1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

69 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Bai giang GDMT Tieu hoc QA 2021 SV 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI GIẢNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC GV Trần Nguyễn Quỳnh Anh Đà Nẵng, 2022 2 MỤC LỤC C.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI GIẢNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC GV Trần Nguyễn Quỳnh Anh Đà Nẵng, 2022 MỤC LỤC Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Mơi trường 5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các thành phần môi trường tự nhiên 1.1.3 Các chức môi trường 1.1.4 Một số vấn đề sinh thái học 1.1.4.1 Khái niệm yếu tố sinh thái 1.1.4.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật 1.1.4.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên 9 1.2.2 Tài nguyên rừng 10 1.2.3 Tài nguyên đất 11 1.2.4 Tài nguyên nước 13 1.2.5 Tài nguyên khoáng sản, lượng 16 1.2.6 Tài nguyên sinh học 17 1.3 Hệ sinh thái 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Cấu trúc hệ sinh thái 19 1.3.3 Chức hệ sinh thái 19 1.3.4 Sự chuyển hóa vật chất hệ sinh thái 20 1.3.5 Diễn sinh thái 20 1.3.6 Cân sinh thái 21 1.4 Sự tác động người môi trường 21 1.4.1 Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 21 1.4.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 23 1.4.3 Hoạt động sản xuất công nghiệp 23 1.4.4 Hoạt động giao thông vận tải 25 1.4.5 Hoạt động du lịch 26 1.4.6 Gia tăng dân số tài nguyên môi trường 27 1.4.7 Ơ nhiễm mơi trường 28 1.5 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 34 1.5.1 Các công cụ quản lý môi trường 34 1.5.2 Đạo đức môi trường 35 1.5.3 Truyền thông bảo vệ môi trường 36 1.5.4 Phát triển bền vững 37 Chương 2: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC 2.1 Giáo dục môi trường 2.1.1 Khái niệm, mục tiêu, đối tượng GDMT 40 40 40 2.1.1.1 Khái niệm GDMT 40 2.1.1.2 Mục tiêu đối tượng GDMT 41 2.1.2 Nội dung GDMT 43 2.1.3 Phương pháp tiếp cận GDMT 43 2.1.3.1 Các cách tiếp cận 43 2.1.3.2 Các nguyên tắc phương pháp GDMT 44 2.1.4 Các phương thức GDMT 44 2.1.5 Công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Việt Nam 51 2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục môi trường trường tiểu học 52 2.2.1 Vai trò, vị trí của GDMT cho học sinh tiểu học 52 2.2.2 Mục tiêu GDMT trường tiểu học 53 2.2.3 Nhiệm vụ GDMT trường tiểu học 54 2.3 Nội dung giáo dục môi trường trường tiểu học 54 2.4 Các phương pháp hình thức giáo dục môi trường tiểu học 55 2.5 Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường mơn học trường tiểu học 58 2.5.1 Khái niệm tích hợp 58 2.5.2 Các nguyên tắc tích hợp GDMT dạy học 59 2.5.3 Các hình thức tích hợp 59 2.5.4 Phương pháp dạy dạng có tích hợp nội dung GDMT 61 2.5.5 Các bước chuẩn bị học tích hợp GDMT 63 2.5.6 Thiết kế kế hoạch học có tích hợp nội dung GDMT 63 2.6 Tổ chức hoạt động giáo dục môi trường trường tiểu học 65 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Chương 1: Học xong Chương 1, người học cần: - Xác định khái niệm môi trường như: môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo, tài nguyên thiên nhiên, yếu tố sinh thái, hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn, vịng tuần hồn vật chất, đạo đức mơi trường, tiêu dùng có trách nhiệm, phát triển bền vững - Phân tích mối quan hệ mơi trường với người: vai trị mơi trường loại tài nguyên người, tác động người đến tài nguyên môi trường khai thác tài nguyên, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, gia tăng dân số, - Xác định nguyên nhân gây mát, suy thối tài ngun, nhiễm mơi trường số giải pháp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên số công cụ sử dụng để quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm Theo nghĩa rộng, môi trường tất xung quanh, có ảnh hưởng đến vật thể, kiện hay q trình Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng” Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2020: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên” Mơi trường gắn với người là: - Môi trường tự nhiên - bao gồm yếu tố tự nhiên (khơng khí, đất, nước, động thực vật, ) tồn khách quan ý muốn người - Môi trường nhân tạo - gồm yếu tố vật chất người tạo nên làm thành tiện nghi cho sống người (ô tô, nhà ở, đô thị, công viên, ) - Môi trường xã hội - tổng thể mối quan hệ người người luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác 1.1.2 Các thành phần môi trường tự nhiên Môi trường cấu trúc từ thành phần chủ yếu sau: - Khí (atmosphere) hay mơi trường khơng khí - Thủy (hydrosphere) hay mơi trường nước - Thạch (lithosphere) hay gọi địa hay mơi trường đất - Sinh (biosphere) cịn gọi mơi trường sinh học (1) Khí - Khí quyển: phần khơng khí từ bề mặt đất lên đến khoảng khơng gian hành tinh - Khí có cấu trúc phân tầng dựa vào biến thiên nhiệt độ theo độ cao, từ lên gồm tầng: + Tầng đối lưu (Troposphere) + Tầng bình lưu (Stratosphere) + Tầng trung gian (Mesosphere) + Tầng nhiệt (Thermosphere) + Tầng ngồi (Exosphere) - Thành phần hóa học khí quyển: thay đổi theo độ cao Khơng khí khơ tầng đối lưu chứa 78% N2 21% O2 (theo thể tích), lượng nhỏ khí khác Ar, CO2, CH4, - Ở độ cao khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp khơng khí có nồng độ O3 cao, gọi lớp ozon hay tầng ozon Lớp ozon có vai trị quan trọng bảo vệ sống Trái Đất cách hấp thụ hầu hết xạ tử ngoại nguy hiểm với người sinh vật (2) Thủy - Lớp nước hay gần bề mặt Trái Đất, gồm nước dạng lỏng đóng băng bề mặt, nước ngầm nước khí - Tổng lượng nước Trái Đất ước khoảng 1,385 tỉ km3, 97% nước biển đại dương (phủ 71% diện tích bề mặt Trái Đất) Chỉ khoảng 0,01% tổng lượng nước sẵn cho người sử dụng làm nước ăn uống sinh hoạt - Đặc trưng quan trọng thủy chu trình nước (Water cycle), tạo thành trình bốc hơi, ngưng tụ, mưa, chảy tràn Nhờ có chu trình nước mà tài nguyên nước tái tạo (3) Thạch - Thạch phần vỏ rắn Trái Đất, gồm lớp vỏ phần lớp phủ - Độ dày thạch thay đổi theo vị trí địa lý (50~100 km), thành phần không đồng - Đất: lớp ngồi thạch quyển; hình thành từ đá mẹ tác động tổng hợp địa hình, nước, khơng khí, sinh vật; nơi người sinh sống có hoạt động sản xuất (4) Sinh - Toàn dạng sống tồn bên trong, bên phía Trái Đất - Một số nơi có điều kiện khắc nghiệt (Bắc Cực) có số vi khuẩn, bào tử nấm, chim di cư - Phân bố sinh vật thay đổi theo chiều cao: lên cao số lồi giảm - Sự sống hình thành Trái Đất khoảng gần tỷ năm trước, đại dương, sau phát triển cạn tiến hóa ngày 1.1.3 Các chức mơi trường Với sinh vật nói chung người nói riêng, mơi trường có chức sau: (1) Là không gian sinh sống cho người sinh vật; (2) Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người; (3) Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống sản xuất; (4) Làm giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật; (5) Lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.1.4 Một số vấn đề sinh thái học 1.1.4.1 Khái niệm yếu tố sinh thái Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, bệnh tật, gọi yếu tố môi trường Nếu xét tác động chúng lên đời sống sinh vật cụ thể ta gọi yếu tố sinh thái (ecological factors) Như vậy, yếu tố sinh thái yếu tố mơi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật Các yếu tố sinh thái thường chia thành nhóm: - Các yếu tố vô sinh (abiotic) - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất khí, - Các yếu tố hữu sinh (biotic) - mối quan hệ sinh vật với Có hai định luật liên quan đến tác động yếu tố sinh thái tới sinh vật: - Định luật tối thiểu (hay định luật Liebig): số yếu tố sinh thái cần phải có mặt mức tối thiểu để sinh vật tồn Ví dụ: suất có hạt cần lượng tối thiểu nguyên tố vi lượng - Định luật giới hạn (hay định luật Shelford): số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với giới hạn định để sinh vật tồn phát triển Hay nói cách khác, sinh vật có giới hạn sinh thái đặc trưng yếu tố sinh thái Các lồi có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng ngược lại 1.1.4.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật (1) Nhiệt độ - Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng q trình sinh lý, sinh thái, tập tính sinh vật - Sự sống tồn giới hạn nhiệt độ hẹp (-200oC đến +100oC), đa số loài sống phạm vi từ đến 50oC, lồi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ định - Liên quan đến nhiệt độ mơi trường bên ngồi, động vật chia thành hai nhóm: + nhóm biến nhiệt: nhiệt độ thể dao động theo nhiệt độ bên (cá, bị sát) + nhóm đẳng nhiệt: nhiệt độ thể cố định không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ bên (chim, thú ) (2) Nước độ ẩm - Trong thể sinh vật, nước chiếm tỷ lệ lớn, có sinh vật nước chiếm đến 90% khối lượng thể (sứa) - Tầm quan trọng nước: hòa tan chất dinh dưỡng, mơi trường xảy phản ứng sinh hóa, điều hịa nồng độ, chống nóng, ngun liệu quang hợp, - Trên phạm vi lớn, nước có ảnh hưởng đến phân bố loài Liên quan đến nước độ ẩm khơng khí, sinh vật chia thành nhóm: + Sinh vật sống ưa nước - ví dụ cá + Sinh vật ưa độ ẩm cao - ví du: ếch nhái, lau sậy + Sinh vật ưa ẩm vừa - ví dụ đại phận động vật thực vật + Sinh vật ưa độ ẩm thấp (hay ưa khơ) - ví dụ sinh vật sống vùng sa mạc (3) Ánh sáng - Là yếu tố sinh thái quan trọng thực vật động vật: + Thực vật: ánh sáng nguồn lượng cho trình quang hợp + Động vật: cường độ thời gian chiếu sáng ảnh hưỏng đến nhiều trình trao đối chất, sinh lý, hoạt động sinh sản, - Do cường độ chiếu sáng khác ngày đêm, mùa năm tính chất chu kỳ tập tính sinh vật: chu kỳ ngày đêm chu kỳ mùa (4) Các chất khí - Khí có thành phần tự nhiên ổn định: O2 = 21 %, N2 = 78 %, CO2 = 0,03% (theo thể tích), khí trơ, H2, CH4, → sinh vật sống được, cảm thấy khơng chịu ảnh hưởng khơng khí - Do hoạt động người, đưa vào nhiều khí thải làm tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4, CFC, ) gây hiệu ứng nhà kính, ấm lên toàn cầu (5) Các muối dinh dưỡng - Đóng vai trị quan trọng cấu trúc thể sinh vật, điều hồ q trình sinh hóa thể Khoảng 45 nguyên tố hóa học có thành phần chất sống - Sinh vật đòi hỏi lượng muối cần đủ để phát triển, thiếu hay thừa muối có hại cho sinh vật - Trong thủy vực nước vùng ven biển, nhận nhiều chất thải sinh hoạt sản xuất hàm lượng nhiều loại muối dinh dưỡng tăng cao 1.1.4.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật Hai cá thể sống tự nhiên có kiểu quan hệ với tùy theo mức độ lợi hại khác nhau, gồm nhóm Bảng 1.1 Bảng 1.1 Các mối quan hệ sinh vật với sinh vật TT Kiểu quan hệ Đặc trưng Ký hiệu Ví dụ Lồi Lồi Lồi Lồi Trung tính (Neutralism) Hai lồi khơng gây ảnh hưởng cho 0 Khỉ Hổ Chồn Bướm Hãm sinh (Amensalism) Loài gây ảnh hưởng lên loài 2, lồi khơng bị ảnh hưởng - Tảo lam Động vật Cạnh tranh (Competition) Hai loài gây ảnh hưởng lẫn - - Lúa Báo Cỏ dại Linh cẩu Con mồi - Vật Con mồi bị vật ăn thịt (Predation) - + Chuột Dê, nai Mèo Hổ, báo Ký sinh (Parasitism) Vật chủ lớn, ít, bị hại; vật ký sinh nhỏ, nhiều, có lợi - + Gia cầm, Giun sán gia súc Hội sinh (Commensalism) Lồi sống hội sinh có lợi, lồi khơng có lợi chẳng có hại + Phong lan Cây gỗ Tiền hợp tác Cả hai có lợi, (Protocooperation) khơng bắt buộc sống với + + Sáo Trâu + + San hô Tảo Cộng sinh (Mutualism) Cả hai có lợi, bắt buộc phải sống với 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên (1) Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng, vật chất, thông tin tự nhiên, tồn khách quan ngồi ý muốn người, có giá trị tự thân mà người biết chưa biết người sử dụng tương lai (tùy thuộc nhận thức, thói quen, trình độ khoa học, cơng nghệ, khả tài chính, ) để phục vụ cho phát triển xã hội lồi người Mỗi loại tài ngun có đặc điểm