđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Kết quả phân tích SEM cho thấy, cả 05 biến độc lập nghiên cứu đề xuất đều cóảnh hưởng cùng chiều đến 04 thành phần của tính hữu hiệu HTTTKT(chất lượngHTTTKT, sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT, ảnh hưởng tích cực đến cá nhân,ảnh hưởng tích cực đến tổ chức) và từ đó, ảnh hưởng tới tính hữu hiệu của

- Đặc điểm dự án (PC): Hệ số tác động của đặc điểm dự án tới chất lượngHTTTKT là 0,308; sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT là 0,385; ảnh hưởng tíchcực đến tổ chức là 0,052 và ảnh hưởng tích cực đến cá nhân là 0,358. Trong đó, đặcđiểm dự án tác động mạnh nhất tới sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT, và ít nhấttớiảnhhưởngtíchcựcđến tổchức.

- Đặc điểm tổ chức (OC): Hệ số tác động của đặc điểm tổ chức tới chất lượngHTTTKT là 0,569; sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT là 0,655; ảnh hưởng tíchcực đến tổ chức là 0,536 và ảnh hưởng tích cực đến cá nhân là 0,892.

Trong đó, đặcđiểmtổchứctácđộngmạnhnhấttớiảnhhưởngtíchcựcđếncánhân,vàítnhấttớiảnh hưởng tích cực đến tổ chức Tác động của đặc điểm tổ chức tới các khía cạnh của tínhhữuhiệuHTTTKTlàrấtmạnhmẽ.

- Đặc điểm công việc (TC): Hệ số tác động của đặc điểm công việc tới chấtlượngH T T T K T l à 0 , 1 7 0 ; s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i s ử d ụ n g H T T T K T l à

0 , 1 1 1 ; ả n h hưởngt í c h c ự c đ ế n t ổ c h ứ c l à 0 , 2 3 2 v à ả n h h ư ở n g t í c h c ự c đ ế n c á n h â n l à 0 , 0 1 5 Trong đó, đặc điểm công việc tác động mạnh nhất tới ảnh hưởng tích cực đến tổ chức,vàítnhấttớiảnhhưởngtíchcựcđếncánhân.

- Đặcđiểmngườisửdụng(UC):Hệsốtácđộngcủađặcđiểmngườisửdụngtới chất lượng HTTTKT là 0,371; sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT là 0,458;ảnh hưởng tích cực đến tổ chức là 0,407 và ảnh hưởng tích cực đến cá nhân là 0,027.Trong đó, đặc điểm người sử dụng tác động mạnh nhất tới sự hài lòng của người sửdụngHTTTKTvàítnhấttớiảnhhưởngtích cựcđếncá nhân.

- Đặc điểm xã hội (SC): Hệ số tác động của đặc điểm xã hội tới chất lượngHTTTKT là 0,059; sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT là 0,116; ảnh hưởng tíchcực đến tổ chức là 0,057 và ảnh hưởng tích cực đến cá nhân là 0,095. Trong đó, đặcđiểm xã hội tác động mạnh nhất tới sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT, và ít nhấttớiảnhhưởngtíchcựcđến tổchức.

Xét tổng thể, trong 05 biến độc lập thì đặc điểm tổ chức là nhân tố có tác độngmạnh hơn hẳn các nhân tố còn lại tới các thành phần của tính hữu hiệu HTTTKT Nhưvậy, đặc điểm tổ chức là nhân tố có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất đến tính hữu hiệucủaHTTTKT.

- Chất lượng HTTTKT (SQ): Trong 05 nhân tố độc lập đề xuất, thì đặc điểm tổchức là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất (0,569), tiếp sau đó là đặc điểm của người sửdụng (0,371), đặc điểm dự án (0,308), đặc điểm công việc (0,170) và ảnh hưởng yếunhấtlàđặcđiểmxãhội(0,059).

- Sự hài lòng của ngưởi sử dụng HTTTKT (US): Trong 05 nhân tố độc lập đềxuất, thì đặc điểm tổ chức là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất (0,655), tiếp sau đó làđặc điểm của ngưởi sử dụng (0,458), đặc điểm dự án (0,385), đặc điểm xã hội (0,116)vàảnhhưởngyếunhấtlàđặcđiểmcôngviệc(0,111).

- Ảnh hưởng tích cực đến tổ chức (OI): Trong 05 nhân tố độc lập đề xuất,thìđặc điểm tổ chức là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất (0,536), tiếp sau đó là đặc điểmcủangười sửdụng(0, 407), đặcđ i ể m côngviệc(0, 232), đặc điểmxãhội(0,057)và ảnhhưởngyếunhấtlàđặcđiểmdựán(0,052).

- Ảnh hưởng tích cựcđếncánhân(II): Trong 05 nhân tố độc lậpđ ề x u ấ t , t h ì đặc điểm tổ chức là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất (hệ số 0,892), tiếp sau đó là đặcđiểm dự án (0,358), đặc điểm xã hội (0,095), đặc điểm của người sử dụng (0,027) vàảnhhưởngyếunhấtlàđặcđiểmcôngviệc(0,015).

Kết quả phân tích SEM cho thấy rằng, tác động của từngt h à n h p h ầ n ( ả n h hưởng tích cực đến cá nhân, ảnh hưởng tích cực đến tổ chức, chất lượng HTTHKT, sựhài lòng của người sử dụng HTTTKT) đến tính hữu hiệu của HTTTKT là không giốngnhau Theo đó, ảnh hưởng tích cực đến cá nhân (0,967) là thành phần tác động mạnhnhất, tiếp theo đó là chất lượng HTTTKT (0,656), sự hài lòng của người sử dụngHTTTKT (0,495) và thành phần ảnh hưởng tích cực đến tổ chức có tác động yếu nhất(0,085).

* Phân tích tác động từng nhân tố độc lập đến tính hữu hiệu của hệ thốngthôngtinkếtoán

Nếu ta coi 04 thành phần của tính hữu hiệu của HTTTKT là các biến trung gian(intermediate variable) phản ánh cách thức 05 biến độc lập (đặc điểm công việc, đặcđiểm của người sử dụng, đặc điểm xã hội, đặc điểm dự án, đặc điểm tổ chức) tác độngđến tính hữu hiệu của HTTTKT; theo Baron và Kenny (1986), tác động sẽ được tínhbằngcáchnhâncáctácđộngthôngquabiếntrunggian.Cụthểnhư sau:

Nếu hệ số tác động của biến độc lập X tới biến trung gian I là aHệsốtácđộngcủa biếntrunggianItới biến phụthuộcYlàb

Tasẽcó:Tácđộngcủa biếnđộclậpXtới biến phụthuộc Ylàax b.

Mặt khác, nếu trong trường hợp tác động của biến độc lập X tới biến phụ thuộcY qua nhiều biến trung gian I thì tổng tác động sẽ được tính bằng tổng các tác độngthànhphần.

Môhìnhtácđộng Hệ số biếntrunggi an

Mứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếntínhhữuhiệucủahệthốngthôngtinkếtoánt heoquymôdoanhnghiệp

Mô hình SEM các nhân tố ảnh hưởng tới tính hữu hiệu của HTTTKT dưới sựkiểmsoátbởiquymô doanhnghiệp:

Bảng4.15:Tổnghợpkếtquả hồiquymôhình theo quymôdoanhnghiệp

Giá trịướclượ ng Độ lệchchuẩn

Biếnđ ộclập Biếnph ụthuộc Giá trịướclượ ng Độ lệchchuẩn Kiểm địnhC.R

Biến độclập Biếnphụ thuộc Giátrịướclượng

Biến độclập Biếnphụ thuộc Giátrịướclượng size EAIS 0,119

Dữ liệu của bảng trên cho thấy 05 nhân tố độc lập (Đặc điểm dự án, đặc điểm tổchức, đặc điểm công việc, đặc điểm người sử dụng và đặc điểm xã hội) ảnh hưởng tới59,5% sự thay đổi của

“chất lượng HTTTKT”, 80,8% sự thay đổi của “sự hài lòng củangười sử dụng HTTTKT”, 53,5% sự biến động của “ảnh hưởng tích cực đến tổ chức”và 98,2% sự biếnđộng của “ảnh hưởng tíchcực đến cá nhân” Hệs ố x á c đ ị n h p h ả n ánh rằng, tổng thể, 05 nhân tố mà tác giả đề xuất, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính hữuhiệucủaHTTTKT.

