bài giảng giáo dục môi trường

67 0 0
bài giảng giáo dục môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Bai giang GDMT Tieu hoc QA 2021 SV ( 64 ) Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Chương 1 Học xong Chương 1, người học cần Xác định được những khái ni.

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Chương 1: Học xong Chương 1, người học cần: - Xác định khái niệm môi trường như: môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo, tài nguyên thiên nhiên, yếu tố sinh thái, hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn, vịng tuần hồn vật chất, đạo đức mơi trường, tiêu dùng có trách nhiệm, phát triển bền vững - Phân tích mối quan hệ mơi trường với người: vai trị môi trường loại tài nguyên người, tác động người đến tài nguyên môi trường khai thác tài nguyên, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, gia tăng dân số, - Xác định nguyên nhân gây mát, suy thối tài ngun, nhiễm mơi trường số giải pháp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên số công cụ sử dụng để quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm Theo nghĩa rộng, môi trường tất xung quanh, có ảnh hưởng đến vật thể, kiện hay trình Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Mơi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng” Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2020: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên” Môi trường gắn với người là: - Mơi trường tự nhiên - bao gồm yếu tố tự nhiên (khơng khí, đất, nước, động thực vật, ) tồn khách quan ý muốn người - Môi trường nhân tạo - gồm yếu tố vật chất người tạo nên làm thành tiện nghi cho sống người (ô tô, nhà ở, đô thị, công viên, ) Môi trường xã hội - tổng thể mối quan hệ người người luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác 1.1.2 Các thành phần môi trường tự nhiên Môi trường cấu trúc từ thành phần chủ yếu sau: - Khí (atmosphere) hay mơi trường khơng khí - Thủy (hydrosphere) hay mơi trường nước - Thạch (lithosphere) hay gọi địa hay mơi trường đất - Sinh (biosphere) cịn gọi mơi trường sinh học (1) Khí - Khí quyển: phần khơng khí từ bề mặt đất lên đến khoảng khơng gian hành tinh - Khí có cấu trúc phân tầng dựa vào biến thiên nhiệt độ theo độ cao, từ lên gồm tầng: + Tầng đối lưu (Troposphere) - + + + + Tầng bình lưu (Stratosphere) Tầng trung gian (Mesosphere) Tầng nhiệt (Thermosphere) Tầng ngồi (Exosphere) - Thành phần hóa học khí quyển: thay đổi theo độ cao Khơng khí khơ tầng đối lưu chứa 78% N2 21% O2 (theo thể tích), lượng nhỏ khí khác Ar, CO2, CH4, - Ở độ cao khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp khơng khí có nồng độ O3 cao, gọi lớp ozon hay tầng ozon Lớp ozon có vai trị quan trọng bảo vệ sống Trái Đất cách hấp thụ hầu hết xạ tử ngoại nguy hiểm với người sinh vật (2) Thủy - Lớp nước hay gần bề mặt Trái Đất, gồm nước dạng lỏng đóng băng bề mặt, nước ngầm nước khí - Tổng lượng nước Trái Đất ước khoảng 1,385 tỉ km3, 97% nước biển đại dương (phủ 71% diện tích bề mặt Trái Đất) Chỉ khoảng 0,01% tổng lượng nước sẵn cho người sử dụng làm nước ăn uống sinh hoạt - Đặc trưng quan trọng thủy chu trình nước (Water cycle), tạo thành trình bốc hơi, ngưng tụ, mưa, chảy tràn Nhờ có chu trình nước mà tài nguyên nước tái tạo (3) Thạch - Thạch phần vỏ rắn Trái Đất, gồm lớp vỏ phần lớp phủ - Độ dày thạch thay đổi theo vị trí địa lý (50~100 km), thành phần không đồng - Đất: lớp ngồi thạch quyển; hình thành từ đá mẹ tác động tổng hợp địa hình, nước, khơng khí, sinh vật; nơi người sinh sống có hoạt động sản xuất (4) Sinh - Toàn dạng sống tồn bên trong, bên phía Trái Đất - Một số nơi có điều kiện khắc nghiệt (Bắc Cực) có số vi khuẩn, bào tử nấm, chim di cư - Phân bố sinh vật thay đổi theo chiều cao: lên cao số loài giảm - Sự sống hình thành Trái Đất khoảng gần tỷ năm trước, đại dương, sau phát triển cạn tiến hóa