1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình sửa chưa bảo dưỡng hệ thống truyền động

97 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: SỬA CHỮA BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ… ngày….tháng năm 2018 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin cụ thể phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hệ thống truyền lực ôtô tập hợp tất phận nối chuyển động từ động đến cầu chủ động, bao gồm : Ly hợp, hộp số, truyền động đăng, cầu chủ động, bán trục bánh xe Có nhiệm vụ : truyền, cắt, thay đổi hướng chuyển động, biến đổi mômen số vòng quay động phù hợp với lực kéo ôtô Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền lực cơng việc có tính thường xun, nặng nhọc quan trọng nghề sửa chữa ôtô, nhằm nâng cao tuổi thọ ôtô đáp ứng cảm giác an toàn người lái xe hành khách xe Công việc sửa chữa không cần kiến thức học ứng dụng kỹ sửa chữa khí, mà cịn địi hỏi u nghề người thợ sửa chữa ơtơ Vì công việc Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền lực trở thành nghiệp vụ suốt đời người thợ sửa chữa ơtơ Giáo trình cung cấp cho học viên có đầy đủ kiến thức cấu tạo, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt đông phận hệ thống Truyền lực ơtơ Đồng thời có đủ kỹ phân định để tiến hành bảo dưỡng kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống truyền lực ô tô Với việc sử dụng hợp lý trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo quy trình yêu cầu kỹ thuật, an tồn suất cao Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa công nghệ ô tô đồng nghiệp trình biên soạn giáo trình có ý kiến đóng góp quý báu để giáo trình hồn thiện Nam Định, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Bùi Ngọc Luận Tống Minh Hải Nguyễn Lương Huy Trang- - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BỘ LY HỢP MA SÁT 15 BÀI CẤU TẠO HỘP SỐ (CƠ KHÍ) 23 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG HỘP SỐ (CƠ KHÍ) 33 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG HỘP PHÂN PHỐI (HỘP SỐ PHỤ) 41 BÀI CẤU TẠO TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG 47 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG 53 BÀI CẤU TẠO CẦU CHỦ ĐỘNG 58 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG TRUYỀN LỰC CHÍNH 65 BÀI 10 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BỘ VI SAI 70 BÀI 11 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BÁN TRỤC 76 BÀI 12 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG MOAY-Ơ 80 BÀI 13 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BÁNH XE 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trang- - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn đun: Sửa chữa & bảo dƣỡng hệ thống truyền động Mã mô đun: C612021211 I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí mơ đun: mơ đun thực sau học xong môn học, mô đun sau: Chính trị; Pháp luật; Tin học; Ngoại ngữ; Kỹ giao tiếp, Vẽ kỹ thuật; Vật liệu khí; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật; Cơ kỹ thuật; Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động; Cơng nghệ khí nén thuỷ lực; Thực hành nguội bản; Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa; Sửa chữa bảo dưỡng Cơ cấu phân phối khí; Sửa chữa bảo dưỡng Cơ cấu trục khuỷu truyền phận cố định; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa khởi động; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động diesel; Sửa chữa bảo dưỡng trang bị điện điện tử ô tô; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tơ Mơ đun bố trí học kỳ IV khóa học; bố trí dạy song song với mơ đun sau: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh;… - Tính chất mơ đun: mơ đun chun mơn nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu , phân loại phận hệ thống truyền lực + Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận: ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh Trình bày xe + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe tơ + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe - Kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận: ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn Trang- - Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm cơng nghệ sửa chữa ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mô đun: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý Thực thuyết hành Cấu tạo ly hợp ma sát Sửa chữa bảo dưỡng ly hợp ma sát 20 15 Cấu tạo hộp số (cơ khí) 10 Sửa chữa bảo dưỡng hộp số (cơ khí) 25 19 Sửa chữa bảo dưỡng hộp phân phối (hộp số phụ) Cấu tạo truyền động đăng Sửa chữa bảo dưỡng truyền động đăng 10 Cấu tạo cầu chủ động Sửa chữa bảo dưỡng truyền lực 10 Sửa chữa bảo dưỡng vi sai 10 11 Sửa chữa bảo dưỡng bán trục 12 Sửa chữa bảo dưỡng moay- 13 Sửa chữa bảo dưỡng bánh xe 10 Cộng: Kiểm tra* 1 1 120 30 85 Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành * Trang- - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ BÀI 1: CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT Giới thiệu: Bộ ly hợp ma sát phận hệ thống truyền lực ôtô đặt động hộp số Có nhiệm vụ cắt truyền lực (mômen) từ động đến hộp số, thông qua lực ma sát bề mặt chi tiết Do yêu cầu làm việc ly hợp cắt , nối liên tục, truyền lực lớn chịu nhiệt độ cao tiết dễ bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nâng cao tuổi thọ ly hợp ôtô Mục tiêu thực hiện: Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại ly hợp Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động ly hợp ma sát Tháo lắp,nhận dạng kiểm tra bảo dưỡng bên phận ly hợp ma sát đảm bảo quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp Cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng bên ly hợp ma sát Trang- - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA BÀI: 1.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI LY HỢP 1.1.1- Nhiệm vụ: - Truyền cắt mô men quay từ động tới hệ thống truyền lực đảm bảo việc sang số dễ dàng; - Giảm chấn động động gây trình làm việc để đảm bảo chi tiết hệ thống truyền lực; - Chống tải cho hệ thống truyền lực 1.1.2 - Yêu cầu ly hợp - Có khả truyền hết mơ men quay lớn động điều kiện sử dụng, bị trượt động tải để tránh cho hệ thống truyền lực chịu mô men lớn tác động; - Nối ly hợp phải êm dịu, mô men quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm tải trọng va đập lên bánh hộp số sang số; - Cắt ly hợp phải nhanh dứt khoát để sang số êm dịu; - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp phải nhỏ; - Các bề mặt thoát nhiệt tốt để đảm bảo hiệu suất truyền nhiệt tuổi thọ cao; - Kết cấu gọn, dễ chăm xóc, bảo dưỡng sửa chữa 1.1.3- Phân loại ly hợp a) Theo cách truyền mômen - Ly hợp ma sát: Làm việc theo nguyên lý ma sát bề mặt - Ly hợp điện từ: Làm việc theo nguyên tắc điện từ - Ly hợp thuỷ lực: Dùng chất lỏng để truyền mô men b) Theo trạng thái làm việc - Ly hợp thường đóng: Nó ln ln trạng thái đóng chưa chịu tác tác dụng cấu điều khiển - Ly hợp thường mở: Luôn trạng thái mở hoạt động phải chịu tác động cấu điều khiển c) Theo số lượng đĩa ma sát - Ly hợp đĩa - Ly hợp nhiều đĩa d) Theo cách tạo lực ép - Tạo lực ép lò xo; - Ly hợp điên từ; - Ly hợp bán ly tâm; - Ly hợp ly tâm c) Theo phương pháp dẫn động điều kiển ly hợp - Ly hợp điều khiển tự động; - Ly hợp điều khiển cưỡng Trang- - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ môn Cơng nghệ Ơ tơ 1.2 - CẤU TẠO VÀ NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LY HỢP MA SÁT 1.2.1- Cấu tạo: Hình 28.1.a: Cấu tạo ly hợp ma sát khơ đĩa thƣờng đóng 1- Trục khuỷu 5- Vỏ bánh đà 9- Đòn mở (cần ép) 13- Thanh kéo 2-Bánh đà 6- Vỏ ly hợp 10- Bi tỳ 14- Càng mở (địn bẩy) 3- Đĩa bị động 7- Bu lơng đòn mở 11- Trục ly hợp 15- Lò xo hồi vị 4- Đĩa chủ động 8- Gối đỡ 12- Bàn đạp 16- Lị xo ép - Nhóm chủ động gồm: + Trục khuỷu (1); Bánh đà (2); Vỏ ly hợp (6); Địn mở (9); Bu lơng địn mở (7); Gối đỡ (8); Đĩa ép (4) : + Vỏ bắt chặt với bánh đà bulông, đĩa chủ động nối với vỏ ly hợp thơng qua địn mở bulơng địn mở Lị xo ép nằm đĩa ép vỏ ly hợp, lị xo có dạng hình xoắn trụ số lượng thường từ trở lên, lị xo có nhiệm vụ ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát, bánh đà thành khối ly hợp đóng Khi ly hợp mở hồn tồn chi tiết chủ động quay với bánh đà - Nhóm chi tiết bị động gồm: Đĩa ma sát (3) ; Trục ly hợp (11) : Đĩa ma sát làm thép, hai bên có gắn với vành ma sát đinh tán (đinh tán chìm sâu so với bề mặ tầm sát 2mm), đĩa ma sát số loại ơtơ có lắp thêm lị xo giảm chấn moay với đĩa thép đĩa ma sát Moay đĩa ma sát có rãnh then hoa để lắp với trục ly hợp Trục ly hợp đầu quay trơn ổ bi lắp đuôi trục khuỷu, đầu lại quay trơn vỏ hộp số bi cầu, cuối trục gia công liền với bắng sơ cấp hộp số, gọi trục sơ cấp hộp số Khi ly hợp mở hồn tồn chi tiết thuộc nhóm bị động đứng yên - Cơ cấu dẫn động gồm: Bàn đạp (12); Thanh kéo (13); Càng mở (14); Bi tỳ (10) 1.2.2 - Nguyên tắc hoạt động ly hợp: (Hình 28.1.a) - Khi không tác động vào bàn đạp ly hợp, lúc lò xo hồi vị kéo bàn đạp vị trí cao nên bi tỳ khơng tác dụng vào đòn mở, tác dụng lò xo ép, ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát với bánh đà thành khối, động lực truyền sau   9,8,7,16    11, lúc trục 11 quay với bánh đà - Khi người lái tác động lực vào bàn đạp ly hợp, truyền lực qua kéo, kéo đầu mở phía sau đầu mở phía trước tác động vào bi tỳ đẩy bi tỳ theo, bi tỳ tác động vào đầu đòn mở làm cho đầu địn mở phía trước, đầu địn mở phía sau, kéo đĩa ép phía sau làm tách đĩa ma sát khỏi bánh đà đĩa ép, lò xo ép bị nén lại Lúc động lực truyền sau: Trang- - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ   9,8,7,16  4.( chi tiết chủ động quay) Còn chi tiết bị động đứng yên mà động lực từ động khơng truyền xuống phía sau giúp cho việc vào số dễ dàng - Khi người lái nhả bàn đạp ly hợp, lúc lò xo hồi vị kéo bàn đạp vị trí ban đầu, nên bi tỳ tách khỏi đòn mở, tác dụng lực loxo ép đẩy đĩa ép, ép chặt đĩa ma sát với bánh đà tạo thành khối Động lực truyền sau:   9,8,7,16    11, lúc trục 11 quay để truyền mơmem xuống phía 1.2.3- Cấu tạo hoạt động chi tiết hoạt động ly hợp a) Vỏ ly hợp: Được dập thép bắt vào bánh đà bu lơng, bên vỏ có ụ đỡ để lắp lo xo có lỗ để bắt với bulơng địn mở b) Đĩa ma sát: Nằm bánh đà đĩa ép gồm: - Moay ơ: Được gia công rãnh then hoa để di trượt với trục sơ cấp có then hoa di trượt trục sơ cấp, Trên moay có lỗ để lắp lị xo trụ giảm chấn, bao bên đĩa thép, hai đĩa tán chặt đinh tán xương đĩa ma sát, dịch chuyển nhỏ moay đĩa thép thực lò xo bị biến dạng tiếp đủ lớn để thắng lực ma sát ma sát đĩa thép - Xƣơng đĩa: làm thép có lỗ để tán đinh với vành ma sát đĩa thép giảm chấn, hai bên bề mặt đĩa có tán đinh nhôm bề dày vành ma sát từ 4 mm Xung quanh vành ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả tản nhiệt êm dịu tách, nối ly hợp Đĩa ma sát có tác dụng nối mơ men từ động tới hệ thống truyền lực thông qua rãnh then hoa trục sơ cấp ly hợp tách, nối tức thời mô men xoắn từ động tới hệ thống truyền động cho việc sang số dễ dàng Hình 28.2: Đĩa ma sát Hình 28.3: Cấu tạo đĩa ma sát 1,6- Vành ma sát 4- Lò xo giảm chấn 2-Xương đĩa 5- Đĩa thép 3- Vành đĩa 7, Đinh tán Trang- - 8- Moay Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ c) Đĩa ép: Giống hình vành khăn khép kín, bên rỗng có chiều dài bề mặt lớn bề mặt ma sát, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát gia công nhẵn, vật liệu chế tạo thép gia công với độ đồng tâm cao, bên mặt ngồi có lỗ (hoặc vấu) để bắt đòn với vỏ bánh đà (giống lò xo lá) để định vị lò xo cấu ly hợp vấu Đĩa ép chi tiết quan trọng ly hợp có tác dụng ép đĩa ma sát với bánh đà thực tách, nối truyền động động với cấu dẫn động cần thiết Hình 28.4: Cụm đĩa ép d) Cơ cấu mở ly hợp: - Ở cấu mở ly hợp đòn mở đầu lắp với đĩa ép, đầu có bu lơng để điều chỉnh khoảng tự đòn mở, đòn mở khí dùng cách bố trí cồng kềnh, độ xác khơng cao - Cơ cấu mở ly hợp lò xo màng, loại lò xo màng hình nón cụt thay lò xo xoắn để ấn mâm ép, dập thép lò xo dầy 0,9 mm, phần tử đàn hồi bố trí hướng tâm cần đẩy bắt chặt với vỏ đinh tán Hình 28.5: Lò xo màng e) Khớp ngắt ly hợp: Là bạc trượt có lắp bi tỳ nằm phía sau ly hợp bên ngồi đĩa ép q trình làm việc bơi trơn mỡ f) Càng mở ly hợp (càng cua): Được làm thép, đầu lắp với ống trượt nằm lồng không trục sơ cấp, đầu nối với đòn liên động Trang- - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Hình 28.29.b: Cấu tạo moay bánh xe dẫn hƣớng bị động Mâm phanh Vịng bi ngồi Đai ốc hãm Phớt chắn mỡ Vòng hãm 10 Cụm phanh đĩa Vịng bi Đai ốc điều chỉnh Moayơ banh xe Phanh hãm Trên moayơ có bố trí tang trống hay đĩa phanh Tang trống hay đĩa phanh lồng vào bulông tắc kê bắt chặt với moay vít 12.3 - HƢ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA MOAYƠ 12.3.1 - Hƣ hỏng nguyên nhân hƣ hỏng a) Bánh xe bị rơ lỏng - Nguyên nhân: +Ổ bi bị mịn, tróc rỗ, áo bi bị rách… + Lỏng, trờn ren gãy bulông bánh xe; b) Bánh xe chảy dầu - Nguyên nhân: + Phớt bị rách, mòn, chai cứng bị cào xước; + Trục bị mòn, vành chắn mỡ bị rách 12.3.2 - Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh a) Phương pháp kiểm tra: Chủ yếu dùng phương pháp quan sát để kiểm tra dùng tay để lắc b) Phương pháp sửa chữa: - Đối với vịng bi bị tróc, rỗ, vỡ thay - Đệm phớt mòn hỏng thay - Bu lơng gẫy trờn ren ta rơ lại với kích thước lớn c) Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh độ rơ bánh xe - Kiểm tra: Kích xe lên khỏi mặt đất dùng tay lắc moay Nếu thấy khống đạt tiêu chuẩn ta điều chỉnh lại - Điều chỉnh: Xiết đủ lực quy định + Tháo nắp đậy, đai ốc hãm long đen hãm ra; + Xiết đai ốc điều chỉnh vào đủ lực theo quy định, (Xe tải 298 600N.m, Xe 120 250N.m) quay moay bánh xe thấy nặng dừng lại, sau nới ốc điều chỉnh 1/4 1/8 vịng dừng lại Quay 1/4~1/8 bánh xe thấy nhẹ nhàng khơng có tầm nặng đạt yêu cầu; (Hình 28.30) + Lắp đệm, đai ốc hãm chặt lại chặn phanh hãm sau lắp nắp đậy Hình 28.30 Điều chỉnh độ rơ moay 12.4 - BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA MOAY Ơ 12.4.1- Quy trình tháo, lắp a) Quy trình tháo Trang- 82 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định STT Nội dung cơng việc Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Yêu cầu Dụng cụ kỹ thuật Quy trình tháo moay trước Tháo bánh trước Khẩu 19-22 Tháo cảm biến tốc độ ABS I II Nới xứng đối Khẩu, Tròng 14-17 Tháo ống dầu phanh Clê 14-17 Kìm, Trịng 37-42 Khơng để hỏng Tháo đai ốc hãm bán trục Dụng cụ chuyên ren dùng, Khơng Nới lỏng đai ốc phía Khẩu 19-22 tháo đai ốc, giảm chấn bulông Tháo đầu nối khỏi Khẩu 19-22, Kìm, cam quay dụng cụ chuyên dùng Tháo khớp cầu phía Khẩu 17-19 khỏi đòn treo Tháo cụm cam quay moay Chú ý phớt, cảm Khẩu 17-19 biến Tháo rời - Tháo vành chắn bụi Tuốc nơ vít Kìm, Khẩu 19-22 - Tháo khớp cầu Dụng cụ chuyên dùng Dụng cụ chuyên - Tháo phớt dầu bên dùng - Tháo vịng hãm Kìm - Tháo moay khỏi cam Dụng cụ chuyên quay dùng - Tháo nắp chắn bụi phanh Lục giác Dụng cụ chuyên - Tháo phớt chắn dầu ngồi dùng - Tháo vịng bi khỏi cam Dụng cụ chuyên quay dùng Quy trình tháo moay sau; Khẩu 19-22 Nới đối Tháo bánh sau xứng Kìm, Trịng 37-42 Khơng để hỏng Tháo đai ốc hãm bán trục Dụng cụ chuyên ren dùng, Tháo cụm phanh sau Tuốc nơ vít Tháo cảm biến tốc độ Clê 17-19 Tháo dây phanh tay Khẩu 10-12 Nới lỏng đai ốc phía Khẩu, Trịng Không giảm chấn 17-19 tháo đai ốc, Trang- 83 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 10 Tháo Tháo đòn treo Tháo moay với giá đỡ Tháo rời moay - Tháo moayơ, vịng bi ngồi, phớt dầu bên ngồi - Tháo đĩa bắt phanh Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ bulơng Khẩu 19-22 Khẩu 17-19 Khẩu, trịng 17-79 Dụng cụ chuyên dùng Khẩu, tròng 14-17 Dụng cụ chuyên - Tháo phớt cắn dầu bên dùng - Tháo vịng hãm Kìm - Tháo vịng bi khỏi giá đỡ moay sau b) Kiểm tra moayơ - Kiểm tra khe hở hướng trục vòng bi, khe hở lớn cho phép là: 0,05mm Nếu vượt thay vịng bi - Kiểm tra độ lệch bề mặt moayơ (mặt bích lắp bánh xe) độ lệch cho phép lớn cho phép là: 0,07mm Nếu vượt q thay vịng bi c) Quy trình lắp: Quy trình lắp ráp ngược lại quy trình tháo Khi lắp ráp cần ý: - Các chi tiết phải làm - Khi lắp ghép chi tiết thứ tự theo ban đầu - Phải cho mỡ vào ổ bi, phớt khớp; - Phải xiết bulông đai ốc tới mômen quy định hãm chặt - Đối với moay trước phải kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh xe quy định Trang- 84 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ BÀI 14: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BÁNH XE Giới thiệu: Bánh xe phận hệ thống truyền lực lắp đặt vị trí cuối moay Nó dùng để truyền dẫn mơmen từ bán trục tới moay làm bánh xe chủ động quay tạo lực kéo cho xe chuyển động Trong trình làm việc bánh xe tiếp xúc với loại mặt đường với hệ số bám khác nhau, phải truyền mô men liên tục, truyền lực lớn chịu ma sát mài mịn nên xảy hư hỏng cần tiến hành kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa thay kịp thời để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn cho xe hoạt động Mục tiêu thực hiện: Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại bánh xe Trình bày cấu tạo tượng, nguyên nhân hư hỏng bánh xe Trình bày phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bánh xe Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa bánh xe yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bánh xe Cấu tạo bánh xe Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bánh xe Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa bánh xe yêu cầu kỹ thuật Trang- 85 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ô tô NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA BÀI: 13.1- NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BÁNH XE 13.1.1- Nhiệm vụ: - Đỡ toàn trọng lượng xe; - Thu hút phần chấn động mặt đường gây nhờ tính đàn hồi lốp xe khơng khí nén bên lốp; - Tạo lực bám mặt đường tốt để xe tăng tốc, phanh hay quay vịng khả trượt bánh xe xảy 13.1.2- Yêu cầu: - Đảm bảo độ bền độ bám phù hợp; - Bánh xe phải tròn đều, cân quay tốt; - Vành, lốp không méo 13.1.3- Phân loại: a) Phân theo công dụng: + Bánh xe ôtô tải; + Bánh xe ôtô buýt; + Bánh xe ôtô b) Phân theo cấu tạo: + Bánh xe có săm; (TYBE TYPE) + Bánh xe không săm;( TYBELESS) + Bánh xe có vành khố; + Bánh xe khơng có vành khoá; 13.2 -CẤU TẠO BÁNH XE 13.2.1 - Lốp xe Lốp xe (còn gọi vỏ bánh xe) phận bánh xe Lốp có cấu trúc hình xuyến trịn đảm bảo cho bánh xe lăn tròn đường Cấu tạo lốp xe bao gồm nhiều phần liên kết tạo thành khối nhờ lớp cao su (Hình 28.31) Theo đặc điểm cấu tạo lốp chia thành: Lốp có săm; Lốp khơng săm; Lốp bố tròn; Lốp bố chéo; Lốp đặc biệt Hình 28.31: Cấu tạo lốp a) Lốp có săm: Trên bề mặt lốp có ghi chữ „TYBE TYPE‟ loại lốp truyền thống Loại có độ tin cậy làm việc cao, trọng lượng lốp lớn, tuổi thọ thấp, độ cứng hướng kính nhiệt sinh lốp làm việc cao b) Lốp không săm: Bề mặt lốp ký hiệu chữ „TYBE LESS‟ với nhiều ưu điểm: - Nhẹ, mỏng, có khả đàn hồi tốt; - Ít phát sinh nhiệt lớp cao su lốp; - Khi bị thủng nhỏ giảm áp suất chậm; - Lắp ráp dễ dàng, tuổi thọ cao Trang- 86 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ Lốp khơng săm có u cầu cao mối ghép vành lốp Mức độ đảm bảo kín khít mối ghép định hình dáng hình học vành, lốp độ bóng bề mặt chúng Khi lắp ráp cần ý: - Vành bánh xe lốp phải loại; - Vành bánh xe phải kiểm tra hình dáng hình học; - Đẩy hết mặt bên sát vào mép vành; - Chân van phải hồn tồn kín; - Tránh dùng vật cứng, nhọn để nậy tháo, lắp lốp c) Lốp bố (mành) trịn: (R) Các lớp bố đan vng góc lớp bố bao theo mặt phẳng dọc bánh xe đan chéo Loại lốp có độ mài mòn mặt lốp nhỏ, lực cản lăn nhỏ, Nhậy cảm với lực quay vòng bánh xe dẫn hướng, chuyển động với tốc độ 80 km /h gần khơng thay đổi hình dáng, khối lượng lốp nhỏ, khả truyền lực dọc lực bên đồng Vì lắp ơtơ tải sử dụng đường tốt Lốp Châu Âu có ký hiệu „ R‟ „D‟ Hoặc hai loại có ký hiệu „ B‟ d) Lốp bố chéo: (D) Các lớp bố đan nghiêng hợp với mặt phẳng đối xứng dọc bánh xe Nhờ việc đan chéo sợi bố, tạo cho lốp có khả đàn hồi hướng kính lớn, chịu lực bên hệ số bám ngang cao, lại làm tăng đáng kể thể tích bánh xe khi: Lốp bị mòn tăng áp suất bên lốp, dẫn tới tăng đường kính lăn bánh xe Với ưu nhược điểm trên, loại lốp thích hợp cho tơ có vận tốc trung bình, nhỏ (dưới 150km/h), dùng cho xe hoạt động đường đồi núi đường xấu Trên bề mặt lốp thường ghi chữ “D ” dấu “-” e) Lốp bố kim loại: ( PR) Loại lốp thường dùng cho xe tải xe có tốc độ cao Lớp bố kim loại chế tạo từ thép hợp kim Số lượng kim loại thường gặp hai lớp bao quanh nhiều lớp nằm bề mặt lăn lốp Trên bề mặt lốp có ghi: TREAD:8BLIES (4BLIESRAION+4BLIES STEEL) SIDEWALL:4BLESRAION Nghĩa lốp có lớp sợi bố thực tế (bốn lớp sợi bố nhân tạo, bốn lớp sợi bố kim loại), bề mặt bên có lớp sợi bố nhân tạo Số lượng lớp bố kim loại tơ thường có hay hai lớp, cịn tơ tải từ đến sáu lớp - Hoa lốp: Lớp cao su bên ngoài, nằm bề mặt lăn bánh xe với đường có nhiều hình dạng khác nhau, gọi tên hoa lốp Lớp cao su tạo hoa lốp có khả tạo bám tốt đường, chế tạo từ loại cao su tự nhiên nhân tạo với chất lượng cao Hoa lốp có nhiều dạng khác nhau, định kích thước hình học hoa văn tạo Nhiệm vụ lớp cao su hoa lốp dùng để đảm bảo bám bánh xe đường (Hình 28.32) Trang- 87 - Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Hình 28.32: Các kiểu hoa lốp (1) Kiểu gân dọc Gồm số rãnh hình chữ chi chạy dọc theo chu vi lốp Kiểu thích hợp xe chạy đường lát tốc độ cao, dùng nhiều loại ô tô như: xe tải, xe du lịch, xe buýt Loại có đặc điểm sau: - Giảm thiểu sức cản lăn lốp; - Sức cản trượt ngang lớn lợi cho khả điều khiển xe; - Giảm tiếng ồn lốp; - Lực kéo nhỏ (2) Kiểu vấu: Các rãnh kiểu vấu gần vng góc với vịng ngồi lốp.Thường sử dụng lốp máy xây dựng xe tải, kiểu hoa lốp thích hợp với việc chạy đường khơng lát Kiểu có đặc điểm sau: - Lực kéo tốt; - Sức cản lăn lốp cao; - Sức cản trượt ngang nhỏ; - Hoa lốp khu vực vấu bị mịn khơng đều; - Tiếng ồn lốp lớn (3) Kiểu gân dọc vấu: Kiểu kết hợp hai kiểu tạo tính chạy ổn định đường lát đường không lát (4) Lốp tuyết: Lốp dùng cho đường phủ tuyết thiết kế để trì tính động đường bùn lầy đường phủ tuyết Điều thực cách tạo nhiều khối hoa lốp hơn, làm cho khối sâu cách xa Kết hợp với kiểu hoa lốp có vấu để truyền lực dẫn động hữu hiệu kiểu gân để giảm trượt ngang Loại có đặc điểm sau: - Ít trượt ngang, lực kéo lớn ổn định phanh; - Dễ lái xe thay đổi hướng; - Sức cản lăn nhỏ, rung động tiếng ồn; - Các vết bẩn thoát khỏi hoa lốp dễ dàng - Ký hiệu lốp - Kích thước lốp (Hình 28.33) + Chiều rộng lốp thường ký hiệu (B); + Chiều cao lốp ký hiệu (H); + Đường kính vành ký hiệu (d1); + Đường kính ngồi lốp ký hiệu (D) Kích thước H, B D định hình dáng (profin) lốp Trong kích thước ký hiệu bề mặt lốp B, H d1 Hiện hình dáng lốp có xu hướng giảm nhỏ chiều cao (H) tăng chiều rộng (B) mục đích tăng diện tích tiếp xúc mặt đường, tăng chất lượng bám cho bánh xe, đồng thời áp suất lốp lại thấp Hình 28.33: Thơng số lốp - Ký hiệu lốp: * Lốp có tiêu chuẩn phổ biến nhất: + Cách ghi theo tiêu chuẩn châu âu; Trang- 88 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ + Cách ghi theo tiêu chuẩn Mỹ * Ký hiệu lốp ghi bề mặt bên lốp bao gồm nhóm sau: + Số lượng kích thước tải trọng bánh xe; + Ký hiệu đặc điểm kết cấu; + Số liệu nhà sản suất chất lượng sản phẩm; + Ký hiệu dẫn sử dụng Ví dụ: (Hình 28.34) Với ký hiệu P215 /65 R15 95H giải thích sau: + P (Passenger): loại xe lốp dùng cho xe chở khách, ngồi loại khác như: LT (Light Truck) xe tải nhẹ T (Tempoary) lốp thay tạm thời + 215: Bề rộng lốp (mm) + Tỷ lệ B /H lốp có nghĩa bề rộng lốp 65% chiều cao lốp + R ( Radial) Cấu trục lốp bố trịn, chữ B, D hay E + 15: Đường kính lốp (Inch) + 95H: Tải trọng tốc độ giới hạn, 95 Hình 28.34: Ký hiệu lốp tương ứng với tải trọng từ 380 tới 925 kg chữ H tương ứng tốc độ tối đa cho phép lốp 210km/h Tốc độ tối đa lốp tra bảng sau: + PLY – Ký hiệu lốp bố vải Ngồi thơng số lốp cịn có ký hiệu khác: + Treadwear: Khả chịu mòn lốp, giá trị tiêu chuẩn 100, số cao khả chống mịn tốt + Traction: Đo khả bám đường lốp Theo thứ tự từ cao xuống thấp: AA, A, B, C… 75 82 86 90 94 98 102 + Tempeture: Khả chịu Mã / khả nhiệt lốp thường từ cao chịu tải 425 475 530 600 670 750 850 xuống thấp: A, B, C Bảng tra tốc độ tối đa, tải trọng lốp + M + S: Ký hiệu đảm bảo lốp xe đạt yêu cầu tối thiểu đường lầy lội tuyết phủ + Maximum load: Tải trọng tối đa lốp xe (Paund kgP) Một số biểu khác lốp TL (viết tắt tubless - lốp không xăm) SSR(Runflat tire-lốp runflat, cho phép xe chạy tốc độ cao thêm quãng đường dài lốp bị thủng, nhờ cấu tạo thành lốp đặc biệt vững chắc) 13.2.2 - Vành bánh xe: Trang- 89 - Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Tuỳ theo cấu trúc vành bánh xe có hai kiểu: Vành phẳng dùng cho xe tải, vành lõm sống trâu (Hình 28.35) dùng cho xe du lịch - Các cỡ vành bánh xe rõ mép vành xe: (1) Chiều rộng vành; (2) Hình dạng gờ vành; (3) Độ lệch (4)Đường kính vành; (5)Tâm vành; (6)P.C.D (đường kính vịng lăn) đường kính xác định vị trí bắt bulông với moay bánh xe (7) Mặt lắp moay Hình 28.35 Cấu tạo vành bánh xe - Cấu tạo loại vành gồm phần: Phần phía ngồi hình thành vành bánh xe, phần gọi đĩa vành tán đinh hay hàn chấm cố định vào vành Trên đĩa có khoan 4÷5 lỗ để gắn chặt vành vào moay Trên mặt đĩa, lỗ khoan láng miệng hình giúp cho bulông tắc kê định vị tốt bánh xe với moay Mặt vành làm lõm sống trâu để lắp ráp hay tháo lốp xe khỏi vành Một số loại vành gia cố thêm hai sống an toàn Các sống giúp không cho mép lốp tụt cách dễ dàng xuống lõm để bật khỏi vành bị xì lốp - Cách gắn vành bánh xe vào moay ơ: Vành bánh xe gắn chặt vào moay bắng hai cách: + Gulông cấy vào moay xuyên qua vành; + Gulơng có đầu cố định moay xuyên qua vành Cả hai trường hợp dùng đai ốc có đầu gọi là‟’tắc kê‟‟ để xiết định tâm vành bánh xe vào moay Một vài loại ôtô dùng đai ốc tắc kê ren trái để xiết hai bánh phái bên người lái Hai bánh phía bên phụ dùng ren phải Có loại ơtơ dùng đai ốc tắc kê ren phải cho tất loại xe 13.3- HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BÁNH XE 14.3.1 - Lốp xe Trang- 90 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định * Lốp mòn hai vai mòn phần (H.28.36) - Nguyên nhân: + Do áp suất lốp thấp cao; + Do trở tải - Kiểm tra phương pháp quan sát - Sửa chữa cách đảo lốp.Nếu bị mịn q quy định thay Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Hình 28.36 * Lốp mịn phía phía ngồi ( H.28.37) - Ngun nhân: + Do quay vịng tốc độ cao; + Do góc đặt bánh xe sai - Kiểm tra cách quan sát thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe - Sửa chữa cách điều chỉnh lại góc đặt bánh xe, Nếu lốp mịn đảo lại lốp, mịn nhiều thay Hình 28.37 * Mịn hình lơng chim (H.28.38) - Nguyên nhân: + Điều chỉnh sai độ chụm; + Độ doãng lớn - Kiểm tra cách quan sát dùng tay để vuốt qua hoa lốp từ - Sửa chữa cách điều chỉnh lại độ chụm độ doãng quy định Hình 28.38 Trang- 91 - Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Chú ý: - Không dùng lốp mà hoa lốp mòn tiêu chuẩn: Xe tải < 2mm, xe < 1mm (Hình 28.39) - Lốp khơng chủng loại Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Hình 28.39 - Áp suất lốp phải quy định, không nên bơm áp suất cao thấp - Mức chênh lệch áp suất bánh xe không vượt quá: Xe tải 0,2kg/cm2, xe du lịch 0,12kg/cm2 * Ngồi lốp cịn có hư hỏng sau: - Lốp bị mịn mặt ngồi, nứt, thủng, đứt tanh, ma sát, sử dụng lâu ngày cao su bị lão hoá, bánh xe bị trượt lết ngang chuyển động - Thủng săm bị đinh, sắt nhọn sắc cắm vào, lốp bị dập cà xát vào săm - Van săm bị hỏng bề mặt van bị mòn - Bánh xe bị lắc, đảo vành bị đảo, ổ bi, moay bị mòn rơ lỏng điều chỉnh độ rơ bánh xe không * Kiểm tra: - Chủ yếu quan sát lốp bị rạn nứt, mòn hoa văn, mòn thành gờ - Săm thủng kiểm tra nước - Độ đảo bánh xe kiểm tra đồng hồ so * Sửa chữa: - Săm thủng nhỏ vá chín, săm thủng lớn nhiều chỗ, van săm hỏng thay săm - Hiệu chỉnh lại độ rơ bánh xe, độ đảo vượt quy định thay bánh xe - Khi lốp xe mịn khơng chuyển đổi vị trí bánh xe: Trên xe lốp mịn khác loại xe thói quen lái xe tạo Để cân mài mòn ta phải tiến hành chuyển đổi vị trí theo định kỳ thường từ sau 10.000 12.000 km Có hai phương pháp đảo lốp: đảo lốp khơng có bánh xe dự phịng có bánh xe dự phịng Vị trí lốp đảo biểu diễn Hình 28.40 Trang- 92 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định * Đảo lốp: Vì tải trọng đặt lên lốp trước sau khác nhau, nên mức mịn khác Do cần thường xuyên luân chuyển lốp để chúng mòn - Các lốp có chiều quay xác định khơng thay bên phải bên trái - Lốp xe loại cỡ trước cỡ sau khác khơng thay vị trí trước vị trí sau - Phương pháp luân chuyển lốp thay đổi theo kiểu xe khu vực Chung ta tham khảo (Hình 28.40) Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Hình 28.40: Phƣơng pháp luân chuyển lốp 13.3.2 - Vành bánh xe a) Vành bánh xe bị méo bị xước - Nguyên nhân: + Do va chạm; + Do tháo lắp không yêu cầu kỹ thuật - Ta quan sát dùng đồng hồ so để kiểm tra, bị méo ta phải nắm lại, cào xước ta dùng giấy ráp để đánh bóng lại Cho phép độ méo không vượt 1,58mm b)) Cân bánh xe Cần phải cân cụm bánh xe cách xác để loại bỏ rung động Việc cân bánh xe liên quan đến việc cân trọng lượng cụm bánh xe, tức vành bánh xe có lắp lốp Cân bánh xe chia thành “ cân tĩnh” (cân cụm bánh xe đứng yên) “cân động” (cân bánh xe quay) Việc cân bánh xe thực máy cân lốp 13.4 -BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BÁNH XE 13.4.1 - Quy trình tháo, lắp lốp máy COLIBRI BL 512 STT I Nội dung công việc Ép lốp Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ Xả lốp Xăm -pô Xả hết Tháo đệm Dùng kìm cân cũ chuyên dùng Chú ý Ty van không bật ngồi Di chuyển cánh Khơng để cánh ép sát vào vành ép tì sát vào mép lốp mép vành - Tay cầm - Mép lốp phải tay điều khiển tách rời - Đạp chân vào khỏi vành Đặt lốp vào vị trí Dùng tay ép Điều khiển ép lốp Trang- 93 - Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tô bàn đạp van điều khiển giữ cho hết chu kỳ nhả Lật lại mặt lốp thao tác lại bước II Đƣa lốp vào mâm gá Đặt lốp lên mâm Cân bằng, cặp chắn - Vành sắt điều Không khiển mâm xoè làm biến dạng Điều khiển gá Đạp chân vào vành vào (gá lắp van điều khiển - Vành nhôm vành sắt) điều khiển mâm xoè vào Móc lốp a) Đưa cánh tay đòn Dùng tay Vấu trượt (dụng Cố định bulơng thẳng vào vị trí Gạt tay cần vào cụ tháo lốp phải điều khiển cánh ấn tay địn xuống vị trí khố sát với mép lốp tay địn Tì xuống vị trí cố lại mép vành) định đòn dừng lại Quét xà phòng b) Chọn vị trí móc Nơ via để móc vào xung quanh Điều chỉnh cho lốp (trên dụng cụ Đạp chân vào mép lốp trước phù hợp với tháo lắp) bàn đạp van điều khiển đường kính điều khiển mâm mâm xoay làm vành xe, không xoay theo chiều chân nhẹ nhàng làm hỏng kim đồng hồ mép lốp; vừa điều khiển, vừa ấn lốp xuống vị trí thẳng, khó móc ta phải tháo lốp khỏi mâm xoay ép lại Lắp lốp vào vành: Vị trí lắp vào Vệ sinh c) Làm tương tự khác vị trí tháo vành mép tháo ra lốp Bơm hơi: Đủ áp xuất theo -Văn ty van vào Xăm -pô Chú ý vành, lốp tiêu chuẩn -Khố dây an tồn bật loại xe bơm Trang- 94 - Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ 14.4.2 - Quy trình cân bánh xe thiết bị SICAM- M100S STT Trình tự thực Dụng cụ, vị trí thao tác máy Gá bánh xe lên máy: - Tháo - Dụng cụ chuyên dùng cân cũ - Lắp vành xe vào trục - Dùng tay vặn khoá máy cân hãm đầu trục Nhập số liệu bánh xe vào máy: - Chọn vành bánh xe: + Ấn nút MODE + Vành nhôm +Ký hiệu hiển thị: ALu + Vành sắt +Ký hiệu hiển thị: πOГ - Nhập số liệu: + Ấn nút Yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra mặt lốp xem có bị đinh, đá bám vào không -Bánh xe phải đủ áp suất quy định - Bánh xe không đảo + Bề rộng vành + Nhập xong ấn nút (E) + Ấn nút + Đường kính vành + Khoảng cách tứ thân máy đến mép lốp cân + Nhập xong ấn nút (E) +Ấn nút + Nhập xong ấn nút (E) - Không đứng gần bánh xe máy làm việc Cho máy chạy tiến hành kiểm tra: - Hạ nắp bảo vệ máy tự động chạy - Máy tự động dừng lại (đèn bật sáng) Quan sát thông số hình Các thơng số cần điều chỉnh hiển thị hình: - Bên trái: Hiển thị số - Bên phải: Hiển thị số - Đóng miếng cân theo bảng hiển thị - Kiểm tra lại: - Quan sát bảng đồng hồ Trang- 95 - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấu tạo gầm xe PTS Nguyễn Khắc Trai Nhà xuất trẻ GTVT Năm 1996 TOYOTA HIACE Hướng dẫn sửa chữa Tập 2: Sửa chữa gầm thân vỏ Tập 4: Gầm ôtô Nhà xuất Đồng Nai – 10/1995 Giáo trình gầm ơtơ Sách biên soạn nội trường CĐN Cơ giới Ninh Bình Hướng dẫn sửa chữa xe ISUZU HI - LANDER công ty ôtô ISUZU Việt Nam - 2/2001 Tập 4: Gầm ôtô Nguyễn Oanh Nhà xuất Đồng Nai – 10/1995 Hệ thống thắng xe ôtô Nhà xuất trẻ Nguyễn Thành Trí Châu Ngọc Thạch xuất năm 2002 Cẩm nang sửa chữa Gầm thân xe tập TOYOTA môtô việt nam biên soạn Trang tài liệu.com.vn diễn đàn trường đại học, cao đẳng Giáo trình mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Tổng cục dạy nghề ban hành 10 Giáo trình Hệ thống truyền lực tơ - NXB Giao thông vận tải năm 2003 Trang- 96 - ... định; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa khởi động; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động diesel; Sửa chữa bảo dưỡng. .. dưỡng truyền động đăng 10 Cấu tạo cầu chủ động Sửa chữa bảo dưỡng truyền lực 10 Sửa chữa bảo dưỡng vi sai 10 11 Sửa chữa bảo dưỡng bán trục 12 Sửa chữa bảo dưỡng moay- 13 Sửa chữa bảo dưỡng bánh... tô; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tơ Mơ đun bố trí học kỳ IV khóa học; bố trí dạy song song với mô đun sau: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống

Ngày đăng: 04/02/2023, 20:05