riêng, có thuộc tính chung: - Tài ngun thiên nhiên phân bổ không đồng vùng Trái Đất, lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên, tạo ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia - Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử Chính hai thuộc tính tạo nên tính quý TNTN lợi phát triển quốc gia giàu tài nguyên (2) Phân loại Tài nguyên thiên nhiên phân loại theo nhiều cách: - Theo chất tự nhiên, tài nguyên phân loại: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, - Theo khả phục hồi: + Tài nguyên vĩnh cữu: tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lượng mặt trời (trực tiếp: chiếu sáng trực tiếp; gián tiếp: gió, sóng biển, thuỷ triều, ) + Tài nguyên tái tạo: loại tài ngun tự trì, tự bổ sung liên tục quản lý hợp lý Ví dụ: tài nguyên sinh vật (động thực vật), tài nguyên nước, đất + Tài nguyên không tái tạo: dạng tài nguyên bị biến đổi hay sau trình sử dụng Ví dụ: tài ngun khống sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền (gen) 1.2.2 Tài nguyên rừng (1) Vai trò tài nguyên rừng - Về mặt sinh thái – mơi trường: + Điều hồ khí hậu: Rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí có ý nghĩa điều hồ khí hậu Rừng góp phần làm giảm tiếng ồn Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân lượng O2 CO2 khí + Đa dạng sinh học cao, lưu trữ nguồn gen: Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, rừng ẩm nhiệt đới Là nơi cư trú hàng triệu loài động vật vi sinh vật, rừng xem ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ loại gen quý + Hấp thụ CO2: Rừng “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hịa khí hậu cho khu vực Trung bình rừng tạo nên 16 oxy/năm + Bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn: Thảm thực vật có chức quan trọng việc ngăn cản phần nước mưa rơi xuống đất có vai trò phân phối lại lượng nước Rừng làm tăng khả thấm giữ nước đất, hạn chế dịng chảy mặt Tầng thảm mục rừng có khả giữ lại lượng nước 100 - 900% trọng lượng Tán rừng có khả giảm sức công phá nước mưa lớp đất bề mặt Lượng đất xói mịn vùng đất có rừng 10% vùng đất khơng có rừng, + Thảm mục rừng kho chứa chất dinh dưỡng khoáng, mùn ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu đất Đây nơi cư trú cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật vi sinh vật đất phát triển có ảnh hưởng đến q trình xảy đất - Về cung cấp tài nguyên: + Lương thực, thực phẩm: Năng suất trung bình rừng giới đạt chất khô/ha/năm, đáp ứng - 3% nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người + Nguyên liệu: Rừng nguồn cung cấp gỗ, chất đốt, nguyên vật liệu cho công nghiệp… + Cung cấp dược liệu: nhiều loài thực vật, động vật rừng loại thuốc chữa bệnh (2) Tài nguyên rừng Việt Nam Ở nước ta, năm 1943 có 13,3 triệu rừng (độ che phủ 43,8%); đến năm đầu thập niên 1990 giảm xuống 7,8 ~ 8,5 triệu (độ che phủ 23,6% ~ 23,8%); đặc biệt độ che phủ rừng phòng hộ 20% tức mức báo động (30%) Tốc độ rừng 120.000 ~ 150.000 ha/năm Trên nhiều vùng trước rừng bạt ngàn cịn đồi trọc, diện tích rừng cịn lại ít, vùng Tây Bắc 2,4 triệu ha; Tây Nguyên 2,3 triệu Rừng ngập mặn 10 ... GDMT trường tiểu học 53 2.2.3 Nhiệm vụ GDMT trường tiểu học 54 2.3 Nội dung giáo dục môi trường trường tiểu học 54 2.4 Các phương pháp hình thức giáo dục môi trường tiểu học 55 2.5 Dạy học tích... 2.1.5 Công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Việt Nam 51 2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục môi trường trường tiểu học 52 2.2.1 Vai trò, vị trí của GDMT cho học sinh tiểu học 52 2.2.2... VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Chương 1: Học xong Chương 1, người học cần: - Xác định khái niệm môi trường như: môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo, tài nguyên thiên nhiên, yếu tố sinh thái, hệ sinh

Ngày đăng: 16/11/2022, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w