ngày 1.1.3 Các chức môi trường Với sinh vật nói chung người nói riêng, mơi trường có chức sau: (1) Là không gian sinh sống cho người sinh vật; (2) Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người; (3) Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống sản xuất; (4) Làm giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật; (5) Lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.1.4 Một số vấn đề sinh thái học 1.1.4.1 Khái niệm yếu tố sinh thái Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, bệnh tật, gọi yếu tố môi trường Nếu xét tác động chúng lên đời sống sinh vật cụ thể ta gọi yếu tố sinh thái (ecological factors) Như vậy, yếu tố sinh thái yếu tố mơi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật Các yếu tố sinh thái thường chia thành nhóm: - Các yếu tố vô sinh (abiotic) - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất khí, - Các yếu tố hữu sinh (biotic) - mối quan hệ sinh vật với Có hai định luật liên quan đến tác động yếu tố sinh thái tới sinh vật: - Định luật tối thiểu (hay định luật Liebig): số yếu tố sinh thái cần phải có mặt mức tối thiểu để sinh vật tồn Ví dụ: suất có hạt cần lượng tối thiểu nguyên tố vi lượng - Định luật giới hạn (hay định luật Shelford): số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với giới hạn định để sinh vật tồn phát triển Hay nói cách khác, sinh vật có giới hạn sinh thái đặc trưng yếu tố sinh thái Các lồi có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng ngược lại 1.1.4.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật (1) Nhiệt độ - Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng q trình sinh lý, sinh thái, tập tính sinh vật - Sự sống tồn giới hạn nhiệt độ hẹp (-200oC đến +100oC), đa số loài sống phạm vi từ đến 50oC, lồi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ định - Liên quan đến nhiệt độ mơi trường bên ngồi, động vật chia thành hai nhóm: + nhóm biến nhiệt: nhiệt độ thể dao động theo nhiệt độ bên ngồi (cá, bị sát) + nhóm đẳng nhiệt: nhiệt độ thể cố định không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ bên (chim, thú ) (2) Nước độ ẩm Trong thể sinh vật, nước chiếm tỷ lệ lớn, có sinh vật nước chiếm đến 90% khối lượng thể (sứa) - Tầm quan trọng nước: hòa tan chất dinh dưỡng, mơi trường xảy phản ứng sinh hóa, điều hịa nồng độ, chống nóng, ngun liệu quang hợp, - Trên phạm vi lớn, nước có ảnh hưởng đến phân bố loài Liên quan đến nước độ ẩm khơng khí, sinh vật chia thành nhóm: + Sinh vật sống ưa nước - ví dụ cá + Sinh vật ưa độ ẩm cao - ví du: ếch nhái, lau sậy + Sinh vật ưa ẩm vừa - ví dụ đại phận động vật thực vật + Sinh vật ưa độ ẩm thấp (hay ưa khơ) - ví dụ sinh vật sống vùng sa mạc (3) Ánh sáng - Là yếu tố sinh thái quan trọng thực vật động vật: - + Thực vật: ánh sáng nguồn lượng cho trình quang hợp + Động vật: cường độ thời gian chiếu sáng ảnh hưỏng đến nhiều trình trao đối chất, sinh lý, hoạt động sinh sản, - Do cường độ chiếu sáng khác ngày đêm, mùa năm tính chất chu kỳ tập tính sinh vật: chu kỳ ngày đêm chu kỳ mùa (4) Các chất khí - Khí có thành phần tự nhiên ổn định: O2 = 21 %, N2 = 78 %, CO2 = 0,03% (theo thể tích), khí trơ, H2, CH4,→ sinh vật sống được, cảm thấy khơng chịu ảnh hưởng khơng khí - Do hoạt động người, đưa vào nhiều khí thải làm tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4, CFC, ) gây hiệu ứng nhà kính, ấm lên tồn cầu (5) Các muối dinh dưỡng - Đóng vai trò quan trọng cấu trúc thể sinh vật, điều hồ q trình sinh hóa thể Khoảng 45 nguyên tố hóa học có thành phần chất sống - Sinh vật đòi hỏi lượng muối cần đủ để phát triển, thiếu hay thừa muối có hại cho sinh vật - Trong thủy vực nước vùng ven biển, nhận nhiều chất thải sinh hoạt sản xuất hàm lượng nhiều loại muối dinh dưỡng tăng cao 1.1.4.