Kết quả phân tích SEM với sự kiểm soát về quy mô doanh nghiệp cho thấy, cả05 nhân tố nghiên cứu đề xuất đều có ảnh hưởng cùng chiều tới 04 thành phần của tínhhữu hiệu HTTTKT (Chất lượng HTTTKT, sự hài lòng của người sử dụng

H1 Đặcđ i ể m c ô n g v i ệ c c ó ả n h h ư ở n g c ù n g c h i ề u đ ế n t í n h h ữ u h i ệ u c ủ a HTTTKTtại cácdoanh nghiệp mayViệt Nam Chấpnhận

H2 Đặcđiểmngườisử d ụ n g c ó ả n h hưởng cùngchiều đếnt í n h hữuhiệ ucủaHTTTKT tại cácdoanh nghiệp mayViệt Nam Chấpnhận

H3 Đặcđ i ể m x ã h ộ i c ó ả n h h ư ở n g c ù n g c h i ề u đ ế n t í n h h ữ u h i ệ u c ủ a HTTTKTtại cácdoanh nghiệp mayViệtNam Chấpnhận

H4 Đặcđiểmdựáncóảnhhưởngcùngc h i ề u đếntínhhữuhiệucủaHTTTKTtại cácdoanh nghiệp mayViệtNam Chấpnhận

H5 Đặcđ i ể m t ổ c h ứ c c ó ả n h h ư ở n g c ù n g c h i ề u đ ế n t í n h h ữ u h i ệ u c ủ a HTTTKTtại cácdoanh nghiệp mayViệtNam Chấpnhận

KTtại cácdoanh nghiệp mayViệt Namtheo quymô Chấpnhận

Sau quá trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu nghiêncứu đề ra Chương 4 đã đưa ra một cái nhìn khái quát về các doanh nghiệp mayViệtNam, thông tin về các doanh nghiệp may Việt Nam tham gia khảo sát và thông tin vềđối tượng tham gia khảo sát Bên cạnh đó, chương 4 cũng đã phân tích thực trạng đánhgiá tính hữu hiệu của HTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu trìnhbày trong chương 4 gồm những phát hiện sau: Thứ nhất, các doanh nghiệp may đều đãcó nhận thức về tính hữu hiệu củaHTTTKT Thứ hai, tồn tại mối quan hệ cùng chiềugiữa đặc điểm công việc, đặc điểm xã hội, đặc điểm người sử dụng, đặc điểm dự án,đặc điểm tổ chứcđếntừng thànhphần của tính hữu hiệuHTTTKTvà tínhh ữ u h i ệ u của HTTTKT Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng cùng chiều của các nhân tố đếntínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Thảoluận kếtquảnghiên cứu

Thảol u ậ n v ề t í n h h ữ u h i ệ u c ủ a h ệ t h ố n g t h ô n g t i n k ế t o á n t ạ i c á c d o

Tính hữu hiệu của HTTTKT trong nghiên cứu này dựa trên quá trình tổng hợp,phân tích các nghiên cứu trước và kết quả phỏng vấn chuyên gia, được đo lường giántiếp thông qua việc HTTTKT đạt được mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp may. Kếtquả nghiên cứu định tính đã đề xuất một cách toàn diện về tính hữu hiệu của HTTTKTtại các doanh nghiệp may Việt Nam và được đo lường gián tiếp thông qua việcHTTTKTđ ạ t đ ượ c c h ấ t lư ợn g HTTTKT; s ự h à i lò ng củ a n gư ời sử d ụ n g HTT TKT; ảnh hưởng tích cực đến cá nhân; ảnh hưởng tích cực đến tổ chức Kết quả nghiên cứuđịnh lượng đã chỉ ra các chỉ báo đo lường các thành phần của tính hữu hiệu củaHTTTKTtạicácdoanhnghiệp mayViệtNam.

Bảng5.1:Tổng hợpkếtquảđánhgiá tính hữuhiệucủaHTTTKT

Sựhài lòngcủangười sử dụngHTTTKT 5,4507 Rấtđồngý Ảnhhưởngtíchcựcđếncánhân 5,7955 Rấtđồngý Ảnhhưởngtíchcựcđếntổchức 4,9122 Đồngý

ChấtlượngcủaHTTTKTtrongnghiêncứunàybaogồmchấtlượnghệthống và chất lượng thông tin Chất lượng hệ thống được các nhà nghiên cứu trước đo lườngtheocáctiêuchíkhácnhau:tínhlinhhoạtcủahệthống,độchínhxáccủadữliệu,dễ sử dụng và học hỏi, đáng tin cậy, tích hợp dữ liệu, tính năng tốt, tích hợp với các hệthống khác và đáp ứng yêu cầu người sử dụng (Ifinedo và Nahar, 2006; Huỳnh ThịKim Ngọc, 2013; Vũ Thị Thanh Bình,

2020…); các chức năng của hệ thống, thời gianphảnhồi,độtincậycủahệthống(Ismail,2009);dễsửdụng,chứcnăng,độtinc ậy, linh hoạt, di động, tích hợp, tầm quan trọng (DeLone và McLean, 1992, 2003; NguyễnPhước Bảo Ấn, 2018…) Tuy nhiên, các tiêu chí đo lường chất lượng hệ thống khôngphải luôn phù hợp với mọi bối cảnh nghiên cứu và tình huống nghiên cứu Tại cácdoanh nghiệp may Việt Nam, dựa theo kết quả nghiên cứu, chất lượng hệ thống đượcphản ánh bởi chức năng dễ sử dụng; có đặc trưng riêng và đầy đủ chức năng cần thiếtcho công việc kế toán; có thời gian phản hồi nhanh Các chỉ báo đo lường chất lượnghệ thống đã được xác định thông qua phân tích dữ liệu định tính và định lượng bằngcách phỏng vấn chuyên gia và khảo sát ý kiến của những người sử dụng HTTTKT bêntrong doanh nghiệp may Việt Nam Đây là sự phản ánh về chất lượng thực tế của hệthốngtạicácdoanhnghiệp mayViệtNamtheoýkiếncủangườisử dụngHTTTKT.

Những đặc điểm về tính hữu ích, kịp thời, tính tin cậy của thông tin trong cácnghiên cứu trước, được đại diện để đo lường chất lượng thông tin do hệ thống tạo ra(Ives và cộng sự, 1983; Marshall,1972; Barki và Hartwick, 1994; DeLone và McLean,2003; Ismail, 2009; Dehghazade và cộng sự, 2011; Rapina, 2014; Komala, 2012;VũThị Thanh Bình, 2020; Nguyễn Phước Bảo Ấn, 2018; Huỳnh Thị Kim Ngọc, 2013…).Chất lượng thông tin kế toán là một trong số các khía cạnh phổ biến của chất lượngHTTTKT bởi mục tiêu chính của HTTTKT là cung cấp thông tin cho việc ra quyếtđịnh của nhà quản lý Chất lượng thông tin kế toán được tạo ra từ HTTTKT trongnghiên cứu này được phản ánh bởi tính kịp thời, tính hữu ích, thông tin kế toán đượcđịnh dạng tốt và chính xác Điều này không có nghĩa là các chỉ báo khác đã được cácnghiêncứut r ư ớ c đ ề x u ấ t bịb ỏq u a h a y làkhôngquan trọng.C ác c h ỉ báođ ư ợ c l ự a chọn từ kết quả nghiên cứu định lượng đã phản ánh thực tế đặc điểm chất lượng thôngtin tại các doanh nghiệp may Việt Nam theo ý kiến của người sử dụng HTTTKT bêntrong doanh nghiệp may Việt Nam Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả củacác nghiên cứu trước như Ismail (2009), DeLone và McLean (1992), Vũ Thị ThanhBình(2020),NguyễnPhước BảoẤn(2018)…

Sựhàilòngcủangườisửdụngtrongcácnghiêncứutrướcđượcđolườngbởis ự hài lòng về tổng thể HTTTKT; sự phù hợp của thông tin cần có và thông tin nhậnđược; sự hài lòng về phần mềm trong HTTTKT… (Ismail, 2009; DeLone và McLean,1992; Nguyễn Anh Hiền vàTrương Thị Cẩm Tuyết, 2017…) Nghiên cứu này phảnánh sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT bởi sự hài lòng về tổng thể HTTTKT(phần mềm, dữ liệu, các thủ tục kiểm soát); về sự phù hợp của dữ liệu đầu ra với yêucầu của người sử dụng và sự thích thú với HTTTKT Kết quả nghiên cứu cho thấy,tạicácdoanhnghiệpmayViệtNam,sựhàilòngcủangườisửdụngvềHTTTKTthểhiện ở sự hài lòng về phần mềm kế toán phù hợp với đặc thù ngành may, tính chính xác củadữliệuđầuracủaHTTTKT,tínhphùhợpcủadữliệuđầuravớiyêucầucôngviệ ccủangườisửdụng,cácthủtụckiểmsoátchungvàkiểmsoátứngd ụ n g t r o n g HTTTKT và sự thíchthú của người sử dụngđ ố i v ớ i H T T T K T K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước như Ismail (2009), Nguyễn AnhHiềnvàTrươngThịCẩmTuyết(2017),DeLonevàMcLean(1992). Ảnhhưởngtíchcựcđếncánhân Ảnh hưởng tích cực đến cá nhân trong các nghiên cứu trước thể hiện sự cải tiếnvề quy trình làm việc, hiệu quả công việc, giảm thiểu chi phí, năng suất công việc củacá nhân người sử dụng được cải thiện hay nâng cao nhận thức của người sử dụng vềmối liên hệ giữa thông tin và công việc (Ismail, 2009; Myers và cộng sự, 1997; Thongvà Yap, 1996; Ismail, 2009; DeLone và McLean, 1992…) Trong nghiên cứu này,những ảnh hưởng tích cực của HTTTKT là giúp người sử dụng của doanh nghiệp mayViệt Nam đưa ra quyết định hiệu quả, cải thiện năng suất công việc của người sử dụng,giúp người sử dụng xác định được các vấn đề phát sinh trong công việc tại doanhnghiệp mayViệtNam.Kếtquảnàyphùhợpvớikếtquảcủacácnghiêncứutrước. Ảnhhưởngtíchcực đếntổchức Ảnh hưởng tích cực đến tổ chức của HTTTKT là giúp doanh nghiệp may ViệtNamđạtđượclợiíchdựatrênmốiquanhệgiữa chiphívàhiệuquả,cảithiệnnă ngsuất lao động tổng thể, nâng cao chất lượng ra quyết định cho nhà quản lý; tăng cườngsự hợp tác, chia sẻ kiến thức; cải thiện hiệu quả chuỗi giá trị và nâng cao lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp may Việt Nam Những phát hiện này phù hợp với mục tiêu màdoanh nghiệp may đặt ra choH T T T K T v à n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ ã đ ư ợ c t á c g i ả thảo luận Những ảnh hưởng tích cực của HTTTKT được các nghiên cứu trước đưa rađó là về việc cải thiện năng suất công việc của người sử dụng (Seddon, 1997); hỗ trợquá trình ra quyết định (Gordon và cộng sự, 1978; Pierre và cộng sự, 2013; Kharuddinvà cộng sự, 2010; Thong và Yap, 1996; Sajady và cộng sự, 2008); cải thiện công việccủa người làm kế toán (Ilias và Zainudin, 2013; Gatian, 1994); giảm chi phí in bảncứng (Myers và cộng sự, 1997); quản lý công việc hiệu quả; làm tăng giá trị cho doanhnghiệp (Gatian, 1994) Tuy nhiên, những ảnh hưởng tích cực mà HTTTKT mang lạicho cá nhân người sử dụng và tổ chức là 2 thành phần ít được sử dụng phổ biến trongviệc đo lường tính hữu hiệu của HTTTKT Nguyên nhân có thể là sự khác nhau vềquan điểm người sử dụng Nếu một người sử dụng hệ thống để xử lý dữ liệu, thông tinkế toán (như là kế toán viên) thì họ quan tâm đến khả năng của HTTTKT để cải thiệnchoc ô n g v i ệ c k ế t o á n c ủ a m ì n h N ế u m ộ t n g ư ờ i s ử d ụ n g t h ô n g t i n đ ư ợ c t ạ o r a t ừ

HTTTKT để phục vụ cho quá trình ra quyết định (như là nhà quản lý) thì họ lại quantâm đến lợi ích việc cải tiến HTTTKT để hỗ trợ ra quyết định Nghiên cứu này đã đưaranhữngảnhhưởngtíchcực củaHTTTKTtáchbiệtgiữacánhânvàtổchức.

Các kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy các tiêu chí đánh giá tính hữu hiệucủa HTTTKT tại các doanh nghiệp may được xác định đáng tin cậy, phù hợp và đượcđolườnggián tiếpvới4thànhphầnđược thểhiệnởBảng4.9vàBảng5.1.

Thảoluậnkếtquảvềmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếntínhhữuhiệucủa hệthốngthông tin kếtoántạicácdoanhnghiệp mayViệtNam

Xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệucủa HTTTKT là vô cùng quan trọng Tuy nhiên, trong quá trình tổng quan các nghiêncứu trước, tác giả nhận thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTvà HTTTKT De Guinea và cộng sự (2005) đã chỉ ra rằng công việc tìm ra một danhsách các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTT nói chung và tính hữu hiệucủa HTTTKT nói riêng vẫn đang được các nhà nghiên cứu nỗ lực thực hiện Quá trìnhnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT giữacácng hiêncứu đã có sự khác nhau Nguyên nhân là do sự khác biệt trong việc đưa ra định nghĩavề tính hữu hiệu của HTTTKT giữa các nghiên cứu Bên cạnh đó, quá trình phát triểncủa HTTTKT cũng ảnh hưởng đến việc xác định các nhân tố Điều này đã dẫn tớinhững khó khăn trong quá trình so sánh kết quả giữa các nghiên cứu Luận án nghiêncứu HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam là hệ thống ổn định và đang hoạtđộng, đồng thời những phát hiện về các nhân tố ảnh hưởng trong luận án cũng chính lànhững thành phần chính của HTTTKT, gồm: cấu trúc, công nghệ, con người và côngviệc Một HTTTKT ổn định và đang hoạt động thì hệ thống đó chủ yếu tương tác trựctiếp vớingười sử dụng nó và những ngườisử dụng dựa trênk i ế n t h ứ c , k i n h n g h i ệ m của họ cùng với sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống, của nhà quản lý và CNTT đểhoàn thành một hoạt động cụ thể liên quan đến HTTTKT để hoàn thành nhiệm vụ Dođó, nghiên cứu này dựa trên nghiên cứu của Petter và cộng sự (2013) để đề xuất cácnhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu củaHTTTKT Đó là nhân tố đặc điểm công việc,đặc điểm người sử dụng, đặc điểm xã hội, đặc điểm dự án và đặc điểm tổ chức Điềunày đã trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 1 về việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đếntính hữu hiệu của HTTTKT trong doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu ởChương 4 chothấy, đặc điểm công việc, đặc điểm người sử dụng, đặc điểm xã hội, đặc điểm dự án vàđặc điểm tổ chức có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại cácdoanhnghiệpmayViệtNam.

Biếnđộclập Biếnphụ thuộc Mứcđộảnhhưởng Thứtựảnhhưởng Đặcđiểmdự án

0,308 3 Đặcđiểm tổ chức 0,569 1 Đặcđiểm côngviệc 0,170 4 Đặcđiểm người sử dụng 0,371 2 Đặcđiểm xãhội 0,059 5 Đặcđiểmdự án

Sự hài lòng củangười sử dụngHTTTKT

0,385 3 Đặcđiểm tổ chức 0,655 1 Đặcđiểm côngviệc 0,111 5 Đặcđiểm người sử dụng 0,458 2 Đặcđiểm xãhội 0,116 4 Đặcđiểmdự án Ảnh hưởng tíchcựcđếntổchứ c

0,052 5 Đặcđiểm tổ chức 0,536 1 Đặcđiểm côngviệc 0,232 3 Đặcđiểm người sử dụng 0,407 2 Đặcđiểm xãhội 0,057 4 Đặcđiểmdự án Ảnh hưởng tíchcựcđếncánhâ n

0,358 2 Đặcđiểm tổ chức 0,892 1 Đặcđiểm côngviệc 0,015 5 Đặcđiểm người sử dụng 0,027 4 Đặcđiểm xãhội 0,095 3 Đặcđiểmdự án

0,743 2 Đặcđiểm tổ chức 1,606 1 Đặcđiểm côngviệc 0,201 4 Đặcđiểm người sử dụng 0,531 3 Đặcđiểm xãhội 0,193 5

Trong bối cảnh HTTT, Choe (1996) đã kiểm định mối quan hệ giữa sự tham giacủa người sử dụng với hiệu quả hoạt động của HTTT và đã cho thấy mối quan hệ tíchcực đáng kể giữa hai nhân tố này Phát hiện của Choe (1996) cho thấy, sự tham gia củangười sử dụng tăng lên dẫn đến sự tăng lên trong việc sử dụng hệ thống và sự hài lòngcủa người sử dụng Tuy nhiên, Ismail (2009) lại tìm thấy mối quan hệ không đáng kểgiữa sự tham gia của người sử dụng với tính hữu hiệu của HTTTKT Kết quả mâuthuẫn này có thể được giải thích bởi lý do trong nghiên cứu của Choe (1996) đã xemxét cả người sử dụng trực tiếp và gián tiếp hệ thống, còn trong nghiên cứu của Ismail(2009)chỉxemxétcấp độnhàquảnlýlà ngườisửdụnggiántiếphệthống.

Kết quả thống kê mô tả cho thấy GTTB của các biến quan sát trong nhân tố nàylà (4,8981), ở mức “Ảnh hưởng” Đặc điểm dự án trong nghiên cứu này bao gồm sựtham gia của người sử dụng HTTTKT và sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống.HTTTKT tại các doanh nghiệp may được khảo sát đã được đi vào vận hành và hoạtđộng ổn định, vì thế việc xem xét nhân tố đặc điểm dự án ở đây chỉ tập trung vào mốiliên hệ giữa người sử dụng và dự án sau khi triển khai và sự hỗ trợ của nhà cung cấpHTTTKT sau khi hệ thống đã đi vào hoạt động Điều này là hết sức cần thiết bởi trongquá trình lựa chọn, thiết kế hệ thống mặc dù những vấn đề sẽ phát sinh khi sử dụng hệthống đã được dự kiến nhưng thực tế vẫn có thể xảy ra những lỗi không như mongmuốn Thực tế cho thấy tại các doanh nghiệp may Việt Nam trong suốt quá trình tổchức HTTTKT sự tham gia của người sử dụng trực tiếp là vô cùng quan trọng và trênthực tế họ đã đóng góp nhiều công sức cho công việc này Kết quả phân tích mô hìnhSEM cho thấy, đặc điểm dự án có ảnh hưởng mạnh nhất tới “sự hài lòng của ngưới ửdụng HTTTKT”, yếu nhất tới “ảnh hưởng tích cực đến tổ chức” và ảnh hưởng cùngchiều đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Do vậy, để nâng caotính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam thì người sử dụng cầnthamgiavàoquátrìnhđánhgiá,lựachọnphầnmềmkếtoán;cầnthamgiavàđón ggóp nhiều công sức trong quá trình tổ chức HTTTKT; người sử dụng được tham giađầy đủ khóađào tạovề HTTTKTvà cómối liên hệm ậ t t h i ế t v ớ i n h à c u n g c ấ p h ệ thống trong suốt quá trình sử dụng HTTTKT Những phát hiện này phù hợp với nhữngnghiêncứutrước(Choe,1996;Choe,1998;Pettervàcộngsự,2013…).

Kết quảthốngkêmôtảchothấy,nhântốnày được đánhgiávớiGTTB(4,8587), ở mức “Ảnh hưởng” Điều này cho thấy, sự hỗ trợ của nhà quản lý và cơ sởhạtầngCNTTchưađượccácđốitượngkhảosátđặcbiệtquantâmvàđánhgiácao.

Kết quả phân tích mô hình SEM cho thấy, đặc điểm tổ chức là nhân tố có ảnh hưởngcùng chiều mạnh mẽ nhất đến tính hữu hiệu của HTTTKT, đều có ảnh hưởng cùngchiều đến từng thành phần của tính hữu hiệu HTTTKT Trong đó, ảnh hưởng mạnhnhất tới thành phần “ảnh hưởng tích cực đến cá nhân”, yếu nhất tới “ảnh hưởng tíchcực đến tổ chức” và ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKT Do vậy,nhà quản lý cần tích cực tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển HTTTKT, tập trungnguồn lực tài chính và nguồn lực khác nhiều hơn cho HTTTKT Vai trò của nhà quảnlýđốivớiHTTTKTlàrấtcầnthiết,đặcbiệttrongbốicảnhHTTTKTđượctíchhợpvớihệthống quảnlýdoanhnghiệp.Bêncạnhđó,bộphậnCNTTcủadoanhnghiệpmaycầncó kiến thức quản trị CNTT toàn doanh nghiệp Nhân sự trong bộ phận CNTT cần cókiến thức và kỹ năng về công nghệ, quản lý, kinh doanh Kết quả này phù hợp với cácnghiên cứu trước về tầm quan trọng của sự hỗ trợ của nhà quản lý và cơ sở hạ tầngCNTTđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT(NguyễnPhướcBảoẤn,2018;BrydvàTurner,2000; DeLonevàMcLean,2003;HieuThanhNguyenvàAnhHuuNguyen,2020).

Kết quả thống kê mô tả cho thấy GTTB của các chỉ báo của nhân tố này là(4,6638), ở mức “Ảnh hưởng” Điều này cho thấy, những người được khảo sát có cáinhìn tích cực về vị trí, vai trò của công việc kế toán trong hoạt động của doanh nghiệpmay Kết quả phân tích mô hình SEM cho thấy, đặc điểm công việc có ảnh hưởngmạnh nhất tới thành phần “ảnh hưởng tích cực đến tổ chức”, yếu nhất tới thành phần“ảnh hưởng tích cực đến cá nhân” và ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu củaHTTTKT tại các doanh nghiệp may Điều này phù hợp với đánh giá trong nghiên cứucủa Petter và cộng sự (2013) Trong nghiên cứu của Ismail (2009) đã bác bỏ giả thuyếtđặc điểm công việc có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTTTKT Tuy nhiên,Petter và cộng sự (2013) đã chỉ ra sự đối lập về kết quả giữa các nghiên cứu trước vàcho rằng các kết quả nghiên cứu còn ảnh hưởng bởi bối cảnh nghiên cứu Tác giả lựachọn bối cảnh nghiên cứu tại các doanh nghiệp may Việt Nam và đa số HTTTKT tạicác doanh nghiệp may ViệtNam đã vận hành, hoạt động ổn định Các doanh nghiệpmay Việt Nam đều đã sử dụng phần mềm kế toán riêng biệt hoặc phần mềm kế toánđược tích hợp với hệ thốngERP Các yêu cầu về mối liên hệ giữa đặc điểm công việcvà HTTTKT được đưa ra khi doanh nghiệp lựa chọn HTTTKT nhiều hơn là khiHTTTKT đã được đi vào vận hành Trong giai đoạn lựa chọn HTTTKT vào sử dụng,doanh nghiệp đã cân nhắc kỹ lưỡng sự phù hợp của hệ thống đó với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.Nhưng, trong quá trình vận hành HTTTKT, do dữ liệu ngàycànglớn,việcnângcấp hệthốnglàđiềucầnthiếtđểtránhsựquá tải.Dovậy,việc xem xét sự tương thích, mức độ rõ ràng của công việc với HTTTKT là điều cần thiết.Tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra khi có sự thay đổi hoặc nâng cấp hệ thống Vì vậy, tạicác doanh nghiệp may Việt Nam, đặc điểm công việc là nhân tố có ảnh hưởng cùngchiềuđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Kết quả thống kê mô tả cho thấy GTTB của các chỉ báo của nhân tố này là(6,0507), ở mức “Rất đồng ý” Người sử dụng HTTTKT trong nhân tố này là người sửdụng bên trong doanh nghiệp, gồm nhà quản lý và người làm kế toán Yếu tố về conngười là một trong những thành phần quan trọng của HTTTKT (Rommey và Steinbart,2012) Kiến thức của nhà quản lý và kiến thức của người làm kế toán là những yếu tốcủa nhân tố đặc điểm người sử dụng Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố đặc điểmngười sử dụng có ảnh hưởng mạnh nhất tới thành phần “sự hài lòng của người sử dụngHTTTKT”, yếu nhất tới thành phần “ảnh hưởng tích cực đến cá nhân” và ảnh hưởngcùng chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Tầm quan trọngcủa kiếnthức đối vớiHTTTKTđã đượcnhiều nghiên cứu trước chỉ rõ.C á c n g h i ê n cứu trước đã tìm thấy mối quan hệ đáng kể giữa kiến thức và tính hữu hiệu củaHTTTKT (Wiechetek, 2012; Ismail, 2009; Kouser và cộng sự, 2011; Hieu ThanhNguyen và Anh Huu Nguyen, 2020) Pierre và cộng sự

(2013) đã chỉ ra rằng nếu nhưngười sử dụng thiếu hiểu biết thì có thể dẫn dến việc sử dụng HTTTKT không hiệuquả Thực tế cho thấy, nhà quản lý và người làm kế toán phải có kiến thức cơ bản vềCNTT, kiến thức đầy đủ về chuyên môn và về công nghệ SXKD của doanh nghiệp đểđạt được những lợi ích từ việc sử dụng hệ thống (Agung,

2015), người sử dụng có kiếnthứcvàkinhnghiệmvềCNTT,kếtoánvàHTTTKTthìsẽnhậnthứchệthốngđódễs ửdụng,hữuích và ảnhhưởngtíchcựcđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Kết quả thống kê mô tả cho thấy GTTB của các chỉ báo trong nhân tố này là(5,0769), ở mức “Ảnh hưởng” Đặc điểm xã hội trong nghiên cứu này được xác định làsự nhìn nhận và hỗ trợ của các thành viên trong doanh nghiệp may về việc sử dụngHTTTKT của người sử dụng.Kết quả phân tích mô hình SEM cho thấy, đặc điểm xãhội có ảnh hưởng mạnh nhất tới “sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT”, yếu nhấttới “ảnh hưởng tích cực đến tổ chức”, ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu củaHTTTKT tại các doanh nghiệp may và đây là nhân tố có mức độ ảnh hưởng thấp nhất.Mặcdù,kếtquảđánhg iá thựctrạng nhântốđặcđiểm xãhộiởmức trungbình bởiviệc sử dụng HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam là bắt buộc nhưng kết quảphântíchđịnhlượngchothấytácđộngcùngchiềucủađặcđiểmxãhộitớitínhhữ u hiệu của HTTTKT Điều này phù hợp với lý thuyết hành động hợp lý của Fishbein vàAjzen (1975) và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Venkatesh và Bala (2000). Đốivới người sử dụng HTTTKT tại các doanh nghiệpmay Việt Nam, việc sử dụngHTTTKT là bắt buộc và cần thiết Người sử dụng HTTTKT có được sự nhìn nhận tíchcực của các thành viên trong doanh nghiệp may, sẽ tạo cho họ động lực làm việc, đónggópmộtphầnvàohiệuquảcôngviệccủahọ Bêncạnhđó,sựhỗtrợ củacácthà nhviên trong doanh nghiệp may giúp người sử dụng HTTTKT sử dụng hệ thống dễ dànghơn,nân gc a o hi ệu q u ả c ô n g vi ệc v à h ỗ t r ợ h ọ t r o n g q u á tr ìn h cậ p n h ậ t n hữ ng ứ n g dụng mới sao cho phù hợp với công việc Nếu như trước đây người sử dụng HTTTKTcòne n g ạ i t r o n g v i ệ c t r a o đ ổ i, h ọ c h ỏ i l ẫ n n h a u về c ô n g v i ệ c n ó i c h u n g v à v i ệ c s ử dụng HTTTKT nói riêng, thì hiện tại họ đã có cái nhìn tích cực về vấn đề này Ngườisử dụng HTTTKT cùng trao đổi, khai thác các ứng dụng của HTTTKT, chia sẻ tri thứcvà học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tạo sự gắn kết chặt chẽ, giúp cho hiệu quả công việcđược nâng cao Đây chính là kết quả nghiên cứu mới so với những nghiên cứu tại ViệtNam về mối quan hệ xã hội giữa người sử dụngHTTTKT với các thành viên trongcùng doanh nghiệp Mặc dù mức độ ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm xã hội là thấpnhất nhưng đây cũng là một gợi ý mới cho việc nâng cao tính hữu hiệu của HTTTKTtạicác doanhnghiệpmayViệtNam.

Khuyếnnghịnhằmnângcaotínhhữuhiệucủahệthốngthôngtinkếtoántạicácdoan hnghiệp mayViệtNam

Khuyếnnghịđối vớiđặcđiểmtổ chức

Trongnghiêncứunày,nhântốđặcđiểmtổchức,gồm:sựhỗtrợcủanhàquảnlý và cơ sở hạ tầng CNTT Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến tính hữuhiệu của HTTTKT tại doanh nghiệp may Việt Nam Dựa vào kết quả nghiên cứu, đểnâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam cần tăngcườngsựhỗtrợcủanhàquảnlývàchútrọng đầutưcơsởhạtầngCNTT. Đầu tiên, nhà quản lý của doanh nghiệp may Việt Nam cần tham gia tích cựcvào việc lập kế hoạch phát triển HTTTKT Nhà quản lý cần xác định các thông tin cầnthiết cũng như xây dựng chiến lược phát triển HTTTKT gắn liền với chiến lược pháttriển CNTT của doanh nghiệp Cùng với sự trợ giúp của bộ phận CNTT và bộ phậnphân tích hệ thống, nhà quản lý sẽ lựa chọn chiến lược phát triển CNTT và HTTTKTthích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin trong các doanh nghiệp may ViệtNam Nhà quản lý của doanh nghiệp may Việt Nam cần khuyến khích và áp dụng sựthay đổi hướng đến HTTTKT trong doanh nghiệp Đặc thù của doanh nghiệp may ViệtNam là doanh nghiệp sản xuất với sự tham gia đồng thời của các bộ phận khác nhautrong doanh nghiệp; hoạt động sản xuất chủ yếu thực hiện theo đơn đặt hàng; các côngviệc phát sinh liên quan đến lập định mức báo giá, định mức sản xuất, cân đối nguyênphụ liệu, cấp phát nguyên phụ liệu, lên kế hoạch sản xuất, thống kê sản xuất, nhập khothành phẩm,… đều được gắn với các đơn đặt hàng và ở bất kỳ thời điểm nào, các bộphận phải nắm được tình hình nguyên phụ liệu cho từng đơn đặt hàng Bộp h ậ n k ế toán là một bộ phận quan trọng trong chuỗi các hoạt động sản xuất kinh doanh này Đểphát huy tối đa vai trò của HTTTKT, HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Namcần thay đổi để phù hợp hơn với CNSX, hoạt động SXKD của doanh nghiệp Vì vậy,nhà quản lý của doanh nghiệp may Việt Nam cần chú trọng đầu tư vào HTTTKT vàkhuyến khích sự thay đổi của HTTTKT sao cho phù hợp với sự phát triển của CNSX,CNTTtrongdoanhnghiệp.

Thứ hai, nhà quản lý của doanh nghiệp may Việt Nam cần cung cấp đầy đủ tàichính và nguồn lực khác để tổ chức và vận hành HTTTKT Nhà quản lý cần chú trọnghỗ trợ về tài chính và các nguồn lực về tài sản, nhân lực…cho quá trình lựa chọnCNTT, HTTTKT phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp Nhà quản lý cần nâng caotráchnhiệm củamìnhtrongviệcđưaraxétduyệt,quyếtđịnhđầutưCNTTvàHTTTKT Việc cung cấp nguồn lực tài chính phù hợp cho quá trình tổ chức và vậnhành HTTTKT là rất cần thiết, đồng thời nhà quản lý cũng cần cung cấpm ộ t n g u ồ n lựct à i c h í n h t ố t c h o q u á t r ì n h t ậ p h u ấ n , n â n g c a o t r ì n h đ ộ C

N T T v à ứ n g d ụ n g HTTTKT; liên hệ với các doanh nghiệp cung cấp các giải pháp phần mềm CNTT vàHTTTKT (đặc biệt là nhà cung cấp phần mềm CNTT và kế toán cho doanh nghiệp) đểmở các lớp tập huấn, cập nhật và hướng dẫn kiến thức CNTT cho người sử dụngHTTTKTtrongdoanhnghiệp.

Thứ ba,doanh nghiệp may cần quan tâm chú trọng phát triển cơ sở hạ tầngCNTT (gồm cả cơ sở hạ tầng CNTT kỹ thuật và con người), bởi đây là nền tảng chohoạtđ ộ n g c ủ a H T T T K T h ữ u h i ệ u t r o n g d o a n h n g h i ệ p N h à q u ả n l ý c ầ n h ỗ t r ợ v ề nguồn lực (kinh phí, trang thiết bị…) để phát triển CNTT của doanh nghiệp may; trợgiúp mọi mặt cho bộ phận CNTT và người sử dụng HTTTKT Các thiết bị lưu trữ, cácphần mềm cần nâng cao tính bảo mật và khả năng kiểm soát, đảm bảo tính an toàntrong quá trình truy cập, sao lưu, chia sẻ tài nguyên thông tin trong toàn doanh nghiệp.Hệ thống mạng nội bộ, Internet phải đảm bảo khả năng truyền tải và tốc độ xử lýnhanh Bên cạnh việc chú trọng đầu tư cho cơ sở hạ tầng CNTT, nhà quản lý cũng cầnquan tâm phát triển, đầu tư nguồn lực tài chính thích hợp cho nhân sự thuộc bộ phậnCNTT Đối với các doanh nghiệp may lớn, đã có bộ phận CNTT riêng thì cần có chínhsách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao cho nhân sựCNTT; có chính sách thu hút,

“giữ chân” những cán bộ CNTT có trình độ chuyên môncao và có kinh phí phù hợp để hỗ trợ thực hiện những chính sách này Đối với cácdoanh nghiệp may nhỏ, chưa tổ chức bộ phận CNTT riêng, cần cân đối nguồn lực tàichính với nhu cầu của doanh nghiệp để thành lập bộ phận này,bởi đây là bộ phận đảmbảo cho cơ sở hạ tầng CNTT được duy trì và hoạt động thông suốt, là bộ phận quantrọnghỗtrợvềmặtkỹthuậtchohoạtđộngSXKDcủadoanhnghiệpmay.

Khuyếnnghịđối vớiđặc điểmdự án

Nhân tố đặc điểm dự án trong nghiên cứu này, gồm: sự tham gia của người sửdụng và sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống Đây là nhân tố có ảnh hưởng cùng chiềuđến tính hữu hiệu của HTTTKT trong các doanh nghiệp may Việt Nam Do vậy, cácdoanh nghiệp may Việt Nam cần tăng cường sự hỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống vàquan tâm, duy trì sự tham gia của người sử dụng HTTTKT để nâng cao tính hữu hiệucủaHTTTKT.

Thứnhất,cácdoanhnghiệpmayViệtNamcầntăngcườngsựhỗtrợcủacác nhàc u n g c ấ p t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c c á c k h o á đ à o t ạ o v ề H T T T K T c h o n g ư ờ i s ử d ụ n g trong doanh nghiệp Các nhà cung cấp hệ thống có thể hỗ trợ nhà quản lý, bộ phậnCNTT, người sử dụng HTTTKT bổ sung những kiến thức còn thiếu về HTTTKT bằngnhững khoá đào tạo ngắn hạn; hỗ trợ kịp thời khi HTTTKT gặp sự cố và giúp các nhàquản lý, người sử dụng HTTTKT có thể nắm được các cơ hội để có được kiến thức vềHTTTKTkhôngchỉbởicáckhoáđàotạotheođịnhkỳ.

Thứ hai, doanh nghiệp may cần tạo mối quan hệ mật thiết với nhà cung cấp hệthống trong suốt quá trình sử dụng HTTTKT Bên cạnh việc phối hợp chặt chẽ với bộphận phân tích hệ thống là bộ phận có kinh nghiệm, có năng lực, hiểu rõ đặc điểm hoạtđộngkinhdoanhvàbộmáy tổchứcquảnlýcủadoanhnghiệp;ngườisửdụngHTTTKTcũngcầnphốihợpvớinhàcungcấpt rongviệcthiếtkếvàxửlýcácdữliệu liên quan đến một số phần hành cụ thể mà chúng thực sự cần thiết cho việc quản trị nộibộ trong các doanh nghiệp may Việt Nam như phân hệ quản lý xuất, nhập khẩu; phânhệ quản lý chi tiết chi phí; quản lý khách hàng; quản lý nhà cung cấp, quản lý các chiphí logistic… Trong quá trình sử dụng CNTT và HTTTKT, doanh nghiệp (cụ thể làngười sử dụng HTTTKT) cần có mối liên hệ thường xuyên, mật thiết với nhà cung cấpHTTTKT để giải quyết những vướng mắc, khó khăn liên quan một cách kịp thời, tránhđượcsự trìhoãncôngviệcdolỗihệthốnggâyra.

Tiếp đến,trong quá trình phát triển hay tái cấu trúc HTTTKT, bên cạnh việcđảm bảosự hỗ trợ của nhà cung cấphệ thống, sự tham giacủan g ư ờ i s ử d ụ n g HTTTKT trong các doanh nghiệp may Việt Nam là rất cần thiết Họ là những ngườihiểu rõ về HTTTKT, cung cấp thông tin hữu ích cho quá trình thực hiện HTTTKT Dovậy, người sử dụng HTTTKT tại doanh nghiệp may cần chủ động, tích cực tham giavào quá trình tổ chức triển khai, thực hiện HTTTKT cũng như lựa chọn, đánh giá, sửdụng phần mềm kế toán của doanh nghiệp Trong quá trình lựa chọn phần mềm kếtoán, người sử dụng cần đưa ra những ý kiến liên quan đến sự phù hợp của phần mềmkế toán với đặc điểm doanh nghiệp,yêu cầuquảnl ý c ủ a d o a n h n g h i ệ p v à c ô n g v i ệ c củahọ.Đểđưaranhữngýkiếnphùhợp,ngườisửdụngHTTTKTcầnhiểurõ mục tiêuvànhucầuthôngtincủadoanhnghiệp.

Khuyếnnghịđối vớiđặcđiểmngườisửdụng

Kiến thức của nhà quản lý và kiến thức của người làm kế toán là các yếu tố cóảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may ViệtNam Vì vậy, để nâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT, các doanh nghiệp may ViệtNam cần bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho người làm kế toán và nhà quản lý củadoanhnghiệpmay.

Thứ nhất, nhà quản lý doanh nghiệp may cần có hiểu biết cơ bản về kế toán– tài chính, biết cách sử dụng cơ bản phần mềm kế toán và hiểu các quy trình được thiếtkế trong HTTTKT Nhà quản lý là người hiểu rõ về hoạt động SXKD của chính doanhnghiệpmay mà họ đang quản lý Để nhận diện cácy ê u c ầ u v ề t h ô n g t i n , h ọ c ầ n c ó kiến thức về kế toán, đặc biệt là kế toán trưởng, giám đốc tài chính, trưởng phòngKSNB…

H ọ cũ ng cần b i ế t cáchs ử d ụ n g cơ b ả n phầ nm ề m kết oá n, nắ m đượcq uy trình được thiết kế trong HTTTKT để có thể chủ động sử dụng và kiểm tra các thôngtin cần thiết theo nhu cầu của họ Bên cạnh đó, nhà quản lý (kế toán trưởng, giám đốctài chính, trưởng phòng KSNB…) của các doanh nghiệp may Việt Nam cũng cầnthườngx u y ê n c ậ p n h ậ t v ă n b ả n , t à i l i ệ u l i ê n q u a n đ ế n c h u ẩ n m ự c k ế t o á n v à k i ể m toán;thôngt ư, ng hị đị nh liênq uan ;c ók iến t h ứ c về HT TT KT đ ể c h ỉ đạ ov iệc tr i ển khai và áp dụng HTTTKT hữu hiệu, cũng như áp dụng các chính sách, thủ tục củadoanhnghiệp.

Tiếp đến,người làm kế toán tại các doanh nghiệp may Việt Nam cần có nhữngkiến thức cơ bản về kế toán như phân tích tài chính; kết quả kinh doanh; luồng tiền; tàisản;vốn;côngnợ;doanhthu;chiphí…

Mộtnềntảngkiếnthứckếtoáncăn bảnsẽ giúpchohọtiếpcậnvàsửdụngHTTTKT mộtcáchdễdàngvàthuậnlợihơn.Theođó, người làm kế toán cần được đào tạo đúng chuyên ngành về kế toán, kiểm toán, tàichính, ngân hàng… và đây là tiêu chí cần thiết trong quá trình tuyển dụng của doanhnghiệp Người làm kế toán cần thường xuyên cập nhật kiến thức, các quy định về chếđộ tài chính kế toán hiện hành có liên quan đến doanh nghiệp, đặc biệt là trong cácdoanh nghiệp đặc thù như các doanh nghiệp may Đây là yêu cầu quan trong bởiHTTTKT chứa đựng các nội dung có liên quan đến chuyên môn sâu về kế toán, chế độkếtoán,chuẩnmựckếtoánvàcácquyđịnhphápluậthiệnhànhcóliênquan.

Thứ ba,người sử dụng HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam cần hiểurõ các chức năng của HTTTKT, cách thức vận hành HTTTKT (như cách thức nhập dữliệu,xửlýdữliệu,chiếtxuấtdữliệu,lưutrữdữliệu,kiểmsoáthệthống,kiểmsoá tchu trình…)nhằm cung cấp các thông tin tài chính đầy đủ, tin cậy, kịp thời; trợ giúpcho các nhà quản lý trong việc xem xét đưa ra các quyết định kinh tế có liên quan Bêncạnh tiêu chí kiến thức, các doanh nghiệp may Việt Nam cần lựa chọn người sử dụngHTTTKT có kiến thức về công nghệ và kinh nghiệm sử dụng CNTT, HTTTKT Sựhiểu biết và kinh nghiệm là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp cận và sửdụng HTTTKT của người sử dụng HTTTKT Các doanh nghiệp may Việt Nam cần ưutiên tuyển dụng những đối tượng có kinh nghiệm sử dụng CNTT, HTTTKT có tínhchất,đặcđiểm tươngđồng vớiHTTTKTmà doanhnghiệp đangsử dụng.

NgườisửdụngHTTTKTcầncókỹnăngvàtháiđộđốivớiC N T T v à HTTTKT Đối với người sử dụng HTTTKT, kiến thức chuyên môn về kế toán, tàichính là điều kiện cần còn kiến thức, kỹ năng về ứng dụng CNTT và HTTTKT là điềukiện đủ trong công việc của họ Người sử dụng HTTTKT cần có kỹ năng trong việc sửdụng máy tính và sử dụng thành thạo các ứng dụng máy tính liên quan đến công việc.Họcầnduytrìtháiđộtíchcựctronghọchỏi,traudồithêmnhữngkỹnăngvềCNTTđể sửdụngcóhiệuquảcácứngdụngCNTTtrongHTTTKT Họ cũngcầnthểhiện thá i độ tích cực, sẵn sàng chấp nhận sự thay đổi các ứng dụng của CNTT, HTTTKTsao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những đề xuất, nhận xétcủangườisửdụngHTTTKTvềphươngánlựachọncácứngdụngCNTT,HTTTKT thích hợp với doanh nghiệp là những ý kiến quan trọng, giúp cho nhà quản lý lựa chọnđược phương án tối ưu nhất và phù hợp nhất với nhu cầu quản lý, phát huy tối đa chứcnăngcủaCNTTtrongcôngviệckếtoán.

Bên cạnh đó, người làm kế toán tại các doanh nghiệp may cũng cần am hiểu vềquy trình công nghệ SXKD đặc thù của ngành may Đặc điểm SXKD đặc thù củangành may có ảnh hưởng đến HTTTKT, hiểu rõ về quy trình công nghệ SXKD giúpcho người làm kế toánn ắ m b ắ t đ ư ợ c q u y t r ì n h , s ự t ư ơ n g t á c , t í c h h ợ p c ủ a p h ầ n m ề m kế toán với HTTT trong doanh nghiệp và của bộ phận kế toán với các bộ phận kháctrongdoanhnghiệp.

Khuyếnnghịđốivớiđặc điểmcôngviệc

Đặc điểm công việc là tính chất của các hoạt động SXKD nói chung và côngviệc kế toán nói riêng trong doanh nghiệp may được HTTTKT hỗ trợ để hoàn thành.Kết quả kiểm định cho thấy mối quan hệ ảnh hưởng cùng chiều của đặc điểmc ô n g việc đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam.

Do vậy, đểnâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam cần duy trìsựphùhợp,tươngthíchcủacáchoạtđộngSXKDvàcôngviệc kếtoánvớiHTTTKT.

Thứ nhất,công việc nói chung và công việc kế toán nói riêng được giao chonhững nhân viên/người sử dụng HTTTKT trong các doanh nghiệp may Việt Nam cầnphù hợp với năng lực, trình độ của họ và cần phù hợp, tương tích với HTTTKT. Tínhphù hợp và tương tích giữa công việc và HTTTKT là rất quan trọng trong giai đoạntriểnk h a i , t h ự c h i ệ n H T T T K T b ở i n ó ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g HTTTKT, chất lượng thông tin kế toán, ảnhh ư ở n g đ ế n c ô n g v i ệ c c ủ a c á n h â n n g ư ờ i sửdụngHTTTKTvàhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

Thứhai,cáccôngviệckếtoán,tàichínhđượcgiaochongườisửd ụ n g HTTTKT trong các doanh nghiệp may Việt Nam cần dựa vào CNTT, HTTTKT đểhoàn thành nhằm đáp ứng các yêu cầu công việc cụ thể mà các nhà quản lý đã đề ra.Bêncạnhđó,cáccôngviệckếtoáncũngcầndựavàoHTTTKTtrongviệctriểnkhai vàthựchiệnhơnlàsửdụngnhữngứngdụngkhác màtínhtíchhợpkhôngcao,gây khókhănchongườisử dụngHTTTKT.

Thứ ba,các doanh nghiệp may Việt Nam cần nâng cao trách nhiệm, quyền hạncủa người sử dụng HTTTKT trong công việc Các công việc liên quan đến HTTTKTcầnphâncôngrõr à n g và cụthể tránh chồng ch é o h oặc b ỏs ó t , gây khók hă nt r o n g triển khai công việc Các doanh nghiệp may Việt Nam cần có quy định rõ về tráchnhiệm,quyềnhạn,quyềntruycậpHTTTKT,quyềnkhaithácdữliệutrongHTTTKT đểđảmbảoKSNB,bảo mậtdữliệuvànângcaotínhantoàntrongcôngviệc.

Khuyếnnghịđốivớiđặc điểmxãhội

Đặc điểm xã hội trong nghiên cứu này thể hiện sự nhìn nhận và sự hỗ trợ củacác thành viên trong doanh nghiệp may với người sử dụng HTTTKT Đây là nhữngngười làm việc trong cùng bộ phận với người sử dụng HTTTKT và những người làmviệc trong cùng doanh nghiệp may Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố đặc điểm xãhội có ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữuhiệu của HTTTKT tạicácd o a n h n g h i ệ p may Việt Nam, nhưng với mức độ ảnh hưởng thấp nhất trong số năm nhân tố đượckiểm định Tuy nhiên, đây cũng là nhân tố được quan tâm để nâng cao tính hữu hiệucủa HTTTKT trong doanh nghiệp may Việt Nam Do vậy, để nâng cao tính hữu hiệucủa HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Nam cần quan tâm đến sự nhìn nhận vàhỗtrợcủacácthànhviêntrongdoanhnghiệpmaykhisử dụngHTTTKT.

Thứ nhất,doanh nghiệp may Việt Nam cần nhận thức tầm quan trọng, sự cầnthiết của ứng dụng CNTT và HTTTKT trong doanh nghiệp Mặc dù, tại các doanhnghiệpmay ViệtNam việc sử dụng HTTTKT là bắt buộc nhưng khi nhận thứcđ ư ợ c sự cần thiết của HTTTKT, các thành viên trong doanh nghiệp sẽ quan tâm và ủng hộcho phát triển HTTTKT Doanh nghiệp may cần nâng cao nhận thức của các bộ phậnvề vai trò của HTTTKT đối với việc lưu trữ, quản lý, cung cấp thông tin cần thiết chodoanh nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động, kiểm soát thông tin, tăng cường sự tươngtác giữa các bộ phận Bên cạnh đó, các bộ phận trong doanh nghiệp may Việt Nam cóliên quan đến CNTT và HTTTKT như nhà quản lý, bộ phận CNTT, người sử dụngHTTTKTcầntổch ức các buổit ọa đàm,hộith ảo đểch ia s ẻ k in h nghiệm, cùn gcậpnhậtn h ữ n g k i ế n t h ứ c m ớ i v ề C N T T , ứ n g d ụ n g H T T T K T ; c ù n g n h a u b à n b ạ c , t h ả o luận những vướng mắc, khó khăn từ đó thống nhất hướng giải quyết Điều này sẽ giúpcho HTTTKT của doanh nghiệp được hoạt động thông suốt, đạt được những mục tiêuđãđặtravànângcaotínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Thứ hai, các thành viên trong doanh nghiệp may và những người sử dụngCNTT, HTTTKT cần hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong quá trình sử dụng CNTT vàHTTTKTtrong doanh nghiệp Người sử dụng HTTTKT cung cấp, chia sẻ thông tin tin cậy, kịpthời cho các đồng nghiệp khác và nhà quản lý trong việc xem xét đưa ra các quyết địnhkinh tế Mốiliên hệmậtthiết giữa người sử dụng và các thànhv i ê n t r o n g d o a n h nghiệp may giúp khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình làm việc được giảiquyếtnhanhchóngvàkịpthời, dẫnđếnHTTTKThoạtđộngsẽhữuhiệuhơn.

Điều kiệnthựchiện

Đốivớicơ quanquảnlýNhànước

- Cần rà soát và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực kế toán,kiểmtoán;xâydựngquytrìnhhướngdẫnmộtcáchcụthể,chitiết.

- Cần đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ đồng bộ, phù hợp với xu thếphát triển của nền kinh tế số; có chính sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệpnói chung và doanh nghiệp may nói riêng trong việc đầu tư, chuyển đổi công nghệ số,xâydựngHTTTquảnlývàHTTTKT.

- Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tổ chức các hội thảo, chuyên đề, nhằm tậphuấn, đào tạo nhân lực kế toán trong doanh nghiệp may, giúp họ nâng cao trình độchuyên môn, kiến thức về CNTT để thích ứng kịp thời với bối cảnh hội nhập quốc tếngàycàngsâurộng.

- Các cơ sở đào tạo nhân lực về kế toán, quản trị kinh doanh cần thường xuyêncập nhật, đổi mới chương trình đào tạo sao cho phù hơp với thực tế tại các doanhnghiệp; cần xây dựng chuẩn đầu ra gắn liền nhu cầu thực tế, chương trình đào tạo cầnbáms á t v ớ i c h u ẩ n đ ầ u r a S ả n p h ẩ m đ à o t ạ o l à n h â n l ự c v ề k ế t o á n , q u ả n t r ị k i n h doanh cần phải có trình độ chuyên môn cao; có khả năng sử dụng thành thạo CNTT,phần mềm kế toán, phần mềm ERP tích hợp… trong công việc; phát triển kỹ năngmềm; có khả năng sáng tạo,nhạy bén với sự thay đổi của công việc; có trình độ ngoạingữđápứngvớiyêucầucủadoanhnghiệp vàxuhướnghộinhậpquốctế.

Đối vớicácdoanhnghiệp mayViệtNam

- Nhà quản lý của doanh nghiệp may cần chỉ đạo, hỗ trợ thường xuyên, tháo gỡkịp thời những khó khăn trong quá trình triển khai và vận hành HTTTKT của doanhnghiệp Hàng năm, nhà quản lý cần phân bổ nguồn lực tài chính phù hợp cho việc pháttriển HTTT quản lý và HTTTKT, gắn liền việc phát triển HTTTKT với phát triểnHTTTcủa doanhnghiệp.

- Doanh nghiệp may cần chủ động chú trọng đầu tư, đổi mới cơ sở hạ tầngCNTT cả về mặt kỹ thuật và con người Đối với hạ tầng kỹ thuật, cần thường xuyênđầu tư, nâng cấp các thiết bị, ứng dụng phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Hạ tầng kỹ thuật tốt là điều kiện cần cho việc triển khai hiệu quả HTTTvà HTTKT Đối với con người, cần đầu tư nguồn lực tài chính cho việc đào tạo, bồidưỡngchuyên m ô n về C N T T ; t h ư ờ n g x u y ê n c ậ p nhậtcác k i ế n t h ứ c m ớ i v ề C NTT Đối với HTTTKT, doanh nghiệp may cần thiết lập quy trình kế toán phù hợp với nềntảngc ô n g n g h ệ s ố m à d o a n h n g h i ệ p đ a n g á p d ụ n g v à p h ù h ợ p v ớ i t h ự c t r ạ n g c ủ a doanhnghiệpđể tránhlãngphínguồnlực.

- Doanh nghiệp may cần lựa chọn nhà cung cấp hệ thống có đủ năng lực chuyênmôn và kinh nghiệm Doanh nghiệp có thể tự lựa chọn nhà cung cấp hệ thống hoặc cóthể tham khảo một đơn vị tư vấn độc lập để đảm bảo nhận được tối đa lợi ích từ nhàcungcấphệthống.

- Cần tạo điều kiện cho người sử dụng HTTTKT tham gia quá trình thực hiệnHTTTKT bởi đây là những người nắm rõ vấn đề hiện tại vềH T T T K T t ạ i d o a n h nghiệp may, là người trực tiếp vận hành HTTTKT nên những ý kiến đóng góp của họlà rất quan trọng để xây dựng HTTTKT hữu hiệu Đồng thời, doanh nghiệp may cầnliênk ế t , t r a o đ ổ i v ớ i n h à c u n g c ấ p h ệ t h ố n g t h ư ờ n g x u y ê n , đ ể g i ả i q u y ế t k ị p t h ờ i nhữngvấnđềphátsinhtrongquátrìnhsử dụnghệthống.

- Doanh nghiệp may cần tạo môi trường làm việc tích cực, có sự trao đổi, hỗ trợgiữa các nhân viên trong một bộ phận, giữa các bộ phận với nhau và giữa bộ phận vớinhàquảnlý.

- Doanh nghiệp may cần tổ chức các khóa đào tạo, đào tạo lại về kiến thứcchuyên môn và kiến thức về CNTT; thường xuyên cập nhật các kiến thức mới. Cầnthường xuyên liên kết với nhà cung cấp hệ thống trong việc hướng dẫn, đào tạo ngườisử dụng hệ thống vàphản hồi kịp thời những vướngm ắ c , k h ó k h ă n t r o n g s u ố t q u á trình sử dụng hệthống Ngoàira,doanhnghiệpmay cầntạo điềukiện hỗ trợn h â n viên, đặc biệt là nhân viên bộ phận kế toán trong việc đào tạo kỹ năng sử dụng và vậnhànhphầnmềmkếtoán;kỹnăngkhaithácvàsử dụngdữ liệu vớihiệuquảtốiđanhất.

Trong Chương 5, tác giả đã thảo luận các kết quả nghiên cứu đạt được và đềxuất các khuyến nghịc h o d o a n h n g h i ệ p m a y V i ệ t N a m d ự a t r ê n m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT và điều kiện để thực hiện các khuyếnnghị này Các giả thuyết nghiên cứu mà tác giả đề xuất đã được kiểm định và đượcchấp nhận, phù hợp với các nghiên cứu trước.Theo đó, để nâng cao tính hữu hiệu củaHTTTKT, các doanh nghiệp may Việt Nam cần tăng cường sự hỗ trợ của nhà quản lý;chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT; quan tâm và duy trì sự tham gia của người sửdụng HTTTKT vào các hoạt động có liên quan trực tiếp đến HTTTKT; tăng cường sựhỗ trợ của nhà cung cấp hệ thống; sự hỗ trợ của các thành viên trong cùng doanhnghiệp; bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn và trau dồi kinh nghiệm cho ngườisử dụng HTTTKT; phát huy sự phù hợp và tương tích của công việc kế toán vớiHTTTKT; công việc kế toán cần dựa vàoHTTTKT để hoàn thành và phân công côngviệcrõ ràng,cụthể,phùhợpvớiHTTTKT.

Sự phát triển của CNTT hiện nay có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có công tác kế toán doanh nghiệp Duy trì vànâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và tạicác doanh nghiệp may Việt Nam nói riêng đang trở thành yêu cầu cấp thiết. HTTTKTtại các doanh nghiệpmay Việt Nam cóv a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g g i a t ă n g g i á t r ị v à v ị thế của doanh nghiệp, duy trì bền vững cấu trúc KSNB, hỗ trợ kiểm soát và ra quyếtđịnhcủanhàquảnlý.

Dựa trên tổng quan nghiên cứu, tác giả đã tìm được khoảng trống nghiên cứu vàkhẳng định sự cần thiết của việc thực hiện nghiên cứu này Nghiên cứu đã tổng hợp lýluận cơ bản về HTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKTtrong doanh nghiệp, xác định các lý thuyết nền tảng được sử dụng Từ đó, nghiên cứuxác định mô hình đo lường tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may ViệtNam, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT, thang đo đolường các nhân tố đó và xây dựngm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u T í n h h ữ u h i ệ u c ủ a H T T T K T tại các doanh nghiệp may Việt Nam được đo lường bởi 4 thành phần: chất lượngHTTTKT; sự hài lòng của người sử dụng HTTTKT; ảnh hưởng tích cực đến cá nhân;ảnh hưởng tích cực đến tổ chức Các nhân tố được xác định có ảnh hưởng đến tính hữuhiệu của HTTTKT, gồm: đặc điểm tổ chức; đặc điểm dự án; đặc điểm xã hội; đặc điểmngườisử dụngvàđặcđiểmcôngviệc.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Tác giả thực hiệntổng hợp, phântích lýthuyết, phỏng vấn chuyên gia,p h â n t í c h n ộ i d u n g p h ỏ n g v ấ n , gửi phiếu khảo sát và thu thập dữ liệu Sau đó, tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS kếthợp AMOS để kiểm tra tính hợp lý, sự phù hợp của mô hình và kiểm định các giảthuyết nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố được đề xuất đều có ảnhhưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệpm a y V i ệ t Nam Bên cạnh đó, kết quả phân tích cũng cho thấy sự khác biệt về mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệp may Việt Namdưới sự kiểm soát của biến quy mô doanh nghiệp Sau đó, tác giả đã thảo luận các kếtquảnghiêncứuvàđềxuấtcáckhuyếnnghịnhằmnângcaotínhhữuhiệuc ủ a HTTTKT tại doanh nghiệp may Việt Nam dựa trên mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđếntínhhữuhiệucủaHTTTKT.

Kết quả của nghiên cứu này đã đem lại những ý nghĩa về mặt lý luận và thựctiễn.Tuynhiên,nghiêncứunàycũngkhôngthểtránhkhỏinhữnghạnchếnhấtđị nh.

Thứ nhất,do hạn chế về mặt thời gian, chi phí, mối quan hệ nên nghiên cứu chỉ thựchiện thu thập dữ liệu tại 12 tỉnh/thành phố thuộc 6 vùng miền của Việt Nam vớiphương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Nếu không gian nhiều hơn và cỡ mẫu nhiều hơnthì độ tin cậy sẽ cao hơn.Thứ hai,nghiên cứu này chỉ đề cập đến sự khác biệt về mứcđộ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT tại các doanh nghiệpmay Việt Nam theo quy mô doanh nghiệp Vì thế, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếptục kiểm định mối quan hệ này theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp, theophương thức sản xuất, bộ phận CNTT… thì kết quả nghiên cứu sẽ toàn diện hơn.Thứba,nghiên cứu này chỉ xem xét mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tínhhữuhiệucủaHTTTKTtạicácdoanhnghiệpmayViệtNam.Kếtquảnghiêncứ ucóthể có sự thay đổi nếu lựa chọn bối cảnh nghiên cứu khác, như tại các doanh nghiệpxâydựng,thươngmại,dịch vụ.

Mặc dù, nghiên cứu này còn tồn tại một số hạn chế nhất định nhưng với nhữngđề xuất/khuyến nghị từkết quả nghiên cứunày;hy vọng rằngsẽn â n g c a o t í n h h ữ u hiệu về HTTTKT trong các doanh nghiệp may Việt Nam; qua đó giúp cho các doanhnghiệpm a y c ó đ ư ợ c c á c t h ô n g t i n h ữ u í c h , t i n c ậ y , k ị p t h ờ i … g i ú p c h o c ả n h ữ n g người sử dụng HTTTKT, các nhà quản lý điều hành doanh nghiệp và những người sửdụngthôngtinđưaraquyếtđịnhkinhtếđúngđắn.

DANH MỤC CÁC NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN

1 Ngyễn Thị Hoài Thu và Trần Mạnh Dũng (2018), ‘Ảnh hưởng của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 đến hệ thống thông tin kế toán tại các Ngân hàng thươngmại’,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Cách mạng công nghiệp 4.0 và những đổimới trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trang253-260.

2 Nguyễn Thị Hoài Thu và Nguyễn Thu Hiền (2019), ‘Các nhân tố ảnh hưởngđến hệ thống thông tin kế toán’,Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 540,trang4-6.

3 Thi Hoai Thu Nguyen & Manh Dung Tran (2020), ‘Review of deteminantsinfluencingeffectivenessofaccountinginformationsystem’,TheI n t e r n a t i o n a l JournalofBusinessManagementand Technology,Issue1,pp.138-146.

4 Trần Mạnh Dũng và Nguyễn Thị Hoài Thu (2021), ‘Nghiên cứu về tính hữuhiệu của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam’,T ạ p chíKếtoán&Kiểmtoán,số210,trang9-12.

5 Nguyễn Thị Hoài Thu và Nguyễn Thị Minh Hằng (2021), ‘Nhân tố ảnhhưởng đến chất lượnghệ thống thông tin kếtoán tại các doanh nghiệp ngànhm a y ’ ,TạpchíTàichính,số752,trang133-135.

6 Nguyễn Thị Hoài Thu (2021), ‘Xác lập tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu của hệthống thông tin kế toán trong doanh nghiệp Việt Nam’,Tạp chí Kinh tế Châu Á -

7 Duc Tai Do, Thi Quynh Lien Duong, Thi Hoai Thu Nguyen, Thi Thu ThuyNguyen & Manh Dung Tran (2022), ‘The impactof ownership structure on financialperformance of listed logistics firms in Vietnam’,Academy of Strategic

ManagementJournal,Vol21,Issue2,pp.1-16(Scopus,Q3).

1 Agarwal, R and Prasad, J (1997), ‘The role of innovation characteristics andperceived voluntariness in the acceptance of information technologies’,DecisionScience,Số3,Tập28, tr.557-582.

3 Ali, A., Abd,Rahman, M.S and Wan Ismail, W.N.S (2012), ‘Predicting ConPredictingContinuanceIntentiontoUseAccountingInformationS y s t e m s A mongSMEsinTerengganu,Malaysia’,JournalofEconomicsa n d Management,Số2, Tập6,tr.295-320.

4 Alsharayri, M (2012), ‘Evaluating the performance of accounting informationsystem in Jordanian private hospitals’,Journal of Social Sciences, Số

5 Attewell, P (1992), ‘Technology diffusion and organizational learning: The caseofbusinesscomputing’,OrganizationScience,Số1,Tập 3,tr.2 - 1 9

6 Azizi, N M., Salleh, H and Mustafa, N K F (2012) , ‘People Critical SuccessFactors(CSFs)inInformationTechnology/InformationSystem(IT/IS)Imple mentation’,JournalDesignandBuilt,Số5,tr.1-17.

7 Babbie,E.(2007),ThePracticeofSocialResearch,11 th Edition,Thomson/Wadsworth.

Systems,11 th Edition, John Wiley & Sons, INC, United States ofAmerica.

9 Bailey, J E and Pearson, S W (1983), ‘Development of a Tool for Measuringand Analyzing Computer User Satisfaction’,Management Science, Số

10 Ballantine, J, Levy, M and Powell, P (1998), ‘Evaluating information system insmall and medium-sized enterprises: issues and evidence’,European Journal ofInformationSystems,Số7,tr.241-251.

( 1 9 9 4 ) , ‘ M e a s u r i n g U s e r P a r t i c i p a t i o n , U s e r Involvement,andUser Attitude’,MISQuarterly,Số2,Tập10,tr.286-307.

Journalof Management,Số1,Tập17,tr 99-120.

MediatorVariableDistinctioninSocialPsychologicalResearch:Conceptual,Strategi c,andStatistical Considerations’,Journal of Personality and Social Psychology,

15 Belanger, F., Collins, R W and Cheney, P H (2001), ‘Technology requirementsandworkgroupcommunicationfortelecommuters’,InformationSystem

16 Belfo, F and Trigo, A (2013), ‘Accounting Information System: Tradition andFutureDirection’,ProcediaTechnology,Số9, tr.536-546.

17 Bertalanffy, L V (1969),General system theory: Foundations, development,applications,GeorgeBrazillerInc.

19 Bodnar, G H and Hopwood, W S (2013),Accounting Information System,

20 Bollen, K A (1989),Structural equations with latent variable, John Wiley

21 Bravo,E.R.,Santana,M.andRodon,J.(2015),‘Informationsystemsandperformance: the role of technology, the task and the individual’,Behavior

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w