Bài giảng Giáo dục truyền thông môi trường cung cấp cho người học những kiến thức như: Các cách tiếp cận xây dựng hệ thống giáo dục truyền thông môi trường; Hướng dẫn xây dựng kế hoạch và thực hiện một chương trình truyền thông môi trường; Hướng dẫn giáo dục truyền thông môi trường ở các vùng địa lý khác nhau.
Bài giảng “GIÁO DỤC – TRUYỀN THÔNG MÔI TRƢỜNG” CHƢƠNG MỞ ĐẦU I GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG Lịch sử hình thành phát triển Khái niệm Giáo dục mơi trường (GDMT) hình thành nước Anh, giáo sư Sir Patrick Geddes – nhà thực vật học người Scotland Ông người tiên phong lĩnh vực quy hoạch thị trấn nơng thơn Ơng mối liên hệ quan trọng chất lượng môi trường với chất lượng giáo dục từ năm 1892 Geddrs người đầu việc giảng dạy chiến lược tạo hội cho người học tiếp xúc với môi trường xung quanh Sau mối quan hệ chất lượng giáo dục chất lượng môi trường thừa nhận vào cuối kỷ XVIII, khái niệm GDMT phát triển nhanh, với nhiều cách nhìn nhận khác khái niệm, cách thực kết GDMT Trước năm 1960, lĩnh vực gần gũi với GDMT nghiên cứu thiên nhiên, nghiên cứu nông thôn điều tra trường Vào thời gian việc nghiên cứu loài thực riêng lẻ để tìm hiểu đặc điểm riêng, hành vi nhu cầu chúng Sau đó, khái niệm Sinh thái đời, mối quan hệ tương tác loài với giá trị hệ sinh thái bắt đầu đánh giá Năm 1972, hội nghị toàn cầu lần thứ môi trường tổ chức Stockholm (Thụy Điển), khái niệm GDMT thức đời Sự đời GDMT góp phần giúp người nhận thức rõ tác động mơi trường Tiếp theo hội nghị Stockholm, số hội nghị quốc tế khác GDMT dược nhóm họp, có hội nghị Belgrade (1975) Tại đây, định nghĩa GDMT đề xuất Năm 1977, Hội nghị liên phủ GDMT – tổ chức Tbilisi (Nga) thức đưa định nghĩa nguyên tắc GDMT Năm 1980, Chiến lược Bảo tồn giới nhấn mạnh chất tương hỗ tất hợp phần sinh quyển, có xã hội lồi người Theo đó, hành vi định phát triển người liên quan trực tiếp tới tương lai hệ thống hỗ trợ sống hành tinh Chiến lược kêu gọi “đạo đức” xã hội loài người Nghĩa người chung sống hài hòa với giới tự nhiên mà người vốn phải phụ thuộc để sinh tồn phát triển “Xét cho cùng, đạt mục tiêu bảo tồn toàn thể xã hội loài người thay đổi cách ứng xử với môi trường Nhiệm vụ GDMT nuôi dưỡng, củng cố thái độ hành vi phù hợp với đạo đức mới” (IUCN, 1980) Năm 1987, Hội nghị quốc tế lần thứ GDMT tổ chức Maxcova thừa nhận nhiều sáng kiến GDMT số sáng kiến thất bại Một nguyên nhân GDMT dạy mơn học riêng chương trình đào tạo, chúng nặng lý thuyết thiếu thực hành Sau hội nghị, hoạt động trường bùng nổ Các hiệp hội thành lập nhiều nước nỗ lực theo định hướng “suy nghĩ cấp toàn cầu hành động cấp địa phương” Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới tổ chức Rio de Janeiro, Brazil, năm 1992, nhà lãnh đạo toàn giới xây dựng trí chiến lược chung nhằm định hướng phát triển bền vững cho quốc gia mình, nghĩa “phát triển để thỏa mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” Hội nghị trí bảo vệ mơi trường phát triển không gây nhiều xung đột mà thực tế cịn có quan hệ tương tác lẫn phạm vi, từ cấp địa phương, cấp quốc gia, cấp vùng đến cấp toàn cầu Điều làm cho GDMT bao hàm thêm nội dung liên quan đến “phát triển” Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững tổ chức Johannesbug, Nam Phi Tại hội nghị, đại biểu trí chất việc phấn đấu để đạt phát triển bền vững trình học hỏi Để phát triển bền vững, cần có cơng dân động, có kiến thức, đồng thời cần có người định nhiệt huyết, thơng tin đầy đủ có khả đưa định đắn vấn đề phức tạp, liên đới mà xã hội phải đối mặt kinh tế, xã hội môi trường Như vậy, mục đích GDMT phần mục đích tất hoạt động giáo dục Định nghĩa GDMT Hội nghị quốc tế GDMT Chương trình đào tạo trường học IUCN/UNESCO tổ chức Nevada (Mỹ) năm 1970 thông qua định nghĩa GDMT sau: “GDMT trình nhận giá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết, giúp hiểu biết đánh giá mối tương quan người với văn hóa mơi trường vật lý xung quanh GDMT tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trước vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường” (IUCN, 1970) Định nghĩa cho thấy GDMT xem xét góc độ mang tính hợp lý gắn kết với phát triển Vào thời điểm định nghĩa phát biểu, người ta thường xem xét môi trường vấn đề mơi ttrường khía cạnh lý sinh Thuật ngữ “GDMT” sử dụng Hội nghị toàn cầu lần thứ Môi trường nhân văn Stokholm năm 1972, đến Hội nghị Belgrade, GDMT định nghĩa quy mơ tồn cầu Kể từ đó, cộng đồng quốc tế thừa nhận định nghĩa GDMT “quá trình nhằm phát triển cộng đồng dân cư có nhận thức rõ ràng quan tâm đến môi trường vấn đề liên quan, có kiến thức, kỹ năng, động sẵn sàng làm việc độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề phịng chống vấn đề nảy sinh tương lai” Từ đến nay, ý nghĩa khái niệm GDMT có nhiều thay đổi Ban đầu, nội dung GDMT hạn chế, tập trung vào dạy học vấn đề môi trường địa phương, kể môi trường tự nhiên nhân tạo Nội dung giáo dục tập trung vào mặt sinh học địa lý nghiên cứu môi trường Hội nghị Liên phủ lần thứ GDMT Tbilisi (Liên Xô cũ) năm 1977 kêu gọi đại biểu đưa cách tiếp cận mang tính tồn diện liên ngành Tại hội nghị này, cộng đồng quốc tế khẳng định trí với định nghĩa GDMT trên, đồng thời trí mục tiêu GDMT Những khuynh hướng GDMT thừa nhận hành vi môi trường không bị ảnh hưởng kiến thức mà bị chi phối cách nhìn nhận giá trị mơi trường, phương án lựa chọn, kỹ nhân tố thúc đẩy khác GDMT đại, định nghĩa Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ năm 1993 “một trình giúp người học tiếp thu kiến thức, kỹ kinh nghiệm mơi trường tích cực để phân tích vấn đề, đánh giá lợi ích rủi ro, đưa định thông tin đầy đủ, thực hành động có trách nhiệm nhằm đạt trì chất lượng mơi trường” Khi cách nhìn nhận mơi trường thay đổi, kỳ vọng thành tựu giáo dục thay đổi Nhiều câu hỏi đặt giáo dục như: * Trường học phải làm để chuẩn bị cho người trẻ tuổi, giúp họ thông tin đầy đủ tham gia cách hiệu vào cộng đồng xã hội toàn giới? * Làm để giáo viên giúp đỡ tốt cho việc xây dựng hiểu biết chung quy mơ tồn cầu cho người trưởng thành vào kỷ XXI, viễn cảnh lý thú nhiều thách thức? * Học sinh cần có kỹ năng, khả hiểu biết sâu sắc để hiểu ý nghĩa thay đổi nhanh chóng thân, đương đầu xử lý với tốc độ thay đổi ngày tăng đó? * Làm đưa cách nhìn nhận chung tồn cầu vào chương trình học nhà trường? * Lớp học cần xét phương pháp dạy học, khơng khí dạy/học mối quan hệ lớp học? * Làm để giúp người trưởng thành thay đổi hành vi, thái độ chấp nhận lối sống bền vững hơn? * Có thể làm tất cấp để giải khủng hoảng môi trường? Trong trình tìm kếm câu trả lời cho câu hỏi này, nhiều khái niệm liên quan đến giáo dục phát triển như: GDMT, giáo dục phát triển, giáo dục nhân cách, giáo dục nhân quyền, giáo dục hịa bình giáo dục để phát triển bền vững Trừ khái niệm GDMT giáo dục để phát triển bền vững, khái niệm “giáo dục” khác có điểm chung tập trung vào lĩnh vực hẹp, cụ thể Những người làm GDMT nhận thấy trọng tâm giáo dục mở rộng, khái niệm phát triển, môi trường, nhân quyền, hịa bình … bổ sung cho Ý tưởng mở rộng trọng tâm lĩnh vực ngày quan tâm Điều thể việc chuyển hướng từ quan điểm có tính chia tách thực tế thành quan điểm chấp nhận gắn kết tất lĩnh vực lại với Như vậy, ý nghĩa trọng tâm GDMT mở rộng nhiều mục tiêu GDMT hướng tới phát triển bền vững Với quan điểm cách nhìn vậy, định nghĩa tương đối GDMT đưa là: “GDMT trình phát triển tình dạy / học hiệu giúp người dạy người học tham gia giải vấn đề môi trường liên quan, đồng thời tìm lối sống có trách nhiệm thơng tin đầy đủ” (Jonathon Wigley, 2000) Điều quan trọng tất định nghĩa khác có số điểm chung sau: * GDMT trình diễn khoảng thời gian nhiều địa điểm khác nhau, thông qua kinh nghiệm khác phương thức khác * GDMT nhằm thay đổi hành vi * Môi trường học tập mơi trường vấn đề có thực tế * GDMT liên quan đến việc giải vấn đề định cách sống * Trong GDMT, việc học phải tập trung vào người học lấy hành động làm sở Các yếu tố GDMT 3.1 Mục đích GDMT Mục đích GDMT xác Hội nghị Tbilisi (1977) là: * Tăng cường nhận thức quan tâm đến mối quan hệ phụ thuộc lẫn yếu tố kinh tế, xã hội, trị sinh thái thành thị nông thôn * Tạo hội cho người tiếp thu kiến thức, quan điểm giá trị, thái độ, ý thức kỹ cần thiết để bảo vệ cải thiện mơi trường * Tạo mơ hình hành vi thân thiện với môi trường cho cá nhân, cộng đồng tồn xã hội * Khuyến khích, củng cố phát huy thái độ hành vi tích cực mơi trường có 3.2 Mục tiêu GDMT * Kiến thức: GDMT cung cấp cho cá nhân cộng đồng kiến thức, hiểu biết môi trường mối quan hệ phụ thuộc lẫn người môi trường * Nhận thức: GDMT thúc đẩy cá nhân, cộng đồng tạo dựng nhận thức nhạy cảm môi trường vấn đề mơi trường * Thái độ: GDMT khuyến khích cá nhân, cộng đồng tôn trọng quan tâm tới tầm quan trọng mơi trường, khuyến khích họ tham gia tích cực vào việc cải thiện bảo vệ mơi trường * Kỹ năng: GDMT cung cấp kỹ cho việc xác định, dự đoán, ngăn ngừa giải vấn đề môi trường * Sự tham gia: GDMT cung cấp cho cá nhân cộng đồng hội tham gia tích cực vào giải vấn đề môi trường đưa định môi trường đắn 3.3 Nguyên tắc GDMT Hội nghị Tbilisi thống nguyên tắc GDMT: * Nguyên tắc Coi môi trường tổng thể Xem xét mơi trường khía cạnh tự nhiên, nhân tạo, công nghệ xã hội (kinh tế, kỹ thuật, lịch sử – văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ) sau: + Tự nhiên: Các yếu tố hữu sinh động, thực vật yếu tố vơ sinh đất, nước, khơng khí tác động qua lại lẫn hệ thống thực chức sinh thái hỗ trợ cho sống + Xã hội: Những người sống nhau, tác động lẫn hình thành nên cách sống với nhiều quy tắc cách ứng xử văn hóa khác + Kinh tế: Hệ thống có tính bền vững giúp người có việc làm có thu nhập để chi trả cho nguồn lợi dịch vụ người cần + Chính trị: Mơi trường cho phép đóng góp tác động đến định tiếp cận tài nguyên thiên nhiên, kinh tế cách thức người sống Như vậy, cách nhìn nhận vấn đề tham gia hành động, quản lý môi trường người trọng tâm quan trọng hoạt động GDMT Quyền lực, trị định Chính trị Con người sống Xã hội Kinh tế Việc làm thu nhập Tự nhiên Các yếu tố hữu sinh hệ thống hỗ trợ sống Hình Mơi trường tổng thể (Allen, 2003) * Nguyên tắc GDMT trình liên tục lâu dài, trước tuổi đến trường tiếp tục suốt thời kỳ trưởng thành tất hệ đào tạo quy khơng quy * Nguyên tắc Phương pháp tiếp cận GDMT liên ngành dựa sở nội dung riêng ngành, mơn học để hình thành quan điểm hồn chỉnh, cân có tính hệ thống * Nguyên tắc Xem xét vấn đề môi trường quan điểm cấp địa phương, quốc gia, vùng tồn cầu để người học đánh giá điều kiện môi trường khu vực địa lý khác * Nguyên tắc GDMT tập trung vào tình hình mơi trường tương lai xét đến bối cảnh lịch sử * Nguyên tắc Đề cao giá trị cần thiết việc hợp tác cấp địa phương, quốc gia quốc tế việc phòng chống giải vấn đề môi trường 3.4 Sự cần thiết GDMT Nhiều tài liệu quan trọng, Chiến lƣợc Bảo tồn Thế giới, Báo cáo Hội đồng Thế giới Môi trƣờng Phát triển, Chƣơng trình nghị 21 nhấn mạnh vai trị quan trọng giáo dục môi trường phát triển bền vững 3.4.1 Những vấn đề mơi trường tồn cầu Giáo dục môi trường triển khai quy mô rộng để giải khủng hoảng môi trường toàn cầu mà phải đối diện Nhìn chung đến gần người nhận thức mơi trường sống có hạn Do dân số giới tăng lên khoa học công nghệ đạt bước tiến khổng lồ, người bắt đầu nhận thấy tiếp tục khai thác sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên Tăng * Cần gắn kết nội dung truyền thông môi trường với hoạt động văn hóa truyền thống người vùng biển đua thuyền, lễ hội cầu ngư, lễ cúng vị thần biển… Gợi ý số nội dung GDTTMT vùng ven biển * Bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ đa dạng sinh học: Bảo vệ rạn san hô, bãi cá đẻ, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ chắn sóng, chắn cát, chắn gió, kiểm sốt hoạt động đánh bắt mức, phương tiện đánh bắt hủy diệt, giới thiệu mơ hình ni trồng thủy sản bền vững… * Nước vệ sinh môi trường: Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt, quản lý phân rác thải… * Vệ sinh an toàn thực phẩm: 10 lời khuyên vàng dành cho người tiêu dùng, 10 lời khuyên vàng dành cho người sản xuất – kinh doanh thực phẩm (theo tài liệu Cục vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y Tế) * Lồng ghép dân số môi trường * Tai biến môi trường: Bão, nước dâng, xói lở biển, lụt cửa sơng, tràn dầu, nhiễm mặn, cát bay… * Sức ép môi trường từ hoạt động du lịch biển IV GDTTMT Ở ĐÔ THỊ Những đặc điểm cần xem xét tổ thực GDTTMT * Đơ thị khu vực có hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp, dân trí cao, nhiều phương tiện thông tin, đặc biệt phương tiện phục vụ nhà (báo, tivi, đài,…) nhu cầu giải trí cao đa dạng Xu chung khu vực đô thị nhu cầu văn hóa tập thể ngày địi hỏi chất lượng cao * Trong quan hệ xã hội, quan hệ cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè ngày lấn át quan hệ họ hàng, tông tộc Các mối quan hệ xã hội ngày quốc tế hóa 76 rộng rãi Các kiện trị, âm nhạc, thể thao, quốc tế thu hút ý công chúng không kiện lễ hội văn hóa truyền thống * Quan hệ kinh tế ngày thể chế hóa, tiền tệ hóa Nhu cầu kiếm tiền tiêu tiền ngày cao đôi với gia tăng tự cá nhân, sáng kiến cá nhân lối sống tiêu thụ * Các vấn đề môi trường cộm vùng đô thị: Quản lý rác thải nước thải; nhiễm khơng khí, tiếng ồn, bụi, nhiệt; vấn đề xanh đô thị; ngập úng hỏa hoạn; di dân nông thôn - đô thị, vấn đề mơi trường khu lấn chiếm, xóm liều, ổ chuột, tệ nạn xã hội… * Người đô thị hay quan tâm đến vấn đề khu vực tồn cầu an ninh mơi trường, biến đổi khí hậu, lỗ thủng tầng ơzơn… Những gợi ý để lựa chọn phƣơng pháp GDTTMT đô thị * Do quan tâm ngày cao đến tự cá nhân nhu cầu cao thẩm mĩ nên chương trình truyền thơng dâ dã, chất lượng nghệ thuật thấp ngày hiẹu thu hút công chúng đô thị Cần gia tăng phương pháp truyền thông chất lượng cao diễn đàn công dân, lồng ghép nội dung môi trường vào buổi biểu diễn nghệ thuật chất lượng cao Tăng cường tham gia phương tiện thơng tin đại chúng: hình thức hội thảo khoa học, thuyết trình câu lạc hoan nghênh Với phương pháp này, nội dung truyền thơng chuyển giao thẳng đến cá nhân cộng đồng * Các hình thức triển lãm, phát tờ rơi, treo hiệu, pano, áp phích tun truyền tuyến giao thơng nhiều người qua lại tạo ý * Kết hợp truyền thơng theo mơ hình, ví dụ mơ hình chợ sạch, khối phố sạch, thành phố xanh… Gợi ý số nội dung GDTTMT đô thị 77 * Thay đổi lối sống hành vi theo hướng thân môi trường: Thu gom rác giờ, địa điểm; giảm bao bì chất dẻo; sử dụng tiết kiệm lượng nước; hạn chế tiến đến loại bỏ thói quen, lối sống gây hại cho môi trường chế biến tiêu thụ ăn từ động vật hoang dã quý hiếm, phá hoại xanh… * Xây dựng thực mô hình thị xanh – - đẹp; mơ hình bảo vệ môi trường từ cấp sở; mô hình quan, cơng sở xanh; lồng ghép nội dung mơi trường vào nội dung thi đua; trì thực ngày tổng vệ sinh cuối tuần cuối tháng * Vệ sinh an toàn thực phẩm: 10 lời khuyên vàng dành cho người tiêu dùng, 10 lời khuyên vàng dành cho người sản xuất – kinh doanh thực phẩm (theo tài liệu Cục vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y Tế) * Những vấn đề môi trường xúc địa phương, quốc gia quốc tế; động viên, nêu gương, khen thưởng quan, doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường * Các chiến dịch truyền thông môi trường nhân ngày lễ, kiện lớn, ngày truyền thống ngành… theo chủ đề riêng: Ngày môi trường giới 5/6, ngày trái đất, tuần lễ nước vệ sinh môi trường, tháng vệ sinh an toàn thực phẩm… V TTMT Ở CÁC VƢỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (VQG, KBTTN) Những điểm cần xem xét thực GDTTMT VQG, KBTTN * VQG dạng đặc biệt hệ thống Khu bảo vệ, có chức bảo tồn thiên nhiên, tổ chức hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tham quan, du lịch giáo dục bảo tồn Đối tượng truyền thông, giáo dục mơi 78 trường chia thành nhóm rõ ràng: Cộng đồng dân cư vùng đệm khách du lịch Hai nhóm đối tượng khác hẳn nhiều mặt: điều kiện kinh tế, học vấn, thói quen, lối sống, văn hóa mối quan tâm đến VQG, KBTTN Cả hai nhóm cần phân tích nhận thức, thái độ, hành vi kỹ * Đối với KBTTN, hoạt động bảo tồn chủ yếu, ngồi cịn có hoạt động nghiên cứu Các hoạt động du lịch vào Khu bảo tồn không khuyến khích * Hoạt động du lịch tai VQG, KBTTN chủ yếu du lịch sinh thái Tuy nhiên, thực tế, loại hình du lịch triển khai VQG, KBTTN vãn chưa đáp ứng đủ yêu cầu du lịch sinh thái, mà chủ yếu gióng du lịch thiên nhiên hay du lịch xanh * Những vấn đề môi trường chủ yếu bảo vệ đa dạng sinh học, phòng chốg cháy rừng, khai thác lâm sản trái phép, gắn kết bảo tồn với xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng đệm * Thường có hai quan kiểm lâm hoạt động ranh giới VQG, KBTTN: Kiểm lâm VQG, KBTTN kiểm lâm địa phương Cả hai quan thành viên tích cực có trách nhiệm bảo vệ VQG, KBTTN, nhiều họ hoạt động theo phương pháp khác hó hợp tác với Điều cần tính đến xác định lực lượng tham gia chiến dịch truyền thông Những gợi ý lựa chọn phƣơng pháp GDTTMT * Các phương pháp truyền thơng thích hợp với nơng thơn, miền núi, vùng ven biển thích hợp với cộng đồng vùng đệm Tuy nhiên, vùng đệm, hình thức “Câu lạc bảo tồn” dành cho học sinh, “Chương trình thơn bản” dành cho người lớn theo kinh nghiệm số VQG thu kết tốt 79 * Đối với du khách, chương trình giáo dục mơi trường dành cho du khách kiểu VQG Cúc Phương tổ chức bước đầu có kết Chương trình không tập trung đề cao trách nhiệm du khách đối tượng tham quan mà cung cấp cho du khách giá trị khoa học thẩm mĩ đối tượng đó, góp phần đáp ứng nhu cầu khách * Các chương trình áp dụng cho nhân dân vùng đệm cho du khách chương trình dài hạn Các chiến dịch truyền thông môi trường cần kết hợp với chương trình đặc biệt khơng mâu thuẫn với nội dung hoạt động chương trình Một số nội dung TTMT VQG, KBTTN * Đối với nhân dân vùng đệm: Giá trị đa dạng sinh học sống; mô hình kinh tế – xã hội bền vững vùng đệm; phịng chống cháy rừng; kiểm sốt bn bán động thực vât hoang dã; nước vệ sinh môi trường; vệ sinh an toàn thực phẩm * Đối với du khách: Bảo vệ đa dạng sinh học; kiểm soát bn bán động thực vật hoang dã; phịng chống cháy rừng; trách nhiệm du khách du lịch VQG, KBTTN; nguyên tắc du lịch sinh thái CHƢƠNG GDMT CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG I GDMT Ở VIỆT NAM Trong năm gần đây, để giải vấn đề môi trường lớn đất nước, Việt Nam tăng cường hoạt động GDMT (còn gọi Giáo dục bảo tồn) Tại Việt Nam, GDMT thực hình thức quy khơng quy GDMT quy Việt Nam có số luật quy định quan trọng, hỗ trợ cho việc lồng ghép GDMT vào hệ thống giáo dục quy Năm 1973, Luật bảo vệ mơi trường 80 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật giúp thiết lập khung pháp lý quan trọng ch GDMT trường học phổ thông Việt Nam Năm 1998, Chỉ thị 36-CT/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đưa số định hướng cho việc thực GDMT Năm 2002, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Chính sách Chương trình hành động GDMT trường phổ thơng giai đoạn 2001 – 2010” Sau số nội dung quan trọng văn kiện này: + GDMT phải đưa vào giáo trình khóa hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng sở phổ thơng trung học, chương trình đào tạo giáo viên chuyên tu chức + GDMT cần phải thực mơi trường, mơi trường môi trường + Bộ Giáo dục Đào tạo cấp ngân sách cho công tá quản lý, tài liệu hoạt động đàotạo liên quan đến GDMT + GDMT cần thực sở phối hợp chặt chẽ trường học cộng đồng + GDMT cần giải vấn đề môi trường địa phương + GDMT cần hỗ trợ nghiên cứu phù hợp + Các hoạt động GDMT trường học cần bao gồm phủ xanh trường học, câu lạc học đường, làm vườn hoạt động có tính thực tiễn khác + Đối với cấp bậc Đại học / Cao đẳng, cần xây dung giáo trình mới, tập trung vào phương thức tiếp cận hệ thống cho mơi trường (ví dụ Lâm nghiệp xã hội Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Hà Tây) GDMT khơng quy Thời gian gần đây, tổ chức phi phủ có đóng góp đáng kể cho hoạt động GDMT khơng quy với đối tượng Việt Nam Có 81 thể kể đến hoạt động GDMT cho khách tham quan, cán nhân viên Vườn Quốc gia, học sinh cư dân sinh sống vùng đệm Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, Câu lạc bảo tồn Câu lạc GDMT thường tổ chức nhiều tên gọi khác nhau: Câu lạc Xanh, Câu lạc bảo tồn, Câu lạc Môi trường … Những câu lạc thu hút hàng nghìn học sinh thm gia Mặc dù hoạt động câu lạc khác vùng nhìn chung, buổi sinh hoạt câu lạc thường tập trung vào chủ đề định Hình thức thực chủ đề khác nhau: vẽ tranh, kể chuyện, tổ chức trò chơi, thảo luận… Những hoạt động định hướng bảo tồn mà câu lạc tổ chức nhiều múa rối, vẽ tranh, tham quan khu bảo tồn, trồng cây, thi vấn đáp, nói chuyện, ngồi ra, tài liệu mangg thơng điệp bảo tồn thiết kế phân phát rộng rãi Tại vùng đệm Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên chương trình GDMT thường tổ chức với cộng đồng có phối hợp chặt chẽ dự án đoàn thể địa phương: Đoàn niên, Hội phụ nữ … Mục đích chương trình khuyến khích phát triển kinh tế hài hịa với mơi trường Các chương trình thực nhiều Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn Cát Tiên, Ba Bể, Cúc Phương, Pù Mát, Cát Bà, Bạch Mã, …, Sông Thanh, Phong Điền, Na Hang,… Các chương trình GDMT thường sử dụng phim ngắn, múa rối, diễn kịch mang thông điệp bảo tồn nhằm giúp nâng cao nhận thức người dân địa phương giảm bớt mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng Ngồi ra, chương trình GDMT khơng quy thưc thơng qua buổi nói chuyện vấn đề liên quan đến môi trường, chương trình phát thanh, chia sẻ thơng tin kinh nghiệm liên quan đến môi trường II CÁCH TIẾP CẬN GD BẢO TỒN CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Làm việc với cộng đồng nhằm giải vấn đề bảo tồn 82 Con người vừa nguyên nhân, vừa nạn nhân vấn đề môi trường Vì thế, người cần hiểu biết tác động mà hành động gây cho mơi trường có lựa chọn đắn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Các vấn đề môi trường phức tạp, để giải cần phải có hành động thực nhiều lĩnh vực khác Như vậy, để giải vấn đề cụ thể, điều cần thiết phải có hành động tiến hành riêng lẻ hay tổng hợp cấp khác nhóm quyền lơi khác Giải pháp cho vấn đề môi trường cần phải xác định thực nhóm người hưởng lợi hay bị tổn hại ảnh hưởng định ban hành Nếu người dân đóng vai trị tích cực vào việc định tiến trình hành động, có nhiều khả họ ủng hộ hành động làm chủ trình thực GDMT truyền thơng để quản lý tài ngun thiên nhiên ngày đóng vai trị quan trọng thừa nhận người có vai trò định bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường Các cộng đồng nông thôn phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên thiên nhiên, cần học tập để sử dụng quản lý tài nguyên cách bền vững, đồng thời nâng cao chất lượng sống Đâylà thách thức nhà giáo dục cán khuyến nông, khuyến lâm Việt Nam nhiều khu vực khác giới Hoạt động giáo dục truyền thông giúp người dân hiểu lại cần bảo tồn hệ sinh thái vùng lõi, khai thác có hạn vùng đệm làm tiếp tục sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên với mục đích thương mại vùng khác Để đạt điều này, người dân phải học cách xác định giá trị cho tài nguyên họ Họ cần có kiến thức môi trường tự nhiên, hoạt động hệ sinh thái, công nghệ thay thế, có phương pháp truyền thống, phát triển kỹ quản lý tạo thu nhập Việc đương đầu với thử thách tiếp thêm sức mạnh nhờ kêu gọi hài hòa bảo tồn phát triển Hội nghị thượng đỉnh 1992 Chương trình nghị 21 Hội nghị 83 khuyến nghị mạnh mẽ việc phân cấp quản lý tài nguyên thiên nhiên nêu bật vai trò GDMT nhằm đảm bảo tham gia đầy dủ tầng lớp cộng đồng vào bảo tồn Kể từ Hội nghị Thượng đỉnh 1992, nhiều dự án sử dụng tài nguyên thiên nhiên triển khai: Các dự án bảo tồn kết hợp với phát triển Việt Nam, Dự án Lửa trại Zimbabwe, Dự án Quản lý tài nguyên Botswana,… Những dự án quản lý tài nguyên tập trung vào GDMT rút học bổ ích Làm việc với cộng đồng đặt thách thức đặc biệt, làm việc thơng qua kênh quyền lực có sẵn, làm việc với người lớn – người thường dự việc thay đổi phương thức có từ trước thường muốn nhanh chóng thu lợi ích chấp nhận thay đổi đề xuất Các thành viên cộng đồng phải chấp nhận mạo hiểm thực hoạt động mới, nên triển khai hoạt động có khả thành cơng cao Nếu khơng hoạt động GDMT đem lại kết trái ngược với mong đợi Điều quan trọng người làm GDMT phải học hỏi kinh nghiệm từ cộng đồng, tìm kiếm phương pháp truyền thống thành công địa phương hù hợp với giá trị văn hóa bền vững với nguồn lực có cộng đồng Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng Có nhiều tranh cãi khác GDMT Giáo dục bảo tồn (GDBT) Nhiều người cho GDMT GDBT khái niệm tương đồng với nhau, thay khái niệm GDMT GDBT ngược lại Trong khn khổ cn giáo trình này, khái niệm GDBT dùng để hoạt động GDMT có tham gia cộng đồng dân địa phương nhằm thay đổi hành vi, hướng tới mục tiêu bảo tồn Tuy vậy, chương trình GDBT khơng dừng lại hoạt động giáo dục tập huấn nâng cao kỹ mà cịn chương trình truyền thơng nhằm cung cấp thơng tin, nâng cao nhận thức,… chương trình vận động sách nhằm xóa bỏ trở ngại mặt sách nhằm xóa bỏ 84 trở ngại mặt sách việc thực hành động bảo tồn (bao gồm hoạt động tích cực hoạt động bảo tồn mới) Chương trình GDBT cần làm rõ đâu hành vi gây vấn đề bảo tồn / môi trường Ngun nhân hành vi gì? Do thiếu nhận thức kiến thức, kỹ năng, khơng có thái độ đắn thiếu lưa chọn, hay bị cản trở yếu tố kinh tế, tài chính? Để thực hoạt động bảo tồn, cần có kiến thức, kỹ năng, thái độ, lựa chọn vượt qua rào cản nào? Để xây dung chương trình GDBT cần có tham gia cộng đồng hiệu quả, cần sử dụng công cụ đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng (PRA), phân tích liệu trả lời câu hỏi nhằm thiết kế chương trình hướng tới thay đổi hành vi: + Có phải vấn đề mơi trường người dân khơng có kiến thức, hiểu biết môi trường vấn đề liên quan hay khơng? Cơng tác giáo dục có đầy đủ khơng? + Nếu người dân biết tác động tiêu cực họ gây cho mơi trường, họ có quan tâm đến vấn để đóng góp họ vào giải vấn đề không? + Nếu người dân biết quan tâm đến tác động tiêu cực đến môi trường, họ tiếp tục thực hành vi này, họ có lựa chọn, khả tiếp cận tài nguyên, giải pháp kỹ thuật kỹ để thay đổi hay không? + Nếu người dân biết quan tâm đến tác động tiêu cực đến mơi trường, đồng thời họ có lựa chọn, có khả tiếp cận tài nguyên, có giải pháp kỹ thuật kỹ để thay đổi hành vi, họ định lựa chọn hành vi tích cực, liệu luật pháp, sách, yếu tố kinh tế rào cản khác có phải yếu tố cản trở họ hay khơng? GDBT có tham gia cộng đồng đặc trưng yếu tố sau: + Giáo dục khơng qy 85 + Giáo dục người lớn cộng đồng mố đe dọa vấn đề môi trường cụ thể + Tập trung vào hành vi nguyên nhân đe dọa vấn đề mơi trường + Sử dụng phương pháp tiếp cận có tham gia cộng đồng nhằm hướng tới việc thay đổi hành vi cộng đồng + Tập trung vào nhu cầu cụ thể thông tin, thái độ, lựa chọn, kỹ năng… (yếu tố cộng đồng) sách, kỹ thuật, kinh tế (yếu tố cộng đồng) + Không giáo dục mà truyền thông vận động sách có sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng sử dụng nhằm đạt mục tiêu chương trình Có thể thấy, mơ hình GDBT có tham gia cộng đồng công cụ đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên thiên nhiên, thích hợp để làm việc với cấp khác nhau, tầng lớp khác cộng đồng Các hoạt động giáo dục truyền thông thực với người dân cộng đồng Tuy nhiên, cộng đồng có trở ngại sách tài việc thực hành vi mới, vận động sách lại trở thành công cụ đắc lực Không giống với quan niệm GDMT thịnh hành Việt Nam, GDBT nhằm thay đổi hành vi gay tác động tiêu cực tới môi trường Hành vi yếu tố cần thay đổi phát huy thay dừng lại thay đổi kiến thức hay thái độ chương trình GDBT khác Ngồi ra, việc vận dụng cách có hệ thống chọn lọc cơng cụ PRA để tìm hiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ, lựa chọn, rào cản cộng đồng cách tiếp cận cho phép cán GDBT với cộng đồng đề xuất thực giải pháp cho vấn đề bảo tồn 86 III HỌC NGƢỢC – CÁCH LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VỚI CỘNG ĐỒNG Cách tiếp cận để cải thiện tình hình bảo tồn thiên nhiên tài nguyên nhờ giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng đưa môn học nỗ lực việc xây dựng lực cấp địa phương nhằm giúp cộng đồng sinh sống khu vực bảo tồn tham gia tích cực vào việc giải vấn đề môi trường tác động đến sống họ cách thay đổi hành vi Với phương pháp luận rõ ràng, chiến lược thiết kế chương trình GDBT có tham gia người dân cách định hướng mục tiêu trình bày giáo trình cơng cụ nhằm nâng cao hiệu tính cơng cho nỗ lực bảo tồn Các cộng đồng sinh sống khu bảo tồn môi trường sống họ trọng tâm cách tiếp cận Học ngược - đưa khách thể thành chủ thể – cách làm việc hiệu với cộng đồng Các nhà phát triển nông thôn cho “Chúng ta phải giáo dục nông dân” “Chúng ta phải nâng cao trình độ cho người nghèo nơng thơn” Nhưng suy nghĩ phải hiểu theo chiều ngược lại Những người cộng đồng trước hết phải học hỏi từ nông dân người nghèo nôngthôn Nhiều cán làm việc với cộng đồng thường gặp trở ngại học ngược trình độ học vấn mà họ có, vị người thành thị họ vai trò vốn gán cho họ người mang phổ biến kiến thức đại đến cho cộng đồng Những cán làm việc nơng thơn thường có khoảng cách định với người dân địa phương Điều phần tác phong địa vị họ có phần khác biệt thể qua trang phục, giày dép, xe cộ, văn phòng làm việc, túi đựng tài liệu, tài liệu sử dụng, cách cư xử ngơn ngữ Tính tơn ti, quyền hạn vượt trội kiến thức ngăn cản họ học tập từ “những người thấp hơn” Hiểu biết vấn đề khiến người ta thường bỏ qua vấn đề khác Việc học cần cán làm việc với cộng đồng Người dân địa hương cần phải “dạy” người cộng đồng 87 Bản chất học ngược học tập chia xẻ Các hình thức học ngược đơn giản thường bao trùm nhiều khía cạnh sống nhiều hình thức khác Nhìn chung, quy trình học ngược tổng thể áp dụng hình thức sau: * Ngồi với cộng đồng, hỏi lắng nghe cộng đồng: Điều quan trọng hình thức phải biết lắng nghe cộng đồng Khả lắng nghe tốt vừa thái độ ứng xử vừa phương pháp giao tiếp với cộng đồng Thảo luận cởi mở giúp người ngồi đưa câu hỏi mà trước tiếp xúc cộng đồng họ chưa biết cách hỏi Người ngồi hiểu biết sâu sắc thêm nhiều điều nhờ biết cách ngồi với cộng đồng, hỏi lắng nghe họ * Học từ ngƣời nghèo nhất: Để giúp người nghèo ứng xử tốt giảm bớt áp lực mà họ tao lên tài nguyên thiên nhiên nghèo, chương trình, dự án nên tìm hiểu xem họ quản lý tài nguyên thiên nhiên * Học từ kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng: Mọi người dân địa phương biết thứ mà người khơng biết, có nhiều cách để người ngồi học hỏi từ người dân địa phương Việc biên soạn từ điển gồm thuật ngữ địa phương, việc dàn dựng tổ chức trò chơi với người dân giúp bộc lộ hành vi tiềm ẩn làm nảy sinh vấn đề môi trường mà họ phải đối diện * Cùng nghiên cứu làm việc với cộng đồng: Học ngược điều cần thiết để thừa nhận người dân địa phương nhà chuyên môn, đồng nghiệp, đối tác tham gia thực hành cải tiến kỹ thuật canh tác * Vừa học vừa làm: Người ngồi học banừg cách làm việc với cộng đồng, làm theo cộng đồng làm Thực nhiệm vụ mà người dân địa phương thường làm cung cấp kiến thức quan trọng cho người 88 cách tiếp cận giúp đảo ngược quy trình học tập có điểm mạnh sau đây: + Truyền tính chủ động sang người dân địa phương để họ sẵn sàng cung cấp thông tin hình thành ý tưởng + Khuyến khích quan hệ bình đẳng người đặt câu hỏi người cung cấp thơng tin, khiến người có trình độ học vấn, vị cao có thái độ tơn trọng người có học vấn, vị thấp trau dồi kiến thức, hiểu biết cán làm việc với cộng đồng 89 * Tài liệu học tập: Sổ tay công tác Truyền thông môi trường Nguyễn Đình Hịe, Tạ Hồng Tùng Bắc Mạng lưới giáo dục, đào tạo truyền thông môi trường xuất bản, 2005 Sổ tay hướng dẫn Truyền thông môi trường Nguyễn Đình Hịe, Phạm Ngọc Anh, Vũ Đình Hiền Sở khoa học, công nghệ môi trường Hải Dương xuất bản, 7/2002 Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng Micheal Matarasso, Maurits Sevaas, Dr Irma Allen Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWW chương trình Đơng Dương, Hà Nội, Việt Nam), Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây) Xuất lần đầu năm 2004 Giáo dục môi trường – Tài liệu dành cho giáo viên học sinh trung học sở Lê Văn Lanh, Bùi Xuân Trường, Sầm Thị Thanh Phương NXB Giáo dục, 2006 Diễn giải đa dạng sinh học Margret C Domroese, Eleanor J Sterling NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 90 ... * Giáo dục kỹ Giáo dục môi trường yếu tố quan trọng định hành vi người Có loại hình giáo dục chính: Giáo dục quy, Giáo dục phi quy, Giáo dục thơng thường Giáo dục quy loại hình giáo dục diễn trường. .. đến môi trường * Xây dựng nguồn nhân lực mạng lưới giáo dục - truyền thông mơi trường, góp phần thực thành cơng xã hội hóa cơng tác BVMT Đối tƣợng Đối tượng chủ yếu giáo dục - truyền thông môi trường. .. hình truyền thơng truyền thông dọc, truyền thông ngang truyền thơng theo mơ hình Mỗi loại có ưu riêng tùy thuộc vào thời gian không gian thực truyền thông 2.1 Truyền thông dọc Truyền thông dọc truyền