Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
631,64 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG (Dành cho Cao đẳng Sư phạm Hóa học) Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG DÂN SỐ 1.1 Một vài vấn đề dân số 1.2 Tình hình dân số giới khu vực Đông Nam Á 1.3 Tình hình dân số Việt Nam 1.4 Sự gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế 1.5 Dân số vấn đề xã hội 10 Bài tập: Vấn đề dân số Việt Nam, liên hệ thực tế địa phương (Thực trạng, nguyên nhân, hậu biện pháp) 15 Thực hành: Viết tuyên truyền miệng giáo dục dân số sinh viên 15 CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG 16 2.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên 16 2.2 Ơ nhiễm mơi trường 29 2.3 Phương hướng chương trình hành động bảo vệ môi trường 33 Bài tập: Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí ), liên hệ thực tế địa phương: Nguyên nhân, hậu biện pháp giải 34 Thực hành: Trên sở vân dụng kiến thức học học phần: Giáo dục dân số môi trường, viết báo cáo chủ đề: Môi trường sức khỏe sinh viên nơi sinh viên học tập 34 Tài liệu tham khảo 35 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Giáo dục dân số môi trường đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm Hóa học quy nhằm cung cấp cho sinh viên khái niệm dân số, môi trường thực trạng mà vấn đề xảy giới Việt Nam, từ giúp cho người học có cách nhìn vấn đề xã hội diễn từ có biện pháp giải đắn, kịp thời Đặc biệt đối tượng người học sinh viên hệ sư phạm, vấn đề nhận thức cịn phải truyền thụ cách nhìn vấn đề cho học sinh phổ thông nhằm xây dựng môi trường bền vững Tài liệu biên soạn mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên giáo viên tỉnh Quảng Bình Xin trân trọng cảm ơn CHƯƠNG DÂN SỐ 1.1 Một vài vấn đề dân số 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “dân số học” có cội ng̀n từ tiếng Hi Lạp: demos (nghĩa nhân dân, dân cư) grapho (mô tả) Lần đầu tiên, thuật ngữ xuất với tư cách thuật ngữ khoa học vào năm 1855 sách với nhan đề: “Các thành phần thống kê của người hoặc dân số học so sánh” nhà khoa học Pháp A.Ghiarơ Sau đó, thừa nhận thức Hội nghị quốc tế vệ sinh học dân số học Giơnevơ năm 1882 sử dụng rộng rãi vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Nói cách thật ngắn gọn, dân số học khoa học dân số, có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật tái sản xuất dân cư điều kiện lịch sử xã hội cụ thể lãnh thổ định Có nhiều định nghĩa khác dân số học Chẳng hạn, năm 1953, nhà khoa học tiếng nước (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Italy, Thụy Điển, Brazin, Ấn Độ) hợp tác viết sách “Nghiên cứu dân số” với mục đích họ nói “cho tranh tồn vẹn, đầy đủ dân số học khoa học nghề nghiệp kỷ XX” dân số học định nghĩa “sự nghiên cứu số lượng, phân bố cấu dân số biến động tự nhiên, biến động học, biến động xã hội nó” Năm năm sau, năm 1958 Liên Hợp Quốc xác định rằng: “Dân số học khoa học nghiên cứu dân số, có liên quan đến quy mơ, cấu phát triển dân số” 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu của dân số học Đối với khoa học dân số vấn đề nghiên cứu dân cư Quy mơ nó, tức tổng số dân Ở đây, người không phân biệt già, trẻ, nam, nữ đơn vị để nghiên cứu Tuy tất thành viên dân cư có điểm chung sinh sống lãnh thổ họ thường khác giới tính độ tuổi Vì vậy, hiểu biết chi tiết dân cư phân chia tổng số dân thành nhóm nam nhóm nữ nhóm khác độ tuổi, tức nghiên cứu cấu (cấu trúc) dân cư theo giới tính độ tuổi Dân cư xem xét, nghiên cứu góc độ số lượng quy mơ cấu gọi dân số học Dân số biến động không ngừng Trong khoảng thời gian có số người sinh số khác bị chết Kết dân số trì,được đổi hệ trẻ thay thế hệ già cách liên tục Chẳng hạn, năm 1994 Việt Nam, có khoảng 103 cháu bé đời để thay cho 50 người bị chết,các kiện sinh, chết diễn cách liên tục qua năm,với số lượng khác làm cho dân số Việt Nam năm 1931 có 17,7 triệu dân, 49% nam, năm 1989 lên đến 64,4 triệu tỷ lệ nam giảm xuống 48,6% Sự đổi không ngừng dân số gây nên kiện sinh chết gọi biến động tự nhiên tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp Về đối tượng dân số học, quan điểm thứ cho tái sản xuất hiểu theo nghĩa hẹp Thực tế, biến động túy mang tính tự nhiên có quy mơ tồn giới Ở vùng lãnh thổ nhỏ thường xảy tình trạng di cư, tức khỏi vùng đến vùng khác để sinh sống làm cho dân số vùng sau thời gian có thay đổi Sự thay đổi dân số xảy tác động di dân gọi biến động học Một loại biến động khác dân cư biến động xã hội Đối với dân cư, quy mơ, cấu tuổi, giới tính đổi liên tục biến động tự nhiên, biến động học mà khía cạnh xã hội: trình độ giáo dục, cấu nghề nghiệp, tình trạng nhân thay đổi khơng ngừng Bởi theo thời gian, người lớn lên, học, làm việc, thay đổi nơi ở, kết hơn… biến động xã hội dân cư Sự đổi không ngừng cư dân kết tổng hợp loại biến động: tự nhiên (sinh, chết), học (đi, đến) xã hội, gọi tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng Do nhiệm vụ của dân số học tìm quy luật hoặc tính quy luật của q trình tái sản xuất dân số Chính quan niệm đối tượng nghiên cứu dân số học có phạm vi rộng, hẹp khác nên cịn tờn nhiều định nghĩa dân số học Dân số học khoa học xã hội Các kiện sinh, chết không bị quy định yếu tố quy định yếu tố sinh học, mà chịu tác động hiểu biết, thái độ, hành vi người hàng loạt yếu tố kinh tế - xã hội khác Chỉ có người sử dụng khoa học để hạn chế khuyến khích sinh sản, đấu tranh với bệnh tật, kéo dài tuổi thọ Hôn nhân di cư biểu thị chất xã hội rõ ràng 1.1.3 Một số học thuyết dân số 1.1.3.1 Thuyết Mantuyt (Manthus) Thomas Rober Manthus (1766-1834) nhà kinh tế học, mục sư người Anh, người nghiên cứu tìm hiểu tương đối có hệ thống vấn đề dân số Trong tác phẩm “Bàn dân số” xuất năm 1798 ông đề cập đến vấn đề “nhân mãn” có thời người ta gọi thuyết Mantuyt thuyết nhân mãn Nội dung thuyết này: - Dân số khơng kiểm sốt tăng theo cấp số nhân với bội số (2.4.8.16.32…) lương thực thực phẩm tăng theo cấp số cộng (1.2.4.6.8…) - Sự gia tăng dân số diễn với nhịp độ khơng thay đổi, cịn gia tăng lương thực thực phẩm bị giới hạn điều kiện (diện tích suất,…) khó vượt qua - Với tình hình trên, tất yếu dẫn nhân loại đến nghèo khổ, sa sút đạo đức tội ác phát triển - Giải phóng cho vấn đề dân số khơng cịn cachs khác tiến hành chiến tranh hạn chế, dịch bệnh hiểm họa,… Đó nhân tố định làm giảm bớt số dân làm cho dân số cân với sản xuất lương thực thực phẩm tư liệu sinh hoạt khác Mặc dù người có cơng việc đề cập nghiên cứu vấn đề dân số, lên tiếng báo động cho nhân loại nguy gia tăng dân số nhanh xảy Song ơng khơng thể tiên đốn tiến lớn lao sản xuất hạn chế tỉ lệ sinh thơng qua việc kiểm sốt sinh đẻ có ý thức việc giải phóng phụ nữ Chính khơng tin vào khả người nên ông đưa biện pháp thiếu nhân đạo 1.1.3.2 Thuyết dân số tối ưu Lý thuyết dân số tối ưu cho rằng, dân tộc giới có thể chia thành loại chính: - Các dân tộc có dân số q - Các dân tộc có dân số q đơng - Các dân tộc có dân số vừa phải Các dân tộc có dân số vừa phải thuộc loại tối ưu, phù hợp với điều kiện tự nhiên, phù hợp với việc tăng suất lao động, tạo điều kiện nâng cao mức thu nhập quốc dân bình quân theo đầu người đảm bảo điều kiện sống khác cho người Dân số vùng tối ưu khoảng thời gian có thể tạo hiệu kinh tế - xã hội lớn 1.1.3.3 Thuyết độ dân số Quá độ dân dân số học thuyết biến đổi dân số từ tỉ lệ gia tăng cao, tỉ lệ sinh cao sang tỉ lệ gia tăng thấp, tỉ lệ tử thấp Lý thuyết độ dân số xây dựng sở tình hình thực tế dân số nước Tây Âu, nước chuyển từ trạng thái dân số cổ điển sang trạng thái dân số đại Lý thuyết chia trình phát triển dân số làm thời kì: Thời kì trước độ, thời kì độ, thời kì sau độ - Thời kì trước q độ: thích ứng với xã hội mà người sống phụ thuộc hồn toàn vào tự nhiên, phương thức sản xuất chủ yếu du canh, du cư, nông nghiệp lạc hậu,… mức sống thấp, dịch bệnh tràn lan, tỉ lệ chết cao Để tồn phát triển, người phải sinh đẻ nhiều Sinh đẻ người xã hội sơ khai hồn tồn mang tính chất tự nhiên Sinh cao, tử cao dẫn đến gia tăng dân số diễn chậm chạp Trạng thái gọi trạng thái cân truyền thống - Thời kì độ: Mức sinh mức tử giảm mức tử giảm nhanh hơn, gia tăng dân số tăng nhanh Thời kì chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Thích ứng với xã hội nơng nghiệp phát triển, bắt đầu cơng nghiệp hóa, nhờ thành tựu y học mà người có thể giải bệnh gây nên chết hàng loạt như: tiêu chảy, đậu mùa,… làm cho mức chết giảm nhanh, mức sinh giữ nguyên, chí tăng chút (do đời sống sức khỏe sản phụ cải thiện) dẫn đến gia tăng dân số tăng nhanh Trạng thái cân truyền thống mức sinh mức tử cao bị phá vỡ bắt đầu xuất bùng nổ dân số Giai đoạn 2: thích ứng với q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa ngày phát triển Trình độ văn hóa người nâng cao Tỉ suất sinh tỉ suất tử tiếp tục giảm tỉ suất tử giảm nhanh dẫn đến tỷ suất tăng tự nhiên có xu hướng giảm, tuổi thọ người tăng lên - Thời kỳ sau độ: đặc trưng thời kỳ mức chết thấp tương đối ổn định mức sinh thấp với biến động nhỏ (điều tùy thuộc vào sách phủ) Ở xã hội đại, mức sinh sản giảm đến mức thấp người tham gia vào q trình kiểm sốt dân số kiểm sốt mang tính chất xã hội Lúc này, trạng thái cân dân số tiết kiệm xác lập (lồi người khơng phải sinh với mức sinh cao để đối phó với mức chết cao trước mà cần có mức sinh tương đối thấp đủ trì tờn xã hội loài người Thời kỳ biến động mức sinh yếu tố định phát triển dân số), thích ứng với xã hội cơng nghiệp đại Tây Âu, Bắc Mỹ Như vậy, lý thuyết độ dân số phản ánh trình biến đổi dân số từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hợp lý hơn, sở biến đổi kinh tế - xã hội từ nông nghiệp truyền thông sang xã hội công nghiệp đại Thực tiễn châu Âu thời kỳ kéo dài từ 75 đến 150 năm Trong điều kiện nay, số nước hoàn thành thời kỳ độ dân số với khoảng thời gian ngắn (khoảng từ 20 đến 30 năm) Tuy lý thuyết độ dân số khơng giải thích cụ thể ngun nhân biến đổi dân số từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác, song mang lại cách nhìn nhận tổng quát cố gắng giải thích diễn biến biến đổi dân từ mức sinh khơng kiểm sốt sang mức sinh có thể kiểm sốt Trong hai xã hội đó, mức gia tăng dân số tối thiểu (còn mức gia tăng cao nằm hai xã hội nói trên) mà xã hội đặc trưng cho giai đoạn phát triển dân số 1.2 Tình hình dân số giới khu vực Đông Nam Á 1.2.1 Quy mô dân số giới ngày lớn, tốc độ gia tăng cịn nhanh Đầu Cơng Ngun, số dân giới có khoảng 270 – 300 triệu người Lịch sử dân số nhân loại trải qua hàng triệu năm xuất tỉ người Thời gian có thêm tỉ người ngày rút ngắn (từ 123 năm đến 33 năm, 13-14 năm, 12 năm) Năm 1804, dân số giới đạt tỉ người Năm 2011, dân số giới đạt tỉ người Năm 2013, tăng lên 7,137 tỉ người Dự báo đến năm 2025 đạt xấp xỉ tỉ người Để thể nhịp độ tăng dân số người ta sử dụng số: thời gian tăng dân số gấp đôi Bảng 1.1 Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi khoảng thời gian dân số tăng thêm tỉ người Năm 1804 1927 1960 1974 1987 1999 2011 2025 Số dân TG (tỉ người) Thời gian tăng thêm tỉ ng (năm) Thời giang tăng gấp đôi (năm) 123 123 33 14 47 13 12 51 12 14 Quy mô dân số bắt đầu tăng nhanh từ đầu kỉ XX, từ sau năm 1950 Dân số gia tăng mức kỉ lục vòng 65 năm qua nhờ áp dụng công nghệ y tế công cộng thuốc kháng sinh chất dinh dưỡng, thuốc tiêu chảy vacxin xã hội có mức sinh mức chết cao Do đó, mức chết, đặc biệt mức chết trẻ sơ sinh giảm nhanh chóng mức sinh có giảm chậm nhiều, dẫn tới “bùng nổ dân số” Vấn đề cấp bách đặt phải thực đẩy mạnh chương trình dân số - sức khỏe sinh sản Hiện nay, mức gia tăng dân số giới có chững lại song vẫn mức cao 1.2.2 Dân số giới tập trung chủ yếu nước phát triển Sự chênh lệch quy mô dân số nhóm nước vẫn tiếp tục gia tăng vài thập kỷ tới 95% số dân gia tăng hàng năm toàn giới xuất phát từ nước phát triển (châu Á, châu Phi, châu Mỹ) Số dân nước chiếm 2/3 dân số giới đạt 4/5 vào cuối kỷ Dân số nước phát triển tăng vọt, tạo nên tượng “bùng nổ dân số” Thực chất bùng nổ dân số tượng số dân giới tăng nhanh kể từ năm 50 kỷ XX Sự chênh lệch lớn phân bố dân số hai nhóm nước kết tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khác từ kỷ XVIII Mặc dù có chiều hướng giảm tương đối rõ rệt năm cuối kỷ này, tốc độ gia tăng dân số nước phát triển vẫn mức cao nên số dân ngày nhiều so với nước phát triển Châu Á có quy mơ dân số lớn Đây nơi tập trung nhiều quốc gia phát triển đặc biệt có quốc gia đơng dân giới: Trung Quốc, Ấn Độ Số dân châu Phi tăng nhanh liên tục 1.3 Tình hình dân số Việt Nam 1.3.1 Dân số nước ta đông Việc thống kê dân số VN triều đại phong kiến thường khơng xác Nhìn chung, triều đại phong kiến nắm dân số chủ yếu qua hệ thống quản lý hành từ tỉnh xuống huyện, phủ, tổng, xã, thôn theo sổ đinh (dành cho đàn ông từ 18 tuổi trở lên) Theo sử sách, khoảng 2000 năm trước công nguyên, thời vua Hùng dựng nước, dân số nước ta khoảng 1.000.000 người, đến năm đầu kỉ 20 dân số nước ta 13 triệu người Từ năm 1945 – 1975, miền Nam có số điều tra dân số đáng ghi nhận Ở miền Bắc có tổng điều tra nhân khẩu 1960, 1974, kết hợp với việc kê khai hộ tịch, hộ khẩu nên số liệu có độ tin cậy cao Sau ngày thống đất nước (1975) thật có số liệu xác dân số VN Vì việc điều tra tổng thể tồn dân cư nước tốn nên nước nói chung VN nói riêng thường tiến hành cách 10 năm tổng điều tra lần Tính đến nay, nước ta thực đợt tổng điều tra dân số vào tháng năm 1979, 1989, 1999, 2009 Dân số Việt Nam trước thập kỉ 60 phát triển chậm mức chết cao Đến giai đoạn từ năm 1960 đến 1980, dân số phát triển nhanh thời kì bùng nổ dân số Từ năm 1980 trở lại đây, dân số tăng chậm dần Hiện nay, quy mô dân số nước ta 90 triệu người, đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonexia Philippin), đứng thứ châu Á, đứng thứ 14 giới, có 60 triệu người độ tuổi lao động Mặc dù tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm 1%/năm hàng năm có thêm gần triệu người có khoảng triệu người bước vào tuổi lao động (tương đương với dân số tỉnh) 90 82.5 76.3 80 70 64.4 60 52.5 50 41 40 30 30 15.6 20 10 17.7 19.6 22.1 25 20 4.5 1800 1840 1921 1931 1939 1943 1945 1955 1960 1970 1979 1989 1999 2004 Hình 1.1: Biều đồ dân số Việt Nam giai đoạn 1980 – 2004 Dân số trung bình năm 2014 nước ước tính 90,73 triệu người, tăng 1,08% so với năm 2013 (90 triệu người), đứng hàng thứ Đông Nam Á (ĐNA) hàng thứ 14 giới Ảnh hưởng: - Thuận lợi: Với dân số đông, nước ta có ng̀n lao động dời dào, đờng thời thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn: Trong điều kiện nước ta nay, dân số đông lại trở ngại cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân 1.3.2 Dân số tăng nhanh cấu dân số trẻ * Dân số tăng nhanh - Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỷ 20, dẫn đến tượng bùng nổ dân số - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm (Ví dụ: giai đoạn 1979 - 1989 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 2,1%, đến giai đoạn 2002 - 2005 1,32%, năm 2013 giảm xuống 0,99%, năm 2014 1%) năm dân số nước ta vẫn tăng thêm triệu người Hậu việc gia tăng dân số nhanh: Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường việc nâng cao chất lượng sống nhân dân * Cơ cấu dân số trẻ - Dân số nước ta thuộc loại trẻ, có biến đổi nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi Cơ cấu dân số năm 2014: từ – 14 tuổi (24,3%), từ 15 – 64 (70,1%), 65 tuổi (5,6%) - Lực lượng lao động nước ta dồi chiếm 60% dân số (Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2014 ước tính 53,0 triệu người), năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người gây khó khăn cho việc xếp việc làm 1.3.3 Phân bố dân cư chưa hợp lý Mật độ dân số trung bình 271 người/km2 (năm 2013) phân bố chưa hợp lý vùng * Giữa đồng với trung du miền núi Dân cư tập trung dày đặc vùng đồng Khoảng 75% dân cư nước cư trú vùng đồng phì nhiêu sơng lớn vùng ven biển Đờng sơng Hờng nơi có mật độ dân số cao nước với 971 người/km2 Trong đó, dân cư thưa thớt trung du miền núi với 25% dân số Vùng núi cao ngun chiếm ¾ diện tích dân cư chưa tới ¼ số dân nước Rõ ràng, mật độ dân số thấp, thấp nước vùng Tây Bắc với 89 người/km2 * Giữa thành thị với nông thôn Dân cư nước ta phân bố không đồng chưa hợp lý thành thị nông thôn, bao gồm dân số thành thị 30,04 triệu người, chiếm 33,1%; dân số nông thôn 60,69 triệu người, chiếm 66,9%; dân số nam 44,76 triệu người, chiếm 49,33%; dân số nữ 45,97 triệu người chiếm 50,67% Nguyên nhân dẫn đến phân bố dân cư không tác động nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: lịch sử định cư, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội… Hậu quả: Sự phân bố dân cư khơng hợp lý gây khó khăn cho việc sử dụng lao động khai thác tài nguyên Ví dụ: miền núi giàu tài nguyên thiếu lao động, đồng đất chật, người đông thừa lao động 1.4 Sự gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế Sản xuất vật chất hoạt động bao trùm, định tồn phát triển xã hội loài người Hoạt động xoay quanh trục: sản xuất đồ vật (bao gồm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng), hoạt động sản xuất sản xuất thân người Hai dịng sản xuất vật chất này, khác hẳn lại phụ thuộc chặt chẽ vào Thật vậy, tờn dịng sản xuất đờ vật người, người Ở đây, dân số vừa người sản xuất, vừa người tiêu dùng Bởi vậy, số lượng cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mơ, cấu sản xuất tiêu dùng tích lũy Mặt khác, tiến khu vực sản xuất đồ vật nói riêng tồn kinh tế nói chung tác động tới loạt trình dân số Chẳng hạn, sản xuất giới hóa, tự động hóa, nhu cầu lao động giản đơn giảm xuống, trình độ tay nghề nâng lên, điều thúc đẩy q trình giảm bớt mức sinh Cũng tiến sản xuất, mức sống dân cư nâng cao, mức chết giảm xuống, tuổi thọ dài a Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế Nếu quan sát tình hình gia tăng dân số trình độ tăng trưởng kinh tế nước thấy thực tế nhiều nước chậm phát triển mức bình quân GNP/đầu người thấp tỉ lệ gia tăng dân số lại cao Ngược lại, nước phát triển, có mức GNP/đầu người cao song tỉ lệ gia tăng dân số lại thấp, đặc biệt tỉ lệ sinh Tỉ lệ gia tăng GNP bình quân đầu người = tỉ lệ gia tăng GNP – Tỉ lệ gia tăng dân số Như vậy, để tăng tiêu GNP/đầu người tổng sản phẩm quốc dân phải tăng nhanh tỉ lệ gia tăng dân số Việc hạ thấp tốc độ gia tăng dân số làm tăng GNP tính đầu người Hiện nay, nước có thu nhập thấp tỉ lệ gia tăng dân số cao, dẫn đến hạn chế tỉ lệ gia tăng GNP bình qn đầu người Trong đó, nước phát triển, 10 Năng lượng địa nhiệt tồn dạng: nước nóng nhiệt từ vùng có hoạt động núi lửa; lượng suối nước nóng, lượng khối magma, gradien nhiệt lớp đất đá (trung bình sâu 33m nhiệt độ lịng đất tăng lên oC) Nhân Trái đất có nhiệt độ 6.000oC, nơi dự trữ nhiệt lớn Ưu điểm lượng địa nhiệt việc khai thác sử dụng chúng không gây ô nhiễm môi trường, diện tích không gây hiệu ứng nhà kính Nhược điểm loại lượng diện phân bố hẹp, việc khai thác nguồn địa nhiệt lớn núi lửa thường tiềm ẩn nhiều rủi ro tai biến môi trường Năng lượng nguyên tử (năng lượng tích lũy ngun tố kim loại phóng xa U, Th, Po,…) lượng hạt nhân (năng lượng tích lũy đờng vị ngun tố nhẹ: H, He, Li,… có khả giải phóng tham gia vào phản ứng tổng hợp hạt nhân) dạng lượng khác Trái đất Chúng có mặt lịng đất từ Trái đất hình thành có khối lượng đủ cung cấp cho nhân loại thời gian dài Nhưng khả khai thác lượng nguyên tử hạt nhân bị giới hạn thiếu an toàn nhà máy điện hạt nhân khả điều khiển phản ứng tổng hợp hạt nhân Năng lượng sinh khối: Loại lượng truyền thống người gỗ, củi dân cư nước phát triển sử dụng với quy mô lớn (35% tổng nguồn lượng sử dụng) Bên cạnh lượng gỗ củi, lượng sinh khối người khai thác từ chất thải nông nghiệp (rơm ra, thân loại trồng,…), rác thải sinh hoạt chất thải chăn ni Mơ hình sản xuất khí gas sinh học gia đình dạng sử dụng lượng sinh khối tối ưu nước phát triển Tài nguyên lượng không tái tạo (than đá, dầu mỏ, khí đốt, đá phiến cháy,…) có vai trị quan trọng đời sống người mật độ lượng cao, dễ sử dụng, phổ biến dễ trao đổi Tuy nhiên, sử dụng loại thường gây nhiễm mơi trường Than đá có trữ lượng lớn, đủ đáp ứng cho nhu cầu cầu người 200 năm tập trung chủ yếu nước: Nga, Trung Quốc, Hoa Kì, Đức,… Than dùng để tạo điện, nước, nhiệt nhà máy luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng,… Dầu mỏ, khí đốt ng̀n lượng quan trọng lồi người vài thập kỉ tới Dầu mỏ khí đốt chiếm 51-62% nguồn lượng quốc gia Tuy nhiên, mỏ dầu phân bố không Vùng Trung Đông tập trung lượng dầu lớn diện tích tương đối nhỏ, vùng khác kaij ít, chí khơng có Bên cạnh than đá, dầu mỏ khí đốt, nhiều quốc gia giới cịn sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch khác than bùn, than nâu, đá phiến cháy Điện dạng lượng đặc biệt, phát minh vào kỉ XVIII, dạng lượng phổ biến quan trọng người Hơn ½ sản lượng than giới vào khoảng 8-10% năm 20 Việt Nam có ng̀n lượng phong phú với khoảng 10 tỉ than, 4-5 tỉ dầu mỏ, 30 triệu kW thủy năng, khoảng 18 vạn khống Uranium, 400 ng̀n nhiệt suối khống thiên nhiên có nhiệt độ mặt từ 75-100oC, ngồi cịn có lượng Mặt trời, gió, thủy triều, sóng biển Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin nguồn, SV lập bảng ưu, nhược điểm dạng lượng 2.1.3.3 Tài nguyên đất Đất vật thể tự nhiên tương đối độc lập hình thành kết tác động tổng hợp yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Sau nhà nghiên cứu bổ sung thêm vào định nghĩa yếu tố tác động người Bởi người tác động vào đất làm thay đổi nhiều tính chất đất, chí tạo nhiều loại đất chưa có tự nhiên Đất có chức sau: - Là môi trường để người sinh vật cạn sinh trưởng phát triển - Là địa bàn cho trình biến đổi phân hủy phế thải khống hữu - Là nơi cư trú cho động thực vật đất - Là địa bàn để xây dựng cơng trình kinh tế, cư trú, văn hóa, an ninh quốc phịng - Là địa bàn để lọc cung cấp nước Tổng diện tích đất toàn giới khoảng 148 triệu km2 Tuy nhiên, trạng sử dụng đất giới (theo FAO) sau: - 20% diện tích đất vùng lạnh khơng sản xuất - 20% diện tích đất vùng khô hay hoang mạc không sản xuất - 20% diện tích vùng dốc khơng canh tác nơng nghiệp - 10% diện tích vùng có tầng đất mỏng (núi đá, đất bị xói mịn mạnh) - 10% diện tích trờng trọt - 20% làm đồng cỏ, gồm đồng cỏ chăn thả tự nhiên đồng cỏ thâm canh Diện tích trờng trọt khoảng 1500 triệu đánh sau: đất có suất cao chiếm 14%, đất có suất trung bình chiếm 28% đất có suất thấp chiếm 58% Nếu sử dụng hết quỹ đất hành tinh theo hướng thâm canh có thể ni 12 tỉ người Tuy nhiên, quỹ đất bị giảm nhanh mặt diện tích lẫn chất lượng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, gia tăng dân số canh tác khơng hợp lý Hàng năm, tồn giới có khoảng 21 triệu đất bị suy thoái phần hồn tồn đến mức khơng trờng trọt nữa, 66 triệu đất bị nhiễm mặn tưới tiêu khơng hợp lý, 6-7ha đất bị xói mịn mạnh Những nguyên nhân gây nên suy thoái đất giới chủ yếu do: Bảng 2.2: Tỷ lệ % của yếu tố đóng góp vào việc làm suy thoái đất TG Châu Những nguyên nhân gây thối Châu Bắc Trung Nam Châu Châu Thế ĐDươn hóa đất Âu Mỹ Mỹ Mỹ Phi Á Giơí g 21 - Do rừng - Do khai thác rừng mức - Do gặm cỏ mức - Do hoạt động nông nghiệp - Do hoạt động công nghiệp 39 23 29 30 66 - 22 18 15 45 - 41 14 40 12 30 13 7 28 49 26 80 34 26 24 27 28 Nguồn: Viện Tài nguyên giới, 1995 Việt Nam có q trình làm cho đất bị thối hóa: - Q trình rửa trơi xói mịn đất: Đây q trình phổ biến ¾ diện tích đất tự nhiên đời núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn lại tập trung vào 4-5 tháng mùa mưa, chiếm tới 80% tổng lượng mưa năm Tuy nhiên, trình rửa trơi, xói mịn gia tăng hoạt động người mà đặc trưng là: i) rừng; ii) đốt nương làm rẫy; iii) canh tác không hợp lý đất dốc - Nạn cát bay vùng ven biển (hoang mạc cát) - Đất bị mặn hóa, chủ yếu mặn hóa thứ sinh tưới tiêu khơng quy trình kỹ thuật (hoang mạc mặn) - Đất bị phèn hóa chặt phá rừng tràm, rừng ngập mặn để làm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản (hoang mạc phèn) - Đất bị thối hóa canh tác nông nghiệp chăn thả mức vùng đất dốc làm xuất kết von đá ong (hoang mạc đất cằn) - Đất bị thối hóa khai thác mỏ, đãi vàng bừa bãi, đặc biệt nơi khai thác Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa làm cho phần đất nơng nghiệp đồng thung lũng phải chuyển sang sử dụng vào mục đích khác Sự gia tăng tự phát cá nhân khơng có kế hoạch làm trời tầng đất mặt, lộ đá gốc (hoang mạc đá).dân số gây sức ép lên đất đai Bình quân đất nơng nghiệp tính theo đầu người giảm Cụ thể: Bảng 2.3: Sự suy giảm diện tích đất bình qn đầu người Việt Nam Năm Dân số (tr.người) Diện tích đất NN (tr.ha) Bình quân/ng (ha/ng) 1940 20,2 5,2 0,26 1955 25,1 4,7 0,19 1975 47,6 5,6 0,12 1980 53,7 7,0 0,13 1985 59,7 6,8 0,11 1990 65,7 7,1 0,105 1995 74,0 7,0 0,095 Nguồn: Lê Thạc Cán Để sử dụng hợp ý vốn đất, cần phải: - Thực thâm canh để tăng suất trồng - Sử dụng lớp đất sâu cách thay đổi trờng xen loại trờng có rễ ăn sâu xuống lớp đất khác 22 - Tăng cường bón phân cho đất áp dụng chế độ canh tác hợp lý Nếu sử dụng mức phân hóa học thuốc phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại,… gây ô nhiễm môi trường đất - Tích cực chống xói mịn, chống q trình hoang mạc hóa, mặn hóa - Tiết kiệm q trình sử dụng đất 2.1.3.4 Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng có vai trò to lớn người môi trường: - Rừng cung cấp nhiều loại lâm sản nhằm thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất đời sống Cung cấp gỗ lâm sản gỗ phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống Gỗ sản phẩm rừng, ln lựa chọn đồ gia dụng gia đình giường, tủ, bàn, ghế, sập,… Trong sản xuất gỗ dùng làm nguyên liệu ngành giấy, diêm, chế tạo công cụ sản xuất, làm gỗ trụ mỏ, tà vẹt, xây dựng nhà xưởng,… phục vụ đắc lực cho nghiệp từ gỗ sử dụng làm chất đốt Người ta có thể chưng gỗ để thu nhựa, dầu, sản xuất đường sản phẩm khác từ gỗ Thủy phân gỗ có thể thu 550650 kg đường gỗ từ đường gỗ có thể chế biến thành rượu (220-240 lít) cấy nấm men (50kg) giàu protein vitamin B Gỗ sản phẩm từ gỗ có mặt hầu hết lĩnh vực sản xuất đời sống Tuy nhiên, gỗ ngày trở nên khan buộc người phải sử dụng tiết kiệm Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe công nghiệp Về động vật, sản phẩm từ động vật rừng trăn, rắn, ong,… dược liệu quý sử dụng lâu đời dân gian; xương hổ, mật gấu có giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, giá trị mà chúng bị khai thác đến mức cạn kiệt, nhiều loài bị tuyệt chủng có nguy tuyệt chủng Do vậy, việc khai thác phải gắn liền với giữ gìn, bảo tờn, đặc biệt lồi q Về thực vật, nhiều loài cây, cỏ dược liệu quý, nguyên liệu chủ yếu để chế tạo phương thuốc dùng trong đông y như: Tam thất, hồi, quế, sa nhân, cam thảo, sâm,… Với nhiều công dụng quý báu, rừng nguồn tài nguyên quý đất nước Cung cấp loại động vật, thực vật rừng thực phẩm đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư Các loại động vật từ rừng loại thực phẩm quý có giá trị cao Thực vật rừng có nhiều lồi dùng làm thực phẩm nấm, măng, mộc nhĩ, rau rừng loại, có giá trị dinh dưỡng, nguồn lợi tự nhiên mang lại giá trị kinh tế mà người có thể sử dụng, khai thác chúng - Rừng có vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái: Rừng có chức phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái nhiều mặt Đó là: Giảm thiểu lũ, hạn chế xói mịn, rửa trơi, hạn hán Nhờ có tán dày mà mưa khơng rơi trực tiếp xuống mặt đất hạt nước theo lá, cành, thân, rễ, ngấm dần vào đất, bổ sung nước ngầm đất, hạn chế dòng chảy mặt gây xói mịn rửa trơi thối hóa đất, chống bời đắp sơng ngịi, hờ đầm, giữ gìn ng̀n thủy lớn cho nhà máy thủy điện Chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, chống xâm nhập mặn khu vực ven biển nhằm bảo vệ chống xói lở bờ biển, bảo vệ ruộng đờng, hạn chế tốc độ gió, bảo vệ khu dân cư 23 ven biển,… Vai trò thực quan nước ta với đường bờ biển dài, đặc biệt khu vực miền Trung có tượng cát lấn, cát bay phổ biến Điều hịa khí hậu, làm môi trường sinh thái Sản xuất lâm nghiệp với hoạt động trồng bảo vệ rừng tạo nên cánh rừng xanh tốt, nhà máy khổng lổ sản xuất khí oxi, cung cấp cho sống người, đồng thời hút khí cacbonic người thải q trình sản xuất sinh hoạt Trung bình hàng năm, rừng thơng có khả hút 36,4 bụi từ khơng khí Nếu khơng có hoạt động sinh học xanh, người phải bỏ khoản chi phí khổng lị để sản xuất oxi làm khơng khí, hạ bớt nờng độ cacbonic Rừng cịn góp phần đáng kể giảm thiểu tiếng ồn Một dải rừng 50m nằm dọc đường giao thông có khả làm giảm tiếng ờn 20-30dB Hiện tượng nước sinh học từ rừng có tác dụng điều tiết khí hậu, tạo mây mưa Rừng tạo tiểu khí hậu có tác dụng tốt đến sức khỏe người Rừng làm giảm nhiệt độ tăng độ ẩm khơng khí Đặc biệt có nhiều loại tiết chất phitonxit có tác dụng diệt khuẩn thông, long não, bạch đàn, quế,… Bảng 2.4: Diện tích rừng bị hàng năm giới (ha) Vùng Diện tích rừng nguyên sinh Diện tích rừng hàng năm Đông Á 326,0 7,0 Tây Á 30,8 1,8 Đông Phi 86,8 0,8 Tây Phi 98,8 0,88 Nam Mĩ 520,0 8,8 Trung Mĩ 59,2 1,0 Nguồn: Lê Văn Trưởng, Nguyễn Kim Tiến (2005) Tuy loại tài nguyên có thể phục hời lại được, song diện tích rừng giới không ngừng giảm sút Các nguyên nhân gây rừng: chuyển đổi mục đích sử dụng đất (mở rộng đồng cỏ, hoạt động công nghiệp,…), khai thác khoáng sản, khai thác rừng, sinh vật, cháy rừng, du canh du cư, bão, lũ lụt, chiến tranh, cát bay, cát nhảy,… 2.1.3.5 Tài nguyên khí hậu Thời tiết trạng thái khí quyển khu vực hay nơi vào thời điểm cụ thể Nó đặc trưng trị số nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng nước bốc hơi, lượng mây, tốc độ gió, thời điểm Khí hậu trạng thái khí quyển nơi đặc trưng bở trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc hơi, lượng mây, gió, Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, tạo nên xạ Mặt trời, đặc tính mặt đệm hồn lưu khí qủn Khí hậu coi mơt loại tài nguyên Loại tài nguyên thường biểu số dạng sau: - Tài nguyên lượng xạ Mặt trời, ánh sáng, gắn liền với mục đích khai thác ng̀n lượng tự nhiên 24 - Tài ngun khí hậu nơng nghiệp với ý nghĩa điều kiện nhiệt ẩm, ánh sáng, giữ vai trị qua trọng q trình chủn hóa vật chất trồng, vật nuôi - Tài nguyên khí hậu phương tiện khác điều kiện thuận lợi cho sản xuất, giao thơng, xây dựng, Nhìn chung, khí hậu sử dụng trực tiếp nhiều ngành kinh tế quốc dân mà trước hết ngành nông nghiệp để sản xuất cải vật chất phục vụ xã hội Vì thế, việc sử dụng tài ngun khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất ngành nghề kinh tế nhu cầu người hình thành nhiều chun ngành khí hậu như: - Khí hậu nơng nghiệp: khai thác điều kiện khí hậu phục vụ cho chăn nuôi trồng trọt xác định cấu mùa vụ,… - Khí hậu y học: có bệnh khí hậu thời tiết tạo nên - Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế cơng trình xây dựng phù hợp với điều kiện khí hậu - Khí hậu thương mại: người khai thác lợi khí hậu để kinh doanh, ví dụ lợi dụng hướng gió sức gió để thương thuyền hoạt động - Khí hậu ngành nghề khác,… Nhìn chung, khí hậu sử dụng trực tiếp nhiều ngành kinh tế quốc dân mà trước hết ngành nông nghiệp để sản xuất cải vật chất phục vụ xã hội GV: Tại khí hậu coi loại tài nguyên Phân tích yếu tố khí hậu tác động đến phát triển kinh tế – xã hội người? 2.1.3.6 Tài ngun nước Tài ngun nước bao gờm nước khí quyển, nước mặt, nước đất, nước biển đại dương Các nguồn nước hầu hết tài nguyên tái tạo, sau thời gian định có thể dùng lại Tổng lượng nước hành tinh 1,4 tỉ km3 Trong đó, 97% nước mặn gần 3% nước Khoảng 75% lượng nước tồn dạng băng hà, lớp tuyết vĩnh viễn băng ngầm mặt đất Trong số 25% lượng nước cịn lại, có khoảng 90% tờn dạng nước ngầm, 10% dạng nước mặt: hờ, sơng, suối,… Hàng năm, có khoảng 453.000km3 bốc từ đại dương vào khí quyển, 90% quay trở lại đại dương dạng mưa, 41.000km3 đưa vào đất liền, 72.000km nước bốc từ đất liền tạo nên 113km3 rơi xuống dạng mưa Trong đó, 99.000km3 tờn dạng dịng chảy lũ, 14.000km3 tờn dạng dịng chảy ổn định Trong số 14.000km3 có tới 5.000km3 chảy qua vùng thưa dân khơng có dân 9.000km3 dành cho người sử dụng Nước có vai trị to lớn mơi trường, thể sinh vật đời sống người - Đối với thể sinh vật: nước thành phần không thể thiếu tất tế bào sống chiếm tới 80-95% khối lượng mô sinh trưởng Nước tham gia vào hầu hết họat động sống thể sinh vật: nguyên liệu cho trình quang hợp, phương tiện vận chuyển trao đổi khoáng cho cây, phương tiện để vận chuyển máu chất dinh 25 dưỡng động vật Nước tham gia vào trình trao đổi lượng điều hịa nhiệt độ thể mơi trường sống nhiều lồi sinh vật - Đối với mơi trường, nước tạo độ ẩm, mây mưa khí quyển, nhân tố hình thành dạng địa hình; tham gia vào trình hình thành đất biến đổi đất - Đối với đời sống người, nước cần thiết cho phát triển hoạt động sản xuất, giao thông nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Chẳng hạn để sản xuất 1kg lúa mì cần 1.500 lít nước, 1kg lúa gạo cần 4.500 lít, 1kg thịt lợn cần 30.000 lít, thép cần 150.000 lít, giấy cần 2.000.000 lít, sợi hóa học cần 4.000.000 lít,…; người cần uống lít nước sạch/ngày, 250 lít nước sạch/ngày để sử dụng Hiện nay, giới có khoảng 1,2 tỉ người khơng có nước để dùng việc tiết kiệm nước sạch, không thải chất bẩn vài nước,… cần phải thực quốc gia 2.1.3.7 Tài nguyên biển đại dương Theo hệ thống phân loại Tổ chức Thủy đạc quốc tế (IHO) tồn khối nước mặn có diện tích 316,3x106 km2, bao phủ 71% diện tích bề mặt Trái đất gọi “đại dương giới” chia làm đại dương 57 biển Các đại dương bao gồm: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương từ năm 2000 tổ chức công nhận thêm Nam Băng Dương (đại dương Nam cực) Đây điểm khác Trái đất so với hành tinh khác hệ Mặt trời Theo D.B.Botkin E.A.Keller (2000) đại dương giới hệ thống tự nhiên mở có trao đổi tương tác mạnh mẽ thường xuyên nước đại dượng bầu khí quyển bao quanh Trái đất, tạo chu trình mưa – bốc tồn cầu Sự can thiệp lâu dài tiêu cực người trình phát triển nhiều kỉ qua ảnh hưởng đến quan hệ tương tác đại dương – khí quyển nói gây biến đổi khí hậu biến đổi đại dương Đại dương giới cỗ máy điều hịa nhiệt độ hai chiều khổng lờ có tác dụng điều chỉnh cân cực trị nhiệt độ thịnh hành bầu khí quyển Trái đất, đờng thời bờn lưu chứa cấp nước khổng lồ, kể nước (thông qua chu trình nước tồn cầu cơng nghệ biến nước mặn thành nước ngọt) - Đại dương biển đóng vai trị quan trọng: (i) cung cấp khơng gian mơi trường sống lý tưởng cho lồi sinh vật người (ii) Sản xuất thực phẩm, hàng hóa, nguyên nhiên liệu, lượng,… phục vụ phát triển trì ng̀n sinh kế cho cộng đồng địa phương ven biển, hải đảo (iii) Điều chỉnh thời tiết, khí hậu thơng qua hoạt động tương tác đại dương (biển) khí qủn, điều hịa mơi trường, bời tích sơng, dịng dinh dưỡng chất gây ô nhiễm từ đất liền đưa ra,… (iv) Giảm thiểu tác động thiên tai đất liền (kể sóng thần) thơng qua trì hệ sinh thái biển – ven biển – “cơ sở hạ tầng” vùng ven biển Biển đại dương chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng với trữ lượng khổng lồ trở thành yếu tố không thể thiếu chiến lược phát triển quốc gia ven biển, quốc đảo Các chiến lược gia dự báo: “Biển đại dương nơi dự trữ cuối loài người lương thực, thực phẩm nguồn lượng, nguyên nhiên liệu khác” 26 Biển đại dương chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật không cạn người biết cách kết hợp khai thác với bảo tồn hệ sinh thái bảo vệ môi trường sống loài Theo thống kê nhà sinh vật học giới, biển đại dương có 18 vạn lồi động vật, vạn lồi rhực vật khác Nhiều lồi sịnh vật biển có thể dùng làm thực phẩm, thuốc men nguyên liệu công nghiệp với giá trị kinh tế cao Các nhà khoa học ước tính, sức sản xuất sơ cấp biển đại dương toàn giới cho tương ứng khoảng 500 tỉ tấn/năm, sản lượng hàng năm cá biển giới ước đạt 600 triệu Hiện nay, sản lượng cá đánh bắt toàn giới vào khoảng 80 triệu tấn/năm (FAO,2012) Biển đại dương chứa đựng tất loại khoáng sản có đất liền với trữ lượng khổng lờ Trước tiên phải kể đến dầu mỏ khí thiên nhiên khai thác mạnh mẽ khắp nơi giới với quy mơ lớn Theo tính tốn chun gia địa chất,diện tích bờn trầm tích có triển vọng chứa dầu khí giới la 77,463 triệu km2, diện tích biển 26,395 km2,chiếm 34% Năm 1984,Viện Nghiên cứu dầu mỏ Pháp ước tính trữ lượng dầu mỏ giới đươc thăm dò 95 tỷ tấn,trong trữ lượng dầu vùng biển chiếm 26%; trữ lượng khí thiên nhiên 98.484 tỷ m3,trong trữ lượng khí vùng biển chiếm 23% Ngồi dầu mỏ khí đốt, loại khống sản khác sắt, mangan, lưu huỳnh, silic, phốt-pho đặc biệt nguồn quặng đa kim (niken, coban.v.v) khổng lồ ví “món ăn cơng nghiệp quốc phịng” đượ nghiên cứu khai thác.Tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ thấp giá thành khai thác tư đáy đại dương cao nên loại khống sản cịn chưa khai thác rộng rãi,đại trà tập trung vào nước phát triển có trình độ cơng nghệ khai thác đại dương tiên tiến,đẳng cấp cao.Ngoai ra,biển đại dương cung cấp cho người nguồn tai nguyên đa dạng “vơ tận” ma đất liền khơng có,như: nước biển (chế nước ngọt, muối ăn hóa phẩm khác tách chiết từ nước biển,v.v), lượng biển (thủy triều, sóng, dịng chảy biển, v.v) Biển, đại dương hải đảo chứa đựng nhiều tiềm du lịch biển - đảo to lớn, đa dạng, bao gồm loại hình du lịch đáy biển (du lịch lặn, du lịch nghỉ dưỡng nhà kính, hưởng ngoạn vẻ đẹp sinh thái biển aquarium,v.v) Thực tiễn cho thấy nhiều quốc gia giới phát triển du lịch biển ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại nhiều lợi nhuận cho kinh tế quốc dân Phát triển sản xuất (khai thác, sử dụng, chế biến) nhanh chóng theo hướng cơng nghiệp, khiến biển đại dương lại phát huy vai trò quan trọng với tư cách đường thông thương không thể thiếu yếu tố đảm bảo quan trọng cho sản xuất công nghiệp đại dương phát triển không ngừng Nền kinh tế giới trải qua giai đoạn “kinh tế tự nhiên” trình sản xuất gắn kết yếu tố sản xuất nằm khu vực địa lý khác giới Sự phát triển ngày cao nèn công nghiệp hiên đại, tập trung thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, đòi hỏi khu vực giới phải gắn kết chặt chẽ với qua tuyến vận tải biển đại dương Giao thông vận tải đường biển vừa thuận lợi liên tục, vừa rẻ, đặc biệt thích hợp với vận chủn loại hành hóa 27 cờng kềnh, đầu tư hạ tầng tốn so với đường Như vậy, phát triển giới đại mối quan hệ có tính chất tồn cầu, biển đại dương trở thành khâu quan trọng cấu địa lý - trị - kinh tế giới Trong bối cảnh loài người phải đối mặt nỗ lực ứng phó với tác động khơn lường biến đổi khí hậu biển đại dương lần lại chứng tỏ vai trị quan trọng tồn cầu Trước hết vai trò đại dương việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thơng qua bảo vệ phát triển hệ thực vật khác biển đại dương chúng có khả thu, giữ lượng lớn cacbon thừa bầu khí quyển hiệu ứng nhà kính Hoạt động người làm cho hệ sinh thái nguồn tài nguyên vùng ven biển đại dương suy thoái nghiêm trọng nhiều nơi Sản lượng cá đánh bắt hàng năm sát ngưỡng cho phép (trên 90 triệu so với ngưỡng cho phép 100 triệu tấn) Biển nơi tích đọng sản phẩm độc hại hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt từ đất liền biển Việc xây dựng đô thị, khu dân cư, cơng trình thủy lợi, khu du lịch,… làm xáo trộn hệ sinh thái dải đất ven biển Mực nước biển dâng, ô nhiễm môi trường biển, giảm sút suất sinh học,… nhân tố chủ yếu đe dọa nhân loại 2.2 Ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường thay đổi yếu tố phận môi trường gây ảnh hưởng khơng có lợi cho lao động, sản xuất, đời sống sức khỏe người Cụ thể: nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, gây nguy hại đến sức khỏe người, làm tổn hại tài sản văn hóa, gây tổn thất hủy hoại tài nguyên dự trữ Trái Đất Nguồn gây ô nhiễm: - Phát sinh từ tự nhiên: núi lửa, thiên tai,… - Phát sinh từ hoạt động người: nông nghiệp, công nghiệp, giao thơng vận tải,… Các nhân tố gây ô nhiễm: chất hóa học độc hại chứa nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, tàu chở dầu; khí COx, SOx, NOx, CFC,…; chất phóng xạ; tiếng ờn,… 2.2.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí làm cho khơng sạch, có mùi khó chịu, bụi làm giảm tầm nhìn,… Các nhân tố tự nhiên gây nhiễm khơng khí gờm: cát bay, bụi núi lửa phun, khói đám cháy, nước biển bốc với sóng biển tung bọt muối biển lan truyền khơng khí, q trình phân hủy xác sinh vật,… Các nhân tố nhân tạo gây hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, hoạt động phương tiện giao thơng vận tải,… Bảng 2.2: Lượng khí thải hoạt động nhân sinh (đơn vị: triệu tấn) Tác nhân gây ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm COx Bụi SOx CnHm NOx 28 Giao thông vận tải 58,1 1,2 0,8 15,1 7,3 Đốt nhiên liệu (than, xăng, dầu, khí đốt, gỗ củi) 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8 Q trình sản xuất cơng nghiệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 Xử lý chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5 Các hoạt động khác (cháy rừng, đốt sản 15,3 8,8 0,5 3,8 1,6 phẩm, đốt rác thải, hàn kim loại xây dựng Nguồn: Lê Văn Khoa (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục HN, Trang 187-188 - Hiện trạng: Trong công bố đây, Tổ chức Y tế giới WHO ước tính, năm 2012 có tới triệu ca tử vong liên quan tới nhiễm khơng khí tồn cầu Trong đó, 3,3 triệu ca tử vong bắt ng̀n từ nhiễm nhà, cịn nhiễm ngồi trời cướp 2,6 triệu sinh mạng, tập trung quốc gia có thu nhập thấp trung bình Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương WHO xác nhận khơng khí nhiễm trở thành nguy mơi trường lớn đe dọa sức khỏe toàn cầu dẫn thống kê, ca tử vong có ca liên quan tới vấn đề ô nhiễm Tiến sĩ Maria Neira từ WHO cho biết, rủi ro từ ô nhiễm không khí vượt xa hiểu biết nghĩ tới trước đây, đặc biệt bệnh tim mạch đột quỵ Theo bà, chứng báo hiệu cấp thiết phải có hành động phối hợp để làm môi trường mà hít thở hàng ngày, giảm thiểu nhiễm khơng khí có thể cứu hàng triệu sinh mạng năm.“Giải vấn nạn nhiễm khơng khí giúp ngăn chặn nguy bệnh tật đe dọa phụ nữ nhóm đối tượng dễ tổn thương trẻ em, người cao tuổi”, tiến sĩ Flavia Bustreo nhận định Việt Nam 10 nước có khơng khí thị bẩn giới, theo nghiên cứu trường đại học Mỹ, công bố Diễn đàn kinh tế giới tháng trước Ô nhiễm bụi nhỏ khơng khí, gây giao thơng xây dựng đô thị, vấn đề nghiêm trọng Sự lan truyền chất nhiễm khí quyển: Có yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khuyếch tán chất nhiễm khơng khí : điều kiện khí tượng, địa hình khu vực, điều kiện ng̀n thải - Điều kiện khí tượng có ảnh hưởng tới lan truyền chất gây nhiễm khơng khí gờm: hướng gió, đặc điểm phân bố nhiệt độ khí qủn, độ ẩm chế độ mưa Hướng gió yếu tố có ảnh hưởng đến lan truyền chất nhiễm - Địa hình khu vực có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lan truyền chất ô nhiễm Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố profil nhiệt khí qủn hướng gió khu vực - Đặc điểm ng̀n thải có ảnh hưởng mạnh tới khuếch tán chất ô nhiễm chịu ảnh hưởng mạnh địa hình, tốc độ gió, Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Làm việc theo cặp, liệt kê: 29 - Những nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường khơng khí nói riêng - Những chất chủ yếu gây nhiễm mơi trường khơng khí Nhiệm vụ 2: Làm việc theo nhóm Sử dụng bảng để: - Cộng theo hàng để tìm tổng khối lượng chất thải theo nguồn gây ô nhiễm - Cộng theo cột để tìm khối lượng chất thải theo tác nhân gây ô nhiễm - Đưa nhận xét 2.2.2 Ô nhiễm mơi trường nước Hiến chương châu Âu định nghĩa: “Ơ nhiễm môi trường nước biến đổi chủ yếu người gây chất lượng nuóc, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi – giải trí, cho động vật ni loài hoang dại” Khi thay đổi thành phần tính chất nước vượt ngưỡng cho phép nhiễm nước mức nguy hại gây số bệnh nguy hiểm cho người sử dụng: dịch tả, kiết lị, viêm ruột, thương hàn, viêm gan, bại liệt,… Trên giới nay, nước sử dụng cho sản xuất công nghiệp khu dân cư chiếm 600-700km3 Trong khoảng 500km3 sau dùng xong thải sông, hồ biển Lượng nước thải chứa nhiều hóa chất độc hại, chất hữu vi khuẩn gây bệnh Nhiều sông hồ giới bị ô nhiễm nặng Dầu mỏ chất thải công nghiệp gây nhiễm bẩn đại dương Ô nhiễm dầu ngày tăng cố dàn khoan tàu chở dầu bị tai nạn Dầu tràn ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh vật biển, hệ sinh thái ven bờ, nhiều lọai hình hoạt động biển,… Tùy thuộc vào điều kiện môi trường thời tiết địa bàn, thời gian cụ thể, ảnh hưởng dầu mơi trường có tác hại khác Do dầu mặt nước làm ánh sáng xuyên vào nước, hạn chế quang hợp thực vật biển Điều làm giảm lượng cá thể hệ động vật ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn hệ sinh thái Các thành phần nhẹ dầu gặp ánh sáng, nhiệt độ, bốc lên gây ô nhiễm khơng khí Các kim loại nặng thành phần khác lắng xuống tích tụ đáy biển gây nhiễm cho lồi thủy sinh tầng đáy san hô loại khác Chim động vật có vú biển bị dính dầu bị ảnh hưởng Dầu phủ lên lông rái cá, hải cẩu làm giảm khả trao đổi chất làm giảm thân nhiệt Khi ăn phải dầu, động vật bị chứng nước giảm khả tiêu hóa Để lâu, dầu thấm xuống sâu Một thời gian sau có thể mặt đất khơng dấu hiệu dầu bị thủy triều rửa trôi hay bị lớp đất khác lấp lên thực chất lượng dầu tràn ngấm sâu xuống dưới, không thể tự phân hủy, làm nhiễm độc lâu dài môi trường đất nước ngầm Theo đánh giá Viện Khoa học Tài nguyên Môi trường biển – Viên Khoa học Công nghệ Việt Nam: từ năm 1989 đến nay, vùng biển Việt Nam có khoảng 100 vụ tràn dầu tai nạn tàu, vụ tai nạn đổ biển vài chục đến vài trăm dầu Những vụ tràn dầu thường xảy vào tháng 3-4 hàng năm miền Trung, từ tháng 5-6 miền Bắc Sự cố tràn dầu gây ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, đầm phá, vùng triều rạn san hô 30 Đáng báo động dầu lan biển, dạt vào bờ thời gian dài không thu gom làm suy giảm lượng cá thể sinh vật, gây thiệt hại cho ngành khai thác nuôi trồng thủy sản, hải sản Sự cố tràn dầu có thể xem dạng cố gây tổn thất kinh tế lớn loại cố môi trường người gây 2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường đất Ơ nhiễm mơi trường đất tác động làm biến đổi yếu tố sinh thái đất vượt phạm vi chống chịu sinh vật Nguồn gốc gây ô nhiễm đất có thể nhân tố tự nhiên hay nhân tố nhân sinh a Ô nhiễm đất tác nhân sinh học: Do dùng phân hữu nông nghiệp chưa qua xử lý mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột, gây bệnh truyền từ đất cho sau sang người động vật Đất coi nơi lưu giữ mầm bệnh Trước hết nhóm trực khuẩn nguyên sinh vật gây bệnh đường ruột: trực khuẩn lỵ, thương hàn phó thương hàn, phâíy khuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm, bệnh uốn ván, Tiếp đến bệnh ký sinh giun, sán lá, sán dây, ve bét, Ở nước phát triển, ô nhiễm đất tác nhân sinh học nặng khơng có đủ điều kiện diệt mầm bệnh trước đưa chúng trở lại đất Các bệnh dịch lây lan rộng bệnh đường ruột, bệnh ký sinh trùng, lan truyền theo đường: người - đất - người; động vật nuôi - đất - người; đất - người b Ơ nhiễm đất tác nhân hóa học: Chất thải từ nguồn thải công nghiệp bao gồm chất thải cặn bã, sản phẩm phụ hiệu xuất nhà máy không cao Do nguồn từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, Phân bón thuốc trừ sâu, diệt cỏ dùng với mục đích tăng thu hoạch mùa màng, loại muối có nước tưới cho trồng không hấp thụ hết gây ô nhiễm cho đất Các tác nhân gây ô nhiễm không khí lắng đọng, chất phân hủy từ bãi rác lan truyền vào đất tác nhân hóa học gây nhiễm đất Thuốc trừ sâu tác nhân số gây ô nhiễm đất Đã có 1.000 hóa chất thuốc trừ sâu mà DDT phổ biến từ trước đến DDT chất khó phân hủy nước tạo dư lượng đáng kể đất sau vào chu trình đất - - động vật người Người bị nhiễm DDT ăn cá có nờng độ DDT cao qua chuổi thức ăn (sự tích tụ sinh học khuyếch đại sinh học) c Ô nhiễm đất tác nhân vật lý: Bao gồm nhiễm nhiệt phóng xạ - Ơ nhiễm nhiệt chủ yếu từ q trình sản xuất cơng nghiệp thường mang tính cục bộ: Ơ nhiễm từ ng̀n nước thải cơng nghiệp, từ khí thải, Ngồi cịn có ng̀n từ tự nhiên Nhiệt độ đất tăng ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật làm giảm lượng oxy phân hủy diễn theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho trồng NH3, H2S, CH4 đồng thời làm chai cứng chất dinh dưỡng Các hoạt động cháy rừng, đốt nương làm rẫy nguồn gây ô nhiễm nhiệt 31 - Ng̀n nhiễm phóng xạ chất phế thải sở khai thác, nghiên cứu sử dụng chất phóng xạ Các chất phóng xạ vào đất, từ đất vào trờng sau có thể vào người Khi phân bón vào đất, khơng sử dụng hồn tồn, phần khơng sử dụng chuyển thành chất ô nhiễm MT nước, tích luỹ đất di chuyển vào khí quyển Theo tài liệu FAO (1981), sử dụng phân bón giới sau: 17 kg/ (1961) 40 kg/ (1980): nước phát triển kg/ (1961) kg/ (1980): nước phát triển Các chất thải công nghiệp có thể dạng khác nhau: rắn, lỏng, khí; vơ cơ, hữu cơ, xà phịng,… Đặc biệt nguy hiểm kim loại nặng chì, thủy ngân, asen,… Đất gần sở, trung tâm công nghiệp, khả bị nhiễm lớn Khi đất bị ô nhiễm, cỏ, nước uống cho vật ni nhiễm độc, từ ảnh hưởng đến người Nhiều loài sinh vật đất nước bị tiêu diệt giun đất, trùng có ích,… 2.2.4 Tiếng ồn Âm gọi tiếng ờn trở nên mạnh gây khó chịu, đặc biệt gây chấn thương sinh lí tâm thần Hầu hết tiếng ờn có ng̀n gốc nhân tạo: hoạt động phương tiện giao thông, nhà máy, cơng trường, số đờ dùng gia đình,… Ngồi cịn có ngun nhân tự nhiên: hoạt động núi lửa, sấm chớp, tiếng ve kêu triền miên mùa hè, , Cường độ âm đo dexiben (db) dexiben biến thể dexiben A (dbA) Thực tiễn cho thấy chịu đựng tiếng ồn mức thời gian ngắn nhạy cảm thính giác Nếu thời gian kéo dài hời có thể thính giác vĩnh viễn (điếc) Điều xảy với niên liên tục chơi nhạc ồn ào, giật gân Với tiếng ông cường độ thâó kéo dài gây cảm giác mệt mỏi Những tác hại có thể xảy mà không làm cho người ta cảm giác đau đớn Nhưng khơng bị tổn thương quan thính giác, trường hợp tác động đến hệ thần kinh tạo biến đổi không thể phục hồi 2.2.5 Ơ nhiễm khác Ngồi ra, cịn có loại ô nhiễm khác từ trường, màu sắc nhân tạo nhà, nhà máy,… Những dạng ô nhiễm không gây đột tử tạo cảm giác khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe người có thể thay đổi tập tính số lồi vật 2.3 Phương hướng chương trình hành động bảo vệ môi trường Môi trường bị suy thoái gây ảnh hưởng đến sức khỏe, suất lao động tiện nghi Những luật bảo vệ môi trường giúp cho quan quản lý Nhà nước cá nhân thực việc khai thác môi trường có định hướng nhằm bảo vệ phát triển bền vững môi trường 2.3.1 Luật bảo vệ môi trường 2.3.1.1 Luật bảo vệ mơi trường liên quốc gia Có vấn đề chung toàn cầu liên quốc gia nêu dạng công ước, tuyên bố, quy định, thơng lệ Ít có ba tình sau: 32 Có số tài ngun tồn cầu chung khí quyển biển Sự tích tụ khí nhà kính tầng ozon bị mỏng dần gây nên khí CFC - Có số tài ngun môi trường số nước chia sẻ quản lý sông chung, vùng biển chung Có hiệp định quốc tế ngăn chặn thải chất thải phát xạ chất thải khác xuống biển Luật quốc tế vùng bờ biển quy định vùng kinh tế độc quyền cho quốc gia tới 200 hải lý - Có tài nguyên riêng nước lại có ý nghĩa cộng đờng giới Ví dụ rừng rậm nhiệt đới, hệ sinh thái đặc biệt lồi 2.3.1.2 Luật bảo vệ mơi trường của Việt Nam Năm 1991, Việt Nam thông qua kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững Tháng 12/1993, Luật bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ngày 10/1/1994 công bố, tạo điều kiện để cụ thể hóa điều 29 Hiến pháo năm 1992 quản lý Nhà nước môi trường, giao trách nhiệm cho quyền cấp, tổ chức kinh tế xã hội, công dân việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tới tháng 4/1995, có 22 nghị định định khác hướng dẫn làm sáng tỏ, chi tiết hóa Luật bảo vệ mơi trường Luật bảo vệ mơi trường gồm chương, 55 điều Bộ luật đề cập tới việc thống số thuật ngữ nội dung chúng dùng Luật bảo vệ môi trường môi trường, bảo vệ môi trường, thành phần môi trường, chất thải, chất gây ô nhiễm Ba vấn đề quan trọng mà Luật bảo vệ mơi trường đề cập tới phịng chống suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường cố môi trường Luật bảo vệ môi trường nhằm hướng vào mục đích giáo dục cho tổ chức, cá nhân nâng cao ý thức trách nhiệm biết cách bảo vệ mơi trường mơi trường phát triển bền vững Bài tập: Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí ), liên hệ thực tế địa phương: Nguyên nhân, hậu biện pháp giải Thực hành: Trên sở vân dụng kiến thức học học phần: Giáo dục dân số môi trường, viết báo cáo chủ đề: Môi trường sức khỏe sinh viên nơi sinh viên học tập - 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1996), Dân số, tài nguyên, môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Lưu Đức Hải, Trần Nghi (2015), Khoa học Trái Đất, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Lê Văn Khoa (2012), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Lê Văn Trưởng, Nguyễn Kim Tiến (CB) (2005), Giáo dục môi trường, Tài liệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Thanh Vân (2013), Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 ... 1.5 Dân số vấn đề xã hội 1.5.1 Dân số giáo dục 1.5.1.1 Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục Là tiền đề giáo dục, dân số có tác động đến quy mô, cấu chất lượng giáo dục Sự thay đổi quy mô cấu dân số. .. đời sống người dân 1.3.2 Dân số tăng nhanh cấu dân số trẻ * Dân số tăng nhanh - Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỷ 20, dẫn đến tượng bùng nổ dân số - Tỉ lệ gia tăng dân số tự... Giáo dục dân số môi trường, viết báo cáo chủ đề: Môi trường sức khỏe sinh viên nơi sinh viên học tập 34 Tài liệu tham khảo 35 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Giáo dục dân số