1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập tục sinh đẻ của người tà ôi ở huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế và so sánh tập tục sinh đẻ với người bana

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 179,72 KB

Nội dung

Tập tục sinh đẻ người Tà Ôi Huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế so sánh tập tục sinh đẻ với người Bana Sinh đẻ trình sản xuất hệ mới, chuyện sinh đẻ đâu có tập tục sinh đẻ khơng phải chỗ giống nhau, tri thức quan niệm việc sinh đẻ tạo nên nét đặc trưng cho vùng, dân tộc Qua làm rõ tập tục sinh đẻ người Tà Ôi Huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế đồng thời so sánh với tập tục sinh đẻ với người Bana để thấy sợ tương đồng khác biệt tập tục sinh đẻ hai dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer Tài liệu mà chủ yếu sử dụng “Tìm Hiểu Văn hóa Dân gian Dân tộc Tà Ôi” Trần Nguyễn Khánh Phong “Phong tục, Nghi lễ Người Cor Người Bana” Cao Chư Nguyễn Quang Lê Qua “Tìm Hiểu Văn hóa Dân gian Dân tộc Tà Ơi” viết tìm hiểu quan niệm người Tà Ơi sinh đẻ, tập tục người Tà Ôi thời kỳ bảo vệ thai nghi nghi lễ, tập quán liên quan đến sinh đẻ so sánh với tập tục người Bana thông qua “Phong tục, Nghi lễ Người Cor Người Bana” Đặc điểm dân số người Tà Ôi Dân tộc Tà Ôi dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer cư trú chủ yếu vùng Duyên Hải miền Trung Vùng núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế địa vực cư trú cộng đồng dân tộc thiểu số Tà Ôi Năm 2004, người Tà Ôi Việt Nam có: 37.353 người (Nguyễn Văn Mạnh, 2005) tính đến năm 2009,theo Điều tra dân số năm 2009 nước dân tộc Tà Ơi có 43.886 người có 43.675 người vùng Bắc trung Duyên hải miền trung, tỉnh Thừa Thiên Huế khu vực tập trung đông dân dân tộc Tà Ôi với 29 558 người (Tổng Điều tra Dân số Nhà Trung ương, 2009) Rõ ràng sau năm có thay đổi rõ rệt lượng dân số người dân Tà Ơi Có thể liên hệ tập tục sinh đẻ dân tộc Tà Ôi với tăng dân số năm gần Để liên hệ trước hết phải hiểu quan niệm tập quán người Tà Ôi việc sinh đẻ (Biểu 5: Dân số chia theo thành thị/nơng thơn, giới tính, vùng kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố 1/4/2009 Trang 135 Tổng Điều tra Dân số Nhà Trung ương Nhà ở) Quan niệm sinh đẻ người Tà Ôi Khá giống người Việt, người Tà Ôi có quan điểm “con đàn cháu đống” tức họ mong cho gia đình có đơng đơng có nghĩa thuận lợi việc trì phát triển nịi giống ( Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) điều giống với người Việt, giống đặc điểm mong có nhiều trai giống người Việt đề cao vị trí người trai, trai người nối dõi gia tộc Nếu gia đình có nhiều khen gia đình mà khơng có sau thời gian cưới bị chê bai chí bị khinh rẻ họ cho khơng có ảnh hưởng đến vai vé cộng đồng (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) với cộng đồng không lớn, đa phần nông thơn tức mà có mơi trường khép kín (Lê Thị Lan, 2015) tức có cấu trúc đóng, cấu kết xã hội chặt chẽ dư luận xã hội nhắm vào họ để chê trách Điều dẫn đến việc cặp vợ chồng đặt nặng vấn đề sinh đẻ, coi nghĩa vụ, trọng trách nặng nề cộng đồng gia tộc (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) Trong xu hướng người vợ đầu sau thời gian cưới mà chưa có người chồng có quyền thỏa thuận với người vợ để tìm vợ nhằm tìm kiếm để trì nịi giống Với xã hội tự hào gia đình có đơng họ quan niệm gia đình có nhiều coi trai tương ứng với việc phát triển kinh tế theo họ trai trụ cột kinh tế gia đình cịn trường hợp nhà có nhiều gái họ cho làm giàu cách gả gái (Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, 2017) Với quan niệm nhiều tốt dân tộc Tà Ơi coi lý dẫn đấn tăng dân số nhanh chóng người Tà Ơi từ 2005 – 2009 Bởi quan niệm, tư tưởng ln có tác động mạnh mẽ đến sinh hoạt hàng ngày người Tập tục liên quan đến sinh đẻ thời kỳ bảo vệ thai nhi Với gia đình theo chế độ phụ hệ người Tà Ơi việc chăm sóc người phụ nữ có thai từ thai nghén đến lúc sinh nở trách nhiệm chủ yếu thuộc người chồng mẹ chồng có mẹ đẻ nhà gần Ngồi việc có thai tin mừng với dân tộc Tà Ơi nên người phụ nữ cịn nhận ưu từ người thân bên nhà chồng cải, lương thực, thực phẩm thịt gà, măng khô, cá khơ, ; cịn với bên gái tùy tình hình kinh tế phụ bữa/1 ngày vài ống thịt nướng (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) Có thể thấy việc phụ nữ có thai việc trọng đại, quan tâm đến từ hai phía đằng chồng đằng vợ Trong việc bảo vệ thai nhi mẹ chồng người có trách nhiệm Người mẹ chồng người truyền kinh nghiệm cho dâu trai cách để bảo vệ thai nhi hiệu Công việc, lao động để tạo kế sinh nhai điều khơng thể thiếu người Tà Ơi kể với phụ nữ mang thai Mặc dù không miễn trừ việc lao động người phụ nữ mẹ chồng giao cho công việc cho phù hợp, không gây sức với người phụ nữ mang thai Cụ thể khoảng tháng đầu giao cho công việc hái rau, xúc cá, rẫy bẻ bắp, Từ tháng đến tháng cơng việc gùi củi hay giã gạo, chăm sóc vườn nhà cho cơng việc cần thiết để giúp sản phụ cử động thể (Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, 2017) Về việc kiêng khem có xuất vấn đề ăn uống vấn đề liên quan khác Trong ăn uống kiêng ăn ớt sợ trẻ sơ sinh mờ mắt; kiêng thịt vịt, thịt chó sợ thai nhi bị ghẻ lở; kiêng thịt khỉ sợ đẻ bướng bỉnh; kiêng uống rượu sợ trẻ đỏ mặt, bướng bỉnh (Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, 2017) Có thể thấy việc kiêng đến từ việc quan niệm họ chất lồi vật hay thực phẩm ví dụ uống rượu nhiều say rượu dẫn đến đỏ mặt khơng kiểm sốt thân khỉ tính cách hoang dã thích trêu chọn người khác tức bướng bỉnh Việc ăn hay uống thứ hấp thụ chất truyền lại cho đứa trẻ cần phải kiêng cữ để ngừa Ngồi phụ nữ mang thai không làm việc nặng khơng buồn chán để có khn mặt tươi vui (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) Người phụ nữ mang thai bị cấm đến nhiều nơi nhà mồ, nhà kho, nhà Rông Người phụ nữ Tà Ôi không đến nơi người chết mang thai họ quan niệm sau gầy cịm, cịn việc đến nhà Rơng ô uế, xúc phạm đến thần linh (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) Có thể thấy người phụ nữ mang thai bảo vệ tuyệt đối có hạn chế việc kiêng cữ tức phải kiêng q nhiều thứ đánh giá người phụ nữ mang thai đề cao Tập quán nghi lễ liên quan đến sinh đẻ người Tà Ôi Trước hết tập tục Về địa điểm sinh nở sản phụ khơng đẻ nhà mà mẹ chồng chuẩn bị cho chỗ đất nhà sàn lót chuối khơ/rơm chiếu Ân chát quan niệm cho đẻ nhà chồng gặp vận rủi cơng việc làm ăn ( Trần Nguyễn Khánh Phong, trang 560 – 561, 2016) Địa điểm sinh nở nhà mẹ đẻ, nhà mẹ đẻ khơng phải đẻ sàn nhà mà đẻ buồng kín sau lại nhà chồng cần phải có mâm cúng nhà mẹ vợ để tạ ơn thần linh mẹ vợ (Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, trang 90, 2017) Nếu trai rể sản phụ đẻ nhà mẹ đẻ mà không cần lễ tạ (Trần Nguyễn Khánh Phong, trang 561, 2016) Trong ngày chuyển người đỡ đẻ thường mẹ chồng người thân bên chồng mà có kinh nghiệm Người nhà chồng nghỉ làm chuẩn bị thứ phục vụ cho việc sản phụ lâm bồn Họ chuẩn bị thứ thu dọn chỗ để sản phụ đẻ, đun nước, chuẩn bị thuốc thang quan trọng dụng cụ cắt dây rốn cho đứa trẻ ( Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) Sử dụng sợi dây rừng dát mỏng phơi khô lấy sợ xe lại với thành sợi vừa dai vưa để cắt (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) Sau sinh xong mẹ chồng lau chùi cắt rốn cho đứa trẻ, tùy loại rốn mà sử dụng nứa cho phù hợp nứa cắt rốn không bị vứt mà dắt lên mái nhà để sử dụng cho lần sau Khi cắt rốn, người cắt tức mẹ chồng sản phụ phải tự tin, tránh làm đau kéo dài thời gian, gây khó khăn cho đứa trẻ (Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, 2017) Sau tắm rửa “tã” cho đứa trẻ gia đình đặt đứa trẻ nằm bên bếp chờ người mẹ làm vệ sinh cá nhân Nếu sản phụ sau sinh yếu sức nhiều máu khơng dậy mẹ chồng làm thủ tục rước hồn họ để xin có sức khỏe việc rước hồn thực cách lấy nước nóng để bên, lấy cục đá vừa nướng nóng bếp lửa nơi sản phụ đẻ, tưới nước nóng lên hịn đá sản phụ hơ chân qua với dụng ý để phục hồn (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) Sau bình phục chồng dìu vợ lên chỗ nằm Mẹ chồng thu dọn đồ giặt chỗ giẻ lau thay suối phải múc nước giặt (Trần Nguyễn Khánh Phong, 2016) họ sợ thần Sông trừng phạt để lai tạp chất ô uế Nhau thai gói vào đùm chuối bỏ vào rừng chơn Ở người Tà Ơi khơng có quan niệm bắt sản phụ phải đẻ vào giờ, ngày, tháng cố định mà cần bố chồng chồng làm nài nộm Panóc ma lai khỏi vào quấy phá đứa trẻ ( Trần Nguyễn Khánh Phong, trang 565, 2016) Sau sinh xong, sản phụ nằm dưỡng sức tùy theo lứa sinh đầu lịng nghỉ dưỡng sinh lâu thứ, lâu khoảng ngày lần đầu chưa quen nên nghỉ dưỡng sức từ 7-10 ngày Về nghi lễ, Sau tuần có lễ cúng tiên Chủ nhà bố chồng chồng soạn lễ cúng Yàng Dung ma đẻ với lễ vật cúng đơn giản cần chứng, chén gạo để cúng đốt kỳ cul tức chất đốt để tẩy uế (Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, trang 75, 2017) Sau làm lễ cúng Yàng Dung xong người phụ nữ quay với sinh hoạt thường ngày xong giữ vài kiêng cữ nhỏ Vậy với việc sinh đẻ người Tà Ôi với quan niệm đàn cháu đống với chuẩn bị kỹ từ trước đến kì sinh nở, người phụ nữ Tà Ơi coi mắn đẻ điều kiện giúp phát triển dân số người Tà Ôi năm gần Đặc biệt người Tà Ôi thu nhận phương pháp chăm sóc đại sử dụng sữa bột để bổ sung chất cho người mẹ đứa trẻ, chuẩn bị sức khỏe thật tốt giúp người phụ nữ dễ đẻ khơng gặp khó khăn đẻ So sánh tập tục sinh đẻ người Tà Ôi với người Bana Người Bana 21 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer giống Tà Ôi Nếu người Tà Ôi cư trú chủ yếu vùng duyên hải miền trung người Bana cư dân địa vùng đất Tây Nguyên Mặc dù không sống khu vực tập tục sinh đẻ có vài điểm tương đồng, viết so sánh để tương đồng khác biệt tập tục sinh đẻ từ khâu chuẩn bị, dưỡng thai đến thời kỳ trở tiến hành trình sinh hai dân tộc Người Bana coi sinh đẻ nghi lễ quan trọng hệ thống nghi lễ vòng đời Sự mang thai, sinh nở điều thiêng liêng việc thực nghi lễ cách người “giải tỏa”, tạo nên cân giai đoạn gắn liền với vòng đời người (Võ Thị Thùy Dung, 2015) Nghi lễ vịng đời hiểu “những nghi lễ liên quan đến cá nhân từ sinh đến chết” (Ngô Đức Thịnh, 2006) tức nghi lễ gắn với trình phát triển sinh học người Là hệ thống nghi lễ quan trọng người Bana việc sinh sản có tính biểu tượng cao Hệ thống phong tục nghi lễ liên quan trực tiếp đến vòng đời người đồng bào Bana có nhiều nét tương đồng với tộc người khác (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Ở giai đoạn phụ nữ dưỡng thai bắt đầu biết mang thai Phản ứng hai dân tộc nhau, người phụ nữ báo cho chồng gia đình bên chồng đặc biệt chồng người đứng để lo liệu chăm sóc người phụ nữ Khác người phụ nữ Bana thường sinh sau cưới chồng vài ba năm thay mong chờ có sớm tốt dân tộc Tà Ôi Giống dân tộc Tà Ôi người phụ nữ lập túc báo tin cho chồng biết có thai để giữ gìn chăm sóc cho chu tồn (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Về việc kiêng cữ loại thức ăn giống người Tà Ôi phụ nữ Bana mang thai không ăn ớt lý sợ bị đau mắt (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) khác với người phụ nữ Tà Ơi mà cịn kiêng việc ăn nhiều loại động vật với lý sợ sau trở nên có ni người phụ nữ Bana kiêng thứ mít, mía, đồ ăn lý khiến người phụ nữ bị khó đẻ (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Tức nghĩ đến sinh thuận lợi đứa trẻ không nghĩ sâu xa đến tương lai đứa trẻ người Tà Ơi Điều giải thích dựa vào tính cách “được hay chớ” (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê,trang 229, 2012) người Bana Ngồi thịt, cá loại rau người sản phụ ăn bình thường Về cơng việc lao động đặc điểm tương đồng với người Tà Ơi người phụ nữ Bana lao động lại cách bình thường đến tháng – người vợ giảm dần cường độ lao động cố lại để dễ đẻ sau (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Điều giống với người Tà Ôi mà phụ nữ cố làm việc để việc nhẹ để vận động Ở giai đoạn lâm bồn khác với dân tộc Tà Ôi mà người Tà Ơi khơng th, mướn người khác đỡ đẻ sợ người dơ bẩn, uế khơng cẩn thận gây khó khăn cho sản phụ (Trần Nguyễn Khánh Phong, trang 562, 2016) người Bana đề cao vai trò bà đỡ Cụ thể sản phụ có dấu hiệu chuyên người chồng cho mời bà đỡ đồng thời chuẩn bị mâm lễ để cúng mụ trả ơn cho bà đỡ Việc sử dụng dụng cụ cắt dây rốn khác người Tà Ơi dung dây nứa người Bana sử dụng dao cật lồ ô (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Nhau thai thay chơn vào rừng người Tà Ơi chơn sau nhà (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Việc sinh đẻ người Tà Ơi khơng có kiêng cữ có người hàng xóm đến thăm tức sản phụ cảm thấy khỏe bà hàng xóm đến thăm (Trần Nguyễn Khánh Phong, trang 566, 2016) Cịn với người Bana đẻ xong người chồng lấy cành cắm cầu thang nhà để người lạ khơng đến vịng tuần (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) tức có kiêng cữ người Việc đặt tên người Tà Ơi cho việc hệ trọng, gửi gắm nhiều mong muốn tốt đẹp bậc làm cha mẹ với đứa sinh thành (Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, 2017) điều tương tự với người Bana mà tên người Bana nhiều mang ý nghĩa đẹp, biểu tượng đẹp thiên nhiên (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Khác người Tà Ơi có đặt họ cịn người Bana có tên mà khơng có họ (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Vậy qua viết thấy tương đồng tục sinh đẻ người Bana người Tà Ơi khía cạnh kiêng cữ, lao động trình mang thai, việc đặt tên, ln có bóng dáng người chồng hai tập tục Khác biệt với người Tà Ôi họ đề cao vai trò người mẹ chồng người Bana đề cao vai trò bà đỡ khác biệt việc kiêng cữ sau sinh Ngoài chứng minh quan điểm tập tục sinh đẻ người Tà Ôi đặc điểm dẫn đến tăng dân số dân tộc từ 2005 – 2009 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Mạnh.2005 “Vài suy nghĩ thành phần tộc người Tà Ôi nước ta” Số 6(138) Tập chí Dân tộc học Tổng Điều tra Dân số Nhà Trung ương 2009 “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ” NXB Thống kê Trần Nguyễn Khánh Phong 2016 “Tập tục sinh đẻ người Tà Ôi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” “ Tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà Ơi” NXB Hội Nhà Văn Lê Thị Lan 2015 “Tư tưởng làng xã Việt Nam” Số Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Trần Nguyễn Khánh Phong & Vũ Thị Mỹ Ngọc, 2017 “ Tiếp cận văn hóa Tà Ơi” NXB Hội Nhà Văn Võ Thị Thùy Dung 2015 “ Giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời người M’nơng tỉnh Đăk Nơng” Số 3(22) Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một Ngô Đức Thịnh 2006 “Nghi lễ phong tục tộc người Tây Nguyên” NXB Khoa học Xã hội Cao Chư & Nguyễn Quang Lê 2012 “Phong tục nghi lễ theo vòng đời” “Phong tục, nghi lễ người Cor người Ba Na” Trang 307 – 313 NXB Văn hóa Dân tộc Cao Chư & Nguyễn Quang Lê 2012 “Khái quát lịch sử - văn hóa làng Đê Kơtu, thị trấn Kon Downg, Huyện Mang Yang, Tỉnh Gia Lai” “Phong tục, nghi lễ người Cor người Ba na”.Trang 226 – 240 NXB Văn hóa Dân tộc ... khăn đẻ So sánh tập tục sinh đẻ người Tà Ôi với người Bana Người Bana 21 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer giống Tà Ôi Nếu người Tà Ôi cư trú chủ yếu vùng duyên hải miền trung người Bana cư... người Tà Ôi dung dây n? ?a người Bana sử dụng dao cật lồ (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Nhau thai thay chơn vào rừng người Tà Ơi chôn sau nhà (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Việc sinh đẻ người. .. 2012) Khác người Tà Ơi có đặt họ cịn người Bana có tên mà khơng có họ (Cao Chư & Nguyễn Quang Lê, 2012) Vậy qua viết thấy tương đồng tục sinh đẻ người Bana người Tà Ôi kh? ?a cạnh kiêng cữ, lao động

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w