1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả phác đồ FOLFOX điều trị ung thư đại trực tràng

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Microsoft Word thang 6 664 doc Y häc thùc hµnh (664) sè 62009 58 Kh«ng thÊy cã t¸c dông phô vµ tai biÕn khi dïng cóc tÇn ®Ó ®iÒu trÞ KÕt luËn Cóc tÇn lµ lo¹i d­îc liÖu rÎ tiÒn, dÔ kiÕm cã t¸c dông tè.

- Không thấy có tác dụng phụ tai biến dùng cúc tần để điều trị Kết luận : Cúc tần loại dược liệu rẻ tiền, dễ kiếm có tác dụng tốt điều trị cảm sốt (sốt vi rút) chưa thấy có tác dụng phụ độc tính lâm sàng Cần tiếp tục nghiên cứu để sản xuất đại trà đem áp dụng rộng rÃi lâm sàng Tài liệu tham khảo Đoàn Thị Nhu : Nghiên cứu tác dụng hạ sốt viên Cúc tần Tài liệu in Rôneo Viện Dược liệu năm 1984 Đỗ Tất Lợi : Cúc tần, thuốc vị thuốc Việt Nam (Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 1977) Paracetamol - thuốc cách sử dụng (Nhà xuất Y học 1973) Liêu Kỳ Lộc : Chữa cảm mạo (Tạp chí Đông y số 28 năm 1962) Khám chẩn đoán sốt (hướng dẫn chẩn đoán lâm sàng - Nhà xuất Y học năm 1978) Đánh giá hiệu phác đồ FOLFOX điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn bệnh viện K từ 01/2006 đến 06/2008 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Tuyết Mai, Bệnh viện K Phạm Cẩm Phương, Bệnh viện Bạch Mai Lê Văn Quảng, Bệnh viện K, Trường H Y Hà Nội Tóm tắt: Mục tiêu: - Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng giai đoạn muộn - Đánh giá hiệu điều trị số độc tính phác đồ FOLFOX cho bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng không khả điều trị triệt Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 34 bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn điều trị hoá chất phác đồ FOLFOX4 Bệnh viện K từ tháng 01/2006 đến tháng 6/2008 Kết quả: Tuổi mắc bệnh chủ yếu 40-60 (64,8%) Tỷ lệ mắc bệnh nam 58,8%, nữ 41,2% Tỷ lệ tái phát, di cao với 67,6% di gan hay gặp (29,5%); di hạch thượng đòn (17,7%); di phổi (14,7%) Tổn thương di đa æ víi kÝch th­íc  cm chiÕm ­u thÕ di gan (100%) di phổi (80%) ung thư biểu mô có độ biệt hóa vừa chiếm tỷ lệ cao (47,2%) Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn 5,9%; đáp ứng phần 35,3%; đáp ứng toàn 41,2%; bệnh giữ nguyên 35,3%; bệnh tiến triển 23,5% Tác dụng phụ hóa chất đợt điều trị chủ yếu độ 2, gặp độ Kết luận: Phác đồ FOLFOX điều trị bệnh ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn phác đồ hiệu tác dụng phụ chấp nhận Từ khóa: phác đồ FOLFOX, ung thư đại trực tràng, Bệnh viện K summary Objective: - To comment on some clinical characteristics and complementary examination of advanced adenocarcinoma colorectal cancer - To evaluate the efficacy and toxicity of FOLFOX4 regimen in patients with adenocarcinoma metastatic colorectal cancer Patients and methods: 34 cases advanced adenocarcinoma colorectal cancer, were investigated in this prospect study, treated by chemotherapy with FOLFOX4 regimen at K hospital from January 2006 to 58 June 2008 Results: The common age was from 40 to 60 years old (64.8%) Male: 58.8% and female: 41.2% High relapse and metastasis ratio with 67.6 %: liver metastasis was the highest (29.5%); clavicle lympho node (17.7%); lung metastasis (14.7%) Dominantly, multiple metastatic lesions with diameter  cm in liver (100%) and lung (80%) Mainly histology were adenocarcimoma with median differenciate (47.2%) Complete Response: 5.9%; Partial Response: 35.3%; Overall Response: 41.2%; Stable Disease 35.3%; Progressive Disease: 23.5% Most side effects in cycles were grade or 2, rarely grade or toxicities Conclusion: FOLFOX regimen has good efficacy and an acceptable overall toxicity profile in patients with metastatic colorectal cancer Keywords: Advanced adenocarcinoma colorectal cancer, FOLFOX4 regimen, K hospital Đặt vấn đề Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) bệnh hay gặp nước phát triển có xu hướng tăng lên nước phát triển, tỉ lệ tử vong đứng thứ hai sau ung th­ phỉi [1] ë ViƯt Nam, ghi nhận ung thư quần thể người Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 cho thấy ung thư đại trực tràng đứng vị trí thứ tư nam thứ ba nữ [1] Tỷ lệ mắc chuẩn ung thư đại trực tràng người Hà Nội giai đoạn 2001 - 2005 nam 13,5 nữ 9,8/100.000 dân Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân ung thư đại trực tràng đến viện giai đoạn muộn cao, điều trị hoá chất toàn thân giúp cải thiện triệu chứng kéo dài thời gian sống thêm Các thử nghiệm nước cho thấy FOLFOX phác đồ điều trị tương đối an toàn hiệu cho bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn Việt Nam nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ FOLFOX điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng giai đoạn Y học thực hành (664) - số 6/2009 muộn Đánh giá hiệu điều trị số độc tính phác đồ FOLFOX cho bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng không khả điều trị triệt Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng: 34 bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn điều trị hoá chất phác đồ FOLFOX4 Bệnh viện K từ tháng 01/2006 đến tháng 6/2008 Tiêu chuẩn lựa chọn: Giải phẫu bệnh: ung thư biểu mô tuyến Bệnh nhân không khả phẫu thuật triệt căn; tái phát; di có tổn thương đo Thể trạng chung tốt, chống định điều trị hoá chất Bệnh nhân điều trị đợt FOLFOX4 Có hồ sơ lưu trữ đầy đủ Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu Các bước tiến hành: Các bệnh nhân chẩn đoán UTĐTT giai đoạn muộn, đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng điều trị hóa chất phác đồ FOLFOX4: Oxaliplatin 85 mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 1, 15 Folinic acid 200 mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 1, 2, 15, 16 5FU 400 mg/m2 tiêm tĩnh mạch ngày 1, 2, 15, 16 5FU 600 mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 1, 2, 15, 16 (22 giờ) chu kỳ tuần Sau đợt điều trị bệnh nhân đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứng với điều trị Đánh giá hiệu điều trị tác dụng phụ: * Đánh giá dựa vào thông tin thu lâm sàng cận lâm sàng đánh giá thời điểm: Trước điều trị hoá chất, sau đợt điều trị hoá chất, sau đợt điều trị hoá chất * Đánh giá đáp ứng theo RECIST: Gồm có mức độ: Đáp ứng hoàn toàn: Biến tổn thương đích Đáp ứng phần: Giảm 30% tổng đường kính lớn tổn thương đích so với tổng đường kính lớn tổn thương ban đầu Bệnh giữ nguyên: Không có đủ tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng phần không đủ tiêu chuẩn ®¸nh gi¸ bƯnh tiÕn triĨn so víi tỉng ®­êng kÝnh lớn mức thấp từ lúc bắt đầu điều trị Bệnh tiến triển: Tăng 20% tổng đường kính lớn tổn thương đích so víi tỉng ®­êng kÝnh lín nhÊt ë møc nhá nhÊt ghi nhận từ lúc bắt đầu điều trị * Đánh giá tác dụng phụ dựa vào phân độ độc tÝnh thc theo WHO Xư lý sè liƯu: C¸c thông tin mà hóa xử lý phần mềm SPSS 11.5 kết nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng giai đoạn muộn Về tuổi giới: Bệnh nhân cao tuổi nghiên cứu 74 tuổi; bệnh nhân tuổi 34 tuổi Nhóm tuổi hay gặp tuổi từ 40-70, đỉnh cao nhóm tuổi 4060 Tỷ lệ mắc UTĐTT nam 58,8%; nữ 41,2% Tỷ lệ nam/nữ 1,43 Bảng CT Scanner lồng ngực CT- Scanner ỉ bơng Sè bƯnh Tû lƯ (%) nh©n CT Scanner lång ngùc Kh«ng cã u 24 70,6 Y häc thùc hµnh (664) - sè 6/2009 (n = 34) Cã u 10 29,4 Sè tỉn th­¬ng phỉi Cã ổ di 20 (n = 10) Đa ổ di 80 U < cm 10 KÝch th­íc tỉn th­¬ng phỉi (n = 10) 90 U  cm CT Scanner ỉ bơng Kh«ng cã u, h¹ch 12 35,3 (n = 34) Cã u, h¹ch 22 64,7 < cm 4,6 KÝch th­íc u bơng (n = 22) 21 95,4  cm 1ỉ 0 Tổn thương gan (n = 15) Đa ổ 15 100 < cm 13,3 KÝch th­íc u gan (n = 15) 13 86,7  cm VÒ vị trí u nguyên phát: U nguyên phát đại tràng 19 bệnh nhân (55,9%), trực tràng 15 bệnh nhân (44,1%) 10 bệnh nhân có di phổi (29,4%), 22 bệnh nhân (64,7%) có di tái phát vị trí khác Di gan có 15 bệnh nhân Di gan tổn thương hay gặp với 10 bệnh nhân chiếm 29,5% Tiếp theo di hạch thượng đòn chiếm 17,7% Di phổi với bệnh nhân chiếm 14,7% Tỷ lÖ (%) 30 23.6 29.4 23.6 25 14.6 20 15 8.8 10 50 Kh«ng ghi nhËn BiĨu ®å Nång ®é CEA Nång ®é CEA > 50 ng/ml cã 10 bƯnh nh©n (29,4%) Tû lệ bệnh nhân có số CEA mức bình th­êng chiÕm 23,6% VỊ gi¶i phÉu bƯnh: Ung th­ biĨu mô tuyến chiếm 85,4%; UTBM chế nhày chiếm 14,6% Kết điều trị Có 27 bệnh nhân (79,5%) dùng hóa chất 85100% liều theo phác đồ Bảng Đánh giá lâm sàng trước điều trị, sau đợt sau đợt Trước điều Sau đợt Sau đợt p Triệu chứng trị (n = 34) (n = 34) (n = 26) n % n % n % 13 38,2 18 52,9 14 53,8 Toàn trạng 14 41,2 15 44,2 11 42,4 0,04 (PS) 20,6 2,9 3,8 Hạch Không 28 82,3 28 82,3 22 84,6 th­ỵng Cã 17,7 17,7 15,4 đòn Chỉ số PS = trước điều trị 38,2%; sau đợt 52,9%; sau đợt 53,8% Tỷ lệ bệnh nhân có hạch thượng đòn trước điều trị, sau đợt, sau đợt tương ứng 17,7%; 17,7%; 15,4% Bảng Đánh giá cận lâm sàng trước điều trị, sau đợt sau đợt Trước điều Sau đợt Sau đợt Các xét nghiệm trị (n = 34) (n = 34) (n = 26) n % n % n % Kh«ng 24 70,6 24 70,6 17 65,4 X-quang phỉi, CT cã u lång ngùc Cã u 10 29,4 10 29,4 34,6 59 < cm  cm Kh«ng cã u Cã u < cm ≥ cm < cm ≥ cm 50 KÝch th­íc u CT-Scanner æ 12 10 90 35,3 13 40 60 38,2 11 66,7 33,3 42,3 22 64,7 21 61,8 15 57,7 KÝch th­íc u ỉ 4,6 19 26,7 21 95,4 17 81 11 73,3 KÝch th­íc u 13,3 28,6 40 gan 13 86,7 10 71,4 60 23,6 26,5 30,8 23 67,6 20 58,9 13 50,0 CEA (ng/ml) 23,6 17,7 23,1 14,6 23,5 15,4 10 29,4 17,7 11,5 Không làm CEA 8,8 14,6 19,2 Di phổi có 10 bệnh nhân, sau đợt có bệnh nhân không tổn thương phổi Số bệnh nhân có di gan 15, có bệnh nhân hết tổn thương gan sau đợt điều trị kết trì sau đợt Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ CEA bình thường trước điều trị, sau đợt sau đợt tương ứng 23,6%; 26,5% 30,5% Biểu đồ Đánh giá đáp ứng sau đợt sau đợt điều trị tỷ lệ % 50 40 35.3 35.3 38.3 30 41.2 35.3 38.3 23.5 23.5 Sau đợt Sau đợt 20 10 2.9 5.9 Hoàn toàn Một phần Bệnh giữ Bệnh Đáp ứng nguyên tiến triển toàn đáp ứng Có bệnh nhân (2,9%) đáp ứng hoàn toàn sau đợt bệnh nhân (5,9%) đáp ứng hoàn toàn sau đợt Đáp ứng phần sau đợt sau đợt với 12 bệnh nhân (35,3%) Bệnh giữ nguyên sau đợt có 13 bệnh nhân (38,3%), sau đợt có 12 bệnh nhân (35,3%) Bệnh tiến triển sau đợt sau đợt với bệnh nhân (23,5%) Bảng Đánh giá tác dụng phụ hệ huyết học Buồn nôn Nôn ỉa chảy Viêm TM Rụng tóc TK cảm giác Đợt (n = 34) n % 12 35,2 14,7 14,7 14,7 5,9 11,8 Đợt (n = 34) n % 12 35,2 8,8 17,6 14,7 11,8 11,8 Đợt (n = 34) n % 11 32,3 8,8 14,7 17,6 11,8 23,5 Đợt (n = 26) n % 10 38,5 15,4 11,5 11,5 7,7 30,8 Đợt (n = 26) n % 10 38,5 19,2 7,7 15,4 7,7 30,8 Đợt (n = 26) n % 30,8 11,5 11,5 15,4 7,7 34,6 Tác dụng phụ thường gặp lâm sàng triệu chứng thần kinh cảm giác Bảng Đánh giá tác dụng phụ huyết học sinh hóa Độ Huyết sắc tố Bạch cầu Tiểu cầu Men gan SGOT SGPT Creatinin 2 1 Đợt (n = 34) n % 33 97,1 2,9 0 34 100 0 0 0 0 31 91,2 8,8 0 31 91,2 8,8 Đợt (n = 34) n % 33 97,1 2,9 0 31 91,2 8,8 0 0 0 26 76,5 17,6 5,9 30 88,2 11,8 Đợt (n = 34) n % 32 94,2 2,9 2,9 30 88,2 5,9 5,9 0 0 21 61,8 11 32,3 5,9 32 94,1 5,9 Không có bệnh nhân có tác dụng phụ huyết học sinh hoá độ 3, bàn luận Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng * Tuổi, giới: Ung thư đại trực tràng thường gặp tuổi từ 40-70, đỉnh cao ë nhãm ti 40-60 Trong nghiªn cøu cđa chóng tôi, tỷ lệ bệnh nhân UTĐTT nhóm tuổi 40- 60 Đợt (n = 26) n % 25 96,2 0 3,8 25 96,2 3,8 0 0 3,8 18 69,2 30,8 0 25 96,2 3,8 Đợt (n = 26) n % 25 96,2 0 3,8 21 80,8 19,2 0 0 3,8 18 69,2 30,8 0 25 96,2 3,8 Đợt (n = 26) n % 25 96,2 0 3,8 22 84,6 15,4 0 0 3,8 18 69,2 30,8 0 25 96,2 3,8 60 chiÕm 64,8% Theo Alfred M Cohen (1997), tû lÖ UTĐTT nhóm tuổi 50 chiếm 90-95% Trong nghiên cứu UTĐTT giai đoạn muộn Trần Thắng [6], tỷ lệ mắc UTĐTT lứa tuổi 40-60 chiếm 66,1% Tuổi mắc bệnh trung bình nghiên cứu 56,5 * Vị trí u nguyên phát, CT-Scanner lồng ngực CT-Scanner ổ bụng: U nguyên phát đại tràng:19 bệnh nhân (55,9%); trực tràng:15 bệnh nhân (44,1%) Y học thực hành (664) - số 6/2009 Theo tác giả Trần Thắng, tỷ lệ bệnh nhân có u nguyên phát đại tràng 51,2%; trực tràng 48,8% [6] Nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân tái phát di sau đà điều trị 23 bệnh nhân (67,6%); có 11 bệnh nhân (32,4%) giai đoạn muộn lần chẩn đoán 10 bệnh nhân (29,4%) có di phổi Trong số bệnh nhân di phổi có bệnh nhân (20%) có tổn thương phổi ổ, lại bệnh nhân (80%) tổn thương đa ổ 22 bệnh nhân (64,7%) bệnh nhân có u hạch ổ bụng; di gan đơn độc gặp 13 bệnh nhân (58,6% số bệnh nhân có tổn thương ổ bụng); u ống tiêu hóa gặp bệnh nhân (22,7%); lại vị trí khác phúc mạc, thành bụng, hạch ổ bụng * Kháng nguyên biểu mô phôi (CEA):có giá trị việc đánh giá kết điều trị, đặc biệt trình theo dõi tái phát di Theo nghiên cứu chúng tôi: CEA < ng/ml chiÕm 23,6%; CEA tõ 5-10 ng/ml chiÕm 23,6%; CEA tõ 11-50 ng/ml chiÕm 14,6% vµ CEA > 50 ng/ml chiếm 29,4%, có 8,8% bệnh nhân không ghi nhận kết CEA Các kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Trần Thắng với 19,1%; 23,5%; 36,8% 20,6%, tương ứng [6] * Giải phẫu bệnh lý: Hơn 95% UTĐTT ung thư biểu mô tuyến Trong nghiên cứu chúng tôi, UTBM tuyến chiÕm 85,4%; UTBM tun nhµy chiÕm 14,6% Ung th­ biĨu m« tun biƯt hãa võa chiÕm tû lƯ cao nhÊt 47,2% Kết điều trị số tác dơng phơ cđa hãa chÊt Tïy thc vµo ti, thĨ trạng, xét nghiệm huyết học sinh hóa, mà lựa chọn liều điều trị thích hợp cho bƯnh nh©n Trong tỉng sè 34 bƯnh nh©n cã 22 bệnh nhân (64,9%) dùng 100% liều hóa chất; bƯnh nh©n (14,6%) dïng 85 - 100% liỊu hãa chất bệnh nhân (20,5%) dùng 85% liều TØ lƯ bƯnh nh©n cã chØ sè PS = trước điều trị 38,2%; sau đợt điều trị 52,9%; sau đợt điều trị 53,8% Chỉ số PS = trước điều trị, sau đợt sau đợt chiếm tỉ lệ tương ứng 20,6%; 2,9% 3,8% Như vậy, kết cho thấy thể trạng bệnh nhân ngày cải thiện * Tình trạng hạch thượng đòn, di phổi tổn thương ổ bụng: Tỷ lệ bệnh nhân có hạch thượng đòn trước điều trị, sau đợt sau đợt 17,7%; 17,7% 15,4% Có 10 bệnh nhân có tổn thương phổi Sau đợt có bệnh nhân tổn thương phổi Kích thước u phổi giảm rõ sau hóa trị Tỷ lệ bệnh nhân có kích thước u phổi 2cm trước điều trị, sau đợt sau đợt 90%, 60% 33,3%, có bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn sau đợt điều trị 22 bệnh nhân cã tỉn th­¬ng ỉ bơng KÝch th­íc tỉn th­¬ng ỉ bụng giảm đáng kể sau điều trị Số bệnh nhân có u ổ bụng cm trước điều trị lµ 21 (95,4% sè cã u ỉ bơng), sau đợt 17 (81%), sau đợt 11 (73,3%) Trong 15 bệnh nhân UTĐTT di gan, trước điều trị có 86,7% tổn thương đa ổ với kích thước cm, sau đợt có 71,4% sau đợt 60% bệnh nhân có tổn thương gan cm * Thay đổi kháng nguyên biểu mô phôi (CEA): Nồng độ CEA có cải thiện sau điều trị: Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ CEA ng/ml trước điều trị, sau đợt sau đợt 67,6%; 58,9% 50% * Đáp ứng chung: Sau đợt điều trị có bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn (2,9%); 12 bệnh nhân đáp ứng Y học thực hành (664) - số 6/2009 phần (35,3%); 13 bệnh nhân có bệnh giữ nguyên (38,3%) bệnh nhân tiến triển (23,5%), đáp ứng toàn có 13 bệnh nhân (38,3%) Sau đợt điều trị có bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn (5,9%); 12 bệnh nhân đáp ứng phần (35,3%); 12 bệnh nhân có bệnh giữ nguyên (35,3%) bệnh nhân tiến triển (23,5%); đáp ứng toàn có 14 bệnh nhân (41,2%) Kết nghiên cứu A de Gramont CS (2000) 210 bệnh nhân UTĐTT giai đoạn muộn với phác đồ FOLFOX4 sau: Tỷ lệ đáp ứng toàn 50,7%; tỷ lệ bệnh giữ nguyên 31,9%; tỷ lệ bệnh tiến triển 10%; lại không theo dõi * Tác dụng phụ đường tiêu hóa: Buồn nôn: Hầu hết bệnh nhân buồn nôn mức độ 2, độ Nôn: Gặp số bệnh nhân (19,2%), độ chiếm phần lớn, có bệnh nhân nôn độ (2,9%) A de Gramont vµ CS (1996) cho thÊy tỷ lệ buồn nôn độ 3, chiếm 4% Theo Becouarn Y CS, nôn độ 3, xuất 7,9% [8] Tất bệnh nhân nghiên cứu đà dùng thuốc chống nôn trước truyền hóa chất, có lẽ mà tỷ lệ bệnh nhân buồn nôn nôn độ thấp (2,9%) độ ỉa chảy: Tỷ lệ bệnh nhân có biểu ỉa chảy cao đợt điều trị 17,6% với mức độ hay gặp 1, Có bệnh nhân ỉa chảy độ (2,9%) Theo nghiên cứu A de Gramont CS (2000), tỷ lệ ỉa chảy độ 3, 11,9% * Viêm tĩnh mạch: Tĩnh mạch ngoại vi bệnh nhân điều trị 5FU bị đổi sang màu đen, nặng cứng lại, hẹp lòng tĩnh mạch Viêm tĩnh mạch chiếm 11,5 - 17,6% đợt điều trị Rụng tóc: Rụng tóc tạm ngừng phát triển nang lông Trong nghiên cứu chúng tôi, rụng tóc gặp với số bệnh nhân (11,8%), gặp rụng tóc độ đợt điều trị * Thần kinh cảm giác: Độc tính giới hạn theo liều Oxaliplatin độc tính thần kinh Độc tính bao gồm bệnh lý thần kinh cảm giác ngoại biên loạn cảm và/hay dị cảm đầu chi có kèm hay không cảm giác co rút, thường khởi phát lạnh Nghiên cứu chúng tôi, bệnh lý thần kinh cảm giác gặp tỷ lệ cao (34,6%) tăng đợt điều trị sau Theo Oukkal M CS, độc tính thần kinh cảm giác độ 1, 41,1%; độ 11,5% Nghiªn cøu cđa A de Gramont (2000) cho tû lệ bệnh thần kinh cảm giác độ 18,2% * Độc tính huyết học: Độc tính hóa chất trình điều trị vấn đề mà thầy thuốc nội khoa ung thư cần quan tâm Chính yếu tố ảnh hưởng đến liệu trình điều trị đáp ứng bệnh Huyết sắc tố: huyết sắc tố giảm độ với tỷ lệ thấp 3,8% Không có giảm huyết sắc tố độ 3, Bạch cầu: giảm bạch cầu độ chiếm 19,2%; độ chiếm 5,9% Không có bệnh nhân có hạ bạch cầu độ 3, bệnh nhân hạ bạch cầu kèm sốt Tiểu cầu: đợt điều trị có bệnh nhân có hạ tiểu cầu độ chiếm 3,8% Đây biến chứng gặp Men gan: tỷ lệ men gan cao ®é chiÕm tõ 8,8% ®Õn 32,3%; ®é chiếm 5,9%; độ Chức thận gặp creatinin tăng độ với 11,8% Không có trường hợp creatinin tăng độ Các tác dụng phụ phác đồ FOLFOX nghiên cứu hệ tạo huyết hệ tạo huyết độ 2, gặp độ 3, Tác dụng 61 phụ hay gặp bệnh lý thần kinh cảm giác độ 1, 2, không ảnh hưởng đến tính mạng cho bệnh nhân Kết luận Qua nghiên cứu 34 bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn để đánh giá hiệu phác đồ FOLFOX Bệnh viện K từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2008, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng giai đoạn muộn: Tuổi mắc bệnh trung bình ung thư đại trực tràng 56,5; tuổi mắc bệnh chủ yếu 40-60 (64,8%) Tỷ lệ mắc bệnh nam 58,8%, nữ 41,2% Tỷ lệ tái phát di cao với 67,6% di gan hay gặp (29,5%); di hạch thượng đòn (17,7%); di phổi (14,7%) Tổn thương di đa ổ với kích thước cm chiếm ưu di gan (100%) di phổi (80%).Tỷ lệ bệnh nhân tái phát chỗ thấp (5,9%) gặp tái phát ung thư trực tràng Về mô học, ung thư biểu mô có ®é biÖt hãa võa chiÕm tû lÖ cao nhÊt (47,2%) Kết điều trị số độc tính phác đồ FOLFOX 4: Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn 5,9%; đáp ứng phần 35,3%; đáp ứng toàn 41,2%; bệnh giữ nguyên 35,3%; bệnh tiến triển 23,5% Tác dụng phụ hóa chất đợt điều trị chủ yếu độ 2, gặp độ Hình ảnh minh hoạ Bệnh nhân Đặng Kim Th., nữ, 34 tuổi, SHS: 9014/06 Chẩn đoán ung thư đại tràng, di gan Giải phẫu bệnh: Ung thư biểu mô tuyến biệt hóa cao, di gan Trước điều trị 62 Sau đợt điều trị Sau đợt điều trị Tài liệu tham khảo Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Trường, Chu Hoàng Hạnh (2002), Tình hình Bệnh ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999, Tạp chí y học Thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, tr 4-11 Nguyễn Bá Đức (2000), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 87 - 94 Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (2002), Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua siêu âm nội trực tràng, Tạp chí Y học thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, tr 87-89 Đoàn Hữu Nghị (1994), Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân Bệnh viện K qua hai giai đoạn 1975 - 1983 1984 - 1992, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị, Khổng Thị Hồng (2000), "Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi CEA ung thư đại tràng trước sau phẫu thuật", Tạp chí Thông tin y dược, Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư, tr 94-98 Trần Thắng (2002), Đánh giá kết hoá trị liệu ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng Bệnh viện K từ 1997 đến 2002, Luận văn thạc sỹ y học, tr 30-40 7.Barbara Claerhout, Nancy Van Damme, Marc Peters (2007), "A European perspective on current therapy of metastatic colorectal cancer", Colorectal Cancer Index & Reviews, Vol 7, No 3, pp 4-5 Becouarn Y., Ychou M., Tan Dat Nguyen, et al (1998), "Phase II trail of waliplatin as first-line chemotherapy in metastatic colorectal cancer patient", Journal of Clinical Oncology ISSN 0732, pp 183 Y häc thùc hµnh (664) - sè 6/2009

Ngày đăng: 25/12/2022, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w