Đánh giá giá trị của xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn trong phân để sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại trực tràng

90 35 0
Đánh giá giá trị của xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn trong phân để sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại trực tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam một số nghiên cứu về sàng lọc chẩn đoán phát hiện sớm UTĐTT bằng những phương pháp khác nhau, nhưng phương pháp xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân trong sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại trực tràng bằng FOBT thì mới được triển khai và áp dụng. Chúng tôi thực hiện đề tài “ Đánh giá giá trị của xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn trong phân để sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại trực tràng” này với 2 mục tiêu: Xác định tỷ lệ máu trong phân của nhóm nghiên cứu. Đánh giá giá trị của xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn trong phân để sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại trực tràng.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) bệnh thường gặp nước phát triển có xu hướng tăng nhanh nước phát triển [10], [30], [38], [39], [75] Trên Thế giới, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ số bệnh ung thư hai giới, sau ung thư phổi nam sau ung thư vú nữ [89] Tỷ lệ mắc bệnh cao nước Bắc Mỹ Tây Âu Tỷ lệ mắc bệnh thấp nước Châu Phi, Châu Á số nước Nam Mỹ [5], [8], [34], [39], [75] Ở Pháp, năm trung bình có khoảng 25.000 ca mắc ung thư đại trực tràng khoảng 15.000 ca tử vong ung thư đại trực tràng [34], [39], [40], [43], [75] Tỷ lệ sống năm đạt 90% UTĐTT chẩn đoán phát giai đoạn sớm, tỷ lệ giảm xuống 35- 60% có di hạch 10% có di xa [24] Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới Globocan năm 2008 tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng chuẩn theo tuổi 20,1/100.000 dân nam 12,2/100.000 dân nữ, ước tính năm giới có khoảng 1.234.000 ca mắc ung thư đại trực tràng khoảng 608.000 ca tử vong ung thư đại trực tràng [34], [39], [42], [43], [75] Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ nam giới, đứng hàng thứ nữ giới [15] Tỷ lệ mắc chuẩn ung thư đại trực tràng người Hà Nội giai đoạn 2004-2008 nam 16,9/100.000 dân nữ 15,6/100.000 dân [5], [6], [15] Cả nước năm 2010 có 7.568 ca mắc UTĐTT nam giới, có 6.110 ca mắc UTĐTT nữ giới [5], [6], [15] Bệnh ung thư đại trực tràng có xu hướng tăng cao có kéo dài tuổi thọ, q trình thị hố kéo theo tình trạng nhiễm mơi trường thay đổi thói quen ăn uống yếu tố dinh dưỡng [39] [60], [65], [71], [72], [74] Việc sàng lọc phát sớm bệnh ung thư đại trực tràng cần thiết quan trọng góp phần giảm tỷ lệ tử vong UTĐTT, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh đem lại giá trị lớn việc bảo vệ nhân dân trước bệnh [11], làm tăng thời gian sống thêm bệnh nhân ung thư đại trực tràng Có nhiều phương pháp sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng có phương pháp xét nghiệm tìm máu ẩn phân (Fecal Occult Blood Test - FOBT) [11], [63], [65], [89] Nhiều nước giới sử dụng phương pháp đạt hiệu định trình sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng Tại Việt Nam số nghiên cứu sàng lọc chẩn đoán phát sớm UTĐTT phương pháp khác nhau, phương pháp xét nghiệm tìm máu ẩn phân sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng FOBT triển khai áp dụng Chúng thực đề tài “ Đánh giá giá trị xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn phân để sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng” với mục tiêu: - Xác định tỷ lệ máu phân nhóm nghiên cứu - Đánh giá giá trị xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn phân để sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh ung thư đại trực tràng 1.1.1 Trên Thế giới Ở nước phát triển, ung thư đại trực tràng loại ung thư phổ biến, đứng hàng thứ bệnh ung thư nam giới sau ung thư phổi nữ giới sau ung thư vú, ung thư đại tràng chiếm tỷ lệ 60% ung thư trực tràng chiếm tỷ lệ 40% [8], [11], [34], [39], [43], [75] Ở Mỹ, năm có khoảng 148.900 ca mắc ung thư đại trực tràng khoảng 49.900 ca tử vong ung thư đại trực tràng [54], [55] Ở nước Đông Âu tỷ lệ mắc bệnh trung bình mắc thấp số nước Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á bệnh lại có xu hướng gia tăng nước [8], [12], [33], [34], [39], [92] BiĨu ®å 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh UTĐTT Thế giới năm 2008 100.000 dân Nam Nữ Tỷ lệ mắc Tỷ lệ tử vong Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ chuẩn theo tuổi UTĐTT Thế giới tính theo 100.000 dân năm 2008 (Theo Globocan 2008 [34]) 1.1.2 Việt Nam - Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư quần thể người Hà Nội, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ nam giới sau ung thư phổi, ung thư dày ung thư gan; đứng hàng thứ nữ giới sau ung thư vú ung thư cổ tử cung [5], [6], [15] Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng người Hà Nội giai đoạn 2004-2008 nam 16,9/100.000 dân nữ 15,6/100.000 dân, cao giai đoạn 2001-2004 (ở nam giới 7,8/100.000 dân nữ giới 7,5/100.000 dân) Tỷ lệ mắc UTĐTT có gia tăng hai giới [2], [3], [5], [6], [15] Việt Nam Nam Nữ Số ca mắc Số ca tử vong Biểu đồ 1.3: Số ca mắc tử vong UT Việt Nam (x 100) năm 2008 - Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng vùng có xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng cao nhóm tuổi 75 tuổi [5], [6], [15] - Ước tính năm 2020 Việt Nam có tối thiểu khoảng 24.500 ca mắc UTĐTT [5] 1.2 Các yếu tố nguy gây ung thư đại trực tràng - UTĐTT liên quan nhiều với tuổi, tuổi cao khả mắc bệnh tăng khoảng 80% số trường hợp mắc UTĐTT tuổi ≥ 60 tuổi [24], [39], [41], [63], [87] - Chế độ ăn nhiều chất béo chất đạm động vật, chất xơ, hoa tươi làm tăng khả mắc bệnh UTĐTT [24], [41], [58], [60], [70], [71], [72], [74], [85], [99] - Những nước có cơng nghiệp phát triển nhanh Nhật Bản, Singapore tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng tăng lên rõ rệt [24], [39], [52], [59] - Những người vận động thể lực, người béo phì có nguy cao [24], [29], [52], [61], [69], [79], [85], [86], [99] - Bản thân bị mắc số loại ung thư có tổn thương tiền ung thư đại trực tràng [24], [27], [83] - Những người mà thân bị ung thư vú, ung thư buồng trứng ung thư đại tràng có nguy bị ung thư trực tràng cao Những người có polyp đại trực tràng có bệnh viêm nhiễm đại trực tràng lâu ngày viêm loét đại trực tràng chảy máu, bệnh Crohn có nguy bị UTĐTT [24], [48], [63], [77], [80], [83], [96], [97] - Những người có người huyết thống cấp bị UTĐTT trước 50 tuổi hai người huyết thống cấp bị UTĐTT tuổi có nguy cao bị UTĐTT Tuy nhiên, có người huyết thống cấp bị UTĐTT 65 tuổi nguy tăng nhẹ [24], [33], [41], [45], [50], [56] - Những người gia đình có hội chứng di truyền bệnh đa polyp tuyến có tính gia đình (Familial adenomatous polyposis - FAP) [24], [33], [41], [47], [50], [56] - Những người gia đình có UTĐTT khơng polyp có tính di truyền Ỹu tè g©y ung th (Hereditary non-polyposis colorectal cancer- HNPCC) nguy c cao gp (tác nhâncú nhiễm hng chục lần so với người gia đình khơng trïng) có hội chứng [24], [33], [41], [50], [56] BiĨu mô tuyến bìnhtrc thờngtrng 1.3 Gii phu i Giảm metyl hoá ADN APC Biểu mô 1.3.1 Hỡnh th ngoi tăng s¶n U tun sím RAS S U tun sSS trung gian DCC S U tuyÕn muén sSS Ung th P53 S sSS Di Mất bền vững AND đột biến hMSH2 MLH1bất thờng sửa chữa ADN ng mạch chủ Đại tràng ngang Tĩnh mạch chủ Đại tràng góc gan Đại tràng góc lách Động mạch mạc treo Đại tràng lên Đại tràng xuống Đ/m mạc treo Động tĩnh mạch mạc treo Mạc treo Động tĩnh mạch Sigma Lỗ hồi tràng Đại tràng Sigma Manh tràng Ruột thừa Trực tràng Động tĩnh mạch trực tràng Ảnh 1.1: Hình ảnh khung đại trực tràng [13] Đại tràng gồm hai phần: - Đại tràng phải: gồm manh tràng, đại tràng lên, đại tràng góc gan phần phải đại tràng ngang - Đại tràng trái: gồm phần trái đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống, đại tràng Sigma phần nối đại tràng Sigma vào trực tràng Đại tràng có chiều dài khoảng 1,4 - 1,8m, thay đổi theo tuổi, cá thể, tộc người Đường kính đại tràng rộng manh tràng giảm dần theo khung đại tràng đến đại tràng sigma hẹp đoạn tiếp giáp bóng trực tràng Mặt ngồi đại tràng có dải dọc, bướu bờm mỡ 10 Trùc tràng đoạn ruột đại tràng Sigma, ®i tõ ®èt sèng cïng tíi hËu m«n gåm phần: - Phần phình để chứa phân gọi bóng trực tràng - Phần dới hẹp để giữ tháo phân gọi ống hậu môn [13] 1.3.2 Hình thể Tương ứng với dải dọc, có nếp dọc nhẵn chạy dài suốt đại trực tràng, chúng có bóng phình nếp bán nguyệt 1.4 Sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng 1.4.1 Định nghĩa sàng lọc [49], [65] Sàng lọc trình áp dụng biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm) để phát bệnh thời kỳ sớm cộng đồng mà bệnh chưa biểu triệu chứng lâm sàng dễ thấy 1.4.2 Ý nghĩa sàng lọc phát bệnh sớm cộng đồng - Phòng bệnh cho cộng đồng - Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực điều trị 1.4.3 Các loại sàng lọc - Sàng lọc y tế cộng đồng - Sàng lọc nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 1.4.4 Tiêu chuẩn bệnh trắc nghiệm áp dụng sàng lọc [49], [65], [89] 1.4.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh cần sàng lọc - Tính chất nghiêm trọng: Những bệnh nguy hiểm đe doạ sống: ví dụ ung thư vú, ung thư cổ tử cung - Khả phát cao giai đoạn tiền lâm sàng: Ung thư bàng quang, ung thư vú, cao huyết áp cá thể có phơi nhiễm yếu tố nguy 76 Ảnh 7: BN Trần Cao Th, 52 tuổi Mã BN: 40481 Ảnh 8: Ung thư biểu mơ tuyến biệt hóa cao BN Phạm Thị T , 54 tuổi Mã BN: 50568 77 Ảnh 9: Ung thư biểu mơ tuyến biệt hóa vừa BN Nguyễn Q D , 62 tuổi Mã BN: 20618 Ảnh 10: Ung thư biểu mơ tuyến biệt hóa thấp BN Trần Cao Th., 52 tuổi Mã BN: 40481 78 Ảnh 11: Ung thư biểu mô tuyến nhầy BN Trần Thị L , 57 tuổi Mã BN: 40104 Ảnh 12: Ung thư biểu mô tuyến xâm nhập lớp BN Văn Tất Ph , 55 tuổi Mã BN: 40352 79 Tµi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt Đặng Thế Căn (2001), “ Các phương ph¸p chẩn đo¸n ung thư” - Hướng dẫn thực hành chẩn đo¸n điều trị ung thư”, Nhà xuất Y học, tr 7-15 Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Thị Hoài Nga, Trịnh Thị Hoa, Bùi Thị Hải Đường CS (2010); “Khảo sát kiến thức thực hành phòng chống số bệnh ung thư phổ biến cộng đồng dân cư số tỉnh thành” Tạp chí ung thư học Việt Nam số 1- 2010; 118-122 Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Hoài Nga CS (2010); “Kết sàng lọc phát sớm ung thư vú cổ tử cung số tỉnh thành giai đoạn 2008-2010”; Tạp chí ung thư học Việt Nam; số 12010;152-156 Bùi Diệu, Ngô Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Hùng, Vũ Thị Vựng, Nguyễn Thị Quỳng Mai, Hoàng Yến, Trần Thị Hảo, Bùi Văn Nhơn CS (2012); “Đánh giá kết hoạt động truyền thông phòng chống ung thư thuộc dự án phòng chống ung thư quốc gia giai đoạn 20082010”; Tạp chí Ung thư học Việt Nam; số 1-2012; 99-102 Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Hoài Nga, Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng CS; “Gánh nặng bệnh ung thư chiến lược phòng chống ung thư Quốc gia đến năm 2020”; Tạp chí Ung thư học Việt Nam; số 1-2012; 13-19 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Hoài Nga, Trịnh Thị Hoa, Vũ Hơ, Nguyễn Lam Hịa, Nguyễn Chấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng, Nguyễn Duy Thăng, Phạm Xuân Dũng, Bùi Đức Tùng, Lê Hồng Minh cộng “Tình hình mắc bệnh ung thư 80 Việt Nam năm 2010 qua số liệu vùng ghi nhận ung thư giai đoạn 2004- 2008” Tạp chí Ung thư học số nm 2010, tr 73-74 Nguyễn Bá Đức (1995), Bàn chơng trình phòng chống ung th Việt Nam”, Y häc thùc hµnh, sè 11, tr.14 Ngun Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (1999), Chơng trình phát triển mạng lới phòng chống ung th Việt Nam 1999 - 2000 2000 2005, Tạp chí thông tin y dỵc, Sè 11, tr - Ngun Bá Đức (1997), Các chất điểm khối u ung th, Bài giảng ung th học, Nhà xuất Y học, tr 60 - 68 10 Nguyễn Văn Hiếu (1999), Ung th đại trực tràng, Bài giảng ung th học, Nhà xuất Y học, tr 188 - 195 11 Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Cung Thị Tuyết Anh (1993), Dịch tễ ung th thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam Việt Nam”, T¹p chÝ Y häc ViƯt Nam, Sè 7, tr 31-37 12 Ngô Bá Hng (1996), Tìm hiểu đặc điểm bệnh học ung th trực tràng, nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát chẩn đoán sớm, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội 13 Đỗ Xuân Hợp (1977), “Đại tràng, trực tràng, giải phẫu bụng”, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, chương II-III, tr 206-253 14 Ngun Quang Hùng (2006), “Nghiªn cứu mức xâm lấn ung th trực tràng qua lâm sàng chụp cộng hởng từ bệnh viện K” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Hà Nội 2004 81 15 Phạm Quang Huy, Bùi Diệu, Nguyễn Hoài Nga, Trần Văn Thuấn, Phạm Duy Hiển & CS (2011) “ Kết ghi nhận ung thư số vùng Việt Nam giai đoạn 2006-2007”: Tạp chí Ung thư học Việt Nam số 1, 2011, 73-81 16 Phạm Gia Khánh (1997), Ung th trực tràng, Bệnh học ngoại khoa bụng, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr 122 126 17 Phạm Gia Khánh, Hoàng Mạnh An, Nguyễn Văn Hội (1995), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, tình hình phẫu thuật ung th trực tràng Quân y Viện 103 từ 1982 1995, hội nghị ngoại khoa, tr 18 Phm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn & CS "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002"; (2003),Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam; số 33, Tr 9-15 19 Vũ Đức Long (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật ung th trực tràng, Luận văn thạc sỹ Y häc, Hµ Néi 20 Mai Liên (2010), “Đánh giá kết điều trị hóa chất bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn Duke B Bệnh viện K (2004- 2009)” Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hiếu (2004), Bớc đầu tìm hiểu yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến khả di hạch ung th trực tràng loại biểu mô tuyến Tạp chí y học thực hành, tr.84- 87 22 Lê Đình Roanh, Ngô Thu Thoa CS (1999), Nghiên cứu hình thái học ung th đại trực tràng gặp 82 Bệnh viện K 1994 1997, Tạp chí thông tin Y dợc, Số đặc biệt chuyên đề ung th, tr 66 - 70 23 Đặng Thị Kim Phợng (2004), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học ung th trực tràng Bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 24 Trần Văn Thuấn (2007) Sàng lọc phát sớm bệnh ung th Nhà xuất Y học Tr 46 58 Tiếng Anh 25 Alexander F, Weller D and the UK CRC Pilot Screening Evaluation Team, “Evaluation of the UK Colorectal Cancer Screening Pilot” Accessed 30th November 2009 26 Atkin WS, et al “Once-only flexible sigmoidoscopy screening in prevention of colorectal cancer”: a multicentre randomised controlled trial Lancet, 2010 375: p1624-33 27 Bannura G., Cumsille M.A., Contreras J., Barrera A., Melo C., Soto D (2004), "CEA as an independent pronostic factor in colorectal carcinoma", Rev Med Chil , Vol 132(6), pp 691-700 28 Barclay RL, Vicari JJ, Doughty AS, et al.: “Colonoscopic withdrawal times and adenoma detection during screening colonoscopy” N Engl J Med 355 (24): 2533-41, 2006 29 Beresford, S.A., et al., “Low-fat dietary pattern and risk of colorectal cancer”: the Women's Health Initiative Randomized Controlled Dietary Modification Trial Jama, 2006 295(6): p 643-54 30 Brenner H, Tao S, Haug U: “Low-dose aspirin use and performance of immunochemical fecal occult blood tests” JAMA 304 (22): 2513-20, 2010 31 Burch JA, Soares-Weiser K, St John DJ, et al Diagnostic accuracy of faecal occult blood tests used in screening for colorectal 83 cancer: a systematic review Journal of Medical Screening 2007; 14(3):132–137 32 Burch JA, Soares-Weiser K, St John DJ, et al.: “Diagnostic accuracy of faecal occult blood tests used in screening for colorectal cancer”: a systematic review J Med Screen 14 (3): 132-7, 2007 33 Butterworth AS, Higgins JP, Pharoah P Relative and absolute risk of colorectal cancer for individuals with a family history: a meta-analysis Eur J Cancer 2006;42(2):216-27 34 Cancer Incidence Globocan 2008 IARC 35 Chapuis P.H., Dent O.F., Fisher R., Newland R.C., Pheils M.T., Smyth E and Colquhoun K (1993), “Patient characteristics and pathology in colorectal adenomas removed by colonoscopic polypectomy”, Aust N Z J Surg, 63, pp 100-104 36 Clark M.L and Kumar P.J (1994), Colorectal carcinoma, Clin Med, Third Edition , Baillier Tindall, pp 225 –226 37 Clark R.A (1998), Imaging in Gastrotintestinal Oncology, Oncology Imaging, McGraw - Hill, pp.147 - 171 38 Cohen A.M., Minsky B.D., Schilsky R.L (1997), Cancer of the rectum, Cancer of the gastrointestinal tract, Cancer: Principles and Practice of Oncology, th Edition, Lippincott – Raven, pp 11971234 39 Curado MP, Edward B, Shin HR, Storm H, Ferlay J, Heanue M, Boyle P, editos; “Cancer Incidence in five Continent”, Vol IX IARC Sceintific Publications No 160, Lyon; IARC; 2007 40 Faire J (1994), “Epidermiologie du cancer colo rectal, perspertives de prÐvention “, Rev Prat, pp 2683 – 2688 41 Fearnhead, N.S., J.L Wilding, and W.F Bodmer, “Genetics of colorectal cancer”: hereditary aspects and overview of colorectal tumorigenesis Br Med Bull, 2002 64: p 27-43 84 42 Ferlay J, Autier P, Boniol M, Heanue M, Colombet M, Boyle P “Estimates of the cancer incidence and mortality in Europe in 2006” Ann Oncol 2007;18:581–592 43 Ferlay J, Autier P, Boniol M, Heanue M, Colombet M, Boyle P “Estimates of the cancer incidence and mortality in Europe in 2006” Ann Oncol 2007; 18: 581-592 44 Ferrucci JT: “Colon cancer screening with virtual colonoscopy”: promise, polyps, politics AJR Am J Roentgenol 177 (5): 975-88, 2001 45 Fodde, R., R Smits, and H Clevers, “APC, signal transduction and genetic instability in colorectal cancer” Nat Rev Cancer, 2001 1(1): p 55-67 46 Fric P, Zavoral M, Dvorakova H, Zoubek V, Roth Z “An adapted program of colorectal cancer screening years experience and cost-benefit analysis” Hepatogastroenterology 1994;41:413–416 47 Galiatsatos P, Foulkes WD Familial adenomatous polyposis Am J Gastroenterol 2006;101(2):385-98 48 Goldacre, M.J et al “Cancer after cholecystectomy”: record- linkage cohort study Br J Cancer, 2007 92(7): p 1307-9 49 Hewitson P, Glasziou P, Irwig L, Towler B, Watson E.Screening for colorectal cancer using the faecal occult blood test Hemooccult Cochrane Database Syst Rev 2007(1):CD001216 50 Houlston, R.S and I.P Tomlinson, “Polymorphisms and colorectal tumor risk” Gastroenterology, 2001 121(2): p 282-301 51 Iannaccone R, Laghi A, Catalano C, et al.: “Computed tomographic colonography without cathartic preparation for the detection of colorectal polyps” Gastroenterology 127 (5): 1300-11, 2004 85 52 IARC, IARC Handbooks of Cancer Prevention: “Weight Control and Physical Activity” ed H Vaino and F Bianchini Vol 2002, Lyon: IARC Press 53 Imperiale TF, Ransohoff DF, Itzkowitz SH, et al.: “Fecal DNA versus fecal occult blood for colorectal-cancer screening in an average-risk population” N Engl J Med 351 (26): 2704-14, 2004 54 Jemal A, Siegel R., Ward E., et al (2007), “Cancer statistics, 2007”, CA cancer J Clin 2007; 57: 43-66 55 Jemal A, Thun M J, Ries L A, et al “Annual report to the nation on the status of cancer, 1975-2005, featuring trends in lung cancer, tobacco use, and tobacco control” J Natl Cancer Inst 2008;100(23):1672–1694 56 Johns, L and Houlston, R “A systematic review and meta- analysis of familial colorectal cancer risk” Am Journal of Gastroenterol, 2001 96(10): p 2992-3003 57 Kanemitsu Y., Kato T , Hirai T , Yasui K , Morimoto T , Shimizu Y , Koder Y , Yamamura Y (2003), “ Survival after curative resection for mucinous adenocarcinoma of the colorectum”, Dis Colon Rectum, 46 (2), pp 160 –167 58 Koushik A, Hunter DJ, Spiegelman D, et al Fruits, vegetables, and colon cancer risk in a pooled analysis of 14 cohort studies Journal of the National Cancer Institute 2007; 99(19):1471– 1483 59 Kruskal J.B , Kane R.A , Sentovich S.M , and Longmaid H.E (1997), “Pitfalls and sources of error in staging rectal cancer with endorectal US”, Radio Graphics, 17, pp 609- 626 86 60 Larsson, S.C and Wolk, “A Meat consumption and risk of colorectal cancer”: a meta-analysis of prospective studies IJC, 2006 119(11): p 2657-64 61 Larsson, S.C et al ‘Obesity and colon and rectal cancer risk”: a meta-analysis of prospective studies Am J Clin Nutr, 2007 86(3):556-65 62 Lasser P, Elias D (1994), Cancer du rectum, EMC, Gastro- EntÐrologie Ðdition techniques, 9048 A – 10 63 Levin,B, Lieberman, DA, McFarland, B, et al: “Screening and surveillance for the early detection of colorectal cancer and adenomatous polyps, 2008” ajoint guideline from the American Cancer Society, the US Multi- Society Task Force on Colectal Cancer, and the American College of Radiology, CA Cancer J Clin 2008; 58; 130 64 Lieberman DA, Weiss DG, Bond JH, et al.: “Use of colonoscopy to screen asymptomatic adults for colorectal cancer” Veterans Affairs Cooperative Study Group 380 N Engl J Med 343 (3): 162-8, 2000 65 Lindholm E, Brevinge H, Haglind E “Survival benefit in a randomized clinical trial of faecal occult blood screening for colorectal cancer British” Journal of Survery 2008; 95:1029-1036 66 Malila N, Oivanen T, Malminiemi O, Hakama M “Test, episode, and programme sensitivities of screening for colorectal cancer as a public health policy in Finland”: experimental design BMJ 2008;337:a2261 67 Mandel JS, Church TR, Bond JH, et al.: “The effect of fecal occult-blood screening on the incidence of colorectal cancer” N Engl J Med 343 (22): 1603-7, 2000 87 68.McFarland EG, Zalis ME: “CT colonography: progress toward colorectal evaluation without catharsis” Gastroenterology 127 (5): 1623-6, 2004 69 Moghaddam, A.A et al ‘Obesity and risk of colorectal cancer’’: A meta-analysis of 31 studies with 70,000 events Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 2007 16(12): p 2533-47 70 Norat T, Bingham S, Ferrari P, et al Meat, fish, and colorectal cancer risk: the European prospective investigation into cancer and nutrition Journal of the National Cancer Institute 2005; 97(12):906–916 71 Norat, T., et al., “Meat consumption and colorectal cancer risk”: dose-response meta-analysis of epidemiological studies Int J Cancer, 2002 98(2): p 241-56 72 Norat, T., et al., “Meat, fish, and colorectal cancer risk”: the European Prospective Investigation into cancer and nutrition J Natl Cancer Inst, 2005 97(12): p 906-16 73 Ouyang DL, Chen JJ, Getzenberg RH, Schoen RE Noninvasive testing for colorectal cancer: a review American Journal of Gastroenterology 2005; 100(6):1393–1403 74 Park, Y., et al, “Dietary fiber intake and risk of colorectal cancer: a pooled analysis of prospective cohort studies” Jama, 2005 294(22): p 2849-57 75 Parkin DM, Whelan SL, Ferlay J, Storm H “Cancer Incidence in Five Continents,” Vol I to VIII IARC CancerBase No 7, Lyon Lyon: IARC press; 2005 Available from: http://wwwdep.iarc.fr/, section CI5 I-VIII (Detailed) Last accessed on August 8, 2009 76 Paskett ED, Reeves KW, Rohan TE, et al Association between cigarette smoking and colorectal cancer in the Women’s 88 Health Initiative Journal of the National Cancer Institute 2007; 99(22):1729–1735 77 Potter, J.D and Hunter, D Colorectal Cancer In: Adami, H.O., Hunter, D and Trichopoulos, D., eds Textbook of cancer epidemiology New York: OUP; 2002:188-211 78 Regula J, Rupinski M, Kraszewska E, et al.: “Colonoscopy in colorectal-cancer screening for detection of advanced neoplasia” N Engl J Med 355 (18): 1863-72, 2006 79 Renehan, A.G et al., “Body mass index and incidence of cancer”: A systematic review and meta-analysis of prospective observational studies Am J Epidemiol, 2000 152(9): p 847-854 80 Schernhammer, E.S et al., “Cholecystectomy and the risk for developing colorectal cancer and distal colorectal adenomas” Br J Cancer, 2003 88(1): p 79-83 81 Scholefield JH, Moss S, Sufi F, et al.: “Effect of faecal occult blood screening on mortality from colorectal cancer”: results from a randomised controlled trial Gut 50 (6): 840-4, 2002 82 Schwartz MR (2001), Large bowel, Gastrointestinal tract, Clinical Cytopathology and Aspiration Biopsy, nd Edition, McGraw – Hill, pp 292 –294 83 Shao, T and Y.X Yang, “Cholecystectomy and the risk of colorectal cancer” Am J Gastroenterol, 2005 100(8): p 1813-20 84 Sitzler P.J., Seow-Choen F., Ho Y.H., Leon A.P (1997), “ Lymph node involvement and tumor depth in rectal cancers : an analysis of 805 patients “, Dis Colon Rectum, 40 (12), pp 1472-1476 85 Slattery ML, Ballard-Barbash R, Edwards S, Caan BJ, Potter JD “Body mass index and colon cancer: an evaluation of the modifying effects of estrogen United States” Cancer Causes Control 2003;14(1):75-84 89 86 Slattery, M.L., et al., “Physical Activity and Colorectal Cancer” Am J Epidemiol., 2003 158(3): p 214-224 87 Spann SJ, Rozen P, Young GP, Levin B “Colorectal cancer: how big is the problem, why prevent it, and how might it present?” In: Rozen P, Young GP, Levin B, Spann SJ, editors Colorectal Cancer in Clinical Practice London: Martin Dunitz Ltd; 2002 pp 1–18 88 Taylor M.C., Pounder D., Ali- Ridha N.H., Bodurtha A., Mac Mullin E.C (1988), “ Prognostic factors in colorectal carcinoma of young adults” Can J Surg, 31(3), pp 150-153 89 UK Colorectal Cancer Screening Pilot Group “Results of the first round of a demonstration pilot of screening for colorectal cancer in the United Kingdom” BMJ 2004;329:133-138 90 UK Colorectal Cancer Screening Pilot Group Results of the first round of a demonstration pilot of screening for colorectal cancer in the United Kingdom BMJ 2004;329:133-138 91 UK Flexible Sigmoidoscopy Screening Trial Investigators, “Single flexible sigmoidoscopy screening to prevent colorectal cancer”: baseline findings of a UK multicentre randomised trial Lancet, 2002 359(9314): p1291-30 92 US Cancer Statistics Working Group United States Cancer Statistics (USCS): 1999-2007 incidence and mortality data Atlanta, GA: U.S Department of Health and Human Services, CDC, National Cancer Institute; 2010 Available at http://www.cdc.gov/uscs Accessed June 7, 2011 93 US Preventive Services Task Force Screening for colorectal cancer Rockville, MD: Agency for Healthcare Research and Quality; 2008 Available at 90 http://www.uspreventiveservicestaskforce.org/uspstf/uspscolo.htm Accessed June 7, 2011 94 Wei, E.K., et al., “Comparison of risk factors for colon and rectal cancer” Int J Cancer, 2004 108(3): p 433-42 95 Winawer SJ, Stewart ET, Zauber AG, et al.: “A comparison of colonoscopy and double-contrast barium enema for surveillance after polypectomy” National Polyp Study Work Group N Engl J Med 342 (24): 1766-72, 2000 96 Winawer, S.J., “Natural history of colorectal cancer” Am J Med, 1999 106(1A): p 3S-6S; discussion 50S-51S 97 Wong, N.A and D.J Harrison, “Colorectal neoplasia in ulcerative colitis-recent advances” Histopathology, 2001 39(3): p 221-34 98 Woolf SH: “A smarter strategy? Reflections on fecal DNA screening for colorectal cancer” N Engl J Med 351 (26): 2755-8, 2004 99 World Cancer Research Fund / American Institute for Cancer Research Continuous Update Project: Colorectal Cancer Report 2010 Summary Food, Nutrition, Physical Activity, and the Prevention of Colorectal Cancer 2011 100 Zavoral M, Zavada Filip, Salek C Czech Society of Gastroenterology: “Colorectal Cancer Screening in the Czech Republic” Endoscopy 2006;38:550–551 ... sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng Tại Việt Nam số nghiên cứu sàng lọc chẩn đoán phát sớm UTĐTT phương pháp khác nhau, phương pháp xét nghiệm tìm máu ẩn phân sàng lọc phát sớm ung thư đại. .. nhóm nghiên cứu - Đánh giá giá trị xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn phân để sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh ung thư đại trực tràng 1.1.1 Trên... đại trực tràng FOBT triển khai áp dụng Chúng thực đề tài “ Đánh giá giá trị xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn phân để sàng lọc phát sớm ung thư đại trực tràng? ?? với mục tiêu: - Xác định tỷ lệ máu phân

Ngày đăng: 25/06/2021, 10:58

Mục lục

    TNG QUAN TI LIU

    Biểu đồ 1.1. T l mi mc bnh UTTT trờn Th gii nm 2008

    Biu 1.2: T l chun theo tui ca UTTT trờn Th gii

    Biu 1.3: S ca mi mc v t vong do UT Vit Nam (x 100) nm 2008

    1.2. Cỏc yu t nguy c gõy ung th i trc trng

    1.3. Gii phu i trc trng

    1.5. Chn oỏn ung th i trc trng

    1.5.1.1. Cỏc yu t nguy c [24]

    1.5.1.2. Triu chng ton thõn

    1.5.1.3. Triu chng c nng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan