1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh

119 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: SỬA CHỮA BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG PHANH NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ… ngày….tháng năm 2018 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin cụ thể phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hệ thống phanh ôtô cụm chi tiết gầm xe, bao gồm : Cơ cấu phanh, dẫn động phanh trợ lực phanh, dùng để điều khiển giảm tốc độ, dừng xe theo yêu cầu người lái đảm bảo an tồn giao thơng vận hành đường Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh cơng việc có tính thường xun quan trọng nghề sửa chữa ôtô, nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người lái xe hành khách xe, hệ thống phanh khơng đảm bảo an toàn trực tiếp gây tai nạn giao thơng đe doạ đến tính mạng người Do cơng việc sửa chữa bảo dưởng hệ thống phanh không cần kiến thức học ứng dụng, thuỷ lực, khí nén, điện tử kỹ sửa chữa khí, mà cịn đòi hỏi tinh thần trách nhiệm đạo đức cao u nghề người thợ sửa chữa ơtơ Vì công việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh trở thành nghiệp vụ cao người thợ sửa chữa ơtơ Giáo trình cung cấp cho học viên có đầy đủ kiến thức cấu tạo, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt đông phận loại hệ thống phanh ôtô Đồng thời có đủ kỹ phân định để tiến hành bảo dưỡng kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống phanh ô tô Với việc sử dụng hợp lý trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo quy trình yêu cầu kỹ thuật, an tồn suất cao Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa công nghệ ô tô đồng nghiệp trình biên soạn giáo trình có ý kiến đóng góp quý báu để giáo trình hồn thiện Nam Định, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Bùi Ngọc Luận Tống Minh Hải Nguyễn Lương Huy Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI HỆ THỐNG PHANH DẦU BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG DẪN ĐỘNG PHANH DẦU 16 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG CƠ CẤU PHANH DẦU 27 BÀI HỆ THỐNG PHANH HƠI 50 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG DẪN ĐỘNG PHANH HƠI 60 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG CƠ CẤU PHANH HƠI 76 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG CƠ CẤU PHANH TAY 90 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BỘ TRỢ LỰC PHANH 101 BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BƠM HƠI, BÌNH HƠI VÀ ĐƢỜNG ỐNG DẪN HƠI 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Cơng nghệ Ơ tơ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn đun: Sửa chữa & bảo dƣỡng hệ thống phanh Mã mơ đun: C612021611 I Vị trí, tính chất mơ đun : - Vị trí mơ đun: mơ đun thực sau học xong môn học, mơ đun sau: Chính trị; Pháp luật; Tin học; Ngoại ngữ; Kỹ giao tiếp, Vẽ kỹ thuật; Vật liệu khí; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật; Cơ kỹ thuật; Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động; Cơng nghệ khí nén thuỷ lực; Thực hành nguội bản; Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa; Sửa chữa bảo dưỡng Cơ cấu phân phối khí, Sửa chữa bảo dưỡng Cơ cấu trục khuỷu truyền phận cố định, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa khởi động, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động diesel, Sửa chữa bảo dưỡng trang bị điện điện tử ô tô, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tô, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động, Sửa chữa bảo dưỡng hộp số tự động ô tô, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái Mô đun bố trí học kỳ IV khóa học - Tính chất mơ đun: mơ đun chun môn nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun : - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh ô tô + Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ +Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận (dẫn động phanh cấu phanh bánh xe) hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh - Kỹ năng: Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận hệ thống phanh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm cơng nghệ sửa chữa tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mô đun: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Hệ thống phanh dầu Sửa chữa bảo dưỡng dẫn động phanh dầu 15 12 Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh dầu 15 11 Hệ thống phanh 5 Sửa chữa bảo dưỡng dẫn động phanh 10 Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh tay Sửa chữa bảo dưỡng trợ lực phanh 10 Sửa chữa bảo dưỡng bơm hơi, bình đường ống dẫn Cộng: 75 15 57 Kiểm tra* 1 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Bµi HƯ thèng phanh dÇu Giới thiệu: Hệ thống phanh thuỷ lực (phanh dầu) loại hệ thống phanh ôtô Bao gồm cấu phanh dẫn động phanh hoạt động nhờ áp lực chất lỏng (dầu phanh chuyên dùng) để điều khiển hệ thống phanh ôtô theo yêu cầu người lái đảm bảo an tồn giao thơng vận hành đường Cơ cấu phanh bao gồm phận : mâm phanh, tang trống, guốc phanh, má phanh, lị xo Dẫn động phanh gồm có : Bàn đạp, xi lanh chính, xi lanh bánh xe, điều hoà lực phanh, đường ống dẫn dầu phanh trợ lực phanh Do yêu cầu làm việc hệ thống phanh liên tục, chịu lực lớn chịu nhiệt độ cao bề mặt ma sát tiết dễ bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an tồn tính mạng người nhằm nâng cao tuổi thọ hệ thống phanh Mục tiêu thực hiện: Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phanh loại hệ thống phanh ơtơ Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống phanh thuỷ lực Trình bày phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh thuỷ lực Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng phận hệ phanh thuỷ lực yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh ôtô Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh thuỷ lực Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh thuỷ lực Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh thuỷ lực Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Nội dung chi tiết bài: I Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh: Nhiệm vụ: - Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ôtô đến giá trị cần thiết dừng hẳn ôtô - Giữ ôtô dừng đỗ đường dốc - Đảm bảo cho ơtơ chuyển động an tồn chế độ cao, cho phép người lái điều chỉnh tốc độ chuyển động dừng xe tình nguy hiểm Yêu cầu: Hệ thống phanh ôtô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định chuyển động ôtô; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển khơng lớn; - Dẫn động phanh có độ nhạy cao; - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ để sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh cường độ khác nhau; - Khơng có tượng tự xiết phanh; - Cơ cấu phanh nhiết tốt; - Có hệ số ma sát trống phanh má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng; - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp với lực phanh bánh xe; - Có khả phanh ơtơ đứng thời gian dài Phân loại: 3.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh ( Phanh chân ) - Hệ thống phanh dừng ( Phanh tay ) - Hệ thống phanh chậm dần ( Phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) 3.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 3.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia ra: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực; - Hệ thống phanh dẫn động có cường hố 3.4 Theo khả điều chỉnh mơmen phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mơmen phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hoà lực phanh 3.5 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh ABS) Cấu tạo chung hệ thống phanh Cấu tạo chung hệ thống phanh ơtơ mơ tả hình Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo mômen hãm bánh xe phanh ôtô - Dẫn động phanh: Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Dẫn động phanh dùng để truyền khuyếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu phanh Tuỳ theo dạng dẫn động: khí, thuỷ lực, khí nén hay kết hợp mà dẫn động phanh bao gồm phần tử khác Ví dụ dẫn động khí dẫn động phanh bao gồm bàn đạp thanh, địn khí Nếu dẫn động thuỷ lực dẫn động phanh bao gồm: bàn đạp, xi lanh (tổng phanh), xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) ống dẫn II Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dầu: Cấu tạo: Hệ thống phanh dẫn động thủy lực thường dùng xe du lịch xe tải có tải trọng nhỏ trung bình Trong hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực tuỳ theo sơ đồ mạch dẫn động mà người ta chia dẫn động dòng dẫn động hai dòng - Dẫn động dòng nghĩa từ đầu xilanh có đường dầu dẫn đến xilanh bánh xe, dẫn động dịng có kết cấu đơn giản độ an tồn khơng cao Vì thực tế dẫn động phanh dịng sử dụng - Dẫn động hai dòng nghĩa từ đầu xilanh có hai đường dầu độc lập đến xilanh bỏnh xe Bàn đạp phanh Bình dầu phanh Xilanh phanh ống dẫn dầu Cơ cấu phanh bánh sau tr-ớc Cơ cấu phanh bánh Hình 2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dịng Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Do hai dịng hoạt động độc lập nên xilanh phải có hai ngăn độc lập dịng bị rị rỉ dịng cịn lại có tác dụng Vì phanh hai dịng có độ an tồn cao, nên sử dụng nhiều thực tế Dưới sơ đồ dẫn động thuỷ lực hai dòng thường gặp: - Một dòng dẫn động hai bánh xe cầu trước, dòng dẫn tới bánh xe cầu sau - Một dòng dẫn động cho bánh xe trước phía bánh xe sau phía khác, cịn dịng dẫn động cho bánh xe chéo lại - Hai kiểu dẫn động dùng cho xe thơng thường kết cấu đơn giản giá thành hạ - Một dòng dẫn động cho ba bánh xe Ba kiểu dẫn động dùng xe có yêu cầu cao độ tin chất lượng phanh Khi xảy hư hỏng dịng hiệu phanh giảm khơng nhiều, đảm bảo an tồn chuyển động 10 Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ - Khi phanh, cần đẩy dịch sang trái làm cửa chân khơng đóng, cửa khí mở Buồng A thơng với buồng khí nạp động cơ, buồng B có áp suất áp suất khí Sự chênh lệch áp suất tạo lên lực cường hoá đẩy piston màng cao su dịch bên trái tạo lên khả tăng lực đẩy cho cần xilanh Giữ phanh Cửa chân khơng(đón g) Cửa khí (đóng) Hình 8.4 : Hoạt động trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) - Ở trạng thái giữ phanh, hai cửa đóng, áp suất phía phải màng khơng đổi, áp suất hệ thống trì - Khi nhả phanh lò xo hồi vị đẩy piston màng ngăn vị trí ban đầu Trong trường hợp trợ lực bị hỏng, lúc cần đẩy làm việc trục liền Do phanh người lái cần phải tác động lực lớn để thắng lực đẩy lò xo lực ma sát cấu Bộ trợ lực chân không - thuỷ lực a) Sơ đồ cấu tạo: (hình 10-2 ) thường dùng nhiều ơtơ du lịch Bộ trợ lực lắp sau xi lanh hệ thống phanh thuỷ lực - Xi lanh lực chia hai phần (A+B C+D) nhờ vách ngăn, có hai pittông lực nối với qua cần đẩy có lị xo hồi vị Cần đẩy rổng có lố thông hai ngăn C D, đầu cần đẩy có đế để đóng kín lỗ thơng dầu pittơng thuỷ lực phanh - Hai ngăn chân không A B nối với bơm chân không thông qua van chân không - Van điều khiển (Pittông van) lắp với màng cao su có lỗ thơng đóng mở nhờ pittông van 105 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ - Xi lanh thuỷ lực lắp sau xi lanh lực, có píttơng thuỷ lực lị xo hồi vị Pittơng thuỷ lực có cupen lỗ thơng dầu - Bơm chân khơng lắp sau đuôi máy phát điện lắp dẫn động riêng b) Nguyên tắc hoạt động - Khi chưa sử dụng phanh, tác dụng lò xo van khơng khí đóng kín đường dẫn khơng khí mở lỗ thơng màng cao su Do độ chân không hai ngăn A, B thông với hai ngăn C,D lị xo hồi vị đẩy hai pittơng lực phía trái mở lổ thơng pittơng thuỷ lực, dầu phanh xi lanh chính, xi lanh thuỷ lực xi lanh bánh xe cân với áp lực phanh - Khi người lái đạp phanh thơng qua ty đẩy nén dầu xi lanh chính, đẩy van pittơng màng cao su lên đóng kín lỗ thơng màng, ngăn cách ngăn chân khơng A, B với hai ngăn C, D, sau mở van khơng khí nạp khơng khí vào hai ngăn C, D để tạo chênh áp xi lanh lực Sự chênh áp tạo nên lực cường hố nén lị xo hồi vị đẩy hai pittơng lực cần đẩy sang phải, đóng kín lỗ thơng dầu pittơng thuỷ lực, nén dầu lị xo xi lanh thuỷ lực làm tăng áp suất dầu đưa đến bầu phanh bánh xe thực trình phanh ơtơ - Khi thơi phanh lực tác dụng lên xi lanh khơng cịn làm giảm áp suất dầu, lị xo hồi vị đẩy pittơng van vị trí ban đầu khí chưa sử dụng phanh 106 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Bộ trợ lực khí nén - thuỷ lực a) Sơ đồ cấu tạo: (hình 10 -4 ) Bộ trợ lực khí nén thường dùng xe tải - Máy nén khí cung cấp khí nén vào vào bình chứa khí nén - Van khí nén lị xo hồi vị để đóng mở khí nén từ bình chứa đến xi lanh lực - Pittông xi lanh lực cần đẩy dùng để trợ lực đẩy pitttông thuỷ lực, đầu cần đẩy có đế để đóng kín lỗ thơng pittông thuỷ lực phanh - Van pittông để điều khiển đóng mở lỗ thơng màng cao su mở van khí nén - Pittơng xi lanh thuỷ lực có tác dụng nén dầu phanh đến bầu phanh bánh xe b) Nguyên tắc hoạt động: Khi người lái đạp phanh thông qua ty đẩy pittông xi lanh chính, đẩy dầu phanh làm tăng áp suất dầu hệ thống phanh đẩy van pittông màng cao su qua phải, nén lị xo đóng kín lỗ thơng với khơng khí màng cao su, sau mở van khí nén cho khí nén từ bình chứa đến xi lanh lực tạo áp lực lớn nén lị xo đẩy pittơng lực sang phải, đóng kín lỗ thông dầu pittông thuỷ lực đẩy pittông thuỷ lực chuyển động nén dầu phanh đến bầu phanh bánh xe thực q trình phanh ơtơ 107 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ - Q trình làm tăng nhanh áp lực dầu phanh phân phối đến bầu phanh bánh xe nhờ áp suất khí nén thơng qua pittơng xi lanh lực thực hiện, người lái tác dụng lực nhẹ lên xi lanh để mở van khí nén nên lực đạp bàn đạp phanh nhẹ nhàng Khi thơi phanh áp suất dầu phanh giảm, lị xo hồi vị làm cho van khí nén đóng đường khí nén mở thơng lỗ màng cao su với khí trời, cho khí nén xi lanh lực ngồi khí trời, pittơng lực cần đẩy rời khỏi pittông thuỷ lực, hệ thống phanh trở trạng thái không phanh Bơm chân không a) Cấu tạo: (hình 10-5 ) - Bơm chân khơng kiểu rơto cánh gạt dùng để tạo độ chân không (P= 0,4 - 0,5 kg/cm2) thường lắp sau máy phát điện phía đầu trục cam động Gồm có chi tiết sau : - Bình chứa dầu lắp phía vỏ bơm - Vỏ bơm liền với xi lanh bơm, có lỗ hút thơng đến trợ lực chân khơng có lỗ lắp van chiều - Rơto bơm có - rãnh để lắp cánh gạt dẫn động nhờ trục rôto máy phát trục cam động b) Nguyên tắc hoạt động Khi động hoạt động, thông qua trục rôto máy phát trục cam động làm cho rôto bơm chân không quay, cánh gạt văng theo lực ly tâm quét lên 108 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ thành xi lanh tạo độ chân khơng hút khơng khí từ trợ lực chân không bơm, qua van chiều ngồi - Bơm ln đảm bảo độ chân không từ 0,4 – 0,5 kg/cm2 III Hiện tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng Trợ lực phanh hoạt động có tiếng ồn a) Hiện tượng Khi phanh ơtơ có tiếng ồn khác thường trợ lực, tốc độ lớn tiếng ồn tăng b) Ngun nhân - Bộ trợ lực mịn nhiều pitơng xi lanh lực thiếu dầu bôi trơn - Bơm chân không nứt, gãy cánh gạt (gây ồn tốc độ lớn) Lực tác dụng lên bàn đạp phanh nặng a) Hiện tượng Khi đạp bàn đạp phanh cảm thấy nặng bình thường tác dụng phanh giảm b) Nguyên nhân - Bộ trợ lực phanh mòn hỏng chi tiết (pittơng, van mịn nhiều) - Các đường ống dẫn, màng cao su xi lanh lực nứt hở - Máy nén khí bơm chân khơng hỏng IV Quy trình tháo lắp IV.1 Bộ trợ lực A Quy trình tháo trợ lực phanh chân không Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp - Kích nâng, giá kê chèn lốp xe Làm bên cụm trợ lực phanh - Dùng bơm nước áp suất cao phun nước rửa cặn bẩn bên ngồi gầm ơtơ - Dùng bơm thổi khí nén làm cặn bẩn nước bám bên trợ lực Tháo trợ lực - Vạch dấu hai nửa vỏ trợ lực - ép vỏ sau tháo vỏ trước - Tháo thân van màng cao su - Tháo cần điều khiển van khơng khí - Tháo đệm cao su Tháo bơm chân không - Tháo đường ống dẫn khí - Tháo đai ốc hãm bơm - Tháo tháo bơm khỏi ơtơ B Quy trình lắp 109 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ - Ngược lại quy trình tháo sau thay chi tiết hư hỏng  Các ý - Thay chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng ( đệm, màng cao su van ) - Lắp vị trí dấu hai nửa vỏ trợ lực IV.2 Bơm chân khơng Quy trình tháo - Làm bơm - Tháo van chiều - Tháo bulông hãm bơm - Tháo cánh gạt rôto - Làm kiểm tra chi tiết Quy trình lắp Ngược lại quy trình tháo sau thay chi tiết hư hỏng  Các ý - Thay chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng (các đệm cao su van) - Lắp vị trí chi tiết V Kiểm tra sửa chữa bảo dƣỡng Kiểm tra sửa chữa 1.1 Bộ trợ lực a) Hư hỏng kiểm tra - Xi lanh pittơng lực : mịn nứt, cong cần đẩy, gãy lị xo, mịn hỏng cupen - Xi lanh pittơng thuỷ lực : mòn nứt, gãy lò xo mòn cupen - Các van : mòn hỏng lò xo gãy yêú - Màng cao su: Bị rách, thủng - Kiểm tra : Dùng pan me đồng hồ so đo độ mịn xi lanh pittơng độ cong cần đẩy dùng kính phóng kiểm tra vết nứt độ mòn van b) Sửa chữa - Xi lanh lực nứt, mịn nhẹ hàn đắp doa lại kich thước - Pitông cong tiêu chuẩn nắn lại, mịn răng, pitơng cupen cần thay - Màng cao su rách thủng thay 1.2 Bơm chân không a) Hư hỏng kiểm tra 110 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ - Hư hỏng bơm chân khơng : nứt mịn xi lanh, rãnh trục rôto, cánh gạt van - Kiểm tra : Dùng thước cặp, đồng hồ so đo độ mịn xi lanh (khơng lớn 0,07 mm, rãnh rôto cánh gạt (không lớn 0,028 mm), dùng pan me đo độ mịn trục (khơng lứon 0,03 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt bên thân bơm b) Sửa chữa - Xi lanh bị mịn hàn đắp doa đánh bóng theo cốt sửa chữa, bị nứt phải thay - Rơto mịn rãnh q tiêu chuẩn hàn đắp phay lại kich thước, cánh bơm mòn gảy van chiều hỏng phải thay loại Bảo dƣỡng - Làm bên trợ lực - Tháo làm phận chi tiết - Kiểm tra hư hỏng phận chi tiết - Thay chi tiết theo định kỳ (màng cao su, van, đệm cupen ) - Bôi trơn lắp phận - Lắp trợ lực lên ôtô kiểm tra 111 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ BÀI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG BƠM HƠI, BÌNH HƠI VÀ ĐƢỜNG ỐNG DẪN HƠI Giới thiệu: Máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén phận dẫn động phanh khí nén, dùng để tạo khí nén có áp suất u cầu hệ thống phanh khí nén Do yêu cầu làm việc máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén ln chịu ma sát mài mịn, áp lực khí nén ăn mịn nước khí nén, tiết dễ bị hư hỏng, rị rỉ khí nén ngồi, làm cho phanh tác dụng Vì cơng việc tiến hành kiểm tra, điều chỉnh cần tiến hành thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hệ thống phanh an tồn tính mạng người Mục tiêu thực hiện: Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén Trình bày cấu tạo ngun tắc hoạt động máy nén khí Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén Trình bày phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: Nhiệm vụ, u cầu máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén Cấu tạo hoạt động máy nén khí Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa máy nén khí, bình chứa khí nén đường ống dẫn khí nén 112 Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Nội dung chi tiết bài: I Nhiệm vụ yêu cầu Nhiệm vụ - Bộ phận cung cấp khí nén dùng để tạo khí nén có áp lực quy định cho hệ thống phanh khí nén Yêu cầu - Áp suất khí nén ổn định ( - kg/cm2) - Cấu tạo đơn giản, có độ an toàn độ bền cao II Cấu tạo nguyên lý hoạt động Máy nén khí a) Cấu tạo (hình 7-1 ) Máy nén khí dùng ơtơ gồm có : Pu ly, hai xi lanh, pittơng nắp xi lanh, trục khuỷu, truyền, van nén, van nạp van điều chỉnh áp suất b) Nguyên tắc hoạt động - Khi động hoạt động, pu ly quay nhờ làm cho trục khuỷu pittông máy nén khí chuyển động Khi pittơng xuống tạo chân khơng xi lanh hút mở van nạp, cho khơng khí trời hút qua bầu lọc nạp vào xi lanh Khi pittơng lên, van nạp đóng kín, khơng khí xi lanh bị nén đẩy mở van nén, đưa khơng khí nén qua nắp xi lanh đến bình chứa khí nén - Khi áp suất bình chứa khí nén đạt 0,75MPa van điều chỉnh áp suất bắt đầu hoạt động Lúc khơng khí nén tăng áp suất mở van áp suất theo đường ống, đẩy mở mở thông van nạp hai xi lanh, cắt đường dẫn khí nén đến bình chứa khơng khí nén thơng từ xi lanh qua xi lanh khác Khi áp giảm xuống, van điều chỉnh áp suất đóng kín, mở thơng đường dẫn khí nén đến bình chứa khí nén ban đầu 113 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ Van an tồn a) Cấu tạo (hình 7-2) Van an tồn lắp nắp xi lanh máy nén khí gồm có: Thân van, đầu lắp với ống nối khí nén (đế van), đầu lắp vít điều chỉnh Bên thân van lắp van bi, lị xo có lỗ thơng với khí trời b) Nguyên tắc hoạt động Khi áp suất khí nén hệ thống vượt 0,9 MPa tạo áp lực thắng sức căng lò xo, đẩy mở van bi để xả khí nén ngồi khơng khí qua lỗ thơng thân van - Vít điều chỉnh để điều chỉnh sức căng lò xo thay đổi áp suất mở van bi - Khi cần kiểm tra, ấn chốt bi mở thơng khí nén ngồi khơng khí Van điều chỉnh áp suất a) Cấu tạo (hình 7-3) Van điều chỉnh áp suất lắp máy nén khí bình chứa khí nén gồm có: Thân van lắp hai van bi lọc, đế van có ty đẩy lắp với nắp điều chỉnh có hai viên bi định vị lị xo, đế van có rãnh thơng với khí trời b) Ngun tắc hoạt động 114 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ - Khi áp suất khí nén bình nén khí nhỏ 0,6 MPa hai van bi đóng kín lỗ thơng đến bình khí nén mở thơng khí nén ngồi khơng khí qua rãnh đế van - Khi áp suất khí nén bình đạt 0,7 – 0,9 MPa hai van bi bị đẩy với ty đẩy, đóng đường thơng lỗ bên với khơng khí mở thơng khí nén từ bình chứa đến cấu van giảm tải mở van nạp, thơng hai xi lanh ngừng cấp khí nén máy nén khí Do đó, sụt áp suất (nhỏ 0,6 MPa) hệ thống phanh van điều chỉnh xảy q trình đóng hai van bi lặp lại ban đầu để ổn định áp suất khí nén (0,75 – 0,9) MPa - Có thể vặn nắp điều chỉnh để điều chỉnh sức căng lò xo thay đổi áp suất mở van bi Bình chứa đƣờng ống dẫn khí nén (hình 7-4) - Bình chứa khí nén làm thép, lắp máy nén khí tổng van điều khiển, dùng chứa khí nén đủ cho 10 lần phanh Trong bình chứa có lắp đồng hồ báo áp suất van xả nước - Các ống dẫn khí nén làm thép, có hai đầu loe đai ốc ren để lắp nối với phận hệ thống phanh đảm bảo kín chịu áp lực khí nén III Hiện tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng Khi phận cung cấp khí nén làm việc có tiếng kêu ồn khác thƣờng a) Hiện tượng 115 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ Khi ơtơ hoạt động có nhiều tiếng ồn khác thường cụm máy nén khí bình chứa b) Ngun nhân - Máy nén khí mịn, hư hỏng chi tiết thiếu dầu bơi trơn - Dây đai lỏng Áp suất khí nén không đủ quy định a) Hiện tượng Khi động hoạt động đồng hồ báo áp suất nhỏ quy định b) Ngun nhân - Máy nén khí mịn, hư hỏng chi tiết: pittông, xi lanh, xéc măng van - Đường ống dẫn khí nén nứt hở rị khí nén ngồi - Van điều chỉnh áp suất hỏng IV Quy trình tháo lắp A Quy trình tháo phận ơtơ 1.Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp hệ thống phanh - Kích nâng, giá kê chèn lốp xe Làm bên cụm hệ thống phanh - Dùng bơm nước áp suất cao phun nước rửa cặn bẩn bên ngồi gầm ơtơ - Dùng bơm thổi khí nén làm cặn bẩn nước bám bên cụm dẫn động phanh Tháo máy nén khí - Tháo dây đai - Tháo máy nén khí Tháo bình chứa khí nén - Xả khí nén - Tháo ống dẫn khí nén - Tháo bình chứa khí nén Tháo rời máy nén khí (giống phần tháo lắp động cơ) - Tháo puly, nắp máy, van - Tháo nhóm pittơng, truyền trục khuỷu Làm chi tiết kiểm tra - Dùng giẻ dung dịch rửa làm chi tiết khiểm tra B Quy trình lắp 116 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ * Ngƣợc lại quy trình tháo (sau sửa chữa thay chi tiết hư hỏng)  Các ý - Kê chèn lốp xe an toàn làm việc gầm xe - Tra mỡ bôi trơn chi tiết thay dầu bôi trơn máy nén khí - Thay chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng (các đệm, dây đai, van, xéc măng) - Điều chỉnh áp suất khí nén độ căng dây đai V Kiểm tra sửa chữa bảo dƣỡng A Kiểm tra sửa chữa Máy nén khí a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng mỏy nộn khớ: nứt, mũn rỗ trục khuỷu, vũng bi, xi lanh, pittụng, xộc măng, puly cỏc van - Kiểm tra : Dựng thước cặp, pan me đồng hồ so để đo độ mũn trục khuỷu, vũng bi, xi lanh, pittụng, xộc măng, puly dựng kớnh phúng kiểm tra cỏc vết nứt, rỗ so với tiờu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa - Hư hỏng mỏy nộn khớ: nứt, mũn rỗ trục khuỷu, vũng bi, xi lanh, pittụng, xộc măng, puly cỏc van - Sửa chữa cỏc hư hỏng bảo dưỡng cỏc chi tiết mỏy nộn khớ giống sửa chữa cỏc chi tiết trục khuỷu, vũng bi, xi lanh, pittụng, xộc măng, puly động Van an toàn điều chỉnh áp suất a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng chớnh van an toàn van điều chỉnh ỏp suất : nứt, mũn, chỏy rỗ bề mặt tiếp xỳc, vũng kớn góy lũ xo - Kiểm tra : Dựng thước cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mũn cỏc van dựng kớnh phúng kiểm tra cỏc vết nứt, rỗ so với tiờu chuẩn kỹ thuật b) Sửa chữa Cỏc van an toàn, điều chỉnh ỏp suất bị nứt, mũn, chỏy rỗ bề mặt tiếp xỳc, vũng kớn góy lũ xo thay đỳng loại Bình chứa khí nén đƣờng ống dẫn khí a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng bỡnh chứa khớ nộn cỏc ống dẫn khớ nộn : nứt, rỉ thủng cong chay hỏng ren làm hở khớ nộn ngồi 117 Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định Bộ mơn Cơng nghệ Ơ tơ - Kiểm tra : Dùng kính phóng quan sát vết nứt, thủng bên ngồi chi tiết b) Sửa chữa Bình chứa khí nén ống dẫn khí nén bị nứt, rỉ thủng cong, chờn hỏng ren cần tiến hành hàn đắp sửa nguội gò nắn hết cong Điều chỉnh độ căng dây đai máy nén khí (Độ căng dây đai máy nén khí = 10-15 mm) a) Kiểm tra Dùng thước đo chuyên dùng đo khoảng cách từ vị trí dây đai chưa ấn lực, sau dùng tay ấn dây đai đến vị trí cảm thấy có lực cản lớn dừng lại để đọc kết thước so sánh với tiêu chuẩn cho phép để tiến hành điều chỉnh b) Điều chỉnh Tháo đai ốc bánh đai điều chỉnh dịch chuyển đẩy căng dây đai vừa đủ độ căng tiêu chuẩn, sau hãm chặt đai ốc Điều chỉnh van áp suất (áp suất khí nén bình chứa ln ổn định từ 0,75 – 0,9 MPa) a) Kiểm tra Vận hành động qua sát đồng hồ báo áp suất, áp suất không tiêu chuẩn cần tiến hành điều chỉnh b) Điều chỉnh Tháo nắp van vặn nắp điều chỉnh (hình 6-4) để thay đổi sức căng lị xo, sau vận hành động kiểm tra lại kết đồng hồ báo áp suất, chưa đạt yêu cầu cần tiếp tục điều chỉnh đạt áp suất từ 0,75 – 0,9 MPa B Kiểm tra bảo dƣỡng Làm bên phận Tháo rời phận làm Kiểm tra hư hỏng chi tiết Thay chi tiết theo định kỳ (xéc măng, van, đệm kín dây đai) Tra mỡ, lắp chi tiết thay dầu bôi trơn Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai van áp suất 118 Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Bộ môn Công nghệ Ơ tơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tất Tiến - Đỗ Xn Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô - máy nổ 2002 Nguyễn Oanh - Kỹ thuật sửa chữa ôtô động nổ đại - Khung gầm bệ ôtô - NXB ban GDCN.TP.Hồ Chí Minh - 1992 Nguyễn Đức Tuyên - Nguyễn Hoàng Thế - Sử dụng - Bảo dưỡng sửa chữa ôtô - NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp - Tập I-II-1989 Nguyễn Thanh Trí - Châu Ngọc Thanh - Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe ôtô đời - NXB Trẻ - 1996 5.Trần Duy Đức ( dịch) - Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ôtô - NXB Công nhân kỹ thuật Hà nội -1987 Thái nguyễn bạch Liên - Kết cấu tính tốn ơtơ - NXB Giao thông vận tải 1984 Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo gầm xe hệ thống truyền lực ôtô - Bộ môn ôtô - Đại học bách khoa Hà nội TOYOTA - HIACE - Repair Manual For Chassis & Body- 1989 119 ... Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tơ, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động, Sửa chữa bảo dưỡng hộp số tự động ô tô, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển, Sửa chữa bảo dưỡng hệ. .. bảo dưỡng dẫn động phanh dầu 15 12 Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh dầu 15 11 Hệ thống phanh 5 Sửa chữa bảo dưỡng dẫn động phanh 10 Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh Sửa chữa bảo dưỡng cấu phanh tay Sửa. .. định, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa khởi động, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống Nhiên liệu động diesel, Sửa chữa bảo dưỡng

Ngày đăng: 04/02/2023, 20:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN