ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU NGÀNHNGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ ngày t.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trường cần giảng dạy bổ sung môn học, mô đun bắt buộc số môn học, mô đun tự chọn mà chương trình đào tạo trình độ Trung cấp chưa giảng dạy; LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho học sinh, sinh viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống tơ Tơi có biên soạn giáo trình: Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng động đốt với mong muốn giáo trình giúp cho học sinh, sinh viên nắm vững kiến thức ô tô : Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng động đốt , nội dung giáo trình bao gồm năm bài: Bài 1: Tháo, lắp, nhận dạng hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Bài 2: Nhiệm vụ, u cầu phân loại của hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel Bài 3: Nhiệm vụ, cấu tạo phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp dãy Bài 4: Nhiệm vụ, cấu tạo phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp dãy Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic cô đọng Sau học có tập kèm để sinh viên nâng cao tính thực hành mơn học Do đó, người đọc hiểu cách dễ dàng nội dung chương trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày… tháng… năm 2017 Tham gia biên soạn KS Ninh Văn Hào KS Nguyễn Quang Hiển ThS Nguyễn Đình Hồng ThS Nguyễn Thanh Tùng ThS Nguyễn Thị Thu Hằng KS Phan Hưng Long KS Trần Văn Thịnh KS Bùi Đình Hiệp Chủ biên Đồng chủ biên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu …… ……… …… …… ………… …… n……… …… GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học :Bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu Mã môn học/mô đun:MĐ 21 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị của mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 01, MH 02, MH 03, MH 04, MĐ 05, MĐ 06, MĐ 07, MĐ08 - Tính chất: Mơ đun chun môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu của mơn học: Bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ chung hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng, động Diesel + Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc phận hệ thống nhiên liệu động xe ô tô - Kỹ năng: + Tháo, lắp, nhận dạng chi tiết, phận hệ thống cung cấp nhiên liệu động tơ quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm để hồn thiện cơng việc bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng, động Diesel đạt yêu cầu kỹ thuật + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung của môn học/mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian TT Tên mô đun Bài 1: Tháo, lắp, nhận dạng hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Tổng số 25 Thời gian Lý Thực hành, thuyết thí nghiệm, thảo luận, tập 19 Kiểm tra* Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Bài 2: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại của hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel 2.Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp dãy Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp chia Bài 3: Nhiệm vụ, cấu tạo phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp dãy 1.Thùng chứa nhiên liệu 2.Bầu lọc nhiên liệu Bơm áp lực thấp Bơm cao áp Vòi phun nhiên liệu Bài 4: Nhiệm vụ, cấu tạo phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp dãy Thùng chứa nhiên liệu Bầu lọc nhiên liệu Bơm áp lực thấp Bơm cao áp chia Vòi phun nhiên liệu 10 25 16 30 10 19 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel Mục đích, yêu cầu Quy trình bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp dãy PE Quy trình bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel dùng bơm cao áp VE Cộng: 15 105 30 70 Bài 1: Tháo, lắp, nhận dạng hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Thời gian: 25 A Mục tiêu - Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ chung hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng - Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc phận hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí - Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, phận hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng đạt yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên B Nội dung học: I Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống cung cấp? nhiên liệu xăng Nhiệm vụ Cung cấp hỗn hợp công tác cho động cách hiệu điều kiện làm việc Yêu cầu: - Yêu cầu hệ thống cung cấp, hỗn hợp công tác cho động kịp thời thời điểm quy định Đảm bảo thành phần hốn hợp định tính định lượng phù hợp chế độ vòng quay chế độ phụ tải động Phân loại: a Dựa vào việc cung cấp xăng từ thùng chứa tới chế hịa khí: - Cung cấp tự chảy - Cung cấp cưỡng b Dựa vào cấu tạo chế hịa khí : - Bộ chế hịa khí đơn giản - Bộ chế hịa khí đại H.1.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động chung hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăn g dùng chế hồ khí Sơ đồ ngun lý chung hệ thống Xăng Hỗn hợp Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo Họng khuếch tán ống dẫn xăng Thùng xăng Bơm xăng Hỗn hợp vào buồng đốt Bướm ga II Nguyên lý làm việc chung hệ thống Khi động làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa theo ống dẫn lên bầu lọc Bầu lọc, lọc cặn bẩn nước theo ống dẫn lên buồng phao chế hồ khí Cơ cấu van kim - Phao giữ cho mức xăng buồng phao ổn định trình động làm việc hành trình hút, piston xuống làm cho áp suất xi lanh giảm gây chênh lệch với áp suất bên ngoài, hút khơng khí từ ngồi bầu lọc, khơng khí hút vào động phải lưu động qua họng khuếch tán có tiết diện bị thu hẹp Tại tác dụng độ chân không xăng hút từ buồng phao qua giclơ Thực chất gic lơ chi tiết chế tạo xác, để tiết lưu định lượng lưu lượng xăng hút thiết kế Sau họng khuếch tán, xăng dịng khơng khí xé nhỏ dạng sương mù, tạo thành hỗn hợp nạp vào động Lượng hỗn hợp vào động phụ thuộc vào độ mở bướm ga cuối kỳ nén bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp khơng khí buồng đốt xi lanh động Sau q trình cháy giãn nở, sinh cơng, khí cháy động thải III Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý của phận hệ thống Thùng xăng Dùng để chứa xăng, bên có ngăn để giữ cho xăng khỏi bị sáo động nhiều Trong miệng đổ xăng thường lắp ống đổ xăng, ống có lưới lọc đồng, phía ngồi miệng có nắp đậy ( Nắp giống nắp két nước giữ cho xăng khỏi bị bay ) đáy thùng xăng có lỗ xả xăng sau thời gian làm việc cặn bẩn xăng thùng xả qua Bộ phận truyền dẫn đồng hồ xăng lắp thùng xăng Hình 1.2 Cấu tạo thùng xăng Thùng xăng Lưới lọc Tấm ngăn 7.Nắp ống đổ xăng 3.ống đổ nhiên liệu 8.Cảm biến báo xăng Nút xả Bầu lọc xăng ống khoá Bầu lọc cốc lọc xăng a Nhiệm vụ - Dùng để làm xăng, loại trừ tạp chất học nước Lưới lọc lắp miệng ống đổ xăng thùng xăng Cấu tạo nguyên lý làm việc bầu lọc toàn phần a.Cấu tạo: Đường xăng vào Đường xăng Phần tử lọc Vỏ bầu lọc Cốc lắng Hình 1.3 Cấu tạo bầu lọc tồn phần lắp xe toyota - Trong động xăng đại, giai đoạn lọc xăng có thường thực lần bầu lọc tinh Bầu lọc tinh bố trí sau bơm xăng trước chế hồ khí Trong q trình dẫn xăng đến buồng phao có tác dụng lọc tạp chất có kích thước nhỏ ( ữ 12 ) x 10-3 mm b Nguyên lý làm việc - Khi xăng bơm vào bầu lọc với áp suất định, xăng thẩm thấu qua phần tử lọc ( làm giấy ) Để vào phía lõi lọc vào đường ống dẫn xăng ra, phần tử chất bẩn, giữ lại phía lõi lọc ( lõi lọc lọc tạp chất nhỏ ) Do kết cấu lõi lọc mịn nên tạp chất bị giữ lại cốc lọc lõi lọc, xăng cung cấp vào chế hồ khí hồn tồn lọc Bơm xăng a Nhiệm vụ - Cung cấp xăng có áp suất định cho chế hồ khí chế độ làm việc động - Cung cấp đủ ổn định theo yêu cầu động làm việc b Phân loại: Gồm loại - Loại bơm khí ( loại màng ) - Loại bơm điện c Bơm xăng khí kỉểu màng * Cấu tạo Hình 1.4 Cấu tạo bơm xăng khí kiểu màng Van xăng vào; 2.Màng bơm; Vỏ bơm; Đĩa màng; Cần bơm tay; Cần dẫn động bơm; 7, 17 Lò xo hồi vị cần dẫn động; Trục bơm; 9, 10, 11 Cụm van xăng ra; 12 Van xăng ra; 13 Cần đẩy màng bơm; 14 Vít xả khơng khí; 15 Đường xăng ra; 16 Lưới lọc; 18 Nắp bơm - Cấu tạo gồm phần chính: Thân bơm; nắp bơm màng bơm - Thân bơm nắp bơm lắp với vít xẻ rãnh - Thân bơm lắp với thân máy bulơng, thân bơm có chốt cần bơm, cần bơm, lò xo hồi vị cần bơm cần bơm tay - lắp bơm có đường xăng vào, đường xăng Van xăng vào, van xăng lưới lọc, số bơm bố trí lắp thêm cốc lắng cặn thuỷ tinh màng rung để tránh sáo động xăng - Van xăng vào van xăng thiết kế giống hệt nhau, lắp ngược chiều nắp bơm, kết cấu gồm lò xo, van, ống dẫn hướng, đệm cao su - Màng bơm nhiều lớp vải tẩm sơn hay màng cao su chịu xăng tạo thành lắp cần đẩy, đầu cần đẩy có đĩa - Phía màng bơm có lị xo màng bơm để điều khiển hoạt động màng bơm kết hợp với cần bơm * Nguyên lý làm việc - hành trình hút: Khi động làm việc, bánh lệch tâm trục cam tác động vào cần bơm vị trí cao bánh lệch tâm lò xo hồi vị, cần bơm bị nén lại Thông qua trục cần bơm làm cho cần bơm kéo cần đẩy màng bơm xuống ép lị xo lại Thể tích phần phía màng bơm tăng lên, áp suất giảm xuống sinh độ chân khơng a Vị trí chưa làm việc Trục cam Vòng lăn Piston điều chỉnh phun sớm Chốt điều chỉnh Lị xo b Vị trí làm việc Con lăn Đường dầu Buồng áp suất Đường dầu thông với cửa nạp bơm thấp áp Khi bơm chia trạng thái không làm việc, piston điều chỉnh phun (3) bị lò xo điều chỉnh (5) đẩy vị trí ban đầu Khi động làm việc từ số vòng quay định tuỳ vào chế độ làm việc động cơ, nhờ áp lực khoang bơm qua đường dầu (7) vào buồng (8) Khi áp lực tác dụng vào đầu piston thắng sức nén lò xo đẩy piston điều chỉnh phun (3) sang bên trái, dịch chuyển thẳng đứng piston (3) truyền tới vịng lăn (2) thơng qua chốt điều chỉnh (4), dịch chuyển làm vòng lăn quay ngược chiều chuyển động đĩa cam, nhờ mà thời điểm phun sớm thực Tuỳ thuộc vào tốc độ trạng thái làm việc động mà có góc phun sớm khác Bộ điều tốc hai chế độ a Cấu tạo: Đòn điều chỉnh số vòng quay (cần ga) Vít điều chỉnh khơng tải Vít điều chỉnh tồn tải Lị xo cân Lị xo tồn tải Chốt chặn ổ trục dẫn ty ga Lị xo khơng tải Địn khởi động 10 Lò xo khởi động 11 Đòn ép(cơ cấu dẫn động ga) 12 Trục quay tay đòn 13 Van trượt điều khiển 14 Cửa xả 15 Piston Hình 10.34 Bộ điều tốc hai chế độ Trong điều tốc hai chế độ phạm vi điều chỉnh thực hai chế độ không tải chế độ tải lớn Về cấu tạo có thêm lị xo cân (7), lị xo tồn tải (8) 16 Tay ga (trục điều khiển ) 17 Má văng18 Lò xo điều khiển b Nguyên lí hoạt động Khi động trạng thái khơng làm việc, lị xo khởi động (10) đẩy đòn khởi động (9) sang bên trái đoạn tác động đến ty văng (16) qua van trượt điều khiển (14) đưa sang phải Khi khởi động cửa dầu xả đóng hồn toàn nghĩa lượng cung cấp nhiên liệu tăng lên khởi động Sau khởi động số vòng quay động tăng dần lên nhờ chuyển động trục chia qua bánh tới điều tốc tác động lên bốn má văng (17) điều tốc Lực li tâm má văng tăng lên theo số vòng quay tác động đến ty ga (16) thắng sức căng lò xo khởi động (10) dịch chuyển đòn khởi động (9) sang phải làm van trượt điều khiển (13) sang trái, khoảng chạy có ích giảm đi, tay địn vượt qua khoảng cách a sau nằm vị trí chạy khơng tải (8) điều chỉnh số vịng quay động vị trí chạy khơng tải Khi tăng số vịng quay động cách tác động vào cần ga (6) khoảng cách b a chế độ không tải đặt vị trí tồn tải (có tải lớn nhất) tác động vào đòn ép (11) qua nén lò xo điều tốc (18), lò xo cân (4) khơng bị nén tạo vịng khơng điều tốc Số vòng quay lúc người lái tác động qua bàn ga, cần ga(1) thẳng tới đòn ép (11) đòn khởi động (9) dịch chuyển sang trái, làm van trượt điều khiển (13) sang phải Lúc khoảng chạy có ích tăng lên, khối lượng nhiên liệu cung cấp tăng lên khối lượng điều khiển trực tiếp từ bàn ga xe Khi số vòng quay động đạt đến cực đại má văng (17) văng hồn tồn, lị xo điều tốc (18) bị nén hồn tồn, van trượt điều chỉnh chẩy bên trái làm mở hết cửa xả khơng sinh áp lực bơm cao áp, nhiên liệu không cung cấp cho điều tốc Bộ điều tốc hai chế độ có cân phụ có thêm vào lò xo cân (4) lò xo điều chỉnh (18) sau số vịng quay khơng tải vượt q mức quy định Lúc lò xo cân bị nén hồn tồn vây địn khởi động (9) đòn ép (11) tác động điều chỉnh van trượt (13) dịch chuyển sang trái lượng nhiên liệu tăng số vịng quay giảm xuống, nhờ mà động chạy chế độ ổn định với số vòng quay định Trước đạt số vịng quay tồn tải lớn khoảng cách d mà lò xo cân (4) phải trả vị trí bình thường (khơng bị nén ) khơng cần tác dụng Lị xo điều chỉnh (18) điều chỉnh tạo nên phạm vi không điều chỉnh c Phương thức làm việc điều tốc chạy khơng tải chạy tồn tải * Cấu tạo: Khâu nối Trục cần ga Tay ga Lò xo điều khiển Ty ga (trục điều khiển ) Lị xo khơng tải Vít điều chỉnh tồn tải cao Tay địn tỳ Cơ cấu dẫn động ga 10 Lò xo khởi động 11 Lò xo đỡ 12 Piston 13 Van trượt điều khiển 14 Trục quay tay đòn; 15 Trục quay tay đòn; 16 Đòn khởi động;17 Má văng; 18 Gối đỡ văng 19 Lỗ nhiên liệu Hình 10.35 Cấu tao điều tốc Bộ điều tốc dùng để điều chỉnh tốc độ động chế độ làm việc khác động cơ, khởi động động làm tăng lượng nhiên liệu cần cung cấp, tốc độ động vượt mức quy định giảm bớt lượng nhiên liệu cung cấp cho động Bốn má văng (17) đặt gối đỡ văng (18) tác động vào ty ga (5), trục li tâm làm bốn văng bung tác động vào ty ga, ty ga dịch chuyển sang phải tác động vào tay đòn khởi động làm van trượt (13) dịch sang trái, tay ga (3) có tác dụng làm tăng, giảm tốc độ động điều chỉnh hai vít điều chỉnh khơng tải toàn tảI, tay ga nối với cấu dẫn động ga (9) qua trục cần ga (2), khâu nối (1), lị xo điều khiển (4) Ngồi cịn tay địn tỳ (8) điều chỉnh vít tồn tải cao (7) đầu có lị xo đỡ (11) quay quanh trục quay tay địn (15) * Các vị trí điều chỉnh : - Vị trí khởi động : Khi khởi động lò xo (10) đẩy cần khởi động (16) phía trái, tay ga kéo hết qua lò xo (4) kéo cấu dẫn động (9) bên trái, lò xo (6) bị nén lại lúc van trượt điều khiển (13) chạy bên phải, piston chia (12) chạy dài Hình 10.36 Vị trí khởi động - Vị trí khơng tải: Hình 10.37 Vị trí khơng tải Sau khởi động tốc độ động tăng lên, tay ga trở vị trí ban đầu, số vòng quay động tăng dần lên, nhờ truyền động trục bơm chia qua bánh đến điều tốc tác động lên bốn má văng (17) lực li tâm má văng tăng lên theo số vòng quay động tác động đến ty ga, thắng sức căng lò xo khởi động (10) làm tay đòn khởi động dịch chuyển bên phải, van điều khiển (13) dịch bên trái làm giảm khoảng chạy có ích, lỗ thoát (19) mở sớm khoảng chạy piston (12), lượng nhiên liệu cung cấp cho động giảm Như đòn khởi động chạy qua khoảng MS sau nằm vị trí lị xo chạy khơng tải (6), điều chỉnh số vịng quay động vị trí chạy khơng tải - Vị trí tải trung bình : Cơ cấu dẫn động ga (9) bị kéo sang trái làm cho van trượt điều khiển (13) sang phải khoảng chạy có ích lớn -Vị trí chạy tồn tải : Hình 10.38 Vị trí tồn tải Vị trí số vòng quay lúc người lái tác động tới bàn ga, tới ty ga qua cấu Lò xo điều chỉnh (4) sang trái, lị xo khơng tải (6) bị nén hoàn toàn qua cấu dẫn động ga (9) làm van trượt điều khiển (13) dịch sang phải Khoảng chạy có ích lớn hơn, nhiên liệu có ích nhiều -Vị trí cắt nhiên liệu: Hình 10.39 Vị trí cắt nhiên liệu Khi số vịng quay đạt đến cực đại (chạy với tốc độ vượt tốc) má văng (17) bị văng hoàn toàn, ty ga (5) bị đẩy sang phải, lò xo (4) bị giãn ra, cấu dẫn động ga (9) bị đẩy sang phải, van trượt điều khiển (13) chạy bên trái khoảng chạy có ích khơng cịn, cửa lỗ (19) mở hoàn toàn áp lực bơm cao áp khơng sinh ra, bơm khơng cung cấp nhiên liệu cho động Bộ nâng toàn tải áp lực nén a Cấu tạo: Lò xo điều chỉnh Lắp điều tốc Màng Lò xo nén Cần bẩy 10 Chốt chỉnh Chốt dẫn hưướng 11 Ngõng chỉnh Đai ốc điều chỉnh 12.Vít chỉnh tồn tải Vít chỉnh 13 Địn tỳ Đầu nối áp suất nạp 14.Đòn ép M Chốt xoay 15 Địn khởi động Hình 10.40 Bộ nâng tồn tải áp lực nén Bộ nâng toàn tải áp lực nén điều chỉnh tự động nhờ áp suất nạp động Màng (8) điều chỉnh nhờ áp suất từ đường nối áp suất nạp (7), màng (8) lắp với chốt chỉnh (10), vị trí ban đầu chốt chỉnh (10) điều chỉnh vít (6), lị xo (9) có tác dụng đẩy màng (8) điều chỉnh đai ốc (5), chốt dẫn hướng (4) truyền chuyển động từ ngõng chỉnh (11) đến cần đẩy (3) qua chốt xoay (M) tác động đến cấu đòn ép (14) - Nguyên lý làm việc: Khi số vịng quay thấp áp lực khí nén qua đầu nối áp suất (7) tác động lên màng nén (8) khơng đủ lực thắng sức căng lị xo (9), màng nén (8) nằm vị trí tự Khi số vòng quay động tăng dần đạt đến mức quy định khí nén tăng dần theo, tác động đến màng nén (8) Khi áp lực khí nén thắng sức căng lị xo màng (8) chốt chỉnh (10) xuống phía dưới, lúc ngõng chỉnh (11), thông qua chốt dẫn hướng (4) sang phải làm cần bẩy (3) xoay quanh chốt xoay (M) tác động vào đòn ép (4), qua đòn ép làm van trượt điều chỉnh chuyển dịch sang phải để tăng khoảng chạy có ích, tức lượng nhiên liệu cung cấp cho động tăng lên nhờ mà động đạt cơng suất tối đa b Bộ nâng tồn tải áp lực khơng khí - áp lực nén Bộ điều chỉnh có cấu tạo tương tự điều chỉnh nâng toàn tải áp lực nén, qua hộp áp lực khí thêm vào độ lớn tay địn điều chỉnh (3) có tác động theo chiều giảm bớt nhiên liệu toàn tải nhờ mà việc tạo muội giảm c Bộ tăng khởi động lạnh khí Hình 10.41 Bộ khởi động lạnh khí a Bộ tăng khả khởi động lạnh khí điều chỉnh tay b Bộ tăng khả khởi động lạnh khí điều khiển nhiệt độ Vít điều chỉnh Dây cáp Đòn giới hàn dừng Lò xo khởi động lạnh Cần dẫn động khởi động lạnh Bộ cảm biến nhiệt độ khởi động lạnh Dẫn động trục Đệm Khoang nhiên liệu 10 Chốt lệch tâm 11 Rãnh dài 12 Thân bơm 13 Vòng lăn 14 Con lăn 15 Piston 16 Chốt điều chỉnh 17 Con trượt 18 Lò xo 19 Trục 20 Lò xo khởi động lạnh * Cấu tạo: Bộ khởi động lạnh điều khiển phun sớm khí điều khiển tay hay tự động có chung lắp ráp bơm chia, gồm cần dẫn động (5) gắn nối với trục (19) Bên thân bơm (12) có chốt xoay hình cầu khơng đồng tâm (3), đầu chốt vào vòng lăn (11) bơm chia Đối với khởi động lạnh khí điều khiển tay tự động ban đầu cần dẫn động khởi động lạnh vị trí xác định khơng làm việc với lị xo việc điều khiển thực tay qua dây cáp (2) điều khiển tự động cảm biến nhiệt độ (6) qua trục dẫn động (7) * Nguyên lý làm việc: Bộ khởi động lạnh khí điều khiển tay tự động khác cấu tạo bên (khác điều khiển) Cịn mặt hoạt động giống hệt Khi khơng kéo dây cần dẫn động khởi động lạnh (5), lị xo khởi động lạnh (4) vị trí ban đầu làm trục (19), chốt hình cầu khơng đồng tâm vị trí ban đầu khơng làm việc Khi người lái điều khiển tay kéo dây cáp (2) kéo tay đòn (5) sang trái ép lò xo (4) qua tay địn làm trục (19) chốt hình cầu khơng đồng tâm xoay, chốt hình cầu khơng đồng tâm xoay rãnh dài tác động vào vòng lăn làm vòng lăn quay ngược chiều với chiều quay vòng cam, làm cho thời gian phun sớm tăng lên tức thời điểm bắt đầu phun yêu cầu động theo chiều phun sớm trạng thái lạnh có đủ thời gian để tạo hỗn hợp khí nâng cao khả tự đốt cháy tối đa giảm bớt muội than khói Bài : Bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel Thời gian: 15giờ A Mục tiêu: - Phát biểu mục đích việc bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel - Tháo, lắp bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên B Nội dung: Kiểm tra bảo dưỡng bầu lọc - Kiểm tra bầu lọc thô sau 5.000(km) xe chạy, xúc rửa dầu xăng - Đối với bầu lọc nhiêu liệu tinh, nên tháo nút xả bên bầu lọc để xả nước cặn bẩn, sau 8.000km xe chạy Trước xả nên nới lỏng nút xả khí phía - Trong trình động hoạt động thường xuyên kiểm tra xem bầu lọc có bị nứt vỡ, dị chảy nhiên liệu khơng - Khi tháo lắp sửa chữa: + Kiểm tra tình trạng lõi lọc +kiểm tra gioăng đệm Hình 10.42 Tháo nút xả cặn - Bầu lọc sau sửa chữa bảo dưỡng cần đưa lên bàn khảo nghiệm để kiểm tra sức cản thuỷ lực độ kín khít bầu lọc + Kiểm tra độ kín khít bầu lọc: Cho bơm chuyển nhiên liệu hoạt động cung cấp nhiên liệu cho bầu lọc (3) Khi đồng hồ(4) áp suất P (kg/ cm2) quan sát dò rỉ nhiên liệu bầu lọc khoảng phút b Quy trình thay lõi lọc bầu lọc thơ: - Xả hết dầu Diezel bầu lọc thô - Tháo rửa vỏ bầu lọc, nắp nút xả lại -Lắp lõi lọc vào bầu lọc xiết chặt bu lông c Đối với loại bầu lọc giấy: - Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo bầu lọc cũ khỏi động -Bôi lên gioăng đệm bầu lọc dầu động - Lắp bầu lọc vào động cơ, vặn bầu lọc tay thấy nặng tay dùng dụng cụ chuyên dùng vặn thêm 3/4-1 vịng *Chú ý : - Khơng vặn bầu lọc chặt - Nên thay bầu lọc theo thời gian định kỳ Kiểm tra, cân chỉnh vòi phun thiet bị - Dùng mắt quan sát xem hư hỏng đầu lỗ ren - Kiểm tra mạch dầu xem cá bị tắc không * Kiểm tra bàn thử nghiệm chuyên dùng + Quy trình kiểm tra vịi phun * Ch̉n bị thiết bị - Chuẩn bị thiết kiểm tra hình vẽ, kiểm tra xem thiết bị cịn làm việc bình thường không - Chuẩn bị dầu thiết bị yêu cầu loại dầu phải loại, - Đọc số đo đồng hồ đo áp suất (mỗi vạch = bar) - Trên thiết bị cịn có van khố, chặn dầu lên đồng hồ - Phía ngồi thiết bị cịn có cần điều khiển piston lên xuống - Trong thân thiết bị cịn có cặp piston xilanh cấu dẫn động cặp piston xilanh làm việc - Đường dầu cuả thiết bị cịn có van cao áp Chú ý : Khi sử dụng thiết bị cần ý vặn van khoá đường dầu lên đồng hồ để tạo áp lực piston xilanh sau mở van để tránh làm hỏng đồng hồ * Kiểm tra điều chỉnh áp suất vòi phun - Trên thiết bị kiểm tra vịi phun ta kiểm tra áp suất vịi phun, hình dạng tia phun, độ tơi sương nhiên liệu, kiểm tra độ kín khít vịi phun, kiểm tra tượng phun rớt - áp suất mở vòi phun từ (95175kg/cm2) phụ thuộc vào loại vòi phun ghi thân vòi phun sổ tay kỹ thuật Hiện có vịi phun áp suất lên tới 1000kg/cm2 * Kiểm tra áp suất phun vòi phun - Kiểm tra áp suất phun vòi phun thiết bị kiểm tra - Tạo áp suất xilanh thiết bị sau mở van tạo áp suất cho dầu lên đồng hồ sau ta tiếp tục dùng tay đòn tạo tiếp áp suất đến vòi phun phun nhiên liệu ta đọc trị số đồng hồ so sánh với trị quy định loại vòi phun - áp suất vịi phun điều chỉnh thơng qua sức căng lò xo phun - Muốn thay đổi sức căng lị xo vịi Phun người ta có cách để thay đổi sức căng lò xo dùng đệm điều chỉnh, dùng vít điều chỉnh * Điều chỉnh áp suất phun vịi phun thơng qua đệm điều - Thay đổi chiều dày đệm để thay đổi sức căng lị xo - Điều chỉnh vít điều chỉnh - Điều chỉnh áp suất phun vòi phun thơng qua vít điều chỉnh phía đầu vịi phun - Khi điều chỉnh nới lỏng bulông hãm sau tiến hành điều chỉnh - Vặn vít vào tăng sức căng lò xo dẫn đến áp suất phun tăng theo ngược lại vặn vít sức căng lò xo giảm dần dẫn đến áp suất phun giảm * Kiểm tra độ kín khít đót kim phun - Lắp vòi phun vào thiết bị kiểm tra vịi phun sau tác động vào cần bơm tay thiết bị cho áp suất nhiên liệu thấp thua áp suất phun khoảng 20kg/cm2 sau giữ cần bơm tay - Quan sát kim áp kế thiết bị kiểm tra không tụt 14kg/cm2 thời gian 1020 giây với vòi phun 510 giây với vịi phun cũ Hình 7.10.7 * Kiểm tra tượng phun rớt - Sau vòi phun mở phải ngắt ngắt mà cịn giọt nhiên liệu chảy người ta gọi tượng phun rớt nhiên liệu Hiện tượng phun rớt ảnh hưởng tới việc tạo muội than buồng đốt - Hiện tượng phun rớt nguyên nhân mòn mặt đóng kín đót kim kim phun vòi phun - Kiểm tra tượng cách lắp vòi phun vào thiết bị kiểm tra hình vẽ (Hình 7.13) sau tác động vào cần điều khiển thiết bị cho vòi phun phun nhiên liệu sau phun vòi phun ngắt ta quan sát đầu vòi phun thấy nhữnh giọt nguyên liệu nhỏ giọt tượng phun rớt mặt đóng kín đót kim kim phun bị mòn gây tượng phun rớt * Kiểm tra dạng tia phun độ tơi sương phu - Gắn vòi phun vào thiết bị kiểm tra ta thao tác sau: - Gắn vòi phun vào thiết bị kiểm tra khoá van đồng hồ áp suất - Cử động cần bơm cho vòi phun phun nhiên liệu quan sát dạng tia phun ta thấy chùm nhiên liệu phun ra, phải phun sương nhuyễn tia dầu bắn phải thẳng mạnh - Phải đủ số tia vòi phun nhiều lỗ phun dầu - Đối với loại lỗ phun dầu, chùm nhiên liệu phải phun sương tốt đối xứng với đường tim kim phun - Kiểm tra đặt lại bơm cao áp Kiểm tra thời điểm bơm - Xác định dấu phun dầu sớm puly thân động - Tháo dây cao áp nối tới vòi phun máy số - Dùng bơm tay xả hết khơng khí hệ thống nhiên liệu - Keó vị trí cung cấp nhiên liệu - Dùng tay quay để quay trục quan sát mức dầu nhú lên đầu cao áp máy số Khi dầu bắt đầu nhú lên dừng quay - Quan sát dấu phun sớm puly dấu thân động - Nếu hai dấu trùng với thời điểm cung cấp nhiên liệu - Nếu hai dấu không trùng với nghĩa thời điểm cung cấp sai cần phải chỉnh lại (nếu sai lệch ít) Nếu sai nhiều phải tháo đặt lại bơm + Đặt lại bơm Việc lắp đặt bơm cao áp hệ thống nhiên liệu động Diezen đóng vai trị quan trọng Nó định tiêu kinh tế hoạt động động Vì bơm cần phải đặt cách xác Vậy ta phải đặt bơm theo bước sau: - Xác định thời kỳ cuối nén đầu nổ xi lanh số (bằng cách nút giẻ bịp tay vào lỗ vòi phun số Quay động theo chiều làm việc dẻ bật khí xilanh đẩy quay chậm lại quan sát dấu bánh đà thân động cơ, dấu góc phun sớm trùng được) (Hình 9.4 - 1) - Quay trục cam bơm cao áp theo chiều làm việc quan sát phân bơm số Khi đầu đội phân bơm bắt đầu tác động vào piston phân bơm dừng lại - Lắp trục bơm với trục truyền động theo dấu bắt chặt bơm vào động - Lắp đường ống cao áp, đường ống dẫn hệ thống vào vị trí - Dùng bơm tay bơm nhiên liệu để xả e (khơng khí) hệ thống - Khởi động cho động làm việc quan sát khí xả, nghe tiếng nổ động Nếu động khó nổ, nổ có nhiều khói đen chứng tỏ góc cung cấp nhiên liệu muộn Nếu động có tiếng gõ đanh làm việc góc cung cấp nhiên liệu sớm - Cả hai trường hợp phải điều chỉnh lại cách: Nới lỏng bu lông bắt bơm cao áp xoay bơm cao áp theo chiều cần chỉnh góc nhỏ sau bắt chặt nổ máy kiểm tra lại Khi động làm việc bình thường