Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Dẫn Luận Tri thức dân gian hay gọi tri thức địa hiểu biết hệ ngời vùng, địa phơng vật, tợng hữu xung quanh (bao gồm tự nhiên xã hội) tri thức có đợc qua trình giao lu, tiếp xúc với bên Những tri thức đợc chắt lọc, lu truyền dới nhiều hình thức qua nhiều hệ làm hình thành nên tập quán quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên cung cách ứng xử tài nguyên nhằm thích ứng với môi trờng tự nhiên xã hội ngời Dân tộc Hà Nhì gắn bó sống với rừng, rừng không cung cấp cho họ nguồn thức ăn từ tự nhiên (thịt, rau, măng, nấm, củ, loại) mà cho họ đất trồng trọt, nớc sinh hoạt, tới tiêu Tất hợp lại tạo thành môi trờng sống từ lâu hình thành môi trờng văn hoá ngời Hà Nhì - văn hoá rừng mà nói rộng văn hoá ứng xử với nguồn tài nguyên thiên nhiên: rừng, đất đai nguồn nớc Từ hoạt động mu sinh nh khai thác nguồn lợi tự nhiên (săn bắt, hái lợm), hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi), số sản phẩm dùng trao đổi, mua bán hoạt động văn hoá (tín ngỡng, lễ hội, văn học - nghệ thuật), tổ chức quan hệ xã hội, văn hoá vật chất văn hoá tinh thần không tách khỏi mối quan hệ với rừng, đất đai nguồn nớc Đối với ngời rừng, đất rừng nguồn nớc có hai chức chủ yếu Chức thứ nhất, nơi cung cấp tài nguyên, lơng thực, thực phẩm điều hoà môi trờng sống Chức thứ hai chức thông tin (thông tin môi trờng, thông tin xã hội, thông tin văn hoá ) Trong đó, thông tin văn hoá đóng vai trò quan trọng Vì vậy, chúng không đối tợng nghiên cứu ngành môi trờng, lâm nghiệp, địa chất, khoáng sản, sử học (lịch sử tự nhiên) mà đối tợng nghiên cứu văn hoá học, dân tộc học Nghiên cứu Tập quán quản lý khai thác tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè, có đề cập đến chức thứ tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nớc - chức nuôi sống điều hoà môi trờng sống cho ngời không ý tới loại tài nguyên rừng (cây cối, chim muông ) hay quy mô, độ che phủ mà thông qua việc tìm hiểu tập quán cách ứng xử ngời Hà Nhì với với nguồn tài nguyên kể để tìm hiểu tri thức kinh nghiệm dân gian ngời Hà Nhì Tri thức Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) phản ánh tập quán pháp, thơ ca, truyện kể ngời Hà Nhì, thấm đẫm ứng xử ngời Hà Nhì với rừng Nhng vấn đề quan trọng hơn, đích công trình đề cập tới tìm hiểu chức thứ hai rừng - chức thông tin; thông qua tài nguyên rừng, đất rừng nguồn nớc ngời ta nhận biết đợc cộng đồng dân c có thái độ nh rừng Những cánh rừng phản ánh dấu ấn tộc ngời, dấu ấn lịch sử, dấu ấn kinh tế, thiết chế xã hội Tìm hiểu Tập quán quản lý khai thác tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè nh nội dung thông tin nó, muốn đề cập đến giá trị văn hoá, lịch sử, xã hội ngời Hà Nhì Từ đó, góp phần tìm hiểu sắc văn hoá tộc ngời Đối tợng nghiên cứu công trình hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí Hà Nhì Cồ Chồ huyện Mờng Tè, tỉnh Lai Châu địa phơng có mật độ ngời Hà Nhì c trú đông đảo đậm đặc toàn quốc đồng thời có bảo lu văn hoá truyền thống tốt Trong đó, tập trung địa bàn c trú chủ yếu ngời Hà Nhì xã vùng cao, vùng sâu Mù Cả, Ka Lăng, Thu Lũm; đồng thời có so sánh, đối chiếu với Hà Nhì xã vùng thấp, vùng gần thị trấn, gần đờng nh Kan Hồ, Hua Bum, Bum Na, Bum Tở Nguồn tài liệu nghiên cứu chủ yếu tài liệu điền dã, đồng thời có tham khảo số công trình số tác giả nớc công bố số báo đăng tạp chí Dân tộc học, tạp chí Văn hoá dân gian năm qua có liên quan đến vấn đề nghiên cứu công trình Để tìm hiểu giá trị văn hoá tộc ngời tập quán quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên địa bàn sở nên phơng pháp đợc áp dụng phơng pháp điền dã khảo sát thực địa lấy kết trình điền dã làm tài liệu trình nghiên cứu Tập quán quản lý khai thác tài nguyên thiên tập hợp yếu tố văn hoá, kinh tế, xã hội tổng thể tách rời, phản ánh không mối quan hệ ngời với ngời mà mối quan hệ hai chiều ngời với thiên nhiên Do đó, nghiên cứu Tri thức dân gian rừng ngời Hà Nhì không th xem xét từ góc độ tự nhiên mà phải áp dụng phơng pháp hệ thống, xác định hệ thống gồm nhiều yếu tố khác liên quan đến nếp sống tộc ngời, tôn giáo tín ngỡng, phong tục, biểu tợng, cung cách ứng xử khác Đồng thời, để nghiên cứu tợng văn hoá cần áp dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành đa ngành, phơng pháp chuyên gia Mặt khác, nghiên cứu Tri Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) thức dân gian rừng ngời Hà Nhì cần nghiên cứu giống khác với nhóm Hà Nhì khác (Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Nhì Đen), địa phơng với địa phơng khác, tập tục cổ truyền nh biến đổi Bởi vậy, cần áp dụng phơng pháp so sánh đồng đại lịch đại Trong lịch sử, ngời Hà Nhì đợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ cấp độ khác Riêng lĩnh vực sử học địa lý, thời cổ trung đại Trung Quốc có tác phẩm Sử ký T Mã Thiên, Hán Th, Sử ký Tây nam Di Việt truyện, Hoa Dơng Quốc chí, Man th, Đờng th, Vạn lịch Vân Nam thống chí đợc viết vào đời Tần, Hán, Đờng Các tác phẩm có nhiều đề cập đến ngời Hà Nhì với t cách chủ nhân quốc gia cổ đại, chiến tranh thị tộc, lạc phía nam Trung Nguyên hay nguyên nhân bớc đờng di c tộc ngời cha sâu vào tìm hiểu tri thức dân gian hay tập tục ngời Hà Nhì với rừng Đề cập đến ngời Hà Nhì dới góc độ lịch sử dân tộc học đợc số nhà nghiên cứu nớc quan tâm từ đầu thập niên 60 kỷ trớc Mở đầu tác phẩm Chế độ nô lệ nhà nớc Nam Chiếu học giả ngời Trung Quốc Ma Trờng Thọ (ấn hành năm 1960), tác phẩm sâu vào nghiên cứu lịch sử chế độ xã hội cổ truyền số dân tộc ngời vùng Hoa Nam có ngời Hà Nhì với t cách chủ nhân vơng quốc Nam Chiếu cổ xa Năm 1985, Viện Dân tộc học thuộc UBKHXHVN (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) cho mắt công trình Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Trong đó, ngời Hà Nhì đợc đề cập đến với t cách dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến Năm 1985, tác giả Nguyễn Văn Huy công bố tác phẩm Nếp sống văn hoá nhóm ngôn ngữ Hà Nhì - Lô Lô Cuốn sách phần toát lên đợc phong tục số nét văn hoá chủ yếu ngời Hà Nhì Việt Nam Năm 2004, tác giả Chu Thuỳ Liên công bố công trình Tìm hiểu văn hoá dân tộc Hà Nhì Việt Nam Đây công trình dân tộc học đề cập đầy đủ chi tiết văn hoá ngời Hà Nhì, có nhiều mục đề cập đến tác động rừng ngời Hà Nhì số nghi lễ tín ngỡng ngời Hà Nhì với rừng Dới góc độ văn hoá dân gian, năm 1985, sinh viên Lê Đình Lai thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài Sơ tìm hiểu giới thiệu hai truyện thơ dài Xa Nhà Ca Phuỳ cá ná cá dân tộc Hà Nhì Dới góc độ quản lý văn hoá, sách Văn hoá Hà Nhì đờng phát triển Nhà xuất Bắc Kinh ấn hành (1980) bớc đầu phản ánh Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) cách có hệ thống yếu tố văn hoá truyền thống ngời Hà Nhì biến đổi thời kỳ Trớc khủng hoảng ngày trầm trọng môi trờng, ngày có nhiều nhà khoa học nớc quan tâm đến mối quan hệ ngời với môi trờng tự nhiên Trong nghiên cứu chuyên môi trờng dới góc độ dân tộc học văn hoá học đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm tiếp cận với nhiều hớng khác Nhiều công trình nhìn nhận tôn giáo, nghi thức biểu tợng nh thực thể điều hoà mối quan hệ ngời tự nhiên nớc ngoài, tiêu biểu có công trình nh: Forest, Indigenous Peoples and Biodiversity (Rừng, ngời địa đa dạng sinh thái) Barsh, Russel Lawrence, in Indigenous People and Forest Monteal: January Body of Power, Spirit of Resistance: the Culture and History of a South African People (Hình thể sức mạnh, linh hồn đối kháng: Văn hoá lịch sử ngời Nam Phi) Camaroff, Jean (1995) Cosmology as Ecological Analysis: A view from the Rain Forest (Vũ trụ quan nh phân tích sinh thái học: Một nghiên cứu từ vùng rừng nhiệt đới) G.Reichel - Dolmatoff (1975) Huxlec memorial lecture Local Model of the Environment: Anthropological Perspectives (Mô hình địa môi trờng: cách tiếp cận nhân học) Kaj Arhem Tài liệu trình bày hội thảo Các cộng đồng tộc ngời thay đổi môi trờng sinh thái Chiang Mai, 1997 A Comparative Study of Indigennous and Scientific Concepts in Land and Forest Classification in Northern Thailand (Một nghiên cứu so sánh tri thức ngời địa khái niệm khoa học phân chia rừng đất miền Bắc Thái Lan) Santita Ganjanapan In Seeing Forest for tree: Environment and Environmentalism in Thailand: Philip Hirch biên tập Chiang Mai: Silk Worm bock (1997) Cũng theo hớng lý thuyết này, Việt Nam có công trình nh: ảnh hởng việc phát rừng làm nơng rẫy môi trờng sinh thái dân tộc miền núi Tây Bắc Hoàng Cầm Công trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ giáo dục đào tạo tổ chức Hà Nội, 1994 Tri thức địa việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên dân tộc thiểu số Việt Nam Phạm Quan Hoan Tài liệu trình bày hội thảo Các cộng đồng tộc ngời thay đổi môi trờng sinh thái Chiang Mai, 1997 Nghi thức, nghi lễ việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ngời Thái Hoàng Cầm (TCVHDG, số 2, 2000) Tín ngỡng lễ tục dân gian môi trờng sinh thái tự nhiên Ninh Viết Giao (TCVHDG, số 1, 2002) Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề giải vấn đề theo hớng lý thuyết gắn liền tập quán mu sinh tộc ngời địa với yếu tố môi sinh vùng Tiêu biểu có công trình Tập quán mu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam Trần Bình (2005) Nhiều viết đợc đăng tạp chí chuyên ngành dân tộc học văn hoá học nh: Tài nguyên rừng sống truyền thống sản xuất đồng bào thuộc tộc ngời Việt Nam Võ Trí Chung, (TC DTH, số 2, 1984) ứng xử ngời Dao Tuyển - Khởi Khe với môi trờng Vi Văn Đông, (TC DTH, số 1, 1997) Phát huy tiềm mạnh kinh tế rừng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi Phan Xuân Đợt (TC DTH, số 1, 1983) Tri thức địa phơng việc sử dụng thuốc nam ngời Dao Đỏ Trần Hồng Hạnh (TC DTH, số 5, 2000) Tri thức địa phơng tộc ngời tác động đến dân số - kế hoạch hoá gia đình dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Đặng Thị Hoa (TC DTH, số 1, 2001) Tri thức địa phơng thuốc ngời Mông Tây Bắc Việt Nam Đặng Thị Hoa (TC DTH, số 6, 2001) Vai trò thiết chế xã hội truyền thống việc quản lý nguồn tài nguyên cộng đồng ngời Mông Phạm Quang Hoan (TC DTH, số 2, 1994) Các dân tộc thiểu số việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng cao Việt Nam Phạm Quang Hoan, Hoàng Hữu Bình (TC DTH, số 3, 1996) ứng xử ngời Mông môi trờng Phạm Quang Hoan, Nguyễn Ngọc Thanh (TC DTH, số 4, 1998) Vài nét truyền thống quản lý bảo vệ rừng ngời MNông Lu Hùng (TC DTH, số 3, 2001) Ngời MNông trớc tình trạng suy giảm TNTN Lu Hùng (TC DTH, số 5, 2002) ảnh hởng thiết chế xã hội truyền thống tới hởng sử dụng đất đai ngày ngời Mờng Quách Thị Oanh (TC DTH, số 4, 2003) Dới góc độ văn hoá dân gian có viết đăng tạp chí chuyên ngành nh: Vai trò luật tục vùng cao công tác giao đất khoán rừng quản lý tài nguyên thiên nhiên Hoàng Xuân Tý (TCVHDG, số 1, 2000) Luật tục việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngô Đức Thịnh (TCVHDG, số 4, 1998) Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam Ngô Đức Thịnh (TCVHDG, số 1, 2000) Buôn làng, luật tục vấn đề quản lý cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Ngô Đức Thịnh (TCVHDG, số 1, 2002) Hơng ớc với vấn đề bảo vệ môi trờng Võ Quang Trọng (TCVHDG, số 1, 2002) Lễ hội dân gian phản ánh truyền thống văn hoá dân tộc Đinh Gia Khánh (TCVHDG, số 2, 2000) Nh vậy, điểm qua hàng loạt công trình viết tiêu biểu nhà khoa học nớc qua thời kỳ lịch sử, thấy, tác phẩm Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) công bố đề cập đến ngời Hà Nhì góc độ sử học văn hoá học dân tộc học góc nhìn mang tính tổng quan Hoặc mối liên hệ văn hoá với môi trờng dân tộc khác cha có chuyên khảo đề cập đến Tập quán quản lý khai thác tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì cách đầy đủ hệ thống ngoại trừ công trình Tập quán mu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam Trần Bình có đề cập đến khía cạnh vấn đề góc độ tập quán mu sinh Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều nhà khoa học nghệ nhân dân gian mà đặc biệt TS Trần Hữu Sơn (Sở Văn hoá - thông tin tỉnh Lào Cai) động viên, khích lệ góp ý cho công trình; nghệ nhân Pờ H'lóng Tơ, ngời dân tộc Hà Nhì Mù Cả, xã Mù Cả, huyện Mờng Tè, tỉnh Lai Châu cung cấp cho nhiều t liệu quý nh: Trờng ca Xa Nhà Ca, Sử thi P'huỳ Ca - Na Ca, nội dung cúng, luật tục, dân ca, câu vần truyền khẩu, câu truyện cổ ngời Hà Nhì mà ngày hầu hết c dân Hà Nhì Mờng Tè không nhớ Đồng thời, nhận đợc giúp đỡ, động viên nhiều quan, đơn vị đội nhân dân địa bàn triển khai điền dã Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo nhân dân địa phơng, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Lai Châu Đồn biên phòng 311, 313 đồn 315 Do khả có hạn cộng thêm khó khăn thời gian kinh phí, sách chắn nhiều khiếm khuyết, kính mong nhận đợc đóng góp quý báu lợng thứ độc giả./ Lai Châu, năm 2007 Thay mặt nhóm su tầm biên soạn Bùi Quốc Khánh Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Chơng I Khái quát Về ngời Hà Nhì mờng Tè Nằm tận phía Tây Bắc tỉnh Lai Châu, Mờng Tè huyện vùng cao biên giới giáp với nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có đờng biên giới dài 143,5 km giáp với huyện Phong Thổ, Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu), Mờng Lay, Mờng Nhé (tỉnh Điện Biên) Huyện lỵ Mờng Tè nằm cách tỉnh lỵ Lai Châu 180 km phía Tây Bắc theo đờng 127 12 4D Huyện Mờng Tè nằm toạ độ địa lý từ 19 054' đến 22047' vĩ độ Bắc từ 102009' đến 103006' kinh độ Đông Toàn huyện có 15 đơn vị hành với 01 Thị trấn 14 xã Kan Hồ, Ka Lăng, Hua Bum, Bum Tở, Nậm Hàng, Nậm Khao, Mờng Mô, Mù Cả, Tà Tổng, Mờng Tè, Bum Na, Thu Lũm, Pa ủ, Pa Vệ Sủ với diện tích tự nhiên 3.678,83 km2, chiếm 40,6% diện tích tự nhiên tỉnh Lai Châu Huyện Mờng Tè có 12 dân tộc anh em sinh sống với dân số 42.081 ngời, chiếm 13,42% dân số toàn tỉnh Tộc danh lịch sử tộc ngời 1.1 Tộc danh, dân số địa bàn phân bố dân c Ngời Hà Nhì bốn dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến c trú huyện Mờng Tè [1] Đồng bào tự gọi Hà Nhì già Hà Nhì trzó già (đều có nghĩa ngời Hà Nhì) Nhiều dân tộc khác vùng gọi ngời Hà Nhì tên gọi khác Ngời Côống gọi ngời Hà Nhì A Khà, ngời Mông gọi Maá, ngời Dao gọi Kà Nía Trong thời phong kiến thực dân nửa phong kiến, ngời Hà Nhì nh số dân tộc khác nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến bị gọi tên mang tính miệt thị, coi rẻ nh Xá, U Ní Kể từ sau cách mạng thành công thống dùng danh xng tộc ngời đồng bào làm tên gọi thức Ngời Hà Nhì có nhóm chủ yếu Hà Nhì Đen, Hà Nhì Cồ Chồ Hà Nhì Lạ Mí Mỗi nhóm Hà Nhì có sắc thái riêng thể khía cạnh nh ngôn ngữ, trang phục phong tục tập quán Tính đến ngày 31/12/2004, ngời Hà Nhì Mờng Tè có 7.523 ngời, chiếm 17,9% tổng dân số toàn huyện, đứng vị trí thứ sau ngời Thái (10.256 ngời, chiếm 24,37%) ngời La Hủ (7.928 ngời, chiếm 18,84%) Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Ngời Hà Nhì Mờng Tè thuộc hai nhóm Hà Nhì Cồ Chồ Hà Nhì Lạ Mí Nhóm Hà Nhì Cồ Chồ c trú tập trung Xi Nế (xã Mù Cả), A Mé (xã Tà Tổng), Nậm Hạ (xã Kan Hồ), Chang Pa Chải (xã Hua Bum) Nhóm Hà Nhì Lạ Mí c trú tập trung xã Ka Lăng, Thu Lũm Mù Cả, Ma Ký, Gò Cứ (xã Mù Cả), Nậm Lọ (xã Kan Hồ) Ngoài ra, đồng bào c trú rải rác thành hộ hay nhóm hộ hầu hết xã thị trấn huyện Trong hay nhóm dân c nhiều có c trú đan xen hai nhóm Hà Nhì hệ trình di c hôn nhân thành viên hai nhóm 1.2 Về lịch sử tộc ngời Ngời Hà Nhì Việt Nam có nguồn gốc với nhóm với ngời Hà Nhì huyện Kim Bình (Trung Quốc), họ có nhiều tên gọi nh Hoà Di, Hoà Nam, Oa Nê, Nga Nê, Uy/Oa Nê, Oát Nê Tộc ngời có mối quan hệ mật thiết với dân tộc Ha Ni, La Hủ, Độc Long (Trung Quốc), Miến Ka Chin, Tchin, Na Ga (Mianma), A Khà, A Rem (Thái Lan), Hà Nhì, La Hủ, Si La (Lào), Phù Lá, Côống, Si La, La Hủ, Lô Lô (Việt Nam) Theo kết nghiên cứu số học giả Trung Quốc cho dân tộc có nguồn gốc từ Cao nguyên Thanh Tạng, nguồn gốc với dân tộc Di ngời Đê Khơng cổ đại Cuốn "Thợng Th" có ghi chép ngời "Hoà Di" nh sau: Ngay từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, tộc Hoà Di c trú bên dòng sông Hắc Thuỷ - thuộc lu vực sông Đại Độ, sông An Ninh, sông Nhã Lung Giang Họ biết khai phá ruộng bậc thang, trồng cấy lúa nớc Do chiến tranh loạn lạc, họ di c phơng nam đến Các Hàn (nay Côn Minh) Trong truyền thuyết cổ ngời Hà Nhì có lu truyền nhiều dị trình tổ tiên ngời Hà Nhì đất Na Già (ngời Hán) chiếm đoạt Tuy nội dung khác nhau, nhng có chung điểm ngời Hà Nhì thua trình tranh chấp phải đối chọi với ngời Hán mu nhiều kế [2] Ngời Hà Nhì Kim Bình lu truyền ký ức ngày ấy: đất Các Hàn có 6.000 ngời Hà Nhì Ngời Hán ngời nhng nhiều chủ ý Để đạt đợc mục đích mở rộng địa bàn lợi dụng yếu đuối, "sợ hãi quỷ thần" ngời Hà Nhì Họ thu thập nhiều la, vào đêm không trăng sao, trời tối đen nh mực, họ dùng vải bọc vào móng la, dắt la từ thành ngời nghe thấy tiếng la đi, cho la hí lên, để lại phân la Quả nhiên ngời Hà Nhì thành bị trúng kế, đến lúc trời sáng, số ngời thành thấy có phân la sợ hãi chạy báo với cộng đồng: Đêm hôm qua thấy có tiếng la đờng tiếng la hí, hôm lại nhìn thấy phân la, mà lại không nhìn thấy móng Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) chân la, định quỷ thần tác quái Nơi nơi cho c trú lâu dài đợc Theo kết nghiên cứu Chu Thuỳ Liên trong: Tìm hiểu văn hoá dân tộc Hà Nhì Việt Nam có trích dẫn th tịch cổ Trung Quốc nh Sử Ký T Mã Thiên (phần Tây Nam Di liệt truyện), Hán Th, Hoa Dơng Quốc Chí, Vạn lịch Vân Nam thống chí, Man Th, Đờng Th ngời Hà Nhì với dân tộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến hậu duệ tộc Mị Mạc tộc Côn Minh thuộc khối Tây Nam Di c trú vùng đất Vân Nam ngày nh Đại Lý, Nguy Sơn, Đại Hào, Đào An vùng Tấn Ninh, Côn Dơng, An Ninh Ngời Hà Nhì với số dân tộc khác xây dựng nên văn hoá cổ đại phát triển vào cuối thời Chiến Quốc, đầu thời Đông Hán (thế kỷ I - III Sau Công nguyên) Điều đợc chứng minh vật phát từ Di tích khảo cổ học Thạch Trại Sơn, Tấn Ninh, Vân Nam (vùng đất c trú cổ xa tộc Mị Mạc tộc Côn Minh) [3] Từ trớc kỷ thứ VII Sau Công nguyên, ngời Hà Nhì (khi gọi Hoà Man) thuộc nớc Đại Lý Năm 730, nớc Đại Lý bị nớc Nam Chiếu với hỗ trợ quân lơng vũ khí nhà Đờng thôn tín, ngời Hà Nhì thiên di dần phơng Nam Đến kỷ thứ VIII Sau Công nguyên, ngời Thoát Man, tên gọi ngời Hà Nhì đó) có mặt suốt dải từ Cam Đờng (Lào Cai - Việt Nam) Châu Long Vũ (huyện Lâm An, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc) Từ nhiều kỷ sau tiếp tục diễn di c nhỏ lẻ nhóm nhỏ ngời Hà Nhì từ phơng Bắc xuôi phơng Nam Cung đờng thiên di tổ tiên ngời Hà Nhì có điểm xuất phát từ huyện Kim Bình, Lục Xuân (Vân Nam Trung Quốc) đích đến vùng đất thuộc tỉnh Lào Cai, Lai Châu Điện Biên ngày Việt Nam Theo tài liệu điền dã thực địa khảo sát địa bàn xã Ka Lăng, Thu Lũm Mù Cả ngời Hà Nhì di c từ Trung Quốc sang khoảng 200 năm Hiện nay, Mù Cả hai gạo đợc chọn để dựng cổng cấm họ đặt chân đến đất Thời gian đầu, ngời Hà Nhì di chuyển tới sinh sống có khoảng - hộ gia đình, sau thời gian ngụ c đó, đồng bào lại quay Vân Nam Tuy nhiên, không chịu đợc áp bóc lột quyền phong kiến Trung Hoa, ngời Hà Nhì quay trở Việt Nam Quá trình di c ngời Hà Nhì diễn không ạt nh số dân tộc khác Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Tác phẩm sử thi truyền theo lối văn vần ngời Hà Nhì P'huỳ Ca Na Ca (nghĩa là: Tổ tiên xuống - đất tổ xuống) đợc mở đầu nh sau: Na ma mé Hà Nhì púng đẹ nà ma mé Hà Nhì p'hu trzó Suỳ P'huỳ K'hoòng Hà Nhì mí chạ Na Chô Chô ứ Tồ tre Lé Lụ Khoóng Tò nà Suỳ P'huỳ K'hoòng Go c gồi truỳ la ó, tò tre truý gá Lo nha sị p'hí o ó nẹ mừ k'hừ tù Khó chi gó ló chi p'hà gà lé tru sị zhé lé trzu P'hà gà ga trzóng soóng p'hà gó ta ló khài Ha Sa te ma ứ pí zhé nhì khài Khó chi Hà Nhì p'hu ma sị troóng Trzì hò xá ta sùng p'hí thú Trzì p'hu ma gó xá e súng truỳ chà Truỳ chà mà nha ló há mà ba P'hí thú mà nha hò mừ mà ba Na Chô Chô ứ xá e, Hà Nhì ta mí chạ Tạm dịch: Quê mẹ Hà Nhì đất lớn Nà Ma [4] Bản ngời Hà Nhì Suỳ P'huỳ K'hoòng Đất Hà Nhì Na Chô Chô ứ Lé Lụ Khoòng nơi giải việc Suỳ P'huỳ Khoòng nơi học hỏi thứ Phía dới có quan gặp giải việc chung có thầy mo xuống bàn lý lẽ Bản có hàng rào đợc rào 700 đôi Bên hàng rào có chúa cai quản 10 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Ngày nay, canh tác ruộng nớc đợc ngời Hà Nhì trì; nhng điều kiện đất dốc, bãi rộng lớn sẵn nớc tới tiêu nh Sì Hùng te ma (ruộng đất Sì Hùng [41]) nên họ tận dụng nơi có nguồn nớc để khai phá đất dốc sờn đồi, núi thoải làm ruộng bậc thang để trồng lúa Trớc đây, ruộng bậc thang đồng bào cấy đợc vụ (vụ mùa) Ngày nay, đồng bào cấy đợc vụ chiêm Vụ chiêm đợc tháng dơng lịch; vụ mùa tháng 10 dơng lịch hàng năm Các giống lúa canh tác ruộng bậc thang ngời Hà Nhì giống lúa nhập từ bên vào; giống lúa lai F1 (sản phẩm lai tạo giống lúa tẻ Việt Nam với giống lúa zú xé Trung Quốc), giống cho thấy tơng thích cao chế độ địa chất, khí hậu, thuỷ văn vùng xuất đạt khoảng tạ/ha Theo TS Trần Bình, loại giống lúa mà ngời Hà Nhì Mờng Tè sử dụng để canh tác bao gồm: Lúa chịu hạn (ký hiệu: CH133, LC39-1), cấy đợc chân ruộng cao, hạn Xuống mạ 5/2 - 20/2 (DL) vùng cao 15/2 - 5/3 (DL) vùng thấp Lúa cảm ôn (ký hiệu: CR203, Q5, Bắc thơm, Khang dân), canh tác chân ruộng thuộc vành đai Xuống mạ 5/2 - 25/2 (DL) vùng cao lạnh 25/2 - 5/3 (DL) vùng thấp Lúa lai cảm ôn (Ký hiệu: Nhị u 838, Nhị u 64, Shan u 64, VL 20), canh tác chân ruộng thuộc vành đai Xuống mạ 5/2 - 25/2 (DL) vùng cao lạnh 25/2 - 5/3 (DL) vùng thấp Lúa cảm ôn, dài ngày (ký hiệu: DT10, DT11, C70, C71) canh tác chân ruộng trũng vùng cao, mát lạnh Xuống mạ 25/1-25/2 (DL) Lúa cảm ôn, cực ngắn ngày (ký hiệu: CN2, 79-1), canh tác chân ruộng thuộc vành đai Xuống mạ 5/2 - 25/2 (DL) [42] Công cụ làm ruộng nớc ngời Hà Nhì có cày, bừa, cuốc, dao, liềm Công đoạn vỡ đất ngời đàn ông đảm nhiệm đợc thực cày, bừa, dùng trâu làm sức kéo Cày ngời Hà Nhì dùng canh tác lúa nớc loại cày 51 Bừa "chữ nhi" đợc chế tạo hoàn toàn gỗ Các công đoạn kỹ thuật canh tác lúa nớc ngời Hà Nhì gieo mạnhổ mạ - cấy - tháo nớc vào ruộng - thu hoạch Trớc đây, canh tác lúa vụ, đồng bào không bón lót loại phân Ngày nay, ruộng lúa đợc bón loại phân sinh - hoá đợc bán sẵn thị trờng nh đạm, lân, kali 236 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Vụ chiêm xuân đợc bắt đầu vào tháng 11 dơng lịch với khâu gieo mạ Việc làm đất ruộng ruộng bậc thang cày, bừa làm lại bờ Tháng 12 tháng dơng lịch, đồng bào tháo nớc vào ruộng xong cấy Cấy lúa ruộng thu hút gia đình tham gia Mạ đợc nhổ, bó lại thành bó để ruộng Lúa đợc cấy thành khóm, khóm khoảng - nhánh mạ, khóm cách khóm khoảng 15 cm Ngày nay, ruộng xấu đợc họ tăng độ phì cho đất cách bón phân sinh - hoá, nhng thông thờng khâu chăm sóc lúa ruộng ngời Hà Nhì chủ yếu tới nớc Sau cấy xong, ngời ta tháo nớc liên tục vào ruộng Khi lúa bắt đầu uốn câu, vào mẩy họ ngăn đầu mơng nớc lại không cho chảy vào ruộng Việc làm có tác dụng làm cho lúa chín nhanh; đồng thời ruộng khô việc thu hoạch đỡ vất vả Lúa chiêm xuân đợc thu hoạch vào tháng dơng lịch hàng năm với công cụ liềm Cây lúa đợc cắt ngang thân, đánh đống phơi ruộng Khi ruộng đợc thu hoạch xong lúc tiến hành đập lúa Công cụ đập lúa gồm cót trải, gậy cong đầu cách đập không khác so với việc đập lúa nơng Lúa ruộng đập xong đợc mang nhà (trờng hợp ruộng gần nhà) để lại lán ruộng (trờng hợp ruộng xa nhà), đến cần mang sử dụng Vụ mùa đợc bắt đầu vào tháng - dơng lịch đợc thu hoạch vào tháng 10 dơng lịch Mọi quy trình kỹ thuật đợc thực giống với vụ chiêm xuân Tuy nhiên, nguồn nớc tới cho vụ chủ yếu trông chờ vào nớc ma Đến mùa khô hanh lúc lúa mẩy hạt Do kỹ thuật canh tác thấp nên xuất lúa họ thờng không cao, thờng đạt khoảng dới tấn/ha Ngoài lúa, giống trồng mới, đặc biệt loại có giá trị kinh tế cao nh thảo quả, xuyên khung số loại ăn đợc đa vào trồng trọt phá độc canh lơng thực tồn qua nhiều đời cộng đồng ngời Hà Nhì Biểu 10 Tập đoàn trồng ngời Hà Nhì [43] STT Các loại trồng Tiếng Việt Tiếng Hà Nhì Tiếng Anh Lúa Shé Rice Lúa nếp Shé hò nhò Plain rice 237 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Lúa tẻ Shé hò zhẹ Glutinous rice Ngô Gu tu Com Kê Lò luý Millet Vừng Nù sé Sesame Lạc Lạ p t xì Peanut Sắn pó mò đ Manioc Khoai sọ Puỳ ma xì Taro 10 Khoai lang Mò nhí xá kho Sweet potato, batata 11 Rau rền Trá nế pạ Amaranth 12 Rau cải Gkò pạ Cabbage 13 Cà ghém Mò khứ Eggplant 14 Cà chua Gạ xí mò cho Tomato 15 Bí xanh Xá phứ Type of pumpkin 16 Bí đỏ Má te te nế xì Type of pumpkin 17 Mớp Puý ba Loorah, luffa 18 Mớp đắng Xi khà xì Balsam-apple 19 Da bở Pé pu xì Type of melon 20 Đu đủ Má k Papaya 21 Dứa Mè toóng Anannas 22 Hành Cù pó Welsh onion 23 Tỏi Khà sé Garlie 24 ớt Lạ phí Red peoper 25 Xả Phò phí Citronella 26 Gừng Shà zhự Ginger 27 Riềng Mé phí Galengale 28 Nghệ Xứ khà mí zhé Turmeric 29 Rau thơm Chá xhó Basil 238 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) 30 Rau húng Xhá go lo ma Type of Basil 31 Lá lốt Xh zhí pạ Type of Basil 32 Đậu đen N co cò na Black bean 33 Đậu tơng N xì Soy bean 34 Đậu xanh se Green bean 35 Đậu đỏ be be nhí Red bean 36 Đậu trắng be be pa Kidney bean 37 Đậu đũa be be cha China long bean 38 Chàm Mò chì Eczema 39 Chè Lạ pẹ Tea 40 Thuốc lào Dza khọ Rustic tobaco 41 Thuốc Dza khọ pạ lẹ Cigarette 42 Thuốc phiện Dè dje Opium 43 Dâu tằm Shà puỳ Mulberrry 44 Gấc Hò nhí Momordica 45 Cây vải Puỳ xì pó Litchi 46 Cây muỗm Phí xe xe già pó Mango 47 Cây me Pạ ché pó Tam arind 48 ổi The la pó Guava 49 Đào Xì hù Peach 50 Mít Xì phò Jack fruit 51 Chuối Nga zhuý Banana 52 Chuối tiêu Nga kha nga o Type of banana 53 Chuối Nga zhé Type of banana 54 Bởi Shuỳ lhuý lhuý phù Pomelo 55 Chanh Shuỳ lhuý lhuý zhé Lemon 56 Cam Xì lhuý lhuý zhuý Orange 239 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) 57 Quýt Xì lhuý lhạ lhừ Tangerine 58 Mía Phò zhuý Sugarcane 59 Bông vải Xhà lhà Cotton 60 Luồng phé Type of bambo 61 Vầu mhó Type of bambo Cùng với trồng trọt, chăn nuôi ngời Hà Nhì có nhiều thay đổi tích cực mà điều đáng kể thay đổi nhận thức mục đích chăn nuôi cộng với đầu t, hỗ trợ thích đáng Chính phủ, cấp, ngành chủ trơng, sách, kế hoạch, kỹ thuật, giống vật nuôi Nếu nh trớc kia, đồng bào coi chăn nuôi hoạt động phụ trợ, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu để phục vụ cúng bái đại (cới xin, ma chay) đồng bào coi chăn nuôi gia đình hoạt động mang lại nguồn thu nhập quan trọng, sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng) cung cấp thêm thực phẩm bữa ăn đợc dùng để bán thị trờng Tuy trì tập quán chăn nuôi theo phơng pháp bán thả rông nhng gia đình ngời Hà Nhì ngày biết làm chuồng trại chăn nuôi nhà mảnh nơng gần nhà Số lợng đàn gia súc, gia cầm ngày tăng lên đáng kể Các giống vật nuôi đa dạng trớc, lợn, gà, trâu, ngựa có dê, bò, ngỗng, ngan, vịt số loài cá số nơi nh Kan Hồ, Pắc Ma, Ka Lăng thực áp dụng kỹ thuật thú y chăn nuôi gia đình Tỷ trọng chăn nuôi gia đình tăng nhanh ngày chiếm vai trò quan trọng đời sống kinh tế đồng bào Nhiều gia đình xây nhà gạch, mua xe máy, đồ dùng gia đình đắt tiền, nuôi ăn học thị trấn, thị xã thu nhập từ chăn nuôi trồng loại có hiệu kinh tế cao Những thay trồng trọt chăn nuôi dẫn đến thay đổi săn bắt hái lợm Ngày nay, hoạt động săn bắt hái lợm đợc trì phổ biến vùng sâu, vùng xa nh Tà Tổng, Mù Cả số thuộc Ka Lăng, Thu Lũm, nơi khác hoạt động trở lên mờ nhạt, thay vào tăng trởng hoạt động trao đổi, buôn bán Tất điều dẫn đến thay đổi nhịp sống hàng loạt thay đổi khác văn hoá lối sống Cụ thể diễn mặt sau: Một là, suy giảm vai trò niềm tin tôn giáo Cho đến nay, tín ngỡng ngời Hà Nhì tuân thủ theo yếu tố cổ truyền niềm tin tôn giáo với tồn hình thái dạng thức tín ngỡng, hệ thống thần linh miếu vạn thần, lễ hội cộng đồng, nghi lễ gia 240 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) đình tục hèm kiêng kỵ Tuy nhiên, tín ngỡng dần vai trò vốn có cộng đồng ngời Hà Nhì Mờng Tè, đặc biệt lớp trẻ cá nhân thoát ly khỏi cộng đồng thời gian trở lại quê hơng (đi học, công tác) truyền bá Do trình giao lu với bên ngoài, tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá ngoại lai, lớp trẻ ngời Hà Nhì Mờng Tè không trì sùng bái niềm tin tuyệt đối vào lực siêu nhiên Hình thái tín ngỡng tô tem giáo không đợc tuân thủ tuyệt đối Nhiều ngời rừng gặp vật đợc xem vật tổ họ làm thịt để ăn mà không thực quy định cổ truyền Hai là, suy giảm ý thức bảo vệ rừng Do trình hoà nhập ngày nhanh tổ chức xã hội cổ truyền vào phát triển kinh tế văn hoá quốc gia Thay cách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào niềm tin tôn giáo thiết chế quản lý cổ truyền cộng đồng (chủ đất, già làng, dòng họ, chức sắc tôn giáo), dựa vào luật tục; ngời Hà Nhì Mờng Tè thay đổi áp dụng nguyên tắc bảo vệ truyền thống theo hình thức Việc quản lý tài nguyên thiên nhiên đợc "chuyển giao" từ hệ thống chức sắc cộng đồng sang quyền xã Việc quản lý luật tục đợc thay pháp luật nhà nớc Điều xem tợng tốt, phù hợp với xu phát triển chung đất nớc Nhng khía cạnh đó, cha thực phát huy vai trò đích thực lại góp phần làm mai tập tục quản lý bảo vệ rừng theo phơng pháp dân gian Chẳng hạn, việc Mí cù ngày tồn với t cách ngời trì phong tục, vai trò điều hành, quản lý tài nguyên đội ngũ cán chuyên trách xã quản lý bảo vệ rừng cha phát huy đợc vai trò việc vận động nhân dân gìn giữ tài nguyên lâm thổ sản Hoặc nh cấp độ gia đình, luật pháp quy định có gia đình thực quyền nghĩa vụ đất đai nh sở hữu khác, dòng họ t cách pháp nhân Điều khiến cho vai trò dòng họ trởng dòng họ lâu trở nên mờ nhạt khiến cho thành viên dòng họ không khăng khít cần thiết việc bảo vệ đất đai canh tác (đất rừng) dòng họ Những yếu tố dẫn đến hệ cộng đồng ngời Hà Nhì Mờng Tè trở lên hụt hẫng, thiếu sở để bị ràng buộc vào định chế Đó nguyên nhân quan trọng khiến cho ý thức bảo vệ rừng đồng bào bị suy giảm Ba là, thất truyền vốn văn hoá cổ có giá trị việc tôn vinh ý thức gìn giữ bảo vệ rừng; tiêu biểu câu vần ngắn truyền miệng mang tính đúc kết từ trải nghiệm hiểu biết môi trờng rừng núi tài 241 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) nguyên lâm thổ sản, kinh nghiệm việc bảo vệ khai thác tài nguyên đất, rừng, nguồn nớc Tất đợc liên hệ với yếu tố môi sinh, môi trờng Song ngời am hiểu có ý thức trì vốn cổ cộng đồng ngời Hà Nhì Mờng Tè không nhiều Bốn là, biến tớng hoạt động lễ hội nghi lễ Nhiều lễ hội giản lợc thời gian, quy mô tổ chức đặc biệt tính linh thiêng lễ hội suy giảm đáng kể Chẳng hạn, luật tục cổ truyền ngời Hà Nhì quy định lễ hội Gà ma thú ngời lên rừng cấm Gà ma không đợc mang dày dép, không đợc mang vật có màu trắng không đợc mặc trang phục dân tộc khác Đến quy định hầu nh không đợc thực Trang phục truyền thống nam giới ngày có Mí cù, La chạ số ngời già tuân thủ, tuyệt đại phận nam giới phần nữ giới cộng đồng ăn mặc theo sở thích riêng Năm là, suy giảm tài nguyên đất, đặc biệt đất canh tác gia tăng dân số điều kiện nguồn nớc khan hiếm, khó mở mang diện tích canh tác vùng Mặc dù kỹ thuật canh tác ngời Hà Nhì có số thay đổi nhằm thích ứng với tình hình mới; bên cạnh tập quán luân canh theo chu kỳ nhằm đất có thời gian phục hồi độ phì nhiêu, để lại vạt rừng đỉnh nơng để hạn chế trình sói mòn, rửa trôi ; đồng bào áp dụng kỹ thuật nh thâm canh, xen canh gối vụ, sử dụng cày dùng trâu làm sức kéo nhằm làm tăng độ phì cho đất góp phần to lớn việc tăng cờng khả chống chịu cấu nông nghiệp cổ truyền Tuy nhiên, sức ép dân số ngày tăng, biện pháp thoả mãn đợc nhu cầu thực tế Hiện nay, sức ép dân số tình trạng thiếu đất canh tác, thời gian bỏ hoá cho nơng phục hồi bị rút ngắn Thậm chí, có mảnh nơng đợc khai thác liên tục mà không đợc hu canh Một số vấn đề đặt Ngày nay, điều kiện đất nớc ta mở cửa, hội nhập, biểu toàn cầu hoá ngày rõ nét việc tham gia vào tổ chức kinh tế - trị giới Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế - trị quốc tế, khu vực liên khu vực Chúng ta thành viên Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cấp khu vực liên khu vực, thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn hợp tác - Âu 242 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) (ASEM) kiện vô quan trọng thức gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Một quy luật hiển nhiên hội nhập tạo giới mới, giới toàn cầu hoá với thay đổi to lớn, đa dạng phức tạp, có ảnh hởng đến quốc gia nào, cộng đồng nào, cá nhân Để chủ động hội nhập xu toàn cầu hoá, cần phải đảm bảo đợc yêu cầu hớng đến khai thác bền vững nguồn tài nguyên mạnh nh than đá, dầu mỏ, nớc, gỗ ; sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nguyên liệu có, khắc phục tình trạng lãng phí, chảy máu tài nguyên Ngời Hà Nhì c dân làm nông nghiệp kết hợp với khai thác tài nguyên rừng Qua trình đấu tranh sinh tồn, đồng bào sáng tạo lu giữ kho tàng tri thức dân gian hành động cụ thể, thiết thực việc ứng xử với rừng theo hớng hài hoà, gắn bó với thiên nhiên, nơng tựa vào thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên để phục vụ trở lại cho sống đồng bào Các tập quán quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên; tri thức dân gian ứng xử với rừng, đất đai, nguồn nớc tồn qua nhiều hệ ngời Hà Nhì Mờng Tè, tạo nên cho họ thói quen cung cách ứng xử với môi trờng làm hình thành nên tập quán, từ tập quán đa đến phong tục để từ phong tục dẫn đến sắc tộc ngời Nhng hết, tập quán tri thức dân gian, cung cách ứng xử nhân văn với rừng, đất đai, nguồn nớc từ lâu hành động thiết thực tộc ngời việc nuôi giữ môi sinh để yếu tố môi sinh lại nuôi dỡng họ với chu trình khép kín tổng thể hài hoà Nh vậy, tập quán vấn đề sao? Bên cạnh đó, ý thức gìn giữ môi sinh thay đổi dẫn đến tập quán khai thác nguồn lợi tự nhiên thay đổi Trồng trọt phát triển, diện tích khai phá, sử dụng tăng Chăn nuôi phát triển, nhu cầu đất đai cho chăn nuôi tăng Đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội phát triển, gia tăng dân số tăng Tất tác động lên tài nguyên thiên nhiên, tạo thêm sức ép cho đất đai, rừng nguồn nớc Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đại đợc áp dụng với việc cày sới, đất bạc màu phải sử dụng phân bón lót với thành phần loại hoá chất loại vật t từ chất liệu vô đợc gieo xuống đất, ngấm xuống nớc tác động tới môi sinh? 243 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Một xã hội biết chăm lo đến đời sống vật chất mà quên đi, đánh sắc văn hoá xã hội hỗn độn, trật tự, vô kỷ cơng Chúng ta hoàn toàn nhận thức rõ trách nhiệm phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa động lực, vừa mục tiêu để phát triển kinh tế đất nớc Nói cách khác, phát triển kinh tế phải phải song song với phát triển xã hội, phải biết chắt lọc, xếp, gắn kết giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam vào công phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đặc biệt dân tộc thiểu số, tri thức dân gian - phận Di sản văn hoá dân tộc đóng vai trò vô quan trọng Bởi lẽ đó, thay đổi tập quán quản lý khai thác tài nguyên đất đai, rừng, nguồn nớc nh mai tri thức dân gian ứng xử với rừng ngời Hà Nhì Mờng Tè nh tốt hay xấu? tích cực hay tiêu cực? đáng mừng hay đáng lo? Một số kiến nghị đề xuất Trong lĩnh vực quản lý văn hoá có hai quan niệm phổ biến Một là, văn hoá tợng xã hội phức tạp đa dạng, hình thành cách lâu dài tự phát trình lịch sử quản lý đợc Hai là, văn hoá mặt xã hội nên cần quản lý quản lý đợc Nhìn vào trình phát triển lịch sử hai quan niệm có định Trong buổi ban đầu lịch sử nhân loại, chế độ xã hội cha đợc củng cố, thiết chế xã hội cha thật chặt chẽ văn hoá thờng mang tính tự phát theo nhu cầu khả tinh thần xã hội Song, với tiến hoá, ngời ngày nhận thấy văn hoá động lực mục tiêu phát triển xã hội ngời dần biết làm chủ nó, hớng theo lý tởng Vì vậy, công tác quản lý văn hoá nói chung, quản lý văn hoá dân gian nói riêng diễn sớm hay muộn, chặt chẽ hay lơi lỏng tuỳ thuộc vào quan niệm hành động cụ thể xã hội mà trớc hết ngời làm công tác quản lý văn hoá Những tri thức dân gian rừng tập tục ứng xử với rừng ngời Hà Nhì tợng văn hoá dân gian độc đáo tồn qua nhiều hệ mà khẳng định đợc mạnh việc gìn giữ bảo vệ vốn rừng nơi 244 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Khẳng định văn hoá nguồn lực quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế bền vững cốt lõi cho công hội nhập kinh tế văn hoá toàn cầu Nghị Trung ơng 5, khoá VIII xác định: xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vì lẽ ấy, việc bảo tồn tri thức dân gian rừng tập tục ứng xử với rừng ngời Hà Nhì Ka Lăng bảo tồn nét đẹp văn hoá truyền thống độc đáo tộc ngời mà biết nâng tầm khai thác có hiệu có tác dụng trì đợc công cụ hữu hiệu việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái từ việc khai thác nguồn lực văn hoá dân gian Các giải pháp phải có tính khả thi đồng phát huy có hiệu Tôi xin đa số giải pháp nh sau: - Một là, giải pháp bảo tồn cộng đồng Giải pháp cần phải đợc u tiên hàng đầu cách nhà nớc mà trớc hết quyền cấp sở (huyện, xã) cần có chủ trơng, sách hành động cụ thể nhằm tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống tộc ngời Trong đó, tập tục tốt đẹp tri thức dân gian bảo vệ chăm sóc rừng cần đợc nâng lên bớc Trong họp dân bản, huyện xã cần cử cán xuống tận địa bàn để khuyến khích, động viên nhân dân, để nhân dân thấy tập tục không lạc hậu; đồng thời qua họ cảm thấy tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Đó động lực quan trọng để nhân dân chủ động gìn giữ trì tập tục tri thức dân gian cha ông việc bảo vệ phát triển vốn rừng Cũng với giải pháp bảo tồn cộng đồng, cần tổ chức lớp tập huấn bảo vệ rừng tài nguyên rừng dựa tri thức địa cấp xã Ngời giảng dạy không khác ngời thông thạo phong tục tập quán dân tộc Đối tợng tham gia lớp học đối tợng tình nguyện đối tợng tích cực hoạt động phong trào Kết khoá học chứng chỉ, chứng nhận kiến thức thực tế đọng lại tâm thức ngời tham gia để truyền đến ngời khác cộng đồng theo phơng pháp lan toả - Hai là, giải pháp bảo tồn dới dạng t liệu lu trữ Nhà nớc cần đầu t kinh phí để triển khai đoàn nghiên cứu nằm vùng dài ngày để tiến hành nghiên cứu sâu với sản phẩm cuối công trình dới dạng sách chuyên khảo, phim chuyên đề Đây loại tài liệu quan trọng để lu giữ 245 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) quan lu trữ cấp quốc gia Các tài liệu nguồn tài liệu lu giữ quan trọng trờng hợp tri thức dân gian rừng ngời Hà Nhì - Ba là, giải pháp bảo tồn dới dạng tài liệu giáo khoa phổ cập Nhà nớc cần đầu t ngân sách để su tầm lu giữ tri thức dân gian tập tục ứng xử với rừng, đất đai, nguồn nớc ngời Hà Nhì; sau công bố dới dạng tài liệu đọc (sách) để vừa lu giữ th viện, vừa tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu; nhng quan trọng để phổ biến dân theo hai hớng Một hớng phát sách cho ngời Hà Nhì để ngời đọc mà thực theo tập tục truyền thống cha ông đợc ghi sách Hớng thứ hai phát sách vào trờng học vùng có học sinh ngời Hà Nhì theo học Nh vậy, hệ trẻ ngời Hà Nhì tiếp cận với tập tục truyền thống cha ông với t cách kiến thức giáo khoa, kiến thức phổ cập - Bốn là, giải pháp nâng cao lực hiệu hệ thống công cụ máy bảo vệ tài nguyên rừng Nhà nớc cần có sách su tầm, nghiên cứu kinh nghiệm, tri thức ngời Hà Nhì nơi để nghiên cứu, bổ sung vào luật, quy định bộ, ngành chuyên môn Bởi lẽ, điều luật có nguồn gốc kiến thức địa c dân vùng rừng núi gần gũi với ngời dân không ngời Hà Nhì mà với dân tộc có nét văn hoá gần gũi, tơng đồng (La Hủ, Côống, Si La, HMông, Dao ) Từ đó, việc tiếp cận luận thực thi luật ngời dân có hiệu cao Cần đầu t cho mạng lới kiểm lâm Hiện nay, máy đợc triển khai cách dàn trải Các địa phơng có máy theo khuôn mẫu chung Bộ máy nơi có nhiều rừng bộc lộ nhợc điểm lớn Đó mỏng manh hệ thống bảo vệ, thiếu thốn trang thiết bị dẫn đến tình trạng hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng cấp nhà nớc Tóm lại, việc bảo vệ chăm sóc rừng cần phải có giải pháp đồng hiệu Trong hệ thống luật nhà nớc nhiều bất cập, sức ép kinh tế thị trờng công mạnh mẽ vào lĩnh vực văn hoá dân gian tộc ngời, đe doạ đến sắc văn hoá dân tộc (sắc thái địa phơng) nhiều vấn đề khác nh: vấn đề môi trờng, vấn đề xã hội.v.v việc nghiên cứu triển khai giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn tri thức dân gian tập tục ứng xử với rừng ngời Hà Nhì trở lên cấp bách 246 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) Kết luận Hà Nhì dân tộc thiểu số cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Đồng bào có mặt Việt Nam từ sớm góp sức vào công đấu tranh bảo vệ tổ quốc Việt Nam qua nhiều giai đoạn lịch sử Văn hoá truyền thống ngời Hà Nhì có nhiều nét độc đáo, phản ánh sắc văn hoá tộc ngời cách rõ nét qua đời sống vật chất, đời sống tinh thần hoạt động kinh tế Những tập tục truyền thống ngời Hà Nhì đợc gìn giữ, chắt lọc lu truyền qua nhiều hệ trở thành kinh nghiệm dân gian/tri thức địa phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội vùng đồng bào c trú Những tri thức dân gian ngời Hà Nhì góp phần đáng kể vào công đấu tranh sinh tồn đồng bào Điều đáng quý, đáng trân trọng không chỗ yếu tố khẳng định sắc văn hoá tộc ngời mà góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái vùng Từ sau cách mạng tháng Tám thành công, với nhân dân dân tộc nớc, ngời Hà Nhì đợc thừa hởng thành tựu công cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quá trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc tác động đến mặt ngời dân Bên cạnh thành đợc ghi nhận mặt trái tác động đến đời sống ngời Hà Nhì nơi Những tri thức dân gian tập tục tốt đẹp đồng bào từ bao đời góp phần gìn giữ cánh rừng nguyên sinh bát ngát đứng trớc đe doạ, thử thách kinh tế thị trờng Vấn đề đặt lúc làm để gìn giữ, bảo tồn phát huy tri thức dân gian tập tục bảo vệ chăm sóc rừng ngời Hà Nhì, tiến tới khai thác nguồn lực văn hoá dân gian vào việc bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trờng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội bền vững Để làm đợc điều cần có quan tâm không cấp, ngành chức mà vấn đề toàn xã hội tạo thành sức mạnh tổng thể Nhng để quy tụ đợc sức mạnh cần có chủ trơng, sách hợp lý Đảng Nhà nớc với t cách đòn bẩy, cú huých để sức mạnh tiềm ẩn nhân dân trỗi dậy, phát huy tạo thành sức mạnh dân 247 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) tộc nhằm thực hiệu: tiến biển lớn nội lực sắc văn hoá Việt Nam 248 Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc dân tộc Hà Nhì Mờng Tè (Lai Châu) 249 [...].. .Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) Ruộng lớn đợc tới bằng nớc sông Ha Sa theo 12 con mơng Bản lớn của ngời Hà Nhì ở giữa với 7.000 hộ Ba thầy mo cúng một nhà bình yên Ba quan cai quản một bản giàu có Dù quan cai quản không giỏi mà dân không loạn Dù thầy mo cúng không giỏi mà nhà không sa sút Na Chô Chô ứ bình yên, đất Hà Nhì giàu... hớng nông - lâm nghiệp kết hợp một cách bền vững Nguồn tài nguyên đất dồi dào, tiềm năng đất cả về số lợng và chất lợng còn khá; khí hậu và đất đai rất thích hợp với việc trồng các giống cây nhiệt đới và các giống cây có nguồn gốc ôn đới Việc cải tạo đất dốc 16 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) thành ruộng bậc thang cũng là một hớng phát triển... năm, những c dân bản địa thời đá mới những tộc ngời thuộc ngữ hệ Nam á, Tiền Việt - Mờng, Môn - Khơ me và Tày Thái cổ sinh sống trên mảnh đất Mờng Tè đã chuyển sang thời đại đồng thau, 17 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) góp phần hình thành nên nền văn hoá Đông Sơn rực rỡ, thời đại của nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc Thời kỳ này, Mờng Tè thuộc bộ... Âu dẫn đến sự hình thành nhà nớc Âu Lạc 18 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) của An Dơng Vơng; đến đầu công nguyên, trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng thì ngời Man (c dân Môn - Khơ me) và ngời Lý (c dân Tày - Thái cổ) đã tích cực tham gia, chống lại sự thống trị của quan lại nhà Đông Hán; giữa thế kỷ thứ VI, ngời Lão (c dân Tày - Thái cổ)... về bên kia biên giới để tránh sự khủng bố của Thực dân Pháp [6] Những cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc Lai Châu nói chung, Mờng Tè nói riêng mặc dù thất bại song đã là những minh chứng nói lên truyền thống 19 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) yêu nớc, đoàn kết gắn bó của các dân tộc anh em miền xuôi và miền ngợc cùng nhau đấu tranh... các vị thần khác cai quản nh thần D'ló Pứ (cai quản vạn vật trên mặt đất) , cặp thần á Pứ, á Lò (hai vợ chồng) cai quản các mó nớc, hang tôm; cặp thần Ló Nhù, Ló Dze (hai chị em) cai quản các 29 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) đoạn suối cong hoặc những đoạn suối chảy qua những khe núi có nhiều phiến đá xù xì.v.v Ngời Hà Nhì quan niệm về sự... gian phong phú Tiêu biểu có Trờng ca Xa Nhà Ca kể về lai lịch, gốc tích của vạn vật và sử thi P'huỳ Ca - Na Ca kể về cuộc sống ở nơi đất tổ và bớc đờng thiên di của ngời Hà Nhì Ngoài ra, đồng bào còn có những chuyện thơ dài kể về các phong tục tập quán nh chuyện đám cới, 34 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) chuyện đám tang, chuyện sinh đẻ,... vải đất Tây Sơn - Nguyễn Huệ: Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng Đánh cho nó trích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ 3 Đặc điểm kinh tế - văn hoá truyền thống 3.1 Các hoạt động kinh tế 21 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) - Trồng trọt đợc ngời Hà Nhì ở Mờng Tè hiện nay tiến hành... biết làm nghề mộc với các kỹ thuật mới ở các vùng ngời Hà Nhì cũng không nhiều 23 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) Trong nền kinh tế tự cấp, tự túc cao độ, nghề dệt vải, may mặc và đan lát đối với ngời Hà Nhì đã từng đạt đợc đến sự phát triển nhất định với các sản phẩm mang đậm bản sắc tộc ngời (đặc biệt là trang phục nữ) Tuy nhiên, ngày... phục cô dâu Hà Nhì vào ngày cới và của các thiếu nữ vào những ngày lễ hội, ngày tết ngoài bộ quần áo mới còn đội thêm mũ (ồ trzồ) Mũ vốn là một miếng vải rộng 80 cm, xung quanh đính từ 2 - 3 hàng hạt kim loại Bên trái có một dây dài 1,5 m cũng đính 2 - 3 hàng hạt kim loại nh trên kèm theo những 28 Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu) miếng ... sinh nhai Sau đó, v thần sáng tạo lại trao quyền "trị v " v n v t cho v thần khác cai quản nh thần D'ló Pứ (cai quản v n v t mặt đất), cặp thần Pứ, Lò (hai v chồng) cai quản mó nớc, hang tôm;... tự nhiên V v y, từ năm 80 kỷ trớc, Hiệp hội quốc tế bảo v thiên nhiên (IUCN), Chơng trình môi trờng Liên hiệp quốc (UNEP) Quỹ quốc tế Bảo v thiên nhiên (WWF) công bố Chiến lợc bảo v toàn cầu... gian, tập quán pháp, kinh nghiệm dân gian tập tục cổ truyền bảo v phát triển v n rừng? Giải mã thông tin tín ngỡng dân gian, tập quán pháp, kinh nghiệm dân gian tập tục cổ truyền bảo v phát