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật Hai cá thể sống tự nhiên có kiểu quan hệ với tùy theo mức độ lợi hại khác nhau, gồm nhóm Bảng 1.1 Bảng 1.1 Các mối quan hệ sinh vật với sinh vật TT Kiểu quan hệ Đặc trưng Ký hiệu Lồi Lồi Ví dụ Lồi 1 Trung tính (Neutralis m) Hai lồi khơng gây ảnh hưởng cho 0 Hãm sinh (Amensalis m) Loài gây ảnh hưởng lên lồi 2, lồi khơng bị ảnh hưởng - Cạnh tranh (Competitio n) Hai loài gây ảnh hưởng lẫn - - Lú a Bá o Cỏ dại Linh cẩu Con mồi - Vật (Predation) Con mồi bị vật ăn thịt - + Chuột Dê, nai Mèo Hổ, báo Ký sinh (Parasitis m) Vật chủ lớn, ít, bị hại; vật ký sinh nhỏ, nhiều, có lợi - + Gia cầm, gia súc Giun sán Hội sinh (Commensalis m) Loài sống hội sinh có lợi, lồi khơng có lợi chẳng có hại Tiền hợp tác Cả hai có lợi, (Protocooperati khơng bắt on) buộc sống với + Phon g lan Cây gỗ + + Sáo Trâu + + San hô Tảo Cộng sinh (Mutualism) Cả hai có lợi, bắt buộc phải sống với Kh ỉ Hổ Loài Chồn Bướ m Tảo Động lam vật 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên (1) Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng, vật chất, thông tin tự nhiên, tồn khách quan ngồi ý muốn người, có giá trị tự thân mà người biết chưa biết người sử dụng tương lai (tùy thuộc nhận thức, thói quen, trình độ khoa học, cơng nghệ, khả tài chính, ) để phục vụ cho phát triển xã hội lồi người Mỗi loại tài ngun có đặc điểm riêng, có thuộc tính chung: - Tài ngun thiên nhiên phân bổ không đồng vùng Trái Đất, lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên, tạo ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia - Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử Chính hai thuộc tính tạo nên tính quý TNTN lợi phát triển quốc gia giàu tài nguyên (2) Phân loại Tài nguyên thiên nhiên phân loại theo nhiều cách: - Theo chất tự nhiên, tài nguyên phân loại: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, - Theo khả phục hồi: + Tài nguyên vĩnh cữu: tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lượng mặt trời (trực tiếp: chiếu sáng trực tiếp; gián tiếp: gió, sóng biển, thuỷ triều, ) + Tài nguyên tái tạo: loại tài ngun tự trì, tự bổ sung liên tục quản lý hợp lý Ví dụ: tài nguyên sinh vật (động thực vật), tài nguyên nước, đất + Tài nguyên không tái tạo: dạng tài nguyên bị biến đổi hay sau trình sử dụng Ví dụ: tài ngun khống sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền (gen) 1.2.2 Tài nguyên rừng (1) Vai trò tài nguyên rừng - Về mặt sinh thái – mơi trường: + Điều hồ khí hậu: Rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí có ý nghĩa điều hồ khí hậu Rừng góp phần làm giảm tiếng ồn Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân lượng O2 CO2 khí + Đa dạng sinh học cao, lưu trữ nguồn gen: Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, rừng ẩm nhiệt đới Là nơi cư trú hàng triệu loài động vật vi sinh vật, rừng xem ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ loại gen quý + Hấp thụ CO2: Rừng “lá phổi xanh” hấp thụ CO 2, tái sinh oxy, điều hịa khí hậu cho khu vực Trung bình rừng tạo nên 16 oxy/năm + Bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn: Thảm thực vật có chức quan trọng việc ngăn cản phần nước mưa rơi xuống đất có vai trò phân phối lại lượng nước Rừng làm tăng khả thấm giữ nước đất, hạn chế dịng chảy mặt Tầng thảm mục rừng có khả giữ lại lượng nước 100 - 900% trọng lượng Tán rừng có khả giảm sức công phá nước mưa lớp đất bề mặt Lượng đất xói mịn vùng đất có rừng 10% vùng đất khơng có rừng, + Thảm mục rừng kho chứa chất dinh dưỡng khoáng, mùn ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu đất Đây nơi cư trú cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật vi sinh vật đất phát triển có ảnh hưởng đến q trình xảy đất - Về cung cấp tài nguyên: +Sinh hoạt: bếp đun, lò sưởi, đốt rác,…; đặc điểm quy mô nhỏ tác động cục trực tiếp gia đình nên để lại hậu lớn lâu dài *Tác động ô nhiễm không khí: a) Những vấn đề tồn cầu liên quan đến ô nhiễm không khí: (1) Hiệu ứng nhà kính ấm lên tồn cầu Bình thường, số khí - đặc biệt CO2 - khí có khả giữ lại phần xạ phát từ mặt đất tạo nhiệt độ đủ ấm cho Trái đất (giống nhà kính trồng cây) - gọi hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) Tuy nhiên hoạt động người, nồng độ khí CO2 thải vào khí ngày tăng, làm xạ bị giữ lại nhiều nên nhiệt độ trung bình trái đất ngày tăng lên Đó tượng "ấm lên tồn cầu" nhà mơi trường học quan tâm nhiều thời gian gần Ước tính vịng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình Trái đất tăng lên khoảng 0,5 - 0,6 oC Nhiệt độ Trái đất tăng lên làm biến đổi khí hậu, tăng mực nước biển tan băng cực làm ngập nhiều vùng giới, làm tăng thiên tai (lụt, bão), gây nhiễm mặn nhiều sông, (2) Sự suy giảm nồng độ ozon tầng bình lưu Trái đất che chở tầng ozon tầng bình lưu khí (ở độ cao 11-65 km) Nó chặn lại tia cực tím từ mặt trời, tia gây tác hại xấu cho sinh vật người mặt đất (ví dụ ung thư da) Ước tính giảm sút 1% tầng ozon khí làm lượng tia cực tím chiếu xuống Trái đất tăng lên 2%, điều làm cho số trường hợp bị ung thư tăng lên đến 7% Việc sử dụng nhiều chất CFC (CloroFluoroCarbon) kỹ nghệ lạnh, công nghệ rửa mạch in điện tử, nhiều năm trước làm tích luỹ chúng tầng bình lưu Các chất CFC phân hủy khí ozon (O3), làm suy giảm nồng độ, độ dày tầng ozon Quan sát cho thấy suy giảm xảy mạnh cực, Nam Cực, tạo “lỗ hổng ozon” (3) Mưa acid Nước mưa bình thường có tính acid nhẹ, khơng có tác hại Tuy nhiên, khí thải SO2, NO2 người thải vào khí phản ứng với nước tạo thành acid (H2SO4, HNO3), chúng làm cho nước mưa có tính acid mạnh Mưa acid thường khơng xảy nơi thải khí thải nói (khu công nghiệp) mà lại xảy vùng lân cận di chuyển đám mây Mưa axit gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên Cây cối rừng bị tổn thương, cháy lá, rụng lá, giảm sinh khối, suất, chất lượng, giảm đa dạng sinh học Đất bị chua hoá khả tái tạo giảm độ màu mỡ Các hệ sinh thái hồ bị tổn thương, hẳn Mưa axit làm cho kim loại nhanh chóng bị rỉ mịn, ảnh hưởng tới tuổi thọ chất lượng cơng trình xây dựng bê tông cốt thép, đường dây điện, huỷ hoại tượng đài, kiến trúc, b)Tác động lên sức khoẻ người Phần lớn chất ô nhiễm gây tác hại sức khoẻ người, ảnh hưởng mãn tính hay cấp tính, gây tử vong Ví dụ: CO gây ngạt thở dẫn đến tử vong; SO2 gây kích ứng đường hơ hấp, viêm loét phế quản phổi; bụi chì gây tổn hại gan, thận, hệ thần kinh; hạt bụi nhỏ (dưới mm) gây hủy hoại phổi, ung thư phổi, Điển vụ ngộ độc khói sương Luân Đôn năm 1952 gây tử vong 5000 người c) Tác động lên động thực vật cơng trình xây dựng Khí SO2 Cl2 chất gây nhiễm có hại với thực vật Nồng độ SO2 khơng khí khoảng 0,03 ppm gây ảnh hưởng đến sinh trưởng rau Ở nồng độ cao thời gian ngắn làm rụng gây chết thực vật Ở nồng độ thấp với thời gian kéo dài số ngày làm vàng úa rụng Khí SO2 đặc biệt có hại lúa mạch bơng Nhiều lồi hoa ăn kể cam quýt, đặc biệt nhạy cảm Cl2 nhiều trường hợp nồng độ tương đối thấp Đặc biệt, mưa axit ảnh hưởng rõ rệt đến hệ sinh thái thủy vực (ao, hồ) đất, làm giảm pH, sinh vật suy yếu chết, tác động tới rừng Ví dụ Thụy Điển tổn thất 4,5 triệu m3 gỗ năm mưa acid Mưa acid làm hư hỏng cơng trình xây dựng, tượng đài, di tích lịch sử văn hố, kim loại, đá vơi, bê tơng, q trình ăn mịn, rửa trơi, Sắt thép kim loại khác môi trường khí ẩm, nóng bị nhiễm khí SO2 bị han gỉ nhanh 1.4.7.3 Ơ nhiễm mơi trường đất Ô nhiễm đất hiểu có mặt độc chất, gây hại trực tiếp cho người sinh vật, thay đổi thành phần tính chất đất, vượt miền giới hạn sinh thái sinh vật, gây suy giảm nghiêm trọng chức đất ảnh hưởng xấu cho hệ sinh vật đất mặt đất Nguồn tác nhân gây nhiễm đất: (1) Ơ nhiễm đất tác nhân sinh học - Nguồn ô nhiễm: + chủ yếu sử dụng phân hữu nông nghiệp chưa qua xử lý mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn, + chất thải rắn sinh hoạt - Đất coi nơi lưu giữ lan truyền tác nhân gây bệnh như: +các vi khuẩn động vật nguyên sinh gây bệnh đường ruột (lỵ, thương hàn, phó thương hàn, tả, ) +các ký sinh trùng (giun - sán, ve bét ) - Các đường lan truyền bệnh qua đất là: người - đất - người; động vật nuôi - đất - người; đất - người (2) Ô nhiễm đất tác nhân hóa học - Ơ nhiễm phân bón, hố chất BVTV + Khi bón phân vơ vào đất, trồng không sử dụng hết (60% với trồng cạn, 20- 30% với lúa nước); phần lại chuyển hố thành chất nhiễm đất, nước Ví dụ phân đạm chuyển thành nitrat (NO3-), nitrit (NO2-), amôni (NH4+), Phân hữu làm tăng hàm lượng khí CH4, H2S, đất bị phân huỷ kỵ khí + Dư lượng hố chất BVTV: độc đối động vật, người; đặc biệt nhóm cơclo (DDT, 666, ) tồn lâu bền đất (10-20 năm) - Ô nhiễm kim loại độc (Zn, Hg, Cu, Pb, Cd, Ni, Cr, ) + Các kim loại độc vào đất chủ yếu từ nước thải công nghiệp ngành pin-ắc quy, in, thuộc da, mạ điện, + Bụi chì khí thải động lắng đọng gây ô nhiễm đất ven tuyến giao thông + Nước thấm từ bãi rác thị đóng góp kim loại nặng vào đất - Ơ nhiễm dầu mỡ + Từ hoạt động khai thác dầu đất liền, hoạt động sửa chữa-bảo trì tô, cố chuyên chở, *Các tác hại nhiễm hố học - Làm chua đất, phá hỏng kết cấu hạt keo đất - Gây hại sinh vật sống đất, vi sinh vật có ích - Độc động thực vật sinh sống đất (3) Ô nhiễm đất tác nhân vật lý - Ô nhiễm nhiệt chủ yếu từ q trình sản xuất cơng nghiệp thường mang tính cục Nhiệt độ đất tăng ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật, làm phân hủy diễn theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho trồng NH3, H2S, CH4 đồng thời làm chai cứng chất dinh dưỡng - Ơ nhiễm phóng xạ chất thải sở khai thác, nghiên cứu sử dụng chất phóng xạ Các chất phóng xạ vào đất, từ đất vào trồng sau vào người CÂU HỎI ƠN TẬP Ngun nhân gây suy thối mơi trường Suy thối mơi trường thường hậu hành vi sử dụng, khai thác mức thành phần môi trường, làm suy giảm, cạn kiệt nguồn tài ngun Nói cách khác, nhiễm mơi trường thường bắt nguồn từ hành vi đưa vào môi trường chất thải loại, chất độc hại, chất gây nhiễm bẩn mơi trường, cịn suy thối mơi trường thường bắt nguồn từ hành vi lấy giá trị sinh thái thành phần môi trường, làm suy giảm chất lượng nguồn tài nguyên Có nhiều ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường, kể đến: Thứ nhất, Nguyên nhân dẫn đến loạt suy thối mơi trường sinh thái, trước hết phải kể đến phát triển công nghiệp ạt, đặc biệt ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Thứ hai tệ nạn phá rừng ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Có thể nói rừng đóng vai trị quan trọng cho đời sống thực vật cho sản xuất xã hội, khơng khí lành, rừng suất mùa màng… Thế ngày trôi qua có tới hàng nghìn rừng nhiệt đới bị phá huỷ Sự mát lớn rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt đất đai biến dần sinh vật quý hiếm, tăng hàm lượng CO2 khí – chất khí quan trọng gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình trái đất Thứ ba cân tài nguyên dân số Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác tài nguyên tự nhiều nhịp điệu cao hơn, chất thải loại tăng nhanh dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Thứ tư, Các nguyên nhân tự nhiên tuyết lở, động đất, sóng thần, cháy rừng tàn phá hồn tồn lồi động vật thực vật gần đến mức tuyệt chủng khu vực Điều có xảy có thiên tai lớn phá hủy hết vật chất mơi trường xâm lấn lồi ngoại lai vào mơi trường gây thối hóa lâu dài Loại thứ hai thường xảy sau thảm họa sóng thần lồi bị sát bọ bị trơi trơi khỏi bờ biển Các biện pháp phòng chống suy thối mơi trường Thứ nhất, Chủ động phịng ngừa, kiểm sốt, ngăn chặn tác động xấu đến mơi trường thông qua thực phân vùng môi trường, nâng cao hiệu đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, quản lý dựa giấy phép môi trường Cụ thể, phải thiết lập chế kiểm soát, ngăn chặn hoạt động phát triển gây hại đến môi trường vùng, đặc biệt trọng đến vùng bảo vệ nghiêm ngặt vùng hạn chế phát thải Rà sốt, hồn thiện quy định, tiếp tục nâng cao hiệu công tác đánh giá môi trường chiến lược để hạn chế tối đa định hướng phát triển gây hại đến môi trường chiến lược, quy hoạch Phân luồng dự án đầu tư theo mức độ tác động đến môi trường từ phê duyệt chủ trương đầu tư để kiểm sốt suốt vịng đời hoạt động; đặc biệt trọng nhóm dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường mức độ cao Kiểm sốt nhiễm mơi trường từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thông qua giấy phép môi trường dựa kết đánh giá tác động môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, khả chịu tải môi trường quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Thứ hai, chủ động phịng ngừa ứng phó cố mơi trường, kiểm sốt vấn đề môi trường xuyên biên giới Phát triển kinh tế theo hướng sinh thái, tuần hoàn, tăng trưởng xanh, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững Trong đó, khuyến khích sử dụng loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thân thiện với môi trường; thực xanh hóa ngành sản xuất cơng nghiệp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp xanh, công nghiệp công nghệ cao, khu công nghiệp sinh thái; thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu Thứ ba, Đẩy mạnh thực nội dung bảo vệ môi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; kiểm sốt nhiễm, phát triển mơ hình khu dân cư, tuyến đường… kiểu mẫu, xây dựng cảnh quan môi trường xanh – – đẹp; trì nâng cao chất lượng mơi trường nơng thơn; Lồng ghép, thực mơ hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế – xã hội… Thứ tư, Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lý hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Thứ năm, Triển khai thực đầy đủ Luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phịng chống tội phạm tài ngun mơi trường, tập trung xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng Kiểm sốt an tồn, xử lý ô nhiễm môi trường hậu chiến tranh Tăng cường giám sát công khai đầy đủ, kịp thời thơng tin chất lượng mơi trường khơng khí đô thị, khu công nghiệp tập trung, khu đơng dân cư Cải thiện rõ rệt tình trạng nhiễm môi trường cụm công nghiệp, làng nghề khu vực nông thôn Thứ sáu, Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Thứ bảy, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ mơi trường 2.Thế ô nhiễm môi trường? Mô tả khái quát ví dụ cụ thể tình trạng mơi trường giới việt nam Nêu nguyên nhân tình trạng -Ơ nhiễm mơi trường làm bẩn, làm thối hóa mơi trường sống Làm biến đổi mơi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay phần chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm) Sự biến đổi môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đời sống người sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp làm giảm chất lượng sống người - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hoạt động ngày hoạt động kinh tế người từ trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động cơng nghiệp, chiến tranh cơng nghệ hóa quốc phịng *Một số thơng tin mơi trường giới: - Hằng năm, hoạt động công nghệ thải 50% khí ddioxxit cacbon, chất nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ TĐ hủy hoại tầng ozon, bên cạnh hoạt động sản xuất sinh hoạt người thải hàng triệu chất thải gây nhiễm mơi trường nặng - Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng +Gia tăng nồng độ CO2 SO2 khí +Cạn kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng đất nước +Nhiều hệ sinh thái bị cân nghiêm trọng, khơng cịn khả tự điều chỉnh +Nhiệt độ TĐ tăng: 100 năm trở lại đây, TĐ nóng lên khoảng 0,5 độ C dự báo kỉ tăng từ 1,5-4,5 độ C so với nhiệt độ kỉ XX +Mực nước biển dâng cao từ 25-140cm băng tan +Gia tăng tần suất thiên tai bão, động đất, phun trào núi lửa, cháy rừng, sóng thần - Suy giảm tầng ozon (O3) +Tầng ozon có tác dụng sưởi ấm bầu khơng khí tạo tầng bình lưu , lọc tia cực tím có tác hại cho sinh vật mặt đất Trong thời gian gần đây, ô ozon bị hủy hoại dần - Hầu hết nguồn tài nguyên bị suy thoái, nghiêm trọng tài nguyên đất, rừng, nước *Một số thơng tin tình trạng mơi trường VN Có thể tóm tắt tình trạng mơi trường VN sau: cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản, suy thối tài ngun, nhiễm suy kiệt tài ngun biển, ô nhiễm môi trường đất , nước , không khí, chất động chiến tranh để lại hậu nặng nề, dân số tăng nhanh phân bố không gây sức ép lớn môi trường,… - Suy thối mơi trường đất: Trên 50% diện tích đất tự nhiên (3,2 triệu đất đồng bằng, 13 triệu đất đồi núi) bị thối hóa Diện tích khơng gian sống bình quân người VN ngày bị thu hẹp Năm 1940, diện tích đất bình qn theo đầu người 0,2ha đến năm 2005 0,11ha Suy thối rừng diễn khía cạnh: chất lượng rừng bị giảm diện tích rừng thu hẹp +Năm 1945, diện tích rừng 14,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43% tổng diện tích tự nhiên +Năm 1990, diện tích rừng 9,1 triệu ha, tỉ lệ che phủ 22,7% tổng diện tích tự nhiên +Năm 1999, diện tích rừng 9,6 triệu ha, tỉ lệ che phủ 28,8% tổng diện tích tự nhiên +Năm 2005, diện tích rừng 12,6 triệu ha, tỉ lệ che phủ 36,3% tổng diện tích tự nhiên - Suy giảm đa dạng sinh học: VN coi 15 trung tâm đa dạng sinh học cao TG VN có 13.766 lồi thực vật Khu hệ động vật có 51.555 lồi trùng 258 lồi bó sát, 82 lồi ếch nhái, 275 lồi phân loại thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật khơng xương sống, 544 lồi cá nước ngọt,… Trong năm gần đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng Số lượng cá thể giảm, nhiều loại bị diệt chủng nhiều lồi có nguy bị tiêu diệt +Voi : Trước kỉ 70 nước ta có 1500-2000 con, cịn 100-150 +Hổ : Trước thể kỉ 70 nước ta có khoảng 1000 con, 80-100 Trong sách đỏ VN, phần động vật (1992), phần thực vật (1996) nêu 365 loài động vật 356 loài thực vật quý có nguy bị tiêu diệt - Ơ nhiễm môi trường nước: Môi trường nước bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy thiếu nước tồn cầu Ngun nhân dẫn đến tình trạng là: +Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt tăng nhanh +Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng +Nạn chặt phá rừng khơng kiểm sốt +Sử dụng hóa chất nơng nghiệp chất tẩy rửa +Các chất thải công nghiệp bệnh viện, khu chăn nuôi, khu dân cư khơng xử lí chặt chẽ trước đổ sơng, hồ - Ơ nhiễm khơng khí Các nguồn gây ô nhiễm không khí bao gồm: +Các vi sinh vật tồn khơng khí +Khói, chất độc,… tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa, phân hủy chất hữu + Chất thải giao thông, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động dịch vụ, sinh hoạt người,… 3.Liên hệ thân Thiên nhiên mang đến cho lợi ích Thế người lại khơng biết tơn trọng, bảo vệ giữ gìn chúng Chúng ta khai thác tài nguyên thiên nhiên cách vô tội vạ Chúng ta làm ô nhiễm tài nguyên nước khơng khí chất thải độc hại từ nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông thường ngày Tất khu rừng bị tàn phá, đốt rừng, chặt phá cối để tìm kiếm lợi nhuận riêng cho thân mà khơng nghĩ đến người khác Tuy thiên nhiên đem lại nhiều lợi ích cho người bảo tồn gìn giữ chúng có tác động nguy hại đến đời sống thân Khi dẫn đến việc tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm làm thủng tầng zơn, trái đất bị nóng lên nguy hạn hán, lũ lụt nhiều Thiên nhiên có vai trị quan trọng tất người tất sinh vật sống trái đất Và biết khai thác, sử dụng hợp lí bảo tồn, gìn giữ thiên nhiên trở thành tài sản quý giá người Để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sống địi hỏi tồn xã hội người phải nâng cao nhận thức để hiểu biết mơi trường sống xung quanh Bảo vệ sống chúng ta, thiết cần hạn chế tối đa việc sử dụng túi nilon Mỗi nhà nên phân loại rác, rác thải chai nhựa, giấy, túi nilon gom lại bán phế liệu để tái sử dụng, vừa góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, vừa bảo vệ môi trường sinh thái Cần thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng việc: không săn bắt động vật q hiếm, có nguy tuyệt chủng; khơng khai thác, đánh bắt cá thủy sản xung điện làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Mỗi người nên trồng nhiều xanh xung quanh nhà để tận hưởng khơng khí lành tạo Mặt khác, không nên bẻ cành, ngắt phá xanh; lên án, phê phán trường hợp khơng biết giữ gìn bảo vệ xanh nơi cơng cộng Cần có biện pháp để xử lý tình trạng nhiễm nguồn nước thải từ khu đô thị lớn, khu công nghiệp tập trung, nơi xả nước thải nhiều để khắc phục tình trạng nhiễm nguồn nước, góp phần lấy lại cho môi trường sống Sử dụng chất liệu từ thiên nhiên: Nếu tất sử dụng lượng, vận chuyển dịch vụ khác cẩn thận hơn, chúng giảm lượng khí thải độc hại cho khơng khí, đất nước Bằng lập kế hoạch bảo vệ môi trường, tạo nên khác biệt giúp môi trường xanh, sạch, đẹp Thuốc bảo vệ thực vật loại thuốc trừ sâu, hay loại hóa chất sử dụng vệ sinh hàng ngày nguyên nhân gây bệnh ung thư Parkinson bệnh liên quan đến não Vì vậy, nên sử dụng loại dụng cụ, chất liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên để bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường Sử dụng lượng sạch: Chúng ta nên cần thay đổi thói quen việc sử dụng nguồn lượng tái tạo Bất người sử dụng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời… Đó loại lượng việc sản xuất tiêu thụ chúng khơng làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch Tiết kiệm điện để bảo vệ mơi trường: Nhiều người có thói quen để ngun phích cắm ổ điện không dùng đến thiết bị điện (TV, quạt, sạc điện thoại, máy tính…) Hành động vơ tình gây lãng phí lượng điện tương đối lớn chế độ chờ thiết bị làm tiêu hao lượng điện Do đó, tốt hết, bạn nên nhớ rút phích cắm khỏi ổ tắt nguồn tất thiết bị điện không sử dụng Trách nhiệm tuổi trẻ ngày vấn đề giữ gìn bảo vệ mơi trường sống sức học tập, rèn luyện, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống trái đất Có nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Tuổi trẻ phải hiểu bảo vệ môi trường bảo vệ sống mình, tất người quanh mình, tồn xã hội Đó trách nhiệm lớn lao thân, hệ trẻ xã hội Tích cực vận động, tuyên truyền người tham gia bảo vệ mơi trường sống quanh Học tập, nghiên cứu để góp phần tìm giải pháp hữu ích nhằm cứu mơi trường bị nhiễm Xây dựng lối sống lành mạnh, tiến Có hành động cụ thể, thiết thực để bảo vệ mơi trường sống xanh, sạch, đẹp nơi học tập, cư trú; không vứt rác bừa bãi; xả chất thải nơi qui định, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường đoàn thể xã hội tổ chức trồng xanh, khơi thơng cống rãnh, vệ sinh đường phổ, ngõ xóm… Thiên nhiên ban tặng cho người nhiều thứ, mà ta khơng biết giữ gìn bảo vệ Hãy đối xử tốt với thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường, người tận hưởng giây phút thư giãn, thoải mái bầu khơng khí lành, tận hưởng cảnh thiên nhiên tươi đẹp 4.Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo điểm nào? -Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần lồi nên tính ổn định thấp, dễ bị dịch bệnh, cá thể sinh trưởng nhanh, suất sinh học cao ... tiêu chuẩn môi trường (environmental standards), nên nói “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu... Dựa vào giá thể: + diễn sơ cấp (hay nguyên sinh) – từ môi trường trống + diễn thứ cấp - môi trường có sẵn quần xã định + diễn phân hủy – môi trường biến đổi theo hướng bị phân hủy - Dựa vào động... mơi trường khơng khí 1.4.6 Gia tăng dân số tài nguyên môi trường (1) Tác động gia tăng dân số đến môi trường - Gia tăng dân số yếu tố tác động gốc rễ, đến vấn đề kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi

Ngày đăng: 26/12/2022, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan