Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
239 KB
Nội dung
Bố cục Báo cáo khoa học Tập tục sinh đẻ, Nghi lễ đặt tên cho trẻ dân tộc Thái, ngành Thái đen Che Căn, xã Mường Phăng PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI VÀ XÃ MƯỜNG PHĂNG I DÂN TỘC THÁI Lịch sử dân tộc Tên gọi Dân cư phân bố II.TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ MƯỜNG PHĂNG Tình hình chung Công tác lãnh đạo đạo điều hành Kết thực nhiệm vụ sau: a Lĩnh vực phát triển kinh tế b Về Văn hóa xã hội c Quốc phòng an ninh III KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THÁI VĂN HÓA, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI THÁI Hoạt động kinh tế a Nông nghiệp trồng trọt b Chăn nuôi c Thủ công gia đình d Hái lượm Săn bắt e Trao đổi buôn bán Thiết chế làng Quan hệ gia đình dòng họ Hôn nhân gia đình Sinh đẻ nuôi Tang ma Trang phục PHẦN II: TẬP TỤC SINH ĐẺ, NGHI LỄ ĐẶT TÊN CHO TRẺ DÂN TỘC THÁI A- TẬP TỤC SINH ĐẺ I- Mục đích, ý nghĩa II- Thời gian địa điểm tổ chức III- Các bước chuẩn bị cho lễ IV Trình tự Tập tục sinh đẻ B- NGHI LỄ ĐẶT TÊN CHO TRẺ I- Mục đích, ý nghĩa II- Thời gian địa điểm tổ chức III- Các bước chuẩn bị cho lễ IV Trình tự Nghi lễ đặt tên cho trẻ C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI VÀ XÃ MƯỜNG PHĂNG I DÂN TỘC THÁI Lịch sử dân tộc Theo David Wyatt, "Thailand: A short history", người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có nguồn gốc với nhóm dân tộc người như: Choang, Tày, Nùng Dưới sức ép người Hán người Việt phía Đông Bắc, người Thái dần di cư phía nam tây nam Người Thái di cư đến Việt Nam thời gian từ kỉ đến kỉ 13 Trung tâm họ Điện Biên Phủ (Mường Thanh) Từ đây, họ tỏa khắp nơi Đông Nam Á như: Lào, Thái Lan, Bang Shan Miến Điện số vùng Đông Bắc Ấn Độ phía Nam Vân Nam (Trung Quốc) Theo sách sử Việt Nam, vào thời nhà Lý, đạo Đà Giang, man Ngưu Hống (tức người Thái) đến từ Vân Nam, triều cống lần vào năm 1067 Trong kỷ 13, người Ngưu Hống kết hợp với người Ai Lao chống lại nhà Trần bị đánh bại năm 1280, lãnh tụ Trịnh Giác Mật đầu hàng, xứ Ngưu Hống bị đặt quyền quản lý trực tiếp quan quân nhà Trần Năm 1337 lãnh tụ Xa Phần bị giết chết sau xung đột, xứ Ngưu Hống bị sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt đổi tên thành Mương Lễ, hay Ninh Viễn (Lai Châu ngày nay) giao cho họ Đèo cai quản Năm 1431 lãnh tụ Đèo Cát Hãn, người Thái Trắng Mương Lễ, lên chống triều đình, chiếm hai lộ Qui Hóa (Lào Cai) Gia Hưng (giữa sông Mã sông Đà), công Mương Muổi (Sơn La) Đèo Mạnh Vương (con Đèo Cát Hãn) làm tri châu Năm 1466, lãnh thổ người Thái tổ chức lại thành vùng (thừa tuyên) Hưng Hóa, gồm phủ: An Tây (Phục Lễ), Gia Hưng Qui Hóa, huyện 17 châu Những lãnh tụ Thái gọi phụ đạo, phép cai quản số lãnh địa trở thành giai cấp quí tộc vùng đó, dòng họ Đèo cai quản châu Lai, Chiêu Tấn, Tuy Phụ, Hoàng Nham; dòng họ Cầm châu Phù Hoa, Mai Sơn, Sơn La, Tuần Giáo, Ninh Biên; dòng họ Xa cai quản châu Mộc, dòng họ Hà cai quản châu Mai, dòng họ Bạc châu Thuận, họ Hoàng châu Việt Năm 1841, trước đe dọa người Xiêm La, triều đình nhà Nguyễn kết hợp ba châu Ninh Biên, Tuần Giáo Lai Châu bên bờ tả ngạn sông Mekông thành phủ Điện Biên Năm 1880, phó lãnh Auguste Pavie nhân danh triều đình Việt Nam phong cho Đèo Văn Trị chức tri phủ cha truyền nối Điện Biên, sau giúp người Pháp xác định khu vực biên giới Việt Nam với Trung Quốc Lào, Đèo Văn Trị cử làm quan đạo Lai Châu, cai quản lãnh thổ rộng lớn từ Điện Biên Phủ đến Phong Thổ, gọi xứ Thái Tháng 3-1948, lãnh thổ Pháp tổ chức lại thành Liên bang Thái tự trị, qui tụ tất sắc tộc nói tiếng Thái chống lại Việt Minh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, để lấy lòng sắc tộc thiểu số miền Bắc, Chính phủ Việt Minh thành lập Khu tự trị Thái Mèo ngày 29 tháng năm 1955, Khu tự trị Tày Nùng vùng tự trị Lào Hạ Yên, tất khu bị giải tán năm 1975 Tên gọi Tày, Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc, Tay Dọ, Thổ Dân cư phân bố Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, dân tộc Thái Việt Nam có số dân 1.328.725 người, chiếm 1,74 % dân số nước, cư trú tập trung tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An (số lượng người Thái tỉnh chiếm 97,6 % tổng số người Thái Việt Nam) Trong Sơn La có 482.485 người (54,8 % dân số), Nghệ An có 269.491 người (9,4 % dân số), Thanh Hóa có 210.908 người (6,1 % dân số), Lai Châu cũ (nay Lai Châu Điện Biên) có 206.001 người (35,1 % dân số) Nhóm Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) cư trú chủ yếu tỉnh Lai Châu, Điện Biên số huyện tỉnh Sơn La (Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Phù Yên) Ở Đà Bắc thuộc tỉnh Hòa Bình, có nhóm tự nhận Táy Đón, gọi Thổ Ở xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, có số Thái Trắng chịu ảnh hưởng đậm văn hóa Tày Ở Sapa, Bắc Hà, nhiều nhóm Thái Trắng Tày hóa Người Thái Trắng có mặt dọc hữu ngạn sông Hồng tỉnh Lai Châu, Điện Biên từ kỷ 13 làm chủ Mường Lay (địa bàn huyện Mường Chà ngày nay) kỷ 14, phận di cư xuống Đà Bắc Thanh Hóa kỷ 15 Có thuyết cho họ cháu người Bạch Y Trung Quốc Nhóm Thái Đen (Táy Đăm) cư trú khu vực tỉnh Sơn La Điện Biên Các nhóm Tày Thanh (Man Thanh), Tày Mười, Tày Khăng miền Tây Thanh Hóa (Tân Thanh-Thường Xuân-Thanh Hóa), Nghệ An từ mạn Tây Bắc chuyển xuống cách vài ba trăm năm bị ảnh hưởng văn hóa nhân chủng cư dân địa phương Lào Nhóm Tày Thanh từ Mường Thanh (Điện Biên) từ Lào vào Thanh Hóa tới Nghệ An định cư cách hai, ba trăm năm, nhóm gần gũi với nhóm Thái Yên Châu (Sơn La) chịu ảnh hưởng văn hóa Lào Nhóm Thái Đỏ, gồm nhiều nhóm khác cư trú chủ yếu số huyện Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hòa Bình) huyện miền núi Bá Thước (Thanh Hóa) Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cuông, Tương Dương (Nghệ An) Nhóm ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai) Ngoài có chừng 20.000 người Thái gốc Việt Nam sinh sống nước ngoài, chủ yếu Pháp Hoa Kỳ Người Thái sử dụng họ chủ yếu như: Bạc, Bế, Bua, Bun, Cà (Hà, Kha, Mào, Sa), Cầm, Chẩu, Chiêu, Đèo, Điều, Hà, Hoàng, Khằm Leo, Lèo, Lềm (Lâm, Lịm), Lý, Lò (Lô, La), Lộc (Lục), Lự, Lượng (Lương), Manh, Mè, Nam, Nông, Ngần, Ngưu, Nho, Nhật, Panh, Pha, Phia, Phìa, Quàng (Hoàng, Vàng), Quảng, Sầm, Tạ, Tày, Tao (Đào), Tạo, Tòng (Toòng), Vang, Vì (Vi), Xa (Sa) II.TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ MƯỜNG PHĂNG Tình hình chung Mường Phăng xã thuộc huyện Điện Biên, cách trung tâm huyện 25 km phía Đông Bắc Tổng diện tích tự nhiên toàn xã 9.158,56 ha, đó: đất sản xuất nông nghiệp 1.165,34 ha; đất lâm nghiệp 5.430 ha; đất chưa sử dụng 532,54 ha; đất phi nông nghiệp 2.030,59 Vị trí tiếp giáp: - Phía Bắc: giáp huyện Mường Ẳng - Phía Nam: giáp TP Điện Biên Phủ - Phía Đông: giáp huyện Điện Biên Đông - Phía Tây: giáp xã Nà Tấu Nà Nhạn Xã có 47 đội, gồm 1.769 hộ với 8.684 nhân khẩu, có 04 dân tộc anh em sinh sống, đó: Dân tộc Thái 71%; Dân tộc Kinh 02%; Dân tộc Khơ Mú 16%; Dân tộc Mông 11% Công tác lãnh đạo đạo điều hành Thực Nghị Đảng Ủy, Hội Đồng Nhân Dân xã mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, quyền xã chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức đạo thực nhiệm vụ trên, thể lĩnh vực: Phát triển kinh tế, Văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Kết thực nhiệm vụ sau: a Lĩnh vực phát triển kinh tế Theo kết báo cáo năm 2010 xã Mường Phăng, tổng diện tích đất gieo trồng nông nghiệp đạt 1.299,7 ha, tăng 134 so với kỳ năm 2009, đó: diện tích lương thực đạt 919,7 (tăng 42 so với năm 2009), tổng sản lượng lương thực đạt 2.258,7 (tăng 194,7 so cới năm 2009) - Chiêm xuân: 248 ha, xuất đạt 59 tạ/ ha, sản lượng đạt 1.463,2 tấn, đạt 125,98% ( KH Nghị HĐND xã) - Ngô xuân hè: 215 ha, xuất ước đạt 37 tạ/ ha, sản lượng ước đạt 795,5 tấn, đạt 92,14%.( KH Nghị HĐND xã) - Lúa mùa gieo cấy 391,7 ha, đạt 100,17% (KH Nghị HĐND xã); Lúa nương gieo trồng 65 ha, đạt 112% (KH Nghị HĐND xã) lúa sinh trưởng phát triển - Cây công nghiệp ngắn ngày 42 ha, đó: đậu tương 32, suất 16,7 tạ/ ha, sản lượng đạt 53,44 tấn; Lạc 10 ha, suất 14,5 tạ/ ha, sản lượng đạt 14,5 tấn; Khoai lang ha, suất đạt 11 tạ/ ha, sản lượng đạt 7,7 tấn, sô loại khác như: sắn 227 ha, rong riềng 55 loại rau màu khác 49 - Về chăn nuôi- thú y: đàn trâu có 782 (giảm 04 so với năm 2009); đàn bò có 6.126 (tăng 130 so với 2009); đàn lợn có 6.126 (tăng 1.136 con) - Về nuôi trồng thủy sản tăng 47 ha, sản lượng thu hoạch ước đạt 56,73% - Về lâm nghiệp: triển khai thực đạo Chính phủ UBND tỉnh công tác bảo vệ rừng, sử lý vi phạm rừng Cụ thể có 06 vụ vi phạm, 03 vụ sử phạt địa phương, 03 vụ chuyển lên cấp sử lý Tăng cường công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng, độ che phủ rừng đạt 45% b Về Văn hóa xã hội - Tham gia tổ chức hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao với chủ đề mừng Đảng, mừng xuân thông tin tuyên truyền, đặc biệt chào mừng ngày lễ lớn, ngày trọng đại đất nước nâng lên từ sở tới xã - Toàn xã có 02 bản: Co Đíu Nghịu đăng ký công nhận làng văn hóa cấp huyện, có 1.108 hộ đăng ký gia đình văn hóa - Giáo dục- đào tạo: Hoàn thành nhiệm vụ năm học 2009- 2010; trẻ em tới độ tuổi học cắp sách tới trường, trì, giữ vững tiêu chí đạt chuẩn phổ cập giáo dục Năm học 2009-2010 toàn xã có 06 trường, 96 lớp học, 1.868 học sinh (cấp mầm 01 trường, 23 nhóm lớp, 478 cháu; cấp tiểu học có 04 trường, 50 lớp, 744 học sinh; cấp trung học sở có 01 trường, 23 lớp, 646 học sinh Kết học sinh lên lớp thẳng: Tiểu học 97%; THCS 97,4% - Về công tác lao động- Thương binh Xã hội: Xã có 05 thương binh, 01 bệnh binh 06 gia đình liệt sỹ Việc thực sách xã hội gia đình thương binh, liệt sỹ, đối tượng thuộc diện sách xã hội thường xuyên quan tâm Nhân dịp lễ, tết xã tổ chức thăm tặng quà động viên tinh thần gia đình thương binh, bệnh binh thân nhân gia đình liệt sỹ Số người hưởng trợ cấp hàng tháng 99 người, có 02 tàn tật 03 mồ côi, việc thực chi trả chế độ đãi ngộ kịp thời Công tác y tế- Dân số KHHGĐ: Đội ngũ y tế gồm 07 nhân viên, 02 y sỹ, y tá trung học, 01 dược tá 47 y tá (Sơ cấp) Việc thực khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu chủ động, bám sát sở nên sáu tháng đầu năm 2010 dịch bệnh lớn xảy Tổng số giường giao 03 giường; tổng số lần kham bệnh 4375 lần, số khám kê đơn cấp thuốc ngoại trú 3859 lần; tổng số bệnh nhân chuyển tuyến 273 bệnh nhân; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 185 trẻ chiếm khoảng 22,12% Dân số, KHHGĐ: Triển khai truyền thông giáo dục dân số, tuyên truyền, vận động, chăm sóc sức khỏe sinh sản 47/47 đội đạt 100%, vận động tổ chức chiến dịch CSSKSS- KHHGĐ đợi I năm 2010 * Giao thông thủy lợi- Quản lý đất đai: Xây dựng công trình Hồ chứa nước Lọong Luông I; xây dựng 02 trường tiểu học 05 điểm trường mầm non Ngoài thực khảo sát xây dựng hệ thống thủy lợi kênh mương Bua thuộc trương trình 135/ cp Về giao thông: sửa chữa khắc phục đường giao thông liên thôn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại nhân dân Về thủy lợi: tổ chức triển khai sửa chữa công trình vừa nhỏ, nạo vét kênh mương đảm bảo nước tưới tiêu cho sản xuất vụ chiêm vụ mùa Về quản lý đất đai: cấp 12 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đề nghị cấp 09 hồ sơ Ngoài thực công tác bồi thường việc giải phóng mặt cho hộ bị thu hồi đất để xây dựng Hồ chứa Lọong Luông Phối hợp với phòng TNMT Sở VHTT&DL tỉnh Điện Biên xác định vị trí đo đạc diện tích đất 03 hộ để làm nhà truyền thống thuộc Dự án Bảo tồn văn hóa dân tộc Che Đang tiến hành kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 c Quốc phòng an ninh - Triển khai quán triệt Chỉ thị, Nghị cấp lãnh đạo Quân Quốc phòng địa phương Lực lượng dân quân dự bị động viên giáo dục trị, tư tưởng chấp hành chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước Thường xuyên làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo lực lượng chỗ lực lượng động - Tổ chức huấn luyện dân quân 85 đồng chí, tham gia bắn đạn thật 20 đồng chí, kết huấn luyện: 07 Đ/c, đạt 13 Đ/c, đánh giá chung kết huấn luyện đơn vị đạt yêu cầu - An ninh- Chính trị, trật tự an toàn xã hội: Triển khai thực công tác bảo vệ an ninh Tổ Quốc phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ Quốc Xây dựng kế hoạch tổ chức họp dân tai 47 thôn ký cam kết an ninh trật tự không khai thác lâm thủy sản phá rừng làm nương rẫy trái phép - Công tác tư pháp: thực công tác quản lý hộ tịch, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân III KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THÁI VĂN HÓA, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI THÁI Hoạt động kinh tế Người Thái lấy Nông nghiệp, Trồng trọt, Chăn nuôi làm sở kinh tế Các ngành kinh tế khác như: tiểu thủ công nghiệp gia đình săn bắn hái lượm hoạt động kinh tế phụ mang tính chất bổ trợ Sự phân công lao động họ hoàn toàn dựa theo tự nhiên, tuỳ thuộc vào giới tính, lứa tuổi a Nông nghiệp trồng trọt Hệ thống Nông nghiệp người Thái bao gồm loại chính: trồng lúa nước trồng trọt nương Trồng lúa nước hoạt động kinh tế chiếm vai trò chủ đạo đời sống kinh tế người Thái, năm người Thái làm vụ: vụ chiêm thường gieo cấy vào cuối tháng 12 đầu tháng dương lịch, vụ mùa thường vào tháng đến tháng 9, gieo trồng thường nơi có địa hình thung lũng, phẳng, gần khe sông suối để cung cấp nước cho ruộng, giống thóc chủ yếu là: tám thơm, bao thai, sáu tư Các khâu chăm sóc ruộng nước chủ yếu thủ công, dùng sức trâu, bò để kéo, cày bừa đất, sức người để chăm sóc lúa Ngoài trồng lúa nước người Thái canh tác nương rẫy, trồng lúa, xen kẽ hoa màu như: Đậu tương, Ngô, Khoai, Sắn, năm vụ thường trồng vào cuối tháng đầu tháng âm lịch Hoạt động Nông nghiệp trồng trọt, nương rẫy hoạt động canh tác truyền thống đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, yếu tố có tác động lớn đến đời sống Kinh tế- Văn hóa người dân tộc thái b Chăn nuôi Đối với người Thái chăn nuôi hoạt động kinh tế gia đình Trước chăn nuôi không đem lại nhiều sản phẩm, chủ yếu chăn nuôi loại gia súc gia cầm lợn, gà, vịt để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng Họ thường nuôi trâu, bò cách thả rông nương, sườn đồi Ngày chăn nuôi phát triển trước nhiều, họ biết làm trang trại nuôi trâu, bò để cày, kéo, nuôi gia cầm để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt đời sống hàng ngày, đào ao thả cá Chăn nuôi hoạt động kinh tế thiếu người Thái, chăn nuôi bổ trợ cho trồng trọt, cung cấp sức kéo cho nông nghiệp, cung cấp bữa ăn cung cấp vật hiến tế cho nghi lễ truyền thống, họ làm sản phẩm dùng để trao đổi buôn bán c Thủ công gia đình Nghề thủ công hoạt động kinh tế bổ trợ cho hoạt động kinh tế khác, dân gian Thái đúc kết thành câu phân công lao động tự nhiên: Gái dệt vải trai đan chài (Nhinh dệt phải, trái xàn hè) hoạt động thủ công họ đáng ý nghề đan thêu Đan nghề thủ công cổ truyền người Thái dựa nguyên liệu có sẵn địa bàn sinh sống tre, nứa, giang Người Thái có kỹ thuật đan lát độc đáo, loại sản phẩm có kỹ thuật đan khác nhau, sản phẩm đan có công dụng riêng, dùng vận chuyển: rổ, rá, bung, đếp dùng sinh hoạt hàng ngày Đàn ông Thái đan chài lưới để đánh bắt cá Đối với người Thái đan lát, đan công việc gắn liền với người đàn ông, phụ nữ quan tâm nhiều đến việc trồng bông, chế biến sợi, dệt thêu hoa văn Trước người Thái trồng dệt vải, ngày không trồng nhiều mà mua vải công 10 B-NGHI LỄ ĐẶT TÊN CHO TRẺ I- Mục đích, ý nghĩa Dân tộc Thái giống nhiều tộc người khác, theo qui luật tự nhiên trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng, tạo dựng sống sinh sôi phát triển Người phụ nữ sau thành lập gia đình thực thiên chức làm mẹ chăm lo sống gia đình Việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn thủ tục nghi lễ đặt tên cho trẻ em dân tộc Thái nhằm mục đích giữ gìn yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Ngoài làm sáng tỏ quan niệm sống phát sinh trình đấu tranh, sinh tồn bên chủ thể sống- người, với bên lực ngoại cảnh như: mưa, gió, bão, sấm, sét, loại ma tà Theo họ người muốn tồn phát triển phải biết chế ngự yếu tố tự nhiên điều hòa mối quan hệ với lực ma quỉ Thông qua công tác tìm hiểu, nghiên cứu Nghi lễ đặt tên cho trẻ dân tộc Thái đen che Căn xã Mường Phăng, huyện Điện Biên thể nhiều yếu tố văn hóa riêng tộc người mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần xây dựng Văn hóa truyền thống người Thái đen Che Căn theo chủ trương nhà nước Thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, đời sống nhân dân nâng lên mặt II- Thời gian địa điểm tổ chức Trong trình điền dã Bảo tồn Nghi lễ đặt tên cho trẻ dân tộc Thái ngành Thái đen Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên đoàn công tác Bảo tàng tỉnh tiến hành Bảo tồn lễ gia đình anh Lò Văn Sương chị Cà Thị Ọi anh chị đầy tháng III- Các bước chuẩn bị cho lễ Đối với người Thái nhà có trẻ nhỏ đầy tháng, gia đình tiến hành làm lễ đặt tên cho trẻ phải chuẩn bị lễ vật cần thiết để làm lễ như: Lợn, gà trứng gà, xôi, rau luộc, cơm lam, trầu cau vôi, đĩa muối, bánh trưng 29 Trước diễn lễ khoảng 01 tuần, gia đình cử người nhờ thầy cúng xem hộ ngày tốt để làm lễ đặt tên cho trẻ Thầy cúng mâm lễ thường bà mo, người ta nhờ mo đàn ông Trong lễ đặt tên cho trẻ, gia đình mời anh em, họ hàng tới dự góp vui gia đình, chúc mừng cho gia đình chúc cho em bé ngoan, ăn nhiều mau lớn IV Trình tự Nghi lễ đặt tên cho trẻ (Phún chư) Quan niệm xưa người Thái cho rằng: người me bẩu me náng nặn ban xuống, đứa trẻ lại cháu cụ, kỵ, tổ tiên Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng bề trên, cầu mong đứa trẻ lớn khôn khoẻ mạnh đến đầu bạc long, phải mời mo đến làm lễ xin "me bẩu me náng" tổ tiên then trời ban cho tên, tên mo đặt cho (chư một), cúng cầu hồn, cầu phúc, cầu sức khoẻ, cầu cho thân, cầu cho tất thành đạt mong muốn Để mừng đứa cháu ngoại đời, lễ đặt tên (phún chư) ông bà ngoại cho bé vòng vía (bỏong khoăn), địu (đa), vải trắng (phải cọn) tự dệt để làm tã trẻ Thầy mo, ông bà nội, ông bà ngoại, anh em, cô bác ruột, lấy buộc cổ tay cho bé nên có câu: May đón tang cắm May đăm tang kẻo (Phúk khuân chẩu xửa vạy bấu hẩư pai hẩư ni) Dịch: Chỉ trắng thay vàng Chỉ đen thay ngọc (Buộc linh hồn bé gắn với thể xác tên tuổi mình) Nuôi đứa trẻ sơ sinh trình gian nan vất vả, cha mẹ, ông bà, đặt tất tình thương yêu trìu mến vào đứa trẻ, nâng niu chăm sóc, lo lắng dõi theo bước trưởng thành trẻ nên có câu: 30 Pom hua to nối mák ngoa Phá tin to me mứ xong nịu Dịch: Từ lúc Cái đầu vả Bàn chân hai ngón tay nhỏ xíu Thật nhỏ bé, cha mẹ lo lắng Người Thái có câu: Khuẩm chấu tai Hai chấu bót (Để nằm úp sợ ngạt thở chết, để nằm ngửa sợ bụi bay vào làm mù mắt) Khi ốm đau chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thuốc nam cha truyền nối mời thầy mo đến cúng, trừ khử ma tà * Ngày lễ diễn ra: Gia đình cử người chế biến đồ vật để làm lễ như: Lợn, gà trứng gà, rau sau bầy lễ mang lên nhà, đặt mâm vị trí chân giường vợ chồng (cha mẹ đứa bé) Tiếp đến mời bà mo làm lễ cho trẻ, trước làm lễ mo phải làm số thủ tục để hai mẹ chuyển lên ngủ buồng vợ chồng, với lời cúng sau: Lời cúng rời bếp lửa: Ơh tứn pay hay cón ah, pay ná cón ải, kếp phải choi ếm, hảư mắn nháư hao húm xum hao huôm Ơh nháư pên tổn một, nháư pên tổn pên tút nhá huội nớk lả nớk Khách náy táo mứa nón táng nưa đọ, nhá hảy lí lók, nhá hon li liên nớk lả nớk Dịch: Ơh dậy nương trước cô, ruộng trước bố, nhặt giúp mẹ cho mau lớn Lớn theo lời mo rặn, lớn thành người khỏe mạnh Ơh từ chuyển lên ngủ nhà, đừng khóc quẫy mẹ Sau làm xong thủ tục rời bếp lửa, mo tiến hành làm lý gian thờ cúng tổ tiên chủ nhà, với ý nghĩa mời tổ tiên chủ nhà chứng kiến phù hộ cho gia đình cháu nhỏ khỏe mạnh, mau lớn 31 Lời cúng báo tổ tiên: Ơh pú đẳm gia đẳm ới, đính nọi té nọi hế mí phôm, cốn nọi hế mí chư, nhá nả ta tá thí, chaư ón pé nặm tan, chaư van pé nặm ỏi, pảư pú lạn cắm ới, cuộm cuôm lụ tảu, lụ lan Dịch: Ơh tổ tiên ơi, trẻ nhỏ chưa mọc tóc, nhỏ chưa có tên, hôm gia đình xin làm lễ đặt tên cho nhỏ Mong tổ tiên đừng so đo rộng lượng, bỏ qua việc làm sơ xuất cháu mong tổ tiên gạt bỏ điều tan theo dòng nước trong, rộng lượng nước đường ngọt, tổ tiên nhé, phù hộ cho cháu Tiếp đến gia đình bầy mâm cúng trứng gà luộc (pán khoăn xáy) để tụ hồn cho trẻ gạt bỏ điều không may mắn Mâm lễ: + Quả trứng gà luộc chín bẻ đôi cho vào đĩa + 01 đĩa rau luộc + 01 bát đựng nước rau luộc + 01 bánh trưng xẻ dọc cho vào đĩa + 01 đĩa cơm lam + 01 chai 02 chén đựng rượu + 02 ép đựng xôi Tiếp đến mo làm số thủ tục như: lấy trứng, xôi, cơm lam, rau (mỗi thứ ít) chấm vào đầu, 02 thái dương, miệng, cằm, cổ bé vừa làm vừa khấn với ý nghĩa tụ hồn cho trẻ Lời khấn sau: Cắm bang náng ọi, ơh rú pộc náng khoa rú pá nang sại, xíp bươn tạu cảu bươn têm, xíp bươn chắng ók kin khảu, cảu bươn chắng ók kin nốm Chắng phử nhính đảy ngai phử trái đảy đi, ơh chắng tắt sảy mák tứ, tắt bư mák liệng, khay máư ếm cỏ so mák đảy, khảu cáy mák tám khỏ tám khoăn đẻ hảo hăn nháư ộh é nọi 32 khoăn hua khoăn mang cóp kin đe chảu khoăn ới lan khoăn ới, khoăn tóng có cỏ lé kin đe, khoăn co ke cỏ lé đểm cáy cỏ kin đe, khoăn đáy nọi ty inh mon cỏ kin đe, khoăn phái mít xổm lốm cỏ kin đe, khoăn tim phôm xổm lứa cỏ kin đe, xửa hứa họn bươn chết khong chệt lẹo lý kéng, móng méng phôm hua lẹo tánh táng khoăn nả đẹo téng táng khoăn lăng sạt khẻo nhọm đăm đẻ chi, khẻo phắn thí ôm phén Khoăn ới kin lẹo nuối xáy lương háng hạ, xáy cáy mạ khướng háng cang Ơh khảu tủm kịp hong khóng mí đe, khảu lam nặm nặm che, ơh khay pắc nhống hảu tin đán, pắc nhán hảu tin đông, kin đẹo chắng coi hảu tin đông, kin đẹo chắng coi hảư mắn nháư hao húm xum hao huôn, nháư pên tủm pên túm nhá huội, pên ỏ púk, lụ nhính tẳng cang hướn púk chư pên lụ ưởi lụ ý chu hướn hảư mắn mí chư tạo liếng mí siêng tạo khuốp, đảy pi nọong tham ha, lúng ta tham kháo Ơh chu ruôn xi pó mí, chu ruôn xi pó đảy Dịch: Ơh nhỏ ơi, chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, mẹ đứt ruột đẻ ra, cắt rốn để nuôi mau lớn Hôm bố mẹ có điều kiện, kiếm đủ cơm gạo, lợn gà để làm lễ đặt tên cho mong ngoan mau lớn Hỡi hồn ngự nhỏ vào ăn nơi mâm lễ, hồn ngự hai thái dương vào ăn nơi mâm lễ, hồn khôn ngoan nhỏ vào ăn cùng, để mo xướng lễ bảo vệ hồn nhỏ, chúc nhỏ mau lớn Tiết trời tháng nóng hanh, mồ hôi ướt đẫm áo lấy áo lau mồ hôi vứt nhé, hồn bảo vệ nhỏ trước lẫn sau, hồn nhỏ ăn hết trứng gà lòng đỏ cho khỏe, nhỏ ăn bánh trưng, cơm lam uống nước canh Ăn mau lớn theo lời mo xướng, từ nhỏ trở thành thành viên thức gia đình, bố mẹ làm lễ đặt tên cho con, để nhỏ có tên có tuổi, ngoan bố mẹ, ông bà tổ tiên Được anh em, họ hàng, làng xóm quí mến thăm hỏi, ông cậu đến thăm cho quà chúc cháu khôn lớn thành người 33 Sau mo khấn xong nghi thức tụ hồn cho trẻ, mo tiếp tục làm lễ cúng vía võng, vía địu, vía chăn, vía đệm vía vú * Cúng vía võng vía địu (tám khuân ú khuân đa): Ngay từ đứa trẻ lọt lòng mẹ (mẹ tròn vuông), ông nội, ông ngoại chuẩn bị đan võng tre (nôi), địu chuẩn bị trước, để đón bé nằm võng ru, địu cõng Trước cho bé tiếp xúc với võng, với địu (nơi lạ chưa quen), người Thái thường làm thủ tục cúng vía võng, vía địu "tám khuân ú, khuân đa" Cầu mong tốt lành cho bé, mong bé khoẻ, bé ngoan, không khó nuôi, không hờn, không giật mình… Cách thức làm sau: Cho địu vào võng đặt bé nằm vào Lấy nắm xôi, trứng gà luộc bóc vỏ, thầy mo đứng bên cạnh làm lễ với lời xướng sau: Bài xướng lễ: Chẩu me ú chang pá Chẩu me đa chang ủm chang xía ón nọi chắng mí Chái đì chắng đảy Vứa hính đảy mự cấu ngoá xứn Chí âu ón nọi mứa nón ú Xai ú mẳn chắng pá Xai đa mẳn chắng xía Xai ú nhá hẩư tốc pá cá Xai đa nhá hẩư tốc pá mạy Hâử mí chư tậu liếng Hâử mí xiêng tậu púa Dịch: Bà chủ võng khéo đưa Bà chủ địu khéo ôm khéo cõng Bé nhỏ sinh Trai nhỏ lọt Vừa ngày cũ qua 34 Đưa bé vào nằm võng Dây võng đu Dây địu to cõng Dây võng đừng để rơi nơi rừng gianh Dây địu đừng để rơi nơi rừng già Để thành người mường biết Để có tiếng mường hay Từ cúng hồn võng, hồn địu xong nằm cạnh mẹ, bé nằm nôi ru ngủ, câu hát, câu ru thiết tha, tình cảm lắng đọng vào giấc ngủ bé lặp lặp lại đứa trẻ 2-3 tuổi nghe câu ru mẹ, bà * Cúng vía chăn, vía đệm (tám khuân xứa khuân phá) Bài xướng lễ Chí âu ón nọi nón xứa cóp lương Khẩu nón xứa cóp đăm Khẩu nón pheng me chẩu É lắp lò lắp nẳng mon É nón lò nón nẳng xứa Kin xáy cáy lương háng hạ Kin cắm hay ná Cắm ná ón Nhá hâử ón nọi hảy cuông xút khoa Nhá hâử hảy cuông phá đủng tứn Me khéc chắng lục Me púc chắng tứn Me pay ứn hák má Dịch: Đưa bé vào nằm đệm viền vàng Vào nằm đệm viền đen Vào nằm đôi mẹ 35 Cho bé ngủ say nơi gối Bé ngủ tốt nơi đệm Hãy ăn trứng gà lòng đỏ Ăn miếng xôi nương nếp dẻo Miếng xôi ruộng nếp ngon Đừng để bé khóc hờn Đừng để bé khóc dai chăn Mẹ đến thức dậy Mẹ đến gọi tỉnh Mẹ đâu khác * Cúng vía vú (tám khuân ú khuân nốm) Theo quan niệm người Thái người có 80 hồn bảo vệ gồm: 30 hồn phía trước- 50 hốn phía sau (xam xíp khuân mang nả- xíp khuân mang lăng có thủ tục cúng vía vú Cách làm sau: Người mẹ bế đứa ngồi chân giường ngủ, bà mo đưa mâm lễ đặt nơi hai mẹ ngồi Trong mâm có: nắm xôi, cá nướng, trứng gà luộc bóc vỏ Ngoài chuẩn bị cho mo 01 kéo, chuối xanh bàn tay Bài xướng lễ: Xửa cắm bang nàng (x) Mí phôm chắng mí cẩu Mí nốm chắng mí lụk Đảy xíp bươn tậu Cẩu bươn cóng Chắng đảy ón nọi má pặk má phanh É hảư xong phạc É hẩư mạk xong táng Chắng mí mí xáy mí pa Mọm hua hát Chát hua vắng 36 Mí pú má peng Nốm mang sại kin pa (lấy cá bôi vào đầu vú) Nốm mang khoa kin xáy (lấy trứng bôi vào đầu vú) ủm lụk má tắc Hạc lụk má pắu Nốm pên nguống xắc ta tắt xia (lấy kéo cắt nhát vào chuối vứt đi) Nốm pên ngá xắc nả tắt xia Nịu cỏi nhá xay lụk ók Xók cỏi nhá xay lụk xia ủm lụk má tắc Hặc lụk má pấu Nốm mang xại hẩư dọi dang đứa căm ngoá Nốm mang khoa dọi dang hu dang xa căm nị Keng dệt chọng chá Kha dệt bẳng khỉ bẳng neo Lụk hảy coi nhó Coi cót có lụk vạy Coi tói mạy khắp khíng lụk phắng Lụk hảy bấu pên chăm lụk tai Lụk tai bấu âu héng đâư má đảy Bấu mí méo nu chí cắt húk Bấu mí lụk tẩu lụk tan đu kén Cóng kin hánh lụk tan cóng lạ Thả kin hánh lụk tan thả đai Phắng quám thẩu láng mo cu bóc Phắng quám phủ mo thẩu mo ké cu xon Ủm lụk tó nốm 37 Chốm lụk tó hẹ ủm bấu pẹ đa hía khen có Dịch: Chủ áo nàng (x) Có tóc búi tó Có vú có Được chín tháng đợi Được mười tháng mong Mới bé nhỏ vào ẵm, vào bế Muốn cho tốt hai đằng Muốn cho lành hai bên Mới có xôi có trứng, có cá Cá "mọm" nơi đầu thác Cá "chát" nơi vũng sâu Có đĩa trầu cau đến lễ Vú bên trái ăn cá (lấy cá cơm bôi vào đầu vú) Vú bên phải ăn trứng (lấy trứng cơm bôi vào đầu vú) Bế vào sát người Yêu ôm sát nách Vú có gai chọc mắt mo cắt (lấy kéo cắt nhát vào chuối) Vú mọc sừng chọc má mo cắt Ngón út đừng đẩy Khửu tay đừng buông xuống Bế yêu cho chặt Thương ôm sát Vú bên trái cho sữa chảy nhựa sung Vú bên phải cho sữa chảy nhựa vả dưỡng 38 Cha mẹ Dùng đùi thay đu quay Dùng chân thay gác ỉa gác đái Nâng niu khóc Dỗ yêu lúc hờn Gõ vào thay tiếng hát nghe Con khóc rủa chết Con chết sức bù Không có mèo, chuột cắn nát khung cửi Không có người đời khinh thường Mong ăn với người, mong xuông Đợi ăn với người, đợi phí Hãy nghe lời mo lớn bảo Hãy nghe lời mo già khuyên Bế vào gần vú Nựng ôm gần nách Bế không lấy địu cõng vai Sau làm làm xong thủ tục trên, gia đình tiếp tục bầy mâm thịt lợn ( khoăn mu) chế biến chín, mâm lễ trải chuối dong Mâm lễ: + Lợn (lòng chế thành nộm) + 02 bát nước canh luộc lợn + Đũa 7-8 đôi + 01 chai rượu 7-8 chén rót rượu + 01 đĩa trầu cau vôi Sau bầy xong mâm cúng, gia đình bưng mâm lên nhà đặt nơi chân giường đôi vợ chồng có nhỏ để mo tiếp tục làm lễ Đôi vợ chồng bế nhỏ ngồi nơi chân giường, người gia dình số anh em ngồi quây quần xung quanh mâm cúng để làm lý cho cháu nhỏ (mỗi người tay chạm vào mâm cúng, rôi nhấc nhẹ mâm phía đôi vợ chồng 39 nhỏ với lời chúc bé mau lớn, ngoan gặp nhiều điều may mắn Tùy theo điều kiện, người đặt vào mâm cúng tiền cháu bé ) Đồng thời mâm cúng tụ hồn cho gia đình, sau xong thủ tục chúc bé mau lớn, mo tiens hành xướng lễ cúng tụ hồn cho gia đình Lời xướng lễ: Ơh xửa cắm bang náng ỉnh ới, dú nhắng pên da pả da náng nhắng pên, ơh xảy lua tỉn lua đi, xảy lua hý mứa hóng, khay mứ sại chắng má, mứ khoa chắng đảy Ơh nhắng đảy mu nháư to chuông, mu luông to đủng chắng phắn xáư xạ, chắng khả dệt bôm kéng pán, chắng má xáư hổ pán luông, má vạy lẳng pán luông kính ký, má hý lẳng pán thí ti nón, ti tóng pạt tóng táy long dú, má khảu ti ón léng ngái Nhá bẻo nả xáư pán xốp qua đe xửa cắm bang náng ỉnh ới, ngoại nả xáư pán xu hối đe, khen đới hý diễn điệu Sặt khảu chắng coi hia lảu po chảu me chảu kin pọm, thú têm bôm têm pán chắng coi păn kịp, pắư kin đảy kin đe mu nháư, mu luông hảu kin teengs hua teengs hàng kin tiếng cáng tiếng lịn, kin đe puống hản, kin đe puống bi kin ón van mắn, chảu khoăn ới lan khoăn ới, kin tếng cắm khảu hay khảu ná, nhá bẻo nẻ xáư pán mu xốp qua đe, mí mu nháư má keng đe, kin nặm tổm ăn khong péng đe, khóp kin đe kin đảy kin nháư, đính kin lai đe chảu khoăn ới, khoăn tim phôm xổm lứa cỏ kin đe, xửa hứa họn bươn chết khong chệt lẹo lý kéng, móng méng phôm hua lẹo tánh táng khoăn nả đẹo téng táng khoăn lăng sạt khẻo nhọm đăm đẻ chi, khẻo phắn thí ôm phén, xửa cắm bang náng ọi cỏ kin, khoăn po chảu liệng hướn cỏ kin, khoăn tẻng ngúa tẻng quái bứ lót cỏ kin, khoăn xót xửa té khắm mun hua cỏ kin đe chảu khoăn ới lan khoăn ới, kin chu ăn, xảy mu pỉnh pó mí đe, sảng chí chụp khinh hom pó mí đe, hản puống puống xảy khong kin chảu khoăn ới lan khoăn ới Khoăn ó nứng ó nả, khoăn dú sảng dú đáy đay hiếu, đay hiếu tứn ma tẳng ơc ẳng tứn lượn pèn cốn púc chư đe, mí lắng me liếng đe, mí siêng lẳng me khuôp đe chảu khoăn ới Pi noong đảy tham ha, lúng ta đảy tham kháo hảu mắn pin pử pin cốn đe chảu khoăn ới Xam xíp khoăn xí xíp khoăn, hỏm khoăn hảu khoăn rú, xú khoăn hảu khoăn héng, hảu khoăn mẳn khoăn rứn đe Chướng kin xụp xụp pé nộc 40 kin má đe, chướng kin xa xa pé nạ kin pa đe, chướng kin pé pua pé náng kin khảu đe Ăn đau hại chắng coi pít xia đom pán má đe, pứng ăn hại xia mo kings đe chảu khoăn ới, lan khoăn ới cỏ kin, pắc kin đảy kin nháu đe, mu nháu đẹo má bảy, mí mu nháu má peng đe Xíp pi đẹo chắng coi xú, cảu phạo đẹo chắng coi xú mu điêu, xú mu điêu đẹo chắng chí thảu, xú lảu đẹo chắng chí mẳn chí rứn, khoăn téng xong téng xam lé pọm, khoăn téng cảu téng xíp phắng đom, chu minh chu peng pán đe, chu ý rứn peng pọm đe chảu khoăn ới lan khoăn ới, khoăn hảu khoăn rú, xú khoăn hảu khoăn mẳn khoăn rứn Dịch: Hỡi chủ hồn ơi! Hôm gia đình có đủ điều kiện, kiếm lợn, gà để làm lễ đặt tên cho nhỏ, chế biến để bày vào mâm lễ Mâm lễ xin bày nơi bé ngủ, để mo làm lễ xua đuổi điều không hay muốn làm hại bé, để bé an lành, bé không phép ngoảnh mặt khỏi mâm cúng mo, mo khấn gọi hồn tốt bảo vệ cho bé, ngoảnh mặt khỏi mâm mo phạm lỗi với mo Mọi người quây quần đủ bên mâm mo nghe mo khấn, người nâng chén đổ rượu hồn phù hộ cho cháu bé hưởng, chia bát đũa để gắp ăn, ăn đầu lợn, ăn lưỡi lợn, ăn đuôi lợn, ăn nếp nương, ăn cơm trồng ruộng, ăn tất thứ bày mâm mo chủ hồn nhé, không ngoảnh mặt khỏi mâm mo xướng lễ, mâm lễ mo có lợn to, canh ngọt, dùng nước canh ngon hiếm, ăn chủ hồn nhé, ăn nhiều cho mau lớn, chủ hồn phải ăn nhé, hồn đằng trước ăn nhé, hồn đằng sau ăn chủ hồn nhé, hồn phù hộ ăn nhé, hồn bố mẹ ăn phù hộ cho cháu bé nhé, hồn chăn nuôi trâu bò tốt ăn nhé, ăn đầu lợn, đuôi lợn, cằm lợn, lưỡi lợn luộc, sườn lợn nướng, nộm thịt lợn hồn ăn nhé, người ăn Con nhỏ có hồn, bé nhỏ đặt tên nhé, bố mẹ đặt tên cho mau lớn, làng xóm họ hàng đến thăm hỏi, ông cậu đến thăm chúc phúc cho mau lớn, khôn ngoan, biết làm ăn nên người 41 Hỡi 30 hồn - 40 hồn chứng kiến lễ đặt tên cho cháu bé nhé, để cháu nhỏ không khóc, hồn xấu rủ không Các hồn xấu rủ mà quay trở lại Chủ hồn ăn nhé, rủ chim ăn quả, dái cá ăn cá, vua chúa ăn cơm Hồn theo ruộng theo phải theo nhé, mạnh khỏe chủ hồn nhé, ma xấu rủ không theo chủ hồn nhé, không quay trở lại đâu Nếu thành ma bị người ta lấy súng đuổi bắn, lấy nỏ ngắm bắn Hỡi chủ hồn ăn nhiều cho mau lớn thành ngoan bố mẹ, ông bà Đặt tên cho để có tên đẹp, có lời nói hay anh em họ hàng quý mến, ăn nhiều chủ hồn nhé, lớn nhanh ngoan nhỏ Mâm lễ Tụ Hồn (xú khoăn) mâm lễ bắt buộc để tụ hồn cho gia đình với mong muốn tổ tiên thông cảm cho phù hộ cho gia đình luôn khỏe mạnh 42 C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua công tác điền dã sâu tìm hiểu khai thác thông tin nghiên cứu sắc thái văn hóa đặc trưng dân tộc Thái Đặc biệt việc Nghiên cứu Bảo tồn Văn hóa Thái ngành Thái đen che căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên Ở Điện Biên, dân tộc Thái phân bố khắp huyện, thị tỉnh tập trung nhiều thị xã Mường Lay, huyện Điện Biên, huyện Tuần Giáo Dân tộc Thái dân tộc thiểu số có lịch sử cư trú từ lâu đời tỉnh Điện Biên góp phần làm phong phú, đa dạng thêm sắc văn hoá tỉnh đa dân tộc Là dân tộc nằm nhóm tộc người nói tiếng Tày - Thái thuộc Ngữ hệ Nam Dân tộc Thái tỉnh Điện Biên dân tộc lưu truyền nhiều phong tục tập quán, lối sống, nếp sống, nghi lễ truyền thống, đặc trưng dân tộc như: Đám cưới, Ma chay, lễ hội truyền thống như: lễ Xên Bản, Xên Mường, lễ Xên phắn bẻ, lễ cầu Mưa thông qua nghi lễ thể mong muốn, ước vọng đơn sơ tư Người dân tộc thiểu số, song yếu tố văn hoá truyền thống cần nghiên cứu để hoạch định yếu tố văn hoá tích cực giúp dân tộc phát huy tốt, nhằm tôn lên sắc văn hoá riêng dân tộc 43 [...]... nam ngày nay chủ yếu là mua các sản phẩm công nghi p của dân tộc kinh có bán ngoài thị truờng + Trang phục nữ dân tộc Thái: áo, váy, khăn piêu Mỗi phụ nữ dân tộc Thái ngày nay gần như đều có một bộ áo, váy đầy đủ, đậm đà bản sắc văn hóa tộc người 15 PHẦN II: TẬP TỤC SINH ĐẺ, NGHI LỄ ĐẶT TÊN CHO TRẺ DÂN TỘC THÁI A- TẬP TỤC SINH ĐẺ I Mục đích, ý nghĩa Dân tộc Thái canh tác chủ yếu trên ruộng nương trong... Văn hóa truyền thống của người Thái đen tại Che Căn theo chủ trương của nhà nước Thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển, đời sống nhân dân được nâng lên về mọi mặt II- Thời gian và địa điểm tổ chức Trong quá trình điền dã Bảo tồn Nghi lễ đặt tên cho trẻ dân tộc Thái ngành Thái đen bản Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên đoàn công tác Bảo tàng tỉnh tiến hành Bảo tồn lễ tại gia đình anh Lò Văn Sương... mau lớn Theo tục lệ dân tộc Thái sau khi chuyển hai mẹ con lên nằm ở gian buồng của vợ chồng thì việc sinh đẻ đến đây là kết thúc Gia đình sẽ làm thêm một số thủ tục mới cầu mong cho đứa trẻ ngoan, không quấy mẹ và ăn nhiều mau lớn Một số nghi lễ như: Cúng vía chăn vía đệm, cũng vía võng vía địu và vía vú 28 B -NGHI LỄ ĐẶT TÊN CHO TRẺ I- Mục đích, ý nghĩa Dân tộc Thái cũng giống như nhiều tộc người khác,... sấm, sét, cho đến các loại ma tà Theo họ con người muốn tồn tại và phát triển được phải biết chế ngự các yếu tố tự nhiên và điều hòa mối quan hệ với các thế lực ma quỉ Thông qua công tác tìm hiểu, nghi n cứu Nghi lễ đặt tên cho trẻ của dân tộc Thái đen bản che Căn xã Mường Phăng, huyện Điện Biên thể hiện được nhiều yếu tố văn hóa riêng tộc người mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần xây dựng bản Văn... chuẩn bị cho lễ Đối với người Thái khi trong nhà có trẻ nhỏ đầy tháng, gia đình sẽ tiến hành làm lễ đặt tên cho trẻ và phải chuẩn bị các lễ vật cần thiết để làm lễ như: Lợn, gà hoặc trứng gà, xôi, rau luộc, cơm lam, lá trầu cau và vôi, đĩa muối, bánh trưng 29 Trước khi diễn ra lễ khoảng 01 tuần, gia đình sẽ cử người đi nhờ thầy cúng và xem hộ ngày tốt để làm lễ đặt tên cho con trẻ Thầy cúng mâm lễ này... toàn cho cả mẹ và con Trong quá trình điền dã Bảo tồn tập tục sinh đẻ dân tộc Thái ngành Thái đen bản Che Căn- xã Mường Phăng- huyện Điện Biên đoàn công tác Bảo tàng 16 tỉnh tiến hành Bảo tồn tập tục sinh đẻ tại gia đình anh Lò Văn Định (sinh năm 1990) là chồng của thai phụ Lò Thị Thu (sinh năm 1992) III Các bước chuẩn bị Người phụ nữ Thái khi đã lập gia đình, sau một thời gian ngắn phát hiện ra mình... dựng cuộc sống mới sinh sôi phát triển Người phụ nữ sau khi thành lập gia đình sẽ thực hiện thiên chức làm mẹ và chăm lo cuộc sống gia đình Việc nghi n cứu, sưu tầm, bảo tồn các thủ tục trong nghi lễ đặt tên cho trẻ em của dân tộc Thái nhằm mục đích giữ gìn những yếu tố văn hóa truyền thống của dân tộc Ngoài ra còn làm sáng tỏ những quan niệm sống phát sinh trong quá trình đấu tranh, sinh tồn giữa một... được đặt theo tiếng Thái ví dụ như: Bản Huổi Phạ: Huổi (suối nguồn), Phạ (trời) cho nên tên bản còn có nghĩa là nguồn suối của trời Bản Him Lam (Hin Đăm): Hin(đất), Đăm (đen) nên tên bản còn có nghĩ là đất đen Xã Noong Luống: Noong (ao), Luống (rồng) tên xã còn có nghĩa là ao rồng 3 Quan hệ gia đình dòng họ Quan hệ dòng họ là quan hệ tương trợ, giúp đỡ giữa các thành viên trong Bản của người Thái Họ... bụng kích thích cho tử cung co bóp để đẩy trẻ ra ngoài Khi thấy đầu trẻ thập thò thì bà đỡ tiến hành như sau: - Nếu tay phải thuận thì tay trái bà đỡ giữ tầng sinh môn, tay phải bà đỡ ấn đầu trẻ cho trẻ cúi xuống tốt - Khi đầu trẻ đã cúi bà đỡ tiếp tục: tay trái giữ cho chặt tầng sinh môn, tay phải đẩy trán và mặt của trẻ sao cho cằm trẻ ra khỏi sinh môn người mẹ - Khi mặt đã ra khỏi tầng sinh môn bà đỡ... nhất cho các hoạt động kinh tế 11 đều thuộc quyền kiểm soát của lãnh chúa Thái, các cư dân bản địa buộc phải lùi vào các khu vực hẻo lánh Người thái chở thành chủ thể của Tây Bắc, các tộc khác bị biến thành cư dân lệ thuộc Ngày nay người Thái vẫn sống theo phong tục tập quán cũ chỉ một đơn vị cư trú duy nhất là bản, các bản của người Thái thường ở các vùng bằng phẳng, thung lũng, ven sông suối, tên bản ... II: TẬP TỤC SINH ĐẺ, NGHI LỄ ĐẶT TÊN CHO TRẺ DÂN TỘC THÁI A- TẬP TỤC SINH ĐẺ I- Mục đích, ý nghĩa II- Thời gian địa điểm tổ chức III- Các bước chuẩn bị cho lễ IV Trình tự Tập tục sinh đẻ B- NGHI. .. cúi bà đỡ tiếp tục: tay trái giữ cho chặt tầng sinh môn, tay phải đẩy trán mặt trẻ cho cằm trẻ khỏi sinh môn người mẹ - Khi mặt khỏi tầng sinh môn bà đỡ lấy khăn móc miệng trẻ cho nước ối hết... cho tử cung co bóp để đẩy trẻ Khi thấy đầu trẻ thập thò bà đỡ tiến hành sau: - Nếu tay phải thuận tay trái bà đỡ giữ tầng sinh môn, tay phải bà đỡ ấn đầu trẻ cho trẻ cúi xuống tốt - Khi đầu trẻ