câu hỏi ôn tập triết học

21 6 0
câu hỏi ôn tập triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, ý nghĩa phương pháp luận a) Đinh nghĩa: - Vật chất: Vật chất, theo Lênin “là phạm trù triết học dùng để thực khách quan, đem lại cho người cảm giác,được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Vật chất tồn cách vận động thông qua vận động để thể tồn mình.Khơng thể có vật chất khơng vận động khơng có vận động ngồi vật chất.Đồng thời vật chất vận động không gian thời gian.Không gian thời gian hình thức tồn vật chất,là thuộc tính chung vốn có dạng vật chất cụ thể - Ý thức: Ý thức lẩn phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử - xã hội.Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan,là phản ánh tích cực,tự giác,chủ động,sáng tạo giới khách quan não người thông qua hoạt động thực tiễn.Chính vậy,khơng thể xem xét hai phạm trù tách rời,cứng nhác, coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….) có trước ,cái sinh định tồn ,phát triển giới vật chất b) Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức: - Vật chất định hình thành phát triển ý thức.Vật chất có trước,nó sinh định ý thức: Nguồn gốc ý thức vật chất : não ngưòi – quan phản ánh giơí xung quanh,sự tác động giới vật chất vào não ngưòi,tạo thành nguồn gốc tự nhiên Lao động ngơn ngữ(tiếng nói,chữ viết )trong hoạt động thực tiễn với nguồn gốc tự nhiên định hình thành,tồn phát triển ý thức Mặt khác,ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan.Vật chất đối tượng,khách thể ý thức,nó quy định nội dung,hình thức,khả trình vận động ý thức -Tác động trở lại ý thức Ý thức vật chất sinh quy định,nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối nó.Hơn nữa,sự phản ánh ý thức vật chất phản ánh tinh thần,phản ánh sáng tạo chủ động khơng thụ động,máy móc,ngun si giới vật chất,vì có tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Dựa tri thức quy luật khách quan,con người đề mục tiêu,phương hướng,xác định phương pháp,dùng ý chí để thực mục tiêu ấy.Vì vậy,ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu :Nếu ý thức phản ánh đắn điều kiện vật chất,hồn cảnh khách quan thúc đẩy tạo thuận lợi cho phát triển đối tượng vật chất.Ngược lại,nếu ý thức phản ánh sai lệch thực làm cho hoạt động người không phù hợp với quy luật khách quan,do đó:sẽ kìm hãm phát triển vật chất Tuy vậy,sự tác động ý thức vật chất với mức độ định khơng thể sinh tiêu diệt quy luật vận động vật chất được.Và suy cho cùng,dù mức độ phải dựa sở phản ánh giới vật chất Biểu mối quan hệ vật chất ý thức đời sống xã hội quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội,trong tồn xã hội định ý thức xã hội,đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn xã hội Ngoài ra, mối quan hệ vật chất ý thức sở để nghiên cứu,xem xét mối quan hệ khác như: lý luận thực tiễn,khách thể chủ thể,vấn đề chân lý … c) Ý nghĩa phương pháp luận: Do vật chất nguồn gốc định ý thức, để nhận thức đắn vật, tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn xã hội_ để giải tận gốc vấn đề tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan xem xét” chỗ Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất, nhận thức phải có tính tồn diện, phải xem xét đến vai trị nhân tố tinh thần Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ điều kiện khách quan giải nhiệm vụ thực tiễn đặt sở tôn trọng thật Đồng thời phải nâng cao nhận thức, sử dụng phát huy vai trò động nhân tố tinh thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động người đạt hiệu cao Khơng có vậy, việc giải đắn mối quan hệ khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hồn cảnh chủ quan, ý chí tách rời thổi vai trò yếu tố vật chất ý thức Câu : Ba quy luật phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin quy luật phương pháp luận triết học Mác - Lênin áp dụng để giải thích phát triển sư vật, tượng, ba quy luật hợp thành nguyên lý phát triển Ba quy luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phép vật biện chứng triết học Mác-Lênin, tảng, cấu thành phép biện chứng vật nội dung quan trọng toàn triết học Mác-Lenin Chủ nghĩa vật biện chứng bao gồm hai nguyên lý nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Nguyên lý mối liên hệ phổ biến thể qua sáu cặp phạm trù sử dụng Cái chung riêng, Bản chất tượng, Nội dung hình thức, Tất nhiên ngẫu nhiên, Nguyên nhân kết quả, Khả thực Nguyên lý phát triển bao gồm: Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng - chất quy luật phủ định Trong đó: • Quy luật mâu thuẫn nguồn gốc phát triển • Quy luật lượng - chất cách thức, hình thức phát triển • Quy luật phủ định khuynh hướng phát triển Ba quy luật cịn có ý nghĩa nhận thức hành động Những kết luận mặt phương pháp luận ln coi "kim nam" cho hoạt động cách mạng người cộng sản Ý nghĩa Các quy luật phép biện chứng vật hình thức chung vận động, phát triển giới vật chất nhận thức người giới đó, đồng thời quy luật tạo sở cho phương pháp chung tư biện chứng Trong phép biện chứng vật, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập nguyên nhân động lực bên vận động, quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại cách thức tính chất phát triển quy luật phủ định phủ định khuynh hướng, hình thức kết phát triển Các quy luật định hướng cho việc nghiên cứu quy luật đặc thù đến lượt mình, quy luật phát triển giới, nhận thức hình thức cụ thể chúng có tác dụng sở gắn bó với quy luật đặc thù Theo triết học Mác-Lênin mối quan hệ qua lại quy luật phép biện chứng vật với quy luật đặc thù khoa học chuyên ngành tạo nên sở khách quan mối liên hệ chủ nghĩa vật biện chứng với khoa học chuyên ngành Câu 3: Các nguyên tắc phương pháp luận Phép Biện chứng duyvật: - Nguyên tắc (Quan điểm) tồn diện Ví dụ:+ Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, ngành khoa học như: Toán, Lý, Hóa, sinhvật, khơng tách rời mà liên hệ với nhau, thâm nhập ( Muốn học giỏi Lýthì phải học giỏi Tốn nhe em :D ).+ Trong nghiên cứu khoa học xã hội, khơng phân tích cách tồn diện cácmặt : kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, xã hội khơng thấy thuận lợivà khó khăn đường độ lên CNXH Trong bối cảnh nước XHCNlâm vào khủng hoảng , số nước TBCN lại có bước phát triển lựclượng sản xuất, xuất quan điểm phiến diện chiều làm chon người ta hoangmang, dao động , dễ phủ nhận tính tất yếu diệt vong CNTB ( quên điều quátrình phát triển vật quanh co, khúc khuỷu, thụt lùi theo khuynhhướng tiến lên - Nguyên tắc (Quan điểm) phát triển Ví dụ:+ phát triển giới động vật thể thích nghi trước biến đổi phứctạp mơi trường Đó q trình tiến hóa từ giản đơn tới phức tạp.+ Từ có XH lồi người, biến đổi phát triển nhanh chóng, nhiều chế độ XHđã đời lịch sử Lực lượng sản xuất XH phát triển từ thấp tớicao - Nguyên tắc (Quan điểm) lịch sử - cụ thể Ví dụ: đánh giá vị trí lịch sử mơ hình hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc vàonhững năm 1960 - 1970, khơng đặt vào hoàn cảnh miền Bắc,đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược, đặc biệt từ năm 1965 - khiđế quốc Mỹ đưa chiến tranh xâm lược khơng qn miền Bắc, khơngđặt điều kiện thiếu kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xãhội, bị ảnh hưởng lớn quan niệm mơ hình chủ nghĩa xã hội xác lậpở loạt nước xã hội chủ nghĩa trước chúng ta, là, khơng thấy đượcmột số giá trị tích cực mơ hình hợp tác xã điều kiện lịch sử đó, hai là, sẽkhông thấy hết nguyên nhân bên bên ngồi dẫn đến việc trì qlâu cách làm ăn vậy, hoàn cảnh đất nước thay đổi Câu : Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác - Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, lý luận thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, quy định, tác động qua lại với nhau, đó: - Thực tiễn sở, động lực, mục đích lý luận tiêu chuẩn chân lý; hình thành phát lý luận xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; lý luận phải kiểm nghiệm, bổ sung phát triển thực tiễn Vai trò thực tiễn biểu trước hết chỗ thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức Chính q trình cải tạo giới mà nhận thức, lý luận người hình thành phát triển Thực tế lịch sử cho thấy, người quan hệ với giới bắt đầu lý luận mà thực tiễn Trong q trình này, người sử dụng cơng cụ, phương tiện tác động vào vật, tượng, buộc chúng phải bộc lộ thuộc tính tính qui luật, nhờ mà người có hiểu biết giới khách quan Ban đầu người thu nhận tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sau tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượg hóa, khái quát hóa để xây dựng thành lý luận Do đó, nói, thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có lý luận Những tri thức mà có hơm trực tiếp, gián tiếp nảy sinh từ hoạt động thực tiễn Quá trình cải tạo giới hoạt động thực tiễn q trình hồn thiện thân người Thông qua thực tiễn, người phát triển lực chất, lực trí tuệ Ph.Ăngghen viết: “Từ trước đến nay, khoa học tự nhiên triết học coi thường ảnh hưởng hoạt động người tư họ Hai môn mặt biết tự nhiên mặt khác biết có tư tưởng Nhưng việc người ta biến đổi tự nhiên sở chủ yếu trực tiếp tư người, trí tuệ người phát phát triển song song với việc người ta người học cải biến tự nhiên”[1] Như vậy, trình hoạt động thực tiễn, trí tuệ người phát triển, nâng cao dần lúc có lý luận, khoa học Nhưng thân lý luận khơng có mục đích tự thân Lý luận khoa học đời chúng cần thiết cho hoạt động cải tạo tự nhiên xã hội Hay nói cách khác, thực tiễn mục đích nhận thức, lý luận Lý luận sau đời phải quay phục vụ thực tiễn, hướng dẫn đạo thực tiễn, phải biến thành hành động thực tiễn quần chúng Lý luận có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Ngày nay, công đổi xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đặt nhiều vấn đề mẻ phức tạp, đòi hỏi lý luận phải sâu nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu Chẳng hạn, vấn đề lý luận CNXH đường lên nước ta, kinh tế thị trường, hoàn chỉnh hệ thống quan điểm đổi mới, v.v Qua việc làm sáng tỏ vấn đề trên, chắn lý luận góp phần đắc lực vào nghiệp đổi đất nước Vai trò thực tiễn nhận thức, lý luận thể chỗ thực tiễn tiêu chuẩn chân lý C Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý”[2] Chỉ có lấy thực tiễn kiểm nghiệm xác nhận tri thức đạt hay sai, chân lý hay sai lầm Thực tiễn nghiêm khắc chứng minh chân lý, bác bỏ sai lầm Tuy nhiên, cần phải hiểu tiêu chuẩn thực tiễn cách biện chứng: tiêu chuẩn vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối chỗ thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn gia đoạn lịch sử xác nhận chân lý Nhưng tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối thực tiễn khơng đứng im chỗ mà biến đổi phát triển; thực tiễn qúa trình thực người nên không tránh khỏi có yếu tố chủ quan Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến tri thức người trở thành chân vĩnh viễn, tuyệt đích cuối Trong trình phát triển thực tiễn nhận thức, tri thức đạt trước phải kiểm nghiệm thực tiễn Vì vậy, tri thức thực tiễn chứng minh giai đoạn lịch sử định phải tiếp tục bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển hồn thiện Việc qn triệt tính biện chứng tiêu chuẩn thực tiễn giúp ta tránh khỏi cực đoan sai lầm chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa tương đối Sự phân tích vai trị thực tiến lý luận đòi hỏi phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn tới sai lầm bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại - Thực tiễn phải đạo lý luận khoa học; lý luận đề mục tiêu, phương hướng, biện pháp cho thực tiễn Coi trọng thực tiễn khơng có nghĩa xem thường lý luận, hạ thấp vai trị lý luận Khơng nên đề cao này, hạ thấp ngược lại Không thể dừng lại kinh nghiệm thu nhận lại trực tiếp từ thực tiễn mà phải nâng lên thành lý luận lý luận trình độ cao chất so với kinh nghiệm Lý luận có vai trò lớn thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động người Lý luận “kim nam” cho hành động, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn Đánh giá vai trò ý nghĩa lớn lao lý luận, Lênin viết: “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng”[3] Lý luận thâm nhập vào quần chúng biến thành "lực lượng vật chất" Lý luận dự kiến vận động tương lai, từ vạch phương hướng cho thực tiễn, rõ phương pháp hành động có hiệu để đạt mục đích thực tiễn Nhờ có lý luận khoa học mà hoạt động nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mậm, tự phát Sức mạnh chủ nghĩa Mác - Lênin chỗ, khái quát thực tiễn cách mạng, lịch sử xã hội, vạch rõ qui luật khách quan phát triển, dự kiến khuynh hướng tiến hóa xã hội Điều làm cho Đảng giai cấp cơng nhân vạch đường lối, phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp hành động cho phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nước cách sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh ví "khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi".[4] Tuy nhiên phải thấy rằng, tính gián tiếp, tính trừu tượng cao phản ánh thực, chi phối hệ tư tưởng thái độ khơng khoa học nên lý luậncó nguy xa rời sống trở nên ảo tưởng, giáo điều Trong nhấn mạnh vai trò quan trọng lý luận, V.I Lênin nhắc nhắc lại rằng, lý luận cách mạng giáo điều, "kim nam" cho hành động cách mạng; lý luậnkhơng lại cứng nhắc, đầy tính sáng tạo; lý luậnln cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận cần thiết, cách học tập khơng khơng có kết Do đó, lúc học tập lý luận, cần nhấn mạnh: lý luận phải liên hệ với thực tế Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luậnsng Sự hình thành triển chủ nghĩa Mác - Lênin thể tiêu biểu cho gắn bó mật thiết lý luậnvà thực tiễn C.Mác Ph.Ăngghen khái quát thực tiễn cách mạng, lịch xã hội để xây dựng nên hệ thống lý luận V.I.Lênin nêu gương sáng phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện thực tiễn Trên sở nghiên cứu điều kiện nước Nga lúc đó, V.I Lênin đưa sách kinh tế (NEP) Người nhận xét: “toàn quan điểm chủ nghĩa xã hội thay đổi bản”[5] Như vậy, sức mạnh lý luậnlà chỗ gắn bó mật thiết với thực tiễn, kiểm nghiệm, bổ sung phát triển thực tiễn Yêu cầu việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy triết học Giảng dạy nhà trường cần quán triệt sâu sắc nguyên lý giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Trong giảng dạy triết học, vấn đề lý luận thực tiễn phải giảng viên trình bày cách thống nhất, để lý luận triết học thường xuyên liên hệ chặt chẽ với thực tiễn xã hội, thực tiễn giáo dục, phản ánh kịp thời biến đổi đời sống xã hội Đất nước ta thời kỳ đổi với thay đổi nhanh chóng tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực giáo dục có chuyển biến tích cực mạnh mẽ Những thay đổi đời sống thực tiễn phải giảng viên kịp thời nắm bắt đưa vào nội dung giảng Chúng ta khơng coi lý luận triết học xong xi, cứng nhắc, mà đầy tính sáng tạo ln bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu triết học lời giải đáp trực tiếp cho vấn đề cụ thể vô phong phú, dạng mà sở có giá trị định hướng mặt phương pháp luận Do đó, q trình giảng dạy, cần phân tích làm cho người học nắm sở lý luận, khía cạnh phương pháp luận vấn đề cần truyền đạt, từ họ lý giải vấn đề thực tiễn Khi trình bày nguyên lý, phạm trù, quy luật, cần lấy ví dụ minh họa mang tính thực tiễn, thường xuyên liên hệ lý luận với thực tiễn Tuy nhiên, khơng nên trình bày theo kiểu minh họa, thuyết minh chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, mà phân tích cách có lý luận; vận dụng phương pháp luận biện chứng vật để luận giải vấn đề thực tiễn Giảng dạy triết học làm cho sinh viên hiểu được, nắm sở lý luận, khía cạnh phương pháp luận đường lối, chủ trương, sách thực thi đời sống, từ tự phân tích, nhận định, đánh giá vấn đề thực tiễn nảy sinh Đối với sinh viên sư phạm, cần trọng liên hệ, đối chiếu lý luận triết học với thực tiễn giáo dục, với trình đổi giáo dục - đào tạo nước ta Trong giảng dạy triết học, cần định hướng cho sinh viên vận dụng phương pháp luận biện chứng vật để luận giải mục tiêu, tính chất, nguyên lý giáo dục Chẳng hạn, sở trình bày nguyên lý mối liên hệ phổ biến, giảng viên cần quan điểm giáo dục toàn diện (nội dung giáo dục phải bảo đảm tính tồn diện); nguyên tắc thống lý luận thực tiễn cần làm sảng tỏ nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, v.v Nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận nhằm vào mục đích rèn luyện lực vận dụng kiến thức triết học vào nghiên cứu khoa học chuyên ngành phân tích vấn đề thực tiễn Có vậy, giảng dạy triết học trở nên thiết thực, bổ ích sinh viên; trang bị cho họ lý luận phương pháp luận biện chứng vật để phân tích vấn đề nảy sinh thực tiễn xã hội, thực tiễn giáo dục Câu : mqh biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội , tồn xã hội định : Quan niệm tâm coi tinh thần , tư tưởng nguồn gốc m ọi hi ện tượng xã hội, định tiến trình phát triển xã hội Chủ nghĩa vật khẳng định rằng: - Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội - Tồn xã hội ý thức xã hội Mỗi tồn xã hội biến đổi quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật sớm muộn biến đổi theo Vì thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nh ững ều ki ện khác đời sống vật chất định Tính độc lập tương đối ý thức xã hội : Ý thức xã hội tồn xã hội định Nhưng ý th ức xã hội khơng hồn tồn thụ động, có tính động, có tính độc lập tương đối phát triển Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu mặt : * Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Do s ức mạnh thói quen, tập quán truyền thống, l ực l ượng xã h ội, đảng phái, giai cấp lỗi thời tìm cách trì ý thức cũ, chống lại ý th ức xã hội tiến * Tính vượt trước tư tưởng tiến khoa học: Tư tưởng ng ười, tư tưởng triết học, khoa học, nghệ thuật đóng vai trị d ự báo tương lai, tìm khuynh hướng phát triển đạo hoạt động thực tiễn người * Tính kế thừa phát triển ý thức xã hội Những quan ểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không, mà tạo nên sở tài liệu lý luận thời đại trước, tức có quan hệ kế thừa với ý thức tư tưởng thời đại trước * Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội s ự phát tri ển chúng Ý thức xã hội thể nhiều hình thái cụ thể tr ị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tơn giáo, khoa học M ỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh đối tượng định, phạm vi định tồn xã hội, chúng có mối quan hệ với Sự liên hệ tác động làm cho hình thái ý th ức có nh ững tính ch ất mặt khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất * Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội : Đây biểu quan trọng tính độc lập t ương đối ý thức xã hội, biểu tập trung vai trò ý thức xã hội tồn xã hội Ý thức tiến - cách mạng : Thúc đẩy xã hội phát triển Ý thức lạc hậu : ngăn cản phát triển xã hội Tóm lại : Ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội, có tính độc lập tương đối Vì thấy tồn xã hội định ý thức xã hội cách máy móc, rơi vào chủ nghĩa vật tầm thường, ngược lại, tuyệt đối hóa vai trị ý thức xã hội, khơng thấy vai trị tồn xã hội rơi vào chủ nghĩa tâm "Ý nghĩa phương pháp luận" Khi nghiên cưú tượng ý thức, không dừng lại tượng ý thức mà phải sâu phát mâu thuẫn đời sống xã hội nảy sinh tượng ý thức Muốn khắc phục tượng ý thức cũ – xây dựng ý thức phải ý tạo lập thực đời sống, mảnh đất tốt nảy sinh, tồn phát triển tượng ý thức Coi trọng cách mạng văn hóa-tư tưởng, có tác động mạnh tr lại thực sống Có ý nghĩa q trình hình thành v ăn hóa người Câu 8: VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ * “Nhân dân” phạm trù thường dùng với nội dung thay đổi tùy theo tiến trình phát triển lịch sử cụ thể thời kỳ * Quần chúng nhân dân: quần chúng nhân dâ bao gồm tất nhân dân lao động lực lượng tiến xã hội mà qua hoạt động họ thúc đẩy phát triển xã hội b Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử - Chủ nghĩa suy vật lịch sử triết học Mác khẳng định, quần chúng nhân dân chủ chân sáng tạo lịch sử - hay quần chúng nhân dân người định lịch sử Và vai trò định lịch sử quần chúng nhân dân thể ba nội dung sau: - Một là: quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử - xã hội, lực lượng sản xuất xã hội, tạo cải vaatjc hất đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Cụ thê là: + Con người muốn sống, xã hội muốn tồn trước hết phải có thức ăn, uống, vật dùng, nhà ở… để đáp nhu cầu người phải tiến hành sản xuất vật chất + Sản xuất vật chất điều kiện bản, sở, tảng định tồn phát triển xã hội + Quá trình hoạt động sản xuất vật chất người đồng thời tạo lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phương thức sản xuất Ở mặt đó, người mặt lực lượng sản xuát chủ yếu, mặt người mang quan hệ sản xuất + Hoạt động sản xuất vật chất, chế tạo cải tiến cơng cụ lao động hoạt động tồn xã hội số cá nhân + Lực lượng sản xuất đông đảo quần chúng nhân dân lao động, bao gồm lao động chân tay lao động trí óc Vì vậy, thực tiễn lịch sử loài người chứng minh, quần chúng nhân dân sở động lực phát triển khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật khơng có lý tồn khơng có hoạt động sản xuất vật chất, đến lượt khoa học kỹ thuật lại làm cho suất lao động tăng lên khơng ngừng, qua đời sống vật chất đời sống tinh thần người biến đổi phát triển, thúc đẩy xã hội không ngừng tiến lên Do đó, lịch sử xã hội lịch sử phát triển sản xuất lịch sử người phát triển sản xuất, người đã, tạo vô tận cải vật chất đảm bảo điều kiện định cho tồn phát triển xã hội - Hai là: quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu, động lực cách mạng xã hội Cụ thể là: + Do lực lượng sản xuất phát triển tạo tiền đề vật chất -> cải vật chất tăng -> tạo tiền đề vật chất chuyển sang chế độ xã hội + Lực lượng sản xuất phát triển -> >< quan hệ sản xuất cũ lỗi thời -> đấu tranh giai cấp -> cách mạng xã hội -> xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ -> thiết lập quan hệ sản xuất -> thay đổi phương thức sản xuất vật chất -> thay đổi hình thái kinh tế xã hội Trong đó, lực lượng sản xuất đông đảo quần chúng nhân dân, lực lượng định chủ yếu vận mệnh cách mạng xã hội, phong trào trị giải phóng dân tộc - Ba là: quần chúng nhân dân nguồn vô tận sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần (mọi cải tinh thần) Cụ thể: + Quần chúng nhân dân đóng vai trị vơ to lớn phát triển khoa học, nghệ thuật văn học áp dụng thành tựu vào hoạt động thực tiễn – thực hóa sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất + Chính hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân đặt sở, tảng cho văn hóa tinh thần tạo điều kiện cho văn hóa phát triển tiến khơng ngừng + Chính hoạt động sản xuất vật chất sáng tác quần chúng nhân dân nguồn vô tận cho văn học, nghệ thuật, khoa học phát triển + Những sáng tạo văn học nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị, đạo đức… quần chúng nhân dân vừa cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hóa tinh thần dân tộc thời đại + Quần chúng nhân dân vừa nguồn vô tận giá trị tinh thần mà nơi sinh nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học vĩ đại, nhà hoạt động văn hóa phong phú, đa dạng làm sống động mãi cho đời sống tinh thần nhân loại + Các giá trị văn hóa tinh thần trường tồn đông đảo quần chúng nhân dân chấp nhận truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ biến * Kết luận: xét từ kinh tế đến trị, từ thực tiễn đến tinh thần tư tưởng quần chúng nhân dân đóng vai trị định lịch sử Vai trò định lịch sử quần chúng nhân dân khái quát lại ba nội dung lớn sau: - Một là: quần chúng nhân dân người trực tiếp lao động sản xuất cải vật chất – điều kiện, tảng định cho tồn phát triển xã hội - Hai là: quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu, động lực cách mạng xã hội, thúc đẩy lịch sử phát triển tiến lên theo hướng văn minh tiến - Ba là, quần chúng nhân dân vừa nguồn vô tận tạo giá trị tinh thần cho xã hội, vừa sở, động lực cho phát triển khoa học, kỹ thuật, vừa lực lượng thực hóa sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất thông qua hoạt động thực tiễn để cải tạo tự nhiên xã hội * Ý nghĩa phương pháp luận rút ra: + Phải có quan điểm vai trị quần chúng nhân dân đắn + Phải chăm lo sâu sát đến lợi ích, nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân + Tích cực phát huy vai trị quần chúng nhân dân cách phát huy dân chủ, bổ sung, xây dựng hoàn thiện thực tốt quy chế dân chủ sở + Phải biết lắng nghe ý kiến nhân dân, công việc phải biết dựa vào dân, bàn bạc với dân thật thấu đáo trước sách + Phải kiên đấu tranh chống lại quan điểm trái với quan điểm triết học Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân Câu ||: I - Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất a Khái niệm Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên Trình độ lực lượng sản xuất , thể trình độ trinh phục tự nhiên lồi người trình tác động vào tự nhiên tạo cải vật chất đảm bảo cho tồn phát triển loài người b Nội dung Lực lượng sản xuất bao gồm : - Tư liệu sản xuất xã hội tạo , trước hết công cụ lao động -Người lao động với kinh nghiệm sản xuất thói quen lao động , biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất -Tư liệu sảnt xuất bao gồm : - Đối tượng lao động - Tư liệu lao động : + Công cụ lao động + Những tư liệu lao động khác Đối tượng lao động khơng phải tồn giới tự nhiên , mà có phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất Con người khơng tìm giới tự nhiên đối tượng lao động có sẵn , mà cịn sáng tạo thân đối tượng lao động Tư liệu lao động vật thể hay phức hợp vật thể mà người đặt với đối tượng lao động , chúng dẫn chuyền tác động người vào đối tượng lao động Đối tượng lao động tư liệu lao động yếu tố vật chất trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sản xuất Đối với hệ tư liệu lao động hệ trước để lại trở thành điểm xuất phát cho hệ tương lai Vì tư liệu lao động sở kế tục lịch sử Tư liệu lao động trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động , chúng kết hợp với đời sống Tư liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu , tách khỏi người lao động phát huy tác dụng , khồg thể trở thành lực lượng sản xuất xã hội Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với Trong phát triển hệ thống công cụ lao động trình độ khoa học-kĩ thuật , kĩ lao động người đóng vai trị định Con người nhân tố trung tâm mục đích sản xuất xã hội Lênin viết : “Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân , người lao động “ Do khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp mà thành phần người cấu thành lực lượng sản xuất thay đổi Người lao động lực lượng sản xuất không gồm người lao động chân tay mà kĩ thuật viên , kĩ sư cán khoa học phục vụ trực tiếp trình sản xuất 2.Quan hệ sản xuất a.Khái niệm Quan hệ sản xuất xã hội quan hệ kinh tế người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội : Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế xã hội quan hệ kinh tế tổ chức Quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất xã hội , tồn khách quan , độc lập với ý thức người Quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế hình thái kinh tế xã hội Một kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho chất kinh tế xã hội định b Nội dung Quan hệ sản xuất bao gồm mặt sau : - Quan hệ người với người đổi việc tư liệusản xuất - Quan hệ người với người đổi việc tổ chức quản lý - Quan hệ người với người đổi việc phân phối sản phẩm lao động Ba mặt nói có quan hệ hữu với , quan hệ thứ có ý nghĩa định tất mối quan hệ khác Bản chất quan hệ sản xuất phụ thuộc vào vấn đề tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội giải Có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất : + Sở hữu tư nhân + Sở hữu xã hội Những hình thức sở hữu quan hệ kinh tế thực người với người xã hội Đương nhiên tư liệu sản xuất khơng trở thành “vơ chủ” phải có sách chế rõ ràng để xác định chủ thể sở hữu sử dụng tư liệu sản xuất định Trong tác động lẫn yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối có vai trị quan trọng Những quan góp phần củng cố quan hệ sở hữu làm biến dạng quan hệ sở hữu Các hệ thống quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử tồn phương thức sản xuất định Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị hình thái kinh tế xã hội Vì nghiên cứu , xem xét tính chất hình thái xã hội khơng thể nhìn trình độ lực lượng sản xuất mà cịn phải xem xét đến tính chất quan hệ sản xuất Quan hệ kinh tế tổ chức xuất trình tổ chức sản xuất Nó vừa biểu quan hệ người với người , vừa biểu trạng thái tự nhiên kĩ thuật sản xuất Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội , chun mơn hố hợp tác hố sản xuất Nó tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất qui định Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng ? Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có sở hạ tầng kiến trúc th ượng tầng nó, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, c s h tầng định kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng sinh kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng xã hội định nào, tính chất sao, giai cấp đại diện cho hệ thống tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, v.v quan hệ; thể chế tương ứng với tư tưởng - Cơ sở hạ tầng định biến đổi kiến trúc thượng tầng Sự biến đổi xảy hình thái kinh tế - xã hội, từ hình thái kinh tế — xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác Trong xã h ội có đối kháng giai cấp, biến đổi diễn thơng qua đấu tranh giai c ấp gay go, phức tạp - Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật phổ biến hình thái kinh tế - xã hội Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Sự tác động tích cực kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể trước hết chức trị - xã hội kiến trúc thượng tầng nhằm bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó; đấu tranh xố bỏ sở hạ tầng kiến trúc th ượng tầng cũ - Các phận khác kiến trúc thượng tầng tác động đến sở hạ tầng nhiều hình thức khác nhau, nhà n ước gi ữ vai trị đặc biệt quan trọng có tác động to lớn trực tiếp sở hạ tầng - Trong hình thái kinh tế - xã hội, kiến trúc thượng tầng có nh ững trình biến đổi định Q trình phù hợp với sở hạ tầng tác động sở hạ tầng có hiệu quả; ngược lại, q trình khơng theo chiều v ới quy lu ật vận động sở hạ tầng cản trở phát triển sở hạ tầng - Trong thời đại ngày nay, vai trò kiến trúc thượng tầng tăng lên rõ rệt, thể với tư cách yếu tố tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử Song nhấn mạnh thổi phồng vai trò kiến trúc thượng tầng đến mức phủ định tính tất yếu kinh tế xã hội, rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan, ý chí Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thời kỳ độ nước ta - Cơ sở hạ tầng thời kỳ độ nước ta bao gồm kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu tương ứng với thành ph ần kinh tế khác nhau, chí đối lập nhau, tồn m ột cấu kinh tế thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” * Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội: HTKT-XH phạm trù CNDVLS dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu qhsx đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định llsx, với kttt tương ứng xây dựng qhsx HTKT-XH hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc phức tạp, có mặt llsx, qhsx, kttt Mỗi mặt htkt-xh có vai trị, vị trí riêng, tác động qua lại lẫn nhau, thống với + LLSX: tảng vật chất – kỹ thuật htkt-xh Sự hình thành phát triển htkt-xh xét đến llsx định Llsx phát triển qua htkt-xh nối tiếp từ thấp đến cao + QHSX: quan hệ người với người trình sản xuất, quan hệ ban đầu định tất quan hệ xã hội khác Mỗi htkt-xh lại có kiểu qhsx tương ứng với trình độ định llsx Qhsx tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho giai đoạn phát triển định lịch sử + KTTT: hình thành phát triển phù hợp với CSHT, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển CSHT sinh Ngồi mặt nêu trên, htkt-xh cịn có quan hệ gia đình, dân tộc, quan hệ xã hội khác Các quan hệ gắn bó chặt chẽ với qhsx, biến đổi với biến đổi qhsx * Sự phát triển htkt-xh trình lịch sử tự nhiên: Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp đến cao, tương ứng với giai đoạn htkt-xh Sự vận động thay htkt-xh lịch sử tác động quy luật khách quan, trình lịch sử tự nhiên xã hội Trên sở phát quy luật phát triển khách quan xã hội, Mac đến kết luận: “sự phát triển hình thái kinh tế- xã hội trình lịch sửtự nhiên” Các mặt hợp thành htkt-xh không tách rời mà liên hệ biện chứng với hình thành nên qui luật phổ biến xã hội Đó quy luật phù hợp qhsx với tính chất trình độ phát triển llsx; quy luật csht định kttt quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan mà htkt-xh vận động phát triển thay từ thấp đến cao lịch sử q trình lịch sử tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan người Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên xã hội có nguồn gốc sâu xa từ phát triển llsx Chính tính chất trình độ phát triển llsx quy định cách khách quan tính chất trình độ qhsx Do xét đến llsx định trình vận động phát triển htkt-xh trình lịch sử tự nhiên Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển htkt-xh quy luật phù hợp qhsx với tính chất trình độ phát triển llsx có vai trị định Llsx bảo đảm tính kế thừa phát triển tiến lên xã hội, quy định khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao Qhsx mặt thứ hai ptsx biểu tính gián đoạn phát triển lịch sử Những qhsx lỗi thời xóa bỏ thay kiểu qhsx cao Đến lượt nó, thay đổi qhsx kéo theo thay đổi kttt, mà htkt-xh cũ thay htkt-xh cao hơn, tiến Q trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan người Sự thay htkt-xh htkt-xh cao thường thực thông qua cách mạng xã hội Nguyên nhân sâu sa cách mạng xã hội mâu thuẫn llsx qhsx, qhsx trở thành xiềng xích llsx Trong thời kỳ cách mạng xã hội sở kinh tế thay đổi sớm hay muộn toàn kttt đồ sộ thay đổi theo Q trình kế thừa lịch sử lồi người ln ln cho phép cộng đồng đó, điều kiện định tác động nhân tố, mâu thuẫn bên bên ngồi, bỏ qua giai đoạn phát triển định để vươn tới trình độ tiên tiến nhân loại Trong thời đại ngày chủ chương rút ngắn để lên CNXH số quốc gia tiền tư chủ nghĩa không mâu thuẫn với tinh thần phát triển mang tính lịch sử- tự nhiên mà cịn biểu sinh động q trình lịch sử- tự nhiên Chỉ ta “rút ngắn ”một cách ý chí, bấp chấp quy luật lúc phát triển rút ngắn trở nên đối lập với trình lịch sửtự nhiên Như vậy, trình lịch sử- tự nhiên phát triển xã hội diễn đường mà bao hàm bỏ qua điều kiện lịch sử định, một vài htkt-xh định Sự khác trật tự phát triển trình lịch sử- tự nhiên

Ngày đăng: 23/12/2022, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan