quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại trường đại học mở hà nội (klv02685 )

24 4 0
 quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại trường đại học mở hà nội (klv02685 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phổ biến phát triển Công nghệ thông tin đem đến hội học tập cho số đông người giới Việt Nam Hoạt động ĐTTT ngày phát triển, phạm vi ứng dụng ĐTTT khơng cho loại hình đào tạo từ xa mà áp dụng cho nhiều loại hình đào tạo khác với nhiều cấp độ mức độ khác Trong cách mạng công nghiệp 4.0 nay, với thành tựu bật lĩnh vực: internet, mạng xã hội, liệu khổng lồ, di động, trí tuệ nhân tạo, tạo thay đổi vô lớn hoạt động lĩnh vực người Cùng với đó, hệ thống giáo dục bị tác động mạnh mẽ, tồn diện có thay đổi lớn.Việc áp dụng công nghệ đại vào trình đào tạo tạo cho người học nhiều hội đường chiếm lĩnh tri thức, tạo sản phẩm tri thức có giá trị cao, phù hợp với phát triển chung giới Các hoạt động dạy học trực tuyến có ứng dụng công nghệ thông tin, thể qua hình thức khác nhau: đồng bộ, khơng đồng bộ, gắn với việc học tập sinh viên Tuỳ theo sở đào tạo cách thức tổ chức đào tạo trực tuyến, sở triển khai hoạt động giảng dạy đa phần khơng đồng bộ, có nhiều sở đào tạo không tổ chức hoạt động giảng dạy trực tuyến đồng Trong Báo cáo tổng kết Hội thảo quốc gia giáo dục từ xa nêu chất lượng đào tạo từ xa Việt Nam thấp, “chưa trọng xây dựng học liệu điện tử, đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật, giảng viên chuyên môn phương pháp sư phạm ĐTTX chưa quan tâm mức, chưa xây dựng Bộ tiêu chuẩn hệ thống kiểm định chất lượng dành riêng cho ĐTTX, trường sở tự đánh giá hoạt động họ dẫn tới trường làm kiểu, thiếu quán, đồng ” Phát biểu Hội thảo, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh cần phát triển tiếp tục, ứng dụng CNTT để phát triển qui mô song hành với chất lượng đào tạo Trường Đại học Mở Hà Nội triển khai đào tạo trực tuyến bậc đại học hệ từ xa với hoạt động giảng dạy kết hợp không đồng đồng Thực chủ trương chung ngành, nhà trường trọng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trong thời gian qua, nhà trường liên tục đổi mới, cập nhật chương trình đào tạo nhằm thích ứng với yêu cầu chất lượng, đội ngũ giảng viên phát triển trình độ số lượng, hạ tầng công nghệ đào tạo trực tuyến đầu tư mạnh Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, nhu cầu học tập người học, đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh nay, việc quản lý hoạt động dạy học trực tuyến nhà trường cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường Đại học Mở Hà Nội nhằm tìm thực trạng quản lý dạy học trực tuyến, sở đề xuất biện pháp quản lý phù hợp để hoạt động dạy học đạt hiệu cao Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học trực tuyến trường Đại học Mở Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường Đại học Mở Hà Nội Giả thuyết khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội trường tổ chức đào tạo trực tuyến có số thành tựu định Tuy nhiên, dạy học trực tuyến tồn hạn chế điều kiện triển khai đào tạo phương thức quản lý dạy học Nếu tìm biện pháp phù hợp dựa phân tích thực trạng tổ chức dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến nhà trường giai đoạn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học góc nhìn đào tạo trực tuyến 5.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu - 31 Cán quản lý, giảng viên, cán lý học tập nhà trường - 226 sinh viên sinh viên đại học theo học chương trình trực tuyến khóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa xây dựng sơ lý luận dạy học quản lý dạy học trực tuyến trường đại học - Khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học trực tuyến trường Đại học Mở Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường Đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp vấn 7.5 Phương pháp sử dụng tốn thống kê Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Trong xu thế giới phát triển đào tạo từ xa, ĐTTT phương thức đào tạo ứng dụng CNTT truyền thông nhiều trường đại học bắt đầu áp dụng hỗ trợ thay cho hệ đào tạo từ xa Luận văn tổng kết lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học trực tuyến, thành công m t hạn chế, cung cấp sở khoa học để xây dựng số giải pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học trực tuyến cách có hiệu 8.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn luận văn đề xuất biện pháp cần thiết, có tính khả thi cao nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường đại học 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Ngoài nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý  Khái niệm Quản lý q trình tác động có kế hoạch, có chủ đích, hợp qui luật chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức, đưa tổ chức đạt đến mục tiêu xác định  Chức quản lý Theo nhà khoa học quản lý, quản lý có chức bản: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra 1.2.2 Hoạt động dạy học Dạy học hoạt động giao tiếp mang ý nghĩa xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hoạt động dạy có chủ thể người dạy (ở xem xét giảng viên) hoạt động học chủ thể người học (ở xem xét sinh viên) Đây hai hoạt động khác khơng đối lập mà có thống biện chứng để hướng tới mục đích  Hoạt động dạy Đó hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập sinh viên, giúp sinh viên tìm tịi khám phá tri thức, qua thực có hiệu chức học thân 4  Hoạt động học Là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức- học tập người học nhằm thu nhận, xử lí biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý HĐDH quản lý người, trình tổ chức cách hợp lý lao động người dạy người học để đáp ứng yêu cầu đào tạo người Công tác quản lý HĐDH cần có tính mềm dẻo, linh hoạt Chủ thể quản lý không quản lý mệnh lệnh mà cần phải tơn trọng tính tự chủ, phát huy sở trường làm rõ quyền hạn trách nhiệm phận, tổ chuyên môn, giáo viên 1.2.4 Đào tạo trực tuyến Đào tạo trực tuyến trình đào tạo sử dụng phương tiện điện tử, CNTT truyền thông nhằm thựchiện chuyển giao, chia sẻ kiến thức người dạy người học, xoá bỏ giới hạn thời gian không gian  Đặc điểm đào tạo trực tuyến Theo Trần Xuân Tuyến (2013), ĐTTT có đ c điểm sau: Không bị giới hạn khơng gian thời gian nhờ có phổ cập rộng rãi Internet, giúp cho người học tiết kiệm thời gian; Tính hấp dẫn: Với hỗ trợ công nghệ multimedia, giảng tích hợp dạng văn với dạng hình ảnh, âm thanh, video người học tương tác với học; Tính dễ tiếp cận, truy cập ngẫu nhiên cho phép học viên lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu cách tùy ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng mình; Tính cập nhật: nội dung khóa học thường xun cập nhật đổi để đáp ứng nhu cầu người học; Có hợp tác, trao đổi học viên với học viên với giáo viên 1.2.5 Hoạt động dạy học trực tuyến 1- Xây dựng nội dung giảng, học liệu điện tử 2- Chuẩn bị tài liệu phục vụ dạy học, học tập (bài giảng lớp học trực tuyến, nội dung thảo luận online, tài liệu tham khảo,…) 3- Tương tác với sinh viên hướng dẫn, giải đáp (trên diễn đàn thảo luận online, lớp học trực tuyến đồng bộ) Bảng 1.1 Một số điểm khác biệt dạy học truyền thống dạy học trực tuyến Đặc điểm Phạm vi, quy mô, thời gian Dạy học truyền thống -Thày trò giao tiếp giới hạn lớp học giáp m t -Giới hạn số lượng học viên tham gia -Thời gian lớp học cố định Dạy học trực tuyến -Học nơi - Thầy giảng cho nhiều học viên nhiều địa điểm khác -Học thời gian có thể, chủ động điều tiết thời gian học Đặc điểm Chi phí Dạy học truyền thống -Thày trị phí di chuyển đến địa điểm học - Khơng phí phương tiện học tập Tài liệu, nội - Chủ yếu tài liệu in ấn, đĩa CD, dung kiến thức đa dạng phong phú - Nội dung giảng dạy cách thức truyền đạt phụ thuộc vào cá nhân giảng viên Trao đổi, thảo luận (tương tác) - Trao đổi, thảo luận trực tiếp giúp phản hồi giải vấn đề - Giới hạn người tham gia - Giới hạn thời gian, địa điểm - Hạn chế khả ghi nhận, người không tham dự không nắm thông tin Luyện tập, thực hành, tự đánh giá -Kỹ thực hành luyện tập tốt tập trung - Giới hạn số lượng tập - Bài tập tự đánh giá học viên phụ thuộc vào phản hồi giảng viên nhanh hay chậm Dạy học trực tuyến Thày trị khơng phí di chuyển đến địa điểm học -Phải chi phí cho phương tiện học tập (máy tính, đường truyền) - Các hình thức tài liệu phát triển sử dụng đa dạng phong phú, đáp ứng cho nhiều đối tượng - Nội dung giảng dạy quán kiểm duyệt trước cho tất học viên - Trao đổi thảo luận trực tuyến (đồng bộ) chịu ảnh hưởng yếu tố đường truyền thiết bị người dạy người học - Trao đổi thảo luận (không đồng bộ) hạn chế khả phản hồi - Trao đổi thảo luận (không đồng bộ) không giới hạn số người tham gia - Khơng giới hạn thời gian, vị trí địa lý người tham gia - Chủ đề đa dạng, thay đổi linh hoạt, người học chủ động - Nội dung trao đổi thảo luận kiểm soát, ghi nhận lại, người khơng tham dự theo dõi -Kỹ thực hành khó đáp ứng tốt tập trung - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phép không giới hạn số lượng tập - Hỗ trợ phản hồi kết tự động hệ thống công nghệ 6 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường đại học Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến bối cảnh chuyển đổi thành công từ quản lý hoạt động dạy học lấy kiến thức sang quản lý hoạt động dạy học lấy lực người học (từ phát triển chương trình đến xây dựng mơi trường dạy học triển khai khâu trình dạy học xoay quanh trục lực SV) làm mục tiêu dạy học 1.2.7 Nội dung quản lý hoạt động dạy trực tuyến  Phân công dạy học giảng viên  Quản lý việc xây dựng thực chương trình dạy học  Quản lý việc soạn giảng chuẩn bị dạy trực tuyến giảng viên  Quản lý dạy lớp học đồng giảng viên  Quản lý việc áp dụng phương pháp dạy học kiểm tra dạy học tích cực giảng  Quản lý đổi kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên  Quản lý hoạt động học tập sinh viên 1.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trực tuyến 1.2.8.1 Yếu tố khách quan 1.2.8.2 Yếu tố chủ quan Tiểu kết chương Trong chương 1, tác giả trình bày khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, số sở lý luận hoạt động dạy học nói chung, dạy học trực tuyến nói riêng Đồng thời, tác giả đưa phân tích số mơ hình giảng dạy trực tuyến sử dụng nhiều sở giáo dục đại học nước Dựa vào vấn đề nêu tác giả có sở để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động dạy học trực tuyến nhà trường CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Một số nét trường đại học Mở Hà Nội Trường Đại học Mở Hà Nội đơn vị hoạt động hệ thống trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý hưởng quy chế trường đại học công lập với chức năng, nhiệm vụ “đào tạo đại học nghiên cứu loại hình đào tạo mở, đào tạo từ xa, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán khoa học kĩ thuật cho đất nước” 2.2 Khái quát đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Chương trình đào tạo cử nhân trực tuyến Trung tâm Đào tạo E-learning (ELC), Trường Đại học Mở Hà Nội (EHOU) triển khai thực từ cuối năm 2013, đến triển khai cho ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh, Kế toán, Tài Ngân hàng, Cơng nghệ thơng tin, Luật Kinh tế, Ngôn ngữ Anh  Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy trực tuyến Trung tâm đào tạo Elearning có 200 giảng viên cộng tác: 50 giảng viên hữu, 190 giảng viên thỉnh giảng đến từ trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, trường đại học khác chuyên gia từ nhiều quan, doanh nghiệp có uy tín  Mơi trường đào tạo trực tuyến - Môi trường công nghệ - Môi trường học liệu  Thực trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội  Hoạt động giảng dạy trực tuyến triển khai Bảng 2.1 Hoạt động giảng dạy trực tuyến triển khai TT Hoạt động giảng dạy Không đồng Giảng dạy qua học liệu điện tử: Dạng đa phương tiện - Dạng audio (1 số môn) - Dạng text (1 số môn) Giảng dạy qua học liệu bổ trợ: - Bài giảng chuyên đề bổ trợ (video) Cung cấp tài liệu tham khảo, tài liệu bổ trợ Thảo luận, giải đáp diễn đàn: Giảng viên Sinh viên - Biên soạn giảng, hướng dẫn sinh viên tự học, giảng dạy theo đề cương học phần, câu hỏi trắc nghiệm luyện tập - Biên soạn giảng giảng dạy theo chuyên đề - Tìm nguồn, cung cấp ho c gợi ý cho sinh viên - Biên soạn cung cấp chủ đề thảo - Truy cập giảng, nghe giảng, làm luyện tập Phương tiện – hỗ trợ Môi trường thực - Phần mềm Hệ thống đóng gói quản lý học giảng (dạng đa tập (LMS) phương tiện) - Nhóm kỹ thuật hỗ trợ - Truy cập - Nhóm kỹ Hệ thống giảng, nghe thuật hỗ trợ quản lý học giảng tập (LMS) - Tìm kiếm, - Email tra cứu tham - QLLM hỗ trợ khảo phục vụ học tập Hệ thống quản lý học tập (LMS)Diễn đàn - Thảo luận - QLLM kiểm Hệ thống với giảng soát diễn đàn quản lý học viên, sinh hỗ trợ giảng tập (LMS)- TT Hoạt động giảng dạy - Tình thảo luận (dạng văn bản, hình ảnh) Giảng viên luận mở - Biên soạn cung cấp tình thảo luận/học tập Giải đáp qua hệ - Tiếp nhận thống H113 câu hỏi giải đáp, hướng dẫn Phương tiện – Môi trường hỗ trợ thực viên khác theo viên Diễn đàn chủ đề tình thảo luận giảng viên đưa Sinh viên - Đ t câu hỏi cho giảng viên môn học - Cán trực H113 hỗ trợ -QLLM kiểm soát hỗ trợ giảng viên trả lời Giao tập - Chuẩn bị đề - Làm tập - QLLM hỗ trợ hướng dẫn theo hướng nhắc nhở sinh - Hướng dẫn dẫn giảng viên hoàn làm viên thành Đồng Giảng dạy - Chuẩn bị - Vào lớp học -QLLM kiểm lớp học Vclass giảng trực tuyến soát lớp học giảng nghe giảng hỗ trợ giảng theo lịch cụ viên thể Nội dung giảng theo chuyên đề ho c tổng kết ôn tập Thảo luận, giải - Chuẩn bị - Vào lớp học - QLLM hỗ trợ đáp lớp học câu hỏi thảo trực tuyến giảng viên Vclass luận, tình thảo luận, thảo tương tác với luận giảng viên - Tổ chức sinh viên thảo luận khác Hệ thống hỗ trợ học tập H113 Hệ thống quản lý học tập (LMS) Hệ thống lớp học trực tuyến đồng Hệ thống lớp học trực tuyến đồng Bên cạnh hoạt động giảng dạy, Trung tâm Đào tạo trực tuyến cung cấp học liệu sau để bổ trợ cho hoạt động giảng dạy:  Đề cương học liệu (dạng văn bản)  Hướng dẫn học tập lớp môn (dạng văn bản)  Giáo trình ebook (dạng số hố)  Bài giảng Vclass ghi lại (dạng video)  Câu hỏi thường g p (1 số môn học) (dạng văn bản) 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trực tuyến  Giới thiệu hoạt động khảo sát  Mục đích khảo sát  Nội dung khảo sát  Phương pháp khảo sát  Cách thức tính điểm 2.4 Đánh giá sinh viên quản lý hoạt động dạy học quản lý dạy học trực tuyến trường đại học Mở Hà Nội 2.4.1 Mức độ hài lịng sinh viên với cơng tác chuẩn bị dạy học trực tuyến Qua bảng 2.2 cho thấy kết khảo sát công tác chuẩn bị nội dung giảng dạy giảng viên cán quản lý chuẩn bị tốt kế hoạch học tập lớp môn, chi tiết bắt đầu môn học Mục tiêu học tập chung môn học, cách thức đánh giá kiểm tra với đề cương, sinh viên hoàn toàn hài lòng 2.4.2 Đánh giá mức độ thực nội dung giảng dạy học liệu điện tử Bảng 2.3 Mức độ thực nội dung giảng dạy học liệu điện tử S TT Nội dung Bám sát mục tiêu học tập môn học, phần, chương, đề cương/kế hoạch học tập lớp mơn Nội dung trình bày khoa học rõ ràng, nêu bật trọng tâm, dễ hiểu Khả truy cập sử dụng thuận tiện máy tính thiết bị di động Anh/chị có cập nhật kiến thức Chỉ ứng dụng thực tiễn mơn học (Liên hệ thực tế) Hồn tồn hài lịng SL % Hồn tồn Chưa hài Hài lịng Khơng hài Trung Xếp lịng lịng bình loại SL % SL % SL % 80 35 69 31 58 19 3.7 61 27 61 27 59 26 45 20 3.0 48 21 56 25 62 27 60 27 2.62 65 29 63 28 58 26 40 18 3.19 57 25 56 25 59 26 54 24 2.66 Từ kết bảng 2.3 cho thấy kết khảo sát đánh giá hoạt động giảng dạy học liệu điện tử sinh viên hoàn toàn hài lòng với nội dung học liệu bám 10 sát mục tiêu học tập môn học, phần, chương, đề cương/kế hoạch học tập lớp môn Bảng 2.4 Mức độ thực nội dung giảng dạy lớp học đồng (VClass) S TT Nội dung Bám sát mục tiêu học tập môn học Nội dung trình bày khoa học rõ ràng, nêu bật trọng tâm, dễ hiểu Khả truy cập sử dụng thuận tiện máy tính thiết bị di động Anh/chị có cập nhật kiến thức Chỉ ứng dụng thực tiễn môn học (Liên hệ thực tế) SL % Hoàn Hài Chưa toàn lịng hài lịng Khơng hài lịng SL % SL % SL % 136 60 77 34 10 3.53 111 49 60 27 39 17 16 3.18 115 51 64 28 32 14 15 3.23 103 46 60 27 45 20 18 3.10 95 42 50 22 53 23 28 12 2.94 Hồn tồn hài lịng Trung bình Xếp loại Qua bảng 2.4 cho thấy kết khảo sát đánh giá mức độ thực nội dung giảng dạy lớp học trực tuyến không đồng VClass thực tốt cách thức triển khai, thời lượng giảng dạy, tính thực tiễn 2.4.3 Đánh giá mức độ thực nội dung phương pháp giảng dạy học liệu điện tử Qua bảng 2.5 đánh giá kết khảo sát cho thấy thành phần học liệu điện tử đánh giá mức trung bình khá, phương pháp giảng dạy học liệu điện tử mức thấp Do để sinh viên tự học hiệu cần thiết phải xây dựng học liệu điện tử theo hướng đa dạng, sinh động, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên 11 2.4.4 Quản lý tài liệu phục vụ giảng dạy Bảng 2.6 Đánh giá mức độ đáp ứng tài liệu phục vụ giảng dạy học tập tình thảo luận S TT Nội dung Hồn tồn hài lịng SL % Tình thảo 54 luận đa dạng Bám sát mục tiêu học tập môn 101 học, phần, chương, học Nội dung trình bày khoa học, rõ ràng, nêu bật 97 trọng tâm, dễ hiểu Trình bày hấp dẫn sinh động 60 tạo hứng thú cho người học Anh/chị có cập nhật kiến 105 thức Chỉ ứng dụng thực tiễn môn 168 học (Liên hệ thực tế) Hồn tồn Khơng hài Trung Xếp lịng bình loại SL % Hài lòng Chưa hài lòng SL % SL % 24 60 27 66 29 46 20 2.54 45 69 31 35 15 21 3.11 43 65 29 45 20 19 3.06 27 66 29 65 29 35 15 2.67 46 70 31 31 14 20 3.15 74 47 21 11 0 3.69 Từ kết khảo sát đánh giá bảng 2.6 cho thấy sinh viên hài lịng với tình thảo luận ứng dụng thực tiễn mơn học (liên hệ thực tế) Các tình giúp ích cho sinh viên cập nhật kiến thức Nội dung bám sát mục tiêu học tập mơn học, phần, chương, học trình bày khoa học Nêu bật trọng tâm, dễ hiểu Từ kết khảo sát bảng 2.7 cho thấy đánh giá loại tài liệu tham khảo bao gồm: cách thức giới thiệu cho người học, nguồn tài liệu tham khảo hệ thống thư viện nhà trường, cách thức tìm kiếm tài liệu học tập mơn học mức trung bình Từ bảng 2.8 cho thấy, kết khảo sát đánh giá cho thấy mức độ đáp ứng tài liệu hỗ trợ phục vụ hoạt động giảng dạy học tập mức độ trung bình Các tài liệu cần trọng việc triển khai công tác biên soạn, nâng 12 cấp khía cạnh nội dung cần tăng cường chất lượng phương pháp giảng dạy, khía cạnh kỹ thuật cần đáp ứng tốt khả truy cập người học thuận tiện thiết bị sử dụng Qua kết khảo sát sinh viên bảng 2.9 cho thấy đánh giá mức độ cần thiết tài liệu hỗ trợ giảng dạy, đa số sinh viên cho tài liệu phục vụ hỗ trợ giảng dạy cần thiết giúp cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu 2.4.5 Quản lý hoạt động tương tác lớp học Qua kết khảo sát đánh giá mức độ thực nội dung tương tác lớp Bảng 2.10 cho thấy, tình thảo luận, chủ đề thảo luận diễn đàn sinh viên hồn tồn hài lịng  Khích lệ, tạo động lực cho người học Qua số liệu khảo sát bảng 2.11 cho thấy giảng viên, giảng tạo động lực khích lệ người học mức trung bình, cho thấy hoạt động nhiều hạn chế, cần trọng vai trò giảng viên hoạt động giảng dạy 2.4.6 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá Qua kết bảng đánh giá khảo sát bảng 2.12 cho thấy sinh viên hồn tồn hài lịng hệ thống tập, ngân hàng câu hỏi, trắc nghiệm cung cấp kịp thời Hệ thống kiểm tra, đánh giá dễ dàng truy cập sử dụng Hệ thống tập, kiểm tra đánh giá công bằng, giảng viên phản hồi kết học tập kịp thời cho sinh viên mức hài lịng 2.4.7 Quản lý mơi trường cơng nghệ phục vụ dạy học trực tuyến Bảng 2.13 Mức độ đáp ứng môi trường công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến hiệu TT Nội dung Hệ thống quản lý học tập Hệ thống diễn đàn Hệ thống lớp học VClass Hệ thống H113 Hồn tồn hài lịng Hài lịng % Hồn tồn Chưa hài Khơng hài Trung Xếp lịng lịng bình loại SL % SL % SL % SL 99 44 75 33 31 14 21 3.12 89 39 70 31 44 19 23 10 3.00 63 28 64 28 46 20 53 23 2.61 96 42 74 33 32 14 24 11 3.07 Qua bảng 2.13 cho thấy, kết khảo sát đánh giá mức độ đáp ứng môi trường công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến hiệu cho thấy hệ thống quản lý học tập, hệ thống diễn đàn hệ thống trả lời nhanh H113 đánh giá mức độ khá, hệ thống lớp học đồng đánh giá mức độ thấp (trung bình) cho thấy cần thiết cải tiến hệ thống lớp học VClass nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy 13 2.5 Đánh giá cán quản lý, giảng viên cố vấn học tập dạy học quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường đại học Mở Hà Nội 2.5.1 Mức độ thực hoạt động quản lý giảng viên cán quản lý học tập để hỗ trợ giảng dạy vấn đề chung liên quan đến việc học tập sinh viên Bảng 2.14 Kết đánh giá mức độ thực hoạt động quản lý GV, CBQLHT để hỗ trợ giảng dạy vấn đề chung liên quan đến việc học tập SV S TT Nội dung Hoạt động giới thiệu vai trò GV, CBQLHT q trình học, cung cấp thơng tin liên lạc cần thiết Cung cấp nội quy, quy chế chương trình, mẫu đơn, khung chương trình Chia sẻ vấn đề thường g p trình học tập hướng giải Hướng dẫn đăng nhập vào lớp, cách tương tác với GV, bạn bè lớp học online sử dụng mail học tập Hướng dẫn bước học, cách đọc tài liệu Online (pdf, slide&video, mp3) Hướng dẫn bước hồn thành tập, cách tính điểm tổng kết, quy định thi hết môn Hướng dẫn cách xem kết học tập hàng tuần, quản lý hồ sơ học tập tồn khóa Gửi hướng dẫn nhiệm vụ học tập hàng tuần vào mail (thứ hàng tuần) Nhắn tin nhắc nhở thời hạn tập, lịch học, lịch thi Gửi lịch học, lịch thi, bảng 10 điểm đầy đủ, kịp thời Trung bình chung Bình Rất tốt Tốt (3đ) Chưa ĐTB thường Thứ (4đ) tốt (1đ) (2đ) ( X ) bậc SL % SL % SL % SL % 26,7 23 73,3 0,0 0,0 3,26 6,5 26 83,9 9,7 0,0 2,97 9,7 24 77,4 12,9 0,0 2,97 6,5 27 87,1 6,5 0,0 3,0 10 32,3 18 58,1 9,7 0,0 3,23 13 41,9 18 58,1 0,0 0,0 3,42 19,4 24 77,4 3,2 0,0 3,16 25 80,6 12,9 6,5 0,0 3,74 27 87,1 12,9 0,0 0,0 3,87 19,4 20 64,5 16,1 0,0 3,03 - 3,26 - - - - - - - - 14 Qua kết thống kê khảo sát Bảng 2.14 ta thấy: Đa số cán bộ, GV đánh giá tốt việc thực hoạt động quản lý học tập SV đào tạo trực truyến 2.5.2 Mức độ quản lý hoàn thành điểm kiểm tra chuyên cần kỳ Bảng 2.15 Kết đánh giá công tác quản lý hoạt động kiểm tra điểm chuyên cần điểm kỳ SV S TT Nội dung Thông báo nhắc thời gian bắt đầu môn học Thông báo nhắc thời hạn hồn thành tập tính điểm chun cần Thơng báo nhắc hồn thành tập kỹ (SMS, ĐT) Thơng báo nhắc hồn thành tập nhà (SMS, ĐT) Thơng báo nhắc hồn thành tập nhóm (SMS, ĐT) Cung cấp danh sách ghi nhận kết học tập hàng tuần mail Bảng điểm Chuyên cần, Giữa kỳ trước thi Hướng dẫn SV kiểm tra kết học tập hang tuần quản lý hồ sơ học Trung bình chung Bình Rất tốt Chưa ĐTB Tốt (3đ) thường Thứ (4đ) tốt (1đ) (2đ) ( X ) bậc SL % SL % SL % SL % 12 38,7 13 41,9 19,4 0,0 3,19 22,6 22 71,0 0,0 3,16 12,9 22 71,0 16,1 0,0 2,97 29,0 22 71,0 0 0,0 3,29 25,8 13 41,9 10 32,3 0,0 2,94 16,1 20 64,5 19,4 0,0 2,97 11 35,5 11 35,5 29,0 0,0 3,06 - - - - - 6,5 0,0 - - - 3,08 - Qua kết thống kê khảo sát bảng 2.15 ta thấy: Đa số hoạt động quản lý việc SV hoàn thành điểm kiểm tra chuyên cần kỳ cán bộ, giảng viên đánh giá mức tốt 2.5.3 Mức độ quản lý hoạt động học tập theo nhóm sinh viên Từ kết khảo sát Bảng 2.16 cho thấy: Các nội dung quản lý học tập theo nhóm đánh giá tốt Với điểm trung bình chung đạt 3,22 điểm (so với mức 2,50 < X ≤ 3,25), cho thấy, mức đánh giá hoạt động đội ngũ cán bộ, GV so với đánh giá SV tương đồng nhau, khẳng định GV ln theo dõi sát cánh với nhóm SV, dễ dàng nắm bắt tâm tư nguyện vọng thành viên hoạt động chung nhóm 15 2.5.4 Quản lý hoạt động trao đổi, thảo luận diễn đàn lớp môn giảng viên Từ bảng 2.17 đánh giá cho thấy: Các bước thực quản lý hoạt động trao đổi, thảo luận diễn đàn GV dược đánh giá tốt Với điểm trung bình chung 2,90 (so với 2,50 < X ≤ 3,25), chứng tỏ, quản lý hoạt động trao đổi, thảo luận diễn đàn lớp mơn chương trình đào tạo cử nhân theo phương thức trực tuyến từ góc độ đánh giá cán GV chương trình tốt 2.5.5 Thực trạng đánh giá giảng viên, Cán quản lý học tập Cán quản lý chương trình quản lý hoạt động báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết khảo sát công tác quản lý hoạt động báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV đào tạo theo phương thức trực tuyến trường đại học Mở Hà Nội bảng 2.18 cho thấy: vai trò GV hướng dẫn CBQLHT hoạt động đánh giá nội dung tốt, điểm trung bình chung đạt 3,04 điểm (so với mức 2,50 < X ≤ 3,25) T 2.6 Đánh giá hoạt động giảng dạy quản lý hoạt động dạy học Trường Đại học Mở Hà Nội  Ưu điểm Hoạt động giảng dạy ĐTTT Trường Đại học Mở Hà Nội ngày trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho người học dễ dàng chủ động Công tác chuẩn bị giảng dạy thực tốt, kế hoạch học tập lớp môn, tài liệu hướng dẫn học tập môn học thông tin cho sinh viên cung cấp đầy đủ Ấn tượng môn học tốt, giúp sinh viên hoàn toàn yên tâm học tập Hoạt động tương tác, thảo luận thơng qua tình học tập giảng viên quan tâm Giảng viên bước đầu tăng cường cung cấp học liệu, tài liệu bổ trợ cho sinh viên như: giảng chuyên đề, video hướng dẫn ôn tập Về công tác kiểm tra, đánh giá: hệ thống quản lý học tập hoạt động ổn định, tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tập tự luận cung cấp kịp thời trang học tập Hệ thống tập kiểm tra đánh giá sinh viên dễ dàng truy cập sử dụng  Hạn chế: Giảng dạy không đồng bộ: - Bài giảng học liệu điện tử: Một số học phần cịn trình bày đơn điệu, cần tích hợp thêm nhiều hình ảnh, video đa phương tiện để người học thêm hứng thú - Hoạt động giảng viên sinh viên số diễn đàn chưa thực sôi Giảng dạy đồng bộ: 16 - Bài giảng lớp học trực tuyến: Bài giảng Giảng viên đầu tư công sức nhiều sinh viên chưa có phương tiện học tập đầy đủ nên cịn chưa khai thác hết khía cạnh bổ ích - Một phận sinh viên cịn có tâm lý ngại hỏi lớp học đồng Cung cấp học liệu, tài liệu tham khảo, bổ trợ: - Tình thảo luận cần đa dạng số lượng chất lượng - Nguồn tài liệu tham khảo, bổ trợ cho sinh viên cần cung cấp nhiều dạng khác như: text, số hóa, video, game, ebook, giáo trình giấy …… Sự khích lệ, tạo động lực cho người học: - Môi trường học tập hoạt động giảng dạy lớp học đồng thiếu tương tác trực tiếp đòi hỏi người học phải chủ động nhiều so với học trực tiếp Công tác kiểm tra, đánh giá: thực tốt, nhiên cần đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá cho đối tượng sinh viên Môi trường công nghệ: - Lớp học trực tuyến đồng Vclass đơi cịn xảy vấn đề đường truyền - Diễn đàn thảo luận chưa có tính tự thông báo cho sinh viên - Trang thông tin cá nhân giảng viên cịn chưa nhiều cơng cụ giúp giảng viên theo dõi hoạt động giảng dạy trình học tập, kết học tập sinh viên Tiểu kết chương Trong chương 2, tác giả khái quát tình hình phát triển, thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Trường Đại học Mở Hà Nội Qua nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến nay, đánh giá thành công, tồn nguyên nhân tồn tại, tác giả nhận thấy hoạt động dạy học trực tuyến quản lý dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội đáp ứng đầy đủ yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo nay, nhiên cần có đổi định Trên sở phân tích thực trạng hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội, tác giả đưa số biện pháp đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến chương 17 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội 3.2.1 Biện pháp 1: Tạo mơi trường tương tác thuận lợi cho q trình dạy học a) Mục đích biện pháp: - Thúc đẩy sinh viên tích cực tham gia q trình tự học, tích cực tham gia thảo luận, tương tác với giảng viên sinh viên khác - Tạo điều kiện cho giảng viên phát huy vai trò giảng dạy thực hoạt động giảng dạy môi trường trực tuyến tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm tạo động lực học tập cho sinh viên b) Nội dung biện pháp: - Phát triển môi trường công nghệ đảm bảo chức năng, tiện ích yêu cầu kỹ thuật đáp ứng hoạt động tương tác sinh viên – sinh viên – giảng viên lớp học tạo khích lệ người học - Phát triển học liệu gắn với tiện ích đáp ứng hoạt động tương tác giảng tạo khích lệ người học c) Tổ chức thực biện pháp: - Rà soát chức hỗ trợ tương tác môi trường công nghệ - Phát triển thêm chức năng, công cụ hệ thống công nghệ hỗ trợ cho hoạt động tương tác sinh viên – sinh viên – giảng viên - Bổ sung thêm chức tương tác giảng hệ thống đào tạo trực tuyến - Đội ngũ quản lý lớp môn cần tăng cường tham gia hỗ trợ, thúc đẩy đồng thời kiểm soát hoạt động tương tác d) Điều kiện thực biện pháp: - Thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu cập nhật ứng dụng công nghệ - Đội ngũ quản lý lớp mơn chun mơn, có trách nhiệm nhiệt tình 18 3.2.2 Biện pháp 2: Phát triển học liệu điện tử đa dạng, sinh động hấp dẫn, đáp ứng khả truy cập thuận tiện cho giảng viên sinh viên trình dạy học a) Mục đích biện pháp: - Nâng cao chất lượng học liệu nội dung kỹ thuật, phương pháp truyền tải, khả truy cập thuận tiện, dễ dàng máy tính nhiều thiết bị, trình duyệt, thuận lợi cho việc tự học lúc nơi Học liệu điện tử (là học liệu thực theo qui định nhà trường) đảm bảo u cầu nội dung chun mơn cịn phải thiết kế, xây dựng với phương pháp sư phạm giúp người tự học dễ hiểu, dễ tiếp thu b) Nội dung biện pháp: - Phát triển học liệu điện tử cho đào tạo trực tuyến đảm bảo yêu cầu nội dung, cập nhật chuyên môn đa dạng hình thức thể hiện, thu hút người học - Học liệu điện tử đáp ứng khả truy cập thuận tiện cho sinh viên c) Tổ chức thực biện pháp: - Định kỳ rà soát, đánh giá học liệu điện tử thông qua: ý kiến khảo sát sinh viên qua lớp môn, ý kiến đóng góp giảng viên quản lý lớp môn, kênh thông tin tiếp nhận ý kiến từ người học (diễn đàn, H113, cố vấn học tập, email, họp lớp) - Lên kế hoạch nâng cấp, chỉnh sửa, phát triển học liệu điện tử đảm bảo yêu cầu nội dung, cập nhật chuyên môn đa dạng hình thức thể hiện, thu hút người học, đáp ứng khả truy cập thuận tiện sinh viên nhiều thiết bị trình duyệt - Đào tạo, tập huấn, phát triển đội ngũ sản xuất học liệu đáp ứng yêu cầu cần thiết để thực có chất lượng - Tăng cường đạo, đôn đốc, hỗ trợ, theo dõi tiến độ để việc sản xuất học liệu điện tử đảm bảo thuận lợi, theo kế hoạch đảm bảo chất lượng - Định kỳ khảo sát, lấy ý kiến người học học liệu điện tử d) Điều kiện thực biện pháp: - Ban hành qui định tiêu chí đánh giá học liệu điện tử - Có đủ sở vật chất đảm bảo thực công tác xây dựng, cập nhật học liệu điện tử như: phịng studio có đủ diện tích phục vụ buổi giảng làm học liệu điện tử, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cơng việc ghi âm, ghi hình, có đầy đủ phần mềm xử lý, đóng gói, thử nghiệm học liệu điện tử (có quyền) - Có nguồn tài phù hợp với đ c thù cơng việc nhằm khuyến khích người tham gia thúc đẩy công tác xây dựng, cập nhật học liệu điện tử - Xây dựng qui trình phối hợp ch t chẽ đội ngũ xây dựng học liệu, có tiêu chí đánh giá phù hợp có giám sát ch t chẽ chất lượng, tiến độ thực 19 3.2.3 Biện pháp 3: Giảng viên phối hợp với cán quản lý học tập cung cấp đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo hướng dẫn sinh viên tra cứu phục vụ học tập a) Mục đích biện pháp: - Giúp sinh viên tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo theo đề cương học phần nguồn tài liệu, tư liệu tham khảo khác phong phú, đa dạng nhằm bổ sung, hỗ trợ cho môn học, nâng cao chất lượng hiệu dạy - học b) Nội dung biện pháp: Cung cấp đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo theo đề cương chi tiết học phần giúp sinh viên tra cứu, tham khảo thêm ngồi giảng giáo trình c) Tổ chức thực biện pháp: - Trên sở đề cương chi tiết học phần, rà sốt tồn tài liệu tham khảo thư viện nhà trường thư viện Khoa - Tổ chức xếp bổ sung tài liệu tham khảo (nếu thiếu) để sinh viên dễ dàng truy cập - Cung cấp thông tin nguồn tài liệu tham khảo để sinh viên tra cứu - Toàn nguồn tài liệu tham khảo thống kê cập nhật có điều chỉnh chương trình đào tạo d) Điều kiện thực biện pháp: - Có hệ thống phần mềm đảm bảo lưu trữ tốc độ, khả truy cập sinh viên kèm theo tài liệu hướng dẫn tra cứu tài liệu - Có đội ngũ cán thư viện thường trực hỗ trợ sinh viên truy cập tra cứu sử dụng 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến a) Mục đích biện pháp: - Xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến có chất lượng, có kỹ giảng dạy trực tuyến, có tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo b) Nội dung biện pháp: - Phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến đảm bảo vềtrình độ chun mơn cho tất môn học - Phát triển đội ngũ giảng dạy trực tuyến đáp ứng yêu cầu phương pháp, kỹ giảng dạy môi trường đào tạo trực tuyến c) Tổ chức thực hiện: - Rà soát chất lượng đội ngũ giảng viên thông qua: ý kiến khảo sát sinh viên qua học phần; việc giám sát, theo dõi quản lý lớp môn việc thực hoạt động giảng dạy giảng viên - Lên kế hoạch tuyển chọn/mời giảng viên bổ sung vào đội ngũ giảng viên có dựa nhu cầu khảo sát trạng số lượng, cấu, lực giảng viên - Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên giảng dạy trực tuyến - Tổ chức tập huấn đội ngũ giảng viên phương pháp, kỹ giảng dạy môi trường công nghệ trực tuyến đáp ứng yêu cầu cần thiết để thực hoạt động giảng dạy có chất lượng 20 - Tăng cường giám sát việc thực hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua đội ngũ quản lý lớp môn chức hệ thống giúp cho việc giám sát, đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên thuận lợi - Công khai hồ sơ, lực, kinh nghiệm giảng viên website, lớp học để có điều kiện tổ chức: nhiều giảng viên cho môn học, sinh viên lựa chọn giảng viên để trao đổi, thảo luận - Định kỳ khảo sát, lấy ý kiến người học giảng viên d) Điều kiện thực biện pháp: - Ban hành văn hướng dẫn thực hiện: Qui định tiêu chuẩn tuyển chọn giảng viên giảng dạy trực tuyến, tiêu chí đánh giá giảng viên giảng dạy trực tuyến; Qui định nhiệm vụ giảng viên giảng dạy trực tuyến - Rà soát, cập nhật, bổ sung tài liệu tập huấn phương pháp giảng dạy cách thức sử dụng hệ thống giảng dạy trực tuyến - Có hệ thống phần mềm quản lý thơng tin q trình hoạt động giảng viên - Có nguồn lực tài có chế độ thù lao cho giảng viên xứng đáng, phù hợp với đ c thù công việc giảng dạy trực tuyến để tạo động lực cho giảng viên phát huy vai trò, trách nhiệm, lòng nhiệt huyết với nghề làm việc mơi trường địi hỏi chuyên môn cao, kỹ tốt khả sáng tạo 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường hỗ trợ, giám sát trình giảng viên giảng dạy trực tuyến a) Mục đích biện pháp: - Phát huy vai trị giảng dạy giảng viên mơi trường trực tuyến nâng cao chất lượng giảng dạy - Theo dõi, hỗ trợ giảng viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy môi trường trực tuyến b) Nội dung biện pháp: - Phát huy vai trò quản lý lớp môn việc hỗ trợ hoạt động giảng dạycủa giảng viên trước (lên lịch, kế hoạch học tập lớp môn, chuẩn bị giáo áo điện tử,…), trình giảng dạy (hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động tương tác tích cực diễn đàn, lớp học trực tuyến đồng bộ) - Theo dõi, giám sát hoạt động giảng dạy đảm bảo tương tác (hướng dẫn giải đáp) kịp thời, tích cực chia sẻ kiến thức diễn đàn lớp học trực tuyến đồng bộ, quan tâm sát tới trình học tập sinh viên c) Tổ chức thực hiện: - Rà soát đội ngũ hỗ trợ giảng dạy Xây dựng tiêu chí cơng việc cụ thể cán hỗ trợ giảng dạy - Phân công cụ thể nhiệm vụ hỗ trợ giảng dạy cho cán quản lý lớp môn - Tổ chức tập huấn liên tục, thường xuyên đội ngũ hỗ trợ giảng dạy hoạt động hỗ trợ, phối hợp với giảng viên trình giảng dạy - Phát triển công cụ hệ thống công nghệ để dễ dàng, thuận tiện thực hoạt động hỗ trợ, giám sát giảng viên 21 - Định kỳ đánh giá, rà soát chất lượng thực hoạt động giảng dạy giảng viên d) Điều kiện thực biện pháp: - Có hệ thống phần mềm giám sát, phân tích liệu q trình thực hoạt động giảng dạy giảng viên - Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên thực công việc - Xây dựng chế độ, phương tiện làm việcphù hợp cho đội ngũ hỗ trợ để khuyến khích làm việc điều kiện đ c thù 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp  Tổ chức, phương pháp, phương thức đánh giá kết khảo nghiệm  Kết khảo nghiệm o Tính cấp thiết biện pháp Bảng 3.3 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp S TT Tên biện pháp quản lý Tạo mơi trường tương tác thuận lợi cho q trình dạy học Phát triển học liệu điện tử đa dạng, sinh động hấp dẫn, đáp ứng khả truy cập thuận tiện cho giảng viên sinh viên trình dạy học Giảng viên phối hợp với cán quản lý học tập cung cấp đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo hướng dẫn sinh viên tra cứu phục vụ học tập Nâng cao chất lượng vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến Tăng cường hỗ trợ, giám sát trình giảng viên giảng dạy trực tuyến Trung bình chung Tính cấp thiết Rất Cấp Khơng Điểm Thứ cấp thiết thiết cấp thiết TB bậc (3đ) (2đ) (1đ) (X ) SL % SL % SL % 18 58,1 13 41,9 0,0 2,58 21 67,7 10 32,3 0,0 2,68 12 38,7 19 61,3 0,0 2,39 19 61,3 12 38,7 0,0 2,61 21 67,7 10 32,3 0,0 2,68 - - - - - - 2,58 - Với điểm trung bình chung X = 2,58, chứng tỏ biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến đưa đánh giá cấp thiết Chúng ta cần xem xét tính khả thi biện pháp trước đưa vào thực tế 22 o Tính khả thi biện pháp Bảng 3.4 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp S TT Tên biện pháp quản lý Tạo môi trường tương tác thuận lợi cho trình dạy học Phát triển học liệu điện tử đa dạng, sinh động hấp dẫn, đáp ứng khả truy cập thuận tiện cho giảng viên sinh viên trình dạy học Giảng viên phối hợp với cán quản lý học tập cung cấp đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo hướng dẫn sinh viên tra cứu phục vụ học tập Nâng cao chất lượng vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến Tăng cường hỗ trợ, giám sát trình giảng viên giảng dạy trực tuyến Trung bình chung Tính khả thi Rất Khả Khơng khả thi thi khả thi (3đ) (2đ) (1đ) SL % SL % SL % Điểm Thứ TB bậc (X ) 18 38,7 19 61,3 0,0 2,39 21 32,3 21 67,7 0,0 2,32 17 29,0 22 71,0 0,0 2,29 19 25,8 23 74,2 0,0 2,26 0,0 2,29 - - 2,31 - - 29,0 22 71,0 - - - Với điểm trung bình chung X 2,31, chứng tỏ biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến đưa đánh giá mức độ khả thi tương đối cao Tiểu kết chương Đối với loại hình đào tạo cử nhân theo phương thức trực tuyến, hoạt động quản lý dạy học quan trọng, cần có biện pháp xây dựng quy trình tổng thể chi tiết công tác quản lý hiệu chất lượng đào tạo theo hình thức người học đón nhận xã hội thừa nhận Do vậy, với nhà quản lý giáo dục loại hình đào tạo này, đ c biệt với giảng viên, người trực tiếp làm việc tương tác nhiều với SV cần vận dụng tất biện pháp nêu cách linh hoạt hiệu quả, góp phần quan trọng vào thành cơng chương trình đào tạo Từ kết tính tốn phân tích chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi tương đối cao Các biện pháp cần ứng dụng vào thực tế quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết luận mặt lý luận Đào tạo theo phương thức trực tuyến loại hình mẻ, chưa phổ biến Việt Nam Dạy học trực tuyến ngày coi hệ thống đào tạo sử dụng công nghệ đa phương tiện dựa tảng internet Người học học máy tính, thơng qua trang Web lớp học ảo Với lợi đ c thù việc học tập theo phương thức trực tuyến người học học lúc, nơi tạo hội lớn cho người làm có nhu cầu học tập khơng có điều kiện tham gia lớp học truyền thống tập trung lớp Nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động dạy học quản lý dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội thông qua khảo sát ý kiến từ sinh viên, cán quản lý, giảng viên nhằm tìm ưu điểm để phát huy hạn chế để tiếp tục khắc phục đổi Kết nghiên cứu cho thấy, quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường đại học Mở Hà Nội đạt số thành tựu định Công tác chuẩn bị dạy học, phương tiện thiết bị giảng dạy, tương tác giảng viên sinh viên đánh giá cao Bên cạnh đó, cơng tác quản lý hoạt động dạy học trực tuyến số điểm cần điều chỉnh, khắc phục Bên cạnh kết đạt được, cần có nghiên cứu chuyên sâu cho: hoạt động dạy học trực tuyến giảng viên lớp học Vclass, hoạt động tương tác diễn đàn, giảng dạy chuyên đề tăng cường, nâng cao chất lượng học liệu điện tử,… Đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến Các biện pháp đề xuất qua khảo nghiệm cho thấy cấp thiết khả thi Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức xây dựng chương trình khung hệ từ xa theo phương thức trực tuyến cho phù hợp với phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ thời kỳ hội nhập quốc tế - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đầu tư việc tạo chế, sách hợp lý để đào tạo trực tuyến phát triển ổn định công tác đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến 2.2 Với trường Đại học Mở Hà Nội - Đầu thêm tư nâng cấp máy chủ hạ tầng kết nối internet có đủ băng thông rộng, đáp ứng nhu cầu truy cập người dùng, hạn chế tối đa lỗi kỹ thuật q trình học tập SV 24 - Có sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đội ngũ hỗ trợ giảng dạy, đội ngũ thiết kế giảng, đội ngũ kỹ thuật nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ - Có sách tài phù hợp để khuyến khích đội ngũ giảng viên đội ngũ hỗ trợ giảng dạy nhiệt tình, sáng tạo xây dựng sản phẩm học liệu điện tử, tài liệu tham khảo, tài liệu bổ trợ… triển khai hoạt động giảng dạy với chất lượng ngày nâng cao - Giảng viên cần tăng cường đổi phương phap dạy học nói chung phương pháp dạy học phù hợp với dạy học trực tuyến - Mở thêm nhiều lớp bồi dưỡng kỹ sử dụng công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng văn phòng khác cho giảng viên, cán nhân viên - Ln cập nhật hồn thiện học liệu điện tử đáp ứng nhu cầu thực tiễn người học - Cán quản lý học tập cần phát huy tính chủ động cơng tác quản lý hoạt động học tập SV Nắm bắt tình hình, đ c điểm lớp để thực tốt hoạt động quản lý lớp - Với giảng viên doanh nghiệp: cần thường xuyên cập nhật thông tin kiến thức thực tiễn, tăng cường đề cao kết hợp lý thuyết thực tiễn nội dung, chủ đề trao đổi, thảo luận với SV, tạo nên lợi hình thức đào tạo - Với cán vận hành online: không ngừng cải tiến quy trình vận hành online, đem lại dịch vụ học tập theo hình thức trực tuyến tốt cho người học - Với cán giáo vụ: đảm bảo việc nhập điểm xác Phối hợp cán quản lý lớp thực nhanh thủ tục đơn từ cho SV 2.3 Với sinh viên chương trình trực tuyến - Phát huy tính chủ động học tập, vai trị thành viên hoạt động nhóm, đ c biệt việc hồn thành tập nhóm thực hoạt động ngoại khóa khác - Phối hợp với giảng viên cán quản lý học tập để hỗ trợ học tập cách hiệu tốt - Vận dụng kiến thức học vào công việc thực tiễn nhằm khẳng định với xã hội chất lượng đào tạo thu nhận sau tham gia học chương trình cử nhân trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội./ ... cứu Hoạt động dạy học trực tuyến trường Đại học Mở Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường Đại học Mở Hà Nội Giả thuyết khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội trường. .. luận quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến. .. GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Một số nét trường đại học Mở Hà Nội Trường Đại học Mở Hà Nội đơn vị hoạt động hệ thống trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý

Ngày đăng: 27/12/2022, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan